Nhân viên ngân hàng là những người làm việc trên lĩnh vực dịch vụ cao cấp
nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp và lương cao. Vì vậy, cần có cơ chế tiền
lương phù hợp với trình độ và năng lực của cán bộ, tránh chi trả lương theo cơ chế
Doanh nghiệp nhà nước, hạn chế việc bình bầu thi đua khen thưởng. Nếu tiếp tục
như vậy sẽ mất hết cán bộ giỏi hoặc cán bộ dễ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực
Như vậy, với chức năng là trung gian tài chính, Ngân hàng NHPTNĐBSCL
cần đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng. Cũng có nghĩa là ngân hàng luôn có những giải pháp để huy động được nguồn
vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng mạnh mẽ của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
nước góp phần tạo sự phát triển kinh tế của đất nước.
62 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình ứng dụng mua xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB-Chi nhánh Ô Môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2006 đã tăng so
với 2005 là 13.333 triệu đồng, về số tương đối là 14.7%. Nguyên nhân làm cho
doanh số cho vay tăng là do chi nhánh đã cố gắng tìm hiểu và nắm bắt thị hiếu cũng
như nhu cầu thực tế của người dân địa phương đã tăng lên rất nhiều do nhu cầu về
nhà ở ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Năm 2007, doanh số cho vay của chi nhánh
ngày tăng mạnh. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2007 đạt 143.510 triệu đồng tăng
39.585 triệu đồng hay tăng về số tương đối là 38.1% so với năm 2006. Kết quả này
có được là do chi nhánh thực hiện linh hoạt cơ chế điều hành lãi suất, đa dạng hóa
các hình thức và mục tiêu cho vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra,
chi nhánh còn áp dụng nhiều chính sách chăm sóc khách hàng như cho vay ưu đãi
đối với những người có hoàn cảnh khó khăn, cho vay theo chương trình của nhà
nước, cho vay đối với các tổ chức kinh tế…
4.2.3 .2 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ năm 2006 đã tăng lên đáng kể là 19.085 triệu đồng và về số
tương đối là 23,0% so với 2005, để có được kết quả này là do chi nhánh được sự tận
CÁC KHOẢN
MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 90.592 103.925 143.510 13.333 14,7 39.585 38,1
Doanh số thu nợ 82.889 101.974 119.525 19.085 23,0 17.551 17,2
Dư nợ 103.115 105.066 129.051 1.951 1,9 23.985 22,8
Nợ quá hạn 1.430 1.583 1.354 153 10,7 -229 -14,5
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
29
tình giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng một
cách chính xác để từ đó ngân hàng cho vay đúng đối tượng và đảm bảo khả năng
thu hồi vốn. Qua đó, ta thấy nền kinh tế của địa phương ngày càng phát triển giàu
mạnh. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 119.525 triệu đồng tăng 17.551 triệu đồng hay
tăng về số tương đối là 17,2% so với năm 2006, doanh số thu nợ đạt được như vậy là
nhờ sự cố gắng rất lớn của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ - công nhân viên
trong việc ra sức thu hồi các món vay. Để có được kết quả này là do hầu hết các hồ
sơ vay vốn xây dựng và sửa chữa nhà ở đều có đủ tài sản đảm bảo tiền vay theo quy
định, có đủ hồ sơ pháp lý trong việc chovay; những món vay lớn đều được phản ảnh
cụ thể, rõ ràng, có kế hoạch trả nợ và đóng lãi. Ngoài ra, khi cho vay xây dựng nhà
có tờ trình thẩm định nêu lên những chi tiết để căn cứ vào tiến đọ thi công và mức
độ hoàn thành của công trình mà cho khách hàng rút vốn từng lần nhằm tránh tình
trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Bên cạnh đó còn được sự giúp đỡ nhiệt
tình của chính quyền địa nên đã làm cho khách hàng cố gắng tích lũy để trả nợ cho
chi nhánh.
4.2.3 .3. Dư nợ
Tổng dư nợ năm 2006 là 105.066 triệu đồng, tăng 1.951 triệu đồng so năm
2005, tốc độ tăng 1,9%; năm 2007 là 129.051 triệu đồng, tăng 23.985 triệu đồng so
năm 2006, tốc độ tăng 22,8%. Đạt được kết quả này là do chi nhánh đã mở rộng đối
tượng cho vay với nhiều ngành nghề khác nhau phù hợp với nhu cầu vốn của địa
phương, ngoài ra chi nhánh đã xác định được từ đầu nhiệm vụ trọng tâm trước mắt
là tăng trưởng dư nợ, mở rộng thị phần vốn tín dụng. Mặt khác, chi nhánh còn làm
tốt công tác khách hàng, công tác sử dụng vốn, bán sát các chủ trương phát triển
kinh tế của địa phương là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, đây là yếu tố quyết định
để ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững. Tóm lại, dư nợ trong ba năm của chi
nhánh đều tăng điều này chứng tỏ chi nhánh đã từng bước mở rộng quy mô tín dụng
để đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu cho vay vốn để mua, xây dựng và sửa chữa
nhà.
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
30
4.3.2.4. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn năm 2006 là 1.583 triệu đồng, tăng 153 triệu đồng hay tăng
10,7% so năm 2005. Đến năm 2007 nợ quá hạn là 1.354 triệu đồng, tăng -229 triệu
đồng hay tăng -14,5% so với năm 2006. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn được chi
nhánh khống chế dưới 3% tổng dư nợ, đây cũng là biểu hiện khá tốt của chi nhánh
tuy năm 2006 nợ quá hạn tăng cao nhưng đến năm 2007 thì ngân hàng đã khống chế
được các khoản nợ khó đòi. Tuy nhiên nợ tiềm ẩn quá hạn tăng là tương đối lớn nên
chi nhánh cần tích cực xử lý thu hồi những khoản nợ vay đã tồn đọng và dây dưa
trong thời gian dài. Sở dĩ nợ quá hạn tăng cao là do nguồn thu chính để trả nợ của
người vay gặp rủi ro do thiên tai, rớt giá (đối với hàng nông sản), những biến động
của nền kinh tế trong nước,… đã làm ảnh hưởng đến tình hình thu nợ. Ngoài ra, nợ
quá hạn còn tập trung vào các khoản vay do điều kiện khách quan tác động từ phía
khách hàng như ly thân, kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, nợ dây dưa kéo dài phải
đưa ra pháp luật,…khó khăn lớn nhất của ngân hàng là thanh lý tài sản thế chấp là
khoản thời gian dài.
Biểu đồ 2: Tình hình tín dụng để mua, xây dựng và sửa chữa nhà tại MHB- CN
Ô Môn
0
50.000
100.000
150.000
200.000
2005 2006 2007 Năm
Triệu đồng
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
31
4.3. PHÂN TÍCH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI
VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Ở NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐBSCL – CHI NHÁNH ÔMÔN- TP CẦN THƠ
4.3.1. Tình hình tín dụng đối với cá nhân, hộ gia đình
Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH
Ðvt: Triệu đồng
CÁC KHOẢN MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 14.320 18.650 21.500 4.330 30,2 2.850 15,3
Doanh số thu nợ 12.560 16.410 18.496 3.850 30,6 2.086 12,7
Dư nợ 15.320 17.560 20.564 2.240 14,6 3.004 17,1
Nợ quá hạn 476 505 556 29 6,1 51 10,1
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
4.3.1.1. Doanh số cho vay
Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình doanh số cho vay xây dựng và sửa
chữa nhà ở tăng đều qua các năm. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2006 đã tăng so
với 2005 là 4.330 triệu đồng, về số tương đối là 30,2%. Nguyên nhân làm cho doanh
số cho vay tăng là do chi nhánh đã cố gắng tìm hiểu và nắm bắt thị hiếu cũng như
nhu cầu thực tế của người dân địa phương. Năm 2007, doanh số cho vay của chi
nhánh ngày tăng mạnh. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2007 đạt 21.500 triệu đồng
tăng 2.850 triệu đồng hay tăng về số tương đối là 15,3% so với năm 2006. Kết quả
này có được là do chi nhánh thực hiện linh hoạt cơ chế điều hành lãi suất, đa dạng
hóa các hình thức và mục tiêu cho vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
4.3.1.2. Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ năm 2006 đã tăng lên đáng kể là 3.850 triệu đồng và về số
tương đối là 30,6% so với 2005, để có được kết quả này là do chi nhánh được sự tận
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
32
tình giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng một
cách chính xác để từ đó ngân hàng cho vay đúng đối tượng và đảm bảo khả năng
thu hồi vốn. Qua đó, ta thấy nền kinh tế của địa phương ngày càng phát triển giàu
mạnh. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 18.496 triệu đồng tăng 2.086 triệu đồng hay
tăng về số tương đối là 12,7% so với năm 2006, doanh số thu nợ đạt được như vậy là
nhờ sự cố gắng rất lớn của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ - công nhân viên
trong việc ra sức thu hồi các món vay.
4.3.1.3. Dư nợ
Tổng dư nợ năm 2006 là 17.560 triệu đồng, tăng 2.240 triệu đồng so năm
2005, tốc độ tăng 14,6%; năm 2007 là 20.564 triệu đồng, tăng 3.004 triệu đồng so
năm 2006, tốc độ tăng 17,1%. Nhờ đẩy mạnh hoạt động cho vay và công tác thu hồi
nợ nên tổng dư nợ của chi nhánh cũng tăng theo qua các năm. Tỷ trọng tăng là do
chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp cho vay theo nhiều ngành nghề khác nhau phù
hợp với nhu cầu vay vốn của người dân địa phương, đây cũng là cố gắng của chi
nhánh trong việc đưa dư nợ xây dựng nhà tănh cao theo đúng chức năng cảu đơn vị.
4.3.1.4. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn năm 2006 là 505 triệu đồng, tăng 29 triệu đồng hay tăng 6,1% so
năm 2005, chiếm 2,88% tổng dư nợ. Nguyên nhân là do chi nhánh đã gặp khó khăn
trong việc kiểm soát các món vay xây dựng nhà so với các mục đích khác và thời
gian này chi nhánh đang ở trong giai đoạn cạnh tranh với các ngân hàng khác
Đến năm 2007 nợ quá hạn là 556 triệu đồng, tăng 51triệu đồng hay tăng
10,1% so với năm 2006, chiếm 2,7% tổng dư nợ năm 2006. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá
hạn được chi nhánh khống chế dưới 3% tổng dư nợ, đây cũng là biểu hiện khá tốt
của chi nhánh. Tuy nhiên nợ tiềm ẩn quá hạn tăng là tương đối lớn nên chi nhánh
cần tích cực xử lý thu hồi những khoản nợ vay đã tồn đọng và dây dưa trong thời
gian dài.
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
33
Biểu đồ 3: Tình hình tín dụng đối với cá nhân, hộ gia đình để mua, xây
dựng và sửa chữa nhà tại MHB- CN Ô Môn
4.3.2. Tình hình cho vay theo kỳ hạn nợ
4.3.2.1 Doanh số cho vay
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN NỢ
Ðvt: Triệu đồng
CÁC KHOẢN
MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 3.250 6.250 11.250 3.000 92,3 5.000 15,28
Trung hạn 11.070 12.400 10.250 1.330 12,01 -1.880 -15,16
Tổng 14.320 18.650 21.500 4.330 30,23 3.120 15,28
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên từng
năm. Kết quả năm 2005 doanh số cho vay đạt 14.320 triệu đồng, năm 2006 doanh số
cho vay đạt 18.650 triệu đồng tăng với tốc độ 30,23% (tức tăng 4.330 triệu đồng) so
với năm 2005. Sang năm 2007 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đáng kể đạt
0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
2005 2006 2007 Năm
Triệu đồng
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
34
21.500 triệu đồng tăng tuyệt đối 3.120 triệu đồng (hay tăng với tốc độ 15,28%) so
với năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạ tầng Quận đang xúc tiến đầu tư các
công trình nên thu hút các đơn vị kinh tế bỏ vốn đầu tư, do đây là môi trường đầu tư
thật sự hấp dẫn. Vì thế nền kinh tế Quận trong những năm qua ngày càng phát triển,
số lượng các doanh nghiệp lớn, nhỏ ngày càng tăng, nhưng chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác, do chi nhánh có trung tâm đặt tại trung tâm Quận nên
tiện lợi cho khách hàng đến giao dịch.
a) Cho vay ngắn hạn:
Với chức năng chính của Ngân hàng PTNĐBBSCL là cho vay để đầu tư và xây
dựng. Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn
trong tổng doanh số cho vay và liên tục tăng trong 3 năm (2005-2007) từ 3.250 triệu
đồng năm 2005 lên 6.250 triệu đồng ở năm 2006 với tốc độ tăng trưởng 92.30% (tức
tăng 3.000 triệu đồng), con số này gia tăng cho thấy được phần nào sự cố gắng của
các cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm thị trường mở rộng hoạt động cho vay. Sang
năm 2007 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đạt 11.250 triệu đồng với tốc độ tăng
15.28% (tức tăng 5.000 triệu đồng) so với năm trước. Đó là nhờ ban lãnh đạo chi
nhánh đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế địa phương để mở rộng địa bàn tín
dụng phục vụ nhiều đối tượng hơn, tạo mọi điều kiện cho vay đặc biệt đối với những
vùng xa trung tâm Quận như huyện Cờ Đỏ, xã Thới An … Một nguyên nhân hết sức
quan trọng đó là vai trò xử lý của lãi suất cho vay ở môi trường cạnh tranh, một
nguyên nhân khác mang tính quyết định đó là những quyết định nhanh, đúng pháp
luật, được sự đồng tình của khách hàng trong cơ chế đảm bảo tiền.
b) Cho vay trung- dài hạn:
Vốn của Ngân hàng PTNĐBSCL- Chi nhánh Ô Môn chủ yếu là đầu tư và cho
vay trung và dài hạn. Cho vay trung- dài hạn chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (12,01%) trên tổng
doanh số cho vay, chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực cần lượng vốn lớn cho việc đầu
tư xây dựng nhà xưởng, xây dựng lại nhà mới, sửa chữa lại nhà cũ… Nhìn chung
doanh số cho vay trung- dài hạn qua ba năm (2005-2007) có sự tăng giảm bất
thường. Cụ thể năm 2005, doanh số cho vay trung-dài hạn đạt 11.070 triệu đồng.
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
35
Năm 2006 đạt 12.400 triệu đồng tăng 1.330 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là
12,01% so với năm 2005. Để đạt được kết quả đó chi nhánh đã tích cực tìm kiếm
những dự án trung- dài hạn để cho vay. Bên cạnh đó chi nhánh cũng mở rộng hình
thức cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên chức phục vụ nhu cầu mua
sắm, xây dựng nhà cửa. Tuy nhiên sang năm 2007, doanh số cho vay đạt 10.250
triệu đồng chiếm 29.18% trong tổng doanh số cho vay, với tốc độ tăng trưởng giảm
là 15.16% tức giảm 1.880 triệu đồng so với năm trước. Nguyên nhân là do Ngân
hàng trên cùng địa bàn đã mở rộng mạng lưới ngày càng nhiều hơn nên môi trường
kinh doanh ngày càng khốc liệt hơn và vì thế thị phần công tác cho vay của chi
nhánh cũng bị hạn chế. Điều đó cho thấy Ngân hàng đã từng bước mở rộng quy mô
tín dụng đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy nhiên việc
doanh số cho vay tăng nó đặt Ngân hàng vào một thử thách mới đó là trình độ quản
lý điều hành, trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng là phải nắm bắt được tình
hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động của mình, phải có sự hiểu biết nhất định
để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
4.3.2.2 Tình hình thu nợ
Thu nợ là bước tiếp theo sau khi cho vay, nó phản ánh vốn cho vay được thu
hồi khi đến hạn đồng thời đưa vào doanh số thu nợ ta có thể biết được tình hình
quản lý vốn, hiệu qủa của vốn đầu tư, tính chính xác khi khẳng định, đánh giá khách
hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Song song với sự gia tăng của doanh số
cho vay thì doanh số thu nợ qua ba năm (2005-2007) cũng tiến triển tốt. Cụ thể năm
2005 doanh số thu nợ là 12.560 triệu đồng. Đến năm 2006 doanh số thu nợ đạt
16.410 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 31% (tức tăng 3850 triệu đồng) so với năm
2005. Không dừng lại kết qủa đó, doanh số thu nợ năm 2007 tiếp tục đạt dược kết
quả khả quan là 18.496 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 12,71% (tức tăng 2.086
triệu đồng) so với năm 2006. Để đạt được kết quả trên, trong những năm qua hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng luôn thực hiện phương châm tín dụng “chất lượng,
an toàn, hiệu quả” trong công tác điều hành. Các khoản cho vay của chi nhánh luôn
được thẩm định và giải quyết cho vay theo đúng quy trình, chi nhánh cũng đã thực
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
36
hiện tốt việc chọn lọc khách hàng. Đồng thời cán bộ tín dụng còn thường xuyên theo
dõi quá trình thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng để kịp thời
thu hồi vốn khi đến hạn. Mặt khác, cho vay có tài sản đảm bảo chiếm trên 70% tổng
dư nợ, do đó giảm thiểu được rủi ro tiềm ẩn.
Bảng 7: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN TẠI CHI NHÁNH.
Ðvt: Triệu đồng
CÁC KHOẢN
MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 2.763 2.924 15.289 161 5,8 12.365 422,9
Trung hạn 9.797 13.485 3.206 3.688 38 -10.279 -76,23
Tổng 12.560 16.410 18.496 3.850 31 2.086 12,71
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
a) Thu nợ ngắn hạn:
Nhìn chung, trong tổng doanh số thu nợ đạt được thì doanh số thu nợ ngắn hạn
chiếm tỉ trọng không lớn (khoảng 22%) so với doanh số thu nợ trung- dài hạn. Thu
nợ ngắn hạn năm 2005 đạt 282.320 triệu đồng . Năm 2006 đạt 2.924 triệu đồng với
tốc độ tăng trưởng 5,8% (tức tăng 161 triệu đồng) so với năm 2005. Đến năm 2004
thu nợ ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 15.298 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 422,9%
(tức tăng 12.365 triệu đồng) so với năm trước. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng lên như
thế là nhờ cán bộ tín dụng tích cực trong công tác thu nợ bằng cách đôn đốc khách
hàng trả nợ đúng hạn khi nợ đến hạn. Hơn nữa khách hàng vay Ngân hàng MHB-
CN Ô Môn là những khách hàng có uy tín. Ngoài ra, giá cả hàng nông sản luôn có
xu hướng tăng nên khách hàng làm ăn có hiệu quả hơn, có vốn để trả nợ cho Ngân
hàng đúng hạn.
b) Thu nợ trung- dài hạn:
Tình hình thu nợ trung- dài hạn của chi nhánh qua ba năm nhìn chung có tiến
triển tốt chưa tốt lăm. Năm 2006 thu được 13.485 triệu đồng tăng 38% (hay
tăng3688 triệu đồng) so với năm 2005. Sự tăng doanh số thu nợ ở năm 2006 là do
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
37
một khách hàng đang trong tình trạng thuận lợi về nguồn thu để trả nợ gốc và lãi
cho Ngân hàng. Ngược lại doanh số thu nợ năm 2007 đạt 3.206 triệu đồng với tốc độ
tăng trưởng giảm 76,23% (tức giảm 10.279 triệu đồng) so với năm trước. Đó là do
khách hàng đang gặp một số khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng chẳng hạn
như giá nông sản tăng nên khó khăn trong việc tìm đầu ra. Song cũng không thể phủ
nhận các khách hàng của chi nhánh cũng đã nhanh chóng đề ra các biện pháp đúng
đắn, nhanh chóng tiếp cận thị trường để đi vào ổn định, sản phẩm hàng hoá trên thị
trường đã được chấp nhận nên các doanh nghiệp có nguồn thu nhập để trả nợ gốc và
lãi vay. Do doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỉ lệ lớn nên doanh số thu
nợ cũng chiếm tỉ lệ khá cao. Qua phân tích tình hình thu nợ cho thấy mối quan hệ
giữa Ngân hàng và khách hàng là rất tốt. Ngân hàng đã đầu tư đúng hướng, đóng
góp vào việc cải thiện xây dựng và phát triển kinh tế địa phương. Đồng thời cho
thấy người dân ở đây cũng rất uy tín với Ngân hàng đảm bảo cho việc hoạt động tái
đầu tư của Ngân hàng. Mặc khác, việc thẩm định khách hàng vay vốn cũng được chi
nhánh đặc biệt quan tâm, tất cả các món vay của khách hnàg đều được chi nhánh
kiểm tra đánh giá, từ cơ sở pháp lý cho đến hiệu quả sử dụng vốn. Chính nhờ thẩm
định theo đúng quy định đã phần nào giảm được rủi ro trong việc cấp tín dụng.
4.3.2.3.Tình hình dư nợ
Bảng 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TẠI CHI NHÁNH
Ðvt: Triệu đồng
CÁC
KHOẢN
MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 3.570 6.896 2.856 3.326 93,2 -4.040 -58,6
Trung hạn 11.750 10.664 17.708 -1.086 -9,2 7.044 66,1
Tổng 15.320 17.560 20.564 2.240 14,6 3.004 17,1
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
Dư nợ cho biết số tiền mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng vay vốn. Dư
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
38
nợ năm sau là số luỹ kế của dư nợ còn những năm trước và số dư nợ phát sinh trong
năm. Đây cũng là yếu tố thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng.Tình hình dư
nợ tại Ngân hàng MHB-CN Ô Môn qua ba năm (2005-2007) có chiều hướng gia
tăng. Điều đó cũng phản ánh quy mô tín dụng của chi nhánh ngày càng mở rộng. Đó
là nhờ chi nhánh đã cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất đáp ứng nhu cầu vốn cho các
khách hàng sản xuất kinh doanh và đảm bảo cung cấp đủ vốn cho các dự án đầu tư
có hiệu quả. Tính đến ngày 31/12/2005 dư nợ đạt 15.320 triệu đồng. Năm 2006 đạt
17.560 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 14.6% (tức tăng 2.240 triệu đồng) so với
năm trước. Dư nợ tiếp tuc tăng lên ở năm 2007 đạt 20.564 triệu đồng với tốc độ tăng
trưởng 17.1% (tức tăng 3.004 triệu đồng) so với năm 2006. Trong đó dư nợ đối với
từng loại như sau:
a) Dư nợ ngắn hạn:
Trong cơ cấu cho vay, dư nợ cho vay ngắn chiếm tỷ trọng thấp và tăng giảm
qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 6.896 triệu đồng tăng 3.326 triệu đồng (tức tăng
93,2%) so với năm 2005. Năm 2007 dư nợ giảm 2.856 triệu đồng với tốc độ tăng
trưởng giảm 58.6% (tức là giảm 4.040 triệu đồng) so với năm trước. Dư nợ ngắn hạn
tăng lên là nhờ Ngân hàng đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng có chọn lọc khách
hàng đối với mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là với những doanh nghiệp vừa và
nhỏ, chi nhánh đã tích cực tìm kiếm những dự án có hiệu quả nên dư nợ tín dụng của
chi nhánh tăng lên. Mặt khác, do bên cạnh sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng nên
dư nợ trong năm 2007 giảm, điều này chứng tỏ khả năng cho vay vốn đối với các dự
án trong thời gian ngắn chưa có hiệu quả.
b) Dư nợ trung- dài hạn :
Tình hình dư nợ trung- dài hạn trong những năm qua tăng giảm tương đối. Tính
đến ngày 31/12/2005 dư nợ trung- dài hạn của chi nhánh đạt 11.750 triệu đồng
chiếm 76,7% trong tổng số dư nợ. Sang năm 2006 dư nợ lại giảm xuống còn 10.664
triệu đồng (tức giảm 9,2%) so với năm 2005, đồng thời tỷ trọng cũng giảm xuống
còn 60,7% trong tổng số dư nợ. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển kinh tế của
Quận còn chậm, hình thành các khu dân cư tập trung còn ít, từ đó chưa thu hút được
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
39
các nhà đầu tư lớn. Hơn nữa, thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh cũng chưa
phát triển mạnh nên nhu cầu về vốn còn thấp. Đến năm 2007 dư nợ phát triển trở lại
đạt 17.708 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 17.1% (tức tăng 3.004 triệu đồng) so
với năm trước.Nguyên nhân là do năm 2007 cơ sở hạ tầng của Quận đang xúc tiến
xây dựng theo các dự án đã được lập nên Ngân hàng đã chủ trương mở rộng quy mô
tín dụng và cố gắng duy trì quan hệ tín dụng đối với những khách hàng tiềm năng
sẵn có của mình, từ cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực
xây lắp thì nay đã đầu tư trên nhiều lĩnh vực: thương mại, dịch vụ, khai thác cát
sông, nuôi trồng thuỷ sản, đầu tư vào các cụm tuyến dân cư,… Đồng thời không thể
phủ nhận việc Ngân hàng đã sử dụng vốn đầu tư hợp lý vào những ngành, lĩnh vực
có triển vọng tại địa bàn thị quận, góp phần khai thác khả năng tiềm tàng của nền
kinh tế địa phương. Tóm lại tình hình dư nợ tại Chi nhánh Ngân hàng qua ba năm
(2005-2007) tăng. Trong đó tỷ trọng dư nợ trung- dài hạn ngày càng tăng điều đó
phản ánh tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm. Vì vậy Ngân hàng phải cố gắng khắc phục
việc thu hồi nợ trung- dài hạn để vừa nâng cao doanh số cho vay, vừa nâng cao việc
thu hồi nợ giúp cho Ngân hàng luôn đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày
càng khốc liệt hiện nay và thu hút được nhiều khách hàng có uy tín hơn nữa.
4.3.2.4.Tình hình nợ quá hạn
Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TẠI CHI NHÁNH.
Ðvt: Triệu đồng
CÁC KHOẢN
MỤC
Năm 2006/2005 2007/2006
2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 251 250 143 -1 -0,4 -107 -42,8
Trung hạn 225 255 413 30 13,3 158 61,9
Tổng 476 505 556 29 6,1 51 10,1
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
Khoản mục nợ quá hạn là điều không thể thiếu ở bất kì Ngân hàng nào bởi lẽ
sự phân tích tín dụng không bao giờ đạt đến mức hoàn hảo. Ngân hàng không thể dự
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
40
đoán một cách chính xác về một khoản cho vay có được hoàn trả như thoả thuận hay
không. Tính chận thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi khi khoản
vay được thực hiện. Đây chính là nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. Nợ quá hạn của
Ngân hàng là một vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trình đầu tư tín dụng, nợ quá hạn
là một chỉ tiêu đánh giá chính xác Ngân hàng đó có chất lượng tốt hay xâú cũng như
quá trình thẩm định cho vay của cán bộ tín dụng dự án có khả thi hay không. Nếu nợ
quá hạn càng nhiều thì Ngân hàng càng sớm đi đến con đường phá sản
Qua bảng số liệu cho thấy nợ quá hạn trong ba năm qua luôn tăng. Năm 2005
tổng nợ quá hạn là 467 triệu đồng. Năm 2006 nợ quá hạn là 505 triệu đồng tăng 29
triệu đồng (hay giảm với tốc độ 6,1%) so với năm 2005. Trong đó nợ quá hạn ngắn
hạ năm 2005) còn nợ quá hạn nợ trung- dài hạn lại tăng lên ở năm 2006 là 255 triệu
đồng với tốc độ tăng trưởng là 13,3% (tức tăng 30 triệu đồng) so với năm 2005.
Năm 2006là 250 triệu đồng giảm 1 triệu đồng (hay giảm với tốc độ 0,4% so với
Năm 2007 tổng nợ quá hạn tiếp tục tăng là 556 triệu đồng tức tăng 51 triệu
đồng (hay tăng với tốc độ 10,1%) so với năm 2006. Trong đó nợ quá hạn ngắn hạn
năm 2007 là 143 triệu đồng giảm 107 triệu đồng (tức giảm với tốc độ 42,8%) so với
năm 2006. Trong khi đó nợ quá hạn nợ trung- dài hạn năm 2007 vẩn tiếp tục tăng
lên 413 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là 61,9% (tức tăng 158 triệu đồng) so với
năm 2006.
Nguyên nhân của sự giảm đột biến về khoản nợ quá hạn ngắn hạn là do cán
bộ tín dụng luôn quan tâm theo dõi các khoản nợ của đối tượng đang có vấn đề về
khả năng thanh toán từ đó chi nhánh đã nhanh chóng đề ra những biện pháp tích cực
để tận thu những khoản có thể thu được cũng như đôn đốc khách hàng trả nợ khi nợ
đến hạn. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã giao kế hoạch thu nợ quá hạn đến từng cán
bộ tín dụng, cuối tháng có họp kiểm điểm thực hiện nhiệm vụ gắn liền với bầu thi
đua cá nhân. Mặt khác cũng không thể phủ nhận các doanh nghiệp đã nhanh chóng
thay đổi công tác quản lý cũng như cách khắc phục khó khăn của mình là hoàn toàn
hợp lý từ đó mà các doanh nghiệp đã có những nguồn thu trả nợ cho Ngân hàng. Kết
quả nợ quá hạn giảm xuống qua ba năm là do Ngân hàng đã quyết liệt thu hồi nợ
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
41
quá hạn bằng nhiều biện pháp, bám sát tận thu những khoản thu có thể thu được, kết
hợp với các cơ quan pháp luật xử lý phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Đặc
biệt chi nhánh đã tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương trong việc thu nọ
quá hạn trong cho vay tiêu dùng, kết quả đã đạt được rất khả quan.
Tóm lại, nợ quá hạn dù phát sinh từ nguyên nhân nào đi chăng nữa đều chứa
đựng rủi ro và gây ra mất vốn cho Ngân hàng và do đó Ngân hàng cần tăng cường
công tác thu nợ xác minh thực tế để có biện pháp kịp thời để hạn chế đến mức thấp
nhất. Mặt khác, ban lãnh đạo Ngân hàng cần đặt công tác thẩm định cho các khoản
vay mới và các khoản vay lớn lên hàng đầu để phân tích, đánh giá một cách chặt chẽ
theo đúng quy định để giảm thiểu rủi ro phát sinh như về vấn đề nợ quá hạn.
4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÍN DỤNG VỀ TÌNH HÌNH CHO VAY
MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI MHB- CN Ô MÔN
Bảng 10: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
TÍNH
NĂM
2005 2006 2007
Vốn huy động triệu đồng 16.312 22.566 61.284
Tổng nguồn vốn triệu đồng 136.950 150.520 185.580
Doanh số cho vay triệu đồng 14.320 18.650 21.500
Doanh số thu nợ triệu đồng 12.560 16.410 18.496
Tổng dư nợ triệu đồng 15.320 17.560 20.564
Nợ quá hạn triệu đồng 475 505 556
Dư nợ bình quân triệu đồng 14.582 16.440 19.062
TDN/TNV % 81,72 68,71 31,63
TDN/TNVHĐ lần 0,94 0,78 0,33
HSTN % 87,71 87,99 86,03
VQVTD Vòng 0,86 0,99 0,97
TLNQH % 3,1 2,87 2,7
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
4.4.1 Dư nợ trên tổng nguồn vốn
Bảng 10 cho thấy sử dụng vốn của chi nhánh vào hoạt động tín dụng xây
dựng nhà ở là khá cao, năm 2005 dư nợ chiếm tỷ trọng 81,72% tổng nguồn vốn:
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
42
năm 2006 tỷ trọng này giảm xuống là 68,71%, giảm 13,01% so với năm 2005 và
đến năm 2007 là 31,63%, có giảm đôi chút so với năm 2006 (37,08%), tuy nhiên dư
nợ tín dụng ở đối tượng này lại tăng đều qua các năm. Nhưng nhìn chung nó có xu
hướng tăng trong tương lai vì nhu cầu vay vốn trên địa bàn Quận còn rất nhiều,
nguyên nhân làm tỷ trọng này giảm là do sau nhiều năm đi vào hoạt động chi nhánh
đã gây dựng được uy tín của mình về chất lượng tín dụng cũng như thời gian vay
hợp lý từ đó đã tạo niềm tin cho khách hàng vay với nhiều mục đích khác nhau như
trồng trọt, chăn nuôi, tiêu dùng, sản xuất kinh doanh,...
4.4.2 Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh trong dư nợ mà chi nhánh cho vay xây dựng nhà đối
với cá nhân, hộ gia đình thì có bao nhiêu vốn được đầu tư từ nguồn vốn huy động.
Dư nợ cho vay xây dựng ở trên vốn huy động biến động trong ba năm: năm 2005,
dư nợ cho vay xây dựng nhà ở gấp 0,94 lần ; hay nói cách khác, trong 100 đồng vốn
huy động thì có 94 đồng vốn cho vay xây dựng nhà. Đến năm 2006, nhu cầu vay
vốn làm nhà tăng lên thể hiện ở tốc độ dư nợ xây dựng nhà tăng 14,6% so với năm
2005 và vốn huy động cũng tăng cao nên đã làm cho tỷ lệ dư nợ trên vốn giảm
xuốnglà 0,78 lần, tức là trong 78 đòng vốn cho vay xây dựng nhà thì có tới 100 đồng
vốn huy động. Đến năm 2007, nhu cầu vay vốn làm nhà giảm xuống còn 0,33 lần do
tốc độ dư nợ xây dựng nhà tăng 17,1% nhưng vốn huy động tiếp tục tăng cao
171,6% nên đã làm cho chỉ số này giảm. Từ đó cho thấy dư nợ cho vay vốn làm nhà
ở năm 2007 còn gấp 0,33 lần vốn huy động. Từ kết quả trên, cho thấy việc huy động
vốn năm 2006 và 2007 tuy tăng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn để mua,
xây dựng và sửa chữa nhà ở ngày càng gia tăng của khách hàng. Mặc dù vốn huy
động đã tăng qua các năm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn.
Nguyên nhân là do vốn nhàn rỗi trong dân cư còn rất nhiều, người dân chưa có thói
quen tích lũy dần bằng cách gởi tiền vào ngân hàng để khi cần rút ra tổ chức sản
xuất kinh doanh, mua sắm, xây dựng và sửa chữa nhà hoặc tiêu dùng.
4.4.3 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
43
nợ của khách hàng. Ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể,
năm 2005 là 87,71%, năm 2006 là 87,99% và năm 2007 là 86,03%. Đây là một kết
quả khá tốt, năm 2005 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng thu lại được 0,87 đồng và
đến năm 2007 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng đã thu lại được 0,86 đồng.
Nguyên nhân là do khó khăn từ phía khách hàng và họ đã xin gia hạn nợ do vậy mà
chỉ số này tăng giảm không đều.
4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của
ngân hàng càng tốt. Năm 2005, chỉ tiêu này là 0,86 vòng, đến năm 2006 tăng lên
0,99 vòng và đến năm 2007 giảm xuống 0,97 vòng. Nguyên nhân là do trong
khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2006, đặc biệt là năm 2006 có nhiều khoản
nợ quá hạn giảm xuống, một số khách hàng kinh doanh có hiệu quả đã có tác động
nhiều đến tình hình thu nợ của ngân hàng.
4.4.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ số này giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, chỉ số
này càng lớn càng không tốt. Năm 2005, chỉ số này là 3,1%, năm 2006 là 2,87% và
năm 2007 là 2,7%. Tổng dư nợ tăng , nợ quá hạn giảm là điều rất tốt, tuy nhiên tỷ lệ
nợ quá hạn cũng giảm dần theo làm cho chất lượng tín dụng của ngân hàng tăng dần.
Mặc dù mới đi vào hoạt động được 8 năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn qua 3 năm vẫn ở
dưới mức cho phép của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL là 3% (nhưng năm 2005
đã vượt mức cho phép) và Ngân hàng Nhà Nước là 5%, điều này cho thấy quy mô
tín dụng tại chi nhánh là khá tốt và có hiệu quả. MHB Chi nhánh Ô Môn cần tiếp tục
phát huy hiệu quả của công tác thu nợ như hiện nay.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình
hoạt động tín dụng tai MHB- chi nhánh Ô Môn-TP Cần Thơ là khá tốt. Tuy nhiên,
ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa công tác huy động vốn tại chỗ để tương
xứng với quy mô tín dụng hiện có, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn
khác. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng;
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
44
mặc dù vậy, MHB - chi nhánh Ô Môn-TP Cần Thơ trong thời gian tới cần chủ động
nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo
an toàn, quay vòng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận.
4.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHUNG THÔNG
QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Bảng 11: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHUNG
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại MHB- CN Ô Môn)
4.5.1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn có bao nhiêu tỷ lệ % là vốn huy
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH
NĂM
2004 2005 2006
Vốn huy động triệu đồng 16.312 22.566 61.284
Tổng nguồn vốn triệu đồng 136.950 150.520 185.850
Doanh số cho vay triệu đồng 125.460 145.365 198.560
Doanh số thu nợ triệu đồng 109.875 133.845 162.308
Tổng dư nợ triệu đồng 132.476 143.996 180.248
Dư nợ bình quân triệu đồng 120.110 138.236 162.122
Nợ quá hạn triệu đồng 1.431 1.584 2.343
VHĐ/TNV % 11,91 14,99 32,97
TDN/TNVHĐ lần 8,12 6,38 2,94
TDN/TNV % 96,73 95,66 96,98
Hệ số thu nợ % 87,57 92,07 81,74
Vòng quay vốn tín dụng Vòng 0,91 0,96 1,00
Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 1,08 1,10 1,29
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
45
động tại địa phương, tỷ lệ này càng cao càng tốt. Tỷ lệ này của MHB- CN Ô Môn
tăng dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 tỷ lệ này là 11,91%, năm 2006 là 14,99% và
năm 2006 là 32,97%. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn năm sau cao hơn năm
trước là một tín hiệu rất đáng mừng. Điều này cho thấy ngân hàng đã chủ động được
phần nào nguồn vốn huy động, góp phần chia sẻ tốt nhiệm vụ cho vay với nguồn
vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
4.5.2 Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động tín
dụng của ngân hàng. Năm 2005, tỷ lệ này là 8,12 lần, năm 2006 là 6,38 lần và năm
2007 là 2,94 lần, càng ngày tỷ số này càng tiến dần về 1. Thông thường, chỉ tiêu này
quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, tốt nhất là gần bằng 1. Nếu chỉ tiêu này quá lớn
thì có nghĩa là khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu
này quá nhỏ thì tức là ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Năm 2005,
cứ 8,12 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2006, cứ 6,38 đồng
dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Năm 2007, cứ 2,94 đồng dư nợ thì
có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Từ đó cho thấy ngân hàng đã và đang sử
dụng triệt để nguồn vốn huy động, qua mỗi năm nguồn vốn huy động càng đáp ứng
tốt hơn nhu cầu cho vay.
4.5.3 Dư nợ trên tổng nguồn vốn
Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động
của ngân hàng, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Năm 2005 chỉ tiêu
này là 96,73, năm 2006 là 95,66% và năm 2007 là 96,98%. Tuy trong năm 2006, chỉ
tiêu này có giảm một ít nhưng vẫn ở mức rất cao; đến năm 2007 tăng cao trở lại, ở
mức gần 97%. Chỉ tiêu này của MHB- CN Ô Môn tuy tăng giảm không đều qua 3
năm nhưng luôn ở mức rất cao chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng gần như tối đa nguồn
vốn để cho vay, làm tốt vai trò điều tiết nguồn vốn giữa người thiếu vốn và người
thừa vốn.
4.5.4 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
46
nợ của khách hàng. Ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng tăng giảm không đều qua 3
năm. Cụ thể, năm 2005 là 87,57%, năm 2006 là 92,07% và năm 2007 là 81,74%.
Đây là một kết quả khá tốt, năm 2005 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng thu lại
được 0,87 đồng và đến năm 2007 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng đã thu lại được
0,81 đồng. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp thu hồi nợ đang
thực hiện để giúp cho đồng vốn của ngân hàng luôn được đảm bảo an toàn.
4.5.5 Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ
vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân
hàng càng tốt. Năm 2005, chỉ tiêu này là 0,91 vòng, đến năm 2006 tăng lên 0,96
vòng và đến năm 2007 tăng tlên mức là 1,01 vòng. Nguyên nhân là do trong khoảng
thời gian từ năm 2005 đến năm 2006, đặc biệt là năm 2006 có nhiều khoản nợ quá
hạn tăng lên, một số khách hàng kinh doanh không hiệu quả làm ảnh hưởng đến
công tác thu nợ của ngân hàng.
4.5.6 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ số này giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, chỉ số
này càng lớn càng không tốt. Năm 2005, chỉ số này là 1,08%, năm 2006 là 1,10% và
năm 2007 là 1,29%. Dư nợ tăng dần là điều tốt, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng
dần theo làm cho chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm dần. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn
qua 3 năm vẫn ở dưới mức cho phép của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL là 3% và
Ngân hàng Nhà Nước là 5%. MHB- CN Ô Môn cần tiếp tục phát huy hiệu quả của
công tác thu nợ như hiện nay.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình
hoạt động tín dụng tai MHB- CN Ô Môn là khá tốt, mạng lưới tín dụng ngày càng
được mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa công tác huy
động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mô tín dụng hiện có, giảm bớt gánh nặng
tín dụng cho nguồn vốn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Riêng về vấn đề
nợ quá hạn, đây là khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng; mặc dù vậy, MHB- CN
Ô Môn trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
47
cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an toàn, quay vòng nhanh mang lại nhiều
lợi nhuận.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ
HỘ GIA ĐÌNH Ở NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI
NHÁNH ÔMÔN- TP CẦN THƠ
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
5.1.1 Các yếu tố khách quan
- Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích. Sau khi nhận được tiền
vay từ ngân hàng, khách hàng thường có động cơ sử dụng vốn vay vào các mục đích
rủi ro nhưng có mức sinh lợi cao làm cho ngân hàng khó thu hồi nợ.
- Sự phối hợp trong việc hoàn thành thủ tục để cho vay chưa đồng bộ. Nguyên
nhân là do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà còn chậm;
thủ tục, thời gian đăng ký giao dịch đảm bảo, xác nhận tại một số cơ quan chính
quyền còn gặp nhiều khó khăn.
- Cơ chế, chính sách liên quan mật thiết đến đất đai như chiến lược quy hoạch,
phát triển vùng, ngành; các quy định liên quan đến việc sử dụng đất thường xuyên
thay đổi, không có tính dự báo của Việt Nam cũng có thể gây ra nhiều rủi ro cho dự
án vay vốn.
5.1.2 Các yếu tố chủ quan
Hoạt động huy động vốn còn nhiều hạn chế, hoạt động tín dụng còn phải nhận
chi viện nhiều từ nguồn vốn điều hòa của Hội sở chính. Công tác giám sát khách
hàng sau khi vay vốn hiện nay chưa thật sự hiệu quả. Nguyên nhân là do thói quen
sử dụng tiền mặt của xã hội và khách hàng cùng lúc quan hệ với nhiều ngân hàng
nên rất khó kiểm soát.
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
48
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA,
XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH
Ở MHB – CHI NHÁNH ÔMÔN
Những năm qua, chi nhánh MHB Ô Môn đã góp phần không nhỏ trong việc
giúp các hộ dân vay vốn để mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở để yên tâm lao động,
sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại. Thế nhưng, để có thể
tiếp tục phát triển bền vững trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng đa
dạng, phong phú, phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt, “buộc” chi
nhánh phải áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và nâng
cao nghiệp vụ cho vay xây dựng, sửa chữa nhà là vô cùng cần thiết.
5.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn huy động
Để hoạt động cho vay tốt đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh,
nhưng vấn đề ở đây là nguồn vốn này được lấy từ đâu?, từ các tổ chức kinh tế, từ
vốn huy động hay vốn tự có?, nếu từ vốn tự có thì không đủ để cho vay, từ các tỏ
chức kinh tế thì phải chịu lãi suất cao và không như mong muốn, như vậy chỉ có từ
nguồn vốn huy động là yếu tố cần thiết đối với các ngân hàng. Nếu ngân hàng tổ
chức thực hiện tốt công tác huy động vốn không những mở rộng được công tác cho
vay, tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế mà còn mang đến cho ngân hàng ngày
càng nhiều lợi nhuận. Riêng đối với NH PTN ĐBSCL- CN Ô Môn thì điều này cũng
không phải là ngoại lệ, bởi lẽ đẩy mạnh được công tác huy động vốn thì chi nhánh
cũng sẽ mở rộng được hoạt động cho vay và tiết kiệm được chi phí. Để tăng trưởng
nguồn vốn huy động cần thực hiện một số biện pháp:
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng đến gởi
tiền.
- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày
càng cao của khách hàng ; cung cấp cho họ những phương tiện thanh toán thuận lợi
phục vụ nhu cầu rút và gởi tiền ở bất cứ chi nhánh phụ thuộc nào.
- Tuyên truyền, quảng cáo, hấp dẫn khách hàng gởi tiền bằng nhiều hình thức
như: tặng quà, xổ số trúng thưởng,…. Quảng cáo thiên về chất lượng hơn là hình
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
49
thức.
- Nâng cao uy tín của mình thể hiện qua từng năm hoạt động có hiệu quả. Chi
nhánh hoạt động có hiệu quả thì khách hàng có thể chấp nhận mức lãi suất thấp với
độ an toàn cao.
- Trụ sở làm việc phải ở vị trí thuận lợi, cơ sở vật chất cần khang trang, hiện đại
nhằm tạo cho các khách hàng niềm tin, sự thoải mái khi đến ngân hàng mình giao
dịch.
5.2.2. Mở rộng hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở
- Ngân hàng cần phải nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, nhất là các chủ trương có
liên quan đến việc cho vay xây dựng nhà ở.
- Thủ tục giấy tờ cần đơn giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn cho
ngân hàng cũng như khách hàng.
- Thái độ giao tiếp của nhân viên với khách hàng vay phải luôn vui vẻ, ân cần,
lịch sự nhằm tạo cho khách hàng thấy được sự tôn trọng đối với họ.
- Tư vấn, hướng dẫn khách hàng một cách cụ thể, rõ ràng về phương thức cũng
như điều kiện vay vốn làm nhà. Nếu đồng ý cho vay thì thời gian xử lý nghiệp vụ
cần nhanh chóng, chính xác tạo cho khách hàng sự thoải mái, thuận tiện khi đến vay.
- Cần chú ý đến công tác quảng cáo, tiếp thị để khách hàng thấy được mặt tích
cực của việc vay vốn xây dựng phát triển nhà ở, ngoài cho vay làm nhà chi nhánh
còn cho vay đối tượng khác như: cho vay tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh, phát triển
kinh tế phụ gia đình, …
- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng nhằm nắm bắt được
những nhu cầu vốn, những định hướng trong tương lai để chi nhánh có kế hoạch kịp
thời hoặc có những sản phẩm, dịch vụ đón đầu đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng
của nền kinh tế hiện nay.
- Tăng cường phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác tín
dụng.
- Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với trung tâm thông tin tín dụng nhằm để
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
50
giúp cho ngân hàng có thêm những thông tin cần thiết để làm cơ sở cho việc đầu tư
tín dụng có hiệu quả, tránh thất thoát vốn, ngăn ngừa phát sinh nợ quá hạn.
- Ngân hàng cần chú trọng và tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra nội bộ
trong từng đơn vị cơ sở trực thuộc để phát hiện kịp thời các tồn tại, thiếu sót, hạn
chế đến mức thấp nhất các vi phạm về cơ chế, nguyên tắc tín dụng.
- Không tập trung vốn vào một ngành kinh tế hay vào một số khách hàng mà
phải phân tán cho nhiều người.
- Đối với cán bộ trực tiếp tham gia giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án
phải có những kỹ năng nghề nghiệp như: thẩm định dự án, các thủ pháp nghệ thuật
cần thiết khi tiếp xúc với khách hàng lần đầu đến giao dịch với ngân hàng …
- Giao trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ trong việc thẩm định, quyết định
cho vay, kiểm soát món vay. Trong đó yếu tố đạo đức của CBTD, cán bộ thẩm định
phải được đặc biệt chú trọng để tránh rủi ro tín dụng.
- Đôn đốc CBTD phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của
khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc cung cấp
sai lệch thông tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của họ đe dọa nghiêm
trọng đến khả năng trả nợ ngân hàng; giá trị tài sản thế chấp, cầm cố nợ vay bị giảm
không còn đủ để đảm bảo nợ vay mà bên vay không có các biện pháp đảm bảo tiền
vay khác để thay thế thì phải lập tức đình chỉ giải ngân và thu hồi nợ vay trước hạn.
- Chỉ đạo tổ xử lý thu hồi nợ quá hạn tiến hành đánh giá, phân loại tình trạng
nợ quá hạn bình thường (có khả năng thu hồi), nợ quá hạn có vấn đề hay khó thu hồi
và tiến hành họp tổ xử lý thu hồi nợ để kiểm điểm trách nhiệm đã để xảy ra nợ quá
hạn có vấn đề, nợ quá hạn khó thu hồi. Khi cần thiết cần tạm ngưng nghiệp vụ đối
với CBTD trực tiếp gây ra nợ quá hạn lớn để tập trung thu hồi nợ vay.
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
51
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua phân tích và đánh giá tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà
ở tại chi nhánh NH PTN ĐBSCL- CN Ô Môn cho thấy hoạt động này đã góp phần
vào việc cung cấp, bổ sung, hỗ trợ vốn cho các hộ dân trong việc xây dựng, sửa
chữa nhà ở, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo xu hướng chung của đất nước.
aMặc dù nền kinh tế của Quận còn gặp khó khăn trong những năm qua do
ảnh hưởng của thiên nhiên và các biến động kinh tế trong những năm gần đây,
nhưng nhìn chung dư nợ của chi nhánh vẫn tăng, trong đó dư nợ cho vay xây dựng
và sửa chữa nhà ở chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ (năm 2005 chiếm
81,98%, năm 2006 chiếm 93,45% và năm 2007chiếm 89,94%), kết quả này đã nói
lên sự cố gắng của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ - nhân viên của chi nhánh
trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Tình hình nợ quá hạn nói chung và nợ quá hạn cho vay xây dựng nhà ở nói
riêng tuy có tăng, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn luôn được khống chế dưới 2%, sở dĩ thế do
chi nhánh thường xuyên theo dõi và áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm ngăn
chặn kịp thời nợ quá hạn, không để nó vượt qua ngưỡng cho phép.
Tốc độ vòng quay vốn tín dụng xây dựng nhà ở tăng cao trong năm 2006
(tăng 0,13 vòng), cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng và công tác thu hồi nợ
khá trôi chảy. Tuy nhiên đến năm 2007 thì tốc độ này đã giảm xuống (giảm 0,02
vòng) do một số nguyên nhân khách quan, nhưng chi nhánh luôn đảm bảo đáp ứng
đầy đủ nhu cầu vốn cho khách hàng, song song với việc thực hiện biện pháp giãn
nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ để giúp khách hàng bớt khó khăn.
Từ những thành quả đã đạt được làm cho lợi nhuận của chi nhánh luôn tăng
qua từng năm, điều này làm cho hiệu quả hoạt động của chi nhánh, đặc biệt là hiệu
quả hoạt động cáp tín dụng ngày càng tiến triển tốt đẹp mặc dù gặp không ít khó
khăn. Tuy hoạt động của chi nhánh không thể so sánh với các ngân hàng lớn, lâu đời
khác trong địa bàn Quận nhưng cũng có những đóng góp khá lớn vào sự nghiệp
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
52
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Ngoài ra, chi nhánh đã góp phần đáng kể
trong việc giúp người dân có chỗ ở ổn định, an tâm sản xuất, cải thiện đời sống, sinh
hoạt hằng ngày tốt hơn. Bên cạnh mặt tích cực, chi nhánh nên quan tâm hơn nữa đến
công tác huy động vốn nhằm tạo sự cân đối giữa “đầu vào” và “đầu ra” để chủ động
hơn về nguồn vốn trong việc cấp tín dụng của chi nhánh; đồng thời đẩy mạnh công
tác thu hồi nợ, giảm thiểu nợ quá hạn càng thấp, càng tốt
6.2 KIẾN NGHỊ
Nhìn chung, hoạt động cho vay tuy mang lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh,
nhưng đây là hoạt động có nhiều rủi ro, do vậy bên cạnh việc nâng cao hiệu quả cấp
tín dụng như hiện nay, chi nhánh cần quan tâm mở rộng hơn nữa quy mô dịch vụ
chuyển tiền, chiết khấu chứng từ có giá; đồng thời đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn như thu nhận ngoại tệ, vàng nhằm tăng trưởng nhanh nguồn vốn huy động,
đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Những hoạt động này vừa góp
phần nâng cao hiệu quả, vừa hạn chế được chi phí.
Luôn xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, song song với việc chú trọng sử
dụng lực lượng sẵn có cho phù hợp với khả năng và nhu cầu công việc. Không
ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ - nhân viên; có chế độ thưởng, phạt
nghiêm minh; khuyến khích vật chất; thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên.
6.2.1. Chi nhánh cần có các kiến nghị với cơ quan Nhà nước như:
+ Cho thành lập Trung tâm bán đấu giá tài sản ở nhiều nơi, có uy tín và đúng
theo pháp luật để hỗ trợ cho chi nhánh có thể thu hồi nhanh tài sản.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu các chương trình khuyến nông, đưa ra nhiều
mô hình canh tác mang lại hiệu quả cao, tạo thêm nhiều cơ hội có việc làm cho
những người dân có tay nghề thấp điều này làm ảnh hưởng đến nguồn thu nợ của chi
nhánh cũng như của các tổ chức tín dụng khác.
6.2.2. kiến nghị với ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
+ Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay thì Hội sở nên trang bị
thêm nhiều hơn nữa máy vi tính cho cán bộ - nhân viên của các chi nhánh với những
Phân tích tình hình tín dụng mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB- CN Ô Môn
53
chương trình cài đặt hiện đại về quản lý món vay, thu nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, …
để họ có thể xử lý nhanh chóng, chính xác công việc của mình.
+ Giảm lãi suất vốn điều chuyển cho chi nhánh nhằm tạo thuận lợi cho chi
nhánh có điều kiện cạnh tranh về lãi suất với các tổ chức tín dụng khác hoạt động
trên cùng địa bàn.
6.2.3. Kiến nghị với ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL– CN Ô Môn
Nhân viên ngân hàng là những người làm việc trên lĩnh vực dịch vụ cao cấp
nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp và lương cao. Vì vậy, cần có cơ chế tiền
lương phù hợp với trình độ và năng lực của cán bộ, tránh chi trả lương theo cơ chế
Doanh nghiệp nhà nước, hạn chế việc bình bầu thi đua khen thưởng. Nếu tiếp tục
như vậy sẽ mất hết cán bộ giỏi hoặc cán bộ dễ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực…
Như vậy, với chức năng là trung gian tài chính, Ngân hàng NHPTNĐBSCL
cần đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng. Cũng có nghĩa là ngân hàng luôn có những giải pháp để huy động được nguồn
vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng mạnh mẽ của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
nước góp phần tạo sự phát triển kinh tế của đất nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_vuong_mac_trong_giai_quyet_tranh_chap_lao_dong_4363.pdf