MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI:
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau:
- Tìm hiểu hoạt động tín dụng của chi nhánh qua 3 năm.
- Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh qua 3 năm.
- Tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc và giải pháp cho hoạt động tín dụng trong giai đoạn sắp tới.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp thu thập số liệu và phân tích số liệu.
* Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu tại phòng tín dụng, phòng thẩm định, phòng nguồn vốn và phòng hành chánh.
- Tham khảo các tạp chí, trang web, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích số liệu:
- Sử dụng phương pháp tổng hợp so sánh tuyệt đối và tương đối để phân tích các số liệu có liên quan.
- Kết hợp các kiến thức đã học với các tài liệu nghiên cứu để làm nền tảng cho cơ sở lý luận của đề tài.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Vì thời gian thực tập có giới hạn nên chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm 2003, 2004, 2005.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Tín dụng là gì:
Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền và tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.
Trong quan hệ giao dịch này thể hiện:
* Trái chủ (hay còn gọi là người cho vay) chuyển giao cho người cho thụ trái (hay còn gọi là người đi vay) một lượng giá trị nhất định. Giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật (máy móc, hàng hoá ).
* Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay.
* Giá trị được hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức.
Quan hệ tín dụng có thể diễn tả theo mô hình sau:
[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/User/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image001.gif[/IMG]
Hình 1: Mô hình quan hệ tín dụng
2. Nguyên tắc cho vay:
Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và các ngân hàng đều quán triệt các nguyên tắc tín dụng. Trong kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng phải dựa trên các nguyên tắc này để xem xét xây dựng, thực hiện và xử lý những vấn đề liên quan đến tiền vay, khách hàng vay vốn cũng phải tuân thủ và bị ràng buộc bởi các yêu cầu đặt ra theo xu hướng mà nguyên tắc này đòi hỏi. Đó là các nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với ngân hàng và đã được ngân hàng cho vay chấp nhận. Đó là các khoản phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay Ngân hàng có quyền từ chối và huỷ bỏ mọi nhu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hoạt động của bên vay về phương diện này.
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, ngân hàng và bên vay thoả thuận trong hợp đồng rằng ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này cho ngân hàng (trả nợ gốc) với một khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay.
Về phương diện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: Tiền vay phải được đảm bảo giá trị, tiền vay phải đảm bảo thu hồi được đầy đủ gốc và lãi. Bởi vì nguồn vốn để cho vay là nguồn vốn ngân hàng huy động, ngân hàng phải trả lãi tiền gửi cho người gửi tiền khi đến hạn thanh toán. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng được phát triển theo xu thế an toàn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các ngân hàng không thể cung cấp vốn cho các khách hàng làm ăn yếu kém không hiệu quả, không trả được nợ, làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng phục vụ cho nền kinh tế.
3. Điều kiện cho vay:
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
3.1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:
* Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
* Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài: phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
3.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3.3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng trong thời hạn cam kết.
3.4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả; dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
3.5. Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của Ngân hàng.
4. Đối tượng cho vay:
Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
+ Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống và đầu tư phát triển.
+ Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối với lô hàng xuất nhập khẩu Đây là khoản tiền được tính vào giá thành hàng hoá xuất nhập khẩu. Thông qua nghiệp vụ này ngân hàng đã tham gia tích cực vào quá trình lưu thông hàng hoá một cách nhanh nhất, tạo điều kiện thuận lợi và thời cơ cho khách hàng.
+ Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.
Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
+ Số tiền thuế phải nộp (trừ các khoản tiền thuế ở trên).
+ Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác.
+ Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.
Theo quy định 1627 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn quy định tổ chức tín dụng không được cho vay các nhu cầu vốn sau đây:
+ Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
100 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tiền Giang năm 2003-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.289
12.631
Đơn giá
Triệu đồng
42,758
42,758
42,758
42,758
42,758
Doanh thu
Triệu đồng
110.262,28
129.531,04
159.635,83
140.638,90
540.068,07
Số tiền dự kiến thu được qua các quý
Năm trước chuyển sang
Triệu đồng
51.218,67
51.218,67
Tiền thu quý 1
Triệu đồng
66.157,37
44.104,91
110.262,28
Tiền thu quý 2
Triệu đồng
77.718,62
51.812,41
129.531,04
Tiền thu quý 3
Triệu đồng
95.781,50
63.854,33
159.635,83
Tiền thu quý 4
Triệu đồng
84.383,34
84.383,34
Tổng số tiền thu được
Triệu đồng
117.376,04
121.823,53
147.593,92
148.237,67
535.031,18
Ghi chú:
*Chính sách thu tiền bán hàng của Công ty; 70% thu bằng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau.
Bảng 22: Kế hoạch bán sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
1.105
1.298
1.600
1.410
5.413
Đơn giá
Triệu đồng
59,146
59,146
59,146
59,146
59,146
Doanh thu
Triệu đồng
65.366,02
76.788,98
94.635,80
83.373,98
320.164,8
Số tiền dự kiến thu được qua các quý
Năm trước chuyển sang
Triệu đồng
34.145,78
34.145,78
Tiền thu quý 1
Triệu đồng
39.219,61
26.146,40
65.366,02
Tiền thu quý 2
Triệu đồng
46.073,39
30.715,59
76.788,98
Tiền thu quý 3
Triệu đồng
56.781,48
37.854,32
94.635,80
Tiền thu quý 4
Triệu đồng
50.024,39
50.024,39
Tổng số tiền thu được
Triệu đồng
73.365,39
72.219,803
87.497,079
87.878,71
320.960,99
Ghi chú:
*Chính sách thu tiền bán hàng của Công ty; 70% thu bằng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau.
Kế hoạch sản xuất.
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dự kiến xuất khẩu trong từng quý và yêu cầu dự trữ thành phẩm để xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng quý. Chúng ta phải biết rằng nhu cầu dự trữ trong kinh doanh cũng như trong sản xuất là rất quan trọng để đảm bảo rằng quá trình bán hàng hay quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn. Do đó, khối lượng sản phẩm cần sản xuất phải đủ cung cấp cho nhu cầu sản phẩm bán ra dự kiến trong kỳ và nhu cầu dự trữ thành phẩm dự kiến. Mức dự trữ thành phẩm đầu kỳ và cuối kỳ được căn cứ vào chính sách tồn kho của Công ty. (Chính sách tồn kho của Công ty là: Đối với sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu Tồn kho đầu kỳ =30% sản lượng tiêu thụ của quý; Tồn kho cuối kỳ = 30% sản lượng tiêu thụ của quý sau. Đối với sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu Tồn kho đầu kỳ =20% sản lượng tiêu thụ của quý; Tồn kho cuối kỳ = 20% sản lượng tiêu thụ của quý sau.). Được cụ thể trong bảng sau:
Bảng 23: Kế hoạch sản xuất cá Tra fillet xuất khẩu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
2.579
3.029
3.733
3.289
12.631
Tồn kho cuối kỳ
Tấn
909
1120
987
872
872
Khối lượng SP yêu cầu
Tấn
3.488
4.149
4.720
4.161
13.502
Tồn kho đầu kỳ
Tấn
774
909
1120
987
774
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
2.714
3.241
3.600
3.174
12.729
Ghi chú:
* Tồn kho đầu kỳ =30% sản lượng tiêu thụ của quý.
* Tồn kho cuối kỳ = 30% sản lượng tiêu thụ của quý sau.
Bảng 24: Kế hoạch sản xuất cá Basa fillet xuất khẩu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
1.105
1.298
1.600
1.410
5.413
Tồn kho cuối kỳ
Tấn
260
320
282
249
249
Khối lượng SP yêu cầu
Tấn
1.365
1.618
1.882
1.659
5.662
Tồn kho đầu kỳ
Tấn
221
260
320
282
221
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
1.144
1.359
1.562
1.377
5.441
Ghi chú:
* Tồn kho đầu kỳ =20% sản lượng tiêu thụ của quý.
* Tồn kho cuối kỳ = 20% sản lượng tiêu thụ của quý sau.
Kế hoạch sử dụng chi phí.
3.1. Kế hoạch sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kế hoạch chi phí nguyên liệu trực tiếp và kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên liệu dựa trên chính sách dự trữ nguyên liệu và chính sách trả tiền mua nguyên liệu của doanh nghiệp. Ta thấy, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu nhiều nhất là vào quý 3. Do đó, lượng sản phẩm sản xuất ra của quý cũng nhiều hơn các quý khác trong năm. Vì vậy, Công ty cần phải chuẩn bị thật tốt về lượng nguyên liệu và tiền thanh toán nguyên liệu cần dùng trong quý để đảm bảo không bị thiếu hụt trong thời gian sản xuất. Sau đây là bảng kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng loại sản phẩm.
Bảng 25: Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
KLSP cần sản xuất
Tấn
2.714
3.241
3.600
3.174
12.729
KL NVL trên tấn thành phẩm
Tấn
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
Nhu cầu NVL cần sản xuất
Tấn
7.599
9.074
10.080
8.888
35.641
KL NVL tồn cuối kỳ
Tấn
454
504
444
428
428
Tổng nhu cầu NVL
Tấn
8.053
9.578
10.525
9.316
36.069
KL NVL tồn đầu kỳ
Tấn
380
454
504
444
380
NVL cần mua vào trong kỳ
Tấn
7.673
9.124
10.021
8.871
35.689
Đơn giá
Triệu đồng
10
10
10
10
10
Chi phí mua NVL
Triệu đồng
76.726,74
91.239,48
100.207,54
88.712,29
356.886,06
Sơ đồ chi tiền mặt mua nguyên vật liệu
Nợ năm trước chuyển sang
Triệu đồng
25.948,00
25.948,00
Chi tiền mua NVL quý 1
Triệu đồng
53.708,72
23.018,02
76.726,74
Chi tiền mua NVL quý 2
Triệu đồng
63.867,63
27.371,84
91.239,48
Chi tiền mua NVL quý 3
Triệu đồng
70.145,28
30.062,26
100.207,54
Chi tiền mua NVL quý 4
Triệu đồng
62.098,60
62.098,60
Tổng chi tiền mặt trong năm
Triệu đồng
79.656,73
86.885,66
97.517,12
92.160,86
356.220,38
Ghi chú:
* Tồn kho nguyên liệu đầu kỳ =5% nhu cầu nguyên liệu thụ của quý.
* Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ = 5% nhu cầu nguyên liệu của quý sau.
*Chính sách trả tiền mua nguyên liệu của Công ty; 70% trả băng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau.
Bảng 26: Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
KLSP cần sản xuất
Tấn
1.144
1.359
1.562
1.377
5.441
KL NVL trên tấn thành phẩm
Tấn
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
Nhu cầu NVL cần sản xuất
Tấn
3.203
3.804
4373
3.855
15.235
KL NVL tồn cuối kỳ
Tấn
190
219
193
180
180
Tổng nhu cầu NVL
Tấn
3.393
4.023
4.566
4.035
15.416
KL NVL tồn đầu kỳ
Tấn
160
190
219
193
160
KL NVL cần mua trong kỳ
Tấn
3.233
3.833
4.348
3.843
15.256
Đơn giá
Triệu đồng
15
15
15
15
15
Chi phí mua NVL
Triệu đồng
48.490,37
57.489,99
65.213,32
57.639,49
228.833,18
Sơ đồ chi tiền mua nguyên vật liệu
Nợ năm trước chuyển sang
Triệu đồng
11.120,57
11.120,57
Chi tiền mua NVL quý 1
Triệu đồng
33.943,26
14.547,11
48.490,37
Chi tiền mua NVL quý 2
Triệu đồng
40.242,99
17.246,99
57.489,99
Chi tiền mua NVL quý 3
Triệu đồng
45.649,32
19.563,99
65.213,32
Chi tiền mua NVL quý 4
Triệu đồng
40.347,64
40.347,64
Tổng chi tiền mặt trong năm
Triệu đồng
45.063,83
54.790,10
62.896,32
59.911,64
222.661,91
Ghi chú:
* Tồn kho nguyên liệu đầu kỳ =5% nhu cầu nguyên liệu thụ của quý.
* Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ = 5% nhu cầu nguyên liệu của quý sau.
*Chính sách trả tiền mua nguyên liệu của Công ty; 70% trả băng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau.
3.2. Kế hoạch sử dụng chi phí nhân công trực tiếp.
Để tính toán nhu cầu lao động trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào bảng định mức về chi phí nhân công trực tiếp để lập bảng kế hoạch sử dụng chi phí nhân công của các loại sản phẩm. Dưới đây là bảng kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm.
Bảng 27: Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Că năm
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
2.714
3.241
3.600
3.174
12.729
Thời gian lao động trực tiếp
Giờ/tấn
620
620
620
620
620
Nhu cầu thời gian lao động
Giờ
1.682.623
2.009.156
2.232.084
1.968.040
7.891.903
Chi phí cho 1 giờ công lao động
Triệu đồng
0,007
0,007
0,007
0,007
0,007
Tổng lương nhân công trực tiếp
Triệu đồng
11.778,35
14.064,09
15.624,58
13.776,28
55.243,31
Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ
Triệu đồng
2.237,88
2.672,17
2.968,67
2.617,49
10.496,23
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Triệu đồng
14.016,24
16.736,27
18.593,25
16.393,77
65.739,55
Ghi chú:
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
BHYT: Bảo hiểm Y tế.
KPCĐ: Kinh phí công đoàn.
Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% tổng lương nhân công trực tiếp.
Thời gian và chi phí cho một giờ công lao động được chi tiết trong bảng 13 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm
Bảng 28: Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Că năm
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
1.144
1.359
1.562
1.377
5.441
Thời gian lao động trực tiếp
Giờ/tấn
620
620
620
620
620
Nhu cầu thời gian lao động
Giờ
709.150
842.359
968.412
853.621
3.373.542
Chi phí cho 1 giờ công lao động
Triệu đồng
0,007
0,007
0,007
0,007
0,007
Tổng lương nhân công trực tiếp
Triệu đồng
4.964,04
5.896,51
6.778,88
5.975,34
23.614,79
Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ
Triệu đồng
943,16
1.120,33
1.287,98
1.135,31
4.486,81
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Triệu đồng
5.907,21
7.016,85
8.066,87
7.110,66
28.101,60
Ghi chú:
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
BHYT: Bảo hiểm Y tế.
KPCĐ: Kinh phí công đoàn.
Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% tổng lương nhân công trực tiếp.
Thời gian và chi phí cho một giờ công lao động được chi tiết trong bảng 13 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm
3.3. Kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung.
Bảng kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung trình bài số tiền liên quan đến các chi phí sử dụng ở phân xưởng nhưng không phải là chi phí trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khả biến và chi phí bất biến. Dưới đây là bảng kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm.
Bảng 29: Kế hoạch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
2.714
3.241
3.600
3.174
12.729
CPSXC phân bổ cho tấn TP
Triệu đ/tấn
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
Chi phí SXC khả biến
Triệu đồng
5.970,59
7.129,26
7.920,29
6.983,36
28.003,52
Chi phí SXC bất biên
Triệu đồng
4.718,46
4.718,46
4.718,46
4.718,46
18.873,85
Tổng chi phí SXC dự kiến
Triệu đồng
10.689,06
11.847,72
12.638,76
11.701,83
46.877,38
Trừ khấu hao
Triệu đồng
1.100
1.100
1.100
1.100
4.400
Chi phí SXC chi bằng tiền
Triệu đồng
9.589,06
10.747,72
11.538,76
10.601,83
42.477,38
Ghi chú:
CPSXC: chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung khả biến, chi phí sản xuất chung bất biến và chi phí khấu hao phân xưởng được chi tiết trong bảng 13 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm.
Bảng 30: Kế hoạch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP cần sản xuất
Tấn
1.144
1.359
1.562
1.377
5.441
CPSXC phân bổ cho tấn TP
Triệu đ/Tấn
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
Chi phí SXC khả biến
Triệu đồng
2.516,33
2.989,01
3.436,30
3.028,97
11.970,63
Chi phí SXC bất biên
Triệu đồng
4.718,46
4.718,46
4.718,46
4.718,46
18.873,85
Tổng chi phí SXC Dự kiến
Triệu đồng
7.234,80
7.707,48
8.154,76
7.747,44
30.844,48
Trừ khấu hao
Triệu đồng
1.100
1.100
1.100
1.100
4.400
Chi phí SXC chi bằng tiền
Triệu đồng
6.134,80
6.607,48
7.054,76
6.647,44
26.444,48
Ghi chú:
CPSXC: chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung khả biến, chi phí sản xuất chung bất biến và chi phí khấu hao phân xưởng được chi tiết trong bảng 13 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm.
3.4. Kế hoạch sử dụng chi phí bán hàng.
Kế hoạch chi phí bán hàng trình bài khoản tiền sẽ được chi ra cho các hoạt động bán hàng và công tác quảng cáo, khuyến mãi. Tuy nhiên trong kế hoạch chi phí bán hàng không tính khoản chi phí dành cho hoạt động khuyến mãi mà chi phí này sẽ được trình bài ở phần kế hoạch Marketing. Chi phí bán hàng bao gồm chi phí bán hàng khả biến (tiền lương cho mỗi nhân viên tính cho một đơn vị sản phẩm bán ra) và chi phí bán hàng bất biến (chi phí khấu hao dùng cho bộ phận bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí thuê nhà kho và chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng bằng tiền khác). Dưới đây là bảng kế hoạch chi phi bán hàng cho từng loại sản phẩm.
Bảng 31: Kế hoạch chi phí bán hàng cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
2.579
3.029
3.733
3.289
12.631
CPBH khả biến
Triệu đ/tấn
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
Tổng CPBH khả biến
Triệu đồng
6.446,788
7.573,389
9.333,549
8.222,841
31.576,569
Tổng CPBH bất biến
Triệu đồng
1.204,279
1.204,279
1.204,279
1.204,279
4.817,117
- Chi phí quảng cáo
Triệu đồng
293,440
293,440
293,440
293,440
1.173,760
- Chi phí thuê nhà kho
Triệu đồng
816,032
816,032
816,032
816,032
3.264,128
- Chi phí khấu hao
Triệu đồng
94,807
94,807
94,807
94,807
379,229
CPBH dự kiến
Triệu đồng
7.651,068
8.777,669
10.537,829
9.427,121
36.393,685
Trừ khấu hao
Triệu đồng
94,807
94,807
94,807
94,807
379,229
CPBH chi bằng tiền mặt
Triệu đồng
7.556,260
8.682,861
10.443,021
9.332,313
36.014,457
Ghi chú:
CPBH: chi phí bán hàng.
Chi phí bất biến bao gồm: chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà kho, chi phí khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng.
Chi phí bán hàng khả biến, chi phí bán hàng bất biến, chi phí khấu hao được trình bài chi tiết trong bảng 14 Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 32: Kế hoạch chi phí bán hàng cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
1.105
1.298
1.600
1.410
5.413
CPBH khả biến
Triệu đ/tấn
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
Tổng CPBH khả biến
Triệu đồng
2.762,909
3.245,738
4.000,093
3.524,075
13.532,815
Tổng CHBH bất biến
Triệu đồng
516,120
516,120
516,120
516,120
2.064,479
Chi phí quảng cáo
Triệu đồng
125,760
125,760
125,760
125,760
503,040
Chi phí thuê nhà kho
Triệu đồng
349,728
349,728
349,728
349,728
1.398,912
Chi phí khấu hao
Triệu đồng
40,632
40,632
40,632
40,632
162,527
CPBH dự kiến
Triệu đồng
3.279,029
3761,858
4.516,212
4.040,195
15.597,294
Trừ khấu hao
Triệu đồng
40,632
40,632
40,632
40,632
162,527
CPBH chi bằng tiền mặt
Triệu đồng
3.238,397
3.721,226
4.475,581
3.999,563
15.434,767
Ghi chú:
CPBH: chi phí bán hàng.
Chi phí bất biến bao gồm: chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà kho, chi phí khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng.
Chi phí bán hàng khả biến, chi phí bán hàng bất biến, chi phí khấu hao được trình bài chi tiết trong bảng 14 Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
3.5. Kế hoạch sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý là khoản tiền sẽ được chi ra cho các hoạt động quản lý trong Công ty. Chi phí quản lý biến động theo sản lượng bán ra. Dựa và định mức chi phí quản lý ta lập kế hoạch chi phí quản lý của Công ty. Chi phí quản lý bao gồm các khoản chi phí liên quan đến việc điều hành, quản lý chung cho toàn Công ty. Cụ thể là tiền lương cho cán bộ quản lý trong Công ty, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí đồ dùng cho văn phòng… Sau đây là bảng tổng hợp chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Bảng 33: Kế hoạch chi phí QLDN cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
2.579
3.029
3.733
3.289
12.631
CPQL khả biến
Triệu đ/tấn
1
1
1
1
1
Tổng CPQL khả biến
Triệu đồng
2578,715
3.029,356
3733,420
3.289,137
12.630,627
Tổng CPQL bất biến
Triệu đồng
833,047
833,047
833,047
833,047
3.332,189
Lương nhân viên quản lý
Triệu đồng
575,649
575,649
575,649
575,649
2.302,596
Chi bảo hiểm
Triệu đồng
13,226
13,226
13,226
13,226
52,904
Chi phí khấu hao
Triệu đồng
244,172
244,172
244,172
244,172
976,689
Tổng CPQL dự kiến
Triệu đồng
3.411,763
3.862,403
4.566,467
4.122,184
15.962,817
Trừ khấu hao
Triệu đồng
244,172
244,172
244,172
244,172
976,689
CPQL chi bằng tiền mặt
Triệu đồng
3.167,590
3.618,231
4.322,295
3.878,012
14.986,127
Ghi chú:
CPQL: chi phí quản lý
Chi phí quản lý khả biến, chi phí quản lý bất biến và khấu hao bộ phận quản lý được trình bài chi tiết trong bảng 14 Dịnh múc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 34: Kế hoạch chi phí QLDN cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Khối lượng SP tiêu thụ
Tấn
1.105
1.298
1.600
1.410
5.413
CPQL DN khả biến
Triệu đ/tấn
1
1
1
1
1
Tổng CPQL khả biến
Triệu đồng
1.105,164
1.298,295
1.600,037
1.409,630
5.413,126
Tổng CPQL bất biến
Triệu đồng
357,020
357,020
357,020
357,020
1.428,081
Lương nhân viên quản lý
Triệu đồng
246,707
246,707
246,707
246,707
986,827
Chi bảo hiểm
Triệu đồng
5,668
5,668
5,668
5,668
22,673
Chi phí khấu hao
Triệu đồng
104,645
104,645
104,645
104,645
418,581
Tổng CPQL dự kiến
Triệu đồng
1.462,184
1.655,316
1.957,057
1.766,650
6.841,207
Trừ khấu hao
Triệu đồng
104,645
104,645
104,645
104,645
418,581
CPQL chi bằng tiền mặt
Triệu đồng
1.357,539
1.550,670
1.852,412
1.662,005
6.422,626
Ghi chú:
CPQL: chi phí quản lý
Chi phí quản lý khả biến, chi phí quản lý bất biến và khấu hao bộ phận quản lý được trình bài chi tiết trong bảng 14 Dịnh múc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế hoạch Marketing.
4.1. Kế hoạch xúc tiến bán hàng.
4.1.1. Kế hoạch quảng cáo.
a) Quảng cáo trên báo chí :
Quảng cáo trên tạp chí truyền hình VTV tháng 06 /2006, trên cẩm nang du lịch An Giang, báo điện tử thuonghieuviet.com.vn, trên ấn phẩm Tư Vấn Tiêu Dùng, trên báo Sài Gòn Tiếp Thị dịp cuối năm, đặc biệt quảng cáo trên SHOW DIRECTORY của Vasep.
b) Quảng Cáo Trên Truyền Hình
Quảng cáo trên các đài truyền hình địa phương như An Giang, Cần Thơ, Hà Nội, TPHCM, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi,... nơi có Tổng Đại Lý của AGIFISH .
Phối hợp với Đài truyền hình để thực hiện chương trình kiến thức Tiêu Dùng phát sóng trên HTV, BTV dự kiến vào tháng 10 tới.
c) Quảng cáo trên PANO, Bảng Hiệu , Hộp Đèn
Dự kiến sẽ quảng cáo trên 01 PANO lớn trên trục lộ lớn về Miền Tây
Quảng cáo bằng hộp đèn tại các nhà Ga, bến tàu, các tụ điểm du lịch trên cả nước.
4.1.2. Kế hoạch khuyến mãi.
+ Mục tiêu của khuyến mãi.
Hoạt động khuyến mãi của doanh nghiệp nhằm vào việc kích thích người tiêu dùng, tăng lượng tiêu thụ sản phẩm, duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng cũ, củng cố uy tín về nhãn hiệu.
+ Hình thức khuyến mãi:
Khuyến mãi tại tất cả các hội chợ có AGIFISH tham gia với các phần quà có giá trị, khuyến mãi tại các trung tâm phân phối lớn trên cả nước, tại các siêu thị nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn như quốc khánh 02/09, tết dương lịch ... Đặc biệt sẽ khuyến mãi trên cả nước với quà khuyến mãi có giá trị nhân dịp đón tết Nguyên Đán.
4.1.3. Ngân sách Marketing.
Bảng 35: Kế hoạch ngân sách khuyến mãi cho sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
KLSP tiêu thụ
Tấn
2.579
3.029
3.733
3.289
12.631
Chi phí sản xuất (GVHB)
Triệu đồng
36,022
36,022
36,022
36,022
36,022
Doanh số bán kế hoạch
Triệu đồng
92.892,40
109125,71
134488,02
118.483,72
454.989,87
Tỷ lệ % doanh số bán
%
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Chi phí khuyến mãi
Triệu đồng
464,46
545,62
672,440
592,41
2.274,94
CPBH dự kiến
Triệu đồng
7.651,06
8.777,66
10.537,82
9.427,12
36.393,68
CPBH chi bằng tiền
Triệu đồng
7.556,26
8.682,86
10.443,02
9.332,31
36.014,45
Tổng CPBH dự kiến
Triệu đồng
8.115,530
9.323,297
11.210,269
10.019,539
38.668,635
Tổng CPBH bằng tiền
Triệu đồng
8.020,722
9.228,490
11.115,461
9.924,732
38.289,406
Ghi chú:
GVHB: Giá vốn hàng bán.
Chi phí khuyến mãi dự kiến = 0,5% doanh số bán kế hoạch.
Bảng 36: Kế hoạch ngân sách khuyến mãi cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
KLSP tiêu thụ
Tấn
1.105
1.298
1.600
1.410
5.413
Chi phí sản xuất (GVHB)
Triệu đồng
52,008
52,008
52,008
52,008
52,008
Doanh số bán kế hoạch
Triệu đồng
57.478,26
67.522,81
83.216,03
73.313,19
281.530,30
Tỷ lệ % doanh số bán
%
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Chi phí khuyến mãi
Triệu đồng
287,39
337,61
416,08
366,56
1.407,65
CPBH dự kiến
Triệu đồng
3.279,02
3.761,85
4.516,21
4.040,19
15.597,29
CPBH chi bằng tiền
Triệu đồng
3.238,39
1.550,67
4.475,58
3.999,56
15.434,76
Tổng CPBH dự kiến
Triệu đồng
3.566,42
4.099,47
4.932,29
4.406,76
17.004,94
Tổng CPBH chi bằng tiền
Triệu đồng
3.525,78
1.888,28
4.891,66
4.366,12
16.842,41
Ghi chú:
GVHB: Giá vốn hàng bán.
Chi phí khuyến mãi dự kiến = 0,5% doanh số bán kế hoạch.
4.2. Kế hoạch phân phối.
Trong năm 2006 Công ty sẽ áp dụng kênh phân phối theo sơ đồ sau:
Công ty Agifish tại Việt Nam
Sản phẩm cá Tra, cá Basa fillet đông lạnh xuất khẩu
Hệ thống các siêu thị
Người tiêu dùng
Tập đoàn phân phối
Chi nhánh của Công ty ở nước ngoài
Tập đoàn thương mại
10% chủ yếu tại thị trường Mỹ
90%
Hình 5: Kênh phân phối sản phẩm đông lạnh xuất khẩu
4.3. Kế hoạch giá cả.
4.3.1. Xác định chi phí sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã được tính toán trong kế hoạch sử dụng chi phí. Trong kế hoạch sử dụng chi phí ở trên ta chỉ thấy được tổng tiền lương chi ra để sản xuất sản phẩm chứ chưa xác định kỹ chi phí của một đơn vị sản phẩm. Hay nói cách khác là giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất các loại sản phẩm được chi tiết trong bảng sau:
Bảng 37 : Bảng báo cáo giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm.
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu
Sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu
Chi phí NVL trực tiếp
28
42
Chi phí NCTT
4,34
4,34
Chi phí SXC
Chi phí SXC khả biến
Chi phí SXC bất biến
2,2
1,842
2,2
3,468
Giá thành đơn vị sp
36,022
52,008
4.3.2. Xác định giá cả.
Giá cả của các loại sản phẩm được xác định theo mô hình định giá bán sản phẩm hàng loạt theo chi phí toàn bộ. Giá cả được xác định là giá bán chưa thuế.Với số liệu chi phí bán hàng đã được xác định ở phần trước và lợi nhuận mục tiêu là 3,5% doanh số bán (tính trung bình trên doanh thu của từng loại sản phẩm). Sau đây là bảng kế hoạch tổng hợp chi phí của các loại sản phẩm.
Bảng 38: Bảng kế hoạch tổng hợp chi phí của các loại sản phẩm.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu
Sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu
Giá thành đơn vị sp
Triệu đồng
36,022
52,008
Chi phí hoạt động
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí QLDN
Triệu đồng
Triệu đồng
4,325
3,061
1,264
4,405
3,141
1,264
Tổng chi phí sản xuất
Triệu đồng
40,348
56,403
Lợi nhuận mong muốn
Triệu đồng/tấn
1,572
1,572
Giá bán chưa thuế
Triệu đồng/tấn
41,920
57,986
Thuế xuất khẩu
Triệu đồng
0,832
1,160
Giá bán có thuế
Triệu đồng/tấn
42,758
59,146
Kế hoạch nhân sự.
5.1. Xác định nhu cầu nhân sự.
5.1.1. Xác định số lượng công nhân sản xuất.
Để xác định số lượng công nhân sản xuất trực tiếp trong năm (sản xuất 2 loại sản phẩm: Cá Tra và Cá Basa fillet xuất khẩu) ta dùng phương pháp định mức lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. (chi tiết ở bảng sau)
5.1.2. Xác định nhân viên quản lý.
Trên cơ sở đã xác định được bộ máy quản lý để chỉ đạo sản xuất hợp lý, phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty, ta tiến hành xác định số lượng nhân viên quản trị cho từng bộ phận, phòng ban. Cơ sở để tính toán số lượng cán bộ, nhân viên quản lý là tiêu chuẩn định biên. Tức là số lượng cán bộ nhân viên cần có bình quân trong mỗi phòng ban theo tiêu chuẩn của Công ty. Cụ thể như bảng sau:
Bảng 39 :Xác định số lượng nhân viên.
Stt
Loại lao động
Số hiện có
Số cần có
Thừa/Thiếu
1
Lao động quản lý - hành chánh
214
221
7
Ban Giám đốc Công ty
5
5
-
Phòng tổ chức hành chánh
8
8
-
Phòng kinh doanh tiếp thị
15
18
3
Phòng kế hoạch và điều độ sản xuất
16
16
-
Phòng kế toán
8
8
-
Ban công nghệ và chất lượng
11
12
1
Thư ký Công ty
6
6
-
Ban thu mua
7
8
1
Xí nghiệp đông lạnh 7
37
37
-
Xí nghiệp đông lạnh 8
38
38
-
Xí nghiệp dịch vụ thủy sản
18
18
-
Xí nghiệp chế biến thực phẩm
21
21
-
Chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chí Minh
24
26
2
2
Lao động sản xuất
2.347
2.390
43
Trực tiếp sản xuất
2.303
2.346
43
Lao động phụ trợ (bao gồm bảo vệ, thợ sữa máy,…)
44
44
-
(nguồn: phòng nhân sự của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang)
5.2. Yêu cầu tuyển dụng và đào tạo.
Nhìn chung số lượng nhân viên trực tiếp sản xuất của Công ty còn thiếu. Công ty sẽ gặp không ít khó khăn nếu như số lượng sản phẩm cần sản xuất tăng lên, nhân viên nghỉ phép nhiều… và như vậy sẽ không đảm bảo được nguồn thành phẩm đáp ứng thị trường. Còn số lượng nhân viên quản lý của Công ty bao gồm 56 người giữ các chức vụ như: Tổng Giám Đốc, phó Tổng Giám Đốc, Giám Đốc và phó Giám Đốc các xí nghiệp hoặc chi nhánh của Công ty, các Trưởng phòng và Phó phòng. Số lượng nhân viên trung bình trong các phòng ban là 8 người, con số này là phù hợp với quy mô của Công ty hiện nay. Tuy nhiên, trong tương lai để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thị phần thì số lượng nhân viên này sẽ không đủ để đảm nhận công việc như: nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch bán hàng,…
Trước thực trạng về nhu cầu lao động nói trên và để hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2006 này. Công ty cần có chính sách tuyển dụng và đào tạo để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được đảm bảo. Trước mắt Công ty cần phải tuyển thêm một số vị trí như sau:
Bảng 40: Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng của Công ty.
Stt
Loại lao động
Số nguời cần tuyển
Yêu cầu tuyển dụng
1
Lao động hành chánh
Nhân viên phòng kinh doanh tiếp thị
3
Tốt nghiệp Đại học kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Marketing, ngoại thương,…ưu tiên học lực khá, giỏi.
Nhân viên kinh doanh tại chi nhánh TP Hồ Chí Minh
2
Nhân viên ban thu mua
1
Nhân viên ban công nghệ và chất lượng
1
Cử nhân công nghệ thực phẩm
2
Lao động trực tiếp sản xuất
43
Tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên.
6. Kế hoạch đầu tư năm 2006
Trong năm 2006 này Công ty sẽ hoàn chỉnh các hạng mục đầu tư của năm 2005 chuyển sang. Mặt khác, Công ty sẽ đầu tư thay thế các thiết bị máy móc mới để nâng cao năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động. Cụ thể như sau:
Các hạng mục đầu tư, dự án đầu tư và nhu cầu vốn năm 2006:
6.1. Các dự án thực hiện chuyển tiếp năm 2005.
Bảng 41: Các hạng mục dự án đầu tư chuyển tiếp năm 2005
Các hạng mục và dự án đầu tư
Vốn đầu tư
1. Xây kho lạnh 400 – 500 tấn (Xí nghiệp đông lạnh 8)
2.000 triệu đồng
2. Làm mới toàn bộ nền kho
300 triệu đồng
3. Thay tole chống dột, làm trần mới.
700 triệu đồng
6.2. Các hạng mục đầu tư mới trong năm 2006.
Bảng 42: Các hạng mục dự án đầu tư năm 2006
Các hạng mục và dự án đầu tư
Vốn đầu tư
1. Băng chuyền sản xuất (Xí nghiệp đông lạnh 7)
2,5 tỷ đông
2. Băng chuyền sản xuất (Xí nghiệp đông lạnh 8)
2 tỷ đồng
3. Di dời phân xưởng chế biến bột cá, mỡ cá
7,7 tỷ đồng
7. Kế hoạch tài chính.
7.1. Kế hoạch tiền mặt.
Bảng 43: Kế hoạch tiền mặt năm 2006
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nguồn
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
I. Số dư tiền mặt đầu kỳ
6
1.789,37
1.000
1.000
1.000
1.789,379
II. Cộng thu vào trong kỳ
Thu từ bán hàng xuất khẩu
21, 22
190.741,44
194.043,34
235.090,99
236.116,39
855.992,18
Cộng khả năng tiền mặt
192.530,82
195.043,34
236.090,99
237.116,39
857.781,56
III. Trừ các khoản chi phí
Chi phí NVL trực tiếp
25, 26
125.217,11
148.729,47
165.420,87
146.351,78
585.719,25
Chi phí nhân công trực tiếp
27, 28
19.923,46
23.753,12
26.660,13
23.504,43
93.841,155
Chi phí sản xuất chung
29, 30
15.723,86
17.355,20
18.593,52
17.249,27
68.921,87
Chi phí hoạt động
16.071,64
16.285,67
22.181,82
15.952,86
70.492,01
+ Chi phí bán hàng
35, 36
11.546,51
11.116,77
16.007,12
14.290,86
52.961,26
+ CPQL doanh nghiệp
33, 34
4.525,12
5.168,90
6.174,70
1.662,00
17.530,74
Thuế thu nhập doanh nghiệp
43
2.500
2.500
2.500
2.500
10.000
Mua máy móc thiết bị
40, 41
4.500
7.700
3.000
-
15.200
Trả lãi cổ tức*
1.253,73
1.253,73
1.253,73
1.253,73
5.014,95
Cộng các khoản chi
185.189,82
217.577,22
239.610,09
206.812,10
849.189,24
IV. Cân đối thu chi
7.341,00
-22.533,87
-3.519,09
30.304,29
8.592,31
V. Vay ngân hàng
Nhu cầu cần vay trong kỳ*
69.586,59
94.790,54
101.584,61
74.718,35
340.680,11
Trả nợ vay
75.927,59
71.256,66
97.065,51
104.022,64
348.272,42
Trả nợ gốc
74.594,69
69.586,59
94.790,54
101.584,61
340.556,44
Trả lãi vay
1.332,89
1.670,07
2.274,97
2.438,03
7.715,97
Số dư tiền mặt cuối kỳ
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
Ghi chú:
(Số dư tiền mặt cuối kỳ tối thiểu là 1 tỷ đồng)
*Trả lãi cổ tức =12% vốn điều lệ
*Nhu cầu vay trong kỳ: chủ yếu là vay ngắn hạn (thời hạn 3 tháng) lãi suất 0,8%/tháng.
7.2. Kế hoạch lợi nhuận.
Bảng 44: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến năm 2006.
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Thành tiền
1. Doanh thu bán hàng xuất khẩu
860.232,879
2. Giá vốn hàng bán
736.527,027
3. Lợi nhuận gộp
123.705,851
4. Doanh thu hoạt động tài chính
2.905,582
5. Chi phí tài chính
7.740,780
6. Chi phí hoạt động
78.455,296
+ Chi phí bán hàng
55.647,680
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
22.807,616
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
40.415,356
8. Thu nhập khác
1.878,804
9. Chi phí khác
2.294,160
10. Lợi nhuận khác
(415,356)
11. Tổng lợi nhuận trước thuế
40.000
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp
10.000
13. Lợi nhuận sau thuế
30.000
7.3. Bản cân đối kế toán kế hoạch.
Bảng 45: Bảng cân đối kế toán 31/12/2006.
Đvt : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
TÀI SẢN
A. TSLĐ VÀ Đầu tư ngắn hạn
153.573,459
I. Tiền
1.000
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.096,300
III. Các khoản phải thu
95.215,008
IV. Hàng tồn kho
51.344,367
V. Tài sản lưu động khác
2.917,783
VI. Chi sự nghiệp
-
B. TSCĐ Đầu tư dài hạn
98.575,066
I. Tài sản cố định
93.271,707
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
100
III. Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn
-
V. Tài sản dài hạn khác
5.203,359
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
252.148,526
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
156.300,738
I. Nợ ngắn hạn
145.364,622
II. Nợ dài hạn
10.936,116
III. Nợ khác
-
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
95.847,788
I. Nguồn vốn-quỹ
94.328,613
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1.519,175
TỔNG NGUỒN VỐN
252.148,526
8. Đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch kinh doanh được đánh giá qua các tỷ số sau:
Bảng 46: Các tỷ số tài chính của doanh nghiệp năm 2006
Tỷ số
Đơn vị
2005
2006
06/05
1. Tỷ số thanh khoản
Tỷ số luân chuyển TSLĐ
Lần
1,09
1,056
-0,034
Tỷ số thanh toán nhanh
Lần
0,69
0,703
0,01
2. Các tỷ số hoạt động
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Lần
12,52
14,34
1,82
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày
40,57
39,84
-0,73
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Lần
7,79
8,72
0,93
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Lần
3,12
3,41
0,29
3. Các tỷ số về nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản có
%
59,56
62
2,44
4. Các tỷ số lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận trước thuế/doanh thu
%
3,25
4,5
1,25
Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu
%
2,84
3,5
0,66
Tỷ số lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản
%
10,15
15,9
5,75
Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản
%
8,88
12
3,12
Tỷ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu
%
21,97
31,3
9,33
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn điều lệ
%
61
95,7
34,7
- Tỷ số luân chuyển TSLĐ năm 2006 là 1,056 thấp hơn năm 2005 là 1,09 (nguyên nhân là do trong năm 2006 Công ty phải nộp thêm thuế thu nhập doanh nghiệp). C/R = 1,056 lần nghĩa là 1 đồng nợ Công ty sử dụng được đảm bảo bằng 1,056 đồng tài sản có lưu động.
- Tỉ số thanh toán nhanh của năm 2006 là Q/R= 0,73 tức là khả năng của Công ty có 0,73 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn.Q/R của năm 2006 có tăng nhưng lượng tăng không đáng kể. Chính vì vậy mà trong các kế hoạch tiếp theo Công ty cần phải có các chính sách để nâng cao tỷ số này hơn nữa.
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: tỷ số này của năm 2006 là 14,34 vòng cao hơn năm 2005 là 1,82 vòng. Một năm hàng tồn kho quay 14,34 vòng (tức số ngày hàng nằm trong kho là 25,1 ngày).
- Năm 2006 tỷ số kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp là 39,84 ngày, đã giảm đi một ít so với năm 2005. Như vậy, trung bình sau 39,84 ngày thì doanh nghiệp mới thu hồi được hết nợ.
- Tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2006 là 8,72 lần, tỷ số này tăng phản ánh tình hình hoạt động của Công ty có chiều hướng đi lên. Năm 2006 này, Công ty đả sữ dụng hữu hiệu TSCĐ. Bằng chứng là việc sử dụng TSCĐ đã đem lại mức doanh thu thuần cao hơn năm 2005.
- Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản có của Công ty ngày càng tốt hơn. Năm 2006, cứ mỗi 1 đồng Việt Nam tài sản sẽ đem lại 3,41 đồng doanh thu.
- Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản có của Công ty năm 2006 là 62%, đã tăng 2,44% so với năm 2005, điều này sẽ gây khó khăn trong việc vay thêm vốn khi Công ty cần mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Năm 2006, tỉ số lợi nhuận trước thuế trên doanh thu là 4,5%, tăng 1,25% so với năm 2005 (do Công ty luôn đầu tư, đổi mới những trang thiết bị, sử dụng công nghệ mới làm sản lượng tăng, chi phí hạ giúp lợi nhuận tăng lên).
- Tỷ số lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản: tỷ số này có chiều hướng đi lên chứng tỏ khả năng làm ra lợi nhuận của Công ty đã tăng đáng kể so với những năm trước.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Cùng với sự đổi mới của đất nước như hiện nay, quá trình hội nhập sẽ làm cho nước ta hòa mình vào sự phát triển chung của khu vực và trên thế giới. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong thời gian qua đã có được sự thành công đáng kể. Công ty đã có thị trường tiêu thụ ổn định, rộng khắp cả nước và nhiều nước trên thế giới (đứng thứ hai về tỷ trọng sản lượng xuất khẩu năm 2005). Mặt khác, trong những năm qua Công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị máy móc (sản lượng của Công ty không ngừng gia tăng, năng lực sản xuất đạt trên 120 tấn nguyên liệu/ngày). Ngoài ra công ty cũng đã thay đổi quan niệm kinh doanh, trong những năm gần đây Công ty đã quan tâm hơn đối với thị trường nội địa, đây là một thị trường tiêu thụ khá lớn (trên 80 triệu dân). Đồng thời công ty cũng mở rộng thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu sang một số nước mà trước đây công ty chưa quan tâm. Những gì mà Công ty đã đạt được trong những năm qua cho thấy trình độ quản lý, đường lối tổ chức kinh doanh Của Công ty phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước. Công ty đã tích cực thăm dò thị trường, nắm bắt kịp thời tình hình biến động về nguyên liệu, nhu cầu hàng hóa chính xác, từ đó giúp Công ty mở rộng mối quan hệ với khách hàng, mạng lưới giao dịch với quy mô rộng lớn. Ngoài vai trò lãnh đạo năng động của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty với tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành tốt công việc là yếu tố quan trọng cho sự thành công của Công ty.
Kiến nghị.
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong thời gian qua là rất tốt, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đống góp vào sự phát triển của tỉnh nhà. Tuy nhiên, hoạt động của Công ty cũng vấp phải một số khó khăn về nguyên liệu, về thị trường,…. Nhận thấy được những khó khăn trên của Công ty, nên thông qua đề tài này em cũng xin nêu ra một số kiến nghị với quý Công ty như sau:
+ Nguyên liệu:
Thực hiện chiến lược đầu tư vùng nguyên liệu thông qua liên hợp sản xuất cá sạch, Công ty sẽ cung cấp con giống, hỗ trợ vốn, kỹ thuật chăn nuôi,… để đảm bảo nguồn cung nguyên liệu dồi dào, đáp ứng tốt nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất của các Xí nghiệp đông lạnh.
Ngoài ra, để thu hút nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Công ty cần phải thay đổi chính sách thanh toán tiền mua nguyên liệu hợp lý hơn. Như vậy sẽ làm cho người bán nguyên liệu hài lòng hơn, họ sẵn sàng cung cấp nguyên liệu chất lượng tốt, không kiềm giá tại những thời điểm khan hiếm nguyên liệu.
+ Thị trường:
Củng cố thị trường truyền thống, cân đối lại cơ cấu thị trường, tập trung tìm cơ hội thâm nhập vào thị trường Mỹ và tiếp tục phát triển thêm các thị trường mới như: Đông Âu, Nam Phi, Trung và Nam Mỹ,…
Cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đối với thị trường nội địa, một thị trường khá rộng và dễ tính.
Đây là toàn bộ quá trình lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong năm 2006 (ở hai loại mặt hàng cá Tra cá Basa fillet đông lạnh xuất khẩu) mà em đã thu thập, ghi chép được và tự làm, vì vậy chắc chắn sẽ không tránh được những sai sót trong quá trình lập kế hoạch. Do đó, rất mong được sự đóng góp và chỉ dẫn của Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang và Thầy, Cô trong khoa kinh tế quản trị kinh doanh để báo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
Phụ lục 1
Bảng 1: Danh sách thành viên Hội đồng quản trị của Công ty Agifish.
Họ và tên
Chức vụ
Nhiệm kỳ
1. Ngô Phước Hậu
Chủ tịch HĐQT
2004-2007
2. Nguyễn Đình Huấn
Phó Chủ tịch HĐQT
2004-2007
3. Phan Thi Lượm
Thành viên
2004-2007
4. Huỳnh Thị Thanh Giang
Thành viên
2004-2007
5. Võ Tòng Xuân
Thành viên
2005-2008
6. Phan Hữu Tài
Thành viên
2005-2008
7. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Thành viên
2005-2008
8. Phù Thanh Danh
Thành viên
2005-2008
9. Hồ Xuân Thiên
Thành viên
2003-2006
10. Võ Phước Hưng
Thành viên
2003-2006
11. Lê Công Định
Thành viên
2003-2006
Bảng 2: Danh sách thành viênBan Giám Đốc của Công Ty.
Họ và tên
Chức vụ
1. Ngô Phước Hậu
Tổng Giám Đốc Công ty
2. Nguyễn Đình Huấn
Phó Tổng Giám Đốc Công ty
3. Phan Thi Lượm
Phó Tổng Giám Đốc Công ty
4. Huỳnh Thị Thanh Giang
Phó Tổng Giám Đốc Công ty
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2003-2005.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
TÀI SẢN
A. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
156,372,359,608
237,927,972,706
150,771,452,849
I. Tiền
1,505,320,034
919,043,806
1,789,379,719
1. Tiền mặt tại quỹ
335,511,733
709,665,977
1.159.338.914
2. Tiền gởi ngân hàng
1,169,808,301
209,377,829
630.040.805
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1,000,000,000
3,096,300,600
III. Các khoản phải thu
91,017,284,928
163,818,875,961
88,603,727,849.00
1. Phải thu của khách hàng
78,984,532,614
137,734,287,669
85,364,461,910
2. Trả trước cho người bán
1,948,565,413
847,198,458
2,451,727,723
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
12,064,540,965
24,181,076,405
4. Phải thu nội bộ
5. Các khoản phải thu khác
863,007,348
1,056,313,429
912,247,682
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(2,843,361,412)
(124,709,466)
IV. Hàng tồn kho
58,138,313,519
66,629,686,609
54,364,261,467
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên vật liệu tồn kho
2,898,773,054
6,338,353,372
3. Công cụ dụng cụ trong kho
609,143,960
225,265,502
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1,320,418,626
1,250,261,312
5. Thành phẩm tồn kho
42,612,250,298
53,264,783,503
6. Hàng hóa tồn kho
10,697,727,581
5,551,022,920
59,339,552,001
7. Hàng gởi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(4,975,290,534)
V. Tài sản lưu động khác
4,708,001,127
6,556,926,330
2,917,783,214
VI. Chi sự nghiệp
3,440,000
3,440,000
B. TSCĐ VÀ đầu tư dài hạn
53,162,250,816
87,272,678,405
100,861,797,272
I. Tài sản cố định
48,832,256,140
82,651,446,786
95,558,437,792
1. Tài sản cố định hữu hình
48,078,236,111
80,167,845,998
85,987,805,937
Nguyên giá
82,928,251,345
123,875,821,491
137,502,505,953
Giá trị hao mòn lũy kế
(34,850,015,234)
(43,707,975,493)
(51,514,700,016)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình
754,020,029
2,483,600,788
2,827,314,133
Nguyên giá
1,033,675,000
2,768,169,091
3,105,495,251
Giá trị hao mòn lũy kế
(279,654,971)
(284,568,303)
(278,181,118)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
165,000,000
100,000,000
100,000,000
Đầu tư chứng khoán dài hạn
165,000,000
100,000,000
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
4,164,994,676
771,231,619
IV. Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn
3,750,000,000
V. Tài sản dài hạn khác
5,203,359,480
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
209,534,610,424
325,200,651,111
251,633,250,121
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
135,474,379,779
237,199,983,805
149,864,904,946
I. Nợ ngắn hạn
123,765,239,287
217,684,773,934
138,928,788,903
1. Vay ngắn hạn
91,508,804,093
141,435,726,129
74,594,694,675
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
4,043,905,378
3. Phải trả cho người bán
8,644,602,152
34,864,133,972
37,068,584,500
4. Người mua trả tiền trước
390,362,378
833,839,190
8,184,363,497
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
9,513,284,287
24,925,750,256
3,327,260,172
6. Phải trả công nhân viên
5,882,450,831
2,310,523,910
7,517,615,641
7. Chi phí phải trả
3,810,558,067
4,903,818,211
8. Các khoản phải trả phải nộp khác
3,781,380,168
9,504,242,410
3,332,452,207
II. Nợ dài hạn
9,128,593,612
19,515,209,871
10,936,116,043
1. Vay dài hạn
9,128,593,612
19,515,209,871
10,936,116,043
2. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
2,580,546,880
1. Chi phí phải trả
2,156,910,798
2. Tài sản thừa chờ xử lí
423,636,082
3. Nhận kí qũy kí cược dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
74,060,230,645
87,997,227,306
101,768,345,175
I. Nguồn vốn-quỹ
72,954,003,709
86,548,639,642
100,249,169,990
1. Nguồn vốn kinh doanh-cổ phiếu ngân quỹ
50,025,799,541
57,460,249,651
43,667,496,700
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
(3,956,250,000)
3. Chênh lệch tỷ giá
4. Quỹ đầu tư phát triển
12,637,201,555
37,779,240,358
5. Quỹ dự phòng tài chính
8,198,929,794
2,082,761,075
2,852,981,835
6. Lợi nhuận chưa phân phối
1,252,867,911
14,368,427,361
15,705,601,097
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
17,432,656,463
243,850,000
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1,448,587,664
1,519,175,185
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
1,106,226,936
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
1,393,587,664
1,509,175,185
3. Quỹ quản lí của cấp trên
1,047,786,936
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
55,000,000
10,000,000
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
58,440,000
TỔNG NGUỒN VỐN
209,534,610,424
325,197,211,111
251,633,250,121
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán kế hoạch (31/12/2006).
Đvt : ngàn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
TÀI SẢN
A. TSLĐ VÀ Đầu tư ngắn hạn
153573459.691
I. Tiền
1000000.000
1. Tiền mặt tại quỹ
1000000.000
2. Tiền gởi ngân hàng
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3096300.600
III. Các khoản phải thu
95215008.354
1. Phải thu của khách hàng
89605157.325
2. Trả trước cho người bán
2451727.723
3. Các khoản phải thu khác
3282832.772
4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-124709.466
IV. Hàng tồn kho
51344367.523
1. Hàng mua đang đi trên đường
-
2. Nguyên vật liệu tồn kho
6981899.314
3. Thành phẩm tồn kho
44362468.208
4. Hàng hóa tồn kho
-
5. Hàng gởi bán
-
6. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-
V. Tài sản lưu động khác
2917783.214
VI. Chi sự nghiệp
-
B. TSCĐ Đầu tư dài hạn
98575066.765
I. Tài sản cố định
93271707.285
1. Tài sản cố định hữu hình
90450780.337
Nguyên giá
152702505.953
Giá trị hao mòn lũy kế
(62251725.616)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
-
Nguyên giá
-
Giá trị hao mòn lũy kế
-
3. Tài sản cố định vô hình
2820926.948
Nguyên giá
3105495.251
Giá trị hao mòn lũy kế
(284568.303)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
100000.000
Đầu tư chứng khoán dài hạn
100000.000
III. Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn
-
V. Tài sản dài hạn khác
5203359.480
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
252148526.456
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
156300738.253
I. Nợ ngắn hạn
145364622.210
1. Vay ngắn hạn
74718355.403
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
-
3. Phải trả cho người bán
43905536.587
4. Người mua trả tiền trước
8184363.497
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
2500000.010
6. Phải trả công nhân viên
7820096.295
7. Chi phí phải trả
4903818.211
8. Các khoản phải trả phải nộp khác
3332452.207
II. Nợ dài hạn
10936116.043
1. Vay dài hạn
10936116.043
2. Nợ dài hạn
-
III. Nợ khác
-
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
95847788.202
I. Nguồn vốn-quỹ
94328613.017
1. Nguồn vốn kinh doanh-cổ phiếu ngân quỹ
43667496.700
2. Quỹ đầu tư phát triển
22579240.358
3. Quỹ dự phòng tài chính
2852981.835
4. Lợi nhuận chưa phân phối
24985044.124
5. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
243850.000
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1519175.185
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
-
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
1509175.185
3. Quỹ quản lí của cấp trên
-
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
10000.000
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
-
TỔNG NGUỒN VỐN
252148526.456
Phụ lục 2
Mô hình dự báo sản lượng sản phẩm xuất khẩu năm 2006.
Dựa vào khối lượng sản phẩm xuất khẩu trong 3 năm 2003-2004 và năm 2005 (tức 12 quý). Ta xác định mô hình dự báo khối lượng sản phẩm xuất khẩu trong năm 2006.
Bảng 1: Khối lượng sản phẩm cá Tra và cá Basa fillet xuất khẩu qua 3 năm
Đvt: tấn
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
1931
1931
3744
3024
10630
2004
3428
4471
4135
3554
15588
2005
3306
3464
3917
3513
14200
(nguồn: phòng kế toán của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang)
Theo thống kê số liệu qua các năm, khối lượng sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu trung bình bằng 70% tổng khối lượng sản phẩm cá Tra và cá Basa fillet xuất khẩu. Từ đó ta có thể ước lượng tổng khối lượng sản phẩm xuất khẩu của từng loại như sau:
Bảng 2: Khối lượng sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Chỉ Tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
1352
1352
2621
2117
7441
2004
2400
3130
2895
2488
10912
2005
2314
2425
2742
2459
9940
Bảng 3: Khối lượng sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
579
579
1123
907
3189
2004
1028
1341
1241
1066
4676
2005
992
1039
1175
1054
4260
Qua quan sát bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng, sản lượng xuất khẩu của sản phẩm mang tính mùa vụ. Do đó, mô hình dự báo theo mùa vụ sẽ thích hợp để dự báo sản lượng tiêu thụ của năm 2006. Bên cạnh đó để thấy được mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình dự báo. Ta kết hợp sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính. Sau đây là mô hình dự báo sản lượng cá Tra và cá Basa fillet xuất khẩu của năm 2006.
a). Đối với sản phẩm cá Tra fillet xuất khẩu.
Bảng 4: Mô hình dự báo sản lượng cá Tra fillet xuất khẩu.
Đvt: tấn
Chỉ Tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
1352
1352
2621
2117
7441
2004
2400
3130
2895
2488
10912
2005
2314
2425
2742
2459
9940
Tổng
6066
6906
8257
7064
28293
Trung bình
2022
2302
2752
2355
2358
Chỉ số mùa vụ
0.8575
0.9764
1.1674
0.9987
4
Bảng 5: Hóa giải tính mùa vụ.
Đvt: tấn
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
1159
1320
3060
2114
7652
2004
2058
3056
3379
2484
10977
2005
1985
2368
3201
2456
10009
Bảng 6: Phân tích hồi quy trên cơ sở số liệu phi mùa vụ (12 quý).
Năm
Quý
X
Y
X*Y
X2
2003
1
-11
1159
-12750
121
2
-9
1320
-11878
81
3
-7
3060
-21417
49
4
-5
2114
-10570
25
2004
1
-3
2058
-6173
9
2
-1
3056
-3056
1
3
1
3379
3379
1
4
3
2484
7453
9
2005
1
5
1985
9923
25
2
7
2368
16573
49
3
9
3201
28808
81
4
11
2456
27014
121
Tổng
0
28638
27306
572
Tính các tham số:
a = = 48
b = = = 2387
Phương trình hồi quy có dạng như sau:
Y = 48 X + 2387
Dự báo cho 5 quý tới:
Y13 = 48*13 + 2387 = 3007
Y15 = 48*15 + 2387 = 3103
Y17 = 48*17 + 2387 = 3198
Y19 = 48*19 + 2387 = 3294
Y21 = 48*21 + 2387 = 3389
Bảng 7: Kết quả dự báo sản lượng cá Tra fillet xuất khẩu của năm 2006
Sử dụng các chỉ số mùa vụ để mùa vụ hóa số liệu:
Năm
Quý
Chỉ số mùa vụ
Dự báo phi mùa vụ
Dự báo mùa vụ hóa
2006
1
0.8575
3007
2579
2
0.9764
3103
3029
3
1.1674
3198
3733
4
0.9987
3294
3289
2007
1
0.8575
3389
2906
b). Đối với sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu.
Bảng 8:Mô hình dự báo sản lượng cá Basa fillet xuất khẩu. Đvt: tấn
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
579
579
1123
907
3189
2004
1028
1341
1241
1066
4676
2005
992
1039
1175
1054
4260
Tổng
2600
2960
3539
3027
12125
Trung bình
867
987
1180
1009
1010
Chỉ số mùa vụ
0.8575
0.9764
1.1674
0.9987
4
Bảng 9: Hóa giải tính mùa vụ.
Đvt: tấn
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2003
497
566
1311
906
3280
2004
882
1310
1448
1065
4704
2005
851
1015
1372
1052
4289
Bảng 10: Phân tích hồi quy trên cơ sở số liệu phi mùa vụ (12 quý).
Năm
Quý
X
Y
X*Y
X2
2003
1
-11
497
-5464
121
2
-9
566
-5091
81
3
-7
1311
-9179
49
4
-5
906
-4530
25
2004
1
-3
882
-2646
9
2
-1
1310
-1310
1
3
1
1448
1448
1
4
3
1065
3194
9
2005
1
5
851
4253
25
2
7
1015
7103
49
3
9
1372
12346
81
4
11
1052
11577
121
Tổng
0
12274
11702
572
Tính các tham số:
a = = 20
b = = = 1023
Phương trình hồi quy có dạng như sau:
Y = 20 X + 1023
Dự báo cho 5 quý tới:
Y13 = 20*13 + 1023 = 1289
Y15 = 20*15 + 1023 = 1330
Y17 = 20*17 + 1023 = 1371
Y19 = 20*19 + 1023 = 1412
Y21 = 20*21 + 1023 = 1452
Bảng 11: Kết quả dự báo sản lượng cá Basa fillet xuất khẩu của năm 2006
Sử dụng các chỉ số mùa vụ để mùa vụ hóa số liệu:
Năm
Quý
Chỉ số mùa vụ
Dự báo phi mùa vụ
Dự báo mùa vụ hóa
2006
1
0.8575
1289
1105
2
0.9764
1330
1298
3
1.1674
1371
1600
4
0.9987
1412
1410
2007
1
0.8575
1452
1246
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--- © ---
1. PTS. Võ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, ThS. Lý Thị Bích Châu, Báo Cáo Kế Toán Doanh nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê.
2. ThS. Võ Thành Danh, ThS. Bùi Văn Trịnh, ThS. La Xuân Đào, Giáo Trình Kế Toán Quản Trị.
3. ThS. Đỗ Thị Tuyết, ThS. Trương Hòa Bình, Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, Tủ sách Đại Học Cần Thơ 2005.
4. Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Chí Nhân, Phạm Ngọc Thúy. Chủ biên: Phạm Ngọc Thúy – Kế hoạch kinh doanh, Giáo trình Đại Học Bách Khoa.
5. ThS. Huỳnh Lợi. Hiệu đính: Ts. Võ Văn Nhị, Giảng viên Khoa Kế Toán – Kiểm Toán Trường ĐHKT-TP.HCM, Kế toán Quản trị.
6. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết, Quản trị tài chính, Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ năm 1997.
7.
8.
9.
10. Các số liệu thực tế của năm 2003, 2004, 2005.