Luận văn Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam

Lý luận cho thấy bảo đảm trách nhiệm xã hội là yêu cầu khách quan, phải nhằm thoả mãn đồng thời và cạnh tranh nhiều bên có liên quan, cần được xem là cách thức cải thiện thành tích của trường đại học. Việc bảo đảm là cần thiết nhưng phải tính đến chi phí và khả năng đáp ứng, nếu không nó sẽ trở thành gánh nặng và cản trở chính trách nhiệm xã hội của một trường. Để bảo đảm trách nhiệm xã hội, về nguyên tắc, theo Phạm Phụ (2006) thì Nhà nước phải xác lập hai điều kiện: Một là, về phía Bộ quản lý, phải xây dựng cho được một số “Chỉ số hoàn thành nhiệm vụ” của trường đại học, tổ chức kiểm định chất lượng và kiểm toán tài chính độc lập, đưa ra được những quy định về báo cáo giải trình công khai.; hai là, về phía trường đại học, phải có một Hội đồng trường để những quyết định đưa ra là vì lợi ích của cộng đồng chứ không phải là lợi ích của riêng nhà trường hoặc một thế lực nào đó [53].

pdf227 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiến (Chủ biên) (2003), Hành chính công, Nxb Thống kê, Hà Nội. 41. Phạm Duy Hiển (2007), “Diện mạo khoa học Việt Nam qua những công bố quốc tế”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 5/6/2007, tr. 16-18. 42. Học viện Hành chính Quốc gia (2004), Giáo trình Quản lý & Phát triển tổ chức hành chính nhà nước, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. 43. Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 44. Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, tr. 39. 45. Bùi Đức Kháng (2005), “Vai trò của nhà nước trong nền KTTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4 (51), tháng 4 năm 2005, tr. 23-29. 46. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 47. Nguyễn Quang Kính (chủ biên), (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm Thông tin và Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 50. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai. 51. Nguyễn Danh Nguyên (2009), Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại học công lập: Cơ sở để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng”, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tháng 10/2009. 52. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của GDĐH Việt Nam, Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh. 53. Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006. 54. Phạm Phụ (2007), “GDĐH và cơ chế thị trường”, Báo Thanh niên, ngày 22/3/2007. 55. Thanh Phương (2007), “Quản trị ở đại học”, Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 18/10/2007, tr. 56, 62. 56. Sanyal, B.C. (2003), Quản lý trường đại học trong GDĐH, Hà Nội. 57. Võ Kim Sơn (2004a), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 197 58. Võ Kim Sơn (Chủ biên) (2004b), Giáo trình Quản lý & Phát triển tổ chức hành chính nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 59. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), “Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, ngày 1/11/2007, tr. 22-23. 60. Phạm Xuân Thanh (1999), Đảm bảo chất lượng & kiểm định: Mô hình áp dụng cho Việt Nam. 61. Lâm Quang Thiệp, Altbach, P.G., Jonhstone, D.B. (2006), GDĐH Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 62. Nguyễn Minh Thọ (2008), Tinh thần cải đại học của cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, Trang Web của Đại học Quốc gia Hà Nội, 63. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/03/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở GD&ĐT công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội. 64. Thủ tướng Chính phủ (2001a), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Quyết định 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001, Hà Nội. 65. Thủ tướng Chính phủ (2001b), Quyết định 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/01 ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của ĐHQG, Hà Nội. 66. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 ban hành Điều lệ Trường đại học, Hà Nội. 67. Cao Huy Thuần (2008), “Trách nhiệm xã hội của đại học”, Thời Đại mới - Tạp chí nghiên cứu và thảo luận, số 14, tháng 7 năm 2008. 68. Vallely, T. (2005), “Đề cương thảo luận: Xây dựng trường đại học hàng đầu tại Việt Nam”, Báo VietNamNet, ngày 5/10/2005. 69. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2006), Bộ Giáo dục Singapore: Quyền tự chủ của các trường đại học hướng tới đỉnh cao chất lượng, Hà Nội. 70. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2005), Hành chính công và quản lý hiệu quả của chính phủ, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội. 71. Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân của sự xuống cấp và cải cách cần thiết”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 10/1/2008. 72. Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2003), QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. Tiếng Anh 73. Altbach, P.G., Berdahl, R.O., Gumport, P.J. (2005), American HE in the twenty- first century, Jonhs Hopkins university Press, Baltimore, pp. 1-14 74. Ashwill M.A. (2006), “US Institutions Find Fertile Ground in Vietnam’s Expanding HE Market”, International HE, The Boston college center for international HE , Number 44, Summer 2006. 75. Brandenburg U., Zhu J. (2007), HE in China: Lesson to be learned for Germany, CHE Centrum fur Hochschulentwicklung gGmbH, ISSN 1862-7188. 76. Crat A. (editor) (2005), Quality assurance in HE: Proceedings of an international conference, The Falmer press, Hong Kong. 198 77. Downey (2008), “Accountability versus Autonomy”, Hội thảo Hội đồng Hệ thống Chất lượng Trường đại học, Canada, ngày 13/12/2008. 78. Eekel P. D., King J. E. (2005), An overview of HE in the United states: Diversity, access, and the role of the marketplace, American Council on Education, Washington, DC. 79. European University Association (2009), Autonomy & governance in european university, 80. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008. 81. Fielden J. (2008), Global trends in university governance, WB, Washington D.C. 82. Fiske Ed. B. (1996), Decentralization of education: Politics and Consensus, WB, Washington D.C. 83. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON. 84. Groof J. D., Neave G., Svec J. (1998), Democracy and Governance in HE, Kluwer law international, The Hague / London / Boston. 85. Hauptman (2008), “Tài chính cho GDĐH, xu thế và vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 5 năm 2008, trang 1-31. 86. Hayden M. and Thiep L.Q. (2006), “A vision 2020 for Vietnam”, International HE, The Boston college center for international HE, No.47 Spring 2007, pp.11-13. 87. Hayden, M. and Thiep, L.Q. (2007), Institutional autonomy for HE in Vietnam, HE Research & Development, Vol 26, No.1, March 2007, pp.73-85 88. Herbst M. (2007), Financing public universities: The case of performance funding, Springer, Zurich. 89. Huang F. (2008), Autonomy: Trends in Asia & European HE, Frist roundtable under EU-Asia HE Platform of the European Union, Hanoi, Vietnam, 25/26 November 2008, Research Institute for HE, Hiroshima University f50. 90. Institute of international education (2004), HE in Vietnam, IIE in Vietnam, Hanoi. 91. Jimmy (2000), University autonomy becoming an international trend, Published: April 10, 2000, . 92. Jonhstone D., Bruce, Arora A., Experton W. (1998), The financing and management of HE: A status report on worldwide reforms, Education, WB. 93. Kaiser F. (2007), HE in France, Country report, Center for HE Policy Studies, University Twente. 94. Kaiser, Vossensteyn, Koelman (2007), Public funding of HE: Acomparative study of funding mechanisms in ten countries, Center for HE Policy Studies, 2007. 95. Kaplin W.A., Lee B.A. (2007), The law of HE, Jossey-Bass, San Francisco. 96. McCornac D.C. (2007), “Corruptuion in Vietnamese HE”, International HE, The Boston college center for international HE, No.50, Winter 2007, ISSN: 1084- 0613. 199 97. Meek, L. & Goedegebuure, L.C.J. (1989), HE:A report, Printed and published by the Department of administrative and HE studies, University of New England. 98. Min, W. (1994), “People’s republic of China: Autonomy and accountability: An anlysis of changing relationship between the government and universities”, Government and HE across three continents: The winds of change, IAU Press, Pergamon, pp.106-127. 99. Neave G., Vught F.V. (1994) (edited by), Government and HE across three continents: The winds of change, IAU Press, Pergamon. 100. Ngo Doan Dai (2006), “Viet Nam”, HE in South-East-Asia, UNESCO Bangkok, pp.219-248. 101. Ordorika I. (2003), The limits of university autonomy: Power and politics at the UNAM, HE 46: 361-388, Kluwer academic publishers, Mexico. 102. Prowle M., Morgan E. (2005), Financial management & control in HE, Routledge-Falmer, New York and LonDon. 103. Salmi (2009), The growing accountability agenda in tertiary education: Progress or mixed blessing, WB Education Working Paper Series, No.16, Washington, D.C. 104. Salmi J., Hauptman A.M. (2006), Innovations in tertiary education financing: A comparative evaluation of allocation mechanisms, WB, Washington, D.C. 105. Tan J. (2006), “Singapore”, HE in South-East Asia, UNESCO, Bankok, pp.159- 186. 106. Taylor J., Miroiu A. (2002), Policy-Making, Strategic Planning, and Management of HE, Papers on HE, UNESCO, Bucharest. 107. Taylor W. (2003), “Steering change in tertiary education”, Globalization and reform in HE, Open University press, Berkshire, pp. 11-31. 108. The task force on HE and society (2000), HE in developing countries: Peril and Promise, WB, Washington D.C. 109. Vlk A., Westerheijden D., Wende M.V.D. (2008), The journal Globalisation, societies and education, GATS and the steering capacity, Vol.6, Issue 1, 2008, pp.33-54. 110. Vught F. V. (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends, Cemter for HE Policy Studies, UNESCO. 111. WB (1994), HE: The lessons of experience, A WB publication, Washington, D.C. 112. Westerheijden D. F., Stensaker B., Rosa M. J. (edited by) (2007), Quality assurance in HE-Trends in regulation: Translation and Transformation, Published by Springer, Dordrecht, The Netherlands. 113. Wongsamarn S. (2003), “The relationship between the state and the autonomous university in HE administration”, Journal of institutional research south east asia, Vol. 1, pp. 3-12. 114. Yang (2007), “Corruption in China’s HE system: A malignant tumor”, International HE, pp.18-20. 200 PHẦN PHỤ LỤC 201 Phụ lục 1: Quy mô và đặc điểm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 TT Đặc điểm chính Năm học 2004- 2005 2005- 2006 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 1 Sinh viên cao đẳng, đại học và sau đại học 1353554 1426167 1546825 1650058 1728600 1.1 Sinh viên cao đẳng, đại học 1319754 1387107 1503846 1603484 1675700 Công lập 1181994 1226687 1310375 1414646 1481313 Tỷ lệ % công lập 89,56 88,43 87,13 88,22 88,40 Ngoài công lập 137760 160420 193471 188838 194387 Tỷ lệ % ngoài công lập 10,44 11,57 12,87 11,78 11,60 Sinh viên đại học 1046291 1087813 1136904 1180547 1217621 Công lập 933352 949511 979734 1037115 1086483 Tỷ lệ % SV ĐH công lập 89,21 87,29 86,18 87,85 89,23 Ngoài công lập 112939 138302 157170 143432 131138 Tỷ lệ % ngoài công lập 10,79 12,71 13,82 12,15 10,77 Sinh viên cao đẳng 273463 299294 366942 422937 458079 Công lập 248642 277176 330641 377531 394830 Tỷ lệ % công lập 90,92 92,61 90,11 89,26 86,19 Ngoài công lập 24821 22118 36301 45406 63249 Tỷ lệ % ngoài công lập 9,08 7,39 9,89 10,74 13,81 1.2 Học viên cao học và nghiên cứu sinh 33800 39060 42979 46574 52900 Học viên cao học 29853 34600 38461 42970 47000 Nghiên cứu sinh 3947 4460 4518 3604 5900 1.3 Tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng/vạn dân 161 167 179 188 194 2 Trường cao đẳng, đại học 251 277 322 369 393 Công lập 222 243 275 305 322 Tỷ lệ % trường công lập 88,45 87,73 85,40 82,66 81,93 Ngoài công lập 29 34 47 64 71 Tỷ lệ % công lập 11,55 12,27 14,60 17,34 18,07 Trường đại học 112 123 139 160 167 Công lập 90 98 109 120 126 Tỷ lệ % TĐH công lập 80,36 79,67 78,42 75,00 75,45 Ngoài công lập 22 25 30 40 41 Tỷ lệ % ngoài công lập 19,64 20,33 21,58 25,00 24,55 Trường cao đẳng 139 154 183 209 226 202 Công lập 132 145 166 185 196 Tỷ lệ % công lập 94,96 94,16 90,71 88,52 86,73 Ngoài công lập 7 9 17 24 30 Tỷ lệ % ngoài công lập 5,04 5,84 9,29 11,48 13,27 3 Cán bộ quản lý, giảng viên cao đẳng, đại học 71513 76305 83087 85150 89877 3.1 Cán bộ quản lý và giảng viên đại học 50239 54390 58749 3.2 Cán bộ quản lý và giảng viên cao đẳng 21274 21915 24338 3.3 Giảng viên trường cao đẳng, đại học 47646 48579 53518 56120 60397 Công lập 39993 41915 45800 48066 51472 Tỷ lệ % công lập 83,94 86,28 85,58 85,65 85,22 Ngoài công lập 7653 6664 7718 8054 8925 Tỷ lệ % ngoài công lập 16,06 13,72 14,42 14,35 14,78 Giảng viên trường đại học 33969 34294 38137 38217 41007* Công lập 27301 28566 31431 34947 37016 Tỷ lệ % công lập 80,37 83,30 82,42 91,44 90,27 Ngoài công lập 6668 5728 6706 3270,0 3991* Tỷ lệ % ngoài công lập 19,63 16,70 17,58 8,56 9,73 Giảng viên trường cao đẳng 13677 14285 15381 17903 20183 Công lập 12692 13349 14369 16340 17888* Tỷ lệ % công lập 92,80 93,45 93,42 91,27 88,63 Ngoài công lập 985 936 1012 1563 2295* Tỷ lệ % ngoài công lập 7,20 6,55 6,58 8,73 11,37 4 Trình độ chuyên môn giảng viên cao đẳng, đại học 4.1 Tính chung: Giáo sư 417 442 463 314 320* Tỷ lệ % giáo sư so tổng số 0,88 0,91 0,87 0,56 0,53 Phó Giáo sư 1871 2114 2467 1845 1966* Tỷ lệ % phó giáo sư so tổng số 3,93 4,35 4,61 3,29 3,26 Tiến sĩ 6223 6037 5882 5886 6217* Tỷ lệ % tiến sĩ so tổng số 13,06 12,43 10,99 10,49 10,29 Thạc sĩ 14539 15670 18272 20275 22831* Tỷ lệ % thạc sĩ so tổng số 30,51 32,26 34,14 36,13 37,80 203 Đại học, cao đẳng 26120 26350 28739 29011 31299* Tỷ lệ % ĐH, CĐ so tổng số 54,82 54,24 53,70 51,69 51,82 Trình độ khác 764 522 625 523 545* Tỷ lệ % trình độ khác/tổng số 1,60 1,07 1,17 0,93 0,90 4.2 Tính riêng khối đại học: Giáo sư 417 442 463 303 306 Tỷ lệ % giáo sư so tổng số 1,23 1,29 1,21 0,79 0,75 Phó Giáo sư 1871 2114 2467 1805 1901 Tỷ lệ % phó giáo sư so tổng số 5,51 6,16 6,47 4,72 4,64 Tiến sĩ 5977 5744 5666 5643 5879 Tỷ lệ % tiến sĩ so tổng số 17,60 16,75 14,86 14,77 14,34 Thạc sĩ 11460 12248 14603 15421 17046 Tỷ lệ % thạc sĩ so tổng số 33,74 35,71 38,29 40,35 41,57 Đại học, cao đẳng 16120 16093 17633 16654 17610 Tỷ lệ % ĐH, CĐ so tổng số 47,46 46,93 46,24 43,58 42,94 Trình độ khác 412 209 235 185 174 Tỷ lệ % trình độ khác so tổng số 1,21 0,61 0,62 0,48 0,42 5 Tỷ lệ sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh/giảng viên 5.1 Tỷ lệ sinh viên cao đẳng, đại học, sau đại học quy đổi/1 giảng viên 28,6 29,5 29,1 29,4 28,6 5.2 Tỷ lệ sinh viên quy đổi/1 giảng viên 27,7 28,6 28,1 28,6 27,7 6 Chi NSNN cho GD&ĐT (tỷ đổng) ** 34872 42943 54798 69802 81419 6.1 Tỷ trọng trong GDP (%) 4,9 5,1 5,6 5,5 5,6 6.1 Phần chi cho cao đẳng, đại học so với tổng số chi NSNN cho GD&ĐT 3294 4881 8752 Tỷ lệ % chi CĐ, ĐH so tổng số 9,71 8,91 10,75 7 Tổng chi của xã hội cho GD&ĐT (tỷ đồng) ** 52691 64305 79683 95197 Nguồn: Tổng hợp từ Bộ GD&ĐT 2007, Giáo dục Việt Nam và cơ cấu tài chính: Số liệu từ năm 2000-2006, Bộ GD&ĐT 2009, Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 (**) ; Bộ GD&ĐT 2009, Báo cáo Tổng kết năm học 2008-2009 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng (*). 204 Phụ lục 2: Quản lý chủ quản trường đại học năm học (1997-1998) và năm học (2006-2007) Năm học 1997-1998 Năm học 2006-2007 TT Cơ quan quản lý trực tiếp S ố rư ờn g qu ản lý TT Cơ quan quản lý trực tiếp S ố tr ườ ng qu ản lý 1 Bộ GD&ĐT 39 1 Bộ GD&ĐT 61 2 ĐHQG Hà Nội 4 2 Đại học Thái Nguyên 7 3 ĐHQG TP.HCM 9 3 Đại học Huế 7 4 Đại học Thái Nguyên 4 4 Đại học Đà nẵng 4 5 Đại học Huế 5 5 ĐHQG Hà Nội 7 6 Đại học Đà nẵng 3 6 ĐHQG TP.HCM 5 7 Bộ Giao thông vận tải 2 7 Học viện CTr.QG HCM 1 8 Bộ Ngoại giao 1 8 Bộ Nội vụ 1 9 Bộ Nông nghiệp&PTNN 2 9 Ngân hàng Nhà nước 2 10 Bộ Tài chính 1 10 Bộ Ngoại giao 1 11 Bộ Tư pháp 1 11 Bộ Tài chính 2 12 Bộ Xây dựng 1 12 Bộ Y tế 10 13 Bộ Văn hóa-Thông tin 6 13 Bộ Văn hóa 7 14 Bộ Y tế 5 14 Bộ Giao thông Vận tải 3 15 Chính phủ 3 15 Bộ Lao động TB XH 3 16 Trung ương Đảng CSVN 2 16 Bộ Xây dựng 2 17 Tổng LĐLĐVN 1 17 Bộ Nông nghiệp PTNN 2 18 Tổng Công ty bưu chính 1 18 Bộ Tư pháp 1 19 Ủy ban TDTT 2 19 Ủy ban TDTT 2 20 Ngân hàng Nhà nước 1 20 Bộ Công nghiệp 2 21 UBND tỉnh Hải Phòng 1 21 Tổng Công ty Điện lực 1 22 UBND tỉnh Thanh Hóa 1 22 Tổng LĐLĐVN 1 23 UBND TP Hải phòng 1 24 UBND tỉnh Thanh Hóa 1 25 UBND tỉnh Ninh Bình 1 26 UBND tỉnh Phú Thọ 1 27 UBND tỉnh An Giang 1 28 UBND TP Hồ Chí Minh 3 29 UBND tỉnh Bạc Liêu 1 30 UBND tỉnh Phú Yên 1 31 UBND tỉnh Quảng Bình 1 32 UBND tỉnh Quảng Nam 1 33 UBND tỉnh Tiền Giang 1 34 UBND tỉnh Trà Vinh 1 Nguồn: Bộ GD&ĐT 1999, 2007 205 Phụ lục 3: So sánh cơ cấu thu nhập của các trường đại học công của Việt Nam và của các nước khác Việt Nam Pháp Hoa Kỳ Các nguồn thu Năm 2005 (%) Các nguồn thu Năm 1997 (%) Các nguồn thu Năm 1996 (%) Thu từ phí, lệ phí 36,64 Học phí các TĐH luật 10 Học phí và lệ phí 18,8 NSNN xây dựng cơ bản 11,93 Giảng dạy của MENRT 43 Chính quyền liên bang 11,1 NSNN NCKH 3,09 Nghiên cứu của MENRT 8 Chính quyền tiểu bang 35,8 NSNN khoản đặc biệt 0,01 Các bộ khác 6 Chính quyền địa phương 4,1 Bồi dưỡng cán bộ 0,21 Chính quyền địa phương 5 Quà tặng, trợ cấp và các hợp đồng 4,1 Dự án vốn vay 2,16 Nghiên cứu 6 Quỹ đóng góp 0,6 Chương trình mục tiêu 3,12 Giảng dạy định kỳ 7 Từ dịch vụ 22,2 NSNN chi thường xuyên 35,22 Khác 13 Khác 3,3 Viện trợ, quà biếu 2,96 Thanh lý tài sản 0,03 Hợp đồng NCKH và dịch vụ 1,46 Khác 3,17 Tổng thu 100 Tổng thu 100 Tổng thu 100 Nguồn: MENRT-Bộ Giáo dục Quốc gia, Nghiên cứu và Kỹ thuật, 1999 (Kaiser, Vossensteyn, Koelman 2007); Dự án GDĐH 2007; Kaiser et al 2007; Tổng quan về hệ thống GDĐH và cao đẳng của Mỹ 2004 206 Phụ lục 4 : Chi nghiên cứu khoa học từ năm 2005 đến năm 2008 Mục Nội dung 2005 2006 2007 2008 1 NSNN chi cho KHCN 348706 439932 505150 565000 Tỷ lệ chi NSNN /Tổng chi XH (%) 59,7 59,5 57,4 54,7 1.1 Các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT 148750 189505 193520 196690 Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho NCKH (%) 42,7 43,1 38,3 34,8 Chi cho các chương trình 10250 12350 15481 15735 Chi qua Bộ GD&ĐT phân bổ 138500 177155 178039 180955 1.2 Các đơn vị trực thuộc bộ, ngành khác 101781 125354 212998 268100 Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho NCKH (%) 29,2 28,5 42,2 47,5 1.3 Đại học Quốc gia Hà Nội 44625 56852 47550 48310 Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho NCKH (%) 12,8 12,9 9,4 8,6 1.4 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 53550 68222 51082 51900 Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho NCKH (%) 15,4 15,5 10,1 9,2 2 Nguồn tài chính khác 235232 298979 374150 467000 Tỷ lệ so với tổng chi NCKH (%) 2.1 Nguồn khác, tự thu của trường 16569 20406 23467 28160 2.2 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 218663 278573 350683 438840 Tổng cộng 583938 738911 879300 103200 Nguồn: Bộ Tài chính và Bộ GD&ĐT 2009 207 Phụ lục 5: Kiểm soát tài chính đối với các trường đại học tự chủ Chủ đề Kiểm soát tập trung Tự chủ đầy đủ Ngân sách nhà nước hằng năm Thoả thuận chi tiết với Bộ Giáo dục hay cơ quan tài trợ Thoả thuận với Hội đồng trường (nhưng có thể báo cáo với Bộ Giáo dục hay cơ quan đệm) Chi tiêu “Kiểm soát theo khoản mục”, các cơ sở đào tạo không được thay đổi các khoản ngân sách đã được thoả thuận Tự do phân bổ và chi tiêu khoản trợ giúp hay ngân sách do Bộ Gíao dục trao theo yêu cầu bên trong Các khoản chi tiêu không hết ở thời điểm kết thúc giai đoạn quyết toán Phải nộp các khoản tiền chi tiêu không hết cho Bộ Giáo dục/Bộ Tài chính Tự do chuyển sang năm sau các khoản tiền chi tiêu không hết Các nguồn thu nhập ngoài kinh phi chính phủ Phải nộp cho Bộ Tài chính hay Bộ Giáo dục các khoản tiền kiếm được từ các nguồn phi chính phủ Được giữ lại và chi tiêu tất cả khoản tiền kiếm được từ các nguồn phi chính phủ Phí học phí đối với trong nước “địa phương”, trong nước “ngoài nhà nước” và sinh viên quốc tế Không được thu phí hay, nếu có, phải theo thu tỷ lệ cố định và sau đó nộp cho Bộ Tài chính Được tự do đưa ra các mức phí và khoản tiền giữ lại không ảnh hưởng tới sự phân bổ ngân sách từ chính phủ Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2008 208 Phụ lục 6: Phân bố các trường đại học theo địa phương TT Tỉnh/thành phố Trường đại học Tổng TT Tỉnh/thành phố Trường đại học Tổng công lập Tư thục công lập Tư thục 1 Hà Nội 46 8 54 33 Thừa Thiên Huế 2 1 3 2 TP.HCM 24 11 35 34 Quảng Nam 1 1 2 3 Hải Phòng 3 1 4 35 Quảng Ngãi 1 1 4 Đà Nẵng 2 2 4 36 Kon Tum 5 Hà Giang 37 Bình Định 1 1 2 6 Cao Bằng 38 Gia Lai 7 Lai Châu 39 Phú Yên 1 1 8 Lào Cai 40 Đắc Lắc 1 1 9 Tuyên Quang 41 Khánh Hoà 3 3 10 Lạng Sơn 42 Lâm Đồng 1 1 2 11 Bắc Cạn 43 Bình Phước 12 Thái Nguyên 1 1 44 Bình Dương 2 1 3 13 Yên Bái 45 Ninh Thuận 14 Sơn La 1 1 46 Tây Ninh 15 Phú Thọ 1 1 47 Bình Thuận 16 Vĩnh Phúc 2 2 48 Đồng Nai 1 1 2 17 Quảng Ninh 1 1 49 Long An 1 1 18 Bắc Giang 50 Đồng Tháp 1 1 19 Bắc Ninh 2 2 51 An Giang 1 1 20 Hà Tây 10 1 11 52 Bà Rịa-VT 1 1 21 Hải Dương 1 1 53 Kiên Giang 22 Hưng Yên 1 1 2 54 Cần Thơ 2 1 3 23 Hoà Bình 1 1 55 Bến Tre 24 Hà Nam 1 1 56 Vĩnh Long 1 1 25 Nam Định 2 1 3 57 Trà Vinh 1 1 26 Thái Bình 1 1 58 Sóc Trăng 27 Ninh Bình 1 1 59 Bạc Liêu 1 1 28 Thanh Hoá 1 1 60 Cà Mau 29 Nghệ An 2 2 61 Điện Biên 30 Hà Tỉnh 1 1 62 Đắc Nông 31 Quảng Bình 1 1 63 Hậu Giang 1 1 32 Quảng Trị 64 Tiền Giang 1 1 Tổng cộng: 163 trường đại học (126 trường công lập và 37 trường tư thục) Nguồn: Bộ GD&ĐT 2008 209 Phụ lục 7: Các trường đại học mới giai đoạn 2003-2007 Trường/sở hữu/nâng cấp/vùng Năm Giai đoạn 2003 2004 2005 2006 2007 2003-2007 Trường Đại học 7 5 7 21 9 49 Công lập 5 3 6 14 8 36 Ngoài công lập 2 2 1 7 1 13 Nâng cấp 5 2 7 7 3 24 Vùng Đồng bằng sông Hồng 3 2 3 4 2 14 Vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc 1 1 2 Vùng Bắc Trung Bộ 1 2 3 Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 1 2 3 Vùng Tây Nguyên 1 1 2 Vùng Đông Nam Bộ 2 1 4 3 1 11 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1 3 1 5 Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ các nguồn: Đặng Bá Lãm 2003, Bộ GD&ĐT 2006, 2008 210 Phụ lục 8: Giảng viên trường đại học thuộc các bộ ngành năm học 2006-2007 TT Tên trường Tổng số giảng viên Trong tổng số giảng viên G iá o sư Tỷ lệ G S ( % ) Ph ó G iá o sư Tỷ lệ P .G S ( % ) T iế n sĩ Tỷ lệ T S ( % ) Th ạc s ĩ Tỷ lệ T hS ( % ) Tổng số toàn quốc 79706 451 0.6 1864 2.3 5192 6.5 20631 25.9 Tổng số của 14 trường đại học trọng điểm 16686 225 1.3 1063 6.4 2487 14.9 5154 30.9 1 Bộ GD&ĐT 30982 256 0.8 1119 3.6 2701 8.7 8326 26.9 2 ĐH Quốc gia Hà Nội 1503 41 2.7 177 11.8 498 33.1 470 31.3 3 ĐH Quốc gia TP.HCM 3637 14 0.4 107 2.9 256 7.0 665 18.3 4 Bộ Y tế 2721 45 1.7 161 5.9 335 12.3 832 30.6 5 Bộ Văn hóa 1357 5 0.4 44 3.2 31 2.3 252 18.6 6 Bộ Lao động TB XH 796 0 0.0 3 0.4 29 3.6 303 38.1 7 Bộ Xây dựng 781 2 0.3 29 3.7 43 5.5 288 36.9 8 Bộ Nông nghiệp & PTNN 1023 9 0.9 86 8.4 52 5.1 263 25.7 9 Bộ Công nghiệp 1857 1 0.1 6 0.3 104 5.6 634 34.1 10 Bộ Giao thông Vận tải 1070 1 0.1 12 1.1 71 6.6 383 35.8 Nguồn: Bộ GD&ĐT 2007 211 Phụ lục 9: Một số chỉ số thực hiện có thể được sử dụng ở cấp quốc gia và cấp trường đại học Tiêu chí Chỉ số thực hiện/thành tích Sinh viên - Thành phần xã hội - Số hồ sơ xin học của từng ngành - Phần trăm sinh viên học tiếp sau một năm - Phần trăm sinh viên tốt nghiệp ghi danh - Phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm hay học tiếp sau 6 tháng tốt nghiệp Nghiên cứu - Điểm số hệ thống đánh giá đồng nghiệp mang tính quốc gia. - Tăng thu nhập từ các nguồn phi chính phủ - Số xuất bản trung bình trên số cán bộ - Số sản phẩm thương mại/thu nhập bản quyền - Phần trăm các sinh viên sau đại học Nhân viên - Mức độ thay đổi nhân viên - Phần trăm các hợp đồng dài hạn - Phần trăm từ các nước khác - Sự cân đối của nhân viên nữ Tài chính/Hiệu quả - Phần trăm thu nhập từ các nguồn phi chính phủ - Phần trăm tổng chi lương - Sự lành mạnh tài chính/các tỷ lệ hiệu quả - Phần trăm chi phí bảo dưỡng cơ sở vật chất Nguồn: Tổng hợp Sanyal 2003 và Fielden 2008 212 Phụ lục 10: Các trường đại học mới giai đoạn 2003-2007 Trường đại học mới và sự phân chia theo hình thức sở hữu và vùng kinh tế Năm Giai đoạn 2003- 2007 2003 2004 2005 2006 2007 Số trường đại học mới (trường) 7 5 7 21 9 49 Phân ra (trường): Công lập 5 3 6 14 8 36 Ngoài công lập 2 2 1 7 1 13 Nâng cấp 5 2 7 7 3 24 Vùng Đồng bằng sông Hồng 3 2 3 4 2 14 Vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc 1 1 2 Vùng Bắc Trung Bộ 1 2 3 Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 1 2 3 Vùng Tây Nguyên 1 1 2 Vùng Đông Nam Bộ 2 1 4 3 1 11 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1 3 1 5 Ghi chú: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu của Bộ GD&ĐT 2006, 2008 213 Phụ lục 11: BẢNG CÂU HỎI Hướng dẫn trả lời: Bảng này gồm 38 câu hỏi được xếp theo số thứ tự và 17 câu hỏi bổ sung để mở rộng nội dung các câu hỏi chính. Các câu hỏi tập trung vào một số vấn đề hiện tại và tương lai Quản lý nhà nước đối với các trường đại học Việt Nam nhằm đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm, với 5 nội dung: i) quản lý giáo dục đại học (GDĐH); ii) tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các trường đại học (TĐH); iii) đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TĐH; iv) đảm bảo chất lượng GDĐH; và v) các nội dung khác. Các câu hỏi nhằm ghi nhận ý kiến của Quý vị theo 4 mức độ với 3 kiểu sau: Rất đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý Rất mong đợi Mong đợi Ít mong đợi Không mong đợi Tăng đáng kể Tăng Không tăng Giảm bớt Không có ý kiến nào được đưa ra là “đúng” hay “sai”, xin Quý vị đưa ra ý kiến và đánh dấu X vào ô thích hợp. Tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị đối với nghiên cứu của chúng tôi. Trước khi trình bày ý kiến, chúng tôi xin Quý vị vui lòng cho biết một số thông tin tổng quát. A. Thông tin tổng quát 1. Xin Quý vị cho biết tên đơn vị đang công tác : ….…………………….; năm thành lập:……….; tên cơ quan đang chủ quản (nếu có):………...…………… (từ năm: 19………đến nay); tên cơ quan chủ quản trước đó (nếu có):…………….. (từ năm: 19…….. đến năm: 19…… ). 2. Xin Quý vị cho biết vị trí công tác đang giữ: ………………………………; thâm niên công tác trong (hoặc trực tiếp liên quan đến) ngành giáo dục là mấy năm: ….....năm. B. Các câu hỏi ý kiến I VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1. Quý vị có đồng ý là cơ chế quản lý các TĐH phải đảm bảo được sự thống nhất quản lý của Nhà nước và sự phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Quý vị có mong đợi việc đổi mới quản lý các TĐH theo hướng vừa phát huy vai trò tích cực của các lực lượng thị trường, vừa ngăn ngừa và bổ khuyết những khuyết tật của thị trường Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 2. Quý vị có đồng ý là quản lý các TĐH cần dựa trên sự điều chỉnh (dựa vào quy định và giám sát) thay vì điều khiển (dựa vào kiểm soát chi tiết) như hiện nay Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý - Sự đồng ý hay không đồng ý: - Sự mong muốn xảy ra: - Khả năng có thể xảy ra: 214 3. Quý vị có đồng ý việc Nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục-Đào tạo, chịu trách nhiệm chính trong việc định ra mục tiêu và chính sách chung cho toàn hệ thống GDĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 4. Quý vị có mong đợi một sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo và các hội đồng, hiệp hội (như Hội đồng Giáo dục Quốc gia, Kiểm định Chất lượng…) được thành lập theo luật định, trong quản lý các TĐH Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 5. Quý vị có đồng ý việc phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh đủ năng lực quản lý các TĐH ngoài công lập Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 6. Quý vị có mong đợi việc thể chế hoá sự phân cấp và cơ chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các TĐH Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 7. Quý vị có đồng ý với ý kiến cho rằng Nhà nước có thể ảnh hưởng tới các TĐH thông qua một hệ thống pháp luật, chính sách, kế hoạch và giám sát kiểm tra hữu hiệu Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 8. Quý vị có đồng ý là các quy định của Nhà nước về phạm vi và mức độ tự chủ có tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động của các TĐH tự chủ Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc ban hành luật GDĐH để đảm bảo các TĐH có thể hoạt động như những thực thể tự chủ Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc tái thể chế mối quan hệ lao động của các viên chức làm việc trong các TĐH công lập Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 9. Quý vị có đồng ý là việc tăng cường cạnh tranh (tích cực) trong hệ thống GDĐH sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của các TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Theo Quý vị, từ nay đến 2020, cạnh tranh giữa các TĐH trong nước, và giữa các TĐH Việt Nam với các TĐH nước ngoài (bên trong và ngoài lãnh thổ) sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 10. Quý vị có đồng ý mục tiêu ưu tiêu của GDĐH nước ta từ nay đến năm 2020 là chất lượng, sự đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý II VỀ TÀI TRỢ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CÔNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11. Quý vị có đồng ý là Nhà nước cần phải giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Quý vị có mong đợi việc áp dụng cơ chế tài trợ 215 và phân bổ nguồn lực mà theo đó có thể thúc đẩy được chất lượng, sự sử dụng nguồn lực hiệu quả, sự cạnh tranh và tính chủ động của từng trường trong việc phát triển các nguồn thu nhập mới Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 12. Quý vị có đồng ý việc dân chủ và công khai hoá các hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Quý vị có mong đợi sự tham gia của các bên liên quan (như Nhà nước, nhà trường, tổ chức xã hội…) vào quá trình quyết định và giám sát việc tài trợ và phân bổ nguồn lực Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 13. Quý vị có đồng ý áp dụng nguyên tắc phân bổ ngân sách cho các TĐH dựa trên kết quả và hiệu quả hoạt động của nhà trường, và cả kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 14. Quý vị có mong đợi việc áp dụng các hình thức tài trợ gián tiếp cho TĐH. Theo đó, Nhà nước tài trợ trực tiếp cho người học hay cho “khách hàng nghiên cứu” thay vì cho nhà cung cấp là các TĐH như hiện nay, để tăng sự cạnh tranh và chất lượng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 15. Quý vị có đồng ý việc điều chỉnh lại cơ cấu đóng góp tài chính cho các TĐH theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp tài chính của người học cũng như của các chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 16. Quý vị có đồng ý với nhận định, ngân sách nhà nước có thể đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệ thống GDĐH từ nay đến năm 2020 Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, đóng góp tài chính cho TĐH từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 17. Quý vị có đồng ý việc cấp ngân sách cho các TĐH theo hình thức “cả gói” và đảm bảo ổn định từ 3-5 năm, nhằm giúp các trường chủ động trong hoạch định phát triển Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 18. Quý vị có đồng ý việc tăng cường kiểm tra, giám sát sự sử dụng nguồn lực của các TĐH theo hướng kết hợp tốt vai trò của Nhà nước và xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý III VỀ ĐẢM BẢO TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 19. Quý vị có đồng ý, tự chủ là khả năng một TĐH chủ động thực hiện công việc mang tính pháp lý của mình theo cách có trách nhiệm mà không phải xin phép một cơ quan cấp trên Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 20. Quý vị có đồng ý, tự chịu trách nhiệm là sự ràng buộc đối với TĐH về báo cáo và giải trình định kỳ kết quả thực hiện mục tiêu với các bên liên quan (Nhà nước, người học, nhà tài trợ…) Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 216 21. Quý vị có đồng ý việc tăng cường tự chủ của TĐH công trên thực tế về tuyển sinh, chương trình, nghiên cứu, quản lý nhà trường, tài chính và nhân sự Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho TĐH về tuyển sinh, xây dựng chương trình, in và cấp bằng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho TĐH về phân bổ sử dụng nguồn lực bên trong nhà trường Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền triệt để cho TĐH về định mức học phí, lệ phí và hình thức trợ giúp sinh viên Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi  Quý vị có mong đợi việc đổi mới công tác bổ nhiệm hiệu trưởng theo hướng phát huy (xin chọn 1 phương án): Vai trò Hội đồng trường ; Hình thức bầu cử ; Hình thức khác:………………  Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi Quý vị có mong đợi việc trao quyền công nhận giáo sư, phó giáo sư cho các TĐH đủ điều kiện Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 22. Quý vị có đồng ý là Nhà nước cần phải đảm bảo cân bằng trách nhiệm bảo vệ và thúc đẩy các lợi ích công của mình với nhu cầu tự chủ của từng TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Quý vị có mong đợi việc từng bước xoá bỏ cơ chế Bộ chủ quản Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi  Quý vị có mong đợi việc xây dựng các cơ chế đệm (các hội đồng do luật định gồm đại diện các bên liên quan quan trọng như Nhà nước, nhà trường…) để cân bằng trách nhiệm của Nhà nước và nhu cầu tự chủ của TĐH như nhiều nước đã thực hiện Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 23. Quý vị có đồng ý là cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với tự chủ của TĐH phải được đảm bảo bằng hình thức pháp lý cụ thể (như “Khung trách nhiệm”,“Khung thành tích”…với các tiêu chí có thể định lượng và có sự ràng buộc pháp lý) Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 24. Quý vị có mong đợi việc đổi mới cơ cấu ra quyết định theo hướng “từ dưới lên” và định hướng “khách hàng” (đối tượng sử dụng dịch vụ của TĐH) để khuyến khích sáng kiến từ cơ sở Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 217 25. Quý vị có đồng ý việc phát huy trách nhiệm toàn diện của Hội đồng trường trước cơ quan nhà nước và xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 26. Quý vị có đồng ý với ý kiến cho rằng mô hình đại học quốc gia đảm bảo được yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm để phát triển của một TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Quý vị có mong đợi việc áp dụng mô hình đại học quốc gia cho các TĐH khác nếu các trường này có đủ năng lực tự chủ Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 27. Quý vị có mong đợi việc ban hành quy định đánh giá năng lực tự chủ của TĐH nhằm phục vụ việc đánh giá năng lực tự chủ của một trường trước khi trao quyền tự chủ cho nó Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi IV VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 28. Quý vị có đồng ý là Nhà nước có trách nhiệm lập ra các cơ quan đủ năng lực và cơ chế đảm bảo, kiểm định chất lượng phù hợp Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 29. Quý vị có đồng ý việc xây dựng hệ thống đảm bảo, kiểm định chất lượng không chỉ mang tính độc lập mà còn khuyến khích sự tham gia của các lực lượng xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý  Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, số lượng các cơ quan kiểm định và đảm bảo chất lượng sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt  Quý vị có mong đợi việc kiểm định chất lượng cả đối với các chương trình đào tạo, chứ không chỉ kiểm định TĐH như hiện nay, để đảm bảo hiệu quả đào tạo và sử dụng Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 30. Quý vị có đồng ý với phương thức đảm bảo chất lượng thông qua hình thức (xin chọn 1 phương án): Quản lý cấp phép thành lập trường ; Kiểm định trường định kỳ ; Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng liên tục ; Đánh giá chương trình đào tạo định kỳ ; Kết hợp nhiều phương án ; và Hình thức khác (nếu có):…………… Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 31. Quý vị có đồng ý là việc tăng cường tự chủ sẽ góp phần cải thiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của TĐH Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 32. Quý vị có đồng ý là việc đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống các tiêu chí thống nhất mang tính pháp lý, có thể định lượng được và phù hợp điều kiện và hoàn cảnh đất nước Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 33. Quý vị có mong đợi việc công khai kết quả kiểm định chất lượng và tiến hành xếp hạng các TĐH; gắn kết quả kiểm định với việc xem xét tài trợ và Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi 218 phân bổ nguồn lực công 34. Quý vị có đồng ý là việc xây dựng các TĐH đẳng cấp quốc tế sẽ thúc đẩy chất lượng GDĐH Việt Nam Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý V CÁC NỘI DUNG KHÁC 35. Quý vị có đồng ý là mức phát triển hệ thống GDĐH phải cân bằng với mức phát triển kinh tế-xã hội Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 36. Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, sự tác tác động của thị trường đến các TĐH sẽ thế nào Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt 37. Quý vị có đồng ý việc quản lý các TĐH phải cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của TĐH, chứ không chỉ dựa vào hình thức sở hữu Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý 38. Quý vị có đồng ý là việc quản lý các TĐH phải dựa trên nguyên tắc “Phạm vi quản lý hiệu quả” và “Hiệu quả kinh tế của quy mô” Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý Đề xuất khác (nếu có): ……………………………………………………….................. ………………………....……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… Xin vui lòng ký tên và ghi họ tên (nếu được): …………………………………………………….. Xin chân thành cảm ơn Quý vị đã dành thời gian quý báu để hỗ trợ chúng tôi. 219 Phụ lục 12: Danh sách tổ chức và cá nhân cho ý kiến khảo sát TT Đơn vị Bảng câu hỏi Gởi đi Nhận lại 1 TĐH Cần Thơ 2 2 2 TĐH Y Dược Cần Thơ 2 2 3 TĐH Kinh tế TP.HCM 2 2 4 TĐH Đồng Tháp 2 2 5 TĐH Kinh tế Quốc dân 2 2 6 TĐH Luật TP.HCM 2 2 7 TĐH An Giang 2 2 8 TĐH Trà Vinh 2 2 9 TĐH Ngoại Thương 1 1 10 TĐH Hùng Vương 1 1 11 TĐH Tây Đô 2 2 12 TĐH Kinh tế-QTKD Thái nguyên 2 2 13 TĐH Bách Khoa TP.HCM 2 2 14 TĐH Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM 2 1 15 TĐH Quốc tế 1 0 16 TĐH Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh 2 1 17 TĐH Nha Trang 2 2 18 TĐH Tiền Giang 2 2 19 TĐH Y Dược TP.HCM 2 2 20 TĐH Kiến trúc TP.HCM 2 1 21 TĐH Nông nghiệp Hà Nội 2 2 22 HV Ngân hàng 2 0 23 TĐH SP Huế 2 0 24 TĐH Tây nguyên 2 2 25 CĐ Công nghệ Đà Nẵng 2 2 26 TĐH SP Hà Nội 2 2 27 HV Hành chính Quốc gia 2 1 28 TĐH Luật Hà Nội 2 2 29 TĐH Thủy lợi 2 2 30 VĐH Mở Hà Nội 1 1 31 TĐH SP Hà Nội 2 2 2 32 TĐH Bạc Liêu 2 1 33 TĐH Dân lập Cửu Long 2 2 34 TĐH Nông lâm TP.HCM 2 2 35 TĐH KH Tự nhiên TP.HCM 2 2 36 TĐH Tôn Đức Thắng 2 2 220 37 TĐH Võ Trường Toản 2 2 38 TĐH Y Thái Bình 2 0 39 TĐH Mở TP.HCM 2 0 40 HV Chính trị- Hành chính trị Khu vực IV 2 2 41 TĐH TDTT TP.HCM 2 2 42 TĐH Hồng Đức 2 2 43 TĐH Sư phạm TP.HCM 2 2 44 TĐH KHXH&NV TP.HCM 2 0 45 TĐH Dân lập Lạc Hồng 2 1 46 TĐH Ngoại thương (CS2) TP.HCM 2 0 47 Trường CBQLGD TP.HCM 2 2 48 TĐH Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) 2 2 49 TĐH Sài Gòn 2 0 50 TĐH Vinh 2 0 51 TĐH Văn hoá Hà Nội 2 2 52 TĐH Lâm nghiệp 1 0 53 TĐH Ngoại ngữ (ĐH Đằ Nẵng) 2 1 54 TĐH SPTDTT Hà Nội 1 1 55 TĐH Thương mại 1 0 56 Viện KH Giáo dục Việt Nam 2 0 57 TĐH Hàng Hải 2 2 58 TĐH Dân lập Bình Dương 2 2 59 TĐH Quốc tế Hồng Bàng 2 2 60 TĐH Đà Lạt 2 1 61 TĐH Tư thục Hoa Sen 2 2 62 TĐH Bách khoa Hà Nội 2 1 63 TĐH Giao thông vận tải TP.HCM 2 1 64 TĐH Kinh tế-công nghiệp Long An 2 1 65 TĐH Nông lâm (ĐH Thái Nguyên) 1 1 66 TĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) 1 1 67 TĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) 1 1 68 TĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) 1 0 69 TĐH KH Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) 2 2 70 TĐH Hà Nội 2 2 71 TĐH Công nghiệp TP.HCM 1 1 72 TĐH Dân lập Văn Hiến 1 0 73 TĐH Văn hoá TP.HCM 1 1 74 TĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) 2 2 75 TĐH Ngân hàng TP.HCM 1 1 221 76 TĐH Y Dược Thái Nguyên 1 1 77 TĐH KT-CN (ĐH Thái Nguyên) 1 1 78 TĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên) 1 1 79 Đại học Thái Nguyên 2 2 80 Đại học Huế 1 1 81 Đại học Đà Nẵng 2 2 82 Đại học Quốc gia Hà Nội 2 0 83 Đại học Quốc gia TP.HCM 2 1 84 Vụ Pháp chế-Bộ GD&ĐT 1 0 85 Vụ GDĐH-Bộ GD&ĐT 2 2 86 Vụ Tổ chức Cán bộ- Bộ GD&ĐT 1 1 87 Cục QL Nhà giáo-Bộ GD&ĐT 1 0 88 Thanh tra-Bộ GD&ĐT 2 2 89 Cơ quan đại diện (phía nam)-Bộ GD&ĐT 2 2 90 Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Công thương 1 1 91 Vụ Khoa học công nghệ (phía nam)-Bộ KHCN 1 1 92 Tổng cục đạy nghề-Bộ LĐTB&XH 1 1 93 UBND tỉnh Bạc Liêu 1 1 94 UBND tỉnh Quảng Bình 1 1 95 UBND tỉnh Quảng Nam 1 1 96 UBND TP.HCM 2 2 97 UBND TP.Cần Thơ 2 2 98 UBND tỉnh An Giang 1 0 99 UBND tỉnh Trà Vinh 1 1 100 Tổng LĐLĐ Việt Nam 1 1 101 Uỷ ban Tư pháp-Quốc hội 1 1 102 Uỷ ban VHGDTNNĐ-Quốc hội 1 1 103 Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Y tế 1 1 104 Vụ Khoa học-Đào tạo-Bộ Y tế 1 1 105 UBND TP.Hà Nội 2 0 106 Dự án GDĐH 2-Bộ GD&ĐT 1 1 Tổng số 176 (100%) 134 (76,13%) Ghi chú: Đối tượng khảo sát là các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, lãnh đạo đơn vị trực thuộc cơ sở GDĐH; lãnh đạo các vụ thuộc các Bộ, ngành; lãnh đạo UBND và lãnh đạo các đơn vị thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; lãnh đạo tổ chức đoàn thể trung ương; đại biểu quốc hội; cán bộ Dự án GDĐH 2. Phiếu trả lời sử dụng được: 132, số phiếu trả lời không sử dụng được: 2 222 Phụ lục 13: Kết quả xử lý ý kiến của các bảng câu hỏi khảo sát Mục khảo sát Kiểu trả lời Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (S.D.) Tần suất trả lời (%) 4 3 2 1 c1a. QLNN TĐH đảm bảo sự thống nhất và phù hợp cơ chế quản lý kinh tế Đ 3,45 0,61 51 43 6 0 c1.b. Đổi mới QLNN theo hướng vừa phát huy tính tích cực, vừa hạn chế khuyết tật của thị trường. M 3,49 0,61 55 41 4 1 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,55 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,25 c2. QLNN TĐH dựa trên quy định và giám sát thay cho kiểm soát chi tiết. Đ 3,52 0,61 58 36 6 0 c3. Bộ GD&ĐT định mục tiêu và chính sách chung cho toàn hệ thống GDĐH Đ 3,30 0,73 45 42 11 2 c4. Sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ GD&ĐT và các tổ chức đệm trong quản lý các TĐH M 3,24 0,69 37 52 10 2 c5. Phân cấp chính quyền cấp tỉnh quản lý TĐH ngoài công lập Đ 1,96 0,85 3 25 37 35 c6. Thể chế hoá sự phân cấp và cơ chế phối hợp QLNN TĐH M 3,32 0,67 42 49 7 2 c7. Nhà nước có thể ảnh hưởng tới TĐH thông qua pháp luật, chính sách, kế hoạch và giám sát Đ 3,36 0,61 42 51 7 0 c8a. Quy định về phạm vi và mức độ tự chủ có tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động của TĐH tự chủ Đ 3,39 0,61 46 47 7 0 c8b. Ban hành luật GDĐH đảm bảo TĐH hoạt động như những thực thể tự chủ M 3,40 0,77 55 34 8 3 * Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,50 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 2,96 c8c. Tái thể chế mối quan hệ lao động trong các TĐH công lập M 2,97 0,77 24 53 19 4 c9a. Tăng cường cạnh tranh sẽ góp phần nâng cao chất lượng TĐH Đ 3,61 0,57 66 30 5 0 c9b. Đến 2020, cạnh tranh giữa các TĐH trong nước, và giữa các TĐH Việt Nam với các TĐH nước ngoài G 3,37 0,56 41 55 4 0 223 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,42 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,17 c10. Mục tiêu ưu tiêu của GDĐH đến năm 2020 là chất lượng, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng. Đ 3,53 0,64 61 32 8 0 c11a. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các trường đại học Đ 3,05 0,73 29 48 22 1 c11b. Áp dụng cơ chế tài trợ và phân bổ nguồn lực thúc đẩy được chất lượng, sử dụng nguồn lực hiệu quả, cạnh tranh và sự chủ động phát triển nguồn thu nhập mới của từng trường M 3,27 0,63 36 55 8 1 c12a. Dân chủ và công khai hoá các hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH Đ 3,66 0,51 67 31 2 0 c12b. Sự tham gia của các bên liên quan vào quá trình quyết định và giám sát tài trợ và phân bổ nguồn lực M 3,20 0,67 33 55 10 2 c13. Áp dụng nguyên tắc phân bổ ngân sách dựa trên kết quả và hiệu quả hoạt động của nhà trường và thực hiện các mục tiêu quốc gia Đ 3,39 0,75 53 34 11 2 c14. Áp dụng các hình thức tài trợ gián tiếp cho trường đại học để tăng sự cạnh tranh và chất lượng M 2,81 0,76 16 55 24 5 c15. Điều chỉnh lại cơ cấu đóng góp tài chính cho các TĐH theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp của người học và các chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH Đ 3,23 0,72 37 50 10 2 c16a. NSNN có thể đủ đáp ứng yêu cầu cho GDĐH từ nay đến năm 2020 Đ 1,98 0,82 4 21 44 31 c16b. Đến năm 2020, đóng góp tài chính cho TĐH từ các nguồn ngoài NSNN thế nào G 3,03 0,55 15 75 9 2 c17. Cấp NSNN cho TĐH theo hình thức “cả gói” và đảm bảo ổn định từ 3-5 năm Đ 2,98 0,74 25 48 26 1 c18. Tăng cường kiểm tra, giám sát sự sử dụng nguồn lực, kết hợp vai trò của Nhà nước và xã hội Đ 3,31 0,61 39 53 8 0 224 c19. Tự chủ là khả năng một TĐH chủ động thực hiện công việc mang tính pháp lý của mình theo cách có trách nhiệm mà không phải xin phép Đ 3,02 0,80 29 48 19 4 c20. Tự chịu trách nhiệm là sự ràng buộc đối với TĐH về báo cáo và giải trình định kỳ kết quả thực hiện mục tiêu với các bên liên quan Đ 3,27 0,58 34 60 7 0 c21a. Tăng cường tự chủ của TĐH công trên thực tế về tuyển sinh, chương trình, nghiên cứu, quản lý nhà trường, tài chính và nhân sự Đ 3,33 0,72 46 43 10 2 c21b. Trao quyền triệt để cho TĐH về tuyển sinh, xây dựng chương trình, in và cấp bằng M 3,30 0,80 48 39 10 4 c21c. Trao quyền triệt để cho TĐH về phân bổ sử dụng nguồn lực bên trong nhà trường M 3,42 0,57 45 52 2 1 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,49 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 3,13 c21d. Trao quyền triệt để cho TĐH về định mức học phí, lệ phí và hình thức trợ giúp sinh viên M 3,20 0,80 40 43 13 4 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học 3,30 - Các nhà quản lý bên ngoài trường 2,75 c21f. Quý vị có mong đợi việc trao quyền công nhận giáo sư, phó giáo sư cho các trường đại học đủ điều kiện M 3,02 0,79 27 54 14 5 c22a. Nhà nước đảm bảo cân bằng trách nhiệm bảo vệ và thúc đẩy các lợi ích công với nhu cầu tự chủ của TĐH Đ 3,28 0,56 33 61 6 0 c22b. Từng bước xoá bỏ cơ chế Bộ chủ quản M 2,83 0,86 24 42 28 6 c22c. Xây dựng các cơ chế đệm để thực hiện cân bằng trách nhiệm M 2,85 0,68 12 65 18 5 c23. Cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với tự chủ của TĐH cần được đảm bảo bằng hình thức pháp lý cụ thể Đ 3,41 0,55 44 53 3 0 c24. Đổi mới cơ cấu ra quyết định theo hướng “từ dưới lên” và định hướng “khách hàng” M 3,05 0,60 20 66 13 1 c25. Phát huy trách nhiệm toàn diện của Đ 2,95 0,79 26 47 24 3 225 Hội đồng trường c26a. Mô hình đại học quốc gia đảm bảo được yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm của một TĐH Đ 2,42 0,85 11 33 43 13 c26b. Áp dụng “mô hình” đại học quốc gia cho các TĐH đủ năng lực tự chủ M 2,53 0,89 12 44 30 15 c27. Quy định đánh giá năng lực tự chủ của TĐH M 3,12 0,71 28 60 8 4 c28. Nhà nước chịu trách nhiệm lập ra cơ quan đủ năng lực và cơ chế đảm bảo, kiểm định chất lượng Đ 3,24 0,75 39 49 8 4 c29a. Xây dựng hệ thống đảm bảo, kiểm định chất lượng độc lập và khuyến khích sự tham gia của các lực lượng xã hội Đ 3,45 0,60 51 44 5 0 c29b. Số lượng các cơ quan kiểm định và đảm bảo chất lượng đến năm 2020 G 3,07 0,38 11 85 4 0 c29c. Kiểm định chất lượng cả chương trình đào tạo và TĐH M 3,39 0,59 44 52 3 1 c31. Tăng cường tự chủ góp phần cải thiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của TĐH Đ 3,36 0,61 43 50 7 0 c32. Đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống tiêu chí thống nhất, mang tính pháp lý, định lượng được và phù hợp. Đ 3,39 0,56 42 54 4 0 c33. Công khai kết quả kiểm định chất lượng và xếp hạng các TĐH; gắn kết quả kiểm định với tài trợ công M 3,32 0,63 41 50 9 0 c34. Xây dựng TĐH đẳng cấp quốc tế sẽ thúc đẩy chất lượng GDĐH Việt Nam Đ 3,09 0,81 35 41 21 2 c35. Mức phát triển hệ thống GDĐH phải cân bằng với mức phát triển kinh tế-xã hội Đ 3,23 0,68 35 56 7 2 c36. Sự tác tác động của thị trường đến các TĐH đến năm 2020 G 3,26 0,47 27 71 2 0 c37. QLNN TĐH cần cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường đại học. Đ 3,13 0,71 30 55 12 2 c38. QLNN TĐH phải dựa trên nguyên tắc “Phạm vi quản lý hiệu quả” và “Hiệu quả kinh tế của quy mô” Đ 3,10 0,51 18 73 8 0 Ghi chú: Kết quả khảo sát 132 nhà quản lý GDĐH Việt Nam; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý, M: Mong muốn, G: Gia tăng; Tần suất trả lời (F), 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực nhất; TĐH: Trường đại học. 226

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoanvanluanan_ncshung_5129.pdf
Luận văn liên quan