Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Trước những biến động của nền kinh tế không chỉ trong nước mà còn trên toàn Thế Giới, đặt ra cho toàn bộ ban lãnh đạo cũng như nhân viên tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt cộng với sự đoàn kết, nổ lực hết mình trong công tác của các thành viên trong QTD, đã không chỉ giúp cho Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh vượt qua những thử thách khó khăn, mà còn tạo động lực để QTD thêm hoạt động thành công. Đóng góp vào sự thành công ấy không thể không kể đến hoạt động tín dụng ngắn hạn. Điển hình, doanh số cho vay ngắn hạn và nguồn vốn huy động ngắn hạn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, TTCN-TMDV liên tục tăng lên qua 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008. Điều này cho thấy uy tín của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh và niềm tin của khách hàng vào Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó công tác thu nợ ngắn hạn cũng tăng theo, cho thấy chất lượng làm việc cũng như công tác thu nợ ở đây là rất tốt.

pdf64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Nhựt Tân 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1, 2, 3: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối để phân tích tình hình hoạt động, tình hình huy động vốn, và cho vay ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008). - Mục tiêu 4: Từ những phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Tín Dụng tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 12 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh 3.1.1.1 Vị trí địa lý  Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh  Địa chỉ: khóm Mỹ Tây, thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển  Trước năm 1995 quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh trực thuộc ngân hàng nhà nước.  Năm 1995 Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh được thành lập. Ngân hàng nhà nước thí điểm 5 năm đầu để chấn chỉnh. Hoạt động trong 3 năm đầu 1995, 1996, và 1997 không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Hai năm tiếp theo 1998 và 1999 phải nộp 50% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.  Kể từ năm 2000 nộp thuế tthu nhập doanh nghiệp theo quy định là 28 %.  Nguồn vốn điều lệ là 100.000.000 đồng.  Cổ phần thường xuyên 100.000.000 đồng được phép hoạt động.  Cổ phần xác lập là 50.000 đồng.  Khi thành viên vay vốn, góp vốn 50.000 đồng để xác định tư cách của thành viên.  Năm 1999 có khoảng 300 thành viên.  Năm 2006 có khoảng 1.379 thành viên  Năm 2007 có khoảng 1.527 thành viên.  Năm 2008 có khoảng 1.645 thành viên. Ta thấy số lượng thành viên tham gia ngày càng tăng qua các năm, điều này chứng tỏ Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh đang ngày càng thể hiện uy tín cũng như chất lượng trong hoạt động tín dụng của mình. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 13 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của quỹ tín dụng 3.1.2.1 Chức năng Chức năng của Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh là thực hiện việc huy động vốn và đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hang. 3.1.2.2 Nhiệm vụ Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh cùng với ngân hàng nhà nước huy động tiền nhàn rỗi trong người dân, hỗ trợ vốn cho những người thiếu vốn sản xuất kinh doanh. 3.1.3 Quy mô hoạt động của quỹ tín dụng  Khi bắt đầu hoạt động, phạm vi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh là thị trấn Mỹ Thọ, xã Mỹ Thọ và xã Nhị Mỹ của huyện Cao Lãnh. Khách hàng đến giao dịch phải là khách hàng có hộ khẩu tại 3 địa điểm trên mới được vay vốn.  Do nhu cầu khách hàng ngày càng cao và để nâng cao chất lượng cũng như quy mô hoạt động đầu năm 2009 Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh đã mở rộng phạm vi hoạt động thêm 3 xã là xã Mỹ Hội, xã Mỹ Xương và xã An Bình. 3.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức Có 5 bộ phận Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh Hội đồng quản trị Ban giám đốc Bộ phận kế toánBộ phận tín dụng Bộ phận kiểm soát Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 14 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Chức năng của từng bộ phận: Hội đồng quản trị:  Hội đồng quản trị (HĐQT) tổ chức họp Đại Hội thường niên, đề ra phương hướng hoạt động của tháng tiếp theo và giao cho ban điều hành thực hiện.  Hội đồng quản trị hàng tháng xem xét điều chỉnh mức lãi suất đầu vào và đầu ra cho phù hợp với tình hình biến động, nhằm đảm bảo cho việc huy động vốn và cho vay không ảnh hưởng đến hoạt động của QTD.  HĐQT thường xuyên kiểm tra công tác huy động vốn, vận động và tạo niềm tin đối với khách hàng. Đảm bảo khả năng chi trả khi khách hàng rút tiền, và đủ tiền khi khách hàng cần vay. Ban giám đốc:  Điều hành và quản lý mọi hoạt động của QTD quyết định cuối cùng trong việc xét duyệt cho vay. Đại diện cho QTD trong việc quan hệ với cấp trên. Chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ nghiệp vụ và các kế hoạch kinh doanh dựa trên các quyết định trong phạm vi, quyền hạn của QTD.  Chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh của QTD, đại diện cho QTD trong quan hệ trực thuộc và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho QTD cấp trên. Bộ phận tín dụng: Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ, tiếp nhận và đi thẩm định lại mục đích món vay cũng như khả năng chi trả món vay của khách hàng. Bộ phận kế toán:  Trực tiếp giao dịch tại đơn vị, thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hoặc người được ủy quyền.  Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn. Bộ phận kiểm soát: Kiểm tra và giám sát mọi hoạt động tài chính của QTD, kiểm tra giám sát hoạt động của HĐQT và bộ máy điều hành thực hiện theo đúng điều lệ qui định. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 15 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 3.1.4.2 Cơ cấu nhân sự Tổng số nhân sự gồm 13 người  Trình độ đại học: 4 người  Trình độ trung cấp: 9 người Sơ đồ cơ cấu nhân sự: Hình 3: Sơ đồ cơ cấu nhân sự tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh Với sự liền mạch rỏ ràng trong cơ cấu nhân sự, QTD có thể dể dàng dò xét, kiểm tra từng khâu hoạt động. Bên cạnh đó, trình độ của các thành viên cũng được nâng cao, và đây cũng chính là nguồn lực chính giúp Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ngày càng phát triển. Chủ tịch Hội đồng quản trị Cán bộ tín dụng Kiểm soát viên Thủ quỹ Giám đốc Phó giám đốc Kiểm soát trưởngKế toán trưởng Cán bộ tín dụng Kế toán viên Kế toán viên Kiểm soát viên Cán bộ tín dụng Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 16 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 3 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) Bảng 1: Kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 1.054 1.45 2.456 191 18,12 1211 97,27 Tổng chi phí 907 1.094 2.286 187 20,62 1192 108,96 Lợi nhuận 147 151 170 4 2,72 19 12,58 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Kết quả hoạt động của một QTDND là kết quả làm việc của QTDND trong một năm. Nó phản ánh QTDND đó hoạt động lãi, lỗ ra sao. Chúng ta sẽ làm rõ thêm điều đó qua biểu đồ phân tích kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm từ 2006 đến năm 2008: 1054907 147 12451094 151 2456 2286 170 0 500 1000 1500 2000 2500 Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động của QTDND Cao Lãnh qua 3 năm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 17 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân (2006-2008)  Về tổng doanh thu Tổng doanh thu năm 2007 là 1.245 (triệu đồng) tăng 191 (triệu đồng) hay tăng 18,12% so với năm 2006 là 1.054 (triệu đồng). Tổng doanh thu năm 2008 là 2.456 (triệu đồng) tăng 1.211 (triệu đồng) hay tăng 97,27% so với năm 2007 là 1.245 (triệu đồng).  Về tổng chi phí Tổng chi phí năm 2007 là 1.094 (triệu đồng), tăng 187 (triệu đồng) hay tăng 20,62% so với năm 2006 là 907 (triệu đồng) .Tổng chi phí năm 2008 là 2.286 (triệu đồng), tăng 1.192 (triệu đồng) hay tăng 108,96% so với năm 2007 là 1.094 (triệu đồng).  Về lợi nhuận Tổng lợi nhuận năm 2007 là 151 (triệu đồng), tăng 4 (triệu đồng) hay tăng 2,72% so với năm 2006 là 147 (triệu đồng). Tổng lợi nhuận năm 2008 là 170 (triệu đồng), tăng 19 (triệu đồng) hay tăng 12,58% so với năm năm 2007 là 151 (triệu đồng). Tóm lại, lợi nhuận qua các năm đều tăng dần, điều đó chứng tỏ rằng Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh hoạt động ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng lên của doanh thu qua từng năm thì chi phí cũng tăng theo. Nếu hạn chế được các khoản chi không cần thiết, có chính sách thu chi hợp lý thì lợi nhuận sẽ đạt được kết quả tốt hơn. Đồng thời, cần phải có sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo và sự nỗ lực của các thành viên. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 18 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH NĂM 2009 3.3.1 Kế hoạch chỉ tiêu chính Bảng 2: Kế hoạch chỉ tiêu chính của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh năm 2009 so với năm 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền Chênh lệchChỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Số tiền %  Tổng nguồn vốn hoạt động Trong đó:  Vốn điều lệ  Vốn huy động  Vốn vay  Vốn khác 11.816 623 5.131 5.150 612 13.000 723 6.000 5.500 777 1.184 100 869 350 165 10,02 16,05 16,94 6,79 26,96  Sử dụng vốn Trong đó:  Dư nợ cho vay  Sử dụng vốn khác 11.816 11.281 535 13.000 12.400 600 1.184 1.119 65 10,02 9,92 12,15  Thu chi tài chính Trong đó:  Tổng thu nhập  Tổng chi phí  Kết quả kinh doanh 2.456 2.286 170 2.500 2.310 190 44 24 20 1,79 1,05 11,76 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Kỳ họp Đại Hội Đại Biểu ngày 26 tháng 03 năm 2009, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh đã đưa ra phương hướng hoạt động cho năm 2009. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 19 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân  Tổng nguồn vốn hoạt động  Tổng nguồn vốn hoạt động năm 2009 là 13.000 (triệu đồng), tăng 1.184 (triệu đồng) hay tăng 10,02% so với năm 2008 là 11.816 (triệu đồng). Trong đó theo phương hướng đề ra thì:  Về vốn điều lệ năm 2009 là 723 (triệu đồng) tăng 100 (triệu đồng) hay tăng 16,05% so với năm 2008 là 623 (triệu đồng).  Về vốn huy động thì năm 2009 là 6.000 (triệu đồng) tăng 869 (triệu đồng) hay tăng 16,94% so với năm 2008 là 5.131 (triệu đồng).  Về vốn vay năm 2009 là 5.500 (triệu đồng) tăng 350 (triệu đồng) hay tăng 6,79% so với năm 2008 là 5.150 (triệu đồng).  Về vốn khác năm 2009 là 777 (triệu đồng) tăng 165 (triệu đồng) hay tăng 26,96% so với năm 2008 là 612 (triệu đồng).  Tóm lại, nguồn vốn hoạt động theo mục tiêu năm 2009 lớn hơn năm 2008, điều này cho thấy rằng Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh luôn hướng mục tiêu ngày càng phát triển hơn, vốn hoạt động nâng cao sẽ giúp Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nâng cao trang thiết bị cũng như luôn luôn đáp ứng mọi nhu cầu về vốn khi khách hàng cần thiết.  Mục đích sử dụng vốn  Việc sử sụng vốn bao gồm trong dư nợ cho vay và việc sử dụng vốn khác. Việc sử dụng nguồn vốn năm 2009 sẽ tăng so với năm 2008. Cụ thể là:  Về dư nợ cho vay năm 2009 là 12.400 (triệu đồng) tăng 1.119 (triệu đồng) hay tăng 9,92% so với năm 2008 là 11.281 (triệu đồng).  Về sử dụng vốn khác năm 2009 là 600 (triệu đồng) tăng 65 (triệu đồng) hay tăng 12,15% so với năm 3008 là 535 (triệu đồng).  Thu chi tài chính Thu chi tài chính theo phương hướng đề ra năm 2009 so với năm 2008 được thể hiện rõ qua biểu đồ sau: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 20 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 24562286 170 25002310 190 0 500 1000 1500 2000 2500 Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Tổng thu nhập Tổng chi phí Kết quả kinh doanh Biểu đồ 2: Thu chi tài chính năm 2008 và năm 2009 tại QTDND Cao Lãnh  Về tổng thu nhập năm 2009 là 2.500 (triệu đồng) tăng 44 (triệu đồng) hay tăng 1,79% so với năm 2008 là 2.456 (triệu đồng).  Về tổng chi phí năm 2009 là 2.310 (triệu đồng) tăng 24 (triệu đồng) hay tăng 1,05% so với năm 2008 là 2.286  Về kết quả kinh doanh năm 2009 là 190 (triệu đồng) tăng 20 (triệu đồng) hay tăng 11,76% so với năm 2008 là 170 ( triệu đồng). Tóm lại, kết quả kinh doanh năm 2009 được đưa ra chỉ tiêu là cao hơn kết quả kinh doanh ở năm 2008. Tuy nhiên, mức tăng vẫn còn ở mức khiêm tốn vì chi phí dự tính cũng sẽ tăng cao. Có lẽ Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh dự đoán được những khó khăn trước mắt khi cả nước và thế giới đang đối mặt với việc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008. 3.3.2 Mục tiêu về nhân sự  Tiếp tục đào tạo cán bộ về nghiệp vụ chuyên môn. Cụ thể: đào tạo thêm 2 người Đại Học về kinh tế, 1 người Cao Đẳng, 3 người Trung Cấp kế toán, 3 người được cử đi học bồi dưỡng nghiệp vụ QTDND.  Tuyển dụng đào tạo đội ngũ kế thừa để thay thế một số cán bộ chủ chốt lớn tuổi, hạn chế trình độ chuyên môn.  Tóm lại, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh luôn đặt trình độ chuyên môn cũng như chất lượng của các nhân viên lên hàng đầu. Đội ngũ nhân viên có trình Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 21 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân độ chuyên môn, chất lượng cao sẽ là điền kiện cần thúc đẩy sự phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 22 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) Bảng 3: Tình hình hoạt động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008) Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 17.453 18.257 24.067 804 4,61 5810 31,82 Doanh số thu nợ 10.142 14.692 21.605 4.550 44,86 6.913 47,05 Dư nợ 5.288 8.838 11.281 3.550 67,13 2.443 27,64 Nợ quá hạn 222 100 195 -122 -54,95 95 95,00 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh )  Doanh số cho vay Doanh số cho vay năm 2007 là 18.275 (triệu đồng), tăng 804 (triệu đồng) hay tăng 4,61% so với doanh số cho vay năm 2006 là 17.453 (triệu đồng). Doanh số cho vay năm 2008 là 24.067 (triệu đồng), tăng 5.810 (triệu đồng) hay tăng 31,82% so với năm 2007 là 18.257 (triệu đồng). Nhìn chung, doanh số cho vay tăng qua từng năm, có được điều đó là do Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh có được sự tin tưởng ở khách hàng, ngày càng có nhiều khách hàng hơn. Bên cạnh đó cũng là nhờ sự đóng góp tích cực của các thành viên ở Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh.  Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ năm 2007 là 14.692 (triệu đồng), tăng 4.550 (triệu đồng) hay tăng 44,86% so với doanh số thu nợ năm 2006 là 10.142 (triệu đồng). Doanh Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 23 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân số thu nợ năm 2009 là 21.605 (triệu đồng), tăng 9.913 (triệu đồng) hay tăng 47,05% so với doanh số thu nợ năm 2007 là 14.692 (triệu đồng). Doanh số thu nợ tăng qua từng năm, điều nay chứng tỏ rằng đời sống người dân địa phương ngày càng được cải thiện, việc chi trả nợ của họ không còn là việc khó khăn. Đồng thời không thể không nói đến sự cố gắng của bộ phận thu nợ, công tác tín dụng, họ là những người trực tiếp với khách hàng từ công tác thẩm định tài sản đến công tác thu hồi nợ.  Dư nợ Dư nợ tăng đều qua 3 năm. Cụ thể là :dư nợ năm 2007 là 8.838 (triệu đồng), tăng 3.550 (triệu đồng) hay tăng 67,13% so với dư nợ năm 2006 là 5.288 (triệu đồng). Dư nợ năm 2008 là 11.281 (triệu đồng), tăng 2.443 (triệu đồng) hay tăng 27,64% so với dư nợ năm 2007 là 8.838 (triệu đồng).  Nợ quá hạn Nợ quá hạn biến động liên tục qua 3 năm. Cụ thể: Nợ quá hạn năm 2007 là 100 (triệu đồng), giảm 122 (triệu đồng) hay giảm 54,95% so với nợ quá hạn năm 2006 là 222 (triệu đồng). Đây là tín hiệu tốt cho thấy hiệu quả hoạt động tích cực của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh. Tuy nhiên đến năm 2008 thì nợ quá hạn năm 2008 là 195 (triệu đồng), tăng 95 (triệu đồng) hay tăng 95,00% so với nợ quá hạn năm 2007 là 100 (triệu đồng). Nợ quá hạn năm 2008 tăng, điều này cũng bình thường trước những biến động mạnh năm 2008 điển hình là cuộc khũng hoảng kinh tế toàn cầu. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 24 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) Bảng 3: Tình hình hoạt động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008) Đơn vị tinh: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 3.208 5.073 5.131 1.865 58,14 58 1,14 Vốn vay QTD TW 1.750 1.950 3.050 200 11,43 1100 56,41 Vốn vay các tổ chức TD khác 1100 1300 2400 200 18,18 1100 84,62 Các nguồn vốn khác 385 474 612 89 23,12 138 29,11 Tổng nguồn vốn 6.443 8.797 11.193 2.354 36,54 2.369 27,24 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Năm 2006 1.100 17,07% 385 5,98% 3.208 49,79% 1.750 27,16% Vốn huy động Vốn vay QTDTW Vốn vay tổ chức TD khác Vốn vay khác Hình 4: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2006 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 25 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Tổng nguồn vốn năm 2006 là 6.443 (triệu đồng). Trong đó, vốn huy động là 3.028 (triệu đồng) chiếm 49,79% trong tổng nguồn vốn. Vốn vay QTD TW là 1.750 (triệu đồng) chiếm 27,16%. Vốn vay các tổ chức tín dụng khác là 1.100 (triệu đồng) chiếm 17,07%. Còn lại là các nguồn vốn khác 385 (triệu đồng) chiếm 5,98% Năm 2007 1.950 22,17% 5.073 57,67% 474 5,39%1.300 14,78% Vốn huy động Vốn vay QTDTW Vốn vay tổ chức TD khác Vốn vay khác Hình 5: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2007 Tổng nguồn vốn năm 2007 là 8.779 (triệu đồng). Trong đó, vốn huy động là 5.073 (triệu đồng) chiếm 57,67% trong tổng nguồn vốn. Vốn vay QTD TW là 1.950 (triệu đồng) chiếm 22,17%. Vốn vay các tổ chức tín dụng khác là 1.300 (triệu đồng) chiếm 14,78%. Còn lại là các nguồn vốn khác 474 (triệu đồng) chiếm 5,39%. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 26 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Năm 2008 2.400 21,44 % 612 5,47 % 5.131 45,84% 3.050 27,25 % Vốn huy động Vốn vay QTDTW Vốn vay tổ chức TD khác Vốn vay khác Hình 6: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2008 Tổng nguồn vốn năm 2008 là 11.193 (triệu đồng). Trong đó, vốn huy động là 5.131 (triệu đồng) chiếm 45,84% trong tổng nguồn vốn. Vốn vay QTD TW là 3.050 (triệu đồng) chiếm 27,25%. Vốn vay các tổ chức tín dụng khác là 2.400 (triệu đồng) chiếm 21,44%. Còn lại là các nguồn vốn khác 612 (triệu đồng) chiếm 5,47%.  Về vốn huy động: Vốn huy động năm 2007 là 5.073 (triệu đồng) tăng 1.865 (triệu đồng) hay tăng 58,14% so với vốn huy động năm 2006 là 3.208 (triệu đồng). Vốn huy động năm 2008 là 5.131 (triệu đồng) tăng 58 (triệu đồng) hay tăng 1,14% so với vốn huy động năm 2007 là 5.073 (triệu đồng).  Về vốn vay Quỹ Tín Dụng Trung Ương (QTD TW): Vốn vay QTD TW năm 2007 là 1.950 (triệu đồng) tăng 200 (triệu đồng) hay tăng 11,43% so với vốn vay QTD TW năm 2006 là 1.750 (triệu đồng). Vốn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 27 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân vay QTD TW năm 2008 là 3.050 (triệu đồng) tăng 1.100 (triệu đồng) hay tăng 56,41% so với vốn vay QTD TW năm 2007 là 1.950 (triệu đồng).  Về vốn vay các tổ chức Tín Dụng khác: Vốn vay các tổ chức TD khác năm 2007 là 1.300 (triệu đồng) tăng 200 (triệu đồng) hay tăng 18,18% so với vốn vay các tổ chức TD khác năm 2006 là 1.100 (triệu đồng). Vốn vay các tổ chức TD khác năm 2008 là 2.400 (triệu đồng) tăng 1.100 (triệu đồng) hay tăng 84,16% so với vốn vay các tổ chức TD khác năm 2007 là 1.300 (triệu đồng).  Về các nguồn vốn khác: Các nguồn vốn khác năm 2007 là 474 (triệu đồng) tăng 89 (triệu đồng) hay tăng 23,12% so với năm 2006 là 385 (triệu đồng). Các nguồn vốn khác năm 2008 là 612 (triệu đồng) tăng 138 (triệu đồng) hay tăng 29,11% so với năm 2007 là 474 (triệu đồng).  Nhìn chung qua 3 năm nguồn vốn hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh đều tăng lên. Điều này cho thấy ban lãnh đạo đã có những chiến lược thu hút vốn hợp lý, trước những khó khăn của nền kinh tế thì QTD đã có những chính sách lãi suất ưu đãi làm tăng nguồn vốn tiền gửi, cũng như việc quảng bá, họp đại hội báo cáo minh bạch hoạt động của QTD, tạo niềm tin, uy tín đối với khách hàng. Bên cạnh đó việc học hỏi các tổ chức Tín Dụng khác, cùng hỗ trợ, cùng phát triển. Điều đó đã góp phần không ít vào việc thành công của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 28 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) 4.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn a) Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng Bảng 5: Doanh số cho vay theo đối tượng tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm ( 2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp -Trồng trọt -Chăn nuôi 11.251 3.148 8.103 7.135 6.920 215 9.245 8.925 320 -4.116 3.754 -7.888 -36,58 119,25 -97,35 2.110 2.023 105 29,57 29,31 48,84 2.TTCN, TM-DV 6.102 11.140 14.822 5.038 82,56 3.682 33,05 Tổng 17.453 18.257 24.067 804 4,61 5.810 31,82 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) 11251 6102 7135 11140 9245 14822 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nông nghiệp TTCN, TM-DV Biểu đồ 3: Doanh số cho vay theo đối tượng tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm ( 2006-2008) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 29 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Doanh số cho vay theo đối tượng là nông nghiệp biến đổi tăng giảm liên tục qua 3 năm, trong khi đó doanh số cho vay theo đối tượng là TTCN, TM-DV thì liên tục tăng qua 3 năm. Cụ thể như sau:  Doanh số cho vay ngắn hạn trong nông nghiệp Doanh số cho vay ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2007 là 7.135 (triệu đồng) giảm 4.116 (triệu đồng) hay giảm 36,58% so với năm 2006 là 11.251 (triệu đồng). Doanh số cho vay ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2008 là 9.245 (triệu đồng) tăng 2.110 (triệu đồng) hay tăng 29,57% so với năm 2007 là 7.137 (triệu đồng). Trong đó:  Doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2007 là 6.920 (triệu đồng) tăng 3.745 (triệu đồng) hay tăng 119,25% so với năm 2006 là 3.148 (triệu đồng). Trong khi đó, doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2008 là 8.925 (triệu đồng) tăng 2.023 (triệu đồng) hay tăng 29,31 % so với năm 2007 là 6.920 (triệu đồng).  Doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2007 là 215 (triệu đồng) giảm 7.888 (triệu đồng) hay giảm 97,35 % so với năm 2006 là 8.103 (triệu đồng). Trong khi đó, doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2008 là 320 (triệu đồng) tăng 105 (triệu đồng) hay tăng 48,84 % so với năm 2007 là 215 (triệu đồng).  Nhìn chung, doanh số cho vay ngắn hạn trong trồng trọt luôn tăng điều qua ba năm, do phần lớn diện tích trên địa bàn chủ yếu là làm ruộng và trồng cây ăn trái nên khách hàng muốn vay thêm vốn để mở rộng thêm diện tích trồng trọt hay đầu tư trang thiết bị phục vụ cho trồng trọt như máy gặt đập liên hợp, máy sạ lúa theo hàng …Tuy nhiên, doanh số cho vay ngắn hạn trong chăn nuôi nhìn chung lại giảm hay tăng không đáng kể do Đồng Tháp là địa phương có dịch cúm gia cầm (H5N1), dịch heo tai xanh, và lở mồm long móng… nên chịu ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số cho vay trong chăn nuôi.  Doanh số cho vay ngắn hạn trong TTCN - TMDV Doanh số cho vay ngắn hạn trong TTCN - TMDV năm 2007 là 11.140 (triệu đồng) tăng 5.038 (triệu đồng) hay tăng 82,56% so với năm 2006 là 6.102 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 30 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân (triệu đồng). Doanh số cho vay ngắn hạn TTCN - TMDV trong năm 2008 là 14.822 (triệu đồng) tăng 3.682 (triệu đồng) hay tăng 33,05% so với năm 2007 là 11.140 (triệu đồng). Địa bàn hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nằm ngay trung tâm huyện Cao Lãnh, lại tiếp giáp với Thành Phố Cao Lãnh (trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh) nên việc phát triển TTCN, TM-DV luôn được chú trọng nâng cao. b) Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Cá thể, hộ sản xuất 14.657 16.552 19.150 1.895 12,93 2.598 15,70 2.Doanh nghiệp 2.796 1.705 4.917 -1.091 -39,02 3.212 188,39 Tổng 17.453 18.257 24.067 804 4,61 5.810 31,82 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Năm 2006 16.457 83,98% 2.796 16,20% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 31 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2006 là 14.657 (triệu đồng) chiếm 83,98% tổng doanh số cho vay. Còn lại doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp là 2.796 (triệu đồng) chiếm 16,20 %. Năm 2007 16.552 90,67 % 1.705 9,33 % Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 16.552 (triệu đồng) chiếm 90,67% tổng doanh số cho vay. Còn lại doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp là 1.705 (triệu đồng) chiếm 9,33%. Năm 2008 19.150 79,57 % 4.917 20,43 % Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 9: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 32 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 19.150 (triệu đồng) chiếm 79,57% tổng doanh số cho vay. Còn lại doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp là 4.917 (triệu đồng) chiếm 20,43%. Tóm lại, doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất qua 3 năm luôn chiếm vị trí quan trọng trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, luôn tăng qua từng năm. Ngược lại, doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp lại tăng giảm thất thường. Ta sẽ phân tích rõ hơn ngay sau đây:  Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 16.552 (triệu đồng) tăng 1.895 (triệu đồng) hay tăng 12,93 % so với năm 2006 là 14.657 (triệu đồng). Doanh số cho vay ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 19.150 (triệu đồng) tăng 2.598 (triệu đồng) hay tăng 15,70 % so với năm 2007 là 16.552 (triệu đồng).  Doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp Doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2007 là 1.705 (triệu đồng) giảm 1.091 (triệu đồng) hay giảm 39,02 % so với năm 2006 là 2.796 (triệu đồng). Doanh số cho vay ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2008 là 4.917 (triệu đồng) tăng 3.212 (triệu đồng) hay tăng 188,39 % so với năm 2007 là 1.705 (triệu đồng). 4.3.2 Thu nợ ngắn hạn a) Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng Bảng 7: Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp -Trồng trọt -Chăn nuôi 4.224 4.151 73 5.785 4.586 199 7.076 6.889 187 1.561 435 126 36,96 10,48 172,60 1.291 2.303 -12 22,32 50,22 -6,03 2.TTCN, TM-DV 5.918 9.907 14.529 3.989 67,40 4.622 46,65 Tổng 10.142 14.692 21.605 4.550 45,40 6.913 47,05 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 33 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 4224 5918 5785 9907 7076 14529 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nông nghiệp TTCN, TM-DV Biểu đồ 4:Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng qua 3 năm đều tăng. Tuy nhiên, thu nợ TTCN, TM-DV là tăng mạnh nhất. Cụ thể: Thu nợ ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2007 là 5.785 (triệu đồng) tăng 1.561 (triệu đồng) hay tăng 36,96% so với thu nợ ngắn hạn năm 2006 là 4.224 (triệu đồng). Thu nợ ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2008 là 7.076 (triệu đồng) tăng 1.291 (triệu đồng) hay tăng 22,32 % so với năm 2007 là 5.785 (triệu đồng). Trong đó:  Thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt Thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2007 là 4.586 (triệu đồng) tăng 1.435 (triệu đồng) hay tăng 10,48 % so với năm 2006 là 4.151 (triệu đồng). Trong khi đó, thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2008 là 6.889 (triệu đồng) tăng 2.303 (triệu đồng) hay tăng 50,22 % so với năm 2007 là 4.586 (triệu đồng).  Thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi Thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2007 là 199 (triệu đồng) tăng 126 (triệu đồng) hay tăng 172,60 % so với năm 2006 là 73 (triệu đồng). Trong khi đó, thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2008 là 187 (triệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 34 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân đồng) giảm 12 (triệu đồng) hay giảm 6,03 % so với năm 2007 là 199 (triệu đồng).  Thu nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV Thu nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV năm 2007 là 9.907 (triệu đồng) tăng 3.989 (triệu đồng) hay tăng 67,40% so với năm 2006 là 5.918 (triệu đồng). Thu nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV trong năm 2008 là 14.529 (triệu đồng) tăng 4.622 (triệu đồng) hay tăng 46,65% so với năm 2007 là 9.907 (triệu đồng). b) Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 8 : Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Cá thể, hộ sản xuất 8.572 13.057 18.400 4.485 52,32 5.343 40,92 2.Doanh nghiệp 1.570 1.635 3.205 65 4,14 1.570 96,02 Tổng 10.142 14.692 21.605 4.550 45,40 6.913 47,05 ( Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Năm 2006 8.572 84,52 % 1.570 15,48% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 10: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 35 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2006 là 8.572 (triệu đồng) chiếm 84,52 % tổng thu nợ. Còn lại thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 1.570 (triệu đồng) chiếm 15,48 %. Năm 2007 13.057 88,89 % 1.635 11,11% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 11:Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 13.057 (triệu đồng) chiếm 88,89 % tổng thu nợ. Còn lại thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 1.635 (triệu đồng) chiếm 11,11%. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 36 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Năm 2008 18.400 85,17 % 3.205 14,83% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 12:Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 18.400 (triệu đồng) chiếm 85,17 % tổng thu nợ. Còn lại thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 3.205 (triệu đồng) chiếm 14,83 %. Ta sẽ phân tích cụ thể hơn sau đây:  Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 13.057 (triệu đồng) tăng 4.485 (triệu đồng) hay tăng 52,32 % so với năm 2006 là 8.572 (triệu đồng). Thu nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 18.400 (triệu đồng) tăng 5.343 (triệu đồng) hay tăng 40,92 % so với năm 2007 là 13.057 (triệu đồng).  Thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp Thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2007 là 1.635 (triệu đồng) tăng 65 (triệu đồng) hay tăng 4,14 % so với năm 2006 là 1.570 (triệu đồng). Thu nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2008 là 3.205 (triệu đồng) tăng 1.570 (triệu đồng) hay tăng 96,02 % so với năm 2007 là 1.635 (triệu đồng).  Nhìn chung thu nợ ngắn hạn của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm đều tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ rằng Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh đã thực hiện tốt việc thông báo đến khách hàng kỳ trả nợ và thực hiện tốt công tác thu hồi nợ. Bên cạnh đó, không thể không kể đến việc áp dụng khoa học Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 37 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi… nên lợi nhuận thu được trong sản xuất của khách hàng ngày càng cao hơn nên việc trả nợ không còn nhiều khó khăn như còn sử dụng công cụ sản xuất thô sơ. 4.3.3 Dư nợ ngắn hạn a) Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng Bảng 9:Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp -Trồng trọt -Chăn nuôi 4.094 4.015 79 4.395 4.300 95 6.545 6.317 228 301 285 16 7,35 7,09 20,25 2.150 2.017 133 3,41 46,91 140,00 2.TTCN, TM-DV 1.194 4.443 4.736 3.249 272,11 293 6,59 Tổng 5.288 8.838 11.281 3.550 67,13 2.443 27,64 (Nguồn:Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) 4094 1194 4395 4443 6545 4736 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nông nghiệp TTCN, TM-DV Biểu đồ 5: Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng Dư nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tăng không đáng kể qua 3 năm. Cụ thể: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 38 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân  Dư nợ ngắn hạn trong nông nghiệp Dư nợ ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2007 là 4.395 (triệu đồng) tăng 301 (triệu đồng) hay tăng 7,35% so với dư nợ ngắn hạn năm 2006 là 4.094 (triệu đồng). Dư nợ ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2008 là 6.545 (triệu đồng) tăng 2.150 (triệu đồng) hay tăng 3,41% so với năm 2007 là 4.395 (triệu đồng). Trong đó:  Dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt Dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2007 là 4.300 (triệu đồng) tăng 285 (triệu đồng) hay tăng 7,09% so với năm 2006 là 4.015 (triệu đồng). Trong khi đó, dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực trồng trọt năm 2008 là 6.317 (triệu đồng) tăng 2.017 (triệu đồng) hay tăng 46,91% so với năm 2007 là 4.300 (triệu đồng).  Dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi Dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2007 là 95 (triệu đồng) tăng 16 (triệu đồng) hay tăng 20,25% so với năm 2006 là 79 (triệu đồng). Trong khi đó, dư nợ ngắn hạn trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2008 là 228 (triệu đồng) tăng 133 (triệu đồng) hay tăng 140,00% so với năm 2007 là 95 (triệu đồng).  Dư nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV Dư nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV năm 2007 là 4.443 (triệu đồng) tăng 3.249 (triệu đồng) hay tăng 272,11% so với năm 2006 là 1.194 (triệu đồng). Dư nợ ngắn hạn trong TTCN - TMDV trong năm 2008 là 4.736 (triệu đồng) tăng 293 (triệu đồng) hay tăng 6,59% so với năm 2007 là 4.443 (triệu đồng). Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 39 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân b) Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 10: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Cá thể, hộ sản xuất 4.720 7.682 8.420 2.962 62,75 738 9,60 2.Doanh nghiệp 568 1.156 2.869 588 103,52 1.713 148,10 Tổng 5.288 8.838 11.281 3.550 67,13 2.443 27,64 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Năm 2006 4.720 89,26 % 568 10,74% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 13: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2006 là 4.720 (triệu đồng) chiếm 89,26% tổng dư nợ. Còn lại dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 568 (triệu đồng) chiếm 10,74%. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 40 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Năm 2007 7.682 86,92 % 1.156 13,08 % Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 14: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 7.682 (triệu đồng) chiếm 86,92% tổng dư nợ. Còn lại dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 1.156 (triệu đồng) chiếm 13,08%. Năm 2008 8.420 74,64 % 2.869 25,36% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 15: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 41 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 8.420 (triệu đồng) chiếm 74,64% tổng dư nợ. Còn lại dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp là 2.869 (triệu đồng) chiếm 25,36%.  Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 7.682 (triệu đồng) tăng 2.962 (triệu đồng) hay tăng 62,75% so với năm 2006 là 4.720 (triệu đồng). Dư nợ ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 8.420 (triệu đồng) tăng 738 (triệu đồng) hay tăng 9,60% so với năm 2007 là 7.682 (triệu đồng).  Dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp Dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2007 là 1.156 (triệu đồng) tăng 588 (triệu đồng) hay tăng 103,52% so với năm 2006 là 568 (triệu đồng). Dư nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2008 là 2.869 (triệu đồng) tăng 1.713 (triệu đồng) hay tăng 148,10% so với năm 2007 là 1.156 (triệu đồng). 4.3.4 Nợ quá hạn ngắn hạn a) Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng Bảng 11: Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp -Trồng trọt -Chăn nuôi 113 67 46 56 24 32 85 35 50 -57 -43 -14 -50,44 -64,18 -30,43 29 11 18 51,79 45,83 56,25 2.TTCN, TM-DV 109 44 110 -65 -59,63 66 150,00 Tổng 222 100 195 122 -54,95 95 95,00 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 42 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 113 109 56 44 85 110 0 20 40 60 80 100 120 Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nông nghiệp TTCN, TM-DV Biểu đồ 6: Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng  Nợ quá hạn ngắn hạn trong nông nghiệp Nợ quá hạn ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2007 là 56 (triệu đồng) giảm 57 (triệu đồng) hay giảm 50,44% so với nợ quá hạn ngắn hạn năm 2006 là 113 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn trong nông nghiệp năm 2008 là 85 (triệu đồng) tăng 29 (triệu đồng) hay tăng 51,79% so với năm 2007 là 51,79 (triệu đồng). Trong đó:  Nợ quá hạn ngắn hạn trong trồng trọt Nợ quá hạn ngắn hạn trong trồng trọt năm 2007 là 24 (triệu đồng) giãm 43 (triệu đồng) hay giảm 64,18 % so với nợ quá hạn ngắn hạn năm 2006 là 67 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn trong trồng trọt năm 2008 là 35 (triệu đồng) tăng 11 (triệu đồng) hay tăng 45,83% so với năm 2007 là 24 (triệu đồng).  Nợ quá hạn ngắn hạn trong chăn nuôi Nợ quá hạn ngắn hạn trong chăn nuôi năm 2007 là 32 (triệu đồng) giảm 14 (triệu đồng) hay giảm 30,43% so với nợ quá hạn ngắn hạn năm 2006 là 46 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn trong chăn nuôi năm 2008 là 50 (triệu đồng) tăng 18 (triệu đồng) hay tăng 56,25% so với năm 2007 là 32 (triệu đồng). Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 43 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân  Nợ quá hạn ngắn hạn trong TTCN - TMDV Nợ quá hạn ngắn hạn trong TTCN - TMDV năm 2007 là 44 (triệu đồng) giảm 65 (triệu đồng) hay giảm 59,63% so với năm 2006 là 109 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn trong TTCN - TMDV trong năm 2008 là 110 (triệu đồng) tăng 66 (triệu đồng) hay tăng 150,00% so với năm 2007 là 44 (triệu đồng). b) Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 12: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007 với 2006 2008 với 2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Cá thể, hộ sản xuất 135 35 99 -100 -74,07 64 182,86 2.Doanh nghiệp 87 65 96 -22 -25,29 31 47,69 Tổng 222 100 195 122 -54,95 95 95,00 (Nguồn: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ) Năm 2006 135 60,81 % 87 39,19% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 16: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 44 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2006 là 135 (triệu đồng) chiếm 60,81% tổng nợ quá hạn. Còn lại nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp là 87 (triệu đồng) chiếm 39,19%. Năm 2007 35 35,00 % 65 65,00% Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 17: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 35 (triệu đồng) chiếm 35,00% tổng nợ quá hạn. Còn lại nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp là 87 (triệu đồng) chiếm 39,19%. Năm 2008 99 50,77 % 96 49,23 % Cá thể, hộ sản xuất Doanh nghiệp Hình 18: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 45 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 99 (triệu đồng) chiếm 50,77% tổng nợ quá hạn. Còn lại nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp là 96 (triệu đồng) chiếm 49,23%.  Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2007 là 35 (triệu đồng) giảm 100 (triệu đồng) hay giảm 74,07% so với năm 2006 là 135 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn theo cá thể, hộ sản xuất năm 2008 là 99 (triệu đồng) tăng 64 (triệu đồng) hay tăng 182,86% so với năm 2007 là 35 (triệu đồng).  Nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp Nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2007 là 65 (triệu đồng) giảm 22 (triệu đồng) hay giảm 25,29% so với năm 2006 là 87 (triệu đồng). Nợ quá hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp năm 2008 là 96 (triệu đồng) tăng 31 (triệu đồng) hay tăng 47,69% so với năm 2007 là 65 (triệu đồng)  Nhìn chung nợ quá hạn ngắn hạn qua 3 năm biến động liên tục, năm 2007 nợ quá hạn ngắn hạn giảm mạnh, do khách hàng làm ăn có lợi nhuận, mùa vụ được năng suất cao, doanh nghiệp kinh doanh thành công…nên nợ quá hạn giảm xuống mạnh. Đến năm 2008, nợ quá hạn ngắn hạn có tăng nhưng không đáng kể, nguyên nhân có thể do dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, và sự biến động của thị trường kinh tế. Tuy nhiên, với những kết quả đạt được thì Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh đang dần tự khẳng định mình, tạo niềm tin uy tín nơi khách hàng. Có thể nói đây là bước đi đúng đắng của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh . Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 46 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 5.1.1 Thuận lợi  Địa bàn hoạt động nằm ngay trung tâm huyện Cao Lãnh, ngay trục giao thông chính của tỉnh Đồng Tháp (Quốc lộ 31), nằm gần trung tâm kinh tế chính trị đầu nảo của tỉnh là Thành Phố Cao Lãnh.  Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn tương đối cao, luôn phát huy hết vai trò trách nhiệm, nổ lực nhiệt tình trong công tác, luôn đoàn kết giúp đở nhau.  Được sự quan tâm giúp đở của Ngân Hàng Nhà Nước, sự hỗ trợ của Quỹ Tín Dụng Trung Ương và các ban ngành đoàn thể trong địa bàn hoạt động, tạo mọi điều kiện cho Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh phát triển bền vững. 5.1.2 Khó khăn  Công tác tuyên truyền vận động nhân dân và thành viên còn hạn chế. Trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư chưa đạt hiệu quả cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của người dân.  Còn nhiều cán bộ chưa đủ tiêu chuẩn qui định của Ngân Hàng Nhà Nước. Còn nhiều khoản chi tiêu chưa thật sự cần thiết.  Bên cạnh đó do ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất biến động liên tục cũng ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh.  Trụ sở làm việc chưa ổn định, còn thuê của UBND huyện Cao Lãnh. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu.  Trên địa bàn hoạt động còn có nhiều ngân hàng lớn đang hoạt động cũng ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh.  Người dân sinh sống trên địa bàn thu nhập còn thấp, cộng với thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra… Gần đây dịch bệnh lại bùng nổ trên địa bàn như Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 47 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân cúm gia cầm, heo tai xanh, lở mồm long móng…làm cho thu nhập người dân gặp nhiều khó khăn, kéo theo những khoản nợ quá hạn kéo dài. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 5.2.1 Về huy động vốn Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại địa phương như huy động tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm gửi góp... Tăng thêm nhiệm vụ huy động vốn đối với tổ tín dụng lưu động, góp phần tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với các hoạt động của QTD. Tăng cường thêm việc quảng bá hình ảnh, các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Tổ chức họp đại hội đại biểu thường xuyên, minh bạch tình hình hoạt động của QTD nhằm tạo sự tin tưởng nơi khách hàng. 5.2.2 Về cho vay Cần nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng thẩm định khi cho vay, rà soát kỹ lưỡng mục đích món vay cũng như nguồn vốn có sẳn của khách hàng trước- trong- và sau khi cho vay. 5.2.3 Về công tác thu nợ Đảm bảo tiến độ thu nợ đúng thời hạn, thường xuyên gửi thông báo hoặc cử cán bộ tín dụng đến trực tiếp nhắc nhở, đôn đốc khách hàng khi món nợ đến hạn trả. 5.2.4 Các biện pháp khác  Tăng cường công tác thu thập thông tin, linh hoạt trong điều hành, lãi suất đảm bảo cho vay đúng quy định về cơ chế lãi suất của NHNN, để vừa huy động được vốn, vừa kinh doanh có lãi.  Cần có sự liên kết chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi hoạt động, liên kết với các tổ chức Tín Dụng khác để hỗ trợ, cũng như học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.  Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên. Nhân viên phải có thái độ phục vụ tốt, hướng dẫn đầy đủ mọi thông tin khi khách hàng cần. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 48 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân  Nâng cấp các trang thiết bị, cũng như cơ sở hạ tầng. Hạn chế các khoản chi không thật sự cần thiết.  Đối với những khoản nợ quá hạn tùy theo mức độ xử lý, nếu cần thiết có thể liên kết với chính quyền địa phương để thu hồi khoản nợ đó. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 49 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trước những biến động của nền kinh tế không chỉ trong nước mà còn trên toàn Thế Giới, đặt ra cho toàn bộ ban lãnh đạo cũng như nhân viên tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt cộng với sự đoàn kết, nổ lực hết mình trong công tác của các thành viên trong QTD, đã không chỉ giúp cho Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh vượt qua những thử thách khó khăn, mà còn tạo động lực để QTD thêm hoạt động thành công. Đóng góp vào sự thành công ấy không thể không kể đến hoạt động tín dụng ngắn hạn. Điển hình, doanh số cho vay ngắn hạn và nguồn vốn huy động ngắn hạn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, TTCN-TMDV liên tục tăng lên qua 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008. Điều này cho thấy uy tín của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh và niềm tin của khách hàng vào Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó công tác thu nợ ngắn hạn cũng tăng theo, cho thấy chất lượng làm việc cũng như công tác thu nợ ở đây là rất tốt. Các khoản nợ quá hạn giẩm mạnh, đôi khi có tăng lên do những khó khăn về thời tiết cũng như dịch bệnh…nhưng tăng không được nhiều. Đây cũng được xem là thành công lớn đối với Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh trong viêc hạn chế các khoản nợ quá hạn trong thời điểm khó khăn hiện nay. Tóm lại, qua việc “phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh” đã cho ta thấy được những bước đi đúng đắn dẫn đến thành công của trong hoạt động tín dụng ngắn hạn, cũng như những thử thách khó khăn mà Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh phải đối mặt. Bên cạnh đó, qua việc phân tích này, em cũng muốn góp một phần nhỏ bé qua việc giúp Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nhận ra ưu điểm và nhược điểm của mình để ngày càng thành công hơn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 50 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân 6.2 KIẾN NGHỊ  Cần tranh thủ thêm mọi nguồn vốn, đảm bảo luôn luôn có đầy đủ nguồn vốn khi khách hàng yêu cầu.  Cơ quan làm việc cũng chính là bộ mặt của QTD, do đó Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh nên nâng cấp cơ sở hạ tầng để tạo ấn tượng tốt nơi khách hàng.  Cử nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa.  Cần lắp đặt thêm nhiều thiết bị hiện đại, lắp internet để có thể cập nhật theo sát mọi biến động của thị trường, lãi suất,… để có thể kịp thời xử lý.  Cần quảng bá, in băng gôn, áp phích để thông báo cập nhật thông tin lãi suất cho khách hàng biết.  Cần trích lập một quỹ riêng, nhằm khen thưởng những cá nhân có nhiều nỗ lực, cũng như cá nhân có thành tích xuất sắc, nhằm cổ vũ, động viên tinh thần họ giúp họ công tác tốt hơn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 51 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Trịnh - Thái Văn Đại . (2005). Bài Giảng Tiền Tệ - Ngân Hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ. 2. Dương Kim Thế Nguyên . (2006). Giáo Trình Luật Thương Mại Cơ Bản, tủ sách Đại Học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại. (2007). Bài Giảng Nghiệp Vụ Kinh Doanh Ngân Hàng Thương Mại, tủ sách Đại học Cần Thơ. 4. Bảng báo cáo kết quả hoạt động và bảng thống kê hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh năm 2006, 2007, 2008. 5. Bảng tài liệu họp Đại Hội Đại Biểu Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh năm 2008, năm 2009. 6. 7. 8.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_tin_dung_ngan_han_tai_quy_tin_dung_nhan_dan_huyen_cao_lanh__.pdf
Luận văn liên quan