1. Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Ủy ban nhân dân TPHCM
là nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập sâu
hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, thành phố sẽ tập trung đầu tư vào các nhóm đối
tượng đặc biệt, có vai trò quyết định và tạo sự đột phá trong phát triển nhân lực và phát
triển kinh tế - xã hội. Xuất phát t mục tiêu, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 85%
vào năm 2020, trong đó lao động ở bốn ngành công nghiệp và chín ngành dịch vụ trọng
điểm phải đạt 100%. Ðể đạt được mục tiêu này:
Thứ nhất, Chủ trương thực hiện chương trình nâng cao chất lượng đào tạo GDNN
với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý các
ngành và lĩnh vực chủ lực theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Ủy ban
nhân TP HCM cần tạo điều kiện thuận lợi để các trường trực tiếp tham gia vào công tác
này với chính sách cơ chế mở, cho các trường mở rộng trong quan hệ hợp tác quốc tế góp
phần tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế về chất lượng đào tạo và NCKH của các
nhà trường. Cũng thông qua hợp tác quốc tế, cơ hội trao đổi GV sẽ làm chất lượng GV
thay đổi nhanh chóng do có môi trường thuận lợi.
Thứ hai: Để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu
quả, Ủy ban nhân dân TP HCM cần có chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với
nguồn nhân lực có trình độ cao, quan tâm xây dựng chính sách cải thiện đời sống kinh tế
của ĐNGV toàn thành phố nói chung.
2. Đối với Sở lao động Thương binh và Xã hội TPHCM
Thứ nhất: Thực hiện Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 20 tháng 06 năm 2014
của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về tiêu chí trường tiến tiến, theo xu thế hội
nhập khu vực và quốc tế tại TP HCM; Sở Lao động Thương binh và Xã hội TPHCM cần
sớm tổ chức hội nghị triển khai văn bản hướng dẫn đánh giá tiêu chí trường tiên tiến khối86
chuyên nghiệp để tổng kết, rút kinh nghiệm và hướng điều chỉnh.
Thứ hai: Với nhu cầu cấp thiết trong phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020: Xây dựng mô hình trường tiên tiến, phát
triển ngành đào tạo tiên tiến tiếp cận chuẩn khu vực và thế giới; chú trọng nâng cao chất
lượng hiệu quả GDNN, phát huy năng lực sáng tạo của người học, đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập; Sở Lao
động Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức “Triển khai nhân rộng mô hình chương
trình CCDA – Curriculum Design Development & Assessment Program thuộc Dự án TFITEES-DOET về nâng cao năng lực cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách đào tạo và GV
các trường chuyên nghiệp TP HCM”.
Thứ ba: Định hướng các trường trong hệ thống GDNN của TPHCM xây dựng
chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, bởi đây là phương thức đào tạo ưu việt, tạo
thuận lợi và tính chủ động cho người học, kể cả việc người học có thể liên thông dọc và
liên thông ngang. Xây dựng mạng lưới liên kết ĐNGV để cung cấp nguồn nhân lực cho
hệ thống các trường GDNN.
3. Đối với các trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn TPHCM
Thứ nhất: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế vì thông qua con đường này sẽ mang lại lợi
ích song phương về chương trình đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, HS có cơ hội
du học bán phần hoặc toàn phần, ĐNGV có cơ hội tiếp cận và được huấn luyện và thực
hành giảng dạy theo xu thế quốc tế.
Thứ hai: Ngoài những chính sách, chế độ qui định của Nhà nước thì các trường
cần có những chính sách, chế độ đãi ngộ, xây dựng môi trường văn hóa sư phạm thân
thiện để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao về công tác tại trường. Chăm lo đời
sống vật chất lẫn tinh thần để đội ngũ đang làm việc an tâm công tác, tích cực học tập
nâng cao trình độ phát huy tiềm năng cá nhân và thực hiện chiến lược phát triển trở thành
các trường tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á.87
Thứ ba: Quan tâm tổ chức thực hiện các giải pháp mà đề tài luận văn đề ra để phát
triển nguồn nhân lực giáo viên tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn
TPHCM.
120 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là GV tự đánh giá bản thân để t đó hoàn thiện, phát triển năng lực cá nhân. Chuẩn
GV cũng là căn cứ để nhà quản lý thực hiện đánh giá, xếp loại GV, phục vụ công tác bố
trí, sử dụng, bổ nhiệm, mi n nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất thực hiện chế độ,
chính sách đối GV. Đây cũng là căn cứ để nhà trường xây dựng, đổi mới chương trình
đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực ĐNGV.
Để giữ vững và nâng cao chất lượng ĐNGV cần phải tăng cường công tác quản lý,
kiểm tra, giám sát, đánh giá GV theo phương châm:
- Mọi hoạt động của ĐNGV phải được kiểm tra, đánh giá. Tăng cường việc khảo
sát ý kiến nhận xét, đánh giá của HS đối với GV để có được “liên hệ ngoài” giúp họ điều
79
chỉnh hoạt động giảng dạy. Quá trình thực hiện phải có thống kê kết quả, kết luận, đánh
giá cụ thể, rõ ràng để đạt mục đính là nâng cao chất lượng của ĐNGV.
- Cần đổi mới phương thức, công cụ công tác kiểm tra, đánh giá ở các đơn vị sao
cho phù hợp với chủ trương phân cấp trong quản lý của nhà trường. Phòng thanh tra ở
các trường cần xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra, đánh giá cụ thể và sát thực tế ở đơn
vị.
- Thay đổi nhận thức của thanh tra viên và đối tượng được thanh tra là khâu thiết
yếu nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động thanh kiểm tra như: kiểm tra chuyên môn,
kiểm tra hành chính, trong đó trọng tâm là nhằm đánh giá đúng thực chất mức độ thực
hiện nhiệm vụ của các đơn vị, năng lực sư phạm và phẩm chất đội ngũ, khắc phục bệnh
thành tích trong kiểm tra đánh giá nhà trường và GV. Chấn chỉnh nề nếp kỷ cương, ngăn
chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong kiểm tra, thi cử và bệnh nể nang, thành tích
trong giáo dục.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá cụ thể t ng chi tiết, chu kỳ kiểm tra định kỳ,
thường xuyên và đột xuất, phát hiện những hoạt động thực hiện chưa đúng để có hướng
khắc phục.
Xây dựng chuẩn kiểm tra cho t ng hoạt động, đây là căn cứ cơ sở để thanh tra viên
cũng như đối tượng được thanh tra đo lường hiệu quả công việc được kiểm tra.
Tổ chức triển khai kiểm tra, đánh giá toàn diện, chuyên đề tất cả các hoạt động của
GV và đơn vị khoa, tổ BM.
Sau mỗi đợt kiểm tra, đánh giá phải có kết luận chỉ rõ những mặt mạnh và những
hạn chế để tăng hiệu quả của công tác quản lý cũng như chất lượng công tác của ĐNGV.
T kết quả kiểm tra, đánh giá t ng GV có ý thức tự bồi dưỡng bản thân; các đơn vị khoa,
tổ BM rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch hoạt động trong tương lai, khơi gợi sự hỗ
trợ lẫn nhau trong tập thể; BGH các trường đánh giá được sự mất cân đối trong cơ cấu
ĐNGV để có giải pháp tháo gỡ.
Các thành viên trong đoàn thanh tra, kiểm tra phải được tập huấn các chuẩn kiểm
tra và có phân công nhiệm vụ một cách cụ thể, rõ ràng để thực hiện công tác kiểm tra
chính xác, công bằng, khách quan, kết quả mang lại định hướng phát triển cho ĐNGV.
80
Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên
các trường Trung cấp nghề, qua đó xác định các trường có đủ số lượng giáo viên, đảm
bảo cơ cấu ngành nghề; đảm bảo trình độ chuyên môn; giáo viên trung cấp chuyên
nghiệp có trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm theo quy
định, có trình độ ngoại ngữ và trình độ tin học tương ứng với nhiệm vụ được giao.
Việc phân công giảng dạy phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo
viên và các hình thức đào tạo của nhà trường. Có kế hoạch và thực hiện tốt kế hoạch
tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, đáp ứng mục tiêu đào tạo; có chính
sách và biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia các hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Hằng năm, nhà trường có tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường; có giáo
viên tham gia và đạt giải trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố hoặc cấp ngành
trở lên trong 05 năm gần đây.
Có kế hoạch và phương pháp đánh giá chất lượng giảng dạy, chú trọng việc triển
khai đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, sử dụng kết quả đánh giá chất lượng
giảng dạy để thực hiện các chính sách cho giáo viên.
Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng và kỷ luật; chú trọng việc chăm lo cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Tổ chức hội thảo, tọa đàm về công tác kiểm tra, đánh giá để ĐNGV thông hiểu chủ
trương, chính sách của GDNN, của nội bộ các trường trong thực hiện đổi mới PPDH,
nâng cao chất lượng dạy nghề. T khâu xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai thực hiện
cho đến kiểm tra, đánh giá là một qui trình thống nhất chặt chẽ. Như vậy, đổi mới PPDH
phải tiến hành một cách đồng bộ t nội dung chương trình, PPDH, NCKH cho đến kiểm
tra, đánh giá kết quả hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo. Thực hiện tốt việc kiểm tra,
đánh giá xếp loại năng lực GV hàng năm để trên cơ sở đó, có căn cứ khách quan cho việc
đề nghị luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm GV; đồng thời, thực hiện việc sàng lọc, chấm dứt
hợp đồng, giải quyết nghỉ hưu trước tuổi; chuyển vị trí công tác; giải quyết thôi việc một
lần đối với GV yếu kém về phẩm chất đạo đức, về năng lực giảng dạy, về năng lực
NCKH,Nếu kiểm tra, đánh giá sai nể nang, qua loa sẽ dẫn đến nhận định sai về chất
lượng đào tạo, gây tác hại lớn hơn trong việc bố trí, sử dụng ĐNGV. Có như vậy, mới
làm cho tập thể sư phạm nhận thức rằng đổi mới kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu bức
81
thiết của mỗi cá nhân, của các trường và của ngành GDNN theo xu hướng phát triển và
hội nhập.
3.4. So sánh giữa giáo dục nghề nghiệp công lập với tư thục để thấy sự cần thiết c a
xã hội hóa giáo dục.
Xã hội hóa là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, được minh chứng
không chỉ bằng các công việc trong giáo dục, mà còn thấy rõ với những thành tựu trong
nền kinh tế. Xã hội, Nhà nước,
Ưu điểm:
Mặc dù Một số trường đã gặp những khó khăn như đất đai, thuế, thiếu học
sinhđặc biệt không được cơ quan quản lý đối xử công bằng như các trường công lập.
Nhưng các Trường Trung cấp tư thục cũng tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị giảng dạy hiện đại, như Trường Trung cấp Nguy n Tất Thành, Trường
Trung cấp Đại Việt, Trường Trung cấp Bách Khoa đã có phòng thí nghiệm tương đối
hiện đại cho học sinh học tập, nghiên cứu
Những thành tựu, đổi mới t khối NCL lập là động lực để tuyệt đại đa số các trường khu
vực công lập phải đổi mới.
Nhược điểm:
Sau thời gian phát triển cũng đã nảy sinh nhiều bất cập, xã hội nhìn nhận khối
trường Trung cấp tư thục, với suy nghĩ, đào tạo kém chất lượng, chạy theo lợi nhuận của
các nhà đầu tư, học sinh ra trường chưa được các nhà sử dụng lao động tin cậy.
Nhiều di n đàn báo chí cũng đã đề cập đến vấn đề chất lượng đào tạo của các trường
ngoài công lập và nhiều lãnh đạo hiệu trưởng tâm huyết cũng đã lên tiếng và chứng minh
năng lực đào tạo của trường nhưng không làm giảm được thành kiến trong xã hội bấy lâu
nay.
Nguyên nhân:
Hệ thống bộ máy công quyền của nhà nước có nơi công khai đối xử phân biệt đối
với học sinh tốt nghiệp trường ngoài công lập. Sự hỗ trợ kinh phí t ngân sách nhà nước
cho học sinh chưa đảm bảo công bằng, học sinh trường công thì có, học sinh trường
ngoài công lập chưa có hỗ trợ gì.
82
Kiến nghị: “Nhà nước cần tạo một sân chơi bình đẳng giữa các trường công và tư. Trong
lĩnh vực đào tạo và một số lĩnh vực khác Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội đã không phân biệt các trường công tư về trách nhiệm về các tiêu chuẩn tiêu chí kiểm
định
Tóm lại: Sự cạnh tranh giữa trường công – tư nếu không có chính sách thỏa đáng
thì luôn là một sự cạnh tranh không hoàn hảo và các trường tư luôn ở thế thua kém. Có
được sân chơi bình đẳng thì các trường mới phát triển được”. Do đó, Nhà nước cần hoạch
định chính sách cho các trường ngoài công lập”.
Tiểu kết chương 3
T việc nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên và
thực trạng hoạt động phát triển ĐNGV các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM,
luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm góp phần vào hoạt động phát triển nguồn nhân
lực giáo viên các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới
GDNN hiện nay. Nếu coi chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN là yếu tố then chốt trong
việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nghiệp thì việc Nhà nước với hệ thống các chính
sách hợp lý nhằm cung ứng được nguồn nhân lực tốt nhất cho lĩnh vực này đang thực sự
là một thách thức.
Thực hiện cơ chế cạnh tranh trong đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN. Cơ chế thị
trường, hội nhập, mục tiêu nâng cao năng lực của nhà giáo GDNN theo chuẩn khu vực và
quốc tế đặt ra yêu cầu phải xây dựng cơ chế tổ chức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt hơn,
mềm dẻo hơn bảo đảm sự cạnh tranh trong lĩnh vực này.
KẾT LUẬN
1. Về mặt lí luận
Giáo dục nghề nghiệp hiện nay chưa tạo ra được môi trường và động lực để ĐNGV
phấn đấu vươn lên. Công tác đánh giá, qui hoạch, bồi dưỡng, các hoạt động phát triển
ĐNGV với cơ chế chính sách còn nhiều bất cập. Đối với các trường TCCN, nguồn nhân
lực giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng: GV là người hưởng ứng các thay đổi trong
nhà trường; GV là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; Bởi vậy
trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà trường, mỗi cơ sở GDNN muốn duy trì và
83
phát triển chất lượng GDNN nhất thiết cần có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực
giáo viên
Khi xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên cần quán triệt quan
điểm: Phát triển đội ngũ v a là mục tiêu, v a là động lực của nhà trường; Việc xây dựng
kế hoạch phải được thực hiện một cách khoa học theo quy trình t : phân tích môi trường,
xác định mục tiêu; đánh giá thực trạng đội ngũ; qui hoạch phát triển và sử dụng hợp lý
đội ngũ; thực hiện tuyển dụng, tuyển chọn ĐNGV và lập kế hoạch ĐT, BD đội ngũ; lãnh
đạo và hỗ trợ GV phát triển chuyên môn và nhân cách cũng như kiểm tra đánh giá chất
lượng.
Nhà trường là môi trường làm việc và phát triển của GV, là chủ thể của những tác
động trực tiếp mang ý chí, kỳ vọng của xã hội đến GV. Bởi vậy nhà trường giữ vai trò vô
cùng quan trọng trong việc làm cho người GV toàn tâm toàn ý với GDNN. Để thực hiện
được mục tiêu này các trường cần:
- Làm cho mọi thành viên nhận thức đầy đủ về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các
bước đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà các trường sẽ đạt tới.
- Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển và tạo điều kiện phát triển năng
lực tiềm tàng của đội ngũ, phối hợp các chính sách đãi ngộ, lương, thưởng
- Huấn luyện và xây dựng môi trường cho sự phát triển cá nhân về chuyên môn
lẫn nhân cách.
2. Về mặt thực tiễn
Các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM đang thực hiện quyết định số
955/QĐ-GDĐT-GDCN&ĐH ngày 30 tháng 6 năm 2014 về phê duyệt hệ thống chỉ tiêu
chiến lược phát triển của trường giai đoạn 2013-2015, tầm nhìn 2020. Bên cạnh đó nhà
trường cũng đang thực hiện phát triển ĐNGV về chỉ tiêu số lượng, đảm bảo mạnh về chất
lượng và đồng bộ về cơ cấu. Thế nhưng hiện tại, ngoài những điểm mạnh và điểm yếu
như đã trình bày ở mục 2.6 thì nhà trường cũng có những cơ hội thuận lợi: Ngân sách
nhà nước (NSNN) mặc dù eo hẹp, song những năm qua Nhà nước vẫn luôn dành một tỷ
lệ ngân sách đáng kể đầu tư cho giáo dục đào tạo. Số liệu t Vụ Tài chính hành chính sự
nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, thì tổng nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục đào tạo
84
năm 2015 là 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN. Tỷ lệ chi này đảm bảo
theo Nghị quyết của Quốc hội
- TP HCM là thành phố trực thuộc Trung ương nên các chính sách đầu tư và phát
triển luôn dẫn đầu. Mặt khác, TPHCM cũng có mật độ dân số đông nhất trong cả nước
nên thuận lợi thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lẫn thu hút HS.
Bên cạnh những cơ hội kể trên thì những thách thức cũng rất lớn đối với các
trường:
- TP HCM là thành phố trung tâm của cả nước, đầu tàu cho vùng kinh tế trọng
điểm phía nam, năng động và phát triển, nên sự cạnh tranh cũng rất cao với sức hút của
nhiều cơ sở GDNN, nhiều loại hình kinh doanh GDNN.
- Những cơ hội thuận lợi trong bối cảnh chung cũng rất có khả năng trở thành
những thách thức nếu nhà trường không linh hoạt ứng phó với những thay đổi, biến động
t phía môi trường.
Trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, chỉ ra cơ hội và thách thức
chúng tôi cũng đã đề xuất 6 giải pháp có tính hệ thống để phát triển ĐNGV của các
trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM muốn tạo ra sự chuyển biến về chất và
lượng cho GV và cán bộ quản lý GDNN, cần thực hiện tốt một số chính sách sau:
- Đổi mới xây dựng thể chế quản lý nguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp
nghề, quy hoạch và kế hoạch hóa nguồn nhân lực giáo viên;
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
giáo viên các trường Trung cấp nghề
- Hoàn thiện qui trình tuyển dụng GV, bố trí sử dụng phù hợp với chuyên môn, sát
thực tế đào tạo.
- Tăng cường ĐT, BD ĐNGV đảm bảo tính kế th a, đồng bộ và cân đối.
- Xây dựng chế độ lương, phụ cấp ưu đãi và chế độ đãi ngộ cho GV đúng với tính
đặc thù lao động của họ để tạo động lực khuyến khích họ phát huy hết năng lực.
-Thực hiện Thanh tra, kiểm tra, đánh giá, và xử lý hoạt động liên quan đến nguồn
nhân lực giáo viên các trường Trung cấp.
85
KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Ủy ban nhân dân TPHCM
là nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập sâu
hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, thành phố sẽ tập trung đầu tư vào các nhóm đối
tượng đặc biệt, có vai trò quyết định và tạo sự đột phá trong phát triển nhân lực và phát
triển kinh tế - xã hội. Xuất phát t mục tiêu, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 85%
vào năm 2020, trong đó lao động ở bốn ngành công nghiệp và chín ngành dịch vụ trọng
điểm phải đạt 100%. Ðể đạt được mục tiêu này:
Thứ nhất, Chủ trương thực hiện chương trình nâng cao chất lượng đào tạo GDNN
với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý các
ngành và lĩnh vực chủ lực theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Ủy ban
nhân TP HCM cần tạo điều kiện thuận lợi để các trường trực tiếp tham gia vào công tác
này với chính sách cơ chế mở, cho các trường mở rộng trong quan hệ hợp tác quốc tế góp
phần tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế về chất lượng đào tạo và NCKH của các
nhà trường. Cũng thông qua hợp tác quốc tế, cơ hội trao đổi GV sẽ làm chất lượng GV
thay đổi nhanh chóng do có môi trường thuận lợi.
Thứ hai: Để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu
quả, Ủy ban nhân dân TP HCM cần có chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với
nguồn nhân lực có trình độ cao, quan tâm xây dựng chính sách cải thiện đời sống kinh tế
của ĐNGV toàn thành phố nói chung.
2. Đối với Sở lao động Thương binh và Xã hội TPHCM
Thứ nhất: Thực hiện Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 20 tháng 06 năm 2014
của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về tiêu chí trường tiến tiến, theo xu thế hội
nhập khu vực và quốc tế tại TP HCM; Sở Lao động Thương binh và Xã hội TPHCM cần
sớm tổ chức hội nghị triển khai văn bản hướng dẫn đánh giá tiêu chí trường tiên tiến khối
86
chuyên nghiệp để tổng kết, rút kinh nghiệm và hướng điều chỉnh.
Thứ hai: Với nhu cầu cấp thiết trong phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020: Xây dựng mô hình trường tiên tiến, phát
triển ngành đào tạo tiên tiến tiếp cận chuẩn khu vực và thế giới; chú trọng nâng cao chất
lượng hiệu quả GDNN, phát huy năng lực sáng tạo của người học, đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập; Sở Lao
động Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức “Triển khai nhân rộng mô hình chương
trình CCDA – Curriculum Design Development & Assessment Program thuộc Dự án TF-
ITEES-DOET về nâng cao năng lực cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách đào tạo và GV
các trường chuyên nghiệp TP HCM”.
Thứ ba: Định hướng các trường trong hệ thống GDNN của TPHCM xây dựng
chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, bởi đây là phương thức đào tạo ưu việt, tạo
thuận lợi và tính chủ động cho người học, kể cả việc người học có thể liên thông dọc và
liên thông ngang. Xây dựng mạng lưới liên kết ĐNGV để cung cấp nguồn nhân lực cho
hệ thống các trường GDNN.
3. Đối với các trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn TPHCM
Thứ nhất: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế vì thông qua con đường này sẽ mang lại lợi
ích song phương về chương trình đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, HS có cơ hội
du học bán phần hoặc toàn phần, ĐNGV có cơ hội tiếp cận và được huấn luyện và thực
hành giảng dạy theo xu thế quốc tế.
Thứ hai: Ngoài những chính sách, chế độ qui định của Nhà nước thì các trường
cần có những chính sách, chế độ đãi ngộ, xây dựng môi trường văn hóa sư phạm thân
thiện để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao về công tác tại trường. Chăm lo đời
sống vật chất lẫn tinh thần để đội ngũ đang làm việc an tâm công tác, tích cực học tập
nâng cao trình độ phát huy tiềm năng cá nhân và thực hiện chiến lược phát triển trở thành
các trường tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á.
87
Thứ ba: Quan tâm tổ chức thực hiện các giải pháp mà đề tài luận văn đề ra để phát
triển nguồn nhân lực giáo viên tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn
TPHCM.
88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế,Hà Nội, 2013.
2. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 16/QĐ-B ĐT, ngày 16/4/2008, Ban hành Qui định về
đạo đức nhà giáo, 2008.
3. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 44/TT-BG ĐT, ngày 10/10/2011, Ban hành Qui định về
chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục, Hà Nội, 2011.
4. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 54/TT-B ĐT,ngày 15/11/2011của Bộ trưởng Bộ iáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội,
2011.
5. Bộ LĐ-TB&XH, Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH,ngày 05/05/2008 của Bộ
Trưởng Bộ Lao động Thương binh & Xã hội về việc ban hành Điều lệ Trường
Trung cấp nghề, Hà Nội, 2008.
6. Bộ LĐ-TB&XH, Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chế độ làm việc
của giáo viên dạy nghề,Hà Nội, 2008.
7. Bộ LĐ-TB&XH, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH Quy định chuẩn giáo viên,
giảng viên dạy nghề,Hà Nội, 2010.
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày
14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng
vũ trang, Hà Nội, 2004.
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 70/2009/NĐ-CPngày
21/08/2009Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề, Hà Nội, 2009.
10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 14/2005/NĐ-CP ngày
02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
89
2006-2020, Hà Nội, 2005.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa X,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
12. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, 2015.
13. Nguy n Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên
thế giới, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, 2006.
14. Nguy n Văn Đệ, Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viêntrường Đại học sư phạm
Đồng Tháp, Đồng Tháp, 2007.
15. Nguy n Quang Huy, Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Luận văn cao học Quản lý Công; khóa 15),
Hà Nội, 2015.
16. Phan Đức Lộc, Những biện pháp tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy
Trường Đại học Sư phạm, Huế, 1999.
17. Nguy n Liêu, Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường cao
đẳng nghề trên địa bàn Nghệ An (Luận văn cao học Quản lý Công; khóa 18),
Hà Nội.
18. Lê Thị Nga, Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại
học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn cao học Quản lý
Công; khóa 16), TP.Hồ Chí Minh, 2016.
19. Nguy n Thị Thu Trang, Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các
trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn cao học
Quản lý Công; khóa 17), Hà Nội.
20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia-Sự Thật, Hà Nội, 2013.
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật iáo dục, NXB Lao động - Xã hội, Hà
Nội, 2005.
22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật iáo dục nghề nghiệp, NXB Lao động
- Xã hội, Hà Nội, 2014.
23. Thủ Tướng Chính phủ,Quyết định số 711/QĐ-TTgvề việc ban hành Chiến lược
90
phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội, 2012.
24. Thủ Tướng Chính phủ,Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 về phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến
năm 2020, tầm nhìn đến 2025; Hà Nội, 2013
25. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND về
ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX
về Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn 2011 – 2015
26. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,Quyết định số 3036/QĐ-UBND về tiêu
chí Trường tiên tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế tại Thành phố Hồ
Chí Minh, 2014.
27. Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và
Thông tin thị trường lao động TPHCM
28.
tong-chi-ngan-sach-cho-giao-duc-dao-tao-24570.aspx Truy cập ngày 31 tháng 5 năm
2016.
29.
Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2016.
II. TIẾNG ANH
30. Andrew Scryner (2004) (Manager of Vietnam development information
center),Education portal and distance learning project, World Bank.
31. Daniel R. Beerens (2003), Evaluating Teachers for Professional Growth: Creating a Culture
of Motivation and Learning, Corwin press, INC-California.
32. Dr.Philip Wong (2004), Technology and Learning: Creating the right
environment, National Institute of Education, Singapore.
33.Harry Kwa (2004),Information technology training Programs for students and
teachers, Microsoft.
91
PHỤ LỤC 1
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN
Mẫu M1 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN
DÀNH CHO TRƯỞNG KHOA,TỔ
Thầy/Cô kính mến!
Nhằm tìm hiểu, xây dựng và phát triển NNLGV các trường TCCN công lập trên
địa bàn Tp.HCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDNN, để phục vụ cho Luận văn Thạc sĩ của
mình. Chúng tôi tiến hành xin ý kiến Thầy/Cô về NNLGV nơi Thầy/Cô công tác, bằng
cách trả lời các câu hỏi mà chúng tôi nêu ra dưới đây.
Đối với câu hỏi đã có phương án trả lời, đồng ý với phương án nào Thầy/Cô tô kín
bằng bút chì vào ô tròn bên phải, với các phương án trả lời khác đề nghị Thầy/Cô ghi rõ
ý kiến của mình. Những câu hỏi không có phương án trả lời, đề nghị Thầy/Cô ghi các
thông tin và ý kiến của mình theo nội dung câu hỏi.
Ý kiến của Thầy/Cô rất quan trọng, góp phần vào việc xây dựng các giải pháp để
phát triển NNLGV các trường TCCN công lập trên địa bàn Tp.HCM đáp ứng yêu cầu đổi
mới GDNN, và giúp chúng tôi hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.
Kính mong Thầy/Cô đọc kỹ các câu hỏi và trả lời theo đúng suy nghĩ của mình về
nội dung của t ng câu hỏi. Thầy/Cô không phải ghi và ký tên vào phiếu.
Chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
Trường TCCN mà Thầy/Cô đang công tác? Có Không
1. Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12
2. Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hóc Môn
3. Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguy n Hữu Cảnh
4. Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
92
2. Xin Thầy/Cô cho biết thông tin về số lượng GV cơ hữu c a Khoa năm 2016?
3. Xin Thầy/Cô cho biết thông tin về trình độ ĐT và học hàm c a GV cơ hữu ở
Khoa?
Thầy/Cô đánh giá như thế nào về cơ cấu chuyên môn hiện nay c a đội ngũ giáo viên
cơ hữu c a Khoa do Thầy/Cô quản lý? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng)
Hợp lý Cơ bản hợp lý Phải điều chỉnh nhiều
O O O
4. Xin Thầy/Cô cho biết thông tin về cơ cấu xã hội c a ĐNGV cơ hữu ở Khoa?
4a. Số lượng GV là nữ. người
4b. Số lượng GV là người dân tộc ít ngườingười
4c. Số lượng GV là đảng viên Đảng CSVN. người
4d.Số lượng GV là đoàn viên Đoàn TNCSHCM: người
4e.Số lượng GV là đoàn viên Công đoàn Trường:.. người
5. Thầy/Cô hãy cho biết nhận định chung c a mình về chất lượng NNLGV tham gia
giảng dạy hiện nay c a Khoa?
Nội dung đánh giá
Tỉ lệ %
đáp ứng
tốt yêu
cầu
Tỉ lệ %
đáp ứng
yêu cầu
Tỉ lệ %
chưađáp
ứng yêu
cầu
Thông tin về số lượng GV cơ hữu
giảng dạy tại Khoa năm 2016
2a.
Số
lượng
(người)
2b. Tình trạng
Th a
(người)
Thiếu
(người)
Không
đánh giá
được
3a.
Số GV c a Khoa phân theo
trình độ đào tạo
Số lượng
(người)
3b.
Số GV c a Khoa phân
theo học hàm
Số lượng
(người)
1. Cử nhân 1. Giảng viên Chính
2. Thạc sĩ 2. Giáo viên cao cấp
3. Tiến sĩ, Tiến sĩ KH 3.GS; PGS
4.Khác (ghirõ): 4. Viện sĩ
93
1.Về phẩm chất đạo đức và thái độ nghề
nghiệp
2.Về kiến thức chuyên môn và những kiến
thức bổ trợ
3.Về năng lực sư phạm
4.Về năng lực khoa học
5.Về năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội
6.Về khả năng tự phát triển của GV
6. Theo Thầy/Cô thì thế mạnh cơ bản nhất và điểm c n yếu c a NNLGV ở Khoa
hiện nay là gì?
6.1. Mặt mạnh:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
6.2. Mặt yếu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
7. Theo Thầy/Cô tình hình hoạt động phát triển NNLGV c a Khoa hiện nay thực
hiện như thế nào? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng)
Tình hình thực hiện
Nội dung hoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồn
nhân lực giáo viên
Tình hình thực hiện
Đã
thực
hiện,
kết
quả
cao
Đã thực
hiện,
nhưng
kết quả
chưa
cao
Chưa
thực
hiện
Không
biết/khó
trả lời
1. Xây dựng quy hoạch và kế hoach hóa nguồn nhân lực
giáo viên
O O O O
2. Phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách phát triển
nguồn nhân lực giáo viên
O O O O
3.Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo viên O O O O
4. Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên O O O O
5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực giáo viên
O O O O
6. Đãi ngộ, khích lệ, động viên NNLGV O O O O
7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên quan đến
nguồn nhân lực giáo viên
O O O O
8. Căn cứ vào thực trạng NNLGV c a Khoa, xin Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng
94
ý c a mình về các nhận định dưới đây? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng với
vấn đề và mức độ đồng ý)
Nhận định
Tình hình thực hiện
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng
ý
Rất
không
đồng ý
Không
biết/khó
trả lời
1. Thiếu giáo viên trình độ cao, chuyên gia đầu ngành
để làm nòng cốt trong công tác chuyên môn
O O O O O
2. Sự chuẩn bị về học thuật cho các giáo viên còn ở
trình độ thấp
O O O O O
3. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên hiện nay
còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả
O O O O O
4. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên trẻ nói chung còn
yếu
O O O O O
5. Khả năng ngoại ngữ, tin học của giáo viên còn yếu O O O O O
6. Khả năng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên không
cao
O O O O O
7. Một bộ phận giáo viên không có động lực học tập,
nâng cao trình độ để tự phát triển bản thân mình
O O O O O
8. Giáo viên còn yếu về kỹ năng trong nghiên cứu khoa
học và môi trường nghiên cứu khoa học chưa thuận lợi
O O O O O
9. Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động
kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp
O O O O O
10. Điều kiện đảm bảo cho dạy học chưa đáp ứng đủ để
đổi mới phương pháp dạy học
O O O O O
11. Không có sự khuyến khích đối với giáo viên, vì sự
đề bạt và tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng
dạy và thâm niên, không dựa trên khả năng hoặc thành
tích nghiên cứu
O O O O O
12. Một bộ phận giáo viên còn yếu về lý tưởng nghề
nghiệp, sa sút phẩm chất nhà giáo
O O O O O
9. Để xây dựng và phát triển NNLGV các trường TCCN công lập trên địa bàn
Tp.HCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDNN, theo Thầy/Cô cần phải tiến hành các giải
pháp nào ch yếu nhất (xin Thầy/Cô ghi rõ)
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
10. Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin về bản thân?
10a. Giới tính?
Giới tính
Nam Nữ
O O
10b. Thầy/Cô là:
Thầy/Cô là? Có Không
1. Đảng viên Đảng CSVN O O
95
2. Đoàn viên Đoàn TNCSHCM O O
3. Khác (ghi rõ): O O
10c. Tuổi c a Thầy/Cô: .................... tuổi
10d. Dân tộc: .........................................
10e. Học hàm, học vị:
Học hàm, học vị: Có Không
1. Cử nhân O O
2. Học viên cao học O O
3. Thạc sĩ O O
4. Nghiên cứu sinh O O
5. Tiến sĩ O O
6. Phó GS.TS O O
7. GS.TS O O
8. GS.TSKH O O
9. Khác (ghi rõ) O O
10f. Chuyên ngành:.................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác c a Thầy/Cô!
96
M2 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Thầy/Cô kính mến!
Nhằm tìm hiểu, xây dựng và phát triển ĐNGV các trường Trung cấp chuyên
nghiệp công lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục
nghề nghiệp, để phục vụ cho Luận văn thạc sĩ của mình. Chúng tôi tiến hành xin ý kiến
Thầy/Cô về ĐNGV nơi Thầy/Cô công tác, bằng cách trả lời các câu hỏi mà chúng tôi nêu
ra dưới đây.
Chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
1. Thầy/cô đánh giá như thế nào về phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp c a
mình? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng với các tiêu chí đánh giá)
Tiêu chí đánh giá
Thang điểm
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
1. Tôn trọng những chuẩn mực, qui tắc hành vi ứng xử và
chấp hành đúng pháp luật O O O O
2. Có ý thức duy trì và xây dựng uy tín nghề nghiệp O O O O
3. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và thực hiện tốt những qui định
về đạo đức nhà giáo
O O O O
4. Có lối sống, tác phong mẫu mực, xứng đáng là tấm
gương sáng cho người học noi theo
O O O O
5. Có hoài bão, tâm huyết với Giáo dục nghề nghiệp O O O O
2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ c a
mình? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng với tiêu chí đánh giá và mức độ đánh
giá)
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
1. Kiến thức cơ bản O O O O
2. Kiến thức chuyên ngành O O O O
3. Kiến thức về tâm lý, giáo dục học, dạy nghề O O O O
4. Kiến thức về quản lý, hội nhập quốc tế O O O O
5. Kiến thức về lý luận chính trị O O O O
97
6. Kiến thức về ngoại ngữ O O O O
7. Kiến thức về tin học O O O O
8. Về chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước O O O O
9. Về kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp O O O O
3.Thầy/cô đánh giá như thế nào vềnăng lực sư phạm c a mình? (tô kín bằng bút chì
vào ô trả lời tương ứng với tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá)
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Khá Tốt Trung bình Yếu
1. Năng lực thiết kế bài giảng và lập kế hoạch dạy học O O O O
2. Năng lực sử dụng PPDH phù hợp đặc trưng bộ môn,
kiểu bài lên lớp, đối tượng học nghề
O O O O
3. Năng lực khai thác công nghệ, các phương tiện dạy
học và thông tin
O O O O
4. Năng lực phân phối thời gian hợp lý cho các nội
dung bài học
O O O O
5. Năng lực tổ chức, điều khiển lớp học và tiếp nhận
sự phản hồi, đánh giá của người học
O O O O
6. Năng lực kích thích, duy trì sự ham thích và tham
gia của người học
O O O O
7. Năng lực tổ chức xemina, thực hành và các hoạt
động ngoại khóa tại doanh nghiệp
O O O O
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp O O O O
9. Năng lực xử lý tình huống sư phạm O O O O
10. Năng lực tổ chức, quản lý học sinh học nghề O O O O
4. Thầy/cô đánh giá như thế nào về năng lực nghiên cứu khoa học c a mình? (tô kín
bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng với tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá)
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
1. Năng lực xác định vấn đề nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu
độc lập
O O O O
2. Năng lực lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu O O O O
3. Năng lực thu thập và xử lý số liệu, thông tin trong nghiên cứu O O O O
4. Năng lực phân tích, tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu O O O O
5. Năng lực tranh luận, trao đổi học thuật O O O O
6. Năng lực viết báo cáo và báo cáo kết quả nghiên cứu, bảo vệ
chính kiến, luận điểm khoa học
O O O O
7. Năng lực phối hợp, cộng tác, tổ chức nghiên cứu O O O O
8. Năng lực xây dựng kế hoạch nghiên cứu O O O O
9. Năng lực viết tài liệu tham khảo, chuyên khảo và các bài báo O O O O
98
khoa học
10. Năng lực tổ chức hội thảo khoa học, phản biện các công trình
khoa học
O O O O
5. Thầy/cô đánh giá như thế nào về năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội c a mình?
(tô kín bằng bút chì vào ô trả lời tương ứng với tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá)
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
1. Năng lực xác định và dự báo nhu cầu xã hội O O O O
2. Năng lực tư vấn cho cộng đồng xã hội O O O O
3. Năng lực thiết lập mối quan hệ với cộng đồng xã hội O O O O
4. Năng lực cung cấp các dịch vụ đa dạng cho cộng đồng xã
hội
O O O O
6. Thầy/cô đánh giá như thế nào về năng lực tự phát triển c a mình? (tô kín bằng bút
chì vào ô trả lời tương ứng với tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá)
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
1. Khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn O O O O
2. Khả năng nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm O O O O
3. Khả năng thu thập trao đổi, phân tích thông tin để cập
nhật tri thức
O O O O
4. Khả năng xây dựng tổ chức học tập và chia sẻ kinh
nghiệm với đồng nghiệp
O O O O
5. Khả năng tiếp tục học cao hơn để trở thành đội ngũ
chuyên gia, đầu ngành trong trường
O O O O
7. Căn cứ vào thực trạng đội ngũ giáo viên c a khoa, tổ xin Thầy/cô hãy cho biết
mức độ đồng ý c a mình về các nhận định dưới đây? (tô kín bằng bút chì vào ô trả lời
tương ứng)
Nhận định
Tình hình thực hiện
Rất đồng ý Đồng ý Không
đồng ý
Rất không
đồng ý
1. Thiếu giáo viên trình độ cao, chuyên gia đầu
ngành để làm nòng cốt trong công tác chuyên môn
O O O O
2. Sự chuẩn bị về học thuật cho các giáo viên còn ở
trình độ thấp
O O O O
3. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên hiện
nay còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả
O O O O
4. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên trẻ nói
chung còn yếu
O O O O
5. Khả năng ngoại ngữ, tin học của giáo viên còn
yếu
O O O O
6. Khả năng tự học, tự nghiên cứu của giáo viên O O O O
99
không cao
7. Một bộ phận giáo viên không có động lực học
tập, nâng cao trình độ để tự phát triển bản thân
mình
O O O O
8. Giáo viên còn yếu về kỹ năng trong nghiên cứu
khoa học và môi trường nghiên cứu khoa học chưa
thuận lợi
O O O O
9. Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến hoạt
động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp
O O O O
10. Điều kiện đảm bảo cho dạy học chưa đáp ứng
đủ để đổi mới phương pháp dạy học
O O O O
11. Khối lượng giảng dạy của các giáo viên còn
quá lớn, nhưng lương thấp, gây cản trở cho quá
trình phát triển chuyên môn của giáo viên
O O O O
12. Một bộ phận giáo viên còn yếu về lý tưởng
nghề nghiệp, sa sút phẩm chất nhà giáo
O O O O
Xin Thầy/cô cho biết một số thông tin về bản thân?
Giới tính?
Giới tính
Nam Nữ
O O
Thầy/cô là:
Ông/bà là? Có Không
1. Đảng viên Đảng CSVN O O
2. Đoàn viên Đoàn TNCSHCM O O
3. Khác (ghi rõ): O O
Tuổi c a Thầy/cô : ............................ tuổi
Dân tộc: ..................................................
Học hàm:
Học hàm, học vị: Có Không
1. Cử nhân O O
2. Học viên cao học O O
3. Thạc sĩ O O
4. Nghiên cứu sinh O O
5. Tiến sĩ O O
6. Khác (ghi rõ) O O
Chuyên ngành: .......................................
Đơn vị công tác:
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác c a Thầy/cô!
100
PHỤ LỤC 2
CÁC BẢNG THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐNGV
VÀ PHÁT TRIỂN ĐNGV
Bảng 2.1: Thống kê số phiếu hỏi khảo sát về thực trạng (T11/2016)
Trường
Số phiếu
phát ra
Số phiếu
thu vào
M1 M2 M1 M2
Trung cấp KT KT Quận 12 08 56 08 52
Trung cấp KT KT Hóc Môn 07 50 07 48
Trung cấp KTKT Nguy n Hữu Cảnh 09 63 09 60
Trung cấp KT NV Nam Sài Gòn 11 81 11 75
Tổng cộng 35 250 35 235
Bảng 2.9: Tỉ lệ đánh giá về phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp của ĐNGV
Nội dung đánh giá
Mức độ đáp ứng yêu cầu
Tốt % Khá % Tr Bình % Yếu %
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
- Tôn trọng những chuẩn
mực, qui tắc hành vi ứng
xử và chấp hành đúng
pháp luật
84,3 94,7 3,9 5,3 3,8 0 8,0 0
- Có ý thức duy trì và xây
dựng uy tín nghề nghiệp
84,1 94 4,3 6 3,7 0 7,9 0
- Có ý thức giữ gìn, bảo
vệ và thực hiện tốt những
qui định về đạo đức nhà
giáo
84,0 96,7 4,5 3,3 3,4 0 8,1 0
- Có lối sống, tác phong
mẫu mực, xứng đáng là
tấm gương sáng cho
người học noi theo
83,7 88 4,8 12 3,5 0 8,0 0
- Có hoài bão, tâm huyết
với nghề dạy học và
nghiên cứu
81,7 80,7 6,9 19,3 3,6 0 7,6 0
101
Bảng 2.10: Tỉ lệ đánh giá về kiến thức chuyên mônvà kiến thức bổ trợ của ĐNGV
Nội dung đánh giá
Mức độ nắm vững và vận dụng
Tốt % Khá % Tr bình % Yếu %
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
Kiến thức cơ bản 81,3 84,6 17,3 15,3 1,4 0 0 0
Kiến thức chuyên ngành 93,3 94,7 6,7 5,3 0 0 0 0
Kiến thức về tâm lý, giáo
dục học
86,0 88 12,5 12 0 0 1,5 0
Kiến thức về quản lý, hội
nhập quốc tế
64,7 72,7 31,0 26 3,3 1,3 1,0 0
Kiến thức về lý luận chính
trị
83,3 88,6 16,0 11,4 0,7 0 0 0
Kiến thức về ngoại ngữ 46,7 54,7 50,8 45,3 0 0 2,5 0
Kiến thức về tin học 74,6 80 23,7 20 0 0 1,7 0
Về chủ trương, đường lối
của Đảng, Nhà nước
96,7 98,7 3,3 1,5 0 0 0 0
Về kiểm định chất lượng
giáo dục nghề nghiệp
76 72,7 23,5 27,3 0 0 0,5 0
Về phương pháp kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập
của HS
89,3 94,7 10,6 5,3 0 0 0,1 0
102
Bảng 2.11: Tỉ lệ đánh giá về năng lực sư phạm của ĐNGV
Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt % Khá % Tr bình % Yếu %
QL
đán
h
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
- Năng lực thiết kế bài
giảng và lập kế hoạch dạy
học.
70 72,6 30 27,4 0 0 1,0 0
- Năng lực sử dụng PPDH
phù hợp đặc trưng bộ môn,
kiểu bài lên lớp, đối tượng
người học
68 75 32 25 0 0 1,0 0
- Năng lực khai thác công
nghệ, các phương tiện dạy
học và thông tin
47,3 46,6 52,7 52,7 0 0,7 5 0
- Năng lực tổ chức, điều
khiển lớp học và tiếp nhận
sự phản hồi, đánh giá của
người học
64 68 36 32 0 0 12 0
- Năng lực kích thích, duy
trì sự ham thích và tham gia
của người học
47,3 50,7 52,7 49,3 0 0 17 0
- Năng lực tổ chức xemina,
thực hành và các hoạt động
ngoài giờ lên lớp
37,3 41,3 62,7 58,7 0 0 20 0
- Năng lực triển khai
chương trình dạy học, tổ
chức cho Học sinh NCKH
54 48 36 44 10 8 17 0
- Năng lực kiến tạo kiến
thức
50,7 50 35,3 40 14 10 5 0
- Năng lực sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp
76 80 24 20 0 0 0 0
- Năng lực xử lí tình huống
sư phạm
50,7 52 36,6 38 12,7 10 5
- Năng lực tổ chức, quản lí
học sinh
74,7 80.7 24 19,3 1,3 0 10 0
- Năng lực phối hợp các
nguồn lực giáo dục trong và
ngoài nhà trường
63,3 53,3 33,4 40,7 3,3 4,7 15 1,3
103
Bảng 2.12: Tỉ lệ đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của ĐNGVĐơn vị tính: %
Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
- Năng lực xác định vấn
đề nghiên cứu và tiến
hành nghiên cứu độc lập
20,3 40,7 27,0 37,3 27,1 22,0 38,5 0
- Năng lực lựa chọn và
sử dụng các phương
pháp nghiên cứu
25 61 26,7 37,7 28,3 1,3 35,2 0
- Năng lực thu thập và
xử lí số liệu, thông tin
trong nghiên cứu
29,4 50,7 20,4 44,6 21,7 3,3 36,3 0
- Năng lực phân tích,
tổng hợp đánh giá kết
quả nghiên cứu
36,0 47,3 26,5 40,7 23,5 12 32,5 0
- Năng lực tranh luận,
trao đổi học thuật
25,3 53,3 20,5 41,3 33,0 5,4 35,0 0
- Năng lực viết báo cáo
và báo cáo kết quả
nghiên cứu, bảo vệ
chính kiến, luận điểm
khoa học
22,7 64 40,8 32 32,0 4 35,8 0
- Năng lực phối hợp,
cộng tác, tổ chức nghiên
cứu
12,0 41 31,0 50 29,0 9 34,8 0
- Năng lực xây dựng kế
hoạch nghiên cứu
15,0 32 38,0 48 28,0 12 40,1 0
- Năng lực viết giáo trình,
sách tham khảo, chuyên
khảo và các bài báo khoa
học
10,0 25,4 25,8 52 24,1 22,6 40,3 0
- Năng lực tổ chức hội
thảo khoa học, phản
biện các công trình khoa
học
12,5 35,3 15,3 37,3 25,3 27,4 28,5 0
104
Bảng 2.13 Tỉ lệ đánh giá về năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội của ĐNGV-Đơn vị tính: %
Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
- Năng lực xác định và
dự báo nhu cầu xã hội
32 37,3 1,3 9,4 12,7 0 52,0 53,3
- Năng lực tư vấn cho
cộng đồng xã hội
41,7 44,6 3,0 0 23 14,1 38,3 41,3
- Năng lực thiết lập mối
quan hệ với cộng đồng
xã hội
53,3 54 1,2 0 2,1 2 44,8 44,0
- Năng lực cung cấp
các dịch vụ đa dạng
cho cộng đồng xã hội
46,6 50,7 3,7 10 18,1 20 47,3 19,3
Bảng 2.14: Tỉ lệ đánh giá về khả năng tự phát triển của GV- Đơn vị tính: %
Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
QL
đánh
giá
GV
tự
đánh
giá
- Khả năng tự học để
nâng cao năng lực
chuyên môn
49,2 76,0 31,3 24,0 0,5 0 14,5 0
- Khả năng nghiên cứu
khoa học và sáng kiến
kinh nghiệm
45,8 36,0 38,0 62,7 3,2 1,3 13,0 0
- Khả năng thu thập trao
đổi, phân tích thông tin
để cập nhật tri thức
51,5 45,3 30,2 50,0 4,0 4,7 14,3 0
- Khả năng xây dựng tổ
chức học tập và chia sẻ
kinh nghiệm với đồng
nghiệp
53,7 46,7 28,6 47,9 2,7 5,4 15,0 0
- Khả năng tiếp tục học
cao hơn để trở thành đội
ngũ chuyên gia, đầu
ngành trong trường
56,0 74,0 32,0 17,0 8,5 9,0 3,5 0
105
MẪU PHIẾU KHẢO NGHIỆM
ĐNGV VÀ PHÁT TRIỂN ĐNGV
Thầy/Cô kính mến!
Nhằm khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp
phát triển ĐNGV các trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp
ứng yêu cầu phát triển của giáo dục nghề nghiệp, mà Luận văn của tôi đang nghiên cứu.
Chúng tôi tiến hành xin ý kiến Thầy/Cô về các giải pháp phát triển ĐNGV nơi Thầy/Cô
công tác, bằng cách trả lời các câu hỏi mà chúng tôi nêu ra dưới đây.
Chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
mà chúng tôi đề xuất (đánh dấu Xvào ô trả lời tương ứng)
Các giải pháp cụ thể Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 3 2 1
1. Xây dựng quy hoạch và kế hoach hóa nguồn
nhân lực giáo viên
2. Phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách
phát triển nguồn nhân lực giáo viên
3.Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo
viên
4. Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên
5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực giáo viên
6. Đãi ngộ, khích lệ, động viên NNLGV
7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên
quan đến nguồn nhân lực giáo viên
Tổng cộng lượt người cho ý kiến
Ghi chú: 3 – rất cấp thiết, rất khả thi; 2– cấp thiết, khả thi;
1 – không cấp thiết, không khả thi.
106
Bảng số 3.1.Tổng hợp khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiếtvà tính khả thi của các giải
pháp đề xuất của cán bộ quản lý (CBQL). Đơn vị: người
Các giải pháp cụ thể Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 3 2 1
1. Xây dựng quy hoạch và kế hoach hóa nguồn
nhân lực giáo viên
32 2 1 24 8 3
2. Phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách
phát triển nguồn nhân lực giáo viên
23 5 7 22 6 7
3.Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo
viên
30 4 1 25 7 3
4. Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên 31 1 3 32 2 1
5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực giáo viên
28 5 1 25 8 2
6. Đãi ngộ, khích lệ, động viên NNLGV 28 3 4 22 5 8
7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên
quan đến nguồn nhân lực giáo viên
27 4 4 25 6 4
Tổng cộng lượt người cho ý kiến 193 29 23 175 42 28
Bảng số 3.2.Tổng hợp khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các
giải pháp đề xuất của giáo viên (GV). Đơn vị: người
Các giải pháp cụ thể Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 3 2 1
1. Xây dựng quy hoạch và kế hoach hóa nguồn
nhân lực giáo viên
181 64 5 181 64 5
2. Phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách
phát triển nguồn nhân lực giáo viên
175 70 5 178 62 10
3.Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo
viên
181 63 6 184 64 2
4. Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên 184 52 14 183 64 3
5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực giáo viên
182 55 13 177 61 12
6. Đãi ngộ, khích lệ, động viên NNLGV 128 55 67 136 96 18
7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên
quan đến nguồn nhân lực giáo viên
179 61 10 158 73 19
Tổng cộng lượt người cho ý kiến 1.118 432 184 1.197 484 69
107
Phương pháp tính toán các giá trị trong phần khảo nghiệm dùng ở bảng 3.1 và 3.2
Tính cần thiết Tính khả thi
(1)
= 2,89 ; (1)
= 2,70;
= 2,60 ; (3)
= 2,70;
(2)
= 2,43 ; (7)
= 2,70;
= 2,40 ; (4)
= 2,67;
(3)
= 2,83 ; (2)
= 2,70;
= 2,60 ; (1)
= 2,73;
(4)
= 2,80 ; (3)
= 2,68;
= 2,90 ; (2)
= 2,72;
(5)
= 2,71 ; (4)
= 2,68;
= 2,70 ; (5)
= 2,66;
(6)
= 2,69 ; (5)
= 2,24;
= 2,40 ; (7)
= 2,47;
(7)
= 2,66 ; (6)
= 2,67;
= 2,60 ; (6)
= 2,56;
108
Bảng 3.3: Cách tính hệ số tương quan
N = 7
Nội dung các giải pháp THỨ BẬC
X
THỨ BẬC
Y
(X-Y)
2
1. Xây dựng quy hoạch và kế hoach hóa nguồn
nhân lực giáo viên
1 3 4
2. Phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách
phát triển nguồn nhân lực giáo viên
7 4 9
3.Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo
viên
2 1 1
4. Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên 3 2 1
5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực giáo viên
4 5 1
6. Đãi ngộ, khích lệ, động viên NNLGV 5 7 4
7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động liên
quan đến nguồn nhân lực giáo viên
6 6 3.5
d
2
: 23.5
Trường hợp cùng thứ bậc thì : 2+3/2=3.5
)1.(
.7
1
2
2
NN
d
r
r = 1- 0,49 = 0,51>0
Tình hình về qui mô GV và HS giai đoạn 2013 – 2016:
Bảng 3.4: Thống kê tình hình tăng qui mô GV và HS giai đoạn 2013 – 2016:
Trường
Qui mô học sinh chính qui và giáo
viên (người)
Tỉ lệ tăng TB
hàng năm (%)
Năm học
2013 -
2014
Năm học
2014 - 2015
Năm học
2015 -
2016
HS GV
HS GV HS GV HS GV
Trung cấp KT KT Quận 12 683 42 1.014 50 1.221 72 538 30
Trung cấp KT KT Hóc Môn 502 30 607 45 715 65 213 35
Trung cấp KTKT Nguy n Hữu Cảnh 1.711 93 1.893 98 1.982 102 238 09
Trung cấp KT NV Nam Sài Gòn 1.867 125 2.339 147 2.813 156 946 31
Tổng cộng 4.763 290 5.853 340 6.731 395 1.935 105
Nguồn: Thống kê t các Phòng Quản lý Đào tạo 04 trường TCCN ở TPHCM, tháng 11/2016.
109
Bảng 3.5: Nhu cầu số lượng GV 04 trườngTCCN công lập trên địa bàn TPHCM
Trường
Số lượng GV theo từng năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
TCKTKT Quận 12 72 89 139 159 179 210 220
TCKTKT Hóc Môn 65 75 89 112 124 138 150
TCKTKT Nguy n Hữu Cảnh 102 108 152 194 242 258 268
TC KT-NV Nam Sài Gòn 156 167 186 207 225 238 253
Tổng cộng 395 439 566 672 770 844 891
Căn cứ cơ sở tính toán đã trình bày ở mục 2.4.3 và bảng 2.5 của Chương 2 về nhu cầu GV
các trường TCCN trên địa bàn TPHCM thời điểm tháng 11/2016; đồng thời, dựa vào qui mô
HS t bảng 3.4; phụ lục 2, chúng tôi xác định được số lượng GV cho giai đoạn tiếp theo của
t ng trường như bảng 3.5.
Bảng 3.6: Nhu cầu GV 04 trườngTCCN công lập củaTPHCM theo nhóm ngành đào tạo
Nhóm ngành đào tạo
Số lượng GV theo từng năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Khoa Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử 10 14 18 22 29 39 46
Khoa CN may và thiết kế mỹ thuật 12 15 19 25 32 38 42
Khoa Cơ khí Động lực 09 19 22 30 35 40 45
Khoa CN kỹ thuật Cơ khí 11 16 24 27 31 35 38
Khoa Kinh tế 20 28 31 35 42 46 50
Khoa CN thông tin 22 32 36 42 48 58 65
Khoa điện- điện tử 14 17 22 24 30 37 44
Khoa Nhà hàng Khách sạn – Du lịch 16 19 21 35 44 48 52
Tổng cộng 114 160 193 240 291 341 382
hi chú: Số liệu trong bảng 3.4 và 3.5 được tính toán dựa trên Đề án qui hoạch
phát triển của các trường TCCN giai đoạn t 2013 đến 2020.
Xét trên góc độ qui hoạch nhu cầu GV theo cơ cấu ngành đào tạo của TPHCM, đã
được phân tích tại mục 2.4.3 của luận văn này; đồng thời, căn cứ vào bảng 2.5 tại
Chương 2 thống kê cơ cấu NNLGV theo nhóm ngành đào tạo, chúng tôi cũng tính toán
được qui hoạch nhu cầu GV giai đoạn tiếp theo của TPHCM cho các nhóm ngành như
bảng 3.5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phat_trien_nguon_nhan_luc_giao_vien_cac_truong_trun.pdf