Khi cung cấp nguồn điện AC vào , nguồn điện vào được D5 nắn và tạo
điện áp mồi thông qua R4, đến cực B của Q1( C4242) làm Q1 dẫn=>tạo một
điện thế cảm ứng qua cuộn thứ cấp của biến áp xung nhờ D14 nắn và tụ lọc
C19 lọc tạo thành điện áp đưa đưa vào chân số 12 của IC TL494 và làm cho
IC494 ± dao động và đưa điện áp dao động cho Q3 ( C945)=>kích thích dao
động cho Q1 và Q2.
68 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3824 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp nghiên cứu tính toán và thiết kế bộ nguồn áp xung trong bộ điều khiển đo dãy cao áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L
tVS 21 ..
Vo
C R
+
-
D
cV
V mD
i
i
1 =Vo
+ Vs
L
Qs
I
i 1
Control
circuit
Vo
- -
L,L
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 20
-Thay t1= DTvà t2 = ( 1 - D) T
-Điện áp trung bình ngõ ra :
Vo = -
D
DVS
1
. ( 2-15 )
-Với D là hệ số chu kỳ
-Giả sử mạch không tổn hao : VSIS = VO.IO = VS.Ia. D/ ( 1 - D )
-Dòng trung bình ngõ vào : IS quan hệ với dòng trung bình ngõ ra IO :
IS= Io. D
-T : Chu kỳ ngắt dẫn
T =
OSO
L
S
L
VV
VsVoLI
V
I
V
Itt
f .
)(.1
21
- Và dòng gợn sóng đỉnh đỉnh : I =
)(
. 0
SO
S
VVfL
VV
I =
Lf
DVS
.
.
- Dòng xả trung bình của tụ IC = Io
-Và điện áp gợn sóng đỉnh- đỉnh của tụ là :
VC = C
IotdtI
C
dtI
C
t
O
t
C
1
00
11 11
(2-16 )
Hay : VC = CfVV
VoIo
SO .)(
.
VC = Cf
DIO
.
- Ưu, nhược điểm chung của 3 loại : Buck, Boost, Buck - Boost
convertes.
* Ưu điểm :
-Cả ba converter đều không sử dụng biến áp nên diện tích chiếm chỗ
của bộ nguồn nhỏ.
*Nhược điểm :
-Sự phản hồi của điện áp ổn định ngõ ra chung DC với sự phản hồi của
ngõ vào DC chưa lọc. Nhưng vì người sử dụng thường cần có điện áp DC
ngõ ra ổn định thứ hai mà phải được cách điện DC với điện áp ngõ ra ổn
định thứ nhất. Vì vậy khó có thể thiết kế được nhiều ngõ ra cho bộ nguồn.
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 21
IV. PUSH - PULL CONVERTER
Mạch Push - Pull như sơ đồ sau:
- Nó gồm 1 biến áp T1 với nhiều cuộn thứ cấp NS1, NS2, Nm và một mạch
điều khiển độ rộng xung bằng điện áp DC. Các ngõ ra điện áp VS1 ,Vs2,
Vm và lấy tín hiệu phản hồi về từ Vm. Ton được điều chỉnh để ngăn chặn sự
thay đổi tải hay nguồn cung cấp.
Vce(Q )
Ic(Q )
2Vdc
Ic( Q )
Vce(Q )
1
1
2
2
Vs2 =Vdc(Ns2/Np)2Ton/T
Vm=Vdc(Nm1/Np)2Ton/T
Vs1 =Vdc(Ns1/Np)2Ton/T
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 22
- Khi transitor dẫn thì điện áp dưới của mỗi nửa cuộn sơ cấp giảm
xuống Vce(sat) khoảng 1V. Vì thế khi cả hai transitor dẫn thì điện áp vuông có
giá trị Vdc- 1
- Điện áp trung bình tại ngõ ra Vm
Vm = T
Ton
N
NV
p
m
dc
25,0)1(
(2-17)
-Khi Vdc thay đổi thì vòng hồi tiếp âm sẽ điều chỉnh Ton để giữ Vm
không đổi
- Ton, Vm sẽ được điều chỉnh để ngăn chặn điện áp DC ngõ vào và
dòng tải ngõ ra thay đổi.
- Khi Vm thay đổi thì sẽ xuất hiện tín hiệu ngõ ra ở bộ khuếch đại sai
lệch và Ton sẽ được thay đổi theo sự thay đổi của Vm
Điện áp tại ngõ ra của 2 cuộn thứ cấp :
VS1 =
VS2 = T
Ton
N
NV
p
S
dc
25,0)1( 2
Mức điện áp trên một vòng :
N
E = Ae ( dB/dt) x 10-8
-Ae : là tiết diện lõi sắt ( cm2)
-dB : là độ thay đổi từ cảm ( Gauss )
-dB/dt
s
Gauss
-
N
F là điện áp trên vòng là tỉ lệ theo tần số sóng ngắt.
- Trong thực tế, giá trị điện áp trên vòng trong phạm vi từ 2V tại tần số
đóng ngắt 25KHZ đến 5 hay 6v ở 100KHz.
a. BIẾN ÁP CÔNG SUẤT
Chọn lõi : Thiết kế biến áp ta phải chọn lõi phù hợp với công
suất ra. Chọn lõi cho công suất ngõ ra của biến áp phụ thuộc vào tần số hoạt
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 23
động, mật độ từ cảm ( B1 và B2 ), tiết diện lõi sắt, tiết diện khung quấn dây
Ab,và mật độ dòng điện trong mỗi cuộn.
Chọn số vòng dây sơ cấp
-Định luật Faraday : E = NAe (dB/dt ) x 10+8
Với:- E: Điện áp rơi trên lõi cuộn dây( hay cuộn dây biến áp )
-N : Số vòng dây(vòng)
-Ae : Tiết diện lõi ( cm2 )
-dB : ( Gauss )
--> dB =
NAe
Edt
810. ( Gauss )
- Số vòng dây sơ cấp được xác định như sau :
+Np : Được tính với điện áp đặt lên cuộn sơ cấp là nhỏ nhất (Vdc-1)
và thời gian mở là cực đại.
Np = dBAe
xTVdl
.
10)2/8,0)(1( 8min
(2-18)
Với dB =
xAcN
xTonV
p
dc
810))(1( (2-19)
Chọn số vòng dây thứ cấp :
-Số vòng dây thứ cấp được chọn từ :
Vm = 0,5 - ) 1 - (Vdc (Vdc - 1 )
p
m
N
N - 0,5]
T
Ton2
VS1 = [(Vdc - 1 )
12
p
S
N
N
T
Ton2
VS2 = [(Vdc - 1 )
12
p
S
N
N
T
Ton2
Tính toán dòng san bằng đỉnh.
-Giả sử hiệu suất 80% ( thường đạt được ở tần số trên 200KHz )
P0 = 0,8Pin
-Hay Pin = 1,25P0 = Vdcmin.0,8Ipft
-Vậy Ipft = 1,56
min
0
dcV
P (2-20)
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 24
Tính toán dòng điện sơ cấp hiệu dụng và tiết diện dây dẫn :
Irms = Ipft D = Ipft 4,0
-Với D : hệ số chu kỳ : D = (0,8T/2)/2
-Hay : Irms = 0,632 Ipft
Vậy ta có : Irms = 0,632
min
0
min
0 986,056,1
dcdc V
P
V
P
Tính toán dòng gợn sóng đỉnh thứ cấp và kích cỡ dây :
IS(rms) = Idc D = Idc 4,0 = 0,632.Id c
-Với Idc dòng điện ngõ ra.
Thiết kế bộ lọc ngõ ra.
1) Thiết kế cuộn cảm ngõ ra :
dI = 2Idcmin = VL.
0L
Ton = (V1 - V0 )
0L
Ton
N0= V1(2Ton/T) thì Ton =
1
0
2V
TV
N0 = V1 (2Ton/T ) thì Ton =
1
0
2V
TV
-NS sẽ được chọn 0,8172 khi Vdc , V1 là nhỏ nhất
min1
0
22
8,0
V
TVTTon hay V1min = 1,25V0
dI =
0
00 )2/8,0)(25,1(
L
TVV = 2Idcmin
Và L0 =
min
0 .05,0
dcI
TV
V1
VoLo
Ns
Ns
D1
D2 Co
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 25
Nếu dòng Idcmin = 10
1 Ion
Vậy : L0 =
nI
TV
0
0..5,0
-Trong đó , L0 (H)
-V0 (V)
-T(s)
-Idcmin dòng ngõ ra cực tiểu (A)
-Ion dòng ngõ ra danh định (A)
2. Thiết kế tụ ngõ ra.
-Tụ ngõ ra được chọn để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật điện áp
gợn sóng ngõ ra.
Vr = R0.dI
Với -R0 : Điện trở trong của tụ C0
-dI : Dòng điện đỉnh đỉnh cuộn cảm.
-Tích số R0.C0 thay đổi giữa 50 -80 x 10-6
C0 = dIV
x
R
x
r /
10801080 6
0
6
C0 =
rV
dIc )1080(
* Ưu điểm và nhược điểm :
1) Ưu điểm
- Converter này phân phối năng lượng ra tải qua biến áp. Vì vậy sự
phản hồi điện áp ngõ ra được cấp điện DC với ngõ vào và có nhiều cuộn thứ
cấp biến áp nên có thể có nhiều điện áp đầu ra.
- Khi bộ nguồn cung cấp đã được cải tiến, điều chỉnh các converter
ban đầu để mang lại công suất lớn hơn từ những linh kiện nhỏ hơn. Vì vậy
hiệu suất cho hệ thống phải tăng. Một cách đơn giản để làm điều này là sử
dụng biến áp có đầu nối giữa cuộn dây sơ cấp để lợi dụng cho mỗi nửa chu kỳ
trên và nửa chu kỳ dưới của cuộn sơ cấp.
- Hiệu suất cao ( gần 90%).
2) Nhược điểm.
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 26
- Một trong những vấn đề đối với push-pull converter, đó là từ thông
trong hai phần của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có đầu ra ở giữa có thể trở nên
mất cân bằng và gây ra vấn đề về nhiệt độ.
- Vấn đề thứ hai là mỗi transitor phải khóa gấp đôi mức điện áp so với các
converter khác.
V.FORWARD CONVERTER
1. Lý thuyết cơ bản.
-Bộ đổi điện này thường được sử dụng cho những nguồn có công
suất ngõ ra từ 150-200w khi điện áp ngõ vào DC cực đại ở mức 60V đến
200V.
-Trong mạch converter này chỉ có một transistor và một diode ở phía sơ
cấp. Trong khi mạch push -pull cnverterlà hai transistor.
- Khi Q1 dẫn, đầu có chấm của cuộn sơ cấp và tất cả các cuộn thứ cấp
trở thành dương so với các đầu dây còn lại không dấu.
- Dòng chảy đến tải khi transistor công suất Q1 dẫn - nên gọi là
Forward converter. Ổn áp Push-Pull và Buck cũng phân phối dòng đến tải khi
transitor công suất dẫn.
-Trái lại, Boost converter và Flyback lưu trữ năng lượng ở cuộn cảm
hay cuộn sơ của biến áp khi transistor dẫn và phân phối dòng đến tải khi
transistor ngắt
- Khi Q1 dẫn (Ton), thì điện áp ở tốt chỉnh lưu ở mức cao trong thời gian
Ton. Giả sử 1V cho Q1 và D2 phân cực thuận VD2 thì điện áp ở mức cao đó là :
Mạch điều khiển
độ rộng xung
Mạch so
sánh
L1
L2
L3
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
Vref
Vom
Vs1
Vs2
Q1
Vea
Vdc
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 27
V0mr =
Np
NmVdc 1 - VD2
-Khi Q1 tắt , dòng lưu trữ trong dây dẫn của T1 ngược cực với điện áp
trên Np. Tất cả các đầu đầu của sơ và thứ âm so với các đầu còn lại. Thì
Transistor Q1 sẽ bị đánh thủng nếu không có diode D1 dẫn trả năng lượng .
- Điện áp ngõ ra DC :
Vom = T
Ton
V
Np
NmV ddc
1 (2-21 )
2.Các mối quan hệ thiết kế của điện áp vào , ra , thời gian mở và tỉ
số vòng.
- Điện áp Vom được phản hồi về và được so sánh với điện áp chuẩn
Vref, và thay đổi Ton để giữ Vom = const đối với bất cứ sự thay đổi ở Vdc hay
dòng tải.
- Thời gian Ton cực đại ( Tonmax) sẽ xay ra ở Vdcmin
Vom = T
T
V
Np
NmV onddc
max
min 1
VS1 = T
T
V
Np
NV ondSdc
max1
min 1
VS2 = T
T
V
Np
NV ondSdc
max2
min 1
3. Quan hệ giữa dòng điện sơ cấp, công suất ngõ ra, và điện áp ngõ
vào :
- Giả sử hiệu suất của nguồn 80%
P0 = 0,8Pin
Hay
Pin = 1,25P0 = Vdcmin ( 0,4 Ipft) (2.22 )
Hay Ipft =
min
0.13,3
dcV
P
4. Thiết kế biến áp công suất :
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 28
a) Lõi biến áp :Việc chọn lõi cho biến áp Forward converter giống
với biến áp Push - Pull vì có cùng thông số. Mật độ từ trường, lõi sắt, tiết diện
điện cảm, tần số, và mật độ dòng của cuộn.
b) Tính toán vòng dây sơ cấp.
Np =
dBAe
xTVdc
.
10)22/8,0(1 8min
(2-23)
-Với dB = 1.600 Gauss.
-Vdmin : điện áp DC ngõ vào nhỏ nhất (V)
-T : Khoảng thời gian ngắt dẫn (S)
c) Tính toán vòng dây thứ cấp :
Vom = T
T
V
Np
NmV onddc
max
min 1
VS2 = T
T
V
Np
NV ondSdc
max2
min 1
VS1 = T
T
V
Np
NV ondSdc
max1
min 1
d) Tính toán dòng điện gợn sóng sơ cấp :
Irms(p) = 4,0
12,3
min
0
dcV
P
Irms(p) =
min
079,1
dcV
P (2-24)
e) Tính toán kích cỡ dây :
Irms(sec) = Idc . 4,0
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 29
= 0,632.Idc.
f) Bộ lọc ngõ ra :
Cuộn cảm :
dI = 2Idcmin =
1
max0min )(
L
TVV ondk
Hay L1 =
min
max0min
2
)(
dc
ondk
I
TVV ( 2-25 )
Nhưng V0 = V mindk dkmin Tonmax/T
Với Tonmax = 0,8T/2
Nên L1 = Ion
TV03 (2-26)
Tụ điện ngõ ra :
Như ở phần ( 4 - 2)
Ta có : C0 = 65 x 10-6/R0
C0 = 65 x 10-6.
rV
dI
0
(2-27)
VI. SƠ ĐỒ FLYBACK
-Sơ đồ dùng linh kiện ngắt dẫn dòng vào cuộn sơ cấp máy biến áp lõi
ferrite, điện thế tại cuộn thứ cấp được đổi ra điện một chiều bằng diode chỉnh
lưu.
-Tần số đóng ngắt có thể từ 10kHz đến 100KHz
Vo
ĐCX
L1,n1 i2
i
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 30
n i 1 1
1max1n i
t0 DT T
22n i n i 2 2max
n i 2min2
t
TDT0
1min1n i
-Chu kỳ làm việc gồm hai giai đoạn :
*Giai đoạn 1: O<T<DT
-DCX dẫn VL1 = VS . Do chiều dây quấn n1,n2 không dẫn L1 tích lũy
năng lượng vào mạch từ ferrit, từ thông trong mạch từ tăng.
i1 =
1L
VS .t + I1min
-i1 tăng từ I1min đến I1max dòng gia tăng bằng :
I1max - I1min = .DT (2-28 )
-Điện áp ngược tại D là :VDngược = -
0
1
2 . VV
n
n
S
Vậy ta có :
I1min = DTL
Vs
D
D
n
n
R
Vs
1
2
2
1
2
2)1(
Vậy điều kiện để có dòng liên tục là :
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 31
L1 = 2
2
2
1 )1(
2
D
n
n
f
R
- Điện áp dợn sóng: oV
- Dòng tại tụ điện lọc ic được biểu diễn bởi hình trên . Điện lượng nạp
thêm vào tụ điện lọc Q ở giai đoạn được phóng vào tải trong giai đoạn
1.
-Chu kỳ sau diện tích S ở phần dưới đường biểu diễn thiên dòng qua tụ ic
Q = Io .DT =
T
fD
Rf
Vo 1.
oV = DRfc
V
C
QV oc
* Chỉ tiêu các linh kiện
- Transistor DCX:
IDCX max =
f
DVs
n
nxIo
2411 2
1
- Diode D
ID trung bình (av)=Io
VD max=
1
2
n
nVV sO
*Giai đoạn 2: DT<t<T
-DCX ngưng dẫn từ thông mạch từ giảm , điện áp tại cuộn n2 đảo cực
tính khiến D dẫn dòng iL giúp cho số ampe vòng liên tục, tức thời điểm DT số
ampe vòng n2I2max = n1I1min. L2 đặt vào điện áp Vo , do đó :
i2 = - max2)( IDTTL
V
o
o
-Mạch từ phóng thích năng lượng vào phụ tải , i2 giảm từ I2max đến I2min,
lượng dòng giảm bằng.
ĐCX
RC c
Io
Vs i2i
Vo
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 32
I2max-I2min = TDL
Vo )1(
2
(2-29)
- Điện áp tại cuộn n1 = oVn
n
2
1
- Do đó điện áp tại transistor DCX =
- Điện áp ra Vo :
I2
2
2
1
121
2
1 ,
n
nLLI
n
n
OTD
n
nVDT
L
V os
)1(
4 2
1
1
(2-30)
- Điều kiện để có dòng liên tục.
DIII av max1min11 2
1
-Công suất vào: Ps =Vs.I1av=
-Công suất ra : Po = 2
22
1
22
1
1
D
D
n
nV
R S
-Nếu hiệu suất bằng 1 ta có :
I1max + I1min = 2
2
2
1
)D-1(
D.)
n
n
(
R
Vs2 (2-31)
*Ưu nhược điểm:
- Cách ly sơ cấp và thứ cấp
- Giảm được dòng qua transistor công suất.
- Tạo được nhiều cấp điện áp ở đầu ra bằng cách quấn nhiều cuộn thứ
cấp .
- Dòng san bằng đỉnh tương đương của transistor khá cao .
Ipft =
mindcV
Rot13,3
Với Pot : tổng công suất ngõ ra
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 33
Vì vậy giá thành cho transistor cao
VII - HALF - BRIDGE CONVERTER
Sơ đồ Half-Bridge
- Khi chuyển mạch S, ở phía trên ứng với ngõ vào 220VAC, mạch
cỉnh lưu toàn sóng với 2 tụ lọc C1 nối tiếp C2
+ Điện áp đỉnh DC chỉnh lưu khoảng : (1,41x220)-2 308V
- Khi S1 đóng ứng với ngõ vào 110V mạch hoạt động như mạch nhân
đôi điện áp.
- Nửa chu kỳ đầu tiên A dương so với B, C1 nạp qua D1
+ Điện áp đỉnh khoảng (1,41x110)-1 154V
- Nửa chu kỳ sau C2 nạp qua D2
+ Điện áp đỉnh khoảng (1,41x110)-1 154V
+ Điện áp tổng trên tụ C1, C2 khoảng 308V
* Giả sử điện áp chỉnh lưu 308V, bỏ qua tụ Cb.
Một đầu của cuộn sơ cấp được nối với 2 đầu tụ C1,C2 và Q1,Q2 dẫn ở
mỗi nữa chu kỳ.
1/ Quan hệ giữa dòng sơ cấp, công suất ra, điện áp vào
-Giả sử hiệu suất 80%.
Pin = 1,25P0.
-Xung dòng đỉnh sơ cấp san bằng tương đương ứng với Vdcmin
Ipft (half bridge) = min
.13,3
Vdc
Po (2-32)
2/ Chọn cở dây sơ cấp:
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 34
-Dòng điện gờn sóng sơ cấp
Irms = Ipft TT /8,
Irms = min
.70,2
Vdc
Po (2-33)
3/ Chọn cở dây dẫn và số vòng dây thứ cấp:
-Số vòng dây thứ cấp được chọn ở (4.1.) đến (4.3) cho thời gian mở
cực đại Tonmax = 0,8T/2 và Vdcmin - 1 được thay bằng 12
min
Vdc
Vậy : V1 2
8,05,01
2
1 T
NP
NSVdc
(2-34)
V2 (2-35)
- Dòng hiệu dụng sơ cấp : Irms = Idc D =Idc 4,0 ở 500 circularmils
trên dòng hiệu dụng là = 500(0,632)Idc
I rms = 316.Idc
-Thiết kế tụ cb ta có :
Cb =
dc
TxI ptc 8,0 (2-36)
-Với dv : Độ thay đổi áp từ lúc dẫn đến lúc tắt của mỗi transistor.
VII. SƠ ĐỒ CẦU (FULL - BRIDGE)
Sơ đồ Full-Bridge
-Các transistor T1 và T'2 cùng dẫn luân phiên với T2 và T'1. Mỗi đôi
dẫn trong thời gian DT trong mỗi chu kỳ làm việc, ta có: 0<D<0,5
Vo = 2 SDVn
n .
1
2 (2-37)
-Chỉ tiêu các linh kiện .
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 35
-Transistor : TTr max Lf
DVs
ALsf
mVsDDIm o 2
.)1(
(2-38)
m =
1`
2
n
n
VTr max = Vs
-Diode D1,D2,D'1,D'2 :
ID trung bình = 2
.).21( oImD (2-39)
VDmax = Vs (8.4)
-Diode D5 và D6 : ID5b = DIo
VD5 max = VD6max = 2nVD (2mVD)
* Kết luận: Trong các loại converter trong đó có Half - Bridge
converter có nhiều ưu điểm như.
- Hiệu suất cao khoảng 90%
- Biến áp không sử dụng đầu ra ở giữa vì vậy loại trừ được sự mất
cân bằng từ thông. Kết quả là loại converter này được dùng để thiết kế các bộ
nguồn với công suất có thể lên đến 1000W
- Điện áp cực đại đặt lên transistor giảm đi một nữa so với trường
hợp của Push - Pull converter. Điều này dẫn đến giá thành transistor va các
thành phần linh kiện liên quan cũng giảm .
Từ những ưu điểm đã nêu ở trên, nên ta chọn thiết kế nguồn ổn áp
xung theo kiểu Half - Bridge converter
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 36
Chương III
BIẾN ÁP XUNG
I.TỔN HAO LÕI VỚI TẦN SỐ VÀ MẬT ĐỘ TỪ CẢM.
-Hầu hết các biến áp xung sử dụng lõi ferrite.Ferrites là vật liệu gốm
sắt từ .Cấu trúc của nó gồm hổn hợp oxit sắt với Mn, kẽm oxit.Tổn hao dòng
điện xoáy của nó bỏ qua khi điện trở suất rất cao.Tổn hao lõi chủ yếu do tổn
hao từ trể nhưng cũng khá thấp.
-Một số chất liệu được đo đạt sau cho tổn hao lõi là nhỏ ở tần số cao và
nhiệt độ cao.
-Yếu tố chính ảnh hưởng việc chọn lựa chất liệu là đặc tính tổn hao lõi
(thường mW/cm3) đối với tần số và mật độ từ cảm.
a-Đường đặc tính từ trể.
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 37
b-Tổn hao lõi đối với mật độ từ cảm.
c-Tổn hao lõi đối với nhiệt độ
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 38
II.HÌNH DẠNG LÕI FERRITE
-Lõi ferrite được sản suất với kích cở tương đối nhỏ.
-Hình dạng lõi khác nhau như: Loiõ hình chén, lõi RM, EE, PQ, UU,
UI,EI.
-Lõi hình chén (hình hộp) được sử dụng ở mức công suất thấp hơn
125W
-Các dạng lõi khác nhau của biến áp công suất .
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 39
Table :Core Losses for Various Core Materials at Various Frequencies and peak Flux Densities at 100oC
Fre-
Quency
Material Core loss , mW/cm3 for various peak flux densities, G
KHZ 1600 1400 1200 1000 800 600
20 Ferroxcube 3C8 85 60 40 25 15
Ferroxcube 3C85 82 25 18 13 10
Ferroxcube 3F3 28 20 12 9 5
Magnetics Inc - R 20 12 7 5 3
Magnetics Inc - p 40 18 13 8 5
TDK - H7C1 60 40 30 20 10
TDK - H7C4 45 29 18 10
Siemens N27 50 24
50 Ferroxcube 3C8 270 190 130 80 47 22
Ferroxcube 3C85 80 65 40 30 18 9
Ferroxcube 3F3 70 50 30 22 12 5
Magnetics Inc - R 75 55 28 20 11 5
Magnetics Inc - P 147 85 57 40 20 9
TDK - H7C1 160 90 60 45 25 20
TDK - H7C4 100 65 40 28 20
Siemens N27 144 96
100 Ferroxcube 3C8 850 600 400 250 140 65
Ferroxcube 3C85 260 160 100 80 48 30
Ferroxcube 3F3 180 120 70 55 30 14
Magnetics Inc - R 250 150 85 70 35 16
Magnetics Inc - P 340 181 136 96 57 23
TDK - H7C1 500 300 200 140 75 35
TDK - H7C4 300 180 100 70 50
Siemens N27 480 200
Siemens N47 190
200 Ferroxcube 3C8 700 400 190
Ferroxcube 3C85 700 500 350 300 180 75
Ferroxcube 3F3 600 360 250 180 85 40
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 40
Magnetics Inc - R 650 450 280 200 100 45
Magnetics Inc - P 850 567 340 227 136 68
TDK - H7C1 1400 900 500 400 200 100
TDK - H7C4 800 500 300 200 100 45
Siemens N27 960 480
Siemens N47 480
500 Ferroxcube 3C85 1800 950 500
Ferroxcube 3F3 1800 1200 900 500 280
Magnetics Inc - R 2200 1300 1100 700 400
Magnetics Inc - P 4500 3200 1800 1100 570
TDK - H7F 100
TDK - H7C4 2800 1800 1200 980 320
1000 Ferroxcube 3C85 200
Ferroxcube 3F3 3500 2500 1200
Magnetics Inc - R 5000 3000 1500
Magnetics Inc - P 6200
Note : data are for bipolar magnetic circuits ( first and third - quadrant operation) . For unipolar (
forward conventer , flyback ), divide by 2 .
Table : Core Type Number for Geometrically interchangeable Cores
Ferroxcube-Philips Magnetics TDK
EE Cores
814E250 41205
813E187 41808 EE19
812E343
812E272
E375 43515
E21 44317
783E608 EE42/42/15
783E776
E625 44721
E55 EE55/55/21
E75 45724
EC Cores
EC35 43517 EC35
EC41 44119 EC41
EC52 45224 EC52
EC70 47035 EC70
ETD Cores
ETD29
ETD34 43434 ETD34
ETD39 43939 ETD39
ETD44 44444 ETD44
ETD49 44949 ETD49
Pot Cores
704 40704 P7/4
905 40905 P9/5
1107 41107 P11/17
1408 41408 P14/8
1811 41811 P14/8
2213 42213 P22/13
2616 42616 P26/16
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 41
3019 43019 P30/19
3622 43622 P36/22
4229 44229 P42/29
RM Cores
RM4 41110 RM4
RM5 41510 RM5
RM6 41812 RM6
RM7 RM7
RM8 42316 RM8
RM10 42819 RM10
RM12 43723 RM12
RM14 RM14
PQ Cores
42016 PQ20/16
42020 PQ20/20
42626 PQ26/26
42625 PQ26/25
43220 PQ32/20
43230 PQ32/30
III.QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT NGÕ RA CỰC ĐẠI
VỚI MẬT ĐỘ TỪ CẢM, TIẾT DIỆN LÕI, KHUNG VÀ MẬT
ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG CUỘN .
a-Sự liên hệ về công suất ngõ ra của bộ đổi điện Forward.
-Công suất ngõ ra được dựa trên những giả thiết sau:
1.Hiệu suất của nguồn: Bỏ qua tiêu tán từ Vdc ngõ vào đến các ngõ ra
(giả sử hiệu suất là 80%).
2.Hệ số khe hở (Space Factor :SP):
-SP=0.4
-Dạng sóng dòng sơ cấp
-Dạng sóng dòng Ipft dùng để tính công suất ngõ ra đối với Bmax, tần số,
Ae, Ab, Dcma.
-Tỉ số Ns/Np để T0 = 0,8T/2 ở Vdcmin
Hình
số
Tần
số
Ip Hệ số
chu kỳ
Irms N Tiết diện
dây
Điện trở dây I2rms.R P0
A2 F1 Ip 0,4 0,632Ip N A1 R1 I2rms.R P0
A4 2F1 2Ip O,4 1,264Ip 0,5N 2A1 0,25R1 I2rms.R 2Po
-Dạng sóng dòng sơ cấp ở Vdc min, thời gian mở ở 0.8T/2
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 42
-Ta có :Po = 0.8Pin = 0.8Vdc min.Ipft. T2.0
T8.0
Po = 0.32Vdc min.Ipft (3-1)
Nhưng giá trị hiệu dụng gợn sóng của Ipft,hệ số chu kỳ: 0.4
Irms = Ipft 4.0
I0 = 1.58.Irms
Po = 0.32Vdc min(1.58Irms) (3-2)
Từ định luật Faraday:Vp =Np.Ae.
TΔ
BΔ .10-8
-Với : Vp:Điện áp sơ cấp ( Vdc)
Np: Số vòng sơ cấp
Ae: Tiết diện lõi (cm2)
B: Độ thay đổi từ cảm,G(0 đến Bmax)
T:Thời gian(s)
Ở Vdcmin, B/T = Bmax/0,4T
-Từ (3-2) ta có : Po = 8-maxeprms 10x4.0
f.B.A.N.I.506.0
Po=1.256.Np.Bmax.Ae.f.10-8.Irms (3-3)
-Ab:Tiết diện khung quấn dây(in2) Viết tắt (in =inch )
-Ap:Tiết diện cuộn dây sơ cấp(in2)
-As:Tiết diện cuộn dây thứ cấp(in2)
-Ati:Tiết diện của một vòng dây sơ cấp(in2)
Với SF=0.4
Và Ap=As
Ap=0.2.Ab=Np.Ati
-Mật độ dòng :Dcma =
rms
tcm
I
A
Atcm: Là tiết diện dây dẫn sơ cấp đo bằng circurar mils.
Irms =
cma
tcm
D
A (3-4)
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 43
Ta có:Tiết diện 1 in2 = 6-10.
4
π (tiết diện Circular mils ).
Atcm =
π
6+10xA4 ti =
P
6+
P
N.π
10).A.2.0(4
Từ (3-4) ta có: Irms =
cmap
6
b
D×Nπ
10×A8.0 (3-5)
Thay (3-5) vào (3-3) ta có:
P0 = (1.265Np .Bmax.Ae.f.10-8)
cmap
6
b
D×Nπ
10×A8.0
P0 =
cma
bemax
D
A.A.f.B.00322.0
Ab(in2)Ab(cm2)
Nên ta có: Po =
cma
bemax
D
A.A.f.B.0005.0 (3-6)
Trong đó: P0 (watt)
B (gauss)
Ab (cm2)
Dcma (circular/rms ampe)
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 44
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 45
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 46
b- Sự liên hệ công suất ngõ ra của bộ đổi điện Puss-Pull
P0 = 0.8Vdc min(0.8Ipft)
P0 = 0.64 Vdc min.Ipft (3-7)
Irms = Ipft 4.0
Hay Ipft = 1.58Irms
P0 = 0.64Vdc min (1.58Irms)
= 1.01Vdc min.Irms (3-8)
Ap = 0.2Ap = 2Np.Ati
Ati =
p
b
N
A1.0
(3-9)
Với: Np số vòng dây nửa cuộn sơ cấp.
Ab (in2)
Ati (in2)
Dcma =
rms
tcm
I
A (3-10)
Với:Atcm tiết diện dây dẫn (circular mils)
-Dòng điện gợn sóng trên nửa cuộn sơ cấp
Irms =
cma
tcm
D
A
Với Ati = Atcm( 4
π ).10-6
Vậy Atcm =0.1273.
p
b
N
A .10+6 (3-11)
Thay (3-11) vào (3-10) ta có:
Irms = 0.1273
cmap
b
DN
A .10+6
Thay Irms vào (3-8) ta có: Po = 1.01Vdc min. 0.1273
cmap
b
DN
A .10+6
Po = 0.129Vdc min .
cmap
b
DN
A .10+6
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 47
-Từ định luật Faraday: Vdc min =
TΔ
BΔ.A.N ep .10-8
-Biên độ đỉnh đỉnh của từ cảm: 2Bmax ở 0.4T tai Vdc min
Po = 0.129(Np.Ae)
cmap
bmax
D.N
A
.
T4.0
B2 .10-2
Po =
cma
bemax
D
A.A.f.B00645.0
Với Ab (in2) = 45.6
A b (cm2)
Nên: Po =
cma
bemax
D
A.A.f.B001.0
c- Sự liên hệ công suất ngõ ra của bộ đổi điện Half-Bridge
- Thời gian mở của transistor là
2
T8.0 tại Vdc min
- Hiệu suất Eff = 80%
- Ae,Ab: tiết diện lõi, khung (cm2).
- Abi: tiết diện khung (in2).
- Ap: tiết diện cuộn dây sơ cấp (in2).
SF = 0.4
Dcma: mật độ dòng điện.
Ati: tiết diện dây (in2).
Atcm: tiết diện dây (circular mils).
Np: số vòng dây sơ cấp.
Irms = Ipft. 8.0 = 0.894Ipft hay Ipft = 1.12Irms
Nên Po = 0.8Pin = 0.8 2
V mindc Iav
Với Ati = Atcm. 4
π .10-6
Vậy Atcm = 0.255(
b
bi
N
A )10+6 (3-13)
Irms = 6+
cmap
bi
cma
tcm 10
D.N
A
255.0=
D
A (3-14)
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 48
-Table:Maximum Available Output Power in Forward Converter Topology
Output power in watts at ( Ae, Ab :cm2; f: Khz)
Core Ae Ab Ae.Ab 20Khz 24Khz 48Khz 72Khz 96Khz 150Khz 200Khz 250Khz 300Khz
EE Core. Ferroxcube-Philips
814E250 O.202 0.171 0.035 1.1 1.3 2.7 4.0 5.3 8.3 11.1 13.8 16.6
813E187 O.225 0.329 0.074 2.4 2.8 5.7 8.5 11.4 17.8 23.7 29.6 0.89
813E343 0.412 0.359 0.148 4.7 5.7 11.4 17.0 22.7 35.5 47.3 59.2 71.0
812E250 0.395 0.581 0.229 7.3 8.8 17.6 26.4 35.3 55.1 73.4 91.8 110.2
782E272 0.577 0.968 0.559 17.9 21.4 42.9 64.3 85.5 134.0 178.7 223.4 268.1
E375 0.810 1.149 0.931 29.8 35.7 71.5 107.2 143.0 223.4 297.8 372.3 446.7
E21 1.490 1.213 1.807 57.8 69.4 138.8 208.2 277.6 433.8 578.4 722.9 867.5
783E608 1.810 1.781 3.224 103.2 123.8 247.6 371.4 495.1 773.7 1031.6 1289.4 1547.3
783E776 2.330 1.810 4.217 135.0 161.9 323.9 485..8 647.8 1012.2 1349.5 1686.9 2024.3
E625 2.340 1.370 3.206 102.6 123.1 246.2 369.3 492.4 769.4 1025.9 1282.3 1538.8
E55 3.530 2.800 9.884 316.3 379.5 759.1 1138.6 1518.2 2372.2 3162.9 3953.6 4744.3
E75 3.380 2.160 7.301 233.6 280.4 560.7 841.1 1121.4 1752.2 2336.3 2920.3 3504.4
EC Core ,Ferroxcube-Philips
EC35 0.843 0.968 0.816 26.1 31.3 62.7 94.0 125.3 195.8 261.1 326.4 391.7
EC41 0.971 1.220 1.185 37.9 45.5 91.0 136.5 182.0 284.3 379.1 473.3 568.6
EC52 1.800 2.130 3.834 122.7 147.2 294.5 441.7 588.9 920.2 1226.9 1533.6 1840.3
ETD Core, Ferroxcube-Philis
EC70 2.790 4.770 13.308 425.9 511.0 1022.1 1533.1 2044.2 3194.0 4258.7 5323.3 6388.0
ETD29 0.760 0.903 0.686 22.0 26.4 52.7 79.1 105.4 164.7 219.6 274.5 329.4
ETD34 0.971 1.220 1.185 37.9 45.5 91.0 136.5 182.0 284.3 379.1 473.3 568.6
ETD39 1.250 1.740 2.175 69.6 83.5 167.0 250.6 334.1 322.0 696.0 870.0 1044.0
ETD44 1.740 2.130 3.706 118.6 142.3 284.6 427.0 569.3 889.5 1186.0 1482.2 1779.0
ETD49 2.110 2.710 5.718 183.0 219.6 439.2 658.7 878.3 1372.3 1829.8 2287.2 2744.7
Pot Cores, Ferroxcube-Philips
704 0.070 0.022 0.002 0.0 0.1 0.1 0.2 0.2 0.4 0.5 0.6 0.7
950 0.101 0.034 0.003 0.1 0.1 0.3 0.4 0.5 0.8 1.1 1.4 1.6
1107 0.167 0.054 0.009 0.3 0.3 0.7 1.1 1.4 2.2 2.9 3.6 4.3
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 49
-Table:Maximum Available Output Power in Forward Converter Topology (continued)
Output power in watts at ( Ae, Ab :cm2; f: Khz)
Core Ae Ab Ae.Ab 20Khz 24Khz 48Khz 72Khz 96Khz 150Khz 200Khz 250Khz 300Khz
Pot Cores, Ferroxcube-Philips
1408 0.251 0.097 0.024 0.8 0.9 1.9 2.8 3.7 5.8 7.8 9.7 11.7
1811 0.433 0.187 0.081 2.6 3.1 6.2 9.3 12.4 19.4 25.9 32.4 38.9
2213 0.635 0.297 0.189 6.0 7.2 14.5 21.7 29.0 45.3 60.4 75.4 90.5
2616 0.948 0.407 0.386 12.3 14.8 29.6 44.4 59.3 92.6 123.5 154.3 185.2
3019 1.380 0.587 0.810 25.9 31.1 62.2 93.3 124.4 194.4 259.2 324.0 388.8
3622 2.020 0.774 1.563 50.0 60.0 120.1 180.1 240.2 375.2 500.3 625.4 750.5
4229 2.660 1.400 3.724 119.2 143.0 286.0 429.0 572.0 893.8 1191.6 1489.6 1787.5
RM Cores, Ferroxcube-Philips
RM5 0.250 0.095 0.024 0.8 0.9 1.8 2.7 3.6 5.7 7.6 9.5 11.4
RM6 0.370 0.155 0.057 1.8 2.2 4.4 6.6 8.8 13.8 18.4 22.9 27.5
RM8 0.630 0.310 0.195 6.2 7.5 15.0 22.5 30.0 46.9 62.5 78.1 93.7
RM10 0.970 0.426 0.413 13.2 15.9 31.7 47.6 63.5 99.2 132.2 165.3 198.3
RM12 1.460 0.774 1.130 36.2 43.4 86.8 130.2 173.6 271.2 361.6 452.0 542.4
RM14 1.980 1.100 2.187 69.7 83.6 167.3 250.9 334.5 522.7 697.0 871.2 1045.4
PQ Cores,Magnetics, Inc.
42016 0.620 0.256 0.159 5.1 6.1 12.2 18.3 24.4 38.1 50.8 63.5 76.2
42020 0.620 0.384 0.238 7.6 9.1 18.3 27.4 38.1 50.8 63.5 95.2 114.3
42620 1.190 0.322 0.383 12.3 14.7 29.4 44.1 58.9 92.0 122.6 153.3 183.9
42625 1.180 0.502 0.592 19.0 22.7 45.5 68.2 91.0 142.2 189.6 236.9 284.3
43220 1.700 0.470 0.799 25.6 30.7 61.4 92.0 122.7 191.8 255.7 319.6 383.5
43230 1.610 0.994 1.600 51.2 61.5 122.9 184.4 245.8 384.1 512.1 640.1 768.2
43535 1.960 1.590 3.116 99.7 119.7 239.3 359.0 478.7 747.9 997.2 1246.6 1495.9
44040 2.010 2.4905.005 160.2 192.2 384.4 576.6 768.8 1201.2 1601.6 2002.0 2402.4
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 50
-Table:Maximum Available Output Power in Half- or Full-Bridge Converter Topology
Output power in watts at ( Ae, Ab :cm2; f: Khz)
Core Ae Ab Ae.Ab 20Khz 24Khz 48Khz 72Khz 96Khz 150Khz 200Khz 250Khz 300Khz
EE Core. Ferroxcube-Philips
814E250 O.202 0.171 0.035 3.1 3.7 7.4 11.2 14.9 23.2 30.9 38.7 46.4
813E187 O.225 0.329 0.074 6.6 8.0 15.9 23.9 31.8 49.7 66.3 82.9 99.5
813E343 0.412 0.359 0.148 13.3 16.0 31.8 47.8 63.6 99.4 132.5 165.7 198.8
812E250 0.395 0.581 0.229 20.6 24.8 49.3 74.1 98.7 154.2 205.6 257.0 308.4
782E272 0.577 0.968 0.559 50.0 60.3 120.1 180.4 240.2 375.3 500.4 625.6 750.7
E375 0.810 1.149 0.931 83.4 100.5 200.1 300.6 400.2 625.4 833.9 1042.4 1250.8
E21 1.490 1.213 1.807 161.9 195.2 388.6 583.8 777.2 1214.6 1619.4 2024.3 2429.1
783E608 1.810 1.781 3.224 288.8 348.1 693.1 1041.2 1386.2 2166.2 2888.4 3610.4 4332.5
783E776 2.330 1.810 4.217 377.9 455.5 906.7 1362.2 1813.4 2834.0 3778.7 4723.4 5668.1
E625 2.340 1.370 3.206 287.2 346.2 689.2 1035.5 1378.5 2154.3 2872.4 3590.5 4308.6
E55 3.530 2.800 9.884 885.6 1067.5 2125.1 3192.5 4250.1 6642.0 8856.1 11070.1 13284.1
E75 3.380 2.160 7.301 654.2 778.5 1569.7 2358.2 3139.3 4906.1 6541.5 8176.9 9812.3
EC Core ,Ferroxcube-Philips
EC35 0.843 0.968 0.816 73.1 88.1 175.4 263.6 350.9 548.4 731.2 913.9 1096.7
EC41 0.971 1.220 1.185 146.4 176.4 351.2 527.6 702.4 1097.7 1463.6 1829.5 2195.4
EC52 1.800 2.130 3.834 343.5 414.1 824.3 1238.4 1648.6 2576.4 3435.3 4294.1 5152.9
ETD Core, Ferroxcube-Philis
EC70 2.790 4.770 13.308 1192.4 1437.3 2861.3 4298.6 5722.6 8943.2 11924.2 14905.3 17886.4
ETD29 0.760 0.903 0.686 61.5 74.1 147.6 221.7 295.1 461.2 614.9 768.6 922.4
ETD34 0.971 1.220 1.185 106.1 127.9 254.7 382.6 509.4 796.1 1061.4 1326.8 1592.1
ETD39 1.250 1.740 2.175 194.9 234.9 467.6 702.5 935.3 146.6 1948.8 2436.0 2923.2
ETD44 1.740 2.130 3.706 332.1 400.3 796.8 1197.1 1593.7 2490.6 3320.8 4150.9 4981.1
ETD49 2.110 2.710 5.718 183.0 219.6 439.2 658.7 878.3 1372.3 1829.8 2287.2 2744.7
Pot Cores, Ferroxcube-Philips
704 0.070 0.022 0.002 0.1 0.2 0.3 0.5 0.7 1.0 1.4 1.7 2.1
950 0.101 0.034 0.003 0.3 0.4 0.7 1.1 1.5 2.3 3.1 3.8 4.6
1107 0.167 0.054 0.009 0.8 1.0 1.9 2.9 3.9 6.1 8.1 10.1 12.1
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 51
-Table:Maximum Available Output Power in Half- or Full-Bridge Converter Topology (continued)
Output power in watts at ( Ae, Ab :cm2; f: Khz)
Core Ae Ab Ae.Ab 20Khz 24Khz 48Khz 72Khz 96Khz 150Khz 200Khz 250Khz 300Khz
Pot Cores, Ferroxcube-Philips
1408 0.251 0.097 0.024 2.2 2.6 5.2 7.8 10.4 16.3 21.8 27.2 32.7
1811 0.433 0.187 0.081 7.3 8.7 17.4 26.2 34.8 54.4 72.6 90.7 108.8
2213 0.635 0.297 0.189 16.9 20.4 40.5 60.9 81.1 126.7 169.0 211.2 253.5
2616 0.948 0.407 0.386 34.6 41.7 83.0 124.6 165.9 259.3 345.7 432.1 518.6
3019 1.380 0.587 0.810 72.6 87.5 174.2 261.6 348.3 544.4 725.8 907.2 1088.7
3622 2.020 0.774 1.563 140.1 158.9 336.1 505.0 672.3 1050.7 1400.9 1751.1 2101.3
4229 2.660 1.400 3.724 333.7 402.2 800.7 1202.9 1601.3 2502.5 3336.7 4170.9 5005.1
RM Cores, Ferroxcube-Philips
RM5 0.250 0.095 0.024 2.1 2.6 5.1 7.7 10.2 16.0 21.3 26.6 31.9
RM6 0.370 0.155 0.057 5.1 6.2 12.3 18.5 24.7 38.5 51.4 64.2 77.1
RM8 0.630 0.310 0.195 17.5 21.1 42.0 63.1 84.0 131.2 175.0 218.7 262.5
RM10 0.970 0.426 0.413 37.0 44.6 88.8 133.5 177.7 277.7 370.2 462.8 555.4
RM12 1.460 0.774 1.130 101.3 122.0 243.0 365.0 485.9 759.4 1012.5 1265.6 1518.8
RM14 1.980 1.100 2.187 195.1 235.2 468.3 703.5 936.5 1463.6 1951.5 2439.4 2927.2
PQ Cores,Magnetics, Inc.
42016 0.620 0.256 0.159 14.2 17.1 34.1 51.3 68.2 106.7 142.2 177.8 213.3
42020 0.620 0.384 0.238 21.3 35.7 51.2 76.9 102.4 160.0 213.3 266.6 320.0
42620 1.190 0.322 0.383 34.3 41.4 82.4 123.8 164.8 257.5 343.3 429.2 515.0
42625 1.180 0.502 0.592 53.1 64.0 127.4 191.3 254.7 398.1 530.8 663.4 796.1
43220 1.700 0.470 0.799 71.6 86.3 171.8 258.1 343.6 536.9 715.9 894.9 1073.9
43230 1.610 0.994 1.600 143.4 172.8 344.1 516.9 688.1 1075.4 1433.9 1792.4 2150.9
43535 1.960 1.590 3.116 279.2 336.6 670.0 1006.6 1340.1 2094.2 2792.3 3490.4 1488.4
44040 2.010 2.490 5.005 448.4 540.5 1076.1 1616.6 2152.1 3363.3 4484.4 5605.5 6726.6
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 53
Nên Po = 0.0913 6+
cmap
bimindc 10.
D.N
A.V (3-15)
Từ định luật Faraday: Vp min = 8epmindc 10.
TΔ
BΔA.N=
2
V
Với B = 2Bmax , T = 0.4T
Nên Vdc min = 10Np.f.Ae.Bmax.10-8
Thay Vdc min vào (3-15) ta có:
Po =
cma
biemax
D
A.A.f.B00913.0
Po =
cma
bemax
D
A.A.f.B0014.0 (3-16)
IV. SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ CỦA BIẾN ÁP
-Nhiệt độ của biến áp tăng cao hơn nhiệt độ của môi trường là do phụ
thuộc vào tổn hao lõi, tổn hao dòng và bề mặt tản nhiệt của biến áp. Không
khí thổi qua biến áp có thể làm giảm sự gia tăng nhiệt độ đáng kể.
-Để tính toán sự gia tăng nhiệt độ người ta dựa vào một số đường đặt tính
kinh nghiệm của điện trở nhiệt trên tiết diện bề mặt tản nhiệt.
-Điện trở nhiệt Rt
-Sự gia tăng nhiệt độ: dT
-Tổn hao công suất: P
dT = P.Rt
- Đường đặc tính điện trở nhiệt của bộ tản nhiệt đối với tổng diện tích bề
mặt được minh hoạ ở hình sau :
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 54
PHẦN B
PHẦN THIẾT KẾ
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 55
I.SƠ ĐỒ KHỐI CỦA BỘ NGUỒN:
CHỈNH LƯU
CẦU VÀ LỌC
DẠO ĐỘNG
SÓNG VUÔNG
BẢO VỆ
QUÁ ÁP
BẢO VỆ
QUÁ DÒNG
CHỈNH LƯU
VÀ LỌC
CHỈNH LƯU
VÀ LỌC
CHỈNH LƯU
VÀ LỌC
-15V/3A +15V/3A 5V/10A
BIẾN ÁP
XUNG
110-220VAC
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 56
-KHỐI CHỈNH LƯU CẦU VÀ LỌC: Dùng để biến đổi điện xoay
chiều thành điện năng một chiều và làm phẳng điện áp hay dòng điện một
chiều ở ngỏ ra chỉnh lưu.
-DAO ĐỘNG SÓNG VUÔNG : Dùng để biến đổi điện áp DC thành
điện áp AC tần số cao.
-BIẾN ÁP XUNG: Dùng để cảm ứng điện áp AC sơ cấp sang thứ cấp
theo tỉ số dòng dây giữa cuộn sơ cấp và các cuộn dây thứ cấp.
-CHỈNH LƯU VÀ LỌC: Chỉnh lưu điện áp xoay chiều tần số cao ra
điện áp một chiều và được lọc phẳng để tạo ra các mức điện áp ngõ ra.
-KHỐI BẢO VỆ QUÁ DÒNG: Dùng để tắt bộ dao động khi có hiện
tượng quá dòng.
-KHỐI BẢO VỆ QUÁ ÁP : Dùng để tắt dao động khi có hiện tượng
quá áp
II.TÍNH TOÁN , THIẾT KẾ BIẾN ÁP XUNG :
-Yêu cầu thiết kế :
-Công suất ra :
P out = 5.10 + ( 15.3 )2=140W
-Như vậy công suất ra của bộ nguồn là 140W .Tra bảng ta chọn tần số
dao động f=62KHz
-Từ những phân tích ở chương II , ta đã chọn Half-Bridge converter để
thiết kế nguồn ổn áp xung.
1.Công suất vào:
Pin =Pout / eff với eff là hiệu suất
-Giả sử hiệu suất của bộ nguồn là 80%.
Pin=140 / 0,8= 175 W
2.Điện thế nắn ngõ vào :
Khi nguồn xoay chiều ngõ vào là :
110V:Thì mạch hoạt động như mạch nhân đôi điện áp
-Nửa chu kỳ đầu :Điện áp đỉnh do tụ C1 nạp
VP =1,41 .110 -1=154V ( 94/1 )
-Nửa chu kỳ sau :Tụ C2 cũng nạp với mức VP
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 57
-Vậy ở cả một chu kỳ: Vdc=Vc1+Vc2=154+154=308V ( 94/1 )
220V:Điện áp DC chỉnh lưu đỉnh :Vdc=(1,41. 220)-2=308V
3.Tính toán số dòng dây sơ cấp :
Ta có
dB.Ae
10 . 1)(0.8T/2)- 2/Vdc(
=N
8
p (2.7/1)
Với T=1/f. với f=62 KHz
Ae=1,11 cm2 :tiết diện lõi
-Chọn dB=1600 Gausse
3
8
p 10.62.1600.11,1
10 . 1)(0.8T/2)- 2/308(=N = 55,57 vòng
-Chọn NP= 56 vòng
4.Giá trị dòng điện:
-Dòng san bằng đỉnh:
Ipft(half-bridge) =
Vdc
Po13,3 (3.1/1)
Ipft(half-bridge) = 43.1=
308
140.13,3
-Dòng điện gợn sóng sơ cấp:
Irms(p) = = 308
140.79,2
Irms(p) = 1.27A
5.Tiết diện dây sơ cấp:
Ta có :
Atcm= Vdc
Po.1395 (3.3/1)
Với Atcm là tiết diện dây (circular mils)
(1 in2 = /4.10-6 circular mils)
Atcm = 308
140.1395 = 634 (circular mils)
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 58
Ati = Atcm ( /4) 10-6 (258/1)
Abi = 6-
ptcm
10.255,0
N.A
(7.15/1)
Với Ati : tiết diện dây (in2)
Abi : tiết diện khung (in2)
Vậy:
Abi = 610.255,0
56.634 = 0,14 ( in2)
A ti = Np
A.2,0 bi (7.14/1)
At = Ati . 6,45 .16 ( cm2 )
( 1 inch = 2,54 cm )
At = 0,0033 cm2 = 0,33 mm2
Mà At = d2/4
Vậy đường kính dây sơ cấp d = 0,65 mm
6.Số dòng dây thứ cấp:
V(5) = [
T
2.T
1]-
N
N
1)-
2
V
( on
p
S5dc (2.2/1)
với N5S: số dòng dây thứ cấp (5v)
Ton = 0,8T / 2
V(5) = ((
56
N
1)-
2
308 5S – 1) . 0,8 = 2,7 vòng
Chọn N5S = 3 vòng
V(15) = ((
2
Vdc – 1)
p
S5
N
N – 1) . 2Ton / T
Với N15S : số vòng dây thứ cấp ( 15v )
N15S = 7,3 vòng
Chọn N15S = 8 vòng
Ta có dòng điện gợn sóng thứ cấp :
Is(rms) = 0,632 . Idc
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 59
Idc : dòng một chiều ngõ ra +5V/10A
Is(rms) = 0,632 . 10 = 6,32 A
7.Tiết diện dây thứ cấp:
Tiết diện dây thứ cấp : Ascm =316.I+
5V/10A : với Ascm (circular mils)
Ascm = 316 . 10 = 3160
Tiết diện dây tính bằng in2
Asi = 3160 . /4 . 10-6 = 0,00248 in2
Tiết diện dây tính bằng cm2
Asc = Asi . 6,45 . 10 = 0,0159 cm2
Tiết diện dây tính bằng mm2
Asm = 1,59 mm2
Mà Asm = d2/4 =>d = 1,4 mm
Vậy đường kính dây thứ cấp (5V/10A) : d = 1,4 mm
15V/3A :
Ta có Is(rms) = 0,632 . 3 = 1,896 A
Ascm = 316 . 3 = 948
Tiết diện dây tính bằng in2
Asci = 948 . ( /4) . 10-6 = 0,000744 in2
Tiết diện dây tính bằng cm2
Asc = Asi . 645.16 = 0,00479 cm2
Tiết diện dây tính bằng mm2
Asm = 0,479 mm2
Đuòng kíng dây d = 0,78 mm
8.Tiết diện khung quấn dây :
Abi = 0,14 in2 => Abi = 0,14 . 6,4516 = 0,9 cm2
III.THIẾT KẾ BỘ LỌC NGỎ RA ;
A-5V/10A :
-Cuộn lọc ngỏ ra(Lo)
Lo= 0,5.V0 .T / I0
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 60
Với V0 = Vdc . Ở ngỏ ra : Vo = 5V
T = 1/f ; f = 62 KHz
Ion = Idc = 10 A
0,5 . 5
=> Lo = = 4 H
10 . 62 . 103
-Tụ lọc ngỏ ra (Co)
Ta có : dI = 2 . Idc min
Với Idc min = 1/10 . Idc
Biên độ dòng điện đỉnh đỉnh gợn sóng của cuộn dây : dI = 2 A
Điện áp gộn sóng đỉnh đỉnh Vr = Ro . dI
Ro : Điện trở tương đương
Ro thườngng rất nhỏ, chọn Ro = 0,05
Vr = 0,05 . 2 = 0,1 V
Co = 80 . 16-6 . dI / Vr = 1600 F
B- 15 V / 3A :
Cuộn lọc ngỏ ra : Lo
0,5 . Vo . T 0,5 . 15
Lo = = = 40 H
Io 3 . 62 . 103
Với Ion = Idc = 3A
T = 1/f ; f = 62 KHz
Tụ lọc ngỏ ra Co :
Ta có dI = 2 . Idc min
Với Idc min = Idc/10
dI = 0,6 A
Điện áp gợn sóng đỉnh : Vr = Ro . dI
Chọn Ro = 0,05 : Điện trở tuong đuong
Vr = 0,05 . 0,6 = 0,03 V
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 61
80 . 10-6 . di 80 . 10-6 . 0,6
Co = = = 1600 F
Vr 0,03
Chọn C = 1600 F
IV.THIẾT KẾ MẠCH NẮN LỌC NGỎ VÀO :
1.CẦU DIODE :
Mạch nắn lọc ngõ vào đuợc thiết kế theo mạch như hình vẽ
Điện áp nguồn lưới đặt trực tiếp vào cầu nắn nên 4 diode phải chịu
điện áp ngược cao.
Trị số đỉnh của điện áp là : Vp = 220 . 1,414 = 311 V
Trị số đỉnh của điện áp nguọc đặt lên mỗi diode là :
Vin = 311 . 1,57 = 448 V
Nếu dự trữ thêm 10% thì ta cần chọn các diode chịu đuọc áp nguợc cho
phép là 600 V.
Từ nhận xét trên ta thấy Diode 1N4007 là thích hợp, vì nó có điện áp
nguợc Vin = 1000V
Dòng điện bảo hòa nguọc Is = 5 A
Dòng điện thuận cực đại IF max = 1 A
Diode 1N4007 là loại diode thông dụng, có nhiều trên thị trường, giá
kinh tế. Nên ta chọn cầu Diode là 1N4007.
2.Tụ lọc :
Vì đây là mạch ổn áp xung , nên điện áp ngõ ra được lọc ở ngõ ra, nên
vấn đề lọc ngõ vào có độ gợn sóng cao và có thể lên đến 25 – 40 %.
ta có : 1
=
2 3 f R C
với : độ gợn sóng ( % )
1
C = = 192,45 F
2 3fRC
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 62
với = 30 % , f = 50 Hz , R = 100 K
Thực tế ta chọn C = 220 F
V.MẠCH ĐIỀU KHIỂN :
Mạch điều khiển độ rộng xung với tần số cố định đuọc xây dựng để
thực hiện việc điều khiển trong bộ nguồn switching. Nó đuọc thiết kế theo
từng khối rời hay đượcc tích hợp trong các IC .
Nếu thiết kế theo từng khối rời thì bộ nguồn sẽ phức tạp, độ chính xác
không cao ,diện tích chiếm chổ lớn . Vì vậy ta chọn IC để khắc phục các
nhược điểm trên.
Có nhiều loại IC điều khiển độ rộng xung như :SG 1524,UC 1846, TL
494, TL 495....Nhưng TL 494 có nhiều trên thị trường, giá thành rẻ, nên ta
chọn IC TL 494.
Mô tả IC TL 494 :
IC TL 494 bao gồm bộ dao động răng cưa tuyến tính với tần số được
xác định bởi 2 thành phần bên ngoài là RT và CT
Tần số dao động : f = 1,1 / ( RT . CT )
Ngỏ ra của mạch điều chế độ rộng xung được thực hiện bởi sự so sánh
sóng răng cưa với 2 tín hiệu điều khiển đưa đến cổng NOR và sau đó suất ra 2
transistor Q1 và Q2 .Tín hiệu suất ra đến Q1,Q2 chỉ xảy ra khi tín hiệu răng
cưa lớn hơn so với 2 tín hiệu vào . Vì thế việc tăng biên độ tín hiệu điều khiển
sẽ làm giảm độ rộng xung ra ( xin tham khảo sơ đồ vẽ dạng sóng của IC
TL494 )
Tín hiệu điều khiển 1 bên ngoài đưa vào đuọc cung cấp cho mạch
dead-time .Tín hiệu điều khiển 2 được đưa vào mạch khuếch đại sai lệch hoặc
ngỏ vào feedback .
Mạch so sánh điều khiển độ rộng xung sẽ so sánh điện áp đưa từ bên
ngoài vào để cho ra 1 xung có độ rộng xung tùy thuộc vào điện thế ngỏ
vào.Thời gian hoạt động của xung tùy thuộc vào thời gian dead-time và độ
rộng xung của mạch so sánh PWM.
IC TL 494 có 1 điện thế ổn áp bên trong là 5V với dòng là 10 mA và
được đưa ra chân số 14 để làm điện áp chuẩn
Như đã nói ở trên tần số dao động được định bởi RT và CT ,thực tế trên
mạch là C36 và R36 và fosc = 62 KHz
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 63
Ta có
fosc =
36C.36R
1 = 62 KHz
Chọn R36 = 18 K
Thay các giá trị vào ta đuọc C36 = 958 pF = 1000 pF
Dòng IC 494 là 10 mA và áp của nó cung cấp cho mạch là 5V
R42 = 5/10 = 0,5 K
Chọn R42 = 1K
Q3 ( C 945 ) và Q4 ( C 945 ) là 2 transistor ở tầng driver :
C 945 có đặc tính kỹ thuật sau :
BVCBO = 70 V
BVCEO = 70 V
BVEBO = 4 V
Tính R18 ,ta có :
R18
VBQ4 = Vcc
R17 + R18
Khi Q4 dẩn ,ta có VBQ4 = 0,6 V , Vcc = 5 V
Chọn R18 = 1 K
Thay các giá trị trên vào công thức ta đuọc
R17 = 4,2 K
Chọn R17 = 3,9 K
Bằng cách dùng 2 công thức trên áp dụng cho Q3 với 2 điện trở phân cực
là R21 và R19 ( chọn R21 = 3,9 K ) ta có : R19 = 1,2 K
Thực tế chọn R19 = 1,5 K
Aùp dụng cho Q6 ta cũng đuọc kết quả
R39 = 39 K
R40 = 1 K
Thông số kỹ thuật của transistro A 733 ( Q5 )
BVCBO = 100
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 64
BVCEO = 80
BVEBO = 5
Ic max = 0,5 A
P = 0,5 W , =120
-Ở chế độ Q5 bắt đầu dẩn thì dòng Ic = 0,12 mA nên ta cũng có
IBQ5 = Ic / = 1 mA
Nên R41 = ( 5-VBEQ1 ) / IBQ1
Với VBEQ1 = 0,2 V =>IBQ1 = 1 mA
-Thay các giá trị vào ta được : R41 = 4,8 K
-Thực tế chọn R41 = 4,7 K
-Tính tụ liên lạc C5:
Ta có : Ipft . 0,8 T/2 Ipft . 0,8 .T/2
C5 = =
dV 10 % . VCQ1
Với Ipft = 1,42 A ( tính toán ở phần đầu )
VCQ1 = 150 V
=> C5 = 0,6 F
Chọn C5 = 1 F
VI.TRANSISTOR NGẮT DẪN :
Vì đây là chế độ Half-Bridge converter nên điện áp nguọc C-E là :
VBCE = 220 . 1,414 . 1,21 = 376,5 V
Trong đó 1,21 là hệ số dự phòng ,nên ta chọn transistor có điện áp nguọc
nằm trong khoảng này .
Theo lý luận trên ta chọn transistor C 4242 vì các thông số của C 4242
đáp ứng được yêu cầu trên
Thông số kỹ thuật của C 4242 là :
VCBO = 700 V
VEBO = 9 V
VCEO = 4000 V
I = 2 A
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 65
Hệ số = 20
Bình thường khi Q1 chưa dẫn thì nó đã có 1 điện thế mồi từ 0,2 đến 0,4
V để chỉ cần kích một điện thế nhỏ tương ứng là 0,4 V hay 0,2 V là transisitor
sẽ dẫn .Bình thường dòng tại cực B của Q1 ở chế độ mồi này rất nhỏ , khoảng
vài microA nên để dòng chính qua R6 phân cực cho Q1 thì dòng qua nó phải
lớn gấp nhiều lần so với 0,2 A . Đây chính là dòng phân cực cho Q1
IBQ1 = 0,2 . 100 = 0,2 mA
Lúc này : R6 = UBEQ1/IBQ1 = 0.6 / 0.2 = 3 K
Thực tế chọn R6 = 2,7 K
Tính R9 : Ta có
VCQ2 . R9
VBQ2 =
R7 + R9
Chọn R7 = 330 K , UBQ2 = 0,6 V
Thay các số vào công thức ta đuọc R9 = 2,1 K
Thực tế chọn R9 = 2,7 K
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 66
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 67
-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGUỒN ỔN ÁP
XUNG 5V/10A, 15V/3A :
--Khi cung cấp nguồn điện AC vào , nguồn điện vào được D5 nắn và tạo
điện áp mồi thông qua R4, đến cực B của Q1( C4242) làm Q1 dẫn tạo một
điện thế cảm ứng qua cuộn thứ cấp của biến áp xung nhờ D14 nắn và tụ lọc
C19 lọc tạo thành điện áp đưa đưa vào chân số 12 của IC TL494 và làm cho
IC494 ± dao động và đưa điện áp dao động cho Q3 ( C945) kích thích dao
động cho Q1 và Q2.
-Nhờ xung Dead-Time Q2 dẫn làm cho điện thế thứ cấp của biến áp
xung ra cao.
-IC TL494 là IC điều khiển độ rộng xung .Nguyên lý điều rộng xung
của nó được giải thích như sau:
+Chân số 2 được cung cấp điện áp VREF =2,5V.
+Chân số 1 đưa điện áp dò sai lấy từ Vout ra .
+Chân số 4 được áp vào điện thế để khống chếthời gian Dead –
Times khoảng 0,4V .
-Điện áp ngõ ra phản hồi về so sánh với điện áp chuẩn . Nếu có sự sai
lệch thì tín hiệu ngõ ra bộ khuếch đại sai lệch sẽ điều khiển độ rộng xung ở
ngõ ra chân 9 và chân 10 của IC TL494 .Tín hiệu ở ngõ ra 2 chân này phản
hồi về kích cho Q3 và Q4 dẫn hay ngắt để điều khiển thời gian Ton của 2
Transistor giao hoán Q1 và Q2.
Mạch bảo vệ quá dòng và quá áp:
Bảo vệ quá dòng : Vì một lý do nào đó mà dòng điện ngõ ra
tăng lên đột ngột ( cao hơn dòng điện định mức ).Dòng này qua điện trở
1K ,và làm phân cực điện áp D5 .Lúc này xuất hiện điện áp phân cực cho
Q6 làm Q6 dẫn Q5 dẫn tạo ra một điện thế 5V tại chân 4 của IC 494
.nhìn vào cấu tạo bên trong của IC ,ta thấy chân 4 của nó là 5V điều này có
nghĩa là ngõ ra mạch so sánh Dead Times là 5V (tương đương mức 1 ) lúc
này sẽ không có dao động ngõ ra Mạch tự cúp lại không hoạt động.
Bảo vệ quá áp: Vì một lý do nào đó điện áp ngõ vào tăng cao
hơn giá tri định mức .Thì điện áp phía thứ cấp cũng tăng cao và làm phân
cưc D6 ,lúc này cũng xuất hiện điện áp phân cực cho Q6 .Bằng cách lý luận
tương tự như phần bảo vệ quá dòng Mạch tự cúp lại (không hoạt động
nữa).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 224_6227.pdf