Giá trị NEm ở bò cái tơ lỡ và bò cạn sữa không chửa trong nghiên cứu của chúng
tôi cao hơn các giá trị NEm hiện ñang ñược sử dụng trong hệ thống NE tại Châu Âu và
Bắc Mỹ. Theo khuyến của Van Es (1978), INRA (1989) và NRC (2001) giá trị NEm
tương ứng cho bò tơ là 0,293; 0,293 và 0,305 MJ/kgW0,75 hay 0,322; 0,322 và 0,336
MJ/kgW0,75 khi giá trị này ñược cộng thêm 10% chi phí năng lượng cho hoạt ñộng
(NRC, 2001). Tương tự như nghiên cứu của chúng tôi, những nghiên cứu của Yan và
cs., (1997b), Birnie (1999), Kirland và Gordon (1999), NRC (2001), Odai và cs. (2005)
(Bảng 4.10) ñã chỉ ra rằng giá NEm dao ñộng từ 0,323 - 0,500 MJ/kgW0,75 ở bò cái cạn
sữa, không chửa và giá trị này cao hơn giá trị ñang ñược sử dụng tại châu Âu và Bắc
Mỹ (Van Es, 1978; NRC, 1988; INRA, 1989; AFRC, 1990) khoảng 10 - 30%. Nếu so
giá trị này với giá trị của NRC (2001), thì các giá trị xác ñịnh ñược trong nghiên cứu
của chúng tôi cao hơn giá trị NEm ñược áp dụng tại Hoa kỳ 14,6 %. Theo NRC (2001),
giá trị NEm cho bò sữa là 0,08 Mcal/kgW0,75, tương ñương với 0,335 MJ/kgW0,75.
111 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò sữa lai ¾ HF ở các mức khối lượng khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LƯỢNG
THUẦN CHO DUY TRÌ CỦA BÒ CÁI TƠ LỠ LAI 3/4 HF Ở CÁC MỨC
KHỐI LƯỢNG KHÁC NHAU BẰNG THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG
6.1. ðẶT VẤN ðỀ
Sau khi thí nghiệm xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò sữa lai 3/4
HF ñược thực hiện, chúng ta ñã có ñược giá trị NEm xác ñịnh trên cở sở trao ñổi ñói.
Tuy nhiên ñể khẳng ñịnh tính xác thực của các kết quả trên khi áp dụng vào ñiều kiện
thực tiễn, cần tiến hành nuôi thử nghiệm bò cái tơ lỡ của cùng phẩm giống và có mức
khối lượng tương tự. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nội dung nghiên cứu: Hiệu chỉnh
giá trị nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối
lượng 200, 250 và 300 kg bằng thí nghiệm nuôi dưỡng. Mục tiêu của nghiên cứu này
là xác ñịnh xem các giá trị thu ñược trong trao ñổi ñói có tương ñồng với các giá trị thu
ñược từ thí nghiệm nuôi dưỡng hay không? Và nếu có sai khác giữa hai loại giá trị thì
sai khác là bao nhiêu? Có chấp nhận ñược không?
6.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ðề tài ñược tiến hành từ năm 2008 ñến năm 2010 tại Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn
Chăn nuôi và ðồng cỏ và Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi, Viện chăn Nuôi.
Bố trí thí nghiệm
Nghiên cứu này gồm 3 thí nghiệm, trong ñó thí nghiệm 1 tiến hành trên nhóm
bò tơ lỡ có khối lượng khoảng 200 kg, thí nghiệm 2 trên nhóm bò tơ lỡ có khối lượng
khoảng 250 kg và thí nghiệm 3 trên bò tơ lỡ có khối lượng 300 kg.
Ở mỗi thí nghiệm 4 bò thí nghiệm sẽ ñược cho ăn 4 khẩu phần có 4 mức năng
lượng khác nhau xung quanh mức duy trì theo thiết kế ô vuông La tinh. Mức thứ nhất
tương ñương với nhu cầu vừa xác ñịnh ñược trong buồng hô hấp; mức thứ 2 cao hơn
mức thứ nhất 5%; mức thứ 3 cao hơn mức thứ nhất 10% và mức thứ 4 cao hơn mức
thứ nhất 20%. Ở mỗi giai ñoạn thí nghiệm, bò ñược nuôi trong thời gian 4 tuần trong
ñó có 2 tuần nuôi thích nghi cho bê làm quen với thức ăn và môi trường. Trong 2 tuần
tiếp theo bò ñược nuôi theo mức dinh dưỡng thí nghiệm và số liệu về lượng năng
77
lượng ăn vào và thay ñổi khối lượng của bò ñược theo dõi ghi chép ñể làm cơ sở dữ
liệu ñiều chỉnh giá trị xác ñịnh ñược trong buồng hô hấp. Sơ ñồ thí nghiệm cho các thí
nghiệm ñược trình bày ở Bảng 6.1.
Bảng 6.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm cho mỗi thí nghiệm
Giai ñoạn thí nghiệm Bò 1 Bò 2 Bò 3 Bò 4
Giai ñoạn 1 KP1 KP 2 KP 3 KP 4
Giai ñoạn 2 KP 4 KP 1 KP 2 KP 3
Giai ñoạn 3 KP 3 KP 4 KP 1 KP 2
Giai ñoạn 4 KP 2 KP 3 KP 4 KP 1
Gi chú: KP 1 là khẩu phần ñáp ứng 100% nhu cầu duy trì; KP 2 ñáp ứng 105% duy trì; KP 3
ñáp ứng 110% duy trì và KP 4 ñáp ứng 120% duy trì
Thức ăn và chế ñộ nuôi dưỡng
Thức ăn sử dụng là cỏ voi cắt tái sinh lúc 40 ngày chặt nhỏ 2 - 3 cm và cám gạo
loại 1 ñã ñược xác ñịnh giá trị dinh dưỡng ở 1 thí nghiệm khác trước khi bắt ñầu thí
nghiệm này trên 8 bò tơ lỡ 3/4 HF cho ăn ở mức 90% nhu cầu duy trì. Thành phần hóa
học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của cỏ voi cắt tái sinh lúc 40 ngày và cám gạo
loại 1 ñược trình bày ở bảng 6.2, 6.3 và 6.4.
Bảng 6.2. Thành phần hóa học của cỏ voi cắt tái sinh lúc 40 ngày và cám gạo loại 1
Loại thức ăn DM (%) CP EE CF Ash NDF ADF
Cỏ voi 40 ngày 9,86 13,95 1,98 32,35 13,20 65,20 37,13
Cám gạo loại I 83,49 13,97 9,93 5,09 8,94 12,91 6,55
Bảng 6.3. Tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi cắt tái sinh lúc 40 ngày và cám gạo loại 1 (%).
Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
Cỏ voi 40 ngày 62,38 71,94 58,59 68,61 66,89 68,15 67,40
Cám gạo loại I 65,68 54,26 76,81 44,16 43,39 54,97 66,44
78
Bảng 6.4. Giá trị năng lượng của cỏ voi cắt tái sinh lúc 40 ngày và cám gạo loại 1
(Kcal/kg DM)
Loại thức ăn GE DE ME ME/DE
Cỏ voi 40 ngày 4224 2713 2163 0,80
Cám gạo loại 1 4418 2804 2271 0,81
Nếu tính theo MJ, 1 kg chất khô của cỏ voi cắt tái sinh 40 ngày có lượng ME là
9,05 MJ. Một kg chất khô của cám gạo loại 1 có lượng ME là 9,5 MJ.
ðể lập khẩu phần có 100, 105, 110 và 120 % nhu cầu duy trì, theo khuyến cáo của
ARC (1980) cho bò sữa và bò thịt, chúng tôi sử dụng hệ số km = 0,68, là hệ số dùng cho tỷ
lệ ME/GE = 0,5 và hàm lượng ME của thức ăn ở mức khá ñể ước tính giá trị năng lượng
thuần cho duy trì của cỏ voi và cám gạo sử dụng trong thí nghiệm. Với việc áp dụng hệ số
km này, giá trị NEm của cỏ voi là 6,154 MJ và của cám gạo là 6,46 MJ/kg DM.
ðể dễ kiểm soát, trong thí nghiệm này cám gạo ñược cho ăn 1 kg/con/ngày, còn
lượng cỏ voi cho ăn ñược tính toán dựa trên tổng nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì
của mỗi cá thể/ngày trừ ñi phần NEm do cám gạo cung cấp. Nhu cầu NEm của mỗi cá
thể/ngày ñược lấy từ kết quả nghiên cứu trao ñổi ñói trước ñấy (Nhu cầu NEm của bò
cái tơ lỡ lai 3/4 HF không chửa trong thí nghiệm trước là 0,402 MJ/kgW0,75). Trên cơ
sở nhu cầu này khẩu phần cụ thể cho các nhóm ñược tính toán như sau:
Khẩu phần cho nhóm 100% nhu cầu duy trì:
- Yêu cầu về NEm: (0,402 MJ/kgW
0,75 x khối lượng trao ñổi (kgW0,75).
- Số lượng thức ăn cần cung cấp: Khi bò ñã ăn hết 1 kg cám gạo loại 1 (dạng sử
dụng) thì lượng NEm thu nhận từ cám là 6,46 x 83,49/100 = 5,394 MJ. ðể ñáp ứng
100% nhu cầu duy trì bò cần ñược cho ăn thêm khối lượng cỏ voi sao cho lượng
NEm thu nhận từ cỏ voi = 0,402 x khối lượng trao ñổi (kgW
0,75) - 5,394 MJ.
Khẩu phần cho nhóm 105% nhu cầu duy trì:
- Yêu cầu về NEm: (0,402 MJ NE/kgW
0,75 x khối lượng trao ñổi (kgW0,75) x 5%.
- Số lượng thức ăn cần cung cấp: ñược tính tương tự như cách tính cho nhóm ăn
100% nhu cầu duy trì.
79
Khẩu phần cho nhóm 110% nhu cầu duy trì:
- Yêu cầu về NEm: (0,402 MJ NE/kgW
0,75 x khối lương trao ñổi (kgW0,75) x 10%.
- Số lượng thức ăn cần cung cấp: ñược tính tương tự như cách tính cho nhóm ăn
100% nhu cầu duy trì.
Khẩu phần cho nhóm 120% nhu cầu duy trì:
- Yêu cầu về NEm: (0,402 MJ NE/kgW
0,75 x khối lương trao ñổi (kgW0,75) x 20%.
- Số lượng thức ăn cần cung cấp: ñược tính tương tự như cách tính cho nhóm ăn
100% nhu cầu duy trì.
Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm
- Lượng thức ăn ăn vào của cỏ voi và cám gạo loại 1 (kg): ðược xác ñịnh thông qua
cân tổng lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn thừa của từng loại thức ăn mỗi
ngày của từng cá thể trong 14 ngày thí nghiệm. Lấy mẫu của cỏ voi và cám gạo
mỗi tuần một lần ñể xác ñịnh hàm lượng chất khô.
- Khối lượng bò (kg): Bò ñược cân trước khi vào thí nghiệm và sau 2 tuần khi kết
thúc thí nghiệm bằng cân ñiện tử (model 1200 của hãng Ruddweigh - Autralia
Pty.Ltd).
Phương pháp tính một số chỉ tiêu
- Tổng lượng ME gia súc ăn vào sẽ ñược xác ñịnh thông qua việc xác ñịnh tổng
lượng chất khô ăn vào và hàm lượng năng lượng trong khẩu phần. Tổng lượng ME
ăn vào hằng ngày (MJ/ngày) ñược tính theo công thức: ME ăn vào = ME1 x DM1 +
ME2 x DM2 ++ MEx x DMx
Trong ñó: MEx (MJ) là năng lượng trao ñổi của loại thức ăn X
DMx (kg) là lượng vật chất khô ăn vào của loại thức ăn X
- Năng lượng trao ñổi cho thay ñổi khối lượng cơ thể (MEg): Cứ 1 kg khối lượng cơ
thể tăng thêm thì bò cần 44 MJ ME còn bò giảm 1 kg sẽ cung cấp 28 MJ ME cho
các quá trình khác (Moran, 2005).
- Nhu cầu năng lượng trao ñổi cho duy trì (MEm): MEm (MJ/ngày) = ME ăn vào
(MJ/ ngày) - MEg(MJ/ngày)
80
Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm ñược xử lý thông qua phân tích phương sai ANOVA trên
phần mềm Minitab phiên bản 14.0. Nếu ANOVA cho thấy có sai khác thì T-student sẽ
ñược áp dụng ñể so sánh sai khác của các giá trị trung bình. Mô hình toán ñược sử
dụng ñể phân tích số liệu của thí nghiệm như sau:
Xij(k) = µ + αi + βj + γ(k) + eijk
Trong ñó: Xij(k): Giá trị quan sát ñược của khẩu phần k thuộc ñợt thí nghiệm
i và bò thí nghiệm j; µ: Giá trị trung bình; αi: Ảnh hưởng của ñợt thí nghiệm; βj: Ảnh
hưởng của gia súc thí nghiệm; γk: Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm; ejik: Sai số
ngẫu nhiên.
Phương pháp hồi qui ñược sử dụng ñể xây dựng phương trình mô tả mối quan
hệ giữa giá trị thu ñược trong buồng hô hấp với giá trị xác ñịnh ñược ngoài thực
nghiệm và từ ñó xác ñịnh ra hệ số hiệu chỉnh. Các phương trình hồi qui ñược xây dựng
và phân tích phương sai trên phần mềm Minitab 14.0, sử dụng regression technique
cho hàm hồi qui bậc 1. Các hàm mô phỏng sẽ là các dạng bậc 1: Y = ax + b, Y = ax1 +
ax2 +...axn + b.
6.3. KẾT QUẢ
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 200
kg trong thí nghiệm nuôi dưỡng 1
Kết quả nuôi dưỡng ñể xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ
lai 3/4 HF ở mức khối lượng 200 kg ñược trình bày ở Bảng 6.5.
Kết quả của Bảng 6.5 cho thấy mặc dù khẩu phần ñược thiết kế khác nhau trên
cơ sở nhu cầu duy trì có ñược từ các nghiên cứu trao ñổi ñói nhưng lượng thức ăn ăn
vào từ cỏ voi, tổng ME ăn vào từ thức ăn không khác nhau (P>0,05). Tuy nhiên tăng
khối lượng của các nhóm ăn các khẩu phần khác nhau khác nhau về mặt thống kê
(P<0,05) và phần năng lượng cần cho tăng trọng cũng khác nhau (P<0,05), trừ trường
hợp hai nhóm ăn khẩu phần 100 và 105% duy trì. Một ñiều rất ñáng lưu ý ở ñây là
MEm (MJ/kgW
0,75) và NEm (MJ/kgW
0,75) tính cho 4 nhóm ăn 4 khẩu phần khác nhau
81
không sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Giá trị MEm trong thí nghiện này của bò cái
tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 200 kg dao ñộng trong khoảng 0,570 - 0,589
(MJ/kgW0,75) trong khi giá trị NEm dao ñộng từ 0,388 ñến 0,401 (MJ/kgW
0,75).
Bảng 6.5. Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ 3/4 HF ở mức khối lượng 200 kg
Khần phần Chỉ tiêu
100 duy trì
(n = 4)
105 duy trì
(n = 4)
110 duy trì
(n = 4)
120 duy trì
(n = 4)
Khối lượng ñầu (kg) 198,50a 218,25b 193,75c 192,25c
Khối lượng cuối (kg) 198,00a 217,50b 193,88c 194,00c
KLTð (kgW0,75 ) 52,833a 56,709b 51,944c 51,806c
Tăng khối lượng (kg) - 0,033a - 0,050a 0,008b 0,117c
DM cỏ voi ăn vào (kg) 2,43 ± 0,17 2,60 ± 0,11 2,55 ± 0,08 2,90 ± 0,09
ME ăn vào cỏ voi
(MJ/ngày)
21,95 ± 1,54 23,53 ± 0,96 23,08 ± 0,76 26,25 ± 0,78
Tổng ME ăn vào
(MJ/ngày)
29,83 ± 1,54 31,42 ± 0,96 30,96 ± 0,76 34,13 ± 0,78
ME cho tăng trọng
(MJ/ngày)
- 0,933a - 1,130a 0,367b 4,600c
ME còn cho duy trì
(MJ/ngày)
30,77a ± 0,24 32,55b ± 0,60 30,60a ± 0,38 29,53c ± 0,59
MEm(MJ/kgW
0,75) 0,582 ± 0,005 0,574 ± 0,011 0,589 ± 0,008 0,570 ± 0,013
NE ăn vào (MJ/ngày) 20,92a ± 0,16 22,13b ± 0,41 20,81b ± 0,26 20,08b ± 0,40
NEm/(MJ/kgW
0,75) 0,396 ± 0,0036 0,390 ± 0,008 0,401 ± 0,005 0,388 ± 0,009
KLTð : khối lượng trao ñổi ; P<0,05.
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 250
kg trong thí nghiệm nuôi dưỡng 2
Kết quả nuôi dưỡng ñể xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ
lai 3/4 HF ở mức khối lượng 250 kg ñược trình bày ở Bảng 6.6. Kết quả cho thấy
trong thí nghiệm này lượng thức ăn ăn vào từ cỏ voi, tổng ME ăn vào từ thức ăn cũng
82
khác nhau (P<0,05) giữa các nhóm bò thí nghiệm. Kết quả là tăng khối lượng của các
nhóm ăn các khẩu phần khác nhau cũng khác nhau về mặt thống kê (P<0,05) và phần
năng lượng cần cho tăng trọng cũng khác nhau (P<0,05). Tuy nhiên, kết quả ở ñây
cũng tương tự như ở thí nghiệm 1: MEm (MJ/kgW
0,75) và NEm (MJ/kgW
0,75) tính cho 4
nhóm ăn 4 khẩu phần khác nhau không sai khác về mặt thống kê (P>0,05).
Giá trị trong thí nghiệm này của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 250
kg dao ñộng trong khoảng 0,55 - 0,585 MEm (MJ/kgW
0,75). Giá trị NEm trong thí
nghiệm này của bò cái tơ lỡlai 3/4 HF ở mức khối lượng 250 kg dao ñộng từ 0,374 ñến
0,398 (MJ/kgW0,75).
Bảng 6.6. Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ 3/4 HF ở mức khối lượng 250 kg
Khẩu phần Chỉ tiêu
100 duy trì
(n = 4)
105 duy trì
(n = 4)
110 duy trì
(n = 4)
120 duy trì
(n = 4)
Khối lượng ñầu (kg) 251,50a 247,50b 256,50c 246,25b
Khối lượng cuối (kg) 250,75a 248,00b 257,13c 247,50b
KL Tð (kgW0,75 ) 63,084a 62,447b 64,152c 62,281b
Tăng khối lượng (kg) -0,050a 0,033b 0,042c 0,083d
DM cỏ voi ăn vào (kg) 3,05a ± 0,04 3,30b ± 0,05 3,26b ± 0,09 3,50c ± 0,04
ME ăn vào cỏ voi
(MJ/ngày)
27,60a ± 0,32 29,87b ± 0,49 29,53b ± 0,83 31,68c ± 0,32
Tổng ME ăn vào
(MJ/ngày)
35,49a ± 0,32 37,75b ± 0,49 37,41b ± 0,83 39,56c ± 0,32
ME cho tăng khối
lượng (MJ/ngày)
- 1,400a 1,600b 2,10c 3,667d
ME còn cho duy trì
(MJ/ngày)
36,89a ± 0,32 36,15b ± 0,65 35,31c ± 1,29 35,89b ± 0,45
MEm(MJ/kgW
0,75) 0,585 ± 0,006 0,579 ± 0,010 0,550 ± 0,020 0,576 ± 0,007
NE ăn vào (MJ/ngày) 25,08 ± 0,22 24,58 ± 0,44 24,01 ± 0,88 24,41 ± 0,30
NEm/(MJ/kgW
0,75) 0,398 ± 0,004 0,394 ± 0,0066 0,374 ± 0,014 0,392 ± 0,005
Ghi chú : KLTð : khối lượng trao ñổi; P<0,05.
83
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 300
kg trong thí nghiệm nuôi dưỡng 3.
Kết quả nuôi dưỡng ñể xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ
lỡlai 3/4 HF ở mức khối lượng 300 kg ñược trình bày ở bảng 6.7.
Bảng 6.7. Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ 3/4 HF ở mức khối lượng 300 kg
Khẩu phần Chỉ tiêu
100 duy trì
(n = 4)
105 duy trì
(n = 4)
110 duy trì
(n = 4)
120 duy trì
(n = 4)
Khối lượng ñầu (kg) 307,00a 299,00b 309,00c 295,25b
Khối lượng cuối (kg) 306,00a 298,50b 310,50c 297,00b
KLTð (kgW0,75 ) 73,252a 71,859b 73,834c 71,385b
Tăng khối lượng (kg) - 0,067a - 0,033b 0,100c 0,117c
DM cỏ voi ăn vào (kg) 3,66a ± 0,04 3,78a ± 0,15 4,35b ± 0,09 4,21b ± 0,09
ME ăn vào cỏ voi
(MJ/ngày)
33,15a ± 0,39 34,16a ± 1,31 39,37b ± 0,85 38,12b ± 0,81
Tổng ME ăn vào
(MJ/ngày)
41,03a ± 0,39 42,05a ± 1,31 47,25b ± 0,85 46,01b ± 0,81
ME cho tăng trọng
(MJ/ngày)
- 2,133a - 0,667b 4,400c 5,133c
ME còn cho duy trì
(MJ/ngày)
43,16a ± 0,45 42,72b ± 0,29 42,85a ± 0,57 40,88b ± 0,19
MEm(MJ/kgW
0,75) 0,589 ± 0,006 0,594 ± 0,005 0,580 ± 0,008 0,573 ± 0,003
NE ăn vào (MJ/ngày) 29,35 ± 0,30 29,05 ± 0,20 29,14 ± 0,39 27,80 ± 0,13
NEm/(MJ/kgW
0,75) 0,401 ± 0,004 0,404 ± 0,003 0,395 ± 0,005 0,389 ± 0,002
KLTð : khối lượng trao ñổi; P<0,05.
Kết quả xác ñịnh thức ăn ăn vào trong thí nghiệm này cũng tương tự như kết quả
của 2 thí nghiệm trước : lượng thức ăn ăn vào từ cỏ voi, tổng ME ăn vào từ thức ăn cũng
khác nhau (P<0,05), nhưng chỉ khác nhau giữa hai nhóm ăn hai khẩu phần 100 và 105%
duy trì so với hai nhóm còn lại. Tăng khối lượng của các nhóm ăn các khẩu phần khác
nhau cũng khác nhau về mặt thống kê (P<0,05), trừ trường hợp hai nhóm ăn khẩu phần
84
110 và 120% duy trì. Phần năng lượng cần cho tăng trọng cũng khác nhau theo khuynh
hướng như tăng khối lượng (P<0,05), nhưng MEm(MJ/kgW
0,75) và NEm (MJ/kgW
0,75)
tính cho 4 nhóm ăn 4 khẩu phần khác nhau không sai khác về mặt thống kê (P>0,05).
Nhu cầu MEm trong thí nghiệm này của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở mức khối lượng 300
kg dao ñộng từ 0,573 - 0,594 (MJ/kgW0,75) và nhu cầu NEm dao ñộng trong khoảng
0,389 - 0,404 (MJ/kgW0,75).
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng
200, 250 và 300 kg trong thí nghiệm nuôi dưỡng
Tổng hợp và so sánh nhu cầu duy trì cho cả 3 thí nghiệm với 3 nhóm khối
lượng khác nhau ñược trình bày ở bảng 6.8. Kết quả ở bảng này cho thấy có sai khác
ñáng kể (P<0,05) về nhu cầu MEm (MJ/kgW
0,75) và NEm (MJ/kgW
0,75) giữa các nhóm
bò thí nghiệm, mặc dù giá trị tuyệt ñối không khác nhau nhiều. Nhu cầu MEm cho các
nhóm khối lượng 200, 250 và 300 kg tương ứng là 0,579; 0,573 và 0,584 MJ/kgW0,75.
Nhu cầu NEm cho các nhóm khối lượng 200, 250 và 300 kg tương ứng là 0,389; 0,389
và 0,397 MJ/kgW0,75 (dao ñộng từ 0,389 ñến 0,397 MJ/kgW0,75).
Bảng 6.8. Tổng hợp nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ 3/4 HF ở 3 mức khối
lượng 200, 250 và 300 kg
Chỉ tiêu Nhóm KL 1 Nhóm khối
lượng 2
Nhóm khối
lượng 3
SEM
Số gia súc (con) 16 16 16
Khối lượng ñầu (kg) 200,69a 250,44b 302,56c 1,773
Khối lượng cuối (kg) 200,84a 250,84b 303,00c 1,70
KL Tð (kgW0,75 ) 53,323a 62,991b 72,582c 0,33
DM cỏ voi ăn vào (kg) 2,619a 3,278b 4,000c 0,068
Tổng ME ăn vào (MJ/ngày) 31,585a 37,552b 44,085c 0,618
MEm(MJ/kgW
0,75) 0,579a 0,574a 0,584b 0,005
NE ăn vào (MJ/ngày) 20,985a 24,521b 28,833c 0,231
NEm/(MJ/kgW
0,75) 0,389a 0,389a 0,397b 0,004
KLTð : khối lượng trao ñổi; P<0,05.
85
Quan hệ giữa nhu cầu năng lượng cho duy trì và khối lượng trao ñổi W0,75
Kết quả mô hình hóa mối quan hệ trên ñược trình bày ở bảng 6.9 và các ñồ thị 6.1 và 6.2.
Bảng 6.9. Các phương trình hồi qui biểu diễn quan hệ giữa nhu cầu năng lượng cho duy
trì và khối lượng trao ñổi W0,75
TT Phương trình hồi qui R2 (%) P<
1 MEm(MJ/kg khối lượng trao ñổi) = 0,1926 - 0,000741
Khối lượng0,75
56,3 0,001
2 NEm (MJ/kg khối lượng trao ñổi) = 0,1309 – 0,000504
Khối lượng0,75
56,3 0,001
Bảng 6.9 và các ñồ thị 6.1 và 6.2 cho thấy: quan hệ giữa năng lượng cho duy trì
và khối lượng trao ñổi W0,75 là dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất với hệ số xác ñịnh ñạt
mức trung bình.
Chúng tôi cũng ñã thử sử dụng phương pháp hồi qui ñể xây dựng phương trình
mô tả mối quan hệ giữa giá trị thu ñược trong buồng hô hấp với giá trị xác ñịnh ñược
ngoài thực nghiệm và từ ñó xác ñịnh ra hệ số hiệu chỉnh, nhưng có thể do số liệu quá ít
nên các quan hệ này có cường ñộ tương quan trung bình nên chưa thể sử dụng ñược.
Kh?i lu?ng trao d?i_3
M
E
/
k
g
K
L
_
3
757065605550
0.165
0.160
0.155
0.150
0.145
0.140
0.135
0.130
S 0.0052257
R-Sq 57.2%
R-Sq(adj) 56.3%
Fitted Line Plot
ME/kgKL_3 = 0.1926 - 0.000741 Kh?i lu?ng trao d?i_3
Kh?i lu?ng trao d?i_3
N
E
/
k
g
K
L
_
3
757065605550
0.110
0.105
0.100
0.095
0.090
S 0.0035534
R-Sq 57.2%
R-Sq(adj) 56.3%
Fitted Line Plot
NE/kgKL_3 = 0.1309 - 0.000504 Kh?i lu?ng trao d?i_3
ðồ thị 6.1. Quan hệ giữa năng lượng trao ñổi
cho duy trì và khối lượng trao ñổi W0,75
ðồ thị 6.2. Quan hệ giữa năng lượng thuần
cho duy trì và khối lượng trao ñổi W0,75
Khối lượng trao ñổi (kg) Khối lượng trao ñổi (kg)
MEm/KLTð =0,1926 – 0,000741KLTð NEm/KLTð =0,1309 – 0,000504KLTð
M
E
m
/K
L
T
ð
N
M
E
m
/K
L
T
ð
86
6.4. THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu trong 3 thí nghiệm nuôi dưỡng của chúng tôi cho thấy nhu
cầu năng lượng MEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250 và 300
tương ứng là 0,579; 0,573 và 0,584 (dao ñộng 0,573 - 0,584) MJ/kgW0,75. Kết quả này
tương ñồng với rất nhiều nghiên cứu khác. Trong khuôn khổ của ñề tài này bằng
phương pháp sử dụng công thức và xác ñịnh năng lượng thô bằng bomb calorimeter
của Vũ Chí Cương và cs. (2010a) cho thấy: nhu cầu năng lượng trao ñổi cho duy trì
của bò tơ lỡ 3/4 HF là 0,594 MJ/kgW0,75.
Theo kết quả của nhiều tác giả khác (Moe và cs., 1970; Van Es và cs., 1970;
Van Es, 1975; Unsworth và cs., 1994; Yan và cs., 1997a; Agnew and Newbold, 2002)
thì MEm trung bình là 0,57 MJ/kgW
0,75 (dao ñộng từ 0,49 ñến 0,67 MJ/kgW0,75) .
Giá trị MEm trung bình từ các nghiên cứu gần ñây (Unsworth và cs., 1994;
Hayasaka và cs,, 1995; Yan và cs., 1997a) cao hơn 28 % so với các giá trị xác ñịnh từ
hơn hai mươi năm trước ñó (Moe và cs., 1970; Van Es và cs., 1970; Van Es, 1975).
Năm 2000, Agnew và Yan ñã xem xét lại các thí nghiệm trao ñổi nhiệt ở bò vắt sữa từ
năm 1976 với tổng số 42 nghiên cứu (hơn 1500 số liệu cá thể gia súc) và ñã thấy giá trị
trung bình MEm tính ñược là 0,62 MJ/kgW
0,75. Giá trị này cao hơn 27 % so với giá trị
của Van Es (1975) và cũng cao hơn 27 % so với giá trị tính từ ARC (1990).
Yan và cs. (1997b), trên cơ sở số liệu của 221 bò sữa làm thí nghiệm trong buồng
hô hấp ñã xác ñịnh ñược giá trị MEm dao ñộng từ 0,61 ñến 0,75 MJ/kgW
0,75, trung bình
0,67 MJ/kgW0,75, cao hơn 40% giá trị 0,48 MJ/kgW0,75 của ARC (1990). Kirkland và
Gordon (1999) phân tích hồi qui số liệu từ 36 thí nghiệm cân bằng năng lượng trong
buồng hô hấp với bò HF cho ăn khẩu phần rơm lúa mì và thức ăn tinh theo tỷ lệ 18/82
(% tính theo chất khô) thấy MEm dao ñộng từ 0,60 ñến 0,62 MJ/kgW
0,75, trung bình là
0,61 MJ/kgW0,75, cao hơn 27% giá trị 0,48 MJ/kgW0,75 của ARC (1990).
Giá trị MEm cao hơn trước kia phản ánh sự khác biệt về khẩu phần cũng như về
bản thân bò sữa hiện nay so với trước kia. Trong vài thập kỷ qua ñã có những tiến bộ
di truyền nổi bật ở bò sữa (Coffey, 1992) với năng suất sữa tăng 62 kg sữa/chu kỳ/
năm nhờ tiến bộ di truyền trong chọn giống (Agnew và cs,, 1998). Bò sữa hiện nay với
87
năng suất cao hơn nhiều so với 30 năm trước ñây cần thêm 20% năng lượng trao ñổi
cho duy trì. Nhu cầu MEm cao hơn trong các nghiên cứu gần ñây còn có thể là do tỷ lệ
phần protein trong khối lượng sống cao hơn. Bò sữa có tiềm năng di truyền cao có lớp
mỡ lưng mỏng hơn bò sữa năng suất trung bình và thấp (Ferris và cs., 1999).
Nhu cầu năng lượng NEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250
và 300kg trong nghiên cứu này tương ứng là 0,389; 0,389 và 0,3974 MJ/kgW0,75 (dao
ñộng 0,389 - 0,397 MJ/kgW0,75). Nhu cầu duy trì NEm có sai khác về mặt thống kê,
nhưng giá trị tuyệt ñối không sai khác nhiều. Như vậy nếu so với kết quả các thí
nghiệm trước ñó thì nhu cầu năng lượng cho duy trì trong thí nghiệm này không sai
khác nhiều và chấp nhận ñược. Nhu cầu NEm của bò tơ lỡ 3/4 HF xác ñịnh bằng
phương pháp khác là 0,389 - 0,446 MJ/kgW0,75 (Vũ Chí Cương và cs., 2010b).
Trong thí nghiệm trao ñổi ñói của chúng tôi (Chương IV), FHP của bò tơ lỡ ¾
HF ở 3 mức khối lượng 200, 250 và 300 kg là 0,373; 0,323 và 0,386 MJ/kgW0,75. Nếu
tính ra nhu cầu duy trì NEm thì nhu cầu này của bò tơ lỡ 3/4 HF ở 3 mức khối lượng
200, 250 và 300 kg là 0,411; 0,355 và 0,4245MJ/kgW0,75. Nếu so nhu cầu NEm của bò
tơ lỡ 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250 và 300 kg trong thí nghiệm này là 0,389;
0,389 và 0,397 MJ/kgW0,75 với nhu cầu NEm của bò tơ lỡ 3/4 HF ở 3 mức khối lượng
200, 250 và 300 kg trong thí nghiệm trao ñổi ñói thì sai khác tính bằng phần trăm và
sai khác tuyệt ñối cho mỗi loại khối lượng là: mức khối lượng 200 kg là 9,5% và 0,022
MJ; mức khối lượng 250 kg là 11% và 0,034 MJ và mức khối lượng 300 kg là 9,36%
và - 0,027 MJ. Như vậy sai khác bình quân tính bằng phần trăm giữa số liệu trao ñổi
ñói (100%) và số liệu ở thí nghiệm này là 9,95%, sai khác này nhỏ hơn 10% là chấp
nhận ñược.
Kebreab và cs. (2007) cho thấy FHP (MJ/kgW0,75) ở bò sữa HF là như nhau cho
dù bò dược ăn khẩu phần gì trước khi ñưa vào trao ñổi ñói, cho nên mặc dù không có
nhiều nghiên cứu về bò tơ lỡ sữa chúng ta vẫn có thể sử dụng số liệu từ các nhóm bò
sữa khác ñể so sánh. Theo Yan và cs. (1997b), Birnie (1999), Kirland và Gordon
(1999), NRC (2001), Odai và cs. (2005) thì NEm dao ñộng từ 0,323 - 0,500
MJ/kgW0,75 ở bò cái cạn sữa, không chửa. Giá trị này cao hơn giá trị ñang ñược sử
88
dụng tại châu Âu và Bắc Mỹ (Van Es, 1978; NRC, 1988; INRA, 1989; AFRC, 1990)
khoảng trên 10 - 30%. Tuy nhiên nếu so giá trị này với giá trị của NRC (2001) thì các
giá trị này chỉ cao hơn giá trị NEm mới ñược áp dụng tại Hoa kỳ 14,6%. Theo NRC
(2001), giá trị NEm cho bò sữa là 0,08 Mcal/kgW
0,75, tương ñương với mức 0,08 x
4,184 = 0,335 MJ /kgW0,75.
Giá trị trung bình xác ñịnh ñược trong 9 nghiên cứu về bò sữa từ 1997 ñến nay
cho thấy NEm trung bình là 0,426 MJ/kgW
0,75 ở bò cái cạn sữa, không chửa. Kết quả
nghiên cứu gần ñây của Ellis và cs. (2006) cho thấy giá trị NEm (MJ/kgW
0,75) của bò
ñang vắt sữa là 0,3347 và 0,41 tùy theo tháng sữa.
6.5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Kết luận
Nhu cầu năng lượng MEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250
và 300 kg tương ứng là 0,579; 0,573 và 0,584 MJ/kgW0,75.
Nhu cầu năng lượng NEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250
và 300 kg trong nghiên cứu này tương ứng là 0,389; 0,389 và 0,397 MJ/kgW0,75 (với
km= 0,68).
Nhu cầu năng lượng NEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF trong thí nghiệm nuôi dưỡng
tương ñồng với kết quả ño trao ñổi ñói nên không cần hệ số hiệu chỉnh.
Ở mỗi mức khối lượng của bò tơ lỡ lai 3/4 HF, nhu cầu NEm không có sự khác
nhau giữa các mức ăn.
ðề nghị
Cho áp dụng thử nhu cầu năng lượng duy trì của bò tơ lỡ lai 3/4 HF ñã tính
ñược từ thí nghiệm ño trao ñổi ñói trên diện rộng hơn.
89
CHƯƠNG VII. THẢO LUẬN CHUNG
Tóm tắt và so sánh các kết quả của nghiên cứu này ñược trình bày trong bảng
7.43. Kết quả ở bảng cho thấy: Các giá trị MEm ước tính bằng phương pháp gián tiếp
tương ứng là 0,62895 (MJ/kgW0,75) và có khác nhưng không nhiều so với kết quả có
ñược từ sản xuất (0,56905 MJ/kgW0,75) và kết quả trong thí nghiệm nuôi dưỡng
(0,56905 MJ/kgW0,75). Sự khác nhau về nhu cầu MEm ñược ước tính từ các phương
pháp khác nhau có thể là do lượng ME ăn vào ñược tính từ các phương pháp ñó khác
nhau. Giá trị MEm của bò sữa (tơ lỡ, vắt sữa và cạn sữa ) 3/4 HF trong nghiên cứu
này tương ñương với giá trị trung bình MEm (0,57 MJ/kgW
0,75) xác ñịnh ñược từ các
nghiên cứu trước ñây (Moe và cs,, 1970, Van Es và cs., 1970; Van Es, 1975;
Unsworth và cs., 1994; Yan và cs., 1997a; Agnew và Newbold, 2002). Như vậy, nhu
cầu MEm của bò sữa (tơ lỡ, vắt sữa và cạn sữa ) 3/4 HF có giá trị hợp lý là 0,58
MJ/kgW0,75.
Giá trị NEm ñược xác ñịnh bằng phương pháp gián tiếp dựa trên các phương
trình của ARC (1980) và INRA (1989) thường có ñộ chính xác không cao. Chính vì
vậy, nghiên cứu của chúng tôi còn xác ñịnh NEm dựa trên các số liệu trao ñổi ñói trong
buồng hô hấp và các thí nghiệm nuôi dưỡng trong ñiều kiện sản xuất. Kết quả ở bảng
7.43 cho thấy giá trị NEm ước tính từ phương pháp gián tiếp tương ứng là 0,41784
MJ/kgW0,75 và giá trị này là cao hơn so với các phương pháp khác. Giá trị NEm tính
toán ñược từ buồng hô hấp 0,39869 MJ/kgW0,75, tương ñương với các giá trị từ thí
nghiệm nuôi dưỡng (0,39199 MJ/kgW0,75). Tổng hợp kết quả từ hàng loạt các nghiên
cứu trước ñây, Agnew và Yan (2000) cho thấy khi áp dụng các giá trị NEm thu ñược từ
việc ño trao ñổi nhiệt ở trạng thái ñói vào ñiều kiện nuôi dưỡng thực tế, thì giá trị này
thường ñược hiệu chỉnh thêm 10% cho các hoạt ñộng như ñi lại, ăn, uống Mặt khác,
Agnew và cs. (2003) cho rằng nếu giá trị NEm ñược tính toán từ thí nghiệm nuôi
dưỡng trong ñiều kiện thực tế thì giá trị NEm không cần phải hiệu chỉnh thêm. Tuy
nhiên ở nghiên cứu của chúng tôi, nhu cầu NEm ñạt ñược từ ño trao ñổi nhiệt và từ thí
90
nghiệm nuôi dưỡng là tương ñương nhau. ðiều này có thể là do gia súc ở thí nghiệm
nuôi dưỡng ñược nuôi nhốt hoàn toàn và không có thời gian chăn thả, do ñó nhu cầu
NE cho các hoạt ñộng ñi lại là không ñáng kể và tương tự như gia súc nuôi nhốt trong
buồng hô hấp. Bởi vậy, giá trị NEm ñạt ñược trong nghiên cứu này không cần phải
hiệu chỉnh.
So với các thí nghiệm ngoài sản xuất thì NEm xác ñịnh ñược thông qua thí
nghiệm trong buồng hô hấp cao hơn không ñáng kể. ðiều này khó có thể giải thích bởi
vì ñối tượng nghiên cứu ở thí nghiệm ngoài sản xuất là bò cái ñang vắt sữa, trong khi
ñó ñối tượng tham gia thí nghiệm trong buồng hô hấp lại là bò cái tơ lỡ và bò cạn sữa
không chửa.
Trung bình FHP (MJ/kgW0,75) và NEm (MJ/kgW
0,75) của hàng loạt các nghiên
cứu (Birmie,1999; Yan và cs., 1997b; Gordon và cs., 1997; Kirland và Gordon, 1999;
NRC, 2001; Odai và cs., 2005) tương ứng là 0,424 và 0,426. Theo Derno và cs.
(2005), sử dụng buồng hô hấp ñể xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho duy trì có ñộ chính
xác cao vì ở phương pháp này có thể ño ñược chính xác lượng nhiệt thải ra qua khí
methan và tổng lượng nhiệt sản sinh bởi gia súc. Với các thảo luận như trên chúng tôi
cho rằng NEm của bò sữa lai 3/4 HF là 0,396 MJ/kgW
0,75, và theo thông lệ chỉ nên lấy
giá trị như trên là giá trị cố ñịnh ñể tính ra nhu cầu cho bò ở các mức khối lượng khác
nhau như các hệ thống dinh dưỡng ở châu Âu, Mỹ và Úc thường làm.
Nếu lấy giá trị này làm giá trị về nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì thì nhu
cầu MEm cho tiết sữa sẽ bằng: 5,3 MJ ME x Năng suất sữa (4% mỡ) (Moran, 2005) vì
trong thí nghiệm sản xuất trên bò ñang vắt sữa giá trị NEm (MJ/kgW
0,75) tính ñược
tương tự như giá trị vừa ñược ñề nghị trên. Sau khi có ñược MEm sẽ dễ dàng chuyển
ñổi sang NEm với hệ số km là 0,72 (hệ số km này là kết quả tìm ñược trong nghiên cứu
ở Chương IV).
91
Bảng 7.1. Giá trị MEm (MJ/kgBW), MEm (MJ/kgW
0,75), NEm (MJ/kgBW) và NEm (MJ/kgW
0,75) xác ñịnh bằng các phương
pháp khác nhau
Phương pháp
Khối lượng
(kg)
MEm (MJ/kgBW) MEm
(MJ/kgW0,75)
NEm
(MJ/kgBW)
NEm
(MJ/kgW0,75)
FHP
(MJ/kgBW)
FHP
(MJ/kgW0,75)
INRA 0,17069 0,6644 0,1001 0,3895 Gián tiếp
Bomb, ARC
0,15219 0,5935 0,1147 0,4462
Trung bình gián tiếp 0,16144 0,62895 0,1074 0,4178
100 0,13091 0,41653 0,11901 0,37866
150 0,12000 0,41351 0,10909 0,37592
200 0,10877 0,41074 0,09888 0,37340
250 0,08969 0,35497 0,08154 0,32270
300 0,10194 0,42437 0,09267 0,38579
Buồng hô
hấp
Tơ lỡ
350 0,09090 0,39302 0,08264 0,35729
Trung bình tơ lỡ 0,10704 0.40219 0,09731 0,36563
300 0,10060 0,41991 0,09145 0,3817
350 0,08979 0,38990 0,08163 0,35445
400 0,08102 0,36766 0,07365 0,33424
Buồng hô
hấp
Cái cạn sữa
500 0,08445 0,39624 0,07679 0,36022
Trung bình cái cạn sữa 0,08897 0,39343 0,08088 0,35766
TB cho buồng hô hấp 0,09981 0,39869 0,09074 0,36226
448,2 0,17902 0,56613 0,12197 0,38484 Sản xuất Cái vắt sữa
F3 0,1808 0,57196 0,12287 0,38857
Trung bình sản xuất 0,17991 0,56905 0,12242 0,38671
200 0,15385 0,57887 0,10462 0,38936
250 0,14392 0,57259 0,09787 0,38936
TN nuôi
dưỡng
Nuôi dưỡng
300 0,14005 0,58418 0,09524 0,39724
Trung bình nuôi dưỡng 0,14594 0,57855 0,09924 0,39199
Trung bình không kể gián tiếp 0,15953 0,57475 0,10271 0,39575 0,09074 0,34964
Nhu cầu NEm =FHP *10%
92
CHƯƠNG VIII. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ CHUNG
8.1. KẾT LUẬN CHUNG
- Nhu cầu MEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF tính từ số liệu bomb calorimeter là 0,594
MJ/kgW0,75 và theo INRA là 0,664 MJ/kgW0,75.
- Giá trị NEm của bò tơ lỡ lai 3/4 HF tính theo công thức INRA (1989) và ARC
(1980) tương ứng là 0,390 - 0,446 MJ/kgW0,75.
- Bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF không chửa với khối lượng trung bình 224,3 kg (dao
ñộng từ 90 ñến 350 kg) có nhu cầu NEm (MJ/kgW
0,75) là 0,402 MJ/kgW0,75 và
hệ số km trung bình là 0,72.
- Bò cái cạn sữa lai 3/4 HF không chửa có khối lượng trung bình 392,7 kg (dao
ñộng từ 280 ñến 510 kg) có nhu cầu NEm (MJ/kgW
0,75) là 0,393 MJ/kgW0,75
- Bò cái ñang cho sữa lai 3/4 HF với khối lượng bình quân 448 kg (dao ñộng từ
365 ñến 589 kg) có nhu cầu MEm bình quân 0,566 MJ/kgW
0,75 và NEm bình
quân 0,385 MJ/kgW0,75.
- Nhu cầu MEm của bò cái tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200, 250 và 300
kg tương ứng là 0,579; 0,573 và 0,584 MJ/kgW0,75.
- Nhu cầu năng lượng NEm của cái bò tơ lỡ lai 3/4 HF ở 3 mức khối lượng 200,
250 và 300 kg trong nghiên cứu này tương ứng là 0,389; 0,389 và 0,397
MJ/kgW0,75 (với km= 0,68).
- Phương pháp gián tiếp ước tính NEm (MJ/kgBW) và NEm (MJ/kgW
0,75) của bò
sữa lai 3/4 HF không sát với kết quả ño trao ñổi ñói và nuôi dưỡng.
8.2. ðỀ NGHỊ CHUNG
- Cho áp dụng các kết quả trong sản xuất ñể kiểm chứng kết quả và ñộ tin cậy
của các phương trình hồi qui và ñiều chỉnh khi cần thiết.
- Tiếp tục nghiên cứu với bò sữa HF Việt nam.
93
NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN
LUẬN ÁN
1. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và ðinh Văn Tuyền. 2010. Ước tính nhu cầu năng
lượng trao ñổi cho duy trì (MEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 3/4 HF bằng hai phương
pháp khác nhau. Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 –
0802. Số 23, pp: 43-54.
2. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và ðinh Văn Tuyền. 2010. Ước tính nhu cầu năng
lượng thuần cho duy trì (NEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 3/4 HF bằng phương pháp
gián tiếp. Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802.
Số 24, pp: 46-55.
3. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh, ðinh Văn Tuyền và Nguyễn Viết ðôn. 2011. Ước
tính nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì (NEm) ở bò cái lai 3/4 HF ở 6 mức khối
lượng là 100, 150, 200, 250, 300 và 350 kg bằng buồng hô hấp (respiration
chamber). Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802.
Số 29, pp: 15-27.
4. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh, ðinh Văn Tuyền và ðặng Vũ Hòa. 2011. Nhu cầu
năng lượng thuần cho duy trì (NEm) của bò cái 3/4 HF cạn sữa không mang thai
sau lứa ñẻ thứ 2 ở 4 mức khối lượng là 300, 350, 400 và 500 kg ước tính bằng
buồng hô hấp (respiration chamber). Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn
nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số 29, pp: 28-39.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
1. Adam, I., Young, B.A., Nicol, A.M., Degen, A.A., 1984. ‘Energy cost of eating in cattle
given diets of different form’. Animal Prod. 38, 53-56.
2. Agricultural and Food Research Council (AFRC), 1993. Energy and protein requirement
of ruminants. An advisory manual prepared by the AFRC Technical Committee on
Responses to Nutrients. CAB international, Wallingford, UK.
3. Agricultural and Food Research Council (AFRC), 1990. Technical Committee on
Responses to Nutrients, Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant Animals:
Energy, Nutrition Abstracts and Reviews (Series B) 60: 729-804.
4. Agnew, R, E and Newbold, 2002. ‘Summary of the project: Revision of ARC feeding
system for dairy cattle’. (Unpublished document).
5. Agnew, R. E., Yan, T., MurphyJ. J., Ferris, C. P., Gordon, F. J., 2003. ‘Development of
maintenance energy requirement and energetic efficiency for lactation from production
data of dairy cows’. Livest. Prod. Sci. 82 (no2-3), 151-162 .
6. Agnew, R, E, and T, Yan, 2000. ‘Impact of recent research on energy feeding systems for
dairy cattle’. Livest. Prod. Sci. 66 (Isues 3), 197-215.
7. Agnew, R.E., Yan, T., Gordon, F.J., 1998. Nutrition of the high genetic merit dairy cow-
energy metabolism studies. In: Garnsworth, P.C., Wiseman, J. (Eds.), Recent Advances in
Animal Nutrition. Nottingham University Press, Nottingham, pp. 181–208.
8. Agriculture, forestry and fisheries Reseach Council Secreteriat, 1999. Japanese Feeding
Standard for Dairy Cattle. Japan Livestock Industry Association, Tokyo, Japan.
9. Andrieu, J., Demarquilly, C. and Sauvant, D., 1989. Tables of feeds used in France. In: R.
Jarrige (Ed), Ruminant Nutrition, Recommended allowances and feed tables, pp: 213-294.
10. Agricultural Research Council (ARC), 1980. The Nutrient Requirements of Ruminant
Livestock, Technical Review, CAB, Farnham Royal.
11. Agricultural Research Council (ARC), 1990. The Nutrient Requirements of Ruminant
Livestock, Technical Review, CAB, Farnham Royal.
95
12. Beever, D.E., Cammell, S.B., Thomas, C., Spooner, M.C., Haines, M.J. and Gale, D.L.,
1988. ‘The effect of date of cut and barley substitution on gain and on the efficiency of
utilisation of grass silage by growing cattle, 2, Nutrient supply and energy partition’. Br. J.
Nutrition 60, 307-319.
13. Birnie, J.W., 1999. Factors affecting the fasting heat production of non-lactating dietary
cattle, Ph,D, Thesis, The Queen’s University of Belfast, Belfast, UK.
14. Brouwer, E. 1965. Report of sub-committee on constants and factors. In Energy
Metabolism. EAAP Publication. N0 11. Acad. Press, New York, pp: 441-443
15. Chowdhury, S.A., Ørskov, E.R., 1994. ‘Implications of fasting on the energy metabolism
and feed evaluation in ruminants’. J. Anim. Feed Sci. 3, 161-169.
16. Cochran, R, C, and Galyean, M, L. 1994. Measurement of in vivo forage digestion by
ruminants. In: George C., Fahey, J. (Eds.), Forage Quality, Evaluation and Utilisation,
American Society of Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA, pp: 613-614.
17. Coffey, M. 1992. Genetic trends - has progress been made in the last six years?. Holstein
Friesian J. 74, 62-63.
18. Derno, M., Jentsch, W., Schweigel, M., Kuhla, S., Metges, C. C. and Matthes, H. D.,
2005. Measurements of heat production for estimation of maintenance energy
requirements of Hereford steers. J. Anim. Sci. 83, 2590-2597.
19. Dawson, L.E.R. and Steen, R.W. J., 1998. ‘Estimation of maintenance energy
requirements of beef cattle and sheep’. J. Agri. Sci. 131 (4), 477-485.
20. Ellis, J. L., Qiao, F. and J. P. Cant, 2006. ‘Evaluation of Net Energy Expenditures of
Dairy Cows According to Body Weight Changes over a Full Lactation’. J. Dairy Sci. 89,
1546-1557
21. Feed into Milk. 2004. A new applied feeding system for dairy cows. In: C. Thomas (Ed.),
Nottinggham University Press.
22. Ferrell, C. L. and Jenkins, T. G., 1987. Body Composition and Energy Utilization by
Steers of Diverse Genotypes Fed a High-Concentrate Diet During the Finishing Period: I.
Angus, Belgian Blue, Hereford, and Piedmontese Sires. J. Anim. Sci. 76: 637-646.
23. Ferris, C.P., Gordon, F.J., Patterson, D.C., Mayne, C.S. and Kilpatrick, D.J., 1999. ‘The
influence of dairy cow genetic merit on the direct and residul response to level of
concentrate supplementation’. J. Agr. Sci. 132, 467-481.
96
24. Freetly, H. C., J. A. Nienaber and T. Brown-Brandl, 2006. ‘Changes in heat production by
mature cows after changes in feeding level’. J. Anim. Sci. 84, 1429-1438.
25. Goering, H, K, and Van Soest, P, J. 1970. Forage fiber analyses ( Apparatus, procedures
and some applications), USDA-ARS, Agricultural Handbook, 379, US Government
Printing Office, Washington, D, C.
26. Gordon, F.J., C.P. Ferris, R.E. Agnew, M.G. Porter, D.C. Patterson, 1997. ‘The fasting
heat production and effect of lactation on energy utilization by dairy cows offered forage
based diets’. Livest. Prod. Sci. 52 (2), 177-186.
27. Hayasaka, K., Takusari, N. and Yamagishi, N., 1995. ‘Energy metabolism in lactating
Holstein cows (in Japanese, with English abstract). Anim. Sci. Technol. 66, 374-382.
28. Institut National De la Recherche Agronomique (INRA), 1989. Ruminant nutrition -
Recommended allowances and feed tables. John Libbey Eurotext, Paris–London–Rome.
29. Jarige, 1978. Alimentation des ruminants, Ed, INRA, Versilles, p:597.
30. Jonh Moran, 2005. Tropical dairy farming feeding management for small holder dairy
farmers in the humid tropics. Landlinks Press 150 Oxford St (PO Box 1139) Collingwood
VIC 3066Australia.
31. Jonh Moran, 2009. Business management for tropical dairy farm. Landlinks Press 150
Oxford St (PO Box 1139) Collingwood VIC 3066 Australia.
32. Johnson, D.E., Johnson, K.A., Baldwin, R.L., 1990. ‘Changes in liver and
gastroinstestinal tract energy demands in response to physiological work load in
ruminants’. J. Nutrition 120, 649- 655.
33. Kebreab, E., Dijkstra, J., France, J., 2007. ‘Meta-analysis of the effect of forage type on
the efficiency of utilization of energy for milk production in dairy cows. Journal of
Animal and Feed Sciences 16 (2007) Suppl. 2, ISSN 1230-1388, 184 - 188.
34. Kirkland., R.M. and F.J. Gordon, 1999. ‘The metabolisable energy requirement for
maintenance and the efficiency of use of metabolisable energy for lactation and tissue gain
in dairy cows offered a straw/concentrate ration’. Livest. Prod. Sci. 61, 23-31.
35. Koong, L. J., Ferrell, C.L. and Nienaber, J. A., 1985. ‘Assessment of interrelationships
among levels of intake and production, organ size and fasting heat production in growing
animals’. J. Nutri. 115, 1383-1390.
97
36. Langlands, J.P., Gorbett, J.T., McDonald, I., Reid, G.W., 1963. ‘Estimates of energy
required for maintenance by adult sheep. 2. Grazing sheep’. Anim. Prod. 5, 11–16.
37. Lee, S.C., Thak, T.Y., Kim, K.H and Yoon, S.G., 2003. ‘Metabolizable energy
requirement of growing Hanwoo bulls for maintenance by energy equilibrum method’.
Anim. Feed Sci. Technol. 45 (1), 123-130.
38. Mc. Donald, Edwards, R. A., Greenhalgh, J. F. D and Morgan, C. A. 2002. Animal
Nutrition. Pearson, Prentice Hall, London.
39. McDonald, P., Edwards, R, A., Greenhalgh, J, F, D and Morgan C, A. 1995. Animal
Nutrition, Fifth Edition, Longman, UK.
40. McLeod, K,R, and Baldwin IV, R,L. 1998. Influence of energy density and metabolisable
energy intake on visceral organ growth in sheep, In: McCracken, K., Unsworth, E,F, and
Wylie, A,R,G. (Eds). Energy Metabolism of Farm Animals, CAB, Wallingford, pp, 31-34.
41. Minitab 2005. Statistical software version 14.0. User’s Guide to Statistics. Minitab, PA,
USA.
42. Moe, P.W., and H.F. Tyrrell. 1972. The net energy value of feeds for lactation. J. Dairy
Sci. 55, 945-958.
43. Moe, P.W., Tyrrell, H.F. and Flatt, W.P., 1970. Partial efficiency of energy use for
maintenance, lactation, body gain and gestation in the dairy cows, In: Schürch, A. and
Wenk, C. (Eds). Energy Metabolism of Farm Animals, European Association for Animal
Production, Publication No, 13, Vitznau, pp, 65-68.
44. Mulvanny, P.M. 1977. ‘Dairy cow condition scoring’. National Institute for Research in
Dairying, paper 4468. Shinfield, Reading, UK.
45. Nakatsuji, H., 1999. Studies on efficiency of feeds energy utilization in lactating dairy
cows under high roughage feeding system. Research Bulletin of the University Farm,
Faculty of Agriculture Hokkaido University (Japan). (Mar 1999). (No. 31) p.75-128.
46. National Research Council (NRC), 2001. Nutrient Requirements of Dairy Cattle (7th
revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC.
47. National Research Council (NRC), 1996. Nutrient requirements of beef cattle (4th
Revised Edition). National Academy Press Washington D.C.
48. National Research Council (NRC), 1996. Nutrient requirement of dairy cattle (4th Revised
Edition). National Academy Press Washington D.C.
98
49. National Research Council (NRC), 1988. Nutrient Requirements of Dairy Cattle (6th
revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC.
50. Nishida, T., Kurihara, M., Terada, F., Purnomoadi, A and Shibata, M., 1999. Effects of
proportion of forage in the diet on the dry matter intake of Holstein dry cow (Bos taurus)
during last 9 weeks of pregnancy. Anim. Sci. J. (Japan) 70 (8), 114-118.
51. Noblet, J., Bernier, J.F., Dubois, S., LeCozler, Y., VanMilgen, J., 1998. ‘Effect of breed
and body weight on components of heat production in growing pigs’, In: McCracken, K.,
Unsworth, E.F., Wylie, A.R.G. (Eds.). Energy Metabolism of Farm Animals. CAB,
Wallingford, pp. 225-228.
52. Odai, M., W. N. Sumamal, R. Narmsilee, P. Pholsen, T. Chenpreecha and S.
Indramannee. 2005. Energy and nitrogen metabolism of Holstein crossbred dry cows fed
Ruzi grass hay with different levels of soybean meal. In: M. Odai (Ed), Improvement of
dairy cattle production with locally available feed resources in Northeast Thailand,
JIRCAS and DLD, pp: 1-7.
53. Pullar, J.D.,Webster, A.J.F., 1974. ‘Heat loss and energy retention during growth in
congenitally obese and lean rats’. Br. J. Nutri. 31, 377–392.
54. Pullar, J.D., Webster, A.J.F., 1977. ‘The energy cost of fat and protein deposition in the
rat’. Br. J. Nutri. 37, 355–363.
55. Ramsey, J.J., Johnson, D.E., Johnson, K.A., 1998. Energy ex-penditure and mitochondrial
proton leak in lean and obese strains of rats, In McCracken, K., Unsworth, E.F., Wylie,
A.R.G. (Eds.). Energy Metabolism of Farm Animals. CAB, Wallingford, pp. 27–30.
56. Reeds, J. T. 1989. Regulation of protein turnover. In: Campion, D. R., G. J. Martin. (Eds).
Animal Growth Regulaton. Plenum Press, New York, pp: 183-210.
57. Reynolds, C.K., 1996. ‘Nutritional requirements of the high genetic merit dairy cow:
constraints of feeding grasses and legumes’. In: Grass and Forage for Cattle of High
Genetic Merit. British Grassland Society, Great Malvern.
58. Reynolds, C.K., Tyrrell, H.F. and Reynolds, P.L., 1991. ‘Effects of diet forage-to-
concentrate ratio and intake on energy metabolism in growing beef heifers: whole body
energy and nitrogen balance and visceral heat production’. J. Nutrition 121, 994-1003.
59. Standing Committee on Agriculture (SCA). 1990. ‘Feeding standards for Australian
livestock – Ruminants’. CSIRO, Australia.
99
60. Toutain, P.L., Toutain, C.,Webster, A.J.F., McDonald, J.D., 1977. ‘Sleep and activity, age
and fatness, and the energy expenditure of confined sheep’. Br. J. Nutrition 38, 445-454.
61. Trung, L. T and Ordoveza, A.L., 2001. Effect of feeding low and high levels of energy on
milk production of dairy cattle under Philippine condition. In Castillo, L.S. National
academy of Science and technology, Bicutan, Taguig, Metro Manila (Philippine).
Annotated bibliography on Philippine biodiversity: livestock and poultry
(agrobiodiversity) 1949-1997 Dairy Cattle. p 21.
62. Tyrrell, H.F. and C.K. Reynolds. 2004. Energy metabolism in lactating beef heifers. J.
Anim. Sci.78, 2696-2705.
63. Tyrrell, H.F. and Moe, P.W., 1972. ‘Net energy value for lactation of a high and low
concentrate ration containing corn silage’. J. Dairy Sci. 55, 1106-1112.
64. Unsworth, E.F., Mayne, C.S., Cushnahan, A. and Gordon, F.J., 1994. The energy
utilisation of grass silage diets by lactating dairy cows, In: Aguilera, J.F. (Ed). Energy
Metabolism of Farm Animals, Publication No. 76, European Association for Animal
Production, Mojacar, pp, 179-181.
65. Van Es, A.J.H., 1978. ‘Feed evaluation for ruminants. 1. The systems in use from May
1977 onwards in the Netherlands’. Livest. Prod. Sci. 5, 331-345.
66. Van Es, A.J.H., 1975. Feed evaluation for dairy cows. Livest. Prod. Sci. 2, 95-107.
67. Van Es, A.J.H., 1961. Between animal variation in the amount of energy required for the
maintenance of cows. Thesis, Wageningen, The Netherlands.
68. Van Es, A.J.H., Nijkamp, H.J. and Vogt, J.E., 1970. Feed evaluation for dairy cows, In:
Schürch, A. and Wenk, C. (Eds). Energy Metabolism of Farm Animals, Publication No.
13, European Association for Animal Production, pp, 61-64.
69. Van Soest, P., 1994. Nutritional ecology of the ruminant. Comstock publishing associates
a division of Cornell University Press, Ithaca and London.
70. Wadeh, M.F. 1981. Models for estimating energy and protein utilization for feeds. Utah
State University, Logan.
71. Xande, A., R. Garcia Trujillo et O, Caceres, 1989. Methode d’expression de la valeur
alimentaire des fourrages tropicaux in Paturages csimentation des ruminants enz.
100
72. Yan, T., Agnew, R.E., Gordon, F.J. and Porter, M.G., 2000. ‘The prediction of methane
energy output in dairy and beef cattle offered grass silage-based diets’. Livest. Prod.
Sci. 64, 253-263.
73. Yan, T., Gordon, F.J., Agnew, R.E., Porter, M.G. and Patterson, D.C., 1997a. ‘The
metabolisable energy requirement for maintenance and the efficiency of utilisation of
metabolisable energy for lactation by dairy cows offered grass silage-based diets’. Livest.
Prod. Sci. 51, 141-150.
74. Yan, T., Gordon, F.J., Ferris, C.P., Agnew, R.E., Porter, M.G. and Patterson, D.C. 1997b.
‘The fasting heat production and effect of lactation on energy utilisation by dairy cows
offered forage-based diets’. Livest. Prod. Sci. 52, 177-186.
Tiếng Việt.
75. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và ðinh Văn Tuyền. 2010a. Ước tính nhu cầu năng lượng
trao ñổi cho duy trì (MEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 3/4 HF bằng hai phương pháp khác
nhau. Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số 23, pp:
44-54.
76. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và ðinh Văn Tuyền. 2010b. Ước tính nhu cầu năng lượng
trao ñổi cho duy trì (NEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 3/4 HF bằng phương pháp gián tiếp.
Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số 24, pp: 46-55.
77. Vũ Chí Cương, ðinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền. 2008. Ảnh hưởng
của tuổi tái sinh mùa ñông ñến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh
dưỡng của cỏ voi. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2008.
78. Vũ Chí Cương, Nguyễn Thiện Trường Giang và Nguyễn Văn Quân. 2009. Ảnh hưởng của
tuổi tái sinh mùa ñông ñến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh
dưỡng của cỏ voi. Tạp chí Khoa Học chăn nuôi – Viên chăn nuôi, số 16:27-34
79. Vũ Chí Cương, Hoài Thị Thuỷ, Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Hùng Cường., 2005. Ngiên
cứu áp dụng tiêu chuẩn ăn theo hệ thống ñánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn PDI/UFL
trong chăn nuôi bò sữa tại Hà nội và Tuyên Quang. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi
năm 2004.
80. Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy và Nguyễn Thiện Trường Giang, 2006a. Thành phần hoá
học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn dùng cho bò. Báo cáo khoa
101
học Viện Chăn nuôi năm 2006.
81. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Bảo Duy., 2006b. Tốc ñộ và ñộng thái sinh khí
IN VITRO, tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lượng trao ñổi ước tính của một số loại thức
ăn tinh và giàu ñạm dùng cho gia súc nhai lại. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm
2005, phần dinh dưỡng thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi.
82. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê ðức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương,
Nguyễn Hữu Văn. 2008. Dinh dưỡng và Thức ăn cho bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
83. Nguyễn Thị Mùi, ðỗ Thị Thanh Vân, Dõan Thị Gắng, Nguyễn Văn Sao và ðinh Văn
Bình. 2006. Xác ñịnh tiêu chuẩn ăn phù hợp cho nuôi dưỡng dê Boar, Alpine, Saneen
thuần ở giai ñoạn tiết sữa. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005.
84. Pozy, P., Dehareng, D và Vũ Chí Cương., 2002. Nuôi dưỡng bò ở Miền Bắc Việt nam;
Nhu cầu dinh dưỡng của bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. 124 trang, Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
85. Tiêu chuẩn: TCVN 4326 - 86, TCVN 4327 – 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4329 - 86,
TCVN 4331-2001.
86. Tổng cục Thống kê, 2010. Niên gián Thống kê 2010. Nhà xuất bản Thống kê
87. Viện Chăn nuôi, 2001. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm
Việt nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
88. Viện Chăn nuôi., 2006. Báo cáo kết quả thực hiện dự án phát triển giống bò sữa giai ñoạn
2000-2005. Báo cáo tham luận ñánh giá tình hình chăn nuôi bò sữa 2001-2005, ñịnh
hướng phát triển 2006-2010 và 2015.
89. Tổng Cục Thống kê, 2011. Niên gián Thống kê 2010.
102
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BUỒNG HÔ HẤP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_linh_4609_2078211.pdf