Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
CHưƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đầu thế kỉ XX, ngành dược phẩm thế giới được hình thành. Trải qua gần 1
thế kỷ, ngành dược phẩm đã có bước phát triển vượt bậc, với số lượng công ty
kinh doanh ngày càng nhiều, sản phẩm đa dạng, quy trình sản xuất hiện đại, việc
đầu tư phát triển sản phẩm được đẩy mạnh. Tuy mới phát triển trong những năm
gần đây, ngành Dược Việt Nam cũng không ngừng nâng cao năng lực sản xuất,
nhanh chóng tạo lập thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh nghiên cứu
và phát triển, cho ra đời nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước. Tính đến cuối năm 2007, cả nước đã có hơn 178 doanh nghiệp sản xuất
dược phẩm, với giá trị sản xuất toàn ngành đạt gần 600 triệu đô la.
Từ năm 2008 đến nay, ngành Dược Phẩm Việt Nam tiếp tục có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển, song cũng gặp không ít những khó khăn nhất định.
Khủng hoảng kinh tế đã tác động tiêu cực đến ngành dược, làm cho thị trường
tiêu thụ bị thu hẹp, giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá thuốc sản xuất tăng, nhu cầu
nội địa giảm sút Bên cạnh đó, thị trường dược phẩm trong nước được mở cửa,
mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước với nước ngoài ngày càng cao.
Là một trong 10 công ty Dược lớn nhất Việt Nam, Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Cửu Long không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, phấn đấu vượt qua khó
khăn, đẩy mạnh phát triển sản xuất. Từ năm 2008 đến nay, trong tình hình chung
của ngành Dược, hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty có nhiều điều kiện
để phát triển, song khó khăn, thách thức cũng không nhỏ. Vì vậy, việc phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua là rất cần
thiết, từ đó đánh giá được tình hình kinh doanh, xác định được tác động của
những yếu tố thuận lợi và khó khăn, mức độ hiệu quả của các chiến lược kinh
doanh, đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục những khó khăn, giúp công ty
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, em thực hiện đề tài: “Phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu
Long, từ đó đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh
trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua
các năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.
- Mục tiêu 2: Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
công ty.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm 2007, 2008, 2009 và 6
tháng đầu năm 2010 như thế nào?
- Những thuận lợi và khó khăn gì tác động đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh của công ty?
- Giải pháp nào giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian
tới?
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công Ty Cổ
Phần Dược Phẩm Cửu Long. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ phòng kinh
doanh, phòng tài chính – kế toán của công ty.
- Phạm vi về thời gian: số liệu nghiên cứu qua các năm 2007, 2008, 2009
và 6 tháng đầu năm 2010. Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2010 đến tháng
11 năm 2010.
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố phản ánh hiệu quả kinh doanh như
doanh thu (bao gồm tình hình chung về doanh thu, doanh thu cụ thể của 4 mặt
hàng dược phẩm, capsule, dụng cụ y tế, hàng mua ngoài), chi phí, lợi nhuận và
các chỉ số tài chính của công ty.
1.4. LưỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Lý Thùy An (2007), luận văn tốt nghiệp “Phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty Bảo Việt Vĩnh Long”. Đề tài sử dụng phương pháp so
sánh và phương pháp chi tiết, tập trung phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và
môi trường hoạt động kinh doanh của công ty Bảo Việt, trên cơ sở đó đề ra một
số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
140 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5664 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu và phát
triển R&D mạnh.
Chiến lƣợc SO
S1,S2,S3,S4 + O4,O5 => thực
hiện chiến lược phát triển thị
trường, đưa các sản phẩm của
công ty vào thị trường mới.
S2,S3,S4 + O1,O2,O3,O4 =>
Thâm nhập thị trường, tìm kiếm
thị phần tăng lên cho các sản
phẩm tại thị trường hiện có.
Chiến lƣợc ST
S1,S2,S3,S5+ T1,T2 => thực
hiện chiến lược đa dạng hóa
đồng tâm, đẩy mạnh hoạt động
R&D, phát triển các sản phẩm
mới mang tính chiến lược, có
sức cạnh tranh cao.
Điểm yếu (W)
1. Sản phẩm chưa có sự khác biệt
nhiều so với các đối thủ cạnh
tranh trong ngành
2. Nguyên liệu sản xuất phải
nhập khẩu.
3. Vốn thiếu để tăng khả năng dự
trữ nguyên liệu.
4. Thị trường xuất khẩu còn ít.
5. Trình độ nhân sự còn thấp so
với 1 số công ty Dược trong
nước và nước ngoài.
Chiến lƣợc WO
W1 + O4,O5 => chiến lược phát
triển sản phẩm và đa dạng hóa
đồng tâm.
W4 + O1,O2,O3 => chiến lược
phát triển thị trường, mở rộng thị
trường xuất khẩu.
Chiến lƣợc WT
W2,W3 + T1,T2,T3 => chiến
lược kết hợp về phía sau, bảo
đảm nguồn cung ứng nguyên
vật liệu ổn định.
W5 + T1,T2 => Nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ, công nhân
viên.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
91
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
5.2.1. Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phát triển tại
thị trƣờng nội địa, gia tăng xuất khẩu vào thị trƣờng nƣớc ngoài
Trong những năm tới, nền kinh tế của đất nước ta tiếp tục tăng trưởng cao
và ổn định, ngành công nghiệp Dược tiếp tục phát triển mạnh, lượng tiêu thụ
Dược phẩm tăng cao do nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng.
Cùng với đó, chính phủ đang phát động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam”, khuyến khích người dân tiêu dùng và sử dụng hàng hóa mang thương hiệu
Việt. Vì vậy, đây thực sự là những điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty phát triển.
Với những điều kiện thuận lợi như trên, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh và
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất và sức sản
xuất, gia tăng quy mô sản xuất để khai thác tối đa tiềm năng phát triển của thị
trường. Vì vậy, trong thời gian tới, công ty cần:
- Tiến hành đầu tư, xây dựng các nhà máy sản xuất các sản phẩm có
tính cạnh tranh và nhu cầu thị trường cao như nhà máy thuốc tiêm nhỏ mắt, nhà
máy Vikimco 2. Bên cạnh đó, công ty cần đẩy nhanh tiến độ 2 dự án quan trọng
là Trung tâm liên hợp Dược Phẩm Cửu Long, trung tâm nghiên cứu sản phẩm và
phát triển sản phẩm nhằm nâng cao quy mô hoạt động và tạo ra bước đột phá cho
sự phát triển của công ty.
- Tranh thủ các nguồn vốn vay, vốn tự có để đảm bảo vốn đầu tư cho
các dự án, tìm kiếm nhà thầu đủ năng lực, công nghệ, tài chính để đảm bảo các
dự án, nhà máy hoàn thành đúng tiến độ, nhanh chóng đưa vào phục vụ sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất và tăng nguồn thu cho công ty.
- Hợp tác với các phía đối tác nước ngoài trong việc ký kết, chuyển
giao, mua các loại máy móc hiện đại, phục vụ cho quá trình mở rộng sản xuất của
công ty.
- Nghiên cứu, cải tiến của các máy móc, trang thiết bị, dây chuyền sản
xuất, đưa hệ thống sản xuất ngày càng hiện đại, nâng cao hiệu suất hoạt động của
các nhà máy.
- Công ty cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao,
có khả năng sử dụng các công nghệ sản xuất mới.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
92
Thị trường nội địa với 86 triệu dân là thị trường đầy tiềm năng. Vì thế,
công ty nên duy trì và mở rộng thêm các chi nhánh, đại lý trên toàn quốc, không
chỉ tập trung phân phối cho vùng Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
mà nên khai thác các thị trường mới tại miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
Để đẩy mạnh phát triển tại các thị trường trong nước, công ty cần:
- Nghiên cứu, tìm hiểu và thâm nhập vào các thị trường mới.
- Nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả hoạt động, đẩy mạnh sản xuất
các loại sản phẩm mà thị trường đang có nhu cầu lớn, nghiên cứu, phát triển các
loại sản phẩm mới với giá thành rẻ, thay thế được hàng nhập khẩu.
- Hoàn chỉnh hệ thống kênh phân phối, tiếp tục thiết lập các kênh phân
phối tại các thị trường mới.
- Đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá và đẩy mạnh xúc
tiến bán hàng:
+ Tham gia các Hội Chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm
+ Tham gia các hiệp hội, ngành hàng để tìm cơ hội hợp tác đầu tư, phát
hành các catalog, tài liệu khoa học để giới thiệu sản phẩm và cung cấp đầy đủ
thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng.
+ Xây dựng trang web công ty phong phú, đa dạng về nội dung, cung
cấp đủ các thông tin về công ty, về chủng loại sản phẩm, giới thiệu, quảng cáo
các loại sản phẩm mới.
Hiện tại, công ty đang xuất khẩu vào 2 thị trường chính là Lào và
Campuchia. Tuy nhiên, số lượng xuất khẩu còn nhỏ, giá trị thấp. Vì vậy, trong
những năm tới, để tăng hoạt động xuất khẩu, công ty cần:
- Tìm hiểu thông tin về thị trường nước ngoài 1 cách cụ thể hơn, qua đó
xác định được lượng cầu, khả năng đáp ứng dược phẩm của thị trường nước
ngoài, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu.
- Chủ động hợp tác, tìm kiếm đối tác tại các thị trường nước ngoài.
- Tìm hiểu các thị trường tiềm năng khác.
- Sản phẩm đáp ứng tốt các yêu cầu chất lượng, giá thành rẻ nhằm nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
93
5.2.2. Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí quan trọng hàng đầu đối với khách
hàng trong việc chọn mua và sử dụng sản phẩm. Khi chất lượng sản phẩm cao,
đạt tiêu chuẩn, người tiêu dùng sẽ tín nhiệm, từ đó thương hiệu và uy tín và công
ty được nâng cao, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
Vì vậy, trong thời gian tới, công ty cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm
bằng các biện pháp sau:
- Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý và đảm bảo chất
lượng, đầu tư, nâng cấp phòng kiểm tra chất lượng và phòng đảm bảo chất lượng.
- Đầu tư, nâng cấp, bổ sung các trang thiết bị, máy móc sản xuất hiện
đại, có độ chính xác cao đảm bảo thành phẩm ít bị lỗi, có mẫu mã đẹp, đạt tiêu
chuẩn.
- Nguyên vật liệu đầu vào cần được kiểm tra cẩn thận trước khi đưa
vào phục vụ hoạt động sản xuất
- Xây dựng các quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm khoa học, hiện
đại để sản phẩm đầu ra đạt các tiêu chuẩn và chất lượng quốc tế.
- Các bao bì sử dụng được đảm bảo chất lượng và đạt tiêu chuẩn.
- Hạn chế sản xuất các hàng bị lỗi, kiểm định hàng trước khi bán, bảo
đảm hàng hóa đến tay người tiêu dùng tốt nhất.
- Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới, thay thế được các hàng
nhập khẩu, làm tăng tính cạnh tranh và tạo ra sản phẩm chủ lực của công ty.
5.2.3. Bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất
Do ngành sản xuất nguyên liệu dược phẩm trong nước còn kém phát triển,
chưa sản xuất được nhiều nguyên liệu phục vụ cho hoạt động của ngành Dược,
nên công ty phải tiến hành nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ bên ngoài, nên hầu
như không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Vì vậy, việc đảm bảo
nguyên liệu cho sản xuất là rất quan trọng, nếu nguồn cung nguyên liệu thiếu
hoặc không có, sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất và kinh doanh. Vì vậy,
để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, công ty cần:
- Chủ động, hợp tác, ký kết các hợp đồng thu mua nguyên liệu từ các đối
tác cung ứng, đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu luôn ổn định, không có tình
trạng khan hiếm và thiếu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
94
- Đảm bảo giá cả nhập khẩu nguyên liệu ổn định bằng cách ký kết các hợp
đồng giao nguyên liệu ngay từ đầu năm để tránh biến động tăng giá trong năm.
- Phát triển, xây dựng nông trường trồng dược liệu để chủ động nguồn
nguyên liệu cho sản xuất.
- Tăng cường khả năng dự trữ nguyên liệu cho sản xuất.
5.2.4. Phát triển chiến lƣợc R&D
Hiện tại, ngành Dược Việt Nam chỉ mới sản xuất được 1/2 số dược phẩm,
phần còn lại phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu và từ nguồn thuốc do nước ngoài sản
xuất tại Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển và chế tạo các loại
dược phẩm mới, có chất lượng tương đương hàng nhập ngoại là vấn đề rất quan
trọng, tạo nên nguồn sản phẩm mới cho công ty, góp phần tăng doanh thu, chiếm
lĩnh thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu cho nhân dân.
Trong năm 2009, việc nghiên cứu và phát triển R&D đã mang lại cho
công ty nhiều lợi ích thiết thực như xây dựng hoàn thiện và phát triển công nghệ
dập thẳng, từ đó rút ngắn quy trình sản xuất thuốc viên truyền thống, giảm được
hao phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, chuyển giao cho nhà máy dược phẩm
23 quy trình sản xuất sản phẩm quy mô công nghiệp, sản xuất thành công 38 sản
phẩm mới, cải tiến 10 sản phẩm cũ. Hoạt động nghiên cứu và phát triển đã giúp
công ty ngày càng hiện đại hóa sản xuất và gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Để hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới,
công ty cần:
- Tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới có tính cạnh tranh
cao, có ít nhà sản xuất trong nước sản xuất được, có khả năng thay thế được các
sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
- Tăng chi phí đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản
phẩm.
- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình phục vụ hoạt động nghiên
cứu và phát triển, đặc biệt là công trình Trung tâm Nghiên cứu sản phẩm và phát
triển sản phẩm.
- Mua sắm trang thiết bị chuyên dùng cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
95
- Tiếp nhận các nguồn nhân lực có trình độ cao vào làm việc trong phòng
R&D, tiếp tục đưa đi đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực phòng R&D.
5.2.5. Xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định quan trọng, then chốt quyết định sự
thành công của công ty. Với đội ngũ nhân viên là 843 người, trong đó có 1,19%
sau đại học, 19,09% trình độ đại học và 37,72% trình độ cao đẳng, trung cấp,
chất lượng nguồn nhân lực của công ty hiện nay tương đối cao so với các doanh
nghiệp khác. Tuy nhiên, để đáp ứng sự phát triển của công ty trong những năm
tiếp theo, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên là cực kỳ quan trọng, là
yếu tố quyết định cho sự thành công của công ty. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh
các biện pháp sau:
- Tuyển dụng những nhân viên mới có tay nghề, trình độ chuyên môn, có
khả năng đáp ứng tốt
- Tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng chuyên môn cho các nhân viên bán
hàng.
- Quy hoạch, đề cử các cán bộ trẻ có năng lực, trình độ, khả năng làm việc
tốt đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ, làm lực lượng nòng cốt cho công ty
trong những năm tiếp theo.
- Xây dựng đội ngũ R&D có trình độ cao, khả năng ứng dụng khoa học kỹ
thuật tốt.
- Thực hiện việc lương, thưởng hợp lý, có chính sách đãi ngộ người lao
động, bảo đảm họ được tham gia đầy đủ các dịch vụ xã hội như Bảo Hiểm y tế,
Bảo hiểm xã hội.
- Duy trì các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động du lịch để nhân
viên làm việc có hiệu quả hơn.
- Phát động phong trào thi đua, góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của
nhân viên.
5.2.6. Duy trì tài chính ổn định
Thực trạng tài chính của công ty hiện nay khá tốt, tuy nhiên trong thời
gian tới, công ty cần tiếp tục duy trì nguồn tài chính lành mạnh, ổn định. Bên
cạnh đó, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, quản lý nguồn
nợ hợp lý. Công ty cần:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
96
- Kiểm soát chặt chẽ hàng tồn kho, không để hàng tồn kho tăng quá nhanh,
nhanh chóng giải quyết ứ đọng hàng tồn kho. Điều này giúp công ty luân chuyển
hàng hóa hiệu quả, tiết kiệm được chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, chi phí sản
xuất.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn nợ. Đối với các khoản nợ phải thu, công ty
cần tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn, thời gian thanh toán
quá lâu, không để tình trạng nợ xấu xảy ra, tang cường thường xuyên công tác
kiểm tra, quản lý, thực hiện thu hồi nợ đúng hạn. Đối với các khoản nợ phải trả,
chủ yếu là nguồn vốn vay, công ty cần đẩy mạnh đưa các nhà máy vào hoạt động,
tạo ra doanh thu, có kế hoạch trả nợ đúng hạn, kiểm soát được việc trả nợ, không
để nợ phải trả tăng quá nhanh, sử dụng các khoản vay nợ hiệu quả.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
97
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có
những bước phát triển vượt bậc, biểu hiện rõ nét qua sự tăng trưởng về doanh
thu, lợi nhuận, cơ cấu hàng hóa và quy mô sản xuất. Tình hình trong nước và thế
giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty, nhưng cũng
nhiều khó khăn, thách thức nhưng chi phí đầu vào tăng, sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt…. Tập thể công ty luôn nỗ lực và phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu và kế
hoạch đặt ra, vượt qua nhiều khó khăn, tận dụng các cơ hội, đưa hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty phát triển nhanh, mạnh và bền vững.
Là 1 trong 10 công ty Dược lớn nhất Việt Nam, cũng như 1 trong những
doanh nghiệp lớn nhất trong tỉnh Vĩnh Long, sự phát triển của công ty đã đóng
góp hiệu quả vào sự phát triển của địa phương và đất nước, góp phần làm tăng
giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, đóng góp nguồn thuế cho nhà nước
và tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.
Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta thấy được
công ty tích cực, chủ động trong việc duy trì, phát triển và mở rông sản xuất kinh
doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, giảm bớt các chi phí không cần thiết, nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, có những giải pháp vượt qua khó khăn
khủng hoảng, đưa doanh thu và lợi nhuận tăng cao qua hàng năm. Tuy nhiên,
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế như hàng
mua ngoài đang gia tăng, phụ thuộc vào sự biến động nguyên liệu sản xuất, chưa
chủ động nguồn nguyên liệu, một số chỉ tiêu tài chính chưa đạt hiệu quả cao như
tỷ suất sinh lời trên doanh, tỷ số nợ trên tổng tài sản… Vì vậy, trong những năm
tới, công ty cần khắc phục những hạn chế này, đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty nâng cao.Trong những năm tới, nhiều thuận lợi và khó khăn, với tầm
nhìn và chiến lược kinh doanh của mình, công ty để đạt mục tiêu đạt doanh thu
1000 tỷ đồng vào năm 2012 và tăng trưởng bình quân 30%/năm trong giai đoạn
2011-2015.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
98
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Về phía công ty:
- Đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá, giới thiệu sản
phẩm, đưa hình ảnh và thương hiệu của công ty ngày càng phổ biến và gần gũi
với khách hàng hơn.
- Nâng cao hoạt động sản xuất của các nhà máy, xây dựng và đưa vào khai
thác các nhà máy mới, nâng cao tỷ trọng hàng sản xuất do công ty làm ra, giảm
dần tỷ trọng hàng mua ngoài.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tạo
ra các sản phẩm có tính khác biệt, có sức cạnh tranh cao.
- Xây dựng nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc, đáp ứng cho nhu cầu sản
xuất dược phẩm, không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
- Đầu tư xây dựng, mở rộng trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển
sản phẩm, mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động nghiên
cứu.
- Công ty cần đẩy mạnh các khoản phải thu, tránh tình trạng để khách
hàng chiếm dụng vốn quá lâu.
- Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tránh để thất thoát, lãng phí, phục vụ đắc
lực vào sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên của công ty được nâng cao trình độ,
kỹ năng chuyên môn.
6.2.2. Về phía Chính Phủ, Bộ Y Tế
- Ban hành các chính sách phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp
dược Việt Nam.
- Tạo mội trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp dược phẩm.
- Kiểm soát, bình ổn giá cả dược phẩm, tiến hành thanh tra các mặt hàng
dược, ngăn chặn các sản phẩm giả mạo, kém chất lượng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Hữu Hạnh (2009). Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB
Thống Kê.
2. Đỗ Thị Tuyết (2005). Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại Học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng (2008). Phân tích hoạt động kinh doanh,
NXB Thống Kê.
4. Trang web: www.pharimexco.com.vn
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
100
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007
Tại ngày 31/12/2007
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2007 01/01/2007
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 257.956.671.977 130.946.438.555
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tƣơng 110 6.372.710.709 9.612.851.415
đƣơng tiền
1. Tiền 111 6.372.710.709 9.612.851.415
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - -
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - -
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn 130 153.588.320.729 56.512.576.044
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 130.484.176.872 45.982.597.830
2. Trả trước cho người bán 132 22.530.524.080 5.619.075.510
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 5.064.506.515 7.360.996.610
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (4.490.886.688) (2.450.093.906)
khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 91.569.421.167 60.485.736.487
1. Hàng tồn kho 141 93.302991.115 63.333.731.607
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (1.733.569.948) (2.847.995.120)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 6.426.219.822 4.335.274.170
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 625.935.880 -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
101
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 904.263.808 1.352.004.236
3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 233.872.378 -
4. Tài sản ngắn hạn khác 154 4.662.147.756 2.983.269.934
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 141.660.416.364 137.775.767.476
(200=210+220+230+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 - -
2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -
đòi
II. Tài sản cố định 220 140.625.750.364 137.413.979.476
1. Tài sản cố định hữu hình 221 124.991.172.168 131.569.518.764
- Nguyên giá 222 233.584.290.898 226.391.046.103
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (108.593.118.730) (94.821.527.339)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 10.766.616.327 5.255.067.927
- Nguyên giá 228 10.766.616.327 5.255.067.927
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.867.961.869 589.392.785
III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - -
hạn
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -
doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
102
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 260 1.034.666.000 361.788.000
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1.034.666.000 361.788.000
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592
(270 = 100 + 200)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
103
NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2007 01/01/2007
A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 159.662.713.080 199.703.603.779
I. Nợ ngắn hạn 310 123.645.238.409 180.392.688.163
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 4.329.574.474 72.797.905.472
2. Phải trả người bán 312 61.044.417.955 72.644.208.643
3. Người mua trả tiền trước 313 1.050.326.160 2.307.082.103
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 5.541.065.248 633.422.634
Nước
5. Phải trả người lao động 315 78.549.612 3.923.407.159
6. Chi phí phải trả 316 12.860.209.391 14.750.057.108
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - -
hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 38.741.095.569 13.336.605.044
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II. Nợ dài hạn 330 36.017.474.671 19.310.915.616
1. Phải trả dài hạn người bán 331 -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 35.835.779.708 19.222.440.628
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 181.694.963 88.474.988
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 239.664.355.107 68.777.327.925
I. Vốn chủ sở hữu 410 239.248.420.128 68.777.327.925
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 81.000.000.000 56.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.556.760.000 415.200.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ 414 - -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
104
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 70.461.187 (48.626.899)
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 2.005.826.441 2.005.826.441
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 553.702.883 553.702.883
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 36.023.643.877 813.199.760
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 415.934.979.364 -
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 415.934.979.364 -
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài 433 - -
sản cố định
C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 439 290.020.154 241.273.888
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 399.617.088.341 268.722.205.592
(440 = 300 + 400)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
105
Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2008
Tại ngày 31/12/2008
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2008 01/01/2008
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 314.074.828.678 257.956.671.977
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tƣơng 110 13.384.087.807 6.372.710.709
đƣơng tiền
1. Tiền 111 13.384.087.807 6.372.710.709
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - -
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - -
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn 130 160.545.938.386 153.588.320.729
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 138.893.508.822 130.484.176.872
2. Trả trước cho người bán 132 21.025.749.54 122.530.524.080
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 6.963.821.542 5.064.506.515
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (6.337.141.519) (4.490.886.688)
khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 124.782.281.295 91.569.421.167
1. Hàng tồn kho 141 125.990.730.036 93.302991.115
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (1.208.448.741) (1.733.569.948)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 15.362.521.190 6.426.219.822
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 631.167.908 625.935.880
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.315.094.448 904.263.808
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
106
3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 381.437.315 233.872.378
4. Tài sản ngắn hạn khác 154 11.034.821.519 4.662.147.756
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 237.336.150.085 141.660.416.364
(200=210+220+230+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 - -
2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -
đòi
II. Tài sản cố định 220 236.400.456.924 140.625.750.364
1. Tài sản cố định hữu hình 221 214.709.369.932 124.991.172.168
- Nguyên giá 222 337.155.172.777 233.584.290.898
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (122.445.802.845) (108.593.118.730)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 10.766.616.327 10.766.616.327
- Nguyên giá 228 10.766.616.327 10.766.616.327
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 10.924.470.665 4.867.961.869
III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - -
hạn
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
107
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 260 935.693.162 1.034.666.000
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 935.693.162 1.034.666.000
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 551.410.978.763 399.617.088.341
(270 = 100 + 200)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
108
NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2008 01/01/2008
A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 278.495.689.485 159.662.713.080
I. Nợ ngắn hạn 310 170.449.424.431 123.645.238.409
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 79.690.848.544 4.329.574.474
2. Phải trả người bán 312 45.620.420.141 61.044.417.955
3. Người mua trả tiền trước 313 4.478.912.943 1.050.326.160
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 6.141.023.023 5.541.065.248
Nước
5. Phải trả người lao động 315 111.986.227 78.549.612
6. Chi phí phải trả 316 16.809.817.80 112.860.209.391
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - -
hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 17.956.415.752 38.741.095.569
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II. Nợ dài hạn 330 108.046.265.054 36.017.474.671
1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 107.742.325.053 35.835.779.708
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 303.940.001 181.694.963
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 273.445.980.175 239.664.355.107
I. Vốn chủ sở hữu 410 270.190.043.708 239.248.420.128
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 97.810.680.054 81.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.556.760.000 110.556.760.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ 414 (242.200.000) -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
109
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (123.790.212) 70.461.187
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 10.147.314.777 2.005.826.441
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 2.589.074.967 553.702.883
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 40.414.178.382 36.023.643.877
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 3.255.936.467 415.934.979
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 3.255.936.467 415.934.979
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài 433 - -
sản cố định
C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 439 (530.690.897) 290.020.154
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 551.410.978.763 399.617.088.341
(440 = 300 + 400)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
110
Phụ lục 3: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009
Tại ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2009 01/01/2009
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 375.384.603.304 314.074.828.678
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tƣơng 110 26.012.710.567 13.384.087.807
đƣơng tiền
1. Tiền 111 26.012.710.567 13.384.087.807
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - -
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - -
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn 130 224.772.723.777 160.545.938.386
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 208.028.044.420 138.893.508.822
2. Trả trước cho người bán 132 16.498.883.626 21.025.749.54
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 7.925.617.434 6.963.821.542
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (7.679.821.703) (6.337.141.519)
khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 112.276.609.414 124.782.281.295
1. Hàng tồn kho 141 114.656.258.931 125.990.730.036
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (2.379.649.517) (1.208.448.741)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 12.322.559.546 15.362.521.190
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 841.703.460 631.167.908
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 866.184.325 3.315.094.448
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
111
3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 429.117.169 381.437.315
4. Tài sản ngắn hạn khác 154 10.185.554.592 11.034.821.519
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 265.335.232.947 237.336.150.085
(200=210+220+230+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 - -
2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -
đòi
II. Tài sản cố định 220 264.405.736.430 236.400.456.924
1. Tài sản cố định hữu hình 221 250.188.564.288 214.709.369.932
- Nguyên giá 222 396.546.822.120 337.155.172.777
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (146.358.257.832) (122.445.802.845)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 13.993.267.527 10.766.616.327
- Nguyên giá 228 13.993.267.527 10.766.616.327
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 223.904.615 10.924.470.665
III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - -
hạn
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
112
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 260 929.496.517 935.693.162
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 929.496.517 935.693.162
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 640.719.836.251 551.410.978.763
(270 = 100 + 200)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
113
NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
31/12/2009 01/01/2009
A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 340.194.419.016 278.495.689.485
I. Nợ ngắn hạn 310 241.109.191.740 170.449.424.431
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 141.298.392.515 79.690.848.544
2. Phải trả người bán 312 61.838.641.461 45.620.420.141
3. Người mua trả tiền trước 313 4.910.043.345 4.478.912.943
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 6.426.161.232 6.141.023.023
Nước
5. Phải trả người lao động 315 937.893.402 111.986.227
6. Chi phí phải trả 316 12.404.628.704 16.809.817.801
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - -
hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 13.293.431.081 17.596.415.752
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II. Nợ dài hạn 330 99.085.227.276 108.046.265.054
1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 98.886.260.918 107.742.325.053
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 198.966.358 303.940.001
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 300.397.249.074 273.445.980.175
I. Vốn chủ sở hữu 410 289.477.216.720 270.190.043.708
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 97.193.080.000 97.810.680.054
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.556.760.000 110.556.760.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ 414 (242.200.000) (242.200.000)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
114
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (936.025.878) (123.790.212)
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 29.348.446.285 10.147.314.777
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 4.893.964.861 2.589.074.967
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 39.625.165.712 40.414.178.382
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 10.920.032.354 3.255.936.467
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 10.920.032.354 3.255.936.467
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài 433 - -
sản cố định
C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 500 128.168.162 (530.690.897)
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 510 640.719.836.251 551.410.978.763
(510 = 300 + 400 + 500)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
115
Phụ lục 4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009
Tại ngày 30/06/2009
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
30/06/2009 01/01/2009
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 357.762.284.860 314.074.828.678
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tƣơng 110 22.128.060.083 13.384.087.807
đƣơng tiền
1. Tiền 111 22.128.060.083 13.384.087.807
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - -
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - -
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn 130 201.234.398.941 160.545.938.386
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 174.561.222.280 138.893.508.822
2. Trả trước cho người bán 132 27.527.084.077 21.025.749.54
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 5.483.234.103 6.963.821.542
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (6.337.141.519) (6.337.141.519)
khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 123.431.225.474 124.782.281.295
1. Hàng tồn kho 141 124.256.871.175 125.990.730.036
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (825.645.701) (1.208.448.741)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 10.968.600.362 15.362.521.190
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 877.323.038 631.167.908
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 956.505.097 3.315.094.448
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
116
3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 201.443.605 381.437.315
4. Tài sản ngắn hạn khác 154 8.933.328.622 11.034.821.519
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 244.610.667.215 237.336.150.085
(200=210+220+230+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 - -
2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -
đòi
II. Tài sản cố định 220 243.681.170.698 236.440.456.924
1. Tài sản cố định hữu hình 221 215.381.365.921 214.709.369.932
- Nguyên giá 222 349.409.512.388 337.155.172.777
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (134.028.146.467) (122.445.802.845)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 12.516.616.327 10.766.616.327
- Nguyên giá 228 13.516.616.327 10.766.616.327
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 15.783.188.450 10.924.470.665
III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - -
hạn
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
117
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 260 929.496.517 935.693.162
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 929.496.517 935.693.162
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 602.372.952.075 551.410.978.763
(270 = 100 + 200)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
118
NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
30/06/2009 01/01/2009
A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 317.703.158.067 278.495.689.485
I. Nợ ngắn hạn 310 211.319.805.582 170.449.424.431
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 130.945.646.059 79.690.848.544
2. Phải trả người bán 312 41.781.581.422 45.620.420.141
3. Người mua trả tiền trước 313 5.796.995.418 4.478.912.943
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 3.637.015.331 6.141.023.023
Nước
5. Phải trả người lao động 315 47.808.860 111.986.227
6. Chi phí phải trả 316 13.964.072.392 16.809.817.801
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - -
hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 15.146.686.100 17.596.415.752
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II. Nợ dài hạn 330 106.383.352.485 108.046.265.054
1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 106.079.412.484 107.742.325.053
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 303.940.001 303.940.001
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 284.516.708.801 273.445.980.175
I. Vốn chủ sở hữu 410 282.056.865.165 270.190.043.708
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 97.193.080.000 97.810.680.054
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.556.760.000 110.556.760.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ 414 (242.200.000) (242.000.000)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
119
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (45.741.269) (123.790.212)
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 30.448.054.974 10.147.314.777
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 4.893.964.861 2.589.074.967
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 30.214.920.859 40.414.178.382
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 2.459.843.636 3.255.936.467
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2.459.843.636 3.255.936.467
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài 433 - -
sản cố định
C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 500 153.085.207 (530.690.897)
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 510 602.372.952.075 551.410.978.763
(510 = 300 + 400 + 500)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
120
Phụ lục 5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Tại ngày 30/06/2010
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
30/06/2010 01/01/2010
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 458.934.852.123 375.384.603.304
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tƣơng 110 5.277.583.702 26.012.710.567
đƣơng tiền
1. Tiền 111 5.277.583.702 26.012.710.567
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - -
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - -
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn 130 274.797.587.961 224.772.723.777
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 261.757.367.600 208.028.044.420
2. Trả trước cho người bán 132 14.955.453.376 16.498.883.626
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 5.764.588.688 7.925.617.434
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (7.679.821.703) (6.337.141.519)
khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 161.459.885.090 112.276.609.414
1. Hàng tồn kho 141 163.839.534.607 114.656.258.931
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (2.379.649.517) (2.379.649.517)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 17.399.795.370 12.322.559.546
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1.379.337.581 841.703.460
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.522.051.486 866.184.325
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
121
3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 239.784.568 429.117.169
4. Tài sản ngắn hạn khác 154 12.267.621.735 10.185.554.592
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 265.300.708.706 265.335.232.947
(200=210+220+230+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 - -
2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -
đòi
II. Tài sản cố định 220 264.292.897.981 264.405.736.430
1. Tài sản cố định hữu hình 221 244.156.657.495 250.188.564.288
- Nguyên giá 222 402.933.766.221 396.546.822.120
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (158.777.108.726) (146.358.257.832)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 14.091.792.982 13.993.267.527
- Nguyên giá 228 14.091.792.982 13.993.267.527
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 6.044.447.504 223.904.615
III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - -
hạn
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
122
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 260 1.007.810.725 929.496.517
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1.007.810.725 929.496.517
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 724.235.560.829 640.719.836.251
(270 = 100 + 200)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
123
NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY
30/06/2010 01/01/2010
A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 414.445.378.245 340.194.419.016
I. Nợ ngắn hạn 310 325.380.218.072 241.109.191.740
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 233.869.163.789 141.298.392.515
2. Phải trả người bán 312 53.653.494.861 61.838.641.461
3. Người mua trả tiền trước 313 7.708.055.886 4.910.043.345
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 3.284.308.273 6.426.161.232
Nước
5. Phải trả người lao động 315 498.742.742 937.893.402
6. Chi phí phải trả 316 11.504.892.868 12.404.628.704
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - -
hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 14.861.559.653 13.293.431.081
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
II. Nợ dài hạn 330 89.065.160.173 99.085.227.276
1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 88.842.210.918 98.886.260.918
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 222.949.255 198.966.358
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 309.566.782.577 300.397.249.074
I. Vốn chủ sở hữu 410 295.866.395.654 289.477.216.720
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 97.193.080.000 97.193.080.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.502.361.661 110.556.760.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4. Cổ phiếu quỹ 414 - (242.200.000)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
124
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (814.037.943) (936.025.878)
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 49.745.488.670 29.348.446.285
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 7.715.878.889 4.893.964.861
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 22.485.598.637 39.625.165.712
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 13.700.386.923 10.920.032.354
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 13.700.386.923 10.920.032.354
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài 433 - -
sản cố định
C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 500 223.400.007 128.168.162
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 510 724.235.560.829 640.719.836.251
(510 = 300 + 400 + 500)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
125
PHỤ LỤC 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009
1. Doanh thu bán hàng và 362.818.509.251 484.158.669.286 577.773.208.885
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 6.085.109.919 9.249.986.959 4.124.272.518
3. Doanh thu thuần bán hàng 356.733.399.332 474.908.682.327 573.648.936.367
và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán 268.680.011.554 351.098.142.439 436.117.994.208
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 88.053.387.778 123.810.539.888 137.530.942.159
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.155.363.570 1.340.933.271 1.468.990.291
7. Chi phí tài chính 9.285.261.957 19.935.175.036 25.516.004.528
- Trong đó: chi phí lãi vay 9.099.484.042 16.803.202.519 19.970.841.298
8. Chi phí bán hàng 19.753.354.659 36.776.960.425 33.477.961.055
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.103.205.633 17.887.507.205 18.623.366.738
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt 46.066.929.099 50.551.830.493 61.382.600.129
động kinh doanh
11. Thu nhập khác 1.048.109.595 2.063.057.074 2.538.860.586
12. Chi phí khác 1.814.601.293 1.936.049.376 3.343.981.044
13. Lợi nhuận khác (766.491.698) 127.007.698 (805.120.458)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 45.300.437.401 50.678.838.191 60.577.479.671
thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 4.592.995.718 4.581.040.312 4.139.199.118
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 40.707.441.683 46.097.797.879 56.438.280.553
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.026 4.743 5.812
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long
GVHD: Lê Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Trung Tiến
126
PHỤ LỤC 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU 6 THÁNG 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2009 ĐẦU NĂM 2010
1. Doanh thu bán hàng và 252.703.843.108 301.754.130.685
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2.254.078.092 2.987.498.575
3. Doanh thu thuần bán hàng 250.449.765.016 298.766.632.110
và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán 187.601.047.567 232.484.445.615
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 62.848.717.449 66.282.186.495
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 436.120.206 506.166.638
7. Chi phí tài chính 14.974.183.893 14.875.501.493
- Trong đó: chi phí lãi vay 10.875.347.104 14.000.831.876
8. Chi phí bán hàng 11.414.570.921 12.866.626.972
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.482.886.579 9.579.782.223
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt 30.413.196.262 29.466.442.445
động kinh doanh
11. Thu nhập khác 1.091.609.558 1.412.764.680
12. Chi phí khác 1.170.362.599 667.829.614
13. Lợi nhuận khác (78.753.041) 744.935.066
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 30.334.443.221 30.221.377.511
thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.061.589.163 1.791.203.028
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 28.272.854.058 28.420.174.483
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2.909 2.924
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm cửu long.pdf