Luận văn Phân tích sự tác động chi phí đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm An Giang

Sức khỏe là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi người, có sức khỏe mới thực hiện được những gì muốn làm. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu vật chất tăng cao thì con người mong muốn thõa mãn nhu cầu tinh thần, sức khỏe có tốt tinh thần mới sáng suốt, lựachọn đúng đắn. Nhận thức được nhu cầu đó, các công ty dược phẩm liên tục xuất hiện trên thị trường, đặc biệt năm 2006, nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới. Việc các công ty nước ngoài vào thị trường Việt Nam đầu tư, sản xuất kinh doanh là điều tất yếu, đây cũng là cơ hội cho các công ty Việt Nam huy động nguồn vốn chủ sở hữu.

pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích sự tác động chi phí đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 3,7 %. Tỷ trọng trên doanh thu của chi phí sản xuất kinh doanh không tăng cao nhưng luôn chiếm phần lớn trong doanh thu và tăng cao hơn khoản tăng của doanh thu. Cho nên dù trong các năm qua doanh thu bán hàng của công ty gia tăng nhưng tỷ trọng lợi nhuận trong khoản doanh thu lại giảm. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: có ảnh hưởng nhiều lợi nhuận, hoạt động đầu tư không chiếm chi phí cao nên doanh thu từ đầu tư tài chính cũng là lợi nhuận tài chính. Lợi nhuận tài chính là biểu hiện tốt cho việc gia tăng doanh thu, năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 48 triệu đồng tương đương khoản 129%, năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 70 triệu đồng tương đương là 82,3%. - Lợi nhuận khác: khoản lợi nhuận này chủ yếu được tạo thành từ hoạt động ngoài sản xuất kinh doanh, những hoạt động bất thường: thanh lý tài sản, thu bán tài sản cũ, cho thuê mặt bằng, các khoản phải thu khác bằng tiền,…. Các hoạt động này ít được kiểm soát chặt chẽ tác động làm lợi nhuận chung của công ty biến động theo, công ty muốn kiểm soát được kết quả kinh doanh để đưa ra chính sách hợp lý thì cần phải giảm các hoạt động khác có nghĩa là giảm lợi nhuận khác. Năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 303 % tương đương là 79 triệu đồng, năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 9,52 triệu đồng tương đương là 10 triệu đồng. - Thuế: là khoản làm giảm lợi nhuận của công ty trong năm 2004 công ty phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp là 688 triệu đồng làm giảm lợi nhuận từ 2.457 triệu đồng còn lại lợi nhuận sau thuế là 1.769 triệu đồng. Năm 2005 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nên lợi nhuận tăng cao 81,9% so với năm 2004. Năm 2006 công vẫn tiếp tục được miễn giảm thuế thu nhập tăng so với năm 2005 là 48,6%. Bảng 3.12. Tổng hợp các nhân tố tác động đến lợi nhuận sau thuế năm 2005- 2004 (đvt : triệu đồng) Nhân tố làm tăng Nhân tố làm giảm Chỉ tiêu Do tăng Do giảm Do tăng Do giảm Tổng hợp DT bán hàng, cung cấp dịch vụ 26.590 Giá vốn hàng bán 23.945 Chi phí bán hàng 1.428 Chi phí quản lý doanh nghiệp 583 Lợi nhuận tài chính 48 Lợi nhuậnkhác 79 Thuế 688 Tổng cộng 26.717 25.268 1.449 Bảng 3.13. Tổng hợp các nhân tố tác động đến lợi nhuận sau thuế năm 2006- 2005 (đvt : triệu đồng) Nhân tố làm tăng Nhân tố làm giảm Chỉ tiêu Do tăng Do giảm Do tăng Do giảm Tổng hợp DT bán hàng, cung cấp dịch vụ 46.864 Giá vốn hàng bán 38.196 Chi phí bán hàng 5.737 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.445 Lợi nhuận tài chính 70 Lợi nhuậnkhác 10 Thuế Tổng cộng 46.944 45.378 1.566 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh: 3.3.1. Tỷ số hoạt động:  Vòng quay hàng tồn kho: Bảng 3.14. Vòng quay hàng tồn kho (đvt: triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Hàng tồn kho 6.536 7.855 12.770 1.319 20,18 4.915 62,5 Vòng quay hàng tồn kho 8,09 10,12 9,89 Biểu đồ 3.4. Biểu diễn vòng quay hàng tồn kho 12,7706,536 7,855 8.09 9.8910.12 - 50,000 100,000 150,000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00lần Doanh thu thuần Hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho Năm 2004 hàng tồn kho của công ty luân chuyển 8,01 nghĩa là khoản 44 ngày 1 vòng. Năm 2005 hàng tồn kho luân chuyển được 10,1, 1 vòng luân chuyển của hàng tồn kho là khoản 35 ngày. Năm 2006 vòng quay hàng tồn kho là 9,89, một vòng khoản 36 ngày. Vòng quay hàng tồn kho của công ty càng lớn, tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho trong công ty giảm, tỷ số này tương đối phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Công ty kinh doanh các loại hàng dược phẩm thời gian hết hạn sử dụng các loại hàng này ít nhất là 2 hoặc 3 tháng. Số ngày lưu kho của các loại hàng hóa trong công ty vẫn đủ thời gian cho sản phẩm tiêu thụ ở các đại lý, cửa hàng quầy thuốc trực thuộc. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là hàng hóa được để ở các cửa hàng, đại lý thuốc nên vòng quay hàng tồn kho càng cao, số lượng sản phẩm tiêu thụ càng nhiều, càng gia tăng doanh thu đồng thời làm giảm chi phí lưu kho.  Vòng quay khoản phải thu: Bảng 3.15. Vòng quay khoản phải thu(đvt: triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Khoản phải thu 9.267 13.815 20.125 4.548 49,07 6.310 45,67 Vòng quay khoản phải thu 5,708 5,754 6,278 Biểu đồ 3.5. Biểu diễn vòng quay khoản phải thu 52.900 79.490 126.354 9.267 13.815 20.125 5,71 5,75 6,28 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 5,40 5,60 5,80 6,00 6,20 6,40 lần Doanh thu thuần Khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu Năm 2004 vòng quay khoản phải thu đạt 5,7 lần nghĩa là trong khoản 62 ngày thì công ty sẽ thu về khoản nợ, năm 2005 là 5,75 lần thời gian thu hồi nợ của công ty được rút ngắn lại chỉ 61 ngày. Năm 2006 vòng quay khoản phải thu của công ty tăng cao đạt 6,27 lần, số ngày mà công ty thu hồi nợ giảm chỉ 56 ngày, số ngày thu hồi được giảm hơn các năm trước. Vòng quay đang thể hiện khả năng thanh toán của khách hàng đã tốt hơn các năm trước, nguồn vốn bị chiếm dụng ít lại, vòng quay khoản phải thu càng giảm. Với chính sách bán chịu được sử dụng chủ yếu của công ty trong quá trình thanh toán của công ty với khách hàng làm gia tăng khoản phải thu từ khách hàng và chiếm phần lớn trong tổng khoản phải thu ngắn hạn của công ty. Năm 2006 phải thu từ khách hàng là 17.229 triệu đồng, trong tổng khoản phải thu ngắn hạn là 20.125 triệu đồng. Trong 3 năm qua vòng quay khoản phải thu tăng là số ngày thu hồi nợ ngắn thể hiện chính sách thu hồi nợ đạt hiệu quả, bên cạnh đó các khoản nợ khó đòi được thanh toán. Vòng quay lớn còn thể hiện những rủi ro trong thanh toán và tài chính của công ty cũng giảm, những khoản nợ khó đòi kéo dài sẽ làm vốn kinh doanh bị ứ đọng, luân chuyển vốn diễn ra chậm.  Kỳ thu tiền bình quân Bảng 3.16. Kỳ thu tiền bình quân trong 3 năm qua(đvt: triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Khoản phải thu 9.267 13.815 20.125 4.548 49,07 6,310 45,67 Kỳ thu tiền bình quân 63 63 57 Biểu đồ 3.6. Biểu diễn kỳ thu tiền bình quân 52.900 79.490 126.354 9.267 13.815 20.125 63 63 57 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 54 56 58 60 62 64 ngày Doanh thu thuần Khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân Trong năm 2004, 2005 kỳ thu tiền bình quân không thay đổi 63 ngày đến năm 2006 kỳ thu tiền giảm chỉ còn 57 ngày, cứ 57 ngày thì luân chuyển khoản phải thu thành tiền mặt. Kỳ thu tiền bình quân của công ty theo chiều giảm dần số ngày thu hồi nợ, khả năng thu hồi nợ đạt hiệu quả. Tình hình thanh toán của khách hàng đối với công ty tốt hơn các năm trước, bên cạnh đó khoản phải thu khác của công ty cũng gia tăng. Năm 2004 khoản phải thu khác của công ty là (87) triệu đồng, công ty đã nhận thanh toán trước từ phía khách hàng, đến năm 2006 khoản phải thu là 240 triệu đồng, chính sách bán chịu của công ty đã giúp cho doanh thu gia tăng, thu hút được nhiều khách hàng. Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp là phụ thuộc chính sách bán chịu của công ty, vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân hiện nay của công ty là cao, khoản 2 tháng sau khi bán hàng công ty mới thu hồi được khoản doanh thu đó. Các chỉ tiêu này của công ty đang giảm dần, doanh thu gia tăng với chính sách bán chịu mà công ty đã đặt ra.  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Bảng 3.17. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Tài sản cố định 4.741 4.968 5.434 227 4,79 466 9,38 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 11,16 16,00 23,25 Biểu đồ 3.7. Biểu diễn hiệu suất sử dụng tài sản cố định 52.900 79.490 126.354 4.741 4.968 5.434 11,16 16,00 23,25 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00lần Doanh thu thuần Tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là đạt hiệu quả tốt vì hiệu quả sử dụng ngày càng tăng. Năm 2004 cứ 1 đồng của tài sản cố định sẽ tạo ra 11,16 đồng trong doanh thu, chỉ tiêu này tăng trong năm 2005 đạt 16 đồng và năm 2006 tăng đến 23,2 đồng trong doanh thu chỉ cần 1 đồng tài sản cố định. Việc sử dụng ngày càng hiệu quả tài sản cố định là công ty đã khai thác được năng suất làm việc của công nhân viên, máy móc thiết bị trong phân xưởng. Máy móc càng hiện đại thì hiệu quả đem lại trong sản phẩm ngày càng cao, trong năm 2005 công ty mua sắm rất nhiều trang thiết bị máy móc, đồ dùng cho văn phòng, tận dụng mọi chức năng của các loại máy móc đó. Công nghệ hóa các phòng ban, nhất là phòng kế toán giúp các nhân viên điều chỉnh và xử lý số liệu kịp thời, nắm bắt thông tin nhanh chóng. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng tăng, công ty càng khai thác có hiệu quả công suất, khả năng hoạt động của các thiết bị, máy móc hiện tại của công ty. Trong năm 2005, 2006 công ty trang bị thêm nhiều thiết bị, máy móc hiện đại làm gia tăng chất lượng và số lượng sản phẩm của công ty. Với quy trình công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại giúp cho công ty có thể nâng cao cạnh tranh chất lượng sản phẩm với công ty cùng ngành khác. Đồng thời giúp công ty tiết kiệm được nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất, nhưng với 1 đồng tài sản tạo ra 23,25 đồng cho doanh thu vẫn là thấp, dù đã được trang bị các loại máy móc hiện đại hơn trước nhưng nhìn chung toàn bộ tài sản của công ty thì vẫn còn nhiều máy móc lạc hậu.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Bảng 3.18. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Tổng tài sản 22.587 28.670 48.768 6.083 26,9 20.098 70,1 Hiệu suất sử dụng tài sản 2,342 2,773 2,591 Biểu đồ 3.8. Biểu diễn hiệu suất sử dụng tài sản 52.900 126.354 79.490 28.670 22.587 48.768 2,59 2,34 2,77 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 2,10 2,20 2,30 2,40 2,50 2,60 2,70 2,80 2,90 lần Doanh thu thuần Tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản Trong năm 2004 một đồng tài sản chi ra công ty thu được 2,3 đồng doanh thu và cứ tăng liên tục trong năm 2005, công ty thu về được 2,77 đồng doanh thu khi bỏ ra 1 đồng tài sản. Năm 2006 chỉ tiêu này của công ty đã giảm chỉ còn 2,59 đồng doanh thu được đạt được trong năm. Chỉ tiêu doanh thu đạt được của năm 2005 có gia tăng là do công ty mua sắm thiết bị, dụng cụ máy móc tăng tổng tài sản hiện có. Sử dụng có hiệu quả các loại tài sản nên làm số lượng tăng của doanh thu là 50,26% tương đương khoản tiền là 26.590 triệu đồng, tổng tài sản tăng một khoản là 26,9% thấp hơn nhiều so với khoản tăng của doanh thu. Năm 2006, hiệu suất sử dụng tài sản có chiều hướng giảm chỉ còn 2,59 đồng doanh thu được tạo ra là do tài sản của công ty tăng 70,1% trong khi doanh thu chỉ tăng 58,9%. Doanh thu của công ty chủ yếu được tạo ra từ lợi nhuận bán hàng, chất lượng sản phẩm của công ty không giảm nhưng do sự cạnh tranh từ các công ty cùng ngành gia tăng. Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm là biểu hiện không tốt cho tình hình kinh doanh của công ty, công ty chưa sử dụng tiết kiệm được nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn của công ty gia tăng. Cụ thể là qua 3 năm khoản vay và nợ ngắn hạn của công ty tăng cao (năm 2004 nợ ngắn hạn là 4.380 triệu đồng, năm 2005 khoản nợ vay lên đến 6.389 triệu đồng tăng 45,8%, năm 2006 vay ngắn hạn là 11.999 triệu đồng tăng hơn năm 2005 là 87,8%). Gia tăng nguồn vốn vay từ ngân hàng cũng chính là gia tăng lãi vay của công ty, trong khi đó vốn chủ sở hữu của công ty lại không thay đổi 6.757 triệu đồng trong 3 năm. Vậy vốn gia tăng chủ yếu của công ty là vốn vay ngắn hạn, cần xem lại cấu trúc vốn hiện tại của công ty.  Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu: Bảng 3.19. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu (đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Doanh thu thuần 52.900 79.490 126.354 26.590 50,26 46.864 58,9 Vốn chủ sở hữu 9.103 10.184 12.582 1.081 11,87 2.398 23,54 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 5,81 7,81 10,04 Biểu đồ 3.9. Biểu diễn hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 10.184 126.354 52.900 79.490 12.5829.103 10,04 5,81 7,81 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00lần Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Hiệu suất này nói lên mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu, trong năm 2004 doanh thu gấp 5,8 lần nguồn vốn chủ sở hữu đang có, năm 2005 tỷ lệ này tăng lên thành 7,8 lần và năm 2006 là 10,04 lần. Công ty sử dụng nguồn vốn kinh doanh ngày càng có hiệu quả sau khi tiến hành cổ phần hóa hơn là doanh nghiệp nhà nước. Nguồn vốn chủ sở hữu trong 3 năm không thay đổi chỉ đạt ở mức 6.757 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 1.477 triệu đồng, năm lợi nhuận tăng lên là 3.406 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 130,6% tương đương là 1.929 triệu đồng. Năm 2006 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty là 4.028 triệu đồng tăng hơn năm 2005 là 18,26 triệu đồng tương đương khoản tiền là 622 triệu đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhưng khoản tăng ít hơn khoản tăng của doanh thu, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu gia tăng. Năm 2005 doanh thu thuần tăng 50,2%, vốn chủ sỡ hữu chỉ tăng 11,82%. Năm 2006 doanh thu thuần tăng 58,9%, vốn chủ sở hữu tăng 23,54%, tăng vốn chủ sở hữu chủ yếu là tăng các quỹ dự phòng là chính. 3.3.2. Tỷ suất về khả năng sinh lợi:  Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu: Bảng 3.20. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu(đvt :triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Lợi nhuận ròng 1.769 3.218 4.784 1.449 81,9107 1.566 48,6638 Doanh thu thuần 50,26 58,9 52.900 79.490 126.354 26.590 46.864 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 3,34 4,05 3,79 Biểu đồ 3.10. Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 1.769 3.218 4.784 52.900 79.490 126.354 3,34 4,05 3,79 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 % Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tỷ suât sinh lợi trên doanh thu Năm 2004 cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 3,34 đồng lợi nhuận, năm 2005 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 4,04 đồng lợi nhuận và năm 2006 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 3,78 đồng lợi nhuận. Tỷ suất này giảm liên tục, năm 2005 doanh thu tạo ra nhiều lợi nhuận nhất là do doanh thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác gia tăng nhanh. Hoạt động tài chính gia tăng 129,7% so với năm 2004, doanh thu từ hoạt động khác tăng 303,8%, các khoản chi phí chi cho hoạt động này lại rất thấp và hầu như không có trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh.. Năm 2006 tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giảm do doanh thu từ các hoạt động khác và hoạt động tài chính không tăng cao như năm 2005. Doanh thu tài chính tăng 82,3% so với năm 2005, doanh thu khác tăng 81,9%, trong năm 2006 còn phát sinh thêm khoản chi phí khác làm giảm khả năng tạo ra lợi nhuận trong năm.  Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản: Bảng 3.21. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Lợi nhuận ròng 1.769 3.218 4.784 1.449 81,91 1.566 48,66 Tổng tài sản 22.587 28.670 48.768 6.083 26,9 20.098 70,1 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 7,83 11,22 9,81 Biểu đồ 3.11. Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 22.587 28.670 48.768 4.7843.2181.769 7,83 11,22 9,81 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00% Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là đo lường khả năng 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản của công ty sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận( khả năng sinh lợi trên vốn đàu tư). Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư vào công ty Dược An Giang trong năm 2004 là 7,83%, tỷ suất sinh lợi tăng năm 2005 là 11,5%. Nguyên nhân là lợi nhuận ròng trong năm 2005 gia tăng cao đạt 1.449 triệu đồng tương đương là 81,9%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 6.083 triệu đồng tương đương là 26,9%. Lợi nhuận tăng do hoạt động kinh doanh đầu tư tài chính và các lợi nhuận từ những hoạt động thanh lý, thu bán tài sản, thu hồi được những khoản nợ đã khóa sổ, thuê mặt bằng,…Lợi nhuận từ hoạt động tài chính gia tăng cổ tức được chia từ các công ty khác. Khả năng sinh lợi vốn đầu tư vốn đầu tư năm 2006 giảm chỉ còn 9,8 do công ty giảm số tiền cho các khoản đầu tư tài chính dài hạn chỉ tăng khoản 600 triệu đồng, hoạt động tài chính trong năm 2006 chủ yếu là thu tiền lãi ngân hàng. Số tiền nhận được trong năm từ lãi ngân hàng là 8.338 triệu đồng, lợi nhuận từ các hoạt động khác cũng giảm, xuất hiện thêm khoản chi phí khác trong năm là 76 triệu đồng. Mức biến động của tài sản trong năm 2006 lại cao hơn năm 2005, tổng tài sản tăng 69,8% tương đương là 20.098 triệu đồng, trong đó lợi nhuận chỉ tăng 48,6% số tiền tăng lên là 1.566 triệu đồng.  Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu: Bảng 3.22. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Lợi nhuận ròng 1.769 3.218 4.784 1.449,00 81,91 1566 48,66 Vốn chủ sở hữu 9.103 10.191 12.747 1.088 11,95 2.556 25,08 Tỷ suất sinh lợi trên 19,43 31,58 37,53 vốn chủ sở hữu Biểu đồ 3.12.Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 1.769 3.218 9.103 4.784 12.747 10.191 19,43 31,58 37,53 - 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00% Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu . Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm vì khả năng sinh lợi của nó trên vốn nhà đầu tư bỏ ra kinh doanh. Tỷ suất sinh lợi này tăng dần qua các năm thể hiện đồng vốn đầu tư có hiệu quả, năm 2004 100 đồng vốn đầu tư chi ra thu được 19,43 đồng lợi nhuận, năm 2005 khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư tăng cao đạt 31,58 đồng lợi nhuận nếu đầu tư 100 đồng vốn. Năm 2006, khả năng sinh lợi đạt đến 37,53%. Sự tăng cao năm 2004 và 2005 là do công ty đã sử dụng tốt tất cả các loại tài sản có hiệu quả, nâng cao hiệu suất tài sản làm tăng doanh thu. Đến năm 2006 giảm khả năng sinh lợi do công ty mua nhiều thiết bị hiện đại gia tăng chi phí khấu hao, tác động làm lợi nhuận ròng giảm. Bên cạnh đó, còn có sự cạnh tranh từ các công ty cùng ngành, giảm doanh thu. Nhìn chung tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty khá tốt, công ty sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào để tăng khả năng thu hút vốn trong tương lai. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, công ty cũng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay ngân hàng như Dược Hậu Giang, Domesco Đồng Tháp,…làm thị phần của công ty bị giảm, khuyếch đại tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. 3.4. Một số chỉ tiêu khác về đánh giá tình hình tài chính của công ty 3.4.1. Tỷ số thanh toán:  Tỷ số thanh toán hiện thời: Bảng 3.23. Tỷ số thanh toán hiện thời(đvt:triệu đồng) Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 TSLĐ ngắn hạn 17.735 22.579 41.645 4.844 27,3% 19.066 84,4% Tổng số nợ ngắn hạn 13.483 18.478 36.021 4.995 37,04% 17.543 94,9% Tỷ số thanh toán hiện thời 1,32 1,22 1,16 Biểu đồ 3.13. Biểu diễn tỷ số thanh toán hiện thời 17.735 41.645 22.579 13.483 18.478 36.021 1,32 1,16 1,22 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 1,05 1,10 1,15 1,20 1,25 1,30 1,35 lần TSLĐ ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số giảm dần qua các năm, khả năng thanh toán giảm do công ty hiện đang tồn tại quá cao các khoản phải thu đạt đến 9.354 triệu đồng, nợ tồn đọng không xác định được chủ là 87 triệu đồng trong năm 2004. Năm 2005 các khoản phải thu là 13.515 triệu đồng, nợ tồn động là 19.263 triệu đồng tăng hơn năm 2004 là 44,4%. Năm 2006 các khoản phải thu khách hàng đạt 17.229 triệu đồng tăng 27,48%, nợ phải thu gia tăng đã làm tăng tài sản lưu động hiện có trong công ty, công ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Các khoản phải trả tăng cao cho các năm, đặc biệt là trong năm 2006 vay ngắn hạn của công ty tăng cao 87,8% so với năm 2005, số tiền vay là 11.999 triệu đồng. Nợ dài hạn cũng gia tăng 92%, chủ yếu là do nguồn quỹ trợ cấp mất việc làm. Với nhu cầu thu hút khách hàng, mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh công ty đã cho khách hàng thanh toán trả chậm, thu hồi vốn không kịp thời, vay ngắn hạn tăng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.  Tỷ số thanh toán nhanh: Bảng 3.24. Tỷ số thanh toán nhanh(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Tài sản lưu động 17.735 22.579 41.645 4.844 27,3 19.066 45,7 Hàng tồn kho 6.536 7.855 12.770 1.319 20,18 4.915 38,4 Nợ ngắn hạn 13.483 18.478 36.021 4.995 37,04 17.543 48,7 Tỷ số thanh toán nhanh 0,83 0,80 0,80 Biểu đồ 3.14. Biểu diễn tỷ số thanh toán nhanh 17.735 41.645 22.579 13.483 36.021 18.478 0,83 0,80,8 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,78 0,79 0,80 0,81 0,82 0,83 0,84lần Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh Nhìn vào tỷ số thanh toán nhanh, công ty đang duy trì ở mức ổn định khoảng 0,8 lần trong 3 năm. Đây là mức độ thanh toán tương đối tốt cho công ty, dù công ty đang tăng vốn vay ở ngân hàng hơn các năm trước nhưng đồng thời khoản tiền đầu tư vào ngân hàng cũng gia tăng thể hiện mức luân chuyển nguồn vốn ổn định không có biến động nhiều. Nhưng duy trì tỷ số ở mức này quá lâu có thể sẽ ảnh hưởng đến tình hình chung của công ty khi mà các khoản nợ khó đòi càng nhiều. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 962,5%, các hoạt động bất thường của công ty tăng nên làm tăng các khoản thu khác, công ty cần tăng tỷ số thanh toán này lên vì tỷ số này thể hiện khả năng thanh toán thực đã khấu trừ hàng tồn kho. Tỷ số này quá thấp là biểu hiện của tình hình tài chính khó khăn, hiện tại các khoản phải trả của công ty gia tăng cũng rất nhanh. Năm 2004 khoản phải trả là 13.483 triệu đồng gia tăng trong năm 2005 khoản 37,3%, năm 2006 khoản phải trả tăng lên là 94,6% tương đương khoản tiền là 17.493 triệu đồng. Nên cần gia tăng tỷ số thanh toán nhanh của công ty lên mức hiện tại. 3.4.2. Tỷ số nợ và kết cấu tài chính:  Tỷ suất nợ: Bảng 3.25. Tỷ số nợ trên tài sản(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Nợ phải trả 13.483 18.478 36.021 4.995 37,05 17.543 94,94 Tài sản 22.587 28.670 48.768 6.083 26,93 20.098 70,10 Tỷ số nợ(%) 59,69 64,45 73,86 Biểu đồ 3.15. Biểu diễn tỷ suất nợ trên tài sản 13.483 36.021 18.478 22.587 48.768 28.670 73,86 59,69 64,45 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00% Nợ phải trả Tài sản Tỷ số nợ Tỷ số nợ trên tài sản của công ty tăng cao thể hiện công ty đang vay quá nhiều để mua sắm trang thiết bị, tài sản cho công ty. Năm 2004 công có đến 59,06% tài sản được tài trợ bằng vốn vay ngân hàng, năm 2005 số tiền tài trợ từ vốn vay ngân hàng cho tài sản lại tiếp tục tăng là 64,45%. Nợ phải trả bao gồm vay ngân hàng và phải trả cho người bán, trong năm 2004 khoản phải trả cho người bán là 8.848 triệu đồng, năm 2005 khoản phải trả người bán tăng là 10.490 triệu đồng, vốn vay ngân hàng tăng 6.389 triệu đồng so với năm 2004. Năm 2006 tài sản trong công ty có 73,8% là tài trợ bằng khoản nợ phải trả, vay ngắn hạn trong năm chiếm 11.999 triệu đồng tăng 5.610 triệu đồng khoản 87,8% so với năm 2005. Nợ người bán cũng gia tăng hơn trong năm 2005 đạt 19.154 triệu đồng tăng 75%. Các khoản vay dài hạn phát sinh trong năm 2005 và tăng cao trong năm 2006, vay dài hạn năm 2006 là 50 triệu cao hơn năm 2005 là 46 triệu đồng.  Tỷ số tự tài trợ: Bảng 3.26. Tỷ số tự tài trợ(đvt:triệu đồng) Năm 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tương đối % Tương đối % Vốn chủ sở hữu 9.103 10.191 12.747 1.088 11,95 2.556 25,08 Nguồn vốn 22.587 28.670 48.768 6.083 26,93 20.098 70,10 Tỷ số tự tài trợ 40,30 35,55 26,14 Biểu đồ 3.16. Biểu diễn tỷ số tự tài trợ 9.103 12.747 22.587 28.670 48.768 10.191 40,30 35,55 26,14 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2004 2005 2006 năm triệu đồng 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00% Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn Tỷ số tự tài trợ Năm 2004, trong tổng nguồn vốn của công ty có 40,3% là vốn chủ sở hữu, tỷ suất này giảm trong năm 2005 chỉ còn 35,5%, đến năm 2006 chỉ còn 26,13% trong nguồn vốn của công ty. Sự giảm tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu cũng có nghĩa là công ty gia tăng vốn vay, tỷ suất vốn chủ sở hữu giảm là biểu hiện không tốt cho tình hình tài chính của công ty. Việc kinh doanh của công ty phụ thuộc vào lãi vay ngân hàng và tình hình huy động vốn từ ngân hàng, gia tăng chi phí lãi vay làm giảm lợi nhuận. Kiểm soát nguồn vốn không được chủ động, các khoản vay của công ty phần lớn là vay ngắn hạn nên thời gian hoàn trả nhanh, trong khi dùng khoản tiền này để mua các loại tài sản cố định có thời gian khấu hao cao. Vậy tỷ suất tự tài trợ của công ty hiện tại là không đạt hiệu quả, công ty cần tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. Bảng 3.27. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh và một vài chỉ tiêu đánh giá tài chính khác Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 A. Chỉ tiêu về đánh giá kết quả kinh doanh: 1. Tỷ số hoạt động lần - Vòng quay hàng tồn kho 8,09 10,1 9,89 - Vòng quay khoản phải thu 5,7 5,75 6,27 - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 11,16 16 23,2 - Hiệu suất sử dụng tài sản 2,3 2,77 2,59 - Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 5,80 7,80 10,04 2.Tỷ suất về khả năng sinh lợi % - Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 3,34 4,04 3,78 - Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 7,83 11,2 9,8 - Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 19,4 31,5 37,5 B. Một vài chỉ tiêu khác về tài chính: 1. Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn lần - Tỷ số thanh toán hiện thời 1,31 1,22 1,156 - Tỷ số thanh toán nhanh 0,83 0,8 0,8 2. Tỷ suất nợ và kết cấu tài chính % - Tỷ suất nợ 59,6 64,4 73,8 - Tỷ suất tự tài trợ 440,3 35,5 26,1 Qua thời gian thực tập tại công ty Dược An Giang, được tìm hiểu về tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của công ty tôi có vài nhận xét như sau:  Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành: - Ban lãnh đạo công ty luôn có sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn, động viên đội cán bộ công nhân viên nâng cao trách nhiệm , hoàn thành tốt công việc được giao. - Cơ cấu tổ chức các phòng ban có hệ thống, đồng bộ giúp đõ lẫn nhau trong quá trình làm việc để hoàn thành công việc tốt hơn. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, luôn có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệmn vụ. - Hiện tại công ty chưa có phòng Marketing nên sản phẩm chưa được tiếp thị rộng rãi. - Chưa có sản phẩm chủ lực của công ty.  Công tác kế toán của công ty: - Tuân thủ theo nguyên tắc chuẩn mực đã quy định chung. - Cập nhật kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong ngày để dễ dàng theo dõi và báo cáo với kể toán trưởng. - Luôn cập nhật kịp thời các ban hành, quyết định mới của nhà nước để áp dụng các hình thức kế toán cho phù hợp. - Hàng ngày đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh với sổ kế toán qua đó điều chỉnh cho hợp lý các nghiệp vụ phát sinh. Sau khi xem xét kiểm tra kế toán trưởng phê duyệt, trình lên cho giám đốc  Tình hình tài chính, kinh doanh của công ty: - Khả năng thanh toán: tình hình thanh toán của công tương đối ổn định trong các năm qua, không có sự biến động nhiều. Nhưng với tỷ số thanh toán đạt được là tương đối thấp, các khoản nợ ngân hàng và nợ người bán gia tăng. Với chính sách bán chịu, công ty đã bị chiếm dụng vốn bởi các khách hàng cao, khả năng thanh toán nợ thấp. - Tình hình kinh doanh: + Công ty sử dụng có hiệu quả các tài sản, các nguồn vốn đầu tư nên kết quả kinh doanh đem lại tương đối cao. + Vòng quay của hàng tồn kho tương đối hiệu quả, phù hợp với loại sản phẩm đang kinh doanh. Đáp ứng được nhu cầu cho khách hàng, đảm bảo cho chi phí lưu kho đạt ở mức tương đối. + Vòng quay của các khoản phải thu tương đối cao, tình hình thu nợ còn chậm, vòng luân chuyển vốn chưa đạt hiệu quả. + Tài sản được tài trợ bằng các khoản vay ngân hàng là chủ yếu, phát triển không bền vững. CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG  Ưu điểm về tình hình kinh doanh: - Công ty có đươc đội ngũ công nhân viên tận tình với công việc, đoàn kết tương trợ lẫn nhau giữa các phòng ban. - Giá sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng, có nhiều chủng loại sản phẩm, dễ dàng trong việc lựa chọn. - Công tác quản lý nhân sự của công ty có hệ thống và phân chia trách nhiệm rõ ràng, phù hợp với khả năng của từng nhân viên. Phát huy được sự sáng tạo trong quá trình làm việc. - Có nguồn nguyên liệu ổn định và có mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh, thực hiện được chính sách bán chịu của công ty ít rủi ro hơn. - Tận dụng sự ưu đãi của các cấp ngành liên quan, miễn thuế thu nhập gia tăng đầu tư vào các lĩnh vực khác, mở rộng thị trường.  Hạn chế về tình hình kinh doanh: - Công ty chưa tạo ra cho mình một sản phẩm chủ lực, chưa có dòng sản phẩm nào nổi bật để công ty đánh mạnh vào dòng sản phẩm đó để phát triển. - Vấn đề huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất gặp nhiều khó khăn, chưa đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng. - Lực lượng nhân viên để đẩy mạnh tiêu thụ hàng sang các tỉnh lân cận còn hạn chế. - Chưa chủ động trong các nguồn nguyên liệu nhập khẩu, phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường. - Chưa có đội ngũ tiếp thị nắm bắt kịp thời thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. - Vòng luân chuyển vốn của công ty diễn ra chậm. - Tài sản của công ty chủ yếu được tài trợ bằng vốn vay ngân hàng, chi phí lãi vay cao. - Năng lực cạnh tranh vẫn còn yếu kém, quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ.  Nguyên nhân: - Do công ty vừa mới chuyển sang hình thức cổ phần, phát sinh nhiều khoản chi phí, chưa có nhiều kinh nghiệm. - Chưa có chính sách thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư, công ty đã chuyển sang hình thức cổ phần nhưng chưa đủ năng lực niêm yết trên sàn giao dịch. - Chưa trực tiếp trong nhập khẩu nguyên liệu, phải thông qua nhà phân phối trung gian làm giá nguyên liệu tăng. - Dù đã được trang bị máy móc hiện đại hơn công ty nhà nước nhưng trình độ chuyên môn nhân viên vẫn còn bị hạn chế, chưa khai thác một cách triệt để nhất công suất của các loại máy móc, thiết bị. - Nguồn nhân lực bị hạn chế là do chính sách thu hút nhân lực từ các công ty nước ngoài. - Hạn chế về nguồn vốn đã làm công ty không triển khai các chiến dịch phát triển cho công ty, chưa nghiên cứu tạo ra một sản phẩm mới. - Bên cạnh còn có sự cạnh tranh rất nhiều từ các công ty Dược cùng ngành khác trên thị trường, công ty phải tăng cường các chính sách bán hàng, tiếp thị, làm gia tăng chi phí trong quá trình kinh doanh. - Nợ tồn đọng của các đơn vị y tế nhà nước còn cao, lãi vay tăng làm vòng luân chuyển vốn diễn ra chậm.  Giải pháp: Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận: - Hiện tại, đầu tư tài chính của công ty là không có khoản chi phí tài chính, doanh thu được tạo ra từ hoạt động cũng chính là lợi nhuận tài chính, làm tăng lợi nhuận sau thuế, chú trọng nhiều vào hoạt động tài chính. - Công ty chưa có khoản đầu tư ngắn hạn, cần sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn mua các loại cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường tạo tính thanh khoản. Vòng luân chuyển tiền sẽ đạt hiệu quả cao, để đầu tư tài chính đạt hiệu quả công ty cần có đội ngũ nhân viên theo dõi sự chuyển biến liên tục tình hình tăng giảm các loại chứng khoán. - Tăng nguồn vốn góp liên doanh với các công ty khác, mua các loại trái phiếu dài hạn, hạn chế việc nắm giữ tiền mặt. Tăng tiền gởi ngân hàng, dùng tiền lãi từ ngân hàng đầu tư tài chính ngắn hạn khác. - Tăng doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ cần tăng cường chất lượng sản phẩm, công ty đang có dự án xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP. Rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, ngoài việc tạo ra sản phẩm chất lượng tốt đây cũng là dịp quảng cáo về công ty khi nhà máy hoàn thành. - Công ty chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng sẽ thụ động trong việc sản xuất, dựa vào mức tiêu thụ của kỳ hoạt động trước (quý, năm) kết hợp nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong tương lai, sản xuất theo số lượng dự báo. Bên cạnh đó tìm kiếm thị trường tiềm năng để tiêu thụ số lượng sản phẩm tăng lên, hạn chế hàng tồn kho kéo dài ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Công ty chủ động hơn trong việc sản xuất. - Với chính sách bán chịu của công ty hiện tại chưa đạt hiệu quả, cần kết hợp với chiết khấu thanh toán tăng vòng quay khoản phải thu. Công ty sẽ đưa ra hạn mức tín dụng cho đối tác, thanh toán trước hạn mức tín dụng sẽ được hưởng một mức chiết khấu thanh toán. - Đi kèm với bán hàng cần có các chính sách hậu mãi, tăng tính hấp dẫn của sản phẩm, thu hút được lượng khách hàng, tăng số lượng sản xuất, tăng doanh thu. Với các chiến lược mua 1 tặng 1 hay ai là khách hàng thứ 100(1000,…) sẽ được hưởng chế độ ưu đãi của công ty:đi du lịch, nhận món quà giá trị,…Giả sử công ty không có chiến lược hậu mãi lượng sản phẩm được tiêu thụ là 1.000, giá bán là 100 trong đó chi phí khả biến là 60, chi phí bất biến hàng kỳ là 30.000. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, ta có: Tổng số Đơn vị Doanh thu 100.000 100 Chi phí khả biến 60.000 60 Số dư đảm phí 40.000 Chi phí bất biến 30.000 Lợi nhuận 10.000 Khi thực hiện chiến lược hậu mãi nếu là khách hàng thứ 100 sẽ được tặng một món quà trị giá là 5.000 (đồng). Dự kiến được lượng sản phẩm tiêu thụ gia tăng là 30%, khi đó lợi nhuận đạt được là: Số dư đảm phí tăng: (1000 x 30%) x 40 =12.000 Chi phi bất biến tăng 5.000 Lợi nhuận tăng là : 12.000- 5.000= 7.000 Giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm: - Kiểm soát thời gian tuyến đường phân phối sản phẩm từ nhà cung cấp đến nơi tiêu thụ, tiết kiệm được khoản nhiên liệu. - Huy động nguồn vốn từ các cổ đông trong công ty, tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm vốn vay tiết giảm được khoản lãi vay. - Công ty đang trong tình trạng nợ ngân hàng cao, có thể thuê xe tải chuyên chở thay cho việc mua khi sản lượng sản phẩm tăng, hạn chế được khoản khấu hao, bảo trì, mua bảo hiểm cho xe. - Tăng năng suất lao động bằng cách cải thiện trang thiết bị máy móc hiện đại, nguồn nhân lực tham gia vào quá trình sản xuất giảm, tinh gọn đội ngũ nhân viên trong phân xưởng. Số tài sản của công ty được tài trợ chủ yếu là khoản phải trả ngắn hạn. Việc mua thêm máy móc làm tỷ suất tài sản trên nợ phải trả tăng , nên thuê tài chính các loại máy móc hiện đại giảm khoản chi phí mua cao. - Kiểm tra định kỳ các loại máy móc thiết bị, hạn chế việc hư hỏng khi đang quá trình sản xuất làm phát sinh thêm khoản chi phí vô công. Mỗi lô hàng xuất ra đều phải kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, hạn chế được phát sinh khoản chi phí bất thường. Kiểm soát tình hình tăng giảm kết quả kinh doanh hiệu quả hơn. - Chi phí nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, dù công ty đang quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu. Công ty vẫn có thể tiết giảm bằng cách thực hiện chiến lược tự cung tự cấp nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm. Tiết kiệm được chi phí cho nguyên liệu nhập khẩu, kiểm soát được tình hình thu mua nguyên vật liệu, giá nguyên liệu không bị biến động về giá. - Ký kết hợp đồng qua điện thoại, mail, chi phí tiếp khách giảm và các công tác hỗ trợ quản lý khác. - Định mức cho mỗi công việc, thưởng cho những ai hoàn thành tốt trong thời gian định mức sẽ khuyến khích nhân viên nâng cao tinh thần làm việc, tăng năng suất lao động. - Luôn tạo ra cảm giác thoải mái trong phòng làm việc, hạn chế tâm lý mệt mỏi của nhân viên. Vì khoản thời gian mệt mỏi đó hiệu suất làm việc không cao nhưng công ty vẫn phải tính chi phí nhân công. - Chia ca làm việc, mỗi ca làm sẽ 8 tiếng, luân phiên thay ca làm việc với nhau, giảm thời gian ngừng hoạt động của máy. Khi máy ngừng hoạt động, khoản chi tiêu cho máy vẫn được tính vào chi phí sản phẩm. Có thể chia theo ca như sau: ca sáng từ 2h sáng đến 10h sáng, ca chiều từ 10h sáng đến 18h, ca tối từ 18h sáng đến 2h hôm sau. - Tìm kiếm thị trường để gia tăng sản lượng sản phẩm được sản xuất ra, số lượng sản xuất ra càng nhiều thì giảm chi phí cho mỗi sản phẩm, hạ giá thành , tăng khả năng cạnh tranh. - Với chiến lược kinh doanh của công ty là tinh gọn lại bộ máy quản lý của công ty, cắt giảm nguồn nhân sự. Công ty nên công nghệ các hoạt động của công ty như vậy sẽ cần ít nhân lực hơn, giảm chi phí tiền lương, đồng thời công việc được kiểm soát được dễ dàng hơn. CHƯƠNG 5 KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 5.1. Kiến nghị: Đối với nhà nước: - Ban hành các chính sách thông thoáng, tạo mọi điều kiện cho công ty phát triển. - Khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào địa bàn thành phố Long Xuyên nói riêng, các chính sách mở rộng đầu tư trong Tỉnh. Tạo ra môi trường đầu tư ổn định, thu hút các nguồn nhân lực về Tỉnh nhà. Đối với công ty: - Trích lập các khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn, trách việc biến động bất thường từ hoạt động tài chính. - Tìm mua các quy trình công nghệ mới tạo ra dòng sản phẩm mới, sản xuất các loại thuốc có chiết xuất từ thiên nhiên giảm nguồn nguyên liệu, chi phí đầu vào thấp, nguyên liệu dễ tìm. - Tạo trang web riêng cho công ty từ đây các khách hàng, đối tác có thể dễ dàng trong việc tìm hiểu về công ty nhằm tăng khả năng đầu tư. - Trong quá trình kinh doanh cần chú trọng công tác môi trường để phát triển bền vững. - Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thị trường đầu ra cho sản phẩm. - Các giao dịch với đối tác có thể thông qua 1 ngân hàng trung gian, hạn chế rủi ro kinh doanh. Đây còn là hình thức thanh toán tạo điều kiện cho việc xuất, nhập khẩu được phát triển. - Tham gia vào các cuộc triển lãm, hội chợ, đầu tư hoặc tài trợ vào các cuộc thi mang tính quốc gia, các chương trình nhân đạo là dịp quảng cáo, tiếp thị về công ty. - Tài trợ học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thuộc chuyên ngành dược, quản trị kinh doanh, tài chính kế toán,… đây là chính sách thu hút nhân tài đạt hiệu quả cao. - Tạo ra một sản phẩm chủ lực cho công ty, thiết lập phòng marketing nghiên cứu thị trường. 5.2. Kết luận: Sức khỏe là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi người, có sức khỏe mới thực hiện được những gì muốn làm. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu vật chất tăng cao thì con người mong muốn thõa mãn nhu cầu tinh thần, sức khỏe có tốt tinh thần mới sáng suốt, lựa chọn đúng đắn. Nhận thức được nhu cầu đó, các công ty dược phẩm liên tục xuất hiện trên thị trường, đặc biệt năm 2006, nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới. Việc các công ty nước ngoài vào thị trường Việt Nam đầu tư, sản xuất kinh doanh là điều tất yếu, đây cũng là cơ hội cho các công ty Việt Nam huy động nguồn vốn chủ sở hữu. Một trong những điều kiện để công ty quyết định được có nên đầu tư hay không là biết được tình hình tài chính - kinh doanh của công ty được đầu tư. Yếu tố để giúp các nhà đầu tư nhận định được những điều mà họ quan tâm đó là bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, xem xét hiện tại tình hình kinh doanh của công ty như thế nào. Công ty Dược An Giang chính thức chuyển sang hình thức cổ phần vào cuối năm 2004. Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và điều hành tổ chức bộ máy theo hình thức kinh doanh mới. Trong đó, việc gia tăng chi phí làm giảm tỷ trọng lợi nhuận trong doanh thu, vốn vay ngân hàng cao, tăng lãi vay, tác động làm gia tăng chi phí sản xuất chung, tài sản công ty được tài trợ chủ yếu là vốn vay ngân hàng, các khoản nợ chưa trả. Tuy nhiên hoạt động đầu tư tài chính lại đạt hiệu quả cao, gia tăng khoản doanh thu tài chính, tác động mạnh đến tổng doanh thu. Hiệu suất sử dụng tài sản cao, sử dụng tốt các khả năng hiện có của các loại máy móc, đồ dùng, tăng năng suất sản xuất. Các nguồn vốn đầu tư được khai thác tốt, luôn đạt tỷ suất sinh lợi cao, tăng khả năng huy động vốn trong tương lai. Tình hình tài chính và hoạt động của công ty tương đối ổn định trong thời gian phân tích, kết quả tài chính tăng cao. Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ gia tăng khi mở rộng thị trường, phụ thuộc vào yếu tố thị trường và giá cả. Công ty cần chủ động trong công tác quản lý chi phí, kiểm soát các khoản chi và tăng khả năng huy động vốn từ phía các cổ đông, giảm lãi vay ngân hàng, thay đổi cơ cấu nguồn vốn. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  đvt: đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ 2004 2005 2006 1.Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 52.900.276.628 79.490.709.825 126.354.919.879 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 52.900.276.628 79.490.709.825 126.354.919.879 (10 = 01-02) 4. Giá vốn hàng bán 11 46.144.292.820 70.089.526.898 108.285.716.914 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 6.755.983.808 9.401.182.927 18.069.202.965 (20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 37.461.641 85.837.691 155.393.340 7. Chi phí tài chính 22 Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 3.290.146.912 4.718.505.085 10.455.390.388 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.072.636.689 1.655.460.999 3.100.146.181 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2.430.661.848 3.113.054.534 4.669.059.736 ( 30=20+(21-22)-(24+25)) 11. Thu nhập khác 31 26.556.462 105.267.615 191.927.196 12. Chi phí khác 32 76.363.636 13, Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 26.556.462 105.367.615 115.563.560 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 2.457.218.310 3.218.322.149 4.784.623.296 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 688.021.126 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 1.769.197.184 3.218.322.149 4.784.623.296 BẢNG CÂN ĐÔI KẾ TOÁN  đvt: đồng 2004 2005 2006 CHỈ TIÊU Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ Số đầu kỳ Số cuối kỳ Số đầu kỳ Số cuối kỳ TÀI SẢN A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 13.198.727.583 17.735.196.528 17.735.196.528 22.579.477.783 22.579.477.783 41.645.204.141 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 403.514.846 1.809.393.688 1.809.393.688 908.183.615 908.183.615 8.697.856.499 1.Tiền 110 333.907.064 295.450.981 295.450.981 415.943.912 415.943.912 359.242.421 2. Các khoản tiền tương đương 112 69.607.782 1.513.942.707 1.513.942.707 492.239.703 492.239.703 8.338.614.078 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)(2) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.469.676.642 9.267.150.138 9.267.150.138 13.815.111.250 13.815.111.250 20.125.435.022 1. Phải thu của khách hàng 131 7.365.210.719 9.354.653.999 9.354.653.999 13.515.695.186 13.515.695.186 17.229.697.419 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 280.152.764 280.152.764 2.691.051.364 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 (104.465.923) (87.503.861) (87.503.861) 19.263.300 19.263.300 204.686.239 6. Dự phòng các khoản khó đòi(*) 139 IV. Hàng hóa tồn kho 140 5.180.251.095 6.536.517.598 6.536.517.598 7.855.574.212 7.855.574.212 12.770.946.620 1. Hàng tồn kho 141 7.855.574.212 7.855.574.212 12.770.946.620 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 145.285.000 122.135.104 122.135.104 608.706 608.706 50.966.000 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 (121.949.896) (121.949.896) (150.000.000) (150.000.000) 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 150.608.706 150.608.706 50.966.000 B.TÀI SẢN DÀI HẠN(200=210+220+240+250+260) 200 5.409.868.337 4.851.884.089 4.851.884.089 6.091.002.598 6.091.002.598 7.123.075.316 I.Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 5.229.868.337 4.741.884.089 4.741.884.089 4.968.217.598 4.968.217.598 5.434.575.316 1. Tài sản hữu hình 221 5.229.868.337 4.741.884.089 4.741.884.089 4.968.217.598 4.968.217.598 5.266.152.668 Nguyên giá 222 10.935.778.817 8.514.008.762 8.514.008.762 9.332.789.117 9.332.789.117 10.276.234.096 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (5.635.910.480) (3.772.124.673) (3.772.124.673) (4.364.571.519) (4.364.571.519) (5.010.081.428) 2. Tài sản cô định thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 Giá trị hao mòn lũy kế 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 Nguyên giá 228 Giá trị hao mòn lũy kế 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 34.285.000 34.285.000 168.422.648 III. Bất động sản đầu tư 240 Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 110.000.000 110.000.000 110.000.000 1.088.500.000 1.088.500.000 1.688.500.000 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết kinh doanh 252 3.Đầu tư dài hạn khác 258 110.000.000 110.000.000 110.000.000 1.088.500.000 1.088.500.000 1.688.500.000 4.Dự phòng giảm giá đàu tư tài chính dài hạn khác (*) 259 V.Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 18.608.595.920 22.587.080.617 22.587.080.617 28.670.480.381 28.670.480.381 48.768.279.457 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 11.279.743.349 13.483.503.469 13.483.503.469 18.473.840.187 18.478.840.187 36.021.261.419 I. Nợ ngắn hạn 310 11.279.743.349 13.483.503.469 13.483.503.469 18.473.849.913 18.473.849.913 35.971.258.193 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 6.050.005.504 4.380.451.854 4.380.451.854 6.389.312.417 6.389.312.417 11.999.453.227 2. Phải trả cho người bán 312 5.086.978.163 8.848.463.499 8.848.463.499 10.940.678.204 10.940.678.204 19.154.119.057 3.Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 (57.509.168) (88.782.415) (88.782.415) (32.618.145) (32.618.145) (99.556.409) 5. Phải trả cho người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 200.268.850 343.370.531 343.370.531 1.176.477.437 1.176.477.437 4.917.242.318 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 22.233.766 13.365.970 13.365.970 4.990.204 4.990.204 50.003.226 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2.Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc 336 22.233.766 13.365.970 13.365.970 4.990.274 4.990.274 50.003.226 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 7.328.852.569 9.103.577.148 9.103.577.148 10.191.640.194 10.191.640.194 12.747.018.038 I. Vốn chủ sở hữu 410 7.150.982.438 8.945.384.548 8.945.384.548 10.184.544.481 10.184.544.481 12.582.410.541 1. Vốn đàu tư chủ sở hữu 411 6.864.033.464 6.757.833.681 6.757.833.681 6.757.833.681 6.757.833.681 6.757.833.681 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 4.604.871 4.662.862 4.662.862 4.662.862 4.662.862 4.662.862 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 230.301.388 583.123.195 583.123.195 7.963.724 7.963.724 1.609.180.275 8. Quyc dự phòng tài chính 418 45.312.633 115.876.994 115.876.994 845.100 845.100 175.866.687 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 (325) 1.477.157.409 1.477.157.409 3.406.508.707 3.406.508.707 4.028.136.629 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 6.730.407 6.730.407 6.730.407 6.730.407 6.730.407 6.730.407 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 430 155.636.365 144.826.630 144.826.630 7.095.713 7.095.713 164.607.497 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 155.636.365 144.826.630 144.826.630 7.095.713 7.095.713 164.607.497 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 18.608.595.920 22.587.080.617 22.587.080.617 28.670.480.381 28.670.480.381 48.768.279.457

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CHI PHÍ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG.pdf
Luận văn liên quan