Nhận xét:
- Với phân tích đơn biến:
Các bệnh nhân trong hai nhóm không có sự khác biệt về tuổi, giới, phân
loại miễn dịch, tỷ lệ bệnh nhân tái phát khi bắt đầu dùng methotrexat. Có sự
khác biệt cân nặng và BMI giữa hai nhóm với tỷ số chênh (OR) và khoảng tin
cậy 95% (CI 95%) lần lƣợt là 0,961 (0,930 – 0,992) và 0,817 (0,700 – 0,953).
Các chỉ số xét nghiệm ban đầu nhƣ creatinin nền, AST nền, ALT nền,
bilirubin toàn phần nền, protein nền, albumin nền, hemoglobin nền không có
sự khác biệt giữa hai nhóm.
Chỉ số liên quan đến sử dụng thuốc và xử trí giải cứu nhƣ mức liều
methotrexat sử dụng, liều methotrexat theo cân nặng, tổng liều calci lolinat sử
dụng, liều calcifolinat trung bình ngày theo BSA không có sự khác biệt giữa
hai nhóm. Tỷ lệ bệnh nhân dùng methotrexat liều cao lần đầu ở nhóm xuất
hiện độc tính huyết học là 66,1%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với 42,9% ở
nhóm không xuất hiện độc tính với tỷ số chênh (OR) và khoảng tin cậy 95%
(CI 95%) là 2,596 (1,139 – 5,921). Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ chứa
cyclophosphamid và doxorubicin ở nhóm có xuất hiện độc tính độ 2 trở lên là
35,7%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không xuất hiện độc tính
hoặc độc tính độ 1 với tỷ số chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% (CI 95%) là
0,189 (0,059 – 0,608).
- Khi sử dụng mô hình hồi quy logistic với các biến tuổi, giới, cân nặng, BMI,
tái phát, AST nền, liều methotrexat theo cân nặng, dùng methotrexat liều cao
lần đầu, liều calci folinat trung bình ngày theo BSA, hemoglobin nền, có duy
nhất một yếu tố nguy cơ độc lập đƣợc xác định có ảnh hƣởng đến nguy cơ
xuất hiện độc tính thiếu máu từ độ 2 trở lên là sử dụng phác đồ chứa
cyclophosphamid và doxorubicin. Trong đó tỷ số chênh (OR) và khoảng tin
cậy 95% (CI 95%) của yếu tố này là 6,0 (1,3 – 27,9).
116 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích biến cố bất lợi của phác đồ Methotrexat liều cao ở bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảm bạch cầu trung tính từ độ 3 trở
lên, buồn nôn/nôn từ độ 2 trở lên, loét miệng từ độ 2 trở lên và bất thƣờng
chức năng gan từ độ 2 trở lên. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi xác định
thông số > 0,2 µmol/L đƣợc xác định là nhân tố có ảnh hƣởng đến
việc xuất hiện biến cố bất lợi giảm bạch cầu trung tính độ 3 trở lên, buồn
nôn/nôn từ độ 2 trở lên và loét miệng từ độ 2 trở lên, thông số t1/2 đƣợc xác
định là nhân tố ảnh hƣởng đến việc xuất hiện biến cố buồn nôn/nôn từ độ 2
trở lên và loét miệng từ độ 2 trở lên, thông số Vd đƣợc xác định là nhân tố
ảnh hƣởng đến việc xuất hiện biến cố thiếu máu từ độ 2 trở lên, thông số Cl
đƣợc xác định là nhân tố ảnh hƣởng đến việc xuất hiện biến cố buồn nôn/nôn
từ độ 2 trở lên với trị số p với trị số p có ý nghĩa thống kê <0,05. Theo
Relling và cộng sự [74] nồng độ methotrexat chậm thải trừ liên quan đến độc
tính buồn nôn, điều này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của chúng tôi.
Nghiên cứu của chúng tôi không xác định đƣợc sự khác biệt của AUC trên
nhóm xuất hiện biến cố bất lợi và không xuất hiện biến cố bất lợi. Trong
nghiên cứu của Relling và cộng sự [74], các yếu tố liên quan đến nồng độ
methotrexat trong huyết thanh > 1 µmol tại 42 giờ sau khi bắt đầu truyền
(nồng độ MTX có nguy cơ cao) đã đƣợc xác định trong phân tích đa biến. Kết
quả của họ cho thấy 47% các chu kỳ điều trị có nồng độ methotrexat có nguy
cơ cao có liên quan đến tăng AUC của methotrexat, pH nƣớc tiểu thấp. Tuy
nhiên, độc tính thận không đƣợc đánh giá trong nghiên cứu và hơn nữa số
lƣợng các chu kỳ điều trị liên quan đến yếu tố tiên đoán này mà không có
nồng độ methotrexat có nguy cơ cao không đƣợc nêu rõ.
Ưu điểm của nghiên cứu
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
88
Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp theo dõi tiến cứu giúp
cho việc đánh giá lợi ích – nguy cơ của thuốc trong thực tế lâm sàng một cách
khách quan nhất, mang lại dữ liệu chính xác và toàn diện hơn, đồng thời loại
trừ đƣợc nhiều yếu tố nhiễu so với đánh giá hồi cứu từ đó có thể định hƣớng
quy trình theo dõi và phân loại bệnh nhân nhằm theo dõi, hỗ trợ điều trị.
Nhóm nghiên cứu trƣớc khi tiến hành thu dung bệnh nhân đã thống nhất các
biểu mẫu, trong đó định nghĩa các biến cố bất lợi thông qua biểu hiện lâm
sàng và các chỉ số xét nghiệm cụ thể kèm phân loại mức độ nghiêm trọng và
các biện pháp xử trí. Tất cả nhằm hƣớng đến mục tiêu đảm bảo khai thác tối
đa thông tin, tạo điều kiện cho việc phát hiện, xử trí, đánh giá các biến cố bất
lợi đƣợc đầy đủ, kịp thời và thuận tiện. Các dữ liệu thu đƣợc từ nghiên cứu
này đã góp phần bổ sung dữ liệu dịch tễ học về tần suất và các yếu tố nguy cơ
ảnh hƣởng đến các biến cố bất lợi trên quần thể bệnh nhân nhi mắc bạch cầu
cấp dòng lympho điều trị methotrexat liều cao tại một đơn vị điều trị lớn về
huyết học ở Việt Nam cũng nhƣ cung cấp thông tin phục vụ công tác phát
hiện, xử trí và phòng ngừa các biến cố bất lợi, góp phần tăng cƣờng tuân thủ
điều trị, hiệu quả điều trị và chất lƣợng sống của bệnh nhân.
Hạn chế của nghiên cứu
Do nghiên cứu đƣợc thực hiện tiến cứu và lần đầu tiên đƣợc triển khai
tuy nhiên thời gian nghiên cứu có giới hạn, do vậy chƣa có đủ thời gian hoàn
thiện đầy đủ các chu kỳ điều trị nhằm đánh giá đƣợc toàn bộ các chu kỳ điều
trị theo phác đồ điều trị của bệnh nhân về các biến cố bất lợi gặp phải.
Ngoài ra nghiên cứu chƣa tiếp cận đƣợc theo dõi độc tính trên thần kinh
do gặp khó khăn trong việc đánh giá trên đối tƣợng là bệnh nhân nhi mặc dù
đây là một biến cố bất lợi đáng chú ý bởi methotrexat ghi nhận trong y văn.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu theo dõi 98 chu kỳ điều trị với methotrexat liều cao
trên 55 bệnh nhân, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm của các biến cố bất lợi khi sử dụng methotrexat liều cao trên
bệnh nhân nhi mắc bạch cầu cấp dòng lympho
Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Bệnh nhân nam chiếm 67,3%. Độ tuổi trung bình 7,5 tuổi (3 tháng tuổi
đến 15 tuổi), tỷ lệ bệnh nhân dƣới 10 tuổi chiếm 52,7%. Cân nặng ban đầu có
trung vị là 20 kg dao động trong khoảng từ 9 kg đến 67 kg. Bệnh nhân mới
chẩn đoán chiếm đa số với tỷ lệ 70,9%. Tỷ lệ bạch cầu cấp dòng lympho B
chiếm tỷ lệ 70,9%. Tỷ lệ bệnh nhân nguy cơ cao chiếm 65,4%. Bệnh nhân
trong nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng phác đồ FRALL 2000 với liều
methotrexat là 5g/m2 truyền trong 24 giờ với tỷ lệ 78,2%.
Tỷ lệ xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của các biến cố bất lợi gặp phải
Tỷ lệ các biến cố bất lợi dao động từ thấp nhất là 8,2% (tăng bilirubin
toàn phần) đến cao nhất là 90,8% (thiếu máu). Các triệu chứng nghiêm trọng
(mức độ 3 trở lên) thƣờng gặp nhất là độc tính trên huyết học (thiếu máu,
giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính) với tần suất là 18,4%, 22,4% và
62,2%. Một số biến cố nghiêm trọng khác tuy chiếm tỷ lệ nhỏ những cũng rất
đáng chú ý là tổn thƣơng thận cấp mức độ 3 trở lên(8,2%) và viêm niêm mạc
miệng mức độ 3 trở lên(7,1 %).
Đặc điểm việc dự phòng biến cố bất lợi
Bệnh nhân trong nghiên cứu đa phần đƣợc bù dịch và kiềm hóa trong 3
ngày sau truyền methotrexat. Có tới 80 chu kỳ điều trị không đƣợc kiềm hóa
trƣớc ngày truyền methotrexat, chiếm tỷ lệ 81,6%. pH nƣớc tiểu có xu hƣớng
tăng sau kiềm hóa tuy nhiên phải đến ngày thứ 3 mới đạt trung bình trên 7.
Tổng liều calci folinat đƣợc ghi nhận thấp nhất là 40 mg, cao nhất là 1600 mg
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
90
với trung vị là 180 mg. Số lần dùng trong ngày thƣờng là 4, 2 và 1 tƣơng ứng
cách 6 tiếng, 12 tiếng và 24 tiếng. Thời gian dùng calci folinat dao động trong
khoảng 0,5 đến 7,5 ngày với trung vị là 3 ngày.
2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự xuất hiện các biến cố bất lợi khi sử
dụng methotrexat liều cao trên bệnh nhân nhi mắc bạch cấp dòng
lympho
Một số yếu tố ảnh hưởng về sinh bệnh lý, dùng thuốc và xử trí lên nguy cơ
xuất hiện biến cố bất lợi
Mức liều methotrexat, liều methotrexat theo cân nặng, dùng
methotrexat liều cao lần đầu, số lƣợng bạch cầu trung tính nền, liều
methotrexat theo cân nặng và sử dụng phác đồ chứa cyclophosphamid và
doxorubicin đƣợc xác định là một số yếu tố nguy cơ độc lập có nguy cơ ảnh
hƣởng đến xuất hiện một số biến cố bất lợi.
Mối liên quan giữa dược động học methotrexat lên nguy cơ xuất hiện biến cố
bất lợi
Mức độ chậm thải trừ > 0,2 µmol/L đƣợc xác định có ảnh
hƣởng xuất hiện biến cố giảm tiểu cầu, buồn nôn – nôn từ độ 2 trở lên, loét
miệng từ độ 2 trở lên. Thông số t1/2 đƣợc xác định có ảnh hƣởng khác xuất
hiện biến cố buồn nôn, nôn từ độ 2 trở lên, loét miệng từ độ 2 trở lên.
Nghiên cứu đã phân tích một số biến cố bất lợi khi dùng methotrxat
liều cao ở bệnh nhân nhi mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại Viện Huyết
học – Truyền máu Trung ƣơng, từ đó góp phần cung cấp cái nhìn tổng quan
về các biến cố bất lợi thƣờng gặp phải cùng các yếu tố ảnh hƣởng từ đó đề
xuất tiếp cận các quy trình theo dõi các biến cố bất lợi, phân loại bệnh nhân
cũng nhƣ xử trí các biến cố bất lợi gặp phải và định hƣớng cho các nghiên
cứu tiếp theo.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
91
KIẾN NGHỊ
- Việc theo dõi nồng độ thuốc là cần thiết, cần duy trì nhằm sớm đánh giá độc
tính khi sử dụng methotrexat vì vậy trong thực hành lâm sàng nên có một quy
trình theo dõi, giám sát và xử trí kịp thời các biến cố bất lợi khi điều trị với
methotrexat liều cao. Nên thực hiện xét nghiệm định lƣợng methotrexat đặc
biệt tại thời điểm 48 giờ và 72 giờ sau khi bắt đầu truyền methotrexat nhằm
có đánh giá sớm về quá trình chậm thải trừ và có giải pháp hỗ trợ với các
nguy cơ gặp các biến cố bất lợi.
- Cần tiến hành thêm các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và thời gian dài hơn
nhằm đánh giá đƣợc đầy đủ các chu kỳ và so sánh đƣợc tỷ lệ và mức độ biến
cố bất lợi xảy ra theo từng chu kỳ.
- Nghiên cứu cũng gợi ý về việc nghiên cứu sâu hơn xác định dƣợc động học
quần thể và các yếu tố ảnh hƣởng nhằm tối ƣu hiệu quả và độc tính khi điều
trị với methotrexat liều cao.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bệnh viện Nhi đồng 2 (2008), Phác đồ điều trị nhi khoa. Nhà xuất bản y học
Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
2. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý huyết học.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội. tr.11-28.
3. Hà Văn Châu(2013), "Kết quả điều trị lơxemi cấp dòng lympho ở trẻ em
(ALL) và những kinh nghiệm giảm tỷ lệ bỏ điều trị tại khoa nhi Bệnh viện
Trung ƣơng Huế từ 2007 đến 2011 ", Tạp chí nhi khoa, 6(1), tr.16-25.
4. Nguyễn Mai Hƣơng (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và
đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở
trẻ em theo phác đồ CCG 1961”. Luận án trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Huỳnh Nghĩa (2018), "Khảo sát nồng độ methotrexate trong điều trị bạch cầu
cấp dòng lympho trẻ em với phác đồ có methotrexate liều cao", Tạp chí Y
dược lâm sàng 108, 13(11/2018), tr.258-264.
Tiếng Anh
6. FRALLE 2000-B/T, in Version amendée mars 2003.
7. Ackland SP Schilsky RL (1987), "High-dose methotrexate: a critical
reappraisal", J Clin Oncol, 5:2017.
8. Alkins SA Byrd JC, Morgan SK, et al (1996), "Anaphylactoid reactions to
methotrexate", Cancer Res, 77:2123.
9. Anderson PM Pearson M ( 2006), " Novel therapeutic approaches in pediatric
and young adult sarcomas", Curr Oncol Rep, 8:310.
10. Andreassi JL 2nd Moran RG (2002), "Mouse folylpoly-gamma-glutamate
synthetase isoforms respond differently to feedback inhibition by
folylpolyglutamate cofactors", Biochemistry, 41:226.
11. Aquerreta I., Aldaz A., et al. (2002), "Pharmacodynamics of high-dose
methotrexate in pediatric patients", Ann Pharmacother, 36(9), pp. 1344-50.
12. Aronoff GM Bennett WM, Berns JS, et al (2007), Drug Prescribing in Renal
Failure: Dosing Guidelines for Adults and Children, American College of
Physicians.
13. Bain E Birhiray RE, Reeves DJ ( 2014), "Drug-drug interaction between
methotrexate and levetiracetam resulting in delayed methotrexate elimination",
Ann Pharmacother, 48:292.
14. Bartha P Bron R, Levy Y (2004), "[Fatal pancytopenia and methotrexate-
trimethoprim-sulfamethoxazole interaction]", Harefuah, pp. 143-398.
15. Beechinor R. J., Thompson P. A., et al. (2019), "The Population
Pharmacokinetics of High-Dose Methotrexate in Infants with Acute
Lymphoblastic Leukemia Highlight the Need for Bedside Individualized Dose
Adjustment: A Report from the Children's Oncology Group", Clin
Pharmacokinet.
16. BN Cronstein (1996), "Molecular therapeutics. Methotrexate and its
mechanism of action.", Arthritis Rheum, 39:1951.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
17. Borowitz MJ Devidas M, Hunger SP, et al (2008), "Clinical significance of
minimal residual disease in childhood acute lymphoblastic leukemia and its
relationship to other prognostic factors: a Children’s Oncology Group study",
Blood, 111, pp. 5477-5485.
18. Borsi JD Schuler D, Moe PJ ( 1988), "Methotrexate administered by 6h and
24h infusion: a pharmacokinetic comparison", Cancer Chemother Pharmacol,
pp. 22-33.
19. Buchen S., Ngampolo D., et al. (2005), "Carboxypeptidase G(2) rescue in
patients with methotrexate intoxication and renal failure", British Journal of
Cancer, 92(3), pp. 480-487.
20. Chabner BA Allegra CJ, Curt GA, et al (1985), "Polyglutamation of
methotrexate. Is methotrexate a prodrug?", J Clin Invest, 76:907.
21. Chu E Allegra CJ (1996), Antifolates. In: Cancer Chemotherapy and
Biotherapy, Lippincott-Raven, Philadenphia, pp. 130.
22. Clarke L Waxman DJ (1987), "Human liver folylpolyglutamate synthetase:
biochemical characterization and interactions with folates and folate
antagonists", Arch Biochem Biophys., pp. 256-585.
23. Comandone A Passera R, Boglione A, et al (2005), "High dose methotrexate
in adult patients with osteosarcoma: clinical and pharmacokinetic results",
Acta Oncol, 44:406.
24. Csordas K., Hegyi M., et al. (2013), "Comparison of pharmacokinetics and
toxicity after high-dose methotrexate treatments in children with acute
lymphoblastic leukemia", Anticancer Drugs, 24(2), pp. 189-97.
25. Csordas K., Lautner-Csorba O., et al. (2014), "Associations of novel genetic
variations in the folate-related and ARID5B genes with the pharmacokinetics
and toxicity of high-dose methotrexate in paediatric acute lymphoblastic
leukaemia", Br J Haematol, 166(3), pp. 410-20.
26. D Campana (2008 ), "Status of minimal residual disease testing in childhood
haematological malignances", Br J Haematol, pp.
27. Fabre I Fabre G, Goldman ID (1984), "Polyglutamylation, an important
element in methotrexate cytotoxicity and selectivity in tumor versus murine
granulocytic progenitor cells in vitro", Cancer Res, 44:3190.
28. Faderl Stefan, O’Brien Susan, et al. (2010), "Adult Acute Lymphoblastic
Leukemia: Concepts and Strategies", Cancer, 116(5), pp. 1165-1176.
29. FARBER S DIAMOND LK (1948), "Temporary remissions in acute leukemia
in children produced by folic acid antagonist, 4-aminopteroyl-glutamic acid",
N Engl J Med, pp. 238-787.
30. Floyd J Mirza I, Sachs B, Perry MC. (2006), "Hepatotoxicity of
chemotherapy", Semin Oncol, 33:50.
31. Fry DW Anderson LA, Borst M, Goldman ID (1983), "Analysis of the role of
membrane transport and polyglutamation of methotrexate in gut and the
Ehrlich tumor in vivo as factors in drug sensitivity and selectivity", Cancer
Res, 43:1087.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
32. Furqan M., Haque A. (2009), "Surface area in children: a simple formula",
Indian Pediatr, 46(12), pp. 1085-7.
33. Gaynon PS Angiolillo AL, Carroll WL, et al. (2010), "Long-term results of the
children’s cancer group studies for childhood acute lymphoblastic leukemia
1983-2002: a Children’s Oncology Group Report", Leukemia, 24, pp. 285-
297.
34. GBD 2015 Mortality and Causes of Death Collaborators (2016), ""Global,
regional, and national life expectancy, all-cause mortality, and cause-specific
mortality for 249 causes of death, 1980-2015: a systematic analysis for the
Global Burden of Disease Study 2015"", Lancet, 388 (10053), pp. 1459–1544.
35. Gerber DE Grossman SA, Batchelor T, Ye X (2007), "Calculated versus
measured creatinine clearance for dosing methotrexate in the treatment of
primary central nervous system lymphoma", Cancer Chemother Pharmacol,
59:817.
36. Goldin A Venditti JM, Kline I, Mantel N (1966), "Eradication of leukaemic
cells (L1210) by methotrexate and methotrexate plus citrovorum factor",
Nature, pp. 212-1548.
37. Goldman ID Matherly LH (1985), "The cellular pharmacology of
methotrexate", Pharmacol Ther, pp. 28-77.
38. Goorin AM Abelson HT, Frei E 3rd ( 1985), "Osteosarcoma: fifteen years
later", N Engl J Med, pp. 313-1637.
39. Gorlick R Goker E, Trippett T, et al (1996), "Intrinsic and acquired resistance
to methotrexate in acute leukemia", N Engl J Med, pp. 335-1041.
40. Green MR Chowdhary S, Lombardi KM, et al. ( 2006), "Clinical utility and
pharmacology of high-dose methotrexate in the treatment of primary CNS
lymphoma", Expert Rev Neurother, 6:635.
41. Griggs JJ Mangu PB, Anderson H, et al ( 2012), " Appropriate chemotherapy
dosing for obese adult patients with cancer: American Society of Clinical
Oncology clinical practice guideline", J Clin Oncol, pp. 30-1553.
42. Hansen HH Selawry OS, Holland JF, McCall CB ( 1971), "The variability of
individual tolerance to methotrexate in cancer patients", Br J Cancer, 25:298.
43. Hill F. G., Richards S., et al. (2004), "Successful treatment without cranial
radiotherapy of children receiving intensified chemotherapy for acute
lymphoblastic leukaemia: results of the risk-stratified randomized central
nervous system treatment trial MRC UKALL XI (ISRC TN 16757172)", Br J
Haematol, 124(1), pp. 33-46.
44. Howard S. C., McCormick J., et al. (2016), "Preventing and Managing
Toxicities of High-Dose Methotrexate", Oncologist, 21(12), pp. 1471-1482.
45. Hunger S. P., Mullighan C. G. (2015), "Acute Lymphoblastic Leukemia in
Children", N Engl J Med, 373(16), pp. 1541-52.
46. Inaba Hiroto, Greaves Mel, et al. (2013), "Acute lymphoblastic leukaemia",
The Lancet, 381(9881), pp. 1943-1955.
47. Izraeli S., Vora A., et al. (2014), "How I treat ALL in Down's syndrome:
pathobiology and management", Blood, 123(1), pp. 35-40.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
48. J Walling ( 2006), "From methotrexate to pemetrexed and beyond. A review
of the pharmacodynamic and clinical properties of antifolates", Invest New
Drugs, pp. 24-37.
49. Janus N Thariat J, Boulanger H, et al (2010), "Proposal for dosage adjustment
and timing of chemotherapy in hemodialyzed patients", Ann Oncol, 21:1395.
50. Joerger M Huitema AD, van den Bongard HJ, et al (2006), "Determinants of
the elimination of methotrexate and 7- hydroxy-methotrexate following high-
dose infusional therapy to cancer patients", Br J Clin Pharmacol, 62:71.
51. Jolivet J Chabner BA (1983), "Intracellular pharmacokinetics of methotrexate
polyglutamates in human breast cancer cells. Selective retention and less
dissociable binding of 4-NH2-10-CH3-pteroylglutamate4 and 4- NH2-10-
CH3-pteroylglutamate5 to dihydrofolate reductase", J Clin Invest, pp. 72-773.
52. Kamen B, Cole P, Bertino J ( 2003), Folate Antagonists. In: Cancer Medicine,
6th edition. Hamilton (ON):BC Decker.
53. Kamps W. A., Bokkerink J. P., et al. (2002), "BFM-oriented treatment for
children with acute lymphoblastic leukemia without cranial irradiation and
treatment reduction for standard risk patients: results of DCLSG protocol
ALL-8 (1991-1996)", Leukemia, 16(6), pp. 1099-111.
54. Kamps W. A., Veerman A. J., et al. (2000), "Long-term follow-up of Dutch
Childhood Leukemia Study Group (DCLSG) protocols for children with acute
lymphoblastic leukemia, 1984-1991", Leukemia, 14(12), pp. 2240-6.
55. Kantarjian HM O'Brien S, Smith TL, et al ( 2000), "Results of treatment with
hyper-CVAD, a dose-intensive regimen, in adult acute lymphocytic
leukemia", J Clin Oncol, 18:547.
56. Kapoor G., Sinha R., et al. (2012), "Experience with high dose methotrexate
therapy in childhood acute lymphoblastic leukemia in a tertiary care cancer
centre of a developing country", Pediatr Blood Cancer, 59(3), pp. 448-53.
57. Kinoshita A., Kurosawa Y., et al. (2003), "Effects of sodium in hydration
solution on plasma methotrexate concentrations following high-dose
methotrexate in children with acute lymphoblastic leukemia", Cancer
Chemother Pharmacol, 51(3), pp. 256-60.
58. Kintzel PE Dorr RT ( 1995), "Anticancer drug renal toxicity and elimination:
dosing guidelines for altered renal function", Cancer Treat Rev, 21:33.
59. Koizumi S Curt GA, Fine RL, et al ( 1985), "Formation of methotrexate
polyglutamates in purified myeloid precursor cells from normal human bone
marrow", J Clin Invest, 75:1008.
60. Lucchesi M., Guidi M., et al. (2016), "Pharmacokinetics of high-dose
methotrexate in infants aged less than 12 months treated for aggressive brain
tumors", Cancer Chemother Pharmacol, 77(4), pp. 857-64.
61. Martelli N., Mathieu O., et al. (2011), "Methotrexate pharmacokinetics in
childhood acute lymphoblastic leukaemia: a prognostic value?", J Clin Pharm
Ther, 36(2), pp. 237-45.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
62. Marx GM Blake GM, Galani E, et al ( 2004), "Evaluation of the Cockroft-
Gault, Jelliffe and Wright formulae in estimating renal function in elderly
cancer patients", Ann Oncol, 15:291.
63. Matherly LH Taub JW, Ravindranath Y, et al (1995), "Elevated dihydrofolate
reductase and impaired methotrexate transport as elements in methotrexate
resistance in childhood acute lymphoblastic leukemia", Blood, 85:500.
64. Moricke A Zimmermann M, Reiter A, et al. (2010), "Long-term results of five
consecutive trials in childhood acute lymphoblastic leukemia performed by the
ALL-BFM study group from 1981 to 2000", Leukemia, 24, pp. 265-284.
65. Murry D. J., Synold T. W., et al. (1995), "Renal function and methotrexate
clearance in children with newly diagnosed leukemia", Pharmacotherapy,
15(2), pp. 144-9.
66. Ozdemir Z. C., Bozkurt Turhan A., et al. (2016), "The frequency of
hepatotoxicity and myelotoxicity in leukemic children with different high
doses of methotrexate", Int J Pediatr Adolesc Med, 3(4), pp. 162-168.
67. Pui C Carroll W, Meshinchi S, Arceci RJ (2011), "Biology, risk stratification
and therapy of pediatric acute leukemia: an update", J Clin Oncol, ( In press),
29:4847.
68. Pui C. H., Jeha S. (2007), "New therapeutic strategies for the treatment of
acute lymphoblastic leukaemia", Nat Rev Drug Discov, 6(2), pp. 149-65.
69. Pui C. H., Sandlund J. T., et al. (2004), "Improved outcome for children with
acute lymphoblastic leukemia: results of Total Therapy Study XIIIB at St Jude
Children's Research Hospital", Blood, 104(9), pp. 2690-6.
70. Pui CH Campana D, Pei D, et al (2009), "Treating childhood acute
lymphoblastic leukemia without cranial irradiation", N Engl J Med, 360, pp.
2730-2741.
71. Radtke S Zolk O, Renner B, et al (2013), " Germline genetic variations in
methotrexate candidate genes are associated with pharmacokinetics, toxicity,
and outcome in childhood acute lymphoblastic leukemia", Blood, pp. 121-
5145.
72. Rask C., Albertioni F., et al. (1998), "Clinical and pharmacokinetic risk factors
for high-dose methotrexate-induced toxicity in children with acute
lymphoblastic leukemia--a logistic regression analysis", Acta Oncol, 37(3), pp.
277-84.
73. Rask C., Albertioni F., et al. (1996), "Oral mucositis in children with acute
lymphoblastic leukemia after high-dose methotrexate treatment without
delayed elimination of methotrexate: relation to pharmacokinetic parameters
of methotrexate", Pediatr Hematol Oncol, 13(4), pp. 359-67.
74. Relling M. V., Fairclough D., et al. (1994), "Patient characteristics associated
with high-risk methotrexate concentrations and toxicity", J Clin Oncol, 12(8),
pp. 1667-72.
75. Santucci R Leveque D, Lescoute A, et al (2010), " Delayed elimination of
methotrexate associated with co-administration of proton pump inhibitors",
Anticancer Res, 30:3807.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
76. Schmiegelow K. (2009), "Advances in individual prediction of methotrexate
toxicity: a review", Br J Haematol, 146(5), pp. 489-503.
77. Schmiegelow K., Muller K., et al. (2017), "Non-infectious chemotherapy-
associated acute toxicities during childhood acute lymphoblastic leukemia
therapy", F1000Res, 6, pp. 444.
78. Schmiegelow Kjeld, Attarbaschi Andishe, et al. (2016), "Consensus
definitions of 14 severe acute toxic effects for childhood lymphoblastic
leukaemia treatment: a Delphi consensus", The Lancet Oncology, 17(6), pp.
e231-e239.
79. Sirotnak FM Moccio DM, Dorick DM (1978), "Optimization of high-dose
methotrexate with leucovorin rescue therapy in the L1210 leukemia and
sarcoma 180 murine tumor models", Cancer Res, 38:345.
80. Skarby T., Jonsson P., et al. (2003), "High-dose methotrexate: on the
relationship of methotrexate elimination time vs renal function and serum
methotrexate levels in 1164 courses in 264 Swedish children with acute
lymphoblastic leukaemia (ALL)", Cancer Chemother Pharmacol, 51(4), pp.
311-20.
81. Stevens LA Coresh J, Greene T, Levey AS (2006), "Assessing kidney
function-measured and estimated glomerular filtration rate", N Engl J Med,
354:2473.
82. Stoller RG Kaplan HG, Cummings FJ, Calabresi P ( 1979), "A clinical and
pharmacological study of high-dose methotrexate with minimal leucovorin
rescue", Cancer Res, 39:908.
83. Takeuchi J., Kyo T., et al. (2002), "Induction therapy by frequent
administration of doxorubicin with four other drugs, followed by intensive
consolidation and maintenance therapy for adult acute lymphoblastic
leukemia: the JALSG-ALL93 study", Leukemia, 16(7), pp. 1259-66.
84. Tallen G Ratei R, Mann G, et al. (2010), "Long-term outcome in children with
relapsed acute lymphoblastic leukemia after time-point and site-of-relapse
stratification and intensified short-course multidrug chemotherapy: results of
trial ALL-REZ BFM 90", J Clin Oncol, 28, pp. 2339-2347.
85. Thomas MH Gutterman LA (1986), "Methotrexate toxicity in a patient
receiving trimethoprim-sulfamethoxazole", J Rheumatol, 13:440.
86. Tiwari P., Thomas M. K., et al. (2015), "Serum Creatinine Versus Plasma
Methotrexate Levels to Predict Toxicities in Children Receiving High-dose
Methotrexate", Pediatr Hematol Oncol, 32(8), pp. 576-84.
87. Treon SP Chabner BA (1996), "Concepts in use of high-dose methotrexate
therapy", Clin Chem, pp. 42-1322.
88. Tsurusawa M., Gosho M., et al. (2015), "Statistical analysis of relation
between plasma methotrexate concentration and toxicity in high-dose
methotrexate therapy of childhood nonHodgkin lymphoma", Pediatr Blood
Cancer, 62(2), pp. 279-284.
89. Tubergen DG; Bleyer, A; Ritchey, AK (2011), "Acute Lymphoblastic
Leukemia", PA: Elsevier/Saunders. , Philadelphia, pp. 1732–1737.
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
90. Weiser M. A., Cabanillas M. E., et al. (2004), "Relation between the duration
of remission and hyperglycemia during induction chemotherapy for acute
lymphocytic leukemia with a hyperfractionated cyclophosphamide,
vincristine, doxorubicin, and dexamethasone/methotrexate-cytarabine
regimen", Cancer, 100(6), pp. 1179-85.
91. WHO "BMI classification", pp.
92. Widemann B. C., Balis F. M., et al. (1997), "Carboxypeptidase-G2, thymidine,
and leucovorin rescue in cancer patients with methotrexate-induced renal
dysfunction", J Clin Oncol, 15(5), pp. 2125-34.
93. Widemann B. C., Hetherington M. L., et al. (1995), "Carboxypeptidase-G2
rescue in a patient with high dose methotrexate-induced nephrotoxicity",
Cancer, 76(3), pp. 521-526.
94. Widemann BC Adamson PC (2006), "Understanding and managing
methotrexate nephrotoxicity.", Oncologist, pp. 11-694.
95. Widemann Brigitte C., Balis Frank M., et al. (2010), "Glucarpidase,
Leucovorin, and Thymidine for High-Dose Methotrexate-Induced Renal
Dysfunction: Clinical and Pharmacologic Factors Affecting Outcome",
Journal of Clinical Oncology, 28(25), pp. 3979-3986.
96. Wolfrom C Hartmann R, Fengler R, et al (1993), "Randomized comparison of
36-hour intermediate-dose versus 4- hour high-dose methotrexate infusions for
remission induction in relapsed childhood acute lymphoblastic leukemia", J
Clin Oncol, 11:827.
97. Yang Shi-Long (2015), "Methotrexate Associated Renal Impairment Is
Related to Delayed Elimination of High-Dose Methotrexate", The Scientific
World Journal, 2015.
98. Yarris JP Hunter AJ. Roy Hertz, M.D (2003), "(1909-2002): the cure of
choriocarcinoma and its impact on the development of chemotherapy for
cancer", Gynecol Oncol, pp. 89-193.
99. Zhang H. N., He X. L., et al. (2014), "Impact of SLCO1B1 521T > C variant
on leucovorin rescue and risk of relapse in childhood acute lymphoblastic
leukemia treated with high-dose methotrexate", Pediatr Blood Cancer, 61(12),
pp. 2203-7.
100. Zhao R Goldman ID (2003), "Resistance to antifolates", Oncogene, pp. 22-
7431.
Trang Web
101. , "Acute Lymphocytic Leukemia - Cancer Stat Facts", Retrieved, from
https://seer.cancer.gov/statfacts/html/alyl.html. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm
2018
102. "Childhood Acute Lymphoblastic Leukemia Treatment", Retrieved, from
https://www.cancer.gov/types/leukemia/patient/child-all-treatment-
pdq#section/all. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018
103. Ann S LaCasce MD, Therapeutic use and toxicity of high-dose methotrexate,
Robert Maki MD, PhD, Arnold S Freedman, MD, Alberto S Pappo, MD,
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Diane MF Savarese, MD, Editor. 2018: UpToDate. Truy cập ngày 16 tháng 8
năm 2018
104. Baehring Joachim M (Jan 09, 2019), "Clinical presentation and diagnosis of
secondary central nervous system lymphoma", Retrieved, from
https://www.uptodate.com/contents/clinical-presentation-and-diagnosis-of-
secondary-central-nervous-system-lymphoma. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm
2018
105. Canada Health (2016), "Summary Safety Review - Levetiracetam and
Methotrexate - Assessing the Potential Risk of Drug-Drug Interaction",
Retrieved, from
examens/levetiracetam-eng.php. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018
106. Floyd Justin, "Chemotherapy hepatotoxicity and dose modification in patients
with liver disease", Retrieved, from
https://www.uptodate.com/contents/chemotherapy-hepatotoxicity-and-dose-
modification-in-patients-with-liver-disease. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm
2018
107. Joel M Kremer MD, "Hepatotoxicity associated with chronic low-dose
methotrexate for nonmalignant disease", Retrieved, from
https://www.uptodate.com/contents/hepatotoxicity-associated-with-chronic-
low-dose-methotrexate-for-nonmalignant-disease. Truy cập ngày 16 tháng 8
năm 2018
108. Joel M Kremer MD, "Major side effects of low-dose methotrexate", Retrieved,
from https://www.uptodate.com/contents/major-side-effects-of-low-dose-
methotrexate. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018
109. Lee Eudocia Quant (Nov 28, 2018), "Overview of neurologic complications of
non-platinum cancer chemotherapy", Retrieved, from
https://www.uptodate.com/contents/overview-of-neurologic-complications-of-
non-platinum-cancer-chemotherapy. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018
110. Robert A Balk MD, "Methotrexate-induced lung injury", Retrieved, from
https://www.uptodate.com/contents/methotrexate-induced-lung-injury. Truy
cập ngày 16 tháng 8 năm 2018
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tính toán các thông số dƣợc động học sử dụng mô hình dƣợc
động học 1 ngăn, thải trừ bậc 1
Phụ lục 2: Mẫu thu thập thông tin bệnh nhân
Phụ lục 3: Bảng đặc điểm các thuốc sử dụng trên các chu kỳ có sử dụng
methotrexate liều cao
Phụ lục 4: Bảng “Tiêu chí thuật ngữ thƣờng dùng đối với biến cố bất lợi –
CTCAE phiên bản 4.0 năm 2009”
Phụ lục 5: Theo dõi độc tính với 98 chu kỳ sử dụng methotrexat liều cao theo
số chu kỳ
Phụ lục 6: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu tại khoa Bệnh máu trẻ em – Viện
Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (55 bệnh nhân)
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 1. Tính toán các thông số dƣợc động học sử dụng mô hình
Dƣợc động học 1 ngăn, thải trừ bậc 1
Các chữ viết tắt:
D : Liều dùng trong 1 lần truyền
T : Thời gian tại thời điểm t
: Thời gian truyền liều D
: Kết quả định lượng nồng độ thuốc tại thời điểm t, tính từ lúc bắt đầu
truyền
:Nồng độ thuốc tại thời điểm ngừng truyền
: Hằng số tốc độ thải trừ ( )
: diện tích dưới đường cong từ thời điểm ban đầu đến
: diện tích dưới đường cong từ thời điểm đến
là diện tích dưới đường cong từ thời điểm ban đầu đến
Sau khi kết thúc truyền methotrexat, theo mô hình dƣợc động học 1
ngăn, thải trừ bậc 1
Bằng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu với các cặp ,
Tính đƣợc và .
= dt =
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Theo mô hình truyền IV chậm, dƣợc động học 1 ngăn, thải trừ bậc 1
Ta có:
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN
I - THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Họ và tên bệnh nhân .Nam/Nữ.
Ngày sinh:.. Mã BN..
Tiền sử:
Phân loại miễn dịch:Phân tầng nguy cơ:
Phác đồ điều trị đợt hiện tại:
Ngày vào viện Ngày ra viện...
Địa chỉ: ..............
Lí do ra viện: □ Đỡ/khỏi □ Nặng/xin về/tử vong
Cân nặng (kg) Chiều cao...(cm) BSA..(m2)
II - ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC
1. Chế độ dùng methotrexat liều cao:
Tên thƣơng mại: ..
Ngày dùng: ..
Liều dùng : ...mg pha trong..dịch
Liều dùng tính theo BSA: . Khoảng thời gian truyền:
(giờ)
Lần dùng MTX liều cao thứ:..
Thời gian bắt đầu truyền: Thời gian kết thúc truyền:...
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
2. Định lƣợng methotrexat:
Thời điểm
lấy mẫu
(giờ - ngày)
KQĐL
(µmol/L)
3. Các phƣơng pháp thải độc methotrexat áp dụng:
- Bù nƣớc:
o Thời điểm bắt đầu bù nƣớc
o Thể tích dịch và các dung dịch dùng bù nƣớc
Ngày / / / / / / / /
Tổng V
Thể tích các
dịch cụ thể
- NaCl 0,9%
- Glu 5%
- Glu 20%
- NaBi 1,4%
- Reamberin
Ngày / / / / / / / /
Tổng V
Thể tích các
dịch cụ thể
- NaCl 0,9%
- Glu 5%
- Glu 20%
- NaBi 1,4%
- Reamberin
- Kiềm hóa
o Thời điểm bắt đầu kiềm hóa
o Liều kiềm hóa, PH nƣớc tiểu đạt đƣợc
Ngày / / / / / / / /
Liều kiềm hóa
(mEq)
PH nƣớc tiểu
- Sử dụng calci folinat (ghi rõ chế độ dùng):
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
4. Các thuốc dùng kèm
STT Tên thuốc Liều dùng – Đƣờng dùng – Thời gian dùng
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
II – THEO DÕI BỆNH NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ METHOTREXAT
Ngày
Cận LS LS
Ure/Cre AST/ALT Alb/Pro
Bil
TT/GT/TP
Hgb PLT WBC/ANC
Buồn
nôn
/Nôn
Tiêu
chảy
Viêm niêm
mạc
Khác (sốt,)
/
/
/
/
/
/
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 3: Bảng đặc điểm các thuốc sử dụng trên các chu kỳ có sử
dụng methotrexat liều cao
STT Hoạt chất % n
1 Cyclophosphamid 22,40% 22
2 Cytarabin 10,20% 10
3 Daunorubicin 3,10% 3
4 Doxorubicin 21,40% 21
5 Etoposid 4,10% 4
6 Fludarabin 1,00% 1
7 Ifosfamid 3,10% 3
8 L-Asparaginase 7,10% 7
9 Vincristin (sulfat) 54,10% 53
10 Amikacin* 7,10% 7
11 Amoxicilin + Acid clavulanic 3,10% 3
12 Cefepim* 1,00% 1
13 Cefoperazon* 3,10% 3
14 Cefoperazone + sulbactam 3,10% 3
15 Cefoxitin 13,30% 13
16 Ceftizoxim 8,20% 8
17 Ceftriaxon 1,00% 1
18 Cefuroxim 8,20% 8
19 Ciprofloxacin 3,10% 3
20 Fosfomycin 21,40% 21
21 Imipenem + Cilastatin 12,20% 12
22 Meropenem 4,10% 4
23 Metronidazol 6,10% 6
24 Netilmicin 1,00% 1
25 Piperacillin 9,20% 9
26 Sulfamethoxazol + Trimethoprim 2,00% 2
27 Ticarcillin+Clavulinat 1,00% 1
28 Tobramycin 4,10% 4
29 Vancomycin 2,00% 2
30 Aciclovir 33,70% 33
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
STT Hoạt chất % n
31 Acid Amin 3,10% 3
32 Allopurinol 10,20% 10
33 Atropin 1,00% 1
34
Attapulgit mormoivon hoạt hóa + hỗn
hợp magnesi carbonat-nhôm hydroxyd
13,30% 13
35 Bột bèo hoa dâu 23,50% 23
36 Ceftazidim 22,40% 22
37 Desloratadin 1,00% 1
38 Dexamethason 30,60% 30
39 Diazepam 2,00% 2
40 Diosmectit 12,20% 12
41 Diphenhydramin 17,30% 17
42 Epinephrin (adrenalin) 2,00% 2
43 Esomeprazol 5,10% 5
44 Fentanyl 1,00% 1
45 Filgrastim 19,40% 19
46 Fluconazol 46,90% 46
47 Furosemid 100,00% 98
48 Glutathion 19,40% 19
49 Human albumin 3,10% 3
50 Kali clorid 29,60% 29
51 Lansoprazol 6,10% 6
52 Lidocaine Hydrochloride 1,00% 1
53 Lipid+ Acid amin+ Glucose 1,00% 1
54 Loratadin 4,10% 4
55 L-Ornithine-L-Aspartat 5,10% 5
56 Mercaptopurin 11,20% 11
57 Mesna 22,40% 22
58 Methylprednisolon 71,40% 70
59 Metoclopramid 1,00% 1
60 N-acetylcystein 19,40% 19
61 Natribicarbonat 100,00% 98
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
STT Hoạt chất % n
62 Nhũ dịch Lipid 3,10% 3
63 Nifedipin 1,00% 1
64
N-methylglucamin succinat+ Natri clorid
+ kali clorid+ magnesi clorid
78,60% 77
65 Omeprazol 29,60% 29
66 Ondansetron 93,90% 92
67 Pantoprazol 16,30% 16
68 Paracetamol 22,40% 22
69 Pethidin 1,00% 1
70 Ringer lactat 22,40% 22
71 Sorbitol 1,00% 1
72 Spirolacton 20,40% 20
73 Tranexamic Acid 3,10% 3
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 4: Bảng “Tiêu chí thuật ngữ thƣờng dùng đối với biến cố bất lợi – CTCAE phiên bản 4.0 năm 2009”
STT
Biến cố
Phân loại Cách
thức ghi
nhận Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5
1 Thiếu máua
(Hemoglobin)
Hgb <LLN - 10,0
g/dL; <LLN - 6,2
mmol/L; <LLN -
100 g/L
Hgb <10,0 - 8,0
g/dL; <6,2 - 4,9
mmol/L; <100 -
80g/L
Hgb <8,0 g/dL; <4,9
mmol/L; <80 g/L;
Chỉ định truyền máu
Đe dọa tính
mạng, can
thiệp khẩn cấp
Tử
vong
Chỉ số xét
nghiệm tế
bào
2 Giảm BCTTa
(Neutrophil
descreased)
<LLN -
1500/mm3;
<LLN - 1,5 x
10e9/L
<1500 -
1000/mm3;
<1,5 - 1,0 x 10e9
/L
<1000 - 500/mm3;
<1,0 - 0,5 x 10e9 /L
<500/mm3;
<0,5 x 10e9 /L
- Chỉ số xét
nghiệm tế
bào
3 Giảm tiểu
cầua
(Platelet
count
descreased)
<LLN -
75,000/mm3;
<LLN 75,0 x
10e9 /L
<75,000 -
50,000/mm3;
<75,0 - 50,0 x
10e9 /L
<50,000 -
25,000/mm3;
<50,0 - 25,0 x 10e9
/L
<25,000/mm3;
<25,0 x 10e9
/L
- Chỉ số xét
nghiệm tế
bào
4 Tổn thƣơng
thận cấpb
Mức creatinin
tăng > 0,3mg/dL;
1.5 - 2 x mức
baseline
Creatinin 2.0 - 3,0
x mức baseline;
Creatinine >3,0
baseline hoặc >4,0
mg/dL; chỉ định nhập
viện
Đe dọa tính
mạng; chỉ
định lọc máu
Tử
vong
Chỉ số xét
nghiệm
sinh hóa
5 Tăng ALATb >ULN - 3,0 x
ULN
>3,0 - 5,0 x ULN >5,0 - 20,0 x ULN >20,0 x ULN - Chỉ số xét
nghiệm
sinh hóa
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
STT
Biến cố
Phân loại Cách
thức ghi
nhận Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5
6 Tăng ASATb >ULN - 3,0 x
ULN
>3,0 - 5,0 x ULN >5,0 - 20,0 x ULN >20,0 x ULN - Chỉ số xét
nghiệm
sinh hóa
7 Tăng Bil TPb >ULN - 1,5 x
ULN
>1,5 - 3,0 x ULN >3,0 - 10,0 x ULN >10,0 x ULN - Chỉ số xét
nghiệm
sinh hóa
8 Viêm niêm
mạc miệng
Không có triệu
chứng hoặc triệu
chứng nhẹ, không
cần can thiệp
Gây đau mức độ
trung bình, gây
trở ngại việc ăn
uống, cần phải
thay đổi chế độ ăn
phù hợp
Gây đau nặng, gây
trở ngại việc ăn uống,
bệnh nhân không ăn
đƣợc
Đe dọa tính
mạng, cần can
thiệp cấp
Tử
vong
Ghi nhận
trực tiếp
9 Buồn nôn Mất cảm giác
thèm ăn mà
không ảnh hƣởng
đến chế độ ăn
uống
Giảm ăn/uống,
nhƣng không ảnh
hƣởng đáng kể
làm giảm cân,
mất nƣớc, suy
dinh dƣỡng
Giảm ăn uống dẫn
đến thiếu calo hoặc
dịch, dẫn đến cần
phải cho ăn bằng ống
thông, sử dụng dung
dịch nuôi dƣỡng tĩnh
mạch, cần nhập viện
- - Ghi nhận
trực tiếp
10 Nôn 1-2 lần (cách
nhau ít nhất 5
phút) trong vòng
24 giờ
3-5 lần (cách
nhau ít nhất 5
phút) trong vòng
24 giờ
>= 6 lần (cách nhau
ít nhất 5 phút) trong
vòng 24 giờ, cần cho
ăn bằng ống thông,
Đe dọa tính
mạng, cần can
thiệp khẩn cấp
- Ghi nhận
trực tiếp
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
STT
Biến cố
Phân loại Cách
thức ghi
nhận Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5
nuôi dƣỡng tĩnh
mạch, cần nhập viện
11 Tiêu chảy Tăng dƣới 4 lần
số lần đại
tiện/ngày so với
thông thƣờng,
tăng nhẹ lƣợng
phân so với thông
thƣờng
Tăng 4-6 lần số
lần đại tiện/ngày
so với thông
thƣờng, tăng
lƣợng phân mức
độ trung bình so
với thông thƣờng
Tăng >=7 lần số lần
đại tiện/ngày so với
thông thƣờng, không
tăng lƣợng phân mức
độ trung bình so với
thông thƣờng, không
kiểm soát đƣợc; cần
nhập viện; tăng nhiều
về lƣợng phân mức
độ nghiêm trong so
với thông thƣờng;
giới hạn sự tự chăm
sóc bản thân trong
hoạt động hằng ngày
Đe dọa tính
mạng, cần can
thiệp khẩn cấp
Tử
vong
Ghi nhận
trực tiếp
a
Lấy giá trị thấp nhất của các xét nghiệm huyết học tính từ khi bắt đầu truyền MTX đến 2 tuần sau đó.
b
Lấy giá trị cao nhất của các xét nghiệm sinh hóa từ khi bắt đầu truyền MTX đến 2 tuần sau đó.
ULN : Giới hạn bình thường trên
LLN: Giới hạn bình thường dưới
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 5. Theo dõi độc tính với 98 chu kỳ sử dụng methotrexat liều cao theo số chu kỳ
Số bệnh nhân
(n = 55)
Thời điểm
bắt đầu điều
trị
Chu kỳ 1,
n (%)
Chu kỳ 2,
n (%)
Chu kỳ 3,
n (%)
Chu kỳ 4,
n (%)
Chu kỳ 5,
n (%)
Tổng,
n (%)
Số chu kỳ 55 55 24 11 6 2 98
Thiếu máu
Tổng 30/55 (54,5) 52/55 (94,5) 22/24 (91,6) 10/11 (90,9) 3/6 (50) 2/2 (100) 89/98 (90,8)
Mức 1 và 2 28 (50,9) 37 (67,3) 20 (83,3) 10 (90,9) 3 (50) 1 (50) 71 (72,4)
Mức 3 và 4 2 (3,6) 15 (27,3) 2 (8,3) 0 (0) 0 (0) 1 (50) 18 (18,4)
Giảm tiểu cầu
Tổng 8/55 (14,5) 37/55 (67,3) 8/24 (33,3) 3/11 (27,3) 2/6 (33,3) 0/2 (0) 50/98 (51)
Mức 1 và 2 6 (11,0) 18 (32,7) 6 (25) 3 (27,3) 1 (16,7) 0 (0) 28 (28,6)
Mức 3 và 4 2 (3,6) 19 (34,5) 2 (8,3) 0 (0) 1 (16,7) 0 (0) 22 (22,4)
Giảm BCTT
Tổng 22/55 (40,0) 46/55 (83,6) 20/24 (83,3) 5/11 (45,5) 4/6 (66,7) 0/2 (0) 75/98 (76,5)
Mức 1 và 2 11 (20,0) 5 (9,1) 4 (16,7) 2 (18,2) 3 (50) 0 (0) 14 (14,3)
Mức 3 và 4 11 (20,0) 41 (74,5) 16 (66,7) 3 (27,3) 1 (16,7) 0 (0) 61 (62,2)
Tổn thƣơng thận
Tổng - 19/55 (34,5) 1/24 (4,2) 0/11 (0) 0/6 (0) 0/2 (0) 20/98 (20,4)
Mức 1 và 2 11 (20) 1 (4,2) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 12 (12,2)
Mức 3 và 4 8 (14,5) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 8 (8,2)
Tăng AST
Tổng 2 (3,6) 19/55 (34,5) 8/24 (33,3) 4/11 (36,4) 2/6 (33,3) 1/2 (50) 34/98 (34,7)
Mức 1 và 2 2 (3,6) 11 (20) 6 (25) 3 (27,3) 2 (33,3) 1 (50) 23 (23,4)
Mức 3 và 4 0 (0) 8 (14,5) 2 (8,3) 1 (9,1) 0 (0) 0 (0) 11 (11,2)
Tăng ALT
Tổng 9 (16,4) 21/55 (38,2) 9/24 (37,5) 4/11 (36,4) 1/6 (16,7) 0/2 (0) 35/98 (35,7)
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Số bệnh nhân
(n = 55)
Thời điểm
bắt đầu điều
trị
Chu kỳ 1,
n (%)
Chu kỳ 2,
n (%)
Chu kỳ 3,
n (%)
Chu kỳ 4,
n (%)
Chu kỳ 5,
n (%)
Tổng,
n (%)
Số chu kỳ 55 55 24 11 6 2 98
Mức 1 và 2 9 (16,4) 15 (27,3) 8 (33,3) 4 (36,4) 1 (16,7) 0 (0) 28 (28,5)
Mức 3 và 4 0 (0) 6 (10,9) 1 (4,2) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 7 (7,1)
Tăng bilirubin toàn phần
Tổng 0 (0) 5/55 (9,1) 2/24 (8,3) 0/11 1/6 (16,7) 0/2 (0) 8/98 (8,2)
Mức 1 và 2 4 (7,3) 2 (8,3) 0 (0) 1 (16,7) 0 (0) 7 (7,1)
Mức 3 và 4 1 (1,8) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (1)
Buồn nôn
Tổng 1/55 (1,8) 39/55 (70,9) 12/24 (50) 6/11 (54,5) 0/6 (0) 2/2 (100) 59/98 (60,2)
Mức 1 và 2 1 (1,8) 36 (65,4) 12 (50) 6 (54,5) 0 (0) 2 (100) 56 (57,1)
Mức 3 và 4 0 (0) 3 (54,5) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 3 (3,1)
Nôn
Tổng 1/55 (1,8) 36/55 (65,4) 12/24 (50) 4/11 (36,4) 1/6 (16,7) 2/2 (100) 55/98 (56,1)
Mức 1 và 2 1 (1,8) 31 (56,4) 12 (50) 4 (36,4) 1 (16,7) 2 (100) 50 (51)
Mức 3 và 4 0 (0) 5 (9,1) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 5 (5,1)
Tiêu chảy
Tổng 0 (0) 15/55 (27,3) 0/24 (0) 2/11 (18,2) 0/6 (0) 0/2 (0) 17/98 (17,3)
Mức 1 và 2 14 (25,5) 0 (0) 2 (18,2) 0 (0) 0 (0) 16 (16,3)
Mức 3 và 4 1 (1,8) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (1)
Niêm mạc
Tổng 0 (0) 32/55 7/24 2/11 (18,2) 1/6 (16,7) 1/2 (50) 43/98 (43,9)
Mức 1 và 2 26 6 (25) 2 2 (18,2) 1 (16,7) 1 (50) 36 (36,7)
Mức 3 và 4 6 1 (4,2) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 7 (7,1)
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Phụ lục 6. Danh sách bệnh nhân nghiên cứu tại khoa Bệnh máu trẻ em
– Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (55 bệnh nhân)
STT Họ và tên Tuổi
Mã bệnh
án
Ngày bắt đầu
dùng
methotrexat
1 TRẦN KHÁNH C. 9 14050060 4/7/2018
2 NGUYỄN PHẠM PHƢƠNG A. 3 17009613 6/7/2018
3 HÀ VIỆT T. 4 17002244 9/7/2018
4 KIỀU MAI A. 9 18006674 10/7/2018
5 VÀNG THỊ HƢƠNG G. 8 17033050 14/07/2018
6 ĐINH XUÂN T. 7 18005809 18/07/2018
7 NGUYỄN THIÊN T. 13 13002748 21/07/2018
8 NGUYỄN THÁI B. 9 18057841 25/07/2018
9 VŨ MINH Đ. 10 13010324 1/8/2018
10 NGUYỄN TIẾN T. 14 18014656 3/8/2018
11 TRẦN VŨ GIA H. 4 17014397 8/6/2018
12 NGUYỄN MINH D. 6 18008965 8/8/2018
13 NGÂN LÊ L. 3 18009406 8/9/2018
14 PHAN XUÂN M. 9 18178600 11/8/2018
15 BÙI CÔNG V. 15 18013091 14/08/2018
16 HỒ VIẾT T. 6 15010617 15/08/2018
17 KHỔNG TRỌNG M. 1 18009385 16/08/2018
18 NGUYỄN ANH Q. 12 18013546 22/08/2018
19 HOÀNG HOA M. 4 18013240 25/08/2018
20 NGUYỄN PHÚ Q. 13 12013184 29/08/2018
21 BÙI VĂN C. 12 18016935 29/08/2018
22 LƢƠNG NGỌC A. 7 18014390 30/08/2018
23 LƢỜNG THỊ TRÀ M. 6 18017589 30/08/2018
24 NGUYỄN HUY HẢI P. 5 18012163 10/9/2018
25 ĐẶNG ĐỨC T. 5 18000267 11/8/2018
26 LÊ MINH Đ. 7 18015236 13/09/2018
27 LÃ THỊ THU H. 11 18015245 14/09/2018
28 BÙI QUANG H. 8 18074558 19/09/2018
29 ĐỖ THU H. 5 18018761 26/09/2018
30 NGUYỄN VÕ ĐỨC T. 7 17058428 1/10/2018
31 LÊ PHÚ PHƢƠNG A. 6 18019092 15/10/2018
32 NGUYỄN NGỌC BẢO N. 11 13013827 18/10/2018
33 NGUYỄN TIẾN Q. 8 18036204 24/10/2018
34 VŨ ĐÌNH B. 15 18019691 30/10/2018
35 TRỊNH VIẾT T. 13 18087412 1/11/2018
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
STT Họ và tên Tuổi
Mã bệnh
án
Ngày bắt đầu
dùng
methotrexat
36 VŨ THỊ KIM O. 12 18068742 8/11/2018
37 NGUYỄN THẾ T. 3 18039451 13/11/2018
38 ĐINH QUỐC A. 12 18044320 14/11/2018
39 HỨA HẢI Y. 5 18035069 16/11/2018
40 PHẠM TIẾN M. 2 18056118 19/11/2018
41 NGUYỄN TRỌNG B. 4 18045622 22/11/2018
42 MAI TUYẾT L. 4 18035597 23/11/2018
43 LÊ VĂN T. 3 18095162 27/11/2018
44 NGUYỄN THỊ NGỌC L. 7 15039609 1/12/2018
45 ĐINH TUẤN N. 5 15018176 6/12/2018
46 PHẠM MINH K. 3 18058799 11/12/2018
47 NGUYỄN VŨ BẢO L. 8 15003122 14/12/2018
48 LÊ CÔNG V. 3 18057745 18/12/2018
49 HOÀNG HÙNG C. 4 18045906 20/12/2018
50 TRẦN PHẠM PHƢƠNG N. 2 18042128 22/12/2018
51 NGUYỄN ĐỨC H. 11 18058921 4/1/2019
52 HOÀNG KHẢI Đ. 6 18047456 8/1/2019
53 HOÀNG TRUNG H. 11 12009726 17/1/2019
54 HOÀNG VĂN Đ. 14 13019622 17/1/2019
55 NGUYỄN ĐẶNG HẢI Đ. 6 18065872 21/1/2019
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
Tr
un
g
tâ
m
D
I &
A
D
R
Q
uố
c
gi
a
- T
ài
li
ệu
đ
ư
ợ
c
ch
ia
s
ẻ
m
iễ
n
ph
í t
ại
w
eb
si
te
C
AN
H
G
IA
C
D
U
O
C
.O
R
G
.V
N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phan_tich_bien_co_bat_loi_cua_phac_do_methotrexat_l.pdf