Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau

Cần có những phương án hoạch ñịnh cần thiết cụ thể ñể thủy sản Cà mau có thể chủ ñộng nguồn nguyên liệu trong sản xuất, kiên quyết ñấu tranh với các doanh nghiệp sản xuất gian lận gây ảnh hưởng ñến thương hiệu của thủy sản Cà mau và Việt Nam. Bên cạnh ñó nhà nước chính quyền phải thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội trợ thủy sản giữa các doanh nghiệp thủy sản với nhau, giữa DNNXK trong nước với khách hàng nước ngoài ñể trao ñổi kinh nghiệm của mình trong quá trình thâm nhập thị trường từ ñó giới thiệu thủy sản Cà Mau ñến bạn bè năm châu.

pdf78 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o của thanh tốn hàng xuất khẩu tại chi nhánh cũng đã nĩi lên thế mạnh đặc thù của kinh tế Cà Mau là xuất khẩu và những biến động của nĩ sẽ tác động rất lớn đến tổng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. Trong khi đĩ mặc dù so với thanh tốn hàng xuất thanh tốn hàng nhập chỉ chiếm tỉ trọng thấp dưới 4% nhưng lại tăng dần cả về giá trị, lẫn tỉ trọng cụ thể năm 2007 chiếm tỉ trọng 2,78%, sang năm 2008 đạt 3,05% và năm 2009 lại tiếp tục tăng đạt 3,26% tổng giá trị thanh tốn nguyên nhân là do bên cạnh thanh tốn hàng xuất thì chi nhánh đã từng bước chủ động thực hiện chiến lược thu hút thêm lượng khác hàng nhập khẩu đến thanh tốn. Cụ thể: 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 6T2009 6T2010 Nghìn USD Thanh Tốn xuất Thanh tốn nhập Tổng giá trị Hình 9: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau giai đoạn 2007 – 2009 Năm 2008, hàng nhập và xuất đều đạt được sự tăng trưởng trong đĩ nổi bật là thanh tốn hàng xuất khẩu tăng đến 28.021 nghìn USD, đã giúp cho giá trị TTQT tại chi nhánh đạt được giá trị khả quan nhất đạt 226.568 nghìn USD tăng 14,94% so với năm 2007. Bên cạnh các DNXNK thủy sản cĩ quan hệ thanh tốn với chi nhánh hoạt động thuận lợi, kim ngạch xuất nhập khẩu rất cao, thì với hệ thống hệ thống cơng nghệ thơng tin sẵn cĩ và ngày càng hồn thiện nĩ, đội ngũ nhân viên ngày càng hồn thiện kỹ năng nghiệp vụ TTQT. NHCT Cà Mau và đặc biệt là hệ thống phịng ban của chi nhánh đều cĩ ở các vùng kinh tế phát triển, cĩ các DNXNK hoạt động và vị trí giao dịch thuận lợi: phịng giao dịch sơng đốc, tắc vân, trong khi nhiều chi nhánh NHTM khác trên địa bàn chưa cĩ được chính là lợi thế đáng kể của chi nhánh vừa thuận tiện tiết giảm chi phí, vừa đáp ứng tốt Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 39 - SVTH: Võ Minh ðệ nhu cầu thanh tốn cao của các doanh nghiệp này, bên cạnh đĩ sự hỗ trợ kịp thời của NHCTVN cũng đã gĩp phần vào sự tăng trưởng này, khi Vietinbank là ngân hàng đầu tiên ứng dụng mơ hình xữ lý tập trung đàu tiên. ðầu tháng 4/2008, sự ra đời của sở giao dich 3 với mục đích thực hiện xử lý tập trung về TTQT của tồn hệ thống NHCTVN đã đánh dấu cột mốc phát triển quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh đem lại những kết quả thanh tốn khả quan, chi nhánh thực hiện tiếp thị, tư vấn tìm kiếm khách hàng, cịn các sản phẩm sẽ được xữ lý tập trung tại SGDIII. Nhờ đĩ tốc độ xử lý các giao dịch thanh tốn nhanh hơn vì trung tâm xử lý đầu mối duy nhất kết nối trực tiếp với nước ngồi, khách hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí mà chất lượng dich vụ vẫn tốt. Thêm vào đĩ sự kiện 31/07/2008 Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đĩn nhận “Chứng chỉ ISO 9001-2000” cũng đã chấp cánh nâng nâng tầm thương hiệu NHCT lên tầm cao mới tăng sức cạnh tranh hơn nữa với các NHTM khác trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, trên đường tiến tới xây dựng thành tập đồn tài chính vững mạnh, NHCTVN tiếp tục thực hiện các chính sách phát triển hành lang phục vụ cho hoạt động thanh tốn quốc tế như: sự hợp nhất cho ra đời cơng ty bảo hiểm VietTinBank (Ngày 17/12/2008, Bộ tài chính đã cấp Giấy phép chuyển đổi Cơng ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á – Ngân hàng Cơng thương thành Cơng ty Bảo hiểm Ngân hàng Cơng thương Việt Nam) trên cơ sở Ngân hàng Cơng thương Việt Nam mua lại tồn bộ vốn gĩp của phía đối tác nước ngồi trong Cơng ty liên doanh để trở thành cơng ty trực thuộc hạch tốn độc lập 100% vốn do NHCT VN sở hữu giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh tốn tại chi nhánh vốn đã tiết giảm nay lại càng giảm hơn về chi phí, thời gian chính là tiền đề cho khối lượng khách hàng TTQT tại chi nhánh ổn định, và xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, đã tạo sự an tâm hơn cho các doanh nghiệp về chuyên mơn nghiệp vụ của chi nhánh khi cần sự tư vấn của chi nhánh... Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới chạm đáy đã tác động quá lớn đến các DNXNK trong hoạt động kinh doanh của mình: Các hợp đồng xuất khẩu giảm, thiếu vốn kinh doanh nhập khẩu tơm nguyên liệu, bị áp thuế chống bán phá giá… Mặc dù các chính sách hỗ trợ được NHCT Cà Mau thực hiện liên tục trước khĩ khăn của các DNXNK: cĩ những sự hỗ tích cực đối với các doanh Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 40 - SVTH: Võ Minh ðệ nghiệp xuất khẩu như tăng hạn mức tín dụng cho vay, ưu đãi lãi suất cho vay, 5 lần giảm lãi lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng cĩ tần suất điều chỉnh tương ứng, tư vấn các phương thức thanh tốn…Nhưng bản thân các nhà nhập khẩu lại co hẹp, khĩ khăn về vốn nên ưu tiên chọn hình thức thanh tốn chậm, kéo theo đình trệ tiền về phục vụ cho sản xuất của DNXNK trong tỉnh, trong khi các ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với chi nhánh cĩ hình thức bao thanh tốn xuất khẩu: Ngân hàng ACB, Vietcombank…đã đáp ứng tốt nhu cầu này của các DN thì NHCT lại chưa cĩ được dịch vụ hỗ trợ này. Vì vậy, giá trị TTQT tại chi nhánh cuối năm vẫn giảm 11.526 nghìn USD (5,09%) so với năm 2008 khi mà giá trị thanh tốn hàng xuất chỉ đạt 208.032 USD giảm 5,29%, cho dù thanh tốn nhập đảm bảo được sự tăng trưởng so với năm trước đạt 7.010 USD (tăng 1,43%). Tuy nhiên vẫn phải đánh giá một cách khách quan sự suy giảm năm 2009 là điểm nhấn cho yếu điểm của dịch vụ thanh tốn quốc tế khi chưa nắm bắt được hết nhu cầu của khách hàng trong từng kỳ, từng thời điểm, chưa đa dạng được dịch vụ khi nhu cầu thị trường địi hỏi làm mất đi một lượng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2007 2008 2009 Nghìn USD Thanh tốn xuất Thanh tốn nhập Tổng giá trị Hình 10: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau 6 tháng đầu năm 2009-2010 Nhìn chung, trong giai đoạn 2007 - 2009 kết quả TTQT tại chi nhánh đã được những kết quả đáng khích lệ trước những thử thách khĩ khăn đặc biệt là năm 2009 dù rằng đây là sự suy giảm dây chuyền của cả hoạt kinh tế vĩ mơ Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 41 - SVTH: Võ Minh ðệ nhưng nĩ cũng đặt ra cho NHCT Cà Mau một câu hỏi “hĩc búa” về nguyên nhân của sự đi lùi này, từ đĩ cố gắng đánh giá lại những mặt được và chưa được của chi nhánh nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, nên bước vào năm mới 2010, cùng chung khí thế phấn khởi nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực mở rộng thị trường bằng việc quảng bá, tiếp thị, tìm kiếm bạn hàng mới, ngồi những thị trường truyền thống nhằm tăng sản lượng chế biến, xuất khẩu giá trị thanh tốn 6 tháng đầu năm 2010 tại chi nhánh đã đi lên trở lại đạt 107.874 nghìn USD tăng 13,78% so với cùng kỳ năm 2009. 4.2. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT Như đã đề cập, thanh tốn hàng xuất luơn chiếm cơ cấu rất lớn trong cơ cấu thanh tốn quốc tê, trên 96% tổng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. Hơn nữa, với tất cả các khách hàng cĩ quan hệ thanh tốn quốc tế với ngân hàng là doanh nghiệp chế biến - xuất khẩu thủy sản nên hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau cĩ mối quan hệ mật thiết và chịu sự tác động trực tiếp của tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau. Vì vậy doanh số thanh tốn tại chi nhánh trong giai đoạn này nhìn chung cũng tăng giảm theo tình hình xuất khẩu thủy sản: Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 42 - SVTH: Võ Minh ðệ Bảng 3: GIÁ TRỊ THANH TỐN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 ðVT: Nghìn USD (Nguồn: Phịng thanh tốn XNK NHCT Cà Mau) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008 /2007 2009 / 2008 6T2010 / 6T2009 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) L/C 78.724 85.535 78.761 32.246 38.232 6.811 8,65 (6.774) (7,92) 5.986 18,56 TTR 105.841 122.701 118.724 54.421 59.610 16.860 15,93 (3.977) (3,24) 5.189 9,53 D/P 7.071 11.421 10.547 4.035 4.933 4.350 61,53 (874) (7,65) 898 22,26 Tổng 191.636 219.657 208.032 90.702 102.775 28.021 14,62 (11.625) (5,29) 12.073 13,31 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh 593.300 651.802 638.070 x x x x x x x x Tỉ trọng thanh tốn (%) 32,3 33,7 32,6 x x x x x x x x Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 43 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2007 20008 2009 nghìn USD kim ngạch xuất khẩu thủy sản giá trị thanh tốn hàng xuất Hình 11: Giá trị thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 2007-2009 Dù phải cạnh tranh gay gắt từ 11 NHTM khác và đối mặt với bài tốn khủng hoảng kinh tế nan giải nhưng NHCT Cà Mau vẫn khẳng định được ưu thế của mình trong nghiệp vụ thanh tốn hàng xuất khẩu khi chiếm lĩnh thị phần thanh tốn tương đối ổn định giao động trong khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và mà đặc biệt là giữ vững mối quan hệ giao dịch tốt đẹp với tất cả các khách hàng doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu cĩ quan hệ tín dụng. Những kết quả đáng khích lệ này cĩ được khơng chỉ nhận được sự tin cậy đến từ khách hàng và sự quan tâm của chính quyền địa phương mà cịn là do sự cố gắng khơng ngừng của NHCT Cà Mau để ngày càng hồn thiện dịch vụ thanh tốn. Sự ổn định khách hàng ấy của thanh tốn hàng xuất tại chi nhánh là cơ sở nền tảng cho sự phát triển khơng chỉ hiện tại mà cả ở tương lai. Vì vậy, chúng ta dể nhận thấy rằng giữa kim ngạch xuất khẩu thủy sản và giá trị thanh tốn hàng xuất tại chi nhánh cĩ thể nĩi là đi theo một quỷ đạo tăng giảm gần như giống nhau trong giai đoạn 2007 – 2009 này. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 44 - SVTH: Võ Minh ðệ Về tỉ trọng thanh tốn năm 2007 41.08% 55.23% 3.69% L/C TTR D/P Hình 12: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2007 năm 2008 38.94% 55.86% 5.20% L/C TTR D/P Hình 13: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2008 năm 2009 37.86% 57.07% 5.07% L/C TTR D/P Hình 14: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2009 Trong những năm qua, phương thức thanh tốn TTR là phương thức thanh tốn dẫn đầu tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại ngân hàng khi liên tục chiếm tỉ trọng cao trên 54% và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, trong khi đĩ L/C phương thức được đánh giá là an tồn nhất đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đứng tiếp theo và cĩ xu hướng giảm dần qua từng giai đoạn thời kỳ, và D/P phương thức cĩ nhiều rủi ro nhất cho xuất khẩu chiếm tỉ trọng thanh tốn thấp nhất và cũng tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ một mặt trong bối cảnh Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 45 - SVTH: Võ Minh ðệ kinh tế khĩ khăn các đối tác nhập khẩu ưu tiên lựa chọn những phương thức thanh tốn cĩ chi phí thấp, cĩ lợi nhất cho mình, và thị trường xuất khẩu của các DNXNK đa phần là quen thuộc, cĩ mối quan hệ ổn định mật thiết lâu dài. Mặt khác cũng chứng tỏ rằng bản thân chi nhánh bên cạnh đổi mới, đầu tư, hồn thiện cơng nghệ thì cịn rất nhạy bén trước thực trạng biến động kinh tế và luơn tìm hiểu, quan tâm, nắm bắt rõ nhu cầu của từng đối tượng khách hàng nhằm nâng chất lượng phục vụ từ đĩ tạo nên lợi thế riêng rất đặc trưng cho chi nhánh trước các NHTM hiện đang cạnh tranh trực tiếp trên địa bàn: Vietcombank, Ngân hàng NN&PTNT, ACB…và các NHTM tiềm ẩn tương lai khác như Eximbank, VIPbank…chắn chắc sẽ mở rộng thêm chi nhánh và dịch vụ tại đây để chia lại thị phần vơ cùng hấp dẫn này. Về giá trị thanh tốn 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 2007 2008 2009 Nghìn USD L/C TTR D/P Hình 15: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 2007 - 2009 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 46 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 6T/2009 6T/2010 Nghìn USD L/C TTR D/P Hình 16: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 6 tháng đầu năm 2009 - 2010 Phương thức L/C ðây là phương thức mà doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng mới và là được chi nhánh thực hiện trong thời gian nhanh nhất cĩ thể, nên trong những năm qua cùng với các doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khác: Ấn ðộ, Châu phi, và một số nước đơng âu như Nga, Ucraina…những quốc gia mà hệ thống đại lí của ngân hàng khá mạnh nên phương thức thanh tốn L/C tại chi nhánh đã được liên tục tăng trong những năm qua cụ thể: Năm 2007 đạt 78.724 nghìn USD đến năm 2008 giá trị thanh tốn đạt 85.535 nghìn USD tăng 6.811 nghìn USD so với năm 2007, sang năm 2009 do kinh tế khủng hoảng hoạt động sản xuất của khối khách hàng này bị suy giảm liên tục, nhà nhập khẩu ưu tiên cho những hình thức thanh tốn an tồn, tiết kiệm cho mình (nhà nhập khẩu) trong đĩ nổi bật là TTR cho nên giá trị thanh tốn L/C đã suy giảm đơi chút so với năm 2008 chỉ đạt 78.761 nghìn USD giảm 7,92% (giảm 6.774 nghìn USD) và 6 tháng 2010 đạt 38.232 nghìn USD tăng 18,56% so với 6 tháng năm 2009 khi thủy sản Cà Mau cĩ được nhiều hợp đồng thanh tốn mới (do tác động tích cực của festival thủy sản đầu năm 2010 tại Cần Thơ) Phương thức TTR Là một phương thức thanh tốn ngân hàng chỉ đĩng vai trị thanh tốn trung gian, nhận lệnh chuyển tiền từ ngân hàng nước ngồi sau đĩ chuyển lệnh đến các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời các phương thức này đa phần đến từ các thị trường nhập khẩu truyền thống của thủy sản Cà Mau: Nhật, EU…là những quốc Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 47 - SVTH: Võ Minh ðệ gia mà chi nhánh cĩ quan hệ rất mạnh với hệ thống đại lí rất mạnh đặc biệt là ở EU tạo nên lợi thế rất lớn của chi nhánh trước các đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn nên đây là phương thức chiếm giá trị thanh tốn cao nhất và cĩ thể nĩ là đạt hiệu quả thanh tốn cao nhất tại chi nhánh. Cụ thể; năm 2007 đạt 105.841 nghìn USD, năm 2008 TTR xuất tăng trưởng 16.860 nghìn USD tương ứng 15,93% so với năm 2007 đạt 122.701 nghìn USD, sau đĩ chỉ suy giảm nhẹ trong năm 2009 đạt 118.724 nghìn USD (giảm 3,24%) so với năm 2008 khi nền kinh tế thế giới chạm đáy khủng hoảng trong khi D/P và L/C biến động rất lớn lần lượt là 7,92% và 7,65% và 6 tháng 2010 so với 6 tháng năm 2009 tăng 5.189 nghìn USD tương ứng 9,53%. ðiều này đã chứng tỏ một điều rằng thương hiệu NHCT Cà Mau ngày càng phát triển song hành cùng thời gian, tạo dựng khơng chỉ niềm tin từ trong nước mà cịn là ưu tiên hàng đầu của phía đối tác nước ngồi. Phương thức D/P Trái ngược với với TTR xuất phương thức D/P chỉ giá trị thanh tốn thấp trong thanh tốn hàng xuất do các nhà xuất khẩu rất hạn chế áp dụng phương thức thanh tốn này nếu đĩ khơng phải rất cần thiết. Bên cạnh đĩ khi các sản phẩm thủy sản chất lượng cao, giá trị thanh tốn cao nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn mà EU, Nhật, Hoa Kỳ…áp dụng cho các DN thủy sản Cà Mau nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung, và sử dụng cho các đối tác rất rất tin tưởng lẫn nhau nên đây là phương thức đạt tốc độ tăng trưởng rất nhanh và cĩ thể nĩi là cực cao so với tốc độ tăng trưởng của TTR và L/C tại chi nhánh Cụ thể năm 2008 tăng đến 61,53% so với năm 2007 đạt 11.421 nghìn USD, chỉ suy giảm 874.000 USD vào năm 2009 khi mà sự sụt giảm rỏ ràng là khĩ tránh khỏi và 6 tháng đầu năm 2010 khi hoạt động kinh tế khởi sắc thanh tốn D/P lại tăng 22,26% so với 6 tháng năm 2009 đạt 4.933 nghìn USD. Nhìn chung, sau khi chính thức gia nhập WTO các hiệp định song phương, đa phương được kí kết nhiều hơn giữa Việt Nam với các nền kinh tế khác, cơ chế xuất khẩu thơng thống hơn trong ngoại thương giữa các quốc gia, giảm thuế xuất nhập khẩu, do đĩ tạo nên sức cạnh tranh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và Cà Mau phát triển ra các thị trường mới: Ấn độ, châu phi… bên cạnh các thị trường quen thuộc dần đi vào bảo hịa như: Nhật, Mỹ, các nước EU. Bên cạnh đĩ nền tảng uy tín thương hiệu, những biện pháp kịp thời Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 48 - SVTH: Võ Minh ðệ trong việc hồn thiện phát triển dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, đồng thời luơn cĩ những chính sách hỗ trợ kịp thời để các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh hiệu quả và gắn bĩ với chi nhánh là những nguyên nhân chủ yếu tác động đến giá trị thanh tốn hàng xuất của chi nhánh trong thời gian qua. 4.3. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO HÀNG NHẬP KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT. Cũng như thanh tốn hàng xuất, khách hàng tham gia thanh tốn hàng nhập tại NHCT Cà Mau cũng chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn và những địa phương lân cận, nên so với thanh tốn hàng xuất doanh số thanh tốn hàng nhập chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Nhưng với tất cả lịng nhiệt tình phục vụ tập thể cán bộ cơng nhân viên tại NHCT Cà Mau vẫn thực hiện nghiệp vụ một cách hồn hảo nhất để đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, doanh số thanh tốn hàng nhập tại chi nhánh luơn đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ dù mỗi gian đoạn cĩ những thuận lợi và khĩ khăn khác nhau. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 49 - SVTH: Võ Minh ðệ Bảng 4: DOANH SỐ THANH TỐN HÀNG NHẬP THEO TỪNG PHƯƠNG THỨC TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 ðVT: Nghìn USD (Nguồn: phịng thanh tốn XNK NHCT Cà Mau) Phương thức Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008 / 2007 2009 / 2008 6T2010 /6T2009 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) L/C 2.731 2.943 2.213 1.431 1.566 212 7,76 (730) (24,80) 135 9,43 TTR 1.510 2.603 3.248 1.638 2.243 1093 72,38 645 24,78 605 36,94 D/P 1.238 1.365 1.549 1.038 1.290 127 10,26 184 13,48 252 24,28 Tổng 5.479 6.911 7.010 4.107 5.099 1.432 26,14 99 1,43 992 26,94 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 50 - SVTH: Võ Minh ðệ Phương thức L/C Trong giai đoạn 2007 - 6 tháng 2010 cĩ thể nĩi L/C là phương thức thanh tốn là phương thức an tồn nhất trong hoạt động thanh tốn ngoại thương, do đĩ các sản phẩm cĩ giá trị thanh tốn cao thì phương thức thanh tốn này là ưu tiên hàng đầu nên cĩ nhiều biến động nhất chủ yếu là các sản phẩm máy mĩc cơng nghệ, hĩa chất phục vụ cho sản xuất của các doanh nghiệp này. Chẳng hạn: Năm 2008, hoạt động xuất nhập khẩu của khối khách hàng thủy sản phát triển nhu cầu nhập khẩu máy mĩc, nâng cấp dây chuyền cao nên giá trị thanh tốn cao từ đĩ giá trị thanh tốn L/C tăng cao nhất 2007 – 2009 đạt 2.943 USD tăng 7,76% so với năm 2007. Năm 2009, kinh tế khĩ khăn sản xuất bị thu hẹp, ưu tiên chọn những phương thức cĩ chi phí thánh tốn thấp an tồn cao cho bản thân các doanh nghiệp như TTR, D/P… do đĩ giá trị thanh tốn theo phương thức L/C đã tụt dốc giảm đến 24,80% chỉ đạt 2.213 nghìn USD (giảm 730.000 USD). và 6 tháng năm 2010 xuất khẩu thủy sản cĩ dấu hiệu hồi phục trở lại thì phương thức thanh tốn L/C một lần nữa lại đạt giá trị thanh tốn cao 1.566 nghìn USD tăng cao vượt 9,43% (tăng 135.000 USD) so với 6 tháng năm 2009. Phương thức TTR ðây là phương phương thức thanh tốn cĩ được kết quả ổn định và là thế mạnh của chi nhánh với uy tính của mình tạo được, đồng thời đây cũng phương thức thanh tốn đảm bảo tính an tồn cho nhà nhập khẩu do đĩ nĩ được ưu tiên lựa chọn trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng trong giai đoạn này. Vì vậy, TTR tại Ngân hàng liên tục tăng trưởng trong thời gian vừa qua cụ thể hoạt động thanh tốn TTR năm 2008 đạt 2.603 nghìn USD đứng thứ 2 về giá trị thanh tốn (xếp sau L/C) và tăng 1.093 nghìn USD (tăng 72,38%) so với năm 2007. Sang năm 2009 phương thức này tiếp tục tăng mạnh vươn lên L/C chiếm giá trị cao nhất đạt 3.248 nghìn USD chiếm 46,43% tỉ trọng thanh tốn hàng nhập, đạt tốc độ tăng trưởng 24,82% khi xu hướng tăng dần an tồn giảm dần chi tiêu là phương châm hàng đầu của mọi thành phần kinh tế. 6 tháng đầu năm 2010 hịa chung với sự tăng trưởng trở lại của thủy sản giá trị thanh tốn TTR đạt 2.243 nghìn USD tăng 605.000 USD (tương đương 36.94%) so với 6 tháng năm 2009. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 51 - SVTH: Võ Minh ðệ Phương thức D/P Cũng như D/P xuất D/P nhập cũng chiếm giá trị thanh tốn thấp nhất tại chi nhánh và giống như TTR là đảm bảo an tồn cho nhà nhập khẩu, mặt khác sản phẩm cho phương thức thanh tốn này chủ yếu là nhập khẩu thủy sản nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nên giá trị thanh tốn D/P cũng đạt được sự tăng trưởng mà đặc biệt là tốc độ tăng trưởng ngày càng cao trong giai đoạn này cụ thể: Năm 2008 đạt 1.365 nghìn USD tăng 127.000 USD (tương đương 10,26%), sang năm 2009 thủy sản thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng chỉ đáp ứng được 50 – 60 % cơng suất của các nhà máy nên phương thức D/P tiếp tục tăng đạt 1.549 nghìn USD (tăng 13,48%) so với năm 2008, và 6 tháng đầu năm thường thì chưa vào vụ mùa thu hoạch của tỉnh Cà Mau nĩi riêng và Việt Nam nên nĩ chiếm giá trị thanh tốn chủ yếu trong năm (6 tháng đầu năm 2009 chiếm 67% tổng giá trị D/P nhập năm 2009), vì vậy vào đầu năm nhu cầu xuất khẩu cao hơn cùng kỳ năm trước nên giá trị thanh tốn theo phương thức thanh tốn này khá cao đạt 1.290 nghìn USD tăng 252.000 USD (24,28%) so với 6 tháng năm 2009. Tĩm lại, ta thấy hoạt động thanh tốn hàng nhập của NHCT Cà Mau giai đoạn 2007-6 tháng 2010 vẫn luơn đạt được những kết quả đáng ghi nhận tăng trưởng các giai đoạn và thời kỳ: Mà cụ thể năm 2007 doanh số thanh tốn hàng nhập cĩ giá trị 5.479 nghìn USD, đến năm 2008 số mĩn thanh tốn tại chi nhánh tăng 26,14% về giá trị đạt 6.911 nghìn USD, sang năm 2009 mặc dù kinh tế khĩ khăn nhưng giá trị thanh tốn nhập tại chi nhánh vẫn tăng 99.000 nghìn USD tương ứng với 1,43% về giá trị so với năm 2008, so với 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 thanh tốn hàng nhập tiếp tục tăng giá trị đến 24,15% (tăng 992 nghìn USD). Sự tăng trưởng ấy nguyên nhân là do bên cạnh thanh tốn hàng xuất, chi nhánh đã bắt đầu từng bước thu hút thêm khối lượng thanh tốn hàng nhập để cĩ thể phát triển song song, cân đối, hài hịa khi khách hàng là quen thuộc và duy nhất, khi chi nhánh liên tục đầu tư phát triển các dịch vụ tạo nên sự yên tâm, cho khách hàng thiết lập nhiều kênh chuyển tiền trực tiếp phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên điểm khuất của thanh tốn hàng nhập chính là sự suy giảm ở phương thức thanh tốn L/C cũng chính là vấn đề mà chi nhánh hiện nay cần khắc phục để từ đĩ trở nên Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 52 - SVTH: Võ Minh ðệ phát triển đồng đều hơn, tăng trưởng hơn ở từng phương thức thanh tốn trong xu thế đi lên của thanh tốn hàng nhập tại chi nhánh. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 53 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU 5.1. THUẬN LỢI 5.1.1. Cĩ uy tín trường quốc tế Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, cĩ quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên tồn thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT), Tổ Chức Phát hành và Thanh tốn thẻ VISA, MASTER quốc tế. Hiệp hội định chế tài chính APEC cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 5.1.2. Cĩ kinh nghiệm nhiều năm trong thanh tốn quốc tế Qua hơn 20 năm thành lập và hoạt động, NHCT Cà Mau đã từng bước trưởng thành và khẳng định vị thế của mình là đơn vị đi đầu với tính đa dạng của sản phẩm, kỹ năng nghiệp vụ, khả năng tư vấn, uy tín và phong cách giao dịch hiện đại. Với sự nhạy bén của mình, NHCT Cà Mau đã nhận thấy được tiềm năng kinh tế phát triển kinh tế xuất khẩu của vùng mà đặc biệt là xuất khẩu thủy sản, nên từ những ngày đầu thành lập chi nhánh mạnh dạng, chủ động đầu tư và phát triển nghiệp vụ thanh tốn quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. ðến nay, NHCT Cà Mau đã xây dựng nên một hệ thống thanh tốn hồn thiện với ba phương thức thanh tĩan: L/C, TTR, D/P và thực hiện một số sản phẩm, dịch vụ cĩ tính phức tạp được nhiều doanh nghiệp, NHTM khác ghi nhận, nổi bật nghiệp vụ bảo lãnh mở Bond chống bán phá giá đã tạo cơ sở cho chi nhánh bứt phá trong việc phát triển các dịch vụ Ngân Hàng. ðặc biệt với hệ thống ngân hàng đại lí cĩ rộng khắp thế giới từ những khu vực phát triển như: EU, Bắc Mỹ, Nhật... Những thị trường tiềm năng cĩ xu hướng phát triển cao như: Châu phi, ðơng Âu…NHCT cĩ được uy tín trên trường quốc tế. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 54 - SVTH: Võ Minh ðệ 5.1.3. Cĩ số lượng và quy mơ khách hàng truyền thống lớn: Chi nhánh cĩ mối quan hệ khách hàng lâu dài với tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, các doanh nghiệp này cĩ tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính lành mạnh, cĩ năng lực chuyên mơn và cơ sở kinh tế để phát triển bền vững đáp ứng được phần lớn các điều kiện của NH trong việc cấp tín dụng cũng như trong các thủ tục TTQT. ðây cũng là khối khách hàng cĩ mối quan hệ lâu dài với chi nhánh nên cĩ sự hiểu biết lẫn nhau, tín nhiệm trong phương cách hành xử nghiệp vụ, trong quan hệ giao dịch, trong đĩ nổi bật nhất là các doanh nghiệp trong hiệp hội chế biến thủy sản Cà Mau nơi mà NHCT Cà Mau cũng là hội viên. Chính sự am hiểu lẫn nhau cùng với cơ chế thơng thống trong cách thực hiện nghiệp vụ thanh tĩan giữa hai bên đã tạo nên mối quan hệ ngày càng thân thiết giữa NHCT Cà Mau với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. 5.1.4. ðội ngũ cán bộ cĩ trình độ, năng lực tư vấn, thực hiện nghiệp vụ TTQT hồn hảo: ðội ngủ cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ cĩ trình độ năng lực đạt gần đến tính chuyên nghiệp, cĩ khả năng thực hiện các nghiệp vụ TTQT, nghiệp vụ tài trợ thương mại hồn hảo, cĩ thể tư vấn và hướng dẫn cho khách hàng tốt nhất khi đến giao dịch tại chi nhánh. ðây là nhân tố tích cực thắt chặt mối quan hệ gắn bĩ giửa khách hàng xuất nhập khẩu với NHCT Cà Mau. Bên cạnh đĩ, chi nhánh luơn cĩ những biện pháp xử lý tình huống linh hoạt, luơn đổi mới biện pháp, nghiệp vụ, đơn giản hĩa thủ tục, hồ sơ, đa dạng sản phẩm, dịch vụ tiện ích. NHCT CM luơn cố gắng hồn thiện chứng từ hàng xuất khẩu cho khách hàng trong thời gian sớm nhất nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác cao, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của khách hàng. 5.1.5. Hệ thống thơng tin điện tốn thơng suốt: Hệ thống thơng tin điện tốn thơng suốt, hiện đại đảm bảo xử lý thơng tin nhanh chơng chính xác, đặc biệt là việc áp dụng mạng SWIFT và hệ thống thanh tốn INCAS đã giúp cho hoạt động TTQT và các hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh được thực hiện nhanh chĩng, tiện lợi hơn. Và Cơng nghệ luơn được VietinBank xác định là một trong những ưu tiên hàng đầu trong hoạt động ngân hàng. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 55 - SVTH: Võ Minh ðệ 5.1.6. Cĩ địa điểm giao dịch thuận lợi: Trụ sở chính khang trang đặt ngay trung tâm thành phố, thuận lợi cho việc giao dịch của khách hàng. Bên cạnh đĩ, tình hình tài chính vững mạnh, hoạt động king doanh luơn cĩ lãi, đảm bảo được sự tín nhiệm đối với khách hàng khi tham gia giao dịch tại chi nhánh. 5.1.7. Cĩ sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước: Nhà nước luơn cĩ những chủ trương chính sách đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân Hàng, đặc biệt là Quốc hội thơng qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật các tổ chức tín dụng: xem xét bổ sung thêm vốn điều lệ cho các NHTM nhà nước nĩi chung và chi nhánh Cà Mau nĩi riêng cĩ mơi trường pháp lý thuận lợi để kinh doanh và phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh. 5.1.8. Những giải pháp phát triển đúng đắn của NHCTVN: NHCTVN luơn cĩ những giải pháp thiết thực để tạo mọi điều kiện cho việc kinh doanh của NH thuận lợi phát triển hơn, mở rộng cuộc hội nghị - tập huấn chuyên đề. Hàng tháng, hàng quý ban giám đốc NHCT các chi nhánh tổ chức họp báo và phân tích tài chính, từ đĩ xây dựng phương án khả thi, cĩ hiệu quả trên cơ sở những biện pháp cụ thể, sát với thực tế giúp cho chi nhánh nhận thức sâu sắc hơn về chiến lược kinh doanh và từng bước tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắt trong hoạt động kinh doanh của từng đơn vị trong việc chọn tài khoản Nostro của NHCT Việt Nam để chỉ thị chuyển tiền hàng xuất khẩu hay thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu hồn hảo đả giúp chi nhánh vừa theo dõi thời gian thanh tốn, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng. 5.2. KHĨ KHĂN Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì NHCT Cà Mau vẫn phải đối mặt với khơng ít khĩ khăn: 5.2.1. Phương thức thanh tốn chưa đa dạng Với chỉ 3 phương thức thanh tốn L/C, TTR, D/P tất cả những phương thức thanh tốn này khách hàng đều phải tốn phí mở L/C do đĩ NHCT CM đã bỏ qua một bộ phận khách hàng tiềm năng, chi nhánh cịn chậm trong việc đa dạng hĩa Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 56 - SVTH: Võ Minh ðệ sản phẩm thanh tốn như M/T, CAD…. Các phương thúc mà rất được ưu tiên trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn, do đĩ chưa đáp ứng kịp nhu cầu của thị trường. 5.2.2. Cơ chế tín dụng, TTQT, mua bán ngoại tệ của chi nhánh cịn quá thắt chặt chưa giải quyết được tính đặc thù từng khu vực, từng nhĩm khách hàng: Khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản là khách hàng lớn, chiến lược của NHCT Cà Mau. ðây là khối khách hàng cĩ tiềm năng rất lớn về quy mơ cũng như đa dạng sản phẩm dịch vụ tiện ích của NH, đặc biệt là cĩ nhiều ngoại tệ. Tuy nhiên NHCT Cà Mau lại chưa cĩ chính sách ưu đãi khách hàng hợp lý, ưu tiên tối đa đối với khối khách hàng này: thủ tục TTQT cịn rườm rà, hạn mức chiết khấu thấp, khơng cĩ ưu đãi, tĩ lệ kí quỹ mở L/C at sight cao, giá thu mua ngoại tệ chưa hấp dẫn các doang nghiệp. 5.2.3. Sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác: Các NHTM khác đả lơi kéo khách hàng bằng nhiều hình thức như: hạ thấp lãi suất cho vay, nâng cao lãi suất tiền gởi, cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, miễn phí các loại phí dịch vụ chuyển tiền cho khách hàng, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mới;đặc biệt, sự cĩ mặt của các Ngân Hàng thương mại 100% vốn nước ngồi sẽ đẩy mức độ cạnh tranh giửa các Ngân Hàng mạnh mẽ hơn, nhất là lĩnh vực cung cấp các dịch vụ tài chính trọn gĩi, tiên tiến... đả ảnh hưởng đến việc mở rộng, phát triển và giử chân khách hàng của chi nhánh. 5.2.4. Khĩ khăn từ phía khách hàng gây ra: ðứng trước những địi hỏi nhiều tiêu chuẩn khắc khe hơn từ các thị trường: những hàng rào về kỉ thuật như việc tuân thủ các quy định tiêu chuẩn kỉ thuật tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm về dư lượng kháng sinh, những quy định về mơi trường sinh thái... đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khĩ khăn hơn. Bên cạnh đĩ, nhà nhập khẩu ngày càng cĩ xu hướng lựa chọn những phương thức TTQT ngày càng bất lợi hơn về phía nhà xuất khẩu, vì thế phương thức thanh tốn bằng L/C ngày càng ít đi, thay vào đĩ là phương thức D/P, D/A, T/T ngày càng nhiều hơn; trong khi các phương thức này NHCT Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 57 - SVTH: Võ Minh ðệ khơng cho chiết khấu phổ biến. Do đĩ, càng làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản thiếu vốn lưu động, khơng thực hiên được nhu cầu thực hiện giao dịch tại chi nhánh. 5.2.5. Hệ thống ngân hàng đại lí chưa rộng khắp Mặc dù hiện nay với 850 ngân hàng đại lý, rộng khắp các khu vực trên thế giới nhưng hệ thống này lại phân bố chỉ cĩ hơn 90 quốc gia và khơng đồng đều: tập trung quá nhiều ở EU và quá ít ở Châu Phi, khơng cĩ ở Mỹ, do đĩ chi nhánh cịn bỏ qua một lượng nhu cầu thanh tốn rất lớn tại những thị trường kinh tế này. 5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 5.3.1. Hồn thiện cơ chế tín dụng, TTQT, tài trợ thương mại và thu mua ngoại tệ: Mở rộng việc thực hiện chiết khấu phổ biến bộ chứng từ theo phương thức thanh tốn D/P, D/A và T/T. Cung cấp thêm dịch vụ bao thanh tốn trong thường hợp nhà xuất khẩu bị buộc theo phương thức xuất khẩu trả chậm (ví dụ: để mở rộng thị trường, để áp dụng điều kiện thanh tốn cạnh tranh hơn hay bên nhập khẩu khơng chấp nhận thanh tốn bằng phương thức L/C...) nhằm cung cấp cho bên xuất khẩu tất cả những gì mà ban xuất khẩu cần để đảm bảo quay vịng vốn kinh doanh và an tồn tính dụng. Thực hiện cơ chế tín dụng, thanh tốn, tài trợ thương mại, thu mua ngoại tệ tùy theo tính đặc thù của từng khối khách hàng, đặc biệt ưu tiên thu hút khối khách hàng kinh doanh xuất khẩu thủy sản, vì đây là khối khách hàng cĩ nhu cầu sử dụng đa dạng hĩa sản phẩm, dịch vụ tiện ích của NH và cĩ nhiều ngoại tệ: Thực hiên hình thức cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản theo hướng: cho vay khơng cĩ đảm bảo với mức 70% giá trị hợp đồng ngoại thương và phương án sản xuất kinh doanh đả được chi nhánh thẩm định cĩ hiệu quả, khả thi với điều kiện doanh nghiệp phải thanh tốn nguồn tiền thu bán hàng tại NHCT Cà Mau. Thực hiện chiết khấu bảo lưu quyền truy địi đối với những bộ chứng từ nhờ thu giao chứng từ trên cơ sở từ 60-90 ngày đối với những khách hàng xuất Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 58 - SVTH: Võ Minh ðệ khẩu thủy sản cĩ uy tín trong giao dịch tín dụng, thanh tốn cũng như các cam kết khác đối với NHCT Cà Mau mà khơng cần thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tài sản. Khơng tính hạn mức chiết khấu vào tổng hạn mức cấp tín dụng của từng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mang nhiều bộ chứng từ xuất khẩu về NHCT Cà Mau chiết khấu, từ đĩ cĩ thể mở rộng nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh. 5.3.2. Ứng dụng chiến lược maketing trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Lĩnh vực NH cũng là một hình thức kinh doanh đặc biệt và ngày cành cĩ sự cạnh tranh gay gắt. Do đĩ, NH nào cĩ nhiều khách hàng và tuyên truyền quảng bá tốt cho hoạt động của mình thì sẻ đứng vửng trên thị trường. Chính vì vậy, cĩ những biệ pháp maketinh phù hợp để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần thanh tốn và nâng cao uy tín của NH là vấn đề cần quan tâm thực hiện tốt. Cần cĩ chính sách giao tiếp, quảng cáo kinh doanh để thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo sự hấp dẩn đối với khách hàng. Bên cạnh đĩ cũng phải cĩ những chính sách ưu đãi hợp lý đối với khách hàng tham gia dao dịch tại chi nhánh. Chủ động tìm kiếm khách hàng mới, giữ chân khách hàng truyền thống, đối với những khách hàng lớn, đặc biệt là khối khách hàng xuất nhập khẩu thủy sản, cần cĩ chính sách ưu đãi như: lãi xuất cho vay, lãi xuất chiết khấu, tỷ lệ kí quỹ L/C nhập khẩu thấp, hạn mức chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, giá thu mua ngoại tệ cạnh tranh... 5.3.3. Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng Kịp thời hướng dẫn khách hàng sửa chửa sai sĩt, bổ sung chứng từ khi cần thiết nhằm giúp cho việc thanh tốn được nhanh chĩng gĩp phần nâng cao uy tín của NH. Tăng cường cơng tác tìm hiểu khách hàng để kịp thời tư vấn cho họ, tổ chức hội nghị khách hàng định kì để giúp các doanh nghiệp cĩ thêm kinh nghiệm trong nghiệp vụ thanh tốn, đồng thời đây cũng là cơ hội để củng cố mối quan hệ truyền thống với NH. Tiếp tục cố vấn cho nhà xuất khẩu về việc lựa chọn ngân hàng thơng báo, Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 59 - SVTH: Võ Minh ðệ ngân hàng thanh tốn nhằm hạn chế những rủi ro cho khách hàng. 5.3.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh tốn viên: Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn ngiệp vụ của đội ngủ cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác chuyên mơn là hết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh của NH. ðặc biệt là trong hoạt động TTQT càng địi hỏi thanh tốn viên phải khơng ngừng rèn luyện chuyên mơn, nhanh chống nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm hồn thiện các nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh để cĩ thể phục vụ tốt nhất chi khách hàng: Chú trọng đào tạo đội ngủ cán bộ nhân viên về chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phịng ngừa rủi ro. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngủ cán bộ quản trị, điều hành các cấp và tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát rủi ro trong hoạt động TTQT. Thanh tốn viên phải cĩ thái độ giao tiếp văn minh lịch sự, giải quyết cơng việc nhanh chĩng chính xác theo đúng thời gian và quy trình nghiệp vụ. Tư vấn kịp thời và giải thích rõ, cặn kẽ những khúc mắc của khách hàng, giúp cho khách hàng cảm thấy thoải mái và an tâm khi tham gia giao dịch tại chi nhánh. 5.3.5. ðẩy mạnh hợp tác quốc tế Tiếp tục tham gia sâu, mạnh vào hệ thống các tổ chức tài chính trong và ngồi nước, mở rộng hệ thống Ngân hàng đại lí đến nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới từ đĩ đáp ứng tốt nhất nhu cầu mở rộng của các doanh nghiệp xuất nhập trong quá trình sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường, mà ưu tiên trước tiên là Hoa Kỳ thị trường nhập khẩu rất lớn của DNXNK thủy sản Cà Mau. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 60 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Hoạt động kinh tế đối ngoại được nhiều quốc gia coi là con đường phát triển tất yếu, là vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển của mình. ðối với Việt Nam và Cà Mau nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định kiến xã hội cũng là một tất yếu khách quan. ðặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới - WTO và đang trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. ðối với hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng ngày càng cĩ vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng, nĩ được xem là cơng cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước trên thế giới. Thanh tốn quốc tế là dịch vụ làm tăng thu nhập, làm tăng khả năng canh tranh cho ngân hàng, thu hút thêm khách hàng và từ đĩ làm tăng quy mơ hoạt động của ngân hàng. Một ngân hàng mà biết phát triển và hồn thiện hoạt động thanh tốn quốc tế khơng chỉ gĩp phần khẳng định vị thế của mình trên thị trường khơng chỉ trong nước mà cịn vươn tới hịa nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế NHCT Cà Mau với phương châm hoạt động “Lấy tín dụng để phát triển dịch vụ, nhất là dịch vụ TTQT”, đồng thời “Lấy sự hồn hảo của dịch vụ TTQT để thu hút khách hàng thục hiện giao dịch tại chi nhánh”, đồng thời cùng với hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, mạng lưới ngân hàng đại lí rộng khắp và đặc biệt là đội ngũ cán bộ tận tụy cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao luơn quan tâm chăm sĩc tốt nhất mọi nhu cầu thanh tốn khách hàng nhờ đĩ nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh đã thu hút được lượng khách hàng đơng đảo luơn đặt niềm tin tuyệt đối vào dịch vụ của ngân hàng. Tuy những kết quả đạt được là hết sức đáng khích lệ nhưng trước sức ép cạnh tranh ngày ngày càng lớn đến từ các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn như: NHNNoPTNT, Vietcombank, Á châu….chi nhánh phải luơn tăng cường phát triển và mở rộng hơn nửa tính quy mơ và tính tiện lợi của các sản phẩm của chi nhánh. ðồng thời phải quan tâm tới vịệc hạn chế thấp nhất các rủi ro, cung Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 61 - SVTH: Võ Minh ðệ cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tiện ích nhanh nhất, chính xác nhất và tiện lợi nhất, để chi nhánh trước mắt là cĩ thể giữ chân số lượng khách hàng hiện cĩ từ đĩ làm địn bẫy cho chiến lược thu hút khách hàng khác chính từ những khác hàng hiện đĩ bên cạnh việc tự quảng bá thương hiệu của mình.Chính vì vậy, NHCT Cà Mau cũng phải thường xuyên phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh để cĩ được hướng đi đúng, giúp chi nhánh tiếp tục phát triển vững mạnh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. ðối với NHCTVN Tăng cường cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro, NHCTVN cần cập nhật đầy đủ thơng tin kinh tế, đặc biệt là thơng tin phịng ngừa rủi ro nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động TTQT của chi nhánh. Lựa chọn, áp dụng những phương pháp và cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Cho phép NHCT Cà Mau thực hiện những nghiệp vụ TTQT phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng củng như nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn. Ban hành các văn bản hướng dẫn một cách đồng bộ, phù hợp với thực tế, giảm việc chỉnh sửa, thay đổi thường xuyên. Ban lãnh đạo cần hướng dẫn kịp thời các chủ trương, chính sách của chính phủ cho chi nhánh. Tiếp tục, tích cực, chủ động phát triển ngân hàng đại lí khắp nơi trên thế giới để thơng qua đĩ NHCT Cà Mau sẽ đáp ứng mọi nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng khi cĩ những thị trường dần đi đến bảo hồ và những thị trường, đối tác cĩ tiềm năng phát triển cực cao của các DNXNK cĩ quan hệ với chi nhánh. Chỉ đạo chi nhánh thực hiện chiết khấu bộ chứng từ thanh tốn bằng phương pháp T/T một cách an tồn, hiệu quả. Nhanh chĩng và chính xác nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu thủy sản bằng phương thức thanh tốn này. ðồng thời cĩ nhửng biện pháp hợp lý hướng dẫn chi nhánh nghiệp vụ bao thanh tốn để phù hợp với tình hình TTQT, tạo điều kiện đẫy Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 62 - SVTH: Võ Minh ðệ mạnh ngành xuất khẩu thủy sản ở Cà Mau và đảm bảo việc kinh doanh an tồn, hiệu quả cho chi nhánh. 6.2.2. ðối với NHNN: Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an tồn đối với hệ thống NHTM. Phối hợp với các Bộ, ngành hồn thiện các quy trình, quy định cho hoạt động TTQT. Xây dựng các phương án kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT của NHTM theo luật pháp nước Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế. Hồn thiện hoạt động thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT, xây dựng một hệ thồng cơng nghệ đảm bảo thu thập được những thơng tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh NH. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận thị trường ngoại hối và các dịch vụ ngoại hối. Các tổ chức tín dụng triển khai các dịch vụ quản lý rủi ro và các nghiệp vụ mới về ngân hàng đầu tư và kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là các nghiệp vụ phát sinh tiền tệ, lãi xuất, tỷ giá (giữa Việt Nam đồng và các loại ngoại tệ; giữa các loại ngoại tệ) trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế. Tăng cường sự liên kết, hợp tác giửa các tổ chức tín dụng, giữa các tổ chức tín dụng và các tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chuyển giao cơng nghệ, cung ứng dịch vụ ngân hàng mới theo nhu cầu thị trường. Từng bước nâng cao uy tín và thương hiệu của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế. ðến năm 2010, hệ thống ngân hàng Việt Nam phấn đấu phát triển được hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nước trong khu vực ASEAN về chủng loại, chất lượng. Thực hiện quy hoạch và phân bố hợp lý các cơ sở tổ chức tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và vùng lãnh thổ. Mở rộng quan hệ đại lý với các tổ chức tài chính nước ngồi, đẫy mạnh tiếp cận thị trường tài chính quốc tế và xúc tiến hiện diện thương mại của tổ chức tín dụng Việt Nam tại các thị trường tài chính khu vực. 6.2.3. ðối với Nhà nước và chính quyền địa phương: Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mơ về tiền tệ, tín dụng. Duy trì chính sách tỷ giả thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước và thực hiện chính sách quản lý Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 63 - SVTH: Võ Minh ðệ ngoại hối cĩ hiệu quả để kích thích xuất khẩu tuy nhiên cũng phải đảm bảo hài hồi cán cân thanh tốn quốc tế. Nhà nước cần tạo sự ổn định về mơi trường kinh tế vĩ mơ, tiếp tục hồn thiện các chính sách, pháp luật nhằm tạo dựng mơi trường kinh tế thơng thống, ổn định và thuận lợi. Một mặt, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Cà Mau tham gia đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản phù hợp với yêu cầu của các tổ chức kinh tế, các quy ước, định chế thương mại quốc tế; mặt khác thu hút các doanh nghiệp cơng ty xuất nhập khẩu đầu tư tại tỉnh Cà Mau. Củng cố, phát triển và hồn thiện mơi trường pháp luật cho hoạt động TTQT. Sớm hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật tronh nghiệp vụ TTQT của NHTM đáp ứng các yêu cầu cảu nần kinh tế. Các quy định này cần được tiến hành từng bước phù hợp với tiến trình vận động của nần kinh tế, đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, vừa đảm bảo tính độc lập, đặc thù của Việt Nam. Cần cĩ những phương án hoạch định cần thiết cụ thể để thủy sản Cà mau cĩ thể chủ động nguồn nguyên liệu trong sản xuất, kiên quyết đấu tranh với các doanh nghiệp sản xuất gian lận gây ảnh hưởng đến thương hiệu của thủy sản Cà mau và Việt Nam. Bên cạnh đĩ nhà nước chính quyền phải thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội trợ thủy sản giữa các doanh nghiệp thủy sản với nhau, giữa DNNXK trong nước với khách hàng nước ngồi để trao đổi kinh nghiệm của mình trong quá trình thâm nhập thị trường từ đĩ giới thiệu thủy sản Cà Mau đến bạn bè năm châu. 6.2.4. ðối với khách hàng: Tích cực, chủ động hội nhập tham gia các hội trợ và triển lãm trong, ngồi nước nhằm giới thiệu, tìm hiểu, tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường xuất nhập khẩu để từ bước phát triển hoạt động ngoại thương giữa: doanh nghiệp với cá nhân, doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà nước và ngược lại…từ đĩ từng bước nâng tầm thương hiệu của mình trên thương trường quốc tế, tạo nên khách hàng một niềm tin tuyệt đối vào chất lượng sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần trang bị tốt kiến thức chuyên mơn và trình độ ngoại ngữ cho cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ trực tiếp làm cơng tác xuất nhập khẩu, nâng cao cơng tác đào tạo cán Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 64 - SVTH: Võ Minh ðệ bộ trong nghiệp vụ TTQT, tạo điều kiện cho cán bộ được tham gia học tập, tập huấn các lớp về nghiệp vụ TTQT để cĩ thể am hiểu về thơng lệ quốc tế trong buơn bán ngoại thương, những phong tục, tập quán thương mại quốc tế. để lựa chọn cách thức thanh tốn phù hợp với hồn cảnh, điều kiện của từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu để giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Xây dựng dây chuyền sản xuất hiện đại, phát triển nhiều dịng sản phẩm để đa dạng hĩa sản phẩm nhằm tiết giảm chi phí và đáp ứng các quy chuẩn kỉ thuật của từng thị trường để đáp ứng tốt nhất nhu cầu cảu khách hàng ở thị trị trường đĩ. Từng bước xây dựng cho doanh nghiệp mình những thương hiệu mang tầm quốc tế lấy chất lượng uy tín làm tiên phong để tạo nên sự khác biệt hĩa sản phẩm nâng lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ cùng mặt hàng, nâng tầm ảnh hưởng đối với thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng thế giới đối với thủy sản Cà Mau. Cần phối hợp chặt chẽ với NHCT Cà Mau trong việc ký kết thực hiện thanh tốn các hợp đồng ngoại thương để nhận được sự tư vấn kịp thời nhằm tối thiểu hĩa chi phí, rủi ro và tối đa hĩa lợi nhuận kinh tế. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 65 - SVTH: Võ Minh ðệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Hữu Hạnh, (2005). “Hướng dẩn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu”. NXB Thống Kê 2. Hồ Thu Thủy: “Một số giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Hà Nội”. 3. Nguyễn ðức Xinh, (2008). “Phân tích hiệu quả hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Cơng Thương chi nhánh Cà Mau”. 4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương ðơng Lộc, (2010). Bài giảng “Thanh tốn quốc tế”. 5. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, (2007). “Cẩm Nang thanh tốn quốc tế bằng L/C-UCP 600 song ngữ Anh - Việt”. NXB Thống Kê 6. GS.TS. Bùi Xuân Lưu, (2002). “Giáo trình kinh tế ngoại thương”. NXB Giáo Dục. 7. Một số thơng tin trên Internet: • • • • • • • www.vietinbank.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tốt nghiệp- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU.pdf
Luận văn liên quan