PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
MỤC LỤC
1. PHẦN 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích tài chính
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Vai trò
1.1.3. Ý nghĩa
1.1.4. Nhiệm vụ
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Phương pháp so sánh
1.2.2. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn
1.2.2.2. Phương pháp số chênh lệch
1.2.2.3. Phương pháp cân đối
1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính
1.3.1. Tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
1.3.1.1. Cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản
1.3.1.2. Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn
1.3.2. Tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.3.2.1. Tình hình thực hiện chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế
1.3.2.2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.3.2.3. Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí
1.3.3. Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
1.3.3.1. Độ nghiên của đòn bẩy kinh doanh
1.3.3.2. Độ nghiên của đòn bẩy tài chính
1.3.3.3. Độ nghiên của đòn bẩy tổng hợp
1.3.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
1.3.4.1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.3.4.2. Các tỷ số về hoạt động
1.3.4.3. Các tỷ số đòn bẩy tài chính
1.3.4.4. Các tỷ số sinh lợi
2. PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN PYMEPHARCO
2.1. Sơ lược về công ty cổ phần Pymepharco
2.1.1. Giới thiệu về công ty
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý công ty
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
2.1.3.2. Diễn giải
2.1.4. Định hướng phát triển của công ty
2.2. Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần Pymepharco
2.2.1. Tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản
2.2.1.2. Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn
2.2.2. Tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.2.1. Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và lợi nhuận trước thuế
2.2.2.2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.2.3. Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí
2.2.3. Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
2.2.3.1. Độ nghiên của đòn bẩy kinh doanh
2.2.3.2. Độ nghiên của đòn bẩy tài chính
2.2.3.3. Độ nghiên của đòn bẩy tổng hợp
2.2.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
2.2.4.1. Các tỷ số khả năng thanh toán
a. Tỷ số thanh toán hiện hành
b. Tỷ số thanh toán nhanh
2.2.4.2. Các tỷ số về hoạt động
a. Số vòng quay các khoản phải thu
b. Số vòng quay hàng tồn kho
c. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
d. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
e. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
2.2.4.3. Các tỷ số đoàn bẩy tài chính
a. Tỷ số nợ trên tài sản
b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
c. Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu
d. Khả năng trả lãi vay
2.2.4.4. Các tỷ số sinh lợi
a. Tỷ số sinh lợi trên doanh thu
b. Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản
c. Tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
3. PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO
3.1. Phân tích thuận lợi, khó khăn, và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần PYMEPHARCO
3.1.1. Thuận lợi
3.1.1.1. Điểm mạnh
3.1.1.2. Cơ hội
3.1.2. Khó khăn
3.1.2.1. Điểm yếu
3.1.2.2. Đe dọa
3.1.3. Phân tích SWOT
3.1.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
3.2. Kết luận và kiến nghị
3.2.1. Kết luận
3.2.2. Kiến nghị
4. LỜI CẢM ƠN
34 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3135 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính hay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ phản ánh mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng các hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu của doanh nghiệp tăng là xu hướng tốt. Các doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả kinh doanh, trước hết cần phải mở rộng qui mô hoạt động. Trường hợp doanh thu thuần giảm do bất cứ nguyên nhân nào thì cũng cần phải xem xét tìm nguyên nhân và các biện pháp xử lý.
Tuy nhiên, trong thời kỳ giá cả có biến động lớn, ta cần đánh giá mức tăng trưởng thực của các hoạt động bằng cách loại trừ tác động của yếu tố giá cả.
Doanh thu xuất khẩu thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ của công ty trên thị trường nước ngoài. Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trên tổng doanh thu thể hiện khả năng phát triển của doanh nghiệp ra nước ngoài.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí
Nhìn chung, nếu tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần thì đó là xu hướng tốt trong việc quản lý các chi phí.
Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần thể hiện doanh nghiệp đã quản lý tốt các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung.
Tốc độ tăng của chi phí quản lý, chi phí bán hàng nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần chứng tỏ hiệu suất quản lý đã được nâng cao, doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí phục vụ cho công tác tiêu thụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận
Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hê giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Độ lớn đoàn bẩy kinh doanh rất lớn ở những doanh nghiệp nào có chi phí cố định cao hơn chi phí biến đổi (chi phí cố định chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp).
Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí hoạt động cố định làm kiểm tra. Đòn bẩy kinh doanh chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) do sự thay đổi của doanh thu. Bởi vì hệ số nợ không ảnh hưởng đến đòn bẩy kinh doanh.
Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu vốn đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu (EPS) khi có sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).
Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ được phóng đại thành một thay đổi tương đối lớn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) hoặc tỷ suất sinh lời vốn chủ sử hữu.
Độ nghiên của đòn bẩy kinh doanh
Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa là tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định. Cụ thể hơn, DOL có thể được tính như phần trăm thay đổi trong lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) do một phần trăm thay đổi trong doanh thu (sản lượng).
DOL tại X= Phần trăm thay đổi trong EBITPhần trăm thay đổi trong doanh thu
Độ nghiên của đòn bẩy tài chính
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp được tính như phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do phần trăm thay đổi cho sẵn trong EBIT lượng).
DFL tại X= Phần trăm thay đổi trong EPSPhần trăm thay đổi trong EBIT
Độ nghiên của đòn bẩy tổng hợp
Độ nghiên đòn bẩy tổng hợp (DTL) của một doanh nghiệp bằng tích số của độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh và độ nghiêng đòn bẩy tài chính. Hai loại đòn bẩy này có thể kết hợp theo nhiều cách để đạt được một độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) cho sẵn. Tổng khả biến của EPS ở doanh nghiệp là một kết hợp của rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
DTL tại X= Phần trăm thay đổi trong EPSPhần trăm thay đổi trong doanh thu
Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
Các tỷ số khả năng thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành= Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn
Tài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hang tồn kho và tài sản lưu động khác.
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác.
Hệ số này cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo thah toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Đây là công cụ đo lường khả năng có thể trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra.
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành cao, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả.Nếu một doanh nghiệp dự trữ quá nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ số thanh toán hiện hành cao. Mà ta đã biết hang tồn kho là tài sản kho chuyển đổi thành tiền nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất. Vì thế trong nhiêu trường hợp, tỷ số thanh toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng ta thường gọi là “tài sản nhanh”, tài sản nhanh bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh= Tài sản lưu động-Hàng tồn khoNợ ngắn hạn
Các tỷ số về hoạt động
Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu= Doanh thuCác khoản phải thu
Các khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chư thu tiền do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho người bán…
Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cản thận các khoản phải thu… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng.
Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiên bình quân cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải thu quá cao thi giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu.
Khi phân tích tỷ số này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành và so sánh tỷ số trung bình ngành, doanh nghiệp cần xem xét từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ quá hạn trả và có biện pháp xử lý.
Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho= Doanh thu thuầnHàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay hàng hóa tồn kho trong kỳ hay là thời gian hàng hóa nằm trong kho, trước khi bán ra. Thời gian này càng giảm thì khả năng chuyển giá thành tiền của hàng tồn kho ngày càng nhanh.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định= Doanh thu thuầnTài sản cố định
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản= Doanh thu thuầnToàn bộ tài sản
Tỷ số này cho ta biết 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu= Doanh thu thuầnVốn chủ sở hữu
Các tỷ số đoàn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ trên tài sản= Tổng nợTổng tài sản
Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm của tổng tài sản được tài trợ bằng vốn vay.
Trong đó:
Tổng nợ: Toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính.
Tổng tài sản: Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu= Tổng nợVốn chủ sở hữu
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu= Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu
Khả năng trả lãi vay
Khả năng trả lãi vay= Lãi trước thuế và lãi vayLãi vay
Các tỷ số sinh lợi
Tỷ số sinh lợi trên doanh thu
Rp= Lợi nhuận ròngDoanh thu thuần*100%
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản
ROA= Lợi nhuận ròngTổng tài sản*100%
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty
Tý số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
ROE= Lợi nhuận ròngVốn chủ sở hữu*100%
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty
Phần 2……..
THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO
Sơ lược về công ty cổ phần Pymepharco
Giới thiệu về công ty
Biểu tượng của công ty
Tên Công ty : Công ty Cổ phần Pymepharco
Tên Tiếng Anh : PYMEPHARCO
Tên viết tắt : PMP LABS
Trụ sở : 166 – 170 Nguyễn Huệ, TP. Tuy Hòa, Phú Yên
Điện thoại : (84-057) 829165 - 823228
Fax : (84-057) 824717
Email : pymepharco-py@dng.vnn.vn
Website : www.pymepharco.com
Giấy CNĐKKD : Số 3603000168 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên cấp ngày 03/05/2006, cấp thay đổi lần 3 ngày 07/11/2007.
Vốn điều lệ đăng ký : 85.000.000.000 đồng (Tám mươi lăm tỷ đồng).
Vốn điều lệ hiện tại : 24.599.760.000 đồng (Hai mươi bốn tỷ năm trăm chín mươi chín triệu bảy trăm sáu mươi ngàn đồng)
Số cổ phiếu phổ thông mà công ty đã phát hành: 6.040.024 cổ phiếu
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
Sản xuất thuốc tân dược
Kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc tân dược, vật tư, hóa chất và trang thiết bị y tế
Xuất nhập khẩu trực tiếp: thuốc tân dược, vật tư, hóa chất và trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất thuốc, mỹ phẩm, thuốc thú y.
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng dinh dưỡng.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Pymepharco được thành lập vào năm 1989 với nhiệm vụ sản xuất dược phẩm, kinh doanh thuốc & vật tư thiết bị y tế.
Năm 1993, Công ty thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 21/09/1993 Công ty được Bộ thương mại cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp chuyên ngành về y dược.Đây là mốc quan trọng làm cơ sở cho việc phát triển kinh doanh và mở rộng quan hệ quốc tế.Công ty hoạt động trong cả nước với các trung tâm và cửa hàng giới thiệu sản phẩm rất hiệu quả.Liên kết, liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước, mở rộng thị phần trong nước và xuất khẩu.Công ty có quan hệ thương mại với các nhà sản xuất, phân phối dược phẩm có uy tín của trên 20 quốc gia trên thế giới.
Đầu tháng 10/2003, Nhà máy dược phẩm Pymepharco đạt tiêu chuẩn GMP chính thức đi vào hoạt động với 3 phân xưởng Beta–lactam, Non–Beta lactam, Viên nang mềm. Với phương châm chính sách chất lượng cao, ổn định và đồng nhất, Pymepharco hướng tới hiệu quả tối ưu, do đó đã đầu tư trang bị hệ thống máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến, cũng như tập trung một lực lượng cán bộ khoa học đủ năng lực, trình độ chuyên môn cao. Pymepharco là nhà sản xuất nhượng quyền cho các sản phẩm kháng sinh Cephalosporin của các công ty dược phẩm có uy tín như Orchid – Ấn Độ, SamchunDang – Hàn Quốc… và đặc biệt là công ty Stada – CHLB Đức. Nhà máy hiện có hơn 140 SP được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành với sự phong phú về chủng loại và hình thức sản phẩm. Ngày 17/01/2006, Nhà máy được cấp giấy chứng nhận Thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-GMP).
Tháng 5/2006 Công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phầnPymepharco, tên giao dịch Pymepharco, viết tắt PMP LABS. Việc chuyển đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp, đem lại nhiều thuận lợi cho khả năng huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp Nhà máy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP) mà Công ty đặt ra trong năm 2006. Song song đó, Pymepharco đang xúc tiến đầu tư một nhà máy thuốc tiêm và xây dựng chi nhánh R & F của Công ty STADA – CHLB Đức tại Việt Nam nhằm nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngành y tế. Cùng với các sản phẩm nhập khẩu, các sản phẩm chất lượng cao do Pymepharco sản xuất đã đáp ứng cho nhu cầu ngành y tế, góp phần vào sự phát triển ổn định của ngành dược Việt Nam. Với những phấn đầu không ngừng, Công ty đã đạt được những thành quả đáng khích lệ:
- Là thành viên chính thức của Phòng TM công nghiệp Việt nam (VCCI)
- Là thành viên chính thức của Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt nam
- Là một trong những nhà sản xuất Dược phẩm Việt nam tiên phong trong việc áp dụng tiêu chuẩn WHO-GMP
- Chính phủ trao tặng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua
- Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng III cùng nhiều cờ khen thưởng của Bộ Y tế và tỉnh Phú Yên.
Với kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm qua và tiềm lực vốn có, Công ty đã nhận được sự tín nhiệm của nhiều đối tác trong và ngoài nước.Thương hiệu Pymepharco đã tạo được thế vững chắc và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.Phát huy những thành quả đã đạt được, công ty tiếp tục đẩy mạnh dòng sản phẩm Cephalosporin trong hệ thống cơ cấu sản phẩm.Công ty đang hoạch định những bước đi cần thiết, phát triển thương hiệu Pymepharco cũng như hướng tới việc cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm có chất lượng cao và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
Cơ cấu bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
PHÒNG
QUẢN
LÝ
SẢN
XUẤT
PHÒNG
KIỂM
NGHIỆM
PHÒNG
NGHIÊN
CỨU
PHÁT
TRIỂN
PHÒNG
KINH
DOANH
NGHIỆP
VỤ
PHÒNG
PHÁT
TRIỂN
THỊ
TRƯỜNG
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC SẢN XUẤT
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC KINH DOANH
DDSDADADSADASDSDDDOANHDOANH
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỰ
PHÒNG
TIN
HỌC
VÀ
PTDL
PHÒNG
THIẾT BỊ CƠ
ĐIỆN
PHÒNG
ĐẢM
BẢO
CHẤT
LƯỢNG
NHÀ
MÁY
THUỐC
VIÊN
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
NHÀ
MÁY
THUỐC
TIÊM
HỆ
THỐNG
CHI
NHÁNH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
THƯỜNG TRỰC
Diễn giải
Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổđông gồm tất cả các cổđông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đềđược Luật pháp vàđiều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, các cổđông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và Ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng Quản trị :
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 05 thành viên.
Ban Tổng Giám đốc:
Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược, kế hoạch đãđược Hội đồng quản trị vàĐại hội đồng cổđông thông qua.
Các Giám đốc và phòng ban chức năng:
Chịu trách nhiệm điều hành trực triếp và triển khai các chiến lược theo chức năng quản lý, hỗ trợđắc lực cho Ban Tổng Giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giám đốc về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụđược giao một cách trung thực, vì lợi ích của Công ty và cổđông.
Phòng Tổ chức – Nhân sự:
Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc về bộ máy sản xuất kinh doanh, và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty; quản lý hồ sơ lí lịch của công nhân viên; quản lý lao động tiền lương; xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ; đồng thời thực hiện công tác hành chính như công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ cơ quan, môi trường, phòng cháy chữa cháy.
Phòng Nghiệp vụ - Kinh doanh:
Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm; tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng mua bán giữa các khách hàng và Công ty; kiểm soát và quản lý quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế đã được Ban Giám đốc phê duyệt; và xây dựng kế hoạch cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Phòng Kế toán:
Có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm; tổ chức bộ máy kế toán; thực hiện quản lý nguồn vốn và tài sản; thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và thủ quỹ, thống kê, nghiệp vụ Ngân hàng, lập các báo cáo quyết toán quý, năm và quyết toán đầu tư.
Nhà máy dược phẩm:
Trực thuộc Công ty CP PYMEPHARCO hiện có 06 phòng chức năng và 04 phân xưởng sản xuất. Các phòng ban và xưởng sản xuất chịu sự điều hành trực tiếp của Phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất, có quyền và trách nhiệm sản xuất theo đúng tiêu chuẩn của WHO-GMP và cung cấp đầy đủ sản phẩm theo kế hoạch kinh doanh.
Định hướng phát triển của công ty
Phương châm hoạt động của công ty là vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vì đây là cơ sở chiến lược cho sự phát triển bền vững. Mở rộng thị trường miền Trung: Bình định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng … và thị trường các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long: Vĩnh Long, Cà Mau, Bến Tre. Bên cạnh đó củng cố và mở rộng địa bàn hoạt động trên các tỉnh Tây Nguyên.
Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần Pymepharco
Tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Bảng 1
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (2007-2008-2009) (1.000.000 VND)
STT
Tên chỉ tiêu
MS
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
TÀI SẢN
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
146.023
211.627
316.624
I
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1.461
2.608
2.309
1
Tiền
111
1.461
2.608
2.309
2
Các khoản tương đương tiền
112
II
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III
Các khoản thu ngắn hạn
130
72.920
104.403
168.247
1
Phải thu của khách hàng
131
69.442
99.960
157.576
2
Trả trước cho người bán
132
3.339
3.282
4.704
3
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4
Phải thu theo tiến độ KH HĐXD
134
5
Các khoản phải thu khác
135
138
1.162
5.966
6
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
IV
Hàng tồn kho
140
60.908
89.821
130.603
1
Hàng mua tồn kho
141
60.908
89.821
130.603
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V
Tài sàn ngắn hạn khác
150
10.735
14.794
15.465
1
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
348
2.490
4.657
2
Thuế GTGT được khấu trừ
152
3.221
3.429
4.231
3
Thuế và các khoản phải thu nhà nước
154
4
Tài sản ngắn hạn khác
158
7.166
8.875
6.577
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
63.221
213.676
233.932
I
Các khoản phải thu dài hạn
210
II
Tài sản cố định
220
61.590
212.611
232.439
1
Tài sản cố định hữu hình
221
40.533
136.353
184.780
Nguyên giá
222
63.191
165.986
237.931
Giá trị hao mòn luỹ kế
223
-22.657
-29.633
-53.151
2
Tài sản cố định cho thuê tài chính
224
3
Tài sản cố định vô hình
227
9.955
22.788
33.577
Nguyên giá
228
10.808
23.980
35.114
Giá trị hao mòn luỹ kế
229
-853
-1.191
-1.537
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
11.102
53.470
14.082
III
Bất động sản đầu tư
240
IV
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
652
522
502
1
Đầu tư vào công ty con
251
572
0
0
2
Đầu tư vào công ty liên kết
252
472
3.472
3
Đầu tư dài hạn khác
258
80
50
30
4
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
259
V
Tài sản dài hạn khác
260
980
543
991
1
Chi phí trả trước dài hạn
261
871
407
888
2
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
3
Tái sản dài hạn khác
268
109
136
103
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
209.245
425.303
550.556
NGUỒN VỐN
A
NỢ PHẢI TRẢ
300
174.651
160.622
268.709
I
Nợ ngắn hạn
310
112.878
148.417
244.148
1
Vay và nợ ngắn hạn
311
41.761
58.487
136.860
2
Phải trả người bán
312
59.393
81.521
94.439
3
Người mua trả tiền trước
313
2.351
4.174
3.234
4
Thuế và các khoản phải nôp Nhà nước
314
390
728
1.008
5
Phải trả người lao động
315
438
128
0
6
Chi phí phải trả
316
1.709
1.434
2.055
7
Phải trả nội bộ
317
8
Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng xây dựng
318
9
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
6.836
793
6.552
10
Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II
Nợ dài hạn
330
61.773
12.205
24.561
1
Phải trả dài hạn người bán
331
2
Phải trả dài hạn nội bộ
332
3
Phải trả dài hạn khác
333
306
0
321
4
Vay và nợ dài hạn
334
61.061
11.528
23.179
5
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
6
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
406
677
1.064
7
Dự phòng phải trả dài hạn
337
B
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
34.594
264.681
281.847
I
Vốn chủ sở hữu
410
31.868
262.528
277.201
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
24.600
85.000
235.089
2
Thặng dư vốn cổ phần
412
0
150.089
0
3
Vốn khác của chủ sở hữu
413
4
Cổ phiếu quỹ
414
-9
0
0
5
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
0
417
0
7
Quỹ đầu tư phát triển
417
680
6.791
11.437
8
Quỹ dự phòng tài chính
418
486
486
486
9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
0
19.745
30.189
11
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
421
II
Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
2.726
2.153
4.646
1
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
431
2.726
2.153
4.646
2
Nguồn kinh phí
432
3
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
209.245
425.303
550.556
Cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản
Kết cấu và biến động của tài sản qua các năm
Bảng 2
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Chỉ tiêu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
TT
Giá trị
TT
TS NGẮN HẠN
146.023
69,79%
211.627
49,76%
316.624
57,51%
65.604
44,93%
170.601
116,83%
TS DÀI HẠN
63.221
30,21%
213.676
50,24%
233.932
42,49%
150.455
237,98%
170.711
270,02%
Tổng TS
209.245
100%
425.303
100%
550.553
100%
216.058
103,26%
341.308
163,11%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 1
Biểu đồ 1
Nhận xét: Năm 2008 công ty đã tiến hành phát hành cổ phiếu để đầu tư lớn vào tài sản dài hạn phục vụ cho việc mở rộng và nâng cấp quy mô hoạt động. Điều này khiến cho tài sản dài hạn tăng trưởng 237,98% (tương ứng tăng 150.455 triệu đồng) so với năm 2007, dẫn đến kết cấu tài sản tăng lên 50,24% trong khi năm 2007 chỉ ở mức 30,21%. Đây là một bước ngoặt lớn để công ty bước vào thị trường trong nước và thế giới.
Kết cấu tài sản ngắn hạn tăng 44,93% ở năm 2008 và tăng 116,83% ở năm 2009 thể hiện cường độ hoạt động của công ty tăng mạnh.
Tổng tài sản của công ty tăng chủ yếu do sự gia tăng của tài sản dài hạn.
Tổng tài sản của công ty tăng 103,26% (tương ứng 216.058.000.000đ) sau khi mở rộng và nâng cấp quy mô hoạt động vào năm 2008 và tăng 163,11% (tương ứng 341.308.000.000đ) vào năm 2009. Điều này cho thấy công ty đang cố gắn mở rộng quy mô để tranh thủ thâm nhập vào thị trường nội địa và thế giới trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Tuy là một công ty có trụ sở chính ở miền trung nhưng nếu giữ vững quyết tâm như hiện tại thì tương lai có thể tranh thủ được các cơ hội để sánh ngang với các công ty có tốc độ phát triển mạnh trong nước và trên toàn thế giới.
Kết cấu và sự biến động của tài sản ngắn hạn qua các năm
Bảng 3
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN NGẮN HẠN QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Chỉ tiêu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Tiền và các khoản
tương đương tiền
1.461
1,00%
2.608
1,23%
2.309
0,73%
1.147
78,51%
848
58,04%
Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
Các khoản
thu ngắn hạn
72.920
49,94%
104.403
49,33%
168.247
53,14%
31.483
43,17%
95.327
130,73%
Hàng
tồn kho
60.908
41,71%
89.821
42,44%
130.603
41,25%
28.913
47,47%
69.695
114,43%
Tài sàn
ngắn hạn khác
10.735
7,35%
14.794
6,99%
15.465
4,88%
4.059
37,81%
4.730
44,06%
TỔNG TÀI
SẢN NGẮN HẠN
146.023
100%
211.627
100%
316.624
100%
65.604
44,93%
170.601
116,83%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 2
Nhận xét: Tài sản ngắn hạn tăng 44,93% năm 2008, và tăng 116,83% năm 2009. Nguyên nhân sâu xa nằm ở đâu chúng ta tiến hành phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản ngắn hạn qua các năm.
Công ty không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Do tính chất của công tác phát hành cổ phiếu ra thị trường và công tác đầu tư lớn để nâng cấp và mở rông qui mô hoạt động nên lượng tiền mặt năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 (cụ thể tăng78,51% tương ứng 1.147.000.000 đồng). Sang năm 2009 công ty đã tiến hành nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nên lượng tiền mặt lưu thông giảm nhẹ.
Tổng tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng 116,83% (tương ứng tăng 170.061.000.000 đồng) so với năm 2007 chủ yếu do:
Các khoản thu ngắn hạn năm 2009 tăng 130,73% (tương ứng tăng 95.327.000.000) so với năm 2007, trong khi trong năm 2008 chỉ tăng 43,17% do chính sách bán chịu của công ty năm 2009 thay đổi để mở rộng thị trường và cạnh tranh với các đối thủ như TRAPHARCO, đồng thời để bảo toàn thị trường tiêu thụ của công ty trong nước trước sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh.
Hàng tồn kho năm 2009 tăng 114,43% (tương ứng 69.695.000.000 đồng) so với năm 2007, trong khi năm 2008 chỉ tăng 47,47% do năm 2009 nền kinh tế có nhiều biến động như: cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Mặc khác sau khi gia nhập WTO vào năm 2007 năm 2009 các rào cảng thuế quang chính thức được phá bỏ nên sức mạnh cạnh tranh của thị trường tăng cao và của công ty bị giảm sút.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự tăng trưởng tài sản ngắn hạn không đơn thuần là do công ty đang cố gắn mở rộng quy mô để tranh thủ thâm nhập vào thị trường nội địa và thế giới trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, mà trong đó có một phần tác động của thị trường làm cho chính sách của công ty thay đổi để bảo toàn thị trường và duy trì sự phát triển trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến đổi phức tạp.
Kết cấu và sự biến động của tài sản dài hạn qua các năm
Trước biến động của nền kinh tế trong nước (sau khi gia nhập WTO), sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái kinh tế toàn cầu thì công ty đã có sự điều chỉnh về kết cấu tài sản ngắn hạn để ứng phó với thị trường. Vậy tài sản dài hạn thì sao, công ty có những chính sách gì về tài sản dài hạn để đối phó với sự biến động của thị trường.
Bảng 4
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN DÀI HẠN QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Chỉ tiêu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Các khoản phải thu dài hạn
0
0,00%
0
0,00%
0
0,00%
0
0%
0
0%
Tài sản cố định
61.590
97,42%
212.611
99,51%
232.439
99,36%
151.021
245,2%
170.849
277,4%
Bất động sản đầu tư
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
652
1,03%
522
0,24%
502
0,22%
-130
-19,94%
-150
-23%
Tài sản dài hạn khác
980
1,55%
543
0,25%
991
0,42%
-437
-44,59%
11
1%
TỔNG TÀI SẢN DÀI HẠN
63.221
100%
213.676
100%
233.932
100%
150.455
237,98%
170.708
270,02%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 3
Nhận xét: Sơ lược qua biểu đồ số 3 ta thấy các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng rất thấp hầu như không nhìn thấy trên biểu đồ. Cụ thể chỉ chiểm khoảng từ 0,24% đến 1,55% và cao nhất đạt 1,55% vào năm 2007.
Như đã nhận xét ở trên (đoạn 1 trang 20) thì năm 2008 công ty đã tiến hành phát hành cổ phiếu để tái cơ cấu nâng cấp và mở rộng qui mô hoạt động nên tài sản cố định tăng 245,2% tương ứng tăng 151.021.000.000 đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng nhẹ lên 277,4% so với năm 2007.
Như vậy, tài sản dài hạn tăng chủ yếu do tài sản cố định tăng vượt bậc.
Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn
Kết cấu và biến động của nguồn vốn qua các năm
Bảng 5
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Chỉ tiêu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Kết cấu
Giá trị
Tăngtrưởng
Giá trị
Tăngtrưởng
NỢ PHẢI TRẢ
174.651
83,47%
160.622
37,77%
268.709
48,81%
-14.029
-8,03%
94.058
53,85%
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
34.594
16,53%
264.681
62,23%
281.847
51,19%
230.087
665,11%
247.253
714,73%
Tổng
nguồn vốn
209.245
100%
425.303
100%
550.556
100%
216.058
103,26%
341.311
163,12%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 4
Biểu đồ 4
Nhận xét: Nợ phải trả năm 2008 giảm 8,03% (tương ứng giảm 14.029.000.000 đồng) so với năm 2007. Điều này cho ta thấy năm 2008 công ty đã cố gắn giảm nợ phải trả bằng cách dùng cổ phiếu để hoàn trả vốn góp cho chủ sở hữu.
Năm 2009 nợ phải trả tăng 53.85% (tương ứng tăng 94.058.000.000 đồng) do quá trình hoạt động kinh doanh bị cản trở bởi quá nhiều tác nhân bên ngoài làm giảm khả năng thanh toán của công ty.
Nhờ phát hành cổ phiếu để mở rộng quy mô hoạt động của công ty làm cho nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng 665,11% (tương ứng tăng 230.087.000.000 đồng) so với năm 2007. Điều này cho thấy một viễn cảnh tốt đẹp ở tương lai mà công ty kỳ vọng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Dựa vào biểu đồ ta cũng có thể thấy năm 2009 nguồn vốn chủ sử hữu tăng nhẹ so với năm 2008.
Như vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2007- 2009 tăng chủ yếu do nguồn vốn chủ sở hữu tăng sau đợt phát hành cổ phiếu năm 2008.
Kết cấu và sự biến động của nợ phải trả qua các năm
Bảng 6
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NỢ PHẢI TRẢ QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
CHỈ TIÊU
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Nợ ngắn hạn
112.878
64,63%
148.417
92,4%
244.148
90,86%
35.539
31,48%
131.270
116,29%
Nợ dài hạn
61.772
35,37%
12.205
7,6%
24.561
9,14%
-49.567
-80,24%
-37.211
-60,24%
NỢ PHẢI TRẢ
174.651
100%
160.622
100%
268.709
100%
-14.029
-8,03%
94.058
53,85%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 5
Nhận xét: Biểu đồ 5 cho ta thấy nợ dài hạn năm 2008 giảm 80,24% (tương ứng giảm 49.567.000.000 đồng) so với năm 2007 nguyên nhân chính là do đợt chào bán cổ phiếu năm 2008 đã thu hút các đối tác cho thuê TSCĐ thuê tài chính thành cổ đông của công ty.
Nợ ngắn hạn năm 2009 so với năm 2007 tăng mạnh hơn năm 2008 bởi vì: trong giai đoạn này thì xu hướng kinh doanh của các ngành nghề trong cơ cấu nguồn vốn là không nên sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cao, mà thay vào đó là nên sử dụng các nguồn vốn khác như vốn vay ngắn hạn, vốn cổ phần… Vì vậy mà trong 3 năm qua dư nợ ngắn hạn của công ty tăng nhanh. Cụ thể là năm 2009 tăng 116,29% (tương ứng 131.270.000.000 đồng) so với năm 2007.
Kết cấu và sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm
Bảng 7
KẾT CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
CHỈ TIÊU
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Vốn chủ sở hữu
31.868
92,12%
262.528
99,19%
277.201
98,35%
230.660
723,80%
245.333
769,84%
Nguồn kinh phí và quỹ khác
2.726
7,88%
2.153
0,81%
4.646
1,65%
-573
-21,02%
1.920
70,43%
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
34.594
100%
26.468
100%
281.847
100%
-8.126
-23,49%
247.253
714,73%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 - 19
Biểu đồ 6
Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm tỷ trọng rất thấp. Đạt 7,88% (tương ứng 2.726 triệu đồng) năm 2007. Sang năm 2008 nguồn kinh phí và quỹ khác giảm 21,02% (tương ứng giảm 573 triệu đồng) so với năm 2007 tuy nhiên tỷ trọng giảm mạnh xuống còn 0,81% so với năm 2007 là 7,88%.
Tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 8
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2007-2008-2009) (ĐVT: 1.000.000 đ)
STT
Tên chỉ tiêu
MS
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu
1
349.402
440.975
656.083
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
2
860
806
1.218
3
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
348.542
440.169
654.866
4
Giá vốn hàng bán
11
322.027
405.576
577.792
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
26.515
34.593
77.073
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
2.279
3.184
1.687
7
Chi phí tài chính
22
6.778
7.130
10.662
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
6.778
7.130
10.662
8
Chi phí bán hàng
24
5.328
6.074
23.655
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
1.858
3.088
10.996
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
14.829
21.485
33.447
11
Thu nhập khác
31
506
323
100
12
Chi phí khác
32
301
7
3
13
Lợi nhuận khác
40
205
315
96
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
15.034
21.801
33.543
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
0
2.180
3.354
16
Chi phí thuế TNDN hoàn lại
52
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
15.034
19.621
30.189
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế
Bảng 9
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ (ĐVT: 1.000.000 đ)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tăngtrưởng
Giá trị
Tăngtrưởng
Lợi nhuận
thuần từ HĐKD
14.829
98,64%
21.485
98,55%
33.447
99,71%
6.656
44,89%
18.618
125,55%
Lợi nhuận
khác
201
1,36%
315
1,45%
96
0,29%
114
56,72%
-105
-52,24%
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
15.034
100%
21.801
100%
33.543
100%
6.767
45,01%
18.509
123,11%
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Biểu đồ 7
Nhận xét:
Chọn năm 2007 làm gốc thì tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2009 so với năm 2008 tăng 78,1% điều này thể hiện sự phát triển vững chắc doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế (2008 – 2009)
Trong lợi nhuận kế toán trước thuế thì lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng rất thấp nên sự tăng trưởng của lợi nhuận kế toán trước thuế chủ yếu là do sự đóng góp của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Vậy lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng do đâu. Ta tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bảng 10
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Tên chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu
349.402
100%
440.975
100%
656.083
100%
91.573
26,21%
306.681
87,77%
Các khoản giảm trừ doanh thu
860
0,25%
806
0,18%
1.218
0,19%
-54
-6,28%
358
41,63%
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
348.542
99,75%
440.169
99,82%
654.866
99,81%
91.627
26,29%
306.324
87,89%
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Nhận xét: Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu nhập chủ yếu, sự thay đổi của khoảng thu nhập này sẽ mang lại những thay đổi to lớn trong tổng nguồn thu của doanh nghiệp. Trong năm 2008 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 26,21% (tương ứng tăng 91.573.000.000 đồng) so với năm 2007, và năm 2009 tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu này còn cao hơn cụ thể là tăng 87,77% (tương ứng tăng 306.681.000.000 đồng) so với năm 2007, thể hiện một dấu hiệu rất khả quang đối với hoạt động tiêu thụ và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự tăng trưởng này cho ta thấy có sự ảnh hưởng từ giá cả và số lượng sản phẩm tiêu thụ, và nhân tố ảnh hưởng tích cực đến sự gia tăng về doanh thu bán hàng là sản phẩm tiêu thụ đã tăng lên do công ty đã có các chiến lược về marketing (chính sách quản bá, tiếp thị, bán hàng có nhiều thành quả lớn). Hơn thế nữa, công ty đã có những tiến bộ về hoạt động sản xuất như nâng cao chất lượng sản phẩm, cụ thể là sau khi tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ STADA và áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất của STADA, những sản phẩm mang nhãn hiệu STADA được thị trường tiếp nhận không thua kém các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giới. Do đó tỷ trọng các khoản giảm trừ doanh thu năm 2008 giảm từ 0,25% xuống còn 0,18% so với năm 2007, về mặt giá trị thì giảm 54.000.000 đồng (tương ứng giảm 6,28%), sang năm 2009 các khoản giảm trừ doanh thu tăng 358.000.000 đồng (tương ứng tăng 41,63%) nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 0,19% trong tổng doanh thu. Sự giảm này cho ta thấy vị trí đứng của doanh nghiệp trong lòng khách hàng được nâng cao.
Có thể thấy doanh thu thuần của công ty trong năm 2008 tăng 26,29% (tương ứng tăng 91.627.000.000 đồng), và năm 2009 tăng 87,89% (tương ứng tăng 306.324.000.000 đồng) so với năm 2007 chủ yếu là do số lượng và chất lượng sản phẩm của công ty tăng cao. Phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này (giai đoạn khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu) đạt hiệu quả cao.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Bảng 11
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
Tên chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
DTT từ bán hàng
và cung cấp DV
348.542
100%
440.169
100%
654.866
100%
91.627
26,29%
306.324
87,89%
Giá vốn hàng bán
322.027
92,39%
405.576
92,14%
577.792
88,23%
83.549
25,94%
255.765
79,42%
LN gộp về bán hàng và cung cấp DV
26.515
7,61%
34.593
7,86%
77.073
11,77%
8.078
30,47%
50.558
190,68%
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Biểu đồ 8
Nhận xét: Trong năm 2008 giá vốn hàng bán tăng 25,94% (tương ứng tăng 83.549 triệu đồng) và năm 2009 tăng 79,42% (tương ứng tăng 255.765.000.000 đồng) so với năm 2007. Nguyên nhân:
Giá nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển trong giai đoạn 2007 – 2009 tăng cao, tăng theo chỉ số tiêu dùng.
Công ty đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất kéo theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và sản xuất tăng cao.
Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2008/2007 là 25,94%, năm 2009 so với 2007 là 79,42% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ từ 0,35% đến 8,47%. Ta nhận thấy mối quan hệ giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn này của Pymepharco có nhiều khả quang hơn các đối thủ cạnh tranh như: (Nguồn lấy từ báo cáo tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm – IMP, và của công ty cổ phần dược Hậu Giang. Hai bậc đàn anh trong lĩnh vực kinh doanh của công ty).
Của Imexpharm – IMP thì tốc độ tăng giá vốn hàng bán năm 2008/2007 là 23,68% trong khi doanh thu thuần tăng 24,41%, năm 2009/2007 là 41,8% trong doanh thu thuần tăng 41,16%.
Của công ty dược phẩm Hậu Giang thì tốc độ tăng giá vốn hàng bán năm 2008/2007 là 15,59% trong khi doanh thu thuần tăng 17,03%, năm 2009/2007 là 36,9% trong khi doanh thu thuần tăng 37,56%.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Pymepharco năm 2008/2007 tăng 30,47%, năm 2009/2007 tăng 190,68%. Điều này thể hiện quá trình kinh doanh của công ty có hiệu quả cao hơn so với các bậc đàn anh. Nhờ vào công tác quản trị, chính sách bán hàng và quản lý doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tôt đẹp, phòng kinh doanh của công ty hoạt động có hiệu quả mà công ty được công nhận như là một thành viên thực thụ trên chiến trường thời hiện đại.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
Bảng 12
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2007
2009/2008
Tên chỉ tiêu
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Tăngtrưởng
Giá trị
Tăngtrưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Doanh thu hoạt động tài chính
2.279
3.184
1.687
905
39,71%
-592
-25,98%
-1.497
-47,02%
Chi phí tài chính
6.778
7.130
10.662
352
5,19%
3.884
57,30%
3.532
49,54%
Lợi nhuận hoạt động tài chính
-4.499
-3.946
-8.975
553
-4.476
-5.029
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Biểu đồ 9
Nhận xét:
Từ biểu đồ 9 ta thấy doanh thu hoạt động tài chính thấp hơn chi phí tài chính.
Doanh thu hoạt động tài chính 2009/2007 giảm 25,98%, trong khi đó chi phí tài chính tăng mạnh, cụ thể tăng 57,3% làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính mang dấu âm. Nguyên nhân:
Thị trường chứng khoán biến động mạnh trong giai đoạn 2007-2009, hiện tượng bong bóng tài chính gây ra một số thiệt hại đến hoạt động tài chính của công ty.
Công ty không chú trọng vào các khoản đầu tư này vì nó chiếm tỷ trọng thấp trong doanh thu thuần của công ty.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí.
Bảng 13
Năm 2007
Năm 2008
Năm2009
2008/2007
2009/2007
2009/2008
Tên chỉ tiêu
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
Giá trị
Tăng trưởng
DTT từ bán hàng và cung cấp DV
348.542
440.169
654.866
91.627
26,29%
306.324
87,89%
214.697
48,78%
Chi phí bán hàng
5.328
6.074
23.655
746
14,00%
18.327
343,98%
17.581
289,45%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.858
3.088
10.996
1.230
66,20%
9.138
491,82%
7.908
256,09%
LN thuần từ hoạt động KD
14.829
21.485
33.447
6.656
44,89%
18.618
125,55%
11.962
55,68%
Biểu đồ 10
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Nhận xét:
Chi phí bán hàng năm 2008/200 7 tăng 14% (tương ứng tăng 746 triệu đồng), năm 2009/2007 chi phí bán hàng tăng nhanh hơn doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ nhiều lần (cụ thể là tăng 343,9% tương ứng tăng 18.327.000.000 đồng).
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có một kịch bản tương tự khi năm 2008 tăng 66,2% so với năm 2007 và tăng mạnh trong năm 2009 lên 9.138.000.000 đồng (tương ứng tăng 491,82%). Nguyên nhân:
Cuối năm 2008 đầu năm 2009, sau khi mở rộng quy mô hoạt động, công ty có một hệ thống phân phối rộng khắp với nhiều chiến lược quảng cáo và tiếp thị.
Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu công ty phải tăng cường quảng bá và giới thiệu hàng hóa là một việc rất khó khăn.
Nhìn lên biểu đồ ta thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với doanh thu thuần. Tuy nhiên, vì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng quá cao (CPBH: 289,46%, CPQLDN: 256,07%) kéo theo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ tăng từ 44,89% đến 55,68% (trong khi đó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng 122,8%).
Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
Độ nghiên đòn bẩy kinh doanh.
Bảng 14
Năm
2008/2007
2009/2007
Tên chỉ tiêu
2007
2008
2009
Giátrị
Tăngtrưởng
Giátrị
Tăngtrưởng
DT bán hàng và cung cấp dịch vu
349.402
440.975
656.083
91.573
0,2621
306.681
0,8777
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15.034
21.801
33.543
6.767
0,4501
18.509
1,2311
Nguồn: Bảng 8: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Chọn năm 2007 làm gốc:
DOL2008= ∆EBIT2008/2007EBIT2007∆DT2008/2007DT2007=6.76715.03491.573349.402=0,45010,2621=1,7173
DOL2009= ∆EBIT2009/2007EBIT2007∆DT2009/2007DT2007=18.50915.034306.681349.402=1,23110,8777=1,4026
Độ nghiên đòn bẩy tài chính.
Độ nghiên đòn bẩy tổng hợp.
Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
Các tỷ số khả năng thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện hành Rc
Bảng 15
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang (2010)
Imexpharm (2010)
Tài sản ngắn hạn
146.023.302
211.626.652
316.623.723
1.426.291.000
497.688.000
Nợ ngắn hạn
112.878.083
148.416.640
244.147.853
459.497.000
160.035.000
Tỷ số thanh toán hiện hành Rc
1,29
1,43
1,3
3,10
3,11
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Tỷ số này cho thấy so với năm 2008 và năm 2010 thì năm 2009 công ty có khả năng thanh toán cao hơn, và mức độ chênh lệch không cao. So với nội bộ ngành ở các công ty tiêu biểu như của công ty cổ phần dược Hậu Giang (là công ty dẫn đầu về quy mô hoạt động), công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm thì công ty cổ phần Pymepharco có khả năng thanh toán tương đối thấp, hay nói cách khác là việc quản lý tài sản ngắn hạn có hiệu quả.
Tỷ số thanh toán nhanh Rq
Bảng 16
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang (2010)
Imexpharm (2010)
Tài sản ngắn hạn
146.023.302
211.626.652
316.623.723
1.426.291.000
497.688.000
Nợ ngắn hạn
112.878.083
148.416.640
244.147.853
459.497.000
160.035.000
Hàng tồn kho
60.907.969
89.821.468
130.602.952
349.931.609
172.674.000
Tỷ số thanh toán nhanh Rq
0,75
0,82
0,76
2,34
2,03
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của Pymepharco thấp so với Hậu Giang và Imexpharm. Điều này cho thấy nếu hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng, không đáng giá thì công ty sẽ lâm vào khó khăn tài chính, gọi là không có khả năng chi trả các khoản nợ khi chúng đến hạn.
Các tỷ số về hoạt động
Số vòng quay các khoản phải thu
Bảng 17
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang (2010)
Imexpharm (2010)
Doanh thu thuần
348.542.405
440.168.996
654.865.534
2.035.749.000
763.995.000
Các khoản phải thu
72.919.519
104.402.814
168.246.560
427.952.000
199.981.000
Số vòng quay các khoản phải thu
4,78
4,22
3,89
4,76
3,82
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Số vòng quay các khoản phải thu của công ty giảm, tốc độ luân chuyển vốn tăng, điều này cho thấy thời gian thu hồi vốn của công ty ngày càng được rút ngắn hơn và hiệu quả sử dụng vốn ngày càng được nâng cao. Công ty cũng có thời gian thu hồi vốn tương đương với các công ty phát triển trong ngành.
Số vòng quay hàng tồn kho
Bảng 18
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang (2010)
Imexpharm (2010)
Doanh thu thuần
348.542.405
440.168.996
654.865.534
2.034.525.241
763.995.000
Hàng tồn kho
60.907.969
89.821.468
130.602.952
347.099.609
172.674.000
Số vòng quay hàng tồn kho
5,72
4,9
5,01
5,86
4,42
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Số vòng quay các khoản phải thu tăng điều này cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty có chiều hướng tốt. Công ty càng ngày sản xuất càng nhiều hàng hóa và tiêu thụ hang hóa nhanh hơn. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty cũng sánh ngan với các công ty phát triển trong ngành.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Bảng 19
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang(2010)
Imexpharm (2010)
Doanh thu thuần
348.542.405
440.168.996
654.865.534
2.034.525.241
763.995.000
Tài sản cố định
61.589.547
212.611.255
232.435.942
372.146.000
253.313.000
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
5,66
2,07
2,82
5,47
3,02
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Năm 2009 công ty có một khoản đầu tư lớn vào tài sản cố định để nâng cấp và mở rộng nên đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm mạnh. Sang năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên ở mức 2,82 tức là cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 2,82 đồng doanh thu thuần. Tuy có tăng nhưng công ty còn phải cố gắn phát huy hơn nữa để theo kịp Hậu Giang, Imexpharm và phuc hồi hiệu suất sử dụng tài sản cố định bằng với trước khi nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Bảng 20
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang(2010)
Imexpharm(2010)
Doanh thu thuần
348.542.405
440.168.996
654.865.534
2.034.525.241
763.995.000
Toàn bộ tài sản
209.244.769
425.303.080
550.552.822
1.798.436.000
750.750.000
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
1,67
1,03
1,19
1,13
1,02
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Năm 2008 hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản quá cao so với các công ty trong ngành, công ty đã hoạt động gần hết công suất nếu không đầu tư thêm vốn thì rất khó để mở rộng hoạt động. Sang năm 2009 công ty đã đầu tư lớn để nâng cấp và mở rộng tài sản cố định làm cho tổng tài sản tăng lên, lúc này Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản là 1,03 tức là: cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 1,03 đồng doanh thu thuần. Năm 2010 công ty đã mở rộng hoạt động và nâng cao hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản lên mức 1,19 tăng 15,53% so với năm 2009. Qua đó cho thấy công ty đang cố gắn nỗ lực mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả thì ngày càng khả quang.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Bảng 21
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang(2010)
Imexpharm(2010)
Doanh thu thuần
348.542.405
440.168.996
654.865.534
2.034.525.241
763.995.000
Vốn chủ sở hữu
31.867.780
262.527.851
277.200.869
1.278.174.000
589.608.000
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
10,94
1,68
2,36
1,59
1,30
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trang 26
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Năm 2008 công ty chưa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nên hiệu suất sử dụng vốn chủ sử hữu còn rất cao. Sang năm 2009 sau khi cổ phần hóa thì cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 1,68 đồng doanh thu, năm 2010 tăng 40% so với năm 2009 do sự tăng vọt của doanh thu thuần. Điều nay cho thấy sau khi tiến hành cổ phần hóa và nâng cấp, mở rộng quy mô hoạt động thì hiệu suất sử dụng vốn chủ sử hữu vẫn cao hơn các công ty trong cùng ngành.
Các tỷ số đoàn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tài sản
Bảng 22
Tên chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Hậu Giang(2010)
Imexpharm(2010)
Nợ phải trả
174.650.976
160.622.104
268.708.785
511.610.000
161.142.000
Toàn bộ tài sản
209.244.769
425.303.080
550.552.822
1.798.436.000
750.750.000
Tỷ số nợ trên tài sản
0,83
0,38
0,49
0,28
0,21
Nguồn: Bảng cân đối kế toán trang 18 – 19
Báo cáo tài chính công ty DHG và IMP trên website:
Nhận xét: Năm 2008 công ty chưa cổ phần hóa nên tỷ số nợ trên tổng tài sản còn rất cao, trong toàn bộ tài sản thì có 83% tài sản được tài trợ bằng vốn vay. Sau khi tiến hành cổ phần hóa và mở rộng quy mô hoạt động thì năm 2009 tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm rất mạnh xuống còn 38% (tương ứng giảm 45,78%). Điều này cho thấy 38% tài sản của công ty dược Pymepharco được đầu tư bằng vốn vay.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu
Khả năng trả lãi vay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo luận văn- Phân tích tài chính hay.docx