Là một bộ phận của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức truyền
thống của thanh niên được hỡnh thành trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của dân
tộc, nó được các thế hệ thanh niên Việt Nam kế tiếp nhau giữ gỡn và phỏt huy vỡ vậy
chỳng trở nờn trường tồn cùng lịch sử. Ngày nay trước những đổi thay của đất nước, giá
trị đạo đức truyền thống của thanh niên vẫn tiếp tục được khẳng định vị trí là cơ sở, nền
tảng trong việc xây dựng nền đạo đức mới, cuộc sống mới cho thanh niên Việt Nam nói
chung, sinh viên Việt Nam nói riêng.
117 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội tỡm kiếm việc làm và cỏc cơ hội giao lưu,
hợp tác với sinh viên các trường đại học trong nước cũng như ngoài nước. Tiếp tục thực
hiện định hướng mà Đoàn thanh niên Đại học Thái Nguyên đó đề ra: "Tuổi trẻ đại học Thái
Nguyên thi đua học tập, rèn luyện, vươn lên làm chủ khoa học, công nghệ, xung kích, tỡnh
nguyện, vỡ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vỡ tương lai tươi sáng của tuổi
trẻ".
Đối với việc học tập các môn khoa học Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh cần
thực hiện chủ trương của Đảng uỷ Ban giám đốc nhà trường là từng bước nâng cao chất
lượng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.3.2. Một số giải phảp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện
nay
2.3.2.1. Tăng cường sự lónh đạo của các cấp uỷ Đảng, Ban giám đốc, Ban giám
hiệu và các đoàn thể, các phũng ban đối với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện
nay
Vai trũ lónh đạo của các cấp uỷ Đảng, Ban giám đốc, Ban giám hiệu và hoạt động
phong trào của các tổ chức đoàn thể là rất quan trọng trong công tác giáo dục những giá
trị đạo đức truyền thống của thanh niên cho sinh viên. Nó có tác dụng định hướng, chỉ
đạo tổ chức thực hiện. Nguyên tắc ở đây là sự kết hợp vai trũ lónh đạo của Đảng uỷ, Ban
giám đốc, Ban giám hiệu và sức mạnh của các đoàn thể, các phũng ban trong cụng tỏc
giỏo dục đạo đức cho sinh viên.
Trong công tác giáo dục đạo đức và quản lý sinh viờn, Đảng uỷ, Ban giám đốc, Ban
giám hiệu các trường thành viên đóng vai trũ lónh đạo, định hướng nhận thức và hành
động, xây dựng chiến lược kế hoạch, chỉ đạo công tác thông qua hoạt động phong trào
của các tổ chức đoàn thể. Các cấp bộ Đảng trong các trường đại học, cao đẳng ở các
trường thành viên như: Đảng bộ trường, Đảng bộ khoa, Chi bộ khoa và Bộ môn phải
quan tâm sâu sát tới mọi hoạt động liên quan đến sinh viên để có phương hướng chỉ đạo,
xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh.
Một bộ phận hữu cơ có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu, tổ chức của Đảng trong
các trường đại học, cao đẳng đó là các Chi bộ sinh viên. Các Chi bộ sinh viên đang dần
tăng về số lượng trong các trường và đang ngày một khẳng định vai trũ của mỡnh trong
các lĩnh vực học tập, hoạt động phong trào. Mỗi đảng viên sinh viên đều cần trở thành
những đầu tầu gương mẫu trong học tập, sinh hoạt và rèn luyện đạo đức. Chính những
Đảng viên sinh viên do đặc thù của mỡnh, họ gần gũi và đồng đẳng, sẽ có tác dụng
khuyến khích, cổ vũ và tổ chức mọi hoạt động của sinh viên trong lớp, trong trường.
Đoàn thanh niên và Hội sinh viên có vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc giỏo dục
chớnh trị, tư tưởng đạo đức lối sống cho sinh viên. Đoàn thanh niên và Hội sinh viên
thông qua các hoạt động phong trào có tính định hướng giáo dục tư tưởng chính trị và
đạo đức cho sinh viên, đồng thời đưa sinh viên vào môi trường hoạt động thực tiễn để rèn
luyện bản lĩnh, nhận thức kỹ năng và kinh nghiệm sống.
Trong cơ cấu tổ chức của nhà trường, cần quan tâm, chú ý nâng cao hiệu quả hoạt
động của Phũng cụng tỏc học sinh sinh viờn, Phũng đào tạo. Hiện tại, những bộ phận này
ở một số trường hoạt động chưa thật sự hiệu quả, cũn xa rời sinh viờn, khụng kịp thời
nắm bắt tỡnh hỡnh diễn biến đạo đức trong sinh viên, chưa tham mưu được cho cấp uỷ và
Ban giám hiệu.
Công tác giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong nhà trường phải hướng tới phát
triển con người một cách toàn diện, thiết lập được quan hệ tốt đẹp và tiến bộ giữa con
người với con người, hướng con người tới cái đúng, cái thiện, cái đẹp.
Giáo dục đạo đức trong nhà trường là làm cho sinh viên nhận thức được những giá
trị đạo đức nào là cần thiết, có ý nghĩa thiết thực với bản thõn và xó hội trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; làm cho họ nhận thức được giá trị truyền
thống của dân tộc, của thanh niên là những giá trị đích thực, cao đẹp của mỗi người; phải
làm cho sinh viên nhận thức được sự cần thiết phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng,
nâng cao năng lực và phẩm chất để tiếp thu và phát huy những giá trị đạo đức truyền
thống trong bối cảnh mới, biết đấu tranh với những cái phản giá trị.
Những giá trị đạo đức truyền thống và các giá trị đạo đức mới cần giáo dục cho sinh
viên là những phẩm chất:
- Giàu lũng yờu nước, biết đặt lợi ích của mỡnh trong lợi ớch thống nhất của quốc
gia dõn tộc, cú lý tưởng cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng.
Yêu nước là giá trị đạo đức truyền thống hàng đầu của dân tộc và của thanh niên.
Ngày nay, yêu nước là yêu nền hoà bỡnh độc lập của dõn tộc, yờu chủ nghĩa xó hội, làm
cho dõn giàu, nước mạnh. Yêu nước là trung với Đảng, hiếu với dân, hiếu với gia đỡnh.
Trung, hiếu là hai giỏ trị nổi bật của đạo đức của con người, nếu thiếu nó, con người dễ
phản bội Tổ quốc, phản bội nhân dân, quay lưng lại với truyền thống gia đỡnh. Tỡnh yờu
nước phải biến thành hành động, trở thành nội lực quan trọng tạo nên tinh thần dân tộc, ý
chớ tự lập, tự cường, say mê, sáng tạo, trung thực trong lao động, học tập để đạt hiệu quả
cao. Tỡnh yờu nước phải biến thành hành động trong việc giải quyết đúng đắn mối quan
hệ giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng theo hướng hài hoà. Lợi ích cá nhân là điều kiện
nâng cao lợi ích xó hội, lợi ớch cộng đồng, và ngược lại nhằm thúc đẩy xó hội phỏt triển
theo hướng công bằng, nhân ái.
- Có lối sống nhân văn nhân ái, trung thực,có tinh thần xung kích tỡnh nguyện, vỡ
cộng đồng, có ý thức tập thể.
Nền kinh tế thị trường thực sự tao điều kiện cho cá nhân pháp triển nhưng cũng là
môi trường nuôi dưỡng bệnh cá nhân chủ nghĩa, sự ích kỷ hẹp hũi, làm xúi mũn lý tưởng
sống của sinh viên. Vỡ thế, giáo dục ý thức cộng đồng vừa nhằm phát huy giá trị đạo đức
truyền thống của thanh niên, vừa là nội dung quan trọng của giáo dục đạo đức cho sinh
viên trong bối cảnh mới hiện nay. Khi con người có tinh thần nhân văn, nhân ái sẽ không
làm điều bạc ác, xằng bậy, không xa vào các tệ nạn xó hội, biết phờ phỏn những thúi hư
tật xấu, lên án cái ác, cái thấp hèn.
- Có tinh thần chủ động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, tinh thần vượt khó...
Bên cạnh việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục những giá trị đạo
đức mới cho sinh viên như tính chủ động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, tinh thần vượt
khó…trong sinh hoạt, trong học tập để có tri thức chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng lao
động giỏi, thành thạo ngoại ngữ, tin học, có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ thể chất và
tinh thần lành mạnh để sinh viên tự khẳng định bản thân và hoà nhập vào xó hội hiện đại.
Việc khẳng định những giá trị đạo đức mới cùng với việc phát huy những giá trị đạo
đức truyền thống của thanh niên chính là điều kiện để sinh viên kết hợp được tinh hoa
dân tộc và truyền thống đạo đức của thanh niên với các giá trị tiên tiến trên thế giới, để
họ không những không bị mất gốc mà cũn phấn đấu vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật
hiện đại.
2.3.2.2. Tổ chức các phong trào hành động cách mạng, kích thích tính sáng tạo,
tính chủ động để sinh viên có thể tự lực giải quyết những vấn đề của chính mỡnh
Thanh niên nói chung, trong đó có sinh viên, có đặc tính là sôi nổi, hăng hái,
nhiệt tỡnh, thớch hoạt động tập thể, muốn vươn tới cái mới, cái tiến bộ, muốn được
cống hiến để được khẳng định. Chủ tich Hồ Chí Minh chủ trương tập hợp, đoàn kết
thanh niên thông qua phong trào hành động cách mạng nhằm tạo cho tuổi trẻ cơ hội
phát huy mọi tiềm năng ẩn chứa bên trong thành hành động. Phong trào cách mạng tự
bản thân nó có ý nghĩa to lớn đối với thanh niên. Thanh niên tạo nên sức mạnh cho
phong trào, phong trào lại là nơi đoàn kết, tập hợp, giáo dục, đào tạo, rèn luyện để
thanh niên trưởng thành.
Đoàn thanh niên là lực lượng tích cực, xung phong gương mẫu thực hiện những chủ
trương chính sách của Đảng, là người trực tiếp giúp Đảng giáo dục chủ nghĩa cộng sản
cho thanh niên, vận động thanh niên đi theo lý tưởng của Đảng, lôi cuốn tập hợp thanh
niên xung phong vào những nơi khó khăn, gian khổ nhất. Từ khi thành lập đến nay, Đoàn
luôn làm trũn vai trũ này của mỡnh. Tuy nhiờn, trong hoạt động của Đoàn, có khi này khi
khác cũn mang tớnh ỏp đặt bằng mệnh lệnh hành chính, việc giáo dục nhiều khi cũn
mang tớnh giỏo huấn bằng những khuụn sỏo cứng nhắc và hỡnh thức chủ nghĩa. Thực tế
cho thấy, những việc làm đối với thanh niên một thời trước đây đó tỏ ra thiếu sức thuyết
phục, thậm trớ ở mức độ nhất định cũn tạo ra những nhõn cỏch thụ động, thiếu bản sắc,
giả tạo.
Điều quan trọng hiện nay là phải thực hiện giáo dục bằng phương thức tổ chức các
phong trào, hướng dẫn, thuyết phục, tin cậy, hỗ trợ phát triển tài năng, kích thích tính
sáng tạo, tư duy độc lập, tính chủ động biểu hiện năng lực và phẩm chất, để thanh niên tự
lực giải quyết lấy những vấn đề của chính họ, từ đó hỡnh thành ý thức về nghĩa vụ, thỏi
độ trung thực và tận tuỵ, tính chủ động sáng tạo, tinh thần xung kích, tinh thần tập thể,
tính chu đáo, ân cần, tin cậy với những người xung quanh, biết bảo vệ và đấu tranh cho lẽ
phải, cho sự công bằng và các giá trị đạo đức [4, tr.3].
Đẩy mạnh các hoạt động của Đoàn thanh niên và Hội sinh viên, thực hiện giáo
dục đạo đức truyền thống của thanh niên trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên
bằng phương thức tổ chức các phong trào hành động cách mạng, kích thích tính sáng
tạo, tính chủ động để sinh viên có thể tự lực giải quyết lấy những vấn đề của chính
mỡnh. Đoàn thanh niên và Hội sinh viên phải tỡm mọi cỏch để gây dựng một phong
trào thanh niên to lớn và mạnh mẽ, thông qua các phong trào, tập hợp và dẫn dắt để
thanh niên thể hiện tích tích cực chủ thể, củng cố ý chớ, niềm tin vào giỏ trị đạo đức
truyền thống, giá trị đạo đức của thanh niên, tích cực rèn luyện xây dựng đạo đức mới.
Đoàn, Hội cần tiếp tục triển khai tốt các phong trào "Sinh viờn tỡnh nguyện", phong
trào "Thi đua học tập tốt" và phong trào "Sáng tạo trẻ", “Học tập và làm theo lời Bác”,
“3 có, 3 không”, đẩy mạnh các phong trào hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao
…
Triển khai cuộc vận động "Học tập và làm theo lời Bác" thành phong trào sinh viên
rèn đức, luyện tài.
Hoạt động của Đoàn và Hội sinh viên trong nội dung rèn đức bao gồm:
Giỏo dục ý thức kiờn định lý tưởng "độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội”; sẵn sàng
hy sinh vỡ Tổ quốc, vỡ nhõn dõn, phấn đấu vỡ mục tiờu "Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng
bằng, dõn chủ văn minh", kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu và hành động phá hoại sự
nghiệp xây dựng và bảo Tổ quốc.
Xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, trung thực, tiết kiệm trong tiêu
dùng khụng xa hoa, lóng phớ, chống lối sống lại căng, thực dụng; chống chủ nghĩa cá
nhân và tỡnh trạng mất đoàn kết, kính trọng người lớn tuổi, kính trọng thầy cô giáo; chia
sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn; tích cực tham gia các phong trào các hoạt động của
đoàn, của Hội, các hoạt động xó hội, cỏc hoạt động tỡnh nguyện vỡ cộng đồng; giữ gỡn
và phỏt huy bản sắc văn hoá dân tộc tiếp thu có chọn lọc văn hoá thế giới; đấu tranh,
phũng chống cỏc tệ nạn xó hội.
Biện pháp thực hiện gồm:
Đẩy mạnh công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, bồi dưỡng lũng yờu nước, yêu
chủ nghĩa xó hội; tổ chức cỏc đợt sinh hoạt chính trị, các hoạt động giáo dục truyền
thống nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn. Đổi mới các hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục về
chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng lý luận chớnh trị, cỏc chủ
trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các chương trỡnh, cỏc hoạt động của Đoàn
thanh niên, Hội sinh viên và ngành giáo dục. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo
dục pháp luật, giáo dục ý thức cụng dõn, giỏo dục lối sống, nếp sống văn minh, lành
mạnh.
Tổ chức cho sinh viên đăng ký thi đua và thực hiện tiết kiệm trong sinh hoạt, học
tập. Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng với nội dung xây dựng "ký túc xá xanh
- sạch - đẹp", "nhà trọ văn hoá". Đấu tranh với các hành vi vi phạm phỏp luật, cỏc tệ nạn
xó hội; phũng, chống đua xe và cổ vũ đua xe trái phép.
Đặc biệt, Đoàn và Hội sinh viên cần đẩy mạnh phong trào "sinh viên tỡnh nguyện".
Phỏt triển về quy mụ, loại hỡnh cỏc phong trào sinh viờn tỡnh nguyện vỡ cộng đồng
(tỡnh nguyện tại chỗ, tỡnh nguyện quanh năm) góp phần phát triển kinh tế, giữ gỡn trật
tự an toàn giao thụng, vệ sinh mụi trường, xây dựng nền quốc phũng toàn dõn bảo vệ Tổ
quốc. Tập trung tổ chức tốt các hoạt động tỡnh nguyện tại chỗ, trong nhà trường và trên
địa bàn dân cư. Thường xuyên tổ chức các “ngày thứ bảy tỡnh nguyện”, “ngày chủ nhật
xanh”, cỏc hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, các hoạt động nhân
đạo, từ thiện "vỡ cuộc sống cộng đồng", "hiến máu nhân đạo"…
Đẩy mạnh các phong trào hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trong sinh
viên.
Về nội dung luyện tài:
Ra sức học tập, nghiờn cứu khoa học, nõng cao trỡnh độ chính trị, học vấn, chuyên
môn, nắm vững kiến thức khoa học. Xác định thái độ, động cơ học tập đúng đắn, trung
thực, có tinh thần vượt khó trong học tập, kiên quyết đấu tranh với những tiêu cực trong
học tập, thi cử; chống chây lười, thụ động, ỷ lại, thiếu sáng tạo.
Về biện pháp thực hiện luyện tài:
Tổ chức các hoạt động giáo dục về thái độ, động cơ học tập đúng đắn trong sinh
viên.
Đẩy mạnh phong trào "thi đua học tập tốt", phong trào "sáng tạo trẻ", các hoạt động
hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học, tổ chức các cuộc thi Ôlympic các môn học, các hội
nghị nghiên cứu khoa học… tạo môi trường thuận lợi để hội sinh viên, sinh học hỏi, trau
dồi kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học, vận động các
nguồn lực xây dựng, duy trỡ và mở rộng cỏc quỹ khuyến học, khuyến tài để hỗ trợ những
hội viên, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi và các tài năng trẻ.
Tập trung thực hiện có hiệu quả phong trào “3 có, 3 không”.
Thông qua các hoạt động của tổ chức Đoàn, Hội sinh viên, sinh viên tích cực tham
gia, chủ động, tự giáo dục bồi đắp những phẩm chất, kiến thức cần có, với “3 có” là:
Cú lũng yêu nước, yêu nhân dân, thể hiện qua hành động yêu tập thể chi hội, yêu
lớp, yêu nhà trường; yêu phũng ở, ký tỳc xỏ, nhà trọ, cụm dõn cư; yêu thương quý trọng
thầy cụ, bạn bố và nhõn dõn nơi cứ trú; không để kẻ xấu lợi dụng vỡ mục đích chống phá
chế độ và đất nước; tích cực đấu tranh chống "diễn biến hoà bỡnh" của cỏc thế lực thự
địch.
Có danh dự và trách nhiệm với hành động thể hiện ở việc thực hiện đầy đủ trách
nhiệm công dân đối với đất nước, địa phương nơi mỡnh cư trú, thực hiện đẩy đủ trách
nhiệm của người sinh viên đối với nhà trường; ăn mặc, giao tiếp, sinh hoạt lành mạnh có
văn hoá, bảo vệ của công; giữ gỡn, bảo vệ danh dự người sinh viên Việt Nam và sinh
viên trường mỡnh, khoa mỡnh, lớp mỡnh. Khụng làm điều gỡ tổn hại đến uy tín cá nhân,
uy tín của bạn học, lớp, khoa, nhà trường và hội sinh viên; đấu tranh với mọi biểu hiện,
hành vi tiêu cực trong lớp, khoa, nhà trường, nơi cư trú và ngoài xó hội.
Có kiến thức và kỹ năng thể hiện ở thái độ học tập chăm chỉ, sáng tạo; không vi
phạm quy chế thi cử; chủ động tham gia các hoạt động thực hành, thực tế, nghiên cứu
khoa học, rèn luyện kỹ năng sống (kỹ năng viết báo cáo khoa học, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng xin việc…).
Các tổ chức Đoàn, Hội sinh viên thực hiện tuyên truyền trực quan bằng bản tin, áp
phích, tờ rơi… và tuyên truyền gián tiếp qua các chương trỡnh phỏt thanh, cỏc tờ tin, giới
thiệu cỏc gương tiêu biểu…Tổ chức các hoạt động cụ thể để hội viên, sinh viên tham gia
như, tổ chức xây dựng chi hội chủ động công tác, chủ động học tập, thi phũng ở kiểu
mẫu, nhà trọ văn hoá, tổ chức các buổi nói chuyện thời sự, định hướng dư luận trong sinh
viên, tổ chức các diễn đàn sinh viên, các sinh hoạt truyền thống, các sinh hoạt chính trị…;
phong trào sinh viên giúp sinh viên (chia sẻ kinh nghiệm học tập, hỗ trợ giới thiệu nhà
ở…), phối hợp tổ chức cho sinh viên học tập tốt các đợt sinh hoạt công dân, sinh viên đầu
khoá, cuối khoá; tham gia các hoạt động xây dựng môi trường sư phạm, môi trường tự
nhiên, môi trường giáo dục của nhà trường. Tổ chức các diễn đàn, các hoạt động nhằm
định hướng thẩm mỹ ăn, mặc, giao tiếp cho sinh viên; thường xuyên phát động sinh viên
đấu tranh đối với mọi biểu hiện, hành vi tiêu cực trong lớp, khoa, nhà trường nơi, cư trú
và ngoài xó hội.
Phỏt huy tớnh tớch cực xó hội của sinh viờn thụng qua việc thành lập đội sinh viên
xung kích giữa gỡn an ninh trật tự trong trường, trong ký tỳc xỏ và ngoài xó hội.
Tăng cường tổ chức các sinh hoạt học thuật cho sinh viên như tổ chức các diễn đàn,
hội thảo, sinh hoạt chuyên đề từ cấp chi hội đến cấp trường, cấp toàn Đại học, tổ chức các
diễn đàn, hội nghị trao đổi phương pháp học tập, sử dụng giảng đường, thư viện dành cho
sinh viên tự học, tự nghiên cứu, phát triển hệ thống câu lạc bộ môn học, ngành học, các
cuộc thi học thuật…
Thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện hoặc các diễn đàn về kỹ năng thực hành,
kỹ năng giao tiếp và những kỹ năng cần thiết phục vụ việc học tập, nâng cao kiến thức, tự
tạo việc làm sau khi tốt nghiệp. Tổ chức các lớp tập huấn, các buổi giới thiệu về các kỹ
năng viết, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng viết báo cáo khoa học, kỹ năng xây dựng
chuyên đề, luận văn tốt nghiệp… Tổ chức và vận động sinh viên tham gia các hoạt động
tập thể nhằm tạo môi trường cho sinh viên thực hành kỹ năng tổ chức, kỹ năng làm việc
nhóm và kỹ năng trong sinh hoạt tập thể.
Tổ chức các phong trào để sinh viên chủ động đấu tranh phũng chống tiờu cực, tệ
nan xó hội trong sinh viờn với “3 khụng” gồm:
Không tiêu cực trong thi cử với hành động không mang tài liệu và sử dụng tài liệu
trong thi cử (đối với những môn không được sử dụng tài liệu); không xin điểm, không
mua điểm; không trốn học, trốn tiết,
Khụng tệ nạn xó hội với hành động không tham gia chơi lô đề, không đánh bài bạc,
không sử dụng và tang trữ mua bán ma tuý, mại dâm, không đua xe, không cổ vũ đua xe,
không xem và truyền bá văn hoá đồi truỵ, không vào các trang Web không lành mành.
Không đứng ngoài phong trào sinh viên với hành động tích cực tham gia các hoạt
động văn hoá, thể thao, chủ động tham gia các hoạt động học thuật, tham gia tích cực các
hoạt động tỡnh nguyện, hoạt động xó hội.
Tổ chức Đoàn, Hội sinh viên thực hiện thông qua các hoạt động truyền thông, các
hoạt động cụ thể như tổ chức tuyên truyền, ký cam kết khụng vi phạm quy chế học tập và
thi cử; tổ chức thi đua học tập, nghiên cứu giữa các cơ sở hội, tổ chức các diễn đàn về
phũng, chống tiờu cực trong học tập và thi cử; phối hợp với thanh tra thường xuyên kiểm
tra tỡnh hỡnh chấp hành quy chế của hội sinh viờn, sinh viờn; thường xuyên phát động và
tổ chức tốt "kỳ thi nghiêm túc, chất lượng", không tổ chức "thăm hỏi" tiêu cực thầy cô
giảng dạy vỡ mục đích điểm thi. Tổ chức tuyờn truyền, ký cam kết khụng tham gia chơi
lô, đề, đánh bài bạc, ma tuý, mại dâm, đua xe và cổ vũ đua xe, xem truyền bá văn hoá đồi
truỵ, truy cập trang web không lành mạnh. Tổ chức các diễn đàn về tác hại của các tệ nạn
xó hội, phối hợp thường xuyên với các cơ quan chức năng kiểm tra hội viên, sinh viên.
Tăng cường giáo dục, cổ vũ, biểu dương, khen thưởng và bảo vệ hội viên, sinh viên
đó chủ động phản ánh tố giác, đấu tranh với các biểu hiện, hiện tượng tiêu cực nhất là
trong sinh viên.
2.3.2.3. Tăng cường đổi mới công tác giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh
Việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cần thực
hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng, của Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng khẳng định nhiệm vụ: “Tăng cường giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; cải tiến việc giảng dạy
và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường
[15, tr.110]. Thủ tướng Chính phủ đó phờ duyệt: “Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả
giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các
trường Đại học và Cao đẳng” tại Quyết định số 494/NĐ-TTg/2002. Bộ giáo dục và đào
tạo đó ra chỉ thị, từ năm 2004, các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
được đưa vào thi tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng. “Chiến lược phát triển thanh niên Việt
Nam đến năm 2010” đó đề ra chỉ tiêu là 90% thanh niên sinh viên trong nhà trường thực
hiện tốt chương trỡnh học tập lý luận chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Theo Công văn số 2488/BGD&ĐT - ĐH&SĐH ngày 25/3/2008, sinh viên từ khoá
tuyển sinh 2008, sẽ học ba môn lý luận chớnh trị bắt buộc gồm môn học “Những nguyờn
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” (nội dung được xây dựng trên cơ sở môn triết học
Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin và chủ nghĩa xó hội khoa học); mụn “Tư tưởng
Hồ Chí Minh”; môn “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” (nội dụng
được xây dựng trên cơ sở môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối phát triển
kinh tế - xó hội của Đảng).
Việc đổi mới công tác giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh cần chú trọng cả nội dung và phương pháp giảng dạy.
Về nội dung, cần bổ sung hoàn thiện cỏc kiến thức lý luận, cập nhập thụng tin phự
hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển mới của đất nước và tỡnh hỡnh quốc tế. Giảng viờn phải cú
kiến thức sõu, rộng ở nhiều lĩnh vực, phải gắn lý luận với giải quyết các vấn đề của thực
tiễn. Trên cơ sở giáo trỡnh quốc gia, cỏc trường biên soạn giáo trỡnh phự hợp với trường
mỡnh.
Về phương pháp, cần sinh động hoá môn học với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ
thuật. Giảng viên phải có khả năng truyền tải thông tin, khả năng sư phạm phù hợp với
đối tượng.
Hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy, "lấy người học làm trung tâm” đang phát
triển mạnh mẽ, nó cũng là một yếu tố khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại, đặc
biệt là một yêu cầu cấp bách của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
hiện nay [20, tr.7]. Trong bài "Một số phương hướng cải tiến phương pháp giảng dạy ở
Đại học" đăng trên Tạp chí phát triển giáo dục (số 3/2003), Bùi Ngọc Oánh có đề xuất
đổi mới phương pháp giảng dạy theo năm phương hướng: Thuyết trỡnh kết hợp với vấn
đáp, trực quan, nêu vấn đề; yêu cầu và tổ chức kiểm tra việc sinh viên đọc sách, sưu tầm
và nghiên cứu tài liệu; cải tiến và sử dụng tốt phương pháp báo cáo thảo luận (xemina);
tăng cường việc yêu cầu sinh viên làm các bài tập nghiên cứu, viết tiểu luận; nghiên cứu
vận dụng những phương pháp dạy học mới một cách thích hợp [44, tr.17].
Ngày 13/12/1999, Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đó ký quyết định số 42/QĐ-
BGD&ĐT về việc tổ chức cuộc thi Olympic các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh hai năm một lần, dành cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng. Đây là
một cách làm mới để đưa các môn này thấm nhuần vào sinh viên dưới hỡnh thức thi, sõn
khấu hoỏ sinh động và hấp dẫn, góp phần giải toả quan niệm thường gặp trong sinh viên
khi cho rằng các môn này là "khô khan, khó học". Các cuộc thi đó diễn ra hai năm một
lần. Sinh viên Đại học Thái nguyên đó tham gia, đạt kết quả tốt.
Bên cạnh đó, có thể áp dụng các hỡnh thức giảng dạy trực quan như tham quan bảo
tàng, di tích lịch sử cỏch mạng, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu lịch sử.
Công cụ hỗ trợ hiện đại cho đổi mới phương pháp là công nghệ thông tin. Giáo viên
có thể sử dụng giáo án điện tử, soạn bài trên máy tính, sơ đồ hoá bài học, chỉ điểm nội
dung, tóm tắt kiến thức. Sinh viên được yêu cầu tự học dưới sự hướng dẫn của giảng
viên. Việc học trên lớp sẽ là học kiến thức, đồng thời là học phương pháp tự học, học
cách phát hiện vấn đề và đưa ra các phương giải quyết án tối ưu, từ đó hỡnh thành
phương pháp, kỹ năng sáng tạo giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Cần quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các môn khoa học Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh. Giảng viên là chủ thể, là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng và hiệu
quả giảng dạy. Các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên cần có kế hoạch tuyển dụng,
tạo điều kiện thuận lợi cho các giảng viên đi thực tế hàng năm, học tập nâng cao trỡnh độ.
Tăng cường bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học để họ có thể sừ dụng các phương tiện kỹ thuật
hiện đại trong giảng dạy. Cần tăng cường các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập,
giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đạt kết quả cao.
2.3.2.4. Xõy dựng mụi trường xó hội lành mạnh, nhà trường nhõn văn , gia đỡnh văn
hoỏ
Môi trường xó hội lành mạnh, nhà trường nhân văn, gia đỡnh văn hoá là cơ sở, là
nền tảng trên đó hỡnh thành niềm tin, tỡnh cảm, hành vi đạo đức tốt đẹp của sinh viên,
cũng là nơi sinh viên thể hiện các hành vi đạo đức của mỡnh, thể hiện phẩm chất, nhõn
cỏch con người.
Môi trường xó hội lành mạnh đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa kinh tế, chính trị,
văn hoá - xó hội, đạo đức hướng đến mục tiêu vỡ hạnh phỳc của mỗi cỏ nhân của cả cộng
đồng.
Để xây dựng môi trường xó hội lành mạnh, từ gúc độ quốc gia, một mặt Đảng ta
chủ trương thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhằm phỏt triển
kinh tế xõy dựng xó hội giàu mạnh, đồng thời thực hiện công bằng xó hội trong từng
bước phát triển, thực hiện dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa, tiến
tới xó hội văn minh. Trong quỏ trỡnh đó, Đảng ta chú trọng kiện toàn cơ chế thị trường
thông qua việc hoàn thiện hệ thống luật pháp phù hợp với sự vận hành lành mạnh của thị
trường, hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, lành mạnh hoá các quan hệ xó
hội; thực hiện xõy dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa. Việc xõy dựng Nhà
nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa khụng chỉ là đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường
mà cũn là yờu cầu trong xõy dựng cỏc chuẩn mực đạo đức mới, đảm bảo tạo việc làm,
thu nhập chính đáng và cơ hội phát triển cho mọi người, trong đó có sinh viên. Tác động
tiêu cực về kinh tế - xó hội từ mặt trỏi của kinh tế thị trường đó ảnh hưởng tiêu cực tới
quan niệm, hành vi đạo đức ở sinh viên. Việc lành mạnh hoá môi trường xó hội, cụng
bằng, dõn chủ, cú kỷ cương pháp luật, tạo dư luận xó hội phờ phỏn những biểu hiện đạo
đức sai lệch sẽ có tác dụng củng cố niềm tin, ý chí phấn đấu trong sinh viên.
Nhà trường, học đường, ký tỳc xỏ, nhà trọ cũng chớnh là mụi trường xó hội thu nhỏ
của sinh viên, là môi trường đặc biệt của sinh viên.
Nhà trường là nơi đào tạo không những về kiến thức, mà cũn giỏo dục đạo đức lối
sống cho học sinh, sinh viên cho nên nhà trường cần phải giữ kỷ cương, nề nếp học
đường, tạo môi trường lý tưởng cho học sinh, sinh viên hỡnh thành và phỏt triển nhân
cách. Nhà trường nhân văn phải đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật học đường, dạy và học
đạt chất lượng cao, quan hệ thầy trũ trong sỏng trờn cơ sở tinh thần tôn sư, trọng đạo,
hiếu học, dân chủ. Mỗi giáo viên phải là những tấm gương sáng đầy thuyết phục để sinh
viên học theo.
Học đường là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động giáo dục, rèn luyện của sinh viên.
Cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, bỡnh đẳng giữa thầy và trũ, giữa sinh viờn với cỏn bộ
nhõn viờn trong trường trên cơ sở tôn sư, trọng đạo, phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Mối
quan hệ này đến lượt mỡnh lại tạo điều kiện cho quá trỡnh giảng dạy, học tập đạt hiệu
quả cao. Sự bỡnh đẳng trên nguyên tắc vừa đảm bảo được đạo lý thầy trũ truyền thống,
vừa tạo điều kiện dân chủ để phát huy tính sáng tạo, sự độc lập, có chủ kiến trong học tập
và nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Hiện nay, môi trường học đường ít nhiều đó bị cỏc tiờu cực của mặt trỏi nền kinh tế
thị trường xâm nhập, làm tha hoá một bộ phận cán bộ, giảng viên, sinh viên. Các hiện
tượng tiêu cực như: lười học, thiếu ý thức trờn giảng đường, tiếp thu thụ động, gian dối
trong học tập và thi cử, mua điểm, bán bằng…. đang trở thành vấn nạn. Phải "tăng cường
trật tự, kỷ cương, xây dựng, củng cố nền nếp, thực hiện trường ra trường, lớp ra lớp, thầy
ra thầy, trũ ra trũ, dạy ra dạy, học ra học. Phấn đấu để mọi hoạt động của nhà trường đều
có tác dụng giáo dục thiết thực và sâu sắc đối với học sinh, sinh viên" [21, tr.13]. Một
mặt nêu cao tinh thần trung thực, tự trọng của sinh viên, mặt khác cần có quy chế quản lý
chặt chẽ, xử lý nghiờm khắc những trường hợp vi phạm đối với cả giáo viên và sinh viên.
Cải tiến công tác thi cử, áp dụng phương pháp thi trắc nghiệm và làm bài tự luận ra đề thi
theo hướng gắn lý thuyết với thực hành, gắn với hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân của
sinh viên để hạn chế tỡnh trạng sao chộp bài thi, bài luận.
Để sinh viên nhận thức được tính thiết thực của việc học tập sẽ tự giác điều chỉnh
hành vi, không vi phạm quy chế học tập thi cử, nhà trường cần cần có chương trỡnh
đào tạo thiết thực, chú ý đào tạo theo mục tiờu sử dụng phự hợp, khắc phục tỡnh trạng
thiờn về trọng khoa cử, bằng cấp, khụng coi trọng hiệu quả thực tế. Trờn thực tế,
nhiều sinh viờn học giỏi, nhưng ra trường làm việc không hiệu quả bởi chương trỡnh
đào tạo nặng về lý thuyết, xa rời thực tế. Chớnh vỡ vậy, nhà trường cần kết hợp tạo
điều kiện cho sinh viên tham gia phát triển kinh tế để sinh viên thử nghiệm kiến thức
và bản lĩnh trong thực tế, kết hợp lý thuyết với thực hành, phỏt huy tớnh năng động,
sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm, vun đắp tinh thần yêu lao động và trực tiếp đóng góp
vào sự phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Việc làm này vừa góp phần đào tạo
sinh viên, vừa tạo nên sự gắn bó của các em với tập thể, với nhà trường hơn nữa.
Các chính sách ưu đói cũng cần thiết thực, phù hợp từng đối tượng (con em gia
đỡnh chớnh sỏch, thương binh liệt sĩ, vùng sâu, vùng xa, miền núi, nhà nghèo). Chính
sách thiên về ưu tiên cộng điểm, cắt xén chương trỡnh là việc làm khụng khoa học với
học đường, nó dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, bằng cấp không đúng thực chất. Sự ưu
đói nờn thực hiện qua việc miễn giảm học phớ, tăng học bổng, trợ cấp, tạo điều kiện về
tài liệu học tập, sách vở, thông tin, sinh hoạt, đi lại…
Cần mở rộng cụng tỏc tuyờn truyền, phũng chống các tệ nạn xó hội thâm nhập vào
môi trường sinh viên, đấu tranh phũng chống vi phạm phỏp luật và các tệ nạn xó hội
trong sinh viờn.
Hiện tại nhiều sinh viên đang gặp nhiều khó khăn về nhà ở do ký túc xá không đủ.
Việc một số sinh viên phải thuê nhà ở ngoài có thể dễ bị nhiễm thói hư, tật xấu. Vỡ thế
việc xõy dựng ký tỳc xỏ và nhà trọ sinh viờn văn hoá đang đặt ra rất cấp thiết.
Việc tổ chức có chất lượng, và phù hợp các hoạt động văn hoá, văn nghệ thể
thao, cung cấp cho sinh viên trong ký túc xá những món ăn tinh thần lành mạnh sẽ
góp phần xây dựng năng lực thẩm mỹ, tăng cường thể lực, hỡnh thành lối sống lành
mạnh trong sinh viờn. Tại ký tỳc xỏ Khoa Cụng nghệ thụng tin đang tồn tại mô hỡnh
đài phát thanh sinh viên ký tỳc xỏ, cú nội dung hướng dẫn sinh viên học tập, tạo môi
trường giao lưu, phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin, thời sự trong và ngoài nước,
thưởng thức các bài hát hay, các áng thơ, văn đẹp của sinh viên. Trong những năm
gần đây, các hội thi tiếng hát sinh viên, giải bóng đá sinh viên được tổ chức thường
xuyên đó tạo ra những sõn chơi lành mạnh. Từ đó, ngăn chặn các hủ tục lạc hậu, mê
tín, văn hoá đồi truỵ, kích động, bạo lực xâm nhập vào môi trường sinh viên.
Phỏt huy tớnh tớch cực xó hội của sinh viờn thụng qua việc thành lập đội sinh viên
xung kích giữ gỡn an ninh trật tự trong trường, trong ký tỳc xỏ và ngoài xó hội. Phỏt triển
về quy mụ, loại hỡnh cỏc phong trào sinh viờn tỡnh nguyện vỡ cộng đồng (tỡnh nguyện
tại chỗ, tỡnh nguyện quanh năm) góp phần phát triển kinh tế, giữ gỡn trật tự an toàn giao
thụng, vệ sinh môi trường, xây dựng nền quốc phũng toàn dõn bảo vệ Tổ quốc. Cú biện
phỏp phũng ngừa và xử lý kịp thời cỏc hành vi của cỏc thế lực thự địch tuyên truyền, lừa
bịp kích động lôi kéo sinh viên làm trái pháp lụât, gây mất ổn định chính trị, an ninh xó
hội.
Xây dựng tinh thần tương thân, tương ái, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong trong
học tập, trong sinh hoạt ở ký tỳc xỏ. Tỡnh cảm đạo đức là nền tảng cho việc thực hiện các
hành vi đạo đức trong thực tiễn.
Xây dựng môi trường gia đỡnh văn hoá, từ góc độ quốc gia, Đảng ta chủ trương
phát động phong trào xây dựng gia đỡnh văn hoá với mối quan hệ tỡnh cảm tốt đẹp, có
trật tự đạo đức trên dưới giữa các thành viên trong gia đỡnh, cú gia phong và thuần phong
mỹ tục của dõn tộc.
Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là môi trường đầu tiên, môi trường quan trọng, trong
đó mỗi cá nhân gắn bó, trưởng thành. Tổ ấm gia đỡnh cú tỏc dụng nuụi dưỡng tâm hồn
con người, hỡnh thành nhõn cỏch và định hướng quan niệm đạo đức, hành vi đạo đức.
Trong xó hội hiện đại, mỗi cá nhân tích cực tham gia vào đời sống xó hội để tự
khẳng định mỡnh. Với sinh viờn đó là các hoạt động học tập, làm thêm và tham gia
vào một số lĩnh vực khác. Trong quá trỡnh hoạt động này, sự tự ý thức cá nhân được
nâng cao, vai trũ của cỏ nhõn được khẳng định bên cạnh mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đỡnh dựa trờn cơ sở tỡnh thương huyết thống thiêng liêng, nghĩa vụ,
bổn phận, sự quan tâm đến nhau. Vào đại học, đa phần sinh viên sống xa gia đỡnh.
Đạo đức sinh viên là sự tiếp nối của đạo đức đó được hỡnh thành từ trong gia đỡnh.
Sự xa cỏch về địa lý cũng không hoàn toàn cắt đứt mọi ảnh hưởng của gia đỡnh với
mỗi cỏ nhõn sinh viờn. Sống xa nhà, nhưng họ lại tiếp tục gia nhập vào một dạng
"gia đỡnh mới" - tập thể. Đặc biệt với những sinh viên học gần nhà, vẫn sống cùng
gia đinh thỡ quan hệ gia đỡnh vẫn tiếp tục được duy trỡ.
Một tỡnh trạng đang diễn ra trong việc giáo dục đạo đức ở gia đỡnh hiện nay là
thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm, hoặc phú mặc việc giỏo dục cho nhà trường. Một số
gia đỡnh bố mẹ làm ăn phi pháp, đạo đức suy giảm… khụng cũn là tấm gương cho con
cái.
Thanh niên sinh viên hôm nay, từ nhỏ đó được làm quen với khoa học công nghệ
hiện đại, với những thiết bị được số hoá, vỡ thế lối sống thay đổi, khác nhiều so với
thế hệ trước. Hơn nữa bối cảnh giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, sức ép cạnh tranh
ngày càng cao, buộc họ phải có những thay đổi thích ứng và vươn lên trong môi
trường mới. Trong quá trỡnh đó có thể xuất hiện những biểu hiện lệch lạc về lối sống,
suy thoái về đạo đức ở một bộ phận thanh niờn sinh viờn, gõy tõm lý lo ngại ở cỏc
bậc cha mẹ. Do đó, cần thiêt tạo dựng mối quan hệ gắn bó trong gia đỡnh. ễng bà, cha
mẹ phải trở thành người bạn lớn tuổi của con cháu, sống mẫu mực, kịp thời uốn nắn
những biểu hiện lệch lạc của các em; xây dựng mối quan hệ bỡnh đẳng phù hợp với
những biến đổi của gia đỡnh trong thời kỳ mới để các thành viên phát huy được năng
lực của bản thân. Điều đó đặt nền tảng vững chắc cho sự hỡnh thành nhõn cỏch của
cỏc em, đồng thời là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận những tri thức khoa học,
tri thức văn hoá - xó hội, phỏt huy và giữ gỡn những giỏ trị đạo đức truyền thống
trong quá trỡnh xõy dựng đạo đức mới của sinh viên.
KẾT LUẬN
Là một bộ phận của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức truyền
thống của thanh niên được hỡnh thành trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của dân
tộc, nó được các thế hệ thanh niên Việt Nam kế tiếp nhau giữ gỡn và phỏt huy vỡ vậy
chỳng trở nờn trường tồn cùng lịch sử. Ngày nay trước những đổi thay của đất nước, giá
trị đạo đức truyền thống của thanh niên vẫn tiếp tục được khẳng định vị trí là cơ sở, nền
tảng trong việc xây dựng nền đạo đức mới, cuộc sống mới cho thanh niên Việt Nam nói
chung, sinh viên Việt Nam nói riêng.
Từ khi Đảng chủ trương đổi mới, nước ta đi vào xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa. Hoàn cảnh mới này đó dẫn đến sự biến đổi to lớn của những giá
trị đạo đức xó hội theo hai chiều hướng cả tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, điều đáng lưu
ý là cỏc hiện tượng phản giá trị, đi ngược với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc có
chiều hướng gia tăng, đặc biệt là ở sinh viên - lực lượng có vai trũ vụ cựng to lớn trong
hiện tại cũng như đối với tương lai của đất nước.
Thực tế ấy đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải phát huy những giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên, nhằm xây dựng một lực
lượng trẻ, khoẻ, yêu nước, hăng say, nhiệt tỡnh, sỏng tạo, biết yờu quý và cú ý thức giữ gỡn
truyền thống tốt đẹp của thanh niên Việt Nam. Vỡ thế, việc xây dựng đạo đức cho sinh viên
trên cơ sở kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung, trị đạo đức truyền
thống của thanh niên nói riêng và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại có một tầm
quan trọng đặc biệt đối với tương lai đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Cũng như sinh viên cả nước, sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay đang tiếp tục
giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong quá trỡnh xõy
dựng đạo đức mới. Bên cạnh đó, do tác động của nhiều yếu tố khách quan và sự chi phối
của những nhân tố chủ quan, vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên vẫn cũn nhiều hạn chế. Vỡ
vậy, để phát huy hơn nữa các giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay nói chung, sinh viên Đại học Thái
Nguyên nói riêng, chúng tôi đề xuất những giải pháp cơ bản sau đây:
Một là, tăng cường sự lónh đạo của các cấp uỷ đảng, Ban giám đốc, Ban giám
hiệu và các đoàn thể, các phũng ban đối với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên.
Hai là, tổ chức các phong trào hành động cách mạng, kích thích tính sáng tạo, tính
chủ động để sinh viên có thể tự lực giải quyết những vấn đề của chính mỡnh.
Ba là, tăng cường đổi mới công tác giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Bốn là, xây dựng môi trường xó hội lành mạnh, nhà trường nhân văn, gia đỡnh
văn hoá.
Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ, có hiệu quả
nhằm phát huy tốt nhất các giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay nói chung, sinh viên Đại học Thái
Nguyên nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. K.V.Aleksandrovich (2003), Con người thế kỷ XXI: Bản tính đang mất dần. Trong
trở lại với con người, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
2. Ban Thanh niên trường học (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai
đoạn hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
3. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Hoàng Chí Bảo (1997), "Văn hoá và sự phát triển nhân cách của thanh niên",
Nghiên cứu lý luận, (1), tr.3.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các
trường đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, Tập II, IV, Nxb Thuận Hoá.
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Về vấn đề khai thác các giá trị truyền thống, vỡ mục
tiờu phỏt triển", Triết học, (2), tr.16-19.
8. Chương trỡnh KHCN cấp nhà nước con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực của
sự phát triển KT - XH (KX 07) (1995), Nghiên cứu, giáo dục và phát triển và
thế kỷ XXI, kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế từ 27 - 29/7/1994 tại Hà Nội, Hà
Nội.
9. Chương trỡnh KHCN cấp Nhà nước (1995), Con người Việt Nam - Mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế xó hội, Hà Nội.
10. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2008), Giỏo trỡnh đạo đức học Mác – Lênin (in lần thứ
hai có bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Dự án Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng thế giới (2000), Điều
tra sinh viên tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng năm 1999. Báo cáo kết quả và
khuyến nghị, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết của Bộ Chính trị Về một số đinh hướng
lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Lưu hành nội bộ.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đại học tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác – Lênin, phần I, Hà Nội.
17. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo của Ban Chấp hành
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đại học Thái nguyên tại Đại hội đại
biểu lần thứ II nhiệm kỳ 2002-2007.
18. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo của Ban Chấp hành
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đại học Thái nguyên tại Đại hội đại
biểu lần thứ III nhiệm kỳ 2007-2012.
19. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb
Khoa học xó hội, Hà Nội.
20. Phạm Mạnh Hà (2003), "Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc Đại học", Phát triển
giáo dục, (5), tr.7.
21. Nguyễn Minh Hiếu (2000), Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt, đáp ứng yêu cầu của
công cuộc CNH - HĐH đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
22. Nguyễn Ánh Hồng (2003), "Quan niệm của sinh viên về vấn đề quan hệ tỡnh dục
trước hôn nhân", Tõm lý học, (9), tr.18.
23. Nguyễn Văn Huyên (1998), "Giá trị truyền thống nhân lừi và sự sống bờn trong của sự
phỏt triển đất nước, dân tộc", Triết học, (4), tr.8-11.
24. Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
25. Vũ Khiêu (1975), Lao động nguồn vô tận của mọi giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
26. Vũ Khiêu (2003), "Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta", Tõm lý học,
(9), tr.9.
27. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
28. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Khắc Mậu (2002), "Về những điều kiện quy định sự phát triển của chính trị
trong điều kiện hiện nay", Khoa học chính trị, (2), tr.4.
32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001), Tỡm hiểu một số khỏi niệm trong văn kiện Đại
hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
44. Bùi Ngọc Oánh (2003), "Một số phương hướng cải tiến phương pháp giảng dạy ở
Đại học", Phát triển giáo dục, (3), tr.7.
45. Nguyễn Hồng Phong (1963), Tỡm hiểu cỏc dõn tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội.
46. Lờ Doón Tỏ (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Đồng Khắc Thọ (chủ biên) (2007), Thái Nguyên di tích, danh thắng và triển vọng
tương lai, Nxb Văn hoá thông tin – Công ty văn hoá trí tuệ Việt, Hà Nội.
48. Nguyễn Trung (1996), Chính sách đối với Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
49. Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (1998), Tổng quan tỡnh hỡnh sinh viờn, cụng
tỏc Hội và phong trào sinh viờn Việt Nam (1993 - 1998), Hà Nội.
50. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Tư tưởng - Văn hoá
(1998), Tỡm hiểu văn kiện Đại hội VII của Đoàn, Xí nghiệp in Trẻ, Hà Nội.
51. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2003), Những nội dung cơ
bản nghị quyết Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Xí nghiệp in Báo Nhi
Đồng, Hà Nội.
52. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Những nội dung cơ
bản nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
53. Vừ Minh Tuấn (2005), Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay,
Nxb Thanh niên, Hà Nội.
54. Văn Tùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong
trào thanh niên Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
55. Nguyễn Đỡnh Tường (2002), "Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục", Triết học,
(6).
56. Nguyễn Quang Uẩn - Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách
và giáo dục giá trị, Chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp nhà nước KX07 –
04, Hà Nội.
57. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
58. Trần Quốc Vượng và cộng sự (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
59. Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt
Nam (1921- 1930), Nxb Thụng tin lý luận, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê công tác giáo dục chính trị tư tưởng, hoạt động nhân đạo, từ thiện
Năm học
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng
Cụng tỏc xó hội
nhõn đạo, từ thiện
Công tác tuyên
truyền
Số học
Nghị
quyết
Đảng,
đoàn
Số tham
gia các
hoạt động
truyền
thống
Số học
tập tư
tưởng Hồ
Chí Minh
Số tham
gia cỏc
cuộc thi
tỡm hiểu
Số học 6
bài lý luận
chớnh trị
Số đội
TT ca
khúc
cách
mạng
Số tiền
ủng hộ
(triệu
đồng)
Hiến
máu
nhân
đạo (đơn
vị máu)
Số đợt
tổ chức
Số
người
tham gia
2002 – 2003 12 17.500 17.500 6.700 17.500 20.120 17.000 06 98.2 790
2003 – 2004 14 17.800 17.800 9.200 17.800 21.100 17.000 07 98 629
2004 - 2005 15 19.000 19.000 10.500 19.000 22.250 18.500 08 81 806
2005 – 2006 15 20.500 20.500 12.000 20.500 15.500 20.256 08 85 720
2006 - 2007 12 21.200 21.200 13.000 18.500 10.075 20.500 08 60 482
Nguồn: Báo cáo của Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên tại Đại hội đại biểu lần thứ III
nhiệm kỳ 2007-2012.
Phụ lục 2
Thống kê số học sinh, sinh viên đạt giải trong các kỳ thi Olimpic, nghiên cứu khoa học, thợ giỏi
Bậc học
Năm
thứ
Robotcon
(Số đội)
NCKH
(Số
người)
Nghiệm
thu
(Số
đề tài)
Mác –
Lênin
(Người)
Tin học
(Người)
Sức bền
vật liệu
(Người)
Nguyờn
lý mỏy
(Người)
Chi tiết
máy
(Người)
Cơ lý
thuyết
(Người)
Vật lý
(Người)
Toán học
(Người)
Sáng tạo
trẻ
(Người)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
Đại học
I 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
II 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0
III 3 32 30 0 1 0 0 0 1 2 2 0
IV 3 56 54 0 0 0 1 1 6 3 11 1
V 0 15 10 0 1 1 2 8 0 0 2 1
VI 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cộng 6 106 95 0 2 1 3 9 7 5 18 2
Cao
đăng
I 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
II 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
III 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cộng 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng cộng 14 106 95 0 2 1 3 9 7 5 18 2
Nguồn: Ban Công tác học sinh, sinh viên Đại học Thái Nguyên (thời điểm thống kê 31/12/2008).
Phụ lục 3
Bảng số liệu tổ chức và kết quả công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đại học Thái Nguyên
T
T
Năm học
Tổng số
đoàn cơ
sở
Tổng số
liên chi
đoàn
Tổng số
chi đoàn
Tổng số
đoàn viên
Tổng số
thanh
niên
Đoàn viên
mới kết
nạp
Cán bộ
đoàn
được tập
huấn
Đoàn viên
ưu tú
Kết nạp
Đảng
1 2002 – 2003 6 30 407 17.541 317 145 719 1075 126
2 2003 – 2004 7 31 460 17.855 350 130 800 1125 110
3 2004 – 2005 8 31 497 19.023 713 127 500 1200 171
4 2005 – 2006 8 32 494 20.786 444 160 520 1124 245
5 2006 - 2007 8 34 534 21.623 519 152 450 1240 182
Nguồn: Báo cáo của Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên tại Đại hội đại biểu lần thứ III
nhiệm kỳ 2007-2012.
Phụ lục 4 : Bảng số liệu thống kê về kỷ luật học sinh sinh viên hệ chính quy
Bậc học
Tổng số
Hỡnh thức kỷ luật Nội dung vi phạm
Nội trú
Ngoại
trú Khiển
trách
Cảnh
cáo
Đỡnh
chỉ
Buộc
thôi học
Học tập
Sinh
hoạt,
đạo đức
Liên quan
đến tệ nạn
xó hội
Vi
phạm
khác
Đại học 1024 730 219 9 66 957 45 15 72 141 430
Cao đẳng 105 54 16 0 81 146 1 0 0 3 107
Trung cấp 216 11 51 0 154 211 5 0 0 7 209
Cộng 1345 795 286 9 301 1314 51 15 72 151 746
Nguồn: Ban Công tác học sinh, sinh viên Đại học Thái Nguyên (thời điểm thống kê 31/12/2008).
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH 7
NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO
SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY
1.1. Giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên Việt Nam - Một số vấn
đề lý luận 7
1.2. Vai trũ của giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay 31
1.3. Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay là
yêu cầu khách quan 47
Chương 2: PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG
CỦA THANH NIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP 62
2.1. Thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện
nay 62
2.2. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế của việc phát huy giá
trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức 86
mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay
2.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo
đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới
cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay 92
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 119
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay.pdf