Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH một thành viên dược phẩm trung ương II chi nhánh Cần Thơ

Cùng với xu thế hội nhập của cả nước trong nền kinh tế thị trường nhiều khó khăn và thử thách. Tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều gặp khó khăn. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc Công ty, và tinh thần làm việc của tất cả các Công Nhân Viên trong Công ty mà Công ty đã vượt qua được những trở ngại trước mắt và vươn lên có chỗ đứng trên thị trường trong cả nước. Công ty luôn đạt doanh thu cao trong năm gần đây Tuy nhiên, qua phân tích ta cũng nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty vẫn còn hạn chế, cần phải không ngừng khai thác và phát huy sức mạnh, lợi thế về tính đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Trong hoàn cảnh như hiện tại, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì Công ty cần phải tăng doanh thu và đồng thời cắt giảm chi phí một cách hiệu quả và hợp lý hơn nữa để có thể cạnh tranh với các Công ty cùng ngành, và có thể đứng vững trên thị trường. Hy vọng trong thời gian tới đơn vị sẽ sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả hơn trước và khi đối mặt với những thách thức, gian nan mới Công ty sẽ vượt qua được và chiến thắng, vững vàng bước vào xu thế hội nhập Quốc Tế.

pdf81 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3312 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH một thành viên dược phẩm trung ương II chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mình, chênh lệch giữa tài sản lƣu động và tài sản cố định vẫn ở mức cao. Đến sáu tháng năm 2011 thì tỷ số này trở lại mức ổn định của công ty 42,28%.  Khả năng tự tài trợ tài sản cố định Tài sản cố định 88.174,59 186.569,02 111,59 Tổng tài sản 360.795,03 441.237,02 22,30 Tỷ suất đầu tƣ tài sản cố định(%) 24,44 42,28 73,02 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 6T 2010 6T 2011CHỈ TIÊU Bảng 10: TỶ SUẤT ĐẦU TƢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 50 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Vốn chủ sở hữu 272.737,22 301.738,35 10,63 Tài sản cố định 88.174,59 186.569,02 111,59 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (%) 309,31 161,73 (47,71) Bảng 12: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty luôn ở mức cao qua các năm, cao nhất là năm 2009 bằng 243,9%. Vốn chủ sở hữu lớn hơn giá trị tài sản cố định của công ty rất nhiều, chứng tỏ tài sản cố định của công ty đƣợc đảm bảo hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, công ty có đủ khả năng để tài trợ tài sản cố định. Vì thế, công ty đã dùng vốn chủ sở hữu để đầu tƣ cho tài sản cố định và một phần trang trải cho nhu cầu vốn lƣu động. Năm 2010, vốn chủ sở hữu tăng 42,51%, nhƣng tài sản cố định tăng 85,34% so sánh 2 tỷ lệ này ta thấy lƣợng tăng tài sản cố địng gấp 2 lần vốn chủ sỡ hữu dnên đã làm cho ỷ số tài trợ tài sản cố định gỉam 23,11%, việc này có thể đƣợc giả thích nhƣ sao, do 2 năm 2008 và 2009 công ty kinh doanh đạt lợi nhuận cao nên đã mở rộng đầu tƣ, tăng quy mô sản xuất làm cho tài sản cố định tăng cao ở năm 2010 cũng nhƣ 6 tháng đầu năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2011, sự gia tăng của tài sản cố định làm cho tỷ số tài trỡ tài sản cố định giảm đi 47,71% so với cùng kì, tuy nhiên tỷ số này vẫn giữ giá trị lớn hơn 1, chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo đƣợc điều kiện tài chính vững vàng. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 51 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 4.2.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn 18.380,85 115.357,90 96.987,21 176.550,91 204.418,38 291.313,34 - 50.000,00 100.000,00 150.000,00 200.000,00 250.000,00 300.000,00 350.000,00 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 4: Tình hình tăng giảm nguồn vốn của Công ty năm 2008-2010 Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nợ phải trả 18.380,85 9,43 115.357,90 36,07 96.987,21 24,98 96.977,05 527,60 (18.370,69) (15,92) Nguồn vốn chủ sở hữu 176.5 0, 1 90,5 204.418,38 63,93 291.313,34 75,02 27.867,47 15,78 86.894,96 42,51 Tổng nguồn vốn 194.931,77 100 319.776,28 100 388.300,54 100 124.844,52 64,05 68.524,26 21,43 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Năm 200 Năm 2009 Năm 2010 Bảng 13: BẢNG SO SÁNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2009/2008 2010/2009 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 52 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Nợ phải trả 88.057,81 24,41 139.498,67 31,62 51.440,85 58,42 Nguồn vốn chủ sở hữu 272.737,22 75,59 301.738,35 68,38 29.001,14 10,63 Tổng nguồn vốn 360.795,03 100 441.237,02 100 80.441,98 22,30 6T 2011/ 6T 20106T 2010 6T 2011 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) ĐVT: Triệu đồng Bảng 14: BẢNG SO SÁNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Ỉ IÊU Nguồn vốn của Công ty đƣợc bổ sung trong từng năm, đăc biệt trong năm 2009 tổng nguồn vốn tăng 64,05% do đƣợc bổ sung từ nguồn nợ vay ngắn hạn và tự bổ sung bằng nguồn chủ sở hữu. Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của công ty không cao, mức cao nhất là năm 2009 với tỷ trọng bằng 36,07% trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn với các khoản nhƣ phải trả ngƣời bán, các khoản thuế phải nộp và chiếm nhiều nhất là ngƣời mua trả trƣớc, sở dĩ có sự gia tăng khỏan trả trƣớc nhƣ vậy vì năm 2009 là năm mà tình kinh tế đặc biệt khó khăn, nên công ty yêu cầu các đơn vị đối tác tăng khoản trả trƣớc nhằm để tránh làm gia tăng các khoản nợ khó đòi, đồng thời khi trả trƣớc nhƣ vậy công ty có thể tận dụng nguồn tiền để quay vòng sản xuất. Năm 2010, tổng nguồn vốn của công ty tăng 21,43% trong đó công ty tự bổ sung vốn chủ sở hữu 52.865,25 triệu đồng, các khoản nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng 24,97% trên tổng nguồn vốn giảm 15,92 so với năm 2009, trong đó nợ ngắn hạn giảm nhƣng nợ dài hạn lại tăng, lý do là do công ty vay nợ để đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất. Bƣớc sang đầu năm 2011, tổng nguồn vốn của công ty tăng 22,3% trong đó các khoản nợ phải trả tăng 58,42% trong khi vốn chủ sở hữu chi tăng 10,63%, giai đoạn năm 2011 công ty phải tận dụng nguồn vốn để đầu tƣ cải tiến máy móc thiết bị và mở rộng quy mô sản suất làm cho các khoản vay nợ của công ty tăng nhanh, ngoài ra còn do một số khoản nợ của công ty đến hạn phải thanh toán. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 53 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 4.2.2.1. Nợ phải trả Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Nợ ngắn hạn 17.562,23 100.429,91 48.903,39 82.867,68 471,85 (51.526,52) (51,31) - Vay ngắn hạn 800,00 5.000,00 6.072,00 4.200,00 525,00 1.072,00 21,44 - Phải trả ngƣời bán 8.303,73 10.820,07 20.782,41 2.516,34 30,30 9.962,34 92,07 - Ngƣời mua trả trƣớc - 64.472,51 898,69 64.472,51 - (63.573,82) (98,61) - Thuế và các khoản phải nộp 2.270,12 4.815,87 7.946,32 2.545,75 112,14 3.130,44 65,00 - Phải trả CBCNV - 3.802,14 7.195,98 3.802,14 - 3.393,84 89,26 - Chi phí phải trả - 40,04 4.721,58 40,04 - 4.681,54 11.692,15 -Phải trả, phải nộp khác 6.188,39 11.479,28 1.286,43 5.290,89 85,50 (10.192,85) (88,79) 2. Nợ dài hạn 818,62 14.927,99 48.083,81 14.109,37 1.723,56 33.155,83 222,11 - Phải trả dài hạn khác - 818,00 2.620,60 818,00 - 1.802,60 220,37 - Vay và nợ dài hạn - 13.033,51 44.025,11 13.033,51 - 30.991,61 237,78 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - 31,46 - - 31,46 - - Dự phòng trợ cấp mất việc 818,62 1.076,48 1.406,64 257,86 31,50 330,16 30,67 Nợ phải trả 18.380,85 115.357,90 96.987,21 96.977,05 527,60 (18.370,69) (15,92) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Bảng 15: PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 54 SVTH: Nguyễn Nhật Trung  Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn năm 2008 công ty hoạt động chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu cho nên các khoản vay ngắn hạn hạn chiếm tỷ trong không cao, từ năm 2009 -2010, các khoản vay ngắn hạn tăng cao do công ty cần phải có một lƣơng vốn lƣu động lớn để trả chi phí đầu vào. Sáu tháng đầu năm 2010 các khoản vay ngắn hạn tăng 24.434,72 triệu đồng tƣơng đƣơng 497,93%, trong đó các khoản nợ đến hạn phải trả chiếm 10.106,02 triệu đồng. Phải trả ngƣời bán là khoản chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các khoản đi chiếm dụng của Công ty, cũng giống nhƣ các khoản nợ vay ngắn hạn, phải trả ngƣời bán đều tăng trong các năm. Đặc biệt trong năm 2010 phải trả ngƣời bán tăng 9.962,34 triệu đồng tƣơng đƣơng 92,07%, một mặt là do công ty phải chịu áp lực về vốn dó phải huy động vốn để đầu tƣ vào tài sản cố định của công ty, mặt khác là do doanh số công ty tăng nên để đáp ứng nhu cầu thi trƣờng kịp thời công ty phải chiếm dụng vốn của nhà cung ứng, một phần cũng phụ thuộc vào thỏa thuận của công ty và nhà cung ứng nhằm đảo bảo quyền lợi của đôi bên. Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Nợ ngắn hạn 48.936,11 64.680,34 15.744,24 32,17 - Vay ngắn hạn 4.907,30 29.342,02 24.434,72 497,93 - Phải trả ngƣời bán 9.536,66 8.528,74 (1.007,92) (10,57) - Ngƣời mua trả trƣớc 16.027,21 221,27 (15.805,94) (98,62) - Thuế và các khoản phải nộp 3.211,70 2.490,02 (721,67) (22,47) - Phải trả CBCNV 6.609,99 9.232,00 2.622,01 39,67 - Chi phí phải trả 3.784,97 13.369,34 9.584,37 253,22 -Phải trả, phải nộp khác 4.858,28 1.496,95 (3.361,33) (69,19) 2. Nợ dài hạn 39.121,71 74.818,32 35.696,62 91,25 - Phải trả dài hạn khác 818,00 2.620,60 1.802,60 220,37 - Vay và nợ dài hạn 37.183,51 70.753,62 33.570,11 90,28 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - 31,46 31,46 - - Dự phòng trợ cấp mất việc 1.120,20 1.412,64 292,44 26,11 Nợ phải trả 88.057,81 139.498,67 51.440,85 58,42 6T 2011 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Bảng 16: PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 55 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Ngƣời mua trả tiền trƣớc chiếm tỷ lệ cao ở năm 2009 chiếm tỷ trọng 64,2% trong nợ phải trả , các năm khác khoản này chiếm khá thấp. Khoản trả trƣớc này nhằm giúp công ty nhằm tránh rủ ro về mặt tài chính. Chi phí phải trả và các khoản phải trả, phải nộp khác Nhìn chung, các khoản phải trả phải nộp khác chiếm tỷ trong cao vào năm 2008, giảm dần qua các năm 2009, 2010. Các khoản chi cho cán bộ nhân viên tăng đều qua các năm, do quy mô sản suất công ty tăng làm cho số lƣợng lao động làm việc cũng tăng, đồng thồi việc này cũng kéo theo quỹ dữ phòng tiền lƣơng của công ty tăng chiêm tỷ trọng lớn trong các khoản chi phí khác, ngoài ra còn có chi phí khuyến mãi, hậu mãi dành cho các đối tác lâu dài của công ty .  Nợ dài hạn Nợ dài hạn của công ty tăng dần theo sự thay đổi về quy mô công ty qua các năm, tăng mạnh vào năm 2010, đến sáu tháng đầu năm 2011 là 33.570,11 triệu đồng tăng 90,28% so với cùng kỳ năm 2010, giai đoạn này công ty đầu tƣ xây dựng nhà máy nên phải vay vốn ngân hàng. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 56 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Vốn chủ sở hữu 129.636,27 129.636,27 182.501,52 - - 52.865,25 40,78 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 46.914,64 73.831,44 108.811,82 26.916,80 57,37 34.980,38 47,38 - Quỹ đầu tƣ phát triễn 22.122,24 39.523,58 60.412,46 17.401,35 78,66 20.888,88 52,85 - Quỹ dự phòng tài chính 6.206,43 8.636,43 8.646,43 2.430,00 39,15 10,00 0,12 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 4.577,23 7.839,37 9.865,51 3.262,13 71,27 2.026,14 25,85 - L i Nhuận chƣa phân phối 14.008,74 17.832,06 29.887,42 3.823,32 27,29 12.055,36 67,60 3. Chênh lệch tỷ giá hối đối - 950,67 - 950,67 - (950,67) (100,00) Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 176.550,91 204.418,38 291.313,34 27.867,47 57,37 86.894,96 (11,84) Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn (%) 90,57 63,93 75,02 - (29,42) - 17,36 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Bảng 17: PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU Năm 2008 4.2.2.2. Vốn chủ sở hữu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 57 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Vốn chủ sở hữu 182.501,52 182.501,52 - - 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 90.235,70 119.236,84 29.001,14 32,14 - Quỹ đầu tƣ phát triễn 53.094,46 60.613,46 7.519,00 14,16 - Quỹ dự phòng tài chính 8.646,43 8.646,43 - - - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 6.630,25 6.162,29 (467,97) (7,06) - Lợi huậ chƣa phân phối 21.864,55 43.814,66 21.950,10 100,39 3. Chênh lệch tỷ giá hối đối - - - Nguồn vốn chủ sở hữu 272.737,22 301.738,35 29.001,14 10,63 Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn (%) 75,59 68,38 - 47,69 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) CHỈ TIÊU 6T 2010 Bảng 18: PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 6T 2011/ 6T 2010 ĐVT: Triệu đồng 6T 2011 Nguồn vốn công ty tăng dần qua các năm trong đó năm 2010 tăng cao với mức tăng 42,51% bao gồm sự gia tăng của vốn chủ sở hữu, và các quỹ khác của công ty, bênh cạnh đó còn có khoản lợi nhuận chƣa phân phối tăng dần qua các năm. Dựa vào bảng phân tích nguồn vốn ta thấy có 2 lần tăng vốn, năm 2008 công ty tăng vốn 41.636,27 triệu đồng năng vốn chủ sở hữu lên 129,626,27 triệu đồng, năm 2010 công ty tiếp tục tăng 52.865,25 triệu đồng nâng vốn chủ sở hữu lên 182.501,52 triệu đồng. Quỹ đầu tƣ và phát triễn của công ty cũng tăng dần qua các năm cao nhất 78,66% ở năm 2009, năm 2010 là 52,85%. công ty luôn dành một lƣợng quỹ lớn cho việc nghiên cứu đầu tƣ đổi mới công nghệ sản suất, xây dựng và mở rộng quy mô nhà xƣởg. điều này chứng tỏ công ty không chỉ quan tâm đến lợi nhuận trƣớc mắt, mà còn có 1 chiến lƣợc lâu dài cho tƣơng lai. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 58 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 6T 2010 6T 2011 Vốn chủ sở hữu 129.636,27 129.636,27 182.501,52 182.501,52 182.501,52 Nguồn vốn chủ sở hữu 176.550,91 204.418,38 291.313,34 272.737,22 301.738,35 Tỷ suất tự tài trợ (%) 73,43 63,42 62,65 66,91 60,48 NĂM Bảng 19: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011) CHỈ TIÊU 4.2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bằng các chỉ số tài chính Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngƣợc lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm. qua bảng trên ta thấy công ty luôn giữ một tỷ lệ hợp lý về vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn chiếm 60-70% qua các năm, việc này giúp công ty chủ động trong hoạt động, phần nguồn vốn vay nợ công ty chủ yếu dùng để đầu tƣ xây dựng nhà máy. 4.3. SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐỂ PHÂN TÍCH 4.3.1. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn 4.3.1.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) Để đánh giá đúng đắn hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh cần phải kết hợp bản chất của ngành với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Ta hãy xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm (2005 – 2007) trong bảng dƣới đây: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 59 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Lợi nhuận ròng 31.254,90 49.392,62 50.548,79 58,03 2,34 Doanh thu thuần 218.539,73 371.462,94 354.771,37 69,98 (4,49) ROS (%) 14,30 13,30 14,25 (7,03) 7,16 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) Bảng 20: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng 14,30% 13,30% 14,25% 12,000% 14,000% 16,000% 18,000% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 5: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của Công ty năm Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) Lợi nhuận ròng 21.795,54 26.562,58 21,87 Doanh thu thuần 175.950,39 192.117,17 9,19 ROS(%) 12,39 13,83 11,62 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Bảng 21: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 60 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Tỷ số này phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của đồng vốn càng cao. Nhìn chung tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của công ty qua 3 năm tƣơng đối tƣờng đồng. Năm 2009 doanh thu công ty tăng 69,98% nhƣng lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 58,03% nguyên nhân là do các chi phí đầu vào tăng cao làm cho tỷ số này giảm 7,03%. Và đến năm 2010 đã đƣợc cải thiện. Cuối năm 2010 và đầu năm 2011, việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh trên cả nƣớc, đa dạng hóa hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh của Công ty và việc đi vào hoạt động và ổn định dần bộ máy quản lý và sản xuất, hợp lý hóa quy trình sản xuất, phát triển các dòng sản phẩm mới, làm tăng đáng kể doanh thu và lợi nhuận của công ty trong những năm tới. Tuy nhiên, do những dự án đầu tƣ các nhà máy mới của công ty trong giai đoạn đầu đi vào vận hành và hoạt động nên những chi phí đầu vào đƣợc ƣớc tính cũng sẽ gia tăng đáng kể cùng với những áp lực tăng giá nguyên vật liệu cũng nhƣ những yếu tố đầu vào khác trong khi giá bán sản phẩm không thể gia tăng tƣơng ứng, dẫn đến chỉ số Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu thuần có xu hƣớng giảm trong thời gian sắp tới. Khi các nhà máy mới họat động ổn định cùng với việc quản lý các chi phí đầu vào đƣợc thực hiện hiệu quả hơn, từ đó cải thiện hệ số lợi nhuận của Công ty. 4.3.1.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Khả năng sinh lời của tài sản phản ánh hiệu qủa sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị tài sản sử dụng trong quá trình kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và ngƣợc lại. Vốn trong doanh nghiệp đƣợc dùng để tiến hành sản xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể thực hiện việc tái sản xuất, mở rộng quy mô của mình. Mức độ tái sản xuất, mở rộng quy mô hoạt động nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của tài sản. Vì vậy, đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản qua các năm (2008 – 2010) là cần thiết và đƣợc thể hiện thông qua bảng và biểu đồ bên dƣới . Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 61 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Nhìn chung, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty có giảm qua các năm nhƣng xét trên quy mô của ngành dƣợc phẩm thì công ty đang ở mức cao hơn với mức trung bình là 12,72% (theo thống kê bộ chỉ số ngành của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Vndirect), đã chứng minh đƣợc rằng công ty luông sử dụng hợp lý các nguồn tài sản, đem lai một nguồn lợi nhuận ổn định qua các năm. 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Lợi nhuận ròng 31.254,90 49.392,62 50.548,79 58,03 2,34 Tổng tài sản 194.931,77 319.776,28 388.300,54 64,05 21,43 ROA (%) 16,03 15,45 13,02 (3,67) (15,72) Bảng 22: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Tỷ lệ (%) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 62 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Lợi nhuận ròng 31.254,90 49.392,62 50.548,79 58,03 2,34 Vốn chủ sỡ hữu 176.550,91 204.418,38 291.313,34 15,78 42,51 ROE (%) 17,70 24,16 17,35 36,49 (28,19) Bảng 24: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Tỷ lệ (%) Lợi nhuận ròng 21.795,54 26.562,58 21,87 Tổng tài sản 360.795,03 441.237,02 22,30 ROA(%) 6,04 6,02 (0,35) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) CHỈ TIÊU Bảng 23: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Công ty có xu hƣớng giảm qua 3 năm lần lƣợt là 16,03% ở năm 2008, 15,45% năm 2009 và 13,02% năm 2010. Nguyên nhân là do từ năm 2010 công ty bắt đầu đầu tƣ xây dựng nhà máy mới và sẽ đƣa vào hoạt động vào năm 2011, do đó đã chiếm một tỷ trọng lớn trên tổng tài sản. khiến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty giảm, nhƣng chúng ta có thể kỳ vọng vào năm sau, sau khi nhà máy đƣợc đƣa vào hoạt động ổn định đƣợc quy trình sản xuất, sẽ làm cho lợi nhuận công ty gia tăng. 4.3.1.3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết đƣợc một đơn vị Vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngƣợc lại. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 63 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Lợi nhuận ròng 21.795,54 26.562,58 21,87 Vốn chủ sỡ hữu 272.737,22 301.738,35 10,63 ROE(%) 7,99 8,80 10,16 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 Bảng 25: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Ta thấy rõ có sự biến động liên tục trong 3 năm qua. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2009 đạt 24,16%, tức là cứ 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh thì đem lại 24,16 đồng lợi nhuận thuần. Nhƣng con số này đã giảm trong năm 2010 và chỉ đạt 17,35% giảm xuống 28,19% nguyên nhân là do doanh thu năm 2010 giảm, các khoản chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Sáu tháng đầu năm 2011, do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã dần ổn định trở lại, nên tỷ số này đã tăng 10,16% lên 8,80% so với cùng kỳ. Mặc dù trong năm 2010 Công ty gặp một số khó khăn trong việc phân bổ nguồn vốn cũng nhƣ các chi phí tăng làm cho lợi nhuận giảm. Nhƣng đây là khó khăn mang tính nhất thời đối với công ty trên đà phát triễn thì đây có thể coi đây nhƣ một thách thức để giúp công ty hoàn thiện hơn và dù có biến độn lớn trong 3 năm nhƣng tỷ suất sinh lợi của công ty vẫn nằm ở mức trên trung bình của ngành Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 64 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Tài sản cố định 82.543,62 83.811,39 155.333,62 1,54 85,34 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 2,65 4,45 2,29 67,60 (48,61) Bảng 26: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) dƣợc phẩm là 22,18%, Điều đó cho ta thấy đƣợc rằng dù trong điều kiện nhƣ thế nào thì công ty vẫn luôn giữ vững đƣợc vị thế của mình trong ngành. 4.3.1.4. Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định Tài sản cố định đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của Công ty, góp phần tạo ra lợi nhuận cho Công ty, chính vì thế phải đánh giá hiệu quả của công tác quản lý tài sản cố định để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả sử dụng vốn cố định đƣợc thể hiện qua bảng phân tích sau. 2,65 4,45 2,29 0 1 2 3 4 5 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 8: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2008-2010 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 65 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Tài sản cố định 88.174,59 186.569,02 111,59 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 2,00 1,03 (48,37) Bảng 27: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Qua bảng hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty, ta thấy rằng chỉ số này tăng 67,6% vào năm 2009, chứng tỏ công ty đã sử dụng một cách hợp lý tài sản cố định để tạo ra doanh thu, 1 đồng đầu tƣ vào tài sản cố định tạo ra 4,45 đồng doanh thu. Năm 2010 chỉ số này giảm 48,37% xuống còn 2,29, ta có thể lý giải điều này nhƣ sau, từ hoạt động kinh doanh đạt kết quả cao năm 2009, công ty quyết định đầu tƣ mở rông sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nên đã xây dựng thêm nhà máy mới, do thời gian xây dựng và đƣa máy máy móc thiết bị vào quy trình hoạt động phải mất 2 năm, nên từ năm 2010 đến sáu tháng đầu nằm 2011 giá trị tài sản cố định tăng nhƣng chỉ hoạt động đƣơc 1 phần, mặt khác chỉ số này đƣợc xây dựng dựa trên mối tƣơng quan giữa Doanh thu và tài sản cố định, nên viêc doanh thu năm 2010 giảm đã kéo theo chỉ số giảm. 4.3.1.5. Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động Số vòng quay tài sản lƣu động của Công ty không đƣợc cao, và có xu hƣớng giảm , cao nhất là năm 2008 với 1,95 lần và bắt đầu giảm ở năm 2009 và 2010. Sở dĩ nhƣ vậy là do năm 2009 vốn lƣu động cửa công ty bị nhà cung ứng chiếm dụng cao, đồng thời 1 phần do lƣợng hàng tồn kho bị ứ động lớn. Mức giảm ở năm 2010 chỉ có 3,53% và có xu hƣớng tăng trở lại khi ta so sánh giữa sáu tháng đầu năm 2011 với cùng kỳ năm 2010 thì chỉ số nàytăng 16,96%. Cho thấy hoạt động của công ty bắt đầu đi vào đúng quy trình và dần ổn định, tạo thành nền tảng vững chắc cho bƣớc phát triễn trong tƣơng lai. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 66 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Tài sản lƣu động 112.388,15 235.964,89 232.966,92 109,96 (1,27) Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động 1,95 1,58 1,52 (18,95) (3,53) ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Bảng 28: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Tài sản lƣu động 272.620,45 254.667,99 (6,59) Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động 0,65 0,76 16,95 Bảng 29: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) 1,95 1,58 1,52 - 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 9: Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động của Công ty năm 2008-2010 Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 67 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Tài sản lƣu động 272.620,45 254.667,99 (6,59) Hàng tồn kho 110.790,34 144.138,89 30,10 Nợ ngắn hạn 48.936,11 64.680,34 32,17 Tỷ số thanh toán hiện thời 5,57 3,94 (29,32) Tỷ số thanh toán nhanh 3,31 1,71 (48,33) 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Bảng 31: KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 4.3.2. Nhóm các chỉ số thanh toán 4.3.2.1. Khả năng thanh toán của Công ty 6,40 2,35 4,76 2,79 1,45 2,14 - 2,00 4,00 6,00 8,00 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 10: Khả năng thanh toán của Công ty năm 2008-2010 Tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số thanh toán nhanh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Tài sả lƣu động 112.388 235.965 232.96 109,96 (1,27) Hàng tồn kho 63.392 90.066 128.151 42,08 42,29 Nợ ngắn hạn 17.562 100.430 48.903 471,85 (51,31) Tỷ số thanh toán hiện thời 6,40 2,35 4,76 (63,28) 102,75 Tỷ số thanh toán nhanh 2,79 1,45 2,14 (47,93) 47,54 Bảng 30: KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Tỷ lệ (%)NĂM Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 68 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Dựa vào bảng số liệu ta thấy chỉ số thanh toán của Công ty có sự biến động trong ba năm 2008, 2010 và 2011. Năm 2008 chỉ số thanh toán hiện thời của công ty là 6,4 và chỉ số thanh toán nhanh là 2,79 cả hai chỉ số này đều ở mức tƣơng đối cao nguyên nhân là do năm 2008 các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu là khoản phải trả ngƣời bán của công ty so với lƣợng tài sản lƣu động cũng nhƣ lƣợng tiền mặt đều ở mức thấp, cho nên công ty hoàn toàn có đủ khả năng chi trả. Năm 2009, nợ ngắn hạn và lƣợng hàng tồn kho của công ty tăng cao làm cho cả hai chỉ số thanh toán giảm đáng kể lần lƣợt là 63,28% 47,93%, tuy nhiên giá trị của các chỉ số đều trên 1, nên vẫn đảm bào cho công ty về khả năm thanh toán. Năm 2010, các chỉ số tăng lần lƣợt là 102,75% và 47,54%, mặc dù công ty vẫn đang trong giai đoạn xây dựng và phát triễn nhà máy sản xuất, nhƣng vẫn đảm khả năng thanh toán các khoản nợ, không chỉ vậy các chỉ số còn tăng cao so với năm 2009. Công ty vẫn tăng lƣợng tồn kho nhằm đảm bảo nhu cầu sản xuất khi nhà máy mới đƣa vào hoạt động cũng nhƣ tránh diễn biến tăng cao về giá cả nguyên vật liệu đầu vào. Nhìn chung, sự biến động của chỉ số thánh toán của công ty chỉ là những điều chỉnh trong từng điều kiện kinh tế, chính vì thế mà công ty cần có những chiến lƣợc kịp thời giúp công ty có thể đứng vững trong điều kiện nhƣ vậy nên việc các chỉ số thay đổi theo từng giai đoạn khác nhau là không thể tránh khỏi. Song điều đó cũng chứng tỏ công ty luôn trong trạng thái chủ động trƣớc những khó khăn, thách thức. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 69 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Các khoảng phải thu 29.792,88 115.712,05 59.857,87 288,39 (48,27) Hàng tồn kho 63.392,17 90.065,55 128.150,68 42,08 42,29 Vòng quay các khoản phải thu 7,35 3,22 5,93 (56,19) 84,13 Vòng quay hàng tồn kho 3,45 4,14 2,77 19,77 (33,06) Bảng 32: VÕNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) 4.3.3. Nhóm các chỉ số hoạt động 4.3.3.1. Vòng quay các khoảng phải thu Năm 2008, Vòng quay các khoản phải ở mức cao với giá trị là 7,35 lần, cho ta thấy ở năm này lƣợng vốn công ty bị chiếm dụng ở mức thấp, vòng quay hàng tồn kho ở mức 3,45 lần, xét trong mối tƣơng quan với doanh thu của công ty thì ta thấy năm 2008 công ty làm ăn có hiệu quả, hàng bán nhanh không bị ứ động và công ty luôn giữ một lƣợng hàng tồn kho nhất định để đảm bảo cung ứng kịp thời nâng cáo tính cạnh tranh của công ty. 7,35 3,22 5,93 3,45 4,14 2,77 - 2,00 4,00 6,00 8,00 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 11: Vòng quay các khoản phải thu và hàng tồn kho của Công ty năm 2008-2010 Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 70 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Các khoảng phải thu 120.119,29 77.274,45 (35,67) Hà g ồn kho 110.790,34 144.138,89 30,10 Vòng quay các khoản phải thu 1,59 1,33 (16,02) Vòng quay hàng tồn kho 0,50 0,80 58,12 Bảng 33: VÕNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) Năm 2009, chỉ số vòng quay các khoản phải thu giảm 56,19% nguyên nhân là do một số thay đổi trong chính sách của công ty, làm cho các khoản phải thu tăng cao, tử kết hoạt động kinh doanh năm 2008 ta có thể suy ra rằng công ty đã gây dựng đƣớc uy tín đối với khách hàng song song với việc các khoản phải thu tăng thì doanh thu công ty cũng tăng 70,7%. Cho nên với một lƣợng khách hàng lớn nhƣ vậy thì nhu cầu hàng tồn kho phải luôn đƣợc đảm bảo, năm 2009 lƣợng hàng tồn kho của công ty tăng lên đáng kể 288,9% nhằm để đáp kịp thời. Đến 2010 cả hai chỉ số đều tăng trở lại vòng quay các khoản phải thu là 5,93%, vòng quay hàng tồn kho là 2,77%. Trong năm này, tuy kết quả kinh doanh có lời nhƣng vẫn không thực sự hiểu quả do công ty phải chuyên đổi dây chuyền sản suất sang nhà mái mới, chính vì vậy mà lƣợng hàng bán ra của công ty giảm, hàng tồn kho tăng cao. Sáu tháng đầu năm 2011, các chỉ số này ở mức tƣơng đối so với cùng kỳ năm 2010, các khoản phải thu bắt đầu tăng trở lại, lƣợng hàng tồn kho cũng tăng, ta có thể giải thích nhƣ sau nhà máy mới công ty đƣợc đƣa vào hoạt động với quy mô sản xuất cao hơn trƣớc đây nên đòi hỏi một lƣợng hàng tồn kho tƣơng đối lớn đồng thời, sau một thời gian tập trung đầu tƣ cơ sỡ kỹ thuật công ty bắt đầu khôi phục tính cạnh tranh của mình, nhận nhiều đơn hàng hơn. Nhìn chung thì các chỉ số vòng quay hàng tồn kho và các khoản phải thu chỉ phản ánh một phần tình hình hoạt động của công ty. Những biến động của chỉ số chỉ là những tay đổi điều chỉnh, khi công ty bƣớc vào những giai đoạn khác Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 71 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Tài sản cố định 82.543,62 83.811,39 155.333,62 1,54 85,34 Vòng quay tài sản cố định 2,65 4,45 2,29 67,60 (48,61) ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Bảng 34: VÕNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Tài sản cố định 88.174,59 186.569,02 111,59 Vòng quay tài sản cố định 2,00 1,03 (48,37) Bảng 35: VÕNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) nhau, một mặt do chịu tác động của điều kiện kinh tế cở các thời kỳ, mặt khác là do những đổi mới, cải cách của công ty để thích nghi kịp thời với thay đổi của thị trƣờng. 4.3.3.2. Vòng quay tài sản cố định Dựa vào bảng vòng quay tài sản cố định, ta có thể thấy công ty luôn có một kế hoạch sử dụng tài sản cố định hợp lý. Ở năm 2008 chỉ số này là 2,65 lần , năm 2009 là 4,45 lần tăng 67,6%, năm 2009 là năm công ty hoạt động về sản suất kinh doanh, nên từ 1 đồng vốn bỏ vào tài sản cố định có thể tạo ra 4,45 đồng doanh thu. Năm 2010 chỉ số này là 2,29 lần, trong đó lƣợng vốn đầu tƣ vào xây dựng nhà máy dỡ dang mới chiếm một phần lớn lƣợng tài sản cố định vẫn chƣa đƣa vào sản xuất sinh lợi, nên ảnh hƣởng làm giảm số vòng quay tài sản cố định của công ty trong năm 2010. Đến sáu tháng đầu năm 2011, ta thấy chi phí xây dựng dỡ dang vẫn chiếm một phần lớn trong tài sản cố định của công ty chiếm 113.626,31 triệu đồng, tỷ trong 61%, nếu ta xét trên lƣợng tài sản cố định có thể Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 72 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Tổng tài sản 194.931,77 319.776,28 388.300,54 64,05 21,43 Vòng quay tổng tài sản 1,12 1,17 0,91 3,73 (21,56) Bảng 36: VÕNG QUAY TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Tổng tài sản 360.795,03 441.237,02 22,30 Vòng quay tài sản cố định 0,49 0,44 (10,66) Bảng 37: VÕNG QUAY TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) hoạt động sinh lợi thì chỉ số này bằng 2,64 cao hơn cùng ky năm 2010 là 2,00, Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty vẫn lun ở một mức độ đảm bảo qua các năm. 4.3.3.3. Vòng quay tổng tài sản Trong 2 năm 2008, 2009 hiệu suất sử dụng tông tài sản của công ty đạt ở mức tƣơng đối. Tuy nhiên bƣớc sang giai đoạn năm 2010, năm 2011 lại có xu hƣớng giảm, vòng quay tổng tài sản của công ty năm 2010 có giá trị nhỏ hơn 1, nguyên nhân là do trong năm lƣợng tài sản cố định công ty tăng nhanh chiếm chủ yếu là các chi phí xây dựng dỡ dang nhƣ đã trình bày ở trên, đồng thời doanh thu của công ty giảm do lƣợng hàng bán ra không nhiều. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 73 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Doanh thu thuần 219.019,01 372.704,73 354.994,91 70,17 (4,75) Vốn chủ sở hữu 176.551 204.418 291.313 15,78 42,51 Vòng quay vốn chủ sở hữu 1,24 1,82 1,22 46,97 (33,16) ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010) Bảng 38: VÕNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY NĂM 2008-2010 CHỈ TIÊU NĂM Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần 176.060,14 192.351,42 9,25 Vốn chủ sở hữu 272.737,22 301.738,35 10,63 Vòng quay vốn chủ sở hữu 0,65 0,64 (1,25) Bảng 39: VÕNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6T 2010 6T 2011 Tỷ lệ (%) 6T 2011/ 6T 2010 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6 tháng năm 2011) 4.3.3.4. Vòng quay vốn chủ sở hữu Trong thời gian phân tích, công ty có 2 lần tăng vốn chủ sở hữu, bên cạnh đó công ty cũng bổ sung các quỹ, trong đó tỷ trọng quỹ đầu tƣ phát triễn chiếm nhiều nhất. Vòng quay vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2009 với 1,82 lần do tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, so với năm 2008 doanh thu tăng 70,17%, vốn chủ sở hữu tăng 15,78%. Nhìn chung qua các năm, lƣợng vốn chủ sở hữu của công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn trên tông nguồn vốn, do đó công ty hoàn toàn đủ khả năng hoạt động dựa trên vốn chủ sở hữu với mức bình quân qua 3 năm là 1,42, tức 1 đồng vốn chủ sỡ hữu đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 1,42 đồng doanh thu. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 74 SVTH: Nguyễn Nhật Trung 4.4. SỬ DỤNG SƠ ĐỒ DUPONT ĐỂ PHÂN TÍCH ĐVT: triệu đồng ROE bình quân 19,86% Giá vốn hàng bán bình quân 186.252,15 Chi phí hoạt động bình quân 73.620,06 Thuế thu nhập DN bình quân 10.696,71 Chi phí khác 78,85 Tiền bình quân 23.489,76 Các khoản hải thu bình quân 68.454,26 Hàng tồn kho bình quân 93.869,46 Tài sản lƣu động bình quân khác 7.959,84 Tông doanh thu bình quân 314.924,68 Tổng chi phí bình quân 270.568,92 Tổng tài sản cố định bình quân 107.229,54 Tổng tài sản lƣu động bình quân 193.773,32 Lợi nhuận ròng bình quân 44.355,76 Tổng doanh thu bình quân 314.924,68 Tổng doanh thu bình quân 314.924,68 Tổng tài sản bình quân 301.002,87 ROS bình quân 14,08% ROA bình quân 14,79% Vòng quay tổng tài sản bình quân 1,05 lần Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu bình quân 1,34 lần Nhân Nhân Trừ Chia Cộng Chia Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 75 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Sơ dồ phân tích Dupont là một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của Công ty, trong đó các chỉ số tài chính đều có sự tƣơng tác lẫn nhau. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, chúng ta xem xét chỉ tiêu về tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE), Sơ đồ Dupont trên thể hiện các chỉ số tài chính của công ty bình quân qua 3 năm , giúp ta có cái nhìn tổng quan về hoạt động của công ty. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần cao chứng tỏ đồng vốn đầu tƣ vào Công ty đem lại lợi nhuân cao, sơ dồ Dupont trên cũng chính là sự thể hiện phần trăm thay đổi của suất sinh lợi thể hiện qua hai chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và chỉ số (tổng tài sản / vốn cổ phần). Trên cùng là ROE, ROE này là kết quả của ROA nhân cho (Tổng TS/Vốn cp), vì vậy ROE tăng hay giảm là do 2 yếu tố trên quyết định. Muốn tăng ROE thì phải tăng một trong hai nhân tố ROA hoặc tăng tỷ số tổng tài sản/vốn cổ phần, tuy nhiên ROA lại phụ thuộc vào các chỉ số phía dƣới, vì vậy để cải thiện ROE thì phải cải thiện những nhân tố cơ bản nhất, là những nhân tố ảnh hƣởng lên tất cả các nhân tố khác nhƣ: Doanh thu, Tổng chi phí, lãi ròng, …, tài sản lƣu động, tài sản cố định. Qua sơ đồ phân tích ta nhân thấy rằng: ROE của công ty chịu ảnh hƣởng nhiều nhất bởi tỷ số Tông tài sản trên vốn chủ sở hữu bình quân, do lƣợng tài sản phân bổ chƣa đều, cũng nhƣ một số phần chƣa đƣa vào hoạt động, chi phí xây dựng dỡ dang chiếm tỷ trong cao trong tài sản cố định. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 76 SVTH: Nguyễn Nhật Trung CHƢƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Trong môi trƣờng canh tranh đầy khốc liệt của nền kinh tế thị trƣờng, việc bảo toàn vốn là một yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.Việc sử dụng có hiệu quả vốn phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý vốn. Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV Dƣợc Phẩm Trung Ƣơng II, cùng với việc phân tích Dupont em thấy: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn thể hiện qua tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE). Nhƣ vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty cần đặc biệt chú trọng nâng cao chỉ số ROE của Công ty bằng cách: Tăng doanh thu, giảm chi phí: mua vào có giá cao nên giá vốn hàng bán cao. Trong năm sau, Nhà máy mới xây dựng của công ty đƣa vào hoạt động với năng suất tăng cao nhƣ vậy thì việc quản lý các chi phí đầu vào hợp lý là một việc làm cần phải quan tâm. Do đó Công ty cần phải có chính sách thu mua và tồn trữ nguyên vật liệu hợp lý để có thể kiểm soát chi phí giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận Bên cạnh đó, không nên quá chú trọng vào việc đầu tƣ tài sản lƣu động. Khoản tài sản lƣu động dƣ thừa không tạo ra nhiều lợi nhuận cần phải đƣợc cắt giảm một cách hợp lý, cụ thể nhƣ sau: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty phải hạch toán đúng giá trị thực tế của vật tƣ, hàng hóa theo giá cả thị trƣờng. Định kỳ kiểm kê đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, vốn bằng tiền để xác định vốn lƣu động hiện có đồng thời đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý. Tăng nhanh tốc độ lƣu chuyển hàng hóa cho phép mà không cần tăng thêm vốn lƣu động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Lựa chọn phƣơng thức thanh toán thuận lợi, an toàn. Đặc biệt chú trọng vào công tác tổ chức theo dõi và đôn đúc thu hồi công nợ tránh tình trạng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 77 SVTH: Nguyễn Nhật Trung Đƣa ra nhƣng tiêu chuẩn tín dụng thƣơng mại đối với khách hàng: Trong nền kinh tế thị trƣờng, mua bán chịu là một việc không thể thiếu. Các khoản phải thu có thể làm cho công ty trở nên giàu có và đứng vững thị trƣờng nhƣng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của công ty. Các khoản phải thu tác động đến doanh thu bán hàng. Do đƣợc trả tiền chậm nên sẽ có nhiều ngƣời mua hàng hoá của công ty hơn, từ đó làm cho doanh thu tăng, giảm chi phí tồn kho của hàng hoá, đồng thời làm cho tài sản cố định đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào hao mòn vô hình. Tuy nhiên việc để khách hàng chiếm dụng vốn có thể làm tăng chi phí hoạt động của công ty, tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời hạn chiếm dụng càng dài thì chi phí ròng càng lớn. Những tác động này buộc các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm, từ đó để quyết định có nên cấp tín dụng thƣơng mại cho khách hàng hay không. Để thực hiện đƣợc việc cấp tín dụng cho khách hàng thì vấn đề quan trọng của các nhà quản lý là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Công ty cần xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý sau đó là việc xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng. Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với tiêu chuẩn tối thiểu mà công ty đƣa ra thì thì tín dụng thƣơng mại có thể đƣợc cấp. Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng phải của các nhà quản trị tài chính phải đạt tới sự cân bằng thích hợp. Dƣợc phẩm là một mặt hàng đặc thù, có chu kỳ tiêu thụ khác so với các hàng hoá tiêu dùng thông thƣờng. Khi cung cấp dƣợc phẩm cho khách hàng Công ty thƣờng không thể thu đƣợc tiền mặt ngay. Thời gian thu hồi nợ thƣờng là ba tháng. Có thể nói việc chậm thu hồi nợ từ khách hàng đã gây cho công ty không ít khó khăn. Công ty cần có chính sách tín dụng phù hợp hơn để hạn chế việc bị chiếm dụng vốn, Cụ thể là chính sách chiết khấu, một chính sách chiết khấu hấp dẫn có thể đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ của Công ty. Công ty cần xác định cụ thể mức dự trữ tiền mặt hợp lý đối với đơn vị mình để tránh tình trạng lãng phí vốn. Quản lý hàng tồn kho: Trong quá trình luân chuyển vốn lƣu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật tƣ hàng hoá dự trữ, tồn kho là Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 78 SVTH: Nguyễn Nhật Trung những bƣớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thƣờng của công ty. Công ty phải xác định đƣợc điểm đặt hàng mới và lƣợng dự trữ an toàn.Về mặt lý thuyết, có thể giả định khi nào lƣợng hàng kỳ trƣớc hết mới nhập kho lƣợng hàng mới. Trong thực tiễn hoạt động không một công ty nào để đến khi nguyên liệu hết rồi mới đặt hàng. Nhƣng nếu đặt hàng quá sớm thì sẽ làm tăng lƣợng nguyên liệu tồn kho, điều này tƣơng ứng với việc các khoản chi phí về hàng tồn kho của Doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy Doanh nghiệp cần xác định thời điểm đặt hàng mới.Thời điểm đặt hàng mới đƣợc xác định bằng số lƣợng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân (x) với độ dài thời gian giao hàng. Lƣợng dự trữ an toàn là lƣợng dự trữ thêm vào lƣợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.Tài sản lƣu động là những tài sản thƣờng xuyên biến động trong mỗi chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp. Để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ vào tài sản lƣu động một cách hiệu quả nhất Doanh nghiệp phải phân tích kỹ càng những khoản mục cụ thể đối với đơn vị mình trong từng giai đoạn cụ thể của chu kỳ kinh doanh. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Sử dụng vốn cố định sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, vốn cố định có đặc điểm là sử dụng trong dài hạn và chi phí sử dụng đƣợc chuyển dần vào hàng hóa. Nhƣ vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ta phải có kế hoạch xây dựng kết cấu tài sản cố định một cách hợp lý. Bên cạnh đó, phải sử dụng hợp lý quỹ khấu hao tài sản cố định và có phƣơng án sử dụng hay thanh lý đối với những tài sản cố định hoạt động với công suất thấp, kém hiệu quả. Đào tạo- bồi dƣỡng cán bộ, hoàn thiện bộ máy quản lý Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ là vấn đề quan trọng hàng đầu mà mỗi công ty luôn quan tâm để phát triển đơn vị mình về lâu dài. Để làm tốt đƣợc công tác này Doanh nghiệp cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Xây dựng triết lý kinh doanh và một nền văn hoá công ty hƣớng vào con ngƣời và những mục tiêu phát triển lâu dài. - Mục tiêu hƣớng vào khách hàng bằng những biện pháp cụ thể là đƣa tới tay khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 79 SVTH: Nguyễn Nhật Trung - Không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong Công ty, tuyển lựa những trình dƣợc viên có trình độ, năng nổ hoạt động để hiệu quả của Công ty tại các nhà thuốc. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 80 SVTH: Nguyễn Nhật Trung CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Cùng với xu thế hội nhập của cả nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng nhiều khó khăn và thử thách. Tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều gặp khó khăn. Tuy nhiên, dƣới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc Công ty, và tinh thần làm việc của tất cả các Công Nhân Viên trong Công ty mà Công ty đã vƣợt qua đƣợc những trở ngại trƣớc mắt và vƣơn lên có chỗ đứng trên thị trƣờng trong cả nƣớc. Công ty luôn đạt doanh thu cao trong năm gần đây Tuy nhiên, qua phân tích ta cũng nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty vẫn còn hạn chế, cần phải không ngừng khai thác và phát huy sức mạnh, lợi thế về tính đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Trong hoàn cảnh nhƣ hiện tại, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì Công ty cần phải tăng doanh thu và đồng thời cắt giảm chi phí một cách hiệu quả và hợp lý hơn nữa để có thể cạnh tranh với các Công ty cùng ngành, và có thể đứng vững trên thị trƣờng. Hy vọng trong thời gian tới đơn vị sẽ sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả hơn trƣớc và khi đối mặt với những thách thức, gian nan mới Công ty sẽ vƣợt qua đƣợc và chiến thắng, vững vàng bƣớc vào xu thế hội nhập Quốc Tế. 6.2. KIẾN NGHỊ Các thủ tục hành chính: hiện nay Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều biện pháp giảm thiểu các thủ tục hành chính để hoạt động của các Doanh nghiệp trên thị trƣờng đƣợc nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó vẫn còn một số khâu trong số các thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Các thủ tục hành chính đơn giản, thông thoáng là điều kiện thuận lợi để các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh và làm ăn có lãi. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II GVHD: Hứa Thanh Xuân 81 SVTH: Nguyễn Nhật Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuyên đề số 6 Phân tích hoạt động tài chính nâng cao, Bộ tài chính. 2. Nguyễn Quang Thu (2005). Quản trị tài chính căn bản, NXB Thống kê. 3. T.S Trƣơng Đông Lộc, Th.S Nguyên Văn Ngân, Nguyễn Thị Lƣơng, Trƣơng Thị Bích Liên, Quản trị tài chính (2007), tủ sách đại học Cần Thơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngoaithuong9_nucuoido_blogspot_com__3581.pdf
Luận văn liên quan