Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề quan trọng trước hết không phải là sản xuất, mà là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để tái sản xuất và như vậy doanh nghiệp mới có thể sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển được. Đây không chỉ là vấn đề riêng của các doanh nghiệp sản xuất mà nó cũng là vấn đề cần được xem xét hàng đầu tại các doanh nghiệp thương mại bởi chỉ có tiêu thụ được hàng hóa thì doanh nghiệp mới thu hồi được số vốn đã bỏ ra mua hàng hóa trước đây để mua hàng hóa mới tiếp tục một quá trình kinh doanh mới. Mặt khác, chỉ khi được tiêu thụ thì hàng hóa mới tạo được giá trị gia tăng và từ đó thì doanh nghiệp mới xác định được kết quả tài chính cuối cùng là lãi hay lỗ và lãi (lỗ) ở mức độ nào. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được các nhân tố tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa để từ đó đưa ra những giải pháp tích cực nhằm đưa quá trình tiêu thụ đạt được mục tiêu: tiêu thụ với khối lượng lớn, giá bán cao, thị trường ổn định và thu được lợi nhuận cao. Nhận thức được vấn đề trên, nên trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II em đã nghiên cứu và chọn đề tài về “phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. - Phân tích chung về tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình nhập xuất tồn hàng hóa của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tiêu thụ theo theo đại lý: + Nhận xét về tình hình mua hàng của các đại lý. + Phân tích xem doanh số mua trung bình của các đại lý (khách hàng của doanh nghiệp ) có khác nhau không. + Phân tích xem doanh số mua của các đại lý có phụ thuộc váo các quý khác nhau. 4 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng chủ yếu: + Nhận xét tổng quát về tình hình tiêu thụ của từng nhóm mặt hàng. + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số bán của từng mặt hàng (giá bán và sản lượng tiêu thụ) + Phân tích doanh số bán trung bình của từng mặt hàng có khác nhau không. + Phân tích xem doanh số bán của nhóm hàng chủ yếu có phụ thuộc vào các quý khác nhau không. - Dự báo về doanh số bán của doanh nghiệp trong thời gian tới. - Dựa vào các phân tích trên đề ra các giải pháp tăng cường tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. - Doanh số mua trung bình của các đại lý khác nhau sẽ khác nhau . - Doanh số bán trung bình của các nhóm hàng hóa khác nhau sẽ khác nhau. - Doanh số mua của các đại lý sẽ phụ thuộc vào các quý khác nhau. - Doanh số bán của các nhóm hàng hóa sẽ phụ thuộc vào các quý khác nhau

pdf107 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 2.174.700.730 1.211.834.880 2.072.711.344 1.211.834.880 2.174.700.730 2.072.711.344 x= 1,79 1,05 = 1,71 x ( tăng 79 %) ( tăng 5 %) ( tăng 71 %) 962.865.850 1.211.834.880 860.876.464 1.211.834.880 101.989.386 1.211.834.880 x= 0,79 0,08 = 0,71 x Hay 79 % 8 % 71 % 73 ♦ Phân tích biến động năm 2006 so với năm 2005 - Nhận xét về số tương đối: - Nhận xét về số tuyệt đối: Σ p1q1 - Σ p0q0 = ( Σ p1q1 - Σ p0 q1 ) + (Σ q1 p0 - Σ q0 p0 ) (1.192.859.252 - 2.174.700.730) = (1.192.859.252 - 1.221.753.550 ) + + (1.221.753.550 - 2.174.700.730) -981.841.478 = - 28.894.298 + ( - 952.947.180) ( đồng ) - Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc: Σ p1q1 Σ p0q0 Σ q1 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 Σ p0 q1 x= Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 0,55 0,98 = 0,56 x ( giảm 45 %) ( giảm 2 %) ( giảm 44 %) -981.841.478 2.174.700.730 - 952.947.180 2.174.700.730 - 28.894.298 2.174.700.730 x= - 0,45 - 0,01 = - 0,44 x Hay - 45 % - 1 % - 44 % 1.192.859.252 2.174.700.730 1.221.753.550 2.174.700.730 1.192.859.252 1.221.753.550 x= 74 Bảng 35: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố giá và lượng đến doanh số bán nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu. Nguồn; Tổng hợp từ tính toán trên Nhận xét: Dựa vào bảng trên ta nhận thấy sự thay đổi trong doanh số bán của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu chủ yếu là do nhân tố lượng hàng hóa tiêu thụ gây nên, nhân tố giá bán chỉ tác động với tỷ lệ thấp. Năm 2005 doanh số bán tăng 79 % so với năm 2004 là do lượng hàng hóa bán ra tăng đến 71 % so với năm 2004, còn nhân tố giá dù đã làm tăng doanh số bán gần 102 triệu đồng nhưng cũng chỉ chiếm 8 %. Và năm 2006 do lượng hàng hóa tiêu thụ giảm mạnh so với năm 2005 đã làm cho doanh thu giảm 44 % so với năm 2005, trong khi đó giá giảm chỉ làm cho doanh số giảm 1%. Lượng tiêu thụ tăng, giảm phần lớn là phụ thuộc vào tình hình diễn biến của sâu rầy tại các địa phương trong đại bàn kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh đó do người dân thất vụ, giá cả nông sản lại không cao nên họ cố gắng hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế chi phí canh tác điều này gây ảnh hưởng gián tiếp đến doanh số bán của doanh nghiệp, ngoài ra lượng tiêu thụ còn phụ thuộc vào chính sách xúc tiến thương mại của doanh nghiệp trong kỳ. Còn những biến động về giá bán của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách giá bán của các nhà cung cấp của doanh nghiệp vì khi nhà cung cấp thay đổi giá cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo để đảm bảo lợi nhuận và cạnh tranh. Năm 2005/ 2004 Năm 2006/ 2005 Nhân tố ảnh hưởng Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % Giá bán 101.989.386 8 (28.894.298) (1) Lượng tiêu thụ 860.876.464 71 (952.947.180) (44) Tổng 962.865.850 79 (981.841.478) (45) 75 4.3.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh: Bảng 36: Tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh 2004 2005 2006 Mặt hàng Đơn vị tính Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng) Anvil chai 880 33.014 2.336 33.884 2.246 32.258 Bavistin chai 3.671 17.283 6.767 17.717 5.270 17.717 Flash gói 2.237 31.519 14.837 30.970 30.220 31.315 Fujione chai 2.690 29.526 8.695 31.403 8.210 35.182 Tilt super chai 103.943 45.972 55.671 46.426 16.371 47.488 Nguồn: tổng hợp tù bảng 15 và bảng 16 Bảng 37: Tính toán các chỉ tiêu liên quan Đơn vị tính: đồng 2005/2004 2006/2005 p0q0 p0q1 p1q1 p0q0 p0q1 p1q1 Anvil 29.052.320 77.120.704 79.153.024 79.153.024 76.103.464 72.451.468 Bavistin 63.445.893 116.954.061 119.890.939 119.890.939 93.368.590 93.368.590 Flash 70.508.003 467.647.403 459.501.890 459.501.890 935.913.400 946.339.300 Fujione 79.424.940 256.728.570 273.049.085 273.049.085 257.818.630 288.844.220 Tilt super 4.778.467.596 2.559.307.212 2.584.581.846 2.584.581.846 760.040.046 777.426.048 Tổng 5.020.898.752 3.477.757.950 3.516.176.784 3.516.176.784 2.123.244.130 2.178.429.626 Nguồn: tính toán từ bảng 36 76 ♦ Phân tích biến động năm 2005 so với năm 2004: - Nhận xét về số tương đối: - Nhận xét về số tuyệt đối: Σ p1q1 - Σ p0q0 = ( Σ p1q1 - Σ p0 q1 ) + (Σ q1 p0 - Σ q0 p0 ) (3.516.176.784 - 5.020.898.752 ) = (3.516.176.784 - 3.477.757.950 ) + + (3.477.757.950 - 5.020.898.752 ) - 1.504.721.968 = 38.418.834 + ( - 1.543.140.802) ( đồng ) - Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc: Σ p1q1 Σ p0q0 Σ q1 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 Σ p0 q1 x= Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 0,70 1,01 = 0,69 x ( giảm 30 %) ( tăng 1 %) ( giảm 31 %) -1.504.721.968 5.020.898.752 -1.543.140.802 5.020.898.752 38.418.834 5.020.898.752 x= 0,30 0,01 = 0,31 x Hay - 30 % 1 % - 31 % 3.516.176.784 5.020.898.752 3.477.757.950 5.020.898.752 3.516.176.784 3.477.757.950 x= 77 ♦ Phân tích biến động năm 2006 so với năm 2005 - Nhận xét về số tương đối: - Nhận xét về số tuyệt đối: Σ p1q1 - Σ p0q0 = ( Σ p1q1 - Σ p0 q1 ) + (Σ q1 p0 - Σ q0 p0 ) (2.178.429.626 - 3.516.176.784) = (2.178.429.626 - 2.123.244.130 ) + + (2.123.244.130 - 3.516.176.784) -1.337.747.158 = 55.185.496 + (-1.392.932.654) ( đồng ) - Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc: Σ p1q1 Σ p0q0 Σ q1 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 Σ p0 q1 x= Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 0,62 1,03 = 0,60 x ( giảm 38 %) ( tăng 3 %) ( giảm 40 %) -1.504.721.968 5.020.898.752 -1.543.140.802 5.020.898.752 38.418.834 5.020.898.752 x= - 0,38 0,02 = - 0,40 x Hay - 38 % 2 % - 40 % 2.178.429.626 3.516.176.784 2.123.244.130 3.516.176.784 2.178.429.626 2.123.244.130 x= 78 Bảng 38: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố giá và lượng đến doanh số bán nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh Năm 2005/ 2004 Năm 2006/ 2005 Nhân tố ảnh hưởng Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % Giá bán 38.418.834 1 55.185.496 2 Lượng tiêu thụ (1.543.140.802) (31) (1.392.932.654) (40) Tổng (1.504.721.968) (30) (1.337.747.158) (38) Nguồn; Tổng hợp từ tính toán trên Nhận xét: Cũng tương tự như nhóm hàng thuốc trừ sâu, ta nhận thấy sự thay đổi trong doanh số bán của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh chủ yếu là do nhân tố lượng hàng hóa tiêu thụ gây nên, nhân tố giá bán tác động không đáng kể. Năm 2005 lượng hàng hóa bán ra giảm 31 % so với năm 2004 đã làm doanh số bán giảm 30 % so với năm 2004 mặc dù nhân tố giá tăng đã góp phần làm tăng doanh số bán. Và năm 2006 do lượng hàng hóa tiêu thụ giảm mạnh so với năm 2005 đã làm cho doanh thu giảm 38 % so với năm 2005 dù yếu tố giá có làm cho doanh số bán tăng đôi chút. Lượng tiêu thụ của nhóm mặt hàng này thay đổi cũng chủ yếu phụ thuộc vào tình hình diễn biến của bệnh hại trên cây trồng tại các địa phương trong đại bàn kinh doanh của doanh nghiệp, và tình hình tài chính của người nông dân trong kỳ tác động, bên cạnh đó các chính sách xúc tiến thương mại của doanh nghiệp trong kỳ cũng có tác động rất lớn đến lượng bán ra trong kỳ. Tương tự như trên biến động về giá bán của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách giá bán của các nhà cung cấp, bản thân doanh nghiệp thường ít chủ động thay đổi giá vì muốn giữ chân khách hàng của mình trong cạnh tranh với các đối thủ. 79 4.3.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ: Bảng 39: Tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ 2004 2005 2006 Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng) Facet chai 5.046 44.518 2.968 46.395 1.888 46.395 Gramoxone chai 1.380 36.360 630 36.158 411 35.468 Nominee chai 1.246 89.679 1.012 87.580 652 85.723 Sofit chai 5.455 99.990 2.370 101.673 3.096 104.227 Turbo chai 18.290 46.662 15.202 46.367 27.091 43.844 Nguồn: tổng hợp tù bảng 15 và bảng 16 Bảng 40: Tính toán các chỉ tiêu liên quan Đơn vị tính: đồng 2005/2004 2006/2005 p0q0 p0q1 p1q1 p0q0 p0q1 p1q1 Facet 224.637.828 132.129.424 137.700.360 137.700.360 87.593.760 87.593.760 Gramoxone 50.176.800 22.906.800 22.779.540 22.779.540 14.860.938 14.577.348 Nominee 111.740.034 90.755.148 88.630.960 88.630.960 57.102.160 55.891.396 Sofit 545.445.450 236.976.300 240.965.010 240.965.010 314.779.608 322.686.792 Turbo 853.447.980 709.355.724 704.871.134 704.871.134 1.256.128.397 1.187.777.804 Tổng 1.785.448.092 1.192.123.396 1.194.947.004 1.194.947.004 1.730.464.863 1.668.527.100 Nguồn: tính toán từ bảng 39 80 ♦ Phân tích biến động năm 2005 so với năm 2004 - Nhận xét về số tương đối: - Nhận xét về số tuyệt đối: Σ p1q1 - Σ p0q0 = ( Σ p1q1 - Σ p0 q1 ) + (Σ q1 p0 - Σ q0 p0 ) (1.194.947.004 - 1.785.448.092) = (1.194.947.004 - 1.192.123.396) + + (1.192.123.396 - 1.785.448.092) -590.501.088 = 2.823.608 + (-593.324.696 ) ( đồng ) - Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc: Σ p1q1 Σ p0q0 Σ q1 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 Σ p0 q1 x= Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 0,6693 1,0024 = 0,6677 x ( giảm 33,07 %) ( tăng 0,24 % ) ( giảm 33,23 %) -590.501.088 5.020.898.752 -593.324.696 5.020.898.752 2.823.608 5.020.898.752 x= 0,3307 0,0016 = 0,3323 x Hay - 33,07 % 0,16 % - 33,23 % 1.194.947.004 1.785.448.092 1.192.123.396 1.785.448.092 1.194.947.004 1.192.123.396 x= 81 ♦ Phân tích biến động năm 2006 so với năm 2005 - Nhận xét về số tương đối: - Nhận xét về số tuyệt đối: Σ p1q1 - Σ p0q0 = ( Σ p1q1 - Σ p0 q1 ) + (Σ q1 p0 - Σ q0 p0 ) (1.668.527.100 - 1.194.947.004) = (1.668.527.100 - 1.730.464.863) + + (1.730.464.863 - 1.194.947.004) 473.580.096 = - 61.937.763 + 535.517.859 ( đồng ) - Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc: Σ p1q1 Σ p0q0 Σ q1 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 Σ p0 q1 x= Σ p1q - Σ p0q0 Σ p0q0 Σ q1 p0 - Σ q0 p0 Σ q0 p0 Σ p1 q1 - Σ p0 q1 Σ p0 q0 x= 1,40 0,96 = 1,45 x ( tăng 40 %) ( giảm 4 %) ( tăng 45 %) 473.580.096 1.194.947.004 535.517.859 1.194.947.004 - 61.937.763 1.194.947.004 x= 0,40 - 0,05 = 0,45 x Hay - 40 % 5 % 45 % 1.668.527.100 1.194.947.004 1.730.464.863 1.194.947.004 1.668.527.100 1.730.464.863 x= 82 Bảng 41: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố giá và lượng đến doanh số bán nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ Năm 2005/ 2004 Năm 2006/ 2005 Nhân tố ảnh hưởng Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % Giá bán 2.823.608 0,16 61.937.763 (5) Lượng tiêu thụ (593.324.696) (33,23) 535.517.859 45 Tổng (590.501.088) (33,07) 473.580.096 40 Nguồn: Tổng hợp từ tính toán trên Cũng tương tự như hai nhóm hàng trên, sự thay đổi trong doanh số bán của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ chủ yếu là do nhân tố lượng hàng hóa tiêu thụ gây nên, nhân tố giá bán tác động không đáng kể. Năm 2005 lượng hàng hóa bán ra giảm 33,23 % so với năm 2004 đã làm doanh số bán giảm 33,07 % so với năm 2004 mặc dù nhân tố giá tăng đã góp phần làm tăng doanh số bán nhưng lượng tăng không đáng kể. Và năm 2006 do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng mạnh so với năm 2005 đã làm cho doanh thu tăng 40 % so với năm 2005 mặc dù yếu tố giá trong kỳ giảm mạnh so với kỳ trước đã làm cho doanh số bán giảm khá nhiều về giá trị nhưng xét về tỷ lệ trong tổng biến động thì vẫn là rất thấp. Lượng tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ thay đổi là do các nguyên nhân: tình hình gây hại của cỏ trên diện tích canh tác trong vùng, chất lượng của các loại thuốc trừ cỏ và tình hình tài chính của người nông dân trong kỳ tác động, song song đó công tác xúc tiến thương mại cũng có tác động rất lớn đến lượng bán ra trong kỳ. Còn riêng về sự biến động của nhân tố giá bán các mặt hàng trong nhóm thuốc trừ cỏ chủ yếu phụ thuộc vào chính sách giá bán của các nhà cung cấp, để đảm bảo lợi nhuận và tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải thay đổi cho phù hợp khi các nhà cung cấp tăng hoặc giảm giá bán. 83 4.3.2. So sánh doanh số bán trung bình giữa các nhóm mặt hàng: Như chúng ta đã biết việc trồng lúa thường kéo dài khoảng ba tháng và cũng cận kề với thời gian của các quý; mặt khác, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian canh tác cũng không phải là trải đều ra các tháng mà tập trung vào những thời điểm nhất định trong vụ, điều này ảnh hưởng đến việc tiêu thụ của các nhóm mặt hàng, vì vậy để đánh giá chính xác về tình hình tiêu thụ các nhóm mặt hàng chủ yếu ta nên phân tích số liệu theo quý sẽ phù hợp hơn Bảng 42:Tình hình tiêu thụ của các nhóm mặt hàng qua ba năm 2004 – 2005 - 2006 Đơn vị tính: đồng Quý Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ I/2004 311.310.250 2.587.562.504 430.279.362 II/2004 292.991.567 433.374.043 721.930.830 III/2004 250.128.907 931.617.936 184.245.816 IV/2004 354.662.618 1.094.370.978 443.465.310 I/2005 504.439.379 343.412.542 223.642.013 II/2005 383.136.261 929.029.161 390.932.256 III/2005 297.468.621 1.436.122.395 262.447.914 IV/2005 1.012.121.737 841.432.955 314.578.313 I/2006 395.897.538 506.380.644 755.077.582 II/2006 540.478.613 838.681.108 421.107.614 III/2006 44.161.392 402.234.310 162.379.656 IV/2006 219.882.943 424.255.956 333.948.070 Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II Ta sử dụng chức năng ANOVA: Single factor trong phần mềm Excel để xử lý số liệu của bảng trên với mức ý nghĩa 5% sẽ thu được bảng kết quả phân tích như sau: 84 Bảng 43: Kết quả ANOVA một chiều từ phần mềm Excel Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Thuốc trừ sâu 12 4,607E+09 383.889.985 5,5994E+16 Thuốc trừ bệnh 12 1,077E+10 897.372.878 3,9442E+17 Thuốc trừ cỏ 12 4,644E+09 387.002.895 3,5975E+16 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 2,097E+18 2 1,0483E+18 6,46587558 0,004271845 3,28491765 Within Groups 5,35E+18 33 1,6213E+17 Total 7,447E+18 35 85 Để kiểm định xem doanh số bán trung bình của các nhóm mặt hàng khác nhau có bằng nhau không ta đặt giả thiết như sau: Ho: Doanh số bán trung bình của các nhóm mặt hàng khác nhau sẽ bằng nhau (μ1 = μ2 = μ3 ), H1: Doanh số bán trung bình của các nhóm mặt hàng khác nhau sẽ khác nhau (Có một μi bất kỳ khác các μ còn lại). Từ số liệu bảng trên ta có: Tổng bình phương chênh lệch giữa các nhóm: SSG = 2.097.000.000.000.000.000 Trung bình của bình phương chênh lệch giữa các nhóm : MSG = 1.048.300.000.000.000.000 Tổng bình phương chênh lệch trong từng nhóm: SSW = 5.350.000.000.000.000.000 Trung bình của bình phương chênh lệch trong từng nhóm riêng biệt: MSW = 162.130.000.000.000.000 Tổng bình phương của toàn mẫu quan sát: SST = 7.117.000.000.000.000.000 Tỉ số của hai trung bình bình phương giữa các nhóm (MSG) và trong từng nhóm (MSW): F = 6,466 Giá trị tra bảng: Fk-1, n- k, α = F4,175, 5% = 3,285 Ta thấy: F > F4,175, 5% Suy ra bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% nguồn số liệu đủ bằng chứng bác bỏ giả thiết H0 cho rằng doanh số bán trung bình của các nhóm mặt hàng khác nhau sẽ bằng nhau, hay doanh số bán trung bình của các nhóm mặt hàng khác nhau thì khác nhau. ( i= 1,3) 86 4.4. DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI: Để dự báo cho doanh số bán trong thời gian tới ta dùng phương pháp dự báo theo mô hình nhân : Y = T * S * C. Với các thông số T, S, C được tính dựa vào số liệu bảng trên và theo cách dưới đây: * Đo lường yếu tố xu hướng (T): Ta sử dụng phương hồi quy tuyến tính một chiều để xây dựng hàm số xu hướng cho dãy số liệu trên.Trước tiên ta cần tính các giá trị Σti, Σ ti2, ΣYi, Σ Yiti để từ đó tính ra các hệ số b0, b1 của phương trình hồi quy. Việc tính toán được thực hiện như bảng dưới đây: 87 Bảng 44: Tính toán các chỉ tiêu liên quan Thời gian ti ti2 Doanh số bán (Yi) (đồng) Yi ti 01/2004 -35 1.225 3.227.079.406 (112.947.779.210) 02/2004 -33 1.089 4.643.580.825 (153.238.167.225) 03/2004 -31 961 3.597.646.362 (111.527.037.222) 04/2004 -29 841 2.467.798.425 (71.566.154.325) 05/2004 -27 729 2.298.167.080 (62.050.511.160) 06/2004 -25 625 2.533.104.943 (63.327.623.575) 07/2004 -23 529 2.102.790.828 (48.364.189.044) 08/2004 -21 441 1.840.146.882 (38.643.084.522) 09/2004 -19 361 1.781.955.147 (33.857.147.793) 10/2004 -17 289 2.181.295.345 (37.082.020.865) 11/2004 -15 225 5.873.900.622 (88.108.509.330) 12/2004 -13 169 3.902.129.851 (50.727.688.063) 01/2005 -11 121 2.748.510.118 (30.233.611.298) 02/2005 -9 81 1.725.583.366 (15.530.250.294) 03/2005 -7 49 3.541.623.225 (24.791.362.575) 04/2005 -5 25 2.899.324.248 (14.496.621.240) 05/2005 -3 9 2.257.025.270 (6.771.075.810) 06/2005 -1 1 2.547.708.108 (2.547.708.108) 07/2005 1 1 2.838.390.946 2.838.390.946 08/2005 3 9 2.446.242.769 7.338.728.307 09/2005 5 25 3.747.624.276 18.738.121.380 10/2005 7 49 2.135.205.719 14.946.440.033 11/2005 9 81 5.425.359.715 48.828.237.435 12/2005 11 121 3.952.075.213 43.472.827.343 01/2006 13 169 2.670.044.459 34.710.577.967 02/2006 15 225 3.656.667.069 54.850.006.035 03/2006 17 289 4.799.008.700 81.583.147.900 04/2006 19 361 8.477.577.023 161.073.963.437 05/2006 21 441 3.199.368.088 67.186.729.848 06/2006 23 529 3.542.717.327 81.482.498.521 07/2006 25 625 2.858.306.220 71.457.655.500 08/2006 27 729 2.767.961.149 74.734.951.023 09/2006 29 841 2.141.496.408 62.103.395.832 10/2006 31 961 2.639.663.769 81.829.576.839 11/2006 33 1.089 3.840.787.451 126.745.985.883 12/2006 35 1.225 4.928.345.681 172.492.098.835 Tổng 0 15.540 118.236.212.033 240.602.791.405 Nguồn số liệu: tính toán từ bảng 2 88 Bảng 45: Kết quả hồi quy từ phần mềm Excel SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,239 R Square 0,057 Adjusted R Square 0,029 Standard Error 1,34E+09 Observations 36 ANOVA df SS MS F Sig F Regression 1 3,73E+18 3,73E+18 2,059 0,160 Residual 34 6,15E+19 1,81E+18 Total 35 6,52E+19 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 3.284.339.223 2,24E+08 14,6519 3E-16 2,83E+09 3,74E+09 2,83E+09 3,74E+09 X Variable 1 15.482.805 1,08E+07 1,43506 0,16 -6,44E+06 3,74E+07 -6,44E+06 3,74E+07 89 Từ bảng tính toán trên ta có: Vậy phương trình hồi quy là: Yt = 3.284.339.223 + 15.428.805 * t (đồng) Nhìn vào phương trình hồi quy ta thấy rằng xu hướng của doanh số bán của doanh nghiệp tư nhân Thu Loan là tăng nhưng lượng tăng hàng tháng theo phương trình hồi quy là không lớn, chỉ khoảng 15 triệu đồng/ tháng, với doanh thu trung bình hàng tháng khoảng trên 2 tỷ đồng/ tháng thì mức tăng này là không cao. * Đo lường yếu tố thờ i vụ (S ) : Yếu tố mùa vụ nghĩa là năm nào cũng vậy, cứ đến thời điểm đó thì mức độ của hiện tượng tăng giảm rõ rệt và gây ra biến động thời vụ. Ở đây yếu tố thời vụ tác động đến doanh số bán của doanh nghiệp là thời gian gieo sạ lúa của người nông dân. Vào những thời diểm khác nhau của cây lúa thì nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật cũng khác nhau và điều này lặp lại hàng năm tạo nên yếu tố mùa vụ trong kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật. Thời gian nào chỉ số mùa vụ S > 1 chứng tỏ ảnh hưởng mùa vụ là tích cực, mức độ kỳ đó cao hơn mức bình quân chung và ngược lại. Đo lường ảnh hưởng của yếu tố thời vụ chính là đi tính chỉ số thời vụ căn cứ vào dãy số thời gian cần phân tích. Trước tiên, dựa vào dãy số thời gian của doanh thu trên ta tính trung bình di động 12 mức độ, rồi tính tiếp trung bình di động 2 mức độ từ các số trung bình di động 12 mức độ vừa tính được để tách riêng chỉ số thời vụ và chỉ số ngẫu nhiên ra riêng. Bước kế tiếp ta tiến hành điều chỉnh chỉ số thời vụ vừa tính sao cho trung bình của chúng bằng 100 % để loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên trong nó. Cụ thể được trình bày ở các bảng dưới đây: n i=1 Σ Yi b0 = n 118.236.212.033 36 = = 3.284.339.223 ( đồng) n i=1 Σ Yi ti n i=1 Σ ti2 b1 = 240.602.791.405 15540 = = 15.482.805 ( đồng) 90 Bảng 46: Tính chỉ số thời vụ của tổng doanh số bán Đơn vị tính: đồng Nguồn: Tính toán từ bảng 2 Năm Tháng Doanh số bán (Yi ) Số trung bình di động 12 mức độ Số trung bình 2 mức độ (Yi*) Chỉ số mùa vụ (%) 2004 01 3.227.079.406 02 4.643.580.825 03 3.597.646.362 04 2.467.798.425 05 2.298.167.080 06 2.533.104.943 3.037.466.310 07 2.102.790.828 2.997.585.536 3.017.525.923 69,69 08 1.840.146.882 2.754.419.081 2.876.002.308 63,98 09 1.781.955.147 2.749.750.486 2.752.084.783 64,75 10 2.181.295.345 2.785.710.971 2.767.730.729 78,81 11 5.873.900.622 2.782.282.487 2.783.996.729 210,99 12 3.902.129.851 2.783.499.418 2.782.890.952 140,22 2005 01 2.748.510.118 2.844.799.427 2.814.149.422 97,67 02 1.725.583.366 2.895.307.418 2.870.053.423 60,12 03 3.541.623.225 3.059.113.179 2.977.210.298 118,96 04 2.899.324.248 3.055.272.377 3.057.192.778 94,84 05 2.257.025.270 3.017.893.968 3.036.583.172 74,33 06 2.547.708.108 3.022.056.081 3.019.975.024 84,36 07 2.838.390.946 3.015.517.276 3.018.786.679 94,02 08 2.446.242.769 3.176.440.918 3.095.979.097 79,01 09 3.747.624.276 3.281.223.041 3.228.831.980 116,07 10 2.135.205.719 3.746.077.439 3.513.650.240 60,77 11 5.425.359.715 3.824.606.007 3.785.341.723 143,33 12 3.952.075.213 3.907.523.442 3.866.064.725 102,22 2006 01 2.670.044.459 3.909.183.048 3.908.353.245 68,32 02 3.656.667.069 3.935.992.913 3.922.587.981 93,22 03 4.799.008.700 3.802.148.924 3.869.070.919 124,04 04 8.477.577.023 3.844.187.095 3.823.168.010 221,74 05 3.199.368.088 3.712.139.406 3.778.163.251 84,68 06 3.542.717.327 3.793.495.279 3.752.817.343 94,40 07 2.858.306.220 08 2.767.961.149 09 2.141.496.408 10 2.639.663.769 11 3.840.787.451 91 Bảng 47: Điều chỉnh chỉ số thời vụ tháng Đơn vị tính: % Nguồn số liệu: tính toán từ bảng 46 Năm / Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2004 69,69 63,98 64,75 78,81 210,99 140,22 2005 97,67 60,12 118,96 94,84 74,33 84,36 94,02 79,01 116,07 60,77 143,33 102,22 2006 68,32 93,22 124,04 221,74 84,68 94,40 Tổng 165,98 153,34 242,99 316,58 159,01 178,76 163,71 143,00 180,82 139,58 354,31 242,44 Chỉ số mùa vụ 82,99 76,67 121,50 158,29 79,50 89,38 81,86 71,50 90,41 69,79 177,16 121,22 Chỉ số mùa vụ điều chỉnh( S) 81,61 75,40 119,48 155,66 78,18 87,90 80,50 70,31 88,91 68,63 174,21 119,21 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng % Hình 13: Đồ thị thể hiện chỉ số mùa vụ của tổng doanh số bán của doanh nghiệp 92 Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào các tháng khác nhau trong năm, cụ thể vào các tháng 4 và tháng 11 ảnh hưởng tích cực của chỉ số mùa vụ đã làm tăng doanh số bán lên với mức độ khá lớn so với trung bình chung, vì đây thường là thời gian chuẩn bị gieo sạ hai vụ lúa chính trong năm đó là hè thu và đông xuân cho nên các đại lý ( khách hàng của doanh nghiệp) lập kế hoạch dự trữ thuốc bảo vệ thực vật và phân bón để kịp thời cung cấp cho bà con nông dân. Còn vào các tháng 8, 9, 10 trong năm thì tình hình tiêu thụ diễn rất thấp so với mức trung bình chung, đặc biệt là tháng 10 chỉ là 68,63 % điều này thể hiện ảnh hưởng tiêu cực của yếu tố mùa vụ của các tháng này, bởi đây là thời gian canh tác vụ thu đông mà vụ này không có nhiều vùng thực hiện được nên doanh số bán thấp hơn nhiều so với mức trung bình chung. Vào các tháng khác thì chỉ số thời vụ cũng biến động khá lớn xung quanh mức trung bình chung. * Đo lường yếu tố chu kỳ (C): Như đã nói ở trên (2.2.2.4 Phương pháp dự báo theo mô hình nhân), không giống như biến động mùa vụ, biến động chu kỳ xảy ra khá phức tạp, đôi khi thất thường cả về biên độ chu kỳ biến động, điều này gây khó khăn rất nhiều cho công việc dự báo. Vì vậy, để đơn giản thường bỏ qua biến động chu kỳ bằng cách cho nó bằng 1 ( hay C = 1) * Dự báo: Để dự báo doanh số bán của một tháng bất kỳ trong năm 2007 ta chỉ cần thế các giá trị T, S, C thích hợp vào mô hình nhân Y = T * S * C: * Dự báo doanh số bán cho tháng 1/2007: Ta có: T 01/2007 = Y 37 = 3.284.339.223 + 15.428.805 * 37 = = 3.855.205.008 (đồng) S 01/2007 = 81.61 % = 0,8161 C 01/2007 = 1 Suy ra doanh số bán tháng 01/2007 sẽ là: Y 01/2007 = 3.855.205.008 * 0,8161 * 1 = 3.146.232.807 (đồng) 93 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA 5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA: Nhìn chung thì tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II là khá tốt, doanh số hàng tháng đạt khá cao và có xu hướng tăng dần theo thời gian nhưng lượng tăng lên trung bình hàng tháng như phân tích là chưa cao so với doanh số bán trung bình một tháng. Xét về khía cạnh đại lý thì tình hình mua hàng của các đại lý nhìn chung có xu hướng tăng nhưng giá trị mua của mỗi đại lý không giống nhau, mỗi đại lý có một kế hoạch mua hàng riêng và doanh số mua của họ phụ thuộc nhiều vào các quý khác nhau trong năm. Song song đó cũng có đại lý tình hình mua hàng thấp và có xu hướng giảm dần, chẳng hạn như đại lý Quách Văn Tỷ. Còn xét về khía cạnh nhóm mặt hàng chủ yếu, ta thấy rằng trong ba nhóm mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp thì nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh luôn chiếm tỷ trọng cao về doanh số, tuy nhiên doanh số bán nhóm hàng này lại có xu hướng giảm bởi nhìn chung lượng bán của nhiều mặt hàng trong nhóm giảm mạnh tuy giá bán có tăng lên đôi chút nhưng vẫn làm cho doanh số bán giảm xuống, còn hai nhóm mặt hàng kia dù tỷ trọng về doanh số bán không bằng nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh nhưng có chiều hướng tăng dần lên, tuy nhiên lượng tiêu thụ không ổn định mà biến động tăng giảm mạnh mẽ qua các kỳ điều này thể hiện sự giám sát tình hình tiêu thụ chua chặt chẽ, công tác xúc tiến thương mại chưa có hiệu quả cao; còn về yếu tố giá cả của nhiều hàng hóa trong nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ luôn thay đổi theo giá cung cấp của nhà sản xuất tuy không tác động quá lớn đến doanh số bán trong các kỳ nhưng thể hiện việc quản lý hàng tồn kho không hiệu quả, luôn phải chạy theo giá gây khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ . Tóm lại, tuy xét theo từng khía cạnh trong tiêu thụ vẫn còn những vấn đề khiếm khuyết cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời, nhưng khi xét toàn cảnh của quá trình tiêu thụ tại doanh nghiệp thì tình hình diễn ra khá tốt, doanh số bán có xu hướng ngày càng tăng theo từng tháng, tuy giá trị tăng từng tháng chưa tương xứng với quy mô kinh doanh nhưng đây cũng là điều đáng mừng và đáng trân trọng 94 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA: - Đối với các nhóm mặt hàng chủ yếu, sau khi phân tích ta thấy rằng sự tăng lên của doanh số bán phụ thuộc mạnh mẽ vào sự biến động của lượng bán ra, còn giá bán thì tác động không đáng kể, do đó để tăng doanh số bán cần phải thực hiện tốt công tác tiếp thị, các biện pháp xúc tiến thương mại nhằm nâng cao lượng bán. - Các đại lý mua hàng phụ thuộc vào các quý khác nhau vì thế cần nghiên cứu, dự báo lượng hàng và loại hàng mà họ thường mua để có kế hoạch dự trữ thích hợp trong từng quý mà vẫn đảm bảo phù hợp với yêu cầu mua của khách hàng. - Tiếp tục quan tâm giúp đỡ các đại lý hơn nữa (như kéo dài thời gian nợ cho đại lý gặp nhiều khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, bán hàng…) nhằm tạo nên mối quan hệ ngày càng thân thiết, điều này sẽ đảm bảo rằng đại lý sẽ luôn mua hàng từ doanh nghiệp, tạo đầu ra vững chắc trong tiêu thụ. - Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo với người dân trong địa bàn hoạt động qua đó giới thiệu các loại thuốc mới nhằm kích thích người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn trong trồng trọt. - Lựa chọn nhà cung ứng uy tín để bảo đảm hàng hóa bán ra luôn đạt chất lượng tốt nhất, không gây mất lòng tin đối với khách hàng. - Luôn bổ sung các loại sản phẩm mới có tính năng, chất lượng tốt hơn để tạo lợi thế trong cạnh tranh với các đối thủ. - Thường xuyên giám sát tình hình nhập xuất tồn hàng hóa và phân tích tình hình tiêu thụ để sớm phát hiện những tồn tại từ đó tìm hướng khắc phục kịp thời. Nên lập kế hoạch tồn kho sao cho vừa đảm bảo không bị tồn đọng hàng hóa vừa tạo được sự chủ động độc lậpvới những thay đổi trong chính sách giá bán hàng hóa của các nhà cung cấp cho doanh nghiệp. 95 CHƯƠNG 6 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua phân tích trên ta thấy rằng tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tưnhân Thu Loan II nhìn chung là khá tốt với doanh số bán tăng dần theo thời gian. Đối với tình hình tiêu thụ theo khách hàng (đại lý) cũng khá tốt, hầu hết các đại lý đều có doanh số mua tăng nhanh, mặc dù mỗi đại lý mua với giá trị nhiều, ít khác nhau.Việc phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường đã chỉ rõ doanh số mua của các đại lý là không giống nhau mà nó phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ quý rõ rệt, yếu tố mùa vụ này là do điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác của người dân, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp chi phối.Còn về tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng chủ yếu cho ta thấy sự tăng lên của các nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh và thuốc trừ sâu, riêng nhóm hàng thuốc trừ cỏ tình hình có vẻ bất ổn hơn với tốc độ tiêu thụ ngày càng thấp hơn. Mặt khác ta cũng thấy rằng sự biến động của lượng sản phẩm bán ra ở các nhóm mặt hàng luôn tạo nên một sự biến động lớn trong doanh số bán hơn là tác động của giá bán. Tóm lại, vấn đề phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa bao hàm rất nhiều khía cạnh khác nhau. Khi phân tích chi tiết mỗi khía cạnh sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin bổ ích trong công tác quản trị. Vì vậy khi phân tích về vấn dề tiêu thụ ta cần phải dứng trên nhiều khía cạnh khác nhau mà phân tích để có cái nhìn tổng thể chính xác. Trên cơ sở những thông tin thu thập được từ việc phân tích để xây dựng nên các kế hoạch, chiến lược phù hợp và đúng đắn nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ ngày càng tốt hơn hoặc đưa ra những giải pháp khắc phục yếu kém đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. 6.2. KIẾN NGHỊ - Tăng cường thêm bộ phận kế toán quản trị. Bộ phận này có nhiệm vụ phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ, kinh doanh hiện tại và lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai cho doanh nghiệp. - Cần tuyển thêm một nhân viên chuyên ngành bảo vệ thực vật với nhiệm vụ là thực hiện công tác bảo quản hàng tồn kho, tư vấn cho khách hàng trong huyện 96 đến mua lẻ, khảo sát tình hình sâu bệnh trong địa bàn, xác định nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật, từ đó giúp cho doanh nghiệp đưa ra chính sách tồn kho đón đầu hợp lý, tạo lợi thế với các đối thủ cùng ngành, đảm bảo chủ động tốt hơn trong hoạt động tiêu thụ - Khen thưởng đối với những khách hàng có doanh số mua thường xuyên cao và ổn định nhằm tạo thiện cảm đối với khách hàng. - Doanh nghiệp nên phân vùng quản lý hoạt động tiêu thụ phù hợp và thuận tiện cho công tác tiếp xúc nơi kinh doanh của các đại lý một cách thường xuyên và sâu sát. - Nên thực hiện giao dịch bán hàng thông qua ngan hàng, điều này sẽ thuận tiện cho việc trả tiền của các khách hàng ở xa, tạo điều kiện mở rộng địa bàn kinh doanh. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000. - Bùi Đức Dũng, Kế toán thương mại, dịch vụ và kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà xuất bản Thống kê, năm 2006. - Võ Thị Thanh Lộc, Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế, nhà xuất bản Thống kê, năm 1998. - Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp (lý thuyết và thực hành),nhà xuất bản Tài chính, năm 2003. 98 PHỤ LỤC Bảng 48: Tình hình giá bán các mặt hàng thuốc trừ sâu qua ba năm: Đơn vị tính: đồng Tháng Actara Cymerin Karate Padan Regent 01/04 3.030 10.807 25.755 15.244 10.403 02/04 3.030 10.807 25.755 15.244 10.403 03/04 3.030 10.807 25.755 15.244 10.403 04/04 3.030 10.807 25.755 15.244 10.403 05/04 3.030 10.807 25.816 15.244 10.403 06/04 3.030 10.807 25.816 15.244 10.403 07/04 3.030 10.807 25.816 14.131 10.403 08/04 3.030 10.807 25.816 14.131 10.403 09/04 3.232 10.807 25.816 14.131 10.403 10/04 3.232 10.807 25.816 14.131 10.403 11/04 3.232 10.807 25.816 14.131 10.403 12/04 3.232 10.807 26.915 14.131 10.630 01/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 02/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 03/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 04/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 05/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 06/05 3.070 10.807 26.915 15.700 10.630 07/05 3.333 10.807 26.915 15.700 10.630 08/05 3.333 10.807 26.915 15.700 10.630 09/05 3.333 10.807 26.915 15.700 11.350 10/05 3.333 10.807 26.915 15.700 11.350 11/05 3.333 10.807 26.915 15.700 11.350 12/05 3.333 10.807 26.915 15.700 11.350 01/06 3.333 10.807 26.967 15.318 11.350 02/06 3.333 10.807 26.967 15.318 11.350 03/06 3.333 10.807 26.967 15.318 11.350 04/06 3.333 10.807 26.967 15.318 10.706 05/06 3.333 10.807 26.967 15.318 10.706 06/06 3.333 10.807 26.967 15.318 10.706 07/06 3.333 10.807 26.967 15.318 10.706 08/06 3.333 10.807 24.529 15.318 10.706 09/06 2.616 10.807 24.529 15.318 10.706 10/06 2.616 10.807 24.529 15.318 10.706 11/06 2.616 10.807 24.529 15.318 11.045 12/06 2.616 10.807 24.529 15.318 11.045 Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II 99 Bảng 49: Tình hình giá bán các mặt hàng thuốc trừ bệnh qua ba năm: Đơn vị tính: đồng Tháng Anvil Bavistin Flash Fujione Tilt super 01/04 33.027 16.867 32.522 31.411 45.147 02/04 33.027 16.867 31.512 31.411 45.147 03/04 33.027 16.867 31.512 31.411 45.147 04/04 33.027 16.867 31.512 31.411 45.147 05/04 32.825 17.170 31.397 31.411 45.147 06/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 07/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 08/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 09/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 10/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 11/04 32.825 17.537 31.397 28.179 46.561 12/04 34.279 17.537 31.397 28.179 46.561 01/05 34.279 17.717 31.397 28.179 46.561 02/05 34.279 17.717 31.397 28.179 46.561 03/05 34.279 17.717 31.397 28.179 46.561 04/05 34.279 17.717 31.397 28.179 46.561 05/05 34.279 17.717 31.397 32.320 46.561 06/05 34.279 17.717 31.397 32.320 46.561 07/05 34.279 17.717 31.079 32.320 46.056 08/05 33.330 17.717 31.079 32.320 46.056 09/05 33.330 17.717 30.216 32.320 46.056 10/05 33.330 17.717 30.216 33.835 46.056 11/05 33.330 17.717 30.336 34.340 46.056 12/05 33.330 17.717 30.336 34.340 47.470 01/06 33.932 17.717 31.009 35.350 47.470 02/06 33.932 17.717 31.009 35.350 47.470 03/06 33.932 17.717 31.009 35.350 47.470 04/06 32.224 17.717 31.402 35.350 45.690 05/06 32.224 17.717 31.402 35.350 45.690 06/06 31.550 17.717 31.402 35.350 45.690 07/06 31.550 17.717 31.402 35.350 47.167 08/06 31.550 17.717 31.402 35.350 47.167 09/06 31.550 17.717 31.402 35.350 47.167 10/06 31.550 17.717 31.402 35.350 47.470 11/06 31.550 17.717 31.470 34.340 50.702 12/06 31.550 17.717 31.470 34.340 50.702 Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II 100 Bảng 50: Tình hình giá bán các mặt hàng thuốc trừ cỏ qua ba năm: Đơn vị tính: đồng Tháng Facet Gramoxone Nominee Sofit Turbo 01/04 41.602 36.360 90.092 99.990 46.662 02/04 41.602 36.360 90.092 99.990 46.662 03/04 41.602 36.360 90.092 99.990 46.662 04/04 45.377 36.360 90.092 99.990 46.662 05/04 45.377 36.360 90.092 99.990 46.662 06/04 45.377 36.360 90.092 99.990 46.662 07/04 45.377 36.360 90.092 99.990 46.662 08/04 45.377 36.360 89.890 99.990 46.662 09/04 45.377 36.360 89.890 99.990 46.662 10/04 45.377 36.360 89.890 99.990 46.662 11/04 45.377 36.360 87.916 99.990 46.662 12/04 46.395 36.360 87.916 99.990 46.662 01/05 46.395 36.360 87.916 99.990 46.662 02/05 46.395 36.360 87.916 99.990 46.662 03/05 46.395 36.360 87.916 99.990 45.729 04/05 46.395 36.360 87.916 99.990 45.729 05/05 46.395 36.057 87.916 102.515 45.729 06/05 46.395 36.057 87.916 102.515 45.729 07/05 46.395 36.057 87.916 102.515 46.694 08/05 46.395 36.057 87.916 102.515 46.694 09/05 46.395 36.057 87.916 102.515 46.694 10/05 46.395 36.057 87.916 102.515 46.694 11/05 46.395 36.057 85.897 102.515 46.694 12/05 46.395 36.057 85.897 102.515 46.694 01/06 46.395 36.057 85.723 102.515 45.277 02/06 46.395 36.057 85.723 102.515 45.277 03/06 46.395 35.350 85.723 102.515 45.277 04/06 46.395 35.350 85.723 102.515 45.277 05/06 46.395 35.350 85.723 102.515 45.277 06/06 46.395 35.350 85.723 102.515 45.277 07/06 46.395 35.350 85.723 102.515 42.410 08/06 46.395 35.350 85.723 102.515 42.410 09/06 46.395 35.350 85.723 102.515 42.410 10/06 46.395 35.350 85.723 109.363 42.410 11/06 46.395 35.350 85.723 109.363 42.410 12/06 46.395 35.350 85.723 109.363 42.410 Nguồn: Doanh Nghiệp tư nhân Thu Loan II 101 Bảng 51: Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu Đơn vị tính: đồng Mặt hàng Actara Cymerin Karate Padan Regent Tổng 2004 546,858,969 220,678,940 20,839,035 2,110,286,908 120,853,512 3,019,517,364 2005 3,045,028,354 266,878,865 76,304,025 1,888,458,800 238,139,960 5,514,810,004 Tồn đầu kỳ 2006 1,861,195,700 139,086,090 559,763,070 2,108,446,110 164,755,768 4,833,246,738 2004 215,241,500 171,831,300 25,887,000 734,350,000 75,559,500 1,222,869,300 2005 992,620,000 100,721,240 68,310,270 1,411,430,000 57,013,150 2,630,094,660 Nhập trong kỳ 2006 265,558,020 76,189,350 103,804,000 542,257,200 1,092,400 988,900,970 2004 168,786,500 137,356,970 33,394,230 807,785,000 64,512,180 1,211,834,880 2005 903,444,300 111,204,030 58,620,870 1,061,006,000 40,425,530 2,174,700,730 Xuất trong kỳ 2006 238,021,420 96,182,300 23,303,998 798,144,390 37,207,144 1,192,859,252 2004 345,244,269 255,693,620 17,473,725 2,137,898,468 108,388,800 2,864,698,882 2005 3,134,204,054 256,396,075 85,993,425 2,238,882,800 254,727,580 5,970,203,934 Tồn cuối kỳ 2006 1,888,732,300 119,093,140 640,263,072 1,852,558,920 128,641,024 4,629,288,456 Nguồn: Tính toán từ bảng 15 và 16 102 Bảng 52: Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh Đơn vị tính: đồng Mặt hàng Anvil Bavistin Flash Fujione Tilt super Tổng 2004 98,843,916 152,781,720 272,135,046 252,860,664 4,743,069,156 5,519,690,502 2005 67,632,464 213,472,133 515,371,770 569,870,241 2,009,224,428 3,375,571,036 Tồn đầu kỳ 2006 446,160,398 201,761,196 1,841,384,630 543,561,900 912,481,920 3,945,350,044 2004 29,052,320 80,020,290 124,500,050 58,166,220 4,597,200,000 4,888,938,880 2005 84,710,000 122,601,640 568,609,200 372,753,610 2,429,008,320 3,577,682,770 Nhập trong kỳ 2006 108,386,880 79,549,330 887,780,250 457,717,820 816,793,600 2,350,227,880 2004 29,052,320 63,445,893 70,508,003 79,424,940 4,778,467,596 5,020,898,752 2005 79,153,024 119,890,939 459,501,890 273,049,085 2,584,581,846 3,516,176,784 Xuất trong kỳ 2006 72,451,468 93,368,590 946,339,300 288,844,220 777,426,048 2,178,429,626 2004 69,329,400 147,493,122 160,809,938 164,282,664 4,519,185,516 5,061,100,640 2005 73,189,440 216,182,834 624,479,080 669,574,766 1,853,650,902 3,437,077,022 Tồn cuối kỳ 2006 482,095,810 187,941,936 1,782,825,580 712,435,500 951,849,472 4,117,148,298 Nguồn: Tính toán từ bảng 15 và 16 103 Bảng 53: Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ Đơn vị tính: đồng Mặt hàng Facet Gramoxone Nominee Sofit Turbo Tổng 2004 325,960,796 105,916,680 188,056,863 1,319,468,040 850,181,640 2,789,584,019 2005 245,986,290 45,161,342 405,407,820 464,137,245 2,361,332,209 3,522,024,906 Tồn đầu kỳ 2006 775,121,265 161,414,868 690,498,765 809,114,201 1,686,678,680 4,122,827,779 2004 111,295,000 43,632,000 67,259,250 539,946,000 895,910,400 1,658,042,650 2005 140,298,480 23,864,280 183,918,000 289,768,050 890,246,400 1,528,095,210 Nhập trong kỳ 2006 141,783,120 32,630,560 0 273,387,421 1,252,184,640 1,699,985,741 2004 224,637,828 50,176,800 111,740,034 545,445,450 853,447,980 1,785,448,092 2005 137,700,360 22,779,540 88,630,960 240,965,010 704,871,134 1,194,947,004 Xuất trong kỳ 2006 87,593,760 14,577,348 55,891,396 322,686,792 1,187,777,804 1,668,527,100 2004 186,931,082 95,735,880 64,030,806 1,298,070,180 878,365,488 2,523,133,436 2005 248,584,410 46,246,082 500,694,860 512,940,285 2,546,707,475 3,855,173,112 Tồn cuối kỳ 2006 829,310,625 179,468,080 634,607,369 759,814,830 1,751,085,516 4,154,286,420 Nguồn: Tính toán từ bảng 15 và 16 104 Bảng 54:Tình hình mua hàng của các đại lý qua ba năm 2004 – 2005 - 2006 Đơn vị tính: đồng Nguồn số liệu: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II Thời gian Đỗ Ngọc Danh Diệp Văn Hòa Huỳnh Nhuận Nguyễn Thu Thủy Quách Văn Tỷ 01/04 41.868.500 83.421.700 59.897.320 51.889.860 41.581.560 02/04 28.586.040 125.895.320 57.118.000 2.930.380 36.107.900 03/04 18.317.390 42.236.700 84.029.380 37.414.860 54.681.750 04/04 44.362.690 35.658.200 51.307.890 48.261.140 38.171.660 05/04 18.146.700 20.503.270 9.490.800 52.744.230 62.202.000 06/04 54.401.360 18.302.300 198.592.520 19.334.250 49.198.690 07/04 26.981.130 23.078.020 51.704.020 37.681.500 63.561.720 08/04 11.232.250 44.045.360 61.081.000 60.461.040 13.299.270 09/04 4.622.760 25.935.900 92.744.300 26.059.820 20.162.400 10/04 30.014.750 82.619.320 81.685.860 15.713.620 32.978.700 11/04 164.461.880 48.052.500 131.577.730 58.637.910 20.412.746 12/04 47.518.600 29.843.020 56.180.535 49.325.810 62.725.596 01/05 38.527.680 29.186.400 85.753.980 39.716.260 56.310.500 02/05 1.371.000 18.932.400 29.050.140 15.254.320 25.288.080 03/05 80.626.240 34.843.400 113.994.376 16.924.050 61.727.410 04/05 76.652.540 37.354.800 101.641.236 35.907.105 41.840.961 05/05 72.678.840 39.866.200 89.288.095 54.890.160 21.954.512 06/05 59.743.420 38.385.850 146.684.232 48.159.400 48.935.876 07/05 46.808.000 36.905.500 204.080.370 41.428.640 75.917.240 08/05 60.032.852 25.361.900 97.682.940 62.256.156 28.366.801 09/05 4.182.880 22.774.900 109.378.925 53.536.835 16.048.410 10/05 63.622.944 87.082.340 130.928.460 35.762.810 23.920.140 11/05 46.059.260 27.997.488 61.126.980 60.514.590 53.366.827 12/05 63.220.285 53.289.980 59.517.370 62.627.990 40.229.277 01/06 57.121.528 31.203.180 11.359.633 59.276.605 16.396.147 02/06 49.768.916 75.259.109 130.956.509 49.155.786 37.771.718 03/06 253.803.628 94.521.821 157.085.510 139.512.974 61.982.120 04/06 119.804.348 16.751.980 60.571.715 43.524.204 20.364.341 05/06 63.839.350 17.911.200 111.787.073 58.246.693 19.896.880 06/06 103.803.858 85.545.917 108.204.156 19.770.390 45.598.435 07/06 33.214.778 15.211.497 85.159.202 55.901.302 24.604.299 08/06 17.214.945 35.724.560 130.219.336 44.521.805 22.242.133 09/06 13.745.860 82.373.396 48.929.552 22.733.459 15.934.685 10/06 19.620.066 92.140.006 68.496.023 13.414.142 29.996.373 11/06 36.436.412 76.456.153 89.321.233 47.039.250 25.731.527 12/06 209.594.996 30.954.800 102.496.542 109.777.540 42.114.634 105 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ............................................................................................................1 GIỚI THIỆU...........................................................................................................3 1.1. SỰ cẦN THIẾT cỦA đỀ tài. .......................................................................3 1.2. mỤC tiêu nghiên cỨu. .................................................................................3 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. .4 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................4 CHƯƠNG 2 ..........................................................................................................10 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .......................10 2.1. Phương pháp luẬn .....................................................................................10 2.1.1. Một số khái niệm.................................................................................10 2.1.1.1. Doanh thu: ....................................................................................10 2.1.1.2. Hàng hóa :.....................................................................................10 2.1.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ:..........................................................10 2.1.2. Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. ..........................11 2.2. Phương pháp nghiên cỨu...........................................................................11 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ..............................................................11 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu. ...........................................................12 2.2.2.1. Phương pháp so sánh: ...................................................................12 2.2.2.2. Phương pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố:...................13 2.2.2.3. Phương pháp phân tích phương sai. ............................................14 2.2.2.4. Phương pháp dự báo theo mô hình nhân: ....................................17 2.2.2.5. Phương pháp liên hệ cân đối: .......................................................19 CHƯƠNG 3: .........................................................................................................20 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA .....................................20 3.1. MỘt sỐ điỂm đáng quan tâm khi xem xét lĩnh vỰc thuỐc bẢo vỆ ThỰc vẬt:....................................................................................................................20 3.2. PHƯƠNG THỨC HẠCH TOÁN VÀ THEO DÕI DOANH THU TẠI DOANH NGHIỆP.............................................................................................21 3.2.1. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh: .........................................................21 3.2.2. Công tác định kỳ của kế toán ..............................................................21 3.2.3. Công tác cuối kỳ của kế toán...............................................................21 106 3.3. THỰC TRẠNG tình hình tiêu thỤ hàng hóa cỦa doanh nghiỆp tư nhân THU LOAN II...................................................................................................22 3.3.1 Phân tích chung về tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp ......22 3.3.2. Phân tích bộ phận. ...............................................................................28 3.3.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo đại lý.........................................28 3.3.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng chủ yếu. .................44 CHƯƠNG 4 ..........................................................................................................61 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG....................................................61 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP: ...........................................................................................61 4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ (KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP).......64 4.2.1. So sánh doanh số mua trung bình của các đại lý:................................64 4.2.2. Phân tích mức độ phụ thuộc của doanh số mua hàng của các đại lý vào các quý khác nhau trong năm:.......................................................................66 4.2.2. Phân tích mức độ phụ thuộc của doanh số mua hàng của các đại lý vào các quý khác nhau trong năm:.......................................................................67 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO NHÓM HÀNG CHỦ YẾU: .........................................................71 4.3.1. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá đối với doanh số bán bằng phương pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố: ...............71 4.3.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu:..............................................................................71 4.3.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh: ...........................................................................75 4.3.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ: ...............................................................................79 4.3.2. So sánh doanh số bán trung bình giữa các nhóm mặt hàng: ..............83 4.4. DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI:...............................................................................86 CHƯƠNG 5 ..........................................................................................................93 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA .............................93 5.1. Đánh giá chung VỀ tình hình tiêu thỤ hàng hóa:......................................93 107 5.2. MỘt sỐ giẢi pháp mỞ rỘng tiêu thỤ hàng hóa:.......................................94 CHƯƠNG 6 ..........................................................................................................95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................95 6.1. KẾT LUẬN................................................................................................95 6.2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................97 PHỤ LỤC .............................................................................................................98

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II.pdf
Luận văn liên quan