Triển khai chương trình phát triển kinh tế vùng gò đồi và vùng biển. thực hiện
đề án chuyển đổi sinh kế vùng biển gắn với công tác quy hoạch tổ chức sản xuất vùng
cát. Đẩy mạnh chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, giá trị, chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung có quy
mô phù hợp theo hình thức trang trại, gia trại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kết
nối sản xuất nông nghiệp với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá
trị đối với các sản phẩm có lợi thế, sản phẩm chủ lực của huyện trong đó có sản phẩm
thịt lợn hơi.
Định hướng cụ thể trong chăn nuôi lợn thịt ở huyện Gio Linh như sau:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân theo hướng bền
vững, thâm canh tăng năng suất lợn thịt và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào
trong sản xuất.
- Tiếp tục Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, gia trại ở
những nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soát được dịch bệnh và môi trường; đàn lợn
ngoại và ngoại lai nuôi trang trại, công nghiệp đạt trên 60% vào năm 2020.
- Phát huy vai trò “đầu kéo” của doanh nghiệp đối với chăn nuôi lợn trang trại
tập trung, liên doanh, liên kết, tạo khối lượng hàng hóa lớn.
- Từng bước tổ chức lại chăn nuôi lợn gia trại, nông hộ thành HTX, tổ hợp tác,
tiến tới xây dựng quỹ bảo hiểm vật nuôi.
- Ứng dụng các yếu tố chăn nuôi công nghiệp vào sản xuất nhằm nâng cao giá
trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tại chỗ và bước đầu kết nối thị trường tiêu
thụ bên ngoài.
126 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m sát và báo cáo dịch bệnh, thực hiện "Phát hiện sớm, báo cáo nhanh,
xử lý kịp thời" hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tiêm phòng thông qua việc nâng cao
trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của thú y cơ sở; quản lý đàn vật nuôi, công tác thanh,
kiểm tra; phối hợp với các ngành, các cấp vừa làm tốt công tác tuyên truyền vận động kết
hợp với việc xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các chính sách hỗ trợ.
Triển khai đúng tiến độ các kế hoạch phòng chống dịch bệnh được phê. Do vậy
cần phải nâng cao đẩy mạnh công tác tiêm phòng, nhất là các bệnh Lở Mồm Long Móng,
Tai Xanh và tiêm phòng một số loại bệnh thường gặp theo độ tuổi như dịch tả và kép lợn
(THT+ PTH) – 3 đợt/năm và tiêm bổ sung thông qua cán bộ thu ý cấp xã. Cần phải tăng
cường giám sát việc tiêm phòng và quy trình phòng bệnh đối với các trang trại, cơ sở
chăn nuôi gia công. Tổ chức cung ứng, hướng dẫn, tư vấn, dịch vụ đầy đủ các loại vắc
xin phòng bệnh khác. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm dịch động vật và kiểm soát giết
mổ và quản lý nhà nước về thuốc thú y.
Quản lý và nâng cao năng lực, hiệu quả làm việc của đội ngũ thú y cở sở, tổ chức
đào tạo mạng lưới thú y cơ sở; phối hợp, liên kết với các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh,
tổ chức các khóa đào tạo chuyên ngành đối với thú y cơ sở theo Quyết định số
13/2017/QĐ-UBND ngày ngày 01/8/2017 của UBND tỉnh. Phối hợp với các địa phương
rà soát chất lượng chuyên môn, kết quả hoạt động, xây dựng và ban hành quy định về
quy chế hoạt động, đánh giá và bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực và hiệu quả
hoạt động của độ ngũ thú y cơ sở.
Tuyên truyền, vận động người chăn nuôi đặc biệt là các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ,
thả rông về ý thức phòng trừ dịch bệnh. Hạn chế tối đa chăn nuôi nhỏ lẻ ở các khu vực
đông dân cư, khuyến khích chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại, tập trung ở các
vùng xa khu dân cư để hạn chế tối đa khả năng lây lan dịch bệnh và thuận lợi cho việc
thực hiện các giải pháp phòng trừ dịch bệnh.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
85
- Công tác khuyến nông trong chăn nuôi: Xây dựng mô hình khuyến nông chăn
nuôi trong cộng đồng theo hướng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh
học, VietGAHP, ... nhân rộng trên toàn huyện.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tập huấn khoa học kỹ thuật có tác động tích cực đến
cả HQKT. Vì vậy, trong thời gian tới cần tăng cường và mở rộng các chương trình tập
huấn về kỹ thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh cho người chăn nuôi.
Xây dựng chương trình và triển khai mô hình khuyến nông về quản lý kinh doanh
cho các hộ chăn nuôi, chủ trang trại tiếp cận về kỹ thuật, kỹ năng quản lý kinh doanh, tìm
kiếm thị trường tiêu thụ và tiếp thị các sản phẩm chăn nuôi.
Xây dựng các mô hình câu lạc bộ khuyến nông, nhóm sở thích tại các địa phương
để liên kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau phát triển CNLT .
Thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, thú y
theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
3.2.2. Nâng cao năng lực cơ sở chăn nuôi
- Nâng cao kiến thức, kinh nghiệm của người chăn nuôi:Tăng cường mở các lớp
tập huấn về kỹ thuật chăm sóc và đưa các tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuôi kịp thời
và nhanh chóng để người dân học hỏi và nâng cao phát triển sản xuất lợn thịt theo hướng
hàng hóa. Mở các lớp dự báo thị trường của cho người chăn nuôi nghe và hiểu biết thị
trường để họ chủ động được nguồn cung thịt lợn ra ngoài thị trường thông qua các lớp
khuyến nông hoặc các tổ chức có liên quan. Tổ chức tham quan các mô hình CNLT có
HQKT cao trong và ngoài tỉnh cho các cơ sở chăn nuôi đặc biệt là các chủ trang trại, gia
trại để nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật và khả năng quản lý trong hoạt động
chăn nuôi.
Nên thay đổi dần tập quán chăn nuôi nhỏ lẽ, thả rông khó kiểm soát dịch bệnh,
chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm; năng suất thấp (do tăng trọng thấp, sinh
sản kém, chi phí thức ăn cao...); khó tiếp cận thị trường tiêu thụ, dễ bị ép giá; ô nhiễm vì
chất thải không được xử lý tốt và khó áp dụng công nghệ cao. Đặc biệt, khi nước ta gia
nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sản phẩm chăn nuôi theo phương
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
86
thức nhỏ lẻ sẽ khó có chứng nhận nguồn gốc, do đó khâu tiêu thụ gặp nhiều khó khăn.
Thay vào đó là chăn nuôi quy mô vừa và lớn, tập trung, hiện đại có áp dụng các giải pháp
xử lý chất thải tiên tiến để nâng cao năng suất, HQKT và bảo vệ môi trường.
Không ngừng học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, bằng việc tích
cực tham gia các khoá tập huấn về khoa học kỹ thuật, tham quan học hỏi các mô hình
chăn nuôi hiệu quả, áp dụng cho hoạt động chăn nuôi của hộ tạo HQKT ngày càng cao.
Chủ động tìm kiếm các mối quan hệ hợp tác trong chăn nuôi cũng như trong tiêu
thụ sản phẩm để hoạt động chăn nuôi và tiêu thụ ổn định và an toàn hơn.
Tích cực theo dõi diễn biến thị trường về các vấn đề như: giá cả đầu vào, đầu ra để
có quyết định đầu tư sản xuất một cách chính xác, hợp lý.
Tăng quy mô nuôi lợn thịt, duy trì đàn nái ở mức phù hợp trên cơ sở tính toán hợp
lý. Bên cạnh đó, tận dụng triệt để các phụ phẩm nông nghiệp và lao động nhàn rổi để tiết
giảm chi phí nâng cao HQKT.
Tuyệt đối chấp hành công tác phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đảm bảo cho ngành chăn nuôi lợn thịt phát triển ổn định bền vững, lâu dài
- Về hình thức tổ chức chăn nuôi:Hình thức chăn nuôi lợn nái kết hợp lợn thịt
được người chăn nuôi lựa chọn do chủ động được nguồn con giống, nhưng trong điều
hiện tại, giá lợn giống thấp vì vậy chăn nuôi chuyên thịt đang có hiệu quả kinh tế hơn.
Các hộ nuôi kết hợp có xu hướng giảm đàn nái. Tuy nhiên trong thời gian tới, lợn nái
giảm chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến số lượng cũng như giá lợn giống cung ứng trên thị
trường vì vậy cần duy trì đàn nái với số lượng vừa phải.
- Về quy mô: Cần đưa ra những chính sách hỗ trợ tài chính cho phát triển chăn
nuôi quy mô chăn nuôi hợp lý nhằm khai thác được hết tiềm năng về điệu kiện tự nhiên
và đất đai của địa phươnggiúp nâng cao hiệu quả kinh tế . Cần tạo điều kiện cho các hộ
muốn phát triển chăn nuôi quy mô lớn với mức quy mô là từ 100 lợn thịt/ lứa trở lên
bằng cách cho vay vốn ưu đãi, mở nhiều lớp khuyến nông để truyền đạt về kỹ thuật và
cách quản lý cho người chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi về đất đai để cho mở rộng chăn
nuôi. Bên cạnh đó, người chăn nuôi cần phải cần cù chịu khó học hỏi và tìm tòi những
tiến bộ kỹ thuật mới để áp dụng cho chăn nuôi trong hộ gia đình mình.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
87
Chăn nuôi trang trại tiếp tục xây dựng, phát triển theo hướng tập trung, công
nghiệp đúng quy hoạch đã phê duyệt; tăng số lượng và quy mô các trang trại liên kết với
các công ty, doanh nghiệp theo chuỗi sản phẩm. Gắn kết các trang trại thành vùng chăn
nuôi tập trung hàng hóa lớn, tạo thương hiệu sản phẩm để tăng giá trị, hướng đến xuất
khẩu. Chăn nuôi gia trại, nông hộ, tổ chức phát triển theo hướng hình thành các HTX, tổ
hợp tác chăn nuôi, cộng đồng làng xã chăn nuôi an toàn dịch bệnh, tạo ra sản phẩm lớn
kết nối với việc giết mổ ở các cơ sở tập trung, hoặc liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản
phẩm. Hình thành mối liên kết vùng sản xuất chăn nuôi lợn hàng hóa quy mô lớn: vùng
trung du, miền núi; vùng đồng bằng, ven biển. Xây dựng một số mô hình chăn lợn nuôi
liên kết theo chuỗi giá trị, mô hình chăn nuôi lợn khép kín gắn liền với thương hiệu, địa
chỉ sản phẩm chăn nuôi an toàn.
- Về vốn: Để có khả năng đầu tư thâm canh tăng năng suất lợn thịt tăng hiệu
quả kinh tế thì người chăn nuôi cần số vốn tương đối lớn. Mặc dù trong thời gian qua
người chăn nuôi được tiếp cận vốn vay ưu đãi từ ngân hàng Chính sách xã hội thông
qua hội nông dân, hội phụ nữ...để phát triển chăn nuôi. Nhưng mức vốn được vay
thấp, không đáp ứng được nhu cầu vay của họ, lượng vay không mua đủ thức ăn cho
lợn ăn trong một lứa nuôi do đó các hộ chăn nuôi muốn phát triển quy mô lớn thường
phải nợ con giống hoặc thức ăn với lãi suất cao. Nghị định số 55/2015/NĐ –CP ngày
09 tháng 06 năm 2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn nhưng các thủ tục điều kiện để vay vốn cũng là rất khắt khe, đặc biệt là phải có
tài sản thế chấp nên người chăn nuôi khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng này. Vì
thế, trong thời gian tới chính quyền địa phương cần phối hợp với các cơ quan, tổ chức
có liên quan để tăng mức vốn cho vay ưu đãi, kiến nghị Chính phủ sửa đổi nghị định
trên để điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp hơn, tiến hành cấp đất, cấp sổ đỏ để người
chăn nuôi có thể sử dụng làm tài sản thế chấp khi vay vốn ngân hàng.
3.2.3. Nhóm giải pháp về thị trường
Cần phải tăng cường mối liên kết giữa người chăn nuôi với các thành phần có liên
quan trong qúa trình tạo ra và bán sản phẩmcủangànhchăn nuôi như xin ký kết hợp đồng
bao tiêu sản phẩmcủacác côngty bánthức ăn hoặc hợp đồng với các tổ chức cá nhân có
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
88
nhu cầu (lò mổ, thu gom, nhà máy chế biến,...).
Địa phương cần sớm có quy hoạch dài hạn vùng chăn nuôi hàng hóa tập trung để chủ
động được cân đối cung/cầu trong trung và dài hạn và đưa ra các quy định đảm bảo an toàn và
tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm và tăng cường kiểm soát dịch bệnh nơi giết mổ xa khu dân
cư nhưng lại gần khu chăn nuôi tập để dễ dàng xử lý ô nhiêm môi trường và phòng trừ và quản
lý dịch bệnh dễ dàng hơn và khuyến khích nhiều tổ chức cá nhân tham gia vào việc tiệu thụ
sản phẩm chăn nuôi (thịt lợn) theo quyết định số 80 QĐ TTG của thủ tướng chính phủ.
Tăng cường tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng tiêu thụ ở bên ngoài, bên cạnh
việc tiêu thụ của sản phẩm do các tư thương và lò mổ ở địa phương cần phát triển thêm
hình thức này để tăng khả năng cạnh tranh và giảm sự ép giá và lệ thuộc vào các tư
thương, lò mổ ở địa phương để cho người chăn nuôi không bị thiệt hại về giá.
Khuyến khích các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đối với hình thức chăn nuôi
liên kết; duy trì thị trường tiêu thụ truyền thống (nội tiêu); xúc tiến thương mại, thông
qua hệ thống thương lái tìm kiếm, kết nối thị trường tiềm năng cụ thể:
- Duy trì và khuyến khích Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam làm “nòng
cốt” bao tiêu sản phẩm cho trang trại chăn nuôi liên kết.
- Tổ chức lại hộ thương lái, hộ thu gom lớn theo hướng hình thành HTX, Tổ hợp
tác để bao tiêu sản phẩm cho các trang trại chăn nuôi tự chủ, gia trại và nông hộ, kết nối
với thị trường các thành phố lớn.
- Duy trì thị trường tiêu thụ truyền thống (nội tỉnh) như chợ, nhà hàng ...; nâng cấp
xây dựng lại các cơ sở giết mổ tập trung, tổ chức lại các điểm giết mổ hợp lý, đảm bảo
điều kiện vệ sinh thú y để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm sau giết mổ.
- Tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm thịt lợn ở các thị trường lớn như Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng ...; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
giữa tỉnh Quảng Trị với các thành phố lớn.
- Xúc tiến tạo mối liên kết, hợp đồng giữa người chăn nuôi (HTX, Tổ hợp tác,
nhóm hộ) với các cơ sở giết mổ, chế biến, tiêu thụ.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
89
3.2.4. Các cơ quan quản lý cần thực hiện tốt nhóm giải pháp về chủ trương, chính
sách sau
- Chính sách về phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường bổ sung biên chế cán bộ quản
lý nhà nước về bộ thú y, khuyến nông... trong lĩnh vực chăn nuôi với cơ cấu đội ngũ hợp lý.
Nghiên cứu, ban hành quy chế làm việc, chế độ phụ cấp kinh phí và các điều kiện sinh hoạt
khác phù hợp, đặc biệt là các cán bộ cấp xã để họ yên tâm công tác, làm việc có hiệu quả.
- Chính sách về đất đai và quy hoạch: Trước mắt các xã trên địa bàn cần kiểm tra,
rà soát lại quỹ đất để xác định vị trí, diện tích cụ thể. Trong thời gian tới Sở NN&PTNT
cần phối hợp với UBND các cấp triển khai lập bản đồ quy hoạch phát triển chăn nuôi chi
tiết đến cấp xã. Vùng đất CNLT nên chọn các vùng đất rộng, xa khu vực dân cư, đất
hoang hóa chưa sử dụng, đất trồng trọt kém hiệu quả.
Tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân được thuê đất để đầu tư sản xuất chăn nuôi với
thời gian lâu dài, ít nhất là 20 năm. Trong một số trường hợp đất dành cho nhu cầu công ích
của xã, phường, thị trấn mà chưa có nhu cầu sử dụng thì UBND xã, phường, thị trấn có thể
cho hộ gia đình, cá nhân thuê để phát triển chăn nuôi. Thêm vào đó, cần có chính sách thuê đất
hợp lý và ưu tiên cho người địa phương để họ có thể thuê đất mở rộng quy mô chăn nuôi, thiết
kế trang trại để phát triển tổng hợp chăn nuôi và trồng trọt nhằm đạt HQKT cao.
- Chính sách về tín dụng: Trong thời gian tới chính quyền địa phương cần phối hợp với
các cơ quan, tổ chức có liên quan để tăng mức vốn cho vay ưu đãi, kiến nghị Chính phủ sữa
đổi nghị định trên để điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp hơn, tiến hành cấp đất, cấp sổ đỏ để
người chăn nuôi có thể sử dụng làm tài sản thế chấp khi vay vốn ngân hàng.
- Các chính sách hỗ trợ khác: Ngoài các chính sách về phát triển nguồn nhân lực,
đất đai hay tín dụng, để nâng cao hơn nữa HQKT CNLT trong thời gian tới chính quyền
địa phương cần nghiên cứu ban hành các chính sách hỗ người chăn nuôi như đầu tư cơ
sở hạ tầng nông thôn thuận lợi cho chăn nuôi phát triển; tiến tới thành lập quỹ hỗ trợ
chăn nuôi từ nguồn ngân sách huyện hoặc các dự án hay từ nguồn phát triển nông thôn
mới để hỗ trợ người chăn nuôi khi gặp rủi ro.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
90
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Chăn nuôi lợn thịt đóng vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp của nước ta
nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng. Những năm qua, chăn nuôi lợn thịt đã đạt được
những kết quả nhất định nhưng chưa thực sự hiệu quả và bền vững. Trong tiến trình hội
nhập khu vực và quốc tế, khi chương trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định ưu đãi thuế
quan (CEPT) và tổ chức WTO thực thi, người chăn nuôi lợn ở nước ta sẽ gặp nhiều cơ
hội cũng như thách thức.
Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại huyện
Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có ý nghĩa rất quan trọng. Nó sẽ giúp các nhà quản lý kinh tế, các
nhà chỉ đạo sản xuất hiểu rõ hơn thực trạng và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của
ngành chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn. Nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
tế chăn nuôi lợn thịt từ đó đề xuất các giải pháp tác động hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế chăn nuôi lợn thịt và phát triển chăn nuôi lợn một cách bền vững.
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một sốkết luận sau:
- Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh
trình độ của người chăn nuôi và phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa. Trong điều
kiện chăn nuôi hiện nay, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt được xác định trong qua một số chỉ
tiêu chính là hiệu quả sử dụng chi phí trung gian, hiệu quả sử dụng tổng chi phí, giá trị
gia tăng, thu nhập hỗn hợp và lợi nhuận ròng đem lại.
- Năm 2017, do tác động của giá thịt lợn hơi giảm nên đã ảnh hưởng đến HQKT
chăn nuôi lợn thịt. Tuy nhiên, bình quân người chăn nuôi vẫn thu được 3.021 nghìn đồng
thu nhập hỗn hợp, 349nghìn đồng lợi nhuận kinh tế ròng/1tấnthịt lợn hơi xuất chuồng;
người chăn nuôi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thu được 0,12 đồng thu nhập hỗn hợp
và 0,018 đồng lợi nhuận kinh tế ròng. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt là
không bền vững và rất nhạy cảm trước các rủi ro như biến động của giá cả thị trường hay
dịch bệnh. Đặc biệt, ảnh hưởng của giá thịt lợn hơi trong nước đã khiến người chăn nuôi
nói chung và trên địa bàn Huyện nói riêng tạm ngưng đầu tư phát triển, thậm chí một số
trang trại, gia trại giảm đàn,một số nông hộ chăn nuôi lợn ngừng sản xuất.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
91
- Có sự khác biệt về kết quả và hiệu quả kinh tế theo các tiêu chí đánh giá
khác nhau, đó là: kết quả và hiệu quả kinh tế theo quy mô nuôi thì quy mô trang trại
có HQKT cao hơn; theo giống lợn thì chăn nuôi giống ngoại hiệu quả hơn so với
giống lai. Hình thức nuôi chuyên thịt có HQKT cao hơn hộ nuôi kết hợp lợn thịt với
lợn nái. Bên cạnh đóngười chăn nuôicó trình độ văn hóa cao hơn, được tập huấn kỹ
thuật thì sản xuất có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hộ khác.
- Bằng các phương pháp phân tích định lượng, kết quả nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt cho thấy: có mối quan hệ
tương quan nghịch với các biến chi phí giống, chi phí thức ăn và mối quan hệ tương
quan thuận với các biến quy mô nuôi, trình độ học vấn, hình thức nuôi và tập huấn.
- Định hướng tác động vào các yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn
nuôi lợn thịt trên địa bàncần phải khai thác lợi thế so sánh của huyện về điệu kiện tự
nhiên,vị trí địa lý và đất đai, đầu tư thâm canh tăng năng suất chăn nuôi áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật mới và giống mới vào sản xuất. Chăn nuôi phải kết hợp với phát
triển bền vững về môi trường và xã hội.
- Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện
Gio Linh, cần thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các nhóm giải pháp sau: giải pháp
về quy mô chăn nuôi hợp lý; nâng cao năng lực người chăn nuôi; áp dụng các tiến
bộ kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi;giải pháp về thị trường; hoàn thiện về cơ chế
chính sách và hình thành nhiều tổ chức liên kết chăn nuôi.
2. Kiến nghị
Sau khi tiến hành đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở
địa bàn Huyện Gio Linh, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị đối với tỉnh Quảng Trị
và huyện Gio linh như sau:
Một là,hiện nay giá bán thịt lợn đang ở mức thấp và không ổn định và giá
đầu vào thì vẫn ở mức cao.Vì vậy, chính quyền địa phương và nhà nước cần phải
bình ổn giá thịt lợn và giá đầu vào.
Hai là,sở NN và PTNT tỉnh cần đầu tư xây dựng mô hình chăn nuôi công
nghệ cao; kết nối với các doanh nghiệp trong đầu tư sản xuất và tiêu thụ thịt lợn hơi.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kin tế Huế
92
Ba là, bố trí kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng cát và các xã ven biển
nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển các trang trại, gia trại trên cát góp phần
chuyển đổi sinh kế, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là
ngư dân vùng biển sau ảnh hưởng của sự cố môi trường biển Fomusa.
Bốn là, bố trí kinh phí hỗ trợ đội ngũ thú y và khuyến nông từ cấpthôn xã, để
duy trì hoạt động của đội ngũ này, góp phần quan trọng trong phòng chống dịch
bệnh trên vật nuôi tại địa phương. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ
kỹ thuật, đặc biệt là cán bộ thú y có trình độ chuyên môn cao, cung cấp trang thiết
bị cho cho các trạm thú y để tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho lợn có hiệu
quả cao hơn.
Năm là,kịp thời quy định về mức thu phí giết mổ gia súc, gia cầm tại các lò
mổ tập trung, để có cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, góp phần
kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sáu là, cần tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi được vay vốn phát triển sản xuất
chăn nuôi lợn thịt đặc biệt là những hộ chăn nuôi quy mô lớn.
Bảy là, cần phải thực hiện công tác khuyến nông nhiều hơn để tăng cường và
nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn nuôi lợn thịt, giúp hộ sau này có thể tự phối
trộn được khẩu phần thức ăn cho từng giai đoạn của lợn thịt không phụ thuộc nhiều
vào giá thành đầu vào ngày càng cao của thị trường.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học ki h tế Huế
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016), Chiến lược phát triển chăn
nuôiđến năm 2020, Hà Nội.
[2] Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2016), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
[3] David Begg và Cộng sự (2012), Kinh tế học vĩ mô, Người dịch: Vũ Kim
Dũng, Phạm Văn Minh, Trần Phú Thuyết, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[4] Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học Kỹ thuật Hà Nội.
[5] Đỗ Văn Đức (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả
kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ
kinh tế,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
[6] Thái Thị Hà (2014). Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ
trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam.
[7] Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào
đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
[8] Lê Thị Diệu Hiền (2013), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
tế trong chăn nuôi heo thịt ở Thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường
Đại học Cần Thơ, số 29, tr. 32-37.
[9] Nguyễn Lê Hiệp (2013), Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế.
[10]Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên
cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, Nhà xuất bản Phương
Đông, TP Hồ Chí Minh.
[11]Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội, tr. 7-22.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
94
[12]Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của
hộ nông dân tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt
Nam.
[13] Nguyễn Thanh Hùng (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh Thừa
Thiên Huế, chuyên đề luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Huế.
[14]Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Hữu Hoà (2013), Đánh
giá hiệu quả kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ ở thị xã Hương
Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 4.
[15]Kar Marx (1962), Tư Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, Quyển 3, tập 3, tr. 122.
[16]Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
[17]Phan Công Nghĩa (2002), Thống kê kinh tế, Tập I, Nhà xuất bản Giáo dục,
Tr. 102-140.
[18]Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh.
[19]Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2011), Thống kê ứng dụng trong
kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh.
[20]Sở NN PTNT Quảng Trị (2017), Báo cáo kết quả công tác chăn nuôi và thú y
năm 2017, kế hoạch nhiệm vụ năm 2018.
[21] Sở NN PTNT Quảng Trị (2016), Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh
Quảng Trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn
với xây dựng Nông thôn mới.
[22]Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
[23]UBND huyện Gio Linh (2016), Báo cáo KTXH huyện Gio Linh năm 2016.
[24]UBND huyện Gio Linh (2016), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Gio Linh năm 2016 và kế hoạch phát triển giai đoạn 2017-
2020, định hướng đến năm 2025.
[25]UBND tỉnh Quảng Trị (2014), Quyết định số 2211/QĐ-UBND ngày
Đại học Kinh tế Huế
Đại học ki h tế Huế
95
15/10/2014 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh
Quảng Trị đến năm 2020.
[26]Mai Văn Xuân, Bùi Dũng Thể, Bùi Đức Tính (2010), Phân tích kinh tế nông
hộ, NXB Đại học Huế, Tr 84 - 90.
Các nguồn tài liệu khác
[27]
[28]
[29]
[30]
[31]
[32]
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
96
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra, khảo sát
PHIẾU DIỀU TRA CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIO
LINH NĂM 2017
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Thông tin chủ cơ sở
- Họ và tên:
- Địa chỉ: Thôn........................Xã:..............................
- Tuổi:...............................Giới tính: Nam Nữ
- Trình độ học vấn:
Tiểu học☐ THCS☐ PTTH☐ Trên PTTH☐
- Nghề nghiệp chính:
CNVC☐ Làm nông nghiệp☐ KDDV☐ LĐ khác☐
- Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn:
10 năm☐
1.2. Nguồn lao động của cơ sở:
Tổng số lao động:
- Số lao động của gia đình tham gia chủ yếu vào nuôi lợn:.
- Số lao động thuê nuôi lợn (nếu có):
1.3. Diện tích đất đai gia đình/trang trại đang quản lý và sử dụng:
Loại đất Diện tích (m2)
+ Đất sản xuất nông nghiệp
Trong đó:Đất khu chăn nuôi lợn
1.4.Thu nhập của hộ gia đình trong năm
ĐVT: (Triệu đồng)
Hoạt động Tổng thu Tổng chi Thu nhập
Q1.4.1. Tổng các hoạt động của hộ
Q1.4.2. Trong đó: Từ chăn nuôi lợn thịt
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
97
II. TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN THỊT
2.1.Quy mô chăn nuôi lợn
Q2.1.1.Số lứa nuôi trên năm:Lứa/năm
Q2.1.2.Số con bình quân trên lứa:con/lứa
2.2. Đầu tư chuồng trại và thiết bị dụng cụ dùng cho chăn nuôi lợn (Q2.2.):
Chỉ tiêu Năm đầu tưban đầu
Giá trị
(Tr. đồng)
Thời gian
sử dụng
Khấu hao/ năm
(Tr. đồng)
1. Chuồng trại và thiết bị
chăn nuôi
2.3. Loại giống và hình thức tổ chức chăn nuôi lợn thịt
Q2.3.1. Giống lợn
Lợn ngoại ☐ Lợn Lai ☐ Lợn nội ☐
Q2.3.2.Lý do nuôi giống này:..
Q2.3.3.Theo phương thức nuôi:
Truyền thống☐ Bán công nghiệp☐ Công nghiệp☐
Q2.3.4.Theo hình thức nuôi:
Chuyên thịt ☐ Kết hợp lợn nái và lợn thịt☐
2.4. Kỹ thuật chăn nuôi
Q2.4. Ông (bà) có được tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt không?
Có☐ Không☐
2.5. Tình hình phòng trừ dịch bệnh và công tác thú y cho lợn
Q2.5.1 Ông (bà) có tiêm phòng cho lợn không?
Không☐ Tiêm không đầy đủ☐Tiêm đầy đủ☐
Q2.5.2.Ông bà làm gì khi lợn bị bệnh?
Không điều trị☐ Tự điều trị☐ Gọi cán bộ thú y☐
2.6. Tình hình xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn
Q2.6. Ông (bà) có xử lý chất thải trong chăn nuôi không?
Không☐ Có☐
+ Phương pháp xử lý :
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
98
2.7. Tình hình vay vốn sản xuất chăn nuôi lợn
Q2.7.1.Ông (bà) có nhu cầu vay vốn sản xuất không?
Không☐ Có☐
+ Nếu có, số vốn hiện tại đang vay là: ..triệu đồng; Lãi
suất:..%
Q2.7.2. Khó khăn nhất mà ông (bà) gặp phải khi vay vốn đó là:
Không☐ Lãi suất cao☐ Vốn được vay thấp☐ Thủ tục vay☐
Q2.7.3. Trong thời gian tới, ông (bà) có nhu cầu vay vốn không?
Không☐ Có☐
+ Nếu có, thì số vốn cần vay là: ..triệu đồng;
Q2.7.4. Mục đích sử dụng .
III. CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT
3.1. Thông tin chung về chăn nuôi lợn thịt năm 2017
Q3.1.1.Số lợn con đã đưa vào nuôi:(con)
Q3.1.2. Tuổi bắt đầu vào nuôi thịt bình quân:.(ngày)
Q3.1.3. Trọng lượng bình quân lúc vào nuôi thịt:(kg/con)
Q3.1.4. Thời gian nuôi bình quân/ lứa:(ngày)
Q3.1.5. Trọng lượng bình quân lúc bán: .(kg/con)
3.2. Chi phí và kết quả của chăn nuôi lợn thịt
Chỉ tiêu ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
(Tr.đồng)
Thành
tiền
(Tr.đồng)
Ghi chú
1. Chi phí thuê, mua
Q3.2.1.Chi phí con giống kg
- Chi phí thức ăn
Q3.2.2.Cám công nghiệp kg
Q3.2.3 Thức ăn phối trộn khác kg
Q3.2.4.Chi phí thú ý
Q3.2.5.Điện, nước
Q3.2.6.Thuế, phí
Q3.2.7.Lao động Công
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
99
Q3.2.8.Khác
2. Chi phí tự có
Q3.2.9.Lao động gia đình Công
Q3.2.10.Thức ăn tự có
3. Kết quả
Q3.2.11
Số con
xuất
chuồng
(con)
Q3.2.12
Trọng lượng xuất
chuồng ước tính
(kg)
Q3.2.13
Doanh thu
từ bán lợn
(Tr. đồng)
Q3.2.14
Thu từ
phân
(Triệu
đồng)
IV. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO – ĐẦU RA
4.1. Thị trường các yếu tố đầu vào
Q4.1.1.Ông (bà) thường mua giống lợn ở đâu?
Cơ sở sx giống☐ Thương lái, chợ☐ Nhà hàng xóm☐ Tự sản
xuất☐
Q4.1.2. Lý do mua con giống ở đó
Q4.1.3.Ông (bà) thường mua thức ăn ở đâu?
Đại lý thức ăn☐ Công ty☐ Chợ☐ Tự sản xuất☐
Q4.1.4.Vấn đề được ông (bà) quan tâm nhất khi mua thức ăn chăn nuôi?
Giá cả☐ Chất lượng☐ Người bán cho nợ☐ Có hỗ trợ kỹ
thuật☐
Q4.1.5.Lý do
4.2. Thị trường đầu ra
Q4.2.1. Theo ông (bà) yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến giá bán lợn?
Giống lợn☐Trọng lượng/con khi bán☐
Số lượng con khi bán☐Thời điểm bán☐
Q4.2.2. Khó khăn lớn nhất của ông (bà) khi tiêu thụ sản phẩm là:
Thiếu sự liên lạc với người mua☐ Thiếu các thông tin về thị trường☐
Giá bán không ổn định☐ Độc quyền, người mua ép giá☐
Q4.2.3. Ông (bà) có hợp đồng khi bán lợn thịt không?
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
100
Không☐ Có☐
Q4.2.4. Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai?
Cơ sở chế biến☐ Thu gom ở địa phương☐
Bán lẻ☐ Thu gom ở ngoại tỉnh☐
V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HQKT CHĂN NUÔI LỢN THỊT
5.1. Ông (bà) đánh giá như thế nào về một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của
hoạt động chăn nuôi lợn thịt trong thời gian vừa qua (hãy khoanh tròn vào sốthích
hợp từ 1 đến 5 (tương ứng với mức ảnh hưởng từ thấp đến cao: 1 là hoàn toàn
không ảnh hưởng; 2 là ít ảnh hưởng; 3 ảnh hưởng vừa phải; 4 là khá ảnh hưởng; 5
là rất ảnh hưởng ).
tiếp cận)
Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ
Q5.1.1.Quy mô nuôi 1 2 3 4 5
Q5.1.2.Giống lợn nuôi 1 2 3 4 5
Q5.1.3.Phương thức nuôi 1 2 3 4 5
Q5.1.4.Dịch vụ thú y 1 2 3 4 5
Q5.1.5.Kỹ thuật nuôi 1 2 3 4 5
Q5.1.6.Giá các yếu tố đầu vào 1 2 3 4 5
Q5.1.7.Giá cả đầu ra 1 2 3 4 5
Q5.1.8.Dịch bệnh 1 2 3 4 5
Q5.1.9.Kinh nghiệm nuôi 1 2 3 4 5
5.2. Để nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn trong thời gian tới,
ông (bà) có những đề xuất, kiến nghị nào?
..................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!
ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN CÓ SỰ THAM GIA
1. Lợn thịt được nuôi nhiều nhất ở xã/thôn nào?..........................................................
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
101
Tại sao?.........................................................................................................................
2. Các giống lợn được nuôi phổ biến hiện nay trên địa bàn ?..............
Lý do nuôi giống đó:.
3. Các hình thức nuôi phổ biến hiện nay:.................
Ưu, nhược điểm của mỗi hình thức nuôi:.........
4. Số lứa nuôi/năm. Thời gian nuôi bình quân:..ngày
5. Trong thời gian qua, đàn lợn ở thôn/xã có biến động như thế nào?.........................
Tại sao?........................................................................................................................
6. Những lợi thế, khó khăn của địa phương mình đối với hoạt động chăn nuôi lợn thịt ?
Lợi thế:
Khó khăn:
7. Những chủ trương, chính sách nào của chính quyền địa phương có ảnh hưởng
đến hoạt động chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn?
Ý nghĩa của các chính sách đến người chăn nuôi lợn?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
8. Thị trường đầu vào, đầu ra trong chăn nuôi lợn như thế nào?
Chỉ tiêu Ở đâu/cho ai Đơn giá (1000đ) Ghi chú
1. 1.Đầu vào
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
102
a. 2.Giống
b. 3.Thức ăn
- 4.Cám công nghiệp
c. 5.Thú y (một số loại thuốc
phòng và chửa bệnh chủ
yếu)
...............................
...............................
d. 6.Lao động
e. 7.Yếu tố đầu vào khác
2. 8.Đầu ra
9. Những kiến nghị, đề xuất của ông, bà để nâng HQKT chăn nuôi lợn thịt:
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC TIẾP CẬN
1. Ông Nguyễn Phú Quốc - phòng chăn nuôi - Sở NN & PTNT nông thôn tỉnh
Quảng Trị.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
103
2. Bà Hoàng Thị Như Hằng- trưởng phòng đào tạo nghề - giáo viên khoa chăn nuôi
thú y, Trường TCNN và PTNT Tỉnh Quảng Trị.
3. Ông Trần Hữu Độ - Trạm trưởng trạm thú y huyện Gio Linh.
4. Ông Bùi Đình Tâm – Thú y xã Gio Quang
5. Ông Lê Văn Lam - Thú y xã Gio Phong
6. Ông Nguyễn Văn Cường – Thú y xã Gio Mỹ
7. Ông Lê Chí Phương – Thú y xã Linh Hải
8. Ông Nguyễn Văn Hồng – Thú y xã Trung Giang
9. Ông Trần Xuân Dũng -Chủ trang trại chăn nuôi lợn ở thôn Trúc Lâm, xã Gio
Quang
10. Ông Nguyễn Văn Hiếu - Chủ trang trại chăn nuôi lợn ở thôn Hải Hòa, xã Linh
Hải
Phụ lục 2:
Kiểm định giả thiết chi phí và cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn thịt theo quy
mô chăn nuôi lợn thịt có trị trung bình bằng nhau (Phân tích phương sai –
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
104
ANOVA)
Descriptives
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum
Lower Bound Upper Bound
TCPTG
1.00 71 25.8143 1.64648 .34331 25.1024 26.5263 22.15 28.14
2.00 23 26.4958 2.37046 .31397 25.8668 27.1248 20.15 30.49
3.00 6 28.4385 2.30742 .51596 27.3586 29.5184 22.80 31.36
Total 100 26.7276 2.37039 .23704 26.2573 27.1979 20.15 31.36
CPgiong
1.00 71 6.6013 .34251 .07142 6.4532 6.7494 5.88 7.14
2.00 23 7.1337 1.31897 .17470 6.7837 7.4837 5.56 10.00
3.00 6 8.5090 1.99401 .44587 7.5758 9.4422 4.71 10.89
Total 100 7.2863 1.48245 .14824 6.9921 7.5805 4.71 10.89
CPTA
1.00 71 18.7357 1.37260 .28621 18.1421 19.3292 15.82 20.67
2.00 23 18.8116 1.63654 .21677 18.3773 19.2458 14.22 22.32
3.00 6 18.1520 .76061 .17008 17.7960 18.5080 16.51 19.27
Total 100 18.6622 1.45306 .14531 18.3739 18.9505 14.22 22.32
CPTY
1.00 71 .2004 .04838 .01009 .1795 .2214 .13 .28
2.00 23 .2491 .03455 .00458 .2400 .2583 .16 .36
3.00 6 .2385 .02815 .00629 .2253 .2517 .19 .29
Total 100 .2358 .04173 .00417 .2275 .2441 .13 .36
CPTG
1.00 71 .2783 .06358 .01326 .2508 .3058 .17 .40
2.00 23 .3028 .37538 .04972 .2032 .4024 .05 1.60
3.00 6 1.5405 .35884 .08024 1.3726 1.7084 .86 2.22
Total 100 .5447 .59651 .05965 .4263 .6631 .05 2.22
D1
1.00 71 .0961 .12438 .02593 .0423 .1499 .00 .47
2.00 23 .1321 .10641 .01409 .1039 .1603 .04 .56
3.00 6 .2285 .10117 .02262 .1812 .2758 .11 .52
Total 100 .1431 .11775 .01177 .1197 .1665 .00 .56
TCPK
1.00 71 .0335 .07906 .01649 -.0007 .0677 .00 .28
2.00 23 .1105 .21389 .02833 .0538 .1673 .00 .77
3.00 6 .2110 .22875 .05115 .1039 .3181 .00 .58
Total 100 .1129 .20180 .02018 .0729 .1529 .00 .77
CPTHUELD
1.00 71 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00
2.00 23 .0404 .13718 .01817 .0040 .0767 .00 .69
3.00 6 .1160 .15243 .03409 .0447 .1873 .00 .42
Total 100 .0462 .12885 .01289 .0206 .0718 .00 .69
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
105
CPLAIVAY
1.00 71 .0335 .07906 .01649 -.0007 .0677 .00 .28
2.00 23 .0702 .13353 .01769 .0347 .1056 .00 .54
3.00 6 .0970 .09393 .02100 .0530 .1410 .00 .25
Total 100 .0671 .11669 .01167 .0439 .0903 .00 .54
TCPGD
1.00 71 4.7700 1.83684 .38301 3.9757 5.5643 2.44 8.94
2.00 23 2.3381 1.24956 .16551 2.0065 2.6696 .95 6.22
3.00 6 1.2165 .41043 .09178 1.0244 1.4086 .68 2.03
Total 100 2.6731 1.78328 .17833 2.3193 3.0269 .68 8.94
CPLDGD
1.00 71 4.6239 1.80736 .37686 3.8424 5.4055 2.35 8.82
2.00 23 2.3082 1.24646 .16510 1.9775 2.6390 .95 6.22
3.00 6 1.2165 .41043 .09178 1.0244 1.4086 .68 2.03
Total 100 2.6225 1.73894 .17389 2.2775 2.9675 .68 8.82
CPTATC
1.00 71 .1461 .06472 .01349 .1181 .1741 .07 .33
2.00 23 .0298 .03834 .00508 .0197 .0400 .00 .13
3.00 6 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00
Total 100 .0506 .06816 .00682 .0371 .0641 .00 .33
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
TCPTG
Between Groups 80.789 2 40.395 8.241 .000
Within Groups 475.467 97 4.902
Total 556.256 99
CPgiong
Between Groups 42.020 2 21.010 11.609 .000
Within Groups 175.548 97 1.810
Total 217.568 99
CPTA
Between Groups 6.602 2 3.301 1.582 .211
Within Groups 202.424 97 2.087
Total 209.026 99
CPTY
Between Groups .039 2 .020 14.189 .000
Within Groups .133 97 .001
Total .172 99
CPTG
Between Groups 24.800 2 12.400 115.361 .000
Within Groups 10.427 97 .107
Total 35.227 99
D1
Between Groups .204 2 .102 8.447 .000
Within Groups 1.169 97 .012
Total 1.373 99
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
106
TCPK
Between Groups .338 2 .169 4.437 .014
Within Groups 3.694 97 .038
Total 4.031 99
CPTHUELD
Between Groups .148 2 .074 4.816 .010
Within Groups 1.495 97 .015
Total 1.644 99
CPLAIVAY
Between Groups .044 2 .022 1.653 .197
Within Groups 1.304 97 .013
Total 1.348 99
TCPGD
Between Groups 149.962 2 74.981 44.116 .000
Within Groups 164.867 97 1.700
Total 314.829 99
CPLDGD
Between Groups 137.296 2 68.648 41.086 .000
Within Groups 162.070 97 1.671
Total 299.366 99
CPTATC
Between Groups .286 2 .143 79.381 .000
Within Groups .174 97 .002
Total .460 99
Kiểm định giả thiết chi phí và cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn thịt theo
giống lợn nuôi có trị trung bình bằng nhau (Phân tích phương sai – ANOVA)
Descriptives
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper Bound
TCPTG
Lon ngoai 27 29.15591.45486 .27999 28.5804 29.7314 25.47 31.36
Lon lai 73 25.82951.98300 .23209 25.3668 26.2921 20.15 29.90
Total 10026.72762.37039 .23704 26.2573 27.1979 20.15 31.36
CPgiong
Lon ngoai 27 9.5152 .66274 .12754 9.2530 9.7774 8.00 10.89
Lon lai 73 6.4619 .55781 .06529 6.3318 6.5921 4.71 7.14
Total 1007.2863 1.48245 .14824 6.9921 7.5805 4.71 10.89
CPTA
Lon ngoai 27 18.3096.92814 .17862 17.9425 18.6768 16.07 20.14
Lon lai 73 18.79261.59003 .18610 18.4216 19.1636 14.22 22.32
Total 10018.66221.45306 .14531 18.3739 18.9505 14.22 22.32
CPTY
Lon ngoai 27 .2274 .03058 .00589 .2153 .2395 .16 .31
Lon lai 73 .2389 .04496 .00526 .2284 .2494 .13 .36
Đại học Kinh tế Huế
Đại học ki h tế Huế
107
Total 100.2358 .04173 .00417 .2275 .2441 .13 .36
CPTG
Lon ngoai 27 1.1037 .64886 .12487 .8470 1.3604 .05 2.22
Lon lai 73 .3379 .42036 .04920 .2399 .4360 .07 1.90
Total 100.5447 .59651 .05965 .4263 .6631 .05 2.22
D1
Lon ngoai 27 .2196 .12414 .02389 .1705 .2687 .04 .56
Lon lai 73 .1148 .10242 .01199 .0909 .1387 .00 .52
Total 100.1431 .11775 .01177 .1197 .1665 .00 .56
TCPK
Lon ngoai 27 .3167 .26124 .05028 .2133 .4200 .00 .77
Lon lai 73 .0375 .10009 .01172 .0142 .0609 .00 .54
Total 100.1129 .20180 .02018 .0729 .1529 .00 .77
CPTHUELD
Lon ngoai 27 .1711 .20255 .03898 .0910 .2512 .00 .69
Lon lai 73 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00
Total 100.0462 .12885 .01289 .0206 .0718 .00 .69
CPLAIVAY
Lon ngoai 27 .1470 .12253 .02358 .0986 .1955 .00 .36
Lon lai 73 .0375 .10009 .01172 .0142 .0609 .00 .54
Total 100.0671 .11669 .01167 .0439 .0903 .00 .54
TCPGD
Lon ngoai 27 1.4922 1.07534 .20695 1.0668 1.9176 .68 6.22
Lon lai 73 3.1099 1.79964 .21063 2.6900 3.5298 .70 8.94
Total 1002.6731 1.78328 .17833 2.3193 3.0269 .68 8.94
CPLDGD
Lon ngoai 27 1.4907 1.07532 .20694 1.0654 1.9161 .68 6.22
Lon lai 73 3.0411 1.75565 .20548 2.6315 3.4507 .70 8.82
Total 1002.6225 1.73894 .17389 2.2775 2.9675 .68 8.82
CPTATC
Lon ngoai 27 .0015 .00770 .00148 -.0016 .0045 .00 .04
Lon lai 73 .0688 .07161 .00838 .0521 .0855 .00 .33
Total 100.0506 .06816 .00682 .0371 .0641 .00 .33
ANOVA
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
TCPTG
Between
Groups
218.100 1 218.10063.207 .000
Within
Groups
338.157 98 3.451
Total 556.256 99
CPgiong
Between
Groups
183.745 1 183.745532.397 .000
Within
Groups
33.823 98 .345
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
108
Total 217.568 99
CPTA
Between
Groups
4.598 1 4.598 2.204 .141
Within
Groups
204.429 98 2.086
Total 209.026 99
CPTY
Between
Groups
.003 1 .003 1.503 .223
Within
Groups
.170 98 .002
Total .172 99
CPTG
Between
Groups
11.558 1 11.558 47.853 .000
Within
Groups
23.669 98 .242
Total 35.227 99
D1
Between
Groups
.217 1 .217 18.365 .000
Within
Groups
1.156 98 .012
Total 1.373 99
TCPK
Between
Groups
1.536 1 1.536 60.302 .000
Within
Groups
2.496 98 .025
Total 4.031 99
CPTHUELD
Between
Groups
.577 1 .577 53.020 .000
Within
Groups
1.067 98 .011
Total 1.644 99
CPLAIVAY
Between
Groups
.236 1 .236 20.834 .000
Within
Groups
1.112 98 .011
Total 1.348 99
TCPGD
Between
Groups
51.576 1 51.576 19.200 .000
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
109
Within
Groups
263.253 98 2.686
Total 314.829 99
CPLDGD
Between
Groups
47.375 1 47.375 18.424 .000
Within
Groups
251.991 98 2.571
Total 299.366 99
CPTATC
Between
Groups
.089 1 .089 23.588 .000
Within
Groups
.371 98 .004
Total .460 99
Kiểm định giả thiết kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt theo quy mô nuôi có trị
trung bình bằng nhau (Phân tích phương sai – ANOVA)
Descriptives
N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
GO1
1.00 71 29.1217 .24427 .05093 29.0161 29.2274 29.00 29.67
2.00 23 29.8835 1.13146 .14987 29.5833 30.1837 28.30 33.33
3.00 6 31.3630 1.26191 .28217 30.7724 31.9536 28.97 32.56
Total 100 30.0042 1.26702 .12670 29.7528 30.2556 28.30 33.33
VA1
1.00 71 3.3070 1.73053 .36084 2.5586 4.0553 .86 6.85
2.00 23 3.3872 2.17898 .28861 2.8090 3.9654 -.41 10.52
3.00 6 2.9245 1.46643 .32790 2.2382 3.6108 .64 6.59
Total 100 3.2762 1.94839 .19484 2.8896 3.6628 -.41 10.52
MI1
1.00 71 3.1774 1.73762 .36232 2.4260 3.9288 .71 6.82
2.00 23 3.1454 2.23374 .29587 2.5527 3.7381 -.54 10.45
3.00 6 2.4870 1.56960 .35097 1.7524 3.2216 .08 6.46
Total 100 3.0211 2.00957 .20096 2.6224 3.4198 -.54 10.45
Nb1
1.00 71 -1.5922 2.60151 .54245 -2.7172 -.4672 -5.43 4.39
2.00 23 .8088 2.53913 .33632 .1351 1.4825 -5.78 7.29
3.00 6 1.2700 1.47681 .33022 .5788 1.9612 -.88 5.10
Total 100 .3488 2.59575 .25958 -.1663 .8639 -5.78 7.29
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
110
GOIC
1.00 71 1.13278 .079057 .016485 1.09860 1.16697 1.030 1.309
2.00 23 1.13589 .101016 .013380 1.10909 1.16270 .986 1.522
3.00 6 1.10730 .062529 .013982 1.07804 1.13656 1.021 1.289
Total 100 1.12946 .089649 .008965 1.11167 1.14725 .986 1.522
VA.IC
1.00 71 .13278 .079057 .016485 .09860 .16697 .030 .309
2.00 23 .13589 .101016 .013380 .10909 .16270 -.014 .522
3.00 6 .10730 .062529 .013982 .07804 .13656 .021 .289
Total 100 .12946 .089649 .008965 .11167 .14725 -.014 .522
MI.IC
1.00 71 .12778 .079164 .016507 .09355 .16202 .025 .308
2.00 23 .12698 .102794 .013615 .09971 .15426 -.019 .519
3.00 6 .09205 .065445 .014634 .06142 .12268 .003 .283
Total 100 .12018 .091606 .009161 .10200 .13836 -.019 .519
NB.IC
1.00 71 -.05726 .103567 .021595 -.10205 -.01248 -.205 .198
2.00 23 .03749 .102814 .013618 .01021 .06477 -.191 .362
3.00 6 .04845 .058764 .013140 .02095 .07595 -.029 .224
Total 100 .01789 .103671 .010367 -.00268 .03846 -.205 .362
NB.TC
1.00 71 -.04487 .086636 .018065 -.08233 -.00741 -.156 .178
2.00 23 .03533 .092057 .012193 .01091 .05976 -.156 .312
3.00 6 .04570 .055516 .012414 .01972 .07168 -.027 .210
Total 100 .01896 .091096 .009110 .00088 .03704 -.156 .312
ANOVA
Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
GO1
Between Groups 55.668 2 27.834 26.147 .000
Within Groups 103.260 97 1.065
Total 158.928 99
VA1
Between Groups 3.198 2 1.599 .416 .661
Within Groups 372.629 97 3.842
Total 375.826 99
MI1
Between Groups 7.148 2 3.574 .883 .417
Within Groups 392.652 97 4.048
Total 399.800 99
Nb1
Between Groups 115.682 2 57.841 10.176 .000
Within Groups 551.373 97 5.684
Total 667.055 99
GOIC
Between Groups .012 2 .006 .770 .466
Within Groups .783 97 .008
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
111
Total .796 99
VA.IC
Between Groups .012 2 .006 .770 .466
Within Groups .783 97 .008
Total .796 99
MI.IC
Between Groups .020 2 .010 1.184 .311
Within Groups .811 97 .008
Total .831 99
NB.IC
Between Groups .170 2 .085 9.253 .000
Within Groups .894 97 .009
Total 1.064 99
NB.TC
Between Groups .123 2 .062 8.563 .000
Within Groups .698 97 .007
Total .822 99
Kiểm định giả thiết kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt theo quy mô nuôi có trị trung bình
bằng nhau (Phân tích phương sai – Independent Samples Test )
Group Statistics
Giong lon N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
GO1
Lon ngoai 27 31.9100 .50411 .09702
Lon lai 73 29.2993 .49977 .05849
VA1
Lon ngoai 27 2.7533 1.31385 .25285
Lon lai 73 3.4696 2.11093 .24707
MI1
Lon ngoai 27 2.2185 1.38305 .26617
Lon lai 73 3.3179 2.12865 .24914
Nb1
Lon ngoai 27 .7263 1.83190 .35255
Lon lai 73 .2092 2.82482 .33062
GOIC
Lon ngoai 27 1.09685 .051009 .009817
Lon lai 73 1.14152 .097801 .011447
VA.IC
Lon ngoai 27 .09685 .051009 .009817
Lon lai 73 .14152 .097801 .011447
MI.IC
Lon ngoai 27 .07848 .052200 .010046
Lon lai 73 .13560 .098292 .011504
NB.IC
Lon ngoai 27 .02722 .064250 .012365
Lon lai 73 .01444 .115076 .013469
NB.TC
Lon ngoai 27 .02659 .057466 .011059
Lon lai 73 .01614 .100935 .011814
Independent Samples Test
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
112
Levene's
Test for
Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig.
(2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
GO1
Equal variances
assumed
.620 .433 23.138 98 .000 2.61068 .11283 2.38678 2.83459
Equal variances
not assumed
23.045 46.138 .000 2.61068 .11328 2.38267 2.83870
VA1
Equal variances
assumed
4.958 .028 -1.646 98 .103 -.71626 .43513 -1.57975 .14724
Equal variances
not assumed
-2.026 74.744 .046 -.71626 .35352 -1.42054 -.01197
MI1
Equal variances
assumed
3.385 .069 -2.492 98 .014 -1.09943 .44119 -1.97495 -.22390
Equal variances
not assumed
-3.016 71.655 .004 -1.09943 .36458 -1.82626 -.37260
Nb1
Equal variances
assumed
8.006 .006 .883 98 .379 .51712 .58533 -.64445 1.67869
Equal variances
not assumed
1.070 71.791 .288 .51712 .48332 -.44642 1.48065
GOIC
Equal variances
assumed
7.613 .007 -2.257 98 .026 -.044669 .019788 -.083937 -.005400
Equal variances
not assumed
-2.962 86.814 .004 -.044669 .015080 -.074642 -.014695
VA.IC
Equal variances
assumed
7.613 .007 -2.257 98 .026 -.044669 .019788 -.083937 -.005400
Equal variances
not assumed
-2.962 86.814 .004 -.044669 .015080 -.074642 -.014695
MI.IC
Equal variances
assumed
6.330 .013 -2.868 98 .005 -.057121 .019920 -.096652 -.017591
Equal variances
not assumed
-3.740 85.690 .000 -.057121 .015273 -.087485 -.026758
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
113
NB.IC
Equal variances
assumed
9.952 .002 .546 98 .587 .012784 .023435 -.033722 .059289
Equal variances
not assumed
.699 82.408 .486 .012784 .018284 -.023586 .049153
NB.TC
Equal variances
assumed
9.427 .003 .508 98 .613 .010456 .020596 -.030417 .051328
Equal variances
not assumed
.646 81.070 .520 .010456 .016182 -.021742 .042653
Các yếu tố ảnh hưởng đến Mi, Nb và Nb/TC
Model Summaryb
Model R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F Change df1 df2 Sig. F
Change
1 .955a .912 .905 .61896 .912 135.938 7 92 .000 1.872
a. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
b. Dependent Variable: MI1
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 364.554 7 52.079 135.938 .000b
Residual 35.246 92 .383
Total 399.800 99
a. Dependent Variable: MI1
b. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 26.468 .943 28.081 .000
CPgiong -.389 .057 -.287 -6.786 .000 .537 1.862
CPTA -1.143 .052 -.826 -22.014 .000 .680 1.470
CPTY .362 1.683 .008 .215 .830 .785 1.275
So con tren lua .005 .002 -.109 -2.521 .013 .513 1.948
Trinh do hoc van .174 .096 .058 1.818 .072 .955 1.047
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
114
Tap huan ky
thuat
.606 .154 .136 3.929 .000 .799 1.251
Hinh thuc nuoi .003 .132 -.001 -.022 .983 .914 1.094
a. Dependent Variable: MI1
Model Summaryb
Model R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .828a .686 .662 1.50836 .686 28.742 7 92 .000 1.456
a. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
b. Dependent Variable: Nb1
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 457.742 7 65.392 28.742 .000b
Residual 209.313 92 2.275
Total 667.055 99
a. Dependent Variable: Nb1
b. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 18.157 2.297 7.905 .000
CPgiong -.270 .140 -.154 -1.935 .050 .537 1.862
CPTA -1.170 .127 -.655 -9.248 .000 .680 1.470
CPTY 9.526 4.101 .153 2.323 .122 .785 1.275
So con tren lua .018 .005 .299 3.669 .000 .513 1.948
Trinh do hoc van .285 .234 .073 1.219 .226 .955 1.047
Tap huan ky
thuat
1.309 .376 .228 3.485 .001 .799 1.251
Hinh thuc nuoi .530 .321 .101 1.652 .102 .914 1.094
a. Dependent Variable: Nb1
Model Summaryb
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
115
Model R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .831a .691 .667 .052546 .691 29.364 7 92 .000 1.516
a. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
b. Dependent Variable: NB.TC
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression .568 7 .081 29.364 .000b
Residual .254 92 .003
Total .822 99
a. Dependent Variable: NB.TC
b. Predictors: (Constant), Hinh thuc nuoi, Tap huan ky thuat, Trinh do hoc van, CPTY, CPTA, CPgiong, So
con tren lua
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .695 .080 8.682 .000
CPgiong -.012 .005 -.187 -2.366 .020 .537 1.862
CPTA -.042 .004 -.672 -9.553 .000 .680 1.470
CPTY .299 .143 .137 2.090 .139 .785 1.275
So con tren lua .001 .000 .271 3.344 .001 .513 1.948
Trinh do hoc van .010 .008 .076 1.281 .203 .955 1.047
Tap huan ky
thuat
.042 .013 .206 3.182 .002 .799 1.251
Hinh thuc nuoi .017 .011 .092 1.518 .133 .914 1.094
a. Dependent Variable: NB.TC
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_cac_yeu_to_anh_huong_den_hieu_qua_kinh_te_trong_chan_nuoi_lon_thit_tren_dia_ban_huyen_gio.pdf