Luận văn Ngoại giao văn hoá của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm

Trong thời đại ngày nay, ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy) có vai trò và ý nghĩa lớn lao cho sự phát triển xã hội bền vững. Văn hóa ngày càng thể hiện rõ là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển lâu bền, vì mục tiêu nhân văn, vì con người với cuộc sống đích thực và trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Thực tiễn cho thấy giao lưu văn hóa đã trở thành nhịp cầu nối liền các quốc gia và có vai trò to lớn trong việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi các cuộc xung đột, chiến tranh về sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy các nước tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa là “thời cơ vàng” để Việt Nam học hỏi được nhiều điều hay, tiếp thu được nhiều điều tốt, chọn lọc được những tinh hoa văn hóa của các quốc gia, dân tộc trên thế giới để làm giàu và phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam, thực hiện đúng phương châm “Đưa văn hóa Việt Nam ra thế giới và đưa văn hóa thế giới đến Việt Nam”. Đối với Việt Nam hiện nay, tăng cường ngoại giao văn hóa là một trong những việc làm thiết thực để góp phần thực hiện thắng lợi “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”1

pdf26 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ngoại giao văn hoá của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI GIAO THUỶ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUYỀN LỰC MỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI GIAO THUỶ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUYỀN LỰC MỀM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Nam Tiến Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 3 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi đến PGS.TS Trần Nam Tiến, khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM lòng biết ơn chân thành nhất vì Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn đến cô TS Đào Minh Hồng, Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM và thầy PGS.TS Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội đã định hướng, động viên và khuyến khích tôi chọn đề tài này. Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các Thầy, Cô giảng viên đã giảng dạy khoá Cao học 3 - Quốc tế học của khoa Quan hệ quốc tế, những người đã truyền cho tôi kiến thức, kinh nghiệm và niềm say mê về ngành Quan hệ quốc tế. Cuối cùng, tôi không thể nào quên được tình cảm yêu thương từ gia đình, bạn bè là những người đã luôn kề cận, động viên, chia sẻ mọi khó khăn và tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn trong khóa học này. TP HCM, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thái Giao Thuỷ 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài .6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..6 5. Phương pháp nghiên cứu .7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7 7. Bố cục của luận văn 8 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM VÀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA 1.1. Lý luận về Sức mạnh mềm (Soft Power)9 1.1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của Sức mạnh mềm.9 1.1.2. Khái niệm Sức mạnh mềm trong Quan hệ quốc tế.12 1.1.3. Biểu hiện của Sức mạnh mềm trong Quan hệ quốc tế......15 1.1.4. Vai trò của Sức mạnh mềm ...20 1.2. Ngoại giao văn hóa với tư cách là công cụ của Sức mạnh mềm ở thế kỷ XXI.23 1.2.1. Khái niệm về Ngoại giao văn hóa....23 1.2.2. Vai trò của ngoại giao văn hóa.26 1.2.3. Ngoại giao văn hóa với tư cách là công cụ của Sức mạnh mềm...30 Chương 2: NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1. Những nhân tố tác động đến Ngoại giao văn hóa của Việt Nam..37 5 2.1.1. Bối cảnh quốc tế 37 2.1.2. Bối cảnh khu vực42 2.1.3. Tình hình của Việt Nam43 2.2. Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.48 2.2.1. Đường lối đối ngoại của Việt Nam tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011)48 2.2.2. Vai trò của văn hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước..52 2.2.3. Nhân tố văn hóa trong đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới..56 2.3. Quá trình triển khai Ngoại giao văn hóa với tư cách là Sức mạnh mềm của Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay62 2.3.1. Các hướng triển khai chính của Ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay...62 2.3.2. Quá trình triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa cấp Nhà nước...69 2.3.3. Quá trình triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa nhân dân....................................................................................73 Chương 3: KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGOẠI GIAO VĂN HOÁ TẠI VIỆT NAM 3.1. Kết quả ..................................................................................80 3.1.1. Thành tựu .80 3.1.2. Hạn chế ..85 3.2. Tác động của các nước đến quá trình hội nhập của Việt Nam đối với khu vực và thế giới 89 3.2.1. Với ASEAN 89 6 3.2.2. Với các nước lớn 91 3.2.3. Phần còn lại của thế giới94 3.3. Triển vọng ....96 3.3.1. Dự báo .96 3.3.2. Tình hình thế giới từ nay cho đến năm 2020..97 3.3.3. Ngoại giao văn hóa của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới ...........102 KẾT LUẬN ..108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..111 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACMECS Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy Tổ chức hợp tác kinh tế chiến lược Ba Giòng Sông ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia–Europe Meeting Hội nghị Á -Âu BỘ VHTTDL Bộ Văn hóa – thể thao – du lịch CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CLMV Cambodia, Laos, Myanmar, and Vietnam Hợp tác giữa 4 nước Cam-pu- chia, Lào, Myanmar và Việt Nam EAS East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ECOSOC United Nations Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc EU European Union Liên minh Châu Âu FRANCOPHONIE Organisation internationale de la Francophonie Tổ chứcc các nước nói tiếng Pháp FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mêkông mở rộng 8 IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MERCOSUR Southern Common Market Thị trường chung Nam Mỹ MGC Mekong–Ganga Cooperation Hợp tác sông Hằng – sông Mê Kông NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ODA Official development assistance Tổ chức hỗ trợ phát triển PPP purchasing power parity Tỉ giá sức mua RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực SEAGAMES Southeast Asian Games Đại Hội Thể Thao Đông Nam Á TPP Trans-Pacific Partnership Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương UAE United Arab Emirates các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất UN United Nations Liên Hợp Quốc UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc VUFO Vietnam Union of Friendship Organization Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam 9 WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy) có vai trò và ý nghĩa lớn lao cho sự phát triển xã hội bền vững. Văn hóa ngày càng thể hiện rõ là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển lâu bền, vì mục tiêu nhân văn, vì con người với cuộc sống đích thực và trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Thực tiễn cho thấy giao lưu văn hóa đã trở thành nhịp cầu nối liền các quốc gia và có vai trò to lớn trong việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi các cuộc xung đột, chiến tranh về sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy các nước tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa là “thời cơ vàng” để Việt Nam học hỏi được nhiều điều hay, tiếp thu được nhiều điều tốt, chọn lọc được những tinh hoa văn hóa của các quốc gia, dân tộc trên thế giới để làm giàu và phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam, thực hiện đúng phương châm “Đưa văn hóa Việt Nam ra thế giới và đưa văn hóa thế giới đến Việt Nam”. Đối với Việt Nam hiện nay, tăng cường ngoại giao văn hóa là một trong những việc làm thiết thực để góp phần thực hiện thắng lợi “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”1. Mặt khác, thực hiện tốt các hoạt động ngoại giao văn hóa còn tạo ra chất xúc tác thúc đẩy ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế không ngừng phát triển, hướng đến quảng bá mạnh mẽ nền 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 83-84. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Lê Thanh Bình (Chủ biên) (2012), Giao thoa văn hóa và chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật. 2. Trần Văn Bính, Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2001), Những vấn đề của toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 12 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội. 17. Đảng Côṇg sản Viêṭ Nam (2011), Văn kiêṇ Đaị hôị đaị biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Dẫn theo Trần Thị Thu Hà (2012), Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012). 25. Hồng Hà (1992), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của ta, Tạp chí Cộng sản, số 12, 1992. 13 26. Phan Thị Thu Hằng (2005), Thành tựu và thách thức trong hội nhập Việt Nam-ASEAN hiện nay, trong Quá trình triển khai thực hiện Chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 27. Vũ Văn Hòa (2005), Những nhân tố quốc tế tác động đến quá trình thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam, trong Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên), Quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 28. Vũ Văn Hòa (2005), Những nhân tố quốc tế tác động đến quá trình thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam, trong Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên), Quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 29. Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010. 30. Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 31. Vũ Dương Huân, Nét mới của ngoại giao thế kỷ XXI và những vấn đề đặt ra cho ngoại giao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4 (67), 2007. 32. Nguyễn Khánh (2008), Ngoại giao văn hóa và Văn hóa ngoại giao, in trong Ngoại giao văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, Nxb Thế giới, 2008. 33. Phạm Gia Khiêm, Vươn lên tầm ngoại giao khu vực và quốc tế, Tuần báo Thế giới và Việt Nam, số 40 + 41 (từ ngày 25-8 đến 7-9-2007). 14 34. Vũ Trọng Lâm - Lê Thanh Bình (Đồng chủ biên) (2015), Văn hóa đối ngoại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội. 35. Bành Tân Lương (2008), Ngoại giao văn hóa và sức mạnh mềm Trung Quốc – Một góc nhìn văn hóa, Nxb Truyền bá Ngũ châu - Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 36. Chủ tịch nước Trần Đức Lương phát biểu tại Đại hội đại biểu Đảng bộ khối đối ngoại TW, Báo Nhân dân, số ra ngày 29/12/2005. 37. Phạm Bình Minh, Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách thức, vững bước hội nhập Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1 (92), 3/2013. 38. Phát biểu của Thứ trưởng Bộ Thương mại Trần Đức Minh tại Hội thảo Tăng cường quan hệ kinh tế-thương mại Việt-Trung, tổ chức tại Hà Nội ngày 23/9/2004. 39. Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 40. Môṭ chăṇg đường (1985), Môṭ chăṇg đường văn hóa (Tâp̣ hồi ức và tư liêụ về Đề cương văn hóa của Đảng và đời sống tư tưởng văn nghệ 1943- 1948), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 41. Xem Trình Mưu - Nguyễn Thế Lực - Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) (2005), Quá trình triển khai thực hiện Chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 42. Hòang Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và vấn đề, Nxb VHTT, HN 2012. 43. Hoàng Khắc Nam (2012), Quyền lực trong Quan hệ quốc tế, Lịch sử và Vấn đề, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2012. 44. Nguyễn Dy Niên, Bài trả lời phỏng vấn báo Văn hóa Về quốc phục và nghi lễ nhà nước, số 947, ra ngày từ 14-15/12/2003. 15 45. Nguyễn Dy Niên (2007), Chính sách và hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới, trong Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II, 1975-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội. 46. Nguyễn Dy Niên, Trả lời phỏng vấn về Hội nghị AMM 36 và các hội nghị liên quan, Tuần báo Quốc tế, số 25 ngày 19/6-25/6/2003. 47. Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), Việt Nam gia nhập Asean từ năm 1995 đến nay: Thành tựu, vấn đề và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 48. Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay Thành tựu, Vấn đề và Triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Quyết định số 208/2011/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành vào ngày 14/2/2011. 50. Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyển biến trên thế giới và tư duy của chúng ta, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, số 1, tháng 1-1990. 51. Võ Thị Mai Thuận, Sức mạnh mềm Nhật Bản những năm đầu thế kỷ 21, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012. 52. Xem cụ thể trong Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt Mỹ - VNH3.TB17.164. Báo cáo tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III, 2008. 54. Theo Nguyễn Vũ Tùng (chủ biên) (2007), Khuôn khổ quan hệ đối tác của Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội. 55. Xem Nguyễn Thị Thùy Yên (2010), Ngoại giao văn hóa trong bối cảnh hội 16 nhập quốc tế, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 311, 2010. II. Tiếng Anh 56. Alan Greenspan (2007), The Age of Turbulance, The Penguin Press. 57. Alan Greenspan (2007), The Age of Turbulance, The Penguin Press. 58. Beth Anne Wilson, Geoffrey N.Keim (2006), India and the Global Economy, Business Economics, Vol 41 (1). 59. CIA, Mapping the Global Future, 60. CIA, Mapping the Global Future, 2020.pdf. 61. David Goodman (2008), A Chinese Aircraft Carrier: Not, If, But When, The New York Times, 17 November. 62. Fareed Zakari (2008), The Future of American Power, How American Can Survive the Rise of the Rest, Foreign Affairs, Vol 87, No 3, 2008. 63. Fullbright/Culcon Joint Symposium, Japan and US Soft Power: Addressing Global Challenges, 12.6.2009, www.jpf.go.jp. 64. G.John Ikenberry, The Rise of China and the Future of the West, Foreign Affairs, Vol. 87, No. 1 (January/February 2008). 65. Gerald Schmitz (2006), Emerging Powers in the Global System: Challenges for Canada, Ottawa: Library of Parliament. 66. Havard Business Essential, Power Influence and Persuation”, Havard Business Press, 2005. 67. Joseph S. Nye Jr, Soft power: The Means to Success in World Politics, NY: Public Affairs, Perseus Book Group, 2004. 68. Joseph S.Nye Jr, Soft Power, Foreign Policy, No. 80, Twentieth Anniversary (Autumn, 1990). 69. Joseph S.Nye Jr, Redefining The National Interest, Foreign Affair, 7- 8/1999. 17 70. Joseph S. Nye Jr, Soft Power: The Means to Success in World Politics, NY: Public Affairs, Persues Book Group, 2004. 71. Joseph S. Nye (2004), The Changing Nature of Power” (Chapter 1) in J.S. Nye, Soft Power: The Means to Success in World Politics, New York: Public Affairs. 72. Joseph Joffe (2001), Who’s Afraid of Mr Big?, The National Interest, Summer 2001. 73. Joseph S. Nye, Jr (2004), Soft Power: The Means, to Success in World Politics, NY: Public Affairs, a member of the Perseus Books Group. 74. Joseph S. Nye Jr (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, NY: Public Affairs, Perseus Book Group. 75. Joseph S. Nye Jr. (1990), Soft Power, Foreign Policy, No. 80, Twentieth Anniversary (Autumn, 1990). 76. Joseph Nye (2008), Barack Obama and future of American power, China Daily, ngày 11/11/2008. 11/11/content_7191544.htm [truy cập ngày 11/9/2015]. 77. Joseph S. Nye Jr, Soft Power: The Means to Success in World Politics, NY: Public Affairs, Persues Book Group, 2004. 78. Milton Cummings (2003), Cultural Diplomacy and the US Government: A Survey, Washington, DC: Center for Arts and Culture. 79. Neal M.Rosendorf (2000), Social and Cutural Globalization: Concept, History and America’s Role, in Joseph Nye and John D. Donahue, Governance in a Globalizing World, Washington D.C: Brookings Institution Press. 80. New Global Attitudes Project (2003), View of a Changing World June 2003, Washington D.C: Pew Research Center for the People and the Press. 81. Niall Ferguson (2003), Think Again: Power, Foreign Policy, March/April, 18 2003. 82. Parag Khanna (2008), “Waving Goodbye to Hegemony," New York Times, January 27, 2008. III. Tiếng Nga 83. Xem thêm Культурная Дипломатия В Международных Отношениях (Ngoại giao văn hóa trong Quan hệ quốc tế) Александров А. А. Международное Сотрудничество В Сфере Культурного Наследия: учебное пособие / Отв. ред. проф. В. И. Уколова. М.: Проспект, 2009. IV. Báo mạng 84. Advisory Committee on Cultural Diplomacy (2005), Cultural Diplomacy – The Linchpin of Public Diplomacy, US Department Report. 85. Phạm Ngọc Anh (2015), Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Hội nhập quốc tế và lợi ích quốc gia, Tạp chí Cộng sản online, ngày 30/10/2015. 8&print=true [truy cập ngày 31/10/2015]. 86. Xem An East Asean Renaissance: Ideas for Economic Growth. Trích Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2007. 262-1158536715202/EA_Renaissance_full.pdf [truy cập ngày 23/11/2014]. 87. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. page/portal/chinhphu/ NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?c ategoryId=10000716&articleId=10038382 [truy cập ngày 23/6/2015] 19 88. 45 quốc gia công nhận Quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, Báo Nhân dân điện tử, ngày 2-4-2014. tuc/item/22784002-45-quoc-gia-cong-nhan-quy-che-kinh-te-thi-truong-doi- voi-viet-nam.html [truy cập ngày 4/4/2015]. 89. Lê Hải Bình, Việt Nam và Campuchia phối hợp tốt để kiểm soát tình hình biên giới, Thanh niên online. campuchia-phoi-hop-tot-de-kiem-soat-tinh-hinh-bien-gioi-588660.html [truy cập ngày 23/7/2015). 90. Đinh Thị Vân Chi, Văn hóa góp phần giúp thế giới xích lại gần nhau, Đại học Văn hóa Hà Nội, tại địa chỉ: gop-phan-giup-the-gioi-xich-lai-gan-nhau.html [truy cập 24/11/2015]. 91. Theo Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-208-QD-TTgphe-duyet-Chien-luoc- Ngoai-giao-Van-hoa-118694.aspx [truy cập ngày 14/5/2015]. 92. Theo Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-208-QD-TTgphe-duyet-Chien-luoc- Ngoai-giao-Van-hoa-118694.aspx [truy cập ngày 14/5/2015]. 93. Phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam-Châu Phi lần thứ II, Hà Nội ngày 17/8/2010, Bộ Ngoại giao Việt Nam. vnemb.at/ nr070521165843/nr070521170351/news_object_view?newsPath=/vnemb.v n/tin_hddn/ns100817145603 [truy cập ngày 22/6/2015]. 20 94. Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu lần thứ XII, Nhìn lại 30 năm đổi mới, Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [truy cập ngày 18-9-2015]. 95. Đức Hải, Phát triển mạnh mẽ sau 5 năm gia nhập WTO, Báo điện tử Chính phủ, tại địa chỉ: nam-gia-nhap-WTO/129951.vgp, [truy cập 24/11/2015]. 96. Võ Văn Hải, Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa trong hội nhập quốc tế, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Đà Nẵng. day-manh-ngoai-giao-van-hoa-trong-hoi-nhap-quoc-te.html [truy cập ngày 5/6/2015] 97. Võ Văn Hải, Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa trong hội nhập quốc tế, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Đà Nẵng. hoi-nhap-quoc-te.html [truy cập ngày 5/6/2015] 98. Võ Văn Hải, Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa trong hội nhập quốc tế, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Đà Nẵng. hoi-nhap-quoc-te.html [truy cập ngày 5/6/2015] 99. Hoàng Thị Hoa (2015), Đổi mới và phát triển đối ngoại nhân dân trong những năm tới, ngày 16-10-2015. phat-trien-doi-ngoai-nhan-dan-trong-thoi-ky-hoi-nhap/349617.vnp [truy cập ngày 18/10/2015]. 100. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Ngoại giao nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 19-10-2015. 21 vi/mofa/bng_vietnam/nr150526110835/ns150721103720 [truy cập ngày 6/11/2015]. 101. John Kerry, “Ngoại trưởng Mỹ lên tiếng về vấn đề Biển Đông tại Hà Nội”, Báo Người Lao Động online. nuoc/ngoai-truong-my-len-tieng-ve-van-de-bien-dong-tai-ha-noi- 20150807134208651.htm [truy cập ngày 5/8/2015. 102. Phạm Gia Khiêm, "Đẩy mạnh triển khai thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngoại Đại hội X của Đảng", Tạp chí Cộng sản online, ngày 17/7/2007. diem/2007/1611/Day-manh-trien-khai-thuc-hien-thang-loi-duong-loi-chinh- sach.aspx [truy cập ngày 14/7/2015] 103. Phạm Gia Khiêm, “Quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, những chặng đường vinh quang và thắng lợi vẻ vang”, Báo Nhân dân điện tử, [truy cập ngày 23/7/2015]. 104. Phạm Gia Khiêm, "Ngoại giao Việt Nam - 65 năm đồng hành cùng đất nước", ngày 27/8/2010. dong-hanh-cung-dat-nuoc/60077.vnp [truy cập ngày 11/7/2015]. 105. Phạm Gia Khiêm (2009), “Ngoại giao Việt Nam tiếp tục vững tin bước vào năm 2010”, trích bài viết “Ngoại giao Việt Nam 2009: Tiếp tục chuyển mình vươn lên cùng đất nước, vững tin bước vào năm 2010”, Bộ Ngoại giao Việt Nam. [truy cập ngày 16/4/2015]. 106. Trần Lê (chuyển ngữ), “Bình Nhưỡng: Âm vang dàn nhạc giao hưởng New York”, Nhịp cầu thế giới Online, tại địa chỉ: 22 nhac-giao-huong-new-york-1219.html [truy cập 24/11/2015]. 107. Hoàng Liên (2005),“Biểu hiện sinh động ở tầm cao mới của quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam-Trung Quốc”, Báo Nhân dân online, ngày 3/11/2005. /item/4622902.html [truy cập ngày 3/3/2015]. 108. Phương Loan, Cuộc đua trình diễn vẻ đẹp “Tâm hồn quốc gia”, Tuần Việt Nam, số ra ngày 1/8/2008. trinh-dien-ve-dep-tam-hon-quoc-gia [truy cập ngày 28/11/2014]. 109. Trần Thị Hoàng Mai, “Ngoại giao văn hóa: Đa dạng nhưng có trọng điểm”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 8C/ [truy cập ngày 4/1/2015]. 110. Min Lee, “China Aims to Put Man on Moon by 2020,” Space.com , November 27, 2005. to-put-man-on-moon-by-2020-ap 111. Phạm Bình Minh, “Tầm nhìn phát triển của Việt Nam đến năm 2020”, tại Hội thảo “Cải cách kinh tế cho tăng trưởng bền vững và bao trùm” Hà Nội, 24.3.2014. [truy cập ngày 15/3/2015]. 112. Phạm Bình Minh, “Tầm nhìn phát triển của Việt Nam đến năm 2020”, tại Hội thảo “Cải cách kinh tế cho tăng trưởng bền vững và bao trùm” Hà Nội, 24.3.2014. [truy cập ngày 15/3/2015]. 113. Phạm Bình Minh, “Ngoại giao Việt Nam khẳng định hội nhập trên tất cả các lĩnh vực”, Thế giới và Việt Nam, ngày 8/11/2013. [truy cập ngày 15/10/2014]. 114. Phạm Bình Minh (2012), "Ngoại giao Việt Nam vươn tới những tầm cao mới", 23 nhung-tam-cao-moi/ [truy cập ngày 12/3/2015]. 115. Phạm Bình Minh (2012), "Ngoại giao Việt Nam 67 năm: Vươn tới những tầm cao mới", Báo Thế giới & Việt Nam, ngày 28/8/2012, [truy cập ngày 13/4/2015]. 116. Phạm Bình Minh, "Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Đảng ta", Bộ Ngoại giao Việt Nam. ns110520170239 [truy cập ngày 23/6/2015]. 117. Phạm Bình Minh, “Bảo vệ chủ quyền bằng sức mạnh tổng hợp”, Báo Người Lao động online. quyen-bang-suc-manh-tong-hop-20150821233945144.htm [truy cập ngày 21/08/2015]. 118. Phạm Bình Minh (2012), “Hướng tới Cộng đồng ASEAN Đoàn kết, Vững mạnh và Rộng mở”, Báo Quân đội nhân dân online, ngày 5/8/2012. cong-dong-asean-doan-ket-vung-manh-va-rong-mo/200737.html [truy cập ngày 13/8/2015]. 119. Nghị quyết Số: 03-NQ/TW của Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, ban hành ngày 16/7/1998. nn/4/595/index.html [truy cập ngày 24/5/2015]. 120. Nghị quyết Số: 03-NQ/TW của Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, ban hành ngày 16/7/1998. nn/4/595/index.html [truy cập ngày 24/5/2015]. 24 121. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên trả lời phỏng vấn Tuần báo Quốc tế về quan hệ Việt Nam-Châu Phi. Bài trả lời đăng trên Đặc san về quan hệ Việt Nam-Châu Phi, tháng 5/2003, Bộ Ngoại giao Việt Nam. [truy cập ngày 11/7/2015]. 122. "Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế" (2014), Báo Nhân dân điện tử, ngày 6/07/2014. n/item/23703102.html [truy cập ngày 3/5/2015] 123. “Phê duyệt chiến lược ngoại giao văn hóa đến 2020” 2020/80720.vnp [truy cập ngày 1/12/2014]. 124. Trương Tấn Sang (2011), “Công tác đối ngoại nhân dân là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn dân”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 19/7/2011. &cn_id=469203 [truy cập ngày 6/6/2015]. 125. Simeon Adebolu (2007), "Cultural Diplomacy: Introduction to an Essential Part of Diplomatic Relations”, [truy cập ngày 9/5/2010]. 126. Phạm Thanh Sơn (2012), “Hội nhập quốc tế-những thời cơ, thách thức, yêu cầu đối với hoạt động đối ngoại của Việt Nam”, Biên phòng Việt Nam, ngày 8/11/2012. phong/doi-ngoai-bien-phong/677-ac.html [truy cập ngày 15/8/2015]. 127. Các trường hợp dẫn dụ nêu trên học viên dẫn theo Song Thành (2014), “Ngoại giao văn hóa” với vấn đề gia tăng “sức mạnh mềm” của Việt Nam 25 trong hội nhập và phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 27/4/2014. [truy cập ngày 11/4/2015] 128. The World Economy 2020, “A Tale of Three Countries Chiana, US and India to Drive Global Growth; Brazil and Russia to Disappoint”, .shtml 129. The World Economy 2020, “A Tale of three countries China, US and India to drive global growth; Brazil and Russia to disappoint”, article_10005448.shtml [truy cập ngày 14/7/2015]. 130. Hồ Anh Tuấn, "Việt Nam tích cực chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa", Báo Văn hóa online, ngày 20/3/2015. [truy cập ngày 14/8/2015] 131. Nguyễn Viết, “Ngoại giao golf giảm căng thẳng tranh chấp biên giới Thái Lan-Campuchia”, Dân trí, tại địa chỉ: gioi/ngoai-giao-golf-giam-cang-thang-tranh-chap-bien-gioi-thai-lan- campuchia-1224952735.htm [truy cập 24/11/2015]. 132. "Việt-Lào xây đường biên giới hợp tác cùng phát triển". trien/210151.vnp [truy cập ngày 6/6/2015]. 133. "Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn không ngừng phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện và đối tác chiến lược với Ấn Độ", Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài. ns081128104230 [truy cập ngày 29/4/2015]. 134. Đặng Hùng Võ (2012), “Khơi thông sức mạnh ngoại giao nhân dân”, Báo Tuổi trẻ online, ngày 1-8-2012. 26 hoi/20120801/khoi-thong-suc-manh-ngoai-giao-nhan-dan/504532.html [truy cập ngày 9/7/2015].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdcct_ngoai_giao_van_hoa_cua_viet_nam_8848_2065493.pdf
Luận văn liên quan