Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng

Ngoài ra công ty đang mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động, mua sắm thêm các trang thiết bị, vật tư, máy móc. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty. Thêm vào đó việc mở rộng quy mô sản xuất đã thu hút được đội ngũ quản lý có trình độ, giải quyết công ăn việc làm cho những người thất nghiệp, đồng thời cũng đã đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy nâng cao và phát triển kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa. Tuy rằng công ty đang thật sự hiệu quả nhưng do điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn hơn nhất là khi tình trạng lạm phát tăng cao, lãi suất ngày càng cao mà đăc thù của ngành xây dựng là vay nợ nên để có thể đứng vững và phát triển mở rộng quy mô thì công ty cần có những chính sách và giải pháp cụ thể và toàn diện, liên hệ đến nhiều khía cạnh của vấn đề để đạt được hiệu quả cao và gắng liền với thực tiễn.

pdf80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9.424.864 6.331.966.974 5.924.775.924 (2.277.457.890) (26,45) (407.191.050) (6,43) 7,73 4,67 5,56 2. Khoản phải thu ngắn hạn 78.420.747.333 93.060.698.550 75.016.296.364 14.639.951.217 18,67 (18.044.402.186) (19,39) 70,42 70,73 70,37 - Phải thu khách hàng 8.091.241.939 12.341.078.400 15.522.459.908 4.249.836.461 52,52 3.181.381.508 25,78 7,27 9,10 14,56 -Trả trước cho người bán 48.442.206.267 76.306.900.763 46.122.298.508 27.864.694.496 57,52 (30.184.602.255) (39,56) 43,50 56,28 43,26 - phải thu nội bộ ngắn hạn 18.117.605.345 15.395.339.621 11.119.804.548 (2.722.265.724) (15,03) (4.275.535.073) (27,77) 16,27 11,35 10,43 -Phải thu khác 3.769.693.782 1.358.458.166 2.251.733.400 (2.411.235.616) (63,96) 893.275.234 65,76 3,38 1,00 2,11 3. Hàng tồn kho 10.519.108.664 10.501.284.965 15.222.609.852 (17.823.699) (0,17) 4.721.324.887 44,96 9,45 7,74 14,28 - Hàng tồn kho 10.519.108.664 10.501.284.965 15.222.609.852 (17.823.699) (0,17) 4.721.324.887 44,96 9,45 7,74 14,28 4. Tài sản lƣu động khác 460.272.587 344.799.283 199.804.403 (115.473.304) (25,09) (144.994.880) (42,05) 0,41 0,25 0,19 - Chi phí trả trước ngắn hạn 6.986.294 6.986.294 (66.560.336) - - (73.546.630) (1,05) 0,01 0,01 (0,06) - Tài sản ngắn hạn khác 453.286.293 337.812.989 266.364.739 (115.473.304) (25,47) (71.448.250) (21,15) 0,41 0,25 0,25 Nguồn: Phòng kế toán -3 4 - -35- - Tiền: là một phần giá trị vốn lưu động, bao gồm tiền mặt tại Công ty và tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương tiền nhằm chi trả kịp thời cho các hoạt động thanh toán. Lượng tiền này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty là cao đồng thời cũng phản ánh được tính chủ động trong các tình huống xảy ra. Tuy nhiên, giá trị vốn lưu động bằng tiền không nên có số dư quá cao mà nó cần được đưa vào sản xuất kinh doanh để tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn hay dùng để chi trả nợ nhằm giảm chi phí sử dụng vốn. Đvt: Tỷ đồng 4 6 8 10 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.6 : Lƣợng tiền của công ty qua 3 năm Nguồn: Phòng kế toán Qua biểu đồ 3.5 cho ta thấy rằng tình hình tiền mặt của công ty qua 3 năm có sự giảm xuống do công ty đang hoạt động có hiệu quả cần chi trả tiền mặt cho một số hoạt động cần thiết cho công ty như mua sắm tài sản, tăng cường nhân viên cho hoạt động sản xuất bán hàng....Nhằm mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Năm 2008 số tiền có được của công ty chiếm 7.73%, nhưng đến năm 2009 giảm xuống còn 4.67% và năm 2010 tiếp tục giảm còn 5.56% trong cơ cấu nguồn vốn. Xét về mặt giá trị thì năm 2008 lượng tiền của công ty là -36- 8,609,424,864 đồng. Năm 2009 còn 6,331,966,974 đồng giảm 26.45%. Đến năm 2010 triếp tục giảm 6.43% so với năm 2009 còn 5,924,775,924 đồng. Nguyên nhân của lượng tiền giảm qua các năm là do công ty mở rộng quy mô đòi hỏi cần phải tăng cương các thiết bị, mua sắm thêm tài sản, và chi trả một số khoản chi phí phát sinh bằng tiền mặt. - Khoản phải thu ngắn hạn: Giá trị của chỉ tiêu “số vòng quay của các khoản phải thu” càng lớn càng chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng có hiệu quả. Ngược lại, chỉ tiêu “thời gian của một vòng quay khoản phải thu” chỉ rõ số ngày cần thiết doanh nghiệp phải sử dụng để có thể thu hồi hết doanh thu bán chịu trong kỳ, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi công nợ càng kém hiệu quả. Bảng 3.6 : TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM Đvt: Đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khoản phải thu ngắn hạn 78.420.747.333 93.060.698.550 75.016.296.364 -Phải thu khách hàng 8.091.241.939 12.341.078.400 15.522.459.908 -Trả trước cho người bán 48.442.206.267 76.306.900.763 46.122.298.508 - phải thu nội bộ ngắn hạn 18.117.605.345 15.395.339.621 11.119.804.548 - Phải thu khác 3.769.693.782 1.358.458.166 2.251.733.400 Nguồn: Phòng kế toán Dựa vào bảng 3.5 và 3.6 cho thấy được rằng các khoản phải thu của công ty qua ba năm có sự tăng giảm chẳng hạn như năm 2008 các khoản phải thu là 78,420,747,333 đồng chiếm 70.42% trong cơ cấu nguồn vốn của công ty và tăng lên 93,060,698,550 đồng tăng 18.67% vào năm 2009 nhưng chỉ chiếm 68.63% trong cơ cấu nguồn vốn điều này thể hiện được rằng công ty mở rộng quy mô, ngoài ra trong năm 2009 các khoản phải thu ngắn hạn tăng do trả trước cho người bán tăng lên từ 48,442,206,267 đồng lên 76,306,900,763 đồng tăng 57.52%. và tiếp theo đó là phải thu khách hàng tăng lên 52.52% so với năm 2008. Nhưng -37- đến năm 2010 các khoản phải thu giảm xuống còn 75,016,296,364 đồng giảm 19.39% so với năm 2009 và chiếm 70.37% trong cơ cấu vốn. Riêng về phải thu nội bộ ngắn hạn và phải thu khác có phần sụt giảm lần lượt là 15.03% và 63.96%. Các khoản phải thu này đã phản ánh được rằng trong năm 2009 công ty đã quản lý vốn chưa được hiệu quả, nguồn vốn bị chiếm dụng nằm ở mức cao nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này đã sụt giảm cho thấy rằng công ty đang ngày càng nâng cao được khả năng sử dụng vốn. - Hàng tồn kho: Qua bảng 3.5 cho thây trong 3 năm hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu tài sản của công ty, điển hình trong năm 2008 hàng tồn kho chiếm giá trị 10,519,108,664 đồng chiếm 9.45% trong cơ cấu tài sản. Đến năm 2009 thì công ty đã tiêu thụ được một số lượng hàng tồn kho giảm 0.17% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì hàng tồn kho lại có sự gia tăng trở lại tăng lên đến 15,222,609,852 đồng tăng 44.96% so với năm 2009 và chiếm 14.28% trong cơ cấu tài sản. Trong khi đó tiền của công ty qua ba năm lại chiếm tỷ trọng lần lượt là 7.73%, 4.67% và 5.56% trong cơ cấu tài sản. Cho thấy rằng vốn công ty mất một phần khả năng thanh khoản, vốn bị hàng tồn kho chiếm dụng. - Tài sản lưu động khác: Qua bảng 3.5 cho thấy được TSLĐ khác của Công ty có phần giảm qua các năm, tuy nhiên khoản tài sản này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động, và nó ít có biến động nên không ảnh hưởng lớn đến công ty. Tài sản lưu động công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, trong tài sản ngắn hạn này thì các khoản phải thu lại chiếm đa số chính vì vậy công ty cần cải thiện lại nguồn vốn bị chiếm dụng để nâng cao được hiệu quả hoạt động của nguồn vốn. 3.2.2.2. Tài sản dài hạn Chiếm cơ cấu nhiều nhất trong cơ cấu của tài sản dài hạn đó là tài sản cố định. Chiếm 6.75% trong cơ cấu tài sản vào năm 2008, 7.97% vào năm 2009 và 9.61% năm 2010. -1- Bảng 3.7 : TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN DÀI HẠN QUA 3 NĂM Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Tỷ lệ(%) theo quy mô chung Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 2008 2009 2010 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 13.359.189.828 13.014.514.184 10.241.105.384 (344.675.644) (2,58) (2.773.408.800) (21,31) 12,00 9,60 9,61 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - - II. Tài sản cố định 7.513.145.256 10.802.698.519 10.241.105.384 3.289.553.263 43,78 (561.593.135) (5,20) 6,75 7,97 9,61 1. TSCĐ hữu hình 4.804.332.965 5.485.662.643 4.924.069.508 681.329.678 14,18 (561.593.135) (10,24) 4,31 4,05 4,62 - Nguyên giá 23.760.928.123 24.852.891.652 25.254.855.288 1.091.963.529 4,60 401.963.636 1,62 21,34 18,33 23,69 - Giá trị hao mòn (18.956.595.158) (19.367.229.009) (20.330.785.780) (410.633.851) 2,17 (963.556.771) 4,98 (17,02) (14,28) (19,07) 2. TSCĐ vô hình 2.091.792.300 4.983.492.300 4.983.492.300 2.891.700.000 138,24 - - 1,88 3,68 4,67 4. Chi phi XDCB dở dang 617.019.991 333.543.576 333.543.576 (283.476.415) (45,94) - - 0,55 0,25 0,31 III. Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - - - - IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - - - - - - - - - V. Tài sản dài hạn khác 5.846.044.572 2.211.815.665 - (3.634.228.907) (62,17) (2.211.815.665) (100,00) 5,25 1,63 - 1. Chi phí trả trước dài hạn 5.846.044.572 2.211.815.665 - (3.634.228.907) (62,17) (2.211.815.665) (100,00) 5,25 1,63 - Nguồn:Phòng kế toán -3 8 - -39- Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định hữu hình chiếm 6.75% trong cơ cấu nguồn vốn trong khi tài sản dài hạn chiếm chỉ có 12% vào năm 2008 trong cơ cấu nguồn vốn. Trong năm này tài sản cố định của công ty hữu hình đạt 4,804,332,965 đồng và tăng thêm một lượng là 681,329,553,263 đồng tăng 14.18%. Nhưng đến năm 2010 thì lại sụt giảm do khấu hao tài sản cố định hữu hình tăng tỷ lệ khấu hao vào năm 2010 tăng 4.98% so với năm 2009. Còn về tài sản cố định vô hình chiếm 1.88% trong cơ cấu nguồn vốn vào năm 2008 và tăng lên 3.68% và 4.67% lần lượt vào năm 2009, 2010. Về chi phí xây dựng cơ bản dở dang là 0.55%, 0.25% và 0.31% trong cơ cấu nguồn vốn vào năm 2008, 2009, 2010. Ngoài ra các nguồn tài sản dài hạn khác cũng chiếm lần lượt là 5.25% và 1.63% vào năm 2008, 2009 trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Có thể thấy được rằng các tài sản dài hạn do có đặc điểm là thời gian sử dụng lâu dài và phục vụ quá trình sản xuất nên việc mua săm loại tài sản nay không được thường xuyên. 3.2.3. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, sau đó được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ và cuối cùng là được hình thành từ các nguồn khác như đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Để đánh giá khả năng bảo đảm nguồn vốn kinh doanh của Công ty ta xem xét tỷ suất tự tài trợ nguồn vốn của đơn vị. Tỷ suất này càng cao thì khả năng đảm bảo nguồn vốn kinh doanh càng cao, thể hiện tính độc lập về mặt tài chính cũng như mức độ tự tài trợ của Công ty là rất tốt. Trong kinh doanh, nguồn vốn một doanh nghiệp bất kỳ luôn được bổ sung và tăng trưởng theo thời gian. Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, các doanh nghiệp, các chủ đầu tư và các đối tượng liên quan khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, tự chủ trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. -1- Bảng 3.8 : NỢ PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Tỷ lệ(%) theo quy mô chung Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 2008 2009 2010 A. NỢ PHẢI TRẢ 104.389.131.001 123.394.517.408 89.324.547.568 19.005.386.407 18,21 (34.069.969.840) (27.61) 93,73 91,00 83,79 I. Nợ ngắn hạn 83.938.583.088 106.782.881.495 75.942.911.655 22.844.298.407 27,22 (30.839.969.840) (28.88) 75,37 78,75 71,24 1. Vay ngắn hạn 750.000.000 - 2.500.000.000 (750.000.000) (100,00) 2.500.000.000 - 0,67 - 2,35 2. Phải trả người bán 3.984.754.751 2.300.330.910 6.530.497.747 (1.684.423.841) (42,27) 4.230.166.837 183.89 3,58 1,70 6,13 3. Người mua trả trước 46.855.576.904 83.007.787.229 49.788.754.735 36.152.210.325 77,16 (33.219.032.494) (40.02) 42,07 61,22 46,70 4. Thuế và các khoản phải nộp 213.437.565 195.206.671 309.388.940 (18.230.894) (8,54) 114.182.269 58.49 0,19 0,14 0,29 5. Phải trả người lao động - - 144.473.667 - - 144.473.667 - - - 0,14 6. Chi phí phải trả 327.041.000 1,303,772.403 1.303.772.403 976.731.403 298,66 - - 0,29 0,96 1,22 7. Phải trả nội bộ 18.402.221.229 15.298.420.204 10.761.004.076 (3.103.801.025) (16,87) (4.537.416.128) (29.66) 16,52 11,28 10,09 8. Phải trả theo tiến độ HĐXD 3.855.440.640 1.100.860.675 1.100.860.675 (2.754.579.965) (71,45) - - 3,46 0,81 1,03 9. Phải trả, phải nộp khác 9.550.110.999 3.576.503.403 3.504.159.412 (5.973.607.596) (62,55) (72.343.991) (2.02) 8,58 2,64 3,29 II. Nợ dài hạn 20.450.547.913 16.611.635.913 13.381.635.913 (3.838.912.000) (18,77) (3.230.000.000) (19.44) 18,36 12,25 12,55 - Phải trả dài hạn người bán - - - - - - - - - - - Phải trả dài hạn khác - - - - - - - - - - - Vay và nợ dài hạn 20.450.547.913 16.611.635.913 - (3.838.912.000) (18,77) (16.611.635.913) (100.00) 18,36 12,25 - Nguồn: Phòng kế toán -4 0 - -41- 3.2.3.1. Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn: Nợ phải trả chính là các khoản mà Công ty đi chiếm dụng của công ty khác. Đvt: Tỷ đồng 84 107 76 60 80 100 120 năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.7: Tình hình NNH qua 3 năm Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính công ty Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì nợ ngắn hạn chiếm một lượng tương đối. Có thể nói 2009 công ty hoạt động rất tốt trong lĩnh vực chiếm dụng vốn. Năm 2009 tăng 27.22% so với năm 2008 đạt giá trị 106,782,882,495 đồng. Nhưng đến năm 2010 thì công ty lại chi trả rất nhiều cho các khoản nợ này. Tỷ lệ chiếm dụng nợ của công ty giảm đến 28.88% so với năm 2009. Nguyên nhân năm 2009 công ty chiếm dụng được vốn nhiều chủ yếu là do khách hàng trả tiền trước cho công ty tăng vọt từ 46,855,576,904 đồng lên đến 83,0070787,229 đồng tăng 77.16%. Tiếp theo đó là chi phí phải trả, công ty đã chiếm dụng rất tốt khoản chi phí này. Vào năm 2008 chi phí này chỉ nằm ở mức 327,041,000 đồng nhưng lại tăng vọt lên đến con số 1,303,772,403 đồng vào năm 2009. Còn các khoản còn lại có sự giảm sút hơn so với năm 2008 nhưng giá trị giảm không đáng kể so với sự chiếm dụng của 2 khoản trên. Đến năm 2010 thì sức chiếm dụng có phần giảm xuống rỏ rệt nhất là ở người mua trả trước từ 83,0070787,229 đồng giảm xuống còn 499,788,754,735 đồng giảm 40.02%. Nhưng bù lại công ty lại chiếm dụng được vốn vào năm này ở khoản mục vay -42- ngắn hạn đạt 2,500,000,000 đồng vào năm 2010, đồng thời trong năm này khoản phải trả người bán tăng 183.89% từ 2,300,330,910 đồng lên 6,530,497,747 đồng. - Nợ dài hạn: Công ty chỉ chiếm dụng khoản vay và nợ dài hạn nhưng cũng không đạt được hiệu quả cao. Trong năm 2008 tình hình chiếm dụng đạt 20,450,547,913 đồng nhưng đến năm 2009 tỷ lệ này lại giảm xuống 16,611,635,913 đồng giảm 18.77%. Trong khoản nợ phải trả của công ty chiếm 73.73% trong tổng nguồn vốn tuy nhiên lại giảm xuống còn 91% vào năm 2009 và 83.79% vào năm 2010. Nhưng con số này vẫn còn đang ở mức cao nên cho thấy rằng khả năng chiêm dụng của công ty là khá tốt. 3.2.3.2. Vốn chủ sở hữu Đây là nguồn vốn đầu tiên khi tham gia vào hoạt động kinh doanh: Bao gồm nguồn vốn tự có, thặng dư vốn trên cổ phần, các nguồn kinh phí, kinh quỹ. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn với công ty nếu công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất cần phải gia tăng nguồn vốn này đồng thời công ty cần phải quản lý tốt nguồn vốn này để có thể thu về lợi nhuận cao nhất cho công ty. Dựa vào bảng 3.7 có thể thấy được nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 6.27% tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn vào năm 2008 và nguồn vốn này tiếp tục được bổ sung vào năm 2009 và 2010 với tỷ lệ lần lượt là 9% và 16.21% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. -1- Bảng 3.9: NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Nguồn: Phòng kế toán Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 % theo quy mô chung Giá trị % Giá trị % 2008 2009 2010 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.979.612.275 12.199.824.948 17.280.094.359 5.220.212.673 74,79 5.080.269.411 41,64 6,27 9,00 16,21 I.Vốn chủ sở hữu 6.750.559.471 11.678.138.544 16.129.984.703 4.927.579.073 73,00 4.451.846.159 38,12 6,06 8,61 15,13 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 5.466.000.000 9.073.560.000 9.073.560.000 3.607.560.000 66,00 - - 4,91 6,69 8,51 2. Thặng dư vốn cổ phần 5.707.990 58.803.073 58.803.073 53.095.083 930,19 - - 0,01 0,04 0,06 3. Vốn khác của chủ sở hữu - 990 990 990 - - - - 0,00 0,00 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - - - - - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển 258.252.804 550.886.402 1.041.318.729 292.633.598 113,31 490.432.327 89,03 0,23 0,41 0,98 8. Quỹ dự phòng tài chính 64.563.201 137.721.600 260.329.682 73.158.399 113,31 122.608.082 89,03 0,06 0,10 0,24 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 956.035.476 1.857.166.479 5.695.972.229 901.131.003 94,26 3.838.80.,750 206,70 0,86 1,37 5,34 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 229.052.804 521.686.404 1.150.109.656 292.633.600 127,76 628.423.252 120,46 0,21 0,38 1,08 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 229.052.804 521.686.404 1.150.109.656 292.633.600 127,76 628.423.252 120,46 0,21 0,38 1,08 Đvt: Đồng -4 3 - -44- Đvt: Tỷ đồng 7 12 17 6 9 12 15 18 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.8: VCSH của công ty CPXD Sóc Trăng qua 3 năm Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính của công ty Nguồn VCSH được bổ sung liên tục qua 3 năm từ 6,979,612,275 đông vào năm 2008 tăng lên 12,199,824,948 đồng vào năm 2009 tăng 74.97%. Đến năm 2010 đạt mức 17,280,094,359 đồng tăng 41.64% so với năm 2009. Vốn chủ sở hữu tăng là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng liên tục trong giai đoạn 2008- 2010. Năm 2008 đạt mức 5,466,000,000 đồng đến năm 2009 là 9,073,560,000 đồng và mức này được duy trì đến năm 2010. Ngoài thặng dư vốn cổ phần, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và quỹ khen thưởng phúc lợi cũng có sự tăng trưởng qua các năm. Với sự tăng trưởng trên cho thấy được rằng nguồn VCSH ngày càng được gia tăng nhằm đẩy mạnh cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công, góp phần cho việc tạo ra được lợi nhuận cao. -45- 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty Để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và các khoản vốn chiếm dụng trong thanh toán khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh; đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế - tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước. Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị là với số vốn đã huy động được, doanh nghiệp phải sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tức là đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Điều đó cho thấy, hiệu quả hoạt động tài chính (xét trên góc độ huy động và sử dụng vốn) gắn chặt với hiệu quả sử dụng vốn, có nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mới nâng cao được hiệu quả hoạt động tài chính, mới thúc đẩy được hoạt động tài chính phát triển. Trên một khía cạnh khác, hiệu quả sử dụng vốn lại phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại, hiệu quả sử dụng vốn càng thấp thì hiệu quả kinh doanh càng thấp. Bằng việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn, các nhà quản lý có thể đánh giá chính xác khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do những người sử dụng thông tin theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Điều đó vừa tạo ra lợi ích vừa tạo ra sự phức tạp của việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về kết quả hoạt động tài chính hiện hành với quá khứ mà qua đó, người sử dụng thông tin có thể đánh giá thực trạng tài chính, tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai, và triển vọng của doanh nghiệp. Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn, các nhà quản lý đánh giá được hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lợi và tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp cũng như các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi. Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề được -46- hầu hết các đối tượng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp quan tâm và chú ý. Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, đến lợi ích kinh tế của các đối tượng có liên quan. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lợi của vốn. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là đánh giá trình độ, năng lực quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp, thấy được những nguyên nhân và nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn. Trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp. Các đối tượng tuỳ thuộc mục tiêu quan tâm có thể chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn ở những khía cạnh khác nhau nhưng không xa rời cách đánh giá hiệu quả chung. Qua các bảng báo cáo tài chính đã tập hợp khái quát được tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 3 năm hoạt động. Tuy nhiên để hiểu rỏ hơn hiệu quả hoạt động cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta cần tiến hành phân tích các chỉ số tài chính. Bảng 3.10: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRUNG BÌNH NGHÀNH XÂY DỰNG Đvt: lần Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khả năng thanh toán hiện hành 2,14 1,82 1,77 khả năng thanh toán nhanh 1,39 1,27 1,55 Khả năng thanh toán tức thơi 0,17 0,33 0,28 Vòng quay tổng tài sản 0,39 0,31 0,32 Vòng quay tài sản ngắn hạn 0,64 0,53 0,56 Vòng quay CSH 0,87 0,67 0,65 ROA (%) 12 10 10 ROE (%) 23 19 17 Nguồn: Cophieu68.com -47- Các chỉ tiêu nghành mục đích so sánh hiệu quả hoạt động của của công ty với hiệu quả hoạt động trung bình ngành để từ đó biết được sức tăng trưởng của công ty. Bảng 3.11: KHẢ NĂNG QUẢN LÝ TÀI SẢN Đvt: Vòng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ 0,37 0,46 0,92 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 0,42 0,51 1,02 Hiệu quả sử dụng Vốn cố định 5,46 4,78 7,35 Vòng quay các KPT 0,52 0,67 1,31 Vòng quay HTK 3,90 5,93 6,45 Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính - Hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ: Được đo lường bởi doanh thu và tổng nguồn vốn khi tỷ số này càng cao thì chứng tỏ rằng tài sản của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Các khoản tài sản được tận dụng tối đa không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này cao là cơ sở để tạo ra được lợi nhuận cao. Dựa vào bảng 3.10 và 3.11 ta thấy được rằng đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng tỷ lệ này lại đang nằm ở mức cao hơn trung bình ngành. Năm 2008 vòng quay tổng tài sản được 0.37 vòng trong khi nghành đạt mức 0.39 vòng thì đến năm 2009 tăng lên 0.46 vòng và ngành đạt chỉ 0.31 vòng và đến năm 2010 là 0.92 vòng trong khi đó trung bình ngành là 0.32 vòng. Chứng tỏ công ty đang sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn của mình. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Vì tài sản ngắn hạn chủ yếu chỉ bao gồm tiền, các khoản phải trả, hàng tồn kho nên chỉ tiêu này phản ánh tất cả các mặt quản lý tài chính của doanh nghiệp. Qua bảng 3.10 và 3.11 cho thấy được hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty qua 3 năm lần lượt là 0.42 , 0.51, và 1.02 vòng trong khi trung bình ngành nằm ở mức 0.64, 0.53 và 0.56 vòng. Đã chứng minh được rằng tài sản ngắn hạn của công ty hoạt động ngày càng có chất lượng , được tận dựng tối đa không bị nhàn rỗi trong khâu sản xuất kinh doanh. -48- - Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Là tỷ số giữa doanh thu thuần và tài sản cố định. Tỷ số này của công ty đang ở mức cao có thể thấy được qua bảng 3.10 và 3.11. Cụ thể là 5.46 vòng vào năm 2008, 4.78 vòng vào năm 2009 và 7.35 vòng vào năm 2010. điều này đã chứng tỏ được rằng tài sản cố định ở chất lượng cao, được tận dụng đầy đử và phát huy hết công suất và mang lại lợi nhuận cao cho công ty và tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng có hiệu quả tài sản ngắn hạn. - Vòng quay hàng tồn kho: Chủ yếu bao gồm vật tư nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, và thành phẩm nên mức hàng tồn kho ở một chừng mực nào đó sẽ biểu thị độ dài của quy trình sản xuất doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc trăng vòng quay hàng tồn kho đạt 3.9 vòng, 5.93 vòng và 6.45 vòng lần lượt vào năm 2008, 2009 và 2010. Cho thấy được rằng khả năng giải quyết hàng tồn kho của công ty càng ngày càng hiệu quả. - Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:Là tỷ số giữa DTT về BH & CCDV và vốn lưu động bình quân trong kỳ, tỷ số này của công ty ngày càng được gia tăng chứng tỏ răng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngay càng tốt. Đvt: lần 0.39 0.59 0.93 0.3 0.6 0.9 1.2 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.9: Tốc độ luân chuyển VLĐ qua 3 năm Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính Năm 2008 tốc độ luân chuyển VLĐ đạt 0.39 lần đến năm 2009 tăng 0.2 lần đạt 0.59 và tiếp tục tăng đến 0.93 lần vào năm 2010. Tương ứng với việc tăng lên của tốc độ luân chuyển thì số ngày luân chuyển VLĐ lại có sự giảm năm 2008 là -49- 939.86 ngày đến năm 2009 là 619.28 và năm 2010 còn 392.96 ngày. Cho thấy được công ty ngày càng kiểm soát được vòng quay VLĐ. - Hệ số đảm nhiệm VLĐ: cho biết rằng để thu về được 1 đồng doanh thu công ty cần bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. 1.08 0.86 1.1 0.8 0.9 1 1.1 1.2 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.10: Hệ số đảm nhiệm VLĐ Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính của công ty Năm 2008 thì để thu về một đồng doanh thu công ty cần bỏ ra đến 1.08 đông VLĐ, đến năm 2009 thì công ty chỉ cần bỏ ra 0.86 đồng nhưng đến năm 2010 thì lại tăng đến 1.1 đồng. Công ty cần có biện pháp để có thể nâng cao được doanh thu từ đông VLĐ đã bỏ ra. 3.3.1. Khả năng thanh khoản Kết hợp bảng 3.10 và 3.12 có thể rút ra được khả năng thanh khoản của công ty luôn cao hơn mặt bằng chung của nghành xây dựng là do trong những năm gần đây công ty hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác như xăng, dầu, cửa hàng trang trí nội thất….. Đvt: Đồng -50- Bảng 3.12: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN Đvt: Đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tài sản lưu động 98.009.553.448 122.579.828.172 96.363.486.543 Hàng tồn kho 10.519.108.664 10.501.284.965 15.222.609.852 Nợ ngắn hạn 83.938.583.088 106.782.881.495 75.942.911.655 Tỷ số thanh toán hiện thời(Lần) 1,17 1,15 1,27 Tỷ số thanh toán nhanh (Lần) 1,04 1,05 1,07 Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính Khả năng thanh khoản của công ty cho biết rằng công ty có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn như thế nào. Để đánh giá khả năng thanh khoản cần phải lập ngân quỹ tiền mặt và kết hợp với báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tuy nhiên các chỉ số thanh khoản là những công cụ đơn giản và tiết kiệm thời gian. - Tỷ số thanh toán hiện thời Đvt: Lần 1.17 1.15 1.27 1.1 1.2 1.3 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.11: Tỷ số thanh toán hiện thời Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính Được tính bằng tỷ số của tài sản ngắn hạn và tổng nợ ngắn hạn. Chỉ số này cho biết mỗi đồng nợ được che chở bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Thông tường tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho. -51- Còn nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn và nợ định kỳ. Tuy nhiên khi phân tích khả năng thanh toán hiện thời cũng cần phải chú ý vì khi tỷ số này cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp là điều dễ dàng hiểu nhưng nếu tỷ số này quá cao thì lợi nhuận có thể sẽ bị giảm sút do lượng tiền nhàn rỗi không tạo nên được vòng quay cho tiền và ngược lại tỷ số này thấp thì lợi nhuận có thể sẽ tăng và ROA, ROE sẽ có thể tăng. Đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng nếu so với trung bình ngành thì tỷ số này của công ty luôn ở mức thấp hơn. Nguyên nhân do công ty mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh nên đồng tiền bị nhàn rỗi được tận dụng tối đa mặc dù tỷ số này thấp hơn trung bình nghành nhưng trong 3 năm qua công ty vẫn thu được lợi nhuận ngày càng tăng chứng tỏ rằng công ty đã chiếm được long tin của khách hàng. Công ty CPXD sóc trăng tỷ số thanh toán hiên thời ngày càng được cũng cố chứng tỏ rằng công ty ngày càng chiếm được long tin của khách hàng năm 2008 tỷ số này là 1.17 nhưng đến năm 2009 lại giảm xuống còn 1.15 một sự sụt giảm không đáng kể nhưng đến năm 2010 con số này được khắc phục 1.27 có nghĩa là một đông nợ ngắn hạng sẽ được đảm bảo bằng 1.27 đồng tài sản ngắn hạn. Chính vì vậy mà công ty đã xây dựng được niềm tin cho khách hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty. - Tỷ số thanh toán nhanh Đvt: Lần 1.04 1.05 1.07 1.03 1.05 1.07 1.09 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.12: Tỷ số thanh toán nhanh Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính -52- Trong số các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp thì hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất ngoài ra hàng tồn kho chỉ được sử dụng để sản xuất và bán chứ không phải để trả nợ chính vì vậy để biết chính xác hơn về khả năng thanh khoản của công ty phải trừ ra một lượng hàng tồn kho. Chỉ số này luôn tăng qua các năm năm 2008 là 1.04, năm 2009 đạt 1.05 và đến năm 2007 là 1.07 đã cho biết được rằng tình hình đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn đang dần dần được cải thiện và ngày càng chiếm được nhiều sự tin tưởng ở khách hàng. 3.3.2. Đánh giá tỷ suất lợi nhuận Phản ánh về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên để chính xác hơn ta cần xem cả về tương đối lẫn tuyệt đối thông qua việc vốn bỏ ra và doanh thu thu được trong kỳ. Cứ 100 đồng vốn bỏ ra kinh doanh trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vốn trong doanh nghiệp được dùng để tiến hành sản xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể thực hiện việc tái sản xuất, mở rộng quy mô của mình. Mức độ tái sản xuất, mở rộng quy mô hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của tài sản của đơn vị. Bảng 3.13. TỶ SUẤT SINH LỢI Đvt: Đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lợi nhuận sau thuế 1.560.355.006 2.004.677.158 4.177.977.452 DTT BH & CC dịch vụ 41.030.116.681 62.270.538.221 98.134.292.535 Tổng tài sản 111.368.743.276 135.594.342.356 106.604.591.927 Vốn chủ sở hữu 6.979.612.275 12.199.824.948 17.280.094.359 ROS (%) 3,80 3,22 4,26 ROA (%) 1,40 1,48 3,92 ROE (%) 22,36 16,43 24,18 Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính -53- - Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuân trên doanh thu phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của đồng vốn càng cao Đvt: % 3.8 3.22 4.26 3 4 5 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.13: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính Qua hình 3.13 cho thấy tỷ số này phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại được 0.038 đồng lợi nhuận vào năm 2008, đến năm 2009 giảm xuống còn 0.032 đồng lợi nhuận. Và tăng trưởng được 0.043 đồng lợi nhuận vào năm 2010 Để tăng ROS doanh nghiệp cần nâng cao lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí, nhằm nâng cao lợi nhuận . - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất thu hồi tài sản có thể được nâng cao bằng phương pháp nâng cao ROS hoặc tăng vòng quay tổng tài sản. Để tăng được vòng quay tổng tài sản cần phải tiết kiệm tài sản, tăng doanh thu bằng cách giảm giá hàng bán, tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng, chấp nhận lợi nhuận thấp hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm. -54- Đvt: % 1.4 1.48 3.92 1 2 3 4 5 Năm 2008 năm 2009 Năm 2010 Hình 3.14 : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính ROA công ty qua các năm đều có sự tăng trưởng năm. Dựa vào hình 3.14 có thể thấy năm 2008 là 1.4%, năm 2009 là 1.48% đến năm 2010 là 3.92%. Có nghĩa rằng nếu bỏ ra 1 đồng tài sản sẽ thu về được 0.014 đồng lợi nhuận ở năm 2008, 0.0148 đồng vào năm 2009 và 0.0392 đồng vào năm 2010. Tài sản của công ty đang ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. - Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu phản ánh hiệu quả của vốn tự có của doanh nghiệp, tỷ số này càng cao càng tốt. ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố đó là ROS, ROA và TTS/VCSH. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều đến ROE. Theo hình 3.15 thì năm 2008 nếu bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ nhận về được 0.224 đồng vốn, nhưng năm 2009 chỉ còn 0.16 đồng nguyên nhân do như đã nói ở trên các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều với nhau nên trong năm 2009 tỷ lệ ROS, ROA của công ty có sự gia tăng. Đến năm 2010 tất cả các chỉ số này đều tăng nhưng không có sự vượt trội cho lắm. -55- Đvt: % 22.36 16.43 24.18 15 18 21 24 27 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 3.15: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của công ty đạt được một hiệu quả cao nếu so với trung bình của nghành xây dựng. nhưng còn nhiều yếu tố tác động đến các chỉ số tài chính của công ty. Chẳng hạn như trong những năm gần đây công ty đa dạng hóa kinh doanh nên chỉ tiêu so sánh với nghành không thực sự phù hợp nữa nó chỉ phản ánh được phần nào về tình hình tài chính của công ty, kế tiếp trong những năm gần đây tình hình khủng hoảng kinh tế cũng có sự tác động đến tình hình sản xuất và tiêu thụ. So về tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 21.75% so với năm 2008 doanh thu tăng 52% và lợi nhuận tăng 28%, Về tốc độ doanh thu và lợi nhuận ròng của công ty đều tăng cao hơn nguồn vốn cho thấy rằng công ty thật sự biết cách tận dụng nguồn vốn của mình để nâng cau doanh thu cũng như lợi nhuận, nhưng cũng cần chú ý đến vấn đề tốc độ tăng doanh thu cũng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lợi nhuận cho thấy rằng công ty cũng đang mất một khoảng chi phí kha lớn. Đến năm 2010 tình hình nguồn vốn của công ty giảm 21.38%, doanh thu tăng 58% và lợi nhuận sau thuế tăng 108% càng khẳng định chiến lược sử dụng vốn của công ty đang ngày càng hiệu quả đặc biệt hơn nửa công ty đã tiết kiệm được một khoản chi phí làm lợi nhuận của công ty đạt mức cao nhất có thể. -56- 3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn qua mô hình Dupont Khi một công ty đã bước vào kinh doanh thì có thể nói mục tiêu chính của nó đó chính là thu được lợi nhuận. Nhưng vẫn phải đảm bảo được tối đa hiệu quả sử dụng vốn. Qua phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản, nguồn vốn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty, phân tích các chỉ tiêu tình hình tài chính của công ty rồi so sánh với trung bình ngành xây dựng.Từ những phân tích trên ta có thể khái quát lại tình hình sử dụng vốn của công ty qua mô hình Dupont. Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau: -1- Cộng ROA bq 2.1% Nhân ROS bq 3.84% Vòng quay tài sản bq 0.57 1.76 1.76 ROE bq 21% Lãi ròng bq 2,581,003,205 Doanh thu bq 67,144,982,479 Doanh thu bq 67,144,982,479 Tổng tài sản bq 117,855,892,519 Nhân Các chi phí hoạt động khác bq 64,057,607,445.67 Lãi vay bq 350,555,500 Khấu hao bq 0 TS ngắn hạn bq 105,650,956,054 TS dài hạn bq 12,204,936,465 Tiền bình quân 6,955,389,254 Hàng tồn kho bq 12,081,001,160 Khoản phải thu bq 82,165,914,082 Chia Chia Doanh thu bq 67,144,982,479 Trừ Tổng chi phí bq 65,041,305,012.33 TTS/VCSH bq 10.2 Cộng Thuế bq 633,142,066.67 Cộng TSNH khác 334,958,757 Hình 3.16: Sơ đồ Dupont của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng qua 3 năm -58- Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau: - Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động. - Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. - Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Sơ đồ Dupont chính là biểu diễn đồ họa của các đẳng thức Dupont. Theo hình 3.16 thì sơ đồ này gồm có hai phần được kết nối với nhau. Phần bên trái từ phía dưới lên chính là các dữ liệu của báo cáo thu nhập mà trên cơ sở đó mà ta xác định được lợi nhuận biên bình quân qua ba năm ROS= 3.84%. Còn về phần bên phải từ phia dưới lên chính là bảng cân đối kế toán mà trên cơ sở đó ta có được vòng quay tổng tài sản bình quân qua ba năm (VQTTS bq= 0.57). Cầu nối giữa hai phần bên trái và bên phải đó chính là hai đẳng thức Dupont lợi nhuận biên và vòng quay TTS, từ đây ta có thể xác định được ROA= 2.1% và kết hợp với TTS/VCSH= 10.2 ta có được ROE= 21%. Như vậy sơ đồ Dupont cho thấy được mối liên hệ giữa hai báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính chủ yếu như: ROS, ROA, ROE. -59- CHƢƠNG IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÓC TRĂNG (PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT) 4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng 4.1.1. Điểm mạnh - Lợi nhuận thu về của công ty qua các năm đều có sự tăng trưởng - Ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng. - Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện. - Trình độ quản lý cũng như trình độ nhân viên ngày càng được nâng cao. - Hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng được nâng cao 4.1.2. Điểm yếu - Công ty bị chiếm dụng một lượng vốn vẫn còn lớn. - Hàng tồn kho của công ty vẫn đang ở mức cao. - Chi phí vẫn nằm ở tình trạng cao do nhu cầu mở rộng quy mô nên lượng vốn bị thâm hụt dẫn đến việc vay nợ từ các tổ chức tín dụng. - Máy móc chưa được đổi mới. 4.1.3. Cơ hội - Chính phủ vẫn ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng. - Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ sở hạ tầng vẫn còn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển. -60- 4.1.4. Thách thức - Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng - Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng tác động đến tình hình kinh doanh của ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. - Khung khổ pháp lý ngành chưa hoàn thiện - Chi phí lãi suất tăng - Khó khăn từ nguồn cầu thị trường bất động sản -1- Cơ hội (Oportunities) - Chính phủ ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng. - Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ sở hạ tầng vẫn còn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển. Thách thức (Threats) - Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng - Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế. - Khung khổ pháp lý ngành chưa hoàn thiện - Chi phí lãi suất tăng - Khó khăn từ nguồn cầu thị trường bất động sản Điểm mạnh (Stregths) - Lợi nhuận tăng - Chiếm được lòng tin khách hàng - Hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao - Trình độ đội ngũ quản lý, nhân viên được nâng cao - Tiến hành mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của công ty. - Chú trọng hơn nữa việc tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm. - Cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đồng thời hạn chế việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Điểm yếu (Weaknesses) - Vốn bị chiếm dụng - Hàng tồn kho của công ty vẫn đang ở mức cao. - Chi phí còn cao - Máy móc củ kỹ - Quản lý tốt hàng tồn kho - Quản lý nghiêm về chi phí - Tiến hành nâng cấp tài sản - Quản lý chặc chẻ nguồn vốn tránh việc vốn bị chiếm dụng để hạn chế việc vay nợ. SWOT -6 1 - Hình 3.17 : Ma trận Swot cho công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng -62- 4.2. Giải pháp cho công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng 4.2.1. Nâng cấp, đổi mới tài sản cố định (Chiến lƣợc WO) Đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Nếu công ty không chủ động đầu tư, đổi mới, máy móc, thiết bị thì chắc chắn sẽ bị thua kém trong cạnh tranh. Đây là chiến lược lâu dài mà công ty cần có phương hướng đầu tư đúng đắn. Tuy nhiên cần phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định cần phải dựa trên khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các tài sản cố định đầu tư về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường. Do việc mua sắm tài sản chủ yếu bằng nguồn vốn vay cho nên công ty phải có trách nhiệm trả lãi định kỳ và hoàn trả phần gốc trong một thời hạn nhất định. Do đó sẽ thúc đẩy công ty cần phân tích kỹ lưỡng, tìm giải pháp tốt nhất đẻ đưa tài sản vào sử dụng một cách triệt để sao cho kết quả kinh doanh bù đắp được tất cả các chi phí. Để làm được điều này công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung và vốn cố định nói riêng trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn đầu tư vốn vào loại máy móc nào là chủ yếu, và hoạt động một cách hiệu quả. Và việc đổi mới tài sản giúp thuận lợi cho việc chiếm lĩnh thị trường và tạo uy tín với khách hàng. 4.2.2. Tiến hành quản lý chặc chẽ tài sản cố định (Chiến lƣợc WO) Sau khi mua sắm, đổi mới tài sản cố định thì việc tiếp theo đó là cần bảo quản tài sản. Để làm được điều này có thể tiến hành theo các cách sau: Tiến hành mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản cố định hiện có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời về tình hình sử dụng, biến động tài sản trong quá trình kinh doanh. -63- Công ty phải tiến hành kiểm kê lại tài sản cố định theo đúng định kỳ và khi kết thúc tài chính năm. Xác định được số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra những tình hình chung trên để kịp thời đưa ra giải pháp cụ thể cho tình hình chung. Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận trong công ty, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong một năm. Đối với tài sản cố định thuộc loại thanh lý hay bán nhượng thì công ty cần phải tiến hành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định về giá trị tài sản. 4.2.3. Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (Chiến lƣợc WO) Việc giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty. Cần xem xét một cách hợp lý về nhân viên, chế độ bán hàng, các chính sách marketing. Điều chỉnh hướng tới mức chi phí có thể thấp nhất 4.2.4. Quản lý chặc chẽ hàng tồn kho (Chiến lƣợc WO) Hàng tồn kho trung bình của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng trung bình chiếm 10.49% trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Lượng hàng tồn kho này có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty, do đó công ty càng cần phải quản lý tốt hàng tồn kho của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động (Chiến lƣợc ST) Xây dưng kế hoạch huy động vốn lưu động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì nguồn vốn rất quan trọng chính vì vậy cần phải hoạch định được về tổ chức các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của công ty và tổ chức sử dụng vốn hiệu quả. 4.2.6. Quản lý chặc chẽ nguồn vốn (chiến lƣợc WT) Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu: Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định được sử dụng hiệu quả song nó cũng làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt của ngân quỹ. Công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng tình hình các khoản phải thu có sự tăng vào năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì giảm xuống -64- nhưng vẫn ở mức cao. Như vậy vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng đang khá nhiều trong khi đó công ty lại đang thiếu vốn để đầu tư. Chính vì thế cần quản lý chặc chẻ hơn nữa các khoản phải thu để tăng được doanh thu, tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có vừa bảo đảm tính hiệu quả. Có thể giảm các khoản phải thu bằng cách. Không chấp nhận bán chịu với mọi giá để giải phóng hàng tồn kho.Hoặc là khi bán chịu công ty cần phân tích khả năng tín dụng của khách hàng và đánh giá các khoản tín dụng được đề nghị nhằm xem xát khách hàng có thể thanh toán đúng thời hạn hay không. Để làm được điều này công ty phải xây dựng được một hệ thống tiêu chí tín dụng như: Phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, tài sản thế chấp, điều kiện của khách hàng. Công ty phải theo dõi chặc chẽ các khoản phải thu bằng cách sắp xếp chúng theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết các khoản phải thu khi đến kỳ hạn, theo dõi kỳ thu tiền bình quân khi thấy kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh thu không tăng có nghĩa là công ty đang bị ứ đọng ở khâu thanh toán cần phải có biện pháp kịp thời để giải quyết. 4.2.7. Chú trọng tìm kiếm thị trƣờng, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm (Chiến lƣợc SO) Tăng cương các công tác nghiên cứu, dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả. Đây là biện pháp tốt nhất để tăng số lượng, doanh số bán hàng trong cả hiện tại và tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư trong những năm tiếp theo. Nghiên cứu thị trương cả đầu vào và đầu ra của thị trường. Tăng cương công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, marketing, nắm bắt những yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời những mặt tồn tại, hạn chế của sản phẩm và phát huy những thế mạnh hiện có. -1- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh hiện nay để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả hay nói cách khác phải có lợi nhuận. Lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp đặt ra cho mình và cố gắng để đạt được. Qua thời gian thực tập cũng như phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng đã cho thấy được rằng công ty đang hoạt động đạt được hiệu quả doanh thu thuần cũng như lợi nhuận có sự tăng trưởng, nhưng công ty vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm như: Nguồn vốn bị chiếm dụng còn lớn, Chi phí còn cao...., Chính điều này đã làm cho khoản lợi nhuận sau cùng của công ty bị giảm xuống. Song trong thời buổi kinh tế thị trường như ngày nay với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn và sự cạnh tranh quyết liệt nhưng công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng đã đứng vững, ngày càng chiếm được nhiều lòng tin của khách hàng. Ngoài ra công ty đang mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động, mua sắm thêm các trang thiết bị, vật tư, máy móc.... Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty. Thêm vào đó việc mở rộng quy mô sản xuất đã thu hút được đội ngũ quản lý có trình độ, giải quyết công ăn việc làm cho những người thất nghiệp, đồng thời cũng đã đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy nâng cao và phát triển kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa. Tuy rằng công ty đang thật sự hiệu quả nhưng do điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn hơn nhất là khi tình trạng lạm phát tăng cao, lãi suất ngày càng cao mà đăc thù của ngành xây dựng là vay nợ nên để có thể đứng vững và phát triển mở rộng quy mô thì công ty cần có những chính sách và giải pháp cụ thể và toàn diện, liên hệ đến nhiều khía cạnh của vấn đề để đạt được hiệu quả cao và gắng liền với thực tiễn. -66- Kiến nghị Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động của công ty cũng như phân tích các điểm mạnh, điểm yếu và các nhân tố tác động đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty kết hợp với kiến thức hiện có em sẽ đưa ra một số kiến nghị như sau: Đối với cơ quan nhà nƣớc: - Cần hoàn thiện khung khổ, hành lang pháp lý. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể hiểu rỏ hơn về luật cũng như có các chính sách cụ thể cho công ty mình. Chẳng hạn như về chính sách vay vốn, đấu thầu, thuế.... - Mục tiêu kiềm chế lạm phát phải đi kèm với mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nếu như chỉ có mục tiêu kiềm chế lạm phát thì cũng sẽ tác động lên sự tăng trưởng và phát triển của công ty do đặc thù ngành chịu tác động trực tiếp của tăng trưởng kinh tế. Đối với doanh nghiệp: - Cần tăng cường biện pháp chặc chẻ để quản lý lượng hàng tồn kho cũng như các khoản phải thu khách hàng. Tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều điều này sẽ làm cho nguồn vốn của công ty bị hạn chế và không có khả năng tao ra được lợi nhuận. - Giảm thiểu chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: Khi một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì cần phải có biện pháp để tối ưu hóa lợi nhuận của mình mà lợi nhuận chủ yếu phụ thuộc vào doanh thu và chi phí chính vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm tăng doanh thu và giảm chi phí. - Cần tiến hành xem xét, hạch toán và mua sắm thêm máy moc, công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. -67- TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngoaithuong7_nucuoido_blogspot_com__8613.pdf
Luận văn liên quan