Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đến
sự phát triển của cộng đồng, đến tính chất của chính thể xó hội, đến tương lai của đất
nước. Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có nội hàm rộng lớn, có lý lẽ và
thực tiễn nhiều mặt, khỏ phức tạp mà sự nhỡn nhận nú chưa hẳn dễ dàng thống nhất.
Quan niệm đó vậy nhưng để sử dụng được nhân tài cũn khú khăn gấp bội. Thời đại ngày
nay, công cuộc xây dựng đất nước hiện nay cần người tài hơn bao giờ hết.
124 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trò của nhân tài trong cụng cuộc xây dựng đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới những thành tựu chung đem lại
chuẩn mực cho cả phong trào thi đua rộng lớn, tạo nên nhận thức chung cho cả xó hội.
Việc đeo bám những tấm gương người tài hay các chính sách trọng dụng nhân tài của
một địa phương, một cơ quan, doanh nghiệp phải công phu, kỹ lưỡng, có hỡnh thức tuyên
truyền hấp dẫn, thuyết phục.
- Một điểm cần chú ý nữa là việc mở rộng phạm vi khái niệm người tài. Cần
quan niệm một cách mở rộng hơn về người tài, khẳng định người tài xuất hiện trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xó hội chứ khụng bú hẹp trong lĩnh vực khoa học, sản xuất
kinh doanh, học tập, văn học nghệ thuật… Thực tế thỡ người tài trí rất đa dạng, muôn
hỡnh muụn vẻ. Cú người học rộng, tài cao, giải quyết được những vấn đề lớn, Có người
giải quyết được những vấn đề không lớn những lại rất có giá trị thực tiễn, mang lại nhiều
lợi ích. Chẳng hạn như có người giải quyết được vấn đề sinh sản vô tính và có người chế
tạo ra máy gặt lúa cầm tay gọn nhẹ, hiệu năng cao. Có người chế ra vũ khí laser, có người
tỡm ra cỏch đào hầm chông rất hay. Có người vẽ được những bức tranh có hồn, bản nhạc
tuyệt đỉnh nhưng có người chế ra cái bút chỡ cải tiến, chế tạo ra nhạc cụ mới… Trong tất
cả những điều được coi là to tát hay bỡnh thường đó, cái gỡ mang lại lợi ớch lớn cho
đông đảo quần chúng thỡ tỏc giả của nú đều là những người tài trí.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào bao giờ cũng có kẻ ngu đần, có kẻ thông minh, có kẻ
ác độc, có người hiền lành, có kẻ bất tài vô dụng và có người tài năng. Vấn đề là ở chỗ
chúng ta có muốn tỡm và cú thể tỡm ra những tài năng đó hay không? Bởi nhiều khi họ ở
ngay trước mặt ta mà ta khụng nhỡn thấy (do khụng muốn nhỡn hoặc do khụng biết
nhỡn?). Do vậy, nhà báo cần rèn luyện kĩ năng phát hiện. Muốn vậy phải đi sâu, đi sát,
biết hoài nghi và dỏm chứng minh hoài nghi của mỡnh. Chỉ cú như vậy mới có thể phát
hiện chính xác những con người tài năng thật sự.
Quan niệm về người tài cũng cần đấu tranh xóa bỏ sự bất bỡnh đẳng giữa những
người lónh đạo và nhân viên, cho rằng lónh đạo luôn tài giỏi cũn cấp dưới thỡ khụng
sỏnh bằng. Viết về quan chức cũng tốt nhưng tốt hơn thỡ viết về chớnh những con người
đang hàng ngày hàng giờ đối mặt với công việc chuyên môn và hoàn thành nó một cách
xuất sắc,đầy chất trí tuệ thỡ càng cú giỏ trị cổ vũ động viên nhiều hơn đối với xó hội.
Như vậy, có thể thấy rằng, việc đổi mới tư duy của lónh đạo cơ quan báo chí, của
nhà báo có một ý nghĩa rất quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả
tuyên truyền đối với đề tài này.
3.2.2. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, trỡnh độ tay nghề cho các
nhà báo viết bài tuyên truyền về đề tài này
Năng lực cá nhân là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố. Đối với nhà báo, phóng
viên thỡ đú chớnh là trỡnh độ tay nghề, là kỹ năng kỹ xảo, là vốn tri thức, vốn sống, khả
năng nhận thức, mối quan hệ xó hội… Năng lực yếu tố quyết định nhất đối với các nhà
báo, làm nên nhà báo giỏi hay nhà báo bỡnh thường.
Muốn có một tác phẩm hay thỡ trước hết phải có một nhà báo giỏi. Và muốn có
một nhà báo giỏi thỡ năng khiếu là một phần cũn một phần là sự tự rèn luyện, sự đào tạo,
bồi dưỡng liên tục. Yêu cầu này đũi hỏi các nhà báo ở một số nội dung sau:
a. Mỗi nhà báo trước hết phải đề cao tớnh tự học, tự nghiờn cứu, tỡm hiểu các
kiến thức chung, kiến thức chuyên ngành cũng như các kiến thức về lịch sử, văn hoá, địa
lý. Ở đây, các nhà báo cũn phải thực sự am hiểu về vấn đề nhân tài - trước hết là các vấn
đề con người, phát hiện, đào tạo, sử dụng người tài trong xó hội.
Muốn vậy, về mặt chủ quan, đội ngũ phóng viên viết về đề tài này cần rèn luyện
mỡnh trên các mặt:
- Trang bị kiến thức về lịch sử, văn hoỏ, tỡm hiểu kỹ về lịch sử dõn tộc, đặc biệt
là lịch sử của vấn đề dùng người tài trong các triều đại phong kiến của Việt Nam. Đây là
vấn đề không mới nhưng có nhiều nội dung rất mới đối với ngay cả chúng ta trong cách
thu hút và sử dụng người tài của cha ông ta. Lịch sử Việt Nam đó chứng minh một điều:
bất cứ triểu đại nào coi trọng và đối đói tử tế với nhân tài, coi người tài thực sự là nguyên
khí của quốc gia thỡ triều đại ấy hùng mạnh. Nhà Lý với các vị vua hiền và chính sách
dùng người tài đó có Lý Thường Kiệt - một danh tướng trong lịch sử chống giặc ngoại
xâm. Nhà Trần với các vị minh quân như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh
Tông… đó có biết bao danh tướng tài ba. Bậc hiền tài bậc nhất được dân tộc tôn làm
Thánh - Đức Thánh Trần Hưng Đạo. Và nhiều những tấm gương phẩm giá muôn đời:
Trần Quốc Toản 16 tuổi cầm quân xung trận; Trần Bỡnh Trọng giặc bắt dụ hàng mà thà
chết "làm quỷ nước Nam chứ không làm vua đất Bắc"... Quả là một thời đại cả nước đều
"địa linh, nhân kiệt" (đất thiêng, người giỏi), muôn dân đều dự phần "nguyên khí" tài
năng.
Các triều đại hùng mạnh trong lịch sử phong kiến nước ta là do đó tạo ra nguồn
lực con người (từ lê dân cho chí bậc đại thần). Thời Lê Thánh Tông (1442 - 1497, ở ngôi
38 năm) là đỉnh cao văn hiến triều Lê - nước thịnh, dân yên, vua giỏi, lắm người tài. Lê
Thánh Tông, tâm thỡ đặt vào vận nước, chuyên cần "trống canh năm cũn đọc sách, chiêng xế
bóng chửa thôi chầu". Đức thỡ những "muốn cho mọi người đều giàu đủ, yên vui để tiến tới
thịnh trị". Cắt cứ quan phủ, cũn ra dụ, dặn: "phải làm theo phép nước, lo cho dân, nén dục
vọng". Tài thỡ tiêu biểu là dựng được bộ Luật Hồng Đức đồ sộ và tương đối hoàn chỉnh hơn
bất cứ thời nào; và chủ soái Hội Tao Đàn với ít ra "28 vỡ sao sỏng" thơ văn. Chiến lược
người tài thời Lê Thánh Tông vậy là cơ bản và có hệ thống: tạo nguồn - tuyển chọn - tin
dùng - kiểm soát và đói ngộ. Ấy là cái gốc thời hưng thịnh.
Xem xét ngược lại, triều đỡnh nào không thu nạp người tài, triều đỡnh đó sẽ bại
vong. Triều Trần vững mạnh do nhân tài và sụp đổ cũng vỡ không giữ được những người
tài như Chu Văn An, Trần Nguyên Đỏn, Trần Khỏt Chõn… Bài học của lịch sử luụn mẫu
mực và quý giỏ. Những mẩu chuyện như chuyện quan Trần Trung Tá chọn người thay mỡnh
gỏnh vỏc việc quốc gia là người biết lo công việc chung chứ không phải là người suốt
ngày lo chăm sóc, cơm bưng nước rót cho ông… đủ thấy các triều đại phong kiến ở nước
ta đó có những phương cách dùng người đáng để chúng ta hôm nay phải học hỏi.
b. Phóng viên cũn cần tỡm hiểu về chủ trương, sách lược về đào tạo, trọng dụng
nhân tài của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiểu rừ những chủ
trương chính sách của Đảng, nhà báo sẽ có trách nhiệm trong việc tuyên truyền một cách
rộng rói những chủ trương, sách lược đó cho đông đảo nhân dân trong nước cũng như
kiều bào ta ở nước ngoài được biết. Khi phóng viên được trang bị những kiến thức này,
chắc chắn phóng viên sẽ có cái nhỡn sâu sắc, toàn diện, khi nhỡn một vấn đề tích cực thỡ
sẽ tỡm hiểu được nguyên nhân của nó, cũn khi nhỡn một vấn đề bất cập trong việc đào
tạo, sử dụng người tài thỡ cũng biết cách tỡm ra và đề xuất những giải pháp hợp lý khắc
phục tỡnh trạng đó.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đào tạo, phát hiện và trọng dụng người tài là
một trong những tư tưởng sâu sắc, rất phong phú và biện chứng. Bài học về cách dùng
người của Bác chắc hẳn không chỉ có ích cho các phóng viên mà cho toàn xó hội ta ngày
nay. Đây cũng đồng thời là một nội dung quan trọng trong việc hưởng ứng cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
- Bên cạnh đó, một nội dung quan trọng cần có đối với các phóng viên khi tham
gia viết bài về đề tài này là phải quán triệt và hiểu về các nội dung, quan điểm của tờ báo
cũng như nội dung quan điểm của Đảng trong tuyên truyền về vấn đề này. Các quan
điểm và định hướng của Đảng là một trong những nội dung yêu cầu phải có đối với mỗi
phóng viên khi viết bài về vấn đề này. Các nội dung có thể khái quát chung nhất là:
+ Tận dụng mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để phát triển đất nước.
Không những chỉ đào tạo, sử dụng những nhân tài trong nước mà có kế sách để thu hút,
sử dụng các nhân tài Việt kiều, đồng bào ta ở nước ngoài, và thậm chí là thu hút các nhân
tài trên thế giới vào làm việc tại Việt Nam.
+ Cổ vũ, động viên những cá nhân tài năng, những nhân tài của đất nước, lý giải
những thành công, thất bại của họ, tạo ra những phong trào thi đua của toàn xó hội, noi
gương những cá nhân tài năng.
+ Phát hiện những cách làm hay,đổỉ mới trong chính sách trọng dụng nhân tài
của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền để nhân rộng ra trên cả nước.
+ Làm cho toàn xó hội hiểu rừ về những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước,của từng ngành, địa phương, công ty, doanh nghiệp về đói ngộ, trọng dụng người
tài.
+ Phê phán những bất cập, hạn chế trong chính sách trọng dụng nhân tài của các
địa phương, doanh nghiệp để từ đó tham khảo, đề xuất các giải pháp khắc phục. Cần
phân biệt dạng bài với nội dung này với các bài viết về chống tiêu cực. Với các bài viết
về nội dụng này, phóng viên khi lên án các bất cập, thiếu sót đó cần có chừng mực, trung
thực, không nói quá bởi nếu không sẽ gây tâm lý sợ về nhận công tác tại các nơi đó,
khiến cho người tài sẽ không tỡm đến các địa phương, các doanh nghiệp này, càng gây ra
phản tác dụng trong việc tuyên truyền.
+ Thu nhận những ý kiến đóng góp của toàn xó hội đề xuất các giải pháp đào tạo
và trọng dụng người tài.
+ Nâng cao nhận thức của nhân dân và tạo ra nét văn hoá tôn trọng người tài
trong xó hội ta.
Đó là một số quan điểm tuyên truyền cơ bản mà các phóng viên cần nắm vững
khi được giao thực hiện các chuyên đề về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước
hiện nay.
Việc trang bị những kiến thức chung về vấn đề nhân tài này là vô cùng cần thiết.
Nó giúp nhà báo có chính kiến trong việc bênh vực hay phê phán một hiện tượng xó hội
nhất là khí hiện tượng đó có liên quan đến những vấn đề con người - mà nhân tài là một
trong những đối tượng ấy. Nó giúp nhà báo luôn tỉnh táo và biết cân nhắc giữa tài và tật
của một con người, biết cân nhắc trước những nhân vật nhiều nhạy cảm. Có thể nhân vật
đó có nhiều tài năng, có nhiều đóng góp cho xó hội nhưng lại có những vấn đề về đạo
đức, tưtưởng, chính trị, quan điểm sống chưa phù hợp với số đông công chúng. Vậy thỡ
ca ngợi họ có phù hợp không? Ca ngợi ở mức nào,ở đâu, thời điểm nào là phù hợp.
Trường hợp của diễn viên Hoàng Thùy Linh - diễn viên chính trong phim truyền hỡnh
Nhật ký Vàng Anh là một ví dụ. Tuy chưa thể nói đó là một cô bé tài năng song những
gỡ mà con người này làm được cũng được một bộ phận người dân trong xó hội ghi nhận.
Tuy nhiên, sau sự cố phim sex của cô ta bị tung lên mạng không rừ vô tỡnh hay hữu ý,
với động cơ gỡ, cô ta có chủ ý hay bị hại thỡ cũng đó gây ra những phản ứng dữ dội từ
dư luận. Đa số người dân phản đối nhân cách của con người này. Thế nhưng sự kiện kênh
VTV3 Đài Truyền hỡnh Việt Nam đưa cô ta lên trong một chương trỡnh "chia tay hoành
tráng", với nhiều lời mong muốn được thông cảm, sẻ chia từ khán giả với khán giả của
chương trỡnh Nhật ký Vàng Anh thỡ đúng là một việc làm thiếu cân nhắc của nhà đài,
gây ra những dư luận bất bỡnh trong dân chúng. Vậy là khi cân nhắc giữa tài năng và
khía cạnh đạo đức của một nhân vật, nhà báo phải có đủ tri thức, đủ bản lĩnh và trí tuệ để
lựa chọn cách ứng xử đúng đắn nhất trong mỗi vấn đề, mỗi bài viết.
Việc trang bị một kiến thức sâu rộng cho phóng viên về chủ trương, đường lối
của Đảng, kế sách thu hút hiền tài của dân tộc sẽ giúp phóng viên có cái nhỡn vừa công
tâm, vừa đúng đắn, biết cân nhắc giữa phần tài và đức trong một con người để viết đúng,
viết trúng và viết hay hơn.
c. Cơ quan báo chí quán triệt sâu rộng vấn đề tuyên truyền nội dung này đến các
phóng viên, tổ chức bổi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho các mỗi phóng viên theo dừi
chuyên biệt các mảng đề tài. Đối với các phóng viên theo dừi mảng đề tài về vấn đề nhân
tài và sử dụng nhân tài thỡ cần có sự bồi dưỡng các kiến thức về vấn đề này.
d. Yêu cầu các phóng viên tích cực, chủ động tỡm ra và đề xuất cỏc hỡnh thức
tuyờn truyền trờn tờ bỏo của mỡnh về vấn đề này. Chẳng hạn như việc mở các chuyên
trang, chuyên mục, tổ chức các hoạt động xó hội. Báo Thanh niên tổ chức các diễn đàn
bàn luận về vấn đề trọng dụng người tài nhưng đồng thời cũng tổ chức xây dựng quỹ
"Đào tạo nhân tài trẻ nước Việt", tổ chức các cuộc tuần hành "Vỡ nhân tài đất Việt" gây
được tiếng vang lớn.
e. Xây dựng đội ngũ phóng viên theo dõi chuyên sâu về mảng đề tài này cũng là
một biện pháp nâng cao năng lực cho từng phóng viên. Chúng ta đều hiểu rừ rằng mỗi
người, đặc biệt là các phóng viên thường chỉ giỏi trong một số lĩnh vực nhất định. Người
thỡ giỏi làm thời sự, người thỡ giỏi làm phúng sự điều tra, người giỏi về viết chân dung,
bút ký, người có quan hệ rộng trong lĩnh vực kinh tế, thương mại… Do đó, phát hiện các
phóng viên có năng lực cụ thể phù hợp với việc viết về đề tài phát triển nhân lực, nhân tài
là một giải pháp hữu hiệu vừa để nâng cao chất lượng tin bài vừa tạo điều kiện nâng cao
năng lực của chính phóng viên đó. Để xây dựng được đội ngũ các phóng viên mũi nhọn
này có thể chọn những phóng viên đó chuyên viết về nhân tố mới điển hỡnh tiên tiến.
Điều này có nhiều thuận lợi vỡ nội dung tuyên truyền về vấn đề nhân tài đất nước và
tuyên truyền về các nhân tố mới có nhiều điểm tương đồng, cái khác là ở tính rộng hơn
của vấn đề nhân tài và phát trỉên nhân tài mà thôi. Sự chuyên môn hoá này sẽ tạo cho
phóng viên ý thức sâu hơn về nhiệm vụ của mỡnh, có nhiều điều kiện để tiếp xúc với
những con người tài năng trong xó hội, xây dựng cho họ giác quan nhanh nhạy hơn trong
viêc thu thập thông tin, nắm bắt nguồn tin. Việc thể hiện cũng có nhiều thuận lợi do kỹ
năng, kỹ xảo được nâng cao đáng kể do chuyên môn hoá.
3.3. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hình thức thể hiện của báo
chí nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài
hiện nay
3.3.1 Tích cực đổi mới về nội dung tuyên truyền
a. Báo chí cần tiếp tục làm tốt hơn chức năng tuyên truyền chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài
Cần tăng cường hơn nữa việc đăng tải các văn bản quy định của Nhà nước, các
ngành, các cấp về chính sách đào tạo, đói ngộ người tài đảm bảo công khai, dân chủ,
minh bạch, giải thích kỹ các quy định đó để nhân dân hiểu rừ bằng các hỡnh thức thể
hiện phong phú, mềm mại, dễ tiếp nhận. Điều này có tác dụng giáo dục và đưa công tác
đào tạo, tuyển chọn, thu hút và sử dụng người tài mang tính chất dân chủ, tính xó hội hoá
rộng lớn hơn góp phần ngày càng có nhiều tài năng trong xó hội được phát hiện và trọng
dụng.
b. Đẩy mạnh tuyên truyền về gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến
Tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước có những điểm
tương đồng với tuyên truyền về gương người tốt việc tốt, nhân tổ mới, điển hỡnh tiên
tiến, chỉ khác nhau về phạm vi. Do vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn
đề nhân tài đất nước thỡ cũng có nhiều điểm tương đồng việc tăng cường, đẩy mạnh công
tác tuyên truyền vè gương người tốt, việc tốt, điển hỡnh tiên tiến. Sau đây là một số vấn
đề và giải pháp cơ bản của việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền về nhân tố mới,điển hỡnh
tiên tiến.
Trước đây, khi nói đến điển hỡnh tiờn tiến, chỳng ta nhỡn nhận điển hỡnh là một
sản phẩm đó hoàn thành, rất tốt đẹp, dẫn đến tuyên truyền một chiều, khó tránh khỏi màu
sắc cực đoan, làm cho ít nhiều người cũn ngờ vực chưa thật tin điển hỡnh. Bõy giờ muốn
tuyờn truyền cho cú hiệu quả, cú sức thuyết phục phải nhỡn nhận điển hỡnh tiờn tiến là
sự vật chứa đựng nhiều phẩm chất tốt, chưa phải hoàn chỉnh, đang trong quá trỡnh vận
động tự hoàn thiện, có như vậy người đọc, người nghe - nhỡn mới tin và họ hiểu ra cả
quỏ trỡnh phấn đấu gian khổ có thuận lợi, có khó khăn, từ đó họ cảm thông chia sẻ với
thành tích của điển hỡnh tiờn tiến. Mới đây, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đưa lên một số
nhân tố tích cực trực tiếp đối thoại với khán giả. Đó là phương thức tuyên truyền tốt, qua
đó khán giả thấy người thật việc thật, những con người bằng da bằng thịt, với bao khó
khăn thử thách và ưu tư nhưng họ đó vượt lên số phận đạt được thành tích cao trong cuộc
sống. Tuyên truyền như vậy là có sức thuyết phục. Công tác tuyên truyền hiện nay phải
tránh đơn giản, một chiều làm cho người ta nghi ngờ. Tính xác thực, hợp lý, khoa học
trong cụng tỏc tuyờn truyền về nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến phải được đặt ra trong
nhận thức cũng như việc làm của mỗi cán bộ, phóng viên, biên tập viên và báo cáo viên.
Tuyên truyền nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến, trong đó có các cá nhân tài năng,
phải bám sát các mục tiêu, chỉ tiêu thi đua để tạo ra sức mạnh tập trung, giải pháp hiệu
quả thúc đẩy phong trào thi đua. Hiện nay tuyên truyền thi đua cũn tản mạn, chưa gây
được ấn tượng. Ví dụ, trong ngành giáo dục đang có nhiều câu hỏi bức xúc, vậy nhân tố
mới, điển hỡnh tiờn tiến phải trả lời cỏc cõu hỏi đó, nếu trả lời kịp thời thỡ người ta rất chú
ý. Người ta rất quan tâm việc dạy thêm tràn lan, bằng cấp dễ dói, ớt coi trọng chất lượng.
Nhưng có người không chạy theo cái đó mà vượt lên hoàn cảnh, làm chủ mỡnh và lập thành
tớch cao trong học tập, chắc chắn trường hợp đó sẽ được xó hội hoan nghờnh. Do vậy, lựa
chọn nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến làm sao để tạo ra được sự quan tõm chung, tỡm
cỏch thỏo gỡ những khú khăn trên các lĩnh vực cụ thể là một hướng đi tốt, nâng cao sức
mạnh của công tác tuyên truyền thi đua.
Tuyên truyền nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến là phải kiờn trỡ bỏm theo nhõn tố
mới, điển hỡnh tiờn tiến đó để nhân rộng điển hỡnh từ một hiện tượng cá biệt phát triển
trở thành phổ biến, góp phần hỡnh thành một phong trào thi đua theo phong cách mới,
tiêu chuẩn mới. Lâu nay, việc tuyên truyền thường chú ý tạo ra những điển hỡnh cỏ biệt
mà chưa nhân ra thành những điển hỡnh phổ biến, với những thành tựu chung đem lại
chuẩn mực cho cả phong trào thi đua rộng lớn. Việc đeo bám các nhân tố mới, điển hỡnh
tiờn tiến phải cụng phu, kỹ lưỡng, có hỡnh thức tuyờn truyền hấp dẫn, thuyết phục.
Bên cạnh những nhân tố tích cực, điển hỡnh tiờn tiến, chỳng ta phải phờ phỏn
những hiện tượng tiêu cực. Không phê phán hiện tượng tiêu cực thỡ khụng mở đường
cho cái tích cực vươn lên. Phê phán tiêu cực nhưng không dẫn đến tạo ra bức tranh đen
tối về xó hội mà phờ phỏn là để làm sáng tỏ vẻ đẹp của điển hỡnh tớch cực. Cần phờ
phỏn đúng mức mặt tiêu cực, sai trái, tham nhũng gây suy thoái, thất thoát kinh tế, giảm
sút niềm tin của dân vào guồng máy Nhà nước và những tiêu cực gây hậu quả xấu trong
xó hội.
Công tác tuyên truyền nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến là một cụng việc lớn rất
khú khăn. Trước đây cha ông ta cũng đó cú những kinh nghiệm tốt trong tuyờn truyền
điển hỡnh. Nhưng đến thời đại chúng ta công tác tuyên truyền nhân tố mới, điển hỡnh
tiờn tiến mới thực sự trở thành cụng việc to lớn của toàn Đảng, toàn dân, bởi vỡ chỳng ta
xõy dựng chủ nghĩa xó hội là việc làm chưa từng có, đũi hỏi phải phỏt huy tối đa sức
mạnh của mọi người dân; huy động tinh thần chủ động, sáng tạo của toàn xó hội. Tuyờn
truyền nhõn tố mới, điển hỡnh tiên tiến là việc làm rất quan trọng và bức thiết hiện nay,
các cơ quan thông tin báo chí phải làm tốt nhiệm vụ này. Lónh đạo các cơ quan ban,
ngành, đoàn thể tiếp tục chỉ đạo thực hiện thật tốt phong trào thi đua theo tinh thần Chỉ
thị 39 của Bộ Chính trị. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương coi đây là một nội dung
quan trọng để tiếp tục hoàn chỉnh thêm chương trỡnh tuyờn truyền nhõn tố mới, điển
hỡnh tiờn tiến, gúp phần tớch cực vào phong trào thi đua và rèn luyện con người Việt
Nam theo 5 đức tính mà Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về văn hóa đó đề cập.
Hiện nay, một thực tế rất đáng báo động là trên báo chí nói chung, xuất hiện
nhiều các chương trỡnh, bài báo có nội dung vô bổ, chạy theo thị hiếu nhằm kích thích
tính hiếu kỳ của người đọc, tăng số lượng phát hành, tăng doanh thu quảng cáo cho các
cơ quan báo chí. Đó là những chuyện giật gân, các vụ án, cuộc sống riêng tư, truỵ lạc của
các nhân vật nổi tiếng, các vụ án tiêu cực, tham nhũng… Bên cạnh đó là xu hướng
thương mại hoá báo chí, chạy theo lợi nhuận kinh doanh mà quên đi tính giáo duc của
báo chí đổi với thanh niên cũng như đối với toàn xó hội nói chung. Những nội dung
thông tin giật gân, chạy theo xu hướng tầm thường đang hàng ngày hàng giở tác động
vào nhận thức của thanh niên, làm đảo lộn thang giá trị cuộc sống, thúc đẩy họ theo xu
hướng thực dụng, buông thả trong cuộc sống. Những giá trị như lũng yêu nước, lũng tự
hào dân tộc, lý tưởng rèn luyện, phấn đấu, trách nhiệm xó hội, trách nhiệm công dân, lý
tưởng cống hiến cho Tổ quốc, cho dân tộc… bị phai nhạt. Để khắc phục hậu quả này thỡ
bên cạnh việc giảm bớt những nội dung tiêu cực này trên báo chí phải ngày càng tăng
cường, mở rộng nội dung tuyên truyền về các mặt tích cực, về các bạn trẻ tài năng, sống
có trách nhiệm đang hằng ngày hàng giờ học tập rèn luyện để ngày mai lập nghiệp, cống
hiến cho Tổ quốc.
c. Tuyên truyền tích cực hơn nữa về cỏc mụ hỡnh cỏc cơ quan, doanh nghiệp địa
phương có cách làm hay, đổi mới trong việc chọn và sử dụng người tài
Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền về các cá nhân tài năng, tấm gương sáng
trong học tập, rèn luyện của thanh niên thỡ cũng rất cần phải cổ vũ, động viên và nêu
gương các đơn vị kinh tế, các địa phương, doanh nghiệp làm tốt công tác đào tạo, bồi
dưỡng và trọng dụng người tài.
Khảo sát chung báo chí trong thời gian qua cho thấy, việc tuyên truyền về các đơn
vị, các ngành, địa phương làm tốt công tác phát hiện, đào tạo và sử dụng người tài xuất
hiện trên báo chí cũn ít. Đây chính là vấn đề cần quan tâm đẩy mạnh hơn nữa trong thời
gian tới.
Trong trên 200 bài đăng trên báo Thanh niên, báo Tuổi trẻ và Vietnamnet viết về đề
tài này trong 3 năm 2005 đến 2007 thỡ số bài thuộc chủ đề này rất thấp. Không phải vỡ
không có địa phương nào làm tốt công tác thu hút, sử dụng người tài mà nguyên nhân có
lẽ thuộc về phía chủ quan các phóng viên nhiểu hơn. Các bài viết này có vị trí rất quan
trọng và chắc chắn sẽ thu hút đáng kể bạn đọc quan tâm. Bởi các địa phương có nhiều bất
cập trong cách sử dụng người tài thỡ khỏ phổ biến nhưng các đơn vị, doanh nghiệp và địa
phương có sự đổi mới trong chính sách trọng dụng người tài thỡ cũn chưa nhiều. Những
bài viết đề cập đến vấn đề này sẽ là những kinh nghiệm, bài học thành công ở các đơn vị,
các tổ chức làm tốt công tác đói ngộ, bố trí, sẵp xếp cán bộ, có giá trị tham khảo cho
nhiều địa phương, doanh nghiệp và các đồng chí lónh đạo ở các đơn vị đó. Hơn nữa, việc
tuyên truyền về các mô hỡnh này sẽ góp phần rất lớn trong việc dần hỡnh thành những
giải pháp cụ thể, thiết thực, khả thi, những mô hỡnh đào tạo, sử dụng nhân tài có hiệu
quả, đóng góp vào việc sửa đổi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và từng địa
phương liên quan đến vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài hiện nay. Tuyên truyền tích
cực về chủ đề này chính là báo chí đó tham gia thực hiện công tác tổng kết kinh nghiệm
về vấn đề đào tạo, sử dụng nhân tài ở nước ta, tham mưu cho Đảng và Nhà nước chiến
lược về con người và phát triển nguồn lực con người trong giai đoạn mới đúng như nghị
quyết của Đảng đó đề ra.
Trên thực tế, những đơn vị làm tốt công tác này, những bài học kinh nghiệm quý
giá như thế có rất nhiều và đang nảy sinh từng ngày trong cuộc sống. Tuy nhiên, trên mặt
báo, trong các chương trỡnh phát thanh, truyền hỡh hiện nay, nội dung này chỉ chiếm một
tỷ lệ thấp và được thể hiện một cách đơn giản, không thật sự hấp dẫn. Trong khi đó, các
nội dung tiêu cực thỡ lại được đề cập nhiều hơn dẫn đến tâm lý chán nản, mất phương
hướng của những trí thức trẻ đang tỡm bến đỗ, gây ra những thất thoát chất xám cho địa
phương, cho doanh nghiệp trong nước.
Muốn thực hiện tốt được nhiệm vụ này đũi hỏi nhà báo phải lăn lộn với cơ sở, đi
sâu đi sát. Các nhân tố mới ở giai đoạn ban đầu thường chỡm khuất, mang tính nhỏ lẻ ở
nơi này, nơi khác, chưa phổ biến rộng rói. Để phát hiện được ra đâu là các đơn vị, cơ
quan, doanh nghiệp địa phương có cách làm hay, làm đúng trong việc "trải thảm đỏ" thu
hút nhân tài cũng là việc làm không dễ dàng. Thực tế hiện nay ở nhiều nơi có chính sách
"trải thảm đỏ" thu hút nhân tài, quảng cáo rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại
chúng về chính sách ưu đói cho người tài về địa phương công tác cùng với nhiều lời hứa
bố trí công việc phù hợp, mức lương cao. Song khi các trí thức trẻ được nhận vào thỡ thực tế
hoàn toàn khỏc với những gỡ lónh đạo địa phương đó cam kết khiến nhiều trớ thức trẻ thất
vọng: Không được bố trí công việc đúng chuyên môn, mức lương thấp, điều kiện làm việc
lạc hậu, không có điều kiện phát huy tài năng. Đây là một thực tế đũi hỏi phúng viờn phải cú
sự đi sâu, đi sát, phát hiện bản chất của vấn đề để viết đúng, viết trúng. Nếu phóng viên chỉ
nghe báo cáo hoặc xem xét một số kết quả ban đầu thỡ rất dễ viết chưa tới được bản chất
của sự việc, có khi ca ngợi không đúng sự thật, làm giảm hiệu quả tuyên truyền.
Một yêu cầu đối với phóng viên khi thể hiện tác phẩm về chủ đề này là trong khi
cổ vũ, động viên cách làm của các đơn vị đó cần nhất là rút ra được kinh nghiệm, tổng
kết được bài học thành công trong cách dùng người tài của đơn vị đó để góp phần nhân
rộng những mô hỡnh như thế rộng rói hơn.
d. Có thêm nhiều tác phẩm có tính chất phê phán những bất cập trong đào tạo
nhân tài, những nghịch lý trong sử dụng, đói ngộ nhõn tài ở cỏc địa phương, các ngành,
doanh nghiệp
Mấy năm gần đây, câu "Hiền tài là nguyên khí Quốc gia" trích trong văn bia
Quốc Tử Giám đó trở thành cõu đầu lưỡi của các quan chức (kẻ sử dụng hiền tài) và trí
thức (kẻ hiền tài) nước ta. Và thế rồi trong những năm gần đây phong trào "đào tạo hiền
tài", tỡm hiền tài và phấn đấu trở thành hiền tài được khởi động. Thế nhưng công tác đào
tạo nhân tài vẫn cũn quá nhiều vấn đề bất cập rất cần báo chí lên tiếng, góp phần sửa đổi
các chính sách về đào tạo nhân tài này ngày càng phù hợp hơn với xu thế hội nhập hiện
nay.
Như đó đề cập ở trên, hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều có chiến lược thu
hút và sử dụng nhân tài với mong muốn phát triển tỉnh nhà. Tuy nhiên, một thực tế dễ
nhận thấy là hầu hết các địa phương không có nghiên cứu một cách khoa học, cụ thể về
nhu cầu, khả năng phát triển trên từng lĩnh vực cụ thể của địa phương dẫn đến chính sách
thu hút dàn trải, thiếu trọng tâm, vừa lóng phí, vừa không đạt hiệu quả.
Tất cả là vỡ thiếu quy hoạch thu hỳt đối tượng người tài, dẫn đến tỡnh trạng thừa
vẫn thừa mà thiếu vẫn thiếu, chớnh sỏch ưu đói thiếu tập trung nờn không đủ hấp dẫn.
Không thể thu hút được những nhân tài chất lượng cao (không phải đối tượng thạc sĩ hoặc
sinh viên giỏi) nếu không có những chính sách dành cho riêng họ với những ưu đói đặc biệt
về vật chất, điều kiện và môi trường làm việc cũng như những "bài toán" mà họ phải giải
khi công tác tại địa phương.
Tất cả những bất cập, những nghịch lý đó vẫn hàng ngày hàng giờ diễn ra gây
ảnh hưởng rất lớn đến quá trỡnh phát triển đất. Nếu như người tài ngày càng được trọng
dụng thỡ chúng ta có cơ sở chắc chắn để tin tưởng rằng tương lai của dân tộc là sáng lạn.
Cũn nếu ngược lai, sự suy vong là điều khó tránh khỏi. Báo chí với quyền lực và vũ khí
của mỡnh cần nhận trách nhiệm khó khăn và phức tạp là đấu tranh với những tiêu cực,
với những nghịch lý trong đào tạo, thu hút và trọng dụng nhân tài ở nước ta. Việc này
càng được thực hiện quyết liệt bao nhiêu thỡ những thành tựu về kinh tế, văn hoá, xó hội,
những khởi sắc sẽ càng đến sớm bấy nhiêu.
Có thể nói, báo chí trong những năm qua đó thực hiện rất tốt công tác chống tiêu
cực, chống quan liêu, tham nhũng, lóng phí. Nhiều vụ việc tiêu cực đó được đưa ra công
luận; qua đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật đó đứng ra điều tra, xử lý có kết quả, góp
phần củng cố lũng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân và Đảng ta và chế độ ta, vào con
đường đi lên chủ nghĩa xó hội. Báo chí đó đóng vai trũ quan trọng là một kênh thông tin
để toàn dân tham gia đấu tranh chống tiêu cực, chống các hiện tượng quan liêu, các điều
bất cập, chưa hợp lý đang tồn tại trong xó hội. Và thực tế đó chứng minh hiệu quả rất lớn
của báo chí khi lên tiếng trước các vấn đề nghịch lý đang diễn ra trong xó hội.
Vấn đề đào tạo, sử dụng nhân tài ở nước ta cũng đang tồn tại rất nhiều vấn đề bất
cập, đáng quan tâm. Do vậy, báo chí cần tích cực hơn nữa, đẩy mạnh tuyên truyền về vấn
đề này, qua đó tác động tích cực đến chính sách đào tạo và sử dụng nhân tài của Đảng và
Nhà nước ta.
Tuy nhiên, thực tế, báo chí cần tăng cường đấu tranh hơn nữa với các tiêu cực
trong việc cất nhắc, đề bạt cán bộ hiện nay ở nhiều cấp, ngành, địa phương. Đây là một
vấn đề bức xúc trong dư luận nhưng tiếc rằng trên báo chí xuất hiện cũn ớt. Báo chí cần
phản ánh, đấu tranh với các cách làm quan liêu, thiếu dân chủ và tập trung nói lên sự đổi
mới cách làm nhân sự, tổ chức là quan trọng nhất. Qua những vụ việc xung quanh vụ
PMU 18 vừa qua mới thấy, nhân sự là khâu "cực khó".
Phải làm thế nào để những người được lựa chọn, đầu tiên phải có cái tâm rồi
quan trọng nữa là phải có tầm và có trí tuệ chứ không phải chỉ là theo kiểu cơ cấu này nọ
hay theo đạo đức chung chung.
Những vụ việc tiêu cực gần đây mới trật khấc ra những lónh đạo ở đó, tâm thỡ
khụng cú, tầm và trớ tuệ cũng khụng nốt. Thực ra chuyện chạy chức, chạy quyền lõu nay
là cú, rồi bao che là cú... Trọng dụng nhõn tài thỡ ai cũng núi và về nguyờn lớ thỡ rất
đúng, nhưng như thế nào là nhân tài thỡ vẫn cũn vô cùng phức tạp. Các vụ việc đó cũng
cho thấy cần phải xem lại cách tổ chức, sắp xếp cán bộ. Cách tổ chức của ta nhiều khi
chồng chéo rồi chẳng qui trách nhiệm cho ai cả. Đó là một trong những nội dung mới mà
báo chí cần phải đẩy mạnh tuyên truyền trong thời gian tới.
3.3.2 Đổi mới hỡnh thức tuyờn truyền ngày càng sinh động, hấp dẫn
a. Tổ chức các vệt tuyên truyền, các chiến dịch tuyên truyền cao điểm nhân các
sự kiện lớn của đất nước, qua đó phát triển thành các đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng,
học tập và làm theo những tấm gương điển hình, hướng đến mục tiêu xây dựng một xã
hội học tập, xây dựng văn hoá tôn trọng người tài trong xó hội
Theo lý thuyết truyền thông, các chiến dịch tuyên truyền bằng nhiều hỡnh thức,
với cường độ cao bao giờ cũng có tác động mạnh đến công chúng, gây hiệu quả tức thỡ.
Rồi sau đó, chiến dịch truyền thông được giảm dần cường độ và diễn ra trong thời gian
dài sẽ có kết quả tốt. Việc truyền thông thường xuyên tác động vào dư luận xó hội một
vấn đề nào đó, nhắc đi nhắc lại thường xuyên sẽ làm cho thông điệp truyền thông được
lưu giữ lâu hơn và dễ tác động đến hành động của đối tượng. Xuất phát từ điều này, việc
tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân cũng rất cần thiết phải tổ chức thành các
"chiến dịch", các đợt cao điểm, đồng loạt ra quân ở nhiều báo. Như vậy thỡ chắc chắn
hiệu quả tuyên truyền rộng rói sẽ đạt được. Tuy nhiên, việc đào tạo, sử dụng nhân tài là
một vấn đề rất phức tạp, liên quan tới rất nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ, nhiều cơ chế
chính sách nên không thể đũi hỏi một kết quả ngay lập tức từ xó hội. Vấn đề này khi
nhận được sự quan tâm và biết đến của một bộ phận đông đảo người dân thỡ cần tiếp tục
duy trỡ các các tin bài một cách thường xuyên trên các báo. Có như vậy mới duy trỡ được
độ "nóng" của vấn đề liên tục trong dư luận. Khi đó có sự quan tâm nhất định của xó hội
tức là có "cầu" thỡ lúc này sẽ là điều kiện rất thuận để các báo có "cung", đưa ra nhiều tin
bài có chất lượng về vấn đề này.
Từ các đợt tuyên truyền như vậy, nhất là trước các sự kiện nổi bật như nhân tài
Việt Nam thành công trên thế giới chẳng hạn, các báo sẽ nhân dịp đó tổ chức thành các
đợt sinh hoạt chính trị rộng rói, tổ chức các diễn đàn cho đông đảo các tầng lớp nhân dân
bày tỏ sự khâm phục, tôn vinh những người tài. í nghĩa xó hội rộng lớn của hoạt động này
là tạo ra các phong trào thi đua học tập, noi gương các các tài năng, tạo ra một dư luận xó
hội hết sức lành mạnh trong xó hội. Khi một bộ phận tiên tiến trong xó hội có cái nhỡn
đúng đắn và công bằng thực sự với người tài tức là đó dần hỡnh thành một văn hoá trọng
người tài trong xó hội. Và xó hội sẽ văn minh hơn,đất nước sẽ giàu mạnh hơn khi và chỉ
khi những người tài - lực lượng ưu tú nhất của xó hội được tôn vinh, được cống hiến hết
trí tuệ và tâm lực của mỡnh.
b. Đổi mới cách thể hiện bài viết về vấn đề phát huy nhân tài đất nước. Có sự
phối hợp giới thiệu trên nhiều báo, tạp chí, tạo sự đồng thuận cao trong dư luận xó hội,
nhưng phải phù hợp với tôn chỉ, mục đích, thế mạnh, bản sắc của từng tờ báo, tạp chí.
Hỡnh thức thể hiện là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi tác phẩm báo chí. Vấn đề
dù có thời sự nóng bỏng đến bao nhiêu, hứa hẹn hấp dẫn bao nhiêu nhưng nếu không được
thể hiện một cách tốt nhất thỡ cũng trở thành những vấn đề tầm thường. Đối với báo chí, đổi
mới liờn tục trở thành yờu cầu sống cũn. Giờ đõy, vũng đời của mỗi tác phẩm báo chí ngày
càng thu ngắn lại. Thông tin bị cũ đi rất nhanh chóng. Hỡnh thức của tờ báo, của một
chương trỡnh phát thanh truyền hỡnh cũng liên tục thay đổi để đáp ứng yêu cầu và thị
hiếu ngày càng cao của khán giả. Thực tế đó đũi hỏi hỡnh thức thể hiện trong tuyên
truyền về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu cũng phải thay đổi liên tục nhằm mục đích để
tác phẩm ngày càng mới mẻ, sinh động, đạt hiệu quả tuyên truyền cao hơn.
Nghiên cứu các bài báo về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên các báo
Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet cho thấy các tờ báo này đó có hỡnh thức thể hiện các
tác phẩm rất phong phú, sinh động. Rất nhiều dạng bài đó được sử dụng để chuyển tải nội
dung: ghi chép, phóng sự, ký chân dung, xó luận, chuyên luận, bỡnh luận, bài phản ánh,
các diễn đàn… Nổi lên một hỡnh thức mới trong thể hiện vấn đề đó là các diễn đàn như
"Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?", "Vươn ra biển lớn"… Đây là một hỡnh thức
tuyên truyền hiệu quả cần được phát huy rộng rói trong thời gian tới.
Thực tế ở nhiều tờ báo khác, tuyên truyền về vấn đề này cũn ít. Do vậy hỡnh
thức tuyên truyền cũng chậm có sự đổi mới, chưa có nhiều dạng bài mới, có cách thể hiện
sinh động, trẻ trung thu hút được sự quan tâm của các bạn trẻ. Bên cạnh các bài phóng sự,
bài phản ánh nêu gương nhân tố mới, điển hỡnh tiên tiến, nhân tài trên các lĩnh vực cần
tăng thể loại xó luận, bỡnh luận mang tính chất tổng kết, đánh giá. Các bài này vừa mang
tính thời sự cao lại vừa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề được đề cập và
chuyển tải được những nội dung sâu sắc, có tầm khái quát cao.
Đổi mới hỡnh thức thể hiện cũn là việc thay đổi trong thiết kế, trỡnh bày mỗi
trang báo. Đối với các bài về đề tài này, do có khối lượng độc giả trẻ lớn lại là những
người có trỡnh độ học vấn quan tâm theo dừi nên hỡnh thức trỡnh bày, dàn trang cần
mang tính sáng tạo cao, gây được sự chú ý đặc biệt với người đọc khi lật giở trang báo có
bài về chủ đề này.
Việc rút tít hay viết sa-pô cũng cần chú ý hơn. Nên có các tít ngắn gọn (là yêu
cầu chung của mọi loại bài) nhưng phải nêu bật được chủ đề tác phẩm và thông tin
"nóng", vấn đề nổi cộm mà tác phẩm đề cập.
Có rất nhiều phương pháp đổi mới về hỡnh thức thể hiện nhưng cơ bản nhất vẫn
là trỡnh độ và khả năng của mỗi phóng viên. Với mỗi nội dung khác nhau cần cú những hỡnh
thức thể hiện khỏc nhau cho phự hợp nhất. Điều này phụ thuộc lớn và sự linh hoạt và trỡnh
độ của mỗi nhà báo khi viết bài về đề tài này.
c. Xây dựng các chuyên mục thường xuyên, các diễn đàn trên báo chí với nhiều
vấn đề vê nhân tài và phát huy nhân tài để tranh thủ sự đóng góp ý kiến của toàn xã hội
đối với hoạt động tuyên truyền này, góp phần nâng cao hiệu quả của việc bồi dưỡng,
phát huy nhân tài đất nước
Hiện nay, xu hướng chung của các tờ báo là đều mở ra các chuyên trang, chuyên
mục. Hiệu quả của các chuyên trang, chuyên mục này là giúp cho việc khai thác từng mảng
vấn đề được sâu hơn, tạo ra hiệu quả tuyên truyền rừ rệt hơn. Muốn nâng cao chất lượng
công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, rất cần thiết phải mở các
chuyên mục riêng, mỗi ngày đưa ra một vấn đề nổi cộm. Những ý kiến giá trị của độc giả
có thể sử dụng để đăng tải.
Đối với báo Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet thỡ trong thời gian qua, đây là
mảng mà các báo này đó thực hiện có thể nói là tiên phong và đạt được kết quả rất tốt.
Các chuyên mục như "Nước Việt ta nhỏ hay không nhỏ?" trên báo Thanh niên 2006,
chuyên mục "Vươn ra biển lớn" (báo Tiền phong) đó thu hút được một lượng độc giả rất
lớn tham gia viết bài. Chuyên mục này chủ yếu do độc giả gửi bài với nhiều bài rất tốt,
rất đặc sắc và mới lạ, thể hiện những phát hiện của mỗi cá nhân trong xó hội.
Trong xu hướng xó hội hoỏ bỏo chớ như hiện nay, việc tạo ra các diễn đàn để
người dân tham gia vào quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm là một cách làm hiệu quả. Qua các
diễn đàn này đó có hàng trăm ý kiến đóng góp rất tâm huyết, nhiều vấn đề rất phong phú
do đông đảo bạn đọc trên cả nước và thậm chí cả ở nước ngoài gửi tới.
Với hỡnh thức thể hiện đúng như một diễn đàn nơi có các ý kiến trao đổi sẽ
"kéo" các bạn trẻ vào cuộc để họ được viết, được nói lên những suy nghĩ của mỡnh, tham
gia tranh luận, thậm chí có cả những quan điểm trái chiều cũng được đưa ra, đây thực sự
là một sân chơi rất lành mạnh và tạo được hiệu quả tuyên truyền rất cao trong xó hội,
giúp cơ quan báo chí cũng như những người có trách nhiệm đo đếm được khả năng và
trỡnh độ nhận thức chung cũng như quan điểm của xó hội đối với mỗi vấn đề báo đưa ra,
từ đó đóng góp vào xây dựng, hoàn thiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài.
d. Các tổ chức, các cơ quan lónh đạo báo chí hoặc Hội Nhà báo Việt Nam có thể
phối hợp với các ngành, các đơn vị kinh tế, xó hội đầu tư kinh phí, tổ chức thêm nhiều
cuộc thi viết về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trong giai đoạn mới trên các lĩnh
vực.
Phát động thi đua mang tính chuyên đề, chuyên ngành, liên ngành, lấy đó là
nguồn đề tài cho báo chí khai thác, để thu hút, khuyến khích các cơ quan báo chí, người
viết báo hăng hái tham gia, để công tác tuyên truyền về vấn đề này trong thời gian tới
trên báo chí nâng lên một tầm cao mới về chất.
Các cuộc thi cũng giống như việc chúng ta tổ chức mời gọi nhân tài vậy. Những
tỏc phẩm hay sẽ cú ý nghĩa rất thiết thực đóng góp vào chủ trương, chính sách thu hút đói
ngộ người tài, tạo nên một phong trào rộng khắp trong xó hội tôn vinh và biệt đói người
tài, kích thích họ cống hiến cho đất nước.
Kinh phí tổ chức cuộc thi hoàn toàn có thể vận động tài trợ từ các doanh
nghiệp,các công ty - những người cũng rất mong mỏi có thêm nhiều người tài vào làm.
Và chắc chắn nhiều người tâm huyết với việc tuyển lựa người tài cũng sẽ sẵn sàng đứng
ra tài trợ cho cuộc thi viết mang ý nghĩa xó hội rộng lớn này.
3.4. Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp
phần xã hội hoá công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
Mục tiêu quan trọng của việc tuyên truyền là nâng cao nhận thức của toàn xó hội
về vấn đề nhân tài qua đó góp phần xây dựng văn hoá trọng người tài trong xó hội để
người tài được phát huy và cống hiến tài năng cho đất nước. Tuy nhiên, công việc tuyên
truyền rộng rói trong nhân dân không phải công việc của chỉ riêng báo chí. Để nâng cao
hiệu quả công tác tuyên truyền rất cần sự vào cuộc của cả hệ thống báo chí kết hợp với
các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương để xó hội hoá công tác tuyên truyền,
giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của các địa phương, doanh nghiệp về về vị
trớ, vai trũ của công tác tuyên truyền về nhân tài và sử dụng nhân tài.
- Các cấp từ trung ương tới địa phương cần thường xuyên định hướng và cung
cấp thông tin cho báo chí về những hiện tượng mới nảy sinh, khi cũn là đơn lẻ; có sự phối
hợp chặt chẽ với cơ quan báo chí trong việc giới thiệu các nhân tố mới, các tài năng trên
các lĩnh vực. Có thể coi đây là động lực nuôi dưỡng, thúc đẩy các nhân tài phát triển về
chất, tạo nên phong trào thi đua ở mỗi ngành, đơn vị, địa phương, cả với cá nhân điển
hỡnh, nhõn tố mới, người tài.
- Các địa phương, doanh nghiệp cần tạo điều kiện để các nhà báo tiếp cận nhiều
hơn nữa thực tiễn sôi động trong hoạt động kinh tế, văn hoá, những vấn đề mang tính thời
đại, để họ có chất liệu tươi mới phản ánh kịp thời trên báo chí hoặc tập trung tuyên
truyền.
Thứ hai, việc đổi mới và nâng cao chất lượng tuyên truyền về nhân tài trước hết
phải tổng kết từ cơ sở và mỗi cơ sở phải chủ động trong tuyên truyền về các cá nhân
này…
Hiện nay, cú tỡnh trạng nhiều đơn vị cơ sở ngại tuyên truyền các cá nhân có tài
năng, nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến. Người đứng đầu cơ quan rất ngại khen chê, ngại
nói đến những cá nhân xuất sắc, thậm chí cũn khụng chớnh thức cụng nhận họ ở cơ quan
mỡnh vỡ sợ núi ra gõy mất đoàn kết, sợ không chính xác do không có cơ quan theo dừi,
kiểm tra thường xuyên. Đây là dấu hiệu cho thấy chúng ta ít quan tâm đến công tác cổ vũ,
động viên, khích lệ, khen thưởng và công nhận một cách công bằng người tài trong từ cơ
quan, đơn vị nên không đánh giá họ một cách chuẩn xác và có sức thuyết phục. Thậm chí
bản thân những người giỏi, có tài cũng không muốn xuất đầu lộ diện nhiều trên báo chí
bởi nếu báo chí khi tuyên truyền có những vấn đề cũn phiến diện hoặc chưa thật sự chính
xác sẽ gây ra nhiều rắc rối trong cuộc sống và công tác cho bản thân những người được
lên báo đài (thực tế những trường hợp như thế đó xảy ra không ít!). Chính vỡ vậy, để
thay đổi được nếp nghĩ của cả những người đứng đầu trong các cơ quan, doanh nghiệp
không phải là vấn đề đơn giản. Nhà báo và rộng hơn là xó hội phải làm sao cho họ hiểu
được tác dụng của việc tuyên truyền… Điều quan trọng là các cơ quan thông tin đại
chúng phải giúp cán bộ có nhận thức và cảm quan mới, cách nhỡn mới thật sự đúng đắn
và công bằng về nhân tài đất nước trong thời kỳ đổi mới, từ đó tỡm tũi phương thức
tuyên truyền hấp dẫn, thuyết phục.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên báo
chí về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay, có thể thấy một số giải
pháp quan trọng nhất, đó là:
- Nhấn mạnh và quán triệt tầm quan trọng của việc tuyên truyền về vấn đề này
cho lónh đạo của tất cả các cơ quan báo chí trong hệ thống báo chí nước ta.
- Thay đổi tư duy của các nhà báo trong cách nhỡn nhận, đánh giá một cách đúng
đắn, khách quan hơn về nhân tài trong thời đại mới.
- Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về mọi mặt (lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa,
xó hội, chủ trương, chính sách về đào tạo nhân tài của Đảng và Nhà nước ta) cho các
phóng viên. Xây dựng đội ngũ phóng viên chuyờn theo dừi về mảng đề tài này.
- Đổi mới nội dung tuyên truyền, tập trung vào tuyên truyền các nhân tố mới,
người tài trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
- Đổi mới hỡnh thức tuyờn truyền tập trung vào xõy dựng cỏc chuyờn mục
thường xuyên, có tính ổn định trên các báo. Biện pháp hiệu quả là xây dựng các diễn đàn
về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài để lấy ý kiến đóng góp của bạn đọc rộng rói.
- Tổ chức các cuộc thi viết về đề tài này trên các báo.
- Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp phần xã hội hoá
công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước...
Thực hiện đồng bộ và có kết quả các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.
Kết luận
Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đến
sự phát triển của cộng đồng, đến tính chất của chính thể xó hội, đến tương lai của đất
nước. Nói đến tài năng con người là nói đến một vấn đề có nội hàm rộng lớn, có lý lẽ và
thực tiễn nhiều mặt, khỏ phức tạp mà sự nhỡn nhận nú chưa hẳn dễ dàng thống nhất.
Quan niệm đó vậy nhưng để sử dụng được nhân tài cũn khú khăn gấp bội. Thời đại ngày
nay, công cuộc xây dựng đất nước hiện nay cần người tài hơn bao giờ hết. Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta khát khao người tài song lại đang để lóng phớ một lực lượng chất
xám to lớn do không biết kế sách để giữ chân họ. Không có một lực lượng những con
người tài năng làm rường cột cho quốc gia, nguy cơ tụt hậu xa hơn với thế giới sẽ ngày
càng gần lại. Chúng ta phải làm gỡ để tạo ra nhân tài và níu kéo họ ở lại. Đây sẽ cũn là
một vấn đề vô cùng khó khăn, phức tạp và đụng chạm đến hàng loạt những nếp nghĩ,
những cơ chế, những chính sách. Nhưng chúng ta không thể không làm. Và sự thật là
chúng ta đang làm điều đó với những kết quả bước đầu không khỏi làm chúng ta ngạc
nhiên với những kết quả nó mang lại. Đó là cơ sở để đất nước tiếp tục hoàn thiện cơ chế,
chính sách đói ngộ người tài trong những năm tới.
Khi vấn đề này đó trở thành một trong những tõm điểm của dũng thời sự, chắc
chắn báo chí không thể đứng ngoài cuộc. Báo chí ngày càng cần thiết hơn, khẳng định vai
trũ và vị trớ tiờn phong trong tuyờn truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước trong giai đoạn hiện nay và về sau này.
Sự vào cuộc của toàn binh chủng báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền này là cơ sở
thực tiễn vô cùng phong phú để rút ra những vấn đề lý luận hết sức cú ý nghĩa trong việc
nghiên cứu về báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất
nước. í nghĩa cú việc nghiên cứu này sẽ không dừng lại ở việc nâng cao hiệu quả tuyờn
truyền mà nú cũn đóng góp được một phần nhỏ bé vào chính sách, chế độ đói ngộ, trọng
dụng nhõn tài của Đảng, Nhà nước, góp phần nâng cao nhận thức của người dân đối với
người tài trong thời đại mới.
Hơn 100 trang luận văn đó trỡnh bày đầy đủ các khái niệm về người tài, đặc
trưng của nhân tài, nêu lên được vai trũ của họ trong cụng cuộc xõy dựng đất nước hiện
nay. Luận văn cũng tỡm hiểu về cỏc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước về vấn đề nhân tài và nhất là khẳng định vai trũ rất quan trọng - là kênh truyền
thông số 1 - trong việc tuyên truyền để phát huy và khơi dậy nguồn chất xám cho sự
nghiệp chấn hưng đất nước. Trên cơ sở khảo sát trên 1000 số báo của 3 tờ báo là: Thanh
niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet luận văn đó cho thấy một số vấn đề nổi lên trong thực trạng
của báo chí tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay. Có thể khái
quát một số vấn đề cơ bản như sau:
- Đó là việc đổi mới tư duy của báo chí trong việc nhỡn nhận, đánh giá một cách
khách quan hơn về nhân tài, về vai trũ và vị trớ của nhõn tài trong sự nghiệp xây dựng đất
nước. Cách nhỡn đó rộng mở hơn, thoáng đóng hơn, công bằng hơn giữa vấn đề bằng cấp và
thực tài, giữa tài và tật, giữa thực danh và hư danh...
- Báo chí đó cú thành cụng nhất định trong việc đấu tranh với các hiện tượng tiêu
cực trong cách đào tạo, sử dụng người tài trong xó hội ta hiện nay.
- Báo chí đó khẳng định là kênh truyền thông quan trọng nhất trong việc cổ vũ,
động viên, khơi dậy phong trào học tập trong xó hội, dần tạo lập một nột văn hóa trọng
người tài trong xó hội ta.
- Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ một số hạn chế trong tuyên truyền về vấn đề
này. Đó cũng nằm ở quan điểm chưa coi trọng vấn đề này, chưa có nhiều tác phẩm chống
tiêu cực mạnh mẽ, chưa có sự đổi mới về nội dung, hỡnh thức thể hiện. Hạn chế nhất là sự
thiếu cõn nhắc, cú khi tuyờn truyền thỏi quỏ, chưa đúng sự thật về nhân tài, khiến cho
nhân vật gặp rất nhiều những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống và công tác. Hiện tượng
a dua, chưa cân nhắc, điều tra kỹ càng về nhân vật khiến nhiều báo mắc sai sót, nhầm lẫn
trong việc tuyên truyền thái quá về các nhân vật chưa thể hiện được tài năng thật sự.
Trước những hạn chế trên, luận văn đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục
tỡnh trạng trờn, đề xuất một số biện pháp mới nhằm tăng cường hoạt động tuyên truyền,
nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân
tài đất nước giai đoạn hiện nay.
Tuyển chọn những mầm tài năng tiềm ẩn trong dân là cả một công việc đũi hỏi một
tỡnh thần trỏch nhiệm rất cao, hết sức cụng tõm vỡ dõn vỡ nước, của tất cả đội ngũ nhà
bỏo. Với vinh dự và trỏch nhiệm nặng nề này, bỏo chớ sẽ cũn tiếp tục cú những đóng góp
hiệu quả hơn nữa trong nhiệm vụ này.
Sử dụng nhân tài là yêu cầu hệ trọng của cả hệ thống chính trị quốc gia. Vỡ cuối
cựng cỏc vấn đề của hội nhập, của quản trị quốc gia... đều là những vấn đề của tri thức,
của hiểu biết. Chính vỡ vậy, đũi hỏi về người tài hết sức cấp bách hiện nay.
Chiến lược sử dụng người tài là tạo ra môi trường làm phát sinh cung cầu về
người tài. Đó là việc xây dựng một mô hỡnh phỏt triển dựa trờn cơ sở là một nền văn hóa
tôn trọng người tài trong xó hội. Bỏo chớ cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc lập, hỡnh
thành và duy trỡ nột văn hóa ấy. Trong nhiệm vụ này, báo chí góp phần tạo ra môi trường
quan trọng, đảm bảo cơ chế bảo vệ người tài trong xó hội.
Đề tài: "Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay" cung cấp một
gúc nhỡn lý luận và thực tiễn để từ đó có những giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng
tuyên truyền trên báo chí và đó cũng là góp phần tạo ra một tiếng nói trong xó hội tác
động vào việc đào tạo, phát hiện và sử dụng nhân tài phục vụ công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Hoàn thành luận văn này, mong muốn của tác giả là báo chí nói riêng và cả xó hội
núi chung sẽ ngày càng quan tâm hơn đến đội ngũ trí thức của xó hội, tạo điều kiện hết sức
để tạo ra một nét văn hóa trọng dụng người tài trong xó hội ta, xõy dựng một xó hội thực sự
nhân văn, tạo điều kiện để mỗi người đều có thể cống hiến hết sức lực, tài năng của mỡnh
cho cộng đồng, cho dân tộc và Tổ quốc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN-Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân.pdf