Gợi ý: Các nhóm có thể đưa ra những sai lầm có thể mắc phải khi giải bài tập do
nguyên nhân: Hiểu không đúng bản chất của khái niệm, định lý; hiểu sai công thức,
ký hiệu; do kỹ năng biến đổi hoặc kỹ năng tính toán. Đưa ra các ví dụ minh họa và
phân tích nguyên nhân.
+ Hướng dẫn làm việc nhóm: Các nhóm cử một nhóm trưởng, một thư ký ghi
biên bản làm việc nhóm theo mẫu. Sau khi làm xong, tự đánh giá sơ lược kết quả
làm việc của mình và của bạn.
143 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập chương “giới hạn” - Đại số và giải tích lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 3
! 1
0 ,
2 2 2
n n n
n
n n n n
.
Mà lim
3
1
2 2
n
n n
=0 nên suy ra:
3
!
lim
2
n n
n n
= 0.
- Học sinh xem lại bài
chuẩn bị ở nhà, nêu
cách giải đối với câu
a) và b).
HS ở dưới suy nghĩ
cách giải câu c) và
phát biểu bổ sung các
- Gọi 2 học sinh bất kỳ lên
bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bằng
hai cách.
- Nếu học sinh chỉ giải được
1 cách, giáo viên cho học
sinh ở dưới bổ sung hoặc
Bài 2: Tính các giới hạn sau:
( Giải bằng hai cách)
a) (Bài 18c.SGK.Tr 143)
L1= 2lim 2 1n n n
Cách 1:
L1= 2 2
1 2 1 1
lim 1n
n n n n
Cách2:Nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp
rồi chia cả tử và mẫu cho n bậc cao nhất.
b) (Bài 18e.SGK.Tr 143)
108
cách giải mới.
- Nhận xét để rút ra
cách giải tối ưu.
gợi ý để làm cách 2 .
L2= lim 1n n n
Cách 1: L2= lim
1
n
n n
=
2
1
lim
1 1 1
n n n
Cách 2: L2= lim
1
n
n n
1
lim
1
1 1
n
n
c) L3=
2 1
lim
2
n n n
n
Cách 1: Nhân liên hợp.
Cách 2: Đánh giá tử, dùng định lí so sánh.
Học sinh làm việc
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm
đứng tại chỗ trình bày
câu a)
- Các nhóm cử đại
diện nhận xét bài của
nhau.
- Câu b) các nhóm làm
ra bảng phụ.
- Ý cuối cùng của câu
b) là dạng mở nên các
em tích cực đưa ra ý
kiến của mình.
- Hướng dẫn học sinh làm
việc theo nhóm.
- Căn cứ vào kết quả phát
biểu câu a) của các nhóm,
gọi một đến 2 đại diện của 2
nhóm lên bảng trình bày câu
a).
- Treo bảng phụ kết quả làm
việc của các nhóm và tổng
hợp ý kiến từ các nhóm.
- Chính xác lại cách giải bài
toán bằng cách chiếu lên
Slide.
Bài 3: Cho dãy (un) xác định bởi:
1
1
1
4
6
n
n
n
u
u
u
u
a) Chứng minh 4
n
u với mọi n.
b) Gọi (vn) là dãy số xác định bởi:
1
4
n
n
n
u
v
u
. Em có nhận xét gì về dãy (vn)
và có thể thu được kết quả gì từ nhận xét đó?
Giải: a) Ta có:
1
1 4u .
Giả sử 4.
n
u Ta chứng minh
1 4nu . Thật vậy: Nếu 1 4nu
64
4
6 4 4( 6)
nn
n n n
uu
u u u
4
n
u .Điều này trái với giả thiết quy
nạp (suy ra đpcm).
b)
1
1
1
4
1
1 6 2 2
44 5 20
4
6
n
n n n
n
nn n
n
u
u u u
v
uu u
u
12 2
.
5 4 5
n
n
n
u
v
u
với n .
Vậy (vn) là cấp số nhân có công bộ
2
5
q
* Kết quả có thể thu được
109
+
1
1
2 2
.
5 5
n n
n
v v .
+ (vn) là cấp số nhân lùi vô hạn có công bội
2
5
q và
1
2
5
v , có tổng :
S =
1
2
25
21 3
1
5
u
q
.
+ lim 0
n
v . Từ đẳng thức:
4 1
1
n
n
v
v
.
Do đó lim 1.
n
u
- Học sinh làm việc cá
nhân. Suy nghĩ nêu
định hướng cách làm.
Cách 1: Dựa vào quy
luật để tìm số hạng
tổng quát un sau đó
tính giới hạn lim un.
Cách2: Sử dụng định
lý về sự tồn tại giới
hạn.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ
nêu định hướng.
- Hỏi học sinh còn cách giải
nào khác không?
- Gọi 2 học sinh trình bày
theo 2 cách.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
và phát hiện thêm những
cách giải mới. Nếu học sinh
chưa có ý tưởng thì giáo
viên gợi ý.
Cách 3: Sử dụng cấp số
nhân để tìm số hạng tổng
quát
Cách 4: Đưa về dạng
un+1 = f(un) và sử dụng nhận
xét : Nếu tồn tại limun = a
thì do tính liên tục của hàm
số f(x) thì a là nghiệm của
phương trình:
2
a
a
a
Bài 4: Cho dãy số (un) xác định bởi:
1
1
1
, ( 1)
2
n
n
n
u
u
u n
u
Dãy số (un) có giới hạn hữu hạn hay
không khi n ? Nếu có hãy tìm
giới hạn đó.
Giải:
Cách1 : Ta có:
1 2 32 3
1 1 1 1
1; ;
3 2 1 7 2 1
u u u
Từ đó ta dự đoán
1
2 1
n n
u
và c/m bằng
quy nạp.
Từ đó ta có
1
lim lim 0
2 1
n n
u
.
Cách 2: Ta chứng minh dãy (un) là dãy
giảm bị chặn dưới.
Bằng quy nạp ta c/m:
*0,nu n
Ta lại có:
0 2 2
2 2
n n
n n n
n
u u
u u u
u
*
1 ,n nu u n
tức là dãy (un) là dãy giảm.
Vậy dãy (un) là dãy giảm bị chặn dưới
nên tồn tại giới hạn hữu hạn.
Đặt limun = a.
Tacó 1lim lim
2 2
n
n
n
u a
u a
u a
.
Vì
*0,nu n nên 0 0a a
Vậy limun = a = 0.
110
*Hoạt động 3 : Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Giáo viên khắc sâu lại những kiến thức trong bài.
- Giao bài tập( phát phiếu) và hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu học sinh xem kỹ lại các bài tập đã làm trong tiết này và làm tiếp cách 3,
cách 4 của bài 4. Hãy khai thác các cách giải của bài tập này và tự sáng tạo ra các
bài toán mới. Giáo viên sẽ kiểm tra kết quả và giải đáp vào tiết tự chọn tuần sau.
* Đề bài kiểm tra học sinh:
Đề 1 (Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1: (3 điểm) Tính các giới hạn sau: (giải theo hai cách)
a)
2 1
lim
n n
n
b)
1
lim
1n n
Câu 2 (3 điểm)
a)
1
3 2.5
lim
5 4
n n
n
b)
( 1)
lim(3 )
2 1
n
n
c)
( 1) .
lim
2 1
n n
n
Câu 3:(4 điểm) Cho dãy số xác định bởi:
1
1
3
1
1, 1
2
n n
u
u u n
a) Chứng minh 2,nu n .
b) Dãy (un) đã cho có giới hạn hữu hạn không? Tìm giới hạn đó (nếu có).
c) Cho (vn) là dãy xác định bởi vn = un -2. Chứng minh (vn) là cấp số nhân, tính
limvn ?
d) Có những cách nào để tìm số hạng tổng quát của dãy ( un) ( nêu 2 cách)
*Thang điểm cụ thể:
Câu 1: Mỗi ý làm đúng theo một cách được 1điểm, thêm cách nữa được 0.5 đ.
Câu 2: Mỗi ý làm đúng được 1 điểm.
Câu 3: Ý a) được 1 điểm.
Ý b) 1 điểm.
Ý c) Chứng minh (vn) là cấp số nhân ( 0.5 đ), tính được limvn ( 0.5 đ)
Ý d) được 1 điểm ( mỗi cách được 0.5 đ)
111
*Dụng ý sư phạm của đề:
Câu 1 và câu 2 nhằm kiểm tra kỹ năng vận dụng các quy tắc, định lý vào tìm
giới hạn của dãy có giới hạn 0, dãy có giới hạn vô cực, dãy có giới hạn hữu hạn.
Ngoài ra:
Câu 1: yêu cầu học sinh làm theo 2 cách để kiểm tra tính nhuần nhuyễn, tính mềm
dẻo và tính độc đáo của tư duy.
Câu 2: Đưa ra bài toán có nội dung biến đổi, với các kiến thức đã học, các em có thể
dễ dàng làm được câu a) và b) nhưng để làm được câu c) đòi hỏi các em phải có
tính sáng tạo, phát hiện được vấn đề và chứng minh nó không có giới hạn.
Câu 3: a) Kiểm tra kiến thức về việc sử dụng phương pháp qui nạp để chứng minh
bất đẳng thức.
b) Kiểm tra học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào tìm giới hạn của dãy có dạng
công thức truy hồi (khả năng nhậy bén của học sinh khi biết sử dụng gợi ý của ý a)
để làm ý b). Khả năng tìm phương án tối ưu)
c) Kiểm tra kiến thức về cấp số nhân.
d) Đây là câu dạng “mở” nhằm phát hiện khả năng suy luận, khái quát hóa vấn đề từ
lời giải của ý c).
Đề 2: (Thời gian làm bài 45 phút)
Câu1: (3điểm) Tìm những khoảng trên trục số mà hàm số sau liên tục:
2
2
1
víi 1
4 - víi 1
x
x
x x
x x
Câu 2:(2điểm) Tìm m để hàm số :
3 2
víi 1
( ) 1
víi = 1
x
x
f x x
x m x
liên tục tại x = 1
Câu 3: (3 điểm)Xác định 1 hàm số y f x thỏa mãn đồng thời điều kiện sau:
a) Hàm số xác định trên .
b) Hàm số liên tục trên ( ;0] và trên (0; + ) nhưng gián đoạn tại x = 0.
112
Câu 4: (2 điểm)Cho hàm số y f x liên tục trên đoạn [a; b]. Em có nhận xét gì
về sự tồn tại nghiệm thuộc khoảng ;a b của phương trình f x = 0
nếu . 0f a f b . Cho ví dụ minh họa.
*Thang điểm cụ thể:
Câu 1: Chứng minh hàm gián đoạn tại x = 1 được 1 điểm. Gián đoạn tại x = 0, liên
tục trên ( ;0) , trên (0;1) và (1; ) mỗi ý được 0.5 điểm.
Câu 2:
Tính được
1
lim ( )
x
f x
(1 điểm); Tính f (1) ( 0,5 điểm), kết luận (0,5 điểm)
Câu 3: Xác định đúng (1 điểm), chứng minh thỏa mãn điều kiện (2 điểm).
Câu 4: Nhận xét đúng (1 điểm), cho ví dụ minh họa đúng (1 điểm).
*Dụng ý sư phạm của đề:
Câu 1: Nhằm kiểm tra kiến thức về hàm số liên tục trên một khoảng, các bước xét
tính liên tục của hàm số trên một khoảng. Tuy nhiên, đề bài đã thay đổi cách hỏi
khác với các cách hỏi quen thuộc trong SGK là: “ Xét tính liên tục của hàm số trên
tập xác định của nó” nhằm tránh suy nghĩ dập khuôn của học sinh. Hơn nữa đề còn
ra dưới dạng mở, không cho sẵn các khoảng cần xét tính liên tục nhằm đánh giá tính
mềm dẻo của tư duy.
Câu 2: Nhằm kiểm tra kiến thức về hàm số liên tục tại một điểm, trong bài có tham
số chưa biết, đòi hỏi học sinh phải có tư duy nhuần nhuyễn.
Câu 3: Đề bài cho dưới dạng mở, học sinh phải suy đoán và tìm kết quả. Mặt khác
thường quen làm dạng toán cho một hàm trước và chứng minh nó thỏa mãn các điều
kiện nào đó còn bài này thì ngược lại. Bài kiểm tra tính thuận nghịch của tư duy.
Câu 4: Đây cũng là bài toán xuất phát từ định lý về sự tồn tại nghiệm của phương
trình trên một khoảng trong SGK nhưng đã được thay đổi một phần giả thiết ( ở
định lý cho . 0f a f b còn ở đây thì . 0f a f b ). Qua bài toán này muốn
đánh giá tính nhuần nhuyễn của tư duy, khả năng lật ngược vấn đề, tìm tòi phát hiện
kiến thức mới.
113
3.2.3 Tổ chức thực nghiệm:
3.2.3.1. Chọn lớp thực nghiệm:
Việc thực nghiệm sư phạm được thực hiện tại trường THPT Hoàng Văn Thụ-
TP Hải Dương.
Lớp thực nghiệm: Lớp 11A2 có 42 học sinh
Lớp đối chứng: Lớp 11A3 có 40 học sinh
Giáo viên dạy hai lớp này là cô giáo Nguyễn Hoàng Oanh.
Dựa vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của trường thì chất lượng của
hai lớp này tương đối đều nhau.
3.2.3.2. Tiến trình thực nghiệm:
Đợt thực nghiệm được tiến hành vào học kỳ 2 năm học 2009-2010 trong
vòng 7 tuần. Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi trao đổi kỹ với giáo viên
dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực
nghiệm để đi tới việc thống nhất mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy các tiết
thực nghiệm.
Đối với lớp đối chứng vẫn dạy như những giờ bình thường. Việc dạy học
thực nghiệm và đối chứng được tiến hành song song theo lịch trình dạy của nhà
trường.
Chúng tôi dự tất cả các tiết dạy thực nghiệm, trao đổi, rút kinh nghiệm kịp
thời để giáo viên chuẩn bị tốt hơn cho tiết sau. Đồng thời cũng dự các tiết đối chứng
để có thể so sánh, rút ra kết luận.
Kết thúc chương trình dạy thực nghiệm chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm
tra cùng đề bài với lớp đối chứng, do cùng một giáo viên chấm và cùng một biểu
điểm.
3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
3.2.4.1. Đánh giá định tính:
* Căn cứ vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của giáo viên dự giờ và dựa vào
quan sát của cá nhân về hoạt động dạy và học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
ta có được kết quả sau:
114
- Ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tòi
và phát huy tư duy độc lập, sáng tạo hơn ở lớp đối chứng. Hơn nữa, tâm lý học sinh
ở lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa thầy và trò.
- Khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải các bài tập toán cao hơn hẳn so với
bài đối chứng. Các em biết huy động kiến thức cơ bản, các tri thức liên quan để giải
các bài tập toán. Có ý thức tìm nhiều lời giải cho 1 bài toán, xem xét bài toán dưới
nhiều khía cạnh khác nhau... trình bày lời giải bài toán một cách chặt chẽ, ngắn gọn
và rõ ràng hơn.
* Căn cứ vào kết quả giao đề tài cho học sinh:
- Thông qua kết quả của việc giao đề tài theo nhóm, một đề tài cho nhóm
học sinh khá giỏi lớp 12( kết quả được trình bày trong biện pháp 3), một đề tài cho
đối tượng đại trà ( kết quả được trình bày trong phụ lục-4) thì ta thấy các nhóm học
sinh làm việc rất nghiêm túc, tích cực đặc biệt trong buổi báo cáo tổng kết các em
rất sôi nổi và hứng thú. Các em đã tự mình khái quát hóa kiến thức, tạo ra được các
bài toán mới, đưa ra nhiều ý tưởng mới. Qua đó học sinh được rèn luyện tính độc
lập, khả năng tự học, tự tìm tòi và tập dượt nghiên cứu khoa học. Như vậy, việc sử
dụng biện pháp 3 bước đầu đã đem lại hiệu quả nhất định trong việc phát triển tư
duy sáng tạo cho học sinh.
* Căn cứ vào cách trình bày trong bài kiểm tra:
- Nhìn chung, cả hai lớp học sinh đều nắm được kiến thức cơ bản. Tuy nhiên,
ở lớp thực nghiệm học sinh biết lập luận có căn cứ, chặt chẽ, chính xác hơn, các em
làm tốt hơn ở những câu đòi hỏi tính sáng tạo: đã biết suy luận, dự đoán để làm
được những bài toán mở, khai thác kết quả bài toán để đưa ra những nhận xét, đã
thể hiện được tính nhuần nhuyễn và tính mềm dẻo của tư duy trong việc tìm nhiều
cách giải khác nhau cho một bài toán, có em đưa ra cách giải lạ, đặc sắc, bước đầu
thể hiện tính độc đáo của tư duy.
3.2.4.2. Đánh giá định lượng:
Sau khi cho học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng làm hai bài kiểm
tra, chúng tôi thu được kết quả cụ thể như sau:
115
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra đề 1:
Kết quả
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số bài
Thực nghiệm 23.8% 28.6% 33.3% 14.3% 42
Đối chứng 17.5% 25% 37.5% 20% 40
- Lớp thực nghiệm có 36/42 (85.7%) đạt trung bình trở lên.Trong đó có
52.4% khá giỏi. Có 4 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.
- Lớp đối chứng có 32/40 (80%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 42.5%
khá giỏi. Có 1 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.
Biểu đồ 3.1 : Kết quả kiểm tra đề 1:
23.8
17.5
28.6
25
33.3
37.5
14.3
20
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Giái Kh¸ T.b×nh YÕu
Thùc nghiÖm
§èi chøng
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra đề 2:
Kết quả
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số bài
Thực nghiệm 33.3% 35.7% 26.2% 4.8% 42
Đối chứng 22.5% 27.5% 40% 10% 40
- Lớp thực nghiệm có 40/42 (95,2%) đạt trung bình trở lên.Trong đó có 69%
khá giỏi. Có 4 em đạt điểm 9. Có 2 em đạt điểm tuyệt đối.
- Lớp đối chứng có 36/40 (90%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 50% khá
giỏi. Có 2 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.
116
Biểu đồ 3.2 : Kết quả kiểm tra đề 2:
33.3
22.5
35.7
27.5 26.2
40
4.8
10
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Giái Kh¸ T.b×nh YÕu
Thùc nghiÖm
§èi chøng
* Căn cứ kết quả bài kiểm tra ta thấy:
- Cả hai bài kiểm tra đều cho thấy kết quả đạt được của lớp thực nghiệm
cao hơn so với lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn. Nguyên
nhân rõ ràng là do ở lớp thực nghiệm, học sinh thường xuyên được luyện tập các
thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,..., được bồi dưỡng phát triển tư duy
sáng tạo thông qua việc sử dụng các biện pháp nêu trong luận văn.
3.3. Kết luận chƣơng 3.
Mục đích và nội dung của chương 3 bao gồm:
- Đưa ra 3 biện pháp nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học
phổ thông mà chủ yếu là bồi dưỡng những yếu tố cụ thể của tư duy sáng tạo thông
qua việc khai thác và xây dựng hệ thống bài tập chương “ Giới hạn” Đại số và Giải
tích lớp 11 (ban nâng cao), bước đầu đề xuất các phương pháp dạy học thích hợp để
sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập đó. Trong mỗi giải pháp, luận văn cũng đã nêu
những lưu ý và những hạn chế khi sử dụng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong
dạy học nói chung cũng như trong việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được từ đợt thực nghiệm
cho phép kết luận rằng: Việc sử dụng 3 biện pháp nói trên nhằm phát triển tư duy
sáng tạo cho học sinh trong các tiết dạy là có thể thực hiện được. Nếu có phương
pháp sử dụng thích hợp thì 3 biện pháp này có tác dụng tốt trong việc gây hứng thú
cho học sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động toán học một cách tự giác, tích cực,
chủ động, thiết thực trong việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh góp phần
nâng cao chất lượng dạy học toán trong trường THPT. Do vậy, mục đích thực
nghiệm sư phạm đã đạt được, giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.
117
KẾT LUẬN
Sáng tạo là một phẩm chất rất cần thiết của con người mới trong xã hội hiện
đại. Việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh là khả thi và cần thiết tiến hành ngay
trong nhà trường phổ thông, điều này đã được nhận thức thành một nhiệm vụ đặt ra
cho ngành giáo dục. Dạy học môn toán nói chung và dạy chương “ Giới hạn” – Đại
số và Giải tích lớp 11 nói riêng có điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ này.
Qua quá trình nghiên cứu của đề tài, đã thu được các kết quả sau:
1. Hệ thống lại và làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận có liên quan tới khái
niệm tư duy, tư duy sáng tạo, đặc biệt là một số yếu tố cụ thể của tư duy sáng tạo.
2. Điều tra thực trạng dạy học phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ở một
số trường THPT tại Hải Dương.
3. Đề xuất được 3 biện pháp để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Các
biện pháp này đã được kiểm nghiệm thông qua thực nghiệm sư phạm và kiểm tra
đối chứng.
Hy vọng rằng, trong thời gian tiếp theo, những tư tưởng và những biện pháp
đã được đề xuất sẽ tiếp tục được phát triển, tiếp tục được thử nghiệm và được khẳng
định tính khả thi cũng như tính hiệu quả trong việc phát triển tư duy sáng tạo cho
học sinh trong nhà trường phổ thông.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình
SGK lớp 11 THPT môn Toán học. Nxb Giáo dục, 2006.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Toán học Việt Nam. Tuyển tập 30 năm tạp chí
toán học và tuổi trẻ. Nxb Giáo dục, 1997.
3. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học.
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.
4. Hoàng Chúng. Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông. Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1969.
5. V.A. Crutexki. Những cơ sở tâm lý học sư phạm( người dịch Thế Long). Nxb
Giáo dục, Hà Nội, Tập1( 1980), Tập 2(1981).
6. V.A. Crutexki.Tâm lý năng lực toán học của học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973.
7. Nguyễn Bá Đô( chủ biên), Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Đăng Khôn. Các câu
chuyện toán học tập 4. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.
8. Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn. Rèn luyện kỹ năng công tác độc lập cho học
sinh qua môn toán. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1967.
8. Lê Hồng Đức. Phương pháp giải toán giới hạn của hàm số. Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội, 2004.
10. Trần Bá Hoành. Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên.
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9/1999.
11. Nguyễn Thái Hoè. Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán. Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 2001.
12. Đào Viết Huệ. Về bồi dưỡng học sinh giỏi nhìn từ góc độ quản lý. Nghiên cứu
Giáo dục, Hà Nội, 1994.
13. Phan Huy Khải. Trọng tâm kiến thức và bài tập Đại số và Giải tích 11. Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 2008.
14. Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tôn Thân. Khuyến khích một số hoạt
động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở trường THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
119
15. Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học môn toán. Nxb Đại học Sư phạm, Hà
Nội, 2008.
16. Nguyễn Bá Kim ( chủ biên), Vƣơng Dƣơng Thụy. Phương pháp dạy học môn
toán. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
17. I.I Lecne. Dạy học nêu vấn đề. ( Người dịch: Phan Tất Đắc). NXB Giáo dục, 1997.
18. Trần Luận. Dạy học sáng tạo môn toán ở trường phổ thông. Nghiên cứu giáo
dục, 1995.
19. Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thuỷ Thanh. Giới hạn dãy số và hàm số. Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 2008.
20. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam
(khoá VII,1993).
21. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam
(khoá VIII,1997).
22. Trần Phƣơng. Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải toán. Nxb Đại học
Quốc Gia, Hà Nội,2006.
23. G.Polia. Giải bài toán như thế nào ( Người dịch: Hồ Thuần, Bùi Tường). Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1997.
24. G.Polia. Toán học và các suy luận có lý ( Người dịch: Hoàng Chúng, Lê Đình
Phi, Nguyễn Hữu Chương). Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
25. G.Polia. Sáng tạo toán học ( người dịch: Phan Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ
Thuần). Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
26. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên), Nguyễn Xuân
Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng. Bài tập Đại số và Giải tích 11(
nâng cao). Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.
27. Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh, Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong.
Tuyển tập 10 năm đề thi Olympic 30/4 toán 11. Nxb Giáo dục, 2006.
28. Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm.Từ điển tiếng Việt. Nxb Thanh Hoá,1998.
29. Tôn Thân. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố
của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi toán ở trường THCS Việt Nam. Luận
án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm-Tâm Lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1995.
120
30. Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học. Viện Khoa học Giáo
dục, Hà Nội, 1992.
31. Nguyễn Cảnh Toàn.Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu
toán học. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
32. N. Moixeiev. Toán học là đòn bẩy của những phát minh. Nxb Khoa học kỹ
thuật. Hà Nội, 1988.
33. Nguyễn Cảnh Toàn. Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu
toán học. Nxb Giáo dục, 1998.
TIẾNG ANH:
34. Eric Jensen. Teaching with the brain in mind. ASCD book, 2005.
121
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu dự giờ giáo viên.
Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra học sinh.
Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra giáo viên.
Phụ lục 4: Kết quả giao đề tài.
Phụ lục 5: Các phiếu hỗ trợ hoạt động nhóm.
122
PHỤ LỤC 1:
Phiếu số 1:
PHIẾU DỰ GIỜ GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên: Bùi Việt Đức. Trình độ đào tạo: Đại học
Môn dạy: Đại số 11 Lớp: 11A1- THPT Hoàng Văn Thụ
Tên bài dạy: Tự chọn (về hàm liên tục- ban nâng cao)
I. DIỄN BIẾN CỦA GIỜ DẠY
*Hoạt động 1 : Luyện tập loại bài tập chứng minh hàm số lên tục hay gián
đoạn tại 1 điểm, liên tục trên tập xác định của nó.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng
- Học sinh đứng tại
chỗ trả lời.
- GV yêu cầu học sinh
nhắc lại các bước chứng
minh hàm số liên tục hay
gián đoạn tại 1điểm.
Tóm tắt lý thuyết:
( thông qua các slide)
Cho học sinh làm bài
theo nhóm.
4 Hs đại diện cho 4
nhóm lên bảng trình
bày
* Các nhóm quan sát
đánh giá bài giải lẫn
nhau.
Hướng dẫn học sinh làm
việc theo nhóm.
* GV tổng kết đánh giá
Bài 1 Xét tính liên tục của hàm số
sau:
a) f(x) =
24 x
khi x 2
x 2
2x khi x 2
tại x0 = 2
b) f(x) =
2x -3x+2
khi x 1
x-1
2x +1 khi x 1
tại xo = 1.
c) f(x) =
2
2
x 3x 2
khi x 1
x 1
x
khi x 1
2
tại xo = 1
d) g(x) = x -3 tại x = 3
Giải:
a) TXĐ D = ; 2D
* f(2) = -4
*
2
x 2 x 2
4 x
limf(x) lim 4
x 2
123
- HS thảo luận theo
nhóm và nêu nhân xét
khái quát.
Yêu cầu học sinh nhận
xét về sự khác nhau giữa
4 câu trên từ đó nêu các
trường hợp có thể dẫn
đến hàm số gián đoạn tại
một điểm.
Vậy hàm số liên tục tại x = 2.
b) D = ; x = 1D
*
1 1
lim ( ) lim ( )
x x
f x f x
nên hàm số
gián đoạn tại x = 1
c) x = 1 không thuộc TXĐcủa hàm số
nên hàm số gián đoạn tại x = 1
d) không tồn tại
3
lim ( )
x
f x
nên hàm số
gián đoạn tại x = 3.
* Hai học sinh TB lên
bảng trình bày lời
giải.
Cả lớp theo dõi, nhận
xét, đánh giá, bổ sung,
...
HS nêu cách làm
chung.
*Hãy tìm tập xác định
của hàm số ?
* g(x) có liên tục trên
[3;+) hay không ? Hãy
chứng minh cụ thể ?
* Yêu cầu học sinh tổng
kết lại các bước làm
dạng này.
* GV chính xác lại.
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số
trên tập xác định của nó:
a) g(x)= x-3
* TXĐ : [3; +)
* Với mọi x0 thuộc (3; +) ta có :
0x x
lim x 3
= 0x 3 = g(x0) .
Tại x = 3,
x 3
lim g(x) 0 g(3)
Kết luận : g(x) liên tục trên [3.+)
b) ) f(x) =
1 2x 3
khi x 2
2 x
1 khi x 2
HS nêu định hướng
cách giải.
GV yêu cầu học sinh
đứng tại chỗ nêu định
hướng.
GV chính xác lại các
bước làm.
Bài 3: Tìm a để các hàm
số sau liên tục tại x0
a) f(x) =
1 xkhi a2x
1 x khi 1x2x3 2
tại x0 = 1
b) f(x) =
1 xkhi a
1 x khi
1x
3x2x
2
3
tại x0 = 1
*Hoạt động 2: Chứng minh phương trình có nghiệm.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng (hoặc trình chiếu)
Học sinh các nhóm
đứng tại chỗ trả lời.
-GV yêu cầu học sinh
nhắc lại định lý về sự
tồn tại nghiệm trên một
khoảng, các tính chất
liên quan.
Tóm tắt lý thuyết: ( thông qua các
slide)
124
Cho 1 hs khá lên bảng
trình bày.
Cả lớp theo cùng làm
sau đó nhận xét.
* Ta đặt f(x) là hàm số
như thế nào ?
*Nghiệm âm lớn hơn -1
có nghĩa là nghiệm đó
nằm trong khoảng nào ?
Bài 4: Chứng minh rằng PT:
x
3+x+1 = 0 có ít nhất một nghiệm
âm lớn hơn -1.
Giải:
Đặt f(x) = x3+x+1, rõ ràng f(x) liên
tục trên IR nên liên tục trên đoạn [-
1;0]
* f(-1) = -1 0
Do đó : f(-1).f(0) < 0 .
Suy ra có c thuộc (-1;0) sao cho f(c)
= 0 hay phương trình trên có ít nhất
1 nghiệm âm lớn hơn -1
Cả lớp suy nghĩ, làm
giấy nháp.
Gọi một số học sinh
phát biểu ý kiến, nêu
định hướng cách làm.
Giáo viên và học sinh
cùng làm.
Bài 5: Cho hàm số:
f(x) =
1
x 0
x
1 x 0
khi
khi
a) Chứng tỏ rằng f(-1).f(2) < 0.
b) Chứng tỏ rằng phương trình f(x)
= 0 không có nghiệm thuộc khoảng
(-1; 2).
c) Điều khẳng định trong b) có mâu
thuẫn với định lý về giá trị trung bình
không?
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà.
Cách chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm ? trên 1 khoảng ?
Cách chứng minh PT f(x) = 0 có nghiệm trên khoảng (a;b) ?
II. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
III. CHO ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
125
Phiếu số 2:
PHIẾU DỰ GIỜ GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Chiều. Trình độ đào tạo: Đại học
Môn dạy: Đại số 11 Lớp: 11A2- THPT Hoàng Văn Thụ
Tên bài dạy: Ôn tập chương IV(tiết 1) (ban nâng cao)
I. DIỄN BIẾN CỦA GIỜ DẠY:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng- trình chiếu
HS chuẩn bị trong vòng 5
phút để đưa ra đáp án
cũng như những nhận xét
khi giáo viên yêu cầu.
-GV đưa ra các câu hỏi trắc
nghiệm trên slide
- Gọi học sinh bất kỳ trong
lớp trả lời.
Chiếu các câu hỏi trắc nghiệm.
* Hoạt động2: Hệ thống lại lý thuyết về giới hạn dãy số.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng- trình chiếu
- Học sinh trả lời câu hỏi
của Gv
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Yêu cầu học sinh đứng tại
chỗ trả lời các câu hỏi về lý
thuyết.
- GV chính xác lại và chiếu
lên màn hình.
Hệ thống lại kiến thức trên các
slide
* Hoạt động 3 : Thực hành giải các BT về dãy số, cấp số.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
HS xem lại bài tập đã
chuẩn bị ở nhà và trả
lời câu hỏi mà giáo
viên nêu ra.
Yêu cầu học sinh làm bài 55
GSK trang 117 các câu a);
b); d). Gọi 3 học sinh bất kỳ
lên nhận dạng giới hạn và
tính.
Bài 55:a)
3
2 3
2 3
2 3
lim lim
5 1
1 3
2
lim
5 1
n
n n
u
n
n n
n n
(Vì giới hạn của tử bằng 2>0,
giới hạn của mẫu bằng 0 và
mẫu dương với mọi n nguyên
dương)
b)
32
32
limlim
2
4
n
nn
un
1
2
126
d) 3
97
33 29 78178
nn
nnn
Kết quả : nulim
Nêu định hướng cách
giải: nhân liên hợp để
khử dạng vô định.
* Gv yêu cầu học sinh nhận
dạng và nêu định hướng cách
giải.
56a)Biến đổi
1213 nnun
3 1 2 1
n
n n
22
1213
1
nnnn
=
Do đó : nulim (tử bằng 1>0,
mẫu có giới hạn bằng 0 và mẫu
dương )
Trả lời câu hỏi của GV
* Bằng 0
* Chia tử và mẫu cho
cùng 5
n
* Nếu q có giá trị tuyệt đối
nhỏ hơn 1 thì lim qn = ?
*Ta nên biến đổi như thế nào
cho hợp lí ?
56b) Hướng dẫn :
3)
5
2
(
1)
5
4
(
n
n
nu
Kết quả :
3
1
lim nu
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn và bổ sung
(nếu có).
- Giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
Nhóm 1,2 làm câu a). Nhóm
3,4 làm câu b)
57a)234u8 = 32u3
243u1.q
7
= 32u1.q
2
q5 = 32/243 (do u1 khác 0 )
q= 2/3
b)
81
3
2
1
3
1
1
151
u
u
q
u
S
*Theo hướng dẫn của
SGK ta biến đổi cụ thể
như thế nào ?
-Một học sinh lên bảng
làm. Ở dưới theo dõi,
nhận xét.
1 1 1 1
( ) ( ) ...
1 2 2 3
1 1
1
n
u
n n
58)
)1(
1
...
3.2
1
2.1
1
nn
un
)
1
11
(...)
3
1
2
1
()
2
1
1
1
(
nn
1
1
1
n
. Vậy
1)
1
1
1lim(lim
n
un
HS thảo luận theo
nhóm. HS đại diện các
GV đưa ra một số bài tập mở
rộng.
Bài tập mở rộng:
Bài 1: Cho dãy số xác định bởi
công thức truy hồi:
127
nhóm nêu định hướng.
Hs các nhóm nêu dự
đoán.
HS suy nghĩ tìm hướng
giải quyết.
Các nhóm trình bày ra
bảng phu.
- Các nhóm tự đánh giá
lẫn nhau.
Hướng dẫn các nhóm làm
việc.
GV và học sinh cùng giải.
-Y/c học sinh suy nghĩ, nêu
định hướng cách giải.
- Cho các nhóm trình bày cụ
thể ra bảng phụ.
-Đánh giá bài làm của các
nhóm và khen thưởng.
1
1
2
1
víi 1
2
n
n
u
u
u n
Chứng minh rằng dãy (un) có giới
hạn khi n . Tìm giới hạn đó.
Giải:
Ta có:
1 2 3 4 5
3 5 9 17
2; ; ; ; ...
2 4 8 16
u u u u u
Dự đoán:
1
*
1
2 1
víi n
2
n
n n
u
Chứng minh bằng quy nạp dự đoán
trên.
Từ đó:
1
1
2 1 1
lim lim lim 1 2
2 2
1
nn
n n
u
Bài 2: Cho dãy (un) xác định bởi
u1 = 1 ; un+1 = 1 nu
a)Chứng minh rằng (un) bị chặn
trên và là dãy số tăng.
b)Suy ra (un) có giới hạn và tính
giới hạn đó.
*Hoạt động 4 : Củng cố
- Giáo viên khắc sâu lại những kiến thức trong bài.
- Giao bài tập và hướng dẫn về nhà ( phát phiếu)
* Dặn dò : Xem lại các bài tập đã giải, làm một số bài còn lại, làm bài tập trắc nghiệm
khách quan (trang 179). Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
II. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
III. CHO ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
128
PHỤ LỤC 2:
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Họ và tên học sinh:..
Lớp:Trường:
Lĩnh vực
điều tra
Câu hỏi phỏng vấn Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô
vuông
Học sinh
học lý
thuyết
chƣơng
“ Giới
hạn”
Có thể hiểu được các định nghĩa về giới
hạn dãy số, giới hạn hàm số và hàm số liên
tục ngay trong những tiết học đầu?
Có Không
Tìm được mối liên hệ giữa các khái niệm
giới hạn?
Có Không
Nắm được các quy tắc, định lý ngay trên
lớp?
Có Không
Được giáo viên tổ chức các hoạt động và
hướng dẫn để tự chiếm lĩnh tri thức?
Có Không
Đánh giá mức độ khó của lý thuyết
chương “ Giới hạn”?
Dễ Hơi trừu
tượng
Rất trừu
tượng
Làm bài
tập
chƣơng
“Giới
hạn”
Vận dụng được thành thạo các quy tắc tính
giới hạn?
Có Không
Có khả năng phân loại được các dạng bài
tập và rút ra được cách giải tương ứng?
Có Không
Tự rút ra được kinh nghiệm và phương
pháp khi làm bài?
Có Không
Đánh giá mức độ khó của bài tập trong
SGK và sách tham khảo?
Rất khó Không
quá khó
Dễ
Gặp khó khăn khi làm bài tập không có sự
gợi ý của giáo viên?
Có Không
129
Làm bài
tập
chƣơng
“Giới
hạn”
Lúng túng khi giáo viên thay đổi một số
yếu tố của một bài toán đã biết?
Thường
xuyên
Ít khi Không
Gặp khó khăn khi chuyển từ dạng bài tập
này sang dạng bài tập khác?
Có Không
Khi giải bài tập còn mắc sai lầm do áp
dụng sai quy tắc, định lý?
Có Không
Khi giải bài tập còn mắc sai lầm do không
hiểu đúng định nghĩa, khái niệm?
Có Không
Khi giải bài tập còn mắc sai lầm về kỹ
năng biến đổi hoặc định hướng tính toán?
Có Không
Sau khi giải xong một bài toán có kiểm tra
lời giải hay không? ( Kiểm tra tính đúng
đắn của lời giải, tìm nhiều lời giải, tìm lời
giải hay nhất )
Thường
xuyên
Ít khi Không bao
giờ
Sau khi giải xong một bài toán khai thác
lời giải hay không?(Tìm bài tập tổng quát,
bài tập tương tự, đặt ra vấn đề ngược lại
nếu có thể)
Thường
xuyên
Ít khi Không bao
giờ
Khi gặp bài toán chưa biết cách giải em có
xem xét trường hợp riêng để mò mẫm, dự
đoán kết quả từ đó tìm lời giải hay đợi sự
gợi ý của giáo viên?
Tự mò mẫm tìm
lời giải
Đợi giáo viên gợi
ý.
130
Có khả năng tự ra được đề toán mới theo
con đường:
- Lập bài toán tương tự với các bài tập
trong SGK, theo một dạng nhất định?
- Lập bài toán đảo?
- Đặc biệt hóa hoặc khái quát hóa bài
toán?
- Thay đổi một vài yếu tố của bài toán ban
đầu?
Có Không
Được làm quen, tập dượt tự nghiên cứu
thông qua thực hiện những đề tài nhỏ do
giáo viên giao cho?
Có Không
Thái độ
và
phƣơng
pháp học
của học
sinh
Có hứng thú với kiến thức chương “ Giới
hạn” không?
Có Không
Tích cực chiếm lĩnh trí thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên?
Có Không
Tự học, tự đọc sách để nâng cao trình độ?
Thường
xuyên
Ít khi Không bao
giờ
Có ý thức tự đào sâu suy nghĩ, mở rộng
bài toán sau khi giải xong?
Có Không
Có thói quen tự ra đề toán mới?
Có Không
131
PHỤ LỤC 3:
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên:
Đơn vị công tác:.
Lĩnh vực
điều tra
Câu hỏi phỏng vấn Trả lời bằng cách đánh dấu x
vào ô vuông
Dạy lý
thuyết
chƣơng
“ Giới
hạn”
So với dạy các nội dung toán học
khác thì dạy lý thuyết chương “ Giới
hạn” khó hơn do tính trừu tượng?
Có Không
Tổ chức được các hoạt động học tập
trên lớp để học sinh tự khám phá tri
thức?
Dễ dàng Khó khăn
Tìm được tài liệu tham khảo và các
ứng dụng thực tế để bài giảng sinh
động, có chiều sâu.
Dễ dàng Khó khăn
Lôi cuốn được học sinh trong suốt
một tiết học lý thuyết?
Dễ dàng Khó khăn
Dạy bài
tập chƣơng
“Giới hạn”
Mất nhiều công sức để tổng hợp lại
hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng
cao?
Có Không
Tập trung luyện cho học sinh các thủ
thuật tính giới hạn, khử dạng vô định
hay xét tính liên tục của hàm số?
Có Không
Chú ý rèn luyện cho học sinh khả
năng chuyển từ hoạt động trí tuệ này
sang hoạt động trí tuệ khác, khả năng
nhận ra đối tượng mới trong điều
kiện quen thuộc, nhìn thấy chức
năng mới của đối tượng quen biết?
Thường
xuyên
Ít khi Không
bao giờ
132
Dạy bài
tập chƣơng
“Giới hạn”
Coi trọng những bài tập trong đó
chưa rõ điều phải chứng minh, học
sinh phải tự xác lập, tìm tòi phát hiện
và giải quyết vấn đề?
Có Không
Khuyến khích học sinh tìm nhiều
cách giải cho một bài toán?
Thường
xuyên
Ít khi Không
bao giờ
Thường xuyên hướng dẫn học sinh
tìm tòi, khai thác mở rộng bài toán?
Có Không
Dành thời gian để tìm hiểu, giải thích
sai lầm của học sinh?
Có Không
Trong những đề kiểm tra đã chú ý sử
dụng câu hỏi, bài tập phát huy được
tư duy sáng tạo của học sinh?
Có Không
Có xây dựng kế hoạch dạy phân hóa
học sinh?
Có Không
Hướng dẫn học sinh tự học, khuyến
khích học sinh tự tìm lấy ví dụ, bài
tập vừa sức?
Có Không
Thường xuyên giao đề tài cho học
sinh?
Có Không
Có thể bồi dưỡng và phát tiển tư duy
sáng tạo thông qua dạy học chương “
Giới hạn”?
Có Không
133
PHỤ LỤC 4:
KẾT QUẢ GIAO ĐỀ TÀI
Học sinh lớp: 11A2- trường THPT Hoàng Văn Thụ- TP Hải Dương.
Nhiệm vụ đƣợc giao: “Tìm những sai lầm có thể mắc phải khi giải bài tập chương
“ Giới hạn”, giải thích nguyên nhân từ đó rút ra hướng khắc phục”.
Kết quả:
Sau khi các nhóm báo cáo, kết quả đã được tổng hợp lại thành hệ thống để
cả lớp tham khảo. Sau đây là một số ví dụ được lấy trong bản tổng hợp:
Ví dụ 1: Tính 2lim 1
n
n n
Sai lầm mắc phải:
Học sinh A: 2lim 1
n
n n
= 2lim 1 lim ( ) ( ) 0
n n
n n
;
Học sinh B: 2lim 1
n
n n
=
1
lim 1 1 0 0
n
n
n
;
Học sinh C : 2lim 1
n
n n
= 2 2lim 1 lim 1 lim
n n n
n n n n
= 0
Lời giải đúng:
Có:
2 2
2
2 2
( 1 )( 1 ) 1
lim 1 lim lim 0
( 1 ) ( 1 )n n n
n n n n
n n
n n n n
Nguyên nhân: Do hiểu sai kí hiệu.
V í d ụ 2:Tính lim
n 2
1 2 ...
2
n
n
Sai lầm mắc phải:
Ta có: lim
n 2
1 2 ...
2
n
n
=
2 2 2
1 2
lim lim ... lim
2 2 2n n n
n
n n n
= 0+0+... +0 = 0
Lời giải đúng là:
Ta có: 1+2+.+n =
1
2
n n
do đó :
lim
n 2
1 2 ...
2
n
n
= lim
n
2
1
2 2
n n
n
= lim
n
2
22 4
n n
n
= lim
n
2
1
1
4
2
n
n
=
1
2
134
Ví dụ 3: Tìm giới hạn
I =
n
n 11 2
lim sin sin ... sin
n n n n
Sai lầm mắc phải :
Ta có
n
sin
nlim 0
n
, ...,
n
2
sin
nlim 0, ...,
n
n
n 1
sin
nlim 0
n
.
Nên I = 0 + 0 + ...+ 0 = 0
Lời giải đúng là:
Đặt
n
n 11 2
A sin sin ... sin
n n n n
, ta có:
2nAn sin
2n
n 12
2sin sin 2sin .sin ... 2sin .sin
2n n 2n n 2n n
=
2n 3 2n 13 3 5
cos cos cos cos ... cos cos
2n 2n 2n 2n 2n 2n
= 2sin
n 1
2n
Nên
n n
n n
n 1
2sin n 12 2 22n 2nA limA lim . .sin .1.sin
2n 2
2n.sin sin
2n 2n
Nguyên nhân: Định lí về giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương các dãy chỉ phát biểu
cho một số hữu hạn các dãy, các dãy này phải có giới hạn, nhưng ở đây đã áp dụng
cho tổng vô hạn.
Tổng vô hạn các đại lượng có giới hạn 0 chưa chắc đã có giới hạn 0 (tức là
các phép toán giới hạn tổng, hiệu, tích , thương chỉ phát biểu và được sử dụng cho
hữu hạn các số hạng ).
Ví dụ 3 : Tính lim
n
2 1
n
n
Sai lầm mắc phải: Không tồn tại lim
2 1
n
n
vì dãy số đang xét (un) với
2 1
n
nu
n
có: u1 = 1 , u2 =
3
2
, u3 =
1
3
, là dãy không tăng cũng không giảm.
135
Nhận xét : Lời giải đưa ra không đúng, vì định lý về dãy đơn điệu bị chặn thì có
giới hạn chỉ là nêu lên điều kiện đủ mà không phải là điều kiện cần để dãy số có
giới hạn.
Mặt khác cũng cần lưu ý rằng: Những số hạng đầu tiên của dãy số không ảnh
hưởng tới sự tồn tại giới hạn của dãy số. Chẳng hạn, kể từ số hạng thứ 201010 dãy
số bắt đầu tiến và bị chặn trên thì dãy số vẫn có giới hạn, còn các số hạng từ
( 201010 -1) trở về trước không cần quan tâm. Sự quan tâm tới những số hạng đầu tiên
của dãy chỉ giúp cho sự phán đoán mà thôi, lời giải đúng như sau:
Vì
*
2 1 3
0
n
n N
n n
và
3
lim
n
= 0 nên
2 1
lim
n
n
= 0.
Nguyên nhân : vận dụng sai định lý.
Ví dụ 4: Tính
2
1
lim
1
n
n n
Sai lầm mắc phải:
Áp dụng tính chất: Nếu lim
n
un= L và lim
n
vn= thì lim 0
n
n
n
u
v
Tức: Với un = (-1)
n
, vn =
2 1n thì
2
1
lim 0
1
n
n n
.
Nhận xét : Kết quả thì vẫn đúng nhưng nhầm lẫn ở đây là lim
n
(-1)
n
không có giới
hạn, do un = (-1)
n
là dãy bị chặn nhưng không có giới hạn.
Vậy thường sử dụng phép đánh giá kẹp giữa hai đại lượng có cùng giới hạn.
Lời giải đúng :
Ta có :
2 2 2 2 2
11 1 1 1 1
2 1 1 1
n
n nn n n n n
do
1
lim
2n n
=
1
lim
n n
= 0 nên
2
1
lim
1
n
n n
= 0
Nguyên nhân : Vận dụng sai quy tắc.
Ví dụ 5: Tính
2
2
4 1 2 1
lim
4 1
n
n n
n n n
136
Sai lầm mắc phải:
2
2
4 1 2 1
lim
4 1
n
n n
n n n
=
2
2
1 1
4 2
lim
4 1
1 1
n
n
n n
n
n n
=
2
2
1 1
4 2
lim
4 1
1 1
n
n n
n n
Đến đây gặp dạng vô định
0
0
và học sinh tính toán tiếp để khử dạng vô định này
bằng cách cùng nhân và chia cả tử và mẫu với cặp biểu thức liên hợp có dạng phân
thức và sẽ rất phức tạp, khó khăn trong tính toán, khi đó dễ gì đi đến kết quả đúng.
Lời giải đúng:
Ta có:
2
2
4 1 2 1
lim
4 1
n
n n
n n n
22 2
2 2 2
4 1 2 1 4 1
lim .
4 1 4 1 2 1n
n n n n n
n n n n n
22
2
2
4 1
1 1
4 1
lim .
1 21 14 4 2
n
n nn
n
n n n
Nguyên nhân : Khi tìm giới hạn, một số học sinh không có thói quen định hướng và
xác định dạng, trước khi biến đổi tính toán đại số nên gặp phải sai lầm khi định
hướng tính toán dẫn đến lúng túng khi làm bài.
Ví dụ 6 : Tìm
2
1
1
lim
1x
x
x
Sai lầm mắc phải:
Ta có:
2 1
1
x
x
= x+1
2
1
1
lim
1x
x
x
=
1
lim 1
x
x
= 2,
Nhận xét: Kết quả trên là đúng nhưng thật sai lầm khi biến đổi đồng nhất
2 1
1
x
x
= x+1
vì hai vế là hai hàm số có tập xác định hoàn toàn khác nhau .Ta hiểu bản chất là
chọn dãy xn 1, xn 1 *, Nn
2 1
1
n
n
x
x
= xn+1
Lời giải đúng:
Ta có:
2
1
1
lim
1x
x
x
=
1
lim 1
x
x
= 2.
Nguyên nhân : Sai lầm về kỹ năng biến đổi.
137
Ví dụ 7 : Tìm
2
2
2 3
lim
16 1 1x
x x x
x x
Sai lầm mắc phải:
2
2
2 3
lim
16 1 1x
x x x
x x
=
2
2
1 2
1 3
lim
1 1
16 1
x
x
x x
x
x x
=
2
2
1 2
1 3
lim
1 1
16 1
x
x x
x x
=
5
4
Nhận xét: Thực ra ở đây đã có nhầm lẫn khi đưa biểu thức ra khỏi dấu căn dạng
xx 2 , kết quả này chỉ đúng khi x > 0 ( tức trong trường hợp x )
Lời giải đúng:
Ta có : 2
2
1 2
2 1x x x
x x
và 2
2
1
16 1 16x x
x
Nên
2
2
2 3
lim
16 1 1x
x x x
x x
=
2
2
1 2 3
1
lim
1 1
16
x
x
x
x x x
x
x
x x x
=
2
2
1 2
1 3
lim
1 1
16 1
x
x x
x x
2
3
Nguyên nhân : Sai lầm về kỹ năng biến đổi.
Ví dụ 8 Tính các giới hạn sau:
a) lim
x
(x
2
– x) b) 2lim 1
x
x x
Sai lầm mắc phải:
a) lim
x
(x
2
– x) = lim
x
4 2
2
x x
x x
= lim
x
2
2 3
1
1
1 1
x
x x
= + ;
b) 2lim 1
x
x x
=
2
2
1 1
lim lim
11
1 1
x xx x
x
x
2
1
lim
1
1 1
x
x
x
(dạng
0
0
) ( Không tính tiếp được nữa)
Lời giải đúng:
138
a) lim
x
(x
2
– x) = lim
x
2 11x
x
b) 2lim 1
x
x x
= lim
x 2
1 1
1 lim ( ) 1 1
x
x
x x
x x x
.
Nguyên nhân : Sai lầm về định hướng kĩ năng tính toán.
Ví dụ 9: Xét tính liên tục của hàm số:
1
1
0
( ) 1 3
0 0
x
x
f x
x
nÕu
nÕu
tại điểm x = 0.
Sai lầm mắc phải:
Ta có:
1
0 0
1
lim ( ) lim
1 3
x x
x
f x
. Khi x 0 thì
1
1
1 3x
x
nên
1
0
1
lim
1 3
x
x
=0 mà 0f = 0 nên suy ra hàm số đã cho liên tục tại x = 0.
Lời giải đúng là:
Ta có :
1
0 0
1
lim ( ) lim 0
1 3
x x
x
f x
(do khi x 0 thì
1
1
1 3x
x
)
1
0 0
1 1
lim ( ) lim 1
1 0
1 3
x x
x
f x
(do khi x 0 thì
1
1
3 0x
x
)
Như vậy
0 0
lim ( ) lim ( )
x x
f x f x
nên hàm số đã cho dán đoạn tại x = 0.
Nguyên nhân: Sai lầm khi vận dụng định nghĩa.
Ví dụ 10: Tìm những khoảng trên trục số mà hàm số sau liên tục:
2
2
1
víi 1
4 - víi 1
x
x
x x
x x
Sai lầm mắc phải:
139
Ta có:
2
2
1 1 1
1 1
lim ( ) lim lim 2
x x x
x x
f x
x x x
.
1 1
lim ( ) lim(4 ) 3
x x
f x x
.
Thấy:
1 1
lim ( ) lim ( )
x x
f x f x
nên hàm số liên tục trên ( ;1) và (1; ) .
Lời giải đúng là : \D {0 }.
Ta có:
2
2
1 1 1
1 1
lim ( ) lim lim 2
x x x
x x
f x
x x x
.
1 1
lim ( ) lim(4 ) 3
x x
f x x
.
Thấy:
1 1
lim ( ) lim ( )
x x
f x f x
nên hàm số gián đoạn tại x = 1.
Với x > 1: hàm số liên tục.
Với 0 <x <1: hàm số liên tục.
Với x < 0: hàm số liên tục.
Vậy hàm số liên tục trên khoảng: ( ;0) ; (0;1); và (1; ) .
140
PHỤ LỤC 5: CÁC PHIẾU HỖ TRỢ LÀM VIỆC NHÓM
Phiếu 1: Biên bản làm việc nhóm
1.Môn học:.....................................................................Lớp: ..................................................
2.Thành viên của nhóm:
..................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3. Nội dung công việc:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên: ................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
5. Tiến trình làm việc:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
6. Kết quả, sản phẩm:
..................................................................................................................................................
7. Thái độ, tinh thần làm việc:................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
8. Đánh giá chung:...................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
9. Kiến nghị, đề xuất:..............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Thư ký Nhóm trưởng
(Họ và tên, chữ kí) (Họ và tên, chữ kí)
NhËn xÐt cña gi¸o viªn:
141
Phiếu 2: Đánh giá làm việc nhóm
Tiêu chí Mô tả mức đánh giá Điểm
Hạn chế Khá Tốt Xuất sắc
Sự giúp đỡ lẫn nhau trong
nhóm làm
____
Kỹ năng lắng nghe lẫn
nhau
____
Sự tham gia của các thành
viên trong nhóm
____
Khả năng tranh biện và
thuyết phục
____
Kỹ năng đặt câu hỏi, phát
hiện và nêu vấn đề
____
Sự tôn trọng lẫn nhau
trong nhóm
____
Sự chia sẻ trong nhóm ____
Kết quả đạt đƣợc
Tổng điểm _
142
Phiếu 3: Tự đánh giá tham gia làm việc nhóm
Luôn luôn Thỉnh thoảng Không bao giờ Nhận xét
Em đặt ra các mục tiêu rõ
Em xác định các nhiệm vụ
Em vạch ra các phương pháp
Em gợi ý các ý tưởng và phương
hướng mới
Em tình nguyện giải quyết
những nhiệm vụ khó.
Em đặt ra các câu hỏi
Em tìm kiếm các sự kiện
Em yêu cầu phải làm rõ
Em tìm và chia sẻ các nguồn tài
nguyên
Em đóng góp các thông tin và
các quan điểm
Em đáp lại các ý kiến khác một
cách nhiệt tình
Em mời tất cả mọi người tham
gia
Em khiến các bạn có cảm giác
tốt về những gì các bạn đã đóng
góp cho nhóm
Em tóm tắt lại những điểm chính
của cuộc thảo luận
Em đơn giản hóa các ý kiến phức
tạp
Em xem xét vấn đề dưới nhiều
quan điểm khác nhau
Em giữ cuộc thảo luận đúng tiến
độ và nội dung
Em giúp nhóm tạo một thời gian
biểu và đăt thứ tự các ưu tiên.
Em giúp nhóm điều khiển phân
chia các nhiệm vụ.
Em chấp nhận,tôn trọng các
quan điểm khác nhau của nhóm
Em tìm kiếm các giải pháp thay
thế.
Em giúp nhóm đạt được các
quyết định công bằng và hợp lí.
143
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lvts_2010_phat_trien_tu_duy_sang_tao_cho_hoc_sinh_thong_qua_bai_tap_chuong_gioi_han_dai_so_va_giai_t.pdf