Cần sớm hoàn thiện quy hoạch chiến lược phát triển các phương tiện
truyền thông đại chúng nhằm tạo nên các hiệu quảxã hội rộng lớn trong các bộ
phận dân cư, các tầng lớp xã hội trong đó có công chúng sinh viên báo chí. Hiện
nay một mặt phụthuộc vào điều kiện kinh tế, dẫn đến khảnăng thu hẹp phạm vị
giao tiếp đại chúng của công chúng sinh viên báo chí , mặt khác nó cũng nói lên
nhu cầu giao tiếp đại chúng của họchưa có điều kiện được áp dụng.
153 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2922 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương tiện thông tin đại chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nam là 4.9%, nhóm nữ là 1.9%, vói
người khác nam là 14.6%, nữ là 10.8%. Tương tự như sinh viên năm thứ năm,
nhóm nam sinh viên năm thứ ba cũng có 4/5 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn nhòm nữ.
Sinh viên năm thứ nhất, nhóm nam có mức độ sử dụng kênh trao
đổi với bạn học là 62.6%, nữ là 56.8%, với các thày cô giáo nhóm nam là 7.4%,
nữ là 6.8%. Với người thân trong gia đình nhóm nam là 13.4%, nữ là 20.6%.
với các nhà báo nhóm nam là 1.4%, nhóm nữ là 5.1%. Với người khác nam là
17.9%, nữ là 10.3%. Như vậy nhóm nam sinh viên năm thứ nhất có 3/5 chỉ báo
có tỉ lệ cao hơn hóm nữ. Xét một cách tổng thể, đối với cả ba nhóm sinh viên thì
tỉ lệ sinh viên nam có tỉ lệ quan tâm đến các kênh trao đổi thông tin cao hơn nữ.
Việc gửi thư đến toà soạn những tờ báo có liên quan đến nghành
báo để trao đổi những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ báo chí cũng là một
trong những chỉ báo quan trọng để đánh giá mức độ trao đổi và xử lí thông tin
của công chúng sinh viên báo chí.
Bốn mức độ là: thường xuyên, thỉnh thoảng, ít khi, và không nhớ,
được sử dụng để khảo sát.
114
Bảng 10 – Mức độ gửi thư đến toà soạn những tờ báo có liên
quan đến nghành báo để trao đổi những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ
báo chí
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không
nhớ
N
hóm
sinh viên
N % N % N % N %
N
ăm thứ
nhất
6 6
.3
1
3
1
3.5
4
6
4
7.9
3
1
3
2.3
N
ăm thứ
ba
6 3
.1
4
5
2
3.0
9
3
4
7.5
5
2
2
6.6
N
ăm thứ
năm
4 4
.3
3
5
3
7.2
3
5
3
7.2
2
0
2
1.3
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả khảo sát cho thấy việc thường xuyên gửi thư đến toà soạn những
tờ báo có liên quan đến ngành báo để trao thông thông tin có liên quan đến báo
chí là rất thấp.Cụ thể, nhóm sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ cao nhất cũng chỉ là
6.3%, năm thứ năm là 4.3%, còn năm thứ ba thấp nhất là 3.1%. Ở mức độ thỉnh
thoảng, sinh viên năm thứ nhất cũng có tỉ lệ cao nhất đạt 13.5%, năm thứ ba là
115
23%, nâm thứ năm là 37.2%. Như vậy, ở cả hai chỉ báo quan trọng là thường
xuyên và thỉnh thoảng nhóm sinh viên năm thứ nhất đều đạt tỉ lệ cao nhất, tiếp
đó là sinh viên năm thứ năm, và thấp nhất là nhóm sinh viên năm thứ ba. Ở mức
độ ít khi gửi thư nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba có sự tương đồng,
năm thứ nhất là 47.9%, năm thứ ba là 47.5%, thấp nhất là nhóm sinh viên năm
thứ năm là 37.2%. Đánh giá chung là nhóm sinh viên năm thứ nhất có mức độ
gửi thư đến các toà soạn những tờ báo có liên quan đến ngành báo để trao đổi
thông tin có tỉ lệ cao nhất, tiếp đó là nhóm sinh viên năm thứ năm, thấp nhất là
nhóm sinh viên năm thứ ba.
Theo chỉ báo giới tính, nhóm nam sinh viên nam sinh viên năm thứ năm
chỉ có 4% số người thường xuyên gửi thư đến các toà soạn những từ báo có liên
quan đến ngành báo và số nữ cũng chỉ là 4.2%, ở mức độ thỉnh thoảng nhóm
nam đạt 36%, trong khi đó nhóm nữ đạt 36,6%, mức độ ít khi nhóm nam là
44%, nhóm nữ là 33.8%. Từ ba chỉ báo trên cho thấy nhóm nữ có 2/3 chỉ báo có
tỉ lệ cao hơn nhóm nam. Với sinh viên năm thứ ba ở mức độ thường xuyên
nhóm nam là 5.3%, nữ là 1.5%, mức độ thỉnh thoảng nhóm nam là 25.3%,
nhóm nữ là 19.8%, ở mức độ ít khi, nhóm nam là 48%, nhóm nữ là 51.1%.Cũng
như đối với năm thứ năm sinh viên nam năm thứ ba cũng có 2/3 chỉ báo có tỉ lệ
cao hơn nhóm nữ. Sinh viên nam năm thứ nhất có mức độ thường xuyên gửi thư
trao đổi thông tin tới các toà soạn là 13.9%, nhóm nữ năm thứ nhất không có
trường hợp nào, ở mức độ thỉnh thoảng nhóm nam là 11.6%, thấp hơn nữ là
18.6%, ở chỉ báo ít khi nhóm nam là 46.5%, nhóm nữ là 60.4%. Như vậy, với
sinh viên năm thứ nhất nhóm nữ có 2/3 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn nhóm sinh viên
nam.
116
117
CHƯƠNG III
NHẬN DIỆN MỘT SỐ KÊNH TRUYÊN THÔNG ĐẠI CHÚNG
LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ BÁO VÀ VIỆC SỬ DỤNG THÔNG ĐIỆP TỪ
BÁO CHÍ CỦA CÔNG CHÚNG SINH VIÊN BÁO CHÍ.
3.1. Nhận diện một số kênh truyền thông đại chúng
Khảo sát về mức độ nhận diện các dấu hiệu đặc trưng của các tờ
báo trong công chúng truyền thông được coi là chỉ báo quan trọng cho thấy sự
nhận diện của công chúng truyền thông về các chủ đề cơ bản thể hiện trong
thông điệp. Sự đo lường này cũng nhằm kiểm chứng mức độ tiếp nhận thông tin
trên tờ báo đó.
Mức độ tiếp cận với những tờ báo và những trang web có liên quan
đến nghề báo là một trong những chỉ báo quan trọng để công chúng báo chí
nhận diện đấu hiệu đặc trưng của những tờ báo. Chúng tôi đưa ra 4 tờ báo và
trang web có lên quan đến ngề báo để khảo sát mức độ quan tâm của công
chúng sinh viên báo chí.( xem bảng 11)
Bảng 11 - Mức độ quan tâm đến các tờ báo trang web có liên
quan đến nghề báo
Thườn
g xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi K
hông
Tên báo, trang
web
N % % %
Báo Nhà báo & 6 1 4 2
Tạp chí Người 9 2 4 1
118
làm báo 0 5.7 71 8.9 5 8.6 4 .8
Tạp chí Nghề báo 1
09
3
2.0 62
4
7.6 0
1
1.7 9 .5
Trangweb
nghebao.com
1
75
4
8.7 30
3
6.2 4
9
.4 0 .5
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Từ kết quả khảo sát cho thấy mức độ quan tâm của công chúng
sinh viên báo chí đến các tờ báo trang web có liên quan đến nghề báo là tương
đối cao. Ở mức độ theo dõi thường xuyên tờ báo được quan tâm nhiều nhất là
trang web nghebao.com đạt 48.7%, sau đó lần lượt là tạp chí Nghề báo 32%, tạp
chí Người làm báo 25.7% và thấp nhất là báo nhà báo và công luận chỉ đạt 18%.
Ở mức độ thỉnh thoảng mức độ quan tâm của công chúng sinh viên báo chí đến
các tờ báo và trang web trên đồng đều hơn, trong đó tạp chí Người làm báo có tỉ
lệ cao nhất là 48.9%, thứ đến là tạp chí Nghề báo là 47,6%, báo Nhà báo &
Công luận đạt 44.5%, và thấp nhất là trang web Nghebao.com chỉ đạt 36.2%.
Đối với chỉ báo ít khi tiếp cận báo Nhà báo & Công luận có tỉ lệ ít khi đọc cao
nhất chiếm 26.5%, tiếp đó là tạp chí Người làm báo 18.6%, tạp chí Nghề báo là
11.7%, trang web nghebao.com có tỉ lệ ít tiếp cận thấp nhất là 9.4%. Báo nhà
báo & Công luận có tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không tiếp cận nhiều nhất là 11%,
trang web nghebao.com có tỉ lệ không tiếp cận ít nhất chỉ là 5.5%. Như vậy,
trang web nghebao.com có tỉ lệ theo dõi thường xuyên cao nhất, tỉ lệ ít khi quan
tâm thấp nhất, tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không quan tâm thấp nhất.
Tương quan trong từng nhóm sinh viên, tỉ lệ giữa nam và nữ cũng
có sự khác biệt. Cụ thể, nhóm sinh viên nam năm thứ năm có mức độ quan tâm
119
thường xuyên đến báo Nhà báo & Công luận là 23.8%, trong khi đó nhóm nữ
chỉ là 13.5%, ở mức độ thỉnh thoảng quan tâm nhóm nam có tỉ lệ là 57.1%, còn
nhóm nữ là 46.2%. Nhóm nam tỉ lệ ít khi quan tâm đến tờ báo này chỉ là 9.5%,
còn nhóm nữ là 36.5%. Như vậy đối với sinh viên năm thứ năm nhóm nam có tỉ
lệ quan tâm đến tờ báo này cao hơn nhóm nữ. Với tạp chí Người làm báo nhóm
nam thường xuyên quan tâm là 35%, trong khi đó nhóm nữ là 38%, ở mức độ
thỉnh thoảng tiếp cận nhóm nam là 50%, nhóm nữ là 47%...Có thể nói rằng đối
với tờ báo này tỉ lệ quan tâm giữa nam và nữ là tương đối đồng đều. Với tạp chí
Nghề báo thì ở cả hai chỉ báo nhóm nữ đều có tỉ lệ cao hơn nhóm nam. Cụ thể ở
mức độ thường xuyên nhóm nam là 42.9%, trong khi đó nhóm nữ đạt 52.6%.
Mức độ thỉnh thoảng tiếp cận nhóm nam là 52,4%, nhóm nữ là 76.3%. Như
vậy, nhóm nữ ở cả hai mức độ đều có tỉ lệ cao hơn nhóm nam. Trang web
nghebao.com tỉ lệ nam sinh viên có mức độ quan tâm thường xuyên là 83.3%
cách biệt vói nhóm nữ là 55.7%. Đối với sinh viên năm thứ ba ở cả 4 tờ báo và
trang web ở mức độ quam tâm thường xuyên nhóm nam đều có các tỉ lệ cao hơn
nhóm nữ. Cụ thể, với tờ Nhà báo & Công luận nhóm nam là 17.9%, nhóm nữ là
7.7%, tạp chí Người làm báo nhóm nam có tỉ lệ là 29.8%, nhóm nữ là 14.8%.
tạp chí Nghề báo nhóm nam là 37.1%, nhóm nữ là 26.6%, trang web
nghebao.com nhóm nam là 62.1%, nhóm nữ là 48.5%. Nhóm sinh viên nữ năm
thứ nhất có ở mức độ quan tâm thường xuyên có tới 3/4 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn
nhóm nam. Cụ thể, với tờ Nhà báo & Công luận nhóm nữ là 37.7% trong khi đó
nhóm nam chỉ đạt 21.3%, với tập chí Người làm báo nhóm nữ là 26.8%, nhóm
nam 23,5%, tạp chí Nghề báo nhóm nữ là 33.3%, nhóm nam là 29.6%. Riêng
với trang web nghebao.com, nhóm nam có tỉ lệ quan tâm là 26.3% cao hơn
nhóm nữ là 22.8%. Nói chung với sinh viên năm thứ nhất tỉ lệ quan tâm đến các
tờ báo, trang web có liên quan đến nghề báo là tương đối đồng đều.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi đưa ra 2 tờ
báo và 1 trang web có nội dung liên quan đến nghề báo để khảo sát, đó là tạp
chí Người làm báo, báo Nhà báo & Công luận và trang web nghebao.com
120
3.1.1. Tạp chí Người làm báo
Đây là tờ báo được xuất bản theo dấu hiêu nghề nghiệp, là tạp chí lí
luận của Trung ương Hội nhà báo Việt Nam. Theo chúng tôi sinh viên báo chí là
một trong những nhóm công chúng đặc thù của tạp chí này. Năm dấu hiệu được
đưa ra khảo sát là:
1. Là tạp chí lí luận của Trung ương Hội nhà báo Việt Nam. Bảo vệ
quyền lợi của các nhà báo Việt Nam.
2. Phản ánh chân dung và kỷ niệm của những người làm báo.
3. Phản ánh hoạt động của báo chí trong nước và báo chí nước ngoài.
4. Là nơi để trao đổi những vấn đề nghiệp vụ của người làm báo và
những người quan tâm đến nghiệp vụ báo chí.
5. Chuyên mục “nhặt sạn trên mặt báo” chỉ ra những lỗi của tác phẩm
trên tất cả các loại hình báo chí.
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ quâm tâm của công chúng sinh
viên báo chí tới các dấu hiệu được đưa ra không có sự tương đồng. Dấu hiệu 4
có mức độ nhận biết cao nhất là 63%, tiếp đến là dấu hiệu 1 đạt 33%, dấu hiệu 2
là 31%, dấu hiệu 4 là 25.7%, và dấu hiệu 3 là 19.8%.
Đối với các nhóm công chúng sinh viên kết quả nhận biêt tạp chí Người
làm báo cũng có sự khác biệt. Mặc dù các tỉ lệ nhận biết các dấu hiệu không cao
nhưng cũng không có dấu hiệu nào bị triệt để phủ nhận.
Bảng 12 - Dấu hiệu nhận biết tạp chí Người làm báo theo các nhóm
sinh viên
121
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Dấ
u hiệu
nhận
biết
N % N % N %
Dấ
u hiệu 1
3
7
20.
8
53 15.
1
42 26.1
Dấ
u hiệu 2
3
4
19.
1
69 19.
7
21 13.0
Dấ
u hiệu 3
3
2
18 33 9.4 14 8.7
Dấ
u hiệu 4
5
5
30.
9
12
9
36.
8
64 42.2
Dấ
u hiệu 5
2
0
11.
2
67 19.
1
16 9.9
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Đối với nhóm sinh viên năm thứ nhất, dấu hiệu 4 có tỉ lệ nhận biết cao
nhất là 30.9%, dấu hiệu 1là 20.8%, dấu hiệu 2 là 19.1%, dấu hiệu 3 là 18%, thấp
nhất là dấu hiệu 5 chí đạt 11.2%.Nhóm sinh viên nă thứ ba tỉ lệ nhận biết cao
122
nhất cũng thuộc về dấu hiệu 4là 36.8%, tiếp đến là dấu hiệu 2 đạt 19.7%, dấu
hiệu 5 là 19.1%, đấu hiệu1 là 15.1%, thấp nhất là dấu hiệu 3 chỉ đạt 9.4%.
Nhóm sinh viên năm thứ năm cũng tương tự như năm thứ nhất và năm thứ ba, tỉ
lệ nhận biết cao nhất thuộc về dấu hiệu 4 là 42.2%, tiếp đến là dấu hiệu 1là
26.1%, dấu hiệu 2 là 13%, dấu hiệu 5 là 99%, thấp nhất là dấu hiệu 3 chỉ đạt
8.7%. Đánh giá chung cho thấy cả ba nhóm sinh viên đều có tỉ lệ nhận biết cao
nhất thuộc về dấu hiệu 4. tỉ lệ nhận biết thấp nhất của sinh viên năm thứ ba và
năm thứ năm thuộc về dấu hiệu 3.
Ở chỉ báo giới tính việc nhận biết các dấu hiệu của tạp chí Người làn báo
có tỉ lệ không cao nhưng cũng không có sự chênh lệch lớn. Cụ thể, đối với
nhóm sinh viên nam năm thứ nhất tỉ lệ nhận biết dấu hiệu 1 là 17.3%, nhóm nữ
là 22.9%. dấu hiệu 2 nhóm nam là 13%, nhóm nữ cũng là 22,9%, ở dấu hiệu 3
nhóm nam là 9%, nhóm nữ là 21.1%. Dấu hiệu 4 là dấu hiệu có tỉ lệ nhận biết
cao nhất nhóm nam đạt 42%, trong khi đó nhóm nữ chỉ đạt 23.8%. ở dấu hiệu 5
nhóm nam là 14.4%, nhóm nữ là 9.1%. Như vậy, nhóm viên nữ năm thứ nhất có
3/5 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn nhóm nam. Nhóm sinh viên nam thứ ba có tỉ lệ nhận
biết dấu hiệu 1 là 20.8%, trong khi đó nhóm nữ năm thứ ba là 10.1%, dấu hiệu 2
nhóm nam là 2.4%, nhó nữ là 17.4%, dấu hiệu 3 nhóm nam là 9.7%, nữ là 8.7%.
Dấu hiệu 4 là dấu hiệu nhóm nam có tỉ lệ nhận biết cao nhất đạt 28.6%, thấp
hơn nhóm nữ có tỉ lệ là 41%. Nhóm sinh viên nam năm thứ ba có 3/5 chí báo có
tỉ lệ cao hơn nhóm nữ. Đối với sinh viên năm thứ năm nhóm nam có tỉ lệ nhận
biết dấu hiệu 1 là 35.1%, nhóm nữ là 23.4%, dấu hiệu 2 nhóm nam là 10.8%,
nhóm nữ là 13.7%, dấu hiệu 3 nhóm nam là 8.1%, còn nữ là 8.9%, dấu hiệu 4
nhóm nam là 35.1%n nhóm nữ là 44.4%, ở dấu hiệu 5 nhóm nam là 10.8%,
nhóm nữ là 9.7%. Như vậy nhóm nữ năm thứ năm có 3/5 chỉ báo có tỉ lệ nhận
biết cao hơn nhóm nam.
3.1.2 Báo Nhà báo & Công luận
123
Báo Nhà báo & Công luận là cơ quan ngôn luận của Trung ương
Hội nhà báo Việt Nam. Nhóm công chúng sinh viên báo chí cũng được coi là
nhóm công chúng đặc thù của tờ báo này.
Có 5 dấu hiệu cơ bản của báo Nhà báo và Công luận được đưa ra khảo
sát là:
1. Là cơ quan ngôn luận của Trung ương hội nhà báo Việt
Nam. Bảo vệ quyền lợi của các nhà báo Việt Nam
2. Giúp bạn hình thành lý tưởng, quan niệm về nghề báo, nhà
báo
3. Phản ánh hoạt động của các nhà báo và các cơ quan báo chí
4. Nêu những gương sáng của các nhà báo, các cơ quan báo chí
trong hoạt động truyền thông đại chúng
5. Giới thiệu các tác giả, tác phẩm báo chí được giải trong các
cuộc thi trong nước và quốc tế.
Bảng 13 - Dấu hiệu nhận biết báo Nhà báo & Công luận theo các
nhóm sinh viên
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Dấ
u hiệu
nhận biết N % N %
N
%
124
Dấ
u hiệu 1
5
7
32.
6
8
4
29.
6
5
7
34.
8
Dấ
u hiệu 2
3
3
18.
9
7
1
25.
0
3
0
18.
3
Dấ
u hiệu 3
3
0
17.
1
5
5
19.
4
3
2
19.
5
Dấ
u hiệu 4
3
3
18.
9
4
2
14.
8
3
1
18.
9
Dấ
u hiệu 5
2
2
12.
6
3
2
11.
3
1
4
8.5
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả khảo sát cho thấy dấu hiệu 1 để nhận biết tờ báo này có tỉ lệ cao
nhất là là 49.5%, dấu hiệu 2 là 33.5%, dấu hiệu 3 là 29.3%, dấu hiệu 4 là 26.5%,
dấu hiệu 5 có tỉ lệ nhận biết thấp nhất là 17%.
Giữa các nhóm đối tượng kết quả nhận biết các dấu hiệu của báo Nhà báo
& Công luận có sự khác biệt khá rõ. Nhìn chung các nhóm sinh viên có tỉ lệ
nhận biết các dấu hiệu của tờ báo này khá thấp, không có chỉ báo nào có tỉ lệ
nhận biết đạt 40%. Cụ thể, nhóm sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ nhận biết dấu
hiệu 1 là 32.6%, nhóm sinh viên năm thứ ba là 29.6%, cao nhất là nhóm sinh
viên năm thứ năm là 34.8%. dấu hiệu 2 nhóm sinh viên năm thứ nhất là 18.9%,
năm thứ ba cao nhất là 25%, năm thứ năm là 18.3%, dấu hiệu 3 nhóm sinh viên
125
năm thứ nhất là 17.1%, năm thứ ba là 19.4%, năm thứ năm là 19.5%, với dấu
hiệu 4 năm thứ nhất là 18.9%, năm thứ ba là 14.8%, năm thứ năm 18.9%, dấu
hiêu 5 là dấu hiệu được nhận biết thấp nhất của cả 3 nhóm, năm thứ nhất 12.6%,
năm thứ ba là 11.3%, năm thứ năm 8.5%.
Trên chỉ báo giới tính cho thấy, sinh viên năm thứ nhất tỉ lệ nhận biết các
dấu hiệu của tờ Nhà báo & Công luận có sự chênh lệch không đáng kể. Dấu
hiệu 1 có tỉ lệ nhận biết cao nhất nhóm nam là 32.9%, nữ là 32.0%, dấu hiệu 2
nhóm nam là 18%, nữ là 19.7%, dấu hiệu 3 nhóm nam là 15.9%, nữ là 18.5%,
dấu hiệu 4 nhóm nam là 18%, nữ là 19.7%, dấu hiệu 5 cũng là dấu hiệu có tỉ lệ
tiếp nhận thấp nhất, nhóm nam là 14.8%, nhóm nữ là 9.8%. Nhóm sinh viên
nam năm thứ ba có tỉ lệ nhận biết với dấu hiệu 1 của tờ báo này là 31.6%, nữ là
27.8%, dấu hiệu 2 nhóm nam là 19.5%, nữ là 29.8%, dấu hiệu 3 nam cũng là
19.5%, nữ là 19.2%, dấu hiệu 4 nam là 13.5%, nữ là 15.9%, ở dấu hiệu 5, nam
là 15.8%, nữ chỉ là 7.2%. Đánh giá chung cho thấy cả ở nhóm nam và nhóm nữ
sinh viên năm thứ ba đều có tỉ lệ nhận biết cao nhất ở dấu hiệu 1. Nhóm sinh
viên nam có 3/5 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn nhóm nữ. Tỉ lệ nhận biết thấp nhất của
nhóm nam ở dấu hiệu 4 là 13.5%, trong khi đó tỉ lệ nhận biết thấp nhất của
nhóm nữ là ở dấu hiệu 5 chỉ đạt 7.2%. Đối với sinh viên năm thứ năm, tỉ lệ nhận
biết các dấu hiệu của báo Nhà báo và công luận giữa nhóm nam và nhóm nữ
không có tỉ lệ nào đạt tới 50%, tuy nhiên sự chênh lệch về tỉ lệ giữa các chỉ báo
là không lớn. Nhóm sinh viên nữ có 3/5 dấu hiệu có tỉ lệ nhận biết cao hơn
nhóm nam ở các dấu hiệu 3,4,5. Ở 2 chỉ báo còn lại nam có tỉ lệ nhận biết cao
hơn nhóm nữ. Cụ thể, ở dấu hiệu 1 nhóm nam là 42.9%, nhóm nữ là 32%. Dấu
hiệu 2 nhóm nam là 21.4%, nữ là 17.2%. Dấu hiệu 3 nhóm nam là 11.9%, trong
khi đó nhóm nữ là 22.1%. Dấu hiệu 4 nhóm nam là 16.7%, nhóm nữ là 19%. Ở
dấu hiệu 5 cũng là dấu hiệu thấp nhất của cả 2 nhóm, tỉ lệ nam là 7.1%, nữ là
9%.
3.1.3. Trang web nghebao.com
126
Có 6 dấu hiệu được đưa ra đề khảo sát đối vói công chúng sinh viên báo
chí đó là :
1. Là diễn đàn trao đổi các vấn đề về nghiệp vụ báo chí
2. Là nơi chia sẻ những tâm tư, tình cảm của những người làm
báo và của sinh viên báo chí
3. Phản ánh hoạt động báo chí các địa phương, báo chí Trung
ương và báo chí thế giới
4. Là nơi để bạn tìm kiếm những tư liệu về báo chí
5. Đăng tải những văn bản pháp quy của Nhà nước về báo chí
6. Là nơi bạn vừa có thể đọc báo, xem truyền hình, nghe radio...
Bảng 14 - Dấu hiệu nhận biết trang web nghebao.com theo các
nhóm sinh viên
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Dấ
u hiệu
nhận biết N % N %
N
%
Dấ
u hiệu 1
4
0
21.
9
13
0
31.
5
7
2
34.
1
Dấ 4 23. 66 16. 2 13.
127
u hiệu 2 2 1 0 9 7
Dấ
u hiệu 3
1
8
9.9 37 9.0 2
1
10.
0
Dấ
u hiệu 4
4
2
23.
1
10
7
25.
9
5
7
27.
0
Dấ
u hiệu 5
1
3
7.1 42 10.
2
2
3
10.
9
Dấ
u hiệu 6
2
7
14.
8
31 7.5 9 4.3
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả khảo sát cho thấy các dấu hiệu nhận biết vể trang web
nghebao.com có tỉ lệ khá cao, nhưng có sự cách biệt tương đối lớn về tỉ lệ giữa
các tỉ lệ. Ở dấu hiệu 1 có tỉ lệ nhận biết cao nhất đạt 60.5%, tiếp đến là dấu hiệu
4 đạt 51.%, dấu hiệu 2 là 34.2%, dấu hiệu 5 là 19.5%, dấu hiệu 3 là 19%, dấu
hiệu 6 có tỉ lệ nhận biết thấp nhất là 16.7%.
Giữa các nhóm sinh viên có sự khác biệt khá rõ trong việc nhận biết các
dấu hiệu của trang web này. Cụ thể, ở dấu hiệu 1 nhóm sinh viên năm thứ nhất
có tỉ lệ nhận biết là 21.9%, năm thứ ba là 31.5%, năm thứ năm cao nhất là
34.1%. Đây là tỉ lệ được cả ba nóm sinh viên nhận biết cao nhất. Dấu hiệu 2
được sinh viên năm thứ nhất nhận biết cao nhất là 23/1%, năm thứ ba là 16%,
năm thứ năm là 13.7%. Dấu hiệu 3 tỉ lệ nhận biết có sự tương đồng, năm thứ
128
nhất là 9.9%, năm thứ ba 9%, năm thưa năm 10%. Dấu hiệu 4 năm thứ nhất là
23.1%, năm thứ ba là 25.9%, cao nhất là năm thứ năm 27%. Dấu hiệu 5 là dấu
hiệu được nhận biết thấp nhất của sinh viên năm thứ nhất chỉ đạt 7.1%, năm thứ
ba là 10.%%, năm thứ năm là 10.9%. Dấu hiệu 6 năm thứ nhất là 14.8%, năm
thứ ba là 7.5%, năm thứ năm là 4.3%. Nhìn chung, tỉ lệ nhận biết các dấu hiệu
của trang web nghebao.com có tỉ lệ không cao, song đặc biệt dấu hiệu 5 của
năm thứ nhất và dấu hiệu 6 của năm thứ năm có tỉ lệ rất thấp dưới 10%.
Về chỉ báo giới tính, tỉ lệ nhận biết giữa các nhóm sinh viên cũng có sự
khác biệt. Cụ thể, với dấu hiệu 1 nhóm nam sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ nhận
biết là 24.7%, nhóm nữ là 17.3%. Dấu hiệu 2 nhóm nam là 18.5%, nữ là 30.4%.
Dấu hiệu 3 nam là 9.7%, nữ là 10.1%. Dấu hiệu 4 nam là 20.3%, nữ là 27.5%.
Dấu hiệu 5 nam là 7.9%, nữ là 5.7%. Dấu hiệu 6 nam là 18.5%, nữ là 8.6%.
tương quan về tỉ lệ nhận biết giữa nhóm nam và nhóm nữ năm thứ nhất cho
thấy, mỗi nhóm đều có 3 dấu hiệu được nhận biết với tỉ lệ cao hơn. Dấu hiệu 5
là dấu hiệu được nhận biết thấp nhất của 2 nhóm này chỉ đạt dưới 8%.
Sinh viên năm thứ ba nhóm nữ chỉ có 1/6 chỉ báo nhận biết có tỉ lệ cao
hơn nhóm nam, một chỉ báo có tỉ lệ tương đồng, các dấu hiệu cò lại đều có tỉ lệ
nhận biết thấp hơn nhóm sinh viên nam. Cụ thể, với dấu hiệu 1 nhóm nam có tỉ
lệ nhận biết cao nhất là 32.5%, nữ là 30.7%. Dấu hiệu 2 nam là 16.9%, nữ là
15.3%. Dấu hiệu 3 là dấu hiệu được nhận biết thấp nhất của nhóm nam là 9.9%,
nữ là 8.3%. Dấu hiệu 4 nam chỉ chiếm 13.9%, trong khi đó nữ đạt 34.4% và đây
cũng là dấu hiệu được nhận biết cao nhất của nhóm nữ. Dấu hiệu 5 nam là
19.1%, nữ là 3.7%. Đây là dấu hiệu được nhận biết thấp nhất của nhóm nữ. Ở
dấu hiệu 6 cả nhóm nam và nữ đều có tỉ lệ là 7.5%.
Nhóm sinh viên nam năm thứ năm ở dấu hiệu 1 có tỉ lệ nhận biết cao nhất
là 45.5%, nữ là 31.3%. Dấu hiệu 2 nam là 13.6%, nữ là 13.9%. Dấu hiệu 3 nam
là 18.2%, nữ là 7.8%. Dấu hiệu 4 nhóm nam chỉ đạt 6.8%, còn nhóm nữ là
129
32.5%. Dấu hiệu 5 nam là 15.9%, nữ là 9.6%. Dấu hiệu 6 là dấu hiệu được nhận
biết thấp nhất của cảc 2 nhóm, nam là 2.3%, nữ là 4.8%. Tương tự như năm thứ
nhất nhóm sinh viên nam năm thứ năm cũng có 3/6 dấu hiệu được nhận biết cao
hơn nhóm nữ. Dấu hiệu có tỉ lệ nhận biết cao nhất 45.5% thuộc về nhóm nam,
dấu hiệu có tỉ lệ nhận biết thấp nhất là 2.3% cũng thuộc về nhóm sinh viên nam.
Như vậy, sự nhận biết của công chúng sinh viên báo chí đối với những
dấu hiệu của hai tờ tạp chí Người làm báo, báo Nhà báo & Công luận và trang
web nghebao.com, là phù hợp với các nội dung thông điệp cơ bản của các tờ
báo đó đã truyền tải. Tuy nhiên, trong các nhóm công chúng sinh viên khác
nhau thì tỷ lệ nhận biết cũng có sự khác nhau nhất định. Tỷ lệ đó phụ thuộc vào
mức độ tiếp nhận thông tin trên các tờ báo đó. Những nhóm công chúng sinh
viên có tỷ lệ cao hơn về một số dấu hiệu, chủ yếu là do mức độ tiếp cận cao hơn
ở những nội dung và chủ đề của tờ báo. Rõ ràng về một khía cạnh nào đó độ lan
toả về dư luận xã hội của một tờ báo phụ thuộc cơ bản vào mức độ tiếp cận đối
với công chúng của tờ báo đó.
3.2. Vấn đề sử dụng thông điệp báo chí vào việc học tập và rèn luyện
của sinh viên báo chí.
Hiệu quả của truyền thông đại chúng trong đó có báo chí về cơ bản được
hiểu là: “ việc vận dụng các quy luật, các nguyên tắc, hình thức, phương pháp
hoạt động báo chí giúp cho nó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình
nhằm đạt mục đích” [31,170].
Có thể hiểu rằng, hiệu quả của truyền thông đại chúng là sự thay đổi
trong nhận thức, tình cảm cũng như hành vi của công chúng so với trạng thái
trước khi tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông. Hiệu quả truyền
thông cao thể hiện bằng việc công chúng luôn quan tâm theo dõi đến những vấn
đề được truyền tải, luôn nhận thức, xử lí được thông điệp và biến nó thành hành
động thực tiễn.
130
Việc đo lường tính hiệu quả của các nội dung thông điệp thực chất
là tìm hiểu một khía cạnh của yếu tố phản hồi thông tin truyền thông. Đo lường
và hiệu quả của nội dung thông điệp nói riêng và cả một quá trình truyền thông
nói chung là một trong những vấn đề phức tạp. Điều này xuất phát từ chỗ người
ta càng nhận thấy khả năng tác động to lớn của truyền thông đại chúng đối với
đời sống xã hội, mặt khác tính phức tạp của hướng nghiên cứu này lại phụ thuộc
bởi sự đa chức năng của truyền thông đại chúng trong thực tế. Nó liên quan đến
nhiều yếu tố tác động. Ngoài ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế - xã hội và
văn hóa cụ thể nó còn là sự tổng hoà của cơ chế truyền thông. Chẳng hạn như
yếu tố "nhiễu" thông tin, hay nói cách khác là sự sai lệch thông tin.
Những nghiên cứu hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại
chúng phải dựa trên chức năng xã hội, điều hành và kiểm soát xã hội của hệ
thống này.Việc mở rộng khả năng tham gia của công chúng và hoạt động giao
tiếp đại chúng làm cho công chúng không chỉ đơn thuần là đối tượng tiếp nhận
các thông điệp được truyền tải, mà hệ thống này trở thành diễn đàn của quần
chúng nhân dân về các vấn đề phản ánh lợi ích, tạo nên mối quan tâm chung của
họ. Đây chính là điều kiện cơ bản để tạo nên các tương tác xã hội tích cực và ổn
định ở hoạt động truyền thông đại chúng. [56]
3.2.1. Mức độ tiếp nhận thông tin từ báo chí liên qua tới việc học tập và
rèn luyện của sinh viên báo chí
Để đánh giá mức độ tiếp nhận những thông tin có liên quan đến
việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí qua việc đọc báo, nghe radio,
xem truyền hình và truy cập internet, chúng tôi đưa ra 4 chỉ báo là:
1. Thường xuyên gặp 2. Thỉnh thoảng gặp
3. Hiếm khi gặp 4. Không gặp
Bảng 15 - Mức độ tiếp nhận những thông tin liên quan đến công việc
131
và học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Các
mức độ
N % N %
N
%
Thườ
ng xuyên
gặp
3
4
33.
0
78 31 4
5
45.
5
Thỉnh
thoảng gặp
4
7
45.
6
10
8
55.
4
4
7
47.
5
Hiếm
khi gặp
1
7
16.
5
9 4.6 5 5.0
Khôn
g gặp
5 4.8 0 0 2 2.0
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả điều tra cho thấy mức độ tiếp nhận với những thông tin liên quan
tới việc học tập và rèn luyện của công chúng sinh viên báo chí là tương đối cao.
Cụ thể, ở mức độ thường xuyên gặp là 39.2%, thỉnh thoảng gặp là có tỉ lệ cao
nhất là 50.5%, hiếm khi gặp 7.7%, và mức độ hoàn toàn không gặp là thấp nhất
chỉ chiếm 1.7%.
132
Xét theo các nhóm đối tượng cho thấy nhóm sinh viên năm thứ nhất tỉ lệ
thường xuyên gặp chiếm 33%, nhóm sinh viên năm thứ ba là 31%, nhóm sinh
viên năm thứ năm có mức độ thường xuyên gặp cao nhất là 45.5%. Trường hợp
thỉnh thoảng gặp ở cả ba nhóm sinh viên đều có tỉ lệ khá cao, nhất là sinh viên
năm thứ ba có tỉ lệ là 55.4%, tiếp đến là nhóm sinh viên năm thứ năm là 47.5%,
thấp nhất là nhóm sinh viên năm thứ nhất là 45.6%. Ở mức độ hiếm khi gặp
viên năm thứ nhất có tỉ lệ cao nhất là 16.5%, năm thứ năm là 5%, năm thứ
4.6%. Chỉ báo không gặp không có trường hợp nào ở nhóm sinh viên năm thứ
ba, năm thứ nhất là 4.8%, năm thứ năm là 2%.
Xét trên chỉ báo về giới tính, nhóm nam sinh năm thứ nhất có mức độ
thường xuyên gặp những thông tin liên quan tới việc học tập và rèn luyện là
37%, nhóm nữ là 28.5%, ở mức độ thỉnh thoảng gặp nhóm nam cũng là 37%,
còn nhóm nữ là 55.1%. hiếm khi gặp nhóm nam là 16.6%, nhóm nữ là 16.3%.
Đối với trường hợp không gặp nhóm nam là 9.2%, còn nhóm nữ không có
trường hợp nào. Nhóm nam năm thứ ba có tỉ lệ tiếp nhận ở mức độ thường
xuyên là 42%, nhóm nữ là 38.8%. Mức độ thỉnh thoảng gặp nhóm nam có tỉ lệ
là 47.2%, nhóm nữ là 60.4%, đây cũng là chỉ báo có tỉ lệ cao nhất của cả nhóm
nam và nữ, mức độ hiếm khi gặp nhóm nam là 10.8%, nhóm nữ chỉ là 0.8%.
Trường hợp không gặp cả nhóm nam và nữ đều không có trường hợp nào. Như
vậy, đối với sinh viên năm thứ ba nhóm nam có 2/3 chỉ báo có tỉ lệ cao hơn
nhóm nữ.
Đối với sinh viên năm thứ năm, nhóm nam có tỉ lệ thường xuyên gặp là
42.3%, nhóm nữ là 46.6%, ở mức độ thỉnh thoảng gặp nhón nam là 53.8%,
nhóm nữ là 45.2%. Ở chỉ báo hiếm khi gặp nhóm nam không có trường hợp
nào, trong khi đó nhóm nữ là 6.8%. trường hợp không gặp nhóm nam là 3.8%,
nữ là 1.4%.
133
3.2.2 Ý nghĩa của những thông tin từ báo chí với việc học tập và rèn
luyện của sinh viên báo chí
Để có thể đánh giá một cách có căn cứ về vai trò và vị trí của các kênh
thông tin đại chúng đối với công chúng sinh viên báo chí, đề tài tìm hiểu sự nhìn
nhận về mức độ ý nghĩa của các nguồn thông tin nhận được từ nhiều kênh thông
tin khác nhau. Đây là một chỉ báo điển hình cho thấy hiệu quả của báo chí. Có 4
mức độ xem xét về ý nghĩa của thông tin từ cao đến thấp, đó là: rất có ý nghĩa,
có ý nghĩa vừa phải, ít có ý nghĩa và khó trả lời. Như vậy, ở cấp độ cuối là khó
có thể xem xét về việc đối tượng tiếp cận nguồn thông tin đó. Với những đối
tượng có thể tiếp cận nguồn thông tin có 3 mức độ đánh giá. Ở cấp độ thấp nhất
là ít có ý nghĩa mang tính chất âm tính khi khẳng định sự phủ nhận về vai trò
của nguồn thông tin đó. Ở cấp độ thư 2 là có ý nghĩa vừa phải, có tính chất
trung tính khi nhìn nhận rằng nguồn thông tin đó là tạm chấp nhận. Chỉ có ở cấp
độ thứ nhất, rất có ý nghĩa là hoàn toàn có tính chất dương tính khi khẳng định
vai trò của nguồn thông tin nhận được. Vì vậy, khi xem xét chúng tôi chủ yếu
chỉ là căn cứ vào mức độ đánh giá dương tính này.
Bảng 16 - Ý nghĩa của những thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc
học tập
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Các
mức độ
N % N %
N
%
Rất
có ý nghĩa
7
7
74.
0
11
5
68.
0
7
7
81.
0
134
Tươn
g đối có ý
nghĩa
1
8
17.
3
47 27.
8
1
4
14.
7
Ít có
ý nghĩa
3 2.9 0 0 0 0
Khó
trảlời
6 5.8 7 4.2 4 4.2
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả khảo sát cho thấy ở mức độ đánh giá ý nghĩa của những
thông tin tiiếp nhận được từ báo chí của sinh viên báo chí là tương đối cao. Cụ
thể, ở mức độ rất có ý nghĩa có tỉ lệ đánh giá cao nhất là 67,3%, tiếp theo là
mức độ tương đối có ý nghĩa là 29.8%, mức độ đánh giá ít có ý nghĩa có tỉ lệ
thấp nhất chỉ chiếm 2.9%. trường hợp khó trả lời cũng chỉ chiếm 4.2%.
Xét theo từng nhóm đối tượng, kết quả cho thấy nhóm sinh viên
năm thứ năm có tỉ lệ đánh giả rất có ý nghĩa cao nhất đạt 81%, nhóm sinh viên
năm thứ nhất là 74%, thấp nhất là nhóm sinh viên ănm thứ ba là 68%.
Đánh giá theo chỉ báo giới tính cũng cho những kết quả khác biệt.
Nhóm sinh viên nam năm thứ nhất có tỉ lệ đánh giá rất có ý nghĩa là 72.2%,
nhóm sinh viên nữ còn có tỉ lệ đánh giá cao hơn là 76%. Nhóm sinh viên nam
năm thứ ba đánh giá về những thông tin tiếp nhận được từ báo chí rất có ý nghĩa
đối với việc học tập là 78.9%, nhóm sinh viên nữ là 59.1%. Sinh viên nam năm
thứ năm 81.5% cho rằng những thông tin này rất có ý nghĩa, còn nhóm nữ có tỉ
135
lệ là 80.9%. Như vậy 2/3 nhóm sinh viên nữ có đánh giá cao hơn về ý nghĩa của
các thông tin tiếp nhận được từ báo chí so với sinh viên nam.
Việc thường xuyên sử dụng những thông tin tiếp nhận được từ báo
chí vào việc học tập cũng là một chỉ báo quan trọng để đánh giá hiệu quả của
những thông tin mà sinh viên báo chí tiếp nhận được. Chúng tôi đưa ra 4 chỉ báo
để khảo sát về vấn đề này là :
1. Thường xuyên sử dụng
2. Thỉnh thoảng sử dụng
3. Ít khi sử dụng
4. Không nhớ rõ
Bảng 17 - Mức độ sử dụng thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc
học tập
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Các
mức độ
N % N %
N
%
Thườ
ng xuyên sử
dụng
3
6
36.
7
11
3
56.
8
6
0
61.
9
Thỉnh
thoảng sử
5
0
51.
0
86 41.
7
3
3
34.
0
136
dụng
Ít khi
sử dụng
8 8.2 1 0.5 3 3.0
Khôn
g nhớ rõ
4 4.1 2 1.0 1 1.0
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng các thông tin tiếp nhận
được từ báo chí vào việc học tập là khá cao. Ở mức độ thường xuyên sử dụng có
tỉ lệ cao nhất là 52.3%.Thỉnh thoảng sử dụng là 42.3%. Ít khi sử dụng là 3%.
Không nhớ rõ là 1.8%.
Xét theo các nhóm đối tượng, kết quả cho thấy việc sử dụng những
thông tin tiếp nhận được từ báo chí vào viẹc học tập của sinh viên báo chí là khá
cao. Đối với 2 chỉ báo là ít khi sử dụng và không nhớ rõ có tỉ lệ rất tháp nên
chúng tôi không sử dụng để đánh giá mức độ sử dụng những thông tin tiếp nhận
được từ báo chí vào công việc học tập của sinh viên báo chí.
Trên cơ sở đó cho thấy, sinh viên năm thứ nhất có mức độ thường xuyên
sử dụng là 36.7%, sinh viên năm thứ ba là 56.8%, sinh viên năm thứ năm có tỉ
lệ sử dụng cao nhất là 61.9%. Ở mức độ thỉnh thoảng sử dụng, nhóm sinh viên
năm thứ nhất có tỉ lệ cao nhất là 51%%, tiiếp đó là nhóm sinh viên năm thứ ba
là 41.7%, và thấp nhất là nhóm sinh viên năm thứ nămcó tỉ lệ là 34%. Nếu xét
bình quân ở cả hai mức độ sử dụng thì sinh viên năm thứ ba có tỉ lệ cao nhất.
137
Việc thường xuyên cộng tác viết bài cho báo chí cũng là một trong những
chỉ báo quan trọng để đánh giá về hiệu quả của những thông tin tiếp nhận được
từ báo chí với việc học tập của sinh viên báo chí.
Bốn chỉ báo được đưa ra để khảo sát đối với sinh viên báo chí là:
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng
3. Ít khi 4. Chưa bao giờ
Bảng 18 - Mức độ cộng tác viết bài cho các báocủa sinh viên báo chí
Năm thứ nhất Năm thứ ba Năm thứ năm Các
mức độ
N % N %
N
%
Thườ
ng xuyên
4 4.1 21 10.
5
1
0
10.
3
Thỉnh
thoảng
1
5
15.
5
10
5
52.
0
6
3
64.
9
Ít khi 2
3
23.
5
42 21.
0
1
4
14.
4
Chưa
bao giờ
5
6
57.
0
32 16.
0
1
0
10.
3
138
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Kết quả điều tra cho thấy, mức độ viết bài cộng tác với các báo của
sinh viên báo chí là không cao. Ở mức độ thường xuyên viết bài cộng tác với
các báo chỉ chiếm 8.7%, thỉnh thoảng viết bài có tỉ lệ cao nhất chiếm 45.8%, ít
khi viết bài là 19.7% và chưa bao giờ viết bài cộng tác là 24.5%.
Kết quả điều tra cho thấy mức độ cộng tác viết bài cho báo chí có tỉ
lệ thuận với số năm học của sinh viên trong nhà trường. Cụ thể, ở mức độ
thường xuyên viết bài cộng tác với báo chí sinh viên năm thứ nhất chỉ chiếm
4.1%, sinh viên năm thứ 3 là 10.5%, năm thứ năm là 10.3%. Nói chung, ở mức
độ này đối với cả ba nhóm sinh viên đều có tỉ lệ rất thấp. Ở mức độ thỉnh thoảng
viết bài nhóm sinh viên năm thứ nhất cũng chỉ đạt 15.5%, trong khi đó năm thứ
ba là 52%, và năm thứ năm là 64%. Ở mức độ ít khi viết bài cộng tác thì thì sinh
viên năm thứ nhất lại chiếm tỉ lệ cao nhất là 23.5%, trong khi đó năm th’s ba chỉ
là 21%, năm thứ năm la 14.4%. Ở mức độ chưa bao giờ viết bài nhóm sinh viên
năm thứ nhất cũng chiếm tỉ lệ cao nhất là 57%, năm thứ ba là 16%, còn năm thứ
năm chỉ là 10.3%.
Trên chỉ báo giới tính cho thấy tỉ lệ viết bài cộng tác với các báo có
sự chênh lệch giữa nhóm nam và nhóm nữ. Cụ thể, đối vơi sinh viên năm thứ
nhất ở mức độ thường xuyên viết bài cộng tác với các báo nhóm nam có tỉ lệ là
7.5%, nhóm nữ không có trường hợp nào. Ở mức độ thỉnh thoảng viết bài giữa
nhóm nam và nhóm nữ sinh viên năm thứ nhất có sự tương đồng, nhóm nam là
15%, nhóm nữ là 15%. Mức độ ít khi viết bài cộng tác nhóm nam có tỉ lệ là
22.6%, trong khi đó nhóm nữ là 24.4%. Chưa bao giờ viết bài nhóm nam là
54.7%, nhóm nữ là 60%.
Nhóm sinh viên năm thứ ba có tỉ lệ cộng tác viết bài cho các báo
cao hơn nhóm nam năm thứ nhất. Cụ thể, ở mức độ thường xuyên nhóm nam có
139
tỉ lệ là 21.3%, nhóm nữ là 3.4%, Thỉnh thoảng viết bài nhóm nam là 47.5%,
trong khi đó nhóm nữ là 55.8%. ít khi viết bài nam là 13.7%, nữ là 25.8%. Chưa
bao giờ viết bài nhóm nam là 17.5%, nhóm nữ là 15%. Xét một cách tổng thể
nhóm sinh viên nam năm thứ năm có tỉ lệ viết bài cộng tác với các báo cao hơn
nhóm nữ.
Nhóm sinh viên nam năm thứ năm có mức độ thường xuyên viết
bài là 15.4% nhóm nữ chỉ là 8.5%. Mức độ thỉnh thoảng viết bài nhóm nam là
57.7%, nhóm nữ là 67.6%. Ít khi viết bài nhóm nam 23.1%, nhóm nữ là 11.3%.
Chưa bao giờ viết bài nhóm nam chỉ chiếm 3.8%, còn nhóm nữ là 12.7%.
Xét một cách tổng thể của cả ba nhóm sinh viên năm thứ nhất, năm
thứ ba và năm thứ năm cho thấy tỉ lệ sinh viên nam có tỉ lệ viết bài cộng tác cao
hơn so với nhóm sinh viên nữ.
Tóm lại, khảo sát về tác động và hiệu quả của nội dung thông điệp đối với
công chúng sinh viên báo chí cho thấy một số điểm đáng chú ý sau đây:
Thứ nhất, công chúng sinh viên báo chí đã có mức độ tiếp nhận khá cao
lượng thông tin được chuyển tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng về
mọi lĩnh vực đời sống.
Thứ hai, trong hoạt động xử lý thông tin (trao đổi thông tin) của công
chúng sinh viên báo chí có ba kênh quan hệ được sử dụng nhiều nhất là: trao đổi
với bạn học, với các thầy cô giáo và với người khác. Điều đó chứng tỏ đây là
những kênh xử lý thông tin quan trọng nhất trong hoạt động truyền thông đối
với nhóm công chúng sinh viên. Đây cũng là cơ sở quan trọng của việc hình
thành quan điểm và dư luận xã hội trong nhóm cộng đồng công chúng sinh viên
Thứ ba, từ việc đo lường hiệu quả của các nội dung thông điệp trên các
phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng sinh viên báo chí cho thấy
các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu
140
thông tin của công chúng sinh viên. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc cung
cấp thông tin cũng như giúp tầng lớp công chúng sinh viên có được những định
hướng đúng đắn trong cuộc sống.
141
PHẦN KẾT LUẬN
A. NHỮNG KẾT LUẬN CƠ BẢN
Công cuộc đổi mới của đất nước trong những năm gần đây đã tạo ra sự
chuyển biến tích cực trong mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có hoạt động truyền
thông đại chúng. Sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng của các
phương tiện truyền thông đại chúng đã có ảnh hưởng tích cực đến quảng đại công
chúng nói chung và công chúng sinh viên báo chí nói riêng.
Công chúng sinh viên báo chí, là tầng lớp xã hội có trình độ học vấn
tương đối cao, có điều kiện sống thuận lợi nhằm thúc đẩy nhu cầu giao tiếp xã
hội, điều đó cho thấy sự phát triển của nhu cầu giao tiếp đại chúng và khả năng
đáp ứng nhu cầu giao tiếp đại chúng trong đời sống sinh viên.
Khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông
đại chúng cho thấy: hoạt động giao tiếp đại chúng của sinh viên báo chí trong
nghiên cứu trường hợp của chúng tôi cho thấy hoạt động giao tiếp đại chúng
đang trở thành một dạng hoạt động cơ bản trong trong cơ cấu lối sống của họ và
đang dần hình thành một hoạt động đặc trưng. Đây là một chỉ báo cơ bản cho
thấy rõ hiệu quả xã hội của hoạt động truyền thông đại chúng. Quá trình đô thị
hoá và sự phát triển của các phương tiện nghe nhìn đã tác động rất đáng kể đến
quá trình này. Mức độ tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng là
rất cao, nhất là từ phương tiện vô tuyến truyền hình và đài phát thanh. Đặc biệt,
công nghệ thông tin hiện đại thông qua dịch vụ Internet đã được hầu hết sinh
viên báo chí sử dụng.
Nhìn chung các hình thức tiếp nhận thông tin từ các phương tiện thông tin
đại chúng của công chúng sinh viên báo chí là đa dạng. Tuy nhiên hình thức
chủ yếu được đại đa số công chúng sinh viên sử dụng là tiếp nhận tại nơi ở.
Riêng đối với báo in, cùng với việc đọc báo tại nơi ở thì có một bộ phận đáng kể
142
sinh viên đã đọc báo tại thư viện nhà trường. Điều đáng lưu ý là trong nhiều
hình thức tiếp cận thông tin truyền thông đại chúng thì hình thức câu lạc bộ -
nhà văn hoá ít có sức hấp dẫn đối với sinh viên trong hoạt động giao tiếp đại
chúng. Điều này đã làm hẹp chức năng của các thiết chế văn hoá nói trên.
Những thông tin chính trị, kinh tế, xã hội trên các phương tiện thông tin
đại chúng được công chúng sinh viên báo chí quan tâm theo dõi nhiều nhất là
các chương trình Thời sự trong nước và quốc tế. Các nhu cầu của thông tin, vấn
đề An ninh trật tự xã hội, khoa học và công nghệ thông tin, vấn đề Dành cho
sinh viên báo chí…cũng tạo nên sự quan tâm ở các mức độ khác nhau trong
công chúng sinh viên. Thực tế này cho thấy nhu cầu phong phú của công chúng
sinh viên báo chí và mặt khác cũng thể hiện sự phát triển của hoạt động thông
tin đại chúng ở nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Tuy nhiên,
kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ sinh viên báo chí tiếp nhận thông tin từ
các nhà báo và gửi thư đến các toà soạn các báo có liên quan đến nghề báo để
trao đổi những vấn đề có liên quan đến báo chí là rất thấp. Điều này cũng cho
thấy các trường đào tạo báo chí cần tăng cường hơn nữa hoạt động giao tiếp
giữa sinh viên báo chí với những nhà báo đang hoạt động thực tế. Đó cũng là cơ
sở để những kiến thức của sinh viên được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
Các nội dung, chương trình Văn hoá nghệ thuật và giải trí cũng rất được
công chúng sinh viên báo chí quan tâm. Điều này, không đơn thuần chỉ dừng lại
ở mức độ giải trí mà còn cho thấy nhu cầu hưởng thụ văn hoá một cách bổ ích
làm tăng cường sự hiểu biết, và khả năng phát triển nhân cách của tầng lớp xã
hội này. Đây cũng là những minh chứng cho thấy hiệu quả xã hội của các
phương tiện truyền thông.
Hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng đã khẳng định
được hiệu quả xã hội qua sự thừa nhận của đa số công chúng sinh viên về những
thông tin mà họ thường gặp. Phần lớn công chúng đánh giá ở mức độ rất có ý
143
nghĩa đối với những thông tin mà họ thường gặp. Điều quan trọng là một bộ
phận đáng kể trong số họ đã sử dụng những thông tin mà họ tiếp nhận được từ
các phương tiện truyền thông đại chúng vào công việc học tập và rèn luyện.
Việc nhận diện dấu hiệu đặc trưng của các tờ báo, trang web, trong công
chúng truyền thông thực chất là nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng cũng như
khả năng tác động của những phương tiện truyền thông đó trong dư luận xã hội.
Việc nhận diện của công chúng được nghiên cứu về các dấu hiệu đặc trưng cho
thấy hình ảnh đúng về tờ báo, trang web đó. Những dấu hiệu đặc trưng của tờ
báo, trang web được chọn để nghiên cứu là tạp chí Người làm, báo Nhà báo &
Công luận và trang web nghebao.com. Kết quả nhận diện của các nhóm công
chúng sinh viên báo chí cho thấy mức độ nhận diện phụ thuộc chủ yếu vào mức
độ tiếp nhận thông tin trên các tờ báo và trang web đó.
Hiệu quả xã hội của các phương tiện truyền thông đại chúng còn được
nhìn nhận ở khía cạnh là sự tự đánh giá của công chúng về mức độ ý nghĩa của
các nguồn thông tin. Đối với công chúng sinh viên báo chí, các nguồn tin được
coi là có ý nghĩa quan trọng: Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, Đài truyền
hình Trung ương, Internet... các phương tiện truyền thông đại chúng thực sự có
vai trò rất đáng kể trong sinh hoạt văn hoá tinh thần của sinh viên báo chí.
Truyền thông đại chúng tạo nên hiệu quả xã hội trong công chúng sinh
viên báo chí. Ngược lại, nhóm công chúng này cũng có nhận thức đúng đắn và
có đòi hỏi cao về các phương tiện truyền thông đại chúng.
B. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Đối với các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tăng cường tiếp xúc, giao lưu giữa các cơ quan báo chí mà cụ thể là các
nhà báo với sinh viên báo chí. Hoạt động này sẽ giúp cho các cơ quan ngôn luận
nắm bắt kịp thời nhu cầu và thị hiếu của các tầng lớp công chúng của mình,
144
giúp cho các phương tiện truyền thông đại chúng nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động truyền thông. Mặt khác, giúp công chúng sinh viên báo chí có
được những kiến thức thực tế đồng thời với việc tiếp cận với hệ thống lí luận về
báo chí. Các tờ báo có liên quan đến nghề báo cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề
này.
Cần sớm hoàn thiện quy hoạch chiến lược phát triển các phương tiện
truyền thông đại chúng nhằm tạo nên các hiệu quả xã hội rộng lớn trong các bộ
phận dân cư, các tầng lớp xã hội trong đó có công chúng sinh viên báo chí. Hiện
nay một mặt phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, dẫn đến khả năng thu hẹp phạm vị
giao tiếp đại chúng của công chúng sinh viên báo chí , mặt khác nó cũng nói lên
nhu cầu giao tiếp đại chúng của họ chưa có điều kiện được áp dụng.
2. Đối với công chúng sinh viên báo chí
Tăng cường những hoạt động văn hoá của sinh viên báo chí, trong đó có
hoạt động giao tiếp đại chúng. Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp…có đào tạo khoa báo chí cần chú ý đến nhu cầu chính đáng này của
sinh viên. Tạo điều kiện để các nhóm sinh viên tiếp cận được ở mức tối đa với
những phương tiện truyền thông đại chúng. Cần có kế hoạch duy trì và đổi mới
các phương thức tiếp cận báo chí, phát thanh, truyền hình… phù hợp với các
nhóm sinh viên theo nguyên tắc đa dạng, uyển chuyển, sinh động và hấp dẫn.
Tổ chức đoàn Thanh niên trong các nhà trường cần quan tâm đầy đủ hơn
và tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia vào hoạt động giao tiếp đại
chúng. Mặc dù hoạt động giao tiếp đại chúng có vẻ là hành vi cá nhân song nó lại
chịu sự chi phối đáng kể của hoạt động sinh hoạt tập thể và khả năng đầu tư kinh
phí cho dạng hoạt động này. Mối quan tâm nói trên cần được thực hiện cho phù
hợp với các đặc trưng, điều kiện riêng của mỗi nhà trường và mỗi bậc học của các
nhóm công chúng sinh viên báo chí.
145
3. Công tác nghiên cứu và giảng dạy
Tăng cường hơn nữa các nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại
chúng , đặc biệt là các nghiên cứu về đối tượng tiếp nhận thông tin. Công chúng
truyền thông đại chúng là đối tượng để đo lường hiệu quả của hoạt động truyền
thông. Có thể nói, công chúng là yếu tố quyết định sự tồn tại của không chỉ một
cơ quan ngôn luận mà của cả hệ thống báo chí. Không chỉ các nhà khoa học mới
tiến hành các hoạt động nghiên cứu này mà ở đây cần có sự phối hợp giữa các
viện nghiên cứu khoa học, các cơ quan truyền thông đại chúng. Các kết quả
nghiên cứu cần được các cơ quan quản lý truyền thông, các cơ quan ngôn luận
tham khảo và vận dụng vào hoạt động thực tiễn.
Nghiên cứu về công chúng báo chí là một hướng nghiên cứu cơ bản của
xã hội học truyền thông đại chúng. Nó rất được coi trọng trong lịch sử phát triển
của bộ môn khoa học này và trở thành hướng nghiên cứu chủ đạo. Các kết quả
nghiên cứu về truyền thông đại chúng cần được đưa vào các giáo trình giảng
dạy trong các khoa Xã hội học, khoa Báo chí, ở các trường đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đó còn là tài liệu thảm khảo
cho các nhà quản lý hoạt động truyền thông.
146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Xếp theo thứ tự A, B, C về tên tác giả)
Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
C. Mác, Ph.Ăng ghen tuyển tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội,
1980
C.Mác, Ph.Ăng ghen,V.I.Lênin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí xuất
bản. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
C.Mác - Ph. Ăng ghen toàn tập, tập 18. tiếng Nga.
Đài Tiếng Nói Việt Nam, Phương pháp điều tra thính giả, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn. Trần Quang – Cơ sở lí luận
báo chí truyền thông – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004
147
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ 8,9,10 - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, 2001, 2006.
Đinh Văn Hường - Tổ chức hoạt động của Toà Soạn – Nhà Xuất
Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004.
Đinh Phương Thảo - Hiệu quả của truyền thông đại chúng với
công chúng Thanh niên đô thị - luận văn thạc sỹ Xã hội học, năm 2006.
Hồ Chí Minh toàn tập, T5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996.
Hồ Chí Minh toàn tập, T7, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1997.
Hồ Chí Minh toàn tập, T9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000.
Hồ Chí Minh toàn tập, T10, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000.
Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản
xuất ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học – xã hội, 2002.
Hồ Bất Khuất Những vấn đề của một nền báo chí đang phát triển.
Tạp chí Cộng sản, số 11 tháng 6 – 1997.
148
Luật Thanh niên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
ngày 09 tháng 12 – 2005.
Mai Quỳnh Nam Thông điệp về trẻ em trên báo hình báo tin. Tạp
chí xã hội học. Số 2 – 2002.
Mai Quỳnh Nam Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế “Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Tạp chí Tâm lí học, số 2 – 2000.
Mai Quỳnh Nam Về việc nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng. Tạp chí Xã hội học, số 2 – 2000.
Mai Quỳnh Nam Vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng. Tạp chí Xã Hội Học, Số 4 – 2001.
Mai Quỳnh Nam Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Tạp
chí Xã hội học, số 1 – 1996.
Mai Quỳnh Nam Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại chúng, Tạp
chí Tâm lí học, Số 1 – 2004.
Mai Quỳnh Nam, Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi
dân tộc, Tâm lí học, Số 1 – 2004.
Mai Quỳnh Nam Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc
đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 1- 1996.
149
Nguyễn Thị Ngọc Huyền,Tìm hiểu một số mô hình tập đoàn báo
chí trên thế giới và vấn đề xây dựng tập đoàn báo chí ở Việt Nam - Đề
tài NCKHSV khoa Báo chí trường Đại học KHXHX & NV, năm 2006
Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động của Báo chí, Tạp chí Xã
hội học số 4 – 2004.
Phan Quang: Về diện mạo báo chí Việt Nam - Tiểu luận và chân
dung. Nhà xuất bản Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2004.
Tạ Ngọc Tấn, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
Tạp chí Xã hội học, Công chúng Thanh niên đô thị và báo chí –
Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ do Viện Xã hội học chủ trì, PGS, TS. Mai Quỳnh
Nam chủ nhiệm đề tài. Viện Xã hội học, Hà Nội, 2002.
Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông - khảo sát
xã hội học tại thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí
Minh, thời báo Kinh tế Sài Gòn, trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương, 2001
150
Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nhà xuất bản trẻ, TP. Hồ
Chí Minh, 2006.
Trần Hữu Quang, giáo trình Xã hội học về truyền thông đại chúng.
Đại học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 1997.
Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn – Khoa Báo chí:
Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn, tập 4, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.
Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn – Khoa Báo chí:
Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn - tập 6, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2005.
Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, Hà Nội, 2004.
Vũ Đình Hoè, Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
Các trang web.
1. Nghebao.com
2. Vietnam Journalism.url
3. Vietnamnet.vn
4. Wikipedia.url
151
152
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp- Phương tiện thông tin đại chúng.pdf