Luận văn Nội dung chương trình đào tạo nhân viên mới khối kỹ thuật – đài 1090 của công ty VMS Mobifone

Mạng GSM được chia thành 2 hệ thống: hệ thống chuyển mạch (NSS) và hệ thống trạm phát (BSS). Mỗi hệ thống được xây dựng trên nhiều thiết bị chuy ên dụng khác nhau và được vận hành, bảo trì và quản lý bởi các trung tâm máy tính. Hệ thống chuyển mạch chuy ên xử lý cuộc gọi và các công việc liên quan đến thuê bao. BSS xử lý công việc liên quan đến truyền phát sóng radio. OMC thực hiện nhiệm vụ vận hành và bảo trì mạng, như theo dõi lưu lượng cảnh báo khi cần thiết.

pdf95 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nội dung chương trình đào tạo nhân viên mới khối kỹ thuật – đài 1090 của công ty VMS Mobifone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc dịch vụ IDD quốc tế - Cách tính cước gọi dịch vụ VoIP quốc tế (171 với thuê bao trả trước, 1717 với thuê bao trả sau): Cước gọi VoIP từ di động = cước thông tin trong nước + cước dịch vụ VoIP quốc tế - Cước dịch vụ IDD cụ thể căn cứ theo bảng giá cước hiện hành. l. Dịch vụ nhắn tin quảng bá. Cung cấp các thông tin miễn phí được phát trên toàn mạng dưới dạng tin nhắn cho các thuê bao MobiFone - MobiCard - Mobi4U - MobiPlay. STT Nội dung quảng bá Mã số kênh Thời gian phát tin 1 Bản tin tỷ giá vàng và Đô-la 010 9h45' - 9h55' 2 Bản tin về thể thao 024 7h00' - 7h15' 3 Bản tin về dự báo thời tiết 040 7h30' - 7h45' 4 Bản tin về quảng cáo khuyến mại của MobiFone 058 - m. Dịch vụ Wap.  MobiFone Wap là một dịch vụ gia tăng giá trị công nghệ mới cho phép thuê bao MF, MC và Mobi4U truy cập thông tin trên mạng Internet và Intranet (chi truy cập được các site có hỗ trợ Wap-Wml), gửi, nhận email, và nhiều dịch vụ khác trên trang chủ của của MobiFone Wap như tin tức, thị trường chứng khoán, phảim, ca nhạc, lịch bay, .trên màn hình các máy điện thoại di động có hỗ trợ Wap.  WAP viết tắt từ chữ Wireless Application Protocol là một chuẩn mở toàn cầu cho phép người dùng điện thoại, máy nhắn tin hay các thiết bị cầm tay có hỗ trợ WAP truy nhập vào các WAP site ttrên Internet/Intranet.  Bản chất của hai hệ thống Wap và Internet là tương tự nhau, kể các các mức ứng dụng và các lớp mạng, thông thường để hiển thị thông tin trên màn hình máy vi tính các browser sử dụng dạng HTML (Hyper Text Markup Language) nhưng để hiển thị thông tin trên máy điện thoại di động các browser sử dụng dạng WML(Wireless Markup Language) là một ngôn ngữ mở dựa trên chuẩn XML (Extensible Markup Language). Lưu ý:  Dịch vụ này hiện không cung cấp cho khách hàng chuyển vùng quốc tế, thuê bao MF và MC roaming ra nước ngoài cũng không sử dụng được dịch vụ.  Hiện nay các thuê bao có hộp thư điện tử của các nhà cung cấp như VDC (có phần đuôi:hcm.vnn.vn;hn.vnn.vn;dn.vnn.vn), FPT có thể sử dụng dịch vụ Mobifone WAP để gửi và nhận, chuyển tiếp Email. Tuy nhiên dịch vụ MobiFone WAP chỉ hỗ trợ tiếng Việt không dấu do đó thuê bao sẽ không đọc và gửi được email bằng tiếng Việt có dấu, các file gửi kèm cũng không đọc được bằng MobifoneWap.  Khi đăng ký dịch vụ, giao dịch viên vẫn ghi : dịch vụ truyền dữ liệu (wap) trên phảiếu đăng ký sử dụng dịch vụ nhưng không cung cấp số data riêng cho khách hàng và khách hàng chỉ có thể sử dụng được dịch vụ WAP chứ không sử dụng truyền dữ liệu hoặc truy nhập Internet qua điện thoại di động. Trường hợp khách hàng muốn sử dụng truyền dữ liệu hoặc truy nhập Internet. 75 Ðiện thoại di động có chức năng WAP có tích hợp sẵn một trình duyệt nhỏ hay còn gọi là mini-brower phù hợp với cấu hình của máy để có thể giúp người sử dụng tìm kiếm thông tin và tham gia các hoạt động, các dịch vụ khác do nhà khai thác trang chủ Wap cung cấp. Mô hình hoạt động của WAP là client-server mô tả như sau: n. Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện – MMS.  Viết tắt của từ: MultiMedia Service - Tạm dịch là Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện  Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện:  Là một dịch vụ của mạng GSM-GPRS  Là dịch vụ tin nhắn tích hợp và đồng bộ hai hoặc nhiều hơn các dịch vụ (phương tiện) khác như văn bản, hình ảnh, âm thanh, đọan video ngắn...  Người sử dụng có thể tạo ra các tin nhắn với text, hình ảnh, âm thanh, videoclip và gửi chúng đi đến các số di động hoặc đến một địa chỉ email ; và có thể nhận, xem, chuyển tiếp, xóa bỏ hoặc lưu trữ một phần hay tòan bộ một bản tin đa phương tiện. Khách hàng có thể xây dựng các album ảnh, thư viện nhạc chuông riêng của mình bằng việc tải các hình ảnh, nhạc chuông từ các thư viện ảnh, nhạc đa phương tiện từ mạng Internet trực tiếp vào máy hoặc thông qua máy tính hoặc tự tạo trên máy và lưu giữ chúng như một ngân hàng dữ liệu trên máy di động >> chỉ cần insert vào và gửi đi như một bản tin o. Dịch vụ GPRS – Internet.  GPRS viết tắt từ chữ General Packet Radio Service, là dịch vụ thoại giá trị gia tăng mới của mạng GSM, cho phép người sử dụng truyền và nhận thông tin thông qua mạng di động GSM dưới dạng chuyển mạch gói.  GPRS đáp ứng khả năng truyền dữ liệu tốc độ lớn cho người sử dụng, chẳng hạn nó sẽ đáp ứng cho người sử dụng duyệt WEB có hình ảnh, truyền dữ liệu nhanh, thực hiện các dịch vụ tiếng nói và hình ảnh ở thời gian thực.  Để chuẩn bị cho việc tiến tới công nghệ thông tin thế hệ thứ 3 (3G-Third generation Mobile) mà vẫn tận dụng được cơ sở hạ tầng mạng hiện có, duy trì được các dịch vụ mạng đang cung cấp, các nhà khai thác mạng GSM đã chọn lựa dịch vụ GPRS như một bước đệm để cải thiện nhược điểm về tốc độ truyền dữ liệu, tối ưu tài nguyên vô tuyến>> khách hàng sẽ được hưởng mức phí hợp lý hơn.  Trên lý thuyết, tốc độ băng thông tối đa của GPRS có thể đạt tới 171,2 Kb/s khi dùng cả 8 kênh truyền cùng một thời điểm. Có nghĩa là nhanh gấp 3 lần tốc độ truyền dữ liệu hiện nay của mạng cố định và gấp hơn mười lần tốc độ truyền hiện nay của GSM - Circuit Switched Data (CSD).  Như vậy thông tin (dữ liệu, hình ảnh, ..) có thể truyền nhanh hơn, hiệu quả hơn thông qua cơ sở hạ tầng của mạng GSM hiện nay và cho phép một mức giá kinh tế hơn cho người sử dụng, Để sử dụng được người dùng cũng cần phải có máy đầu cuối hỗ trợ chức năng GPRS. Tốc độ truyền dữ liệu lúc này phụ thuộc cả vào nhà khai thác dịch vụ và loại máy đầu cuối mà khách hàng sử dụng. Có rất ít loại thiết bị hỗ trợ tối đa tốc độ truyền dữ liệu 171kbps của công nghệ GPRS. Và một thực tế là không nhà khai thác mạng nào dành cả 8 kênh cho một người sử dụng đơn lẻ dùng một lúc để đạt đến tốc độ trên. Hiện nay VMS mở 4 kênh với băng thông tối đa là 40kb/s.  Sự kết nối gần như tức thời là một ưu việt của GPRS so với GSM-CSD, thông tin được gửi hay nhận ngay lập tức khi có nhu cầu mà không cần dial qua modem, đặc tính này được mô tả như là "always connected", Always connected là một đặc tính rất quan trọng cho các ứng dụng đòi hỏi khắt khe về thời gian, chẳng hạn ứng dựng mà cần sự nhận thực từ xa và cấp phép các tài khoản, ứng dụng này không cho phép bắt buộc khách hàng phải chờ quá 30 giây. So sánh tốc độ của GPRS với các dịch vụ khác: 76 Tên gọi Uplink (Sending) Downlink (Receiving) GPRS 14 kbps 28-64 kbps GSM CSD 9.6-14 kbps 9.6-14 kbps HSCSD 28 kbps 28 kbps Dial-UP 56 kbps 56 kbps ISDN Standard 64 kbps 64 kbps ADSL 256 kbps 512 kbps Broadband 2 Mbps 2 Mbps Các ứng dụng trên nền GPRS: (1). Chat: Do tương đồng về cách thức truyền tin như Internet, GPRS trong tương lai sẽ cho phép người dùng di động tham gia hoàn toàn vào các nhóm chat trên các trang Internet. Trong giai đoạn một (phase 1) của GPRS, việc gửi cùng một tin nhắn đến nhiều người trong nhóm chưa thực hiện được (Point to Multipoint - sending the same information to several GPRS users at the same time), nên SMS vẫn là trụ cột của Mobile Chat (với các nhóm chat tạo ra riêng cho những người dùng di động). Tuy giai đoạn 2 của GPRS chưa được xác định cụ thể, nhưng nhất định sẽ hỗ trợ mức tải dữ liệu cao hơn nhờ vào Point to Multipoint và EDGE (Enhanced Data rates for GSM Evolution) (2).Gửi thông tin dưới dạng text và images: Nội dung thông tin gửi vào máy ĐTDĐ sẽ đa dạng từ giá cả cổ phảiếu, kết quả thể thao, tin thời tiết, lịch cá chuyến bay, tin tức thời sự, kết quả xổ số đến lá số tử vi, tình hình giao thông... dưới dạng text hay hình minh họa, bản đồ, biểu đồ. Người sử dụng có thể gửi ảnh chụp từ trên máy di động của mình tới các thiết bị khác hoặc lên một trang web trên Internet. Công nghệ không dây đang chuyển hướng từ tin nhắn dạng text sang các biểu tượng minh họa, từ picture message sang ảnh chụp, từ các clip quảng cáo phảim được tải về máy sang xem trực tuyến trọn vẹn một bộ phảim nhờ data streaming. Tuy nhiên đó là cả một chặng đường lâu dài, trước mắt với GPRS có thể thương mại ngay dịch vụ truyền hình ảnh động để giám sát quản lý sử dụng bãi đỗ xe, các cao ốc văn phòng để ngăn ngừa trộm cắp, đột nhập, gửi ảnh chụp bệnh nhân đến bệnh viện từ xe cấp cứu. Dịch vụ videoconference sẽ trở thành hiện thực nhờ GPRS, cho phép các nhân viên bán hàng báo cáo, trao đổi thường kỳ mà không phải di chuyển đến cùng một vị trí để hội họp. (3).Duyệt web trên Internet: Trước đây, với tốc độ 9.6 kbps, người truy nhập web từ điện thoại di động chắc chắn sẽ không thấy dễ chịu gì khi thông tin từ server của trang web tải đến máy di động mất quá lâu. Để cải thiện tốc độ, việc bỏ chức năng tải hình mà chỉ xem text trên web đã khiến người dùng cảm thấy khó theo dõi nội dung do layout của trang web bị thay đổi so với nguyên bản, với GPRS những vấn đề trên chỉ còn là lịch sử. (4).EMAIL: Với gần nửa số lượng nhân viên ra vào văn phòng liên tục, điều quan trọng là họ phải thường xuyên giữ liên lạc với văn phòng sao cho họ vẫn truy nhập được email nội bộ mà không phải ngồi tại bàn làm việc. Email nội bộ hiện thường chạy trên mạng nội bộ (LAN) bao gồm Microsoft Mail, Outlook Express, Lotus notes.. Giới làm việc trong văn phòng sẽ dùng nhiều máy di động có GPRS hơn bên ngoài nên khả năng ứng dụng rộng rãi Email văn phòng trên máy di động là tương đối lớn. GPRS của Mobifone sẽ cho bạn hoàn toàn có thể kết nối với Email Server qua POP3 để nhận và gửi mail. (5).Ngôi nhà kỹ thuật số (Home Automation) 77 Dịch vụ Home Automation bao gồm an ninh từ xa và điều khiển từ xa. Bạn có thể theo dõi nhà mình khi đang ở bất cứ đâu - ở văn phòng, nơi công tác xa hay khu nghỉ mát. Nếu chuông chống trộm ở nhà reo, không những bạn được thông báo mà còn có thể xem trực tiếp hình ảnh bị đột nhập. Bạn cũng có thể "làm" nhiều việc tại nhà thay vì chỉ quan sát từ xa. Các hãng sản xuất thiết bị tiêu dùng như đã và đang triển khai gán (address) giao thức IP (Internet Protocol) vào các thiết bị như TV, video, dàn stereo hi-fi, bếp vi sóng, tủ lạnh... để người dùng máy di động hỗ trợ GPRS như một công cụ điều khiển từ xa để bật trước máy lạnh, hâm lại thức ăn, ghi lại chương trình truyền hình ưa thích... p. Dịch vụ chặn cuộc gọi.  Thuê bao trả trước, trả sau có thể thao tác tự chặn cuộc gọi trên máy  Dịch vụ này giúp khách hàng có thể chủ động tự hạn chế cước gọi, tránh các cuộc gọi đi và đến không mong muốn (trong các thời điểm tùy ý) q. Dịch vụ USSD.  USSD (Unstructured Supplementary Service Data) là 1 tính năng có sẵn của CAMEL pha 2 triển khai trên mạng MobiFone.  Với tính năng này, chúng ta có thể triển khai rất nhiều các ứng dụng tiện ích. Dự kiến trong năm 2004 sẽ triển khai các ứng dụng sau:  Kiểm tra tài khoản  Nạp tiền vào tài khoản  Thông báo bằng SMS cho các thuê bao khi hết hạn tài khoản hoặc hết hạn sử dụng  Chuyển đổi các hình thức trả trước  Thông báo số tiền còn lại sau khi kết thúc cuộc gọi, sau khi nạp thẻ  Tiết kiệm được tài nguyên mạng lưới > phục vụ tốt hơn cho các cuộc gọi có phát sinh cước  Giảm được các thắc mắc về số tiền và thời gian khi KH nghe chưa rõ từ 900, 901  Khách hàng vẫn có thể nạp được tiền khi đã tự chặn cuộc gọi trên máy (barring), bị refill  Đặc biệt được ứng dụng để truy xuất tài khoản mạng chủ khi thực hiện roaming (trong nước và quốc tế - dự kiến triển khai 2005) Cách sử dụng:  Kiểm tra tài khoản: .*101# Phím thực hiện cuộc gọi VD: Tương tự câu thông báo khi nghe 901 Đối với Card " So tien cua Qui khach la xxx.xxx d. Duoc su dung den xx/yy/zz " Đối với 4U " So tien cua Qui khach la xxx.xxx d."  Nạp tiền vào tài khoản: *100* mã số tài khoản# Phím thực hiện cuộc gọi  Kiểm tra vị trí VLR: *222# (có thể sử dụng trong xử lý SMS) Ví dụ: Đối với máy đang sử dụng tại VLR 3> MobiFone MSC/VLR03  Phím thực hiện cuộc gọi: Tùy vào máy, có thể là phím điện thoại xanh, phím OK, phím Yes ... r. Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS và các dịch vụ trên nền SMS.  Thuê bao MobiFone, MobiCard, Mobi4U có thể gửi và nhận tin nhắn với các thuê bao khác của mạng MobiFone, Vinaphone và các mạng có thỏa thuận chuyển vùng quốc tế với MobiFone. 78  Sử dụng dịch vụ SMS rất thuận tiện, tiết kiệm... khi bạn cần các thông tin chính xác, hoặc không tiện nói qua điện thoại, thuê bao kia đang tắt máy.. Các dịch vụ điển hình trên nền SMS bao gồm:  Dịch vụ MobiChat  Dịch vụ MobiMail  Dịch vụ MobiFun  Dịch vụ MobiFunLive  Dịch vụ Mobilist  Dịch vụ Livescore  Dịch vụ xem điểm thi Đại Học  Dịch vụ tra cứu Lịch âm dương  Dịch vụ tra cước điện thoại  Dịch vụ chuyển đổi giữa các hình thức sử dụng trả trước  Dịch vụ MobiEZ s. Dịch vụ gói cước.  Là loại hình thuê bao trả sau. Khách hàng đăng ký sử dụng thay vì trả cước thuê bao tháng sẽ trả mức giá của gói cước/tháng và được sử dụng một số lượng block 1s liên lạc trong nước và SMS miễn phí theo từng gói cước tương ứng.  Tất cả các thuê bao trả sau đang hoạt động trên mạng và thuê bao hòa mạng mới đều có thể đăng ký sử dụng dịch vụ này. Các gói cước được liệt kê trong bảng sau: TT Tên Gói Cước Số block 1s cam kết SMS miễn phí Giá mua gói cước Chưa VAT Có VAT 1 G1 5.000 block 50 183.824 202.206 2 G2 10.000 block 100 290.985 320.084 3 G3 15.000 block 150 402.335 442.569 4 G4 20.000 block 250 500.293 550.322 5 G5 25.000 block 350 608.489 669.338 6 G6 30.000 block 350 707.960 778.756 Thủ tục đăng ký và cắt hủy:  Đăng ký / hủy tối thiểu vào trước ngày làm việc cuối cùng của tháng trước để sử dụng cho tháng tiếp theo.  Đăng ký tại Cửa hàng VMS - MobiFone / Đại lý chuyên MobiFone / BHTT.  Miễn phí đăng ký / hủy  Thời gian cam kết sử dụng: tối thiểu 01 tháng  Đối với thuê bao trả sau hòa mạng mới:  Thủ tục hòa mạng: như quy định chung  Điền vào Phảiếu yêu cầu cung cấp dịch vụ điện thoại di động (theo mẫu). Trên phảiếu yêu cầu ghi rõ loại gói cước khách hàng đăng ký.  Đối với thuê bao trả đang hoạt động:  CMND, đăng ký bổ sung vào Phảiếu thay đổi yêu cầu cung cấp dịch vụ điện thoại di động (theo mẫu) t. Dịch vụ gọi số tắt. a) Các số tắt tính theo bảng cước hiện hành:  Gọi Taxi : 777  Bán hàng trực tiếp : 888 79  Hàng không Việt Nam : 320  Tổng đài giải đáp Viettel : 042660198  Tổng đài giải đáp S-Fone : 1800095  Giải đáp số ĐT nội hạt mạng CĐ : 04116  Dịch vụ báo giờ : 04117 b) Các số gọi miễn phí:  Tổng đài giải đáp MobiFone : 18001090  Tổng đài giải đáp Vinaphone : 18001091:  D/v hỗ trợ giải đáp Quốc tế : 18001001  Dịch vụ hỗ trợ khách hàng của VDC : 18001260  Dịch vụ hỗ trợ khách hàng của VASC : 18001255  Dịch vụ báo hỏng máy mạng cố định : 04119 c) Gọi khẩn cấp miễn phí (nếu bấm thêm mã vùng sẽ bị tính cước): Không mở hướng này khi thuê bao bị khóa 01 chiều hoặc 02 chiều.  Công an : 113  Cứu hỏa : 114  Y tế : 115 u. Một số dịch vụ khác.  Mobiportal: là dịch vụ MobiFone trực tuyến hay Hệ thống Thông Tin Chăm Sóc Khách Hàng.  Dịch vụ SIM hai số:  Dịch vụ SIM HAI SỐ là dịch vụ mà khách hàng có thể sử dụng 2 số thuê bao trên cùng một SIMCARD. Thông số kỹ thuật của Sim 2 số:  Mỗi SIMCARD có 1 số SERI đi với 02 IMSI ( 02 IMSI MobiGold hoặc 01 IMSI MobiGold + 01 IMSI MobiCard). Mỗi IMSI đi kèm 01 số thuê bao Mobifone/ MobiCard tương ứng. Mỗi IMSI có các tham số PIN1, PUK1, PIN2, PUK2 riêng - Loại Sim 32K, dung lượng bộ nhớ: 255 số - Số bản tin ngắn SMS: 50 - Số tắt lưu trong Sim 333, 777, 145, 320  Dịch vụ SuperSIM: Dịch vụ này cung cấp cho khách hàng một loại SIM mới có dung lượng lớn gấp 4 lần dung lượng loại SIM cũ (SIM 16k), đó là Super SIM. Super SIM cho phép lưu trữ 750 số điện thoại (gấp 3 lần SIM cũ) và được cài sẵn nhiều dịch vụ tiện ích như “Super Danh bạ”, “tiện ích”, “gửi SMS nhóm”. Khi kích hoạt SIM, KH có thể sử dụng ngay các tính năng tiện lợi mà hầu như không cần phải thao tác cài đặt phức tạp.  Dịch vụ thanh toán tiền cước qua ATM  Dịch vụ FunRing: - Dịch vụ Nhạc chuông cho người gọi - FunRing là dịch vụ giá trị gia tăng cho phép khách hàng là thuê bao di động của mạng MobiFone có thể lựa chọn đoạn nhạc hay những hiệu ứng âm thanh ưa thích thay cho hồi chuông chờ thông thoại. Các thuê bao của các mạng cố định và di động khác khi gọi đến số các số máy thuê bao của mạng Mobifone (thuê bao đã đăng ký đăng ký sử dụng dịch 80 vụ) sẽ nghe được những đoạn nhạc hay các hiệu ứng âm thanh do thuê bao Mobifone lựa chọn thay vì phải nghe hồi chuông chờ thông thoại "tút, tút" đơn điệu.  Dịch vụ báo cuộc gọi nhỡ MCA: MCA là dịch vụ thông báo cuộc gọi nhỡ khi khách hàng tắt máy hoặc ngoài vùng phủ sóng, sau khi bật máy sẽ có tin nhắn thông báo các cuộc gọi nhỡ. II. CÁC DỊCH VỤ NGOÀI MOBIFONE. Dịch vụ Các dịch vụ cung cấp Cước 996 FAQs 1- Alofun (DA) - Danh sách các lọai máy hỗ trợ 996 2- Bóng đá SMS (DEC) 3- VietnamNet Hotlist (MT) 4- Nhịp sống thể thao (DE-BD) 5- XH cuộc sống (XH) (Hỏi giá xe ôtô, xe gắn máy, lời hay ý đẹp, địa chỉ ăn uống có tiếng, thông tin về địa dư, mức lãi suất tiết kiệm,...) 6- Hào hứng cùng V-League (VL) 7- Vinh quang Champion league (VDCL) 8- Dự đoán và trúng thưởng (DDTT) 9- LuckyWin - Duy nhất và nhỏ hơn người khác (MP) 10- LuckyWin - Tài đoán (TD) 11- Thông tin mẹo vặt (MV) 12- Thế giới ảnh (AM) 13- Tra cúu danh bạ (DB) 14- Hướng tới giảng đường (xem điểm thi ĐH-CĐ) (DT-DC) 15- Bình chọn thông tin thể thao và giải trí (TT) 16- Đá bóng bằng đầu (FB) 17- SMS - Daily (thông tin tiện ích: giá vàng, tàu xe ...) (SD) 18- Tra từ điển (TDAV) 19- You & Dalink - Lời khuyên bổ ích (YDA) 20- Tin tức OnPhone (OP) 21-Dalink Friend (GA) 22- Dịch vụ "Lấy chồng" và "Chưa lấy chồng" (MW) 23- Rao vặt trên báo Sinh Viên Việt Nam (RV2) 24- Lịch Vạn Sự (VS) 25- Dear... (DEAR) 26- Giáng Sinh Vàng (GAM) 27- Chuẩn bị cho giờ G (DA) 28- Nhạc chuông miễn phí (OP) 29- Trò chơi lì xì (GAM) 30- Bình chọn mạng di động tốt nhất năm 2005 (BC) (từ 0h 30/12/05-10/01/06) 31- LuckyWin Đại Lộc (SC) (từ 0h 22/1/2006-12/2/2006) 32- LuckyWin 2 Nhất (MP) 33- LuckyWin Win Go (GO) 34- LuckyWin For Love (TD) 2000đ 997 1- Báo giá điện thoại (GIA) 2- Mobile - Banking (ACB) 3- LuckyFone - Xem kết quả xổ số (XS) 1000đ 81 4- SMS Mail - Gửi email từ điện thoại di động (MAIL) 5- Lịch vạn sự (xem ngày âm lịch) (VS) 6- Nhắn tin cho Linh (MD) 7- Tiết kiệm di động (LSV) 8- Thông tin cần biết (VANG-TG-CK-TT) 9- Thông báo lịch tàu - lịch bay (TAU-BAY) 10- Dự đoán tỷ số V-League 2005 (FM) 11- Thông tin Ẩm thực - Giải trí (Ăn uống, xem, đọc, nghe, Karaoke) 12- Không gian dư luận (KGDL) 13- Tìm máy ATM (ATM) 998 1- Vietnamnet Messenger (IM) 2- Eximpro SMS (PR-EXP-EXL) 3- Vietlaw - SMS (Tra cứu văn bản luật) (VB) 4- MediFone (ME-BảOTHUOCLA) 5- Trò chơi tỷ phú (TP) 6- LuckyWin Đoán Giá (DG) 3000đ 8799 1- Dịch vụ Ăn Kiêng (AK) 15.000đ/tin 19001255 FAQs TIN NÓNG TRỰC TUYẾN * LuckyFone (Kết quả xổ số) BÌNH CHỌN VỚI HTV * Năng động (ND) * Trúc xanh (TX) BÌNH CHỌN VỚI VOH * Thông điệp trên sóng FM (QT7-QTND-TDV) * Chuyện gia đình - Đố vui mẹo vặt BÌNH CHỌN VỚI SGGP * Sắc màu quê hương (SMQH) DU XUÂN CÙNG NOKIA (NOK) - (miễn phí 5hình động/5hình nền/5 nhạc đa âm/5Java) 500đ/tin 1000đ/phút 19001221 * Tôi yêu Việt nam (ANTOAN) * Gala Cười 2004 500đ/tin 1000đ/phút 19001560 * Rồng Vàng (RV) 500đ/tin 1000đ/phút 19001570 * Thông tin giải trí 500đ/tin 1000đ/phút 19001511 * Các chương trình giải trí (đài Bình Dương, Long An, Tiếng nói VN....) * Siêu thị May Mắn (STMM) * Mọi người cùng thắng 500đ/tin 1000đ/phút 19001522 * Hộp thư sóng điện ảnh * Studio và bạn 1000đ/phút 19001599 * Dịch vụ làm quen kết bạn (KB) 500đ/tin 19001770 * Kết quả xổ số (XS) - Gọi 19001588 1000đ/tin 19001712 * Chương trình giải trí có thưởng của Báo Thanh Niên (HAPPYDAY) 1000đ/tin 1500đ/phút 19001778 * Sống khỏe mỗi ngày (SUCKHOE) 1000đ/tin 1500đ/phút 19001733 * Xem kết quả thi ĐH-CĐ của báo Tuổi Trẻ (DT-DC-XT) * Sức mạnh Việt Nam (dự đoán cho Seagames 23) 1000đ/tin 1500đ/phút 82 19001785 * Dự đoán cùng SEAGAMES 23 của VDC 1000đ/tin 1500đ/phút 19001786 * Vui cùng Gala-Gala cười 2005 1000đ/tin 1500đ/phút 19001789 * Dự đoán kết quả trận đấu cúp C1 (C1) 1000đ/tin 1500đ/phút 19001775 * Bình chọn Bài hát Việt (BAIHAT-CASY) * Xem kết quả thi ĐH&CĐ-báo Thanh Niên (DT-DC-XT) 1000đ/tin 1500đ/phút 19001790 * Bình chọn cuộc thi Tiếng hát Truyền hình 2005-Vòng CK 2 1000đ/tin 1500đ/phút 19001799 * Sản phẩm của bạn (SPCB) * Dalink phối hợp với báo H2! (H2) * Phụ Nữ và Cuộc Sống (PN) 1000đ/tin 1500đ/phút 8018897 * Chuyện lạ Việt Nam cước dđ + 600đ/p Lưu ý:  Đối với thuê bao trả sau: Bắt đầu thực hiện tính cước từ 0h00 ngày 1/1/2004  Đối với thuê bao trả trước: Bắt đầu thực hiện tính cước từ 0h00 ngày 6/1/2004  Việc tính cước các dịch vụ"Thông tin-Giải trí-Thương mại" sẽ được tính trên cơ sở tin nhắn phản hồi thành công từ hệ thống của VASC về SMSC của MF  Số hỗ trợ miễn phí: 18001255 (cả di động và cố định)(theo cv số 1068/KH-BH&M ngày 30-3-05) Cách sử dụng chung a) Nhắn tin SMS: Bước 1: Khách hàng gửi tin nhắn theo cú pháp quy định cho từng dịch vụ (Xem chi tiết trong từng dịch vụ) Bước 2: Gửi tin đến số dịch vụ 996 / 997 / 998 / 19001255 (Số dịch vụ sẽ được xác định theo từng dịch vụ, xem chi tiết bên dưới) Bước 3: Chờ trong giây lát và nhận kết quả. b). Gọi điện thoại đến 19001255 Bước 1: Quay số 19001255 Bước 2: Thực hiện theo hướng dẫn trong hộp thoại Thông tin trợ giúp Khách hàng có thể dùng các cách sau để nhận được thông tin trợ giúp về mã lệnh:  Sọan tin nhắn: Help và gửi về Mã số dịch vụ (996, 997, 998)  Gửi tin nhắn bất kỳ (không nằm trong các mã lệnh dịch vụ) đền mã số dịch vụ.  Gọi đến số hỗ trợ miễn phí: 18001255 (gọi được từ cố định và di động từ 8h sáng đến 21h tất cả các ngày)  Truy cập vào trang web  Gửi email yêu cầu đến hộp thư mcommerce@vasc.com.vn Ngoài ra khi khách hàng gửi sai cú pháp, sai các tham số lệnh qui định tại mỗi dịch vụ sẽ nhận được một tin nhắn phản hồi có tính chất trợ giúp. III.MÁY ĐẦU CUỐI 83 1. Giới thiệu khái quát về máy đầu cuối Thiết bị đầu cuối.  Thiết bị đầu cuối là một phần không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống viễn thông nói chung và di động nói riêng.  Thiết bị đầu cuối là do KH tự trang bị  Thiết bị đầu cuối gồm có:  Máy đầu cuối  SIM Các hãng cung cấp máy đầu cuối.  Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất máy đầu cuối, tuy nhiên các hãng chiếm thị phần lớn gồm các hãng sau:  Nokia  SonyEricsson  Motorola  Siemens  Samsung  LG  Sharp  Nec  Phillip  … Cấu trúc máy đầu cuối.  Máy đầu cuối được cấu tạo bởi những bộ phận cơ bản:  Main  Màn hình  PIN  Vỏ  Sạc  Tai Nghe  Cáp data  Cấu trúc bàn phím bao gồm:  Phần số  Phần chữ  Và phần menu  Một số hệ điều hành chạy trên thiết bị đầu cuối bao gồm:  Symbian  Window Mobile  PALM OS  Linux  BlackBerry OS  Một số platform phần mềm trên thiết bị đầu cuối:  Java (J2ME)  BREW (Binary Resource Environment for Wireless) 2. Cách sử dụng cơ bản máy đầu cuối. 2.1. Khóa mở bàn phím thông dụng: Máy Nokia 84 Khóa phím: "Menu" + "*" trong vòng 1,5s. Mở phím: "Mở khóa" + "*" trong vòng 1,5s. Ngoài ra:  8855: có thể cài mã khóa phím bằng : Cài đặt/cài đặt cho máy/mã khóa phím/bật và mở bằng "Mở khóa"+ mã bảo vệ ok  7210,6510: có thể cài hẹn giờ bằng: Cài đặt/cài đặt cho máy/khóa phím tự động/bật > cài hẹn giờ  3610: có thể cài hẹn giờ bằng: Cài đặt/cài đặt khóa phím/bật >cài hẹn giờ  5110 : Ấn phím Navy(Menu) + space (0) Máy Samsung Hầu hết các máy Samsung có nắp gập thì không có chức năng khóa bàn phím Ngoài ra:  R220: Mở khóa: giữ lâu phím "*", máy tự động khóa sau 15s nếu cài đặt: Cài đặt/cài đặt điện thọai/khóa phím/bật  N620, N500: Mở khóa: Phím "..." bên trái + "*", Khóa phím: giữ lâu phím "*" , Cài tự động khóa phím: Cài đặt/cài đặt điện thọai/cài đặt khóa phím/bật  R210: Mở khóa giữ lâu "*", máy tự động khóa phím Máy Ericson Khóa phím: tự động Mở khóa: "C"+ "Yes" Ngoài ra:  E388: Cài đặt khóa phím: setting/keylock/auto; mở khóa phím : "C"+"Yes"  R1018, ER688, ER337: Mở khóa: ấn mũi tên xuống +"Yes" Máy Motorola  A3618, T189, V2088, P7689: Khóa và mở phím bằng: "*" + "#"  T190, T2688: Khóa : giữ "#" 2 giây, Mở: "OK" + "*", khóa tự động bằng cách: cài đặt điện thọai, khóa điện thọai, khóa tự động  TalkaBarout: Khóa: ấn "#" giữ lâu, Mở khóa: "Menu" + "*"  ME360: Khóa và Mở phím bằng: "Menu" + "*" Máy Siemens Hầu hết máy  Khóa: "#" giữ lâu (3s)  Mở: "#" giữ lâu (3s)  Riêng C30: khóa và mở: "Yes" + "#" Ngoài ra có thể cài khóa phím tự động một số máy như sau:  C35, S35i, SL45: Setup/Phone/Keys/Auto key lock  ME45, C45: Cài đặt/Thiết bị/Phím/tự động khóa phím  S25: Cài đặt/bàn phím  S40: Security/Keypad lock/auto lock Máy Panasonic  Khóa phím: Bấm menu bên phải trên cùng 3 lần  Mở khóa: Bấm menu bên phải trên cùng 2 lần Ngoài ra:  GD90 : Khóa ấn Menu chọn KeyGuard, chọn Enale ; Mở Bấm Free 3 lần.  GD35: 0000 + "ok" 85  GD68, G60: Khóa: ấn phím chính giữ và "chọn", Mở khóa: Menu bên trái > chọn mở, bấm nút tròn có dấu "chọn" Khác  Sagem :Khóa phím: Security/Lock keypad/Active, Mở khóa: "*" + "ok"  Philip: Khóa, và mở: "C" giữ lâu  Alcatel: Mở phím: "*" giữ lâu, - Riêng Alcatel one touch club: khóa "#", mở : "159"  Sony: - J5: khóa và mở phím bằng: gạt cần gạt bên trái xuống - J70, Z5: khóa và mở: phím chính giữ "Centre" +"#"  TRIUM : Khoá mở ấn phím #  NEC : Khoá ấn phím #, mở ấn Menu--> * 2.2. Chức năng gọi điện và nhận điện: a. Gọi điện, có hai cách: + Bấm trực tiếp số cần gọi trên bàn phím -> sau đó bấm phím dùng để gọi và nhận cuộc gọi. + Tìm số điện thoại đã lưu trong danh bạ -> sau đó bấm phím dùng để gọi và nhận cuộc gọi. b. Nhận cuộc gọi: Khi thấy có cuộc gọi đến hiển thị trên màn hình. + Nếu muốn nhận cuộc gọi -> bấm phím dùng để gọi và nhận cuộc gọi. + Nếu không muốn nhận cuộc đó -> bấm phím dùng để từ chối cuộc gọi. c. Điều chỉnh âm lượng nghe nói: ta điều chỉnh âm lượng bằng cách thực hiện 1 cuộc gọi, chờ lúc kết nối -> ta bấm phím Điều chỉnh (tùy theo từng loại máy mà nút điều chỉnh ở những vị trí khác nhau và cách ấn khác nhau). d. Quản lý cuộc gọi: Muốn kiểm tra lại những cuộc gọi đã gọi đi, gọi đến, cuộc gọi nhỡ. Ta có thể kiểm tra nhanh bằng cách bấm ngay phím gọi điện, máy sẽ hiện ra phần log cho ta biết cuộc gọi nhỡ, cuộc gọi đến, cuộc gọi đi (cách hiển thị của log tùy thuộc vào từng loại máy - Phần Log trong máy: chọn menu chọn biểu tượng log. Phần log này sẽ cho người sử dụng biết được chi tiết toàn bộ các thông tin đến và đi trong máy. Phần này không những quản lý về cuộc gọi mà còn quản lý cả về tin nhắn. Phần log trong máy cũng khác nhau với những loại máy khác nhau. 2.3. Chức năng nhắn tin. Khi chọn phần tin nhắn, thông thường các máy có các hiển thị cơ bản.  New Message: tạo tin nhắn mới Chọn New message máy sẽ hiện: - Text message: là tin nhắn văn bản – loại này thường dùng - Multi media message: tin nhắn đa phương tiện – loại tin nhắn này cho phép người sử dụng không chỉ gửi văn bản mà còn gửi âm thanh hình ảnh – phụ thuộc vào sự hỗ trợ của mạng đang sử dụng. - E-mail: gửi và nhận mail. Các loại máy đời cũ có thể không có phần Multi media message và E-mail.  InBox: hộp thư đến – lưu những tin nhắn đến.  OutBox: lưu những tin nhắn chưa được gửi do lỗi mạng hoặc lý do nào đó.  Sents: Lưu nhưng tin đã được gửi  MailBox: hộp thư – lưu Email 86  Voice MailBox: Hộp thư thoại  Options: Tùy chọn tính năng của chức năng tin nhắn.  Vv… Tùy theo loại máy khác nhau mà có thêm hoặc bớt đi một số hiển thị và chức năng khác. Thông thường để gửi một tin nhắn, chúng ta phải chọn Message – New message – text message. Máy sẽ hiển thị một khung: Khung màn hình dùng để viết tin. To: nhập số điện thoại cần gửi đến. Sau đó ấn phím “OK” hoặc phím “Call”, tùy thuộc vào từng loại máy để gửi tin nhắn. 3. Ứng dụng cho các dịch vụ Nạp tiền và kiểm tra tài khoản qua giao thức USSD. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ USSD: a. Nạp tiền vào tài khoản:  Bước 1: Cào nhẹ lớp phủ trên bề mặt thẻ nạp tiền để biết mã số bí mật in trên thẻ (gồm 12 chữ số).  Bước 2: Từ bàn phím máy ĐTDĐ bấm: *100*xxxxxxxxxxxx#, rồi bấm phím OK. (trong đó: xxxxxxxxxxxx là 14 chữ số bí mật in trên thẻ nạp tiền).  Bước 3: Hệ thống đưa ra thông báo về kết quả nạp thẻ trực tiếp trên màn hình máy điện thoại của khách hàng. b. Kiểm tra số dư tài khoản:  Từ bàn phím máy điện thoại di động bấm: *101#, rồi bấm phím OK.  Hệ thống sẽ thông báo số tiền hiện có trong tài khoản trực tiếp trên màn hình máy điện thoại của khách hàng.  Hệ thống sẽ thông báo thời hạn sử dụng tài khoản của thuê bao. Lưu ý:Phím OK có thể là phím YES hoặc SEND... tuỳ thuộc vào từng loại máy. Chi tiết về cách sử dụng dịch vụ và các câu thông báo của hệ thống: STT Nội dung yêu cầu Thao tác bấm phím trên ĐTDĐ Thông báo phản hồi của hệ thống Kết quả nạp thẻ 1 Nạp tiền vào tài khoản *100*mã số nạp tiền# The da nap thanh cong, bam *101# de kiem tra TK. Cam on da su dung. Nạp thẻ thành công. Ma the Khong dung, xin moi nap lai. Nạp thẻ sai mã. Ma the Khong dung, xin moi nap lai. Nạp thẻ trùng với mã thẻ đã sử dụng. 2 Kiểm tra tài khoản *101# So du tai khoan hien tai la: xxxx dong. Cam on da su dung . 87 Phần IV TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM Sự ra đời của loại hình thông tin di động số GSM là một bước nhẩy vọt của lĩnh vực thông tin, nó mang lại cho người sử dụng những lợi ích không thể phủ nhận được. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật hiện đại, sự đổi mới công nghệ, mạng lưới viễn thông toàn cầu nói chung cũng ngày càng đổi mới theo chiều hướng tích cực, và trong cái chung đó, lĩnh vực thông tin di động đã luôn cập nhật những thành tựu khoa học mới. Tuy nhiên, khi vấn đề internet toàn cầu và các mạng cơ quan, cá nhân … phát triển cả về quy mô và tiện ích, đã xuất hiện nhu cầu về dịch vụ truyền số liệu mọi lúc mọi nơi. Các nhà khai thác sử dụng công nghệ không dây đang đòi hỏi tính đa dạng cho dịch vụ số liệu không dây. Khi nhu cầu tăng lên, đòi hỏi các dịch vụ này phải được sử dụng ở tốc độ cao hơn. Vì thế xu hướng triển khai lên các thế hệ di động tiếp theo là một xu hướng tất yếu đang được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. GSM 2G >> GPRS 2,5G >> WCDMA 3G I- GSM (Global System for Mobile Communication): Công nghệ GSM hay còn được gọi là hệ thống thông tin di động toàn cầu, dựa trên công nghệ TDMA tiêu chuẩn Châu Âu. Công nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA là công nghệ truyền sóng kỹ thuật số, cho phép một số người dung truy nhập vào cùng một kênh tần số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy nhật cho mỗi người dùng trong mỗi kênh. Trên thế giới hiện nay đã có hơn 175 quốc gia với hơn 450 nhà khai thác đang sử dụng hệ thống này và hiện có khoảng trên 1 tỷ thuê bao, chiếm 80% thị phần về thông tin di động toàn thế giới. 1. Tổng quan mạng GSM: I. Ký hiệu: NSS: mạng và phân hệ chuyển mạch BSS: phân hệ trạm gốc OSS: phân hệ khai thác MS: trạm di động 88 Mô hình cấu trúc hệ thống của một mạng thông tin di động GSM có sơ đồ như sau: Cấu trúc chung mạng GSM NSS AUC HLR MSC VLR EIR MAP MAP MAP MAP BSS BSC BTS LAPD BSSAP MS LAPDm OSS ISUP MUP TUP Truyền báo hiệu Truyền lưu lượng AUC: Trung tâm nhận thực VLR: Bộ ghi định vị tạm trú HLR: Bộ ghi định vị thường trú EIR: Bộ ghi nhận dạng thiết bị MSC: Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ mạng BSC: Bộ điều khiển trạm gốc BTS: Trạm thu phát gốc NSS: Phân hệ chuyển mạch BSS: Phân hệ trạm gốc MS: Trạm di động OSS: Phân hệ khai thác bảo dưỡng PSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói CSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh PSTN: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PLMN: Mạng di động mặt đất ISDN: Mạng số dịch vụ tích hợp OMC: Trung tâm khai thác và bảo dưỡng ISDN PSPDN CSPDN PSTN PLMN 89 II. Thành phần GSM: Mạng GSM được chia thành 2 hệ thống: hệ thống chuyển mạch (NSS) và hệ thống trạm phát (BSS). Mỗi hệ thống được xây dựng trên nhiều thiết bị chuyên dụng khác nhau và được vận hành, bảo trì và quản lý bởi các trung tâm máy tính. Hệ thống chuyển mạch chuyên xử lý cuộc gọi và các công việc liên quan đến thuê bao. BSS xử lý công việc liên quan đến truyền phát sóng radio. OMC thực hiện nhiệm vụ vận hành và bảo trì mạng, như theo dõi lưu lượng cảnh báo khi cần thiết. 1. Kiến thức dạng địa lý: Với mọi mạng điện thoại, kiến trúc là nền tảng quan trọng để xây dựng qui trình kết nối cuộc thoại đến đúng đích. Với mạng di động thì điều này lại càng quan trọng: do người dùng luôn di chuyển nên kiến trúc phải có khả năng theo dõi được vị trí của thuê bao. 2. Ô (cell) Là đơn vị cơ bản của hệ thống tế bào, được định nghĩa theo vùng phủ sóng của BTS. Mỗi ô được cấp một số định danh duy nhất gọi là CGI (Cell Global Identity). Để phủ sóng toàn quốc, người ta cần đến một số lượng rất lớn BTS. Như hiện nay Mobifone đã lắp đặt khai thác trên 1000 trạm BTS 3. Vùng định vị (LA-Location Area): Nhiều ô được ghép nhóm và gọi là một LA. Trong mạng, vị trí của thuê bao do LA khu vực của thuê bao nắm giữ. Số định danh cho LA được lưu thành thông số LAI (Location Area Identity) ứng với từng thiết bị di động (điện thoại di động) trong VLR. Khi thiết bị di chuyển sang ô của LA khác thì bắt buộc phải đăng ký lại vị trí với mạng, nếu dịch chuyển giữa các ô trong cùng một LA thì không phải thực hiện qui trình trên. Khi có cuộc gọi đến thiết bị, thông điệp được phát ra (broadcast) toàn bộ các ô của LA đang quản lý thiết bị. 4. Vùng phục vụ của MSC: Nhiều vùng LA được quản lý bởi một MSC. Để có thể kết nối cuộc thoại đến thiết bị di động, thông tin vùng dịch vụ MSC cũng được theo dõi và lưu lại HLR. 5. Vùng phục vụ của nhà khai thác: Vùng phục vụ của nhà khai thác bao gồm toàn bộ các ô mà công ty có thể phục vụ; nói cách khác, đây chính là toàn bộ của vùng phủ sóng của nhà khai thác mà thuê bao có thể truy nhập vào hệ thống. Mỗi nhà khai thác sẽ có thông số vùng phục vụ riêng. Vi dụ như VMS-Mobifone có thông số vùng phục vụ là 452-01, Vinaphone có thông số vùng phục vụ là 452-02, Viettel có thông số vùng phục vụ là 452-04 Vùng dịch vụ GSM: Vùng dịch vụ GSM là toàn bộ vùng địa lý mà thuê bao có thể truy nhập vào mạng GSM, và sẽ càng mở rộng khi có thêm nhiều nhà khai thác ký thỏa ước hợp tác với nhau. Hiện tại thì vùng dịch vụ GSM đã phủ hàng chục quốc gia, kéo dài từ Ai-xơ-len đến Châu Úc và Nam Phi. Chuyển vùng là khả năng cho phép thuê bao truy nhập mạng của mình từ mạng khác. Mô hình mạng di động tế bào có thể được trình bày giữa hai góc độ 90 6. Băng tần: Hiện tại mạng GSM đang hoạt động trên 3 băng tần: 900, 1800, 1900MHz. Chuẩn GSM ban đầu sử dụng băng tần 900MHz, gọi là phiên bản P-GSM (Primary GSM). Để tăng dung lượng, băng tần dần mở sang 1800 và 1900MHz, gọi là phiên bản mở rộng (E-GSM). Chính vì thế, thị trường đã xuất hiện nhiều loại điện thoại hỗ trợ nhiều băng tần nhằm tạo thuận lợi cho người dùng thường xuyêng đi nước ngoài và tận dụng được hết ưu thế chuyển vùng quốc tế của mạng GSM hiện nay. * Trạm di động MS: MS là thiết bị tương tác trực tiếp với người sử dụng hệ thống GSM. MS sẽ tự động thực hiện quy trình cần thiết mà không cần đến sự quan tâm hay điều khiển của người dùng. MS gồm 2 phần: - ME (Mobile Equipment): Thiết bị di động - SIM (Subscriber Identity Module): Thiết bị nhận diện người đăng ký thuê bao điện thoại di động. III. Mobile Equitment: ME là thiết bị phần cứng hỗ trợ việc truy cập các dịch vụ mạng, bản thân nó không chứa các thông tin về thuê bao, ME có thể là điện thoại di động, máy phát, máy tính…, mỗi ME có một số định dạng duy nhất IMEI (International Mobile Equitment Identity) do nhà sản xuất quy định với mục đích là giúp nhà khai thác mạng di động quản lý thiết bị, ngăn ngừa sự hoạt động của các ME không hợp lệ. 2/ Thẻ Sim: - IMSI (International Mobile Subcriber Identity – số nhận dạng thuê bao di động quốc tế): là số nhận dạng giúp cho mạng GSM có thể định tuyến cuộc gọi đến thuê bao cũng như tính cước. - TMSI (Temporary Mobile Subcriber Identity – số nhận dạng thuê bao tạm thời): Là số nhận dạng duy nhất do MSC cung cấp cho thuê bao khách, giúp bảo mật cho thuê bao, nó có thể thay đổi giữa các cuộc gọi cũng như đang tiến hành cuộc gọi. - LAI (Location area Identity – số nhận dạng vùng định vị): Dùng để xác định một vùng định vị trong đó có thuê bao đang di chuyển. - Ki – Khóa nhận thực thuê bao, dùng trong quá trình nhận thực của thuê bao. - MSISDN – Số điện thoại thực của thuê bao. Như vậy, SIM chứa thông tin về các dịch vụ mà thuê bao có thể truy cập. Không có SIM thì người sử dụng ME không thể thực hiện gọi đi hay nhận cuộc gọi được. Do đó, ME có thể được sản xuất rộng rãi nhưng SIM thì chỉ có thể do nhà khai thác cung cấp. 1. Đăng nhập thiết bị vào mạng: 91 Khi thiết bị di động ở trạng thái tắt, nó được tách ra khỏi mạng. Khi bật lên, thiết bị dò tần số GSM để tìm kênh điều khiển. Sau đó, thiết bị đo cường độ của tín hiệu từ các kênh và ghi lại. Cuối cùng thì chuyển sang kết nối với kênh có tín hiệu mạnh nhất. 2. Chuyển vùng: Vì GSM là một chuẩn chung nên thuê bao có thể dùng điện thoại hệ GSM tại hầu hết các mạng GSM trên thế giới. Trong khi di chuyển, thiết bị liên tục dò kênh để luôn duy trì tín hiệu với trạm là mạnh nhất. Khi tìm thấy trạm có tín hiệu mạnh hơn, thiết bị sẽ tự động chuyển sang mạng mới; nếu trạm mới nằm trong LA khác, thiết bị sẽ báo cho mạng biết vị trí mới của mình. Riêng với chế độ chuyển vùng quốc tế hoặc chuyển vùng giữa mạng của hai nhà khai thác dịch vụ khác nhau thì qúa trình cập nhật vị trí đòi hỏi phải có sự chấp thuận và hỗ trợ từ cấp nhà khai thác dịch vụ. * Sơ dồ cụ thể 2 trường hợp cuộc gọi trong mạng GSM: a. Cuộc gọi di động gọi di động: ` b. Cuộc gọi Di động gọi cố định: ` VI. Các dịch vụ mạng GSM: 1. Dịch vụ Hiện thị số chủ gọi (CLIP) 2. Dịch vụ Dấu số (CLIR) 3. Dịch vụ Chuyển cuộc gọi (Call Divert) 4. Dịch vụ Giữ cuộc gọi (Call Hold) 5. Dịch vụ Chờ cuộc gọi (Call Wait) 6. Dịch vụ Tự chặn cuộc gọi (Call Bar) 7. Dịch vụ Hộp thư thoại (Voicemail) 8. Dịch vụ Fax 9. Dịch vụ DATA 10. Dịch vụ MMS 11. Dịch vụ GPRS 12. Dịch vụ chuyển vùng quốc tế 13. Dịch vụ chuyển vùng quốc gia 14. Dịch vụ Tin nhắn 15. Dịch vụ Tin nhắn quảng bá 92 Phần V MỐI LIÊN HỆ XỬ LÝ KH GIỮA ĐÀI 1090 VÀ CÁC CỬA HÀNG/P.TTCP(ĐỘI THU CƯỚC TRỰC TIẾP) 1. Sơ đồ mối liên hệ xử lý PAKN của KH giữa đài 1090 và các cửa hàng/ P.TTCP(đội thu cước TT) Hiện nay việc gửi thông báo cước chia làm 3 chu kỳ: - Chu kỳ 1: Phát hành ngày 8 và 9 hàng tháng - Chu kỳ11 : Phát hành ngày 14 và 15 hàng tháng - Chu kỳ 21 : Phát hành ngày 24 và 25 hàng tháng Giao dịch viên kiểm tra rõ thông tin với khách hàng xem địa chỉ thông báo cước có đúng như dữ liệu ghi nhận trên FPT hay chưa? Phòng TTCP sẽ không giải quyết các trường hợp GDV đề nghị gửi thông báo cước cho khách hàng về 1 địa chỉ khác với địa chỉ TBC trên hợp đồng (FPT). Khách Hàng Đài 1090 CÁC CỬA HÀNG 1. Các phản ánh liên quan đến thanh toán, mở cước tại cửa hàng, đại lý, phản ánh về thái độ của nhân viên ở cửa hàng Mobifone,đại lý chuyên của mobifone... . KH ở các tỉnh có đăng ký báo phát , thu cước nhưng chưa nhận được TBC, chưa được thu cước ( các tỉnh còn lại trừ HP, Quảng ninh), các vấn đề khác. Lưu ý: GDV phải ghi rõ KH thanh toán cước tại địa điểm nào, khi nào,số hoá đơn nếu có,số tiền.GDV phải nhập xử lý sơ bộ là đã giải quyết đến đâu TTCP 1.Thông báo cước 2.Báo phát 3.KH đề nghị hỗ trợ thu cước 4.Phản ánh về thu cước 5.Thu cước tại CH tỉnh 6.NH và hóa đơn 7.Các loại khác về TTCP 8.Các p/á khác về vấn đề TTCP như KH chưa được trừ số tiền thừa khi chuyển từ trả trước sang trả sau… Lưu ý: Thời gian xử lý các phản ánh trên chậm nhất là 7 ngày 93 Như vậy GDV hướng dẫn khách hàng qua các cửa hàng thay đổi địa chỉ thông báo cước …( lưu ý KH đăng ký tháng này thì tháng sau mới nhận được báo phát ) 2.Các chương trình tra cứu thông tin: a. Chương trình FPT ( Tra cứu MobiFone: - Giải thích các dữ liệu TB. - Tra cứu cước IVR, cước nóng, TBC, Giải trình cước phát sinh(cước phát sinh trong tháng, cước phi thanh toán). - Tra cứu LS DV TB, LS khiếu nại, LS CSKH, LS gói cước. - Cách kiểm tra hình thức thanh tóan của khách hàng. - Tra cứu PIN, PUK. - Giải thích tham số trên tổng đài HRL: - Cách Reset HLR. Tra cứu MobiCard: - Giải thích các dữ liệu TB. - Tra cứu LS DV TB, LS khiếu nại, LS CSKH, LS nạp tiền. - Kiểm tra thẻ cào. - Tra cứu PIN, PUK. - Cách hỗ trợ khách hàng nạp thẻ. - Giải thích tham số trên tổng đài IN: - Cách Reset HLR. - Cách mở incoming /SMS ( Lưu ý kiểm tra kỹ thông tin về tiền và thời hạn trước khi mở ). b. 145 diary (NoteBook) - Cách nhập, xóa, sửa phiếu danh bạ, XLTT - Tạo / Xoá liên kết. - Các nội dung ứng dụng khác: tìm kiếm phiếu XLTT, danh bạ c. Trang Giải quyết, PAKN khách hàng - Cách nhập PA KN của khách hàng. - Cách tìm kiếm PA của khách hàng. - Lịch sử khiếu nại. - Cách đóng phản ánh. d. Trang WEB 145 ( - Tra cứu thông tin thống nhất trả lời chung - Tin nội bộ - Vùng phủ sóng - Khu vực có hỗ trợ GPRS - Máy đầu cuối - Dịch vụ - Bảng giá cước - … Địa chỉ các chương trình tra cứu hỗ trợ phục vụ công tác trảlời khách hàng: Tone/Logo: 94 KẾT LUẬN Sau thời gian thử việc tại Đài 1090 tôi đã tìm hiểu một cách sâu sắc về Công ty Thông tin di động (VMS), mạng thông tin di động MobiFone cũng như tìm hiểu về trung tâm I, về cơ cấu tổ chức trong trung tâm, và về các chế độ chính sách đối với thuê bao và các dịch vụ của Công ty. Công ty Thông tin di động (VMS) là một công ty lớn và cũng là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động duy nhất nằm trong bảng xếp hạng Top 20 doanh nghiệp lớn của Việt Nam theo UNDP, mạng di động MobiFone thực sự là mạng di động lớn nhất Việt Nam, với lượng thuê bao lớn, dịch vụ tiện ích đa dạng, phong phú, chất lượng dịch vụ hoàn hảo đáp ứng nhiều nhu cầu của khách hàng. Môi trường làm việc tại VMS là môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và thân thiện. Các nhân viên MobiFone luôn luôn làm việc với tinh thần phục vụ khách hàng hết mình, luôn hướng tới mục đích đem lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất và làm cho khách hàng thỏa mãn nhất khi sử dụng dịch vụ của MobiFone. Khách hàng đến với MobiFone luôn cảm nhận được nét văn hóa MobiFone, đó là dịch vụ chất lượng cao, lịch sự và vui vẻ, lắng nghe và hợp tác, nhanh chóng và chinh xác, tận tụy và sang tạo. Phần I ........................................................................................................................................ 3 GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY VMS MOBIFONE ........................................................... 3 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS ......................................... 3 1. Lịch sử phát triển của Công ty thông tin di động - mobifone ...................................... 3 2. Văn hóa mobifone ..................................................................................................... 4 3. Tám cam kết của mobifone với khách hàng ............................................................... 4 4. Bốn nhất của mobifone .............................................................................................. 4 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................................................................................... 5 1. Cơ cấu tổ chức công ty .............................................................................................. 5 2. Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin di động KVI ..................................................... 6 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN TRUNG TÂM I .................................. 6 1. Phòng Tổ chức Hành chính (TC-HC) ......................................................................... 6 2. Phòng Chăm sóc Khách hàng (CSKH) ....................................................................... 7 3. Phòng Kỹ thuật - Khai thác ........................................................................................ 7 4. Phòng Tin học Tính cước ........................................................................................... 8 5. Phòng Thanh toán cước phí ....................................................................................... 9 6. Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính ...................................................................... 9 7. Phòng Kế hoạch – Bán hàng và Marketing............................................................... 10 8. Phòng Quản lý Đầu tư Xây dựng ............................................................................. 11 9. Phòng Khai thác các Dịch vụ giá trị gia tăng ............................................................ 11 10. Đài Chuyển mạch .................................................................................................... 11 11. Đài Vô tuyến ........................................................................................................... 12 12. Đài 1090 .................................................................................................................. 13 IV. NỘI QUY VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẠI VMS_mobifone .................................... 14 1. Thỏa ước lao động tập thể ........................................................................................ 14 2. Nội quy lao động đang áp dụng tại VMS ................................................................. 14 Phần II ..................................................................................................................................... 23 NGHIỆP VỤ ............................................................................................................................ 23 I. CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA MOBIFONE .............................................................. 24 95 II. SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC SẢN PHẨM CỦA MOBIFONE VỚI CÁC MẠNG DĐ KHÁC ............................................................................................................................ 24 1. Vinaphone: .............................................................................................................. 26 2. Viettel...................................................................................................................... 26 3. S-Fone ..................................................................................................................... 28 4. EVN Telecom .......................................................................................................... 30 5. HT Mobile ............................................................................................................... 30 III. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG CHO CÁC SẢN PHẨM CỦA MOBIFONE .......... 33 1. Thuê bao trả sau MobiGold ..................................................................................... 33 2. Thuê bao trả trước ................................................................................................... 42 IV. NghiÖp vô thanh to¸n c­íc phÝ .................................................................. 44 V. NGHIỆP VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG ................................................................. 50 VI. Quy tr×nh nghiÖp vô ISO ®èi víi nh©n viªn b¸n hµng ...................... 62 Phần III ................................................................................................................................... 70 DỊCH VỤ CỦA MOBIFONE ................................................................................................. 70 I. CÁC DỊCH VỤ THUỘC MOBIFONE. ........................................................................ 70 II. CÁC DỊCH VỤ NGOÀI MOBIFONE. .......................................................................... 80 III. MÁY ĐẦU CUỐI ......................................................................................................... 82 1. Giới thiệu khái quát về máy đầu cuối ....................................................................... 83 2. Cách sử dụng cơ bản máy đầu cuối. ......................................................................... 83 3. Ứng dụng cho các dịch vụ........................................................................................ 86 Phần IV.................................................................................................................................... 87 TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM............................................................................................. 87 II Thành phần GSM: .......................................................................................................... 89 III. Mobile Equitment: ........................................................................................................ 90 Phần V ..................................................................................................................................... 92 MỐI LIÊN HỆ XỬ LÝ KH GIỮA ĐÀI 1090 VÀ .................................................................. 92 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 94

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN MỚI KHỐI KỸ THUẬT – ĐÀI 1090 CỦA CÔNG TY VMS MOBIFONE.pdf
Luận văn liên quan