Luận văn Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Du lịch Gofl Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Khách sạn Gofl Cần Thơ)

GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu. Trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế hiện nay đã tạo nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn, thử thách lớn, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ bản thân để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp với điều kiện kinh tế. Đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hóa, để tăng khả năng vốn huy động, mở rộng sản xuất, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác phải có tình hình tài chính thật vững mạnh và thật minh bạch. Nói đến tài chính doanh nghiệp, chúng ta không thể không nói về vai trò của việc phân tích tài chính doanh nghiệp, thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài chính, xác định đúng đắn những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để dựa vào đó đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện, tình hình của doanh nghiệp mình. Đồng thời, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đề ra những giải pháp nhằm ổn định và tăng cường tài chính của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Du lịch Gofl Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Khách sạn Gofl Cần Thơ)”. MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.2.1 Mục tiêu chung .1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận .3 2.1.1 Bản chất và vai trò của tài chính công ty .3 2.1.2 Khái niệm và nội dung của phân tích tài chính 4 2.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính .5 2.1.4 Phân tích các báo cáo tài chính 8 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .16 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .16 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH GOLF VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Giới thiệu sơ lược về Khách sạn Golf Cần Thơ .17 3.2 Lịch sử hình thành và phát triển .17 3.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .18 3.3.1 Chức năng 18 3.3.2 Nhiệm vụ 19 3.4 Cơ cấu tổ chức của công ty .19 3.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua 20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH GOLF VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 Phân tích chung tình hình tài chính của công ty .22 4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán .22 4.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .31 4.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 37 4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong công ty .41 4.2.1 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán .41 4.2.2 Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .51 4.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời 53 4.3 Phân tích tài chính bằng phương trình Dupont .57 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 61 5.1.1 Những mặt công ty đã đạt được .61 5.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân tại công ty .61 5.2 Giải pháp .62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận .65 6.2 Kiến nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

pdf78 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Du lịch Gofl Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Khách sạn Gofl Cần Thơ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế thì không tránh khỏi sự bất cẩn, thiếu sót trong công việc của một số nhân viên mới trong khách sạn. Năm 2008, khoản giảm trừ này là 11.566 ngàn đồng, giảm 10.688 ngàn đồng, tức giảm 48,03% so với năm 2007, điều này cho thấy khách sạn có chú ý hơn trong việc kiểm soát các khoản làm giảm trừ doanh thu. - Phân tích biến động của giá vốn hàng bán: Chi phí hàng bán thường chiếm tỉ trọng từ 50% đến 60% tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được khách sạn phải bỏ ra khoảng 50 đến 60 đồng giá vốn hàng bán, chi phí này có thể www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 36 chấp nhận được. Năm 2007, chi phí hàng bán tăng nhanh nhất, tăng 10.135.836 ngàn đồng, tăng gấp 3,14 lần so với năm 2006. Năm 2008, chi phí hàng bán giảm nhưng không đáng kể, giảm 910.990 ngàn đồng, giảm 6,82% so với năm 2007. Chi phí hàng bán tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng khách hàng của khách sạn. Nhìn chung, tốc độ tăng của chi phí hàng bán không tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ khá cao. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 là 9.449.722 ngàn đồng, tăng 7.356.144 ngàn đồng, tăng gấp 3,51 lần so với năm 2006, sang năm 2008 là 11.731.925 ngàn đồng, tăng 2.282.203 ngàn đồng, tăng 24,15% so với năm 2007. - Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng dần qua các năm, tăng nhanh nhất vào năm 2008. Năm 2007, chi phí này là 568.343 ngàn đồng, tăng 399.430 ngàn đồng so với năm 2006, sang năm 2008 chi phí này là 1.777.217 ngàn đồng, tăng 1.208.874 ngàn đồng so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là do chi phí tiếp khách, chi phí mua sắm máy tính, máy lạnh, bàn ghế… trang bị cho các phòng, ban chức năng trong năm tăng cao. - Phân tích lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Do những khoản thu vào từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính lớn hơn những khoản chi ra trong năm nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh qua các năm đều lớn hơn không và tăng dần qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 8.895.157 ngàn đồng, tăng 6.968.439 ngàn đồng, tăng gấp 3,61 lần so với năm 2006. Năm 2008 là 9.961.721 ngàn đồng, tăng 1.066.564 ngàn đồng, tăng 11,99% so với năm 2007. Điều này cho thấy khách sạn đã kiểm soát được chi phí khá tốt qua các năm, cần phát huy hơn nữa nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho khách sạn. - Phân tích lợi nhuận khác: Do thu nhập khác lớn hơn chi phí khác trong năm nên làm cho lợi nhuận khác qua các năm đều lớn hơn không, nguyên nhân chủ yếu do khoản thu nhập từ bán phế liệu, thu do khách hàng bồi thường tiền vi phạm hợp đồng và một số khoản thu khác, góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế của khách sạn. Lợi nhuận khác năm www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 37 2007 là 18.332 ngàn đồng, giảm 60.543 ngàn đồng, giảm 76,76% so với năm 2006; sang năm 2008, lợi nhuận khác là 28.062 ngàn đồng, tăng 9.730 ngàn đồng, tăng 53,07% so với năm 2007. - Phân tích lợi nhuận trước thuế: Qua 3 năm ta thấy lợi nhuận kế toán trước thuế của khách sạn đều dương và tăng dần qua các năm, tăng nhanh nhất vào năm 2007. Năm 2007 lợi nhuận trước thuế là 8.913.489 ngàn đồng, tăng 6.907.896 ngàn đồng, tăng gấp 3,44 lần so với năm 2006; năm 2008 lợi nhuận trước thuế là 9.989.783 ngàn đồng, tăng 1.076.294 ngàn đồng, tăng 12,07% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của khách sạn khá ổn định, tạo được niềm tin cho đội ngũ cán bộ công nhân viên và người bên ngoài khách sạn khi tham gia đầu tư góp vốn. Trước đây, khoản thuế TNDN của chi nhánh là do tổng công ty nộp vì định kỳ các chi nhánh phải nộp các báo cáo tài chính về tổng công ty hạch toán nên tại các chi nhánh của công ty không nộp thuế. Vì công ty tiến hành cổ phần hóa, được miễn thuế TNDN trong vòng 3 năm từ năm 2006 – 2008 nên khoản thuế TNDN đều bằng không qua 3 năm. Do đó lợi nhuận trước thuế và sau thuế từ năm 2006 – 2008 là bằng nhau, các khoản thuế phải nộp Nhà nước của công ty chỉ bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và thuế môn bài. 4.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ biết được công ty tạo ra tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền và công ty đã sử dụng tiền vào các mục đích gì, có hợp lý hay không. Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, ta sẽ phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty trong ba năm vừa qua (do khoản mục lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính qua 3 năm đều bằng 0 nên ta chỉ phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh và phân tích chuyển từ hoạt động đầu tư). www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 38 Bảng 7: BẢNG PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % I. Lưu chuyển tiền từ HĐ kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 8.813.041 8.599.897 8.048.307 (213.144) -2,42 (551.590) -6,41 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ (3.268.382) (937.525) (2.952.236) 2.330.857 -71,32 (2.014.711) 214,90 3. Tiền chi trả cho người lao động (898.264) (2.926.389) (3.241.415) (2.028.125) 225,78 (315.026) 10,76 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 3.530.012 18.686.832 18.497.845 15.156.820 429,37 (188.987) -1,01 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (8.799.328) (23.729.386) (20.031.645) (14.930.058) 169,67 3.697.741 -15,58 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh (622.921) (306.571) 320.856 316.350 50,78 627.427 204,66 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài hạn khác - (39.969) (10.375) (39.969) - 29.594 74,04 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận - 11.571 6.723 11.571 - (4.848) -41,90 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư - (28.398) (3.652) (28.398) - 24.746 87,14 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 39 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính - - - - - - - Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính - - - - - - - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (622. 921) (334.969) 317.204 287.952 46,23 652.173 194,70 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.146.565 523.644 188.675 (622.921) -54,33 (334.969) -63,97 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ - - - - - - - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 523.644 188.675 505.879 (334.969) -63,97 317.204 168,12 (Nguồn: Số liệu được cung cấp từ phòng kế toán của công ty). www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 40 - Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Nhìn chung, qua 3 năm lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng. Năm 2006, 2007 lượng tiền này là số âm do khoản chi cho hoạt động kinh doanh luôn lớn hơn tổng số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh thể hiện số tiền dùng để chi trả cho chi phí trong kỳ chưa hợp lý lắm, khách sạn cần phải chú trọng vào việc kiểm soát chi phí để từ đó giảm đi những chi phí bất hợp lý, góp phần làm tăng doanh thu khách sạn. Năm 2007, lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 316.350 ngàn đồng, tăng 50,78% so với năm 2006 do khoản tăng từ tiền thu bán hàng và các khoản phải thu khác từ hoạt động kinh doanh (thu từ bộ phận massage, bộ phận karaoke, vũ trường, thu từ bán phế liệu và các khoản thu khác), trong năm khách sạn đã sử dụng hết hàng tồn kho đầu kỳ, góp phần làm giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm lượng tiền phải trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Sang năm 2008, lượng tiền thuần thu về từ hoạt động kinh doanh là số dương, trong năm lượng tiền này tăng 627.427 ngàn đồng, tăng gấp 2,04 lần so với năm 2007. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của khách sạn bước tiến triển hơn, do khách sạn đã có biện pháp kiểm soát được chi phí tốt hơn đã giảm được đáng kể một số chi phí không hợp lý. - Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2006 bằng 0, năm 2007 và 2008 thì lượng tiền này lại âm bởi vì khoản tiền thu về luôn nhỏ hơn khoản tiền chi ra. Lượng tiền thu về từ hoạt động đầu tư chủ yếu do nguồn thu từ lãi tiền gửi đem lại. Năm 2007, số tiền thu được chỉ có 11.571 ngàn đồng trong khi số tiền chi ra để mua sắm tài sản cố định là 39.969 ngàn đồng, sang năm 2008, khách sạn đã chi thêm số tiền là 10.375 ngàn đồng để mua thêm tài sản cố định, trong năm số tiền thu về là 6.723 ngàn đồng, giảm 4.848 ngàn đồng, tức giảm 41,9% so với năm 2007. Để thu hút thêm khách hàng, khách sạn đã chú ý đầu tư, đổi mới trang thiết bị, nâng cấp khối phòng ngủ nhằm tạo cho khách hàng sự thoải mái, tiện nghi khi nghỉ ngơi tại khách sạn. Nếu như năm 2006 và 2007 lượng tiền thuần trong kỳ âm do tiền thu được không đủ bù đắp khoản chi thì năm 2008, tình hình kinh doanh của khách sạn tiến www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 41 triển tốt, lượng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh thừa khả năng bù đắp khoản thiếu hụt từ hoạt động đầu tư. Như vậy, hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra tiền chủ yếu của khách sạn, cho thấy hiệu quả hoạt động của đơn vị ngày càng cao. Tiền và tương đương tiền cuối kỳ năm 2006 là 523.644 ngàn đồng, sang năm 2007 giảm xuống còn 188.675 ngàn đồng, năm 2008 là 505.879 ngàn đồng chủ yếu là tiền kiếm được từ hoạt động kinh doanh thể hiện tiềm năng tài chính của công ty khá tốt. 4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY. 4.2.1 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 4.2.1.1 Phân tích tình hình công nợ của công ty. Phân tích tình hình công nợ của công ty thông qua việc phân tích, xem xét mức độ biến động của các khoản phải thu, các khoản nợ phải trả để tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ chưa đòi được và các khoản phải trả mà chưa trả được (nếu có). - Tình hình công nợ phải thu: Qua bảng phân tích tình hình công nợ phải thu dưới đây, ta thấy công nợ phải thu của công ty biến động liên tục qua các năm. Công nợ phải thu năm 2007 là 8.859.772 ngàn đồng, mặc dù trong năm khoản phải thu khách hàng và khoản phải thu khác có giảm nhưng do khoản trả trước cho người bán tăng và đặc biệt khoản phải thu nội bộ tăng rất nhanh, cụ thể tăng 3.097.206 ngàn đồng, tức tăng 69,98% so với năm 2006 nên làm cho tổng các khoản phải thu năm 2007 tăng 2.901.308 ngàn đồng, tức tăng 48,69% so với năm 2006. Đến năm 2008, công nợ phải thu là 8.145.864 ngàn đồng, do khoản tăng lên của phải thu khách hàng và phải trả trước cho người bán lớn hơn khoản giảm đi của phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác nên đã làm cho công nợ phải thu của năm 2008 giảm 713.908 ngàn đồng, tức giảm 8,06% so với năm 2007. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 42 Bảng 8: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 ĐVT: 1.000đ (Nguồn: Xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Phải thu của khách hàng 1.526.418 1.316.092 1.491.722 (210.326) -13,78 175.630 13,34 Trả trước cho người bán - 20.728 101.126 20.728 - 80.398 387,87 Phải thu nội bộ 4.425.746 7.522.952 6.552.012 3.097.206 69,98 (970.940) -12,91 Các khoản phải thu khác 6.300 - 1.004 (6.300) -100,00 1.004 - Tổng các khoản phải thu 5.958.464 8.859.772 8.145.864 2.901.308 48,69 (713.908) -8,06 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 43 Như vậy, ta thấy trong năm 2006, vốn của công ty đã bị khách hàng chiếm dụng khá nhiều, sang năm 2007 tình hình được cải thiện chút ít lại bị người bán chiếm dụng với số vốn 20.728 ngàn đồng. Bước qua năm 2008, khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng và người bán chiếm dụng lại tăng thêm. Đây là dấu hiệu không tốt, xét về lâu dài, công ty phải trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty, vì thế công ty cần cải thiện công tác thu hồi nợ để giảm rủi ro trong kinh doanh. - Tình hình công nợ phải trả: Nhìn vào bảng phân tích bên dưới, ta thấy công nợ phải trả của công ty đều tăng dần qua 3 năm. Năm 2007 công nợ phải trả là 823.216 ngàn đồng, tuy trong năm khoản phải trả, phải nộp khác có giảm nhưng giảm không nhiều trong khi các khoản mục trong nợ phải trả như: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và thuế môn bài), phải trả công nhân viên, phải trả dài hạn khác đều tăng, tăng rất nhanh nên làm cho công nợ phải trả năm 2007 tăng 374.114 ngàn đồng, tức tăng 83,30% so với năm 2006. Đến năm 2008 công nợ phải trả là 1.078.695 ngàn đồng, tăng 255.479 ngàn đồng, tức tăng 31,03% so với năm 2007. Mặc dù trong năm khoản thuế phải nộp Nhà nước (bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và thuế môn bài) và phải trả dài hạn khác có giảm nhưng giảm không nhiều trong khi các khoản mục khác trong nợ phải trả lại tăng rất nhanh, nhất là khoản phải trả người bán, tăng 244.966 ngàn đồng, tăng 3,29 lần so với năm 2007. Như vậy, ta thấy công ty đã để bị chiếm dụng vốn khá nhiều nên phải đi chiếm dụng vốn của người khác. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 44 Bảng 9: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 ĐVT: 1.000đ (Nguồn: Xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty). Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1. Nợ ngắn hạn 262.812 616.926 977.583 354.114 134,74 360.657 58,46 Phải trả người bán - 74.435 319.401 74.435 - 244.966 329,10 Người mua trả tiền trước 34.246 72.198 152.276 37.952 110,82 80.078 110,91 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và thuế môn bài) 168.585 197.343 115.098 28.758 17,06 (82.245) -41,68 Phải trả công nhân viên 24.087 254.700 308.611 230.613 957,42 53.911 21,17 Phải trả, phải nộp khác 35.894 18.250 82.197 (17.644) -49,16 63.947 350,40 2. Nợ dài hạn 186.290 206.290 101.112 20.000 10,74 (105.178) -50,99 Phải trả dài hạn khác 186.290 206.290 101.112 20.000 10,74 (105.178) -50,99 Tổng các khoản phải trả 449.102 823.216 1.078.695 374.114 83,30 255.479 31,03 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 45 - Mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả: Bảng 10: BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOẢN PHẢI THU VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Các khoản phải thu (A) 5.958.464 8.859.772 8.145.864 Các khoản phải trả (B) 449.102 823.216 1.078.695 Hệ số khái quát về công nợ (A/B) (lần) 13,27 10,76 7,55 (Nguồn: Xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty). Từ bảng số liệu trên, ta thấy qua 3 năm hệ số khái quát về công nợ đều lớn hơn 1 và giảm dần qua các năm. Điều này nói lên cứ 1 đồng công ty đi chiếm dụng của đơn vị khác thì có lần lượt 13,27 đồng; 10,76 đồng và 7,55 đồng vốn bị người khác chiếm dụng. Vốn bị chiếm dụng giảm dần qua các năm nhưng số vốn bị chiếm dụng vẫn còn quá lớn trong khi khoản vốn công ty đi chiếm dụng luôn nhỏ hơn số phải thu, đây là dấu hiệu không tốt, bởi vì tình trạng này cứ kéo dài sẽ làm cho công ty thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Công ty cần xem xét lại công tác thu hồi nợ để cải thiện tình hình này. - Vòng luân chuyển các khoản phải thu: Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Qua bảng số liệu bên dưới, ta thấy số vòng thu hồi nợ tuy tăng dần qua các năm, nhưng lại tăng không nhiều, số vòng thu hồi nợ vẫn còn quá nhỏ. Cụ thể, năm 2006 là 0,89 vòng; năm 2007 là 2,57 vòng tăng 1,68 vòng vì trong năm tổng các khoản phải thu tăng rất nhanh so với năm 2006; sang năm 2008 là 2,97 vòng tăng 0,4 vòng. Điều này cho thấy, tốc độ thu hồi nợ nhanh dần qua các năm, công ty cần tiếp tụ tăng cường công tác thu hồi nợ hơn nữa. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 46 Bảng 11: BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu thuần (A) 5.318.148 22.810.128 24.181.341 Số dư bình quân các khoản phải thu (B) 5.958.464 8.859.772 8.145.864 Vòng quay các khoản phải thu (A/B) (vòng) 0,89 2,57 2,97 - Kỳ thu tiền bình quân: Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu nghĩa là để thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu. Nhìn vào bảng số liệu bên dưới, ta thấy kỳ thu tiền bình quân giảm dần qua 3 năm nhưng để thu hồi được các khoản nợ vẫn phải mất một thời gian quá dài, cụ thể trong năm 2006 thời gian trung bình để thu hồi một khoản nợ phải mất 404 ngày, năm 2007 là 140 ngày, năm 2008 là 121 ngày. Nhìn chung tình hình thu nợ của công ty có bước tiến triển, công ty cần tăng cường công tác thu hồi nợ hơn nữa để giảm kỳ thu tiền bình quân. Bảng 12: BẢNG KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thời gian của kỳ phân tích 360 360 360 Số vòng quay các khoản phải thu (vòng) 0,89 2,57 2,97 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 404 140 121 4.2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty. Phân tích khả năng thanh toán của công ty thông qua các chỉ số có liên quan: hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ lưu động, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán bằng tiền. Từ đó, đánh giá được khả năng thanh toán của công ty. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 47 Bảng 13: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 ĐVT: 1.000đ (Nguồn: Xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty). Nhu cầu thanh toán Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Khả năng thanh toán Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Phải trả người bán - 74.435 319.401 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 523.644 188.675 505.879 2. Người mua trả tiền trước 34.246 72.198 152.276 2. Các khoản phải thu 5.958.464 8.859.772 8.145.864 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 168.585 197.343 115.098 3. Hàng tồn kho 198.813 236.769 280.493 4. Phải trả công nhân viên 24.087 254.700 308.611 4. Tài sản ngắn hạn khác 25.325 12.936 231.178 5. Phải trả, phải nộp khác 35.894 18.250 82.197 6. Phải trả dài hạn khác 186.290 206.290 101.112 Tổng cộng 449.102 823.216 1.078.695 Tổng cộng 6.706.246 9.298.152 9.163.414 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 48 Nhìn vào bảng số liệu bên trên, ta thấy tổng tài sản lưu động và nợ phải trả của công ty tăng dần qua các năm và tổng tài sản lưu động luôn thừa khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ta thấy tình hình kinh doanh của công ty qua các năm có tiến triển. Tuy nhiên, các khoản phải thu và hàng tồn kho còn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động. Điều này không tốt lắm, đôi khi vốn bằng tiền của công ty không đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn trong khi đó các khoản phải thu, hàng tồn kho hay tài sản ngắn hạn khác có tính lỏng (thanh khoản) kém hơn vốn bằng tiền, bởi vì công ty có thể gặp rủi ro trong khâu thu hồi nợ, hoặc đã xuất dùng hết hàng tồn kho cho các bộ phận phòng, nhà hàng, bếp… nhưng vẫn chưa thu được tiền cung cấp dịch vụ. Vì vậy, công ty xem xét lại công tác thu hồi nợ để làm giảm bớt rủi ro bằng cách làm các khoản phải thu. - Hệ số thanh toán tổng quát: Hệ số thanh toán tổng quát cho biết cứ một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản lưu động tài trợ, nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty giảm dần qua 3 năm và hệ số này đều lớn hơn 1 qua các năm chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tốt. Bảng 14: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN TỔNG QUÁT ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Khả năng thanh toán 6.706.246 9.298.152 9.163.414 Nhu cầu thanh toán 449.102 823.216 1.078.695 Hệ số thanh toán tổng quát (lần) 14,93 11,29 8,49 Tuy nhiên, hệ số này chưa đánh giá chính xác khả năng thanh toán của công ty do trong tổng số nợ cần thanh toán có những khoản nợ chưa đến hạn như nợ dài hạn nên nhu cầu thanh toán không cấp bách bằng các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy, sử dụng tài sản lưu động để tài trợ cho tất cả các khoản nợ phải trả thì khả năng thanh toán của công ty được đánh giá không chính xác. Vì vậy, chúng ta cần phân tích www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 49 thêm những hệ số khác có liên quan đến khả năng thanh toán để biết rõ hơn về tình hình tài chính của công ty. - Hệ số khả năng thanh toán nợ lưu động: Hệ số thanh toán nợ lưu động hay còn gọi là hệ số thanh toán hiện hành. Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là cao hay thấp. tổng tài sản lưu động là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn hạn dưới một năm, còn tổng nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn dưới một năm. Vì vậy, dùng tài sản lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn là phù hợp. Bảng 15: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản ngắn hạn 6.706.246 9.298.152 9.163.414 Nợ ngắn hạn 262.812 616.926 977.583 Hệ số thanh toán hiện hành (lần) 25,52 15,07 9,37 Nhìn vào bảng số liệu ở trên, ta thấy hệ số thanh toán hiện hành của công ty năm 2006 là 25,52 lần; năm 2007 hệ số này là 15,07 lần giảm 10,45 lần so với năm 2006; sang năm 2008 hệ số này là 9,37 lần, giảm 5,7 lần so với năm 2007. Nhìn chung, hệ số thanh toán hiện hành của công ty giảm dần qua 3 năm và hệ số này đều lớn hơn 1 qua các năm chứng tỏ rằng khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là rất cao. - Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh có nghĩa là tất cả tài sản ngắn hạn có thể chuyển nhanh thành tiền (không kể đến hàng tồn kho) được sử dụng để chi trả nợ ngắn hạn bởi vì hàng tồn kho có tính lỏng (thanh khoản) kém hơn do hai nguyên nhân hàng tồn kho có khi bị ứ đọng không xuất dùng cho các bộ phận để cung cấp dịch vụ được, có khi xuất được hàng tồn kho cho các bộ phận để cung cấp dịch vụ nhưng chưa thu tiền ngay nên cũng không giải quyết được khoản vốn cần gấp. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 50 Bảng 16: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản ngắn hạn 6.706.246 9.298.152 9.163.414 Hàng tồn kho 198.813 236.769 280.493 Nợ ngắn hạn 262.812 616.926 977.583 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 24,76 14,69 9,09 Qua 3 năm, hệ số thanh toán nhanh của công ty giảm dần qua 3 năm và hệ số này đều lớn hơn 1 do lượng hàng tồn kho tăng dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006 hệ số thanh toán nhanh là 24,76 lần; năm 2007 là 14,69 lần giảm 10,07 lần so với năm 2006; năm 2008 là 9,09 lần giảm 5,6 lần so với năm 2007. Nhìn chung, khả năng thanh toán nhanh của công ty vẫn cao, cho thấy công ty chủ động trong việc chi trả các khoản nợ, tránh được tình trạng căng thẳng khi nợ đến hạn thanh toán. - Hệ số thanh toán bằng tiền. Hệ số này so sánh mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn. Đồng thời thể hiện khả năng trả những khoản nợ đến hạn và mang tính đột xuất bằng tiền mặt. Bảng 17: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN BẰNG TIỀN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn bằng tiền 523.644 188.675 505.879 Nợ ngắn hạn 262.812 616.926 977.583 Hệ số thanh toán bằng tiền (lần) 1,99 0,31 0,52 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty biến động liên tục qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006, hệ số này là 1,99 lần; năm 2007 là 0,31 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 51 lần giảm 1,68 lần giảm mạnh so với năm 2006; sang năm 2008 là 0,52 lần tăng 0,21 lần so với năm 2007. Điều này có nghĩa là tại một thời điểm, để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có lần lượt 1,99 đồng; 0,31 đồng và 0,52 đồng tiền mặt. Hệ số này tốt nhất là 0,5:1 đây là tiêu chuẩn được đặt ra cho mức thanh toán bình thường tại các doanh nghiệp, vì nếu hệ số này cao quá phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. So với tiêu chuẩn được đặt ra thì năm 2007, công ty không đủ tiền mặt để chi trả phân nửa các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy, công ty cần phải xem lại mức dự trữ tiền mặt của mình để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thanh toán các khoản nợ đến hạn. 4.2.2 Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sử dụng chỉ tiêu vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để phân tích. 4.2.2.1 Xét vốn lưu động thường xuyên. Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn. Hoặc Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ lưu động. Bảng 18: BẢNG PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản lưu động 6.706.246 9.298.152 9.163.414 Nợ lưu động 262.812 616.926 977.583 Vốn lưu động thường xuyên 6.443.433 8.681.226 8.185.831 Qua 3 năm, ta thấy tài sản lưu động luôn lớn hơn và lớn hơn rất nhiều so với nợ lưu động, biểu hiện là vốn lưu động thường xuyên luôn luôn dương và biến động liên tục qua các năm với số tiền là 6.443.433 ngàn đồng năm 2006, 8.681.226 ngàn đồng năm 2007 và 8.185.831 ngàn đồng năm 2008. Điều này cho thấy, công ty thừa khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn và phần vốn dư công ty dùng cho sử dụng dài hạn. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 52 Tuy nhiên, phân tích vốn lưu động bản thân nó chưa thể hiện đầy đủ nếu muốn biết mức độ đảm bảo vốn cho quá trình kinh doanh, nguồn tài trợ này cần được đối chiếu với nhu cầu tài trợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của công ty, đó là nhu cầu vốn lưu động. Chúng ta sẽ đi phân tích nhu cầu vốn lưu động. 4.2.2.2 Xét nhu cầu vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động = (Tài sản ngắn hạn – Vốn bằng tiền) – Nợ ngắn hạn. Bảng 19: PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản lưu động 6.706.246 9.298.152 9.163.414 Vốn bằng tiền 523.644 188.675 505.879 Nợ ngắn hạn 262.812 616.926 977.583 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 5.919.790 8.492.551 7.679.952 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dương qua các năm, có nghĩa là nguồn vốn tạm thời huy động được không đủ tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của công ty. Công ty cần thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. 4.2.2.3 Xét tình hình thay đổi vốn bằng tiền. Ngoài phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta cần phải so sánh sự biến động tương ứng của vốn lưu động thường xuyên với nhu cầu vốn lưu động để xem xét tình hình thay đổi của vốn bằng tiền nhằm đánh giá chính xác mức độ đảm bảo vốn hoạt động kinh doanh của công ty. Vốn bằng tiền luôn dương và biến động liên tục qua các năm, cụ thể là 523.643 ngàn đồng năm 2006, 188.675 ngàn đồng năm 2007 cho thấy khả năn thanh toán bằng tiền của công ty giảm so với năm 2006; năm 2008 vốn bằng tiền là 505.879 ngàn đồng cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của công ty tăng so với năm 2007. Nhìn chung, nhu cầu vốn lưu động luôn nhỏ hơn vốn lưu động thường www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 53 xuyên qua các năm, chứng tỏ mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt. Bảng 20: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn lưu động thường xuyên 6.443.433 8.681.226 8.185.831 Nhu cầu vốn lưu động 5.919.790 8.492.551 7.679.952 Vốn bằng tiền 523.643 188.675 505.879 4.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời. 4.2.3.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua việc phân tích các chỉ tiêu có liên quan: hiệu quả sử dụng tổng tài sản, vòng quay vốn lưu động, tỉ số luân chuyển hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản cố định biết được 1 đồng tài sản hoặc 1 đồng vốn lưu động hoặc 1 đồntg tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ đó, đánh giá được hiệu quả kinh doanh của công ty. - Vòng quay hàng tồn kho: Nhình chung, số vòng quay hàng tồn kho qua các năm là khá cao. Năm 2006 là 16,22 vòng; năm 2007 là 56,43 vòng, tăng rất nhanh, cụ thể tăng 40,21 vòng so với năm 2006; sang năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là 44,38 vòng, đã giảm 12,05 vòng so với năm 2007. Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Số vòng quay càng cao thì chu kỳ kinh doanh càng rút ngắn, lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho thu hồi càng nhanh. Điều này phản ánh công ty tổ chức và quản lý dự trữ tốt, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 54 Bảng 21: BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá vốn hàng bán 3.224.570 13.360.406 12.449.416 Hàng tồn kho 198.813 236.769 280.493 Doanh thu thuần 5.318.148 22.810.128 24.181.341 Tài sản cố định 81.434.810 79.509.291 77.579.020 Tổng tài sản 89.911.002 90.285.116 90.540.595 Vốn lưu động 6.443.433 8.681.226 8.185.831 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 16,22 56,43 44,38 Tỉ số luân chuyển TSCĐ (lần) 0,065 0,287 0,312 Tỉ số luân chuyển tài sản (lần) 0,059 0,253 0,267 Vòng quay vốn lưu động (vòng) 0,83 2,63 2,95 - Tỉ số luân chuyển tài sản cố định: Tỉ số luân chuyển tài sản cố định tăng dần qua các năm nhưng vẫn còn chưa cao. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy cứ 1 đồng tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thu được lần lượt qua các năm là 0,07 đồng; 0,29 đồng và 0,31 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng và giá trị tài sản cố định giảm dần qua các năm. Tuy giá trị tài sản cố định giảm nhưng thực tế công ty vẫn sử dụng máy móc, trang thiết bị cũ nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động bình thường vì trang thiết bị mới còn ít. Qua đó, ta thấy được sự cần thiết việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị nhằm tăng năng suất hoạt động phục vụ của công ty, tạo thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trang thiết bị tại công ty. - Tỉ số luân chuyển tài sản: Tỉ số luân chuyển tài sản tăng dần qua các năm cho thấy tổng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất ngày càng hiệu quả nhưng vì mỗi năm công ty đều mua vào một lượng lớn hàng tồn kho để dự trữ và các khoản phải thu chiếm tỉ trọng khá lớn www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 55 trong tài sản lưu động nên hiệu quả sử dụng tài sản thấp. Với 1 đồng tài sản có tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh chỉ tạo ra được lần lượt 0,06 đồng; 0,25 đồng và 0,27 đồng doanh thu thuần qua các năm. Vì vậy, công ty cần xem xét lại việc tồn trữ công cụ dụng cụ và công tác thu hồi nợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa. - Vòng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này nói lên trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy vòng quay vốn lưu động tăng dần qua 3 năm. Với 1 đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được lần lượt 0,83 đồng; 2,63 đồng và 2,95 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân dẫn đến năm 2006 tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm là do tình trạng ứ đọng vốn bằng tiền, lượng tiền mặt đầu năm 2006 là 1.146.565 ngàn đồng. Nhưng nhìn chung lại, ta thấy công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. 4.2.3.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty. Lợi nhuận là mục tiêu được đặt lên hàng đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Phân tích khả năng sinh lời của công ty thông qua việc phân tích các chỉ tiêu: mức lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng tài sản có, lợi nhuận trên vốn tự có. Từ đó, đánh giá được khả năng sinh lời của công ty qua các năm hoạt động vừa qua là cao hay thấp. - Mức lợi nhuận trên doanh thu: Lợi nhuận trên doanh thu tăng qua 3 năm, năm 2007 tăng 1,37% so với năm 2006; năm 2008 tăng 2,23% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Đặc biệt năm 2008 mức lợi nhuận trên doanh thu là 41,31% với ý nghĩa trong 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận ròng có được là 41,31 đồng. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển tốt, doanh thu không ngừng gia tăng qua các năm, tạo ra mức lợi nhuận trên doanh thu ngày càng tăng. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 56 Bảng 22: BẢNG CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận ròng 2.005.593 8.913.489 9.989.783 Doanh thu thuần 5.318.148 22.810.128 24.181.341 Tổng tài sản 89.911.002 90.285.116 90.540.595 Vốn chủ sở hữu 89.461.900 89.461.900 89.461.900 Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (%) 37,71 39,08 41,31 Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) (%) 2,23 9,87 11,03 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (%) 2,24 9,96 11,17 - Lợi nhuận trên tổng tài sản: Do hiệu quả sử dụng tổng tài sản tăng qua 3 năm nên khả năng sinh lời của tài sản tại công ty cũng tăng theo. Với 100 đồng tài sản có tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra lần lượt 2,23 đồng; 9,87 đồng và 11,03 đồng vào các năm 2006, 2007 và 2008. Tỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tổng tài sản, chứng tỏ hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng cao. - Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này rất được quan tâm nhất là các nhà đầu tư, tỉ số này nói lên khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Dựa vào bảng số liệu, ta thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh thì tạo ra lần lượt 2,24 đồng; 9,96 đồng và 11,17 đồng. Tỉ số này tăng là do vốn chủ sở hữu không đổi và lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ngày càng cao. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 57 4.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT. Sơ đồ Dupont trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn tự có, mối quan hệ giữa tỉ số luân chuyển của tài sản có và hệ số vốn tự có có tác động đến vốn tự có như thế nào. ROA = Mức lợi nhuận trên doanh thu x Tỉ số luân chuyển TSCĐ Năm 2006: 2.005.593 2.005.593 5.318.148 = x 89.911.002 5.318.148 89.911.002 (2,23%) = (37,71%) x 0,059 Năm 2007: 8.913.489 8.913.489 22.810.128 = x 90.285.116 22.810.128 90.285.116 (9,87%) = (39,08%) x 0,253 Năm 2008: 9.989.783 9.989.783 24.181.341 = x 90.540.595 24.181.341 90.540.595 (11,03%) = (41,31%) x 0,267 Ta thấy, mức lợi nhuận trên tổng tài sản tăng dần qua các năm nguyên nhân à do mức lợi nhuận trên doanh thu tăng dần qua các năm và hiệu suất sử dụng tài sản ngày càng hiệu quả hơn. Lợi nhuận ròng chịu tác động bởi hai nhân tố doanh thu và tổng chi phí. Do tốc độ tăng của tổng doanh thu luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng chi phí qua các năm nên làm cho mức lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng dần. Vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn của công ty để hình thành nên tài sản. Cho nên suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) lệ thuộc vào suất sinh lời của tổng tài sản (ROA). Ý tưởng trên được thể hiện: www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 58 ROE = ROA x Đòn bẫy kinh tế Trong đó, đòn bẫy kinh tế (đòn bẫy tài chính) hay còn gọi là đòn cân nợ là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Tổng tài sản Như vậy, phương trình Dupont sẽ được viết lại như sau: Năm 2006: 2.005.593 2.005.593 5.318.148 89.911.002 = x x 89.461.900 5.318.148 89.911.002 89.461.900 (2,24%) = (37,71%) x 0,059 x 1,005 Năm 2007: 8.913.489 8.913.489 22.810.128 90.285.116 = x x 89.461.900 22.810.128 90.285.116 89.461.900 (9,96%) = (39,08%) x 0,253 x 1,009 Năm 2008: 9.989.783 9.989.783 24.181.341 90.540.595 = x x 89.461.900 24.181.341 90.540.595 89.461.900 (11,17%) = (41,31%) x 0,267 x 1,012 Ta có thể minh hoạ qua sơ đồ phân tích Dupont của 3 năm 2006, 2007 và 2008 như sau: Vốn chủ sở hữu Đòn bẫy tài chính = Vốn chủ sở hữu Lãi ròng Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản ROE = x x Tổng tài sản www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 59 ROE Năm 2006: 2,24 % Năm 2007: 9,96% Năm 2008: 11,17 % ROA Năm 2006: 2,23 % Năm 2007: 9,87 % Năm 2008: 11,03 %  NỢ / TÀI SẢN Năm 2006: 0,0005 Năm 2007: 0,0009 Năm 2008: 0,0119 Tỉ suất sinh lợi/ doanh thu Năm 2006: 37,71 % Năm 2007: 39,08% Năm 2008: 41,31% Vòng quay tổng tài sản Năm 2006: 0,059 Năm 2007: 0,253 Năm 2008: 0,267 Lãi ròng 2006: 2.005.593.000 2007: 8.913.489.000 2008: 9.989.783.000 24240224,89024,89 0,493,62224,890, 493,62224,890,4 93,62224,890,49 3,62224,890,493, 62224,890,493,6 22 Doanh thu 2006: 5.318.148.000 2007: 22.810.128.000 2008: 24.181.341.000 Tổng tài sản 2006: 89.911.002.000 2007: 90.285.116.000 2008: 90.540.595.000 Chia Chia Chia Nhân Doanh thu 2006: 5.318.148.000 2007: 22.810.128.000 2008: 24.181.341.000 Tổng chi phí 2006: 3.396.091.000 007: 14.014.291.000 2008: 14.232.737.000 Tài sản ngắn hạn 2006: 6.706.246.000 2007: 9.298.152.000 2008: 9.163.414.000 Tài sản dài hạn 2006: 83.204.756.000 2007: 80.986.964.000 2008: 81.377.181.000 Giá vốn hàng bán 2006: 3.224.570.000 2007: 13.360.406.000 2008: 12.449.416.000 Tiền & đầu tư ngắn hạn 2006: 523.644.000 2007: 188.675.000 2008: 505.879.000 Khoản phải thu 2006: 5.958.464.000 2007: 8.859.772.000 2008: 8.145.864.000 Hàng tồn kho 2006: 198.813.000 2007: 236.769.000 2008: 280.493.000 Tài sản ngắn hạn khác 2006: 25.325.000 2007: 12.936.000 2008: 231.178.000 Doanh thu Trừ Chi phí quản lý 2006: 168.913.000 2007: 568.343.000 2008: 1.777.217.000 Chi phí khác 2006: 806.000 2007: 84.968.000 2008: 0 Chi phí tài chính 2006: 1.802.000 2007: 574.000 2008: 6.104.000 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 60 Bên trái sơ đồ trình bày suất sinh lời trên doanh thu và các nhân tố tác động đến lợi nhuận. Bên phải sơ đồ trình bày số vòng quay của toàn bộ vốn bao gồm vốn lưu động và vốn cố định. Qua phân tích ở trên, ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản có tăng qua các năm chứng tỏ đồng vốn của công ty sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên hiệu suất này vẫn chưa được cao lắm, muốn gia tăng vòng quay vốn công ty cần nhanh chóng giải quyết lượng hàng tồn kho và tích cực thực hiện công tác thu hồi nợ làm giảm các khoản phải thu nhằm tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 61 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 5.1.1 Những mặt công ty đã đạt được. - Qua 7 năm hoạt động, khách sạn đã được xây dựng được thương hiệu và uy tín cho du khách trong và ngoài nước qua sự phục vụ nhiệt tình, chu đáo và chuyên nghiệp của đội ngũ Cán bộ công nhân viên. - Công ty tồn tại nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng khách sạn và di lịch nên có mối quan hệ kinh tế rộng rãi, thu hút ngày càng nhiều du khách trong và ngoài nước. - Quy mô công ty lớn tạo được vị thế vững chắc và khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường. - Công ty có khả năng đáp ứng cao nhu cầu của khách hàng với những dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng. - Công ty đã tạo được uy tín với các nhà cung cấp nên được các nhà cung cấp ưu đãi về thời hạn thanh toán tiền mua hàng, đồng thời cung cấp hàng hóa đền tận nơi cho công ty, tiết kiệm được chi phí vận chuyển. - Mức độ độc lập về tài chính của công ty rất tốt, công ty không đi vay mượn bên ngoài. - Khả năng sinh lợi tăng là dấu hiệu tốt về sự tăng trưởng quy mô của công ty ngày càng được mở rộng. - Hiệu suất sử dụng tài sản ngày càng tăng, khả năng thanh toán của công ty cũng tăng cho thấy quá trình hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn. 5.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân tại công ty. - Tình trạng ứ đọng của vốn bằng tiền năm 2006 cho thấy hiệu quả sử dụng tiền vào hoạt động kinh doanh chưa cao, sang năm 2007 công ty dự trữ tiền mặt ít hơn nhiều so với năm 2006 nên không đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty dự trữ lượng tiền mặt chưa hợp lý lắm. - Vốn bị chiếm dụng khá lớn nên dễ dẫn đến rủi ro thanh toán. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 62 - Hàng tồn kho bị tồn đọng khá lớn, làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tăng chi phí tồn trữ, bảo quản. - Sản phẩm du lịch tại Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung chưa tạo nét đặc sắc riêng để có thể thu hút khách du lịch. Các sản phẩm du lịch tại các địa phương đều trùng lắp với nhau nên tự tạo ra sự cạnh tranh nội bộ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Cơ sở xuống cấp chưa được tái đầu tư và nâng cấp đồng bộ để phù hợp với chất lượng và đẳng cấp bốn sao. - Một số cán bộ công nhân viên của chi nhánh Cần Thơ chưa áp dụng đúng theo quy trình phục vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn yếu chưa nhanh nhạy nắm bắt sự thay đổi của thị trường. - Chi phí hoạt động kinh doanh đều tăng qua các năm. Công ty chưa đạt được mục tiêu đề ra là tối thiểu hóa chi phí phát sinh trong kỳ. 5.2 GIẢI PHÁP. - Công ty nên xem xét, lập kế hoạch dự trữ lượng tiền mặt tối thiểu vào cuối mỗi quý căn cứ vào nhu cầu thanh toán gấp như: phải trả người bán, phải trả người lao động để dự trữ lượng tiền mặt đủ để trang trải chi phí cho quý mới, phần dư ra nên gửi vào ngân hàng nhằm tạo thêm thu nhập cho công ty, đảm bảo việc kiểm soát tiền của công ty được dễ dàng và chặt chẽ hơn, tránh tình trạng ứ đọng vốn bằng tiền tại công ty như năm 2006. - Công ty cần tăng khả năng thu hồi nợ vì tăng cường thu hồi nợ và giải quyết tốt tình trạng ứ đọng hàng tồn kho là biện pháp tốt nhất để tăng khả năng thanh toán của công ty, bằng cách: + Xác định nhóm khách hàng chủ lực, nhóm khách hàng tiềm năng của công ty. Đối với nhóm khách hàng này công ty có thể cho nợ nhưng đối với những hợp đồng có giá trị lớn công ty nên yêu cầu thanh toán trước 50% tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ để đảm bảo vốn lưu động trong kỳ. Đối với khách hàng vãng lai nên thanh toán trước từ 80% tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 63 + Công ty nên thực hiện chính sách chiết khấu đối với những khách hàng thanh toán trước thời hạn tín dụng với hình thức % chiết khấu giảm dần theo thời hạn thanh toán để khuyến khích khách hàng thanh toán tiền sớm. + Kế toán công nợ thường xuyên theo dõi, đối chiếu tình hình công nợ, tiến hành lập danh sách những khoản nợ đến hạn cần phải thu để lên kế hoạch thu hồi nợ. Đồng thời trích % hoa hồng thưởng cho nhân viên thu hồi được nợ sớm. - Cần theo dõi thường xuyên thông tin giá cả các công cụ dụng cụ xuất dung cho các bộ phận nhà hàng, bộ phận phòng, bếp… để tính toán số lượng hàng mua vào tránh tình trạng giá đầu vào tăng cao, mua vào số lượng quá lớn làm tăng chi phí tồn trữ, bảo quản đồng thời làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản. - Cập nhật, so sánh giá cả giữa các nhà cung ứng công cụ dụng cụng, nguyên vật liệu như: rau, củ, quả… để lựa chọn nhà cung cấp chất lượng tốt và giá cả phải chăng nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ. - Công ty nên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định bằng cách tiến hành thanh lý, nhượng bán các trang thiết bị cũ không còn phù hợp với nhu cầu khách hàng nữa. Tiến hành khấu hao nhanh các tài sản cố định dễ lỗi thời như máy vi tính, chương trình phần mềm hiện đang sử dụng tại công ty. Thường xuyên lau chùi, sửa chữa, nâng cấp các trang thiết bị cũ hiện còn sử dụng tại công ty, mua sắm thêm trang thiết bị mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. - Cần theo dõi, hạch toán riêng biệt chi phí, doanh thu của từng bộ phận trong khách sạn để dễ dàng kiểm soát chi phí, cắt giảm những chi phí bất hợp lý phat sinh trong kỳ, đồng thời biết được doanh thu, lợi nhuận của từng bộ phận và nguyên nhân tác động, ảnh hưởng đến lợi nhuận, từ đó công ty biết được nên chú trọng đầu tư vào hoạt động kinh doanh của bộ phận nào nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty. - Nguồn nhân lực được xác định là vốn quý, là chìa khóa của sự thành công của khách sạn và nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành du lịch và sẵn sàng hội nhập du lịch quốc tế, công ty sẽ cử cán bộ, công nhân viên tham gia nhiều khóa đào tạo dưới nhiều hình thức gồm: + Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ tại chỗ, ngoại ngữ giao tiếp cho cán bộ công nhân viên khách sạn. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 64 + Tổ chức cho các trưởng phó bộ phận học tập về quy trình tổ chức của khách sạn theo tiêu chuẩn 4 sao trong vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý đầu nghành theo mô hình tổ chức của bộ phận đó. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 65 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN. Qua quá trình phân tích tình hình tài chính tại chi nhánh Công ty Cổ phần Du lịch Golf Cần Thơ (Khách sạn Golf Cần Thơ), ta thấy được tình hình tài chính của công ty ngày càng phát triển tốt và vững mạnh. Khách sạn Golf Cần Thơ là một trong những khách sạn lớn nhất Cần Thơ nói riêng và khu vực Đồng Bằng Sông Cữu Long nói chung, đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng – khách sạn và du lịch nên thiết lập được mối quan hệ rộng rãi, xây dựng được thương hiệu và uy tín cho du khách trong và ngoài nước. Với sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên, doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm, đảm bảo được các khoản thu luôn lớn hơn khoản chi nên lợi nhuận sau thuế luôn luôn dương, nâng cao dần đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên tại công ty. Công ty qua quá trình hoạt động kinh doanh đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường, đảm bảo được khả năng thanh toán, khả năng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. Bên cạnh những mặt mạnh, công ty cũng có những mặt hạn chế như tình trạng hàng tồn kho bị ứ đọng khá lớn, vốn bị chiếm dụng khá lớn dễ dẫn đến rủi ro thanh toán, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty tuy có tăng dần nhưng vẫn còn thấp. Vì vậy, công ty cần chú ý đến việc tìm giải pháp khắc phục những hạn chế trên để công ty hoạt động hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo. 6.2 KIẾN NGHỊ. - Hiện nay, công ty đang chú trọng vào đầu tư đổi mới trang thiết bị nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Vì vậy, kiến nghị ban lãnh đạo công ty xem xét và phê duyệt kế hoạch mua sắm các trang thiết bị, kế hoạch sửa chữa nâng cấp bếp và khối phòng ngủ. - Công ty cần tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch trong và ngoài nước với nhiều hình thức phong phú như gởi ấn phẩm, tài liệu giới thiệu, quảng bá tại các hội chợ trong và ngoài nước. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 66 - Cần đẩy mạnh các hoạt động của ban kinh doanh: thay đổi phương thức tiếp thị chào bán các sản phẩm của khách sạn đến các khách hàng mới, khách hàng tiềm năng, chủ động tiếp cận khách hàng chào bán với phương thức phù hợp, đồng thời cải tiến phương pháp quản lý, phát triển các chương sự kiện, chính sách chăm sóc khách hàng. - Thực hiện chính sách giá cả một cách linh động đối với từng loại đối tượng khách hàng, quảng cáo để quảng bá hình ảnh của khách sạn. Áp dụng giá cả ưu đãi cho khách hàng quen, khách hàng thân thiết, khách hàng ở dài hạn và khách hàng đi theo đoàn với số lượng đông. Liên kết với các công ty du lịch, lữ hành khác để tiếp cận khách hàng. Liên kết và trả hoa hồng cho các hãng taxi có đưa khách hàng đến khách sạn. - Nâng cấp và hoàn thiện các sản phẩm của khách sạn để phục vụ khách ngày càng tốt hơn đồng thời nghiên cứu và tìm sản phẩm mới nhằm thu hút khách hàng. - Nâng cao chất lượng dịch vụ cả ở con người lẫn cơ sở vật chất, làm mới các hình thức và nội dung tổ chức các chương trình sự kiện vào các ngày lễ trong năm: 30/4, 1/5, Trung thu, Noel, Giao thừa… Nhằm đưa thương hiệu công ty VINA Golf đến với khách hàng. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hồng Diễm Trang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Văn Nhị , “Kế toán tài chính”. 2. ThS Vũ Quang Kết, TS Nguyễn Văn Tấn, “Giáo trình quản trị tài chính”. 3. Nguyễn Tấn Bình ,“Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, 2004. 4. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hảo, “Tài chính doanh nghiệp”, 2004. 5. ThS Bùi Văn Trịnh, “Phân tích hoạt động kinh doanh”. 6. GS TS Võ Thanh Thu, ThS Ngô Thị Hải Xuân, “Kinh tế & phân tích hoạt động kinh doanh thương mại”, 2006. 7. ThS Vũ Quang Kết – TS Nguyễn Văn Tấn, “Giáo trình quản trị tài chính”, cung cấp những kiến thức cơ bản có hệ thống và hiện đại về quản trị tài chính doanh nghiệp. 8. GS TS Võ Thanh Thu – ThS Ngô Thị Hải Xuân, “Kinh tế & phân tích hoạt động kinh doanh thương mại”, (2006), phương pháp phân tích thống kê, chủ yếu là phương pháp so sánh. Giúp đưa ra các nhận xét về tình hình lợi nhuận từ các hoạt động của công ty mang lại, sự biến động của từng bộ phận lợi nhuận, tình hình tăng giảm của các khoản mục trong báo cáo tài chính. 9. ThS Bùi Văn Trịnh, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, cung cấp những kiến thức cơ bản về việc phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính doanh nghiệp. www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Du lịch Gofl Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Khách sạn Gofl Cần Thơ).pdf