Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều nằm
trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì vậy chỉ có thể tiến hành phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách toàn diện mới có giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy
đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu
một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu
thống kê của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay
không hoàn thành kế hoạch của trong sự tác động lẫn nhau giữa các chỉ tiêu. Từ đó có thể
đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp.
95 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2543 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ vận tải Phú Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với 13 người tương ứng với tỷ lệ 5%. Có một năm duy nhất
lượng lao động giảm xuống là năm 2005 với lượng lao động giảm là 47 người tương ứng
với tỷ lệ % giảm là 8%.
3.1.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
3.1.2.1. Chỉ tiêu doanh thu
* Phân tích biến động
Đồ thị 3.5:BIỂU ĐỒ TỔNG DOANH THU
Đơn vị: trđ
26,780
23,072
30,083
34,000
59,000
62,000 64,000
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Bảng 3.6 : BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU
Năm Doanh LTGTĐ (tr. đ) TĐPT (%) TĐTG (%) GTTĐ
thu
(tr.đ)
LH ( ) ĐG (Δ) LH (t) ĐG (T) LH (a) ĐG (A)
1% t/g
gi (tr.đ)
2000 26,780 - - - - - - -
2001 23,072 -3,708 -3,708 0.86 0.86 -0.14 -0.14 267.8
2002 30,083 7,011 3,303 1.3 1.12 0.3 0.12 230.72
2003 34,000 3,917 7,220 1.13 1.27 0.13 0.27 300.83
2004 59,000 25,000 32,220 1.74 2.2 0.74 1.2 340
2005 62,000 3,000 35,220 1.05 2.32 0.05 1.32 590
2006 64,000 2,000 37,220 1.03 2.39 0.03 1.39 620
Bquân 42,705 6,03.33 - 1.16 - 0.23 - 391.56
Phân tích: Qua bảng phân tích và đồ thị trên ta thấy doanh thu của công ty qua các năm
2002-2006 đều tăng, chỉ có năm 2001 doanh thu đã giảm xuống 14% tương ứng với 3 708
trđ. Doanh thu trong năm 2004 tăng đột biến với lượng tăng tuyệt đối là 25 000 trđ tương
ứng với 74%, đây là do trong năm này công ty đã tiến hành hợp nhất với công ty vận tải
An Dương. Lượng doanh thu tăng đã giảm ngay vào năm 2005 và đạt mức thấp nhất vào
năm 2006, điều này có thể là do năm vừa qua công ty đã quyết định giảm biên chế lao
động trong công ty, sa thải một số lao động lười biếng và thiếu trình độ và kỹ năng chuyên
môn, một số lao động đến tuổi nghỉ hưu và thất thoát do tình trạng tai nạn giao thông năm
vừa qua tăng đột biến so với những năm trước.
* Phân tích cơ cấu
Cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm có những thay đổi nhưng bộ phận chiểm tỷ
trọng chủ yếu trong chỉ tiêu doanh thu của công ty qua các năm không thay đổi và đều là
bộ phận doanh thu từ các đại lý vận tải.
Bảng 3.7: BẢNG TÍNH CƠ CẤU DOANH THU
Đvt: %
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tb
DT vận tải ôtô 9.34 12.14 9.97 11.18 5.93 5.77 7.19 8.79
DT đlý vận tải 80.23 78.33 83.38 82.94 87.80 85.48 80.31 82.64
DT kd tổng hợp 6.72 9.54 6.65 5.88 6.27 9.68 12.50 8.18
Đồ thị 3.6: BIỂU ĐỒ CƠ CẦU DOANH THU
Đơn vị: trđ
2,500 2,800 3,000 3,800 3,500 3,580 4,600
21,486 18,072 25,083 28,200 51,800 53,000 51,400
1,800 2,200 2,000 2,000 3,700 6,000 8,000
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Phân tích: Cơ cấu doanh thu công ty qua các năm hầu như không thay đổi, bộ phận
chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là doanh thu từ các đại lý vận tải. Trong các năm 2000-2003
thì doanh thu từ vận tải ôtô luôn cao hơn doanh thu kinh doanh tổng hợp. nhưng trong
những năm trở lại đây, cụ thể là từ năm 2004-2006 thì tỷ lệ này có sự thay đổi, doanh thu
từ hoạt động kinh doanh tổng hợp đã vượt lên trên doanh thu từ hoạt động vận tải. Điều đó
cho ta thấy có một sự chuyển đổi về cơ cấu doanh thu giữa hai loại hình kinh doanh này
của công ty, chứng tỏ tốc độ phát triển của kinh doanh tổng hợp gần đây khá cao.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
- Phân tích biến động của doanh thu qua 2 năm 2005, 2006 do ảnh hưởng của năng suất
lao động và số lượng lao động
Ta có công thức : TWT
T
DT
DT
→Biến động tương đối:
0
1
0
1
0
1
T
T
W
W
DT
DT
Thay số vào ta có: 1.03 = 0.98 x 1.06
→Biến động tuyệt đối: )()( 0010101101 TWTWTWTWDTDT
Thay số vào ta có: 2000 = -1576.92 + 3576.92
Kết luận:
Doanh thu của công ty qua 2 năm 2005 và 2006 tăng lên 3% tức là tăng lên 2000 triệu
đồng (2 tỷđ), do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do năng suất lao động của người lao động trong công ty giảm 2% tức là giảm 2.87
trđ/ng làm cho doanh thu giảm 2% tức là giảm 1,516.92 trđ.
- Do số lượng lao động trong công ty tăng lên 6% tức là tăng 30 người làm cho doanh
thu tăng 6% tức là tăng 3,576.92 trđ.
- Phân tích biến động của doanh thu qua 2 năm 2005-2006 do ảnh hưởng của hai nhân tố
hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định
Công thức : THK
K
DT
DT K
→Biến động tương đối:
0
1
0
1
0
1
0
0
1
1
0
1
K
K
H
H
K
K
K
DT
K
DT
DT
DT
K
K
Thay số vào ta có: 1.03 = 0.88 x 1.17
→Biến động tuyệt đối: )()( 0010101101 KHKHKHKHDTDT KKKK
Thay số vào ta có: 2000 = -8,656.25 + 10,656.25
Kết luận:
Doanh thu của công ty qua 2 năm 2005 và 2006 tăng lên 3% tức là tăng lên 2000 triệu
đồng (2 tỷ đ), do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong công ty giảm 12% tức là giảm 0.12 trđ/trđ
làm cho doanh thu giảm 2% tức là giảm 8,656.25 trđ.
- Do tài sản cố định trong công ty tăng lên 17.19 % tức là tăng 11,000 trđ (11 tỷđ) làm
cho doanh thu tăng 17.19 % tức là tăng 10,656.25 trđ.
* Dự đoán doanh thu năm 2007
- Lựa chọn mô hình
+ Sử dụng lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
1
1
n
yyn 6,203.33 → Ta có bảng tính:
Bảng 3.8 : BẢNG TÍNH SSE CỦA PP SD LTGTĐBQ
t 2 3 4 5 6 7
ŷ 32,983.33 39,186.67 45,390.00 51,593.33 57,796.67 64,000
y 23,072 30,083 34,000 59,000 62,000 64,000
(y- ŷ)2 98,234,528.4 82,876,746.8 129,732,100 54,858,711.1 17,668,011.1 0
SSE = ∑(y- ŷ)2 = 383,370,097.44
+ Sử dụng tốc độ phát triển bình quân
1
1
n
n
y
y
t 1.16 → Ta có bảng tính:
Bảng 3.9 : BẢNG TÍNH SSE CỦA PHƯƠNG PHÁP SỰ ĐOÁN SỬ DỤNG LƯỢNG
TĂNG GIẢM TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN
t 2 3 4 5 6 7
ŷ 30965.08 35804.18 41399.52 47869.27 55350.10 64000
y 23072 30083 34000 59000 62000 64000
y- ŷ -7893.08 -5721.18 -7399.52 11130.73 6649.90 0
(y- ŷ)2 62300636.69 32731876.66 54752850.43 123893062.94 44221174.67 0
SSE = ∑(y- ŷ)2 = 317,899,601.40
+ Dự đoán bằng hàm xu thế.(dùng phần mềm SPSS)
Trước hết thăm dò bằng đồ thị, ta có đồ thị sau:
Đồ thị 3.7 : ĐỒ THỊ THĂM DÒ DẠNG HÀM DỰ ĐOÁN
VAR00001
876543210
D
T
70000
60000
50000
40000
30000
20000
Từ đồ thị ta thấy các hàm thích hợp nhất dùng để dự đoán là : tuyến tính, bậc hai, bậc 3.
Sử dụng phần mềm SPSS để tính toán ta thu được kết quả sau:
- Hàm Line : SSE = 261,418,459.1
- Hàm Parabol: SSE = 230,876,509.1
- Hàm Cubic: SSE = 74,561,404.9
Với hàm bậc 3 (cubic) thì SSE min → SSE = 74,561,404.9
+ Dự đoán bằng san bằng mũ. (dùng phần mềm SPSS)
- Mô hình Simple: SSEmin = 969,851,899.00 (α = 1).
- Mô hình Holt: SSEmin = 479,654,948.06 (α = 0,7; γ = 0).
Vậy với mô hình Holt (α = 0,7; γ = 0) thì SSEmin nhỏ hơn
→ SSE = 479,654,948.06
+ Sử dụng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên (dùng phần mềm SPSS)
- Mô hình ARIMA: SSEmin = 402,164,680.75 (p = 1, d = 1, q = 2).
Từ các kết quả thu được ở trên ta tiến hành lựa chọn mô hình phương pháp tối ưu:
Bảng 3.10 :BẢNG SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN
Phương pháp SSE
1. Sử dụngLTGTĐBQ 383,370,097.44
2. SD tốc độ phát triển bình quân. 317,899,601.40
3. Sử dụng hàm xu thế. 74,561,404.9
4. Sử dụng pp san bằng mũ. 479,654,948.06
5. Sử dụng MHTTNN. 402,164,680.75
Phương pháp tối ưu Sử dụng hàm xu thế
+ Tiến hành dự đoán
Bằng phần mềm SPSS ta dự đoán doanh thu năm 2007 của công ty là 50,520.57143 trđ.
3.1.2.2. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận
* Phân tích biến động.
Đồ thị 3.8 : BIỂU ĐỒ THẺ HIỆN BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN
Đơn vị: trđ
530
599 583
750
900
700
1,400
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Bảng 3.11 : BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU LỢI NHUÂN
Năm
Lợi
nhuận
(tr.đ)
LTGTĐ (tr. đ) TĐPT (%) TĐTG (%) GTTĐ
1%
t/giữa
gi (tr.đ)
LH ( ) ĐG (Δ) LH (t) ĐG (T) LH (a) ĐG (A)
2000 530 - - - - - - -
2001 599 69 69 1.13 1.13 0.13 0.13 5.3
2002 583 -16 53 0.97 1.1 -0.03 0.1 5.99
2003 750 167 220 1.29 1.42 0.29 0.42 5.83
2004 900 150 370 1.2 1.7 0.2 0.7 7.5
2005 700 -200 170 0.78 1.32 -0.22 0.32 9
2006 1,400 700 870 2 2.64 1 1.64 7
Bquân 780.29 145 - 1.18 - 0.27 - 6.77
Phân tích: Qua bảng tính và đồ thị lợi nhuận của ty ta thấy lợi nhuận của ty qua các
năm đều dương và có xu hướng tăng. Năm 2002 và năm 2005 lợi nhuận có bị giảm đi
nhưng lại tăng lên ở ngay năm sau đó. Nếu xét trong cả quá trình có thể thấy là lợi nhuận
có xu hướng tăng lên theo thời gian. Mức lợi nhuận bình quân của các năm qua thời gian là
780.29 trđ/năm. Lượng tăng trung bình năm là 145 trđ/năm, tốc độ phát triển bình quân
năm là 118%, tốc độ tăng bình quân năm là 18%/năm. Năm có lượng tăng nhiều nhất là
năm 2006 cũng với tốc độ phát triển và tốc độ tăng cao nhất tương ứng là 200%/năm và
100%/năm.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng
- Biến động của lợi nhuận qua 2 năm 2005-2006 do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu, năng suất lao động số lượng lao động
Mô hình: TWRT
T
DT
DT
M
M DT
→Biến động tương đối:
0
1
0
1
0
1
0
1
T
T
W
W
R
R
M
M
Thay số vào ta có: 2 = 1.94 x 0.98 x 1.06
→Biến động tuyệt đối: M1 - M0 =
)()()( 000100100110110111 TWRTWRTWRTWRTWRTWR
Thay số vào ta có: 700 = 677.42 - 17.8 + 40.38
Kết luận:
Lợi nhuận của công ty qua 2 năm 2005 và 2006 tăng lên 100% tức là tăng lên 400
triệu đồng, do ảnh hưởng của ba nhân tố:
- Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 94% tức là tăng 0.01058 trđ/trđ làm cho lợi
nhuận tăng lên 94% tức là tăng lên 677.42 trđ.
- Do năng suất lao động của người lao động trong công ty giảm 2% tức là giảm 2.87
trđ/ng làm cho doanh thu giảm 2% tức là giảm 17.8 trđ.
- Do số lượng lao động trong công ty tăng lên 6% tức là tăng 30 người làm cho doanh
thu tăng 6% tức là tăng 40.38 trđ.
- Phân tích biến động của doanh thu qua 2 năm 2005-2006 do ảnh hưởng của tỷ suất lợi
nhuận trên TSCĐ và giá trị tài sản cố định
Mô hình : KRK
K
M
M K
→Biến động tương đối:
0
1
0
1
0
1
K
K
R
R
M
M
Thay số vào ta có: 2 = 1.7067 x 1.1719
→Biến động tuyệt đối: )()( 0010101101 KRKRKRKRMM KKKK
Thay số vào ta có: 700 = 579.6875 + 120.3125
Kết luận:
Lợi nhuận của công ty qua 2 năm 2005 và 2006 tăng lên 100 % tức là tăng lên 700
triệu đồng, do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định trong công ty tăng 70.67 % tức là tăng
0.0077 trđ/trđ làm cho lợi nhuận tăng 70.67 % tức là tăng 597.6875 trđ.
- Do tài sản cố định trong công ty tăng lên 17.19% tức là tăng 11,000 trđ (11 tỷđ) làm
cho lợi nhuận tăng 17.19 % tức là tăng 120.3125 trđ.
3.1.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
3.1.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 3.12: BẢNG TÍNH BIẾN ĐỘNG NSLĐ
Năm
Năng
suất lao
động
(tr.đ/ng)
LTGTĐ (tr.đ/ng) TĐPT (%) TĐTG (%) GTTĐ
1% t/g
gi
(tr.đ/ng)
LH ( ) ĐG (Δ) LH (t) ĐG (T) LH (a) ĐG (A)
2000 530 - - - - - - -
2001 599 -19.39 -19.39 0.82 0.82 -0.18 -0.18 107.12
2002 583 3.43 -15.96 1.04 0.85 0.04 -0.15 87.73
2003 750 -4.87 -20.83 0.95 0.81 -0.05 -0.19 91.16
2004 900 17.77 -3.06 1.21 0.97 0.21 -0.03 86.29
2005 700 15.17 12.11 1.15 1.11 0.15 0.11 104.06
2006 1,400 -2.87 9.24 0.98 1.09 -0.02 0.09 119.23
Bquân 101.71 1.54 - 1.02 - 0.02 - 99.27
Đồ thị 3.9 : BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG NSLĐ
Đơn vị: trđ/người
107.12
87.73 91.16 86.29
104.06
119.23 116.36
0
20
40
60
80
100
120
140
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Phân tích: Qua bảng tính và biểu đồ trên ta thấy năng suất lao động qua các năm có sự
biến động rất rõ rệt qua các năm. Năng suất trung bình đạt cao nhất vào năm 2005 là
119.23 trđ/ng và thấp nhất là năm 2003 là 86.29 trđ/ng. Năng suất trung bình qua các năm
thường xuyên biến động song lượng biến động không lớn. Trong những năm gần đây
NSLĐ đang có xu hướng tăng lên, năm 2006 NSLĐ có giảm chút ít không đáng kể với
lượng giảm là 2,87 trđ/ng tương ứng với 2%.
3.1.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn
* Phân tích HQSD Tổng vốn
Hiệu quả sử dụng tổng vốn của doanh nghiệp được đánh giá qua 2 chỉ tiêu chính là :
- Vòng quay tổng vốn (LTV):
TV
hayDTDT
LTV
)( '
- Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) trên tổng vốn (RTV):
TV
M
RTV
Bảng 3.13: BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG VỐN
Chỉ tiêu Đv 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
LTV lần 1.4634 0.9379 0.9460 0.9605 1.0000 0.9688 0.8533
TĐPT % -- 64.09 100.87 101.53 104.12 96.88 88.09
RTV (trđ/trđ) 0.0290 0.0243 0.0183 0.0212 0.0153 0.0109 0.0187
TĐPT % -- 84.08 75.29 115.56 72.00 71.70 170.67
Đồ thị 3.10 : BIỂU ĐỒ HQSD TỔNG VỐN
VÒNG QUAY TỔNG VỐN (lần)
1.4634
0.9379 0.946 0.9605 1 0.9688 0.8533
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
TSLN / TỔNG VỐN (trđ/trđ)
0.029
0.0243
0.0183
0.0212
0.0153
0.0109
0.0187
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Phân tích : Qua bảng tính và phân tích ở trên ta thấy trong các năm 2003 và 2006 có
hiệu quả sử dụng tổng vốn tăng so với năm trước đó. Năm 2002, tốc độ phát triển của
Ltv>100 song của RTV< 100, điều đó chứng tỏ xét về mặt doanh thu thì hiệu quả sử dụng
tổng vốn của doanh nghiệp tăng song nếu xét về mặt lợi nhuận thì hiệu quả sử dụng tổng
vốn trong năm này lại có xu hướng giảm xuống. Xét trong cả quá trình thì hiệu quả sử
dụng tổng vốn có xu hướng giảm và đang bắt đầu tăng.
* Phân tích HQSD vốn cố định
Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định thông qua việc tính và so sánh một số chỉ tiêu
sau:
- Hiệu năng (hay năng suất) VCĐ (HVCĐ):
CD
VCD
V
Q
H
- Suất tiêu hao VCĐ (H’VCĐ): Q
V
H VCDVCD '
- Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) VCĐ (RVCD):
CD
VCD
V
M
R
Bảng 3.14 : BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ
Chỉ tiêu Đv 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
HVCĐ (trđ/trđ) 1.6724 1.0055 1.0522 1.0319 1.1137 1.0400 0.9174
TĐPT % -- 60.13 104.64 98.07 107.93 93.38 88.22
H’VCĐ (trđ/trđ) 0.5979 0.9945 0.9504 0.9691 0.8979 0.9615 1.0900
T ĐPT % -- 166.32 95.56 101.97 92.65 107.09 113.36
RVCD (trđ/trđ) 0.0331 0.0261 0.0204 0.0228 0.0170 0.0117 0.0201
TĐPT % -- 78.87 78.11 111.63 74.64 69.11 170.92
Đồ thị 3.11 : BIỂU ĐỒ HQSD VCĐ
Đơn vị: trđ/trđ
HS SD VCĐ
1.6724
1.0055 1.0522 1.0319
1.1137 1.04
0.9174
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
TSLN / VCĐ
0.0331
0.0261
0.0204
0.0228
0.017
0.0117
0.0201
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Phân tích : Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty qua 6 năm biến động khá nhiều, tăng
lên trong các năm 2006 và 2003 với mức độ lớn song lại giảm khá nhiều trong các năm
còn lại. Năm sử dụng VCĐ hiệu quả nhất là năm 2000 và năm cao nhất là năm 2005. Hqsd
VLĐ đánh giá qua hai chỉ tiêu biến động qua các năm là khác nhau. Cụ thể là ở năm 2002,
2003, 2004, 2006. Năm 2002 và 2004 Hssd VCĐ tăng trong khi TSLN tính trên VCĐ lại
giảm. Năm 2003 và 2006 thì ngược lại, Hssd VCĐ giảm trong khi đó thì TSLN tính trên
VCĐ lại tăng.
Tuy vậy giữa hai chỉ tiêu vẫn có những điểm tương đồng. Đó là năm 2000 được phản
ánh là năm có hiệu quả sử dụng VCĐ lớn nhất trong cả giai đoạn. Tựu chung hiệu quả sử
dụng VCĐ có xu hướng giảm dần.
* Vốn lưu động.
Đánh giá hiệu quả chung của vốn lưu động, thông qua tính và so sánh các chỉ tiêu:
- Hiệu năng (hay năng suất) VLĐ (HVLĐ):
LD
VLD
V
Q
H
- Suất tiêu hao VLĐ (H’VLĐ): Q
V
H VLDVLD '
- Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) VCĐ (RVCD):
LD
VLD
V
M
R
Bảng 3.15 : BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ
Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
HVLD(DT) trđ/trđ 11.7097 13.9408 9.3717 13.8719 9.7925 14.1391 12.2114
TĐPT % -- 119.05 67.22 148.02 70.59 144.39 86.37
H’VLD(DT) trđ/trđ 0.0854 0.0717 0.1067 0.0721 0.1021 0.0707 0.0819
TĐPT % -- 84.0 148.8 67.6 141.7 69.3 115.8
RVLD trđ/trđ 0.2317 0.3619 0.1816 0.3060 0.1494 0.1596 0.2671
TĐPT % -- 156.18 50.18 168.48 48.82 106.87 167.33
Đồ thị 3.12 : BIỂU ĐỒ HQSD VLĐ
Đơn vị: trđ/trđ
HS SD VLĐ
11.7097
13.9408
9.3717
13.8719
9.7925
14.1391
12.2114
0
2
4
6
8
10
12
14
16
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
TSLN / VLĐ
0.2317
0.3619
0.1816
0.306
0.1494 0.1596
0.2671
0
0.1
0.2
0.3
0.4
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Phân tích : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua hầu hết các năm đều tăng chỉ giảm
trong hai năm là 2002 và năm 2004. Mức độ biến động khá lớn. Xét trong cả giai đoạn thì
hiệu quả sử dụng vốn lưu động có xu hướng tăng.
Hiệu quả sử dụng vốn của vốn lưu động được đánh giá qua hai chỉ tiêu có biến động
khác nhau. Cụ thể là HSSD VLĐ năm 2006 < (nhỏ hơn) HSSD VLĐ năm 2005, nhưng
TSLN VLĐ năm 2006 lại > (lớn hơn) TSLN VLĐ năm 2005.
* So sánh các hiệu quả sử dụng vốn
Qua quá trình tính và phân tích các hiệu quả sử dụng vốn ở trên ta thấy hiệu quả sử
dụng vốn giữa 3 loại vốn trên có sự khác nhau giữa các năm. Ta thấy là hiệu quả sử dụng
tổng vốn có biến động gần với biến động của hiệu quả sử dụng vốn cố định, hai hiệu quả
sử dụng vốn này thì lại khác xa so với hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên nhân là do
bộ phận vốn cố định chiểm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng vốn, dẫn đến biến động vốn và
biến động hiệu quả sử dụng của vốn cố định có ảnh hưởng khá lớn đến biến động vốn và
biến động hiệu quả sử dụng tổng vốn. Biến động của hiệu quả sử dụng tổng vốn phần lớn
là do biến động của hiệu quả sử dụng vốn cố định gây ra.
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp
3.2.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh
3.2.1.1. Ưu điểm
Công ty có những ưu điểm sau:
- Ban lãnh đạo của công ty là những người có khả năng trình độ, nhiệt tình trong công tác
lãnh đạo;
- Đội ngũ nhân viên của công ty là nguồn nhân lực trẻ, hăng hái nhiệt tình, thành thạo công
việc;
- Máy móc thiết bị hiện đại, tân tiến phù hợp với thời đại;
- Các địa điểm king doanh công ty đều có vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh;
- Việc huy động nguồn vốn khá dễ dàng và thuận lợi;
- Kinh nghiệm kinh doanh của công ty khá dày dặn, có thâm niên so với nhiều công ty
cùng ngành.
3.2.1.2. Thành tựu đạt được
Trong suốt nhiều năm qua, công ty đã tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng triệu tấn
hàng góp phần thực hiện kế hoạch nhà nước giao và thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Đứng
trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường ngày càng có nhiều công ty trách
nhiệm hữu hạn, cổ phần của tư nhân và của chính phủ cùng làm công tác vận tải và giao
nhận ra đời, công ty vẫn đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường, đó chính là
nhờ vào sự tin tưởng của khách hàng vào chất lượng những dịch vụ mà công ty cung cấp.
- Kinh doanh đại lý giao nhận đại lý tầu đã đem lại hiệu quả tích cực cho công ty, tạo
điều kiện phát triển khâu kinh doanh giao nhận và vận tải trong nước và quốc tế góp phần
đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân
viên, tăng thêm uy tín của công ty trên thị trường trong và ngoài nước.
- Tạo ra mối duy nhất trong việc vận chuyển từ cửa đến cửa. Tăng nhanh thời gian
giao hàng. Đạt được điều này là do công ty đã giảm thời gian chuyển tải và thời gian hàng
hoá phải lưu kho tới các nơi chuyển tải nhờ có kế hoạch và phối hợp nhịp nhàng giữa các
phương thức vận tải tạo thành một thao tác duy nhất. Trên nhiều tuyến đường vận tải đa
phương tổng thời gian vận tải được giảm đáng kể so với vận tải đơn phương thức.
- Giảm phí vận tải.
- Đơn giản hoá chứng từ và thủ tục.
Vận tải đa phương thức sử dụng một chứng từ duy nhất là chứng từ vận tải đa phương
thức. Các thủ tục hải quan và quá cảnh cũng được đơn giản hoá trên cơ sở các công ước
quốc tế và khu vực, hai bên hoặc nhiều bên.
Có thể nói một trong những thành công của công ty đã đạt được tới nay là đã thực sự
coi trọng nhân tố con người. Với phương châm “Đặt con người ở vị trí trung tâm” công ty
đã xác định đúng nhân tố chủ yếu tạo nên chất lượng dịch vụ vận tải của mình. Công tác
đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên được đề cao. Công ty thường xuyên tổ chức các
cuộc thi tuyển cán bộ với những vòng kiểm tra khắt khe không những về trình độ chuyên
môn mà còn cả về ý thức tổ chức, đạo đức của họ. Năng lực, trình độ cao đi kèm với sức
trẻ đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã phần nào đáp ứng được những đòi hỏi,
những yêu cầu mới về khoa học kỹ thuật, về sự biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị
trường.
Để khuyến khích cho việc thực hiện đóng cửa các chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ, công
ty đã xây dựng một số chính sách về khen thưởng để trao cho ai thực hiện tốt các chỉ tiêu
mà công ty đã đề ra về an toàn, thời gian và chi phí.
Từ đó hoạt động giao nhận và vận chuyển hàng hoá, kèm theo sự phát triển của một số
loại hình dịch vụ mới tỏ ra hoạt động có hiệu quả tạo ra thêm nhiều việc làm cho người lao
động và mang lại doanh thu khá cao cho công công ty.
Việc hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước thông qua phần nộp ngân sách của công
ty tăng dần qua các năm: năm 1999 nộp ngân sách là 1,23 tỷ đồng, năm 2000 là 1,24 tỷ
đồng, năm 2000 và 2002 là 1,3 tỷ đồng.
- Công ty vận tải và đại lý vận tải thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
dựa trên nền tảng của nhiều năm hoạt động trước đây tạo ra những bước đi khá vững chắc.
- Công ty đã phát huy, động viên được sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ nhân viên trong
toàn công ty trong việc triển khai thực hiện kế hoạch đề ra. Sự phối kết hợp giữa các
phòng ban bộ phận trong công ty đã được tổ chức chặt chẽ, nhịp nhàng là tiền để cho việc
thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch.
- Công ty đã tổ chức được một dịch vụ vận tải Nam - Bắc khá tốt, xây dựng được uy
tín đối với các bạn hàng, nhiều đơn vị bạn hàng đã gắn bó với công ty trong liên tục nhiều
năm như công ty đường Biên Hoà, công ty liên doanh nhà máy Bia Hà nội, Bia Hà Tây, ty
Ford Việt Nam …
- Trong những năm qua công ty không ngừng tìm cách mở rộng thị trường trong và
ngoài nước trên tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Luôn luôn duy trì các
chân hàng truyền thống và tìm cách phát triển thêm các chân hàng mới, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng và sự cạnh tranh gay gắt của các công ty tư nhân về giá
thành, chất lượng phục vụ …
3.2.1.3. Những mặt hạn chế còn tồn tại
Mặc dù trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều tiến
bộ, song công ty vẫn còn tồn tại một số những hạn chế sau:
- Chất lượng dịch vụ vận chuyển của công ty còn nhiều hạn chế.
- Công ty chưa xây dựng hệ thống chỉ tiêu cho chất lượng dịch vụ.
- Chưa xây dựng chính sách chất lượng.
- Doanh thu công ty trong giai đoạn vừa qua có tăng song chưa cao và chưa tương xứng
với quy mô của doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng tổng vốn và vốn cố định của công ty đã giảm đi trong những năm qua.
Cụ thể là TSLN trên tổng vốn năm 2000 là 0.029 trđ/trđ, đến năm 2003 còn 0.0212 trđ/trđ
và năm 2006 là 0.0187 trđ/trđ. TSLN trên vốn cố định năm 2000 là 0.0331 trđ/trđ, đến năm
2003 còn 0.0228 trđ/trđ và năm 2006 thì chỉ còn 0.0201 trđ/trđ.
- Máy móc thiết bị còn chưa đáp ứng được những đòi hỏi đảm bảo chất lượng dịch vụ.
- Công ty chưa có hệ thống quản lý chất lượng.
- Những cán bộ quản lý về chất lượng dịch vụ còn quá ít.
- Bộ phận kinh doanh và marketing sản phẩm hoạt động còn chưa thật hiệu quả và công ty
còn chưa chú ý đến vấn đề marketing và quảng bá sản phẩm.
- Kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường trong nước nói riêng và thị trường quốc tế nói
chung vẫm còn chưa tốt.
- Công ty chưa có sự quan tâm thích đáng đến hoạt động thống kê trong doanh nghiệp.
Chính vì vậy mà bộ phận này hoạt động cũng chưa thực hiệu quả.
Doanh nghiệp ngoài ra, thiếu thông tin về pháp luật, thuế (hay thay đổi) về quy hoạch,
môi trường thông tin, xúc tiến đầu tư nước ngoài.
3.2.1.4. Thuận lợi
- Đất nước ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO,
sẽ là điều kiện thuận lợi cho công ty có thể tham gia vào thị trường quốc tế, mở rộng thị
trường và khẳng định được vị trí của mình.
- Nhà nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích và khích lệ các thành phần kinh tế
tư nhân.
- Trong những năm gần đây, nhà nước ta đã có những cải cách cơ bản về cơ cấu tổ
chức hệ thống hành chính, thực hiện cơ chế một cửa, tăng khả năng độc lập tự chủ cho các
doanh nghiệp, tiến hành cổ phần hoá dần các công ty nhà nước, tạo điều kiện bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân
hoạt động trên thị trường.
3.2.1.5. Những khó khăn mà công ty gặp phải
Công ty gặp phải những khó khăn sau:
- Tuy WTO mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nhưng đồng thời nó
cũng mang đến không ít khó khăn cho các doanh nghiệp của ta.
- Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập
quốc dân tính theo đầu người không cao.
- Chính sách quản lý của nhà nước ta tuy đã có nhiều cải cách trong những năm qua
nhưng vẫn còn khá nhiều bất cập, thủ tục hành chính của nước ta vẫn chưa thật sự tạo
được thuận lợi cho các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế - xã hội nước ta nói
chung.
- Tệ lạm phát, tham ô tham nhũng vẫn thường xuyên xảy ra. Hiện tượng đút lót, đi cửa
sau vẫn còn khá phổ biến trong xã hội.
- Trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật của nước ta so với khu vực và thế giới còn khá
lạc hậu.
- Chi phí cho vận tải ngày một tăng lên, đặc biệt là giá xăng dầu gần đây liên tục tăng
giá.
- Nhà nước chưa thực sự có một cơ chế thật thông thoáng, bình đẳng và thuận lợi cho
các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp vận tải như Phú Sơn nói
riêng.
- Cơ chế thị trường tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là đối
với một doanh nghiệp tư nhân như công ty Phú Sơn.
- Đặc biệt là ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh vận
tải, dẫn đến ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh của công ty.
- So với thị trường trong nước nói riêng và thị trường quốc tế nói chung đặc biệt nước
ta lại vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì lượng vốn kinh doanh của công ty cũng
còn rất hạn chế.
3.2.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Nâng cao chất lượng con người - biện pháp chính để nâng cao chất lượng dịch vụ
để mở rộng thị trường tại
Trong bất kỳ một tổ chức nào nếu coi trọng nhân tố con người và đặt con người ở vị trí
trung tâm thì xác suất thành công của công ty trên thị trường tăng thêm rất nhiều, chất
lượng dịch vụ tăng dần đến hình ảnh, uy tín của công ty tăng từ đó thu hút được nhiều
khách hàng vì vậy thị trường của công ty sẽ được mở rộng.
Các sai sót của cán bộ kinh doanh phần lớn là bắt nguồn từ các nguyên nhân: hạn chế
về nghiệp vụ, do nhận thức kém nên thiếu trách nhiệm trong khi làm việc.
Số đôgn trang thiết bị hiện đại có hiệu quả đòi hỏi cán bộ nhân viên phải nâng cao trình
độ một cách tương ứng với máy móc thiết bị hiện có của công ty.
Xuất phát từ thị trường, xuất phát từ thực trạng chất lượng dịch vụ của công ty vận tải
và dịch vụ vận tải và tình hình nhận thức cơ sở về chất lượng dịch vụ của công ty còn mơ
hồ, không đầy đủ.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu để theo dõi sự ảnh hưởng của các dịch vụ với khách
hàng, thu hút vào dịch vụ đó
Xây dựng được hệ thống chất lượng thì mới có cơ sở để nhân viên thực hiện được dịch
vụ có chất lượng như mong muốn.
Xuất phát từ yêu cầu của công ty vận tải và đại lý vận tải, công ty chưa có những chỉ
tiêu cụ thể theo dõi tình hình thực hiện chất lượng dịch vụ của cán bộ công nhân viên trong
công ty, đánh giá, theo dõi sự thoả mãn của khách hàng về dịch vụ.
- Nâng cao năng lực của cán bộ, đội ngũ cán bộ chuyên môn trong các khâu làm
hợp đồng và các thủ tục hành chính
Hợp đồng vận tải nhất là hợp đồng ngoại thương là một vấn đề quan trọng. Chỉ cần một
sai sót nhỏ trong hợp đồng có thể sẽ dẫn đến những thiệt hại vô cùng lớn.
Việc trình bày một hợp đồng rõ ràng, dứt khoát thì không những tạo cảm giác hài lòng
cho khách hàng mà còn tránh được những thiệt hại mà công ty có thể phải chịu.
Nâng cao chất lượng trong khâu làm thủ tục hành chính góp phần làm giảm thời gian
vận chuyển, nhằm giao hàng đúng thời gian mà khách hàng yêu cầu. Có nghĩa là nâng cao
được chất lượng dịch vụ.
Xuất phát từ thực trạng của công ty chưa quan tâm nhiều đến việc đào tạo đội ngũ cán
bộ công nhân viên trong khâu làm hợp đồng và các thủ tục hành chính.
- Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý thông tin phản hồi từ khách hàng làm cơ sở cho
công tác cải tiến chất lượng
Để nâng cao được chất lượng dịch vụ thoả mãn được sự mong đợi của khách hàng từ
đó mở rộng thị trường của công ty thì phải thu thập được ý kiến của khách hàng về dịch vụ
nói chung và dịch vụ mà mình cung cấp nói riêng. Từ đó lấy căn cứ để cải tiến chất lượng
dịch vụ, thông qua việc xây dựng các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ cụ thể.
Đây là một biện pháp tốn ít chi phí nhưng lại hiệu quả.
- Tăng cường đầu tư để hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ công tác quản lý cũng
như phương tiện trong vận chuyển và giao nhận hàng hoá
Các trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý cũng như những phương tiện vận
chuyển và giao nhận hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Trang thiết bị và phương tiện vận tải có hiện đại thì chất lượng hàng hoá dịch
vụ mới cao, không những thế nó còn giúp cho quá trình quản lý và vận tải của công ty
được gọn nhẹ và dễ dàng hơn, tiết kiệm được chi phí và thời gian của công ty. Hơn nữa
xuất phát từ yêu cầu thực tế yếu kém của công ty đã quan tâm nhiều đến việc máy móc
thiết bị nhưng chưa đồng bộ còn thấp.Để thực hiện được điều này thì công ty cần:
+ Đầu tư đổi mới trang thiết bị góp phần giảm được chi phí vận tải. Mà cái bề nổi mà
khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ của công ty là cao hay thấp đó chính là giá cước
vận chuyển. Theo như đánh giá của các nhà kinh tế vận tải, giá thành chuyên chở hàng hoá
bằng container thấp hơn từ 30%-40% giá thành chuyên chở hàng hoá bao gói.
+ Tăng độ an toàn, ít xảy ra tổn thất hàng hoá trong quá trình chuyên chở. Nếu nghiệp
vụ xếp hàng vào container, xếp dỡ vận chuyển container đúng quy trình kỹ thuật thì hàng
hoá được đảm bảo an toàn hơn nhiều. Chuyên chở hàng hoá bằng container giảm được trên
30% hao hụt so với phương pháp chuyên chở bằng bao gói thông thường.
+ Rút ngắn thời gian hàng hoá năm trong quá trình vận tải.
+ Đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại còn đạt được các mục tiêu thuần tuý về nghiệp
vụ kinh doanh, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động, tăng độ chính xác của các
công việc.
- Xây dựng những chính sách khuyến khích khách hàng
Những chính sách khuyến khích khách hàng là các chính sách quan tâm, ưu đãi mà
công ty dành cho đối tượng khách hàng của ty. Ví dụ như chính sách khuyến mãi, tiêu
dùng nhiều hàng thì sẽ được giảm giá hay quà tặng, có chính sách ưu đãi riêng đối với
những khách hàng thường xuyên và khách hàng quen của ty, các chính sách dịch vụ phụ
trợ vận tải cho khách hàng ...Vì những lý do:
- Để tăng sự thoả mãn của khách hàng với dịch vụ mà công ty cung cấp
- Để chứng tỏ sự quan tâm săn sóc của công ty với khách hàng.
- Xuất phát từ thực trạng của công ty chưa thực sự quan tâm nhiều đến vấn đề này.
- Cần chú ý xây dựng và phát triển công tác thống kê và phân tích trong công ty
Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều nằm
trong thế tác động liên hoàn với nhau và có sự liên kết gắn bó chặt chẽ. Bởi vậy chỉ có thể
tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện, mới có thể giúp cho
các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực
của chúng, trên cơ sở đó nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu –
biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp, đồng thời
phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong
sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó mà có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh và mặt yếu
trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt, qua phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản trị
tìm ra các bienẹ pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh doanh và quản lý doanh
nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao động, đất đai …vào quá trình
sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tài liệu của phân tích
kinh tế còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự báo xu thế phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy công ty cần thường xuyên sử dụng các phương pháp thống kê hàng tháng, hàng
quý để thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng, thấy được những nhân tố và mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua đó kịp thời
phát hiện những tồn tại và năng lực tiềm tàng của công ty và từ đó mà có những chính sách
và quyết định quản lý hợp lý và có hiệu quả.
- Tính cực chủ động khai thác các nguồn hàng
Nguồn hàng không ngừng thay đổi về thời gian, không gian, cơ cấu, nhu cầu. công ty
cần phải thường xuyên theo dõi sự thay đổi của các nguồn hàng hiện có, vừa phải tìm các
nguồn hàng mới, cần chủ động nghiên cứu và khai thác thị trường tìm ra nhóm khách hàng
tiềm năng trong tương lai.
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều nằm
trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì vậy chỉ có thể tiến hành phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách toàn diện mới có giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy
đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu
một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu
thống kê của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay
không hoàn thành kế hoạch của trong sự tác động lẫn nhau giữa các chỉ tiêu. Từ đó có thể
đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác qua
phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra biện pháp
sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm huy động mọi
khả năng tiềm tàng về vốn, lao động, tài sản … vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng
cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tài liệu phân tích thống kê tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn là căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán,
dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trải qua gần 10 năm hình thành và phát triển, đến nay công ty Phú Sơn đã có bước
phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, cả về lực lượng lao động, nguồn vốn, kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh,...
Với cơ cấu tổ chức trực tuyến gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ trẻ, năng động đã góp phần đưa
công ty không ngừng phát triển. Các hoạt động về quản trị nhân lực, tổ chức lao động,...
được công ty thực hiện khá tốt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tr.KTQD – Kh.Thkê – PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS. Trần Thị Kim Thu (2006) - Giáo
trình lý thuyết thống kê.
2. Tr.KTQD – Kh.Thkê- Bộ môn thống kê kinh tế (1999). Giáo trình thống kê thương mại.
3. Tr.KTQD – TS. Nguyễn Đăng Phúc (2003).Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết
và thực hành.
4. Tr.KTQD – Kh.Thkê- Bộ môn thống kê kinh tế - PGS.TS Nguyễn
Công Nhự (2004).Giáo trình thống kê công nghiệp.
5. Tr.KTQD – Kh. Thkê-bộ môn thốn kê kinh tế - TS. Phan Công Nghĩa (2002) .Giáo trình
thống kê kinh tế, tập I.
6. PGS.PTS.Phạm Ngọc Kiểm (1999).Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh ca doanh nghiệp ở Việt Nam.
7. PGS.TS Trần Ngọc Phác, Trần Phương (2004). Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống
kê
8. Tr.KTQD - Kh. ĐTư (2004). Giáo trình kinh tế đầu tư.
9. Tạp chí Giao thông vận tải (2006).
10. Luận văn các năm.
11. Tr.Ktqd – Kh.Kế toán – PGS.PTS Phạm Thị Gái (1997). Giáo trình phân tích hoạt
động kinh doanh.
12. Tr.đhKTtpHcm (1994). Giáo trình thống kê doanh nghiệp.
13. Tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh các năm của công ty.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH ............................................................................................... 4
1.1. Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh ............................. 4
1.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................ 4
1.1.1.1. Hoạt động sản xuất .................................................................................... 4
1.1.1.2. Hoạt động kinh doanh ............................................................................... 4
1.1.2. Ý nghĩa và vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh ............................ 5
1.1.2.1. Ý nghĩa của HĐSXKD .............................................................................. 5
1.1.2.2. Vai trò của HĐSXKD ................................................................................ 6
1.1.3. Các hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh ......................................... 7
1.1.3.1. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh .................................................... 7
1.1.3.2. Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh ........................... 7
1.1.3.3. Theo hình thức sở hữu vốn kinh doanh ...................................................... 8
1.2. Một số đặc điểm chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại và dịch
vụ vận tải .............................................................................................................. 8
1.2.1. Hoạt động kinh doanh thương mại ............................................................ 9
1.2.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mại ............................................ 9
1.2.1.2. Mục đích của hoạt động kinh doanh thương mại ........................................ 9
1.2.1.3. Vai trò và tác dụng của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại ......... 10
1.2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ................................................................. 10
1.2.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh dịch vụ ................................................. 10
1.2.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ .................................................. 10
1.2.2.3. Các loại hình hoạt động kinh doanh dịch vụ ............................................ 11
1.2.3. Hoạt động kinh doanh vận tải .................................................................. 12
1.2.3.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh vận tải .................................................. 12
1.2.3.2. Đặc điểm kinh doanh vận tải ................................................................... 12
1.2.4. Các chức năng cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ vận tải
.............................................................................................................................. 13
1.3. Tổng quan về công công ty .......................................................................... 13
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 13
1.3.1.1. Quá trình thành lập .................................................................................. 13
1.3.1.2. Quá trình phát triển......................................................................................14
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ........................................................ 15
1.3.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty .......................................... 16
1.3.3.1. Đặc điểm về vị trí .................................................................................... 16
1.3.3.2. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh ........................................................... 16
1.3.3.3. Đặc điểm về loại hình kinh doanh ............................................................ 17
1.3.3.4. Đặc điểm về vốn ...................................................................................... 18
1.3.3.5. Đặc điểm về lao động .............................................................................. 19
1.3.3.6. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ vận tải...................... 20
1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ................................................................ 22
1.3.4.1. Cơ cấu tổ chức các phòng ban ................................................................. 22
1.3.4.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của ty .................................................................... 24
1.3.5. Số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2000 – 2006 .
26
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI 27
2.1. Xác định hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải nói riêng ........................................ 27
2.1.1. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu ................................. 27
2.1.1.1. Về yêu cầu............................................................................................... 27
2.1.1.2. Nguyên tắc .............................................................................................. 27
2.1.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh nguồn lực ..................................................... 28
2.1.2.1. Chỉ tiêu về nguồn vốn .............................................................................. 28
2.1.2.2. Chỉ tiêu về lao động ................................................................................. 30
2.1.2.3. Tài sản cố định ........................................................................................ 32
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .. 33
2.1.3.1. Doanh thu ................................................................................................ 33
2.1.3.2. Lợi nhuận ................................................................................................ 34
2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ............................................................... 35
2.1.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn .............................................................................. 35
2.1.4.2. Hiệu quả sử dụng lao động ...................................................................... 35
2.1.4.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định ............................................................. 35
2.2. Các phương pháp thống kê đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp ................................................................................................................. 36
2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả ................................................................... 36
2.2.1.1. Phương pháp phân tổ ............................................................................... 36
2.2.1.2. Phương pháp đồ thị .................................................................................. 38
2.2.1.3. Bảng thống kê ......................................................................................... 41
2.2.2. Phương pháp phân tích thống kê ............................................................. 43
2.2.2.1. Phương pháp dãy số thời gian .................................................................. 43
2.2.2.2. Phương pháp sử dụng hệ thống chỉ số ...................................................... 47
2.2.2.3. Phương pháp dự đoán thống kê ............................................................... 49
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY GIAI ĐOẠN 2000-2006 .............................................................. 54
3.1. Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp ............................................................................................... 54
3.1.1. Phân tích chỉ tiêu phản ánh nguồn lực .................................................... 54
3.2.1.1. Phân tích chỉ tiêu vốn kinh doanh ............................................................ 54
3.1.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lượng lao động ........................................................ 59
3.1.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ..................... 61
3.1.2.1. Chỉ tiêu doanh thu ................................................................................... 61
3.1.2.2. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận ..................................................................... 67
3.1.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh.................... 71
3.1.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động ...................................................................... 71
3.1.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn .............................................................................. 72
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp ..................................................................... 78
3.2.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh ................................ 78
3.2.1.1. Ưu điểm .................................................................................................. 78
3.2.1.2. Thành tựu đạt được .................................................................................. 78
3.2.1.3. Những mặt hạn chế còn tồn tại ................................................................. 80
3.2.1.4. Thuận lợi ................................................................................................. 81
3.2.1.5. Những khó khăn mà công ty gặp phải ....................................................... 81
3.2.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .. 82
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 87
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: BẢNG PHÂN BỔ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY................................. 20
Bảng 1.2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .......... 26
Bảng 2.1: MINH HOẠ BẢNG THỐNG K Ê LOẠI BẢNG GIẢN ĐƠN ............. 43
Bảng 3.1: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU TỔNG VỐN ................ 54
Bảng 3.2: BẢNG TÍNH PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN TỔNG VỐN ..................... 55
Bảng 3.3: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU VỐN CỐ ĐỊNH ........... 56
Bảng 3.6: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU VỐN LƯU ĐỘNG ....... 57
Bảng 3.4: BẢNG PHÂN TỔ LAO ĐỘNG CÔNG CÔNG TY THEO GIỚI VÀ TUỔI.
............................................................................................................ 59
Bảng 3.5: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG .................................. 60
Bảng 3.6 : BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU ............................. 61
Bảng 3.7: BẢNG TÍNH CƠ CẤU DOANH THU ................................................. 62
Bảng 3.8 : BẢNG TÍNH SSE CỦA PP SD LTGTĐBQ ........................................ 65
Bảng 3.9 : BẢNG TÍNH SSE CỦA PHƯƠNG PHÁP SỰ ĐOÁN ...................... 65
Bảng 3.10 :BẢNG SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN ........... 67
Bảng 3.11 : BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU LỢI NHUÂN ............ 69
Bảng 3.12: BẢNG TÍNH BIẾN ĐỘNG NSLĐ ..................................................... 71
Bảng 3.13: BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG VỐN . 73
Bảng 3.14 : BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ ............ 74
Bảng 3.15 : BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ ............ 76
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: MINH HOẠ LOẠI ĐỒ THỊ DIỆN TÍCH - KẾT CẤU……………… 41
Đồ thị 3.1: BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG TỔNG VỐN ………………………………...55
Đồ thị 3.2: ĐỒ THỊ CƠ CẤU TỔNG VỐN ………………….. ............................ 56
Đồ thị 3.2: BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG VỐN CỐ ĐỊNH ........................................... 56
Đồ thị 3.3:BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG VỐN LƯU ĐỘNG ........................................ 58
Bảng 3.4: BẢNG PHÂN TỔ LAO ĐỘNG CÔNG CÔNG TY THEO GIỚI VÀ TUỔI.
............................................................................................................ 59
Đồ thị 3.4 : BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ................................................. 59
Đồ thị 3.5:BIỂU ĐỒ TỔNG DOANH THU ......................................................... 61
Bảng 3.7: BẢNG TÍNH CƠ CẤU DOANH THU ................................................ 62
Đồ thị 3.7 : ĐỒ THỊ THĂM DÒ DẠNG HÀM DỰ ĐOÁN ................................. 66
Đồ thị 3.8 : BIỂU ĐỒ THẺ HIỆN BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN ........................... 67
Đồ thị 3.9 : BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG NSLĐ ..................................... 72
Đồ thị 3.10 : BIỂU ĐỒ HQSD TỔNG VỐN ......................................................... 73
Đồ thị 3.11 : BIỂU ĐỒ HQSD VCĐ .................................................................... 75
Đồ thị 3.12 : BIỂU ĐỒ HQSD VLĐ .................................................................... 77
SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY………………………...24
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- TSCĐ
- VLĐ
- VCĐ
- TV
- KHTSCĐ
- HĐSXKD
- DT
- LN
- SX
- KD
- TSLT
- SCL-HĐH
- KQdaura
- Hqkd
- CPdauvao
- CStb
- CSnt
- CSliên hoàn
- LTGTĐ
- TĐPT
- TĐTG
- GTTĐ1%TG
- Bquân
- HQSD
- NSLĐ
: Tài sản cố định
: Vốn lưu động
:Vốn cố định
: Tổng vốn
: Khấu hao tài sản cố định
: Hoạt động sản xuất kinh doanh
: Doanh thu
: Lợi nhuận
: Sản xuất
: Kinh doanh
: Tài sản lưu thông
: Sửa chữa lớn, hiện đại hoá
: Kết quả đầu ra
: Hiệu quả kinh doanh
: Chi phí đầu vào
: Chỉ số toàn bộ
: Chỉ số nhân tố
: Chỉ số liên hoàn
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
: Tốc độ phát triển.
: Tốc độ tăng (giảm)
: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm).
: Mức độ bình quân
: Hiệu quả sử dụng
: Năng suất lao động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Phân tích Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ vận tải Phú Sơn.pdf