Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách san SAĐÉC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH SẠN SAĐÉC 1.1.1 Sự cần thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được mọi doanh nghiệp cũng như toàn xã hội quan tâm. Khi các doanh nghiệp tham gia vào thương trường muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng cạnh tranh, không ngừng phát triển vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ lực phấn đấu, cải thiện tốt hơn về mọi mặt để phát triển bền vững. Một trong những tiêu chí để xác định vị thế đó là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và quan trọng nhất trong kết quả đầu ra của doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp không chỉ đánh giá kết quả kinh doanh mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó. Từ đó, doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt hạn chế để khắc phục, trong mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, qua phân tích giúp doanh nghiệp nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư, vốn mà còn nắm chắc về cung cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh để khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng những cơ hội thị trường giúp doanh nghiệp ngày phát triển. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1 Sự cần thiết của đề tài 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn . 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 4 1.2.1 Mục tiêu chung . 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 Không gian . 4 1.4.2 Thời gian 5 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 5 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan . 5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1 Phương pháp luận . 8 2.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh 8 2.1.2 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các bảng báo cáo tài chính . 9 2.1.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 20 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH SẠN SAĐÉC . 21 3.1 Vài nét về thị xã SaĐéc, Đồng Tháp 21 3.1.1 Lịch sử hình thành 21 3.1.2 Vị trí địa lý . 21 3.1.3 Kinh tế 22 3.2 Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn SaĐéc . 22 3.3 Chức năng, nhiệm vụ 23 3.3.1 Chức năng 23 3.3.2 Nhiệm vụ 23 3.3 Công tác quản lý, tổ chức bộ máy của khách sạn . 24 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC . 27 4.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn qua 3 năm (2006- 2008) . 27 4.2 Phân tích doanh thu khách sạn . 33 4.2.1 Phân tích chung tình hình doanh thu 33 4.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của khách sạn 38 4.3 Phân tích chi phí . 41 4.3.1 Phân tích chi phí theo các khoản mục 41 4.3.2 Phân tích mức tiệt kiệm chi phí . 44 4.4 Phân tích lợi nhuận . 48 4.4.1 Phân tích lợi nhuận dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 48 4.4.2 Phân tích khả năng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của khách sạn . 52 4.4.3 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh qua các năm . 53 4.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh . 55 4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu 57 4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh 56 4.5.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 64 4.5.4 Nhân tố khách quan 77 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC 80 5.1 Những kết quả đạt được và những hạn chế trong kinh doanh 80 5.1.1 Những kết quả đạt được . 80 5.1.2 Những hạn chế trong kinh doanh . 81 5.2 Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Khách sạn SaĐéc 82 5.2.1 Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật 82 5.2.2 Về tổ chức hoạt động . 83 5.2.3 Phát triển công nghệ thông tin 84 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.1 Kết luận . 84 6.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1 88 PHỤ LỤC 2 89 PHỤ LỤC 3 90 PHỤ LỤC 4 91

pdf98 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách san SAĐÉC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
313 141.818.040 234.816.840 159.545.025 279.417.360 Giá vốn/phòng 40.724 29.724 56.650 49.534 62.886 53.620 Tổng giá vốn 22.520.372 76.004.268 44.187.000 91.390.230 42.448.050 96.944.960 Lãi gộp 52.888.367 156.450.045 97.631.040 143.426.610 117.096.975 182.472.400 CP QLDN 4.088 4.088 5.172 5.172 6.913 6.913 Tổng CPQLDN 2.260.664 10.453.016 4.034.160 9.542.340 4.666.275 12.498.704 Lợi nhuận 50.627.703 145.997.029 93.596.880 133.884.270 112.430.700 169.973.696 (Nguồn: Phòng kế toán và Tổ Tiếp tân) www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 57 4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu Từ bảng 10 và 11, ta lập bảng các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu lĩnh vực hoạt động khách sạn và dịch vụ nhận tiệc cưới (hàng tự chế). Bảng 4.12: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG DOANH THU 2006-2007 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU NHÂN TỐ LƯỢNG NHÂN TỐ GIÁ q07 x p06 q06 x p06 q07 x p07 q07 x p06 1. DV lưu trú 274.090 307.863 376.635 274.090 Phòng loại 1 106.363 75.409 141.818 106.363 Phòng loại 2 167.727 232.454 234.817 167.727 2. DV tiệc cưới 2.969.997 3.083.451 3.959.996 2.969.997 Tổng 3.244.087 3.391.314 4.336.631 3.244.087 Có 2 nhân tố tác động trực tiếp đến doanh thu: khối lượng hàng hoá tiêu thụ và giá cả hàng hoá tiêu thụ. Gọi M là doanh thu bán hàng Ta có M = p.q ; M06 = p06.q06; M07 = p07.q07 Trong đó : p06 , p07 : Giá bán năm 2006, 2007 q06 , q07 : Khối lượng hàng bán năm 2006, 2007 Đối tượng phân tích: M = M07 - M06 = 4.336.631 - 3.391.314 = 945.317 (1.000 đồng) Mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố: - Nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp: Mq = p06. q07 - p06.q06 = 3.244.087 – 3.391.314 = - 147.227 (1.000 đồng) Do nhân tố số lượng phục vụ giảm chủ yếu là do số lượt khách nghỉ ở phòng loại 2 và số bàn tiệc giảm nên là giảm doanh thu 147.227 ngàn đồng www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 58 - Nhân tố giá cả dịch vụ: Mp = p07.q07 - p06. q07 = 4.336.631 – 3.244.087 = 1.092.544 (1.000 đồng) Do nhân tố giá tăng làm doanh thu tăng một lượng là 1.092.544 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: 1.092.544 + Nhân tố giá bán: 1.092.544 - Nhân tố làm giảm doanh thu: - 147.277 + Nhân tố số lượng dịch vụ: - 147.277 =>Tổng + 945.317 (1.000 đồng) = Đối tượng phân tích Bảng 4.13: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG DOANH THU 2007-2008 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU NHÂN TỐ LƯỢNG NHÂN TỐ GIÁ q08 x p07 q07 x p07 q08 x p08 q08 x p07 1. DV lưu trú 352.835 376.635 438.962 352.835 Phòng loại 1 122.727 141.818 159.545 122.727 Phòng loại 2 230.108 234.817 279.417 230.108 2. DV tiệc cưới 4.159.996 3,959.996 4.939.998 4.159.996 Tổng 4.512.831 4.336.631 5.378.960 4.512.831 Ta có M07 = p07.q07 : Doanh thu bán hàng năm 2007 M08 = p08.q08 : Doanh thu bán hàng năm 2008 Đối tượng phân tích: M = M08 - M07 = 5.378.960 – 4.336.631 = 1.042.329 (1.000 đồng) Mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố: - Nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp: Mq = p07. q08 - p07.q07 = 4.512.831 – 4.336.631 = 185.200 (1.000 đồng) Do nhân tố số lượng phục vụ tăng làm tăng doanh thu 185.200 ngàn đồng www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 59 - Nhân tố giá cả dịch vụ: Mp = p08.q08 - p07. q08 = 5.378.960 – 4.512.831 = 866.129 (1.000 đồng) Nhân tố giá tăng làm doanh thu tăng một lượng là 866.129 ngàn đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: 1.042.329 + Nhân tố số lượng: 185.200 + Nhân tố giá cả: 866.129 => Tổng + 1.042.329 (1.000 đồng) = Đối tượng phân tích Nhận xét Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng doanh thu kinh doanh dịch vụ khách sạn và dịch vụ nhận tiệc cưới, doanh thu tăng qua các năm chủ yếu do giá bán tăng làm doanh thu tăng. Tuy nhiên việc tăng giá bán sẽ tác động đến số lượng dịch vụ cung cấp, do đó đơn vị cần có những giải pháp giảm chi phí để giảm giá bán nhằm tăng số lượng dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ để mang lại doanh thu cao nhất. 4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Bảng 4.14: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ KINH DOANH 2006-2007 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Tổng giá vốn tính theo Tổng Doanh thu tính theo q06 x z06 q07 x z06 q07 x z07 q06 x p06 q07 x p06 q07 x p07 DV lưu trú 98.525 86.606 135.577 307.863 274.090 376.635 Phòng loại 1 22.520 31.765 44.187 75.409 106.363 141.818 Phòng loại 2 76.004 54.841 91.390 232.454 167.727 234.817 DV tiệc cưới 2.084.414 2.007.719 3.021.480 3.083.451 2.969.997 3.959.996 Tổng 2.182.939 2.094.325 3.157.057 3.391.314 3.244.087 4.336.631 Bài phân tích sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của chi phí trên 1.000 đồng số lượng dịch vụ mà đơn vị cung cấp. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 60 Công thức tính: q.z q.p Trong đó: F: chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm q: số lượng sản phẩm tiêu thụ z: giá thành sản phẩm tiêu thụ p: Giá bán sản phẩm q06.z06 q06.p06 = q07.z07 q07.p07 = Đối tượng phân tích: F = F07 - F06 = 728,00 – 643,68 = 84,32 Vậy: Chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm dịch vụ của năm 2007 so năm 2006 tăng 84,32 đồng. Các nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng bởi nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp q07.z 06 q07.p06 = = 645,58 – 643,68 = 1,9 Vậy: số lượt khách nghỉ năm 2007 ở phòng loại 2 tăng so năm 2006 làm chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm tăng 1,9 đồng. F = x 1.000 Fq = x 1.000 - F06 x 1.000 - 643,68 2.094.325 3.244.087 F07 = x 1.000 3.157.057 4.336.631 x 1.000 = 728,00 F06 = x 1.000 2.182.939 3.939.314 x 1.000 = 643,68 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 61 + Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm q07.z 07 q07.z 06 q07.p06 q07.p06 = = 973,17 – 645,58 = 327,59 Vậy: Giá thành cung cấp dịch vụ khách sạn và dịch vụ nhận đặt tiệc năm 2007 tăng so năm 2006 làm chi phí trên 1.000 đồng tăng 327,59 đồng. + Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm q07.z07 q07.z 07 q07.p07 q07.p06 = = 728,00 – 973,17 = - 245,17 Vậy: Giá cung cấp dịch vụ tăng làm chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm giảm 245,17 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm giảm chi phí: - 245,17 + Nhân tố giá bán: - 245,17 - Nhân tố làm tăng chi phí: + 329,49 + Nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp: 1,9 + Nhân tố giá vốn đơn vị: 327,59 => Tổng hợp các nhân tố: + 84,32 : đúng bằng đối tượng phân tích Fz = x 1.000 - x 1.000 3.157.057 3.244.087 x 1.000 - 645,58 Fp = x 1.000 - x 1.000 3.157.057 4.336.631 x 1.000 - 973,17 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 62 Bảng 4.15: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ KINH DOANH 2007-2008 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Tổng giá vốn tính theo Tổng Doanh thu tính theo q07 x z07 q08x z07 q08 x z08 q07 x p07 q08 x p07 q08 x p08 DV lưu trú 135.577 127.796 139.393 376.635 352.835 438.962 Phòng loại 1 44.187 38.239 42.448 141.818. 122.727 159.545 Phòng loại 2 91.390 89.557 96.945 234.817 230.108 279.417 DV tiệc cưới 3.021.480 3.174.079 3.629.414 3.959.996 4.159.996 4.939,.998 Tổng 3.157.057 3.301.875 3.768.807 4.536.631 4.512.831 5.378.960 Ta có: Chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm năm 2007 và 2008 là q07.z 07 q07.p07 = q08.z 08 q08.p08 = Đối tượng phân tích: F =  F08 -  F07 = 700,66 – 728,00 = - 27,34 Vậy, chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm năm 2007 so 2006 giảm 27,34 đồng. F07 = x 1.000 F08 = x 1.000 3.157.057 4.336.631 x 1.000 = 728,00 3.768.807 5.378.960 x 1.000 = 700,66 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 63 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố + Ảnh hưởng bởi nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp q08.z 07 q08.p07 = = 731,66 – 728,00 = 3,66 Vậy, số lượng bàn tiệc phục vụ năm 2007 tăng so năm 2006 làm chi phí tăng 3,66 đồng. + Ảnh hưởng bởi nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm q08.z 08 q08.z 07 q08.p07 q08.p07 = = 835,13 – 731,66 = 103,47 Do giá vốn kinh doanh tăng nên chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm tăng 103,47 đồng + Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm q08.z08 q08.z 08 q08.p08 q08.p07 = 700,66 – 835,13 = - 134,47 Do giá cung cấp dịch vụ lư trú và dịch vụ tiệc cưới đều tăng làm chi phí trên 1.000 đồng doanh thu giảm 134,47 đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm giảm chi phí: - 134,47 Fq = x 1.000 - F07 Fz = x 1.000 - Fp = x 1.000 - x 1.000 x 1.000 3.301.875 4.512.831 x 1.000 – 728,00 3.768.807 4.512.831 x 1.000 – 731,66 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 64 + Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm: - 134,47 - Nhân tố làm tăng chi phí: + 107,13 + Nhân tố số lượng dịch vụ cung cấp: + 3,66 + Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: + 103,47 => Tổng hợp các nhân tố: - 27,34 : đúng bằng đối tượng phân tích Nhận xét Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm thì giá vốn tăng cao qua các năm và số lượng dịch vụ cung cấp tăng làm tăng chi phí, do đó để bù đắp chi phí tăng nên đơn vị tăng giá cung cấp dịch vụ nhưng đây không phải là giải pháp tốt để giảm chi phí. 4.5.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Theo đặc điểm kinh doanh của đơn vị thì có nhiều hoạt động dịch vụ khác nhau dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc nhưng trong đó hoạt động dịch vụ khách sạn và hoạt động dịch vụ nhận đặt tiệc cưới đóng góp lợi nhuận lớn và có sự biến động lớn. Do đó bài phân tích chủ yếu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế của các hoạt động này. Từ bảng 4.11, ta tính được bảng 4.16 thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dịch vụ khách sạn 2006-2007 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 65 Bảng 4.16: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN DỊCH VỤ KHÁCH SẠN 2006-2007 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Ký hiệu 2006 2007 2007/2006 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Ngày/ phòng q 553 2.557 780 1.845 227 (712) Giá/phòng p 136.363 90.909 181.818 127.272 45.455 36.363 Tổng Doanh thu M 75.408.739 232.454.313 141.818.040 234.816.840 66.409.301 2.362.527 Gía vốn/phòng z 40.724 29.724 56.650 49.534 15.926 19.810 Tổng giá vốn  z 22.520.372 76.004.268 44.187.000 91.390.230 21.666.628 15.385,.962 Lãi gộp lg 52.888.367 156.450.045 97.631.040 143.426.610 44.742.673 (13.023.435) CP QL DN cQL 4.088 4.088 5.172 5.172 1.084 1.084 Tổng CP QLDN  cQL 2.260.664 10.453.016 4.034.160 9.542.340 1.773.496 (910.676) Lợi nhuận 50.627.703 145.997.029 93.596.880 133.884.270 42.969.177 (12.112.759) www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 66 Ta có: Lợi nhuận thuần = Doanh thu bán hàng – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp Công thức tính: L = q (p – z –cBH – cQL) Trong đó: L: lợi nhuận kinh doanh q: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ p: Giá bán đơn vị sản phẩm z: giá vốn đơn vị sản phẩm cBH: chi phí bán hàng cQL: chi phí quản lý doanh nghiệp Ta có: L06 = q06(p06 – z06 –c06BH – c06QL) = 50.627.703 + 145.997.029 = 196.624.732 (đồng) L07 = q07 (p07 – z07 –c07BH – c07QL) = 93.596.880 + 133.884.270 = 227.481.150 (đồng) Đối tượng phân tích: L = L07 - L06 = 227.481.150 - 196.624.732 = 30.856.418 (đồng) Vậy, lợi nhuận thuần năm 2007 tăng so năm 2006 là 30.856.418 đồng. Các nhân tố ảnh hưởng: + Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giao dịch q = (T – 1) L06 Với T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc T = =  q07 p06  q06 p06 x 100% 780x136.363 + 1.845 x 90.909 75.408.739 + 232.454.313 x 100% = 89,03% www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 67 => q = (T – 1) L06 = (89,03% - 1) x 196.624.732 = - 21.569.880 (đồng) Mặc dù số ngày khách nghỉ ở phòng loại 1 năm 2007 tăng 227 ngày nhưng số ngày khách nghỉ ở phòng loại 2 năm 2007 giảm 712 ngày làm lợi nhuận giảm 21.569.733 đồng. + Mức độ ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm k = (q07 – q06) x (p06 – z06–c06BH – c06QL) – q = 227 x (136.363 – 40.724 – 4.088) + (-712) x (90.909 – 29.724 – 4.088) - (- 21.569.880) = 1.698.893 đồng Vậy do sự thay đổi trong kết cấu khối lượng giao dịch làm lợi nhuận tăng 1.698.893 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm p = q07(p07 – p06) = 780 x 45.455 + 1.845 x 36.363 = 102.544.635 (đồng) Do giá phòng loại 1 tăng 45.455 đồng/phòng, phòng loại 2 tăng 36.363 đồng/phòng đã làm lợi nhuận tăng 102.544.635 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm z = q07(z07 – z06) = 780 x 15.926 + 1.845 x 19.810 = 48.971.730 đồng Do giá vốn phòng loại 1 tăng 15.926 đồng/phòng, phòng loại 2 tăng 19.810 đồng/phòng làm lợi nhuận giảm 72.004.350 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng Do chi phí bán hàng ở dịch vụ khách sạn nhỏ chủ yếu là khuyến mãi cho khách nghỉ nên đơn vị không hạch toán đưa vào chi phí giá vốn nên mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng là 0. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 68 + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp  cQL = q07(c07QL – c06QL) = 780 x 1.084+ 1.845 x 1.084 = 2.845.500 đồng Do chi phí quản lý tăng 1.084 đồng/phòng làm lợi nhuận giảm 2.845.500 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận dịch vụ khách sạn: + 104.243.528 + Giá bán : + 102.544.635 + Kết cấu khối lượng giao dịch: + 1.698.893 - Các nhân tố làm giảm lợi nhuận dịch vụ khách sạn: - 73.387.110 + Số ngày nghỉ: - 21.569.880 + Giá vốn: - 48.971.730 + Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 2.845.500 => Tổng: + 30.856.418 đồng = đối tượng phân tích. Như vậy lợi nhuận hoạt động dịch vụ khách sạn năm 2007 tăng 30.856.418 đồng chủ yếu do giá phòng, kết cấu khối lượng giao dịch tăng, còn nhân tố giá vốn, khối lượng giao dịch và chi phí quản lý làm giảm lợi nhuận. * Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dịch vụ khách sạn 2007-2008 Ta có: L07 = q07(p06 – z07 –c07BH – c07QL) = 93.596.880 + 133.884.270 = 227.481.150 (đồng) L08 = q08 (p08 – z08 –c08BH – c08QL) = 112.430.700 + 169.973.696 = 282.404.396 (đồng) Đối tượng phân tích: L = L07 - L06 = 282.404.396 - 227.481.150 = 54.923.246 (đồng) Vậy, lợi nhuận thuần năm 2008 tăng so năm 2007 là 54.923.246 đồng. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 69 Bảng 4.17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN DỊCH VỤ KHÁCH SẠN 2007-2008 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Ký hiệu 2007 2008 2008/2007 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Ngày/ phòng q 780 1.845 675 1.808 (105) (37) Giá/phòng p 181.818 127.272 236.363 154.545 54.545 27.273 Tổng doanh thu M 141.818.040 234.816.840 159.545.025 279.417.360 17.726.985 44.600.520 Gía vốn/phòng z 56.650 49.534 62.886 53.620 6.236 4.086 Tổng giá vốn  z 44.187.000 91.390.230 42.448.050 96.944.960 (1.738.950) 5.554.730 Lãi gộp lg 97.631.040 143.426.610 117.096.975 182.472.400 19.465.935 39.045.790 CP QL DN cQL 5.172 5.172 6.913 6.913 1.741 1.741 Tổng CPQLDN  cQL 4.034.160 9.542.340 4.666.275 12.498.704 632.115 2.956.364 Lợi nhuận thuần 93.596.880 133.884.270 112.430.700 169.973.696 18.833.820 36.089.426 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 70 Các nhân tố ảnh hưởng: + Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giao dịch q = (T – 1) x L07 Với T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc T = = q = (T – 1) x L07 = (93,68% - 1) x 227.481.150 = - 14.374.773 (đồng) Số ngày khách nghỉ ở phòng loại 1 năm 2007 giảm 105 ngày, số ngày khách nghỉ ở phòng loại 2 năm 2007 giảm 37 ngày làm lợi nhuận giảm 14.374.773 đồng. + Mức độ ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm k = (q08 – q07) x (p07 – z07–c07BH – c07QL) – q = (-105) x (181.818 – 56.650 – 5.172) + (-37) x (127.727 – 49.534 – 5.172) – (- 14.376.809 ) = - 909.749 đồng Vậy do sự thay đổi trong kết cấu khối lượng giao dịch làm lợi nhuận giảm 909.749 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm p = q08 (p08 – p07) = 675 x 54.545+ 1.808 x 27.273 = 86.127.459 (đồng) Do giá phòng loại 1 tăng 54.545 đồng/phòng, phòng loại 2 tăng 27.273 đồng/phòng đã làm lợi nhuận tăng 86.127.459 đồng.  q08 p07  q07 p07 x 100% 675 x 181.818 + 1.808 x 127.272 141.818.040 + 234.816.840 x 100% = 93,68% www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 71 + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm z = q08 (z08 – z07) = 675 x 6.236+ 1.808 x 4.086 = 11.596.788 đồng Do giá vốn phòng loại 1 tăng 6.236 đồng/phòng, phòng loại 2 tăng 4.086 đồng/phòng làm lợi nhuận giảm 11.596.788 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng Do chi phí bán hàng ở dịch vụ khách sạn nhỏ chủ yếu là khuyến mãi cho khách nghỉ nên đơn vị không hạch toán đưa vào chi phí giá vốn nên mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng là 0. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp  cQL = q08 (c08QL – c07QL) = 675 x 1.741 + 1.808 x 1.741 = 4.322.903 đồng Do chi phí quản lý tăng 1.741đồng/phòng làm lợi nhuận giảm 4.322.903 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận dịch vụ khách sạn: + 86.127.459 + Giá bán : + 86.127.459 - Các nhân tố làm giảm lợi nhuận dịch vụ khách sạn: - 31.204.213 + Số ngày nghỉ: - 14.374.773 + Kết cấu khối lượng giao dịch: - 909.749 + Giá vốn: - 11.596.788 + Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 4.322.903 => Tổng: + 54.923.246 đồng = đối tượng phân tích Như vậy lợi nhuận hoạt động dịch vụ khách sạn năm 2008 tăng 54.923.246 đồng chủ yếu do giá phòng tăng, còn kết cấu khối lượng giao dịch, nhân tố giá vốn, số ngày khách nghỉ và chi phí quản lý giảm làm giảm lợi nhuận. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 72 Bảng 4.18: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN DỊCH VỤ NHẬN ĐẶT TIỆC CƯỚI 2006-2008 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Ký hiệu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Giá/bàn p 545.454 727.272 863.636 181.818 33,33 136.364 18,75 Số bàn tiệc q 5.653 5.445 5.720 (208) (3,68) 275 5,05 Tổng Doanh thu M 3.083.451.462 3.959.996.040 4.939.997.920 876.544.578 28,43 980.001.880 24,75 Gía vốn /bàn z 368.727 554.909 634.513 186.182 50,49 79.605 14,35 Tổng giá vốn z 2.084.413.731 3.021.479.505 3.629.414.360 937.065.774 44,96 607.934.855 20,12 Lãi gộp lg 999.037.731 938.516.535 1.310.583.360 (60.521.196) (6,06) 372.067.025 39,64 CP bán hàng cBH 2.134 10.334 28.934 8.200 384,25 18.600 179,99 Tổng CP BH  cBH 12.063.502 56.268.630 165.502.480 44.205.128 366,44 109.233.850 194,13 CP QLDN cQL 22.470 27.745 34.762 5.275 23,48 7.017 25,29 Tổng CP QLDN cQL 127.022.910 151.071.525 198.838.640 24.048.615 18,93 47.767.115 31,62 Lợi nhuận thuần 859.951.319 731.176.380 946.242.440 (128.774.939) (14,97) 215.066.060 29,41 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 73 * Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dịch vụ nhận đặt tiệc cưới 2006-2007 Ta có: L06 = q06(p06 – z06 –c06BH – c06QL) = 859.951.319 (đồng) L07 = q07 (p07 – z07 –c07BH – c07QL) = 731.176.380 (đồng) Đối tượng phân tích: L = L07 - L06 = 731.176.380 - 859.951.319 = - 128.774.939 (đồng) Vậy, lợi nhuận thuần năm 2007 giảm so năm 2006 là 128.774.939 đồng. Các nhân tố ảnh hưởng: + Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giao dịch q = (T – 1) L06 Với T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc T = = = (96,32% - 1) x 859.086.412 = - 31.646.209 (đồng) Vậy, số bàn tiệc năm 2007 giảm 208 bàn so năm 2006 làm lợi nhuận giảm 31.646.209đồng. + Mức độ ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm k = (q07 – q06) x (p06 – z06–c06BH – c06QL) – q = (-208) x (545.454 – 368.727 – 2.134 – 22.470) – (- 31.646.229 ) = 4.625 Kết cấu khối lượng giao dịch lợi nhuận tăng là 4.625 đồng.  q07 p06  q06 p06 x 100% 5.445 x 545.454 5.653 x 545.454 x 100% = 96,32% www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 74 + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm p = q07 (p07 – p06) = 5.445 x 181.818 = 989.999.010 (đồng) Do giá mỗi bàn tiệc tăng 181.818 đồng/bàn, làm lợi nhuận tăng 989.999.010 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm z = q07 (z07 – z06) = 5.445 x 186.182 = 1.013.760.990 đồng Do giá vốn mỗi bàn tăng 186.182 đồng làm lợi nhuận giảm 1.013.760.990 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng  cBH = q07 (c07BH – c06BH) = 5.445 x 8.200 = 44.649.000 Do chi phí bán hàng mỗi bàn tiệc tăng 8.200 đồng đã làm lợi nhuận giảm 44.649.000 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp  cQL = q07(c07QL – c06QL) = 5.445 x 5.275 = 28.722.375 đồng Do chi phí quản lý tăng 5.275 đồng/bàn làm lợi nhuận giảm 28.722.375 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận dịch vụ khách sạn: + 990.003.635 + Giá bán : + 989.999.010 + Kết cấu khối lượng : + 4.625 Các nhân tố làm giảm lợi nhuận dịch vụ khách sạn: - 1.118.778.574 + Số lượng giao dịch : - 31.646.209 + Giá vốn: - 1.013.760.990 + Chi phí bán hàng : - 44.649.000 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 75 + Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 28.722.375 => Tổng: - 128.774.939 đồng = đối tượng phân tích Như vậy lợi nhuận hoạt động dịch vụ nhận tiệc cưới năm 2007 giảm 128.774.939 đồng so năm 2006 chủ yếu do nhân tố giá vốn, khối lượng giao dịch, chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng, mặc dù giá bán, kết cấu khối lượng giao dịch tăng nhưng không đủ bù đắp hết các khoản chi phí tăng nên giảm lợi nhuận. * Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dịch vụ nhân đặt tiệc cưới 2007-2008 Ta có: L07 = q07(p07 – z07 –c07BH – c07QL) = 731.176.380 (đồng) L08 = q08 (p08 – z08 –c08BH – c08QL) = 946.242.440(đồng) Đối tượng phân tích: L = L07 - L06 = 946.242.440- 731.176.380 = 215.066.060 (đồng) Vậy, lợi nhuận thuần năm 2008 tăng so năm 2007 là 215.066.060 đồng. Các nhân tố ảnh hưởng: + Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giao dịch q = (T – 1) L07 Với T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc T = = q = (T – 1) x L07 = (105,05% - 1) x 731.176.380 = 36.924.407 (đồng) Do số bàn đãi tiệc năm 2008 tăng làm lợi nhuận tăng 36.924.407 đồng  q08 p07  q07 p07 x 100% 5.720 x 727.272 5.445 x 727.272 x 100% = 105,05% www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 76 + Mức độ ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm k = (q08 – q07) x (p07 – z07–c07BH – c07QL) – q = 275 x (727.272 – 554.909 – 10.334 – 27.745 ) – 36.924.407 = 3.693 đồng Vậy do sự thay đổi trong kết cấu khối lượng giao dịch làm lợi nhuận tăng 3.693 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm p = q08 (p08 – p07) = 5.720 x 136.364 = 780.002.080 (đồng) Do giá mỗi bàn tiệc tăng 136.364 đồng làm lợi nhuận tăng 780.002.080 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm z = q08 (z08 – z07) = 5.720 x 79.604 = 455.334.880 đồng Do giá vốn mỗi bàn tiệc tăng 79.604 đồng làm lợi nhuận giảm 455.334.880 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng  cBH = q08 (c08BH – c07BH) = 5.720 x 18.600 = 106.392.000 (đồng) Do chi phí bán hàng tăng 18.600 đồng/bàn làm lợi nhuận giảm đi 106.392.000 đồng. + Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp  cQL = q08 (c08QL – c07QL) = 5.720 x 7.017 = 40.137.240 đồng Do chi phí quản lý tăng 7.017 đồng/bànn làm lợi nhuận giảm 40.137.240 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 77 - Nhân tố làm tăng lợi nhuận dịch vụ nhận đặt tiệc cưới: + 816.930.180 + Giá bán : + 780.002.080 + Số bàn tiệc: + 36.924.407 + Kết cấu khối lượng giao dịch: + 3.693 - Nhân tố làm giảm lợi nhuận dịch vụ nhận đặt tiệc cưới: - 601.864.120 + Giá vốn: - 455.334.880 + Chi phí bán hàng: - 106.392.000 + Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 40.137.240 => Tổng: + 215.066.060 đồng = đối tượng phân tích Như vậy lợi nhuận hoạt động dịch vụ nhận tiệc cưới năm 2008 tăng 215.066.060 đồng so năm 2007 chủ yếu do giá bán, số bàn tiệc và kết cấu khối lượng giao dịch tăng, còn nhân tố giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng làm giảm lợi nhuận. 4.5.4 Nhân tố khách quan 4.5.4.1 Thuận lợi - Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. - Trong kế hoạch 2005 và kế hoạch 2006-2010, chính phủ đề ra cần nâng cao vai trò khu vực dịch vụ, xem ngành dịch vụ là một trong những ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nước. + Tập trung phát triển các lĩnh vực có tiềm năng: du lịch, bảo hiểm vận tải hàng không…đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành và nội ngành dịch vụ, tăng dần tỷ trọng GDP của cả nước. + Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, khuyến khích phát triển dịch vụ mới có sức cạnh tranh cao. + Khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh của từng lĩnh vực dịch vụ hiện tại và trong tương lai. - Mức sống người dân được nâng cao, tâm lý muốn tổ chức tiệc ở nơi sang trọng của các cặp chuẩn bị cưới thêm vào đó để chuẩn bị một đám cưới thì cô www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 78 dâu, chú rể, gia đình sẽ mất nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị. Do đó, việc đãi tiệc ở nhà hàng, khách sạn sẽ hạn chế những điều này, thêm vào đó sẽ có những dịch vụ phụ trợ: người dẫn chương trình, xe đưa đón, múa phụ hoạ… - Nhằm tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ, ngày 22 tháng 01 năm 2009 Bộ Tài chính đã ra thông tư số 13/2009/TT – BTC về hướng dẫn giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn trong đó ngành kinh doanh khách sạn được giảm 50% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng. 4.5.4.2 Khó khăn - Tình hình thế giới biến động lớn, phức tạp gây nhiều yếu tố bất lợi cho nền kinh tế Việt Nam làm giá cả nhiên liệu, vật tư, hàng hoá tiêu dùng tăng liên tục. - Thiên tai lớn, dịch bệnh diễn ra phức tạp: dịch heo tai xanh, dịch lở mồm long móng ở gia súc lan rộng, dịch cúm gia cầm, dịch tiêu chảy cấp… - Kết cấu hạ tầng ở thị xã còn kém, giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu (đường quốc lộ 80 thi công, sữa chữa chậm) phát triển kinh tế của thị xã cũng như của tỉnh. Tóm lại, qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn SaĐéc trong 3 năm 2006-2008 và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (chủ yếu ở hoạt động lưu trú và dịch vụ nhận tiệc cưới của đơn vị) ta có nhận xét sau: - Doanh thu hoạt động tăng nhanh qua các năm nhưng chi phí tăng cao làm lợi nhuận trước thuế của đơn vị giảm mạnh. - Đơn vị đã cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu trong kế hoạch đề ra, đặc iệt là doanh thu kinh doanh. Tuy nhiên doanh thu hoàn thành và đạt tỷ lệ hoàn thành cao là điều đáng khích lệ nhưng khoản mục chi phí luôn bội chi đã tác động xấu đến lợi nhuận trước thuế của đơn vị. Do đó, đơn vị cần chú ý khoản mục chi phí khi thực hiện kế hoạch kinh doanh. - Qua phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của đơn vị, các chỉ tiêu phân tích tăng giảm khó kiểm soát, hiệu quả sinh lợi của các chỉ tiêu còn thấp. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 79 - Trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng doanh thu lĩnh vực hoạt động lưu trú và dịch vụ tiệc cưới thì nhân tố giá có tác động tích cực còn nhân tố số lượng giao dịch ảnh hưởng không nhiều đến doanh thu. - Xét về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh: + Trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu kinh doanh thì giá bán giúp doanh thu đơn vị đều tăng cao qua các năm, nhân tố số lượng giao dịch luôn thay đổi lúc tăng lúc giảm. + Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của đơn vị thì giá vốn và số lượng giao dịch làm tăng chi phí trong kinh doanh, tăng giá bán giúp đơn vị bù đắp một khoản chi phí đáng kể. Tuy nhiên đây không phải là cách giảm chi phí hiệu quả vì nó sẽ ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch, giảm khả năng cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành khác. + Xét về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dịch vụ lưu trú thì giá phòng tăng làm lợi nhuận tăng và bù đắp được toàn bộ các khoản làm giảm lợi nhuận: số ngày lưu trú của khách, giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với dịch vụ nhận tiệc cưới thì lợi nhuận ở khoản mục này chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố giá bán, kết cấu khối lượng và số bàn tiệc phục vụ làm tăng lợi nhuận, nhân tố giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp làm lợi nhuận giảm. CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 80 CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG KINH DOANH 5.1.1 Những kết quả đạt được Khách sạn SaĐéc đã được xây dựng từ rất sớm nhưng có nhiều biến cố làm đơn vị hoạt động không liên tục, năm 2006 sau khi chính thức là đơn vị của Công ty Cổ phần Du lịch Đồng Tháp, đơn vị đã có những cố gắng trong hoạt động của mình. - Doanh thu hoạt động trong 3 năm 2006-2008 đều tăng và đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đây là điều đáng khích lệ cho toàn thể cán bộ của đơn vị. Cụ thể, năm 2006 doanh thu đạt 3.763.479 ngàn đồng đến năm 2007 doanh thu là 4.700.352 ngàn đồng. Sang năm 2008 doanh thu đạt 5.868.568 ngàn đồng. - Khách sạn có lợi thế trong hoạt động phục vụ tiệc cưới vì có không gian rộng rãi với 3 nhà hàng mà khách có thể chọn lựa tổ chức tiệc, có kinh nghiệm tổ chức cũng như uy tín hoạt động của mình. Bên cạnh đó, nhiều món ăn ngon, hấp dẫn cũng là cách để thu hút khách đãi tiệc tại đây, phong cách phục vụ cũng rất quan trọng vì mỗi buổi tiệc phải phục vụ trên trăm khách nếu tạo ấn tượng thì đây là cơ hội đơn vị có thêm khách hàng mới trong tương lai. - Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế khó khăn hiện nay thì nhân sự là vấn đề rất quan trọng bên cạnh nguồn vốn. Đơn vị đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho toàn thể cán bộ. Đơn vị có khu nhà tập thể dành cho nhân viên có nhà ở xa, đồng thời hỗ trợ tiền ăn tập thể cho các nhân viên, mỗi năm đơn vị cử một số nhân viên đi học nhằm nâng cao nghiệp vụ quản lý cũng như phục vụ khách hàng. - Đơn vị tranh thủ sự quan tâm của Tổng công ty, cố gắng nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ: nâng cấp phòng nghỉ, trang bị thêm thiết bị mới nhằm thu hút khách hàng tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh. - Mặc dù, trong những năm qua gặp nhiều khó nhăn nhưng đơn vị có những bạn hàng lâu năm cung cấp nguyên liệu tươi, sống đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định. - Khách hàng chủ yếu của đơn vị: www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 81 + Trong tỉnh: khách sạn kinh doanh chủ yếu là nhà hàng nên khách hàng chủ yếu đến đặt đám tiệc, liên hoan…Ngoài ra khách sạn còn giao dịch với một số công ty trong tỉnh như: Công ty trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp Phi Long (Phường 1, TX SaĐéc, Đồng Tháp), Chi nhánh doanh nghiệp t ư nhân Cỏ May (Khu Công nghiệp SaĐéc, TX SaĐéc, Đồng Tháp) + Ngoài tỉnh: Để mở rộng quan hệ kinh tế thị trường khách sạn còn giao dịch với một số công ty ngoài tỉnh như: Chi nhánh Công ty Cổ Phần Hoài Anh Lê (Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ), Công ty WoongSung VN (khu công nghiệp Bàu Xéo,Trảng Bom, Đồng Nai)… 5.1.2 Những hạn chế trong kinh doanh Bên cạnh những kết quả đạt được thì đơn vị còn một số hạn chế: * Về Chi phí - Chi phí nguyên vật liệu luôn bất ổn, biến động theo giá thị trường làm chi phí tăng cao. Trong năm 2006 tổng chi phí kinh doanh phát sinh là 2.069.033 ngàn đồng thì đến năm 2007 chi phí là 3.652.935 ngàn đồng. Năm 2008 chi phí là 4.527.378 ngàn đồng. Đó là nguyên nhân trực tiếp làm lợi nhuận kinh doanh giảm. - Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào chủ yếu từ chợ SaĐéc, những bạn hàng chỉ có thể cung cấp một lượng nhỏ nguyên liệu, khách sạn phải mua nhiều nơi không tập trung nên chi chí vận chuyển, thu mua tăng. - Khâu quản lý chi phí của đơn vị còn nhiều hạn chế, do công cụ dụng cụ dùng cho phục vụ nhà hàng có nhiều loại do đó việc kiểm tra cuối tháng rất khó khăn, và chi phí phân bổ dụng cụ hư bể, mất hàng tháng luôn cao. * Hạn chế khác - Những sản phẩm dịch vụ kèm theo còn hạn chế chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng. - Ngày nay, công nghệ truyền thông phát triển mạnh, thông tin có thể cập nhật mọi lúc mọi nơi nhưng thông tin của đơn vị trên mạng còn quá ít nên. - Đối với dịch vụ khách sạn: diện tích mỗi phòng nghỉ nhỏ, các trang thiết bị kèm theo còn hạn chế….thêm vào đó, địa điểm khách sạn được đặt tại trung tâm thị xã nhưng không nằm trên tuyến đường giao thông chính nên khó khăn www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 82 cho việc khách lưu trú tìm chỗ nghỉ, địa điểm du lịch ở đây cũng không phong phú nên khách tham quan cũng không nhiều. - Giá cung cấp dịch vụ mỗi năm đều tăng nhằm bù đắp chi phí tăng làm giảm số lượng giao dịch của đơn vị với khách hàng. - Nhân viên phục vụ của đơn vị còn hạn chế nên vào những ngày phải phục vụ nhiều tiệc đơn vị phải thuê nhân công ngoài nên trình độ phục vụ hạn chế làm thực khách không vừa lòng. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC 5.2.1 Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật Hoạt động trong ngành dịch vụ yêu cầu phải đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, kỹ thuật. Do hạn chế của đơn vị là cơ sở vật chất lạc hậu, thiết bị đã cũ, lỗi thời, do đó đơn vị cần đầu tư hơn để làm mới. - Nhằm giảm chi phí kinh doanh, đơn vị cần mua thêm một số công cụ dụng cụ (bàn, ghế…) phục vụ cho tổ chức đám tiệc vì vào những tháng cao điểm số tiệc đãi nhiều đơn vị phải thuê ngoài bàn phục vụ. Đồng thời, đơn vị cần bổ sung một số thiết bị ở tổ bếp: bếp đốt, thiết bị bảo quản thực phẩm, một số vật dụng phục vụ công việc chế biến nhằm đảm bảo việc chế biến thức ăn tốt hơn. - Đối với dịch vụ khách sạn, do các phòng nghỉ có diện tích nhỏ, để thu hút khách lưu trú đơn vị cần thường xuyên tu sửa, làm mới bằng cách trang trí các hoa văn trong phòng, bổ sung một số thiết bị tiện ích để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách lưu trú. 5.2.2 Về tổ chức hoạt động Trong khách sạn, nỗ lực của mọi người đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là doanh thu cao, lợi nhuận lớn. Muốn như vậy, đòi hỏi phỏi có một cơ cấu tổ chức hoạt động phù hợp của đơn vị mình. - Đối với mỗi khách sạn, từng thời kỳ kinh doanh khách nhau có thể vận dụng những phương pháp, hình thức quản trị nhân sự khách nhau và tích hợp với hoàn cảnh cụ thể nhưng cần đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng và chất lượng lao động, đảm bảo chuyên môn hoá kết hợp với trang bị những kiến thức tổng hợp. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 83 - Có chính sách cụ thể trong việc quản lý nhân sự, đồng thời, kết hợp thưởng, phạt vật chất và tinh thần một cách công bằng, nghiêm minh để giữ kỷ luật lao động. - Nâng cao trình độ quản lý cho các cán bộ, thực hiện tin học hóa v à ngoại ngữ hóa cho những nhân viên ở các bộ phận tiếp tân, phục vụ buồng. - Luôn cập nhật nhanh những thông tin, kiến thức kinh tế, chế độ kế toán mới,… phục vụ cho công tác quản lý tại công ty. - Tổ Thị trường cần linh hoạt hơn để tìm hiểu, nghiên cứu dự báo thị trường điều cần thiết là nghiên cứu được quan hệ cung – cầu của khách sạn trên địa bàn, các khả năng cạnh tranh thu hút nguồn khách, cơ cấu dịch vụ, giá cả…để làm cơ sở tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. - Đơn vị cần kiểm tra chất lượng các dịch vụ và hàng hoá trước khi cung cấp cho khách hàng nếu có một sơ suất nhỏ trong khâu chất lượng: thái độ nhân viên phục vụ, vấn đề vệ sinh… sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và việc sử dụng dịch vụ của khách hàng. 5.2.3 Phát triển công nghệ thông tin - Thông tin hoạt động của đơn vị trên mạng còn quá ít nên cần xây dựng cho mình một trang web riêng nhằm quảng bá thương hiệu, mô tả các dịch vụ mà đơn vị cung cấp đồng thời sử dụng website như một phương tiện quảng bá và giao dịch hữu hiệu. - Đơn vị cần liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành, hỗ trợ trong công tác truyền thông tận dụng giới thiệu hình ảnh, sản phẩm từ những chiến dịch quảng bá, có môi trường trao đổi dịch vụ, khách hàng giữa các đơn vị. Với các cấp quản lý, dựa trên số liệu thống kê có thể phân tích thị trường để hoạch định chính sách phát triển đơn vị. - Đơn vị cần tăng cường trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành hoạt động: sử dụng phần mềm kế toán thay cho kế toán máy, phần mềm khai báo thuế, các phầm mềm quản lý khách lưu trú… nhằm hỗ trợ cho đơn vị nâng cao khả năng quản lý để tăng lượng khách và giúp doanh nghiệp hội nhập thông qua Internet. CHƯƠNG 6 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tháng 3 năm 2006, khách sạn SaĐéc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá và chịu sự quản lý của công ty Cổ phần Du lịch Đồng Tháp. Thị xã SaĐéc được công nhận là đô thị loại 3 vào quý 1 năm 2007 và đang phấn đấu trở thành Thành Phố Sa Đéc vào năm 2010. Đây là điều kiện tốt giúp cho các doanh nghiệp tại thị xã có điều kiện kinh doanh cũng như đơn vị hoạt động tốt hơn. Nhưng môi trường kinh doanh sẽ càng cạnh tranh gay gắt, thị phần ngày càng bị chia nhỏ và muốn đạt lợi nhuận cao đòi hỏi ở đơn vị phải có sự nỗ lực hết mình, am hiểu kinh tế và nắm bắt nhanh chóng mọi thông tin. Qua thời gian thực tập tại Khách sạn SaĐéc tôi đã củng cố thêm được kiến thức đã học ở trường và liên hệ thực tiễn tại đơn vị. Mặc dù thời gian thực tập tại đơn vị có hạn, việc tìm hiểu về kết quả hoạt động kinh doanh chưa được sâu sắc, hiểu biết về thực tế chưa nhiều nhưng với những nỗ lực trong thời gian qua tôi xin đưa ra một số nhận xét: Trong 3 năm qua, tình hình hoạt động kinh doanh tại đơn vị đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như: - Doanh thu 3 năm đều tăng cao và hoàn thành kế hoạch đặt ra, trình độ chuyên môn và đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, các món ăn ngày càng chất lượng, phù hợp với khẩu vị của thực khách. - Lợi nhuận kế toán trước thuế trong 3 năm có những biến động nhưng đơn vị đã có những cố gắng đáng khen nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt năm 2008, lợi nhuận đạt 1.327.567 ngàn đồng với tỷ suất lợi nhuận là 22,67%. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được công ty còn những tồn tại hạn chế như : - Chi phí thực hiện không đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra do chưa chủ động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào, tuỳ thuộc vào giá thị trường. - Các dịch vụ phụ đầu tư chưa nhiều nên còn nhiều hạn chế về tính đa dạng. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 85 - Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiết bị phục vụ ít gây nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh. 6.2 KIẾN NGHỊ Mặc dù là đơn vị kinh doanh chịu sự quản lý của Tổng công ty cổ phần Du lịch Đồng Tháp nhưng đơn vị được chủ động trong nguồn vốn kinh doanh và hoạt động của mình. Tuy nhiên do nguồn vốn còn hạn chế nên đơn vị cần đề nghị cấp trên bổ sung vốn hoạt động. - Hoạt động tài chính chỉ là hoạt động phụ nhưng trong 3 năm phân tích thì khoản mục này lợi nhuận luôn âm nên đơn vị cần đầu tư một số vốn vào hoạt động tài chính: mua trái phiếu chính phủ,…. - Chi phí hoạt động trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí nguyên vật liệu và chi phí sản suất chung, vấn đề giảm chi phí ở hai khoản mục này là rất cần thiết. + Đơn vị cần có biện pháp thích hợp để hạn chế việc nhân viên là hư, bể, mất các dụng cụ phục vụ: đưa ra định mức về phí mất, bể các dụng cụ vụ phục, đồng thời tổ trưởng tổ phụ trách phải chịu trách nhiệm, thường xuyên kiểm tra trong việc quản lý các dụng cụ này. + Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới để tránh tình trạng bạn hàng nâng giá bán khi nguồn cung khan hiếm. - Để tránh tình trạng hạch toán chồng vào nhau cũng như xác định hiệu quả kinh doanh từng khoản mục đơn vị cần hạch toán rõ ràng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ kế toán. - Đơn vị cần thường xuyên cập nhật những thông tin cần thiết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá địa phương, khu vực, quan hệ cung – cầu, bảng giá để có cơ sở lập kế hoạch kinh doanh khả thi hơn. - Đơn vị cần tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước cụ thể là quyết định 131/QĐ – TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho vay các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh và thông tư số 13/1009/TT-BTC ban hành ngày 22/01/2009 về hướng dẫn thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn. Đây là cơ hội tốt giúp đơn vị có thể giảm giá bán để cạnh tranh với www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 86 các đơn vị cùng ngành, đồng thời tranh thủ vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động hoạt động tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 87 1. TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS-TS. Ngô Thế Chi (2002). Hướng dẫn thực hành kế toán và phân tích tài chính Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội, in tại Xí nghiệp in Bao bì và xuât nhập khẩu tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 2. Trịnh Xuân Dũng (2005). Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, in tại xí nghiệp in Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng. 3. Nguyễn Thị Mỵ, TS. Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động kinh doanh (Lý thuyết, bài tập và bài giải), Nhà xuất bản Thống kê, In tại Công ty xuất nhập khẩu ngành In TP. Hồ CHí Minh. 4. TS. Hà Xuân Trạch (2002). Hướng dẫn thực hành kế toán thương mại và dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê, in tại Xí nghiệp in Bến Thành, TP. Hồ CHí Minh. Web: 1. “Ngành du lịch Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới” trên trang www.mofa.gov.vn 2. “ Tổng cáo báo cáo số liệu thống kê kinh tế - xã hội 2008 ”, trên trang www.gso.gov.vn PHỤ LỤC 1 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 88 BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 2006 - 2008 ĐVT: đồng PHỤ LỤC 2 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 1. Doanh thu thuần 3.760.808.317 4.692.511.817 5.855.141.059 DT bán hàng hoá 270.560.156 252.234.514 332.362.085 DT bán hàng tự chế 3.083.451.462 3.959.996.040 4.939.997.920 DT khách sạn 307.863.052 376.634.880 438.962.385 DT dịch vụ khác 98.933.647 103.646.383 143.818.669 2.Giá vốn 2.457.231.989 3.432.017.865 4.146.231.429 Giá vốn bán hàng hoá 221.859.328 216.921.682 278.187.065 Giá vốn bán hàng tự chế 2.084.413.188 3.021.476.979 3.629.416.472 Giá vốn khách sạn 98.524.640 135.577.230 139.393.010 Giá vốn dịch vụ khác 52.434.833 58.041.974 99.234.882 3.Lãi gộp 1.303.576.328 1.260.493.952 1.708.909.630 Lãi gộp bán hàng hoá 48.700.828 35.312.832 54.175.020 Lãi gộp bán hàng tự chế 999.038.274 938.519.061 1.310.581.448 Lãi gộp khách sạn 209.338.412 241.057.650 299.569.375 Lãi gộp dịch vụ khác 46.498.814 45.604.409 44.583.787 4. DT hoạt động tài chính 2.670.500 7.215.610 2.995.000 5. CP tài chính 3.950.000 15.615.320 11.956.000 6. CP bán hàng 12.063.502 56.268.630 165.502.480 7. CP quản lý DN 139.736.590 164.648.025 216.003.619 8. LN thuần HĐKD 1.151.776.236 1.039.577.297 1.327.403.531 9. Thu nhập khác - 624.000 10.432.000 10. Chi phí khác - 315.000 1.328.000 11. Tổng lợi nhuận trước thuế 1.150.496.736 1.031.486.587 1.327.546.531 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 89 KẾ HOẠCH KINH DOANH 2006-2008 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 1. Doanh thu thuần 3.760.000.000 4.510.000.000 5.300.000.000 DT bán hàng hoá 300.000.000 250.000.000 280.000.000 DT bán hàng tự chế 3.000.000.000 3.800.000.000 4.500.000.000 DT khách sạn 360.000.000 360.000.000 400.000.000 DT dịch vụ khác 100.000.000 100.000.000 120.000.000 2.Giá vốn 2.401.000.000 2.865.600.000 3.272.000.000 Giá vốn Bán hàng hoá 221.000.000 200.000.000 224.000.000 Giá vốn bán hàng tự chế 2.010.000.000 2.470.000.000 2.835.000.000 Giá vốn khách sạn 144.000.000 165.600.000 165.000.000 Giá vốn dịch vụ khác 26.000.000 30.000.000 48.000.000 3.Lãi gộp 1.359.000.000 1.644.400.000 2.028.000.000 Lãi gộp bán hàng hoá 79.000.000 50.000.000 56.000.000 Lãi gộp bán hàng tự chế 990.000.000 1.330.000.000 1.665.000.000 Lãi gộp khách sạn 216.000.000 194.400.000 235.000.000 Lãi gộp dịch vụ khác 74.000.000 70.000.000 72.000.000 Tổng chi phí 120.000.000 200.000.000 260.000.000 CP bán hàng 25.000.000 20.000.000 80.000.000 CP quản lý DN 95.000.000 180.000.000 180.000.000 LN kinh doanh 1.239.000.000 1.444.400.000 1.768.000.000 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 90 PHỤ LỤC 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ KHÁCH SẠN NĂM 2006 - 2008 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Loại 1 Loại 2 Ngày/ phòng 553 2.557 780 1.845 675 1.808 Giá/phòng (gồm 10% VAT) 150.000 100.000 200.000 150.000 260.000 170.000 Tổng doanh thu 82.950.000 255.700.000 156.000.000 276.750.000 175.500.000 307.360.000 Giá vốn 22.520.372 76.004.268 44.187.000 91.390.230 42.448.050 96.944.960 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.260.664 10.453.016 4.034.160 9.542.340 4.666.275 12.498.704 Lợi nhuận thuần 58.168.964 169.242.716 107.778.840 175.817.430 128.385.675 197.916.336 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 91 PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ KINH DOANH CHI TIẾT PHẦN DỊCH VỤ NHẬN ĐẶT TIỆC CƯỚI ĐVT: đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Giá/bàn (gồm 10% VAT) 600.000 800.000 950.000 Số bàn tiệc 5.653 5.445 5.720 Tổng doanh thu 3.391.800.000 3.959.996.040 4.939.997.920 Tổng giá vốn 2.084.413.188 3.021.476.979 3.629.416.472 Chi phí bán hàng 12.063.502 56.268.630 165.502.480 Chi phí quản lý doanh nghiệp 127.022.910 151.071.525 198.838.640 Lợi nhuận thuần 1.168.300.400 731.178.906 946.240.328 www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách san SAĐÉC.pdf
Luận văn liên quan