Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn ở chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ

Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng ngày càng nhiều với những biện pháp linh hoạt hấp dẫn thì Ngân hàng cũng phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để tránh cho đồng tiền không bị đóng băng làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận thì Ngân hàng phải có những biện pháp thật sự hài hòa giữa việc huy Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Và cũng như chiến lược huy động vốn chi nhánh cũng hạ lãi suất cho vay thấp hơn các Ngân hàng để chiếm ưu thế hơn về lãi suất so với Ngân hàng khác. Với thực tế sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong những năm qua xét thấy có nhiều vấn đề Ngân hàng cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mang lại nhiêu lợi nhuận hơn. Vì vậy BIDV Cần Thơ cần phải thực hiện một số vấn đề sau đây để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của mình. + Thực hiện chiến lược khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời duy trì khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Đối với khách hàng truyền thống, vay trả có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng nên dùng một mức cho vay ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm tạo thế cạnh tranh có lợi hơn và qua đó tạo được mức lợi nhuận cao hơn.

pdf85 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn ở chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.782 113.66 -17.141 -93,22 Cá thể 5.909 16.152 12.205 10.234 173,35 -3.947 -24,44 Hỗn hợp 38.418 15.796 29.786 -22.622 -58,88 13.990 88,57 Khác 0 0 2.465 0 0 2.465 100,00 Tổng cộng 52.132 115.445 88.054 63.313 121,45 27.391 23,73 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Qua bảng 4 cho thấy cùng với sự biến động của doanh số cho vay, doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng có sự biến động theo, đó là sự tăng nhanh đột biến ở năm 2005 và giảm ở năm 2006. Tuy nhiên ở thành phần kinh tế hỗn hợp và thành phần kinh tế khác có sự thay đổi khác biệt, cụ thể : + Thành phần kinh tế quốc doanh - Nhà nước : Qua ba năm, doanh số cho vay trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế nhà nước có sự thay đổi rất lớn, đặc biệt từ năm 2004 sang năm 2005, doanh số cho vay tăng lên rất cao. Năm 2004, mức cho vay thành phần kinh tế này trên sổ sách kế toán đã âm xuống – 831 triệu đồng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nguyên nhân do kế toán đã sử dụng bút toán đỏ và do có quyết định của Ngân hàng về việc chuyển đổi tài sản có đảm bảo hoặc không có đảm bảo, thêm vào đó có một số doanh nghiệp nhà nước trước đây vay vốn của ngân hàng đến năm 2004 đã chuyển đổi trở thành công ty cổ phần, hoăc công ty trách nhiệm hữu hạn như : Công ty cổ phần May Tây Đô, Công ty TNHH Cấp Thoát Nước,.. Nhưng đến năm 2005, mức doanh số cho vay lĩnh vực này tăng rất cao đạt 65.109 triệu đồng tăng 7.935,02% so với năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu là trong năm này do nhu cầu về vốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng đang xúc tiến theo các dự án đầu tư đã được lập và các chương trình phát triển kinh tế của Thành phố tăng cao như : nâng cấp nhà máy điện Trà Nóc, mở rộng cảng Cần thơ. Đến năm 2006, doanh số cho vay giảm xuống còn 42.351 triệu đồng, giảm 34,95% so với năm 2005 nhưng vẫn còn rất cao so với năm 2004. Điều này cho thấy chi nhánh đang dần ổn định trong công tác cho vay. + Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh : bao gồm thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể, hỗn hợp và các thành phần kinh tế khác. Nhìn chung qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có xu huớng tăng trưởng và ổn định. Trong những năm này, Ngân hàng đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng với đề án tái cơ cấu ngân hàng nhằm đa dạng hoá khách hàng và phân tán rủi ro. Đó là sự tăng trưởng của thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và thành phần kinh tế hỗn hợp. Nguyên nhân là do trong thời gian này nền kinh tế địa phương có sự xuất hiện và hoạt động ngày càng nhiều hơn của các doanh nghiệp tư nhân và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể nên nhu cầu vốn hoạt động là rất lớn và cần thiết. Trong năm 2005 và 2006 ngân hàng đã chuyển cho vay ở thành phần kinh tế tập thể từ trung và dài hạn sang ngắn hạn, đồng thời mở rộng cho vay ở các thành phần kinh tế khác. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 6. DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 3.2.2.Doanh số thu nợ Hoạt động tín dụng của Ngân hàng luôn đặt mục tiêu hàng đầu là an toàn hiệu quả, đảm bảo vốn sinh lời, Ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả thì không chỉ chú trọng đến doanh số cho vay mà còn phải chú trọng đến tình hình thu nợ của mình. Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành công rất lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cùng với sự hoạt động có hiệu quả của công tác cho vay trung – dài hạn năm 2005, tình hình thu nợ cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực. Qua bảng 2 cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng cũng có sự biến động. Năm 2005 công tác thu nợ trung và dài hạn đã tăng nhanh tỷ lệ thuận với doanh số cho vay đạt 73,78% tương ứng đạt 120.306 triệu đồng. Nguyên nhân do đặc điểm của các khoản nợ này là đến hạn thanh toán và những nỗ lực của cán bộ tín dụng đã tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn cũng như trong quá trình cho vay và chọn lọc khách hàng. Bên cạnh đó là việc nhanh chóng tiếp cận thị trường, ổn định sản xuất của các doanh nghiệp khách hàng để có nguồn thu nhập trả nợ. Sang năm 2006, do công tác cho vay giảm nên việc thu hồi nợ cũng giảm. 3.2.2.1.Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Bảng 5. DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tr Đ % Tr Đ % Công nghiệp 27.358 54.882 62.084 27.524 100,61 7.202 13,12 Xây dựng 19.836 45.226 482 25.390 128,00 -44.744 -98,93 TM - DV 8.414 4.390 7.211 -4.024 -47,83 2.821 64,26 Ngành khác 13.620 15.808 25.963 2.188 16,06 10.155 64,24 Tổng cộng 69.228 120.306 95.740 51.078 73,78 -24.566 -20,42 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Trong năm 2005 doanh số thu nợ từ ngành công nghiệp tăng rất cao, từ 27.358 triệu đồng ở năm 2004 tăng lên 54.882 triệu đồng ở năm 2005 đạt 100,61 % và còn tiếp tục tăng ở năm 2006. Thế nhưng ở ngành xây dựng, sau khi có sự tăng rất cao ở năm 2005 thì lại có sự giảm đột biến ở năm 2006. Từ doanh số 19.836 triệu đồng ở năm 2004 rồi tăng lên 45.226 triệu đồng ở năm 2005 và giảm mạnh còn 482 triệu đồng vào năm 2006. Có thể thấy rằng năm 2005 là năm tập trung nhiều dự án Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xây dựng lớn nên việc thu hồi nợ tỷ lệ thuận với doanh số cho vay là điều dễ hiểu. Tuy nhiên công tác thu nợ ở ngành xây dựng đã vướng phải nhiều khó khăn vào năm 2006, một mặt do các công trình và các dự án đầu tư vẫn còn dở dang, một mặt là những biện pháp trong công tác thu nợ của ngân hàng. Việc chú trọng trong công tác thu nợ ở các ngành thương mại, dịch vụ và các ngành khác cho thấy ngân hàng đã cải thiện tình hình thu nợ phụ thuộc qúa nhiều vào hai ngành công nghiệp và xây dựng. Đây là hai ngành chứa đựng rất nhiều rủi ro do đó ngân hàng đã xem xét và điều chỉnh nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất. (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 7. DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 3.2.2.2.Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Bảng 6. DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 Đvt: Triệu đồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tr Đ % Tr Đ % Nhà nước 30.910 71.141 36.717 40.231 130,16 -34.424 -48,39 Tập thể 180 0 0 -180 28,31 0 0 Tư nhân 8.916 11.379 948 2.463 -100,00 -10.431 -91,67 Cá thể 7.361 17.252 7.817 9.891 27,62 -9.435 -54,69 Hỗn hợp 21.861 20.534 49.698 -1.327 134,37 29.164 142,03 Khác 0 0 560 0 -6,07 560 100,00 Tổng cộng 69.228 120.306 95.740 51.078 73,78 -24.566 -20,42 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Qua bảng 6 ta thấy rằng công tác thu nợ đối với thành phần kinh tế nhà nước năm 2005 là rất tốt, tăng 130,16% so với năm 2004 tương ứng tăng thêm 40.231 triệu đồng, tuy nhiên giảm nhiều vào năm 2006 .Nguyên nhân là phần lớn các khoản nợ của thành phần kinh tế này là nợ dài hạn nên việc tất toán nợ cho ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào thời hạn trả nợ, bên cạnh đó là các đơn vị kinh tế này thường tham gia vào các chương trình hay các dự án lớn nên việc thanh toán nợ cho ngân hàng còn phụ thuộc vào thời gian khối lượng công trình hoàn thành nên thường xảy ra tình trạng gia hạn nợ đối với thành phần kinh tế này. Đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, qua bảng 6 cho thấy, đó chính là sự biến động rất trái ngược nhau. Năm 2005, tình hình thu nợ đối với thành phần kinh tế tư nhân và cá thể đựơc cải thiện nhưng năm 2006 thì lại giảm trong khi công tác thu nợ ở thành phần kinh tế hỗn hợp và các thành phần kinh tế khác lại tăng rất cao. Điều này cho thấy sự chuyển biến trong công tác cho vay ở các thành phần kinh tế đã kéo theo việc chuyển biến trong công tác thu nợ, hơn nữa còn cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các thành phần kinh tế này đã có những bước phát triển, phù hợp hơn so với yêu cầu của nền kinh tế địa phương, trình độ quản lý, quy mô, công nghệ ngày càng được nâng cao bước đầu đạt được những thành công đáng kể nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nợ của ngân hàng và Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu điều này cũng chứng tỏ ngân hàng đã chủ trương mở rộng tín dụng đối với hầu hết tất cả các thành phần kinh tế. (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 8. DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 3.2.3.Tình hình dư nợ Dư nợ cho biết số tiền mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng vay vốn. Dư nợ năm sau là số lũy kế của dư nợ còn của những năm trước và số dư nợ phát sinh trong năm. Nhìn chung dư nợ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng qua ba năm đều giảm ( bảng 2 ), cụ thể năm 2004 là 132.838 triệu đồng, sang năm 2005 là 127.977 triệu đồng, giảm 4.861 triệu đồng tương ứng 3,66 % so với năm 2004. Sang năm 2006 , tình hình dư nợ tiêp tục giảm còn 120.291 triệu đồng, giảm 7.686 triệu đồng tương ứng 6,01% so với năm 2005. 3.2.3.1.Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế. Bảng 7. DƯ NỢ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 - 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tr Đ % Tr Đ % Công nghiệp 71.075 75.096 39.283 4.021 5,66 -35.813 -47,69 Xây dựng 15.420 5.521 23.406 -9.899 -64,20 17.885 323,94 TM - DV 7.311 13.839 20.632 6528 -89,29 6.793 49,01 Ngành khác 39.032 33.521 36.970 -5.511 -14,12 3.449 10,29 Tổng cộng 132.838 127.977 120.291 -4.861 -3,66 -7.686 -6,01 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Nhìn chung, dư nợ cho vay trung và dài hạn theo tổng thể các ngành kinh tế qua những năm gần đây thì khá biến động, có sự tăng giảm không đồng đều giữa các ngành với nhau và dư nợ tổng thể cũng biến động không ổn định và có xu hướng giảm dần (năm 2004 là 132.838 triệu đồng, năm 2005 là 127.977 triệu đồng và năm 2006 còn 120.291 triệu đồng). Cụ thể năm 2005, dư nợ của tín dụng trung dài hạn của ngành Công nghiệp là 75.096 triệu đồng, đến năm 2006, dư nợ của ngành này giảm mạnh xuống (-47,69%) chỉ còn hơn 39 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ biến động thì theo bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ trung dài hạn của ngành Xây dựng là lớn nhất. Năm 2006, dư nợ trung dài hạn của ngành này tăng hơn so với năm 2005 là hơn 323%. Bên cạnh đó, ngành kinh tế có xu hướng tăng ổn định nhất là ngành Thương mại dịch vụ. Dư nợ của ngành tăng trong năm 2005 đã tăng hơn so với năm trước là 6.528 triệu đồng (89,29%) và năm 2006 tăng hơn so với 2005 là 49,01%, nâng tổng dư nợ của ngành trong năm này lên 20.632 triệu đồng do trong những năm gần đây, ngành Thương mại dịch vụ phát triển khá mạnh, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời làm cho doanh số cho vay của ngành tăng lên khá nhanh. Từ đó, dư nợ luỹ kế trung dài hạn của ngành qua các năm tăng lên là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, tình hình dư nợ trung dài hạn của ngành khác lại không ổn định, giảm trong năm 2005 nhưng đến năm 2006 lại tăng lên, đó là các ngành kinh tế Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu khác như khách sạn, nhà hàng, vận tải kho bãi… do hiện nay, mức sống của người dân đã khá cao nên nhu cầu vốn của ngành này khá nhiều để đáp ứng được nhu cầu của người dân. Tuy nhiên sự tăng giảm về dư nợ của ngành này khá phù hợp với tình hình biến động của doanh số cho vay và doanh số thu nợ. (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 9. DƯ NỢ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 2 .Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 8. DƯ NỢ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 - 2006 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Tr Đ % Tr Đ % Nhà nước 72.574 66.542 72.176 -6.032 -8,31 5.634 84,67 Tập thể 0 0 0 0 0 0 0 Tư nhân 6.348 13.357 13.656 7.009 110,41 299 2,24 Cá thể 11.443 10.343 14.731 -1.100 -9,61 4.388 42,42 Hỗn hợp 42.473 37.735 17.823 -4.738 -11,16 -19.912 -52,77 Khác 0 0 1.905 0 0 1.905 100,00 Tổng cộng 132.838 127.977 120.291 -4.861 -3,66 -7.686 -6,01 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Như đã phân tích ở trên, tổng dư nợ trung và dài hạn có xu hướng giảm qua các năm. Xét theo thành phần kinh tế, dư nợ của các thành phần khác nhau có xu hướng biến động khác nhau. Đối với ngành kinh tế nhà nước, dư nợ giảm qua ở năm 2005 do xu hướng của Ngân hàng là ít chú trọng đến thành phần kinh tế này như trước kia, nên doanh số cho vay trung và dài hạn đối với thành phần nầy có xu hướng giảm. Mà doanh số thu nợ lại chiếm tỷ trọng khá cao trên doanh số cho vay nên dư nợ của thành phần kinh tế Nhà nước giảm ở năm này. Tuy nhiên năm 2006 có sự tăng trở lại. Đối với các ngành kinh tế khác hay gọi chung là các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tình hình dư nợ trung và dài hạn lại biến động khá phức tạp. Đối với thành phần kinh tế Cá thể và thành phần kinh tế hỗn hợp, năm 2005 dư nợ của loại hình kinh tế này giảm so với 2004 nhưng năm 2006 lại tăng lên so với năm 2005. Cụ thể năm 2004, dư nợ của hai thành phần nầy lần lượt là 11.443 triệu đồng (Cá thể) và 42.437triệu đồng (Kinh tế hỗn hợp), sang năm 2005, dư nợ của các thành phần kinh tế này giảm xuống, dư nợ lần lượt là 10.343 triệu đồng (Kinh tế tư nhân) và 37.735 triệu đồng (Hỗn hợp). Tuy nhiên đến năm 2006, dư nơ của thành phần kinh tế cá thể tăng lên so với năm 2005 là 42,42% còn thành phần kinh tế hỗn hợp lại giảm. Dư nợ của thành phần kinh tế khác trong năm 2004 và 2005 thì không có số dư nợ, nhưng năm 2006 dư nợ là 1.905 triệu đồng. Còn thành phần kinh tế Tập thể thì trong hai năm này, dư nợ bằng 0. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 10. DƯ NỢ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 - 2006 3.2.4.Tình hình nợ quá hạn Nợ quá hạn của Ngân hàng là một vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trình đầu tư tín dụng, nợ quá hạn là một chỉ tiêu đánh giá chính xác Ngân hàng đó có chất lượng tốt hay xấu cũng như quá trình thẩm định dự án cho vay của cán bộ tín dụng có khả thi hay không. Với bảng 2 và đồ thị hình 4 cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng qua ba năm có sự giảm mạnh, nhất là từ năm 2004, nợ quá hạn rất cao 18.582 triệu đồng, sang năm 2005 chỉ còn 2.920 triệu đồng, Ngân hàng đã xử lý xong 15.662 triệu đồng nợ xấu. Nguyên nhân của sự giảm đột biến này là do ngân hàng đã giao kế hoạch thu nợ đến từng cán bộ tín dụng và cũng đề ra những biện pháp tích cực để tận thu những khoản có thể thu được cũng như đôn đốc khách hàng trả nợ, quyết liệt thu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hồi nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp kết hợp với cơ quan pháp luật xử lý phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Năm 2006, tình hình nợ quá hạn tiếp tục giảm còn 1.187 triệu đồng, giảm 59,35 % so với năm 2005. 3.2.4.1.Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế Bảng 9. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 - 2006 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tr Đ % Tr Đ % Công nghiệp 17.956 0 0 -17.956 -100,00 0 0 Xây dựng 0 0 220 0 0 220 100,00 TM - DV 266 822 0 556 209,02 -822 -100,00 Ngành khác 360 2.09 8 967 1.738 482,78 -1.131 -53,91 Tổng cộng 18.582 2.92 0 1.18 7 -15.662 -84,29 -1.733 -59,35 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Tình hình nợ quá hạn Trung và dài hạn của các ngành kinh tế cho thấy được sự cố gắng của cán bộ Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Cần Thơ trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay cũng như công tác đốc thúc khách hàng trong việc thu hồi nợ, hạn chế nợ quá hạn, nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Cụ thể so với năm 2004, trong năm 2005 nợ quá hạn của các ngành Kinh tế hầu như đã giảm đi rất nhiều, ngành Công nghiệp giảm 100% nợ quá hạn, ngành Xây dựng thì không có phát sinh nợ quá hạn mới trong năm này. Tuy nhiên, đối với Ngành Thương mại dịch vụ và các ngành kinh tế khác thì nợ qua hạn tăng lên. Tuy nhiên nếu so với doanh số cho vay và doannh số thu nợ trung dài hạn thì con số này là không đáng kể. Ngược lại, năm 2006 tình hình lại chuyển biến khá tích cực. Gần nhu là nợ quá hạn của các năm trước đã được hạn chế rất nhiều. Trong đó, nợ quá hạn của các Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ngành kinh tế khác đã được thu hồi 100%, Ngành Thương mại dịch vụ, nợ quá hạn giảm gần 54% so với năm trước đó. Chỉ có Ngành Xây dựng có phát sinh nợ quá hạn nhưng số phát sinh không đáng kể, chỉ có 220 triệu đồng. (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 11. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 3.2.4.2.Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Trong đầu tư vốn thì bao giờ cũng có rủi ro nhưng mức rủi ro như thế nào là hợp lý, để đánh giá tính hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, ta không chỉ đánh giá về doanh số cho vay hay thu nợ mà còn phải đánh giá về mặt chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rỏ nét nhất của chất lượng tín Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu dụng, khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với việc các khoản cho vay của ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu các rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả tín dụng cho ngân hàng. Bảng 10. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TRUNG - DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 - 2006 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tr Đ % Tr Đ % Nhà nước 17.962 45 0 -17.917 -99,95 -45 -100,00 Tập thể 0 0 0 0 0,00 0 0,00 Tư nhân 182 269 967 87 47,80 698 259,48 Cá thể 0 1.39 6 220 1.396 100,00 -1.176 -84,24 Hỗn hợp 438 1.21 0 0 772 176,26 -1.210 -100,00 Khác 0 0 0 0 0,00 0 0,00 Tổng cộng 18.582 2.92 0 1.18 7 -15.662 -84,29 -1.733 -59,35 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Và đây là biểu hiện của tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế dưới dạng biểu đồ : Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) Hình 12. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 Nhìn vào biểu đồ cột phía trên ta cũng thấy được tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn rất khả quan. Đi vào số liệu cụ thể ta thấy, trừ thành phần kinh tế Tư nhân có nợ quá hạn tăng lên trong giai đoạn gần đây. Trong hai năm 2004, 2005, thành phần kinh tế tập thể và kinh tế khác là không có phát sinh nợ quá hạn. Bên cạnh đó, thành phần kinh tế có nợ quá hạn nhiều nhất trong năm 2004 thì năm 2005, nợ quá hạn của thành phần này đã giảm khá mạnh (gần 100%) và đến năm 2006, số nợ quá hạn đã được thu hồi hết. Giống như kinh tế Nhà nước, trong ba năm 2004-2006, nợ quá hạn của thành phần kinh tế hỗn hợp đã giảm 100% tuy số nợ quá hạn của Ngành này có tăng lên trong năm 2005. điều này cho thấy được sự cố gắng của Ngân hàng trong việc thu hồi nợ quá hạn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ Bảng 11. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA BIDV CẦN THƠ QUA BA NĂM 2004 – 2006 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Doanh số cho vay Triệu đồng 52.132 115.445 88.054 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Doanh số thu nợ Triệu đồng 69.228 120.306 95.740 Dư nợ Triệu đồng 132.838 112.170 104.484 Dư nợ bình quân Triệu đồng 186.060 122.504 108.327 Nợ quá hạn Triệu đồng 18.528 2.920 1.187 Vốn huy động Triệu đồng 412.430 415.124 502.536 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 686953 936.974 838.007 Hệ số thu nợ % 132,79 104,21 108,72 Vòng quay tín dụng vòng 0,37 0,98 0,88 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 19,34 11,97 12,47 Dư nợ/Vốn huy động lần 0,32 0,27 0,21 Nợ quá hạn/Dư nợ % 13,99 2,60 1,12 (Nguồn: Phòng Nguồn Vốn Kinh Doanh NHĐTPT Cần Thơ) 3.3.1.Rủi ro tín dụng trung và dài hạn Rủi ro tín dụng trung và dài hạn liên quan đến nợ xấu hoặc các khoản tổn thất tín dụng, chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng là nợ xấu / dư nợ cho vay. Chỉ tiêu nợ quá hạn/ tổng dư nợ phản ánh chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cần Thơ có xu hướng biến động rất tốt. Điều này càng khẳng định chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đang rất khả quan. Năm 2004, tỷ lệ này rất cao 13,99 % và gỉam mạnh vào năm 2005 chỉ còn 2,60%. Sang năm 2006, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống 1,12 %. Tính trong năm 2005, chi nhánh đã xử lý khoảng 82,42 % bằng cách chuyển nợ quá hạn sang theo dõi ngoại bảng để xử lý theo quy định của Ngân hàng Trung Ương bằng quỹ dự phòng. Qua đó có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, Ngân hàng đã hạn chế rủi ro tín dụng trung và dài hạn một cách thấp nhất có thể. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 3.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn 3.3.2.1.Hệ số thu nợ Chỉ tiêu này phản ánh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong kỳ nhất định từ một đồng doanh số vay. Qua bảng 11 ta thấy hệ số này khá cao. Hiêu quả công tác thu nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng rất tốt. Cứ 100 đồng doanh số cho vay, ngân hàng thu được trên 130 đồng ở năm 2004. Mặc dù có giảm nhưng ở năm 2005 và 2006 tỷ lệ này vẫn còn khá cao, đây thật sự là một kết quả khả quan cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong công tác thu nợ của BIDV Cần Thơ. Tuy nhiên Ngân hàng cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu hồi nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn từ khâu chọn lựa khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn. 3.3.2.2. Vòng quay tín dụng ( Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân ) Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhất định mà cụ thể ở NH Đầu Tư mà ta đang xem xét là một năm. Đồng vốn quay vòng càng nhanh càng tốt và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh thời gian thu hồi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm. Qua bảng số liệu ta thấy, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng qua 3 năm là thấp, tuy nhiên đã dần được cải thiện. Năm 2004, tỷ số này là 0,37, tăng lên 0,98 ở năm 2005 và 0,88 ở năm 2006. Điều đó cho thấy, nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng có sự chuyển biến tập trung vào tín dụng trung hạn nên chủ động và linh hoạt hơn, điều này đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn và hiệu quả hơn. 3.3.2.3. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng và quy mô hoạt động của ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay không. Trong ba năm, chỉ tiêu này Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu luôn đạt mức thấp, từ 19,34% năm 2004 giảm xuống còn 11,97% năm 2005 và 12,47% năm 2006. Điều này cho thấy chính sách hoạt động tín dụng là giảm dần tỷ trọng cho vay tín dụng trung và dài hạn để ngân hàng không phải chịu rủi ro lớn. Tuy nhiên ngân hàng cần phải đáp ứng nhu cầu các khoản tín dụng này trong xu thế phát triển và đổi mới công nghệ, trang thiết bị mà các đơn vị kinh tế không một mình giải quyết được. 3.3.2.4. Tổng dư nợ trên vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng. Nhìn chung qua 3 năm, tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng giảm dần và không đạt hiệu quả. Cụ thể, năm 2004, tỷ lệ này là 0,32. Cứ 1 đồng vốn huy động đem vào đầu tư thì chỉ có 0,32 đồng dư nợ. Năm 2005 và 2006 tỷ số này giảm còn 0,27 và 0,21. CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ 4.1.NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN 4.1.1 Những vấn đề còn tồn tại ở BIDV Cần Thơ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng BIDV mà cụ thể hơn đó là tín dụng trung và dài hạn khá hiệu quả, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân hàng vẫn còn tồn tại một số vấn đề: - Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chưa phân bổ đều cho các ngành nghề, chỉ tập trung ở một số lĩnh vực. - Tình hình nợ quá hạn còn nhiều bất cập ở một số ngành và thành phần kinh tế cụ thể như ngành Xây dựng và thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, còn các thành phần khác cũng vẫn còn nhiều bất cập do tình hình biến động không ổn định. 4.1.2. Các nguyên nhân chủ quan và khách quan Những vấn đề còn tồn tại ở trên là do những nguyên nhân vừa chủ quan, vừa khách quan: 4.1.2.1.Nguyên nhân chủ quan - Trình độ năng lực, khả năng quản lý đơn vị của cán bộ còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của công việc. - Công nghệ thông tin chậm phát triển làm ảnh hưởng đến việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ 4.1.2.2.Nguyên nhân khách quan - Do các ngành nghề cũng như lĩnh vực hoạt động của các khách hàng chủ yếu của Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tình hình biến động của thị trường. - Một số khách hàng có ý muốn chiếm dụng vốn của Ngân hàng. - Do việc phân chia địa giới với tỉnh Hậu Giang làm cho tình hình cho vay cũng như thu nợ khách hàng biến động. 4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng ngày càng nhiều với những biện pháp linh hoạt hấp dẫn thì Ngân hàng cũng phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để tránh cho đồng tiền không bị đóng băng làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận thì Ngân hàng phải có những biện pháp thật sự hài hòa giữa việc huy Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Và cũng như chiến lược huy động vốn chi nhánh cũng hạ lãi suất cho vay thấp hơn các Ngân hàng để chiếm ưu thế hơn về lãi suất so với Ngân hàng khác. Với thực tế sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong những năm qua xét thấy có nhiều vấn đề Ngân hàng cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mang lại nhiêu lợi nhuận hơn. Vì vậy BIDV Cần Thơ cần phải thực hiện một số vấn đề sau đây để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của mình. + Thực hiện chiến lược khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời duy trì khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Đối với khách hàng truyền thống, vay trả có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng nên dùng một mức cho vay ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm tạo thế cạnh tranh có lợi hơn và qua đó tạo được mức lợi nhuận cao hơn. Đối với tư nhân cá thể, việc cho vay đều thực hiện các tài sản thế chấp tuy nhiên, Ngân hàng không nên xem việc thế chấp là yếu tố quyết định cho sự cho vay mà chủ yếu xem xét mục đích vay có mang lại hiệu quả đích thực có khả năng trả được nợ mới quyết định cho vay. Một vấn đề quan trọng nữa là trong và sau khi cho vay, Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những khoản vay lớn và những khách hàng mới giao dịch lần đầu. Tăng cường thông tin giữa các Ngân hàng về tình hình tài chính của các doanh nghiệp và các sai phạm của khách hàng. Ngân hàng có thể sàng lọc đối tượng vay mạo hiểm, có triển vọng xấu khỏi quá trình cho vay để hạn chế rủi ro thông qua hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro. + Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, loại hình đầu tư kinh doanh chủ yếu là: kinh doanh Xuất Nhập khẩu phần lớn là những đơn vị làm ăn có hiệu quả đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước. Đặc biệt là Ngân hàng chú trọng việc mở rộng các Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu dịch vụ Ngân hàng như nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ vay cầm đồ... + Chuyên môn hóa cán bộ tín dụng: Ban lãnh đạo Ngân hàng cử từng cán bộ tín dụng chuyên cho vay và thu hồi nợ ở từng khu vực địa bàn nhất định. Việc phân chia như vậy sẽ giúp cán bộ tín dụng nắm chắc được tình hình tài chính cũng như quan hệ làm ăn của từng khách hàng, hiểu được nhu cầu vay vốn của họ. Từ đó lập ra phương án cho vay có hiệu quả, vốn cho vay được cấp phát thật sự đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu qủa. Qua đó thu hồi nợ và lãi một cách nhanh chóng và thuận lợi khi đến kì hạn thanh toán + Phát triển nguồn nhân lực: Yếu tố con người luôn là yếu tố hàng đầu để vạch chính sách kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chính sách tín dụng nói riêng. Vì thế Ngân hàng nên tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng cán bộ công nhân viên ngày càng giỏi về nghiệp vụ giàu kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt. Muốn như vậy Ngân hàng có thể đầu tư cho nhân viên thông qua việc đào tạo điều kiện cho họ có dịp tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ với mọi hình thức: huân luyện tại chỗ, tham dự các cuộc hội thảo, các khóa đào tạo ngắn ngày, dài ngày trong nước cũng như nước ngoài khi có điều kiện. + Thực hiện công tác tuyên truyền: Ngân hàng nên tiến hành thông tin, quảng cáo trên báo chí, truyền hình về hoạt động của Ngân hàng, thông qua phương thức đổi mới kinh doanh. Đặc biệt Ngân hàng nên tiếp cận với khách hàng tiềm năng, có tên tuổi, chào mời họ tham gia vào danh sách các khách hàng của Ngân hàng qua hình thức tham dự hội chợ thương mại từ khâu sản xuất, tiếp thị cho đến khâu thương mại hóa sản phẩm. * Một số biện pháp để cải thiện chất lượng tín dụng của Ngân hàng: - Thực hiện rà soát, đánh giá tình hình nợ thường xuyên, định kỳ và phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng. Định kỳ rà soát, quản lý danh mục tín dụng của Ngân hàng để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn. - Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước khi cấp các khoản tín dụng mới trong đó có nội dung quan trọng là đánh giá và dự phòng khả năng xảy ra rủi ro. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Thực hiện hoàn chỉnh, bổ sung và quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng. Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ về việc lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tín dụng. - Có chính sách khen thưởng, giao chỉ tiêu thu nợ ngoại bàng đối với các chi nhánh như là một trong những chỉ tiêu chính trong hoạt động, đặt biệt là những chi nhánh có nợ ngoại bảng lớn. - Lập phương án tận thu nợ gốc, nợ lãi đã xử lý toàn hệ thống. - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát quá trình xử lý và tận thu hồi nợ - Nâng cao hiệu quả huy động vốn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Một số biện pháp hỗ trợ khác Đặc biệt cần chú ý ở giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn 4.2.1. Nâng cao hiệu quả huy động vốn Hoạt động của Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ bằng cách huy động vốn với lãi suất thấp và cho vay lại với lãi suất cao hơn để hưởng chênh lệch. Muốn hoạt động có hiệu quả việc đầu tiên mà Ngân hàng cần phải thực hiện là tạo ra nguồn vốn ổn định, đảm bảo tiến trình kinh doanh được thực hiện liên tục. Vì vậy, việc quan tâm đến công tác huy động vốn, làm cho nguồn vốn tăng trưởng và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc đầu tư mở rộng tín dụng. Để công tác huy động vốn đạt hiệu quả Ngân hàng cần quan tâm đến các yếu tố sau: 4.2.1.1. Yếu tố lãi suất: Lãi suất là một vấn đề hết sức phức tạp, nó có thể làm ứ động vốn lớn trong Ngân hàng nếu chính sách lãi suất không phù hợp. Ngược lại với một chính sách lãi suất hợp lý sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng tốt hơn và có hiệu quả hơn trong công tác huy động vốn. Vì vậy Ngân hàng cần phải có chính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ. 4.2.1.2. Yếu tố an toàn: Mọi khách hàng đều muốn có sự đảm bảo chi trả của Ngân hàng trong mọi lúc khi họ muốn rút tiền ra. Nếu đáp ứng được yêu cầu đó thì với mức lãi suất tiền Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu gởi vừa phải họ vẫn phải chấp nhận. Do đó Ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình đó là yếu tố cơ bản để nâng cao uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. 4.2.1.3. Đa dạng các hình thức huy động vốn: Các hình thức huy động vốn phải phong phú, đa dạng nhưng đơn giản dễ hiểu, thủ tục nhanh gọn khi khách hàng đến gởi tiền, trong tương lai Ngân hàng nên thực hiện các dịch vụ mới như: phát hành thẻ thanh toán nhằm giúp cho khách hàng thanh toán nhanh gọn và an toàn. Ngân hàng có thể tài trợ thuê mua cho khách hàng, nghiệp vụ này giúp cho khách hàng là những doanh nghiệp nhỏ, những tư thương, tiểu thương có thể mua hoặc nhập khẩu hàng hóa, máy móc bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi nguồn tài chính còn hạn hẹp. Dịch vụ cầm đồ của Ngân hàng sẽ là một hoạt động có hiệu quả và an toàn vì đây là những khoản cho vay có thế chấp tài sản và khi rủi ro không thu hồi được vốn, Ngân hàng có thể phát mãi tài sản nhanh chóng mà không bị phiền hà về sở hữu tài sản. Mở rộng việc phát hành kỳ phiếu với nhiều thời hạn khác nhau phù hợp với sở thích của nhiều khách hàng, bởi vì có thể hiện tại khách hàng đang giữ tiền nhưng trong tương lai gần, họ cần sử dụng nó vào một mục đích nào đó. Các khoản dịch vụ phí này có thể sẽ góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhập của Ngân hàng. 4.2.1.4. Đội ngũ nhân viên: Đội ngũ cán bộ Ngân hàng có trình độ tay nghề cao, phong cách giao tiếp ân cần, niềm nở với khách hàng tạo cho khách hàng cảm thấy thoải mái, dễ chịu khi giao dịch. Trong lúc giao dịch với khách hàng phải tập trung nhanh gọn, không bàn chuyện riêng, tạo tâm lý khó chịu cho khách hàng. Khi khách hàng đến rút tiền hoặc gởi tiền dù đã khoá sổ vẫn không được từ chối mà tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết cho khách hàng. Song song với việc mở rộng hoạt động kinh doanh chi nhánh nên coi trọng đúng mức công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, chú trọng đào tạo theo chiều sâu hướng vào các kỹ năng nghiệp vụ, cơ chế chính sách. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chi nhánh cần nâng cao hơn nữa năng lực thẩm định dự án của cán bộ tín dụng, thực hiện qui chế cho vay chặt chẽ từ khâu thẩm định đến khâu thu nợ, duy trì việc tái thẩm định và kiểm tra sau khi cho vay. Thực hiện tốt việc kiểm tra chuyên đề tín dụng, có lịch trình có nội dung có kế hoạch cụ thể. Đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng, thường xuyên và định kỳ tổ chức phân loại nợ, đặc biệt nợ quá hạn, nợ có vấn đề để tìm biện pháp khắc phục. 4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Hiện nay nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nông thôn trên địa bàn huyện là rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động tín dụng, để việc mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả Ngân hàng cần phải tìm hiểu các thông tin về khách hàng, tình hình sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khách hàng từ đó hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. ¯ Tìm hiểu thông tin khách hàng: Ngân hàng phải xác định được khách hàng vay vốn thuộc đối tượng nào? Có sẵn lòng trả nợ cho Ngân hàng được hay không? Phương án vay vốn có mang lại hiệu quả hay không? Trong quan hệ tín dụng, việc thẩm định uy tín của khách hàng được xem là ỵếu tố quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả tín dụng. Công việc này trở nên dễ dàng hơn khi khách hàng có quan hệ lâu năm với chi nhánh. Nhưng đối với những khách hàng mới việc thẩm định uy tín của khách hàng cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng trước khi quyết định cho vay. Để tăng cường việc cho vay và đảm bảo an toàn cho đồng vốn, chi nhánh nên thực hiện việc phân loại khách hàng thành ba loại A, B, C. - Loại A: Là khách hàng trung thực với Ngân hàng, tình hình sản xuất kinh doanh lành mạnh, chỉ có quan hệ tín dụng với Ngân hàng và không có nợ quá hạn. - Loại B: Là những khách hàng thuộc loại bình thường. - Loại C: Là những khách hàng mở tài khoản không đúng theo qui định, báo cáo dối trá. Tùy theo từng loại khách hàng mà chi nhánh có biện pháp ưu đãi hay những biện pháp khác nhau. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ¯ Tình hình sử dụng vốn của khách hàng: Thực tế cho thấy một trong những nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ quá hạn là do khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích. Do đó cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay mà khách hàng đã vay của Ngân hàng, xem xét khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích như trong hợp đồng đã cam kết hay không? Từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp. ¯ Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng: Khả năng trả nợ của khách hàng là yếu tố quan trọng đánh giá hiệu quả công tác thẩm định trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, nó quyết định sự sống còn đối với một Ngân hàng khi quyết định cho vay. Khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc nhiều vào các nguồn thu trong tương lai khi hợp đồng tín dụng chuẩn bị đến hạn thanh toán. Có thể nói nguồn thu này là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng trong từng thời kỳ. Để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng Ngân hàng cần nắm rõ nguồn trả nợ chính thức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và đặc biệt là vốn tự có của khách hàng. Bởi vì nguồn vốn tự có của khách hàng sẽ là nguồn vốn lý tưởng để trả nợ cho Ngân hàng khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quả. Đặc biệt Ngân hàng cần tránh quan điểm coi tài sản thế chấp là yếu tố quyết định trong cho vay, vì việc xử lý quan hệ thế chấp thường kéo dài và mất nhiều thời gian và tài sản khi phát mãi được cũng chưa chắc trả hết nợ cho Ngân hàng. 4.2.2.1. Biện pháp tăng doanh số thu nợ: Việc thu hồi nợ tốt sẽ giúp cho Ngân hàng bảo toàn được vốn và tăng nhanh vòng quay của vốn. Để việc thu hồi nợ đạt hiệu quả Ngân hàng cần phải thực hiện một số biện pháp sau: - Tiến hành phân loại dư nợ để có biện pháp giải quyết cho từng loại nợ cụ thể. - Củng cố khách hàng trưyền thống có uy tín trong vay nợ, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phương án sản xuất kinh doanh khả thi nhằm thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài. - Tổ chức theo dõi chặt chẽ tình hình dư nợ của khách hàng để thông báo cho Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu khách hàng kịp thời biết thời gian đến hạn trả nợ. - Cán bộ tín dụng nên kết hợp với chính quyền địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ, trả lãi đúng hạn. - Xác định thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. 4.2.2.3. Biện pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn: Nợ quá hạn luôn tồn tại trong quá trình hoạt động của bất kỳ Ngân hàng nào, nó phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau tùy thuộc vào từng Ngân hàng mà có tỷ lệ nợ quá hạn khác nhau. Nợ quá hạn gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Ngân hàng. Đây là điều mà Ngân hàng bắt buộc phải chấp nhận, bởi vì Ngân hàng không thể nào triệt tiêu nợ quá hạn được mà chỉ có thể hạn chế mà thôi. Một số biện pháp đề xuất nhằm hạn chế nợ quá hạn: - Đối với cho vay hộ sản xuất, cán bộ tín dụng nên kết hợp với chính quyền địa phương trực tiếp xuống từng hộ để thẩm định, xem xét dự án có khả thi hay không? Nếu dự án đầu tư khả thi thì cán bộ tín dụng mới đưa đơn xin vay vốn cho khách hàng làm thủ tục vay vốn. Công việc này tuy tốn nhiều thời gian và chi phí nhưng nó sẽ giúp cho Ngân hàng bảo toàn được đồng vốn và thu lãi đúng hạn. - Đối với cho vay qua trung gian tổ, nhóm, cán bộ tín dụng nên kết hợp với tổ trưởng tổ, nhóm giám sát việc sử dụng vốn của tổ viên, đôn đốc tổ viên trả nợ và lãi đúng hạn cho Ngân hàng. - Cần kê khai, phân loại toàn bộ nợ quá hạn để xác định rõ nợ quá hạn có thể thu hồi được và số nợ không thể thu hồi. Số nợ quá hạn chưa thu được hay chờ xử lý vẫn phải được hạch toán theo dõi rồi tìm giải pháp để giảm tỷ lệ nợ quá hạn. 4.2.2.4. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: Ngân hàng không nên tập trung vốn vào một ngành kinh tế hẹp và một số ít khách hàng. Phải tuân thủ qui định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng không được phép cho một khách hàng vay vượt quá 10% vốn tự có và quỹ dự trữ của Ngân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hàng, tổng dư nợ của Ngân hàng. Ngân hàng có thể cho khách hàng vay bằng cách cho vay hợp vốn, nghĩa là Ngân hàng sẽ liên kết với các Ngân hàng khác để cho khách hàng vay khi khách hàng có nhu cầu vay vốn vượt quá mức giới hạn cho vay của Ngân hàng. Để hạn chế rủi ro trong khi cho vay, cán bộ tín dụng phải nghiên cứu kỹ về khách hàng trước khi cho vay, khi không hiểu rõ về khách hàng thì Ngân hàng không nên cho khách hàng vay. Đối với các khoản vay có thế chấp, cầm cố tài sản thì tài sản thế chấp đó phải có khả năng chuyển đổi thành tiền và có giá trị tối thiểu bằng 150% số tiền cho vay, tính theo giá thị trường hiện thời. Tuy nhiên Ngân hàng không nên coi tài sản thế chấp sẽ thay thế việc trả nợ vì khi khách hàng không có khả năng trả nợ thì việc phát mãi tài sản sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí do tính pháp lý của nó. Ngân hàng nên thường xuyên liên lạc với Trung tâm phòng ngừa rủi ro để thu thập những thông tin về kinh tế, chính trị, xã hội, đường lối chính sách của Chính phủ để từ đó đề ra phương hướng hoạt động cho phù hợp. Khi phát hiện những khoản vay có dấu hiệu bất thường không có khả năng trả nợ, để bảo vệ nguồn vốn của mình Ngân hàng cần tìm hiểu nguyên nhân tùy từng trường hợp mà có cách xử lý khác nhau. - Nếu biết khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích đã ký kết trong hợp đồng xin vay, việc kinh doanh có nguy hiểm thì Ngân hàng có thể thu hồi nợ trước hạn. - Nếu vì lý do khách quan như: thiên tai, dịch bệnh, giá cả biến động không có lợi cho tiêu thụ sản phẩm và các nguyên nhân bất khả kháng nên khách hàng không có khả năng trả nợ thì Ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho khách hàng. Từng cán bộ tín dụng phải nắm đầy đủ chi tiết từng khoản nợ quá hạn do mình phụ trách. Cán bộ tín dụng phải tiến hành làm việc với khách hàng tìm hiểu nguyên nhân, lưu đầy đủ các văn bản làm việc giữa khách hàng và cán bộ tín dụng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN : Trong quá trình hoạt động và phát triển BIDV Cần Thơ đã phấn đấu vươn lên và đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc CNH-HĐH đất nước. Mặc dù còn nhiều hạn chế và khó khăn, Ngân hàng cũng không ngừng vượt qua để góp phần vào sự phát triển của đất nước nói chung và Cần Thơ nói riêng. Qua phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cần Thơ chúng ta có thể rút ra một số kết luận như sau: * Về huy động vốn: Vốn huy động của BIDV tăng chiếm tỷ trọng cao nhờ uy tín của Ngân hàng được nâng cao, khách hàng đến Ngân hàng mở tài khoản nhiều, hơn nữa hoạt động kinh tế phát triển thì nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng càng tăng và trở nên đa dạng. Tuy tiền gửi tiết kiệm của dân cư có giảm nhưng tiền gửi của các tổ chức tín dụng lại tăng lên. Nhìn chung Ngân hàng đã thực hiện khá tốt việc huy động vốn. * Về kết quả hoạt động kinh doanh: Dựa vào các chỉ tiêu ta có có thể nhận xét hoạt động kinh doanh của BIDV Cần Thơ có những biểu hiện chuyển biến tốt đẹp. Ngân hàng đã gặt hái được những thành tựu hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đó là hiệu quả, an toàn trong lĩnh vực kinh doanh, uy tín sự tín nhiệm của Ngân hàng đối với khách hàng. Sở dĩ đạt được những thành tựu đáng khích lệ đó trước hết là do nỗ lực vươn lên, sự sáng tạo nhạy bén trong kinh doanh của Ngân hàng, bên cạnh đó phải kể đến sự hỗ trợ kịp thời thường xuyên của Trụ sở chính. * Về hoạt động tín dụng: có thể nói công tác tín dụng của BIDV qua ba năm được mở rộng về qui mô hoạt động và chất lượng.Công tác quản lý nợ quá hạn đạt được nhiều thành tựu, năng lực cán bộ tín dụng cũng được chú trọng nâng cao. Vốn tín dung của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của cá Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu nhân cũng như doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi thu được kết quả mong muốn, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Theo chúng ta biết, hoạt động tín dụng là hoạt động gắn liền với những rủi ro và bất trắc. Mặc dù vậy, trong những năm qua hoạt động tín dụng của chi nhánh tuy vẫn có những rủi ro nhưng rất hạn chế, tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu trong ba năm đều đạt được yêu cầu mà BIDV Cần Thơ đề ra. Kết quả trên cho thấy Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên tại chi nhánh luôn theo dõi sát hoạt động của mình, cẩn thận xem xét từng đối tượng khách hàng trước khi cho vay, đồng thời rất xem trọng và cố gắng thực hiện tốt công tác xử lý và thu hối nợ quá hạn. Qua đó có thể thấy rằng, hiệu quả tín dụng mà đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chung của ngân hàng. Sự thành công trong công tác tín dụng đã góp phần rất lớn vào việc bổ sung và cung cấp nguồn vốn cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng cũng như các chương trình phát triển kinh tế địa phương để đẩy mạnh nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững theo xu hướng chung của cả nước. 5.2. KIẾN NGHỊ : Trong quá trình hoạt động kinh doanh mặc dù BIDV Cần Thơ đã mang lại những thành tựu đáng kể, Ngân hàng cần có những biện pháp linh hoạt hơn, nhạy bén hơn kết hợp với sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo để thực thi tốt nhiệm vụ của mình cho xã hội cũng như mang lại những lợi ích thiết thực cho sự tồn tại và phát triển vững mạnh của Ngân hàng. Qua gần 3 tháng thực tập tìm hiểu và tiếp xúc thực tế tại BIDV Cần Thơ em xin đề xuất một số kiến nghị với hy vọng rằng nó sẽ có ý nghĩa thiết thực trong việc đưa hoạt động của Ngân hàng ngày càng tiến triển hơn nữa trên bước đường kinh doanh: 5.2.1. Với Ngân hàng + Ngân hàng nên tập trung việc khai thác nguồn vốn: Số lượng Ngân hàng trên địa bàn Cần Thơ tăng nhanh, họ đẩy mạnh chiến lược Marketing để lôi kéo khách hàng, nhất là những đơn vị kinh doanh Xuất nhập Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu khẩu. BIDV Cần Thơ ra đời trễ hơn các Ngân hàng CP khác nên hầu hết các đơn vị kinh doanh Xuất Nhập khẩu làm ăn có hiệu quả chưa có quan hệ thường xuyên với chi nhánh, trong điều kiện nguồn vốn huy động trên địa bàn khan hiếm và nguồn vốn điều chuyển của Hội sở lại có hạn. Do đó có những thời điểm khách hàng cần vốn nhưng Ngân hàng không đáp ứng được, vì vậy Ngân hàng cần tăng nguồn vốn để có thể ổn định và mở rộng thêm khách hàng kinh doanh có hiệu quả. Tạo thêm nhiều mối quan hệ hợp tác kinh doanh. + Ngân hàng cần xây dựng và phát triển nguồn lực con người. Song song với việc chú trọng lực lượng nhân viên sẵn có phù hợp với khả năng và yêu cầu công tác, Ngân hàng nên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên cả về phẩm chất lẫn trình độ chuyên môn: khuyến khích các sáng kiến cải tiến công tác,... + Chính sách Ngân hàng và đổi mới cơ chế quản lý: Khách hàng là một trong những mối quan tâm lớn của Ngân hàng, họ là nơi tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Vấn đề đặt ra là chọn khách hàng nào và dịch vụ gì? Muốn xác định được chiến lược như vậy thì Ngân hàng nên phối hợp với các phòng ban đề ra một phương pháp hợp lý mà thực hiện. + Địa điểm hiện tại của Ngân hàng khá thuận lợi cho kinh doanh nhưng do mặt bằng hạn hẹp. Cho nên thật cần thiết để Ngân hàng có một trụ sở làm việc đặt tại một địa điểm thuận lợi nhằm tạo điều kiện hơn cho quan hệ giao dịch giữa khách hàng và Ngân hàng. + Ngân hàng nên tăng thêm thể thức tiết kiệm trung và dài hạn nhưng trả lãi hàng tháng, thích hợp cho những ngưới lớn tuổi không tham gia kinh doanh, có khoản tiền muốn gửi vào Ngân hàng để đảm bảo chi tiêu cho cuộc sống. + Ngoài ra Ngân hàng và Nhà Nước cần: · Đầu tư xây dựng cơ sở khang trang để tăng vị thế cạnh tranh. · Trang bị máy rút tiền tự động (ATM), nhanh chóng áp dụng Hiện Đại hóa trong ngân hàng. · Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có, đồng thời coi trọng phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu · Cân đối giữa khả năng huy động vốn và sử dụng vốn trung và dài hạn đồng thời tăng cường công tác quản lý rủi ro nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả bền vững. · Ngoài ra Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ các Ngân hàng thực hiện tốt chức năng và vai trò của mình như tăng kênh tạo vốn cho các Ngân hàng, đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán để có thể san sẻ bớt gánh nặng huy động vốn và phân bổ vốn cho Ngân hàng. 5.2.2 Đối với các cơ quan Nhà nước + Sớm ban hành các quy chế mới về bảo đảm tiền vay, giải quyết tình trạng vướng mắc về công chứng, đăng kí giao dịch đảm bảo như hiện nay (thời gian đăng kí chậm, nhiều thủ tục rườm rà) tạo thông thoáng cho người dân và doanh nghiệp khi vay vốn, không để người dân mất cơ hội linh doanh do Ngân hàng chậm giải ngân. + Trong việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, Ngân hàng cần chủ động hơn trong khi giải quyết qua con đường pháp lý vì rất mất thời gian và công tác đưa tài sản ra bán đấu giá cũng thường làm giảm giá trị tài sản đảm bảo so với thị trường. Nếu có thể, công khai quy định quyền ưu tiên mua cho một số đối tượng có sản xuất, kinh doanh liên quan tới loại tài sản mà Ngân hàng cần xử lý. Nếu không mua, lúc ấy mới tiến hành theo luật định. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphân tích hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển cần thơ.pdf
Luận văn liên quan