Luận văn Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam

Chính phủ có chỉ đạo Bộ Công Thƣơng: + Rà soát lại Luật dầu khí, có kiến nghị Chính phủ để trình Quốc hội xem xét sửa đổi phù hợp với tình hình mới (luật dầu khí đƣợc ban hành năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2000, 2008). + Tổ chức đánh giá, nghiên cứu mô hình quản lý nhà nƣớc về dầu khí ở Việt Nam thời gian qua, từ đó có đánh giá các ƣu điểm, nhƣợc điểm của mô hình hiện tại, so sánh với với các mô hình quản lý của các nƣớc tiên tiến trên thế giới để hạn chế các nhƣợc điểm, rút ra các bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nƣớc về dầu khí giai đoạn phát triển mới phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và xu thế hội nhập quốc tế. - Chính phủ có chỉ đạo Bộ Nội vụ nghiên cứu mô hình thành lập Bộ Năng lƣợng để trình Quốc hội xem xét cho thực hiện.

pdf181 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
etro, tiếp tục thực hiện theo Hiệp định đến hết năm 2030, sau năm 2030 chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. + Biển Đông JOC, Rusvietpetro, Gazpromviettiếp tục thực hiện theo hợp đồng liên doanh đã ký. + Đối với các doanh nghiệp còn lại: thực hiện xã hội hóa trên cơ sở Công ty Mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tiếp tục giữ quyền chi phối về vốn, về hoạt động đối với các doanh nghiệp thuộc: lĩnh vực chủ chốt là PVGas, lĩnh vực điện là PVP, lĩnh vực chế biến là BSR, lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật là PTSC, PVD. Đối với các doanh nghiệp dịch vụ dầu khí và các doanh nghiệp còn lại khác thực hiện xã hội hóa tối đa khi điều kiện cho phép. + Hình thành các doanh nghiệp mới, trên cơ sở yêu cầu của nhiệm vụ chính trị đƣợc giao. (Định hướng phạm vi phát triển của các đơn vị - như phụ lục 14) c. Giải pháp về đầu tƣ phát triển Trên cơ sở kết quả thực hiện đầu tƣ giai đoạn 2011-2013, dự kiến kế hoạch năm 2014,2015, dự kiến thực hiện đầu tƣ cả giai đoạn 2011-2015 của Tập đoàn DKQGVN nhƣ sau: 138 Bảng 4.1 Thực hiện đầu tƣ của Tập đoàn DKQGVN giai đoạn 2011-2015 TT Tên đơn vị/dự án Tổng giá trị thực hiện (nghìn tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng đầu tƣ 476 100.0% 1 Lĩnh vực TKTD & KTDK 285 59.7% 2 Lĩnh vực Công nghiệp Khí 18 3.8% 3 Lĩnh vực Công nghiệp Điện 78 16.5% 4 Lĩnh vực Công nghiệp CBDK 45 9.4% 5 Lĩnh vực Dịch vụ Dầu khí 51 10.6% Thực tế đầu tƣ trong những năm qua cho thấy hoạt động Thăm dò Khai thác dầu khí giữ vai trò quan trọng, là hoạt động cốt lõi có hiệu quả kinh tế cao nhất và đem lại nguồn thu chính cho PVN. Tham khảo với tỷ lệ này của các công ty dầu quốc gia (NOC) trên thế giới và trong khu vực (PDVSA~ 67%; CNPC~69%- Nguồn: PFC Energy T10/2013), cũng nhƣ nhiệm vụ phát triển lĩnh vực TKTD dầu khí giai đoạn tiếp theo của PVN ngày càng khó khăn do phải thực hiện ở những vùng sâu và xa, tỷ trọng vốn đầu tƣ cho TDKTDK (E&P) đã tăng lên 60% cho cả giai đoạn 2011-2015. Tỷ lệ này tiến đến gần với xu thế đầu tƣ của các công ty dầu quốc tế. Bảng 4.2 Tổng nhu cầu đầu tƣ của toàn Tập đoàn DKQGVN (ĐVT: nghìn tỷ đồng) STT Lĩnh vực 2011-2025 2011-2015 2016-2025 Giá trị Tỷ trọng (%) 1 Thăm dò Khai thác DK 1035 285 750 63.18 2 Khí 151 18 133 11,20 3 Điện 227 78 149 12,55 4 Chế biến và phân phối 150 45 105 8.84 5 Dịch vụ kỹ thuật DK 101 51 50 4.21 CỘNG 1666 476 1187 100,00 Tập đoàn DKQGVN chỉ đầu tƣ phát triển các dự án thuộc 05 lĩnh vực chính, đảm bảo nguyên tắc hiệu quả mới đầu tƣ/hoặc phi lợi nhuận nếu thực hiện nhiệm vụ đƣợc chủ sở hữu giao (Chính phủ). Trong đó: - Tuyệt đối tuân thủ các quy định của Nhà nước về đầu tư. 139 - Ban hành và chỉ đạo thực hiện các qui định/qui chế về đầu tư phù hợp với thực tế của PVN và pháp Luật của nhà nước. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trong toàn Tập đoàn DKQGVN. - Công ty Mẹ - Tập đoàn: + Chủ động triển khai đầu tƣ thực hiện công tác khảo sát, điều tra cơ bản trên toàn thềm lục địa Việt Nam đối với các lô chƣa ký hợp đồng dầu khí, + Lựa chọn những lô dầu khí tốt để tự thực hiện đầu tƣ, + Kêu gọi đầu tƣ vào các lô còn mở và tham gia cùng đầu tƣ với tỷ lệ hợp lý tùy theo khả năng hiệu quả của từng lô, + Tự tổ chức thực hiện TKTD dầu khí tại các lô nhạy cảm nếu khó kêu gọi đầu tƣ và yêu cầu nhiệm vụ an ninh quốc phòng, Để thực hiện các phương án trên ngoài các tàu địa chấn, giàn khoan nước nông đã định hướng cho đơn vị thành viên đầu tư, PVN cần đầu tư ngay Giàn khoan nước sâu để chủ động thực hiện. + Tìm kiếm và triển khai các dự án TKTD&KTDK ở nƣớc ngoài nếu thực sự hiệu quả/hoặc đảm bảo quan hệ ngoại giao của Quốc gia, + Triển khai đầu tƣ dẫn dắt các dự án thuộc các lĩnh vực khác(Khí – Điện) nếu các đơn vị thành viên không có khả năng thực hiện/hoặc thực hiện không có hiệu quả nhƣng nhiệm vụ chính trị yêu cầu (trƣớc mắt là khu công nghiệp Khí – Điện miền Trung, hạ tầng công nghiệp khí Quốc gia). Các lĩnh vực khác PVN chỉ tham gia góp vốn/hoặc giao cho ngƣời đại diện tại các đơn vị thành viên thực hiện. - Các đơn vị thành viên: + Chỉ triển khai các dự án đầu tƣ nếu đƣợc sự chấp thuận của PVN và thực sự hiệu quả, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của đơn vị và phù hợp với qui định của pháp luật về đầu tƣ. + Bình đẳng trong đầu tƣ với các cổ đông khác theo Luật định. d. Giải pháp về tài chính và thu xếp vốn Ph n tích S OT về tài chính của PVN Trƣớc khi đề xuất các giải pháp về nguồn vốn, cần thiết phải phân tích vị thế của PVN giai đoạn 2015-2025 trong việc thu xếp các nguồn vốn đầu tƣ. Trên cơ sở các phân tích đó, tác giả phân tích và đề xuất giải pháp thu xếp vốn cho từng lĩnh vực cụ thể. Nguyên tắc về thu ếp các nguồn vốn Việc thu xếp vốn đáp ứng chƣơng trình đầu trong chiến lƣợc tăng tốc cần phải đƣợc xem xét trên nguyên tắc: 140 - Ƣu tiên vốn chủ sở hữu cho lĩnh vực E&P; - Bảo đảm tỷ lệ vốn CSH và vốn vay một cách cân đối, hợp lý phù hợp với thông lệ trên thị trƣờng vốn để nâng cao tính khả thi. Bảng 4.3 Mô hình SWOT về tài chính của PVN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU • Là Tập đoàn Kinh tế nhà nƣớc có vốn điều lệ lớn nhất VN, giữ quyền kiểm soát các đơn vị kinh doanh cốt lõi (VSP PVEP, PV Gas, PV Oil,) và có các định chế tài chính riêng (PVI, PVcombank). • PVN có vai trò quan trọng trong nền KTQD. • Có nguồn thu ổn định từ lĩnh vực kinh doanh cốt lõi nhƣ TKTDKT. • Có kinh nghiệm trong làm việc với đối tác nƣớc ngoài. • Mặc dù tăng trƣởng nhanh nhƣng không đủ nguồn tiền để tài trợ cho các dự án. • Đầu tƣ chƣa hiệu quả so với tiềm năng nguồn vốn. • Cần nhiều bƣớc chuẩn bị để đáp ứng các tiêu chí khi huy động vốn trên thị trƣờng vốn quốc tế. CƠ HỘI THÁCH THỨC • Tiếp tục có nguồn thu từ các khoản đã đầu tƣ và củng cố hình ảnh trong khu vực nhờ sự tăng trƣởng của các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi. • Bán bớt phần vốn (CPH) ở cả doanh nghiệp không cốt lõi để thu hút các nguồn vốn từ nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. • Củng cố hình ảnh để tạo cơ hội phát hành trái phiếu quốc tế. • Thực hiện các khoản đầu tƣ mang tính xã hội nhƣng hiệu quả kinh tế không cao. • Cạnh tranh vốn với các doanh nghiệp nhà nƣớc khác khi nền kinh tế dần hồi phục. • Huy động vốn trên thị trƣờng vừa trải qua cuộc khủng hoảng. • Năng lực điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh các lĩnh vực của PVN trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt. Cấu trúc nguồn vốn đầu tư Vốn cho các chƣơng trình đầu tƣ giai đoạn tới của Tập đoàn DKVN đƣợc thu xếp từ các nguồn sau đây: Nguồn vốn Chủ sở hữu (CSH) đƣợc hình thành từ: i) Lợi nhuận từ khai thác dầu khí (phần của PVN và nhà nƣớc để lại cho PVN); CPH các doanh nghiệp thành viên; Lợi nhuận từ các hoạt động SXKD khác; - Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp (FDI) vào các dự án dầu khí; 141 - Nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ khác; - Vay nợ dƣới các hình thức: vay tín dụng thông thƣờng, ECA, phát hành trái phiếu trong nƣớc và quốc tế. C n đối vốn đầu tư cho từng lĩnh vực Đặc điểm cơ bản của ngành dầu khí là có vốn đầu tƣ cao và hiệu quả đầu tƣ cũng cao, nhƣng rủi ro lớn, đặc biệt là khâu Tìm kiếm thăm dò dầu khí. Vì vậy, cũng nhƣ các NOC khác, để thực hiện chƣơng trình đầu tƣ mang tính chiến lƣợc dài hạn, nhất thiết phải kêu gọi thêm các nguồn vốn khác, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI). Vì vậy, trong mục này tập trung xem xét nhu cầu vốn mà PVN cần trực tiếp đầu tƣ trong giai đoạn 2015-2025 đối với từng lĩnh vực hoạt động, tuỳ thuộc vào tỷ lệ vốn PVN cần nắm giữ và lƣợng vốn FDI dự kiến. Nguồn vốn đầu tư Chủ sở hữu của Petrovietnam Nguồn thu của Tập đoàn bao gồm: (1) Lãi dầu khí nƣớc chủ nhà đƣợc Chính phủ cho phép Tập đoàn giữ lại; lãi từ các hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí; (2) Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác; (3) Thu từ bán bớt phần vốn (CPH). Cơ sở để dự tính nguồn thu trong giai đoạn 2011-2015 nhƣ sau: - Lãi dầu khí (1) đƣợc ƣớc tính theo thống kê của giai đoạn 2010-2015 khoảng 4,5% tổng doanh thu bán dầu theo sản lƣợng khai thác, giai đoạn 2016-2025 là 2,5%. Giá dầu dự tính trong giai đoạn này theo dự báo của Bloomberng khoảng 70USD/tấn (khai thác dầu trong nƣớc trung bình giai đoạn 2016-2025 là 15 triệu tấn /năm); - Thu từ CPH (2) các dự án lớn nhƣ: NM Lọc dầu và Polypropylen Dung Quất, NM Điện Nhơn Trạch 1, Vũng Áng 1, NM Điện Cà Mau, NM Đạm Cà Mau (50%), PVOil, DQS (30%) dự kiến thu về khoảng 8,5 tỷ USD (trong đó từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc 20%, từ FDI 80%). - Nguồn thu từ lợi nhuận các hoạt động kinh doanh khác (3) đƣợc dự tính căn cứ báo cáo tài chính của Tập đoàn từ 2011 đến 2015 và giả định tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế bình quân là 10%/năm (25.000 tỷ *30% năm 2015). Bảng 4.4 Nguồn vốn chủ sở hữu của Petrovietnam (ĐVT: tỷ USD) TT 2016-2025 1 Dầu lãi đƣợc để lại từ HĐ dầu khí (toàn bộ) 3,19 2 Thu từ cổ phần hóa 8,50 3 LN từ các hoạt động kinh doanh khác 9,00 CỘNG 20,69 142 Trên cơ sở chƣơng trình đầu tƣ giai đoạn 2016-2025, có thể đề xuất cấu trúc danh mục đầu tƣ và phân bổ phần vốn tự có (CSH) của PVN nhƣ bảng dƣới đây. Ngoài nguồn vốn CSH truyền thống đƣợc dùng để đầu tƣ nhƣ lãi dầu khí của PVN cũng nhƣ nƣớc chủ nhà, lợi nhuận sau thuế từ các hoạt động khác của PVN thì trong giai đoạn này nguồn vốn thu về từ việc bán bớt cổ phần của PVN (CPH) tại các dự án lớn đầu tƣ từ giai đoạn trƣớc cũng đóng một vai trò quan trọng. Do đó, ngay từ bây giờ PVN cần có sự chuẩn bị tích cực và cẩn trọng cho việc CPH các hoạt động cốt lõi của mình. Đặc biệt, cần quan tâm đến các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài. Có thể nghiên cứu khả năng IPO trên thị trƣờng chứng khoán quốc tế. Bảng 4.5 Phân bổ vốn tự có của PVN theo danh mục đầu tƣ 2016-2025 Đơn vị: triệu USD Lĩnh vực Giá trị đầu tƣ Từ nguồn Vốn CSH Tỷ trọng vốn CSH/Vốn đầu tƣ (%) Giá trị Tỷ trọng Thăm dò Khai thác 35,71 13,68 66,12 38,31 Khí 6,30 1,89 9,13 30,00 Điện 7,09 2,12 10,25 30,00 Chế biến & Phân phối 5,00 1,5 7,24 30,00 Dịch vụ kỹ thuật 2,38 1,5 7,24 30,00 Cộng 56,48 20,69 100,00 36,63 Nguồn vay nợ Việc sử dụng các nguồn vay nợ cần phải đƣợc tính toán cẩn trọng, không những phù hợp với nội lực của chính PVN mà còn với tình hình kinh tế vĩ mô của đất nƣớc trong từng giai đoạn, vì rất nhiều các món vay nợ của PVN đều cần đến sự bảo lãnh của Chính phủ. Các công cụ nợ thƣờng đƣợc sử dụng trong thực tế là vay tín dụng thông thƣờng; vay tín dụng xuất khẩu và phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Nguồn vốn FDI Để có thể thực hiện đƣợc định hƣớng phát triển đề ra, nguồn vốn FDI đóng vai trò hết sức quan trọng, khoảng 60,36 tỷ USD, trong đó: - Từ TKTD & KTDK là (cơ cấu PVN góp 40% vốn, đối tác nƣớc ngoài 60%) là: 35,71 tỷ USD/40*60 = 53,56 tỷ USD - Từ CPH các đơn vị: 8,5 tỷ USD * 80% = 6,8 tỷ USD Vốn FDI có mặt với tỷ lệ tƣơng đối lớn trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động cốt lõi của Tập đoàn Dầu khí do đặc thù vốn đầu tƣ lớn và yêu cầu trình độ kỹ thuật, công nghệ cao. 143 Để việc thu hút FDI có tính khả thi, ngay từ bây giờ PVN cần phải xây dựng và triển khai ngay kế hoạch quảng bá, tuyên truyền xúc tiến đầu tƣ đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đồng thời có những đề xuất cụ thể về chính sách ƣu đãi đối với đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp. Để đảm bảo tính khả thi cho các giải pháp thu xếp vốn, PVN cần: - Xem xét tính hợp lý về tỷ lệ tham gia bằng vốn chủ sở hữu của PVN trong từng lĩnh vực. Ƣu tiên sử dụng nguồn vốn CSH trong các dự án khâu thƣợng nguồn; - Xây dựng và triển khai ngay các biện pháp kêu gọi xúc tiến đầu tƣ đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đó có các giải pháp kiến nghị cụ thể với Chính phủ về pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ tham gia Hợp đồng dầu khí ở khâu thƣợng nguồn cũng nhƣ đầu tƣ trực tiếp vào các công trình dầu khí thuộc khâu trung nguồn và hạ nguồn; - Xây dựng ngay phƣơng án CPH các công trình dầu khí lớn đã đƣa vào sử dụng (nhà máy lọc dầu, nhà máy điện ) để thu hồi lƣợng vốn đáng kể từ các công trình này, nhằm tăng vốn CSH của PVN tham gia đầu tƣ. Đặc biệt, cần quan tâm đến các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài trong việc CPH các công trình lớn, nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp, đồng thời tranh thủ đƣợc các nguồn lực tiên tiến về khoa học công nghệ và quản lý. Có thể nghiên cứu khả năng IPO trên thị trƣờng chứng khoán quốc tế; - Sử dụng hữu hiệu các định chế tài chính của mình để huy động các nguồn vốn chƣa sử dụng trong ngắn hạn của các đơn vị thành viên Tập đoàn cho vay các dự án, giảm áp lực hạn mức từ các tổ chức tín dụng trong nƣớc. e. Giải pháp an toàn môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển bền vững phải là mục tiêu then chốt trong định hƣớng phát triển của PVN, trong đó công tác ATSKMT và ứng phó với biến đổi khí hậu phải đƣợc chú trọng và ƣu tiên phát triển nhằm phục vụ tốt nhất cho mục tiêu phát triển bền vững của Tập đoàn DKVN. Quan điểm phát triển bền vững cần đƣợc phổ biến, thấm nhuần, trở thành nhận thức của CBCNV và xuyên suốt trong mọi hoạt động của Tập đoàn. ATSKMT phải là một bộ phận quan trọng trong quan điểm xây dựng văn hoá doanh nghiệp của PVN. Theo đó: - Tuyệt đối tuân thủ Luật pháp và các qui định về bảo vệ môi trƣờng trong quá trình đầu tƣ các công trình dầu khí, điện; - Hoàn thiện và vận hành hiệu quả hệ thống dự báo, quản trị rủi ro, ứng phó trong công tác an toàn môi trƣờng dầu khí, biến đổi khí hậu; 144 - Vận hành hiệu quả hệ thống quản lý công tác ATSKMT trong toàn Tập đoàn DKQGVN và thực hiện kiểm tra giám sát thực hiện theo các chuẩn mực quốc tế; - Phát triển hệ thống quản lý và xử lý chất thải dầu khí với công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Lựa chọn và sử dụng công nghệ cao, hiệu quả, thân thiện môi trƣờng, công nghệ có độ tin cậy và an toàn cao, chú trọng xử lý chất thải phù hợp với điều kiện Việt Nam, tích cực tham gia cơ chế phát triển sạch (CDM); - Thực hiện chế độ kiểm tra bảo dƣỡng các công trình dầu khí, dịch vụ dầu khí, bảo đảm độ tin cậy của các thiết bị công trình. Kiểm soát chặt chẽ an toàn hóa chất, các chất thải, đặc biệt là những hóa chất có mức độ độc hại cao ở các cơ sở sản xuất và dịch vụ dầu khí; - Xây dựng định mức cho hoạt động ATSKMT để có thể thực hiện hoạt động này đạt hiệu quả cao nhất; - Tin học hóa việc quản lý ATSKMT cho toàn Tập đoàn DKQGVN. f. Giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị và đảm bảo an ninh quốc phòng Quan điểm phát triển của PVN đã đƣợc nêu tại mục 3.1 – Chƣơng 3, theo đó, Trong giai đoạn tiếp theo, PVN cần: - Chấp hành đầy đủ với khả năng tối đa các chỉ đạo của Đảng, Chính phủ (chủ sở hữu) trong việc thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, xã hội; - Phối hợp chặt chẽ với các Bộ/ngành liên quan trong quá trình vận hành và đầu tƣ các công trình dầu khí, đặc biệt là các công trình dầu khí biển; - Tự tổ chức công tác khảo sát, điều tra cơ bản trên toàn thềm lục địa Việt Nam. - Thực hiện kịp thời các nhiệm vụ quốc phòng, biển đảo; - Hợp tác chặt chẽ với các địa phƣơng nơi có phát triển các công trình dầu khí để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các địa phƣơng và các doanh nghiệp khác trong nƣớc cùng phát triển; - Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc thực hiện công tác an sinh xã hội trên toàn quốc; - Hình thức thực hiện: PVN trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ An ninh quốc phòng-Xã hội/hoặc chỉ đạo ngƣời đại diện tại các đơn vị thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể. 4.3. Điều kiện thực hiện mô hình Thứ nhất, đổi mới nhận thức về Tập đoàn KTNN nói chung và Tập đoàn DKVN nói riêng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN theo xu thế hội nhập ở Việt Nam. Theo đó: 145 - Mô hình Tập đoàn KTNN là hình thức tổ chức DN tiên tiến, hiện đại theo xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Nó có ƣu điểm vƣợt trội trong tích tụ, tập trung vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo lập thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trƣờng. Xây dựng và phát triển Tập đoàn KTNN ở Việt Nam nói chung và Tập đoàn DKVN nói riêng là đòi hỏi tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. + Việc thành lập và phát triển các Tập đoàn KTNN nói chung và Tập đoàn DKVN nói riêng thời gian qua đã làm thay đổi phƣơng thức sở hữu doanh nghiệp của Nhà nƣớc thành phƣơng thức sở hữu vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp với vai trò chủ sở hữu vốn đầu tƣ, nhà nƣớc chỉ cần thực hiện nội dung: Giao vốn; Quản lý hiệu quả của vốn; xác định mức lợi tức phải nộp hàng năm của các DN cho Nhà nƣớc (ngoài thuế các loại); Tổ chức kiểm tra, thanh tra - Cơ quan quản lý nhà nƣớc (QLNN) không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn, cũng nhƣ các công ty con mà chỉ tập trung vào QLNN. Đổi mới nhận thức những vấn đề trên của cán bộ các ngành, các cấp là điều kiện để các cơ quan Nhà nƣớc cũng nhƣ Tập đoàn DKVN thay đổi tƣ duy, đồng lòng thực hiện tốt các quy định theo cơ chế mới. Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc. Thứ ba, thực hiện đồng bộ các giải pháp trên cơ sở có tập trung nhấn mạnh từng giải pháp cụ thể trong từng thời gian nhất định. Thứ tư; củng cố, tăng cƣờng cơ quan chuyên trách thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nƣớc đối với Tập đoàn. Trong kinh tế thị trƣờng cần tách bạch vai trò chủ sở hữu và vai trò quản lý hành chính Nhà nƣớc. Theo đó các Bộ, Ngành, không nên thực hiện vai trò chủ sở hữu mà chỉ chuyên trách thực hiện QLNN. Điều đó có nghĩa là xóa bỏ vai trò chủ quản của các Bộ và Chính phủ giao cho Chủ tịch HĐTV/TGĐ Tập đoàn DKVN trực tiếp thay mặt Chính phủ, thay mặt nhà nƣớc quản lý phần vốn nhà nƣớc tại Tập đoàn. Thứ năm, tăng cƣờng công tác giám sát kiểm tra của Nhà nƣớc đối với tƣ cách chủ sở hữu Tập đoàn. Thứ sau, cần có chế tài về trách nhiệm cá nhân của Chủ tịch HĐTV, các ủy viên HĐTV, TGĐ, Kế toán trƣởng trong Tập đoàn. 4.4. Kiến nghị thực hiện mô hình Các kiến nghị liên quan đến triển khai thực hiện mô hình đƣợc đề xuất trên cơ sở thực tiễn hoạt động của PVN và tham khảo mô hình hoạt động, quản lý các công ty dầu khí quốc gia của một số nƣớc trong khu vực. 146 Để Tập đoàn DKVN trở thành doanh nghiệp năng động, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và trên trƣờng quốc tế, cần có những đột phá về cơ chế, chính sách, cải cách hành chính, cho PVN quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn trong sản xuất kinh doanh. Thực tiễn trong khu vực và trên thế giới cũng cho thấy rằng nhu cầu nhƣ vậy đang rất cấp bách. Tác giả xin đề xuất một số kiến nghị Tập đoàn DKVN cần có để trình lên Nhà nƣớc, Chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho PVN đạt đƣợc các mục tiêu trên và thực hiện thành công Chiến lƣợc đề ra. Cụ thể: (1)- Sớm sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về dầu khí, trong đó quy định rõ về hoạt động dầu khí từ thƣợng nguồn đến trung nguồn, hạ nguồn. (2)- Phân định rõ chức năng chủ sở hữu, quản lý nhà nƣớc về dầu khí; cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thực hiện nhanh các thủ tục phê duyệt, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cho các dự án dầu khí. (3)- Sửa đổi điều lệ tổ chức hoạt động, quy chế tài chính của Tập đoàn DKVN phù hợp với điều kiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Tập đoàn. Hỗ trợ Tập đoàn DKVN, tranh thủ các mối quan hệ tốt của Việt Nam với các nƣớc để triển khai đầu tƣ ra nƣớc ngoài. (4)- Xây dựng hành lang pháp luật đặc thù nhằm tăng quyền chủ động cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, nhất là về quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm đi đôi với kiểm tra, giám sát; về cơ chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài; về công tác tự tổ chức thực hiện các dịch vụ dầu khí đặc thù trong nội bộ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. (5)- Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, bảo đảm vận hành đầy đủ, đúng đắn cơ chế thị trƣờng, phù hợp với xu hƣớng phát triển và hội nhập quốc tế; cho phép Tập đoàn DKVN thành lập/hợp nhất các tổng công ty, công ty chuyên ngành trong lĩnh vực cốt lõi và các lĩnh vực chính để tránh đầu tƣ chồng chéo, đủ mạnh để có thể chủ động, tự thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. (6)- Xây dựng và áp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả (cả về kinh tế- chính trị - xã hội) đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc nói chung và Tập đoàn DKVN nói riêng. Kết luận Chƣơng 4 Từ kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 4, cho thấy: (1)- Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam bƣớc vào giai đoạn phát triển mới trong bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đƣợc dự báo có nhiều khó khăn và thuận lợi đan xen. 147 (2)- Luận án đã lựa chọn đề xuất bốn mô hình cụ thể cho hoạt động của Tập đoàn DKVN trong giai đoạn tới là: Mô hình quản lý nhà nƣớc về dầu khí, Mô hình tổ chức quản lý, Mô hình sản xuất kinh doanh, Mô hình đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn DKVN. (3)- Luận án cũng đề xuất định hƣớng triển khai thực hiện từng mô hình trên đối với các cấp: Chính phủ, các Bộ/ngành liên quan và Tập đoàn DKVN; (4)- Luận án đề xuất hệ thống gồm 6 nhóm giải pháp để thực hiện mô hình, đó là các giải pháp về: tổ chức quản lý, tái cấu trúc và phát triển doanh nghiệp, đầu tƣ phát triển, tài chính và thu xếp vốn, an toàn môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện các nhiệm vụ chính trị và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nƣớc. (5)- Đồng thời tác giả cũng đƣa ra 06 điều kiện và 06 nhóm kiến nghị đối với nhà nƣớc để đảm bảo cho Tập đoàn DKVN phát triển hiệu quả trong giai đoạn tới. 148 KẾT LUẬN CHUNG 1. Từ kết quả nghiên cứu, hệ thống hóa bổ sung nhận thức trên các mặt cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến mô hình hoạt động của Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc nói chung và mô hình hoạt động Tập đoàn DKQGVN nói riêng; luận án nhận thấy về mặt lý luận: không có một mô hình Tập đoàn chung, tối ưu cho mọi Tập đoàn kinh tế khác nhau và đƣa ra một số ví dụ về sự thành công và sụp đổ của một số Tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới và trong nƣớc, từ đó tìm ra bài học kinh nghiệm cho mô hình hoạt động của Tập đoàn DKQGVN. 2. Mô hình Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam nói chung và mô hình Tập đoàn DKQGVN nói riêng hoạt động trong những năm qua, bên cạnh những kết quả, thành công, đã và đang nổi lên không ít bất cập; đây là vấn đề thu hút sự quan tâm không chỉ của từng Tập đoàn, nhà nƣớc, các chuyên gia kinh tế mà các các đối tƣợng có liên quan đến các Tập đoàn nhƣ ngân hàng, nhà đầu tƣ.; điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện mô hình hoạt động của Tập đoàn, đảm bảo cho hoạt động hiệu quả trong giai đoạn tới. 3. Trong mô hình hoạt động chung của Tập đoàn DKVN bao gồm tổ hợp nhiều mô hình hoạt động cụ thể; trên cơ sở tôn trọng và giữ nguyên các giá trị nghiên cứu về một số mô hình hoạt động cụ thể cho hoạt động của Tập đoàn DKVN của các chuyên gia đi trƣớc: mô hình đầu tƣ nƣớc ngoài, mô hình quản lý ngƣời đại diện, mô hình huy động vốnLuận án đƣa ra đóng góp mới về 04 mô hình cụ thể cho hoạt động của Tập đoàn DKQGVN: (1)- Mô hình quản lý nhà nƣớc về dầu khí: + Mô hình hiện tại là 05 cấp – đề xuất giai đoạn 2016-2020 là 04 cấp và giai đoạn sau năm 2020 là 03 cấp; + Sau năm 2020, nên thành lập Bộ Năng lƣợng trong đó có chức năng thực hiện tập trung quản lý nhà nƣớc về dầu khí. (2)- Mô hình tổ chức, quản lý: + Tập đoàn DKVN không thực hiện một số chức năng quản lý nhà nƣớc; + Đề xuất áp dụng mô hình Chủ tịch Tập đoàn, thay thế cho mô hình Hội đồng thành viên hiện tại; + Thực hiện thi tuyển/hoặc thuê tổng giám đốc, thay thế cho mô hình hiện tại là bổ nhiệm Tổng giám đốc; + Sắp xếp tinh giảm lại bộ máy; + Áp dụng mô hình Chủ tịch công ty đối với các doanh nghiệp là công ty TNHH 1 TV, giảm tới mức tối đa ngƣời đại diện vốn của Tập đoàn tại các đơn vị (hiện tại là 5-6 ngƣời). 149 (3)- Mô hình sản xuất kinh doanh + Áp dụng mô hình hoạt động Công ty Mẹ - Con; xã hội hóa toàn bộ cấp công ty Cháu – Chắt; xóa bỏ hoàn toàn sở hữu chéo. Chỉ duy trì các Công ty thành viên có chức năng mà các doanh nghiệp trong nƣớc không thực hiện đƣợc. + Tập trung phát triển trong chuỗi giá trị dầu khí, trên cơ sở phát triển chuỗi 04 lĩnh vực (tìm kiếm thăm dò khai thác, công nghiệp khí, công nghiệp Điện khí, công nghiệp chế biến dầu khí); xã hội hóa 100% lĩnh vực dịch vụ dầu khí; + Công ty Mẹ Tập đoàn DKVN thực hiện 02 nhiệm vụ: Trực tiếp SXKD và Đầu tƣ tài chính vào các công ty con (bỏ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc), (4)- Mô hình đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn DKVN + Tác giả đã nghiên cứu, trên cơ sở phân định và lƣợng hóa nguồn lực cho thực hiện từng nhiệm vụ và đề xuất áp dụng mô hình đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn DKVN giai đoạn tới theo công thức: M S H = ------- x ------- ≥ 1 100% 100% Trong đó:  H = 1: đƣợc đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ  H < 1: đƣợc đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ  H > 1: đƣợc đánh giá là hoàn thành vƣợt mức nhiệm vụ  Mục tiêu hoàn thành = M  Hiệu quả sử dụng nguồn lực = S 4. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc đầu tàu, có vị trí hết sức quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và bảo vệ tổ quốc; vì vậy, việc áp dụng mô hình hoạt động cụ thể nào cho hoạt động của Tập đoàn DKVN trong giai đọan tới là vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ. Kết quả nghiên cứu của luận án là thành công bƣớc đầu của nghiên cứu sinh, có đóng góp nhất định cho lý luận về quản lý kinh tế, là tài liệu bổ ích cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu; đặc biệt kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị thực tiễn rốt lớn, giúp cho các nhà quản lý hoạt động dầu khí hoạch định và thực hiện các giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với xu thế Việt Nam hội nhập thế giới ngày càng sâu rộng. 5. Đề tài nghiên cứu của luận án là vấn đề phức tạp, bản thân nghiên cứu sinh với khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi 150 những thiếu sót khiếm khuyết. Tác giả mong nhận đƣợc sự thông cảm và tham gia góp ý của các cơ quan, cá nhân các nhà khoa học, các đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm để luận án đƣợc hoàn thiện hơn. 6. Ngoài ra, Tác giả cho rằng kết quả nghiên cứu này sẽ gợi mở cho các NCS khác nghiên cứu, đề xuất một số mô hình cụ thể liên quan khác nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn DKQG Việt Nam trong thời gian tới./. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trần Quốc Việt (2011), “Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Dầu khí, 7-2011, trang 53-56. 2. Trần Quốc Việt (2011), “Thực trạng và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước trong điều kiện cụ thể tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, 8-2011, trang 24-26. 3. Nguyễn Xuân Thắng, Trần Quốc Việt (2011), “Mô hình Tập đoàn kinh tế, thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, 12-2011, trang 30-31, 9. 4. Nguyễn Xuân Thắng, Trần Quốc Việt (2012), “Một số giải pháp hoàn thiện mô hình Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, 01- 2012, trang 33-35. 5. Phạm Kiều Quang, Trần Quốc Việt, Phạm Thu Trang (9-2016), “Cơ chế khuyến khích thu gom khí đồng hành tại các mỏ dầu nhỏ/cận biên ở Việt Nam”, Tạp chí dầu khí số 9-2016, trang 46-51. 6. Đoàn Tiến Quyết, Trần Quốc Việt, Lê Hoàng Linh, Lê Huyền Trang, Lê Thu Hà (9-2016), “Dự báo thị trường sản phẩm Châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam đến năm 2025”, Tạp chí dầu khí số 9-2016, trang 58 -63. 7. Le Viet Trung, Tran Quoc Viet, Pham Van Chat (10-2016), “An overview of Vietnam’s oil and gas industry”. Petrovietnam Journal, page:64-71. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Chính trị (2006), “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”. Kết luận số 41-KL/TW ngày 19/01/2006. 2. Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (2015), “Về Chiến lược phát triển ngành DKVN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”. “Nghị quyết số 41- NQ/TW, ngày 23/7/2015. 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện Nghiên cứu QLKTTW – Australian Government, AusAID (2005), “Hội thảo kinh nghiệm quốc tế về Tập đoàn kinh tế”, Hà Nội 24-25/2/2005. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2015), “Đề án hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế trên cơ sở các tổng công ty nhà nước”, Hà Nội, 2005. 5. Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng (2015), “Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 12119/QĐ-BCT ngày 05/11/2015. 6. Chính phủ (1975), “Về việc thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam”, Nghị Định số 170/CP ngày 3/9/1975. 7. Chính phủ (2007, 2010), “Về Quy chế tài chính của Công ty Mẹ - Tập đoàn DKVN”, Nghị định số 142/2007/NĐ-CP, ngày 05/09/2007 và Nghị định số 44/2010/NĐ-CP, ngày 20/4/2010. 8. Chính phủ (2007), “Về tồ chức, quản lý trong công ty Nhà nước và chuyển đổi tổng công ty Nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp”, Nghị Định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007. 9. Chính phủ (2007), “Về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp”, Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007. 10. Chính phủ (2007), “Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí”, Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 25/07/2007. 11. Chính phủ (2009). “Về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý Tập đoàn kinh tế nhà nước”, Nghị định số 101/2009/NĐ-CP, 05/11/2009. 12. Chính phủ (2010), “về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu”. Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010. 13. Chính phủ (2011, 2013), “Về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Mẹ - Tập đoàn DKVN”, Nghị định số 190/2011/NĐ-CP, ngày 29/01/2011 và Nghị định số 149/2013/NĐ-CP, ngày 31/10/2013. 14. Chính phủ (2013), “Về đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ”, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013. 15. Chính phủ (2015), “Quy chế quản lý tài chính của Công ty Mẹ - Tập đoàn DKVN”, Nghị định số 06/2015/NĐ-CP, ngày 13/01/2015 16. Chủ tịch nƣớc (1993), “Luật Dầu khí”, ngày 19/07/1993. 17. Chủ tịch nƣớc (2005), “Luật Doanh nghiệp”, ngày 29 tháng 12 năm 2005. 18. Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ƣơng (2010), “Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2001-2015”, tài liệu Đại hội - tháng 10/2010 19. Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI”- Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam 2006), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 21. Đảng công sản Việt Nam 2016), “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, tháng 1/2016, 22. Đảng ủy Tập đoàn DKQGVN (2015), “Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 41- NQ/TW ngày 23/7/2015”, Kế hoạch số 19-KH/ĐU ngày 23/10/2015. 23. Đoàn Trần (2010), “Số vốn bị mất của Tập đoàn nhà nước đã đi đâu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 22/02/2010. 24. GS. TS. Phạm Quang Trung (2013), “Mô hình Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam đến năm 2020”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – sự thật, tháng 1/2013. 25. Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng (2012 – GS. TS. Hoàng Chí Bảo Chủ biên), “Mô hình Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển”, Mã số: TĐKTNN 2010-2011, Hà nội 2012. 26. PGS. TS. Nguyễn Văn Minh – và tập thể tác giả (2014), “Cơ chế quản lý các Tập đoàn kinh tế nhà nước: kinh nghiệm của Liên bang Nga và bài học cho Việt Nam”, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, năm 2014. 27. PGS.TS. Đặng Văn Thanh (2010), “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các Tập đoàn và tổng công ty và hiệu quả kinh doanh vốn nhà nước trong các Tập đoàn và tổng công ty”. Tham luận tại Hội thảo “Hoản thiện thể chế kinh tế thị trƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020”, 28. Phòng thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, “Báo cáo thường niên doanh nghiệp 2010,2011,2012”, nhà xuất bản thông tin và truyền thông. 29. Tạp chí Dầu khí, số 1-12 năm 2012, 1-12 năm 2013, 1-4 năm 2014. 30. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), “Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện công tác sắp xếp đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước (2001-2010) và 5 năm triển hai mô hình Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2006-2010)”. Hà Nội, ngày 3/8/2011. 31. Tập đoàn DKVN và các đơn vị thành viên (2006-20-13, “Báo cáo tài chính đã được kiểm toán”, năm 2006-2013. 32. Tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện trạng và xu hƣớng phát triển, CIEM, J Cổng thông tin kinh tế Việt Nam, www.vnep.org.vn 33. TS Nguyễn Đức Kiên (chủ biên), Mô hình Tập đoàn kinh tế - Hoàn thiện để phát triển, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội, 2009. 34. TS. Trần Du Lịch (2011), “Nhìn nhận lại vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn phát triển mới”, kỷ yếu hội thảo Tái cơ cấu đầu tƣ công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam do ƢBKT Quốc hội tổ chức, tháng 3/2011 35. Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, http.//dictionary.bachkhoatoanthu 36. ThS. Lƣu Đức Khải, ThS. Hà Huy Ngọc (2009),“Phát triển các TĐKT ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 6/2009. 37. ThS. Nguyễn Thị Luyến (2011), “Tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước: Thách thức và giải pháp”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, tháng 5/2011. 38. Thủ tƣớng Chính phủ, “Quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí ngày 19/7/1993”, Nghị định số 95/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015 39. Thủ tƣớng Chính phủ, “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”, Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 30/03/20011. 40. Thủ tƣớng Chính phủ, “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”, Quyết định số 223/QĐ- TTg ngày 18/02/2009. 41. Thủ tƣớng Chính phủ, “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”, Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/03/2006. 42. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), “Thành lập Công ty Mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam”, Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày (29/08/2006) 43. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), “Phê duyệt Đề án hình thành Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”, Quyết định số 198/2006/QĐ-TTg, ngày 29/08/2006. 44. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), “Về điều chỉnh, bổ sung Đề án tái cơ cấu Tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2012-2015”, Quyết định số 1011/QĐ-TTg ngày 03/07/2015. 45. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), “Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2012-2015”, Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 05/01/2013. 46. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), “Phê duyệt Chiến lược phát triển Tập đoàn DKVN đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035”, Quyết định số 1749/QĐ- TTg ngày 14/10/2016. 47. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), “Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành DKVN đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035”, Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 14/10/2016. 48. Trần Tiến Cƣờng (2005), “Tập đoàn kinh tế lý luận và kinh nghiệm quốc tế - ứng dụng vào Việt Nam”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 49. Claessens S, Djankov s and Lang (2000) “The separation of ownership and control in East Asian Corporations”, Journal of Financial E. vol.58 81-112. 50. Công ty tƣ vấn Wood Mackenzie, Shell, CNOOC, Gazprom (2011-2014), “Báo cáo thƣờng niên”. 51. Geeta Gouri, Privatization and public enterprise, The Asia-pacific experience, Asian and Pacific development center, Institute of public enterprise; Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998). 52. Governing the markets: economic theory and the role of government in East Asian Industrialization, Princeton University Press, Princeton; Andreja Bohm (1990): 53. Guggler, K., Mueller, D.c. and Yortoglu, B. (2003) “The Impact of Corporate Governance on Investment Returns in Developed andDeveloping Countries”, Economic Journal, Volume 113, Issue:491 (November), pp.F511-F539. 54. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 55. Joh, s.w. (2003) “Corporate Governance and Firm Profitability: Evidence from Korea before the Economic Crisis”, Journal of Financial Economics, Volume 68, pp.287-322. 56. Knowing who you are doing business with in Japan: A managerial view of Keiretsu and Keiretsu business groups, Journal of world Business. 57. Kushlin V.I. (2009), “Điều hành của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng”, M.Economica. 58. Modes of state intervention and business group performance in China’s transitional economy, Minnesota University, 2010. Chen, X. 59. State Intervention and Business Group Performance in China’ Transition Economy, Minnesota University, 2009, Chan. X. 60. T.Peter, R.Water (1989), “Kinh nghiệm quản lý của các công ty kinh doanh tốt nhất nƣớc Mỹ”, Viện kinh tế học, Hà Nội 61. Từ điển Business English of Longman. 62. The Oxford Handbook of Business Group, Oxford University, 2010, Asli M.Colpan, Takeashi Hikino and James R.Lincohn. 63. The state holding corporation: An incomplete divisional form of organization, Public Enterprise Vol. 10/1990. PHỤ LỤC PHỤ LỤC - 1 Kết quả sản xuất - kinh doanh của các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Chỉ tiêu/Tập đoàn 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trung bình 2007- 2015 1. Doanh thu (nghìn tỷ đồng) Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) 213 280,1 272,5 478,4 675,3 773,7 762,5 745,5 560,1 16,0% Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 61,0 67,0 81,8 102,9 102,1 119,6 146,0 173,9 234,3 19,0% Tập đoàn Bƣu chính viễn thông (VNPT) Việt Nam 46,6 55,4 42,5 45,2 47,2 49,9 47,2 49,9 50,6 2,0% Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) 38,0 46,0 62,9 84,4 90,1 77,8 80,9 81,2 82,3 11,0% Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) 22,0 40,0 Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) 14,0 16,0 11,2 9,5 7,0 7,0 2,8 10,2 0,8 (26%) Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) 13,2 14,2 15,2 16,2 17,5 18,2 19,6 20,1 21,2 6,1% Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL) 16,3 33,0 60,6 91,1 111,8 141,4 129,7 149,7 175,8 39,0% Tập đoàn Hoá chất 17,4 23,7 24,7 29,8 39,1 43,5 43,8 46,0 48,9 14,0% Chỉ tiêu/Tập đoàn 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trung bình 2007- 2015 Việt Nam (VINACHEM) Tập đoàn Bảo Việt (BẢO VIỆT) 3,1 3,9 10,7 7,6 9,9 13,3 12,9 17,6 19,1 34,0% Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam 3,2 3,3 3,3 3,7 4,1 4,7 5,4 6,3 4,6 6,0% 2. Lợi nhuận (nghìn tỷ đồng) Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) 25,3 33,0 33,9 44,5 53,8 61,6 70,6 64,6 48,7 10,0% Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 4,0 3,0 3,5 (8,8) 9,6 10,4 5,36 0,52 0,8 (18,2% Tập đoàn Bƣu chính viễn thông (VNPT) Việt Nam 13,0 12,0 3,5 3,0 3,0 1,52 2,13 2,54 3,01 (8%) Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) 3,0 3,17 4,8 8,7 8,6 3,5 3,0 20,8 0,7 (2%) Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) 0,86 0,87 0,2 Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) 4,6 4,5 4,8 5,1 5,3 4,5 0,7 0,75 0,1 (21%) Tập đoàn Dệt may Việt Nam 0,35 0,33 0,34 0,37 0,40 0,42 0,46 0,50 0,52 5,1% Chỉ tiêu/Tập đoàn 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trung bình 2007- 2015 (VINATEX) Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL) 3,5 8,1 10,0 15,0 20,0 27,0 35,2 40,2 47,7 42,0% Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (VINACHEM) 2,1 2,2 2,5 2,8 3,3 3,7 3,0 2,5 1,8 (1,9%) Tập đoàn Bảo Việt (BẢO VIỆT) 0,2 0,18 1,24 1,0 1,2 1,4 1,2 1,3 1,2 25,1% Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam 0,03 0,034 0,06 0,08 0,1 0,12 0,17 0,18 0,20 26,8% 3. Nộp ngân sách nhà nƣớc (nghìn tỷ đồng) Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) 86 122 91,6 128,7 160,8 187,1 195,4 178,1 115,1 7,4% Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 3,9 3,4 5,6 5,9 7,7 12,7 15,3 15,0 16,1 22% Tập đoàn Bƣu chính viễn thông (VNPT) Việt Nam 6,7 6,8 2,5 2,7 2,9 3,3 2,5 4,2 3,4 (1%) Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) 3,5 5,5 10,0 12,2 16,2 14,0 12,8 12,9 12,3 21% Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) 0,7 0,8 Chỉ tiêu/Tập đoàn 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trung bình 2007- 2015 Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) 1,5 1,3 0,07 0,06 0,08 0,002 0,5 00,3 0,07 (31,8%) Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) 0,223 0,367 0,42 0,45 0,47 0,51 0,52 0,54 0,56 14,0% Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL) 5,0 6,7 8,7 9,3 10,0 12,0 13,5 15,0 23,0 22,0% Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (VINACHEM) 0,65 0,72 0,79 1,70 1,80 2,20 2,70 2,80 2,40 17,7% Tập đoàn Bảo Việt (BẢO VIỆT) 0,4 0,6 0,7 0,7 0,8 1,0 0,8 0,9 1,0 14,0% Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam 0,08 0,08 0,09 0,1 0,13 0,15 0,18 0,19 0,21 13,0% (Nguồn: Ban Chỉ đạo Đổi mới Doanh nghiệp- Văn phòng Chính phủ) PHỤ LỤC - 2 Cơ cấu khai thác dầu khí giai đoạn 2007-2015 (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) PHỤ LỤC – 3 (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) 77,18% 0,95% 21,87% Khai thác dầu trong nước Khai thác dầu ở nước ngoài Khi thác khí 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 SẢN LƢỢNG ĐIỆN SẢN XUẤT Tỷ KWh Năm PHỤ LỤC - 4 (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) PHỤ LỤC - 5 (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 SẢN LƢỢNG SẢN XUẤT ĐẠM 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 SẢN LƢỢNG SẢN XUẤT XĂNG DẦU Năm Nghìn tấn Triệu tấn Năm PHỤ LỤC - 6 Tốc độ phát triển dịch vụ dầu khí (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) PHỤ LỤC - 7 Tỷ trọng DT dịch vụ dầu khí/tổng DT toàn Tập đoàn DKQGVN qua các năm (Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của PVN) -40.00% -20.00% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DẦU KHÍ 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TỶ TRỌNG DỊCH VỤ/TỔNG DOANH THU TOÀN TẬP ĐOÀN Năm Tỷ lệ % Tỷ trọng (%) Năm PHỤ LỤC - 8 Doanh thu toàn Tập đoàn DKQGVN (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của PVN (2007-2015)) PHỤ LỤC - 9 Nộp ngân sách nhà nƣớc toàn Tập đoàn DKQGVN (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của PVN (2007-2015)) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 DOANH THU TOÀN TẬP ĐOÀN 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Năm Nghìn tỷ đồng Nghìn tỷ đồng Năm PHỤ LỤC - 10 Vốn chủ sở hữu hợp nhất của Tập đoàn DKQGVN (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của PVN (2007-2015) PHỤ LỤC - 11 Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Tập đoàn DKQGVN (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của PVN (2007-2015) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 VỐN CHỦ SỞ HỮU TOÀN TẬP ĐOÀN 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 LỢI NHUẬN SAU THUẾ Năm Nghìn tỷ đồng Năm Nghìn tỷ đồng PHỤ LỤC – 12 Bảng 3.3 Hiệu quả hoạt động của các đơn vị thành viên TT Tên đơn vị Tỷ suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân 2011- 2015 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN- số hợp nhất) 13,9% 14,6% 13,8% 11,7% 8,75% 11,3% Công ty mẹ- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 9,2% 9,3% 8,7% 10,2% 6,4% 8,8% I Lĩnh vực TKTD- KTDK 33,2% 25,8% 23,9% 16,7% 5,5% 21,0% 1 Tổng công ty thăm dò khai thác (PVEP) 32,1% 30,4% 26,9% 16,4% 0,03% 21,2% 2 Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro 33,9% 22,7% 21,6% 17,3% 9,8% 21,1% II Lĩnh vực Khí 28,2% 39,9% 41,6% 41,4% 21,8% 35,9% Tổng Công ty Khí 28,2% 39,9% 41,6% 41,4% 21,8% 34,6% III Lĩnh vực Điện -2,1% 4,5% 4,3% 18,5% 12,0% 7,5% Tổng công ty Điện lực Dầu khí -2,1% 4,5% 4,3% 18,5% 12,0% 7,5% IV Lĩnh vực Chế biến dầu khí 0,8% 8,4% 13,7% 2,2% 16,1% 8,3% 1 Công ty TNHH 1 TV LHD Bình Sơn -17,9% -7,5% 12,2% 0,2% 20,7% 11,0% 2 Tổng công ty CP PVFCCo 43,5% 35,7% 23,8% 12,5% 17,6% 26,6% 3 Công ty TNHH 1TV Phân bón Cà Mau 0,0% 44,5% 15,9% 18,3% 12,9% 22,9% 4 Công ty CP Xơ sợi DK 1,2% 1,3% -20,1% -83,2% -911% -202,4% V Lĩnh vực Dịch vụ dầu khí 11,9% 5,3% 6,5% 8,4% 8,2% 8,0% 1 Tổng công ty Dầu - PV 4,1% 5,9% 3,9% -16,7% 5,6% 0,6% TT Tên đơn vị Tỷ suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân 2011- 2015 Oil 2 Tổng công ty CP PVDrilling 18,8% 20,0% 23,7% 23,8% 13,3% 20% 3 Tổng công ty CP DMC 25,0% 37,2% 18,7% 36,3% 16,0% 27% 4 Tổng công ty CP Vận tải DK 1,9% 0,3% 11,6% 13,5% 11,1% 7,7% 5 Tổng công ty CP PTSC 30,6% 20,8% 23,4% 20,7% 13,3% 22% 6 Tổng công ty CP XL DK 3,5% 0,0% 0% 0,9% 2,0% 1% 7 Tổng công ty CP Petrosetco 25,3% 17,3% 15,9% 18,2% 13,0% 18% 8 TCT Tƣ vấn Đầu tƣ và Thiết kế DK (PVE) 36,8% 4,3% 5,2% 8,4% 10,1% 13% 9 Tổng công ty CN Năng lƣợng DKVN 10,9% -21,6% -37,7% 3,5% 2,0% -8,6% VI Lĩnh vực ngoài ngành 4,3% 2,6% 2,5% 2,0% 1,8% 2,7% 1 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 5,1% 0,9% 1,3% 1,7% 0,5% 1,9% 2 Ngân hàng Đại dƣơng 0% 0% 0% 0% 0% 0% 3 Công ty Cổ phần PVI 7,7% 6,7% 5,8% 4,0% 5,5% 6% (Nguồn: Báo cáo kiểm toán của các đơn vị (2011-2015)) PHỤ LỤC – 13 Thử nghiệm mô hình đánh giá trên cho thực hiện nhiêm vụ năm 2015 của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Theo mô hình hiện tại STT Nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2015 1 Nhiệm vụ (1) Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 2 Nhiệm vụ (2)  Bảo vệ biển, đảo Tích cực phối hợp với các bộ liên quan  Đảm bảo an ninh năng lƣợng Thực tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lƣợng  Đầu tƣ các công trình trọng điểm nhà nƣớc về dầu khí Tích cực đẩy mạnh đầu tƣ, đáp ứng yêu cầu tiến độ  Đóng góp cho xã hội  Nộp ngân sách nhà nƣớc  Gia tăng lao động  Thực hiện ASXH Vƣợt 4,5% kế hoạch Vƣợt 10,8% kế hoạch Vƣợt 35,3% kế hoạch 3 Nhiệm vụ (3)  Giá trị sản xuất CN  Số vòng quay tài sản  Tỷ suất LNST/vốn CSH  Hệ số nợ/tổng tài sản  Khả năng thanh toán Vƣợt 14,4% kế hoạch Đạt 0,41 lần Đạt 9% 0,46 lần – đảm bảo an toàn cho SXKD &đầu tƣ 2,19 lần –vốn của Tập đoàn là lành mạnh ĐÁNG GIÁ CHUNG Tập đoàn DKVN hoàn thành nhiệm vụ đề ra Nhận xét: Với thực trạng đánh giá nhƣ trên:  Các nhiệm vụ (1) và (2) chƣa lƣợng hóa đƣợc thực hiện bằng số liệu, còn mang tính chung chung, vì vậy mức độ đánh giá còn cảm tính.  Chƣa tách bạch rõ phần tài sản, vốn thực sự đi vào sản xuất kinh doanh và phần tài sản, vốn thực hiện các nhiệm vụ chính trị vì vậy các chỉ tiêu kinh tế của Tập đoàn DKVN chƣa đƣợc đƣa về mặt bằng chung để phản ánh đúng hiệu quả hoạt động của Tập đoàn so với các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng. Theo mô hình đề xuất PHỤ LỤC -14 Định hƣớng phạm vi phát triển của các đơn vị STT Tên đơn vị Tỷ lệ vốn của PVN (%) Phạm vi phát triển sau năm 2015 Hiện tại 2015 Sau 2015 I Lĩnh vực TKTD & KTDK 1 PVN 100 100 100 Quản lý các hợp đồng dầu khí, thực hiện công tác điều tra cơ bản, đầu tƣ dẫn dắt, hợp tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc 2 POC 51 51 51 Theo HĐ dầu khí 3 PVEP 100 100 ≤ 100 Tự đầu tƣ/hợp tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc 4 VSP 51 51 51 Theo Hiệp định liên Chính phủ, nƣớc thứ 3 5 Rusvietpetro 49 49 49 Theo HĐ dầu khí 6 Gazpromviet 49 49 49 Theo HĐ dầu khí II Lĩnh vực Công nghiệp khí 1 PVN 100 100 100 Đầu tƣ hạ tầng công nghiệp khí quốc gia, phát triển khu vực miền Trung 2 Pvgas 96,7 96,7 < 96,7 Khu vực Đông – Tây nam Bộ, phía Bắc III Lĩnh vực Công nghiệp điện 1 PVN 100 100 100 Đầu tƣ các dự án PVP không tự thực hiện đƣợc 2 PVP 100 75 < 75 Các dự án hiện có và các dự án PVN sẽ giao IV Lĩnh vực Chế biến dầu khí 1 BRS 100 51 51 Phát triển trong phạm vi mở rộng NM Lọc dầu STT Tên đơn vị Tỷ lệ vốn của PVN (%) Phạm vi phát triển sau năm 2015 Hiện tại 2015 Sau 2015 DQ 2 PVFCCo 61 51 <51 Phát triển trong phạm vi NM Đạm Phú Mỹ 3 PVFC 100 51 <51 Phát triển trong phạm vi NM Đạm Cà Mau 4 Pvtex 57 51 <51 Phát triển trong phạm vi NM Xơ sợi Đình Vũ 5 NSRP 25 25 25 Thực hiện theo hợp đồng liên doanh 6 LSP 18 18 <18 Thực hiện theo hợp đồng liên doanh V Lĩnh vực dịch vụ dầu khí 1 PVMTC 100 100 100 PVN trực tiếp vận hành 2 Học Viện DK 100 100 100 PVN trực tiếp vận hành 3 PTSC 51 51 51 PVN luôn chi phối 4 PVD 50,4 50,4 50,4 PVN luôn chi phối 5 PVOil 100 51 <51 Xã hội hóa tối đa 6 DQS 100 51 <51 Xã hội hóa tối đa 7 PVTRANS 58 36 <36 Xã hội hóa tối đa 8 PVC 55 <50 <50 Xã hội hóa tối đa 9 DMC 36 36 <36 Xã hội hóa tối đa 10 PVEIC 41 36 <36 Xã hội hóa tối đa 11 PVE 29 29 <29 Xã hội hóa tối đa 12 PETROSETCO 35 35 <35 Xã hội hóa tối đa 13 PVI 35 35 <35 Xã hội hóa tối đa 14 PVCOMBANK 51 51 <20 Xã hội hóa tối đa 15 GID 29 0 0 Xã hội hóa tối đa (Nguồn: Báo cáo Tập đoàn DKVN năm 2015)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tien_si_kinh_te_6651_2065759.pdf
Luận văn liên quan