Luận văn Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP ngoại thương VN - Chi nhánh Việt Trì

PTTC doanh nghiệp nói chung, PTTC khách hàng vay vốn tại NHTM nói riêng, nhƣ phần trên đã nêu lên vai trò của PTTC và đặc biệt đối với NHTM. Trong luận văn tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu quy trình PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì và nêu ra thực trạng công tác này tại chi nhánh khi áp dụng với ba khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh. Qua thực tế việc thực hiện PTTC tại ngân hàng bên cạnh những ƣu điểm đã nêu ra vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong luận văn tôi đã đƣa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện PTTC khách hàng vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì, với mong muốn Ngân hàng thực hiện toàn diện và nghiêm túc hơn quy trình này nhằm phát huy hết khả năng của mình mang lại hiệu quả PTTC khách hàng nói riêng và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay nói chung.

pdf145 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP ngoại thương VN - Chi nhánh Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên sâu về PTTC. 93 Đội ngũ chuyên trách này có trách nhiệm tự cập nhật kiến thức về PTTC thông qua các quy định, hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc. Việc làm này sẽ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn phân tích của các nhân viên chuyên trách. Trong báo cáo của bộ phận phân tích sẽ phải có những kiến nghị phù hợp, đồng bộ và khả thi và những đề xuất dựa trên tình hình tài chính khách hàng từ đó đƣa ra quyết định đầu tƣ tối ƣu nhằm mang lại lợi ích cho Ngân hàng. Xây dựng công tác tổ chức chuyên môn hóa quản lý khách hàng theo ngành kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp. Các khách hàng vay vốn rất đa dạng về ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động cũng nhƣ hình thức sở hữu. Mức độ phức tạp trong các BCTC của từng loại doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanh rất khác nhau. Trong khi đó, hoạt động tín dụng tại Chi nhánh chƣa có sự phân công rõ ràng, chuyên môn hóa đối với từng cán bộ khách hàng. Để đạt hiệu quả cao trong PTTC khách hàng, cần thiết phải phân công cán bộ chuyên môn hóa phụ trách theo nhóm ngành kinh doanh, theo nhóm ngành doanh nghiệp hoặc theo giai đoạn của quá trình thẩm định. Tuy nhiên, việc phân công một cách chi tiết cho từng cán bộ trong điều kiện nguồn nhân lực có hạn là khó thực hiện đƣợc. Do đó, có thể áp dụng hinhg thức hỗ trợ bổ sung lẫn nhau vẫn đảm bảo có cán bộ chuyên trách. Việc này có thể tiến hành dần khi Chi nhánh dần đƣợc cải thiện về nguồn nhân lực. Trên đây là một số giải pháp tác giả xin đƣợc đóng góp. Nếu đi sâu nghiên cứu hơn nữa có thể có rất nhiều giải pháp khác tối ƣu giúp cho việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại NHNT Việt Trì. Trong quá trình thực hiện giải pháp, bản thân Chi nhánh cần phải thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo. Vấn đề nào giải quyết trƣớc, vấn đề nào giải quyết sau phải đƣợc thực hiện đúng cách, đúng thời điểm. Ngoài ra phải có sự phối hợp chặt chẽ với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống và các cơ quan chức năng, các bộ ngành có liên quan. 4.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu PTTC khách hàng là một khâu không thể thiếu đƣợc trong quá trình thẩm định và cho vay của ngân hàng. PTTC tốt sẽ hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu tƣ của ngân hàng đƣợc thực hiện tốt hơn và giám sát an toàn vốn vay hơn. Tuy nhiên đây 94 không phải là công việc đơn giản, PTTC khách hàng vay vốn của NHTM nói chung và NHNT Việt Trì nói riêng muốn đạt hiệu quả cao nhất, một mặt đòi hỏi hệ thống chỉ tiêu phân tích phải đầy đủ, phản ánh chính xác hoạt động của khách hàng. Mặt khác cán bộ của Ngân hàng đó phải có trình độ, am hiểu và nhạy bén, biết lựa chọn chỉ tiêu phân tích phù hợp, biết kết hợp sử dụng các phƣơng pháp phân tích phù hợp và có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Xác định đƣợc điều đó, luận văn “Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Việt trì” đã đi sâu tìm hiểu thêm về công tác PTTC của NHTM nói chung và NHNT Việt Trì nói riêng. Luận văn đã trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu đƣa ra khi bắt đầu tiến hành nghiên cứu đề tài. Từ đó, luận văn có đƣợc một số đóng góp sau đây: Luận văn đã tóm tắt toàn bộ phần lý thuyết liên quan đến hoạt động PTTC khách hàng vay vốn tại NHTM để ngƣời đọc có cái nhìn khái quát về hoạt động này, có công cụ để tiến hành phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hoạt động khách hàng đƣợc toàn diện hơn và thấy đƣợc đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng ảnh hƣởng đến nội dung PTTC. Trong nội dung này, luận văn đã tổng hợp đƣợc khái quát các phƣơng pháp PTTC tại NHNT Việt Trì. Luận văn cũng đã trả lời đƣợc câu hỏi về thực trạng PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì diễn ra nhƣ thế nào khi đƣa ra đƣợc thực trạng công tác PTTC của khách hàng trong giai đoạn 2 năm vừa qua (từ 2013 - 2014). Từ việc nêu ra đƣợc thực trạng đó, luận văn cũng đƣa ra đƣợc các ƣu điểm và các tồn tại hiện nay trong công tác PTTC khách hàng tại NHNT Việt Trì để trả lời cho một trong các câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Câu hỏi nghiên cứu cũng đã đặt ra vấn đề đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì. Luận văn cũng đã đƣa ra kết luận rằng để xử lý các tồn tại hiện có của công tác này thì ngân hàng cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hơn nữa. Ngân hàng cần xây dựng cho mình một lộ trình hoàn thiện công tác PTTC khách hàng vay vốn trong những năm tiếp theo. 95 4.4. Những hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho các đề tài nghiên cứu trong tƣơng lai Nội dung PTTC khách hàng vay vốn tại NHTM là một nội dung lớn và có tốc độ phát triển các lý thuyết rất nhanh do nhu cầu bảo đảm an toàn vốn cho ngân hàng dựa trên các số liệu phân tích trong điều kiện nên kinh tế hiện nay rất cấp thiết. Do hạn chế về thời gian và quy mô nghiên cứu mà luận văn mới chỉ tìm hiểu đƣợc công tác PTTC của ba khách hàng tại NHNT Việt Trì và chƣa đi sâu tìm hiểu đƣợc thực trạng công tác này tại các khách hàng đặc trƣng khác của Chi nhánh cũng nhƣ tại các Ngân hàng TMCP khác của Việt Nam. Từ những hạn chế đó, các đề tài nghiên cứu trong tƣơng lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để đƣa ra đƣợc nhiều kết luận sâu rộng hơn để hoàn thiện hơn nữa công tác PTTC khách hàng. Cụ thể các đề tài sau này có thể đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác PTTC khách hàng vay vốn của các Ngân hàng khác của Việt Nam và của thế giới để so sánh đƣợc thực trạng công tác PTTC khách hàng của các NHNT Việt Trì đang ở mức nào khi so sánh với các Ngân hàng hiện đại trên thế giới, về các mô hình để phân tích, các đề tài sau này có thể đi sâu tìm hiểu lý luận của từng mô hình PTTC để tìm ra đƣợc mô hình phù hợp nhất với điều kiện thực tế của NHNT Việt Trì nói riêng và các NHTM khác nói chung. Các gợi ý trên đây có thể thực hiện đƣợc trong khuôn khổ nội dung của các công trình nghiên cứu sau này để công tác PTTC khách hàng vay vốn tại các NHTM đóng góp nhiều hơn nữa về Do hạn chế về thời gian và quy mô nghiên cứu mà luận văn mới chỉ tìm hiểu đƣợc công tác PTTC của ba khách hàng tại NHNT Việt Trì và chƣa đi sâu tìm hiểu đƣợc thực trạng công tác này tại các khách hàng đặc trƣng khác của Chi nhánh cũng nhƣ tại các Ngân hàng TMCP khác của Việt Nam. mặt lý luận và thực tiễn cho công tác quản trị Ngân hàng Việt Nam hiện đang rất thiếu và yếu so với các Ngân hàng hiện đại trên thế giới. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Công tác PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục và cải thiện. Do đó, 96 việc hoàn thiện công tác này luôn là vấn đề mà NHNT Việt Trì quan tâm, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Hoàn thiện về hệ thống thông tin phục vụ phân tích, về đội ngũ nhân sự, về quy trình phân tích, các chỉ tiêu và phương pháp phân tích... là những giải pháp tổng thể mà luận văn đưa ra nhằm nâng cao chất lượng công tác PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì. Đồng thời, nội dung chương 4 cũng đã đưa ra được các đóng góp của luận văn cũng như hạn chế và một số gợi ý để các công trình nghiên cứu sau này có thể tiếp tục phát triển. 105 KẾT LUẬN PTTC doanh nghiệp nói chung, PTTC khách hàng vay vốn tại NHTM nói riêng, nhƣ phần trên đã nêu lên vai trò của PTTC và đặc biệt đối với NHTM. Trong luận văn tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu quy trình PTTC khách hàng vay vốn tại NHNT Việt Trì và nêu ra thực trạng công tác này tại chi nhánh khi áp dụng với ba khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh. Qua thực tế việc thực hiện PTTC tại ngân hàng bên cạnh những ƣu điểm đã nêu ra vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong luận văn tôi đã đƣa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện PTTC khách hàng vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì, với mong muốn Ngân hàng thực hiện toàn diện và nghiêm túc hơn quy trình này nhằm phát huy hết khả năng của mình mang lại hiệu quả PTTC khách hàng nói riêng và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay nói chung. Tôi xin chân thành cảm ơn! 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, 2007. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Nguyễn Thị Hoài, 2009. Hoàn thiện hoạt động PTTC khách hàng tại sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Trần Thị Minh Hƣơng, 2008. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Luận án tiến sỹ. ĐH Kinh tế. Phạm Xuân Kiên, 2011. Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trƣờng ĐH kinh tế. Phạm Thành Long, 2008. Hoàn thiện kiểm tra, phân tích BCTC với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Luận án tiến sũ. ĐH Kinh tế Quốc dân. Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, 2010. Quy trình cấp GHTD ban hành kèm theo quyết định 208/QĐ-HĐQT-NHNT35 ngày 15/03/2010 Quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng. Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, 2011. Quy định cho vay ban hành kèm theo quyết định 222/QĐ-HĐQT-NHNT35 15/03/2010 Quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế. Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, 2011. Quyết định về việc ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định 3730/QĐ-NHNT35 ngày 22/12/2011 Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, 2011. Hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 3832/QĐ-NHNT35 ngày 28/12/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và được sửa đổi bổ sung tại các quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002, quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 31/02/2005, quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN 107 ngày 31/05/2005. Đỗ Văn Phúc, 2010. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Nguyễn Năng Phúc, 2008. Phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Nguyễn Thu Phƣơng, 2009. Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Chương Dương. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Nguyễn Ngọc Quang, 2011. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.. PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mô hình phân tích tài chính Dupont Giá vốn hàng bán CPBH và QLDN Chi phí lãi vay Thuế TNDN Đo lƣờng hiệu quả sử dụng TS tạo ra DT Doanh thu Tổng chi phí LN thuần Doanh thu Sức sinh lời của DT Tiền và CKTĐT Đầu tƣ TCNH Phải thu NH HTK Đo lƣờng các khoản đầu tƣ đầu vào TSNH TSNH khác Tài sản ngắn hạn Doanh thu Tổng TS Phải thu DH TSCĐ BĐS đầu tƣ Đo lƣờng các khoản đầu tƣ vào TSDH TSDH khác Tài sản dài hạn Số vòng quay của TTS Sức sinh lời của TTS (ROA) X : - + : Phụ lục 02: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của Công ty cổ Phần Hóa Chất Việt Trì Chỉ tiêu Đầu năm 2014 Cuối năm 2014 Tăng giảm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 50.853 22,95 60.495 27,80 9.642 18,96 4,85 1, Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2.834 1,28 1.155 0,53 -1679 -59,24 0,75 2, Các khoản ĐTTC NH 0 0,00 0 0,00 0 0,00 3, Các khoản phải thu NH 20.532 9,27 26.609 12,23 6.077 29,60 2,96 4, Hàng tồn kho 26.627 12,02 31.435 14,45 4.808 18,06 2,43 5, Tài sản ngắn hạn khác 860 0,39 1.296 0,60 436 50,70 0,21 B. Tài sản dài hạn 170.722 77,05 157.120 72,20 - 13.602 -7,97 -4,85 1, Các khoản phải thu DH 0 0,00 0 0,00 0 0,00 2,Tài sản cố định 169.399 76,45 155.462 71,44 - 13.937 -8,23 -5,01 3,Bất động sản đầu tƣ 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4,Các khoản ĐTTC dài hạn 0 0,00 0 0,00 0 0,00 5, Tài sản dài hạn khác 1.323 0,60 1.658 0,76 335 25,32 0,16 Tổng cộng 221.575 100,00 217.615 100,00 -3.960 -1,79 0 Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng tài sản của Công ty năm 2014 giảm so với năm 2013 là 3.960 triệu đồng với tốc độ giảm 1,79%. Trong đó: TSDH năm 2014 giảm so với năm 2013 là 13.602 triệu đồng với tốc độ giảm 7,97%, TSNH tăng lên so với năm 2013 là 9.642 triệu đồng với tốc độ tăng 18,96%, đi sâu phân tích các chỉ tiêu cho thấy: * Tài sản ngắn hạn: Năm 2014 TSNH tăng lên so với năm 2013 là 9.642 triệu đồng tốc độ tăng 18,96%. Nguyên nhân tăng là do: - Chủ yếu các khoản phải thu tăng: So với năm 2013 nợ phải thu tăng 6.077 triệu đồng tốc độ tăng 29.6%, nợ phải thu tăng tập trung chủ yếu vào nợ phải thu khách hàng tăng so với năm 2013 là 2.525 triệu đồng tốc độ tăng 12.7%. Nguyên nhận do năm 2014 sản phẩm đã có thị trƣờng ổn định và công ty đẩy mạnh sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ. Nợ phải thu tăng song để dự phòng cho số nợ phải thu khó thu hồi doanh nghiệp trích dự phòng phải thu khó thu là 879 triệu đồng tăng so với năm trƣớc 19 triệu đồng tốc độ tăng 2.3% giúp cho doanh nghiệp chủ động về tài chính khi phát sinh các khoản phải thu khó thu hồi. Nợ phải thu tăng đồng thời khoản trả trƣớc ngƣời bán cũng tăng do trong năm công ty ký nhiều hợp đồng cung cấp nguyên liệu đầu vào, các hợp đồng này công ty đều phải đặt tiền trƣớc. Trong số nợ phải thu của công ty đến 31/12/2015 chủ yếu là nợ có khả năng thu hồi. Đối với nợ khó thu công ty trích dự phòng chiếm tỷ lệ 3.9% / tổng nợ phải thu khách hàng. - Hàng tồn kho tăng: So năm trƣớc hàng tồn kho tăng 4.808 triệu đồng tốc độ tăng 18.06%. Hàng tồn kho tăng tập trung chủ yếu nguyên liệu tồn kho tăng, so đầu năm tồn kho nguyên liệu tăng 4.893 triệu đồng tốc độ tăng 22.7%. Nguyên liệu tồn kho tăng do công ty tập trung dự trữ nguyên liệu để chủ động cho sản xuất năm sau, tồn kho nguyên liệu tăng là cần thiết đáp ứng yêu cầu sản xuất, tồn kho nguyên liệu tăng song tồn kho thành phẩm giảm chứng tỏ sản xuất duy trì và phát triển, sản phẩm tiêu thụ tốt. * Tài sản cố định TSCĐ của công ty năm 2014 giảm đi so với năm 2013 là 13.937 triệu đồng tƣơng đƣơng tốc độ 8.23%, do trích khấu hao tài sản, xét nguyên giá của tài sản năm 2014 công ty đã đầu tƣ tăng thêm tài sản cố định 10.498 triệu đồng Trong đó máy móc thiết bị tăng 12.230 triệu đồng so với tổng tài sản tăng 15.589 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78.4%, chứng tỏ công ty đã chú trọng đầu tƣ TSCĐ nâng cao năng lực sản xuất, việc này là cần thiết, mặc dù TSCĐ tăng song tổng TSCĐ giảm do trích khấu hao TSCĐ, trong năm Khấu hao TSCĐ đã trích 22.180 triệu đồng, trích khấu hao TSCĐ của DN là phù hợp với quy định trích khấu hao. * Cơ cấu tài sản: So năm 2013 cơ cấu tài sản đang có sự thay đổi, cụ thể tỷ trọng tài sản lƣu động tăng 4.85% đồng thời tỷ trọng TSCĐ giảm 4.85%, cơ cấu này thay đổi phù hợp với yêu cầu SX. Tóm lại năm 2014 Tổng tài sản của Công ty giảm chủ yếu là do trích khấu hao Tài sản, song thực tế tài sản cố định và tài sản lƣu động đều tăng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Phụ lục 03: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của Công ty TNHH Sơn Trƣờng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tăng giảm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng A.Tổng Tài sản 6.702 100 8.901 100 2199 32,8 0 1. Tài sản ngắn hạn 2.592 38,7 4.646 52,2 2054 79,2 13,5 - Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 166 2,5 39 0,4 -127 -76,5 -2,1 - Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn + Đầu tƣ CK ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 205 3,06 819 9,2 614 300 6,14 + Phải thu khách hàng 205 3,06 819 p,2 614 300 6,14 + Trả trƣớc ngƣời bán + Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD + Dự phòng phải thu khó đòi (*) - Hàng tồn kho 2.199 32,8 3.788 42,55 1.589 72,3 9,75 + NVL tồn kho 2.199 32,8 3.788 42,55 1.589 72,3 9,75 + Chi phí SXKD dở dang + T.phẩm /hàng hoá tồn kho + Hàng gửi đi bán + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Tài sản ngắn hạn khác: 22 0,3 - -22 + Chi phí trả trƣớc ngắn hạn + Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 22 0,3 - -22 + Cầm cố ký quỹ ngắn hạn + Tài sản ngắn hạn khác 2. Tài sản dài hạn 4.110 61,3 4.255 47,8 145 3,5 -13,5 - Các khoản phải thu dài hạn - - - + Phải thu dài hạn của KH + Vốn KD ở đơn vị trực thuộc + Phải thu dài hạn khác +Dự phòng phải thu dài hại khó đòi (*) - Tài sản cố định 4.110 61,3 4.255 47,8 145 3,5 -13,5 + TSCĐ hữu hình 4.110 61,3 4.255 47,8 145 3,5 -13,5 + TSCĐ vô hình - - - Bất động sản đầu tƣ - - - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - + Đầu tƣ vào công ty con + Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh + Đầu tƣ dài hạn khác + Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*) -Tài sản dài hạn khác - + Chi phí trả trƣớc dài hạn - Năm 2014 Tổng tài sản tăng 2.199 triệu đồng so với năm 2010. Trong đó tỷ trọng tăng hàng tồn kho cao nhất. Cụ thể năm 2014 hàng tồn kho tăng 1.589 so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu do năm 2014, Công ty tập có các công trình chƣa hoàn thành lớn. Do đó, hàng tồn kho chủ yếu là khối lƣợng xây dựng cơ bản dở dang lớn. - Các khoản phải thu năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013. Cụ thể năm 2014 các khoản phải thu tăng 614 triệu đồng hay tăng (614/205 * 100% = 299,5%) 299,5% so với năm 2013. Nguyên nhân tăng các khoản phải thu do năm 2014 Công ty nhận và thi công nhiều công trình xây dựng mà chủ yếu là các công trình có nguồn thu từ NSNN nên vốn thƣờng chậm. Phụ lục 04: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty cổ Phần Hóa Chất Việt Trì Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tăng giảm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng A, Nợ phải trả 127.297 57,45 118.350 54,39 -8.947 -7,03 -3,07 1, Nợ ngắn hạn 78.397 35,38 82.890 38,09 4.493 5,73 2,71 2, Nợ dài hạn 48.900 22,07 35.460 16,29 - 13.440 - 27,48 -5,77 B, Vốn chủ sở hữu 94.278 42,55 99.265 45,61 4.987 5,29 3,07 1, Vốn chủ sở hữu 94.278 42,55 99.265 45,61 4.987 5,29 3,07 2, Nguồn kinh phí và quỹ khác - 0,00 - 0,00 0 0,00 Cộng 221.575 100,00 217.615 100,00 -3.960 -1,79 0 Qua bảng trên cho ta thấy: So với cùng kỳ năm trƣớc nguồn vốn giảm 3.960 triệu đồng tốc độ giảm 1.79%. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng còn nợ phải trả giảm. Cụ thể: * Nợ phải trả So với năm trƣớc nợ phải trả giảm 8.947 triệu đồng tốc độ giảm 7.03%, tính đên 31/12/2014 nợ phải trả chiếm tỷ trọng 54.39% trên tổng nguồn vốn, nợ phải trả giảm chủ yếu là do giảm nợ dài hạn 13.440 triệu đồng tƣơng đƣơng tốc độ giảm 27,48%. Năm 2014 công ty đã tập trung thanh toán các khoản nợ dài hạn do lãi suất trung dài hạn cao và sử dụng nợ ngắn hạn vay ngân hàng và huy động khác (vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp). Nợ ngắn hạn tăng 4.493 triệu đồng tốc độ tăng 5,73%. * Vốn CSH So với năm trƣớc nguồn vốn chủ sở hữu tăng 4.987 triệu đồng tốc độ tăng 5.29%, tính đến 31/12/2014 so với tổng nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 45,61% . Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do kết quả kinh doanh có lãi, vốn đƣợc bổ sung, Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn nguồn vốn thƣờng xuyên đƣợc bổ sung chứng tỏ SXKD của công ty duy trì và phát triển tốt. Phụ lục 05: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty TNHH Sơn Trƣờng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tăng giảm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng B. Tổng nguồn vốn 6.702 100 8.901 100 2.199 32,8 0 1. Nợ phải trả 1.532 22,8 3.616 40,6 2084 136 17,8 - Nợ ngắn hạn 1.532 22,8 3.616 40,6 2084 136 17,8 + Vay và nợ ngắn hạn 916 13,7 1.783 20 867 94,7 6,3 + Phải trả người bán 590 8,8 569 6,4 -21 -3,5 -2,4 + Phải trả người lao động 26 0,4 - 0 -26 -0,4 + Người mua trả tiền trước - 1.055 11,8 1055 + Thuê và các khoản phải nộp NN - 0 209 2,3 209 2,3 + Chi phí phải trả - Nợ dài hạn - - + Phải trả dài hạn người bán + Phải trả dài hạn nội bộ + Phải trả dài khác + Vay và nợ dài hạn + Thuế thu nhập và hoãn lại phải trả + Dự phòng phải trả dài hạn 2. Vốn chu sở hữu 5.170 77,1 5.285 59,4 115 2,2 -17,7 - Vốn chủ sở hữu 5.170 77,1 5.285 59,4 115 2,2 -17,7 + Vốn đầu tư của CSH 5.000 74,6 5.000 94,6 0 0 20 + Cổ phiếu quỹ + Chêch lệch đánh giá lại TS + Chêch lệch tỷ giá hối đoái + Các quỹ khác thuộc VCSH 43 0,6 100 1,1 57 132,5 0,5 + Lợi nhuận sau thuế chƣa PP 127 1,9 185 2,1 58 45,7 0,2 - Nguồn kinh phí và quĩ khác - - - Tổng nguồn vốn năm 2014 tăng 2.199 triệu đồng so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu do nợ phải trả tăng mạnh. Cụ thể năm 2014 nợ phải trả tăng 2.084 triệu đồng hay tăng 136% so với năm 2013 do năm 2014 Công ty tập trung nguồn vốn ngắn hạn (vay ngắn hạn ngân hàng) để mở rộng quy mô kinh doanh. - Vốn lƣu động ròng năm 2014 = 4.646 - 3.616 = 1.030 (triệu đồng) > 0. Do vốn lƣu động ròng lớn nên Công ty có khả năng đáp ứng tốt các khoản nợ ngắn hạn. Phụ lục 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty Cổ phần Hoá chất Việt Trì Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Biến động Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) A. Nợ phải thu 20,533 100.00 26,609 100.00 6,076 29.59 1. Phải thu khách hàng 19,833 96.59 22,358 84.02 2,525 12.73 (12.57) 2. Trả trƣớc ngƣời bán 1,064 5.18 4,876 18.32 3,812 358.27 13.14 3. Dự phòng khó thu (859) -4.18 (879) (3.30) (20) 2.33 0.88 2. Phải thu khác 495 2.41 254 0.95 (241) (48.69) (1.46) B. Nợ phải trả 127,296 100.00 118,349 100.00 (8,947) (7.03) l. Nợ ngắn hạn 78,396 61.59 82,889 70.04 4,493 5.73 8.45 Vay ngắn hạn 60,605 47.61 66,471 56.165 5,866 ' 9.68 8.56 Phải trả ngƣời bán 7,554 5.93 9,216 7.787 1,662 22.00 1.85 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1,123 0.88 428 0.362 (695) (61.89) (0.52) Nợ ngân sách 1,821 1.43 2,339 1.976 518 28.45 0.55 Phải trả nguời lao động 2,241 1.76 2,726 2.303 485 21.64 0.54 Nợ ngắn hạn khác 5,052 3.97 1,709 1.44 (3,343) (66.17) (2.52) 2. Nợ dài hạn 48,900 38.41 35,460 29.96 (13,440) (27.48) (8.45) C. A/B 0.16 1.00 0.22 1.00 (1) (421.02) _ Qua bảng tính trên cho thấy so với đầu năm: nợ phải thu tăng thêm 6.076 triệu đồng tốc độ tăng 29.59%, Nợ phải trả giảm 8.946 triệu đồng tốc độ giảm 7.03%. Cụ thể:  Nợ phải thu tăng chủ yếu do tăng phải thu khách hàng so năm trƣớc phải thu khách hàng tăng 2.525 triệu đồng tốc độ tăng 12.73%, khoản trả trƣớc cho ngƣời bán tăng 3.812 triệu đồng tốc độ tăng 358,% (đây là khoản đặt trƣớc tiền mua vật tƣ và thiết bị đơn lẻ phục vụ cho SX), nợ phải thu của khách hàng tăng do công ty mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, mặc dù công nợ phải thu có tăng song ta thấy trong năm Công ty tích cực thu hồi công nợ. Trong số công nợ phải thu của công ty trong năm Công ty dự phòng phải thu khó đòi tăng so với đầu năm thấp chỉ 20 triệu đồng, dự phòng nợ khó đòi có phát sinh tăng song không ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của Công ty, công nợ phải thu khách hàng đều luân chuyển bình thƣờng, có khả năng thu hồi.  Nợ phải trả so với đầu năm giảm 8.946 triệu đồng tốc độ giảm 7.03%, nợ phải trả giảm chủ yếu nợ vay dài hạn giảm so với đầu năm nợ dài hạn giảm 13.440 triệu đồng tốc độ giảm 27,48% (Công ty trả nợ vay dài hạn), vay ngắn hạn tăng 8.946 triệu đồng tốc độ tăng 5.73% chủ yếu tăng nợ vay cá nhân (lãi suất vay < lãi vay ngân hàng), so đầu năm nợ vay các TCTD giảm. Qua bảng phân tích trên cho thấy phải thu < phải trả, nhƣng các khoản phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ vay và huy động, chiếm dụng của khách hàng không đáng kể, song khả năng tự chủ về tài chính của công ty đảm bảo cho công ty phát triển sản xuất. Phụ lục 07: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Hoá Chất Việt Trì STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả 2 năm gần nhất Ghi chú Năm 2014 Năm 2013 I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 0,65 0,73 2 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,33 0,3 3 Khả năng thanh toán lãi vay Lần 1,86 1,69 4 Khả năng hoàn trả nợ vay Lần 1,84 1,03 II Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cơ cấu vốn) 1 Hệ số tự tài trợ % 46% 43% 2 Hệ số đòn bẩy tài chính Lần 2,28 2,73 3 Hệ số tài sản cố định Lần 1,57 1,79 4 Hệ số thích ứng dài hạn Lần 1,17 1,19 III Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 1 Hệ số vòng quay tổng tài sản Lần/năm 1,08 0,78 2 Chu kỳ hàng tồn kho Ngày 60 77 3 Thời gian thu hồi công nợ Ngày 32 31 4 Thời gian t.toán công nợ phải trả Ngày 17 16 5 Vòng quay tiền Ngày 75 92 IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng 1 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu % 38 19,6 2 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận KD % 88 -72 V Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 27 26 2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất LN biên) % 7 5 3 Tỷ suất sinh lời của TS (ROA) % 6 5 4 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) % 13 12 5 Mức sinh lời trên tài sản tài chính % VI Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền 1 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên DTT 0,45 0,097 2 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên VCSH 0,82 0,23 1/ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán a/ Hệ số thanh toán ngắn hạn 31/12/2013 50.853 trđ = 0,65 31/12/2014 60.495 trđ = 0,73 78.397trđ 82.890 trđ Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2014 tăng so với năm 2013. Nhƣ vậy năm 2014 để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có 0.73 đồng tài sản ngắn hạn. So với năm 2013 khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc tăng cƣờng. b/ Hệ số thanh toán nhanh 31/12/2013 2,834 trđ + 20,037 trđ = 0,3 31/12/2014 1.155trđ+26.354trđ = 0,33 78.397trđ 82.890 trđ Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng so với năm 2013 và >0,01 lần (hệ số an toàn 0.5 ), Mặc dù < hệ số an toàn xong doanh nghiệp có khả năng đảm bảo thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. c/ Khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên lợi nhuận) 31/12/2013 11,144trđ+16,153trđ = 1,69 31/12/2014 17.107trđ+19.833trđ = 1,86 16,153trđ 19.833trđ Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tăng so với năm 2013, < hệ số an toàn là 2 lần, song lợi nhuận trƣớc khi trả lãi vẫn đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm, d/ Khả năng hoàn trả nợ vay (dựa trên lợi nhuận) 31/12/2013 11.144trđ+18.540trđ+16.153trđ = 1,03 31/12/2014 17.107trđ+24.442trđ+19.833trđ = 1,84 28.052trđ + 16.153 trđ 13.441trđ + 19.833trđ Khả năng hoàn trả nợ vay >1( Hệ số an toàn) đảm bảo cho Công ty thanh toán các khoản nợ đến hạn ) 2/ Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy tài chính a/Hệ số tự tài trợ 31/12/2013 94.278 trđ = 43% 31/12/2014 99.265 trđ = 46% 221.575 trđ 217.615 trđ Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp tăng so với năm 2013, hệ số này cho ta thấy năm 2014 doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính trong hoạt động kinh doanh hơn so với năm 2013. b/ Hệ số đòn bẩy tài chính 31/12/2013 (221,575 trđ+ 219,075trđ)/2 = 2,73 31/12/2014 (221.575trđ+ 217.615trđ)/2 =2,28 (94,278 trđ+67,249 trđ)/2 (94.278trđ+99.265 trđ)/2 Hệ số đòn bẩy tài chính năm 2014 giảm so với năm 2013, khả năng tự chủ về tài chính của DN tăng do vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có bổ xung, tổng tài sản của doanh nghiệp lại giảm đi do vậy làm cho hệ số đòn bẩy tài chính, khả năng phụ thuộc vốn vay giảm. c/ Hệ số tài sản cố định 31/12/2013 169.399 trđ = 1,79 31/12/2014 155.462 trđ = 1,57 94.278 trđ 99.265 trđ Hệ số tài sản cố định có xu hƣớng giảm, cho thấy tài sản cố định đƣợc đầu tƣ bằng vốn chủ sở hữu nhiều hơn so với năm 2013, TSCĐ doanh nghiệp đang dần tới mức độ an toàn. d/Hệ số thích ứng dài hạn 31/12/2013 170.722 trđ = 1,19 31/12/2014 157.120 trđ = 1,17 94.278trđ + 48.900trđ 99.265trđ + 35.460trđ Qua Số liệu tính toán trên cho thấy hệ số này có giảm so với năm 2013 xong hệ số này >1 chứng tỏ một phần tài sản cố định của doanh nghiệp đƣợc tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn, hệ số này đang đƣợc cải thiện, xong vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2/ Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt đông a/ Hệ số vòng quay tổng tài sản 31/12/2013 172.005 trđ = 0,78 31/12/2014 237.597trđ = 1,08 (221.575trđ + 219.075trđ) (221.575trđ + 217.615trđ) Năm 2014 hiệu quả sử dụng tài sản tăng so với năm 2013 là 0,7 do trong năm 2012, 2013 doanh nghiệp đầu tƣ tài sản cố định, dây chuyền mới đi vào hoạt động đã phát huy công suất vì vậy đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng b/ Chu kỳ hàng tồn kho 31/12/2013 (26,627 trđ +27,862 trđ)/2 x360 = 77 31/12/2014 (26.627trđ+ 31.435 trđ)/2 x360= 60 127,892 trđ 174.523 trđ Chu kỳ hàng tồn kho năm 2014 tăng so với năm 2013, hàng hóa luân chuyển nhanh năm 2014 tiêu thụ hàng của Công ty đã thực hiện tốt hơn, công tác quản lý sử dụng hàng tồn kho của đơn vị là phù hợp đáp ứng yêu cầu sản xuất. c/ Thời gian thu hồi công nợ 31/12/2013 (19.833 trđ +10.181 trđ)/2 x360 = 16 31/12/2012 (22.358trđ+19 833 trđ)/2 x360= 17 127,892 trđ 237.597 trđ Thời gian thu hồi công nợ của Công ty không biến động nhiều so với năm 2013, Ta thấy Công ty quan tâm đến công tác thu hồi công nợ, Công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp rất tốt đi kèm là chính sách bán hàng hợp lý, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp thuận cao. d/ Thời gian thanh toán công nợ phải trả 31/12/2013 (7,554 trđ +3,998 trđ)/2 x360 = 16 31/12/2014 (7.554trđ+9.216 trđ)/2 x360= 17 127,892 trđ 174.523trđ Thời gian thanh toán công nợ của Công ty không biến động nhiều so với năm 2013, Ta thấy chiếm dụng vốn của công ty hạn chế, nhiều mặt hàng công ty phải chuyển tiền trƣớc khi nhập hàng. Do chính sách bán hàng của khách hàng, đây đều là những khách hàng truyền thống, thƣờng xuyên cung cấp cho Công ty, nguồn cung cấp ổn định đảm bảo đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất. e/ Vòng quay tiền.  Năm 2013: 77 ngày + 31 ngày - 16 ngày = 92 ngày  Năm 2014: 60 ngày + 32 ngày - 17 ngày = 75 ngày Vòng quay tiền năm 2014 nhanh hơn năm 2013 chứng tỏ năm 2014 vốn kinh doanh luân chuyển nhanh, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, vốn trong doanh nghiệp sử dụng khá hiệu quả, thể hiện kết quả kinh doanh có lãi cao hơn năm 2013 4/ Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng a/ Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu 31/12/2013 172.005 trđ - 1 = 0,196 31/12/2014 237.597 trđ -1 = 0,38 143.723 trđ 172.005 trđ Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 chứng tỏ sản xuất của doanh nghiệp ổn định và phát triển. b/ Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận kinh doanh 31/12/2013 8.666 trđ - 1 = -0,72 31/12/2014 16.327 trđ -1 = 0,88 30.437 trđ 8.666 trđ So với năm 2013 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao, vốn trong doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả. 5/ Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời a/ Tỷ suất lợi nhuận gộp 31/12/2013 44.112 trđ = 0,26 31/12/2014 63.074 trđ = 0,27 172.005 trđ 237.597 trđ Tỷ suất lợi nhuận gộp so với năm trƣớc ít biến động, tuy nhiên công ty cũng đã tiết kiệm đƣợc chi phí, cụ thể là giá vốn hàng bán chỉ tăng 36% trong khi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 38%. b/ Hệ số lãi ròng  Năm 2013 hệ số lãi ròng = 8.666 triệu đồng/ 172,005 triệu đồng = 0,05  Năm 2014 hệ số lãi ròng = 16.327 triệu đồng/ 237.597 triệu đồng = 0,07 Hệ số lãi ròng năm 2014 tăng lên so với năm 2013 chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đƣợc duy trì tốt hơn. Mặc dù chi phí của doanh nghiệp tăng nhƣng doanh thu lại tăng nhanh hơn do vậy doanh nghiệp vẫn duy trì đƣợc hệ số lãi ròng năm sau cao hơn năm trƣớc. c/ Tỷ suất sinh lời của tài sản 31/12/2013 9.751 trđ = 0,12 31/12/2014 12.830 trđ = 0,13 (94.980trđ +67.249trđ)/2 (217.615trđ+221.575 trđ)/2 Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăng so với năm 2013 là 3.079 triệu đồng, tốc độ tăng là 31,6% đã làm cho tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2014 tăng so với năm 2013, điều đó chứng tỏ đầu tƣ TSCĐ trong doanh nghiệp có hiệu quả. d/ Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 31/12/2013 9.751 trđ 31/12/2014 12.830trđ (94,980 trđ+67,249 trđ)/2 = 0,12 (99.265trđ+99.278 trđ)/2 = 0,06 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng nhẹ so với năm 2013, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn duy trì tốt, vốn trong doanh nghiệp luân chuyển nhanh, sử dụng có hiệu quả, rủi ro xảy ra đối với phƣơng án không cao do sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp thuận. 6/ Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền a/ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên DTT 31/12/2013 77.714 trđ = 0,45 31/12/2014 23.170trđ = 0,097 172.005trđ 237.597trđ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên DTT có giảm mạnh, xong khả năng doanh thu thuần chuyển hóa thành tiền mặt rất tốt, doanh nghiệp có khả năng tự chủ về vốn, vốn trong doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả, b/Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu: 31/12/2013 77.714 trđ = 0,82 31/12/2014 23.170trđ = 0,23 97.278trđ 99.265trđ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu năm 2014 giảm so với năm 2013. Doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến việc bán hàng để đảm bảo khả năng tạo ra doanh thu của vốn chủ sở hữu. Đánh giá cổ phiếu: Công ty CP Hóa chất Việt Trì chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa từ năm 2005, Năm 2014 thu nhập cơ bản trên một cổ phiếu của doanh nghiệp là 1,774 đ, tăng nhẹ so với năm 2013 là 26đ/ 1 cổ phiếu (lãi cơ bản trên một cổ phiếu năm 2013 là 1,748 đ). Phụ lục 08: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH Sơn Trƣờng STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả 2 năm gần nhất Ghi chú Năm 2014 Năm 2013 I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,69 1,29 2 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,24 0,237 3 Khả năng thanh toán lãi vay Lần 2,78 3,17 4 Khả năng hoàn trả nợ vay Lần 0,13 0,096 II Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cơ cấu vốn) 1 Hệ số tự tài trợ % 0,77 0,59 2 Hệ số đòn bẩy tài chính Lần 1,6 1,49 3 Hệ số tài sản cố định Lần 0,79 0,8 4 Hệ số thích ứng dài hạn Lần 0,79 0,8 III Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 1 Hệ số vòng quay tổng tài sản Lần/năm 0,65 1,1 2 Chu kỳ hàng tồn kho Ngày 265 146 3 Thời gian thu hồi công nợ Ngày 34 21 4 Thời gian t.toán công nợ phải trả Ngày 257 125 5 Vòng quay tiền Ngày 42 42 IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng 1 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu % 43 157 2 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận KD % 14 96 V Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 19 14 2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất LN biên) % 8,9 6,7 3 Tỷ suất sinh lời của TS (ROA) % 4,3 5,6 4 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) % 6,9 8,3 5 Mức sinh lời trên tài sản tài chính % VI Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền 1 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên DTT < 0 0,066 2 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên VCSH < 0 0,107 3 Suất sinh lời của tài sản (ROA) % 4,3 5,6 4 Suất sinh lời của vốn CSH (ROE) % 6,9 8,3 VII Đánh giá trên thị trƣờng (với doanh nghiệp phát hành cổ phiếu) 1 Thu nhập cơ bản/ một cổ phần (EPS) - - 2 Tỷ lệ giá trị thị trƣờng/ giá trị sổ sách Lần - - Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán + Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn Thanh toán ngắn hạn năm 2014 là 1,29 lần. Hệ số này giảm nhẹ so với năm 2013. Tuy nhiên vẫn ở mức >1 cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. + Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2014 tăng so với năm 2013. Cụ thể năm 2014 hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 3,17 lần. Đảm bảo khả năng chi trả lãi vay cho các khoản vay ngân hàng. Nhóm các chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính + Hệ số tự tài trợ năm 2014 là 0,59. Qua hệ số này cho thấy Công ty có khả năng tự chủ về tài chính, có khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn Chủ sở hữu. + Hệ số tài sản cố định và hệ số thích ứng dài hạn đang ở mức bảo đảm khả năng trang trải TSDH của Công ty. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng hoạt động + Hệ số vòng quay tổng tài sản năm 2014 là 1,1 vòng/năm tăng mạnh so với năm 2013. Cho thấy tổng tài sản chuyển đổi thành doanh thu tăng, hay hiệu quả sử dụng tài sản năm 2014 cao hơn năm 2013 + Chu kỳ hàng tồn kho năm 2014 là 146 ngày giảm mạnh so với năm 2013 (265 ngày) cho thấy việc quản lý hàng tồn kho của Doanh nghiệp có hiệu quả hơn. + Thời gian thu hồi công nợ năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013. Cụ thể năm 2014 thời gian thu hồi công nợ là 21 ngày, năm 2013 là 34 ngày. Qua đây cho thấy doanh nghiệp đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trong năm 2014. + Thời gian thanh toán công nợ phải trả năm 2014 là 125 ngày. Chỉ tiêu này cũng giảm mạnh so với năm 2013. Cho thấy khả năng 2014 Công ty hạn chế việc chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp. Khả năng trả tiền mua hàng hóa, nguyên vật liệu tăng. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng + Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013. Cụ thể năm 2014 tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu là 157 % , tăng 265 % so với năm 2013. Tỷ lệ này cho biết mức độ tăng trƣởng doanh thu của Doanh nghiệp rất tốt. + Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận kinh doanh. Năm 2014 tỷ lệ này cũng tăng mạnh so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp tốt. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng sinh lời + Tỷ suất lợi nhuận gộp: Năm 2014 tỷ lệ này giảm nhẹ so với năm 2013 nhƣng vẫn ở mức ổn định là 14%. Các yếu tố đầu vào đang đƣợc sử dụng hiệu quả. + Hệ số lãi ròng: Năm 2014 hệ số lãi ròng giảm. Hệ số này ở mức chƣa cao. Năm 2014, một đồng doanh thu chỉ tạo ra đƣợc 0,067 đồng lợi nhuận ròng. Do Doanh nghiệp đang tập trung vào việc tạo doanh thu cao nhƣng chƣa quan tâm đến việc quản lý chi phí. + Tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, mức sinh lời trên tài sản tài chính. Ba hệ số trên đều tăng so với năm 2013. Thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu đều tăng so với năm 2013. Doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả Nhìn chung tình hình tài chính của Doanh nghiệp lành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên. Phụ lục 09: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Khoáng sản Tây Bắc STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả 2 năm gần nhất Ghi chú Năm 2014 Năm 2013 I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,19 1,1 2 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,4 0,53 3 Khả năng thanh toán lãi vay Lần 1,12 1,08 4 Khả năng hoàn trả nợ vay Lần 1,34 1,44 II Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cơ cấu vốn) 1 Hệ số tự tài trợ % 0,61 0,49 2 Hệ số đòn bẩy tài chính Lần 1,79 1,84 3 Hệ số tài sản cố định Lần 0,97 0,97 4 Hệ số thích ứng dài hạn Lần 0,9 0,92 III Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 1 Hệ số vòng quay tổng tài sản Lần/năm 01,43 1,27 2 Chu kỳ hàng tồn kho Ngày 47 78 3 Thời gian thu hồi công nợ Ngày 55 56 4 Thời gian t.toán công nợ phải trả Ngày 40 48 5 Vòng quay tiền Ngày 62 86 IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng 1 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu % 25 19 2 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận KD % -85 1490 V Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 11 9 2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất LN biên) % 0,04 0,5 3 Tỷ suất sinh lời của TS (ROA) % 0,3 0,3 4 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) % 0,6 0,5 5 Mức sinh lời trên tài sản tài chính % VI Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền 1 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên DTT 0,18 0,35 2 Lƣu chuyển tiền từ hoạt động KD trên VCSH 0,35 0,76 VII Đánh giá trên thị trƣờng (với doanh nghiệp phát hành cổ phiếu) 1 Thu nhập cơ bản/ một cổ phần (EPS) - - 2 Tỷ lệ giá trị thị trƣờng/ giá trị sổ sách Lần - - 1/Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán a/ Hệ số thanh toán ngắn hạn: 31/12/2014 85.993 trđ = 1,1 31/12/2013 53.365trđ = 1,19 79.275trđ 44.683trđ Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm nhẹ so với năm 2013 > 1 đảm bảo cho Công ty thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn đến hạn b/ Hệ số thanh toán nhanh: 31/12/2014 1.224 trđ+41.364 trđ = 0,4 31/12/2013 221trđ+17.314trđ = 0,53 79.275 trđ 44.683trđ Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng so với năm 2013> 0.51ần (hệ số an toàn), doanh nghiệp đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn . c/ Khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên lợi nhuận) 31/12/2014 519 trđ + 6.785 trđ = 1,08 31/12/2013 442 trđ+3.616 trđ = 1,12 6.785 trđ 3.616trđ Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp giảm nhẹ với năm 2013 song < hệ số an toàn là 2 lần, đảm bảo lợi nhuận trƣớc khi trả lãi đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm. d/ Khả năng hoàn trả nợ vay (dựa trên lợi nhuận) 31/12/2014 519 trđ+5.813trđ+6.785 trđ = 1,44 31/12/2013 442trđ+6.539trđ+3.615trđ = 1,34 2.296trđ +6.785trđ 4.294trđ + 3.615trđ Chỉ số này cho thấy khả năng trả nợ gốc và lãi từ các nguồn tiền nhƣ lợi nhuận và khấu hao năm 2014 đủ đảm bảo trả nợ gốc đến hạn. 2/ Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy tài chính: a/ Hệ số tự tài trợ: 31/12/2014 80.428trđ = 49,5% 31/12/2013 80.164trđ = 60,8% 164.361trđ 131.801trđ Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp giảm so với năm 2013, do trong năm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh than mở rộng, công nợ phải thu và hàng tồn kho than tăng, hệ số này đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính trong hoạt động kinh doanh b/ Hệ số đòn bẩy tài chính; 31/12/2014 (131.801 trđ + 164.361)/2 = 1,84 31/12/2013 (87.851trđ+131.801trđ)/2 = 1,79 (80000 trđ + 80.428trđ)/2 (35.001trđ+80.164trđ)/2 Hệ số đòn bẩy tài chính năm 2014 tăng so với năm 2013, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không tăng trong tổng tài sản của doanh nghiệp tăng để tài trợ cho việc tăng tài sản doanh nghiệp đã tăng vốn vay ngắn hạn và chiếm dụng khách hàng, tuy nhiên để đảm bảo an toàn về tài chính tỷ lệ này không nên tăng cao, trong điều kiện lãi suất tiền vay cao cần phải cân nhắc và sử dụng có hiệu quả. c/ Hệ số tài sản cố định: 31/12/2014 78.368 trđ = 0,97 31/12/2013 78.435 trđ = 0,97 80.428 trđ 80.164 trđ Hệ số tài sản cố định ổn định, cho thấy mức độ đầu tư tài sản của Công ty ổn định năm 2014 công ty không đầu tư TSCĐ cho sản xuất mà chỉ góp vốn với Cty Phân lân nung chảy Lào Cai (hiện tại Công trình đang xây dựng) d/ Hệ số thích ứng tài sản: 31/12/2014 78.368trđ = 0,92 31/12/2013 78.435trđ = 0,9 80.428 trđ+ 4.658trđ 80.164trđ +6.954trđ Hệ sô thích ứng dài hạn tăng nhẹ so với năm 2013, tài sản cố định của DN từ nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) là phù hợp đáp ứng yêu cầu doanh. 3/ Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: a/ Hệ số vòng quay tổng tài sản: 31/12/2014 188.5463trđ = 1,27 31/12/2013 157.489trđ = 1,43 (131.801trđ + 164.361trđ)/2 (87.851trđ + 131.801trđ)/2 Năm 2014 hiệu quả sử dụng tài sản giảm so với năm 2013 là 0.16 do trong năm 2014 kinh doanh gặp khó khăn, một số ngành hàng hạn chế phải giải thể nhƣ: Kinh doanh VLXD giiar thể, KH vận tải thủy hạn chế, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp không cao. b/ Chu kỳ hàng tồn kho 31/12/2014 (33.631trđ + 40.631trđ)/2 x360=78 31/12/2013 33.631trđ + 3.350trđ x360= 47 170.158 trđ 139.575trđ Chu kỳ hàng tồn kho năm 2014 giảm so với năm 2013 nguyên nhân: do cuối năm hàng tồn kho dự trữ tăng quá cao, so với đầu năm hàng tồn kho tăng 7.000 triệu đồng tốc độ tăng 20.8%, dự trữ hàng tồn kho cao do yêu cầu SX đồng thời chủ động KHSX xong cần ở mức phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn c/ Thời gian thu hồi công nợ: 31/12/2014 (17.500 trđ+41.364 trđ)/2 x360=56 31/12/2013 (31.211trđ+17.314 trđ)/2 x360= 55 188.543trđ 157.489trđ Thời gian thu hồi công nợ của công ty ổn định so với năm 2013, xong ta thấy công nợ phải thu tăng cao so với đầu năm, nợ phải thu tăng đồng nghĩa với doanh thu tăng song cần tăng ở mức độ phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Trong số nợ phải thu không có nợ phải thu khó đòi. d/ Thời gian thanh toán công nợ phải trả. 31/12/2014 (38.950 trđ +7.100 trđ)/2 x360=48 31/12/2013 (24.197 trđ+7.100 trđ)/2 x360= 40 170.158trđ 139.575trđ Thời gian thanh toán công nợ phải trả năm 2014 tăng so với năm 2013 công nợ phải trả tăng, chiếm dụng vốn tăng nếu do công ty chƣa có nguồn thanh toán thì đây là khó khăn (do chƣa thu hồi công nợ và hàng tồn kho chƣa tiêu thụ) DN cần có giải pháp tích cực thu hồi công nợ, giải phóng hàng tồn kho tăng nhanh luân chuyển vốn e/ Vòng quay tiền: Năm 2013: 47 ngày + 55ngày - 40 ngày = 62 ngày Năm 2014: 78 ngày + 56ngày - 48 ngày = 86 ngày Vòng quay tiền năm 2014 giảm so với năm 2013, do một số ngành hàng kinh doanh khó khăn nhƣ: KDVLXD, KD vận tải thủy, vốn kinh doanh luân chuyển giảm so với năm 2013 và hiệu quả kinh doanh hạn chế 4/Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng: a/Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: 31/12/2014 188.543 trđ -1=0.19 31/12/2013 157.489 trđ -1= 0.25 157.489 trđ 126.135trđ Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu năm 2014 có tăng so với năm- 2013 nhƣng tốc độ tăng trƣởng giảm so với năm 2013 do trong năm KD khó khăn nhiều ngành hàng hạn chế nhƣ: VLXD, KH vận tải thủy, trong tƣơng lai sản xuất của doanh nghiệp duy trì có tăng trƣởng xong hạn chế. b/ Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh: 31/12/2014 956trđ -1=14.9 31/12/2013 60trđ -1= -0.85 60trđ 420đ So với năm 2013 Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng Nguyên nhân: Tiết kiệm chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 5/Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời. a/ Tỷ suất lợi nhuận gộp. 31/12/2014 18.385trđ =0.09 31/12/2013 17.913trđ = 0.11 188.543trđ 157.489trđ Tỷ suất lợi nhuận gộp giảm so với năm trƣớc, mặc dù doanh thu tăng so với năm 2013, giá vốn hàng bán cũng tăng, xong tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng hóa đã làm cho lợi nhuận của DN giảm so với năm trƣớc. b/Hệ số lãi ròng Năm 2013 hệ số lãi ròng = 60 triệu đồng/ 157.489 triệu đồng = 0.0004 Năm 2014 hệ số lãi ròng= 936 triệu đồng/ 188.543 triệu đồng = 0.005 Hệ số lãi ròng năm 2014 tăng so với năm 2013, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng, do năm 2014 Công ty tiết kiệm Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN đã tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. c/ Tỷ suất sinh lời của tài sản: 31/12/2014 428trđ =0.003 31/12/2013 331 trđ = 0.003 (131.801trđ + 164.361đ)/2 (131.801 trđ+87.851trđ)/2 Tỷ suất sinh lời năm 2014 không thay đổi so với năm 2013, vốn trong doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả xong chƣa cao.. d/ Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. 31/12/2014 428 trđ =0.005 31/12/2013 331 trđ = 0.006 (80.164trđ + 80.428trđ)/2 (35.001trđ + 80.164trđ)/2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2014 giảm so với năm 2013, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giảm, vốn trong doanh nghiệp luân chuyển, sử dụng có hiệu quả, xong còn hạn chế. 6/Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền a/Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên DTT 31/12/2014 66.904 trđ 0.35 31/12/2013 28.567trđ 0.18 188.543 trđ 157.489trđ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên DTT có xu hƣớng tăng, khả năng doanh thu thuần chuyển hoá thành tiền mặt tăng, doanh nghiệp có khả năng tự chủ về vốn, vốn trong doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả xong chƣa cao. b/Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu: 31/12/2014 66.904 trđ =0 .76 31/12/2013 28.467trđ = 0.35 80.428trđ 80.164trđ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng so với năm 2013 do khả năng tạo tiền của doanh nghiệp tăng, bán hàng thu tiền ngay chiếm tỷ trọng lớn, xong công nợ phải thu tăng cao so với đầu năm, Công ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ, tăng nhanh luân chuyển vốn. Phụ lục 10: Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của Công ty cổ Phần Hóa Chất Việt Trì Qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2014 lƣu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp lớn hơn (>) 0, Nhƣng ta thấy nguồn tạo tiền chính của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, nguồn sử dụng tiền của doanh nghiệp trong năm chủ yếu là chi mua vật tƣ dùng cho sản xuất, hoạt động tài chính (trả nợ gốc vay) đủ trang trải chi phí kể cả trả nợ gốc vay. Qua lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh cho thấy: lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 giảm 54.543 triệu đồng so với năm 2013, do năm 2014 các khoản phải trả ngƣời bán chi quá cao tăng đột biến. Vì vậy, đã làm giảm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. Mặc dù có giảm so với năm 2013 song dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 đủ đảm bảo cho công ty trang trải đủ chi phí. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cho biết: dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm doanh nghiệp đảm bảo trang trải đủ chi phí và một phần trang trải trả nợ gốc vay. a/ Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKĐ/Doanh thu Năm 2013 Năm 2013 77.713 =0,45 Năm 2014 23.170 = 0.097 172.022 237.600 b/ Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD/vốn chủ sở hữu Năm 2013 77.713 =0,82 Năm 2014 23.170 = 0.23 94.278 99.265 Cả 2 chỉ tiêu tài chính nêu trên cho thấy hiệu quả tạo tiền của khách hàng từ doanh thu và vốn chủ sở hữu năm 2014 giảm so với năm 2013 song có thể nói khả năng tạo tiền đảm bảo cho khách hàng chi trả các khoản nợ cần thiết. Phụ lục 11: Phân tích vốn lƣu chuyển của Công ty CP Hóa Chất Việt Trì Vốn lưu chuyển năm 2013 là: 94.278 triệu đồng + 48.900 triệu đồng - 170.722 triệu đồng = -27.544triệu đồng Vốn lưu chuyển năm 2014 là: 99.265 triệu đồng + 35.460 triệu đồng - 157.120 triệu đồng = -22.395 triệu đồng Vốn luân chuyển của doanh nghiệp thƣờng xuyên < 0 song đã đƣợc cải thiện hơn so với năm 2013 do trong năm 2012, 2013 Công ty đầu tƣ lớn TSCĐ mất cân đối vốn từ những năm trƣớc, tình hình này đang dần đƣợc cải thiện. Mặc dù vốn luân chuyển thƣờng xuyên < 0 song Công ty vẫn có khả năng tự chủ về tài chính, tự chủ về vốn trong sản xuất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_phan_tich_tai_chinh_khach_hang_trong_hoat_dong_cho.pdf
Luận văn liên quan