Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào

Luận văn đã trình bay nh ng cơ sở lý về công tác QLNN đối với, nghiên cứu thực trạng quản lý FDI tập trung đi sau vào tình hình thực tế của Hủa Phăn, thông qua phân tích để đề xuất giải pháp đổi mới QLNN đối với hoạt động FDI tại CHDCND Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng. Thông qua nghiên cứu thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động FDI tại tỉnh Hủa Phăn kết hợp với nh ng kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phƣơng của Việt Nam nhƣ Bình Dƣơng , Đồng Nai ; bằng việc kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu từ phƣơng pháp lý luận làm nền tảng đến các phƣơng pháp thực nghiệm đối chiếu với thực tiễn. Luân văn đã xây dựng luận cứ để đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện mô hình QLNN đối với FDI phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Hủa Phăn, đảm bảo các nguyên t c quy định, bảo đảm tính hợp lý và hiệu quả. Luân văn là một nghiên cứu mới mang tính hệ thống, kết hợp chặt chẽ gi a lý luận và thực tiễn, phân tích và đề xuất hệ thông các giải pháp về QLNN đối với FDI, một vấn đề nóng hổi mang tính thời sự hiện nay, có giá trị thiết thực trong nghiên cứu, vận dụng giải quyết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nhằm đƣa tinh Hủa Phăn đi lên xứng đáng với tiềm năng phát triển của tỉnh. Trong khuân khổ của luận văn “ Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào”, tác giả đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trên nh ng vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động FDI, và QLNN đối với FDI. Thứ hai, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phƣơng của Việt Nam về hoạt động FDI trên cở sở đó110 rút kinh nghiệm có thể vận dụng vào hoạt động quản lý FDI của tỉnh Hủa Phăn và CHDCND Lào. Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ FDI, thông qua đó rút ra nh ng ƣu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân tồn tại của ƣu và hạn chế. Thứ tƣ, luân văn đã nêu lên nh ng mục tiêu định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng hoạt động QLNN đối với FDI của tỉnh Hủa Phăn, Luận văn đã đề cấp đến nhiều nội dung theo đối tƣợng và phạm vi nghiện cứu, nhƣnh do hạn chế về thời gian thực hiện luận văn cũng nhƣ hạn chế về ngôn ng do tác giả là ngƣời nƣớc ngoài, một số nội dung chỉ nên lên theo độ gíc hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng bộ nhằm nâng cao hơn n a tính khả thi trong thực tế. Luận văn đã hoàn thành với sự giúp đ của các nhà khoa học của các Học viện Hành chính và đặc biệt là sự giúp đ và hƣớng dẫn của Ts Nguyễn Hoàng Quy giảng viên khoa Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, học viện Hành chính Quốc gia.

pdf113 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành kinh tế - kỹ thuật về quản lý hoạt đông FDI trên địa bàn toàn tỉnh trên cơ sở pháp luật quốc gia. - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tài nguyên và môi trƣờng, kết hợp hài hoà gi a sử dụng và bảo về tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng với phát triển kinh tế, bảo đảm cho phát triển bên v ng. Quy trình trách nhiệm pháp lý và chế tài xử phạt đối với hành vi làm tổn hại tài nguyên và môi trƣờng. Áp dụng nguyên t c “ ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng phải kh c phục hậu quả”. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai và giải phóng mặt bằng. Mặt bằng là một vấn đề bức xúc và khó khăn trong đầu tƣ. Do vậy, TW, tỉnh cần có nh ng quy định hợp lý để giải quyết vấn đề này có hiệu quả cao. - Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chuyển giao công nghệ trong hoạt động đầu tƣ. Để có thể kiểm soát đƣợc công nghệ, tránh việc đƣa vào tỉnh các công nghệ cũ, lạc hậu, ô nhiễm môi trƣờng cần sửa đổi bổ sung quy định về nội dung của hồ sơ dự án đầu tƣ. Nội dung giải trình công nghệ, thiết bị phải là nội dung b t buộc trong các dự án đầu tƣ để các cơ quan thẩm định có căn cứ xem xét, đánh giá, thẩm định, ngăn chặn ngay tƣ đầu các công nghệ thiết bị cũ, lạc hậu. Cần xây dựng Luật chuyển giao công nghệ theo hƣớng b t buộc đăng ký hợp đồng chuyển giao trong công nghệ từ nƣớc ngoài vào Lào nói chung và vào tỉnh Hủa Phăn nói riêng để có thể kiểm 86 tra, giám sát về nội dung công nghệ sẽ chuyển giao,tránh việc lập hợp đồng chuyển giao công nghệ để hƣởng ƣu đãi và đƣợc tính chí phí chuyển giao công nghệ vào chí phi sản xuất hợp lý,nhƣng nội dung lại không phải là chuyển giao các đối tƣợng công nghệ. Đồng thời thông qua việc đăng ký hợp đồng đẻ ngăn chặn việc chuyển giao các công nghệ không thích hợp hoặc tránh việc chuyển giao công nghệ trùng lặp. Bên cạnh đó việc công bố rộng rãi, thực hiện việc tuyên truyền và phổ biến, giáo dục các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ nói chung và FDI nói riêngtrên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đồng thời hƣớng dẫn và nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân, cho nhà đầu tƣ để mọi ngƣời n m đƣợc và thực hiện quy định pháp luật về FDI bởi lẽ công tác này tại tỉnh Hủa Phăn cũng chƣa đƣợc chú trọng nên hiểu quả của việc tuyên truyền phổ biến và giáo dục pháp luật đối với các cấp, ngành, địa phƣơng c n rất thấp. Việc chấp hành pháp luật về FDI trong cơ quan Nhà nƣớc cƣng cần đƣợc tổ chức thực hiện một cách nghiêm minh. Cần thiến hành trang bị cho CBCC và các cơ quan nhà nƣớc kiến thức và thông tin về chính sách, pháp luật về đầu tƣ để vận dụng giải quyết công việc theo chức trách và thẩm quyền. thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hịên chế độ thông tin của chính quyền địa phƣơng đến nhân dân về chính sách, pháp liên quan đến FDI. Mở rộng dịch vụ pháp lý về FDI tạo điều kiện cho luật sự hoạt động tƣ vấn có hiệu quả theo pháp luật. Đây là nội dung rất thiết thực bởi vì ngay các nhà doanh nghiệp trên địa bàn cũng rất ít am hiểu pháp luật về FDI của nhà nƣớc và của tỉnh. Qua kết quả khảo sát thực tế của tỉnh có rất nhiều doanh nghiẹp đang thực hiện đầu tƣ trên địa bàn tỉnh không hiểu biết và quá thiếu kiến thức về chính sách, pháp luật của nhà nƣớc đối với quản lý doanh nghiệp, sử dụng lao động, vệ sinh, môi trƣờngngay cả trong lĩnh vực ma họ đang hoạt động. Vì thế việc nâng cao kỷ cƣơng xã hội và chất lƣợng thực thi 87 pháp luật phải đƣợc thực hiện đƣợc trên cả hai mặt tuyên truyền giáo dục và quản lý việc chấp hành đối với mọi đối tƣợng. 3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch hoá các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Việc tập trung trong công tác kế hoạch hoá là chủ yếu hàng đầu nhằm thực hiện phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, cơ cấu, mục tiêu, kế hoạch đề ra tạo điều kiện thực hiện các hoạt đông đầu tƣ phát triển KT –XH trong đó có hoạt FDI. Công tác kế hoạch hoá các hoạt động FDI phải làm một cách tổng thể đến chi tiết, phải có quy hoạch phát triển cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành kinh tế phục vụ dân sinh, qui hoạch thu hút đầu tƣ theo vùng lãnh thổ trong tỉnh Dự vào nhu cầu về vỗn đầu tƣ cho các thời kỳ cụ thể, các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngăn hạn đƣợc nghiên cứu cụ thể nhằm phục vụ định hƣớng cho hoạt động xúc tiến và kêu gọi đầu tƣ trên địa bàn. Tăng cƣơng chất lƣợng nghiên cứu chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch trung hạn và ng n hạn đối với ngành, lãnh thổ đƣa ra các kế hoạch hàng năm. Quy hoạch và kế hoạch phát triển KT – XH của tỉnh và chiến lƣợc và kế hoạch phát triển KT-XH của cả nƣớc, phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phƣơng trong toàn tỉnh, có mỗi liên hệ mật thiếu với các chính sách phát triển KT-XH của các địa phƣơng liền kề để có thể tận dụng đƣợc các lợi thế của mình. Từ quy hoạch, kế hoạch xác định các chỉ tiêu tổng quát và phƣơng hƣớng phát triển, đồng thời cũng định hình các dự án đầu tƣ lào động lực thực hiện quy hoạch. Các dự án phải đƣợc tập trung để hội đủ các yếu tố và đƣa vào kế hoạch đầu tƣ dài hạn và hàng năm. Công tác này mặc dù đã đƣợc chính phủ quan tâm chỉ đạo nhiều nhƣng trong cả nƣớc, hầu kh p các tỉnh, trong đó có tỉnh Hủa Phăn vẫn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, đôi khi thực hiện quy hoạch cho các quy hoạch, thiếu tính thực tế, nhiều nội dung cần thiết không đƣợc quy hoạch khi gặp phải mới tiến hành lập kế hoạch bổ sung. 88 Điều đó kiến cho kế hoạch phát triển KT-XH của các địa phƣơng trở nên ch p vá thiếu tính hệ thống và khoa học. Bên cạnh đó, công tác quy hoạch FDI nhất thiết phải đƣợc nghiên một cạch cơ bản, trƣờng hợp xuất hiện tình thế thời cơ mới cũng vẫn phải nghiên cứu xác lập quy hoạch để quá trình tiến hành các bƣớc của công tác QLNN mang tính hệ thống, toàn cục tránh đƣợc các quy định cảm tính. Sau khi quy hoạch mới đến kế hoạch; theo nguyên t c lập kế hoạch đ i h i tính khoa học và phải làm có trình tụ bài bản theo quy trình cụ thể nhƣ sau: + Đối với kế hoạch FDI liên quan đến sở h u của Nhà nƣớc, trình tự lập kế hoạch trải qua các bƣớc: - Xác định nhu cầu đầu tƣ và xác định khả năng thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho các hoạt động đầu tƣ phát phát triển KT-XH. Nhà nƣớc xác định tình hình cầu – cung đầu tƣ; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, xác định chu kỳ của nên kinh tế liên quan đến chu kỳ đầu tƣ, dự báo tình hình phát triển công nghệ, phát triển khoa học – kỹ thuật có liên quan đến đầu tƣ phát triển của đất nƣớc, của từng ngành và từng địa phƣơng. - Xây dựng kế hoạch định hƣơng đầu tƣ tổng thể, theo cơ cấu ngành và vùng lãnh thổ, theo thành phần kinh tế. + Đối với kế hoạch đầu tƣ phát triển ở các cấp cơ sở, trình tự lập kế hoạch nhƣ sau: - Xây dự chiến lƣợc đầu tƣ, quy hoạch kế hoạch và danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ dài hạn, ng n hạn trong tỉnh, chiến lƣợc, quy hoạch cần xuất phát từ nhu cầu thực tế và có khả thi trong quá trình thực hiện, việc lập kế hoạch và danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ phải g n với các giải pháp thực hiện. Trong thời gian tới, việc lập quy hoạch kế hoạch và danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ cần tập trung nhƣ sau: 89 Thứ nhất: Tập trung vào các huyện, vùng chƣa có dự án vào nhiều nhƣ huyện Kon, Xón,Hiệm.và các vùng đồng dân. Thứ hai: Việc lập các dự án kêu gọi đầu tƣ vào các vùng khó khăn trên tỉnh cần đƣa ra các chính sách ƣu đãi đặc biệt ngoài các chính sách ƣu đãi thuế thu nhập vốn thì cần đƣa ra các ƣu đãi khác nhƣ ƣu đãi về thuế đất, xây dựng cơ sở hạ tầng đƣờng xá, điện nƣớc vào địa phƣơng đó nhằm tạo điệu kiện thuận lới cho các dự án sẽ triển khai ở đó. - Xác định nhu cầu của thị trƣờng về chủng loại và số lƣợng sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể trong thời kỳ kế hoạch trên cơ sở báo thị trƣờng và kế hoạch định hƣớng phát triển KT – XH của đất nƣớc. - Xác định khả năng cùng các sản phẩm và dịch vụ này trong thời kỳ hiện tại và tƣơng lai trong nƣớc cũng nhƣ nhập khẩu. - Xác định tiềm lực của cơ sở để đầu tƣ mở rộng hoặc hiện đại hoá, đầu tƣ mới để sản xuất hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ đó. - Xây dựng chiến lƣợc hoạt động tổng thể, chiến lƣợc sản xuất sản phẩm hoặc hoạt động dịch vụ. - Xây dựng chiến lƣợc tổng thể về đầu tƣ theo các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ dự kiến của doanh nghiệp, theo tiến độ từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tƣ. - Lập dự án đầu tƣ cho từng đối tƣợng sản phẩm hay hoạt đông dịch vụ trong chiến lƣợc đầu tƣ chung của doanh nghiệp. - Tổng hợp vốn đầu tƣ của từng dự án, theo từng giai đoạn, từng hoạt động trong thời kỳ kế hoạch sẽ đƣợc tổng mức vốn đầu tƣ cần huy động và thƣc hiện của cơ sở. Trong công tác lập quy hoạch và kế hoạch đầu tƣ có yếu tố nƣớc ngoài hội cần lƣu ý kh c phục các tình trạng “ nóng vội” trong đầu tƣ nhƣ: các 90 quyết định đầu tƣ vội vàng thiếu nghiên cƣu về điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu khiến cho các dự án bị thất thoát vốn. Tránh tình trạng cho phép đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ không trọng tâm, trong điểm làm thất thoát vốn đầu tƣ. Cần đầu tƣ vào trọng điểm nh ng ngành, nh ng lĩnh vực có vài trò quyết định, có tốc độ phát triển kinh tế cao nhằm chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH. Trong nh ng năm qua chúng ta đã cấp giấy phép rất nhiều dự án đầu tƣ đem lại hiệu quả không cao do đầu tƣ dàn trải vốn và đầu tƣ vào các lĩnh vực chƣa cần thiết và thiếu hợp lý. Bên cạnh việc qui hoạch đầu tƣ tỉnh cần phải chú trọng đến việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, lỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội nhƣ nâng cấp hệ thống đƣờng xã, kế hoạch mới hấp dẫn các nhà đầu tƣ, mới có thể triển khai đƣợc. 3.2.3. Hoàn thiện c c ế v các c ín sác ưu đã t u út FDI Trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế của Nhà nƣớc, chính sách là bộ phần năng động, có độ nhạy cảm cao trƣớc nh ng biến động trong đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc nhằm giải quyết nh ng vấn đề bức xúc mà xã hội đặt ra. Thực tiến ở các nƣớc khác trên thế giới đều cho thấy phần lớn thành công đầu b t nguồn từ việc lựa chọn và áp dụng nh ng chính sách hiệu quả. Nhƣ vậy một hệ thống chính sách đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong từng thời kỳ lịch sử nhất định sẽ đảm bảo v ng ch c cho sự vận hành bình thƣờng của nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ đó mà khơi dậy các tiềm năng kinh tế, sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lỳ các nguồn lực và tăng cƣờng tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý của Nhà nƣớc đối với các hoạt động FDI. Trong bối cạnh hiện nay, tỉnh Hủa Phăn cần tham gia với các bộ, ngành liên quan nhanh chóng hoàn thiện các văn bản pháp quy về quản lý đầu tƣ; Luật doanh nghiệp, Luật đấu thầu. Hƣớng dẫn thi hành quy chế triển khai lập đề án và các biện pháp tổ chức thực hiện phân cấp trong FDI, xác định cụ thể 91 trách nhiện của các tổ chức, cá nhân trong hệ thống QLNN đối với FDI. Thực hiện phân định cụ thể nhất trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, nhất là ngƣời đứng đầu cơ quan( đơn vị) chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án để bất cứ sai phạm nào cũng có thể quy rõ trách nhiện, để mọi ngƣời tổ chức làm việc thực sự có chất lƣợng, có trách nhiệm có hiệu quả. Có chế tài xử phạt bằng vật chất đi đôi với công chức trong thi hành công vụ. Đồng thời, các cơ quan đầu ngành xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để định hƣớng nhiệm vụ và quy định với công tác giám sát, kiểm tra thanh tra cho các cấp quản lý về FDI. Công tác giám sát hoạt động đầu tƣ hiện nay là một khâu rất yếu trong các nƣớc và đối với mỗi dự án, do đó các cơ quan quản lý các cấp tổ chức làm tốt công tác giám sát để nó thực sự trở thành một công cụ quản lý h u hiệu, kh c phục từng bƣớc nh ng yếu kém trong công tác quản lý FDI. Trong thời gian tới, để đảm bảo thu hút và quản lý hiệu qủa nguồn vốn FDI và CHDCND Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng thì cần nhanh chóng xây dựng và cho thực thi một số cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích và hỗ trợ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cụ thể: Môt là, nghiên cứu xây dựng hệ thống thuế, lệ phí để đảm bảo phù hợp với định hƣớng phát triển nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, góp phần hội động hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, khuyến khích thu hút đầu tƣ của các thành phần kinh tế và ĐTNN vào CHDCND Lào nói chung chung trong đó có tỉnh Hủa Phăn; đảm bảo sự công bằng gi a các thành phần kinh tế. phấn đấu đến năm 2020 xây dựng một hệ thống thuế đồng bộ, chủ động, hợp lý nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc. Mở rộng cơ sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo công bằng, bình đẳng về thuế gi a các đối tƣợng nộp thuế, tạo đồng lực khuyến khích sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và thúc đẩy đầu tƣ, xuất khẩu hàng hoá, dich vụ, đồng thời vào hộ có chọn lọc theo mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất 92 nƣớc. Đơn giản hoá hệ thống chính sách ƣu đãi thuế. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế, chống thất thoát, gian lận thuế. - Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng hệ thống của các ƣu đãi đầu tƣ hiện hành thì chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp là nhân tố quan trọng mang tính cách cạnh tranh gi a các quốc gia. Do đó để góp phần thu hút ngàh đầu tƣ nƣớc ngoài chúng ta cần nhanh chóng tiến hành cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trong giai đoạn tới tập trung vào 3 định hƣớng sau: Thứ nhất: Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo độ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh. Thứ hai: Đơn giản hoá chính sách ƣu đãi thuế theo hƣớng hẹp về lĩnh vực, tiếp tục khuyến khích đầu tƣ vào ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, các ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghiệp cao, công nghiệp công nghệ sinh học, dịch vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hoá, vùng có điều kiện KT-XH khó khăn và đặc biệt khó khăn. Thứ ba: Bổ sung quy định cụ thể rõ ràng về các khoản chi phí đƣợc trừ và không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, bổ sung các quy định để bảo quát đƣợc các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế thị trƣờng hội nhập và phù hợp với các thông lệ quốc tế. - Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành nghiên cứu trình Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật thuế xuất nhập khẩu sƣả đổi và sẽ nghiên cứu để xây dựng các chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hơn n a, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay và trong tƣơng lai. - Về giá trị gia tăng: Sửa đổi, bổ sung theo hƣớng bớt số lƣợng nhóm hàng hoá dịch vụ không chịu thuế giá trị giá tăng, giảm bớt nhóm hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 5%, bổng sung quy định để xác định đúng cơ chế thu 93 đối với một số loại hàng hoá, dịch vụ mới phát sinh theo sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, nghiên cứu đến năm 2020 áp dụng cơ bản một mức thuế suất ( không kể mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu), hoàn thiện phƣơng pháp tính thuế, tới cơ bản thực hiện phƣơng pháp khấu trừ thuế, quy định về ngƣ ng doanh thu để áp dụng hình thức kê khai thuế giá trị gia tằng phù hợp với các cơ chế kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc và thông lệ quốc tế. - Về thuế tài nguyên: nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hƣớng thuế tài nguyên là công cụ h u hiệu để góp phần quản lý, bảo vệ và thúc đẩy việc sự dụng hiệu quả taì nguyên quốc gia., nhất là đối với tài nguyên không tái tạo, thúc đẩy khai thác tài nguyên g n liền với chế biến sau và góp phần hạn chế tối đa xuất khẩu tài nguyên chƣa qua chế biến, sƣả đổi, bổ sung quy định về giá tính thuế, thuế suất và thực hiện phƣơng pháp quản lý thu cho phù hợp với thực tiễn hoạt động khai thác tài nguyên theo từng giai đoạn. Hai là, về định hƣớng hoàn thiện chính sách tài chính khác để thu hút vốn ĐTNN. Tiếp tục thực hiện mở cửa thị trƣờng tài chính một cách hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế, chủ động tham gia thị trƣờng tài chính quốc tế. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách tài chính nhằm tăng cừơng thu hút và khai thác tối đa nguồn vốn nƣớc ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc trong từng giai đoạn. Đổi mới chính sách thu đối với đất đai, tài nguyên, mở rộng khai thác các nguồn thu từ đất đai và tài nguyên, đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế và các lợi ích về xã hội, môi trƣờng, coi đẩy là nguồn lực quạn trong cho đầu tƣ phát triển. Sửa đổi, bổ sung chính sách thu từ đất phù hợp với việc sửa đổi, bổ sung Luật đất đai theo hƣớng đảm bảo thu theo mục định sử dụng và theo sát giá thị trƣờng, góp phần hình thành thị trƣờng bất động sản có tổ chức, quản 94 lý hiệu quả, đồng thời mở rộng việc giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá để tăng nguồn thu từ đất đai, sử dụng đất có hiệu quả. Nghiên cứu sửa đổi hệ thống chính sách tài chính khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích chế biến sâu trong nƣớc, hạn chế việc xuất khẩu tài nguyên thô, góp phần bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện quản lý giá theo thị trƣờng có sự kiểm soát của nhà nƣớc đối vói các mặt hàng nhà nƣớc định gia trƣớc năm 2015 g n với tăng cƣờng kiểm soát chi phí sản xuất hoá, dịch vụ động quyền, sản phẩm công ích. Tôn trọng quyền tự định giá, thoả thuận giá, cạnh tranh về giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý để quản lý điều hành giá thông qua việc Luật giá. Thực hiện quản lý, điều hành giá cả và bình ổn giá bằng các biện pháp gían tiếp, theo cơ chế thị trƣờng, phù hợp với cam kết quốc tế. Mở rộng hình thức đấu thầu và đấu giá, thẩm định giá. Ba là, Đổi mới chính sách đất đai nhằm thu hút đầu từ FDI. Nh ng điểm bất hợp lý, khó khăn, vƣớng m c trong quá trình triển khai thu hút FDI đã đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ thống chính sách pháp luật đất đai, cụ thể theo hƣớng sau: - Bổ sung quy định về việc giao đất có thu tiền sử dụng đất đối vói nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ xây dựng nhà ở để bán hoặc đầu tƣ xây dựng nhà hỗi hợp cả để bán và cho thuê. - Quy định Nhà nƣớc chủ động thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc công bố, tổ chức việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ để tạo qũy đất “ sạch” làm cơ sở để thu hút các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, yên tâm b vốn vào đầu tƣ trên cơ sở cạnh tranh thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện các dự án. 95 - Bốn, Chính sách đầu tƣ, chủ yếu vẫn cho Trung ƣơng đƣa ra, nhƣng tỉnh cần nh ng chính sách ƣu đãi riêng trên cơ sở Chính sách của Trung ƣơng và chính sách tỉnh đƣa ra đƣợc trung ƣơng phê duyệt thông qua. Chính sách cần tập trung ƣu đãi cho các địa phƣơng đặc biệt khó khăn, ngoài nh ng chính sách về thuế, có thể miễn thuê, sử dụng đất và hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng để các dự án có thể đi vào tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống của ngƣời dân ở các địa phƣơng. 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động c i cách hành chính trong lĩn vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Về cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ, trong đó có FDI nói chung cần: Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của chính phủ, các Bộ , cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ và chính quyền các cấp cho phù hợpvới yêu cầu ĐTNN đối với FDI trong tình hình mới. Trƣớc m t cần tập trung điều chỉnh để kh c phục nh ng chồng chéo,trùng l p về chức năng nhiệm vụ ở một số Bộ, ngành. Ban hành và áp dụng các quy định mới về phân cấp gi a trung ƣơng – địa phƣơng, phân cấp gi a các cấp chính quyền địa phƣơng, nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng. G n phân cấp công việc với phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ. Xác địnhcụ thể vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, tạo cơ sở cho việc xây dựng công trình cải cách hành chính. Trên cơ sở sửa đổi Hiến pháp, tiến hành nghiên cứu, s p xếp, thu gọn các cơ quan đầu mối của chính phủ, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Giảm mạnh các cơ quan thuộc chính phủ và tổ chức trực thuộc thủ tƣớng chính phủ. Cải cánh tổ chức bộ máy chính quyền địa phƣơng. Cải tiến phƣơng thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp nói chung và các lĩnh vực đầu tƣ nói riêng. Hiện đại hoá hệ thống thông tin trong QLNN. 96 Về cải cách TTHC cần: tập trung hoàn thành tốt các nhiệm vụ sau: - Hoàn thành việc thực thi các phƣơng án đơn giản hoá TTHC đã thông qua tại Nghị quyết 8 của Đảng NDCM Lào về đơn giản TTHC. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc rà soát và kiểm tra các TTHC để đảm bảo có thể giảm thiếu hoặc b nh ng thủ tục không cần thiết và rƣờm rà. - Nghiêm túc thực hiện việc cập nhật các quy định mới về TTHC vào các cơ sở d liệu luật quốc gia và thƣch hiện niêm yết công khai TTHC. - Tăng cƣơng kỷ luật, kỷ cƣơng phát huy tinh thần, thái độ tận tụy, trách nhiệm phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết TTHC bằng các biên pháp đào tạo, bồi dƣ ng về văn hoá công sở, nghiên cứu đề xuất chế độ phù cấp hợp lý để có thể khuyến khích, động viên cán bộ, công chức có đạo đức, có năng lực thực hiện công tác tiếp nhận, giải quyết TTHC cho công dân - Riêng đối với TTHC trong lĩnh vực FDI, đề nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định TTHC tại Luật khuyến khích FDI trên cơ sở rà soát, đánh giá đẩy đủ các khó khăn, vƣớng m c trong hoạt đông đầu tƣ, nhất là nh ng vƣớng m c bất cấp của các quy định về điều kiện đầu tƣ, thủ tục đầu tƣ đƣợc quy định tại Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bất động sản bảo đảm khuyến khích các nhà đầu tƣ vào các ngành nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp nhẹ, đồ điện, điện tử gia dụng, công nghệ phần mềm và các ngành công nghiệp phụ trợ Đồng thời nghiên cứu hoàn thiện quy định TTHC đáp ứng yêu cầu khuyến khích các nhà đầu tƣ tạo hàng xuất khẩu trong các sản phẩm mà tỉnh có lợi thế, trong đó chú trong rà sóat, đơn giản hoá các thủ tục liên quan theo hƣớng tạo thuận lợi hoá thƣơng mại nhƣ: thủ tục hải quan đối với hành nhập sản xuất để xuất khẩu, các TTHC liên quan đến bảo lãnh thuế, hoàn thuế, thủ tục về hàng hải Trong các loại thủ tục này, thi thủ tục về thuế là một trong nh ng thủ tục đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hết sức quan tâm, chính vì vậy 97 trong thời gian tới đối vơi thủ tục về thuế cần tập trung vào một số nội dung sau: + Giảm tần suất kê khai từ 12 lần/năm xuống 4 lần/năm đối với ngƣời nộp thuế quy mô vừa và nh đƣợc kê khai thuế ( GTGT 03 tháng/lần, các doanh nghiệp lớn kê khai GTGT 01 tháng/lần) Vấn đề suất kê khai( giảm thời gian để thực hiện nghĩa vụ thuế) cũng chính là môt trong nh ng chi tiêu quan trọng đƣợc Ngân hàng thế giới sử dụng để đánh giá, xếp loại môi trƣờng kinh doanh gi a các nƣớc. Vì vậy việc sửa đổi cho phép ngƣời nộp thuế quy mô vừa và nh đƣợc kê khai thuế theo quỹ vừa có ý nghĩa thiết thực là làm giảm chi phí hành chính của ngƣời nộp thuế, hỗ trợ ngƣời nôp thuế quy mô vừa và nh đƣợc dãn luồng tiền nộp thuế ( tức là có một phần tiền thuế phải nộp sau 3 tháng kể từ khi có doanh nghiệp bán hàng) vừa đáp ứng cả yêu cầu thông lệ quốc tế để nâng cao tính hấp dẫn của môi trƣờng kinh doanh. - Rút ng n thời hạn hoàn thuế, đối với trƣờng hợp “ hoàn thuế trƣớc kiểm tra sau” từ 15 ngày làm việc xuống 06 ngày làm việc trong trƣờng hợp “ kiểm tra trƣớc hoàn thuế sau” từ 60 ngày xuống 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Rút ng n thời gian giải quyết thủ tục gia hạn nộp hồ sơ kê khai thuế từ 5 ngày làm việc xuống 3 ngày làm việc. - Điều chỉnh cơ chế giải quyết hồ sơ hoàn thuế theo nguyên t c quản lý rủi ro, tạo thuận lợi hoàn thế nhanh theo kê khai của doanh nghiệpvà thu hẹp diện phân loại hồ sơ “ kiểm tra trƣớc hoàn thuế sau” để tăng tính tự giác và trách nhiệm của doanh nghiệp. Đồng thời để tăng cƣờng kiểm soát, hậu kiểm đối với việc chi ngân sách để hoàn thuế, cơ quan quản lý thuế phải thực hiện kiểm tra sau hoàn thuế đối với 4 nhóm đối tƣợng có độ rủi ro cao. - B “ Chứng từ nộp thuế” trong hồ sơ hoàn thuế; 98 - Thay tờ khai quyết toán thuế trong hồ sơ đề nghị hoá đối nợ đối vói trƣờng hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản bằng Quyết định tuyên bố phá sản để đảm bảo dễ dàng trong thực hiện. - Cụ thể hoá hiệu giải quyết tiền thuế, tiền phạt nộp thừa là 10 năm để đồng bộ với thời hiệu xử lý truy thu thuế và quy định về lƣu gi chứng từ, sổ sách kế toán theo Luật kế toán. + Về nhóm vấn đề phục vụ mục tiêu cải cách – hiện đại hoá và hội nhập phù hợp thống lệ quốc tế cần: - Bổ sung Nguyên t c quản lý rủi ro trong công tác quản lý thuế. - Bổ sung cơ thế thoả thuận trƣớc về phƣơng pháp xác định giá (APA) trong chống chuyển giá. - Bổ sung quy định về cơ chế phân loại mã số, xác định giá trị, xác định xuất xứ hàng hoá trƣớc khi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu. - Mở rông phạm vi thu nhập, khai thác thông tin về ngƣời nộp thuế từ nguồn nƣớc ngoài theo các hiệp định điều ƣớc đã ký. - Bổ sung nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao quản trị doanh nghiệp và phát triển phƣơng thức quản lý thuế điện tử. Với các quy định mới nêu trên sẽ tạo điều kiện giảm thiếu rủi ra trong quan lý, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI chủ động hơn trong việc xây dựng phƣơng án kinh doanh, cơ chế giá phù hợp. Tóm lại TTHC đƣợc Chính Phủ, Thủ tƣớng chính phủ xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách hành chính. Trong bồi cạnh kinh tế trong nƣớc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, do vậy chung ta càng phải nỗ lực hơn n a tiếp tục đẩy mảnh thực hiện cải cách TTHC để tháo g khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trƣờng, hỗ trợ các nhà đầu tƣ trong và nƣớc ngoài. Đồng thời các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong và nƣớc ngoài tích 99 cực tham gia cùng các bộ, ngành, địa phƣơng của tỉnh để cải cách, đơn giản hoá các quy định TTHC với tình thần “ Chung tay cải cách TTHC” 3.2.5. Nâng cao chất lượng độ ngũ cán bộ, công chức làm công tác qu n lý đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chất lƣợng CBCC nói chung và đội ngũ CBCC làm công tác quản lý FDI nói riêng có vài trò vô cùng quan trọng để đảm bảo cho các hoạt động QLNN đạt đƣợc hiệu quả. Do vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC là việc làm cần thiết nhất là trong bồi cạnh CHDCND Lào đang đẩy mạnh công cuộc cải cách nền hành chính nhà nƣớc. Để giải quyết vẫn đề này thì tỉnh Hủa Phăn luân xác định đổi mới công tác quản lý CBCC phù hợp với quá trình phát triển KT-XH của tỉnh và các công cuộc cải cách hành chính của đất nƣớc, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức, sửa đổi, bổ sung hệ thống ngạch bậc, trong đó đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu tƣ. Xác định các cơ cấu cán bộ công chức hợp ly g n với chức năng nhiệm vụ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, xây dựng quy định thống nhất về tinh giải biên chế trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán bộ công chức, thực hiện quy chế mới về đánh giá, khên thƣởng, kỷ luật đối với CBCC Nhà nƣớc, cải cách tiền lƣơng và các chế độ chính sách đãi ngộ với CBCC nâng lƣơng tối thiểu cho CBCC đủ sống bằng lƣơng, cải cách hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng trên cơ sở xem xét tính chất và đặc điểm lao động của các loại CBCC, điều chỉnh bội số, hệ số tiền lƣơng trong các thang lƣơng, bảng lƣơng. Sửa đổi bổ sung các quy định về chế độ phụ cấp ngoài lƣơng, ban hành và thực hiện chế độ tiền thƣởng đối với CBCC hoàn thành xuất xác nhiệm vụ, Đào tạo bồi dƣ ng lại CBCC tổ chức lại hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dƣ ng công chức, kết hợp đào tạo chính quy với các hình thực đào tạo không chính quy, đào tạo trong nƣớc và gửi đi đào tạo nƣớc ngoài. Khuyến khích CBCC tự học có sự giúp đ của Nhà nƣớc. 100 Đổi mới bộ máy quản lý tài chính theo hƣớng chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả, hoàn thiện hoạt động giám sát tài chính. Bên cạnh các biện pháp mang tính tổng thể để đảm bảo chất lƣợng đội ngũ CBCC của tỉnh nói chung thì trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt đông QLNN về ĐTNN và chất lƣợng đội ngũ CBCC làm công tác này của tỉnh Hủa Phăn thì theo tác giả cần thực hiện một số giải pháp cụ thể để nhanh chóng nâng cao chất lƣợng nhƣ sau: Thứ nhất: Các cơ quan thựuc hiện chức năng QLNN đối với FDI cần tăng cƣờng công tác quan lý CBCC thực hiện tốt việc đánh giá g n với phân công bố trí hợp lý đội ngũ CBCC. Đây là một nội dung quan trọng, đ i h i các cơ quan này phải nghiên cứu quán triệt một cách sâu s c để mỗi CBCC n m v ng chủ trƣơng, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác quản lý CBCC, phải n m v ng mục tiêu, yêu cầu, nguyên t c và các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, nhất là đối với đội ngũ CBCC chủ chốt, đối với cấp uỷ và ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị để có đổi mới cách nghĩ, cách làm cho phù hợp tình hình mới. Quá trình thực hiện phải có sự nhất quán nguyên t c Đảng thống nhất lãnh đạo công tác quản lý CBCC và tính chiến lƣợc trong công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ CBCC nhằm đáp ứng yều cầu nhân sự cho nhiệm vụ QLNN đối với FDI và chủ động tạo nguồn các bộ cho nh ng giải đoạn tiếp theo với chất lƣơng cao, đồng bộ về cơ cấu theo yêu cầu của từng giai đoạn phát triển KT-XH của tỉnh. Có quản lý tốt mới có đánh giá chính xác về CBCC phải đảm bảo tính khách quan, công khai, trung thực và trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị. Đồng thời đề cao tính trung thực của CBCC khi tự đánh giá về mình và phát huy vài trò trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, kịp thời phát hiện nhân tài để bồi dƣ ng, sử dụng và phát huy hết khả năng của CBCC. 101 Thứ hai: Thực hiện đúng qui trình 3 khâu gi a công tác quy hoạch, đào tạo bồi dƣ ng và sử dụng CBCC. CBCC trong diện quy hoạch phải là nh ng ngƣời đáp ứng cơ bản tiêu chuẩn chức danh nhƣng cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện thông qua đào tạo, bồi dƣ ng, rèn luyện và thử thách trong thực tiễn, chú trọng lựa chọn nguồn cán bộ n , cán bộ trẻ. Quan tâm đào tạo sau đại học cho CBCC cả trong và ngoài nứoc. Sau đào tạo nhất thiết phải g n với bồi dƣ ng, bố trí, sử dụng nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quy hoạch, đào tạo CBCC. Thứ ba: Tăng cƣờng công tác luân chuyển CBCC coi đây là khâu đột phá trong công tác CBCC về quản lý FDI. Bởi đây là một lĩnh vực kinh tế quan trọng và khá nhạy cảm, có một số vị trí không nên để một CBCC đảm nhiệm trong một thời gian dài sẽ có khả năng nẩy sinh tiêu cực, của quyền. Do vậy các đơn vị chỉ đạo tập trung, tích cực thực hiện tốt phƣơng châm: Vƣà đẩy mạnh việc luân chuyển, vừa thận trọng, giải quyết tốt quan hệ gi a luân chuyển với ổn định và xây dựng đội ngũ có chuyên môn sau, vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu trƣớc m t, vừa coi trọng mục đích bồi d ong, rèn luyện, chuẩn bị đội ngũ các bộ kế cận. Quá trình thực hiện công tác luân chuyển luân có bƣớc đi thích hợp, làm tốt công tác tƣ tƣởng, nêu rõ mục đích, yêu cầu luân chuyển đối với nơi đi, nơi đến và đối với CBCC đƣợc luân chuyển, đồng thời theo dõi, giúp đ , tạo điều kiện cho các bộ luân chuyển hoàn thành nhiệm vụ. Thứ tƣ: Chú trọng việc xây dựng qui chế làm việc, qui chế phối hợp hoạt động gi a các cơ quan, đơn vị tham gia vào quá trình quản lý hoạt động FDI nhất là khâu cấp giấy phép đầu tƣ nhằm giảm bớt sự chỉ đạo bằng giấy tờ, hội hợp. Thứ năm: Cần có chính sách, chế độ tốt hơn, hợp lý hơn trong công tác CBCC bởi thực tế cho thấy: Chính sách, chế độ công bằng, hợp lý là một trong nh ng nguyên nhân khơi dậy long nhiệt thành, sức công hiến và sự đoàn kết của đội ngũ CBCC, khuyến khích sự suy nghĩ sáng tạo, phát huy 102 trách nhiệm và quyền hạn cá nhân, tạo điều kiện cho CBCC hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Thứ sáu: Bên cạnh việc tập trung xây dựng đội ngũ CBCC, tỉnh cung cần đặc biệt chú trọng đến việc ban hành chính sách, phƣơng án về ngƣời lao động. NHƣ đã nêu trên hiện nay cần còn thiếu lao động cả về số lƣợng và chất lƣợng, Do vậy tỉnh cần có nh ng giải phƣơng trƣớc m t và lâu dài để giải quyết vấn đề này. Tác giả đƣa ra 2 phƣơng án sau: + Tiếp tục đầu tƣ hơn n a trong việc xây dựng các cơ sở dạy nghề trong tỉnh, khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động này ngày càng nhiều. + Ban hành nh ng chính sách ƣu đãi đặc biệt đối với các hoạt động giáo dục đào tạo, dạy nghề để có thể thu hút sự tham gia của các thành phần trong xã hội + Ban hành các chính sách , quy định về huy động và sự dụng lao động trong tỉnh và lao động từ các địa phƣơng khác vào tỉnh, trong đó chú trong đến chính sách xã hội đối với ngƣời lao động, bảo hộ lao động, chính sách ƣu đãi cho các doanh nghiệp sử dụng lao đông trong nƣớc đặc biệt lao động trên địa bàn tỉnh. Từ đó làm cho thị trƣờng lao động hấp diễn và đảm bảo. 3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại là một trong nh ng nhóm giải pháp quan trọng nhằm tăng cƣờng thu hút, duy trì sự tăng trƣởng của các doanh nghiệp FDI vào tỉnh Hủa Phăn trong thời gian tới. Các giải pháp cụ thể bao gồm: + Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại thuộc văn ph ng tỉnh trƣởng Việc thành lập trung tâm xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại cho phép chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại của 103 tỉnh Hủa Phăn hiện nay. Việc thành lập trung tâm xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại cho phép tập trung đƣợc các nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại. Theo kinh nghiệm quốc tế, thông thƣờng các tổ chức xúc tiến đầu tƣ đƣợc thành lập ở cấp quốc gia hay vùng, lãnh thổ và thực hiện bốn mục tiêu gồm: (1) tạo cơ hội đầu tƣ. (2) Tƣ vấn về chính sách. (3) Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tƣ. (4) Xây dựng hình ảnh quốc gia. Để đạt đƣợc nh ng mục tiêu này, các tổ chức xúc tiến đầu tƣ trên thế giới thƣờng lựa chọn thực hiện các hoạt động sau đây: - Quảng cáo hình ảnh, thông tin đầu tƣ trên các phƣơng tiện thích hợp. - Tham gia vào các triển lãm, hội thảo đầu tƣ ở các cấp độ khác nhau. - Tổ chức các đoàn làm việc xúc tiến đầu tƣ, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ, tìm hiểu đối tác. - Cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà đầu tƣ tiềm năng. - Thực hiện các cuộc vận động, quảng bá cơ hội đầu tƣ trong nƣớc. - Cung cấp dịch vụ tƣ vấn, hỗ trợ “ sau đầu tƣ” Tuỳ vào đặc điểm của từng giai đoạn phát triển cụ thể mà một tổ chức xúc tiến đầu tƣ có thể ƣu tiên các nguồn lực cho một trong bốn mục tiêu kể trên. Theo kinh nghiêm của nhiều cơ quan xúc tiến đầu tƣ, trong giai đoạn hoạt động ban đầu nh ng tổ chức này thƣờng tập trung vào maketing hình ảnh quốc gia/vùng. Từ đầu thập niên 1990 đến nay, trọng tâm hoạt động của nh ng cơ quan này chuyển sang tạo cơ hội đầu tƣ. Về thể chế hoạt động, các cơ quan xúc tiến đầu tƣ có nhiều hình thức thể chế hoạt động khác nhau. Hình ảnh phổ biến nhất là một cơ quan xúc tiến đầu tƣ trực thuộc chính phủ/ chính quyền vùng. Về kinh phí hoạt động, dù có đƣợc tổ chức dƣới hình thức nào đi chăng n a thì trung bình 70% kinh phí hoạt động của các tổ chức xúc tiến đầu tƣ là ngân sách. 104 Trên cơ sở kinh nghiêm quốc tế và thực hịên tại tỉnh Hủa Phăn, việc thành lập “ Trung tâm xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại” là đơn vị thuôc văn phòng tỉnh trƣởng. Trung tâm là có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau: - Chức năng: Là đầu mối tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại của tỉnh Hủa Phăncó chức năng cụ thể: (i) quảng bá giới thiệu hình ảnh của tỉnh (ii) Tƣ vấn chính sách đầu tƣ và thƣuơng mại (iii) Tạo cơ hội đầu tƣ, (iv) Cung cấp các dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ và thƣơng mại. - Nhiệm vụ: (1) Phối hợp các ban/ngành và các doanh nghiệp chuẩn bị các dự án gọi đầu tƣ, (2) Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại trong nƣớc và nƣớc ngoài (3) Đầu tƣ mối liên kết với các tổ chức, các doanh nghiệp trong nƣớc, quốc tế để nghiên cứu, giới thiệu các cơ hội đầu tƣ tại tỉnh Hủa Phăn, (4) Quản lý trang wep về xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại của tỉnh Hủa Phăn, (5) Nghiên cứu đề xuất cho tỉnh trƣởng để chuẩn bị và xây dựng và dự án gọi đầu tƣ, (6) Cung cấp các dịch vụ tƣ vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân về đầu tƣ thƣơng mại, - Kinh phí hoạt độngcủa Trung tâm: Kinh phí hoạt động của trung tâm sẽ bao gồm: (1) Ngân sách của địa phƣơng, (2) Phí và lệ phí tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, (3) Hợp đồng nghiên cứu và tƣ vấn đầu tƣ và thƣơng mại. + Tăng cƣờng tiếp cận và liên kết với nhà đầu tƣ chuyên nghiệp, các hiệp hội, đại diện ph ng thƣơng mại và công nghiệp của các quốc gia và vùng lãnh thổ CHDCND Lào. Nhìn chung các địa phƣơng ở CHDCND Lào nói chung ít sử dụng các công ty tƣ vấn chuyên nghiệp trong tƣ vấn xây dựng các dự án đầu tƣ, thực hiện các giải pháp thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc sử dụng các nhà tƣ vấn chuyên nghiệp không chỉ giúp cho nâng cao chất lƣợng cho các dự án gọi đầu tƣ, gây đƣợc lòng tin của các nhà đầu tƣ mà c n là cơ hội tốt để đào tạo nguồn 105 nhân lực. thông qua tiếp xúc, cùng làm việc với các nhà tƣ vấn chuyên nghiệp thì đội ngũ CBCC là công tác quản lý đầu tƣ sẽ tích luỹ đƣợc kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm quý báu để nâng cao năng lực. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng thông qua đại diện các hiệp hội, ph ng thƣơng mại và công nghệ để tìm hiểu cơ hội đầu tƣ ở Lào và các địa phƣơng. Do đó tăng cƣờng tiếp cận và liên kết với đại diện các hiệp hội, ph ng thƣơng mại và công nghiệp của các quốc gia và vùng lãnh thổ tại Lào để giới thiệu cơ hội đầu tƣ, tìm hiểu nguyện vọng các nhà đầu tƣ và thu hút các nhà đầu tƣ từ các nƣớc khác nhau trên thế giới. + Hònh thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng trang wep trong xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại. Tại CHDCND Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ. Do vậy,cần đẩy mạnh hơn n a việc ứng dụng này bằng cách xây dựng hiệu quả trang wep về đầu tƣ của tỉnh nhằm cung cấp thông tin cho các nhà đầu tƣ. Cấu trục wepsite bao gồm các phần: giới thiệu chung, bộ máy chính quyền, thông tinh kinh tế xã hội, thủ tục hành chính, dịch vụ trực tuyến, văn bản pháp luật, báo điện tử. Trang wep sẽ giúp nhà đầu tƣ có đƣợc bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh. Thông tin trong trang wep đƣợc cập nhất một cách thƣơng xuyên, phản ánh, nhanh chóng kịp thời, chính xác nhƣng tin tức, tình hình, diễn biên nổi bật của tỉnh Hủa Phăn. Truy cập vào trang wep, các nhà đầu tƣ có thể tìm thấy nh ng thông tin mình quan tâm một cách nhanh chóng, đảm bảo độ tin cậy cao. Chẳng hạn nhƣ, thông về các khu công nghiệp trọng điểm, các mức giá có thể thuê đƣợi đối với từng khu công nghiệp, các quy định ƣu đãi đối với nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào Hủa Phăn. Với việc hiển thị ngôn ng bằng tiếng Lào,tiếngViệt và tiếng Anh, các công cụ tìm kiểm nhanh 106 và đặc biệt với dịch vụ RSS ( Realy simple Syndication – dịch vụ cung cấp thông tin đơn giản), trang wep đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc tìm kiếm, tiếp cận thông tin. Để xây dựng và vận hành hiệu quả trang thông tin này thì điều quan trọng là cần có sự đào tạo và hỗ trợ cho các CBCC làm việc trong lĩnh vực liên quan đến FDI để có thể sử dụng hiệu quả trang wep trong công việc cũng nhƣ sử dụng trang wep là công cụ hiện đại, hiệu quả trong thu hút và buồi dƣ ng sự tăng trƣởng của các doanh nghiệp FDI. + Tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại tại chỗ. Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại của tỉnh hủa phăn. Các hoạt đỗng xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại cần đƣợc g n kết và đồng ghép với nhau. Quan tâm tới các hoạt động xúc tiến thƣơng mại cũng là biên pháp tích cực nuôi dƣ ng sự phát triển của các doanh nghiêp FDI. Một số hoạt động cần đƣợc quan tâm tổ chức nhiều hơn nhƣ các hội thảo, triển lãm, giới thiệu cơ hội đầu tƣ. Tỉnh cần có sự quan tâm đầu tƣ, mở rộng quy mô của trung tâm triển lãm giới thiệu sản phẩm ( hiện thuộc Ban quản lý KCN) chon gang tầm với quy mô các nhà doanh nghiệp FDI trên địa bàn. 3.2.7. Đổi mớ c c ế kiểm tra, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Để đảm bảo hoạt động QLNN nói chung và hoạt động QLNN đối với FDI thì công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và vô cùng quan trọng. Do vậy, cần thực hiện thƣờng xuyên các công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra công tác hoạt động FDI và tập trung vào một số nội dung quan trọng sau: Kịp thời phát hiện, ng n chặn nh ng hành vị vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này, có kiến nghị để xử lý kịp thời nh ng sai phạm. Đồng thời tăng cƣờng công tác giám sát của công đồng đối với các dự án đầu tƣ FDI trên địa 107 bàn tỉnh. quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan trong hoạt động QLNN đối với FDI. Định kỳ rà soát, phân loaị, kiểm tra hoạt động của dự án FDI để có hƣớng hợp lý thích hợp, hỗ trợ đối với nh ng dự án có khó khăn. Các cơ quan cấp phép đầu tƣ phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các dự án QLNN trên địa bàn tỉnh để kịp thời phát hiện khó khăn, đôn đốc các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai hoặc chƣa tuân thủ cấccam kết, đồng thời, xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật. Tăng cƣờng kiểm tra giám sát trình cấp phép và quản lý dự án FDI của các cơ quan cấp GCNĐT để chấn chỉnh công tác cấp phép và quản lý sau cấp phép, tập trung vào các nội dung: Việc tuân thủ các quy trình, quy định của pháp luật trong quá trình tiếp nhân hồ sở, thẩm tra, cấp phép, việc quy định các ƣƣ đại đối với các dự án, việc thực hiện trách nhiệm kiểm tra, giám sát sau cấp phép Tăng cƣơng phối hợp, rà soát, khi cần thiết khi tiến hành kiểm tra đối với các dự án FDI, đặc biệt lƣu ý các dự án thuộc các nhóm: có quy mô lớn, chiếm diện tích đất lớn, dự án cơ nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, dự án tiêu tốn năng lƣợng, các dự án nhạy cảm khác trong quá trình kiểm tra, giám sát khi phát hiện sai phạm thì tuỳ theo mức độ có thể kiến nghị cơ quan cấp GCNĐT của cơ quan cấp GCNĐT. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tƣ xây dựng hệ thống thông tin quốc gia về FDI đối với các dự án có trên địa bàn tỉnh để giúp cho công tác giám sát đƣợc liên tục, chặt chẽ, thƣờng xuyên cập nhật và phân loại tình hình thu hút, hoạt động FDI để phục vụ cho công tác quản lý, điều hành và hoạch định chính sách của cơ quan nhà nƣớc các cấp. Rà soát, chấn chỉnh công tác giải quyết tranh cấp liên quan đến FDI. 108 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các dự án FDI đã đƣợc cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ. Kiên quyết đình chỉ đối với nh ng dự án đã đƣợc cấp hoặc điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ mà không phù hợp với quy hoạch, quy trình, thủ tục Quy định chế tài đủ mạnh và xử lý nghiệm các trƣờng hợp vi phạm quy định của pháp luật kể cả doanh nghiệp và các cơ quan thẩm quyền. 3.2.8. ăng cường ng n sác N nước cho hoạt động qu n lý FDI. Nhƣ đã biệt nhu cầu về vốn FDI vào Lào nói chung và tỉnh Hủa phăn nói riêng rất cao nh ng để đạt đƣợc nh ng nhu cầu, mục tiêu đề ra cần có sự đầu tƣ hơn n a ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động QLNN về FDI từ việc lập quy hoạch , kế hoạch, kêu gọi đầu tƣ cho đến việc kiểm tra giám sát dự án. Tỉnh cần huy động mọi nguồn lực tài chính. Với thực trạng là ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp, tác giả đề ra ba giải pháp sau: Thứ nhất: Hàng năm, tỉnh cần lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng việc đề nghị lên Chính phủ đề cấp một phần ngân sách từ Trung ƣơng cho hoạt động quản lý FDI hàng năm để phục vụ các hoạt động quản lý FDI nhƣ: lập quy hoạch, kế hoạch, chiến lƣợc phát triển FDI, hoạt động quảng bá và thu hút FDI, hoạt động giám sát, thanh tra kiểm tra các dự án FDI Thƣ hai: Huy động mọi lực tài chính của tinh và trích một phần ngân sách của tỉnh cho hoạt động quản lý FDI tại địa bàn tỉnh. Thứ ba: Huy động vốn hỗ trợ ODA cho hoạt động quản lý FDI, trong đó nguồn vốn này tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực, việc hỗ trợ công nghệ, nghiên cứu khoa học và các vấn đề về môi trƣờng 109 KẾT LUẬN Luận văn đã trình bay nh ng cơ sở lý về công tác QLNN đối với, nghiên cứu thực trạng quản lý FDI tập trung đi sau vào tình hình thực tế của Hủa Phăn, thông qua phân tích để đề xuất giải pháp đổi mới QLNN đối với hoạt động FDI tại CHDCND Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng. Thông qua nghiên cứu thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động FDI tại tỉnh Hủa Phăn kết hợp với nh ng kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phƣơng của Việt Nam nhƣ Bình Dƣơng , Đồng Nai; bằng việc kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu từ phƣơng pháp lý luận làm nền tảng đến các phƣơng pháp thực nghiệm đối chiếu với thực tiễn. Luân văn đã xây dựng luận cứ để đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện mô hình QLNN đối với FDI phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Hủa Phăn, đảm bảo các nguyên t c quy định, bảo đảm tính hợp lý và hiệu quả. Luân văn là một nghiên cứu mới mang tính hệ thống, kết hợp chặt chẽ gi a lý luận và thực tiễn, phân tích và đề xuất hệ thông các giải pháp về QLNN đối với FDI, một vấn đề nóng hổi mang tính thời sự hiện nay, có giá trị thiết thực trong nghiên cứu, vận dụng giải quyết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nhằm đƣa tinh Hủa Phăn đi lên xứng đáng với tiềm năng phát triển của tỉnh. Trong khuân khổ của luận văn “ Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào”, tác giả đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trên nh ng vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động FDI, và QLNN đối với FDI. Thứ hai, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phƣơng của Việt Nam về hoạt động FDI trên cở sở đó 110 rút kinh nghiệm có thể vận dụng vào hoạt động quản lý FDI của tỉnh Hủa Phăn và CHDCND Lào. Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ FDI, thông qua đó rút ra nh ng ƣu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân tồn tại của ƣu và hạn chế. Thứ tƣ, luân văn đã nêu lên nh ng mục tiêu định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng hoạt động QLNN đối với FDI của tỉnh Hủa Phăn, Luận văn đã đề cấp đến nhiều nội dung theo đối tƣợng và phạm vi nghiện cứu, nhƣnh do hạn chế về thời gian thực hiện luận văn cũng nhƣ hạn chế về ngôn ng do tác giả là ngƣời nƣớc ngoài, một số nội dung chỉ nên lên theo độ gíc hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng bộ nhằm nâng cao hơn n a tính khả thi trong thực tế. Luận văn đã hoàn thành với sự giúp đ của các nhà khoa học của các Học viện Hành chính và đặc biệt là sự giúp đ và hƣớng dẫn của Ts Nguyễn Hoàng Quy giảng viên khoa Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, học viện Hành chính Quốc gia. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2013), kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nọi. 2. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào, Nghị định số 119/NĐ-CP của Chính Phủ, ngày 20/4/2011 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của luật Khuyến khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. 3. Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh, danh mục các dự án đầu tƣ. 4. Đặng Thành Cƣơng (2012), tăng cƣơng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoìa ( FDI) vào tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế tài chính ngân hàng, Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Học viện Chính trị Quốc gia HCM, chủ nghĩa Mác- Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin. 6. Học viện Hành chính quốc gia (2011), Giao trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế ( PGS. TS. Trang Thị Tuyết làm chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Học viện Hành chính quốc gia (2011), Tài liệu bồi dƣ ng ngạch chuyên viên cao cấp, NXB Giáo dục Hà Nội. 8. Học viện Hành chính quốc gia (2011), Tài liệu bồi dƣ ng ngạch chuyên viên cao chính, NXB Giáo dục Hà Nội. 9. Manivanh Phichit (2009) Đề tài: “ Đầu tƣ trực tiếp của các nƣớc Asian vào Lào”, luận văn thạc sỹ, Hoc viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội. 10. Nguyễn Hải Đăng (2011), Đầu tƣ của doanh nghiệp Việt Nam ra nứoc ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, lụân án tiến sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại hoc Quốc gia Hà Nội. 11. Nguyễn Tiến Lòng – chủ nhiệm đề tài (2009), Đầu tƣ trực tiếp Nƣớc ngoài (FDI) với chuyển dich cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài khoa học cấp bộ, Thái Nguyên. 112 12. Phonesavamh Latsavong (2010), Đề tai “ cải cách TTHC nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào nƣớc CHDCND Lào” luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Hà Nội. 13. Quốc hội nứơc CHDCND Lào, Luật Doanh nghiệp số 11/2005- QH, ngày 9/11.2005. 14. Quốc hội nƣớc CHDCND Lào, Luật Khuyến khích đầu tƣ số 02/2009- QH. Ngày 08/07/2009. 15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật đầu tƣ số 55/2005- QH, ngày 29/11/2005. 16. Quốc hội nƣơc CHDCND Lào, Luật khoáng sản số 0/QH, ngày 2/12/2008. 17. Sở Kế hoạch và đầu tƣ, báo cáo tổng kết tinh hình quản lý đầu tƣ FDI của tỉnh Hủa Phăn 18. Tập chí đầu tƣ 2012, Hà Nội. 19. Tập chí đầu tƣ 2013, Hà Nội. 20. Tỉnh Uỷ tỉnh Hủa Phăn báo cáo chính trị koá 8 nhiệm kỳ 8 năm 2010 – 2015và kế hoạch hoạt động giai đoạn 2015 - 2020 21. Thủ tƣớng Chính phủ, Nghị định số 135/TTCP-NĐ của Thủ Tƣớng Chính phủ, ngày 25/5/2009. 22. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2009) Giáo trình kinh tế đầu tƣ, NXB Kinh tế quốc dân Hà Nội. 23. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2009) Giáo trình kinh tế , NXB kinh tế quốc dân Hà Nội. 24. Văn Ph ng tỉnh Hủa Phăn Chiến lƣợc phát triển KT – XH của tỉnh Hủa Phăn giai đoạn 2016 – 2025 113 25. Vinith Xanxay (2011), Đề tài “ Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc CHDCND Lào” Luận văn thác sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chính Minh, Hà Nội. 26 Lê Thanh Bình năm 2011, Luận văn thác sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân“THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2011”. 27 PHẠM THỊ MINH HIỀN năm 2014, Luận văn thác sỹ, Trƣờng Đại học Hành chính “ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HƢNG YÊN ”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tai.pdf
Luận văn liên quan