Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty và công tác quản trị của Công ty TOYOTA Việt Nam
Với mỗi Công ty tồn tại và phát triển được việc thiết yếu nhất của họ là
thực hiện tốt công tác kinh doanh của mình và phải cụ thể hoá dược bằng sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường. Bởi vậy doanh nghhiệp cần bán được nhiều hàng
trên thị trường. Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Do đó
mỗi công ty phải có những chiến lược kinh doanh thích hợp những chính sách
bán hàng phù hợp thì mới có chỗ đứng trên thị trường trong quá trình thực tập
tại Công ty giúp em càng thấy thêm được tầm quan trọng của công tác quản trị
bán hàng cho sự thành đạt của mỗi Công ty.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2975 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty và công tác quản trị của Công ty TOYOTA Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Phân tích kết quả kinh doanh của
Công ty và công tác quản trị của
Công ty TOYOTA Việt Nam
Lời mở đầu
Những năm gần đây mức sống của người dân Việt Nam đã được nâng cao
rõ rệt. Điều này đã mởp ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá
tiêu dùng nói chung và sản xuát ôtô nói riêng, sự tăng trưởng quan trọng đã tạo ra
một tác động rất lớn tới nền công nghiệp Quốc gia, đặc biệt là sự phát triển các
ngành công nghiệp hỗn hợp như ngành cơ khí, điện tở, hoá chất, tăng dầu....
Với khoảng 710.000 ôtô đã đăng ký từ trước tới nay, mức độ tăng hàng
năm là 11% Việt Nam được coi như một thị trường đầy hứa hẹn đối với các nhà
sản xuất ôtô lnước ngoài cũng như trong nước. Nhiều nhà sản xuất ôtô lớn đã
nhanh chân tới Việt Nam để chớp lấy cơ hội vàng này. Công ty TOYOTA Việt
Nam (TMV) là một trong số những nhà sản xuất ôtô đầu tiên.
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TOYOTA Việt Nam
Phần 2: Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty và công tác quản trị của
Công ty TOYOTA Việt Nam
Phần 3: Phương hướng đề xuất và kiến nghị chung
PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TOYOTA
VIỆT NAM (TMV)
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên gọi: Công ty TOYOTA Việt Nam
Tel: 211.868.100
FAX: 211.868.117.
Điạ chỉ giao dịch: Phường Phú Thắng – TX Phú Yên – Vĩnh Phúc
Công ty TOYOTA Việt Nam được thành lập ngày 5/9/1995 theo giải pháp đầu tư
số 1367/GP do uỷ ban Nông nghiệp về kế hoạch và đầu tơ (Bộ KHĐT) cấp. LÀ
liên doanh giữa Tổng Công ty TOYOTA của Nhật với Kuo Singapo và Tổng
Công ty máy động lực và nông nghiệp Việt Nam.
- Vốn pháp định 4919 triệu USD
Các bên tham gia liên doanh góp vốn
Tổng Công ty TOYOTA Nhật Bản :70%
Tổng công ty máy động lực và Nông nghiệp Việt Nam 20%
Công ty Kuo Singapo (Kuo (ASIA) Pte. Ltd): 10%
Khi mới thành lập toàn bộ nhân viên Công ty chỉ có 11 người bao gồm 9 kỹ
sư và 2 nhân viên văn phòng Công ty. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của
Công ty. Đến nay Tổng số nhân viên đã lên tới 860 nhân viên .
- Công ty chính thức đi vào hoạt động : 10/ 1996.
- 1997: Khai trương chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
- Khai trương trung tâm đào tạo tay nghề tại Vĩnh Phú
- Giới thiệu dùng xe Corlla
- 1998: Khai trương chi nhánh tại Hà nội
- 1999: Khai trương chi nhánh tại Hải Phòng và Đà Nẵng
- 1999: Nhận chứng chỉ ISO 14001 (sản xuất sạch)
- 2000: Mở trung tâm đào tạo với xưởng sửa chữa thân vo và sàn xe.
- giới thiệu xe Land Cuiser đời mới
- 2001: mở thêm đại lý ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 2002: Khai trương chi nhánh tại Đắc Lắc
- 2003: Giới thiệu xe Vios
- 2004: Giới thiệu trạm bảo dưỡng nhanh
- Khai trương trung tâm xuất khẩu phụ tùng
- 2005: Giới thiệu xe Zace SURF
Được chủ tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng 3
- 2006: giới thiệu xe Innova
Vinh dự được nhận giải thưởng Rồng Vàng
II. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
1. Chức năng
Sản phẩm các dòng xe lắp ráp hoàn chỉnh là truyền thống của Công ty cho nên
chức năng quan trọng của Công ty là: dập,hoàn, san lắp ráp xe; Công ty luôn đặt
chất lượng sản phẩm là trên hết, chất lượng sản phẩm là điều kiện kiên quyết để
tồn tại và phát triển của Công ty. Ngoài ra Công ty còn có các chức năng khác là
sản xuất thân xe, Bộ lọc gió, Bugi, dầu bôi trơn, Bộ giảm xóc..v.. cùng với đó là
chức năng khai thác và mở rộng thị trường trong nước có cả một thị trường sản
phẩm rộng lớn
2. Nhiệm vụ
- Sử dụng hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn của tổng Công ty TOYOTA Việt
Nam và nông nghịêp Việt Nam.
- Hoạt động đúng mực tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty
- Xây dựng các đường lối chiến lược phát triển, sản xuất kinh doanh phù hợp
- Đảm bảo sản phẩm phải an toàn, chất lượng cho khách hàng
- Nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước
- Đảm bảo đời sống cho nhân viên, môi trường không bị ônhimễ khi sản xuất.
- Báo cáo định kỳ cho các Công ty góp vốn (cổ đông)
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Tổng giám đốc Công ty điều hành mọi hoạt động của Công ty Phó tổng giám
đốc là người hỗ trợ cho Tổng giám đốc về một số lĩnh vực theo sự chỉ đạo sắp xếp
cảu Tổng giám đốc. Dưới Phó tổng giám đốc là Giám đốc các Phòng, Ban, có
nhiệm vụ tổ chức, quản lý xây dựng các chế hoạch sản xuất kinh doanh của Công
ty.
4. Môi trường kinh doanh
4.1 Môi trường bên ngoài
4.1.1 Môi trường vĩ mô:
yếu tố kinh tế: Sự thay đổi của các yếu tố kinh tế thông qua việc Việt Nam ra
nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO tạo ra cơ hội phát triển lớn cho Công ty
- Yếu tố chính trị - pháp luật: Nước ta có môi trường chính trị và pháp luật
ổn định thì có những ảnh hưởng có lợi cho sự phát triển của Công ty do đặc
thù của Công ty là ôtô
4.1.2. Môi trường vi mô:
- Công ty luôn coi khách hàng là yếu tố hàng đầu “an toàn của khách hàng là trên
hết: khách hàng là người có những chính sách thường xuyên nghiên cứu thị trường
để tìm hiểu những biến động của nhu cầu qua đó thoả mãn nhu cầu một cách tốt
nhất.
- Các nhà cung ứng: Phương châm của Công ty là đa dạng hoá nguồn hàng cung
cấp, thực hiện nguyên tắc “ không bỏ tiền vào một ống”
- Đối thủ cạnh tranh: Daewoo, BMW. Audi, Honda…v..v
4.2. Môi trường bên trong:
- Vốn và cơ cấu cảu Công ty
- Vốn lưu động: 120 triệu USD
- Vốn cố định: 43 triệu USD
- Tổng vốn: 163 triệu USD
- Tình hình lao động của Công ty
TT Trình độ năm 2004 năm 2005 năm 2006
Số lượng
công trái
tỷ lệ
%
S.lượng
(người)
% S.lượng
(người)
%
1
2
3
4
5
6
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Công nhân kỹ
thuật
Lao động phổ
thông
8
146
21
45
570
89
1.26 9
167
23
41
618
92
Tổng cộng 790 816 860
Hình 2 bảng cơ cấu lao động
- Qua bảng số liệu cho ta thấy tổng số nhân viên của Công ty tăng dần qua
các năm, điều đó chứng tỏ sự phát triển tốt của Công ty TOYOTA Việt
Nam
- Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ: Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại bậc
nhất châu Á, đều được nhập từ nước chuyên cung cấp các sản phẩm chính
trong nước chuyên cung cấp các sản phẩm chính hãng cho thị trường
5. Các ngành nghề sản phẩm, dịch vụ, thị trường của Công ty.
- Sản xuất các sản phẩm: thân xe, bugi, bộ lọc, bộ giảm xóc, dầu bôi trơn động
cơ
- Lắp ráp hoàn thịên xe chính hãng như: ( VIOS, Camry, Corolla, Land cuiser,
Innova, Zace, Hiace)
- Dịch vụ: bảo trì,bảo dưỡng,hàn, sơn, di thử xe
- Thị trường: là thị trường trong nước
Phần 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM
I – Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TOYOTA Việt Nam
1. tình hình thực hiện kế hoạch bán xe.
- Nguồn vốn của Công ty chỉ yêu cầu được góp vốn từ tổng Công ty TOYOTA
Việt Nam Nhật bản, nên nguồn tài chính của Công ty TOYOTA rất mạnh.
Thuận lợi cho việc sử dụng nguồn vốn không phải mất tiền trả lãi đi vay
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2004 2005 2006
East
3-D Column 2
3-D Column 3
Qua bảng số liệu bán hàng trên ta thấy doanh số bán hàng của TOYOTA Việt
Nam tăng dần theo các năm, số lượng xe bán ra năm 2005 tăng 11,5% so với
năm 2004, đạt 11.500 xe bán ra. năm 2006 tăng 60% so với năm 2004, 40%
so với năm 2005và đạt 16.000 xe bán ra
2. Tình hình hoạt động kinh doanh (2004 – 2006)
TT Chi tiêu/ Đơn vị: triệu USD 2004 2005 2006
1
2
3
4
5
6
Doanh thu tiêu thụ (DTTT)
Lợi nhuận dòng
Giá trị tồn kho
các khoản phải thu
Tổng vốn (tv)
Số vòng quay toàn bộ vốn
(DTTT/TV)
315, 224
10,72
2,75
02
102
302
352, 81
11,9
3,4
2,7
120
3
467,321
15,3
4
3,5
130
3,5
Hình 4: các chỉ tiêu phản ánh kinh doanh
Từ hình 4 cho ta thấy toàn bộ các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ xe ôtô của
Công ty TOYOTA Việt Nam đều có xu hướng phát triển từ năm 2004 đến
2006.
Việc sử dụng vốn được coi là hiệu quả cứ mỗi 1usd vốn bỏ ra mang lại cho
Công ty 3 usd doanh thu.
Tuy nhiên giá trị hàng tồn kho mỗi năm đều tăng, năm 2006 tăng 14% so với
năm 2005. Điều đó chứng tỏ Công ty có tiềm lực tài chính mạnh nhưng vẫn
còn những hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch hàng năm đề ra.
Doanh thu tiêu thụ tăng mạnh theo các năm, năm 2004 chỉ đạt 315,224 triệu
usd nhưng đến năm 2006 tăng 40% so với năm 2004, đạt doanh thu 467,321
triệu usd.
Lợi tức phần hoạt động tài chính có chiều sâu năm 2004 đạt 8,72 triệu usd,
năm 2005 đạt 9,9 triệu usd tăng 12% so với năm 2004, năm 2006 tăng 45% so
với năm 2004
II. Phân tích và đánh giá công tác quản trị kinh doanh của Công ty
TOYOTA Việt Nam
1. Phân tích công tác quản trị bán hàng.
Công ty TOYOTA Việt Nam là một Công ty đứng đầu trong 11 Công ty lắp ráp xe
ôtô ở Việt Nam trong việc tiêu thụ xe ôtô. Trung bình mỗi tháng Công ty
TOYOTA Việt Nam bán được 1510 chiếc xe với hình thức bán hàng chủ yếu là
phân phối tới các đại lý trong cả nước.
Mục tiêu bán hàng trong Công ty là cung cấp các sản phẩm của mình cho tất cả
khách hàng có nhu cầu. Để bán được hàng hoá là việc quan trọng trong các doanh
nghịêp phải đề ra những chính sách bán hàng hợp lý. Công ty đưa ra những
nguyên tắc sau: “ đúng lúc kịp thời, giảm tối thiểu không hiệu quả”
Các phương thức và hình thức bán hàng chủ yếu là bán qua các đại lý trong cả
nước. Một số hoạt động trước, trong và sau bán của Công ty.
- Kiểm tra kỹ các sản phẩm hàng hoá trước khi phân phối tới các đại lý, để
tránh những thiệt hại trong quá trình mua bán hàng hoá của doanh nghiệp.
- Các nhân viên đại lý được đào tạo kỹ lưỡng, thật am hiểu về sản phẩm của
Công ty, giải quyết các thắc mắc cho khách hàng để khách hàng hiểu rõ
hơn sản phẩm
- bảo hành cho sản phẩm hàng hoá bán bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa sản
phẩm hàng hoá khi có sự cố
2. Công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệp.
Tìm hiểu về sản phẩm mà Công ty cần mua : có đáp ứng được nhu cầu hay
không giá cả như thế nào có phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp.
Tiến hành mua các nguyên liệu đúng số lượng mà Công ty cần mua, vận
chuyển nguyên liệu về kho dự trữ tiến hành đưa nguyên liệu vào chuẩn bị cho
sản xuất.
Việc thu mua nguyên liệu do phòng vật tư đảm nhiệm các nguyên liệu sẽ
được đưa vào sử dụng đúng kế hoạch sản xuất của Công ty khi
phòng vật tư tiến hành quá trình mua hàng thì sẽ có người tiến hành giám sát
quá trình mua hàng xem có đúng với yêu cầu mà Công ty đề ra việc ám sát
cũng được tuân thủ theo đúng trình tự kiểm soát mua hàng.
3. Phân tích công tác quản trị tài chính
Do thực hiện đường lối chính sách mua và bán hợp lý nên Công ty luôn làm
ăn có lãi luôn là đơn vị lắp ráp và tiêu thụ xe ôtô số một ở Việt Nam điều này
chứng tỏ hoạt động chân chính của Công ty là rất tốt nhiều bãi TOYOTA thành
lập để phát nguồn nhân lực.
Phòng nghiên cứu thị trường của Công ty đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu qua đó thiết lập các
dự án mới sao cho phù hợp. Chính vì vậy Công ty luôn đạt được hiệu quả cao
trong kinh doanh
4. Phân tích công tác quản trị nhân sự
Hàng năm Công ty có những đợt tuyển dụng nhân sự mới có tay nghề cũng
như trình độ cao để thay thế những nhân viên yếu kém
- Hàng năm Công ty đều có tổ chức thi tay nghề cao qua đó khuyến khích
động viên nhân viên làm việc hiệu quả hơn nữa
- Công tác đào tạo và phát triển nhân sự của Công ty rất được chủ trọng mỗi
năm Công ty đào tạo được 200 – 300 nhân viên
- Xây dựng các quĩ khuyến hocc để tìm kiếm nguồn nhân lực
- Việc đãi ngộ luôn được Công ty chú trọng. Đãi ngộ cả về vật chất lẫn phi
vật chất: tạo môi trường làm việc tốt luôn công khai lên trước toàn nhân
viên Công ty mỗi khi có khen thưởng ký luận ai đó từ việc thực hiện tốt đãi
ngộ nhân sự nên năng suất lao động của Công ty luôn đạt cao hơn trước
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
1. phương hướng và đề xuất
Đối với Công ty TOYOTA Việt Nam 2 loại dùng xe mới của Cam ly và
nova. Trong đó tiếp tục nghiên cứu làm tăng thêm tính ưu việt của dòng
xe innova năm 2008 dự kiến khai trương đại lỹ TOYOTA ở Quảng
Ninh
Bởi vậy sau một thời gian thực tập em xin phép được đưa ra 1số đề xuất
sau:
- Cải thêm qui trình giá sản phẩm của Công ty vì giá xe của TOYOTA là rất
cao.
- Nâng cao trong việc thu nhập và xử lý thông tin chính sách đãi ngộ cũng
như tạo ra môi trường làm việc tốt hơn.
- Tiếp cận công nghệ mới nhanh nhất: để tiết kkiệm chhi phí, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
- Hỗ trợ tài chính cho các nhà máy sản xuất phụ tùng ôtô nhằm tăng tỷ lệ nội
địa hoá
- Thường xuyên đưa ra các dòng xe mẫu mã mới
- Nâng cao năng lực đội ngũ nhà quản trị
- Đưa ra nhiều chương trình để tiếp cận khách hàng nhanh nhất
2. Các kiến nghị đối với nhà nước
- Giảm thuế nhập khẩu phụ tùng chính hãng của xe
- Cung cấp các thông tin trên nhiều phương tiện đẻ doanh nghiệp nắm bắt
nhanh chóng
- Cải cách 1 số thủ tục hành chính giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và
chi phí
KẾT LUẬN
Với mỗi Công ty tồn tại và phát triển được việc thiết yếu nhất của họ là
thực hiện tốt công tác kinh doanh của mình và phải cụ thể hoá dược bằng sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường. Bởi vậy doanh nghhiệp cần bán được nhiều hàng
trên thị trường. Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Do đó
mỗi công ty phải có những chiến lược kinh doanh thích hợp những chính sách
bán hàng phù hợp thì mới có chỗ đứng trên thị trường trong quá trình thực tập
tại Công ty giúp em càng thấy thêm được tầm quan trọng của công tác quản trị
bán hàng cho sự thành đạt của mỗi Công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 46_6715.pdf