Hình 1 trình bày kết quả phân tích phổ XRD của các mẫu Cao
lanh A Lưới, zeolit 4A tổng hơp (zeolit 4Ath) từ cao lanh A Lưới và
zeolit 4A chuẩn của Hà Lan (zeolit 4Ach).
Từ các kết quả trên hình 1 có thể thấy rõ, phổ XRD của mẫu cao
lanh nguyên liệu ban ñầu chỉ chứa các pic ñặc trưng cho kaolinit có
mã số tinh thể PDF 14-0164, công thức Al2Si2O5(OH)4 với pic ñặc
trưng ở góc 12,3o có cường ñộ nhiễu xạ rất mạnh. Ngoài ra còn chứa
pha phlogopit có mã số tinh thể PDF 89-6518, công thức
(K0,92Na0,08)(Mg1,62Fe1,23Ti0,09)(Al1,02Si2,98)O10((OH)0,9F1,1) với pic ñặc
trưng ở góc 8,9o có cường ñộ nhiễu xạ yếu; pha quartz có mã số tinh
thể PDF 88-2487, công thức SiO2 với pic ñặc trưng ở góc 16,7o có
cường ñộ nhiễu xạ rất yếu.
Như vậy, trong mẫu cao lanh A Lưới chứa chủ yếu kaolinit và
các tạp chất là phlogopit và quartz.
26 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổng hợp zeolit 3a từ cao lanh a lưới và ứng dụng xử lý cồn công nghiệp thành cồn tuyệt đối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HUỲNH THỊ QUỲNH TRÂM
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ZEOLIT 3A TỪ
CAO LANH A LƯỚI VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ CỒN
CÔNG NGHIỆP THÀNH CỒN TUYỆT ĐỐI
Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ
Mã số: 60.44.27
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - 2011
2
Công trình ñược hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THƯỢNG QUẢNG
Phản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Xô
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Thắng
Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
27 tháng 06 năm 2011
* Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài:
Thế giới ngày nay ñang phải ñối mặt với khá nhiều vấn ñề nan
giải, trong ñó nhu cầu về nhiên liệu nổi lên như một thách thức lớn
ñối với các nhà khoa học. Như chúng ta ñã biết các nguồn nhiên liệu
hóa thạch ñang ngày một cạn kiệt, trong khi năng lượng hạt nhân vẫn
còn ñó những bất cập. Ngoài ra, tình hình bất ổn ở một số quốc gia
sản xuất dầu mỏ cũng ñã gây ra những tác ñộng tiêu cực ñến nền
kinh tế thế giới.
Trước tình hình ñó, ở một số nước tiên tiến trên thế giới ñã tiến
hành nghiên cứu ñiều chế cồn tuyệt ñối, là một nguyên liệu dùng ñể
pha trộn thành nhiên liệu sạch - gasohol (xăng pha cồn) có thể thay thế
cho các sản phẩm xăng hiện có trên thị trường. Các phương pháp phổ
biến hiện nay là: phương pháp chưng cất ñẳng phí, bốc hơi thẩm thấu
(màng lọc) và phương pháp dùng chất hấp phụ zeolit 3A ñể loại bỏ
nước lẫn trong cồn công nghiệp (95,0o) ñể thu ñược lượng cồn tuyệt
ñối (99,5o). Trong ñó, ñể tạo ra cồn tuyệt ñối không chứa tạp chất ñộc
hại và không ñòi hỏi cao về mặt thiết bị thì phương pháp dùng chất
hấp phụ zeolit 3A có thể tách nước chọn lọc do kích thước mao quản
zeolit 3A lớn hơn kích thước phân tử nước nhưng lại nhỏ hơn kích
thước phân tử rượu. Cồn sau khi tách nước có thể ñạt tới trên 99,50%
ñáp ứng tiêu chuẩn cồn tuyệt ñối không lẫn tạp chất ñộc hại.
Zeolit A là một trong số không nhiều các zeolit có ứng dụng
rộng rãi trong lĩnh vực hấp phụ vì dung lượng hấp phụ lớn, ñộ chọn
lọc cao, bền nhiệt và có thể tái sinh. Thông thường zeolit A ñược
tổng hợp từ cao lanh hay các nguồn nguyên liệu chứa silic và nhôm
ñều có cation trao ñổi ñiện tích âm khung mạng ở dạng Na+. Bởi vậy
loại zeolit NaA này khi biến tính tạo ra zeolit KA ở dạng K+ (zeolit
3A) có kích thước mao quản nhỏ ñi nên rất ñược ưa chuộng ñể tách
4
nước chọn lọc từ hỗn hợp nước với các chất lỏng dễ bay hơi có kích
thước lớn hơn.
Việt Nam là nước giàu các mỏ cao lanh nên rất thuận lợi trong
việc khai thác làm nguyên liệu cho tổng hợp zeolit nói chung và
zeolit A nói riêng. Hiện nay, nước ta ñã có nhiều nghiên cứu thành
công về zeolit và ñưa vào sản xuất theo quy mô lớn. Tuy nhiên, chưa
có nghiên cứu tổng hợp, biến tính và ứng dụng zeolit A từ cao lanh A
Lưới ñể chế tạo cồn tuyệt ñối từ cồn công nghiệp.
Xuất phát từ việc sử dụng nguồn tài nguyên cao lanh A Lưới rẻ
tiền, tạo ra sản phẩm zeolit 4A có giá trị kinh tế cao hơn và sử dụng
ñể biến tính tạo ra zeolit 3A cho ứng dụng chế tạo cồn tuyệt ñối,
chúng tôi lựa chọn ñề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu tổng hợp zeolit
3A từ cao lanh A Lưới và ứng dụng xử lý cồn công nghiệp thành cồn
tuyệt ñối”.
2. Mục ñích nghiên cứu:
Đề tài ñược thực hiện với 3 mục ñích tổng quát sau ñây:
- Chuyển hoá cao lanh A Lưới thành zeolit 4A
- Biến tính zeolit 4A thành zeolit 3A.
- Bước ñầu ñánh giá khả năng ứng dụng của zeolit 3A ñể chế
tạo cồn tuyệt ñối từ cồn công nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Cao lanh ñược lấy từ mỏ Bốt Đỏ thuộc ñịa phận huyện A Lưới –
Tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học hiện ñại như phổ
nhiễu xạ rơnghen (XRD), phổ hấp thụ hồng ngoại (IR), ảnh hiển vi
ñiện tử quét (SEM), phân tích nhiệt vi sai và nhiệt trọng lượng
(DTA/TGA), ñể nghiên cứu cấu trúc và thành phần của vật liệu tổng
hợp ñược.
5
Cấu trúc của zeolit sau khi trao ñổi cũng ñược kiểm tra bằng
phương pháp XRD. Mức ñộ trao ñổi ion Na+ bằng K+ ñược xác ñịnh
trên máy quang phổ hấp phụ nguyên tử. Nồng ñộ cồn nguyên liệu và
cồn sản phẩm ñược xác ñịnh theo phương pháp OILM-ITS90 ở
2000C tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình tổng hợp
zeolit 4A từ cao lanh và biến tính tạo zeolit 3A.
- Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở cho việc nghiên
cứu sau này.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Mang lại nhiều ứng dụng từ cao lanh A Lưới ở các lĩnh vực
rộng rãi hơn.
- Mở ra hướng xây dựng một nhà máy tổng hợp zeolit từ cao
lanh ở A Lưới nhằm cung cấp nguồn zeolit nguyên liệu.
- Đề tài góp phần ñề xuất một hướng nghiên cứu mới về việc
ñiều chế cồn tuyệt ñối bằng xúc tác zeolit 3A trong ñiều kiện ñơn
giản và hiệu quả từ cao lanh và các nguyên liệu trong nước.
6. Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 3 chương chính:
- Chương 1: Tổng quan lý thuyết
- Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm
- Chương 3: Kết quả và thảo luận
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CAO LANH
1.1.1. Thành phần và cấu trúc của cao lanh
Cao lanh là một loại khoáng sét tự nhiên ngậm nước mà thành
phần chính là khoáng vật kaolinit, có cấu trúc 1:1 dạng diocta, chiếm
khoảng 85-90% trọng lượng [1], [4], [6], [7], [9]. Công thức hoá học
ñơn giản là Al2O3.2SiO2.2H2O, công thức lý tưởng là
Al4(Si4O10)(OH)8 với hàm lượng SiO2 = 46,54%; Al2O3 = 39,5% và
H2O = 13,96% trọng lượng.
Cấu trúc tinh thể của kaolinit ñược hình thành từ một mạng lưới
tứ diện silic liên kết với một mạng lưới bát diện nhôm tạo nên một
lớp cấu trúc. Độ dày của lớp này dao ñộng trong khoảng 7,10 ÷ 7,21
Å [4], [8].
Trong cấu trúc của kaolinit, các tứ diện ñều quay ñỉnh chung về
phía mạng bát diện. Ở vị trí ñỉnh chung của tứ diện và bát diện thì
ion OH- của bát diện ñược thay thế bằng ion O2- của tứ diện.
1.1.2. Các tính chất cơ bản
1.1.3. Ứng dụng của cao lanh
1.2. GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
1.2.1. Khái niệm và phân loại zeolit
Zeolit là các aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian ba
chiều, với hệ thống lỗ xốp ñồng ñều và rất trật tự. Hệ mao quản trong
zeolit có kích thước cỡ phân tử, dao ñộng trong khoảng 3 ÷ 12Å.
Công thức hoá học của zeolit thường ñược biểu diễn dưới dạng:
Mx/n.[(AlO2)x.(SiO2)y].zH2O
- M là cation bù trừ ñiện tích khung, có hoá trị n;
- x và y là số tứ diện nhôm và silic, thông thường y/x ≥1
và thay ñổi tuỳ theo từng loại zeolit;
- z là số phân tử nước kết tinh;
7
- Ký hiệu trong móc vuông [ ] là thành phần của một ô
mạng cơ sở.
1.2.2. Cấu trúc zeolit
Các zeolit tự nhiên và zeolit tổng hợp ñều có cấu trúc không gian ba
chiều của các tứ diện TO4 (T có thể là Si hoặc Al).
Hình 1.3. Các ñơn vị cấu trúc sơ cấp của zeolit: Tứ diện SiO4 (a),
AlO4- (b).
Các SBU lại kết hợp với nhau tạo nên các họ zeolit với 85 loại
cấu trúc thuộc bảy nhóm và các hệ thống mao quản khác nhau. Hình
1.5 mô tả sự ghép nối các ñơn vị cấu trúc sơ cấp và thứ cấp khác
nhau tạo ra các zeolit A và zeolit X (Y).
Hình 1.5. Sự hình thành cấu trúc zeolit A, X (Y) từ các kiểu ghép
nối khác nhau.
Lăng trụ 6 cạnh
Nố
i q
u
a
m
ặ
t 4
cạ
n
h
Zeolit kiểu X (Y)
Hốc lớn
X4
Nối qua mặt
6 cạnh
Sodalit
Zeolit kiểu A
X6
O2
O2
O2
O2 -
-
2-
2 O2-
O2-
O2-
O2- b. Si4+ Al3+ a.
8
1.2.3. Thành phần và cấu trúc zeolit 3A
Zeolit 3A là loại zeolit tổng hợp có cấu trúc khác với các zeolit
tự nhiên. Cấu trúc của nó có dạng mạng lưới lập phương ñơn giản
tương tự như kiểu liên kết trong tinh thể muối NaCl, với các nút
mạng lưới là các bát diện cụt (lồng sodalit).
- Zeolit 3A có 12 cation K+ bù trừ ñiện tích âm nên công
thức chung của zeolit KA ở dạng dehydrat hóa là:
K12 [(AlO2)12.(SiO2)12]
Trong trường hợp ngậm nước dung lượng tối ña là 27 H2O
thì dạng hydrat hóa zeolit KA sẽ là: K96Al96Si96O384.27H2O
Người ta còn có thể biểu diễn công thức hóa học của zeolit
3A là: K2O.Al2O3.2SiO2.4,5H2O.
- Zeolit 3A có kích thước mao quản 3
0
Α . Trong quá trình
liên kết giữa các lồng sodalit với nhau trong zeolit 3A sẽ tạo thành
các hốc lớn và hốc nhỏ.
1.2.4. Ứng dụng của zeolit 3A
Do zeolit 3A có nhiều tính chất quý giá như: trao ñổi cation, hấp
phụ, xúc tác và chọn lọc hình dạng... nên ñược ứng dụng nhiều vào
thực tế. Chúng ñược ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hiệu quả cao.
1.2.4.1. Sử dụng zeolit 3A ñể làm chất trao ñổi ion
1.2.4.2. Sử dụng zeolit 3A ñể tách và làm sạch chất
1.2.4.3. Sử dụng zeolit trong hệ thống trữ nhiệt
1.2.4.4. Sử dụng zeolit 3A ñể xử lý nước thải
1.2.5. Phương pháp tổng hợp zeolit 3A
Cho ñến nay, thế giới ñã có nhiều nghiên cứu tổng hợp zeolit 4A
nhưng chưa có bất kỳ công trình nào công bố ñã tìm ra phương pháp
tổng hợp zeolit 3A trực tiếp. Vấn ñề tổng hợp zeolit 3A cho ñến nay
chỉ ñược biến tính trên cơ sở zeolit 4A. Sau ñó dùng phương pháp trao
ñổi K+ cho Na+ ñể thu ñược zeolit 3A.
9
1.2.5.1. Tổng hợp zeolit các từ nguồn Si và Al riêng biệt
Hình 1.7 mô tả quá trình hình thành zeolit từ các nguồn Si và Al
riêng biệt, với SDA (Structure Directing Agent) là chất tạo cấu trúc.
Quá trình này gồm 3 giai ñoạn: Giai ñoạn ñạt tới trạng thái bão hòa,
giai ñoạn tạo mầm và giai ñoạn lớn lên của tinh thể.
Hình 1.7. Quá trình hình thành zeolit từ các nguồn Si và Al riêng biệt.
Sự kết tinh zeolit là một quá trình phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu
tố, nhưng yếu tố về nồng ñộ các chất phản ứng và nguồn silic là quan
trọng nhất. Một cách tổng quát, sự kết tinh zeolit xảy ra theo 2 cơ chế
khác nhau ñã ñược công nhận 1 cách rộng rãi [12]: cơ chế tạo nhân
từ dung dịch (A), cơ chế tạo nhân từ gel (B).
1.2.5.2. Tổng hợp zeolit từ cao lanh
Quá trình tổng hợp zeolit từ khoáng sét tự nhiên thường trải qua
nhiều giai ñoạn và ñặc biệt luôn phải nung khoáng sét ở nhiệt ñộ cao
(600 ÷ 1000oC), liên tục trong nhiều giờ (4 ÷ 24 giờ) trước khi kết
tinh mà chất lượng zeolit thu ñược vẫn thấp.
Các chất
phản ứng:
nguồn Si, Al,
(P, Ga, Ge,
Fe, Na)
SD
Đơn vị cấu trúc
SD
ToC
60-220
Hòa tan
Gel vô ñịnh
Tinh thể
Gel
OH-,
-
10
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ
TÍNH CHẤT CỦA ZEOLIT
1.3.1. Phương pháp phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD)
Mục ñích sử dụng phổ nhiễu xạ Rơnghen là nhận diện nhanh và
chính xác các pha tinh thể, ñồng thời có thể sử dụng ñể ñịnh lượng
pha tinh thể và kích thước hạt zeolit với ñộ tin cậy cao.
Theo ñiều kiện giao thoa ñể các sóng phản xạ trên 2 mặt phẳng
cùng pha thì hiệu quang trình ∆ =2d.sinθ phải bằng số nguyên lần
ñộ dài sóng:
∆ =2d.sinθ = nλ.
Trong ñó: - d là khoảng cách giữa hai mặt liền kề.
- θ là gốc giữa chùm tia X và mặt phẳng phản xạ.
- ∆ là hiệu quang trình của hai tia phản xạ.
Đây chính là hệ thức Vulf – Bragg, là phương trình cơ bản ñể
nghiên cứu cấu trúc mạng tinh thể [3], [4]
Độ tinh thể tương ñối ñược xác ñịnh theo công thức [3]:
Độ tinh thể (%) = 100.A/B.
Trong ñó: A và B tương ứng là cường ñộ pic ñặc trưng của
mẫu nghiên cứu và mẫu chuẩn.
Sử dụng XRD cũng có thể xác ñịnh ñược kích thước trung bình
của các tinh thể có ñộ chọn lọc tinh thể cao trong khoảng 40 -
20000Å theo phương trình Scherrer's:
D =
22
.).cos(
180..
SFWHM
K
−piθ
λ
1.3.2. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR)
1.3.3. Phương pháp hiển vi ñiện tử quét(SEM)
1.3.4. Phương pháp phân tích phổ hấp phụ nguyên tử
(AAS)
11
1.4. GIỚI THIỆU VỀ CỒN
1.4.1 Tính chất hóa lý ñặc trưng và ứng dụng của cồn
Cồn (hay gọi là etanol) có công thức hóa học là C2H5OH, có các
tính chất hóa lý cơ bản sau:
- Cồn là chất lỏng không màu, có mùi ñặc trưng, sôi ở
78,3oC/ 760 mmHg. Hỗn hợp gồm 96% etanol và 4% nước sôi ở
78,15oC/ 760mmHg gọi là hỗn hợp ñẳng phí. Cồn tan vô hạn trong
nước và tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ. Giữa các phân tử
cồn và nước có liên kết Hidro.
- Cồn dễ cháy và tạo hỗn hợp nổ với không khí.
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0≤∆H
- Tham gia phản ứng thế
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
- Tham gia phản ứng este hóa
CH3COOH + C2H5OH →← dSOH 42 CH3COOC2H5 + H2O
- Phản ứng dehyrat hóa với xúc tác H2SO4
C2H5OH → C2H4 + H2O
Cồn có nhiều ứng dụng trong ñời sống và xã hội.Ngày nay,
người ta ñặc biệt dùng cồn tuyệt ñối (trên 99,5%V) ñể thay thế một
phần nhiên liệu cho ñộng cơ ô tô. Cồn có thể thay thế 20% - 22%
trong tổng lượng xăng thành "gasohol" ñể sử dụng trong ôtô và các
phương tiện khác dùng ñộng cơ xăng.
1.4.2 Công nghệ sản xuất cồn
Phương pháp sản xuất cồn chủ yếu theo con ñường chưng cất.
Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình chưng cất:
2(C6H10O5)n + nH2O →
menlên
n C12H22O11
C12H22O11 + H2O → C
030
2C6H12O6
C6H12O6 →zymase 2 C2H5OH + 2CO2
12
1.4.3 Giới thiệu một số phương pháp tạo cồn nồng ñộ cao
Để thu ñược sản phẩm là cồn có nồng ñộ cao trên thế giới hiện nay
ñã sử dụng nhiều phương pháp tách nước từ cồn công nghiệp, cụ thể
có thể liệt kê các phương pháp ñiển hình như sau:
- Phương pháp chưng cất: + Phương pháp chưng ñẳng phí
+ Phương pháp chưng phân tử
- Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc Zeolite.
- Phương pháp dùng chất hút ẩm.
1.4.3.1 Phương pháp chưng cất
• Chưng trích ly, chưng phân tử.
1.4.3.2 Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc zeolit
Nguyên tắc:
- Dựa vào kích thước mao quản của zeolite 3A chất hấp phụ này
có thể hấp phụ những phân tử có kích thước nhỏ hơn kích thước mao
quản và không hấp phụ những phân tử có kích thước lớn hơn.
- Khi sử dụng zeolite 3A ñể hấp phụ sản xuất cồn tuyệt ñối, bản
chất là chất hấp phụ chọn lọc nước trong hỗn hợp nước và etanol có nồng
ñộ thấp hơn.
- Kích thước ñộng học của nước là 2,75 Å < 3 Å .
- Kích thước ñộng học của rượu là 3,95 Å > 3 Å .
Như vậy: zeolite 3A hấp phụ nước nhưng không hấp phụ rượu etanol.
Phương pháp này dựa trên tính chất hấp phụ chọn lọc của zeolit.
Dựa vào ñặc tính này nên có thể dùng zeolit 3A hấp phụ chọn lọc
nước (có kích thước ñộng học là 2,75Å) trong cồn (kích thước ñộng
học là 3,95Å) ñể tạo cồn tuyệt ñối. Quá trình tách nước khỏi cồn
gồm có 2 giai ñoạn chính:
• Giai ñoạn hấp phụ: Quá trình hấp phụ có thể ñược thực
hiện dưới dạng pha lỏng hoặc pha hơi.
• Giai ñoạn nhả hấp phụ: Zeolit sau mỗi lần sử dụng cần phải
tiến hành nhả hấp phụ nhằm khôi phục lại ñộ hấp phụ ban ñầu.
1.4.3.3 Phương pháp dùng chất hút ẩm
13
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT
2.1.1. Các thiết bị, dụng cụ
2.1.2. Nguyên liệu và hóa chất
- Nguyên liệu: cao lanh A Lưới.
- Hóa chất ñược sử dụng chủ yếu trong quá trình tổng hợp
zeolit A bao gồm: dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, phức Co, BaCl2 ,
thủy tinh lỏng (hh K2SiO3 và Na2SO3), gibbsit Tân Bình, KCl, CaCl2...
2.2. TỔNG HỢP ZEOLIT 4A
Quy trình tổng hợp zeolit 4A ñược thực hiện theo phương pháp
ñã công bố [4]. Nguyên liệu cao lanh A Lưới sau khi ñã sơ chế, loại
bỏ các tạp chất cơ học, ñược sấy khô ở 1050C, nghiền nhỏ và rây cỡ
hạt 0,15 mm. Sau ñó ñem nung trong 3 giờ ở 6000C.
Nguyên liệu ñã xử lý ñược phối trộn với kiềm, chất tạo phức Co,
nước theo tỉ lệ mol: 1,28Na2O.Al2O3.2,14SiO2.120H2O. Hỗn hợp
ñược ñồng thể hóa ở nhiệt ñộ phòng trong 72 giờ có khuấy, sau ñó
kết tinh thủy nhiệt ở 950C dưới áp suất thường trong 9 giờ có khuấy.
Kết thúc quá trình kết tinh mẫu ñược lọc rửa bằng nước cất ñến pH =
9 và sấy trong 3 giờ ở 1050C rồi ñem nghiền mịn và rây qua kích
thước 0,15mm. Sản phẩm ñược ký hiệu là Ath.
Hình 2.1. Sơ ñồ tổng hợp zeolit A từ Cao lanh A Lưới
Xử lý A600
Đồng thể 72h,
nhiệt ñộ phòng
Kết tinh
9h, 95o
Ath
Cao lanh
nguyên khai
Cao lanh
sơ chế
Nung 600 0
3h
Lọc,rửa
sấy 105o
H2O
Phức
NaOH
14
2.3. BIẾN TÍNH ZEOLIT 4A THÀNH ZEOLIT 3A
Nguyên liệu: Mẫu zeolit 4A ñã ñược tổng hợp từ cao lanh A
Lưới (ký hiệu là Ath) và mẫu zeolit 4A chuẩn (ký hiệu là Ach), ñất
sét dẻo (ñã ñược xử lý và nghiền rây có kích thước 0,15mm).
Hóa chất sử dụng: Dung dịch KCl 0,3N ñược pha chế tại phòng
thí nghiệm.
Các bước tiến hành:
- Các mẫu zeolit 4A ñược trộn ñều với 10% ñất sét dẻo (Trúc
Thôn) sau ñó ñem ép viên, tạo hạt có kích thước khoảng
0,5×0,5mm. Cân chính xác 70g zeolit ñã tạo hạt bằng cân ñiện tử có
ñộ chính xác 10-4 rồi cho vào cột trao ñổi ion (có ñường kính 32mm).
Cho 200ml dung dịch KCl 0,3N ñi qua cột với tốc ñộ 100 ml/h (tốc
ñộ chảy ñược ñiều chỉnh bằng van ở ñáy cột). Quá trình ñược lặp lại
5 lần liên tục như trên nhưng mỗi lần chỉ dùng 100ml dung dịch KCl
0,3N. Như vậy thể tích KCl ñã trao ñổi sau 6 lần là 700ml tức là tỉ lệ
giữa zeolit và dùng dịch KCl là 1/10 (g/ml). Quá trình trao ñổi ñược
thực hiện ở nhiệt ñộ phòng và áp suất khí quyển. Sau khi trao ñổi
xong các mẫu ñược lọc rửa cho ñến khi hết các ion Cl- (thử bằng
AgNO3) rồi ñem sấy khô ở 1050C.
- Để so sánh ñối chứng, mẫu zeolit 4A ñược tổng hợp từ cao
lanh A Lưới (Ath) ñược tiến hành trao ñổi chuyển từ dạng Na+ sang
dạng K+ cùng với mẫu zeolit 4A chuẩn (Ach). Các mẫu Ath và Ach
sau khi biến tính lần lượt ñược ký hiệu là 3Ath và 3Ach.
2.4. ỨNG DỤNG HẤP PHỤ NƯỚC TẠO CỒN TUYỆT ĐỐI
TỪ CỒN CÔNG NGHIỆP
Nguyên liệu và hóa chất: Các mẫu zeolit ñã biến tính (3Ath và
3Ach), cồn công nghiệp.
15
Lò hấp
phụ
Thiết bị
chưng
cồn
Bộ ñiều khiển nhiệt ñộ
lò theo chương trình
Bình ñựng sản
phẩm Thiết bị làm
lạnh
Bộ phận
hút ẩm
Các bước tiến hành:
- Cân 50g zeolit 3A (ñã ñược tạo hạt) bằng cân ñiện tử với
chính xác 10-4 rồi nạp vào ống phản ứng (ñường kính ống 18mm).
Ống này ñược ñặt trong lò phản ứng. Trước khi hấp phụ, các mẫu
ñược hoạt hóa ở 3500C trong 2 giờ kèm theo thổi không khí khô. Sau
khi hoạt hóa xong, ñể nguội mẫu xuống khoảng 780C rồi ñưa cồn
công nghiệp vào thiết bị chưng. Trong quá trình chưng nhiệt ñộ lò
ñược giữ ổn ñịnh ở 780C. Hơi cồn sau khi qua thiết bị hấp phụ ñược
ngưng tụ ở dạng lỏng.
Khí ra
Khí khô
Cồn công nghiệp
Hình 2.2. Sơ ñồ tách nước chọn lọc từ cồn công nghiệp
- Nồng ñộ cồn nguyên liệu và cồn sản phẩm sau khi chưng
ñược phân tích tại phòng thí nghiệm lọc hóa dầu và vật liệu xúc tác,
hấp phụ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bằng máy ño ANTON3
của Mĩ theo phương pháp ño tiêu chuẩn OILM-ITS90 ở 200C.
16
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG
VẬT LIỆU TỔNG HỢP ĐƯỢC
2.5.1. Phương pháp ñặc trưng cấu trúc
2.5.1.1. Phương pháp phổ XRD
Các mẫu XRD trong luận văn này ñược ghi trên máy Siemens
D5005-Brucker-Đức tại trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học
Quốc Gia Hà Nội, sử dụng ống phát tia X bằng Cu với bước sóng Kα
= 1,54056Å, ñiện áp 40KV, cường ñộ dòng ñiện 40mA, nhiệt ñộ
25oC, góc quét 2θ thay ñổi từ 5 ÷ 45o, tốc ñộ góc quét 0,03o/s.
2.5.1.2. Phương pháp phổ IR
Các mẫu tổng hợp ñược phân tích phổ IR trên máy FTIR 410
(Đức) tại PTN công nghệ lọc hóa dầu và vật liệu xúc tác, hấp phụ,
Đại học Bách Khoa – Hà Nội theo kỹ thuật ép viên với KBr dưới áp
lực 8000kg/cm3, nhiệt ñộ 25oC, vùng dao ñộng 400 - 1300cm-1.
2.5.1.3. Phương pháp SEM
Phương pháp hiển vi ñiện tử quét (SEM) là phương pháp ñể xác
ñịnh kích thước và hình dạng bề mặt các hạt chất rắn có kích thước ≤
0,5µm. Ảnh SEM ñược chụp trên máy JEOL 5410 – LV (Nhật) ở
trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội. Trước khi chụp các mẫu ñược
rửa bằng etanol, phân tách mẫu và sấy khô.
2.5.1.4. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Phương pháp phổ hấp phụ nguyên tử dựa vào khả năng hấp thụ
chọn lọc các bức xạ cộng hưởng của các nguyên tử ở trạng thái tự do.
Các mẫu ñược phân tích bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
trên máy HTNT Shimadzu AA 6501S tại PTN công nghệ lọc hóa dầu
và vật liệu xúc tác, hấp phụ, Đại học Bách Khoa – Hà Nội ñể xác
ñịnh thành phần khối lượng của Na và K trong mẫu với ñộ nhạy của
phương pháp là 10-2% ÷ 10-4%.
17
2.5.2. Phương pháp ñặc trưng tính chất
2.5.2.1. Xác ñịnh dung lượng trao ñổi cation (CEC)
Nguyên tắc: Dùng dung dịch BaCl2 0,5N ñẩy các cation có khả
năng trao ñổi ra khỏi mẫu nghiên cứu. Sau ñó cho mẫu ñã trao ñổi
với ion Ba2+ tác dụng với dung dịch H2SO4 0,05N. Ion H+ sẽ thay thế
vị trí của ion Ba2+, ñẩy ion Ba2+ ra ngoài dung dịch. Chuẩn ñộ lượng
dư của H2SO4 bằng dung dịch NaOH 0,05N với chỉ thị
phenolphtalein.
• Tiến hành thực nghiệm:
• Tính toán kết quả: Tổng dung lượng trao ñổi cation Ba2+ tính
bằng mili ñương lượng trên 100g mẫu ñược xác ñịnh theo công thức :
D =
CV
NVV
.
50.100.).( 21 −
Trong ñó :
- V1: là thể tích dung dịch NaOH 0,05N chuẩn ñộ H2SO4 0,05N.
- V2: là thể tích dung dịch NaOH chuẩn ñộ nước lọc.
- N: là nồng ñộ thực của dung dịch NaOH.
- C: là trọng lượng mẫu dùng ñể phân tích.
- V: là thể tích nước lọc ñem phân tích.
- 100 là quy về 100g mẫu.
- 50 là 50ml H2SO4 cho tác dụng với mẫu ñã trao ñổi Ba2+.
2.5.2.2. Xác ñịnh ñộ hấp phụ nước
Để ñánh giá nhanh ñộ xốp, sự thay ñổi cấu trúc và dự ñoán kích
thước mao quản của mẫu nghiên cứu, các mẫu ñược tiến hành xác
ñịnh dung lượng hấp phụ ở nhiệt ñộ phòng, trong bình kín với áp
suất thường ở ñiều kiện tĩnh. Kết quả hấp phụ ñược tính như sau:
A = %100.)( 21
a
aa −
Trong ñó: a - Trọng lượng mẫu khô ñem hấp phụ (g).
a1- Trọng lượng mẫu và cốc sau hấp phụ (g).
a2- Trọng lượng mẫu và cốc trước hấp phụ (g).
18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ TỔNG HỢP ZEOLIT 4A
3.1.1. Đặc trưng zeolit 4A bằng phổ XRD
Hình 1 trình bày kết quả phân tích phổ XRD của các mẫu Cao
lanh A Lưới, zeolit 4A tổng hơp (zeolit 4Ath) từ cao lanh A Lưới và
zeolit 4A chuẩn của Hà Lan (zeolit 4Ach).
Từ các kết quả trên hình 1 có thể thấy rõ, phổ XRD của mẫu cao
lanh nguyên liệu ban ñầu chỉ chứa các pic ñặc trưng cho kaolinit có
mã số tinh thể PDF 14-0164, công thức Al2Si2O5(OH)4 với pic ñặc
trưng ở góc 12,3o có cường ñộ nhiễu xạ rất mạnh. Ngoài ra còn chứa
pha phlogopit có mã số tinh thể PDF 89-6518, công thức
(K0,92Na0,08)(Mg1,62Fe1,23Ti0,09)(Al1,02Si2,98)O10((OH)0,9F1,1) với pic ñặc
trưng ở góc 8,9o có cường ñộ nhiễu xạ yếu; pha quartz có mã số tinh
thể PDF 88-2487, công thức SiO2 với pic ñặc trưng ở góc 16,7o có
cường ñộ nhiễu xạ rất yếu.
Như vậy, trong mẫu cao lanh A Lưới chứa chủ yếu kaolinit và
các tạp chất là phlogopit và quartz.
Trên phổ XRD của mẫu zeolit 4A chuẩn nhập khẩu từ Hà Lan
chỉ chứa một pha duy nhất là zeolit 4A có mã số tinh thể PDF 39-
0222, công thức Na96Al96Si96O384.216H2O với pic ñặc trưng ở góc
6,2o có cường ñộ nhiễu xạ rất mạnh chứng tỏ mẫu này chỉ chứa zeolit
4A với ñộ tinh thể 100%.
Bên cạnh ñó, phổ XRD của mẫu zeolit 4A ñược tổng hợp từ cao lanh
A Lưới ngoài pha zeolit 4A có mã số tinh thể PDF 39-0222, công thức
Na96Al96Si96O384.216H2O với pic ñặc trưng ở góc 6,2o có cường ñộ nhiễu
xạ rất mạnh, còn chứa pha phlogopit có mã số tinh thể PDF 89-6518,
công thức (K0,92Na0,08)(Mg1,62Fe1,23Ti0,09)(Al1,02Si2,98)O10((OH)0,9F1,1) với
pic ñặc trưng ở góc 8,9o và pha quartz có mã số tinh thể PDF 88-2487,
công thức SiO2 với pic ñặc trưng ở góc 16,7o ñều có cường ñộ nhiễu xạ rất
19
nhỏ. Đây chính là các tạp chất từ nguyên liệu chưa chuyển hóa. Độ tinh
thể zeolit 4A trong mẫu tổng hợp ñược tính toán bằng 92%.
Hình 3.1. Phổ XRD của các mẫu cao lanh nguyên liệu (a), zeolit 4A
chuẩn (b) và zeolit 4A tổng hợp (c).
3.1.2. Đặc trưng zeolit 4A bằng phổ IR
Hình 2 trình bày kết quả phân tích phổ IR của các mẫu zeolit 4A
tổng hợp từ cao lanh A Lưới và zeolit 4A chuẩn của Hà Lan.
Trên hình 2, kết quả phân tích phổ IR ñã chứng tỏ mẫu zeolit
4Ath và zeolit 4Ach ñều là zeolit NaA có cấu trúc giống nhau bởi
các ñám phổ ñặc trưng cho zeolit NaA ñã xuất hiện ñầy ñủ trên phổ
ñồ với cường ñộ mạnh. Riêng ñám phổ 553 cm-1 ở mẫu zeolit 4Ath
có cường ñộ yếu hơn so với mẫu zeolit 4Ach ñã xác nhận mẫu tổng
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 3
8 9 - 6 5 1 8 ( C ) - P h l o g o p i t e ( F e - r i c h ) - ( K 0 . 9 2 N a 0 .0 8 ) ( M g 1 . 6 2 F e 1 . 2 3 T i0 . 0 9 ) ( A l 1 . 0 2 S i 2 . 9 8 ) O 1 0 ( ( O H ) 0 . 9 F 1 . 1 ) - Y : 9 . 0 1 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - M o n o c l i n i c - a 5 . 3 0 9 9 0 - b 9 . 1 8 5 0 0 - c 1 0 . 0 9 3 0 0 - a l p h a 9 0 .0 0 0 - b e t a 1 0 0 . 0 7 0 - g a m m a
8 8 - 2 4 8 7 ( C ) - Q u a r t z l o w - S iO 2 - Y : 1 3 . 4 6 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - H e x a g o n a l - a 4 . 9 3 0 0 0 - b 4 . 9 3 0 0 0 - c 5 . 3 8 5 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e ta 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 1 2 0 . 0 0 0 - P r i m i ti v e - P 3 2 2 1 ( 1 5 4 ) - 3 - 1 1 3 . 3 4 7 - I/ I c P D F 3 . -
3 9 - 0 2 2 2 ( C ) - S o d i u m A l u m i n u m S i li c a t e H y d r a t e - N a 9 6 A l 9 6 S i 9 6 O 3 8 4 · 2 1 6 H 2 O - Y : 9 5 .0 0 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - C u b i c - a 2 4 . 6 1 0 0 0 - b 2 4 . 6 1 0 0 0 - c 2 4 . 6 1 0 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 9 0 . 0 0 0 - F a c e - c e n t r e d - F m
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 3 - F i l e : 1 1 - 3 6 . r a w - T y p e : 2 T h / T h l o c k e d - S t a r t : 4 .0 0 0 ° - E n d : 4 5 . 0 0 0 ° - S t e p : 0 . 0 5 0 ° - S t e p t im e : 0 . 3 s - T e m p . : 2 5 ° C ( R o o m ) - T im e S t a r t e d : 1 0 7 5 8 8 3 7 7 6 s - 2 - T h e t a : 4 . 0 0 0 ° - T h e
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
2 - T h e t a - S c a l e
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
34
2
d=
10
.
05
2
d=
8.
74
5
d=
7.
11
3
d=
5.
50
4
d=
4.
35
7
d=
4.
10
4
d=
3.
70
9
d=
3.
41
8
d=
3.
35
3
d=
3.
29
1
d=
2.
98
6
d=
2.
90
4
d=
2.
74
9
d=
2.
62
0
d=
2.
17
6
d=
2.
10
7
d=
2.
04
9
VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Nano A A chuan (VIDAN)
39-0222 (C) - Sodium Aluminum Silicate Hydrate Zeolite A, (Na) - Na96Al96Si96O384·216H2O - Y: 24.58 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056
1)
File: Don-Yem-Don2007-Nano-A-A chuan-(VIDAN).raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 44.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 05/02/07 14:15:54
- FWHM: 0.211 ° - Obs. Max: 7.111 °
Li
n
(C
ps
)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40
d=
12
.
41
2
d=
8.
75
9
d=
7.
13
3
d=
5.
51
7
d=
4.
35
8
d=
4.
10
9
d=
3.
71
4
d=
3.
41
6
d=
3.
29
3
d=
2.
98
68
d=
2.
90
10
d=
2.
75
37
d=
2.
68
77
d=
2.
62
43
d=
2.
51
19
d=
2.
46
21
d=
2.
36
81
d=
2.
17
59
d=
2.
14
18
d=
2.
11
14
d=
2.
05
18
Kao
Ph Q
4A
4A
Q
(a)
(b)
(c)
20
hợp có ñộ tinh thể zeolit NaA thấp hơn, nhưng không nhiều (92 so
với 100% - theo XRD).
3.1.3. Đặc trưng zeolit 4A bằng ảnh SEM
Trên hình 3.3, quan sát ảnh SEM cho thấy các tinh thể zeolit 4A
tạo thành trong mẫu tổng hợp và mẫu chuẩn ñều có dạng hình lập
phương, kích thước ñều nhau khoảng 2,3µm. Trong mẫu tổng hợp,
ngoài tinh thể zeolit NaA còn xuất hiện một lượng rất nhỏ pha lạ có
lẽ là các hạt quartz. Bên cạnh 2 mẫu zeolit 4A, quan sát ảnh SEM
của mẫu cao lanh thấy rõ cấu trúc lớp ñặc trưng, khác hẳn cấu trúc
lập phương của zeolit 4A. Điều này chứng tỏ ñã có sự chuyển hóa
kaolinit thành zeolit 4A trong quá trình thủy nhiệt.
a) b) c)
Hình 3.3. Ảnh SEM các mẫu cao lanh nguyên liệu (a),
zeolit 4A chuẩn (b) và zeolit 4A tổng hợp (c)
1300 1000 800 600 400 cm
-1
998
(b)
553
465
997
(a)
663
553
466
1200
664
Hình 3.2. Phổ IR của mẫu zeolit 4Ath (a) và zeolit 4Ach (b)
21
3.1.4. Đánh giá ñộ lặp lại của quy trình tổng hợp zeolit 4A
từ cao lanh A Lưới
Để ñánh giá ñộ lặp lại của quy trình tổng hợp, mẫu zeolit 4A ñã
ñược tổng hợp nhiều lần với trọng lượng thay ñổi trong một khoảng
rộng. Hình 3.4 trình bày kết quả tổng hợp mẫu có trọng lượng 20
gam (a), mẫu có trọng lượng 400 gam (b) và mẫu có trọng lượng
1.000 gam (c).
Phổ XRD trên hình 3.4 ñã khẳng ñịnh không có sự khác biệt
ñáng kể khi thay ñổi trọng lượng mẫu tổng hợp. Trên cả 3 giản ñồ
nhiễu xạ tia X vẫn chỉ xuất hiện pic ñặc trưng với cường ñộ rất mạnh
và ñường nền phẳng của zeolit 4A, các tạp chất vẫn là phlogopit và
quartz nhưng có cường ñộ yếu. Các tạp chất này theo vào từ nguyên
liệu tự nhiên ban ñầu rất khó chuyển hóa trong ñiều kiện thực
nghiệm của ñề tài này.
Kết quả này cũng cho phép ñi ñến nhận ñịnh, quy trình tổng hợp
zeolit 4A từ cao lanh A Lưới trong nghiên cứu này là hoàn toàn ổn
ñịnh và có thể triển khai sản xuất quy mô bán công nghiệp.
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 1
8 9 - 6 5 1 8 ( C ) - P h l o g o p i t e ( F e - r i c h ) - ( K 0 . 9 2 N a 0 .0 8 ) ( M g 1 . 6 2 F e 1 . 2 3 T i0 . 0 9 ) ( A l 1 . 0 2 S i 2 . 9 8 ) O 1 0 ( ( O H ) 0 . 9 F 1 . 1 ) - Y : 8 . 4 1 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - M o n o c l i n i c - a 5 . 3 0 9 9 0 - b 9 . 1 8 5 0 0 - c 1 0 . 0 9 3 0 0 - a l p h a 9 0 .0 0 0 - b e t a 1 0 0 . 0 7 0 - g a m m a
8 8 - 2 4 8 7 ( C ) - Q u a r t z l o w - S iO 2 - Y : 1 2 . 5 0 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - H e x a g o n a l - a 4 . 9 3 0 0 0 - b 4 . 9 3 0 0 0 - c 5 . 3 8 5 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e ta 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 1 2 0 . 0 0 0 - P r i m i ti v e - P 3 2 2 1 ( 1 5 4 ) - 3 - 1 1 3 . 3 4 7 - I / I c P D F 3 . -
3 9 - 0 2 2 2 ( C ) - S o d i u m A l u m i n u m S i li c a t e H y d r a t e - N a 9 6 A l 9 6 S i 9 6 O 3 8 4 · 2 1 6 H 2 O - Y : 9 5 .0 0 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - C u b i c - a 2 4 . 6 1 0 0 0 - b 2 4 . 6 1 0 0 0 - c 2 4 . 6 1 0 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 9 0 . 0 0 0 - F a c e - c e n t r e d - F m
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 1 - F i le : 9 - 3 6 .r a w - T y p e : 2 T h / T h l o c k e d - S t a r t : 4 . 0 0 0 ° - E n d : 4 5 .0 0 0 ° - S t e p : 0 .0 5 0 ° - S t e p t im e : 0 . 3 s - T e m p . : 2 5 ° C ( R o o m ) - T i m e S t a r t e d : 1 0 7 5 8 8 2 8 8 0 s - 2 - T h e t a : 4 . 0 0 0 ° - T h e t
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
2 - T h e t a - S c a l e
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
40
4
d=
10
.
00
4
d=
8.
71
7
d=
7.
11
8
d=
5.
51
1
d=
4.
35
2
d=
4.
11
0
d=
3.
71
0
d=
3.
41
4
d=
3.
34
8
d=
3.
29
3
d=
2.
98
5
d=
2.
89
8
d=
2.
75
3
d=
2.
68
5
d=
2.
62
4
d=
2.
51
0
d=
2.
17
4
d=
2.
05
0
(a)
4A
Ph Q
(b)
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 3
8 9 - 6 5 1 8 ( C ) - P h l o g o p i t e ( F e - r i c h ) - ( K 0 . 9 2 N a 0 .0 8 ) ( M g 1 . 6 2 F e 1 . 2 3 T i0 . 0 9 ) ( A l 1 . 0 2 S i 2 . 9 8 ) O 1 0 ( ( O H ) 0 . 9 F 1 . 1 ) - Y : 9 . 0 1 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - M o n o c l i n i c - a 5 . 3 0 9 9 0 - b 9 . 1 8 5 0 0 - c 1 0 . 0 9 3 0 0 - a lp h a 9 0 .0 0 0 - b e t a 1 0 0 . 0 7 0 - g a m m a
8 8 - 2 4 8 7 ( C ) - Q u a r t z l o w - S iO 2 - Y : 1 3 . 4 6 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - H e x a g o n a l - a 4 . 9 3 0 0 0 - b 4 . 9 3 0 0 0 - c 5 . 3 8 5 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e ta 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 1 2 0 . 0 0 0 - P r i m i ti v e - P 3 2 2 1 ( 1 5 4 ) - 3 - 1 1 3 . 3 4 7 - I/ I c P D F 3 . -
3 9 - 0 2 2 2 ( C ) - S o d i u m A l u m i n u m S i li c a t e H y d r a t e - N a 9 6 A l 9 6 S i 9 6 O 3 8 4 · 2 1 6 H 2 O - Y : 9 5 .0 0 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - C u b i c - a 2 4 . 6 1 0 0 0 - b 2 4 . 6 1 0 0 0 - c 2 4 . 6 1 0 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a m m a 9 0 . 0 0 0 - F a c e - c e n t r e d - F m
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 3 - F i le : 1 1 - 3 6 . r a w - T y p e : 2 T h / T h l o c k e d - S t a r t : 4 .0 0 0 ° - E n d : 4 5 . 0 0 0 ° - S t e p : 0 . 0 5 0 ° - S t e p t i m e : 0 . 3 s - T e m p . : 2 5 ° C ( R o o m ) - T im e S t a r t e d : 1 0 7 5 8 8 3 7 7 6 s - 2 - T h e t a : 4 . 0 0 0 ° - T h e
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
2 - T h e t a - S c a l e
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
34
2
d=
10
.
05
2
d=
8.
74
5
d=
7.
11
3
d=
5.
50
4
d=
4.
35
7
d=
4.
10
4
d=
3.
70
9
d=
3.
41
8
d=
3.
35
3
d=
3.
29
1
d=
2.
98
6
d=
2.
90
4
d=
2.
74
9
d=
2.
62
0
d=
2.
17
6
d=
2.
10
7
d=
2.
04
9
4A
Q Ph
22
Hình 3.4. Phổ XRD của các mẫu zeolit 4A tổng hợp lượng 2og (a),
lượng 400g (b) và lượng 1.000g (c)
3.1.5. Kết quả xác ñịnh thể tích xốp lèn chặt và tính chất
ñặc trưng của zeolit 4A
Bảng 3.1. V, CEC, AH2O và ñộ tinh thể zeolit 4A trong các mẫu
zeolit 4A tổng hợp và zeolit 4A chuẩn
Ký hiệu
mẫu
V,
kg/m3
CEC, meq
Ba2+/100g
AH2O,
%
Độ tinh thể zeolit
KA, %
Zeolit
4Ath
758 346 20,1 92
Zeolit
4Ach
738 350 20,2 100
Bảng 3.2. Thành phần hoá học của mẫu tổng hợp và mẫu chuẩn, %
trọng lượng
Ký
hiệu
mẫu
SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO CaO MgO K2O Na2O MKN Tỷ lệ mol
SiO2/Al2O3
Zeolit
4Ath
34,02 28,43 0,05 Vết 0,06 0,11 0,04 16,00 21,21 2,04
Zeolit
4Ach
33,62 28,50 0,01 Vết 0,08 0,12 0,06 15,55 21,96 2,01
P C M - B r u k e r D 8 A d v a n c e - M a u - A 9 6 - 1 2 D K D 0 2
8 9 -6 5 1 8 ( C ) - P h l og op i t e ( F e - ri c h ) - (K 0 .9 2 N a 0 .0 8 )( M g 1 .6 2 F e 1 .23 T i0 .0 9 ) (A l 1. 0 2 S i 2 .98 ) O 1 0 ( ( O H )0 .9 F 1 . 1 ) - Y : 8 .0 1 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - M o n o c l i n i c - a 5 . 3 0 99 0 - b 9 .1 85 0 0 - c 1 0 .0 93 0 0 - a lp ha 9 0 .0 0 0 - b e t a 1 0 0 .07 0 - g a m m a
8 8 -2 4 8 7 ( C ) - Q u a r t z l o w - S iO 2 - Y : 1 5 .9 2 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 54 0 6 - H e xa g o n a l - a 4 .93 0 0 0 - b 4. 9 3 0 00 - c 5 .38 5 0 0 - al p h a 90 . 0 0 0 - b e ta 9 0 .00 0 - g a m m a 12 0 .0 00 - P ri m i ti v e - P 3 2 2 1 ( 15 4 ) - 3 - 1 13 .3 4 7 - I/ I c P D F 3 . -
3 9 -0 2 2 2 ( C ) - S o d i u m A l um i n u m S i li c a t e H yd r a te - N a 9 6 A l 9 6 S i 9 6O 3 84 ·2 1 6H 2 O - Y : 9 7 .9 2 % - d x b y : 1. - W L : 1 . 5 40 6 - C u b i c - a 2 4 .61 0 0 0 - b 24 .6 1 00 0 - c 24 . 6 1 0 00 - a l p h a 9 0 .00 0 - b e ta 90 . 0 0 0 - g a m m a 9 0 .00 0 - F ac e -c en t r e d - F m
P C M - B ru k e r D 8 A d va n c e - M a u - A 96 - 1 2 D K D 0 2 - F i le : 1 0- 3 6 . r aw - T y p e : 2 T h /T h lo c ke d - S t a rt : 4 .0 0 0 ° - E n d : 4 5 .0 0 0 ° - S te p : 0.0 5 0 ° - S t e p t im e : 0 .3 s - T e m p . : 25 °C (R o o m ) - T im e S ta r t ed : 1 0 7 58 8 3 3 92 s - 2 - T h e ta : 4 .0 0 0 ° - T he
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
2 - T h e t a - S c a le
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
38
6
d=
10
.
08
2
d=
8.
74
6
d=
7.
11
4
d=
5.
51
4
d=
4.
35
1
d=
4.
10
3
d=
3.
70
8
d=
3.
41
6
d=
3.
34
8
d=
3.
29
2 d=
2.
98
5
d=
2.
90
2
d=
2.
75
1
d=
2.
62
1
d=
2.
50
9
d=
2.
45
8
d=
2.
17
3
d=
2.
14
1
d=
2.
10
7
d=
2.
05
1
(c)
4A
Q Ph
23
M a u 1 4 /5 1
0 0 -0 4 1 -0 0 0 9 ( I ) - S o d iu m A lu m in u m S ilic a te H y d ro x id e H y d ra t e - N a 8 (A lS iO 4 )6 ( O H )2 ·4 H 2 O - Y : 3 2 .1 7 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - C u b ic - a 8 .9 0 3 0 0 - b 8 .9 0 3 0 0 - c 8 .9 0 3 0 0 - a l p h a 9 0 .0 0 0 - b e ta 9 0 .0 0 0 - g a
0 0 -0 3 9 -0 2 2 2 (C ) - S o d i u m A l u m in u m S ili c a te H y d r a te - N a 9 6 A l9 6 S i9 6 O 3 8 4 ·2 1 6 H 2 O - Y : 9 7 .2 2 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - C u b ic - a 2 4 .6 1 0 0 0 - b 2 4 .6 1 0 0 0 - c 2 4 . 6 1 0 0 0 - a l p h a 9 0 .0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a m
1 )
F ile : M a u M -1 4 -5 1 .r a w - T y p e : L o c k e d C o u p le d - S ta r t : 5 . 0 0 0 ° - E n d : 4 4 .9 9 0 ° - S te p : 0 .0 3 0 ° - S t e p t im e : 0 . 8 s - T e m p . : 2 5 °C (R o o m ) - T i m e S ta rt e d : 9 s - 2 -T h e ta : 5 .0 0 0 ° - T h e t a : 2 . 5 0 0 ° - C h i : 0 . 0 0 ° - P h i:
L e f t A n g le : 6 . 6 5 0 ° - R ig h t A n g le : 7 .4 3 0 ° - L e f t I n t .: 1 0 3 C p s - R ig h t I n t. : 9 5 . 8 C p s - O b s . M a x : 7 . 1 5 3 ° - d ( O b s . M a x ) : 1 2 .3 4 9 - M a x In t . : 6 1 1 C p s - N e t H e i g h t : 5 1 3 C p s - F W H M : 0 .1 9 3 ° - C h o rd M i d . : 7 .1 5
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
7 0 0
8 0 0
9 0 0
1 0 0 0
2 - T h e ta - S c a le
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
35
1
d=
8.
71
2
d=
7.
11
4
d=
6.
30
9
d=
5.
50
8
d=
5.
02
6
d=
4.
34
9
d=
4.
16
4
d=
4.
10
3
d=
3.
88
8
d=
3.
82
3
d=
3.
70
9
d=
3.
64
0
d=
3.
41
3
d=
3.
28
9
d=
3.
07
6
d=
2.
98
4
d=
2.
89
9
d=
2.
81
4
d=
2.
75
1
d=
2.
68
4
d=
2.
62
2
d=
2.
57
3
d=
2.
51
0
d=
2.
46
0
d=
2.
36
7
d=
2.
24
5
d=
2.
17
3
d=
2.
14
1
d=
2.
10
6
d=
2.
07
9
d=
2.
05
0
M a u M 1 0 / 5 1
0 0 -0 4 1 -0 0 0 9 ( I ) - S o d iu m A lu m in u m S i l ic a t e H y d ro x id e H y d ra t e - N a 8 (A lS iO 4 )6 ( O H )2 · 4 H 2 O - Y : 1 4 .4 3 % - d x b y : 1 . - W L : 1 . 5 4 0 6 - C u b ic - a 8 .9 0 3 0 0 - b 8 .9 0 3 0 0 - c 8 . 9 0 3 0 0 - a l p h a 9 0 .0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a
0 0 -0 3 9 -0 2 2 2 (C ) - S o d i u m A l u m in u m S il i c a t e H y d r a t e - N a 9 6 A l9 6 S i9 6 O 3 8 4 · 2 1 6 H 2 O - Y : 9 1 . 1 9 % - d x b y : 1 . - W L : 1 .5 4 0 6 - C u b ic - a 2 4 . 6 1 0 0 0 - b 2 4 . 6 1 0 0 0 - c 2 4 . 6 1 0 0 0 - a l p h a 9 0 . 0 0 0 - b e t a 9 0 . 0 0 0 - g a m
1 )
F i le : M a u M -1 0 -5 1 .r a w - T y p e : L o c k e d C o u p le d - S t a r t : 5 . 0 0 0 ° - E n d : 4 4 . 9 9 0 ° - S te p : 0 . 0 3 0 ° - S t e p t im e : 0 . 8 s - T e m p . : 2 5 °C (R o o m ) - T i m e S t a r t e d : 9 s - 2 -T h e ta : 5 . 0 0 0 ° - T h e t a : 2 . 5 0 0 ° - C h i : 0 . 0 0 ° - P h i:
L e f t A n g le : 6 . 7 1 0 ° - R ig h t A n g le : 7 . 4 0 0 ° - L e f t I n t .: 1 2 3 C p s - R ig h t I n t. : 1 0 6 C p s - O b s . M a x : 7 . 1 7 3 ° - d ( O b s . M a x ) : 1 2 . 3 1 5 - M a x I n t . : 7 1 9 C p s - N e t H e ig h t : 6 0 7 C p s - F W H M : 0 . 1 9 7 ° - C h o r d M i d . : 7 . 1 7
Li
n
(C
ps
)
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
7 0 0
8 0 0
9 0 0
1 0 0 0
2 - T h e t a - S c a l e
5 1 0 2 0 3 0 4 0
d=
12
.
29
6
d=
8.
69
9
d=
7.
10
5
d=
6.
32
4
d=
5.
78
0
d=
5.
49
4
d=
5.
01
6 d=
4.
34
1
d=
4.
09
6
d=
3.
88
2
d=
3.
70
3
d=
3.
65
2
d=
3.
40
7
d=
3.
28
4
d=
2.
97
9
d=
2.
89
6
d=
2.
74
8
d=
2.
68
1
d=
2.
61
9
d=
2.
58
1
d=
2.
50
8
d=
2.
45
7
d=
2.
36
5
d=
2.
24
2 d=
2.
17
2
d=
2.
13
8
d=
2.
10
9
d=
2.
07
8
d=
2.
04
7
3.2. KẾT QUẢ BIẾN TÍNH ZEOLIT 4A THÀNH ZEOLIT 3A
Kết quả xác ñịnh hàm lượng Na+ trước và sau trao ñổi bằng
phương pháp AAS ñối với các mẫu zeolit tổng hợp và mẫu chuẩn
ñược xác ñịnh tương ứng bằng 75,7 và 77,2%.
Hình 3.5. Phổ XRD của các mẫu zeolit 4A tổng hợp (a) và mẫu
chuẩn (b) sau khi trao ñổi với dung dịch KCl
Cấu trúc của các mẫu sau trao ñổi cũng ñược xác ñịnh bằng
phương pháp XRD và xác nhận ñộ tinh thể zeolit tương ứng bằng 76
và 85%.
Phương pháp XRD cũng khẳng ñịnh zeolit KA có mã số tinh thể
PDF 70-1878 xuất hiện với cường ñộ pic ñặc trưng mạnh. Đáng lưu
24
ý sau quá trình trao ñổi, các pic ñặc trưng của phlogopit và quartz ñã
hầu như biến mất và xuất hiện pha mới có mã số tinh thể PDF 041-
0009, công thức Na8(AlSiO4)6(OH)2.4H2O. Như vậy, quá trình trao
ñổi ñã ít nhiều làm thay ñổi một phần cấu trúc zeolit A. Sự xuất hiện
pha mới này chính là một dạng biến tính của zeolit A.
Quan sát kỹ ñường nền của phổ XRD cho thấy cao hơn so với
trước khi trao ñổi, chứng tỏ ñã có một phần tinh thể bị phá vỡ tạo nên
pha vô ñịnh hình. Chính ñiều này làm cho ñộ tinh thể của cả 2 mẫu
ñã giảm ñi như ñã ñược xác ñịnh.
a) b)
Hình 3.6. Ảnh SEM của các mẫu zeolit 4A tổng hợp (a) và mẫu
chuẩn (b) sau khi trao ñổi với dung dịch KCl
Căn cứ phổ XRD, ảnh SEM và hàm lượng các cation trước và
sau trao ñổi, có thể khẳng ñịnh, các cation bù trừ ñiện tích khung
trong cấu trúc của các zeolit sau trao ñổi với dung dịch KCl chứa chủ
yếu là K+. Điều này xác nhận quá trình biến tính zeolit 4A thành
zeolit 3A ñã thành công.
3.3. KẾT QUẢ TÁCH NƯỚC TỪ CỒN CÔNG NGHIỆP TRÊN
CÁC MẪU ZEOLIT 3A ĐÃ BIẾN TÍNH
Kết quả tách nước từ cồn công nghiệp trên các mẫu zeolit 4A
tổng hợp và zeolit 4A chuẩn ñã trao ñổi K+ (ký hiệu tương ứng là
zeolit KNaAth và KNaAch) ñược trình bày trong bảng 3.3.
25
Kết quả trong bảng 3.3 ñã chứng tỏ, hiệu quả tách nước từ cồn
công nghiệp trên 2 mẫu là tương ñương nhau. Nồng ñộ cồn sau khi
qua cột hấp phụ chứa zeolit 3A tỷ lệ nghịch với hiệu suất sản phẩm
cồn tuyệt ñối thu ñược và ñạt giá trị rất cao trên cả 2 mẫu zeolit
nghiên cứu.
Bảng 3.3. Nồng ñộ cồn trước và sau quá trình hấp phụ trên các mẫu
zeolit ñã biến tính và hiệu suất sản phẩm cồn tuyệt ñối thu ñược.
Chất hấp
phụ
Nồng ñộ cồn
trước hấp phụ,
% thể tích
Nồng ñộ cồn
sau hấp phụ,
% thể tích
Hiệu suất sản
phẩm, % thể tích
99,80 72,3
99,76 77,6
99,62 80,5
Zeolit
KNaAth
93,45
99,51 82,1
99,83 72,5
99,78 77,8
99,69 80,7
Zeolit
KNaAch
93,45
99,58 82,5
Bảng 3.4. Nồng ñộ cồn sau quá trình hấp phụ trên mẫu zeolit
KNaAth sau các lần hoàn nguyên khác nhau
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 3 Lần 5 Lần 10 Lần 15
Nồng ñộ cồn sau hấp
phụ, % thể tích
99,51 99,51 99,50 99,50 99,50
Hiệu suất sản phẩm,
% thể tích
82,1 81,9 81,8 81,0 80,5
Như vậy, vật liệu hấp phụ này có thể sử dụng ñược nhiều lần.
Mở ra khả năng hấp phụ chọn lọc nước khỏi cồn công nghiệp phục
vụ sản xuất cồn tuyệt ñối làm nhiên liệu sạch thay thế một phần xăng
nhiên liệu hay dùng trong y tế và dược phẩm.
26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong luận văn, tôi ñã trình bày phương pháp tổng hợp zeolit 3A
từ cao lanh A Lưới và ứng dụng tạo cồn tuyệt ñối từ cồn công
nghiệp. Các kết quả ñã ñược thực nghiệm trong luận văn bao gồm:
- Zeolit 4A ñược tổng hợp trực tiếp từ cao lanh A Lưới với sự
có mặt của chất tạo phức hữu cơ. Quy trình có thời gian làm già
72 giờ, thời gian kết tinh 12 giờ ñã tạo ra sản phẩm có ñộ tinh
thể 92% .
- Bằng phương pháp trao ñổi ion trong dung dịch KCl ñã biến
tính zeolit 4A thành zeolit 3A. Mức ñộ trao ñổi ñạt 75,7%.
Zeolit 3A tạo thành có ñộ tinh thể 76% với cấu trúc không thay
ñổi.
- Sản phẩm zeolit 3A chế tạo ñược có thể ñược sử dụng làm chất
hấp phụ chọn lọc ñể tách nước từ cồn công nghiệp có nồng ñộ
93,45% tạo ra cồn tuyệt ñối ñạt nồng ñộ ≥ 99,5% với hiệu suất
80,5% liên tục sau 15 lần sử dụng.
Các kết quả trên cho phép khả năng tổng hợp và biến tính tạo ra
zeolit 3A từ nguồn nguyên liệu cao lanh A Lưới với mục ñích tách
nước trong cồn có nồng ñộ thấp ñể tạo ra cồn có nồng ñộ cao, ñặc
biệt là tạo ra cồn tuyệt ñối phục vụ nhiều lĩnh vực quan trọng của ñời
sống. Hiện nay, nếu so sánh với các phương pháp khác thì phương
pháp này cho ra kết quả khá cao và có thể chấp nhận ñược.
2. Kiến nghị
Do thời gian không nhiều nên tôi vẫn chưa ñi sâu nghiên cứu
thêm ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình tổng hợp zeolit 3A và
quá trình hấp phụ nước ñược hoàn chỉnh hơn. Để có ñược phương
pháp hoàn chỉnh cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm về zeolit nói
chung và zeolit 3A nói riêng. Bên cạnh ñó tôi cũng muốn nghiên cứu
mô hình sản xuất cồn tuyệt ñối theo hướng này ở quy mô công
nghiệp tại ñịa phương A Lưới nhằm khai thác ñược tối ña tài nguyên
của ñịa phương.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huynh_thi_quynh_tram_7527_2084435.pdf