Luận văn Phân tích và thiết kế bài toán quản lý điểm và ứng dụng công nghệ mã vạch hài chiều trong nhập liệu tự động

Việc phân tích bài toán quản lý đào tạo, khóa luận đã thực hiện từ mô tả hệ thống, phân tích chi tiết các ca sử dụng đến thiết kế biểu đồ lớp cho từng ca sử dụng liên quan đến vấn đề quản lý thi và cập nhập điểm.

pdf113 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và thiết kế bài toán quản lý điểm và ứng dụng công nghệ mã vạch hài chiều trong nhập liệu tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên kết ca sử dụng “Thống kê sinh viên tốt nghiệp” 2.2.2.5. Ca sử dụng “In bảng điểm theo môn học” a) Biểu đồ tuần tự hệ thống Hình 3.61: Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng “In bảng điểm môn học” b. Mô hình khái niệm * Lớp giao diện: - frmInBangdiemDiem cho phép tác nhân in bảng điểm môn học cho sinh viên. :System : Nh©n viªn P§T Chän m«n häc cÇn in b¶ng ®iÓm In b¶ng ®iÓm m«n häc võa chän Export ®iÓm cña m«n häc ra file excel Nh©n viªn P§T (from Use Case View) frmImportDiem DK_ImportDiem Diem Trang 64 * Lớp điều khiển: DK_InBangdiemMH có nhiệm vụ điều khiển. * Lớp thực thể: - Lớp thực thể Diem đại diện cho các điểm tồn tại trong hệ thống - Lớp thực thể Monhoc đại diện cho các môn học tồn tại trong hệ thống * Sơ đồ liên kết: Nh©n viªn P§T (from Use Case View) frmInbangdiemMH Diem DK_InbangdiemMH Monhoc Hình 3.62 : Sơ đồ liên kết ca sử dụng “In bảng điểm môn học” 2.2.2.6. Ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân” a) Biểu đồ tuần tự hệ thống Trang 65 :System : Nh©n viªn P§T Chän sinh viªn cÇn in b¶ng ®iÓm In b¶ng ®iÓm cña sinh viªn võa chän Export ®iÓm cña sinh viªn ra file excel Hình 3.63: Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân” b. Mô hình khái niệm * Lớp giao diện: - frmInBangdiemDiemCaNhan cho phép tác nhân in bảng điểm cá nhân cho từng sinh viên . * Lớp điều khiển: DK_InBangdiemCaNhan có nhiệm vụ điều khiển. * Lớp thực thể: - Lớp thực thể Diem đại diện cho các điểm tồn tại trong hệ thống - Lớp thực thể Sinhvien đại diện cho các sinh viên tồn tại trong hệ thống * Sơ đồ liên kết: Trang 66 Nh©n viªn P§T (from Use Case View) frmInbangdiemCaNhan Diem DK_InBDCaNhan Sinh vien (from QL Sinh vien) Hình 3.64 : Sõ ðồ liên kết ca sử dụng “In bảng ðiểm cá nhân” 2.2.3. Thiết kế biểu đồ lớp cho từng ca sử dụng: 2.2.3.1. Thiết kế biểu đồ lớp “Quản lý và điều hành thi cử” : 2.2.3.1.1. Ca sử dụng “Cập nhật kỳ thi”: Thoi khoa bieu LopMH Monhoc NgayBD NgayKT Giangduong Hocky LapTKBMoi() CapNhatTKB() XoaTKB() frmCapnhatKT Kythi Hocky Monhoc LopMH Ngaythi Giothi DK_CapnhatKT DS LopMH TenLMH Ngaybatdau Ngayketthuc Hocky Hình 2.33: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Cập nhật kỳ thi” Trang 67 2.2.3.1.2. Ca sử dụng “Cập nhật phòng thi cho kỳ thi”: DS PhongHoc Hocky frmCapnhatPhongthi DK_CapnhatPhongthi DS Phong thi Hocky Phong hoc MaPhong TenPhong SoChoNgoi ChatLuongPhong Them() Sua() Xoa() Timkiem() InAn() Export() Hình 2.34: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Cập nhật phòng thi cho kỳ thi” 2.2.3.1.3. Ca sử dụng “Lập lịch thi dự kiến”: frmLapLichThiDK DS RangbuocThi MaRangbuoc Ten Mota Them() Sua() Xoa() Tim() Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi() CapNhatLichThi() Kythi Hocky Monhoc LopMH Ngaythi Giothi DK_LapLichthiDK DS Phong thi Hocky Hình 2.35: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Lập lịch thi dự kiến” Trang 68 2.2.3.1.4. Ca sử dụng “Lập lịch thi chính thức”: DS Phong thi Hocky Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi() CapNhatLichThi() frmLapLichThiCT YkienPha nHoi Hocky Bomon Noidung DK_LapLichThiCT Phong hoc MaPhong TenPhong SoChoNgoi ChatLuongPhong Them() Sua() Xoa() Timkiem() InAn() Export() Hình 2.36: Biểu đò lớp ca sử dụng “Lập lịch thi chính thức” 2.2.3.1.5. Ca sử dụng “Lên danh sách sinh viên dự thi”: DS Thi MaSV MaKyThi TaoDSThi() CapNhatDSThi() XoaSVKhoiDSThi() InDSThi() frmLapDS Thi Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi() CapNhatLichThi() SV Dang ky hoc MaSV MaMH MaLopMH Hocky ThemMoiDangky() SuaDangky() XoaDangKy() InDangky() DK_LapDS Thi HienThiLichThiChinhThuc() HienThiDSSVDangkyMonhoc() LapDSThi() ChiaDSThiTheoPhongThi() Hình 2.37: Biểu đồ ca sử dụng “Lên danh sách thi” Trang 69 2.2.3.1.6. Ca sử dụng “Lên danh sách sinh viên bị cấm thi”: Hình 2.38: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Lập danh sách sinh viên bị cấm thi” InAn () LayLydo () frmLenDSSVbiCamthi SV nghi qua buoi Hocky MaSV Monhoc SV chua nop HP Hocky MaSV Monhoc Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi () CapNhatLichThi () SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop TaoSVMoi () SuaThongtinSV () XoaSV () HienThiThongtinSV () DK_LenDSSV bi cam thi HiÓn thÞ lÞch thi chÝnh thøc () HiÓn thÞ DS SV thiÕu häc phÝ () HiÓn thÞ DS SV nghØ häc qu¸ sè buæi () HiÓn thÞ DS SV bÞ gi¸o viªn cÊm thi () LapDSSV bÞ cÊm thi () CËp nhËt DSSV bÞ cÊm thi () HiÓn thÞ DSSV bÞ cÊm thi () DS SV bi cam thi MaSV Monhoc Hocky LydoBiCamthi ThemDSSVBiCamthi () Xoa () Trang 70 2.2.3.1.7. Ca sử dụng “Xác định số cán bộ coi thi”: Bo Mon MaBM TenBM Khoa Them() Sua() Xoa() Timkiem() InAn() frmXacdinhCBCoithi GiaoVien MaGV TenGV HocHam HocVi Bomon Khoa Them() Sua() Xoa() Import() Export() Timkiem() InAn() DeNghiCuC BCoithi Hocky Bomon MaKythi SoCanBo Them() Sua() Xoa() DK_XacdinhCBCT Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi() CapNhatLichThi() Hình 2.29: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Xác định số cán bộ coi thi” 2.2.3.1.8. Ca sử dụng “Lập danh sách cán bộ coi thi”: frmLapDS CB CoiThi DeNghiCuCBCoithi Hocky Bomon MaKythi SoCanBo Them() Sua() Xoa() Can bo MaCB TenCB Ngaysinh Giotinh BoMon Them() Sua() Xoa() Timkiem() DK_LapDS CB CoiThi DS CB CoiThi MaKyThi Hocky Bomon Hình 2.40: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Lập danh sách cán bộ coi thi” Trang 71 2.2.3.1.9. Ca sử dụng “Theo dõi việc ra đề thi và đáp án”: frmTheodoiRaDeThi_Dapan DK_TheodoiRaDeThi_Dapan BanTKRadethi_DapAn Hocky Giaovien Monhoc Khoa Them() Sua() Xoa() Timkiem() InAn() Hình 2.41: Biểu đồ lớp ca sử dụng “Theo dõi việc ra đề thi và đáp án” 2.2.3.1.10. Ca sử dụng “Cập nhật nhật ký thi”: Lich Thi MaKyThi MonThi PhongThi GioThi NgayThi Hocky TaoLichThiMoi() CapNhatLichThi() NK Thi Hocky Kythi Phongthi Canbo1 Canbo2 SoSVduthi Them() Sua() Xoa() Timkiem() Inan() DK_CapnhatNK Thi Them() Sua() Xoa() InAn() Timkiem() frmCapnhatNK Thi Hình 2.42: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Cập nhật nhật ký thi” Trang 72 2.2.3.1.11. Ca sử dụng “Thống kê số giờ coi thi”: TKe So buoi CT Hocky CanboCT SobuoiCT TaoTKMoi() CapNhatTKe() HienThiThongke() frmThongkeSobuoiCoiThi DK_ThongkeSoBuoiCT ThongkeSobuoiCT() CapnhatThongtin() InAnDS() NK Thi Hocky Kythi Phongthi Canbo1 Canbo2 SoSVduthi Them() Sua() Xoa() Timkiem() Inan() Hình 2.43: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Thống kê số buổi coi thi” 2.2.3.1.12. Ca sử dụng “Thống kê số cán bộ bỏ coi thi không có lý do”: frmThongkeCBBoCT NK Thi Hocky Kythi Phongthi Canbo1 Canbo2 SoSVduthi Them() Sua() Xoa() Timkiem() Inan() DK_ThongkeCBBoCT TaoBanThongke() CapnhatThongke() HienthiNKThi() TKeCBBoCoiThi Hocky Canbo SobuoiBoCT ThemThongke() SuaThongke() InAnThongke() Hình 2.44: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Thống kê cán bộ bỏ coi thi” Trang 73 2.2.3.2. Thiết kế biểu đồ lớp “quản lý điểm”: 2.2.3.2.1. Ca sử dụng “Cập nhật điểm”: SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop ... TaoSVMoi() SuaThongtinSV() XoaSV() HienThiThongtinSV() frmCapnhat Diem DiemThi MaSV MonHoc Diemlan1 Diemlan2 Hocky Diemthanhphan MaSV Kythi Diem TrongsoKythi Hocky DK_Cap nhat diem Them() SuaDiem() ImportDiem() ExportDiem() Ky thi MaKT TenKT Monhoc Ngaythi Giothi Trongso Hocky Them() Sua() Xoa() Timkiem() Import() Export() Hình 2.45: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Cập nhật điểm” 2.2.3.2.2. Ca sử dụng “Tổng hợp điểm”: Diemthanhphan MaSV Kythi Diem TrongsoKythi Hocky DiemThi MaSV MonHoc Diemlan1 Diemlan2 Hocky frmTonghop Diem DK_Tonghop Diem SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop ... TaoSVMoi() SuaThongtinSV() XoaSV() HienThiThongtinSV() Hình 2.46: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Tổng hợp điểm” Trang 74 2.2.3.2.3. Ca sử dụng “Import điểm”: SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop ... TaoSVMoi() SuaThongtinSV() XoaSV() HienThiThongtinSV() frmImport Diem DiemThi MaSV MonHoc Diemlan1 Diemlan2 Hocky DK_Import Diem Diemthanhphan MaSV Kythi Diem TrongsoKythi Hocky Hình 2.47: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “Import điểm” 2.2.3.2.4. Ca sử dụng “In bảng điểm theo môn học”: Hình 2.48: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “In bảng điểm theo môn học” frmInBangdiem MH SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop ... TaoSVMoi () SuaThongtinSV () XoaSV () HienThiThongtinSV () BangdiemMH Monhoc Hocky DiemThi MaSV MonHoc Diemlan1 Diemlan2 Hocky DK_InBDMonhoc Diemthanhphan MaSV Kythi Diem TrongsoKythi Hocky Trang 75 2.2.3.2.4. Ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân”: frmInBDCaNhan SinhVien MaSV Hoten Ngaysinh Gioitinh Quequan Khoa Nganh Lop ... TaoSVMoi() SuaThongtinSV() XoaSV() HienThiThongtinSV() DiemThi MaSV MonHoc Diemlan1 Diemlan2 Hocky DK_InBangdiemCN BangdiemCaNhan Sinhvien Monhoc Hocky Hình 2.49: Biểu đồ lớp của ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân” Trang 76 CHƯƠNG III: MÃ VẠCH HAI CHIỀU PDF417 VÀ ƯNG DỤNG NHẬP LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 3.1. Tổng quan về mã vạch: 3.1.1. Mã vạch: Mã vạch là một phương pháp lưu truyền và truyền tải dữ liệu mà các máy quang học có thể đọc được. Mã vạch mang một số thông tin có thể dùng làm khoá để truy xuất các thông tin chi tiết hơn của các đối tượng lưu trữ. Một số loại mã vạch có thể mang khá nhiều thông tin. Thông thường, mã vạch được trình bày theo độ rộng (của cột hay vạch) và khoảng cách giữa các vạch được xếp vào nhóm mã vạch một chiều. Ở Việt Nam thường thấy loại này và sử dụng nhiều. Ngoài ra hiện nay,mã vạch hai chiều cũng đang phát triển. Tuy không dùng các cột (hay vạch) để trình bày dữ liệu mà là các biểu tượng, nhưng loại này vẫn được xem là mã vạch. 3.1.2. Lịch sử phát triển: Mã vạch được Bernard Silver (1924 - 1963), tốt nghiệp học viện công nghệ Drexel, Philadelphia, phát mình vào năm 1948, theo yêu cầu của một giám đốc một chuỗi cửa hàng cung cấp thực phẩm địa phương. Ông này muốn có môt hệ thống đọc thông tin sản phẩm tự động khi thanh toán hàng. Bắt đầu với mực cực tím, nhưng họ sớm nhận ra nó không tốt và khá đắt tiền. Tiếp theo, dựa theo ý tưởng về mã Morse ông đã tạo ra mẫu barcode đầu tiên và để đọc được chúng, ông cho chế tạo một máy đọc quang học. Đến năm 1952, công trình của ông về "Dụng cụ và phương pháp phân loại" được chứng nhận bản quyền. Mã vạch ra đời và được sử dụng đến ngày nay. Tiếp bước Silver, tại Sylvania, David Collins đã phát triển một hệ thống nhận dạng xe lửa cho cục đường sắt Pennsylvania, cho các nhà máy của General Motors và cho NAFC (National Association of Food Chains) - hệ thống liên doanh thực phẩm Quốc gia. Ngày nay, mã vạch trở thành một phương thức đơn giản và tiện lợi để lưu trữ thông tin cho các hệ thống tự động. Trang 77 3.1.3. Các dạng mã vạch phổ biến: Các dạng mã vạch chính: - Mã vạch một chiều: chuẩn mã vạch trên các sản phẩm mọi người thường thấy, được tổ chức GS1 (One global Standard) chứng nhận và sử dụng trong ngành công nghiệp bán lẻ trên toàn thể giới. - Hình 3.1: Mã vạch một chiều (tuyến tính) Các dạng mã vạch một chiều phổ biến: Loại Thuộc tính Độ rộng Sử dụng Plessey Liên tục 2 Catalog, các giá hàng trong cửa hàng, hàng tồn kho UPC Liên tục Nhiều Bán lẻ ở Mỹ EAN-UCC Liên tục Nhiều Bán lẻ khắp thế giới Codabar Rời rạc 2 Thư viện, ngân hàng máu, vé máy bay Interleaved 2 of 5 Liên tục 2 Bán buôn, thư viện (ở Na Uy) Code 39 Rời rạc 2 Đa dạng Code 93Đa dạng Liên tục 2 Đa dạng Code 128 Liên tục Nhiều Đa dạng Code 11 Rời rạc 2 Điện thoại Trang 78 POSTNET Liên tục Cao/Thấp Bưu điện PostBar Rời rạc Nhiều Bưu điện CPC Binary Rời rạc 2 Bưu điện Telepen Liên tục 2 Bưu điện - Mã vạch 2D: Phần lớn là các ma trận mã, nó là tập hợp các modul mẫu dạng điểm hay vuông phân bổ trên lưới mẫu hoạc các vòng tròn đồng tâm. Hình 3.2: Một loại mã vạch 2D Các dạng mã vạch phổ biến: Loại Ghi chú 3-DI Phát triển bởi Lynn Ltd. ArrayTag Từ ArrayTech Systems. Aztec Code Từ Welch Allyn (hiện nay là Handheld Products). Phạm vi công cộng. Small Aztec Code Điểm đen Mã vạch này đã được thử nghiệm ở cửa hàng Kroger ở Cincinnati. Nó sử dụng các vạch đồng tâm. Code 1 Phạm vi công cộng. CP Code Từ CP Tron, Inc. DataGlyphs Từ Xerox PARC. Datamatrix Từ RVSI Acuity CiMatrix. Hiện nay thuộc phạm vi công cộng. HueCode Từ Robot Design Associates. Sử dụng thang màu xám hoặc nhiều màu. INTACTA.CODE Từ INTACTA Technologies, Inc. MaxiCode Sử dụng bởi Dịch vụ chuyển phát hàng hóa Mỹ (United Parcel Service). MiniCode Từ Omniplanar, Inc. PDF417 Có nguồn gốc từ Symbol Technologies. Phạm vi công cộng. Trang 79 QR Code Từ Nippondenso ID Systems. Phạm vi công cộng. SpotCode Mã vòng từ High Energy Magic Ltd. SuperCode Phạm vi công cộng. UltraCode Có các phiên bản đen trắng và màu. Phạm vi công cộng. - Mã vạch 3D: Là một loại mã vạch được dập nổi hay khắc chìm trên bề mặt của vật thể mang mã. Các mã được đọc bằng cách sử dụng sự khác biệt về chiều sâu của vùng , chứ không xác định bới các vạch và khoảng cách giữa các vạch. Mã vạch 3 chiều có thể được sử dụng nơi mà bản in thường của mã dễ bị phá huỷ bới điều kiện của môi trường hay những điều kiện dễ bị mài mòn Hình 3.3: Mã vạch 3D 3.2. Mã vạch hai chiều PDF417: 3.2.1. Giới thiệu mã vạch hai chiều PDF417: Trang 80 Mã vạch hai chiều PDF417 loại mã vạch hai chiều, gồm các mã vạch tuyến tính (mã vạch một chiều) xếp lên nhau có khả năng ứng dung cao trong nhiều ứng dụng truyển tin, thẻ nhận dạng và quản lý thông tin... PDF417 cho phép máy đọc được dữ liệu có sắn trên mã vạch mà không cần thiết phải kết nối đến cơ sở dữ liệu như các loại mã vạch thông thường. Loại mã vạch này có khả năng sửa lỗi và tùy chọn khả năng sửa lỗi tùy theo mức sửa lỗi và loại dữ liệu được mã hóa. Mã PDF417 được phát minh bởi tiến sĩ Ynjin P.Wang tại Symbol Technology năm 1991. Và được công nhận theo chuẩn ISO 15438. Hình 3.4: Mã vạch hai chiều PDF417 3.2.2. Tổng quan : Mỗi mã vạch PDF417 có các hàng liên kết với nhau theo chiều dọc với tối thiểu là 3 hàng (tối đa là 90 hàng). Mỗi hàng chứa ít nhất 1 codeword (ký tự mã hóa) và tối đa là 34 codeword. PDF là viết tắt của Portable Data File và 417 đại diện cho 17 module của 4 vạch tối và 4 vạch sáng trong mỗi codeword (từ mã). Đơn vị nhỏ nhất trong mã vạch PDF417 là module, mỗi module tương ứng với một đơn vị độ dài. Các loại mã vạch một chiều, chúng đóng vai trò là khóa để truy nhập cơ sở dữ liệu. Nhưng với mã vạch PDF417 có thể truy nhập trực tiếp dữ liệu mà không cần có các dữ liệu trước đó cũng như đảm bảo an toàn cho dữ liệu thông qua quá trình mã hóa dữ liệu vào các biểu tượng của mã vạch. Cấu trúc mỗi hàng của mã vạch PDF417 : Mỗi hàng PDF417 gồm có: - Vùng lặng (quiet zone) Trang 81 - Dấu hiệu bắt đầu thể hiện bằng một số vạch (Start Pattern) - Codeword chỉ báo biên trái của dòng (Left row Indicator Codeword) - Vùng dữ liệu (các codeword) - Codeword chỉ báo biên phải của dòng (Right row Indicator Codeword) - Dấu hiệu kết thúc thể hiện bằng một số vạch (Stop Pattern) - Vùng lặng (quiet zone) Hình 3.5: cấu trúc hàng PDF417 Vùng lặng: Tất cả các mã vạch PDF417 luôn có vùng lặng (vùng màu trắng) xung quanh toàn bộ vùng mã. Kích thước tối thiểu cho vùng này có độ rộng là bằng 2 module. Dấu hiệu bắt đầu và kết thúc một dòng mã: tất cả các mã vạch PDF417, các ký tự bắt đầu và kết thúc luôn giống nhau theo định dạng sau: Phần Module B S B S B S B S B Trang 82 Bắt đầu 8 1 1 1 1 1 1 3 Kết thúc 7 1 1 3 1 1 1 2 1 B – vạch tối S – vạch sáng Đối với phần kết thúc độ rộng là 18 module. Hình 3.6: phần bắt đầu và kết thúc 3.2.2.2. Cấu trúc mỗi cột của mã vạch PDF417 Hình 3.7: Cấu trúc PDF417 Cấu trúc mỗi cột mã vạch PDF417 gồm các hàng được xắp xếp chồng lên nhau với các vùng của các hàng là tương ứng. Các vùng trên mỗi hàng xếp tương ứng với nhau tạo thành các cột của mã vạch PDF417. Trong mỗi biểu tượng có tối đa là 34 cột. Trang 83 3.2.2.3. Codeword: Hình 3.8: cấu trúc codeword Codeword là phần giao nhau giữa hàng và cột, mỗi codeword biểu diễn các con số, ký tự hoặc các ký hiệu. Thông thường mỗi codeword gồm có 4 vạch tối và 4 vạch sáng và tổng độ dài mỗi codeword có 17 module. 3.2.2.4. Mã hóa Quá trình mã hóa thực hiện mã vạch PDF417 trong hai dai đoạn:  Mã hóa cấp cao(High level encoding): các dữ liệu được chuyển đổi thành các codework.  Mã hóa cấp thấp: sau khi mã hóa cấp cao, các codeword tiếp tục được mã hóa chuyển về dạng mã nhị phân. Sau đây chúng ta sẽ đi vào phần mã hóa: HIGH LEVEL ENCODING Dữ liệu được mã hóa vào các codeword theo 1 trong ba phương thức mã hóa(mặc định là chế độnén text) Chế độ nén Dữ liệu mã hóa Tỷ lệ nén “Byet” ASCII từ 0 đến 225 1.2 byte/codeword “TEXT” ASCII 9, 10,13 và từ 32 đến 127 2 ký tự/ codeword “Numeric” Chỉ có chữ số từ 0 đến 9 2.9 chữ số/codeword Codeword từ 900 đến 928 là các codeword dùng để chuyển đổi giữa các chế độ nén để tối ưu hóa mã. Trang 84 a. Chế độ nén “Text”: Có 4 phương thức trong chế đó này là : - Uppercase : Chữ hoa - Lowercase :Chữ thường - Mixed: Số và ký tự - Punctuation: dấu chấm Text Compaction Sub-Modes Base 30 Uppercase Lowercase Mixed Punctuation Value Char ASCII Char ASCII Char ASCII Char ASCII 0 A 65 a 97 0 48 ; 59 1 B 66 b 98 1 49 < 60 2 C 67 c 99 2 50 > 62 3 D 68 d 100 3 51 @ 64 4 E 69 e 101 4 52 [ 91 5 F 70 f 102 5 53 \ 92 6 G 71 g 103 6 54 ] 93 7 H 72 h 104 7 55 _ 95 8 I 73 i 105 8 56 ‘ 96 9 J 74 j 106 9 57 ~ 126 10 K 75 k 107 & 38 ! 33 Trang 85 11 L 76 l 108 CR 13 CR 13 12 M 77 m 109 HT 9 HT 9 13 N 78 n 110 , 44 , 44 14 O 79 o 111 : 58 : 58 15 P 80 p 112 # 35 LF 10 16 Q 81 q 113 - 45 - 45 17 R 82 r 114 . 46 . 46 18 S 83 s 115 $ 36 $ 36 19 T 84 t 116 / 47 / 47 20 U 85 u 117 + 43 “ 34 21 V 86 v 118 % 37 | 124 22 W 87 w 119 * 42 * 42 23 X 88 x 120 = 61 ( 40 24 Y 89 y 121 ^ 94 ) 41 25 Z 90 z 122 PUN ? 63 26 SP 32 SP 32 SP 32 { 123 27 LOW T_UPP LOW } 125 28 MIX MIX UPP ‘ 39 29 T_PU T_PUN T_PUN UPP Trong đó, 6 ký tự trong bảng, chúng cho phép thay đổi các chế độ con: UPP : Chuyển sang chế độ “Uppercase” LOW : Chuyển sang chế độ "Lowercase" MIX : Chuyển sang chế độ "Mixed" Trang 86 PUN : Chuyển sang chế độ "Punctuation" T_UPP : Chuyển sang chế độ "Uppercase" chỉ duy nhất với ký tự tiếp T_PUN : Chuyển sang chế độ "Punctuation" chỉ duy nhất với ký tự tiếp Chế đột nén “Text” mỗi codeword mã hóa 2 ký tự, và giá trị codeword được tính như sau: CW = C1 x 30 + C2 Nếu chỉ có duy nhất một ký tự, chúng ta sẽ thêm vào một ký tự đệm, trong trường hợp này thường dùng là: R_PUN. Ví dụ: Ký tự cần chuyển là :Super ! S : 18, LOW : 27, u : 20, p : 15, e : 4, r : 17, SPACE : 26, T_PUN : 29, ! : 10 Có tất cả 9 ký tự vì thế ta thêm T_PUN vào ký tự cuối cùng CW1 = 18 x 30 + 27 = 567 CW2 = 20 x 30 + 15 = 615 CW3 = 4 x 30 + 17 = 137 CW4 = 26 * 30 + 29 = 809 CW5 = 10 x 30 + 29 = 329 Chuỗi mã hóa dạng như sau: 567, 615, 137, 809, 329 b. Chế độ nén “Byte” : Chế độ nén Byte cho phép mã hóa 256 byte khác nhau thuộc bảng ASCII mở rộng. Từ các chế độ khác muốn chuyển sang chế độ nén byte và nếu số byte là bội của 6 chúng ta sử dụng codeword 924 nếu khác chúng ta sử dụng mã 901 để chuyển. Để mã hóa ta làm các bước sau: - Tạo một nhóm gồm 6 ký tự, từ X5 đến X0. Ta tính các CWi(với i từ 0 đến 4 ): CWi = S MOD 900 - Tính tổng S: S = ∑Xi*256i CW0 = S MOD 900 - Giá trị mới của S: S = S/900 CW1 = S MOD 900 Trang 87 Ta tính như thế đến CW4 . Ví dụ 1: Mã hóa chuỗi: alcool Thứ tự giá trị các ký tự trong chuỗ theo bảng ASCII là : 97, 108, 99, 111, 111, 108 S = 97 x 2565 + 108 x 2564 + 99 x 2563 + 111 x 2562 + 111 x 256 + 108 = 107 118 152 609 644 CW0 = 107 118 152 609 644 MOD 900 = 244 S = 107 118 152 609 644 \ 900 = 119 020 169 566 CW1 = 119 020 169 566 MOD 900 = 766 S = 119 020 169 566 \ 900 = 132 244 632 CW2 = 132 244 632 MOD 900 = 432 S = 132 244 632 \ 900 = 146 938 CW3 = 146 938 MOD 900 = 238 S = 146 938 \ 900 = 163 CW4 = 163 MOD 900 = 163 Kết quả chuỗi giá trị mã hóa là: 924, 163, 238, 432, 766, 244 Ví dụ 2: Mã hóa chuỗi : alcoolique Thứ tự giá trị các ký tự trong chuỗ theo bảng ASCII là: 97, 108, 99, 111, 111, 108, 105, 113, 117và 101 thực hiện tương tự như trên, ta thu được chuỗi: 163, 238, 432, 766, 244, 105, 113, 117, 101. Do chuỗi sử dụng không phải là bội của 6 nên ta dùng codeword 901, kết quả chuỗi mã hóa là: 901, 163, 238, 432, 766, 244, 105, 113, 117, 101 Chế độ nén “Numeric”: Để thực hiện chuyển đổi: - Chia mỗi nhóm 44 chữ số(nhóm cuối cùng có ít hơn hoặc bằng 44 chữ số) - Thềm vào đầu chữ số 1, Trang 88 - Thực hiện thay đổi cơ bản như chế độ “Byte” - Mỗi nhóm 44 chữ số thì có 15 codeword, nếu nhỏ hơn 44 ta có công thức tính như sau: Số chữ số / 3 + 1 Ví dụ: Mã hóa chuỗi: 01234 Tính số codeword: 5 \ 3 + 1 = 2 (CW) thêm “1” vào đầu: 101234 CW0 = 101 234 MOD 900 = 434 S = 101 234 \ 900 = 112 CW1 = 112 MOD 900 = 112 Kết quả thu được: 112, 434 c. Codeword trái và phải Hình : minh họa mã vạch Li và Ri là các vùng codeword trái và phải, đây là các chỉ số dòng. Chúng được mã hóa từ thông tin một số codeword chính: số lượng hàng(F), số hàng(r), số côt(c) và bậc sửa sai(E). Thông tin được lập lại trên các hàng. Giá trị của các vùng codeword trái và phải tính theo công thức: (F/ 3)*30 + X Trang 89 X được xác đinh theo công thức: Bảng X của vùng trái X của vùng phải 1 (r– 1) / 3 c- 1 2 (E x 3) + (r - 1) mod 3 (r - 1) / 3 3 (c - 1) (E x 3) + (r - 1) mod 3 Để biết bảng 1, bảng 2 và bảng 3 xem phần LOW LEVER ENCODING LOW LEVEL ENCODING Như đã nói, mỗi codeword có 17 modul, gồm 4 vạch tối và 4 vạch sáng(do đó mã có đuôi là 417) và codeword bắt đầu bằng một vạch tối độ dài từ 1 đến 6 modul. Mã ký tự bắt đầu là: 11111111 0 1 0 1 0 1 000 Mã ký tự kết thúc là: 1111111 0 1 000 1 0 1 00 1 Với cách sắp xếp như vậy, sẽ có 929 mô hình cho codeword và người ta chia mô hình đó ra làm ba bảng: Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 111 0 1 0 1 0 111 000000 11111 0 1 0 1 0 11 00000 11 0 1 0 1 0 11111 00000 1111 0 1 0 1 0 1111 0000 111111 0 1 0 1 0 111 000 111 0 1 0 1 0 111111 000 11111 0 1 0 1 0 11111 00 1111 0 1 0 1 00 1 000000 1 0 1 0 1 00 1111 000000 111 0 1 0 1 00 111 00000 11111 0 1 0 1 00 11 0000 11 0 1 0 1 00 11111 0000 … … … Và mỗi dòng chỉ thuộc một bảng, cách xác định: K= ((số dòng -1) MOD 3)*3 Các phép toán: -/phép trừ, */phép nhân, MOD/phép lấy dư Với K là giá trị tương ứng của bảng 1, bảng 2 và bảng 3: Bảng 1 0 Bảng 2 3 Trang 90 Bảng 3 6 3.3. Ứng dụng mã vạch PDF417 trong phân hệ quản lý điểm trong phần mềm quản lý đào tạo: Như đã trình bày trong chương một, vấn đề đặt ra là giải quyết tình trạng nhập điểm hiện nay trong phòng đào tạo cần có phương pháp hiệu quả hơn để thay thế. Ứng dụng công nghệ mã vạch hai chiều PDF417 để giải quyết vấn đề nhập điểm là phương pháp khả thi mà đảm bảo được hiệu quả công việc cũng như giảm đáng kể thời gian nhập liêu. Mã PDF417 có khả năng lưu trữ lượng thông tin rất lớn, đủ để mã hóa dữ liệu điểm của sinh viên trên một tờ A4. Đồng thời, thời gian đọc mã vạch của các thiết bị quét là nhanh hơn rất nhiều so với việc nhập liệu điểm bằng tay thậm chí nhanh hơn rất nhiều cả cách nhận dạng phiếu điểm theo kiểu đánh dấu. Với cách dùng phiếu điểm bằng đánh dấu, ta phải quét bằng máy quét sau đó chạy phần mềm nhận dạng. Công việc đó có nhanh cũng mất hai phút cho một phiếu điểm. Trong khi đó việc đọc nhờ máy đọc mã vạch chỉ mất không đến 1 giây. . Điều này không những tiện lợi cho giáo viên phụ trách lớp môn học mà còn hỗ trợ tối đa cho nhân viên phòng đào tạo trong quá trình quá trình nhập điểm. Khả năng ứng dụng mã vạch hai chiều PDF417 trong việc mã hoá, nhận dạng trong phân hệ quản lý điểm thi thể hiện cụ thể là: a. Khả năng lưu trữ thông tin: Một mã vạch PDF417 có thể lưu trữ rất nhiều thông tin và dữ liệu chứa trong biểu tượng cũng rất đa dạng. Quá trình mã hóa dữ liệu trong biểu tượng PDF417 thực hiện được với mọi ký tự trong bộ mã ASCII (America Standard Code for Information Interchange - một bộ ký tự dùng cho máy tính bao gồm 96 chữ thường và hoa cộng với 32 ký tự điều khiển không in ra) và các ký tự mở rộng, ký tự điều khiển. Nội dung lưu trữ trong biểu tượng cũng không bị giới hạn như các loại mã vạch khác. PDF417 có thể mã hóa hầu hết các loại dữ liệu như: văn bản, dữ liệu nhị phân, dấu vân tay, chữ ký, các số … Với khả năng đó, mỗi mã vạch nhỏ cỡ một con tem có thể lưu trữ toàn bộ nội dung một bảng điểm (khổ A4) bao gồm mã môn học, mã kỳ thi, mã thí sinh và điểm thành phầncủa họ Trang 91 b. Khả năng sửa lỗi: Điểm nổi bật của PDF417 là khả năng sửa lỗi - một yêu cầu không thể thiếu do thực tế đặt ra đối với mọi phương thức mã hóa và truyền tin, khi mà thông tin luôn có nguy cơ bị tổn thất hoặc làm sai lệch do các nguyên nhân khách quan, chủ quan. Hiện tại, có 9 mức độ sửa lỗi khác nhau và có thể sửa được số lượng thông tin bị lỗi ở những mức độ khác nhau do những biến đổi vật lý, hóa học gây ra nhờ những phép tính thích hợp được thực hiện trong quá trình mã hóa. Tối đa, mỗi biểu tượng có thể bị hỏng một nửa mà vẫn có thể khôi phục thông tin chứa trong nó. Hình 3.9:các mức độ sửa lỗi c. Lưu thông tin số trên giấy: Việc chuyển dữ liệu thành mã vạch hai chiều gồm hai bước mã hóa: - Mã hóa bậc cao: Dữ liệu được chuyển đổi thành các từ mã (Codeword) có giá trị trong khoảng từ 0 đến 928 bao gồm cả tính toán các từ mã sửa lỗi. Trang 92 - Mã hóa bậc thấp: giá trị của mỗi từ mã được chuyển đổi thành các X-Sequence thể hiện dưới dạng các vạch và khoảng trống. Sau đó, Sau khi được mã hóa, các bộ chuyển định dạng sẽ in chúng lên giấy vừa đảm bảo thuận tiện cho công việc vừa đảm bảo an toàn dữ liệu và có thể sử dụng lại. Các máy tính có thể đọc dữ liệu và xử lý chúng sau khi tiếp nhận từ các thiết bị đọc mã vạch. 3.4. Khảo sát: Qua khảo sát về cách lập bảng điểm và nhập bảng điểm ta thấy: - Bảng điểm được lập theo một định dạng như hình 3.10. Bảng điểm của một lớp môn học gồm một số tờ ghi họ tên, mã sinh viên, điểm thành phần. Do đó, số lượng sinh viên trên mỗi tờ là cố định, do đó có thể xác định được độ lớn của dữ liệu. - Giáo viên lập bảng điểm ngoài các thông tin quan trọng nhất là mã sinh viên, điểm thành phần còn có mã kỳ thi và hệ số điểm thành phần phục vụ tính điểm tổng hợp. Sau đó, bảng điểm được nộp cho phòng đào tạo và nhân viên phòng đào tạo trực tiếp nhập bảng điểm vào cơ sở dữ liệu của trường. Nhân viên phòng đào tạo nhập điểm cho các sinh viên thông qua các mã sinh viên tương ứng trong cơ sở dữ liệu của nhà trường. Do đó để giải quyết vấn đề bài toán, ta có thể đưa bài toán về việc mã hóa dữ liệu (trong quá trình lập bảng điểm của giáo viên) và giải mã dữ liệu (trong quá trình nhập điểm của nhân viên phòng đào tạo). - Quá trình vào điểm hiện này trong các trường Đại học có sự hỗ trợ của ứng dụng trực tuyến. Sau khi lập bảng điểm giáo viên gửi cho phòng đào tạo thông qua các ứngdụng trực tuyến. Sử dụng các ứng dụng trực tiếp hiện nay đã giảm áp lực nhập điểm thủ công cho nhân viên phòng đào tạo phụ trách nhập điểm, hiệu quả công việc tốt hơn, nhưng trong đó vẫn còn một số vấn đề: a. Nhân viên phòng đào tạo luôn phải theo sát hệt thống, kiểm tra lớp môn học nào đã được gửi bảng điểm, và đưa yêu cầu nộp bảng điểm đến giáo viên khi đến hạn phải nộp. Do quá trình nhập điểm của giáo viên tại nhà không có cơ chế kiểm tra lỗi nên Trang 93 có thể sảy ra sai sót. Nhập điểm qua ứng dụng trực tuyến không có xác thực của giáo viên( chữ ký). Vì vậy nhân viên phòng đào phải in bảng điểm và yêu cầu giáo viên đến ký. b. Giáo viên ngoài việc bảng điểm nộp cho phòng đào tạo qua các ứng dụng trực tyến thì cần phải lên phòng đào tạo ký nhận đã nộp bảng điểm Trang 94 - Hình 3.10: Mẫu bảng điểm Trang 95 3.5. Giải pháp cho việc nhập điểm sinh viên tại phòng đào tạo các trường đại học cao đẳng: Giải pháp cho vấn đề trên là ứng dụng công nghệ nhập liệu tự động ở đây chúng ta sử dụng công nghệ mã vạch hai chiều PDF417. Xây dựng phần mềm hỗ trợ lập bảng điểm cho giáo viên và phần mềm hỗ trợ nhập điểm cho nhân viên phòng đào tạo. Quy trình làm điểm được tiến hành như sau: - Các giáo viên được cung cấp một phần mềm chạy trên máy cá nhân của mình. - Giáo viên kết nối máy tính cá nhân vào hệ thống quản lý đào tạo qua mạng và đăng nhập với tài khoản của mình. - Hệ thống hiển thị danh sách các lớp môn học của giáo viên và tải danh sách thí sinh về máy tính cá nhân. - Giáo viên nhập điểm thành phần, điểm cuối môn, tự khai báo các trọng số cho các điểm thành phần và phần mềm tính điểm tổng hợp tự động tương tự như bảng tính. - Giáo viên in bảng điểm, phần mềm ngoài tạo bảng điểm như bình thường còn mã hoá bảng điểm thành một mã PDF417 in lên mép trên của bảng điểm rồi ký tên và nộp cho phòng đào tạo. - Phòng đào tạo sử dụng máy đọc mã vạch bấm một nút để nhập toàn bộ bảng điểm. Phần mềm giải mã bảng điểm và đấy vào cơ sở dữ liệu. Phương thức này có rất nhiều ưu điểm - Thứ nhất, nó giải phóng phòng đào tạo ra khâu khai báo các điểm thành phần, trọng số, để giảng viên có quyền cao trong quá trình tổ chức giảng dạy và đánh giá. - Thứ hai, giải phóng phòng đào tạo khỏi khâu nhập điểm. Việc nhập bảng điểm vô cùng đơn giản, chỉ mất dưới 1 giây cho một bảng điểm. Trang 96 - Thứ ba, không phải nhận bảng điểm, nhập điểm, in điểm rồi mời từng giáo viên lên ký bảng điểm. Giáo viên ký trước rồi mới vào điểm. Điều này an toàn hơn. Ở một trường đại học, do điểm thành phần giáo viên nhập, nhưng điểm cuối môn lại do phòng đào tạo nhập nên phòng đào tạo phải gửi ngược điểm cuối môn cho giáo viên tổng hợp nốt với điểm cuối kỳ khiến phòng đào tạo rất khó kiểm soát giáo viên có sửa điểm cuối kỳ khi in bảng điểm để ký hay không. - Thứ tư, vì mã vạch đã có thông tin về mã môn, mã kỳ thi nên không gây nhầm lẫn. Đã từng xảy ra trường hợp import một bảng điểm excel đã nhầm môn nọ với môn kia. Như vậy, bài toán giải quyết vấn đề lập bảng điểm và nhập điểm sinh viên tại các phòng đào tạo của các trường đào tạo. Bài toán bao gồm hai phần: - Hỗ trợ cho giáo viên lập bảng điểm: Đầu vào: file gồm mã sinh viên và điểm thành phần Đầu ra : mã vạch PDF417 mã hóa thông tin đầu vào - Hỗ trợ nhân viên phòng đào tạo nhập điểm: Đầu vào : Bảng điểm có mã vạch PDF417 mã hóa thông tin điểm Đầu ra : file gồm mã sinh viên và điểm thành phần tương ứng Trang 97 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ LẬP BẢNG ĐIỂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH PDF417 4.1. Phân tích thiết kế các ca sử dụng trong ứng dụng hỗ trợ lập bảng điểm: Tác nhân Vải trò – nhiệm vụ Giáo viên Là người sử dụng hệ thống sinh ra bảng điểm. Giáo viên có trách nhiệm nhập danh sách sinh viên, danh sách lớp môn học mà mình quản lý. Giáo viên nhập điểm thành phần của sinh viên và hệ số điểm của môn học. a. Biểu đồ tuần tự hệ thống: Trang 98 Hình 4. 1: Biểu đồ tuần tự hệ thống b. Mô tả các chi tiết các thao tác: Tác nhân: Giáo viên Hành động: - Chọn lớp môn học: Giáo viên chọn lớp môn học từ danh sách các lớp môn học do mình phụ trách. - Hiện thị danh sách các sinh viên: Giáo viên sau khi chọn lớp môn học, hệ thống tự động load danh sách sinh viên thuộc lớp môn học đó. - Nhập hệ số điểm: Giáo viên nhập hệ số các điểm thành phần của môn học Giáo viên :System 1. Chọn lớp môn học 2. hiện thị danh sách các sinh viên 4. nhập điểm thành phần 5. hiện thị bảng điểm 6. in bảng điểm 3. nhập hệ số điểm Trang 99 - Nhập điểm thành phần: Giáo viên nhập điểm thành phần của từ học sinh thuộc lớp môn học - Xem bảng điểm: Cho phép giáo viên xem bảng điểm của các sinh viên thuôc lớp môn học do mình phụ trách - In bảng điểm: Cho phép giáo viên in bảng điểm. c. Sơ đồ liên kết: Hình 4. 2: Sơ đồ liên kết Giáo viên frmLapBĐ Bảng điểm DK_LapBĐ DS sinh viên thuộc lớp môn học SV - LMH DiemThanhPhan Trang 100 d. Biểu đồ lớp: Hình 4.3: Biểu đồ lớp e. Thiết kế lớp: Lớp các thực thể: Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Giải thích MaSV Char 10 Mã sinh viên MaMonHoc Char 10 Mã môn học MaLMH Char 10 Mã lớp môn học DiemTB Float 4 Điểm trung bình môn học TrongSo Float 2 Trọng số của điểm thành phần NgayBatDau Datetime Ngày bắt đầu của lớp môn học NgayKetThuc Datetime Ngày kết thúc của lớp môn học NgaySinh Datetime Ngày tháng năm sinh của sinh viên QueQuan String 50 Quê quán sinh viên Bảng điểm MaSV MaLopMonHoc frmLapBĐ DK_LapBĐ TaoBangDiem () DiemTB TinhTB () MaSV DS SinhVien TenSV NgaySinh QueQuan … MaSV SV-LMH MaLMH NgayBatDau NgayKetThuc … ThemDTP () Diem_Thanh_Phan TrongSo MaMonHoc ThemTS () ThayDoiTS () XoaTS () Trang 101 f. Giao diện: Chương trình hỗ trợ lập bảng điểm được sử dụng bởi giáo viên phụ trách lớp môn học, thực hiện việc tạo bảng điểm và sinh mã PDF417. Phần mềm chạy trên các môi trường như sau: - Sử dụng hệ điều hành XP - WEBserver: IIS của Microsoft - Môi trường sử dụng: WEB sử dụng Firefox từ 2.0 trở lên - Cở sở dữ liệu sqlserver2005 - .NET Framerword2.0 .Net Framework là môi trường phát triển phần mềm giúp các lập trình viên có thể xây dựng các ứng dụng WEB nhanh và hiệu quả trên rất nhiều các ngôn ngữ lập trình: VB.Net, C#, ASP.Net, Jscript .Net … do đó, ứng dụng của em tập trung phát triển trên môi trường phát triển .Net Framework2.0 Sau đây là minh hoạ giao diện chính của phần mềm Trang 102 - Giao diện chọn lớp môn học: hình 4.4: Giao diện chọn lớp môn học Trang 103 - Giao diện nhập điểm sinh viên: hình 4.5: Giao diện nhập điểm sinh viên: Trang 104 - Giao điện bảng điểm được in ra như sau: - hình 4.5: Giao diện bảng điểm: Trang 105 KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc một cách nghiêm túc, tôi đã tiến hành phân tích thiết kế chức năng tổ chức thi và cập nhập điểm – đây là một trong những phân hệ quan trọng của hệ thống quản lý đào tạo theo Hệ thống tín chỉ cho các trường Đại học – và ứng dụng công nghệ mã vạch hai chiều PDF417 trong nhập điểm tự động. Việc phân tích bài toán quản lý đào tạo, khóa luận đã thực hiện từ mô tả hệ thống, phân tích chi tiết các ca sử dụng đến thiết kế biểu đồ lớp cho từng ca sử dụng liên quan đến vấn đề quản lý thi và cập nhập điểm. Quá trình thực hiện luận văn giúp tôi tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến công nghệ mã vạch và khả năng ứng dụng của mã vạch cũng như mã vạch PDF417 nói riêng trong đời sống mà hỗ trợ lập bảng điểm và nhập điểm là một ứng dụng rất hiệu quả. Trong khoá luận cũng đã trình bày phân tích và thiết kế phần mềm sinh bảng điểm có tích hợp mã vạch PDF417 và giải mã để nhập điểm. Chương trinh có giao diện thuận tiện cho người sử dụng, thực hiện tạo bảng điểm dễ dàng, sinh mã chính xác. Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm nghiệp vụ quản lý còn có nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện khóa luận chỉ giới hạn ở một số nghiệp vụ Trong thời gian tới, trong khuôn khổ các công việc tiếp theo ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển Công nghệ Phần mềm, chúng tôi sẽ hoàn chỉnh nốt công việc xây dựng phần mềm này để có thể chuyển giao cho người sử dụng cuối cùng Trang 106 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] Lê Đăng Nguyên (2004). Luận văn Thạc sĩ: Phát triển hệ thống quản lý đào tạo trường đại học Hải Phòng bằng công nghệ hướng đối tượng – Đại học Công nghệ - ĐHQGHN [2] Nguyễn Văn Vy (2002). Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiệ đại, hướng cấu trúc – hướng đối tượng. NXB Thống kê Hà Nội. [3] Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống quản lý đại học (SEMIS). Trung tâm nghiên cứu và phát triển phần mềm (SELAB) – Đại học Công nghệ - ĐHQGHN (2005). [4] Nguyễn Văn Ba(2005). Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và C++. NXB đại học Quốc gia HN [5] Tài liệu tiếng anh: [6] Automatic identification and data capture - Bar code symbology specifications - PDF417. ISO/IEC WD1(1998) Grady Booch, James Rumbaugh, Ivar Jacobson(2005).Unified Modeling Language User Guide.2nd Edition [7] Trang 107 Lời cảm ơn Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc bịêt giáo viên hướng dẫn – thầy giáo Đào Kiến Quốc, đã hết lòng dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập ở trường cũng như trong giai đoạn thực hiện khóa luận này. Đồng thời em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các anh chị trong Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Phần mềm (SELAB) – Trường Đại học Công nghệ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận, cho phép tham khảo, truy cập hệ thống, cung cấp thiết bị để thử nghiệm giải pháp. Sinh viên: Nguyễn Vương Hiệp Trang 108 Tóm tắt nội dung khóa luận Trong các trường Đại học hiện nay, công việc tổ chức thi và cập nhập điểm là công việc diễn ra sau mỗi học kỳ. Đây là công việc đòi hỏi rất nhiều thời gian, số người tham gia cũng như đòi hỏi sự chính xác cao. Khóa luận này bước đâu nghiên cứu công tác quản lý tổ chức thi và cập nhập điểm thi nhằm mục đính tăng hiệu quả và chất lượng công tác nhập điểm, giảm thời gian làm cho giáo viên cũng như cán bộ phòng đào tạo. Hệ thống quản lý tổ chức thi và cập nhập điểm là một trong các thành phần quan trọng trong phần mềm quản lý đào tạo. Để thực hiện các giải pháp lên điểm tự động, vấn đề tổ chức hệ thống quản lý thi phải đi trước một bước. Vì vậy khoá luận không chỉ nghiên cứu giải pháp nhập liệu dùng mã vạch 2 chiều PDF417 mà còn phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thi và quản lý điểm. Khóa luận này sử dụng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng sử dụng ngôn ngữ mô hình hóa URL. Trong khóa luận này, chúng tôi đã thực hiện được các công việc sau:  Phần tích và thiết kế hướng đối tượng bằng ngông ngữ mô hình hóa ULM với phân hệ là tổ chức thi và quản lý điểm .  Giới thiệu về mã vạch và công nghệ mã vạch hai chiều chuẩn PDF417  Phân tích thiết kế chương trinh sinh bảng điểm có tích hợp mã vạch PDF417 trong ứng dụng hỗ trợ lập bảng điểm và nhập điểm tự động từ mã vạch PDF417 Trang 109 Các từ viết tắt BANGTHEODOIDE bảng theo dõi đề DIEM điểm DSCAMTHI danh sách cấm thi DSDANGKYHOCLAI danh sách học lại DSKYTHI danh sách thi DSPHONGTHI danh sách phòng thi DSTHI danh sách thi GIANGDUONG giảng đường GVGD giáo viên giảng dạy KYTHI kỳ thi LICHTHI lịch thi LOP lớp LOPMH lớp môn học NHATKYTHI nhật ký thi SINHVIEN sinh viên SOCBCOITHI số cán bộ coi thi THAMSODIEM tham số điểm TKB thời khóa biểu TKECOITHI thống kê coi thi YCAUCOITHI yêu cầu coi thi PDF portable document file Trang 110 Mục Lục: CHƯƠNG I:ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1 1.1. Nhập liệu tự động ................................................................................................2 1.2. Nhập điểm trong hệ thống quản lý đào tạo...........................................................3 1.3. Giải pháp nhập liệu mới cho hệ thống quản lý đào tạo .........................................5 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ...................6 2.1. Mô tả hệ thống:....................................................................................................6 2.1.1. Các chức năng nghiệp vụ: .............................................................................6 2.1.2. Phân tích các ca sử dụng: ............................................................................10 2.1.2.1. Xác định các tác nhân nghiệp vụ: .........................................................10 2.1.1.2. Các thực thể nghiệp vụ: ........................................................................10 2.1.2.3. Các ca sử dụng nghiệp vụ: ....................................................................14 2.1.2.3.1. Ca sử dụng nghiệp vụ “lập lịch thi”:...................................................14 2.1.2.3.2. Ca sử dụng nghiệp vụ “Điều hành thi”:.................................................16 2.1.2.3.3. Ca sử dụng nghiệp vụ “Quản lý diểm”:................................................17 2.1.2.4. Mô tả chi tiết các ca sử dụng: ...............................................................19 2.1.2.4.1. Chi tiết ca sử dụng “Lập lịch thi”: ......................................................19 1) Ca sử dụng “Lập danh sách các kì thi ”..........................................................20 2) Ca sử dụng “Lập danh sách các phòng thi” ....................................................21 4) Ca sử dụng “Lập lịch thi dự kiến”..................................................................22 5) Ca sử dụng “Lập lịch thi chính thức”.............................................................22 6) Ca sử dụng “Xác định số cán bộ coi thi”........................................................23 7) Ca sử dụng “Lập danh sách cán bộ coi thi”....................................................24 8) Ca sử dụng “Theo dõi việc ra đề thi và đáp án” .............................................25 9) Ca sử dụng “Lập danh sách thi”.....................................................................25 10) Ca sử dụng “Lập danh sách cấm thi” ...........................................................27 Trang 111 2.1.2.4.2. Chi tiết ca sử dụng “Điều hành thi ”: ....................................................28 1) Ca sử dụng “Cập nhật nhật ký thi”.................................................................28 2) Ca sử dụng “Thống kê số giờ coi thi” ............................................................29 3) Ca sử dụng “Thống kê cán bộ bỏ coi thi không có lý do” ..............................30 2.1.2.4.3. Chi tiết ca sử dụng “Quản lý điểm”: .....................................................32 1) Ca sử dụng “Cập nhật tham số điểm” ............................................................32 2) Ca sử dụng “Import điểm ”............................................................................33 3) Ca sử dụng “Cập nhật điểm ” ........................................................................34 4) Ca sử dụng “Tổng hợp điểm” ........................................................................34 5) Ca sử dụng “In bảng điểm môn học” .............................................................35 6) Ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân”...............................................................35 2.2. Phân tích thiết kế hệ thống:................................................................................37 2.2.1. Phân tích các ca sử dụng: ............................................................................37 2.2.1.1 Quản lý và điều hành thi cử ..................................................................37 2.2.1.1.1. Ca sử dụng “Cập nhật kỳ thi”.............................................................37 2.2.1.1.2. Ca sử dụng “Cập nhật phòng thi cho kỳ thi”......................................38 2.2.1.1.3 . Ca sử dụng “Xếp lịch thi dự kiến”....................................................40 2.2.1.1.4. Ca sử dụng “Xếp lịch thi chính thức”:................................................41 2.2.1.1.5. Ca sử dụng “Lên danh sách sinh viên dự thi”: ....................................42 2.2.1.1.6. ca sử dụng “Lập danh sách sinh viên bị cấm thi”: ..............................45 2.2.1.1.7. Ca sử dụng “Xác định số cán bộ coi thi”: ...........................................47 2.2.1.1.8. Ca sử dụng “Lập danh sách cán bộ coi thi”: .......................................49 2.2.1.1.9. Ca sử dụng “Theo dõi việc ra đề thi và đáp án”:.................................51 2.2.1.1.10. Ca sử dụng “Cập nhật nhật ký thi”:..................................................52 2.2.1.1.11. Ca sử dụng “Thống kê số giờ coi thi”: ..............................................53 2.2.1.1.12. Ca sử dụng “Thống kê số cán bộ bỏ coi thi không có lý do”: ...........55 2.2.2. Quản lý điểm..............................................................................................57 2.2.2.1. Ca sử dụng “Tham số điểm”.....................................................................57 Trang 112 2.2.2.2. Ca sử dụng “Cập nhật điểm” ....................................................................58 2.2.2.3. Ca sử dụng “Tổng hợp điểm” ...................................................................59 2.2.2.4. Ca sử dụng “Import điểm”........................................................................61 2.2.2.5. Ca sử dụng “In bảng điểm theo môn học” ................................................63 2.2.2.6. Ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân”..........................................................64 2.2.3. Thiết kế biểu đồ lớp cho từng ca sử dụng: ..................................................66 2.2.3.1. Thiết kế biểu đồ lớp “Quản lý và điều hành thi cử” : ............................66 2.2.3.1.1. Ca sử dụng “Cập nhật kỳ thi”:............................................................66 2.2.3.1.2. Ca sử dụng “Cập nhật phòng thi cho kỳ thi”:.....................................67 2.2.3.1.3. Ca sử dụng “Lập lịch thi dự kiến”: .....................................................67 2.2.3.1.4. Ca sử dụng “Lập lịch thi chính thức”: ................................................68 2.2.3.1.5. Ca sử dụng “Lên danh sách sinh viên dự thi”: ....................................68 2.2.3.1.6. Ca sử dụng “Lên danh sách sinh viên bị cấm thi”:.............................69 2.2.3.1.7. Ca sử dụng “Xác định số cán bộ coi thi”:.............................................70 2.2.3.1.8. Ca sử dụng “Lập danh sách cán bộ coi thi”: ......................................70 2.2.3.1.9. Ca sử dụng “Theo dõi việc ra đề thi và đáp án”:................................71 2.2.3.1.10. Ca sử dụng “Cập nhật nhật ký thi”: ..................................................71 2.2.3.1.11. Ca sử dụng “Thống kê số giờ coi thi”: .............................................72 2.2.3.1.12. Ca sử dụng “Thống kê số cán bộ bỏ coi thi không có lý do”: ...........72 2.2.3.2. Thiết kế biểu đồ lớp “quản lý điểm”: ....................................................73 2.2.3.2.1. Ca sử dụng “Cập nhật điểm”: ............................................................73 2.2.3.2.2. Ca sử dụng “Tổng hợp điểm”: ............................................................73 2.2.3.2.3. Ca sử dụng “Import điểm”: ................................................................74 2.2.3.2.4. Ca sử dụng “In bảng điểm theo môn học”: .........................................74 2.2.3.2.4. Ca sử dụng “In bảng điểm cá nhân”: .................................................75 CHƯƠNG III: MÃ VẠCH HAI CHIỀU PDF417 VÀ ƯNG DỤNG NHẬP LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO................................................................76 3.1. Tổng quan về mã vạch: ......................................................................................76 3.1.1. Mã vạch: .....................................................................................................76 Trang 113 3.1.2. Lịch sử phát triển: .......................................................................................76 3.1.3. Các dạng mã vạch phổ biến:........................................................................77 3.2. Mã vạch hai chiều PDF417:...............................................................................79 3.2.1. Giới thiệu mã vạch hai chiều PDF417: ........................................................79 3.2.2. Tổng quan : .................................................................................................80 Cấu trúc mỗi hàng của mã vạch PDF417 :.............................................................80 3.2.2.2. Cấu trúc mỗi cột của mã vạch PDF417 .................................................82 3.2.2.3. Codeword: ............................................................................................83 3.2.2.4. Mã hóa .................................................................................................83 3.3. Ứng dụng mã vạch PDF417 trong phân hệ quản lý điểm trong phần mềm quản lý đào tạo:........................................................................................................................90 3.4. Khảo sát: ...........................................................................................................92 3.5. Giải pháp cho việc nhập điểm sinh viên tại phòng đào tạo các trường đại học cao đẳng: 95 CHƯƠNG IV: ................................................................................................................97 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ LẬP BẢNG ĐIỂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH PDF417................................................................................97 4.1. Phân tích thiết kế các ca sử dụng trong ứng dụng hỗ trợ lập bảng điểm: ............97 KẾT LUẬN ..................................................................................................................105 Tài liệu tham khảo:....................................................................................................106

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH HÀI CHIỀU TRONG NHẬP LIỆU TỰ ĐỘNG.pdf
Luận văn liên quan