Luận văn Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa

Ngoài ra Công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing vì ngày nay các Công ty cung cấp các sản phẩm rất nhiều và đang cạnh tranh nhau rất gay gắt. Thêm vào đó nhu cầu của con người càng nâng cao vì vậy Công ty phải bám sát thị trường mới có thể nắm bắt được nhu cầu cũng như thị hiếu để tìm biện pháp thích hợp. Thường xuyên thăm dò khách hàng, theo dõi để kịp thời phát hiện và sửa chữa sai sót trong việc giao sản phẩm tới tay khách hàng. Việc xem xét tính hiệu quả và khả năng chi trả của doanh nghiệp với mỗi dự án vay vốn là rất cần thiết. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát để kịp thời phát hiện những sai phạm trong việc huy động vốn, lập đề án và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang vi Nhóm 7_QC03D DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán. .............................................................................. 11 Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. ........................................ 14 Bảng 2.3: Bảng so sánh các chỉ tiêu. ....................................................................... 15 Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu đánh giá. ..................................................................... 20 Bảng 2.5. Bảng kết cấu vốn của công ty CP Đường Biên Hòa. .............................. 23 Bảng 2.6: Biến động về doanh thu qua 3 năm của công ty CP Đường Biên Hòa. 23 Bảng 2.7: Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm. .. 24 Bảng 2.8: Tài sản lưu động của công ty CP Đường Biên Hòa. .............................. 26 Bảng 2.9: Cơ cấu TS lưu động................................................................................. 26 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. .......................... 28 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang vii Nhóm 7_QC03D DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Logo của công ty CP Đường Biên Hòa. .................................................... 8 Hình 2.2: Các sản phẩm đường của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa. ................ 9 Hình 2.3: Các sản phẩm rượu của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa. ................. 11 Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện tổng tài sản của công ty CP Đường Biên Hòa qua 3 năm. .......................................................................................................................... 21 Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện doanh thu thuần và tổng lợi nhuận kế toán sau thuế. 22 Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu TSLĐ của công ty CP Đường Biên Hòa qua 3 năm. ..... 27 Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện các khoản phải thu và TSNH. ..................................... 27 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 1 Nhóm 7_QC03D PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẦM CAO 1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn. Vốn được biểu hiện cả bằng tiền lẫn cả giá trị vật tư tài sản và hàng hóa của doanh nghiệp, tồn tại dưới cả hình thái vật chất cụ thể và không có hình thái vật chất cụ thể, Từ đó có thể hiểu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. 1.2. Phân loại 1.2.1. Căn cứ vào phạm vi tài trợ  Nguồn vốn bên trong: chủ yếu trích lập từ lợi nhuận có được từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.  Nguồn vốn bên ngoài: bao gồm nguồn vốn liên doanh, lien kết, phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, tín dụng ngân hàng… 1.2.2. Căn cứ vào thời gian tài trợ  Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn: bao gồm tín dụng thương mại, các khoản chiếm dụng về tiền lương, tiền thuế, tín dụng ngân hàng và các khoản phải trả khác…  Nguồn vốn tài trợ dài hạn: bao gồm tín dụng ngân hàng dài hạn, phát hành trái phiếu, huy động vốn góp cổ phần, liên doanh, bổ sung vốn từ lợi nhuận. 1.2.3. Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài chính  Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu: là nguồn vốn do chính những người chủ doanh nghiệp trực tiếp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp.  Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế: các doanh nghiệp có thể làm tăng nguồn vốn sở hữu bằng hình thức tự tài trợ từ lợi nhuận.  Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới: các doanh nghiệp thuộc loại hình công ty có thể huy động tăng thêm vốn bằng cách kêu gọi thêm các nhà đầu tư mới để mở rộng quy mô kinh doanh.  Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng: Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 2 Nhóm 7_QC03D  Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: là một trong những nguồn quan trọng để tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại có thể cung cấp vốn tương ứng với thời gian và quy mô mà doanh nghiệp có nhu cầu, yêu càu doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo cho số tiền vay.  Tín dụng thương mại: nguồn vốn này hình thành trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau, là một loại hình tín dụng ngắn hạn.  Huy động bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp: tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà luật pháp cho phép các doanh nghiệp được quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn.  Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp như tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền thuế chưa nộp, các khoản thanh toán khác…là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhằm giải quyết nhu cầu vốn trong quá trình kinh doanh. 1.2.4. Căn cứ vào hình thức huy động vốn  Nguồn vốn huy động dưới dạng tiền  Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản cố định hữu hình như góp máy móc thiết bị, nhà xưởng, mặt bằng. Vốn góp dưới dạng tài sản vô hình như bằng phát minh sáng chế, tay nghề, kinh nghiệm… 1.2.5. Căn cứ vào tính pháp lý  Nguồn vốn huy động trên thị trường chính thức: là nguồn lực tài chính được huy động theo cơ chế, quy định pháp lý, đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước – là thị trường chủ yếu mà các doanh nghiệp tiếp cận.  Nguồn vốn huy động trên thị trường không chính thức: như tín dụng nặng lãi, đầu tư góp vốn với một pháp nhân không chính thức nhằm rửa tiền hoặc né tránh thuế. 1.3. Vốn cố định 1.3.1. Khái niệm Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, có chức năng là tư liệu lao động. Tài sản cố định được chia làm hai loại:  Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể được chia thành các nhóm sau: ­ Nhà cửa, vật kiến trúc. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 3 Nhóm 7_QC03D ­ Máy móc, thiết bị. ­ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. ­ Vườn cây lâu năm, súc vật làm viêc hoặc cho sản phẩm. ­ Các tài sản cố định hữu hình khác.  Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện những giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh, bao gồm các loại sau: ­ Quyền sử dụng đất. ­ Chi phí phí thành lập doanh nghiệp. ­ Chi phí về phát minh bằng sáng chế. ­ Chi nghiên cứu phát triển. ­ Chi phí về lợi thế thương mại. ­ Quyền đặc nhượng. ­ Nhãn hiệu thương mại… Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng. Tài sản cố định đang dùng. Tài sản cố định chưa dùng. Tài sản cố định khôneo công dụng kinh tế. Phân loại tài sản cố định theo g cần dùng và đang chờ thanh lý. Phân loại tài sản cố định thmục đích sử dụng. 1.3.2. Đặc điểm Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định. Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định, đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Chi phối đến phương thức bù đắp và phương thức quản lý cố định. Vốn cố định được bù đắp bằng biện pháp khấu hao, túc là trích lại phần giá trị hao mòn của tài sản cố định. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao. Quản lí vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao, cần phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo toàn được vốn. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 4 Nhóm 7_QC03D Quản lý mặt hiện vật vốn cố định la quản lý tài sản cố định. Cần phải phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức khác nhau để quản lý tốt. Do đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào chu ký sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất, còn giá trị lại chuyển dần vào giá trị sản phẩm nên vốn cố định được bảo toàn gồm 2 mặt giá trị và hiện vật. Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không chi là giữ nguyên hình thái vật chất và duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì được sức mua của vốn cố định tại thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.4. Vốn lưu động 1.4.1. Khái niệm Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chia làm hai loại:  Tài sản ngắn hạn sản xuất ­ Nguyên nhiên vật liệu ­ Bán thành phẩm ­ Sản phẩm dở dang ­ …  Tài sản ngắn hạn ­ Sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ ­ Các loại vốn bằng tiền ­ Vốn trong thanh toán ­ Chi phí trả trước ­ … 1.4.2. Đặc điểm Đặc điểm của tài sản ngắn hạn là tham gia vào tưng chu kỳ sản xuất, tài sản ngắn hạn bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế tạo ra sản phẩ và thay đổi hình thái biểu hiện. Đặc điểm của tài sản ngắn hạn đã chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 5 Nhóm 7_QC03D Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về và lúc đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn. Vì vậy muốn quản lý vốn lưu động cần phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau đẻ xác định đúng trọng điểm và quản lý vốn có hiệu quả hơn. 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 1.5.1. Vốn cố định Sử dụng chỉ tiêu tổng hợp và phân tích sau đây: Trong đó: HVCD: Hiệu suất vốn cố định DTTTK: Doanh thu thuần trong kỳ VCDTK: Vốn cố định bình quân trong kỳ Ý nghĩa của chỉ tiêu này: Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Trong đó: LVCD: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định LNtt: Lợi nhuận trước thuế VCDTK: Vốn cố định bình quân trong kỳ Ý nghiã của chỉ tiêu này: Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hoặc chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định Trong đó: HMTSCD : Hao mòn tài sản cố định KHLK: Số tiền khấu hao lũy kế HVCD = VCD DTT LVCD = VCD LN HMTSCD = NGTSCD KHLK Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 6 Nhóm 7_QC03D NGTSCD: Nguyên giá tài sản cố định tại thời điểm đánh giá Ý nghĩ của chỉ tiêu này: Phẩn ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanh nghiệp so với thời điểm ban đầu. Trong đó: TBTSCD: Hệ số trang bị tài sản cố định NGTSCD: Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ CNTT: Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất Ý nghĩa của chỉ tiêu này: Phản ánh giá trị tài sản cố định bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất. 1.5.2. Vốn lưu động Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm có thể đo bằng chỉ tiêu số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển. Công thức xác định số lần luân chuyển (L) Trong đó: L: Số lần luân chuyển trong kỳ M: Tổng mức luân chuyển V: Vốn lưu động bình quân trong kỳ Công thức xác định kỳ luân chuyển (K) Trong đó: K: Kỳ luân chuyển L: Số lần luân chuyển TBTSCD = CNTT NGTSCD L= V M K= L 360 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 7 Nhóm 7_QC03D Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động: Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trước thuế chia cho vốn lưu động bình quân trong kỳ. Ngoài ra cón có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác như mức tiết kiệm vốn, hàm lượng vốn. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 8 Nhóm 7_QC03D PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA Hình 2.1: Logo của công ty CP Đường Biên Hòa. 2.1. Giới thiệu về công ty 2.1.1. Tổng quan về công ty Công ty cổ phần Đường Biên Hoà toạ lạc tại đường số 1- Khu công nghiệp Biên Hoà I – Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25km về phiá Đông Bắc, cách cảng Cogido, cảng Đồng Nai và cảng Bình Dương khoảng 1,5km, rất thuận lợi cho việc lưu thông đường bộ và đường thuỷ. Tại đây, Công ty có các nhà máy sản xuất đường luyện, rượu các loại và một hệ thống kho bãi rộng lớn. Địa điểm này cũng là trụ sở giao dịch chính của Công Ty. Tổng diện tích mặt bằng của Công ty: 198.245,9m². Tại Tây Ninh, Công ty có một nhà máy Đường thô năng suất 3.500 tấn/ngày với tên gọi nhà máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh, toạ lạc tại Xã Tân Bình, thị xã Tây Ninh, với một nông trường và các nông trại trực thuộc có diện tích hơn 1000ha. Đây là nơi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất đường luyện và cũng là nơi sản xuất xuất ra hàng ngàn tấn phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho nông nghiệp. Với tổng số lao động hơn 730 người, Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các lĩnh vực :  Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm và phế phẩm của ngành mía đường  Mua bán máy móc, thiết bị vật tư ngành mía đường.  Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường  Thi công các công trình xây dựng và công nghiệp Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 9 Nhóm 7_QC03D  Mua bán, đại lý ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía đường  Dịch vụ cho thuê kho bãi – vận tải  Dịch vụ ăn uống  Sản xuất và kinh doanh sản phẩm rượu các loại Với hệ thống hơn 200 đại lý trải dài từ Bắc đến Nam và 4 chi nhánh: tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố HCM và Thành phố Cần Thơ, các sản phẩm của Công Ty đã được đông đảo người tiêu dùng trong cả nước biết đến và tin dùng. 2.1.2. Sản phẩm của công ty  Sản phẩm đường 1. RE túi xanh dương 2. RS túi xanh lá 3. RE túi cành mai 4. Bổ sung Vitamin A 5. RS đóng bao 6. RE đặc biệt 7. RE que 8gr túi in 8. RE sản xuất 9. Stick Su Hình 2.2: Các sản phẩm đường của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 10 Nhóm 7_QC03D  Sản phẩm rượu Là một trong các doanh nghiệp đầu đàn trong sản xuất và kinh doanh Đường, nhưng Công Ty cũng chiếm thị phần không nhỏ trong việc sản xuất và phân phối ra thị trường sản phẩm rượu các loại. Từ những năm thuộc thập niên 80, Công Ty đã là một trong các đơn vị đầu ngành sản xuất và xuất khẩu rượu mùi các loại ra thị trường trong và ngoài nước với sản lượng hơn 1 triệu lít/ năm. Với thương hiệu “Rhum Hiệp Hòa” sản phẩm rượu của Công Ty đã có mặt trên thị trường hơn 30 năm qua và đã khẳng định được tên tuổi tại các thị trường miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam …, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Cty đã cho ra đời nhiều sản phẩm rượu Rhum mang hương vị mới như: Chanh Rhum, Rhum Dâu, Rhum Cam, Rhum Tắc. Rượu “Rhum Hiệp Hòa” tại các quán cà phê thường được pha với chanh, đường, đá tạo ra một sản phẩm nước giải khát chanh Rhum rất thơm ngon. Các loại rượu Rhum trái cây có thể ướp lạnh hoặc dùng trực tiếp. Đáp ứng nhu cầu thị trường và phát huy thế mạnh của cây trái Việt Nam, Công Ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất Rượu vang từ nho tươi nguyên chất từ vùng nho nổi tiếng Ninh Thuận. Sản phẩm “Vang Biên Hòa” được sản xuất từ quả nho tươi theo công nghệ lên men tiên tiến mang hương vị hài hòa, tạo cảm giác êm dịu khi dùng. Sản phẩm rượu Vang Biên Hòa sẽ tạo cảm giác an tâm khi dùng do thành phần lên men tự nhiên từ trái nho nên rất tốt cho tim mạch và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng. “Happy Days”, thương hiệu của dòng sản phẩm rượu champagne của Công Ty cũng là sản phẩm không thể thiếu trong các cuộc liên hoan, sinh nhật và đặc biệt là tại các tiệc cưới. Từ nguồn nguyên liệu là vang nho thành phẩm được phối trộn với nước mềm đã qua xử lý, rượu etylic và một số phụ gia thực phẩm phù hợp, dung dịch sẽ được làm lạnh và tồn trữ trong thời gian dài để đảm bảo tính ổn định của sản phẩm trước khi được nạp gaz để đưa ra thị trường tiêu thụ. Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Công ty CP Đường Biên Hòa đã đưa ra thị trường các sản phẩm rượu cao cấp như: Marten, St Napoleon, Whisky, Martini .v.v… Trong đó rượu Marten được nhập từ Cty Lucien Barnard. Các sản phẩm rượu cao cấp của Cty có thể dùng trực tiếp hoặc pha với soda đều đảm bảo hương vị đặc biệt khó quên. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 11 Nhóm 7_QC03D Vang nho 13o Champange đỏ 10o St Napoleon 39o Marten 39o Rượu Rhum 29o Rhum dâu 29o Rhum cam 29o Rhum chanh 29o Hình 2.3: Các sản phẩm rượu của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa. 2.2. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Đường Biên Hòa 2.2.1. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu 2009 2008 2007 2006 TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 532.632 277.754 362.065 329.832 Tiền và các khoản tương đương tiền 86.126 19.559 12.831 31.649 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.372 175.900 147.000 Các khoản phải thu ngắn hạn 241.481 90.907 92.280 85.551 Hàng tồn kho 201.271 165.314 77.619 64.513 Tài sản ngắn hạn khác 3.753 601 3.434 1.120 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 12 Nhóm 7_QC03D Tài sản dài hạn 352.108 320.771 307.362 259.949 Các khoản phải thu dài hạn 52.750 14.724 12.303 26.704 Tài sản cố định 263.750 281.993 276.448 231.239 Tài sản cố định hữu hình 236.629 177.308 204.093 227.311 Nguyên giá 477.807 388.105 Giá trị hao mòn lũy kế -241.178 -210.797 Tài sản cố định thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình 5.803 Nguyên giá 12.995 10.703 Giá trị hao mòn lũy kế -3.667 -2.633 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 17.793 96.615 66.551 694 Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Giá trị BĐS còn lại Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 34.354 22.020 17.770 1.370 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 13 Nhóm 7_QC03D Tài sản dài hạn khác 1.254 2.034 841 636 Tổng cộng tài sản 884.740 598.525 669.426 589.781 NGUỒN VỐN Nợ phải trả 456.207 267.295 289.043 235.903 Nợ ngắn hạn 331.847 110.900 103.053 74.511 Nợ dài hạn 124.360 156.395 185.990 161.392 Nợ khác NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 428.533 331.230 380.383 353.878 Vốn chủ sở hữu 425.466 331.060 376.514 353.311 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 185.316 185.316 168.477 162.000 Thặng dư vốn cổ phần 154.477 154.477 154.477 154.477 Cổ phiếu quỹ Lợi nhuận chưa phân phối 52.983 -43.276 35.625 Các quỹ 17.934 Vốn khác của chủ sở hữu 36.834 Nguồn kinh phí và quỹ khác 3.066 170 3.870 567 Lợi ích của cổ đông thiểu số Tổng cộng nguồn vốn 884.740 598.525 669.426 589.781 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 14 Nhóm 7_QC03D Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu 2009 2008 2007 2006 Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 1.191.283 792.245 643.351 767.947 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.835 2.157 1.971 1.824 Doanh thu thuần 1.189.448 790.088 641.379 766.124 Giá vốn hàng bán 1.027.577 739.767 564.927 667.687 Lợi nhuận gộp 161.871 50.321 76.452 98.437 Doanh thu hoạt động tài chính 13.581 17.507 22.166 9.996 Chi phí tài chính 3.274 72.446 13.529 26.868 Trong đó: Chi phí lãi vay 27.696 Chi phí bán hàng 18.791 19.235 14.636 15.230 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25.507 19.649 17.034 13.777 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 127.880 -43.503 53.420 52.556 Thu nhập khác 274 566 652 237 Chi phí khác 31 185 439 1.266 Lợi nhuận khác 243 381 -1.029 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 128.123 -43.122 53.633 51.528 Chi phí thuế TNDN hiện hành 12.150 1.409 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 15 Nhóm 7_QC03D Chi phí thuế TNDN hoãn lại -4.114 -1.254 Chi phí thuế TNDN 8.036 155 4.106 Lợi nhuận sau thuế 120.087 -43.276 53.633 47.421 Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế (đã loại trừ lợi ích của cổ đông thiểu số) 120.087 -43.276 47.421 Số lượng cổ phiếu lưu hành 19 17 16 Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) Nhận xét: Để thấy rõ hoạt động và hiệu quả kinh doanh nghiệp, ta lập bảng so sánh sau: Bảng 2.3: Bảng so sánh các chỉ tiêu. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch Tăng/(giảm) % 1 2 3 4=3-2 5=3/2 Doanh thu 792.245 1.19.1283 399.038 150.36 Doanh thu thuần 790.088 1.189.488 399.400 150.54 Chi phí bán hàng 19.235 18.791 -444 97.69 CPQLDN 19.649 25.507 5.858 129.83 Tổng lợi nhuận -43.122 128.123 171.245 -297.11 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 16 Nhóm 7_QC03D trước thuế Lợi nhuận sau thuế -43.276 120.087 163.363 -277.49 Qua bảng so sánh trên, ta thấy doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 là 399.400 tỷ đồng tăng 50.54% so với năm 2008 thể hiện sự hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 là 25.507 tỷ đồng tăng 29.83% so với năm 2008 trong khi chi phí bán hàng năm 2009 là 18.791 tỷ đồng giảm 2.31%. Như vậy có thể nói Công ty quản lý chi phí hoạt động tốt góp phần làm tăng doanh thu trong kỳ. Đánh giá một cách tổng quát báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa, ta khẳng định rằng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là khả quan. Nhìn từ doanh thu, ta thấy doanh thu tăng 50.54% công ty đang hoạt động tốt. Nếu dựa theo bảng cân đối kế toán, ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2009 là 884.790 tỷ đồng tăng 48% so với năm 2008. Tài sản tăng là do hàng tồn kho tăng(121.87%) và công ty không đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Về nguồn vốn, tổng nợ năm 2009 là 456.207 tỷ đồng tăng 70.67% so với năm 2008. Điều này cho thấy công ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, vì vốn chủ sở hữu của công ty tương đương với các khoản vay nên công ty sẽ không bị phụ thuộc vào các đơn vị chiếm dụng vốn, hay nói cách khác công ty sẽ linh hoạt hơn trong việc sử dụng vốn. 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá 2.2.2.1. Chỉ tiêu phản ánh sử dụng vốn lưu động  Cụ thể như sau:  Năm 2007: Vòng quay phải thu KH= 2/)8555192280( 643351  = 7,24 (vòng) ­ Năm 2008: Doanh thu tín dụng PTKHBQ Vòng quay phải thu KH = Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 17 Nhóm 7_QC03D Vòng quay phải thu KH = 2/)9228090907( 792245  = 8,65 (vòng) ­ Năm 2009: Vòng quay phải thu KH = 2/)90907241481( 1191283  = 7,17 (vòng)  Cụ thể như sau:  Năm 2007: Kỳ thu tiền bình quân = 24,7 360 =49,7 50 (ngày / vòng)  Năm 2008: Kỳ thu tiền bình quân = 65,8 360 = 41,62  42 (ngày / vòng)  Năm 2009: Kỳ thu tiền bình quân = 17,7 360 = 50,21  51 (ngày / vòng) Chỉ tiêu này nói lên năm 2007 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 7,24 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 7,24 vòng luân chuyển trong năm và độ dài bình quân một vòng luân chuyển là 50 ngày. Năm 2008 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 8,65 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 8,65 vòng luân chuyển trong năm và độ dài bình quân một vòng luân chuyển là 42 ngày. Năm 2009 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 7,17 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 7,17 vòng luân chuyển trong năm và độ dài bình quân một vòng luân chuyển là 51 ngày. Vậy trong năm 2008 doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn so với năm 2007, số vòng quay tăng 1,41 vòng/năm hay số vòng luân chuyển bình quân giảm 8 ngày. Còn năm 2009 doanh nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả so với năm 2008, số vòng quay giảm 1,48 vòng/năm hay số vòng luân chuyển bình quân tăng 9 ngày. Từ kết quả này ta tính được số vốn chưa tiết kiệm do tốc độ luân chuyển giảm. 360 91191283 = 29782,1 (triệu đồng) Kỳ thu tiền bình quân = 360 Vòng quay phải thu KH Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 18 Nhóm 7_QC03D  Cụ thể như sau:  Năm 2007: Vòng quay hàng tồn kho = 2/)6451377619( 564927  = 7,95 (vòng)  Năm 2008: Vòng quay hàng tồn kho = 2/)77619165314( 739767  = 6,09 (vòng)  Năm 2009: Vòng quay hàng tồn kho = 2/)165314201271( 1027577  = 5,61 (vòng)  Cụ thể như sau:  Năm 2007: Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho = 95,7 360 = 45,3  46 (ngày / vòng)  Năm 2008: Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho = 09,6 360 = 59,11  60 (ngày / vòng)  Năm 2009: Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho = 61,5 360 = 64,17  65 (ngày / vòng) Chỉ tiêu trên cho thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2007 là 7,95 vòng, năm 2008 là 6,09 vòng và năm 2009 là 5,61 vòng. Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm có sự giảm đi, năm 2008 giảm 1,5 vòng so với năm 2007 và năm 2009 giảm 0,48 vòng so với năm 2008, mà vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt. Vậy việc sử dụng vốn năm 2009 hiệu quả hơn năm 2008 và 2007. 2.2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh sử dụng vốn cố định Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Tồn kho bình quân Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho = 360 Vòng quay hàng tồn kho Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 19 Nhóm 7_QC03D  Hiệu suất vốn cố định Cụ thể như sau:  Năm 2007: HVCD = 2/)231239276448( 641379  = 2,53  Năm 2008: HVCD = 2/)276448281993( 790088  = 2,83  Năm 2009: HVCD = 2/)281993263750( 1189448  = 4,36 Chỉ tiêu này đo lường việc sử dụng vốn cố định hiệu quả như thế nào? Cụ thể năm 2007 mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 2,53 đồng doanh thu thuần, 2008 mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 2,83 đồng doanh thu thuần và năm 2009 mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 4,36 đồng doanh thu thuần. Vậy hiệu quả sử dụng vốn năm 2008 cao hơn năm 2007 là 0,3 đồng vốn cố định bỏ ra và hiệu quả sử dụng vốn năm 2009 cao hơn 1,53 đồng vốn cố định bỏ ra so với năm 2008.  Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Cụ thể như sau:  Năm 2007: LVCD = 2/)231239276448( 53663  = 0,21  Năm 2008: LVCD = 2/)276448281993( )43122(   = - 0,75  Năm 2009: LVCD = 2/)281993263750( 128123  = 0,43 DTTTK HVCD = VCDTK LVCD = LNtt VCDTK Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 20 Nhóm 7_QC03D Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Như kết quả trên ta thấy một đồng vốn cố định tạo ra 0,21 đồng lợi nhuận tại năm 2007, tạo ra 0,43 đồng lợi nhuận tại năm 2009, riêng năm 2008 thì không tạo ra lợi nhuận mà còn bị thua lỗ. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Vậy năm 2008 sử dụng vốn chưa hiệu quả so với năm 2007, giảm 0,96 đồng, còn năm 2009 sử dụng vốn hiệu quả hơn nhiều so vói năm 2008, tăng 1,18 đồng.  Hao mòn tài sản cố định Cụ thể như sau:  Năm 2008: HMTSCD = 10703388105 )2633()210797(   = - 0,54  Năm 2009: HMTSCD = 12995477807 )3667()241178(   = - 0,5 Chỉ tiêu này cho thấy công ty vẫn chưa cần phải thay thế tài sản cố định mới. Tất cả những số liệu trên được liệt kê theo bảng dưới đây: Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu đánh giá. 2007 2008 2009 STT Các chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị 1 Vòng quay phải thu KH 7,24 8,65 7,17 2 Kỳ thu tiền bình quân 50 42 51 HMTSCD = KHLK NGTSCD Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 21 Nhóm 7_QC03D 3 Vòng quay hàng tồn kho 7,95 6,09 5,61 4 Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho 46 60 65 5 Hiệu suất vốn cố định 2,53 2,83 4,36 6 Tỷ suất LN vốn cố định 0,21 - 0,75 0,43 7 Hao mòn tài sản cố định - 0,54 - 0,5 2.3. Nhận xét tình hình sử dụng vốn của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa trong thời gian qua 2.3.1. Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của công ty trong thời gian qua. Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện tổng tài sản của công ty CP Đường Biên Hòa qua 3 năm. Nhìn vào biểu đồ thể hiện tổng tài sản của công ty CP Đường Biên Hòa ta thấy công ty CP Đường Biên Hòa là một công ty có quy mô hoạt động lớn trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm. Qua biểu đò ta thấy tổng tài sản của công ty tăng không đều qua các năm. Tổng tài sản của năm 2007 là 669.426 triệu đồng, sang 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2007 2008 2009 Tổng tài sản Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 22 Nhóm 7_QC03D năm 2008 là 598.525 triệu đồng giảm 11,9% và năm 2009 so với năm 2008 thì tổng tài sản 50,07 %. Đối với tài sản ngắn hạn ta thấy 2008 so với 2007 giảm xuống 23,2 %, nguyên nhân của sự tụt giảm này là do các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản phải thu tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác giảm xuống. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm sụt lớn 99,22 %, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 1,49 % và đặc biệt là tài sản ngắn hạn khác giảm đến 82,5 %. Nhưng sang năm 2009 thì tài sản ngắn hạn so với 2008 lại tăng lên đáng kể 91,8 %. Nguyên nhân của sự tăng lên đáng kể này là do sự tăng lên của tiền và các khoản tương đương tiền tăng đến 340,3 % và tài sản ngắn hạn tăng đột biến 524,5 %. Đối với tài sản dài hạn thì năm 2008 so với 2007 tăng 4,36 %, nguyên nhân của sự tăng lên này là do các khoản phải thu tăng 19,7 %, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 23,9 % và tài sản dài hạn khác tăng đến 141,9 %. Nhưng sang năm 2009 thì tài sản dài hạn lại tăng lên 9,8 % do các khoản phải thu dài hạn phải tăng đến 258,3 % và các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 56,1 %. Doanh thu thuần Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện doanh thu thuần và tổng lợi nhuận kế toán sau thuế. Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu của năm 2008 là 790.088 triệu đồng và năm 2007 641.379 triệu đồng tăng 23,1 % và lợi nhuận năm 2008 là – 43.276 triệu đồng -200000 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2007 2008 2009 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 23 Nhóm 7_QC03D giảm 180,7 %. Ta thấy doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm là do giá vốn hàng bán năm 2008 tăng thêm 30,9 %. Và năm 2009 doanh thu là 1.189.448 triệu đồng, năm 2008 là 790.088 triệu đồng. Vậy doanh thu tăng 50,56 % và lợi nhuận cũng tăng, năm 2009 lợi nhuận là 120.087 triệu đồng và năm 2008 là – 43.276 triệu, nguyên nhân của sự tăng lên này là do giá vốn hàng bán tăng 38,9 %. Bảng 2.5. Bảng kết cấu vốn của công ty CP Đường Biên Hòa. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Năm 2009 2008 2007 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Vốn lưu động 532.632 60,2 277.754 46.4 362.065 54,1 Vốn cố định 352108 39,8 320.771 53,6 307.362 45,9 Tổng vốn 884.740 598.525 669.426 Bảng 2.6: Biến động về doanh thu qua 3 năm của công ty CP Đường Biên Hòa. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chênh lệch 2009/2008 2008/2007 Chỉ tiêu 2009 2008 2007 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Doanh thu thuần 1189488 790088 641379 399360 50.5 148709 23.2 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 24 Nhóm 7_QC03D Giá vốn hàng bán 1027577 739767 564927 287810 39 174840 30.9 Lợi nhuận gộp 161871 50321 76452 111550 222 - 26131 - 34.2 Chi phí bán hàng 18791 19235 14636 -444 - 2.3 4599 31.4 Chi phí QLDN 25507 19649 17034 5858 29.8 2615 15.4 Chi phí khác 31 185 439 - 154 - 83.2 - 254 - 57.9 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 có hiệu quả thể hiện qua doanh thu qua 3 năm đều tăng. Về giá vốn hàng bán năm 2008/2007 30,9 % tăng nhiều hơn so với doanh thu thuần là 7,7 %. Sang năm 2009/2008 thì giá vốn hàng bán cũng tăng lên so với sự tăng lên của doanh thu. Giá vốn hàng bán tăng 39% và doanh thu thuần tăng 50,5 %. Giá vốn tăng, doanh thu tăng làm cho lợi nhuận năm 2009/2008 tăng đến 222 %. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty đã kiểm soát tốt chi phí bán hàng, chi phí bán hàng năm 2009 so với 2008 giảm 2,3 %. Công ty đã không kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp thể hiện qua các năm chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên. Đối với chi phí khác công ty đã kiểm soát tốt thể hiện chi phí khác đã giảm khá nhiều qua các năm, cụ thể là 2008/2007 là 57,9 % và năm 2009/2008 là 83,2 %. Bảng 2.7: Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 25 Nhóm 7_QC03D Chỉ tiêu 2009 2008 2007 ĐVT 1. Doanh thu về BH và CCDV 1.191.283 792.245 643.351 VNĐ 2. Tổng tài sản 884.740 598.525 669.426 VNĐ 3. Lợi nhuận trước thuế 128123 - 43.122 53.633 VNĐ 4. Vòng quay tổng TS (4) = (1)/(2 ) 1.34 1.32 0.96 Vòng 5. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (5) = (3)/(2) 0.145 - 0.07 0.08 VNĐ So với 2007, năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là 1,32 vòng tăng 0,36 vòng so với năm 2007. Chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả tài sản hơn so với năm 2007. Sang năm 2009 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tiếp tục tăng 0,02 vòng. Qua đây ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ngày càng tốt, nhưng để có một kết luận chính xác thì ta cần phải phân tích thêm các số liệu chi tiết mà đắc biệt mà sẽ phân tích vốn lưu động của công ty để từ đó thấy được mặt tốt và chưa tốt của công ty để tìm biện pháp khắc phục. 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Như chúng ta đã biết điều kiện đầu tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có vốn. Vốn là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong đó vốn lưu động là bộ phận thứ hai có vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị sản phẩm – nó là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Do chỉ tham gia một lần vào quá trình kinh doanh nên có chu kỳ ngắn, có thể dùng vốn lưu động để điều tiết quá trình sản xuất. Chính vì vậy việc quản lý vốn lưu động có hiệu quả sẽ mang lại lợi thế rất lớn cho công ty. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 26 Nhóm 7_QC03D Bảng 2.8: Tài sản lưu động của công ty CP Đường Biên Hòa. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu 2009 2008 2007 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 86126 19559 12831 2. Các khoản phải thu khách hàng 241481 90907 92280 3. Hàng tồn kho 201271 165314 77619 4. Tài sản ngắn hạn khác 3753 601 3434 Tổng TSNH 532632 276382 186165 Bảng 2.9: Cơ cấu TS lưu động. ĐVT: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu 2009 2008 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) TM và các khoản KTĐ tiền 86126 16.2 19559 7.08 12831 6.9 Các KPT 241481 45.3 90907 32.9 92280 49.6 HTK 201271 37.8 165314 59.8 77619 41.7 TSNH khác 3753 0.7 601 0.22 3434 1.8 Tổng TSNH 532632 276382 186165 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 27 Nhóm 7_QC03D 6.9, 7% 41.7, 42% 1.8, 2% 49.6, 49% 7.08, 7% 32.9, 33% 59.8, 60% 0.22, 0% 16.2, 16% 45.3, 45% 37.8, 38% 0.7, 1% TM và các KTĐ tiền Các KPT HTK TSNH khác Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu TSLĐ của công ty CP Đường Biên Hòa qua 3 năm. * Sự tác động của các khoản phải thu đến tổng giá trị VLĐ: 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2007 2008 2009 tài sản ngắn hạn các khoản phải thu Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện các khoản phải thu và TSNH. Nhìn vào biểu ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty CP Đường Biên Hòa chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu vốn lưu động của công ty điều này cũng chỉ ra được sự tác Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 28 Nhóm 7_QC03D động của tài sản ngắn hạn đến tổng giá trị vốn lưu động là đáng kể. Tóm lại trong các nhân tố thì các khoản phải thu ảnh hưởng nhiều nhất tới vốn lưu động của công ty. 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. STT Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 1 Doanh thu thuần Triệu VNĐ 641.379 790.088 1.189.448 2 Lợi nhuận sau thuế Triệu VNĐ 53633 - 43276 120087 3 Tài sản cố định Triệu VNĐ 276448 281993 263750 4 Tổng tài sản dài hạn Triệu VNĐ 307362 320771 352108 5 Lợi nhuận thuần Triệu VNĐ 53420 - 43503 127880 6 Lợi nhuận trước thuế Triệu VNĐ 53633 - 43122 128123 7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (7)=(1)/(3) 2,32 2,8 4,51 8 Sức hao phí TSCĐ (8)=(3)/(1) 0,43 0,36 0,22 9 Sức sinh lời của TSCĐ (9)=(3)/(5) 5,17 - 6,48 2,06 10 Hiệu suất sử dụng VCĐ (10)=(1)/(4) 2,09 2,46 3,39 11 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (11)=(6)/(4) 0,17 - 0,13 0,36 12 Tổng tài sản cố định/Tổng TS (12)=(3)/(4) 0,9 0,88 0,75 Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 29 Nhóm 7_QC03D Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu thuần qua các năm đều tăng. Năm 2008 so với năm 2007 tăng 23,1%, sang năm 2009 tăng đến 50,55%. Lợi nhuận sau thuế năm 2008 (- 43276) triệu đồng giảm đến 180,6% so với năm 2007, năm 2009 công ty đã hoạt động hiệu quả làm lợi nhuận tăng đến 377,5% so với năm 2008, điều này chứng tỏ năm 2009 công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Về phần tổng tài sản cố định, năm 2008 là 320771 triệu đồng tăng 9,8% so với năm 2007 và đến năm 2009 tiếp tục tăng 4,36%. Tài sản cố định năm 2008 là 281993 triệu đồng, tăng 2% so với năm 2007, năm 2009 tài sản cố định là 263750 triệu đồng giảm 6,5%. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng qua các năm cụ thể là năm 2008 tăng 20,7% so với năm 2007, và năm 2009 tăng đến 61,1% so với năm 2008, điều này cho thấy công ty đã sử dụng tài sản cố định có hiệu quả, thể hiện qua sức hao phí: năm 2008 giảm 16,3% so với năm 2007 và năm 2009 giảm 38,9% so với năm 2008. Năm 2008 sức sinh lợi của tài sản cố định giảm đột biến đến 225,3% làm cho lợi nhuận năm 2008 giảm, đến năm 2009 sức sinh lợi của tài sản cố định đã tăng lên 131,8% so với năm 2008. Công ty đã hoạt động hiệu quả thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn cố định, năm 2008 tăng 17,7% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 37,8% so với năm 2008. Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận giảm đến 176,5% so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 lại tăng lên đến 376,9% so với năm 2008, cho thấy công ty ngày càng biết cách sử dụng vốn cố định hiệu quả. Giá trị của tài sản cố định so với tổng tài sản qua các năm không đều nhau, năm 2008 giảm 2,2% so với năm 2007 và đến năm 2009 thì giá trị này tăng lên 14,8%. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 30 Nhóm 7_QC03D PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI Đánh giá tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: Nhìn chung trong những năm qua Công ty có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và Công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả thể hiện tốc độ quay vốn nhanh khả năng sinh lời cao. Chính vì vậy quy mô càng lớn, doanh thu và lợi nhuận tạo ra đúng với quy mô và vốn đã bỏ ra. Tỷ suất sinh lợi trên vốn lưu động chưa cao. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực kinh doanh của Công ty. * Một số phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong thời gian tới: Qua phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của Công ty trong những năm qua cho ta thấy nhu cầu về vốn của Công ty là rất lớn nhưng vốn lưu động và vốn cố định dường như chưa đáp ứng được nhu cầu. Để tránh tình trạng này Công ty nên căn cứ vào tình hình cụ thể năm trước của Công ty để xây dựng một định mức vốn phù hợp với thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Và để xây dựng lại kết cấu vốn của Công ty là phải làm sao cho vốn lưu động tăng lên bằng cách thanh lý bớt tài sản cố định và thu hồi các khoản đầu tư tài chính dài hạn để vốn lưu động tăng lên. Công ty nên thực hiện công tác thu hồi nợ trong thời gian tới cần được tiến hành kiên quyết. Bên cạnh đó doanh nghiệp nên xem xét lại công nợ đối với từng đối tượng khách hàng. Để đánh giá mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu sản phẩm doanh nghiệp nên xem xét các khía cạnh như: mức độ uy tín của khách hàng, tình trạng tài chính tổng quát của Công ty, giá trị của tài sản dùng để đảm bảo tín dụng. Muốn thu hồi nợ doanh nghiệp nên đề ra chính sách như sau: - Giảm 3 % cho các đối tượng thanh toán nợ đúng thời hạn và 5 % cho các đối tượng thanh toán trước thời hạn một tháng. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 31 Nhóm 7_QC03D - Các đối tượng nợ doanh nghiệp quá nhiều thì khi muốn mua sản phẩm của doanh nghiệp phải trả bớt 45 % số nợ cũ và phải trả hơn 55 % số tiền mà đối tượng muốn mua sản phẩm tiếp theo. - Tạo hình ảnh tốt với khách hàng. - Giảm giá bán cho đối tượng đặt mua hàng với số lượng lớn và những khách hàng lâu năm với Công ty. - Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc đối tượng khách hàng về các khoản nợ và hàng thanh toán. - Trước khi thực hiện việc bán nợ thì Công ty phải kiểm tra mức độ uy tín và khả năng thanh toán của Công ty. Như đã phân tích ở trên thì tình hình hàng tồn kho của Công ty tương đối nhiều, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vì vậy cần phải đưa ra một chính sách giảm dần hàng tồn kho xuống cụ thể như sau: - Làm giảm số lượng hàng tồn kho xuống một cách hợp lý. - Giảm giá để thanh lý bớt hàng tồn kho. - Thực hiện khuyến mãi. - Tăng khả năng thâm nhập thị trường. - Nghiên cứu kỹ thị trường về thị hiếu của khách hàng. - Các sản phẩm cần được kiểm tra một cách chặt chẽ trước khi tung ra thị trường. Công ty nên hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp xuống chỉ chi cho những khoản chi cần thiết. Đối với những khoản chi không cần thiết thì tạm hoãn lại. Ngoài ra Công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing vì ngày nay các Công ty cung cấp các sản phẩm rất nhiều và đang cạnh tranh nhau rất gay gắt. Thêm vào đó nhu cầu của con người càng nâng cao vì vậy Công ty phải bám sát thị trường mới có thể nắm bắt được nhu cầu cũng như thị hiếu để tìm biện pháp thích hợp. Thường xuyên thăm dò khách hàng, theo dõi để kịp thời phát hiện và sửa chữa sai sót trong việc giao sản phẩm tới tay khách hàng. Việc xem xét tính hiệu quả và khả năng chi trả của doanh nghiệp với mỗi dự án vay vốn là rất cần thiết. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát để kịp thời phát hiện những sai phạm trong việc huy động vốn, lập đề án và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 32 Nhóm 7_QC03D KẾT LUẬN Sau một thời gian cố gắng, nỗ lực hết mình, bằng tất cả niềm say mê tìm tòi, chúng tôi đã hoàn tất đề tài. Xuyên suốt đề tài, nhóm chúng tôi đã phân tích rõ về tình hình sử dụng vốn kinh doanh, vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng vốn hiệu quả. Bên cạnh đó chúng tôi cũng đã nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Đường Biên Hòa giúp chúng ta nhận biết được đâu là cách sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả. Cùng với việc phân tích, nhóm chúng tôi đưa ra các phương pháp sử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả. Sử dụng vốn có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển lâu dài của công ty. Tuy nhiên với thực trạng sử dụng vốn của các công ty ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Chính vì lẽ đó chúng tôi mong muốn qua đề tài này, mọi người nói chung và sinh viên chúng ta nói riêng sẽ có được cách sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả để đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 33 Nhóm 7_QC03D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giảng viên Huỳnh Bá Thúy Diệu, 2008, Giáo trình tài chính tín dụng, Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt-Hàn. 2. Trang web: 3. Các báo cáo thường niên của công ty CP Đường Biên Hòa. 4. Một số trang web điện tử có liên quan đến lĩnh vực tài chính. Tài chính tín dụng Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh... GVHD: Trần Quang Tính Trang 34 Nhóm 7_QC03D NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_phan_tich_von_2831.pdf
Luận văn liên quan