Liên tục, thường xuyên nghiên cứu lý luận và thực tiễn để gắn những vấn đề GDCT cho CB, NV thiết thực, phong phú và hiệu quả.
* Đối với các cơ quan trong công ty
Tích cực tham mưu, đề xuất đổi mới hình thức, phương pháp GDCT cho hợp lý và hiệu quả. Tăng cường phối hợp thống nhất giữa cơ quan - khoa cán bộ chính trị trong tổ chức GDCT cho CB, NV.
Nghiên cứu cách tổ chức các hoạt động giáo dục đảm bảo khoa học, không ảnh hưởng tới thực hiện nhiệm vụ học tập của CB, NV. Đẩy mạnh xây dựng các mối quan hệ qua lại tích cực giữa cán bộ với CB, NV, cán bộ với CB, NV trong quá trình GDCT.
* Đối với cán bộ chính trị
Tăng cường phương hướng chính trị và tư tưởng của các chuyên đề. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức, tác phong. Tích cực phối hợp với các cơ quan trong quá trình quản lý, giáo dục CB, NV.
Cần có nhận thức, thái độ, hành vi đúng đắn, tích cực đối với công tác giảng dạy và GDCT cho CB, NV.
Nghiên cứu, cải tiến các phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng dạy học và giáo dục tích cực, phối hợp với nội dung, chương trình, giáo trình mới và đặc điểm tâm lý CB, NV; Chấp nhận lồng ghép, tích hợp các nội dung GDCT cho CB, NV vào môn học của mình khi điều kiện cho phép.
Biết tiếp thu những kiến thức xã hội hiện đại, ứng dụng vào trong quá trình dạy học và giáo dục. Thường xuyên trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ với đồng nghiệp trong và ngoài công ty.
123 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý giáo dục chính trị cho cán bộ, nhân viên Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất, Bộ Quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NV trong tự tổ chức, tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động giáo dục, quản lý của bản thân.
* Điều kiện thực hiện biện pháp:
Được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các bộ phận liên quan, kế hoạch phải cụ thể, thường xuyên kiểm tra, theo dõi và uốn nắn kịp thời những lệch lạc, tránh tình trạng “giao khoán” cho CB, NV.
Phải nắm vững tình hình CB, NV như khả năng học tập, hứng thú, sở thích hoạt động, các mối quan hệ trong tập thể CB, NV và phải tìm ra được “thủ lĩnh” trong CB, NV.
Xây dựng được tập thể CB, NV tự giác, đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện; kết quả học tập cao, xếp loại đạo đức tốt; không còn những hành vi phạm quy, phạm pháp luật; tự tổ chức các hoạt động học tập sinh hoạt của CB, NV theo kế hoạch của công ty.
3.2.5. Xây dựng môi trường công ty văn hóa quân đội mẫu mực tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục, quản lý giáo dục chính trị cho cán bộ, nhân viên
* Mục đích của biện pháp
Môi công ty văn hóa quân dội là hệ thống các giá trị văn hóa quân dội, những quan hệ văn hóa quân dội, những hình thái hoạt động văn hóa quân dội và những thiết chế văn hóa quân dội tạo ra một hoàn cảnh hiện thực tác động mạnh mẽ tới nhân cách CB, NV và tập thể CB, NV. Môi công ty văn hóa quân dội lành mạnh trực tiếp góp phần thiết lập và thực hiện các hệ thống giá trị, chuẩn mực, đòi hỏi mỗi người và tập thể vừa có nghĩa vụ, vừa phải tự giác tuân theo, đồng thời nó còn là nơi chuyển hóa các giá trị văn hóa sư phạm, các chuẩn mực thành niềm tin, thói quen tích cực của mỗi người, làm cho quan hệ nhân tính thấm sâu vào trong mọi quan hệ và mọi lĩnh vực công tác, tình đồng nghiệp, tình thầy trò, tình bạn bè trở thành hiện thực trong cuộc sống hàng ngày, làm cho mọi thành viên trong tập thể yêu mến, gắn bó công ty, yêu mến thầy cô, bạn bè, thông cảm, đồng cảm với nhau, vừa duy trì, củng cố tính bao dung, lòng nhân ái, vị tha, vừa tạo ra không khí dân chủ, cởi mở, kỉ cương Với ý nghĩa đó, xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm lành mạnh ở công ty sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động GDCT và quản lý GDCT cho CB, NV.
* Nội dung của biện pháp
Nét đặc trưng của môi công ty văn hóa sư phạm trong công ty nói chung, Công ty TECAPRO nói riêng thể hiện ở mục đích của các hoạt động văn hóa sư phạm mang ý nghĩa chính trị, xã hội cao cả; ở việc vừa giáo dục để giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp thu có chọn lọc những giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại; ở việc xác định các nội dung của hoạt động văn hóa trong giáo dục, rèn luyện CB, NV đó là: văn hóa lao động, văn hóa giao tiếp, văn hóa pháp luật, văn hóa đạo đức, văn hóa thẩm mỹTất cả các hoạt động đó luôn có sự sáng tạo và hướng vào việc bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất nhân cách của người cán bộ chính trị tương lai, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo nước nhà, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới.
Xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm mẫu mực ở Công ty TECAPRO là một nội dung quan trọng, là điều kiện cốt yếu để nâng cao chất lượng GDCT, quản lý GDCT cho CB, NV và chất lượng giáo dục đào tạo của công ty. Nội dung xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm rất phong phú, đa dạng, tuy nhiên cần tập trung vào một số công việc cụ thể như: Từng bước tiến hành chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, giảng viên; xây dựng các mối quan hệ qua lại tốt đẹp giữa các lực lượng sư phạm trong công ty với CB, NV như quan hệ giữa cán bộvới CB, NV, giữa cán bộ quản lý giáo dục với CB, NV, giữa cán bộ quản lý giáo dục với cán bộvà giữa CB, NV với CB, NV; xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực, lành mạnh trong công ty; xây dựng cảnh quan môi công ty xanh - sạch - đẹp; thực hiện tốt việc duy trì kỉ luật, xây dựng nền nếp chính qui; tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, tinh thần trong công ty .v.vTất cả các hoạt động đó có tác động tích cực, tạo ra môi công ty thuận lợi cho hoạt động học tập của CB, NV nói chung, hoạt động GDCT và quản lý hoạt động GDCT cho CB, NV nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của công ty .
* Cách thức tiến hành biện pháp
Xây dựng các mối quan hệ giáo dục tốt đẹp và bầu không khí tâm lý tích cực trong công ty
Xây dựng các mối quan hệ giáo dục lành mạnh, hài hoà, tốt đẹp giữa các thành viên đòi hỏi các chủ thể quản lý phải thường xuyên quán triệt tốt mục tiêu đào tạo, yêu cầu xây dựng công ty chính quy, tiên tiến, mẫu mực và chức năng, chức trách của từng bộ phận, từng cá nhân cụ thể. Tăng cường sự phối hợp hoạt động giữa các lực lượng, nâng cao tinh thần đoàn kết giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ. Nâng cao tinh thần tự phê bình và phê bình, tôn trọng lẫn nhau, đóng góp ý kiến cho nhau vì sự tiến bộ của mỗi thành viên. Trong quan hệ, luôn xây dựng động cơ trong sáng, tình cảm chân thành, nêu cao ý thức tập thể, không chạy theo lối sống thực dụng. Thường xuyên duy trì, khích lệ phong trào tự giác, tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện, tự quản lý về chính trị, tư tưởng của CB, NV. Đề cao tính gương mẫu của đội ngũ cán bộ, giảng viên. Chủ động nắm bắt tâm tư, tình cảm, xây dựng bầu không khí tích cực trong tập thể, động viên, khích lệ CB, NV hoàn thành tốt các nhiệm vụ.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các tập thể; đồng thời, quan tâm xây dựng môi công ty sư phạm mẫu mực trong công ty là biện pháp có 82,40% cán bộ, cán bộ được điều tra cho rằng cấp thiết. Thực tế ở công ty đã chứng minh, tổ chức thực hiện một nhiệm vụ giáo dục luôn cần sự phối hợp chặt chẽ và phát huy tốt trách nhiệm của các lực lượng liên quan; mặt khác, quản lý quá trình GDCT cho CB, NV đang đặt ra những vấn đề về quản lý nguồn lực và môi công ty giáo dục. Do vậy, đây cũng là biện pháp có 89,60% cán bộ, giảng viên, 91,60% CB, NV được điều tra khẳng định có tính khả thi.
* Điều kiện thực hiện biện pháp:
Công ty cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát để bổ sung và hoàn thiện các văn bản, quy chế cho phù hợp. Phát huy tốt vai trò tác dụng của hệ thống thông tin đại chúng, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành các hoạt động quản lý và GDCT cho CB, NV.
Đối với Cán bộphải thực sự gương mẫu để làm nòng cốt tạo ra môi công ty sư phạm lành mạnh
Xây dựng những quy định chặt chẽ và kiểm tra việc thực hiện những quy định đó một cách nghiêm túc
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty sư phạm phải đảm bảo các tiêu chí thẩm mỹ, khoa học và hiệu quả.
Xây dựng các mối quan hệ giáo dục, nhất là quan hệ cán bộ - CB, NV, cán bộ QLGD - CB, NV, CB, NV - CB, NV và bầu không khí tâm lý - tinh thần sư phạm tốt đẹp. Xây dựng cơ sở vật chất giáo dục, cảnh quan môi công ty phù hợp. Tổ chức tốt các mặt hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi đối với quản lý, GDCT cho CB, NV.
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý giáo dục chính trị cho cán bộ, nhân viên
Đây là biện pháp thiết yếu, thể hiện một chức năng quan trọng trong quản lý quá trình GDCT cho CB, NV. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm sẽ tạo điều kiện cho việc điều khiển, điều chỉnh kịp thời quá trình giáo dục. Tăng cường kiểm tra, đánh giá sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động và khẳng định vị thế của các chủ thể quản lý giáo dục. Tổng kết kinh nghiệm sẽ làm cho công tác GDCT sát thực tiễn hơn, phổ biến và nhân rộng kinh nghiệm tốt trong công ty , tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý quá trình GDCT cho CB, NV.
Kiểm tra, đánh giá được tiến hành xuyên suốt trong quá trình GDCT cho CB,NV. Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, nằm trong quy trình khép kín “kiểm tra, đánh giá”. Kiểm tra, đánh giá là để xem xét trạng thái thực tế các thành tố của quá trình giáo dục so với yêu cầu quản lý. Thông qua kiểm tra, đánh giá để rút kinh nghiệm tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, làm cơ sở nâng cao chất lượng quản lý, GDCT cho CB, NV của công ty .
* Mục đích của biện pháp
Xác định được các tiêu chí và quy trình đánh giá GDCT cho CB, NV theo hình thức mới, cụ thể rõ ràng, có tiêu chí cho từng mặt hoạt động.
* Nội dung biện pháp
Xây dựng các tiêu chí để đánh giá kết quả GDCT của CB, NV về ý thức học tập, về phẩm chất công dân và quan hệ cộng đồng; về ý thức và việc chấp hành nội quy, quy chế trong công ty , đánh giá về ý thức và việc tham gia các hoạt động rèn luyện chính trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội; về việc tham gia công tác đoàn thể, xã hội và các hoạt động khác của công tyXây dựng quy trình đánh giá kết quả GDCT của CB, NV.
* Cách thức tiến hành biện pháp
Để kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm GDCT GDCT cho CB, NV ở Công ty TECAPRO có hiệu quả, các chủ thể quản lý tập trung thực hiện tốt những nội dung:
Xác lập cụ thể các tiêu chí đánh giá kết quả GDCT
Xây dựng được các tiêu chí, tiêu chuẩn trong kiểm tra, đánh giá phải trên cơ sở quy chế công tác GDCT của các cấp, sát với đối tượng CB, NV, đặc điểm tình hình cơ quan quản lý CB, NV và quy định trong GD&ĐT. Nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm: việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch GDCT cho CB, NV; việc ra quyết định và thực hiện các quyết định của chủ thể quản lý; kiểm tra thực hiện nội dung, sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện GDCT; kết quả giáo dục và kết quả quản lý quá trình GDCT cho CB, NV.
Hình thức kiểm tra, đánh giá thông thường là: kiểm tra thường xuyên qua từng buổi học hoặc sinh hoạt chính trị, kiểm tra định kỳ theo học kỳ, năm học, kiểm tra đột xuất. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra, đánh giá hoạt động của chủ thể quản lý, chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục. Đối với CB, NV, nội dung kiểm tra, đánh giá cần có sự phân biệt giữa các năm học, bám sát vào kế hoạch học tập, rèn luyện của CB, NV và mục tiêu, yêu cầu đào tạo với từng loại đối tượng; đặc biệt cần chú ý đến mức độ chuyển biến về nhận thức và hành vi chính trị, tư tưởng của CB, NV thông qua các hoạt động.
Đề ra nhiệm vụ cụ thể cho các chủ thể giáo dục, thường xuyên thực hiện việc đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn và nhiệm vụ được giao
Kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành thường xuyên, chủ yếu thông qua duy trì nền nếp hoạt động của công ty. Tiến hành kiểm tra phải theo nguyên tắc: khách quan, chính xác, tránh khuynh hướng chạy theo thành tích, làm qua loa đại khái, không đánh giá thực chất hoạt động của các chủ thể giáo dục, chủ thể quản lý CB, NV.
Đội ngũ cán bộlà người thường xuyên theo dõi, nắm bắt thái độ, động cơ học tập và kiểm tra kết quả nhận thức về chính trị, tư tưởng của CB, NV. Đây là lực lượng chủ yếu tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động GDCT. Đội ngũ cán bộcần tăng cường trao đổi, cung cấp thông tin về ý thức, trách nhiệm, kết quả học tập của CB, NV cho cán bộ quản lý làm cơ sở nghiên cứu, xem xét về phẩm chất chính trị, tư tưởng của CB, NV. Trên cơ sở đó, chủ động phát hiện, ngăn ngừa các hiện tượng sai trái, thoái hoá về chính trị, tư tưởng và đạo đức trong đội ngũ CB, NV.
Cán bộ quản lý CB, NV vừa là chủ thể quản lý, vừa là chủ thể GDCT cho CB, NV nên hoạt động kiểm tra, đánh giá của cán bộ quản lý CB, NV phải gắn chặt với thực hiện chế độ thông báo chính trị - thời sự, sinh hoạt chính trị. Vì vậy, cán bộ quản lý CB, NV phải luôn nêu cao trách nhiệm, phát huy năng lực thực tiễn, thường xuyên duy trì kiểm tra, đánh giá việc GDCT cũng như tự giáo dục, tự quản lý của CB, NV và nhận thức, thái độ, hành vi chính trị của họ. Huy động sự tham gia kiểm tra, đánh giá của tổ chức đoàn và các lực lượng nòng cốt để có thêm cơ sở nhận định chính xác tình hình, tìm ra mâu thuẫn cơ bản của quá trình GDCT cho CB, NV một cách toàn diện.
Thực hiện chế độ báo cáo, thông tin kịp thời về các hoạt động GDCT từ dưới lên trên.
Báo cáo kết quả thực hiện nội dung, nhiệm vụ GDCT cho CB, NV ở Công ty TECAPRO được thực hiện thông qua hai kênh chính đó là hoạt động quản lý GD&ĐT và hoạt động quản lý CB, NV. Đây là một chế độ của công tác GDCT ở công ty và gắn chặt với hoạt động đào tạo. Phòng Đào tạo chủ trì việc nắm và phản ánh tình hình GDCT của CB, NV. Phòng Chính trị chủ trì nắm và phản ánh tình hình tư tưởng của CB, NV. Trên cơ sở đó, rút ra những đánh giá, nhận định khách quan, thống nhất về thực trạng công tác GDCT cho CB, NV ở đơn vị để xác định những biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động trong thời gian tiếp theo. Mặt khác, các cấp quản lý phải thường xuyên giữ được thông tin hai chiều giữa chủ thể quản lý và các lực lượng tham gia vào quá trình GDCT cho CB, NV nhằm phục vụ cho ban hành và thực hiện các quyết định quản lý có hiệu quả. Khắc phục hiện tượng nhiễu thông tin do một số chủ thể quản lý ở đơn vị chưa giải quyết tốt quan hệ trong quản lý và khả năng đánh giá, nhận định tình hình còn hạn chế. Thực tế cho thấy, báo cáo và thông tin về các hoạt động GDCT cho CB, NV cần tiến hành chặt chẽ giữa các chủ thể quản lý.
Phát huy tinh thần trách nhiệm của các cơ quan trong kiểm tra hoạt động GDCT.
Phòng Chính trị, Phòng Đào tạo, Văn phòng Đảng uỷ, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo nghiên cứu xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra theo từng mặt hoạt động cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, đúng người, đúng việc; hướng vào tạo chuyển biến về chất lượng của quản lý quá trình GDCT cho CB, NV. Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp kiểm tra và huy động sự tham gia của các lực lượng liên quan. Sau khi kiểm tra, có kết luận kịp thời, đầy đủ nội dung kiểm tra và báo cáo kết quả lên Đảng uỷ, Ban Giám đốc công ty ; đồng thời, thông báo kết luận kiểm tra cho đơn vị quản lý CB, NV. Tiếp tục theo dõi, tạo điều kiện để đơn vị khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng của quản lý, GDCT. Trong một số nội dung kiểm tra, cần tăng cường phối hợp thống nhất giữa các cơ quan để theo dõi, đánh giá đầy đủ về chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục ở các đơn vị.
Trao đổi với cán bộ các cơ quan, khoa cán bộ chính trị và CB, NV cho thấy rõ, để tiến hành kiểm tra trong quá trình GDCT cho CB, NV đạt hiệu quả, cần phát huy tốt trách nhiệm của các cơ quan, nhất là đối với đội ngũ cán bộ QLGD.
Thường xuyên tổ chức các hình thức rút kinh nghiệm, phổ biến, nhân rộng điển hình tiên tiến trong GDCT cho CB, NV.
Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm quá trình GDCT cho CB, NV là công việc rất cần thiết. Muốn tìm ra được kinh nghiệm hay thì cần phân tích, làm rõ ưu, khuyết điểm và nguyên nhân của ưu, khuyết điểm. Trong kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ từ công ty đến CB, NV, đảm bảo đúng nguyên tắc và đạt được các yêu cầu: chính xác, dân chủ, xây dựng được tinh thần đoàn kết, tránh chủ quan, đơn giản, tranh công, đổ lỗi.
Vấn đề quan trọng trong kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm quá trình GDCT cho CB, NV ở Công ty TECAPRO là tích cực, chủ động phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiên tiến. Các chủ thể giáo dục và quản lý trong công ty phải đi sâu, đi sát thực tiễn để phát hiện đúng điển hình, chú trọng điển hình trong CB, NV. Đồng thời, làm tốt công tác bồi dưỡng điển hình bằng giao nhiệm vụ kết hợp chặt chẽ với động viên, khích lệ, đặt ra yêu cầu cao để họ phấn đấu, rèn luyện và tăng cường ảnh hưởng tích cực đối với tập thể.
Tổ chức phổ biến, nhân rộng điển hình trong GDCT cho CB, NV được tiến hành bằng các biện pháp tuyên truyền, nêu gương người tốt, việc tốt, phổ biến kinh nghiệm hay trên hệ thống bảng tin, chương trình truyền thanh nội bộ ở công ty , trong các hội nghị, sinh hoạt của từng cấp quản lý cho phù hợp, thiết thực. Việc học tập và vận dụng kinh nghiệm của điển hình tiên tiến cần chọn lọc, sáng tạo, phát triển, tránh dập khuôn máy móc.
Ý kiến của đa số CB, NV được trao đổi cho rằng, việc phổ biến, nhân rộng điển hình ở công ty hiện nay cần chủ động đổi mới về hình thức, phương pháp và có tính giáo dục, thuyết phục cao. Do vậy, cán bộ quản lý CB, NV phải tích cực điều chỉnh cách thức tiến hành cho phù hợp, không được giản đơn, xem nhẹ hoặc phô trương hình thức đối với điển hình.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Phải thống nhất phối hợp giữa các bộ phận chức năng có liên quan trong việc quản lý GDCT cho CB, NV. Cụ thể hoá được các mặt rèn luyện của CB, NV để tạo điều kiện cho việc đánh giá được khách quan, thuận lợi và công bằng.
Xây dựng được tiêu chí đánh giá và quy trình đánh giá kết quả rèn luyện của CB, NV một cách rõ ràng, cụ thể, dễ quản lý, tránh đưa ra các tiêu chí khó “đong đo”, đảm bảo tính khách quan, dễ đánh giá, đồng thời phải đảm bảo tính toàn diện.
Mối quan hệ giữa các biện pháp:
Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối về vị trí vai trò, nội dung, phát huy tác dụng khác nhau trong thực tiễn quản lý hoạt động GDCT cho CB, NV. Các biện pháp chi phối, hỗ trợ lẫn nhau. Thực hiện tốt biện pháp này cũng là góp phần thực hiện tốt phương pháp khác. Chất lượng hiệu quả quản lý hoạt động GDCT cho CB, NV Công ty TECAPRO đòi hỏi phải tiến hành đồng thời tất cả các biện pháp đã được đề xuất.
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để kiểm chứng các biên pháp trên chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ cán bộ chủ chốt và các cán bộ có kinh nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi. Qua trưng cầu ý kiến của 100 cán bộ quản lý từ Chủ nhiệm Chính trị, Phó Trưởng phòng và một số cán bộ giảng dạy với câu hỏi: “Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về: tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp được đề xuất”.
Qua trưng cầu chúng tôi thấy, 100% số người được hỏi đều cho rằng cần thiết phải thực hiện các biện pháp trên, đa số cho rằng các biện pháp trên đều có thể thực hiện được. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
TT
Các biện pháp
Tính cấp thiết
SL
(n=135)
%
Xếp bậc
1
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng giáo dục và quản lý giáo dục chính trị cho cán bộ, nhân viên
124
91.2
2
2
Nâng cao chất lượng xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, nội dung GDCT cho CB, NV
125
92
1
3
Thường xuyên đổi mới phương thức quản lý GDCT cho CB, NV
124
91.2
2
4
Đề cao trách nhiệm tự giáo dục và tự quản lý của CB, NV trong GDCT
122
89.6
3
5
Xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm mẫu mực tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục, quản lý GDCT cho CB, NV
124
91.2
2
6
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý GDCT cho CB, NV
125
92
1
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TT
Các biện pháp
Tính khả thi
SL (n=135)
%
Xếp bậc
1
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng giáo dục và quản lý giáo dục chính trị cho cán bộ, nhân viên
124
91.2
2
2
Nâng cao chất lượng xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, nội dung GDCT cho CB, NV
125
92
1
3
Thường xuyên đổi mới phương thức quản lý GDCT cho CB, NV
124
91.2
2
4
Đề cao trách nhiệm tự giáo dục và tự quản lý của CB, NV trong GDCT
122
89.6
3
5
Xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm mẫu mực tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục, quản lý GDCT cho CB, NV
124
91.2
2
6
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý GDCT cho CB, NV
125
92
1
Để hình dung rõ hơn về kết quả khảo nghiệm, chúng tôi dựng biểu đồ so sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất thể hiện thông qua Biểu đồ 3.3. dưới đây
Biểu đồ 3.3. So sánh sự tương quan tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Phân tích biểu đồ cho thấy, tính cấp thiết của các biện pháp được xếp theo thứ tự đồng ý là BP2 và BP 6 cùng có 92% ý kiến ủng hộ; BP1, BP3 và BP5 cùng có 91.2% ý kiến ủng hộ; BP4 có 89.6% ý kiến ủng hộ.
Tính khả thi xếp theo thứ tự đồng ý là: 4 - 5 - 1 - 2 - 6 và 3.
Tóm lại, từ kết quả kiểm chứng chúng tôi rút ra kết luận: Những biện pháp QLGDCT cho CB, NV Công ty TECAPRO mà chúng tôi đề xuất đã được đa số cán bộ, cán bộ tham gia trưng cầu ý kiến, tán thành và cho rằng cấp thiết và có thể thực hiện được. Về khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất với sự đồng ý cao nhất là 92.0% và thấp nhất là 89.6%. Về khảo sát tính khả thi với sự đồng ý thấp nhất 88.8,0% và cao nhất 96.0% đồng ý cho là các biện pháp có tính khả thi. Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống và đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý GDCT, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo trong công ty.
*
* *
Dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất ra 6 biện pháp quản lý GDCT cho CB, NV Công ty TECAPRO, cụ thể là:
Tăng cường giáo dục nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng trong giáo dục và quản lý GDCT cho CB, NV của Công ty.
Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, nội dung GDCT cho CB, NV.
Thường xuyên đổi mới phương thức QLGDCT cho CB, NV.
Đề cao trách nhiệm tự giáo dục và tự quản lý của CB, NV trong GDCT.
Xây dựng môi công ty sư phạm mẫu mực tạo điều kiện thuận lợi để quản lý GDCT cho CB, NV.
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý GDCT cho CB, NV.
Các biện pháp trên đây là một thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, các tác dụng hỗ trợ lẫn nhau; quá trình thực hiện đòi hỏi phải vận dụng một cách sáng tạo.
Thông qua phân tích kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp quản lý GDCT cho CB, NV Công ty TECAPRO đã đề xuất đều nhận được sự đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Chứng tỏ các biện pháp đã đề xuất là phù hợp với thực tiễn, nếu tổ chức thực hiện hợp lý sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong quản lý GDCT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Công ty.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục chính trị cho CB, NV Công ty TECAPRO là một nhiệm vụ, nội dung dạy học, giáo dục quan trọng nhằm góp phần đào tạo ra đội ngũ cán bộ chính trị vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Do vậy, Công ty phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó quản lý GDCT cho CB, NV là yếu tố then chốt cần được quan tâm nghiên cứu ở các góc độ và phạm vi khác nhau.
Trong điều kiện hiện nay, Công ty chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan, chủ quan, GDCT cho CB, NV tuy được sự quan tâm của tổ chức lãnh đạo, cơ quan các cấp, các lực lượng trong Công ty. Song, công tác quản lý quá trình này đang tồn tại những vấn đề về thực hiện nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý và sử dụng phương pháp quản lý cần sự nhìn nhận thấu đáo, toàn diện; đồng thời, cấp thiết tìm biện pháp tạo chuyển biến rõ rệt cho hoạt động thực tiễn, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Để việc đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay có hiệu quả, cần xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị tương xứng với vai trò, nhiệm vụ, thực sự mẫu mực về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống. Vì thế, nâng cao chất lượng quản lý GDCT cho CB, NV đào tạo để trở thành người cán bộ chính trị là đòi hỏi thực tế. Trên cơ sở nghiên cứu, luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý GDCT cho CB, NV ở Công ty TECAPRO hiện nay, Luận văn xác định sáu biện pháp quản lý GDCT cho CB,NV Công ty TECAPRO: tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng trong giáo dục và quản lý GDCT cho CB, NV của Công ty ; nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, nội dung GDCT cho CB, NV; thường xuyên đổi mới phương thức quản lý GDCT cho CB, NV trong Công ty ; đề cao trách nhiệm tự giáo dục và tự quản lý của CB,NV trong GDCT; xây dựng môi công ty văn hóa sư phạm mẫu mực tạo điều kiện thuận lợi để quản lý GDCT cho CB, NV; tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý GDCT cho CB, NV. Những biện pháp đề xuất là một thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng trong một chỉnh thể thống nhất. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi.
Để nâng cao chất lượng quản lý GDCT cho CB, NV đòi hỏi chủ thể quản lý, đội ngũ cán bộ, cán bộvà CB, NV trong Công ty phải có nhận thức đầy đủ, thống nhất, nỗ lực phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng,các cá nhân thực hiện đồng bộ, hiệu quả và sáng tạo những biện pháp luận văn đã đề xuất.
2. Kiến nghị
* Đối với Bộ Quốc phòng
Tăng cường công tác quản lý, GDCT cho cán bộ chính trị và CB, NV.
Cấp tài liệu, văn bản GDCT đến công ty kịp lúc và đầy đủ.
Tạo điều kiện cho Công ty có được những điều kiện tốt nhất để có thể tổ chức các hoạt động GDCT cho CB, NV.
Tổ chức tập huấn thường xuyên và tham gia giáo dục toàn quân nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các đơn vị.
Cần quan tâm hơn đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ thông qua chính sách, nâng lương, chế độ
* Đối với Đảng uỷ, Ban Giám đốc Công ty
Cần xây dựng các công cụ quản lý và cơ chế phối hợp thống nhất, đồng bộ giữa các lực lượng trong quản lý và tổ chức GDCT cho CB, NV. Chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là cán bộ quản lý CB, NV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo chất lượng cao. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quản lý GDCT.
Nhận thức đầy đủ và đúng đắn về ý nghĩa của công tác quản lý GDCT với những đặc thù của cán bộ chính trị và CB, NV sư phạm vì công tác này tạo nên giá trị và “thương hiệu” của công ty - một yếu tố không thể thiếu được của một công ty sư phạm trong điều kiện kinh tế thị công ty.
Không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chính trị. Vì đội ngũ này là lực lượng quan trọng và trực tiếp quyết định chất lượng của công ty, nhân cách của họ đang từng ngày, từng giờ ảnh hưởng tới bộ mặt nhân cách của CB, NV.
Liên tục, thường xuyên nghiên cứu lý luận và thực tiễn để gắn những vấn đề GDCT cho CB, NV thiết thực, phong phú và hiệu quả.
* Đối với các cơ quan trong công ty
Tích cực tham mưu, đề xuất đổi mới hình thức, phương pháp GDCT cho hợp lý và hiệu quả. Tăng cường phối hợp thống nhất giữa cơ quan - khoa cán bộ chính trị trong tổ chức GDCT cho CB, NV.
Nghiên cứu cách tổ chức các hoạt động giáo dục đảm bảo khoa học, không ảnh hưởng tới thực hiện nhiệm vụ học tập của CB, NV. Đẩy mạnh xây dựng các mối quan hệ qua lại tích cực giữa cán bộ với CB, NV, cán bộ với CB, NV trong quá trình GDCT.
* Đối với cán bộ chính trị
Tăng cường phương hướng chính trị và tư tưởng của các chuyên đề. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức, tác phong. Tích cực phối hợp với các cơ quan trong quá trình quản lý, giáo dục CB, NV.
Cần có nhận thức, thái độ, hành vi đúng đắn, tích cực đối với công tác giảng dạy và GDCT cho CB, NV.
Nghiên cứu, cải tiến các phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng dạy học và giáo dục tích cực, phối hợp với nội dung, chương trình, giáo trình mới và đặc điểm tâm lý CB, NV; Chấp nhận lồng ghép, tích hợp các nội dung GDCT cho CB, NV vào môn học của mình khi điều kiện cho phép.
Biết tiếp thu những kiến thức xã hội hiện đại, ứng dụng vào trong quá trình dạy học và giáo dục. Thường xuyên trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ với đồng nghiệp trong và ngoài công ty.
* Đối với cán bộ, nhân viên
CB, NV cần không ngừng học hỏi, tự giác hợp tác với cán bộ trong quá trình giảng dạy và giáo dục của cán bộ để đưa ra những phản hồi kịp thời với cán bộ để cán bộ có điều chỉnh kịp thời trong quá trình giảng dạy và giáo dục.
Cần có nhận thức, thái độ và hành vi đúng đắn, tích cực học tập và rèn luyện...
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác GDCT tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở của trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lương Gia Ban (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung, chương trình các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong công ty đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Huy Bằng, Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức trong việc hình thành nhân cách CB,NV, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 12/2000.
Hoàng Chí Bảo (2002), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Thanh Bình (2009), Xác định hệ thống các tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ chính trị Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, ĐHSPHN.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định Số 50/2007/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, CB,NV trong các công ty đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hội thảo “Mô hình công ty - gia đình - xã hội trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, CB,NV”, Nam Định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo - Quyển 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Tổng kết đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục - đào tạo, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng IX, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét về chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kỷ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục Hà Nội.
Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo – Ban hành theo quyết định số 16/2008/QĐ- BTBGDĐT.
Chính phủ (2006), Nghị quyết Số: 14/2005/NQ-CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.
Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình ĐHSPHN.
Chu Mạnh Cường (2009), Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho CB,NV Công ty Cao đẳng Kinh tế tài chính Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên.
Công ty TECAPRO (2010), Quyết định Về việc ban hành Quy chế giáo dục - đào tạo của Công ty TECAPRO (Số: 807/QĐ-ĐHSP).
Công ty TECAPRO (2011), Báo cáo tổng kết công tác Đảng năm 2011- 2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác Đảng năm học 2012- 2013.
Công ty TECAPRO (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 và phương hướng công tác năm học 2012 – 2013.
Công ty TECAPRO (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 và phương hướng công tác năm học 2013 – 2014.
Công ty TECAPRO (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 và phương hướng công tác năm học 2014 - 2015
Nguyễn Tuấn Dũng (2009), “Nâng cao chất lượng GDCT trong quân đội thời kỳ mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (Số 8).
Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác GDCT tại đơn vị trong giai đoạn mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (số 3).
Vũ Dũng (2009), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Thị Anh Đào (Chủ biên), (2010), Công tác giáo dục lý luận chính trị cho CB,NV Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng bộ Công ty TECAPRO (2012), Báo cáo chính trị đại hội đại biểu đảng bộ Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất lần thứ XII
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Đảng uỷ Công ty TECAPRO (2009), Nghị quyết chuyên đề lãnh đạo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo (Số: 04-NQ/ĐU).
Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bùi Minh Hiền (chủ biên), (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Nguyễn Thanh Hoà (2002), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho CB,NV ở Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, ĐHSPHN.
Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Những phẩm chất và năng lực cán bộ chính trị từ các cách tiếp cận khác nhau, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Quá trình đào tạo cán bộ chính trị ở một số nước và khả năng áp dụng vào Việt Nam”, mã số B -2006, 17-02, Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học sư phạm, Hà Nội.
Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2012), Một số quan điểm cơ bản của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I. Lênin và Hồ Chí Minh về Công tác tư tưởng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa tuyên truyền, Hà Nội.
Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (1964), Bài nói chuyện với cán bộ, học sinh Công ty TECAPRO, ngày 21/10/1964.
Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Giang Nam (2007), “Tiếp tục quán triệt các quan điểm Đại hội X của Đảng, nâng cao chất lượng GDCT, tư tưởng trong tình hình mới”, Tạp chí Quân huấn, (Số 480).
Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách CB, NV Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Quân uỷ Trung ương (2012), Chỉ thị Về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác GDCT tại đơn vị trong giai đoạn mới (Số: 124-CT/QUTW).
Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục số 44/2009/QH2 ngày 25 tháng 11 năm 2009.
Ngô Văn Thạo (Chủ biên), (2008), Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị (Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộgiảng dạy các chương trình lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” (Số: 711/QĐ-TTg).
Tổng cục Chính trị (2010), Sơ kết 5 năm công tác GDCT tại đơn vị (2006 - 2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong công ty , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Hoàng Văn Tòng (2013), Quản lý giáo dục Quốc phòng - An ninh cho CB, NV các công ty đại học Việt Nam trong bối cảnh mới, luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.
Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2008.
Từ điển Công tác đảng - công tác chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007.
Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu quả công tác GDCT - tư tưởng trong học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả đánh giá về phẩm chất và năng lực đội ngũ giảng dạy các môn lý luận chính trị của công ty
STT
Mức độ đánh giá
Phẩm chất
Tốt (%)
Khá (%)
Bình thường (%)
Chưa tốt (%)
Tổng (%)
1
Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm trong giảng dạy và hướng dẫn CB, NV học tập
48
36.4
14.9
0.7
100
2
Đạo đức và lối sống
62.6
26.7
9.9
0.8
100
3
Trình độ chuyên môn và tri thức khoa học
49.9
40.5
9.0
0.6
100
4
Mức độ truyền đạt bài giảng dễ hiểu, có mở rộng kiến thức và liên hệ thực tiễn
26.5
45.2
25.1
3.2
100
5
Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực và phương tiện hiện đại
15.5
35.5
37.1
11.9
100
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả về Nội dung các phẩm chất cần giáo dục cho CB, NV
STT
Phẩm chất
Đánh giá của CB, NV (%)
Xếp bậc
1
Động cơ học tập đúng đắn
60.7
7
2
Ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập, sinh hoạt
67.7
4
3
Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp trong học tập và công tác.
55.6
8
4
Lập trường chính trị
70.0
2
5
Tinh thần tự giác thực hiện các quy chế, nội quy, quy định của tổ chức và tập thể
65.3
5
6
Sự trung thực trong học tập, sinh hoạt
53.1
9
7
Ý thức giữ gìn, bảo vệ lợi ích của tập thể và lợi ích cá nhân
69.2
3
8
Lối sống giản dị, hoà đồng, có trách nhiệm với mọi người và môi trường
49.2
12
9
Thái độ quan tâm, thông cảm với những người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn
51.9
10
10
Sự tôn trọng nguyện vọng của tập thể
4.3
18
11
Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền bạc
45.5
13
12
Tinh thần hợp tác quốc tế
36.5
15
13
Tính quyết đoán
50.7
11
14
Lương tâm nghề nghiệp
43.5
14
15
Lòng trung thành
35.9
16
16
Lòng dũng cảm
31.7
17
17
Ý thức độc lập dân tộc và CNXH
80.3
1
Bảng 1.3: Tổng hợp kết quả đánh giá về Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý mục tiêu GDCT
STT
Nguyên nhân
Đánh giá (%)
Xếp bậc
1
Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác quản lý GDCT
50
1
2
Chưa xây dựng được mạng lưới tổ chức quản lý
46
2
3
Không có yêu cầu của Bộ về công tác GDCT đối với CB, NV
45.9
2
4
Do thiếu chỉ đạo thống nhất từ trên xuống
37.5
4
5
Do thiếu văn bản pháp quy
36.1
5
6
Thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên
33.4
6
7
Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan, kịp thời
33.4
6
8
Buông lỏng quản lý kế hoạch ở tầm vĩ mô, công tác kế hoạch hoá còn yếu.
32
8
9
Thiếu chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý
27.8
9
10
Do đội ngũ cán bộ thiếu, yếu, chưa được đào tạo
23.6
10
Bảng 1.4. Tổng hợp kết quả đánh giá về Con đường GDCT cho CB, NV
STT
Các con đường GDCT cho CB, NV
Tỷ lệ CB,NV lựa chọn (%)
Xếp bậc
1
Thông qua hoạt động đoàn thể chính trị, xã hội
76.6
4
2
Thông qua các đợt học tập chính trị
86.6
2
3
Thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao
83.2
3
4
Thông qua việc giảng dạy các môn học
96.2
1
5
Qua cách thức khác
53.3
5
Phụ lục 2
KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN
Đối tượng: Cán bộ, nhân viên công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Số lượng phiếu điều tra: 135
Thời gian điều tra: Tháng 6 năm 2015.
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
Kết quả
SL
%
1. Mục tiêu cơ bản nhất của giáo dục chính trị cho CB,NV công ty
Xây dựng thế giới quan khoa học, lý tưởng cộng sản cho CB,NV
125
100
Nâng cao tinh thần yêu nước và ý thức độc lập dân tộc cho CB,NV
120
96,00
Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho CB, NV
121
96,80
Bồi dưỡng năng lực hoạt động chính trị cho CB, NV
107
85,60
Góp phần thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo
105
84,00
2. Nội dung chủ yếu của GDCT cho CB,NV công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
125
100
Giáo dục đường lối, quan điểm của Đảng
125
100
Giáo dục truyền thống dân tộc
116
92,80
Giáo dục nhiệm vụ chính trị của CB, NV
116
92,80
Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
94
75,20
Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện kỷ luật
93
74,40
Giáo dục chức trách, nhiệm vụ CB, NV
108
86,40
Giáo dục bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
112
98,60
3. Những tác động cơ bản của các chủ thể quản lý tới quá trình GDCT cho CB, NV công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Việc thực hiện mục tiêu GDCT
108
86,40
Việc thực hiện chương trình giáo dục
115
92,00
Việc đổi mới phương pháp giáo dục
113
90,40
Việc sử dụng các phương tiện giáo dục
102
81,60
Việc tổ chức các hình thức giáo dục
119
95,20
Việc quản lý chất lượng GDCT
109
90,40
4. Các nhân tố tác động tới quản lý GDCT cho CB, NV
Tình hình thế giới, trong nước và sự chống phá của các thế lực thù địch
121
96,80
Phương hướng, nhiệm vụ công tác giáo dục - đào tạo của công ty
113
90,40
Đặc điểm cán bộ quản lý giáo dục
125
100
Đặc điểm đội ngũ CB, NV
125
100
Cơ sở vật chất, phương tiện cho giáo dục và quản lý quá trình GDCT cho CB, NV
113
90,40
5. Mức độ và chất lượng thực hiện các con đường GDCT cho CB, NV công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
TT
Con đường thực hiện GDCT cho CB, NV
Mức độ
(SL, %)
1. Thường xuyên
2. Không thường xuyên
Chất lượng
(SL, %)
1. Tốt
2. Khá
3. Trung bình
1
2
1
2
3
1
Thông qua dạy học
112
89,60
13
10,40
92
73,60
19
15,20
14
11,20
2
Thông qua các hình thức của công tác GDCT
118
94,00
7
5,60
89
71,20
21
16,80
17
13,60
3
Thông qua công tác tuyên truyền cổ động
108
86,40
17
13,60
88
70,40
18
14,40
19
15,20
4
Thông qua công tác văn hoá, văn nghệ
93
74,40
32
25,60
88
70,40
17
13,60
21
16,80
5
Tự giáo dục, tự rèn luyện chính trị của CB, NV
119
95,20
6
4,80
89
71,20
18
14,40
18
14,40
6. Những hạn chế cơ bản trong quản lý GDCT cho CB, NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
Kết quả
SL
%
Nhận thức và quán triệt nhiệm vụ GDCT, tư tưởng cho CB, NV ở một số chủ thể quản lý có lúc chưa đầy đủ và sâu sắc
135
100
Xây dựng các kế hoạch GDCT cho CB,NV chưa thật thường xuyên và khoa học
119
95,20
Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục đôi lúc chưa toàn diện
121
96,80
Phối hợp và phát huy vai trò của các lực lượng trong giáo dục và quản lý GDCT cho CB, NV còn biểu hiện hình thức, có lúc còn chồng chéo và thiếu chặt chẽ
117
93,60
Một số nội dung giáo dục còn chưa khoa học, thiết thực
121
96,80
Vận dụng các hình thức, phương pháp GDCT có thời điểm thiếu phù hợp, hiệu quả chưa cao
116
92,80
Điều kiện bảo đảm cho các HĐGDCT chưa đáp ứng tốt yêu cầu cả về số lượng và chất lượng
135
100
Tự giáo dục, tự quản lý về chính trị của CB, NV còn chưa toàn diện và thường xuyên
118
94,40
Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong quản lý có lúc chưa kịp thời và hiệu quả.
111
88,80
Phẩm chất chính trị, tư tưởng ở một số CB, NV còn hạn chế.
135
100
Một số CB, NV quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo chưa sâu sắc, chưa tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện
135
100
Xây dựng các mối quan hệ chính trị - xã hội ở cơ quan quản lý CB, NV có lúc chưa toàn diện và thiếu chiều sâu.
117
93,60
7. Chất lượng quản lý GDCT cho CB, NV công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Mức độ đánh giá
Kết quả
SL
%
Tốt
87
69,60
Khá
19
15,20
Trung bình
19
15,20
8. Tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục chính trị cho CB, NV công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
TT
Biện pháp quản lý quá trình GDCT cho CB,NV
Tính cấp thiết (SL, %)
1. Rất cấp thiết
2. Cấp thiết
3.Chưa cấp thiết
Mức độ khả thi
(SL, %)
1. Khả thi
2. Không khả thi
3. Chưa rõ
1
2
3
1
2
3
1
Nâng cao chất lượng xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch GDCT cho CB, NV
12
96,00
102
81,60
11
8,80
116
92,80
9
97,20
2
Nâng cao trách nhiệm và năng lực tiến hành GDCT cho các chủ thể giáo dục trong công ty
56
44,80
89
47,20
10
8,00
115
92,00
8
6,40
2
1,60
3
Thường xuyên đổi mới quá trình GDCT cho CB, NV trong công ty
51
40,80
63
50,40
11
8,80
111
88,80
11
8,80
3
2,40
4
Đẩy mạnh các hoạt động tự giáo dục, tự quản lý của CB, NV
51
40,80
61
48,80
13
10,40
120
96,00
5
4,00
5
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm GDCT cho CB, NV
17
13,60
97
77,60
11
8,80
118
94,90
7
5,60
6
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các tập thể; đồng thời, quan tâm xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong công ty.
12
9,60
103
82,40
10
8,80
112
89,60
13
10,40
Phụ lục 3:
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CB, NV
Đối tượng: CB, NV đang công tác tại công ty
Số lượng phiếu: 250
Thời gian điều tra: Tháng 6 năm 2015.
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
Kết quả
SL
%
1. Vai trò của giáo dục chính trị cho CB,NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất đối với thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo
Rất quan trọng
40
16,00
Quan trọng
197
78,80
Bình thường
13
5,20
2. Những nội dung giáo dục chính trị CB,NV được học tập và lĩnh hội sâu sắc nhất
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
216
86,40
Đường lối, quan điểm của Đảng
221
88,40
Truyền thống dân tộc và công ty
219
87,60
Nhiệm vụ chính trị của CB, NV và công ty
226
90,40
Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
219
87,60
Bồi dưỡng, rèn luyện kỷ luật
215
86,00
Chức trách, nhiệm vụ CB, NV
226
90,40
Bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
221
88,40
3. Mức độ và chất lượng thực hiện các hình thức giáo dục chính trị cho CB, NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
TT
Hình thức giáo dục chính trị cho CB, NV
Mức độ
(SL, %)
1. Thường xuyên
2. Không thường xuyên
Chất lượng
(SL, %)
1. Tốt
2. Khá
3. Trung bình
1
2
1
2
3
1
Dạy học (nhất là dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn)
219
87,60
31
12,40
185
74,00
37
14,80
28
11,20
2
Sinh hoạt chính trị, tư tưởng (tổ chức nghiên cứu học tập các NQ của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước)
231
92,40
19
7,60
177
70,80
31
12,40
42
16,80
3
Thông báo chính trị, thời sự, đọc báo, nghe đài, xem truyền hình
231
92,40
19
7,60
171
68,40
43
17,20
36
14,40
5
Tổ chức các phong trào thi đua và các cuộc vận động
242
96,80
8
3,20
179
71,60
29
11,60
42
16,80
6
Các hoạt động giáo dục truyền thống (kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, ngày truyền thống của công ty; giảng bài truyền thống, nói chuyện lịch sử, kể chuyện truyền thống, diễn đàn về truyền thống, tham quan truyền thống)
229
91,60
21
8,40
174
69,60
40
16,00
36
14,40
7
Công tác tuyên truyền, cổ động ở công ty
209
83,60
41
16,40
176
70,40
39
15,60
35
14,40
8
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ
189
75,60
61
24,40
175
69,60
32
12,80
43
17,20
9
Tổ chức giáo dục đạo đức cách mạng
183
73,20
67
26,80
169
67,60
35
14,00
46
18,40
10
Các hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện chính trị của CB, NV.
231
92,40
19
7,60
177
70,80
37
14,80
36
14,40
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
Kết quả
SL
%
4. Ảnh hưởng của chất lượng dạy học ở Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất tới việc hình thành, phát triển ý thức và hành vi chính trị của CB, NV
Tốt
162
64,80
Khá
49
19,60
Trung bình
39
15,60
5. Những hạn chế cơ bản của quản lý giáo dục chính trị cho CB, NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Nhận thức và quán triệt nhiệm vụ GDCT cho CB, NV của cấp uỷ, chỉ huy đơn vị có lúc chưa đầy đủ và sâu sắc
239
95,60
Duy trì các hoạt động giáo dục thường xuyên ở công ty có lúc chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ
241
96,40
Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục đôi lúc chưa toàn diện
231
92,40
Phối hợp và phát huy vai trò của các lực lượng trong giáo dục và quản lý GDCT cho CB, NV có lúc còn biểu hiện hình thức, chưa thật hiệu quả
241
96,40
Một số nội dung giáo dục ở công ty còn chưa khoa học và thiết thực
245
98,00
Vận dụng các hình thức, phương pháp GDCT có thời điểm chưa phù hợp, hiệu quả chưa cao
245
98,00
Điều kiện bảo đảm cho các HĐGDCT thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng
250
100
Tự giáo dục, tự quản lý về chính trị của CB, NV còn chưa thường xuyên và thiếu vững chắc
241
96,40
Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong quản lý có lúc chưa kịp thời và hiệu quả. Xử lý một số trường hợp vi phạm còn thiếu cương quyết, tính thuyết phục và giáo dục chưa cao
244
97,60
Phẩm chất chính trị, tư tưởng ở một số CB, NV còn hạn chế
250
100
Một số CB,NV quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo chưa sâu sắc, chưa tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện
247
98,80
Quản lý chưa chặt chẽ các mối quan hệ xã hội và quan hệ giao tiếp của CB, NV
241
96,40
Xây dựng các mối quan hệ chính trị - xã hội của cấp uỷ cơ quan, khoa giáo viên còn chưa thật sự chú trọng.
239
95,60
6. Mức độ thái độ và hành vi chính trị của CB, NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất hiện nay
Tốt
209
83,60
Khá
17
6,80
Trung bình
13
5,20
Yếu
11
4,40
7. Biện pháp quản lý giáo dục chính trị cho CB,NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
TT
Biện pháp quản lý
quá trình GDCT cho CB, NV
Tính cấp thiết (SL, %)
1. Rất cấp thiết
2. Cấp thiết
3. Chưa cấp thiết
Mức độ khả thi
(SL, %)
1. Khả thi
2. Không khả thi
3. Chưa rõ
1
2
3
1
2
3
1
Nâng cao chất lượng xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch GDCT cho CB,NV
25
10,00
206
82,40
19
7,60
231
92,40
19
7,60
2
Nâng cao trách nhiệm và năng lực tiến hành GDCT cho các chủ thể giáo dục trong công ty
110
44,00
117
46,80
23
9,20
229
91,60
16
6,40
5
2,00
3
Thường xuyên đổi mới quá trình GDCT cho CB, NV trong công ty
103
41,20
127
50,80
20
8,00
225
90,00
20
8,00
5
2,00
4
Đẩy mạnh các hoạt động tự giáo dục, tự quản lý của CB, NV
105
42,00
121
48,40
24
9,60
239
95,60
11
4,40
5
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm GDCT cho CB, NV
36
14,40
195
78,00
19
7,60
235
94,00
15
6,00
6
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các tập thể; đồng thời, quan tâm xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong công ty.
25
10,00
207
82,80
18
7,20
229
91,60
21
8,40
8. Ý kiến đề nghị trong quản lý giáo dục chính trị cho CB,NV Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
Nội dung đề nghị
Đề nghị cấp
SL
%
- Nghiên cứu điều chỉnh các quy định về quản lý CB, NV cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ GV và cán bộ quản lý CB, NV để bảo đảm cho giáo dục và quản lý GDCT cho CB, NV.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho các HĐGDCT.
Đảng uỷ, Ban Giám đốc công ty
50
48
47
20,00
19,20
18,80
- Nâng cao chất lượng phục vụ cho dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn.
- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trong quá trình GDCT.
Các cơ quan
trực thuộc công ty
48
47
19,20
18,80
- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm và đạo đức của giảng viên
Cán bộ giảng dạy
46
18,40
- Đổi mới phương pháp quản lý về chính trị của CB,NV, tăng cường giáo dục, động viên, khắc phục kiểu quản lý nặng về hành chính
- Tổ chức các HĐGDCT cho CB, NV cần có kế hoạch chặt chẽ, phù hợp.
Cơ quan quản lý CB, NV
58
47
23,20
18,80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phuong_dung_1584_2074259.doc