Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia có giá trị
rất to lớn cả về vật chất và tinh thần, là nguồn tài nguyên quan trọng trong
phát triển du lịch văn hóa của địa phương. Nếu không có các di sản văn hoá
thì không thể hình thành nên sản ph m du lịch văn hoá, không có sản ph m
du lịch văn hoá thì đồng nghĩa với việc không có du lịch văn hoá. Tóm lại, đối
với các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia hiện nay, việc bảo tồn, tôn tạo và
phát huy giá trị cần được quan tâm đúng mức. Phát triển du lịch là yêu cầu tự
nhiên nhằm khai thác phát huy giá trị di sản. Tuy nhiên, phát triển du lịch cần
tuân theo những nguyên tắc về bảo tồn. Việc nghiên cứu phát triển những sản
ph m du lịch tại các khu vực di tích, di sản văn hóa làm tăng thêm giá trị cho
các di tích, di sản, làm đa dạng hóa các hoạt động giao lưu văn hóa tại những
nơi này, có thể mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng dân cư. Tìm kiếm,
phát hiện những tinh hoa văn hóa của quê hương, những suy nghĩ về việc kế
thừa, phát huy giá trị văn hóa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước và tự khám phá theo một cách nhìn riêng đối với tài sản quý giá của
cha ông để lại ở mỗi di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Trân trọng nhũng
thông điệp của thế hệ trước truyền lại, gửi gắm thông tin, nhắc nhở cho thế hệ
sau, cần hiểu biết sâu sắc về quê hương, về truyền thống lịch sử, văn hóa hào
hùng của dân tộc, không quên truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia cho
hôm nay và cho ngày sau, chính là thể hiện sự biết ơn của chúng ta đối với
công đức của người xưa. vấn đề đặt ra là phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao
của các cấp chính quyền, sự phối họp chặt chẽ giữ các ngành hữu quan, nâng
cao vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong
việc tổ chức bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa81
quốc gia; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức; phân
cấp quản lý gắn với việc kiểm tra, giám sát; huy động, quản lý và sử dụng
nguồn lực có hiệu quả, đúng mục đích.
98 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán như thu, chi, báo cáo
định kỳ với nhân dân địa phương về nguồn kinh phí này.
- Mười ba là, công tác quản lý, khai thác hệ thống di tích có nhiều
58
chuyển biến tích cực, 100% các di tích trên địa bàn huyện đều có an quản
lý. Công tác tổ chức lễ hội ở các di tích đều được Ngành Văn hóa chỉ đạo,
hướng dẫn tổ chức thực hiện. Trong những năm qua, huyện Tĩnh Gia đã luôn
coi trọng công tác kiểm tra thường xuyên hoạt động tại các di tích lịch sử văn
hóa kịp thời chấn chỉnh những sai phạm, lệch lạc trong việc trùng tu, tôn tạo
di sản, vi phạm trật tự văn minh tại nơi tổ chức lễ hội.
Nhìn chung, công tác Quản lý nhà nước về các di tích trên địa bàn
huyện Tĩnh Gia ngày càng được chú trọng và thực hiện tốt, góp phần to lớn
vào việc giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử cho cán bộ và nhân dân trên
địa bàn huyện, đặc biệt là thế hệ trẻ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh
hoạt văn hóa, tín ngưỡng của nhân dân. ây thực sự là nguồn tài nguyên vô
giá để huyện Tĩnh Gia phát triển ngành kinh tế Du lịch và khai thác dịch vụ
đem lại lợi nhuận góp phần hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của
huyện. ể đạt được những thành tựu như vậy là do huyện đã nhận được sự
quan tâm của ảng và Nhà nước trong những chính sách phát triển văn hóa,
sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp của huyện Tĩnh Gia và sự nỗ
lực, tự nguyện, tự giác của nhân dân trong việc thực hiện những nhiệm vụ đặt
ra đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trên
địa bàn huyện gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện và góp
phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2.3. . hững hạn ch và nguyên nhân
2.3.2.1. N ững ạn c
ên cạnh rất nhiều kết quả đã đạt được như đã phân tích ở trên thì hiện
nay hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn
huyện Tĩnh Gia thời gian qua vẫn còn rất nhiều những hạn chế, tồn tại:
- Một là, những vấn đề hạn chế về xây dựng thể chế văn hóa: Quản lý
nhà nước về văn hóa trước hết gắn liền với việc xây dựng thể chế. Các văn
59
bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa do các cơ quan có th m quyền ban
hành nhưng việc ban hành các văn bản thực hiện đôi khi thiếu đồng bộ, thống
nhất. ầu tư về ngân sách cho các di tích còn hạn chế, cũng như quy hoạch về
xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
- Hai là, những hạn chế về thiết chế văn hóa, Nhà nước quản lý hệ
thống thiết chế bằng hình thức xây dựng các quy chu n với những chức năng
nhiệm vụ cụ thể của từng thiết chế. TĨnh Gia là một huyện ven biển miền
Trung, kinh tế còn khó khăn do vậy bảo tàng, thư viện lưu trữ rất hạn chế, các
đơn vị nghiên cứu khoa học trên địa bàn huyện chủ yếu là về nông nghiệp còn
về lĩnh vực di sản văn hóa thì rất ít, chủ yếu do phòng văn hóa - thông tin
huyện đảm nhận.
- Ba là, những hạn chế về hoạch định và tổ chức thực thi các chính sách
về văn hóa. Cơ chế thực hiện chính sách văn hóa yêu cầu thông tin trong quản
lý văn hóa bao gồm quá trình tiếp nhận thông tin, kế hoạch hóa trong quản lý
nhà nước về văn hóa, xây dựng chiến lược phát triểnnhưng hiện nay đội
ngũ cán bộ phòng Văn hóa - Thông tin huyện trình độ còn hạn chế. Phần lớn
cán bộ làm công tác văn hóa ở độ tuổi trẻ, được đào tạo chuyên môn cơ bản
song về kinh nghiệm thực tiễn công tác chưa nhiều, số lượng cán bộ có trình
độ chuyên môn trên đại học còn rất ít. Cán bộ làm công tác quản lý văn hóa
còn thiếu và nhìn chung còn yếu so với thực tế công việc, đội ngũ cán bộ văn
hóa cấp cơ sở phần lớn là trình độ cao đẳng, trung cấp.
- ốn là, những hạn chế về tổ chức bộ máy quản lý văn hóa, bộ máy tổ
chức về văn hóa của huyện mà ở đây trực tiếp là Phòng Văn hóa - Thông tin
huyện trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các di tích, phần lớn do
thiếu những cán bộ có trình độ chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa.
- Năm là, những hạn chế trong việc xây dựng hệ thống các tiêu chí, tiêu
chu n đánh giá các hoạt động văn hóa, để xây dựng được các tiêu chí này đòi
60
hỏi phải có nhiều luận cứ khoa học rõ ràng, bên cạnh đó phải đồi hỏi tính
minh bạch để đánh giá chính xác giá trị văn hóa đó để có chính sách đầu tư
hợp lý cho các di tích. Vấn đề này không tránh khỏi những vụ lợi cá nhân nếu
không siết chặt quản lý.
- Sáu là, những hạn chế trong vấn đề thanh tra, kiểm tra các hoạt động
văn hóa công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật, xử lý vi phạm pháp
luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa chưa nghiêm, một số địa
phương còn để xảy ra các hiện tượng vi phạm quy chế lễ hội, ô nhiễm cảnh
quan môi trường của di tích, tệ nạn mê tín dị đoan, tôn tạo di tích tùy tiện.
Nói chung sự phát triển du lịch đã tác động không nhỏ tới công tác
bảo tồn và phát huy giá trị cách di tích. Trong những năm qua, các di tích lịch
sử văn hóa của cả nước nói chung đã và đang trở thành những tài nguyên du
lịch đặc biệt thu hút sự quan tâm của nhân dân cả nước và du khách quốc tế.
Tuy nhiên, mức độ khai thác nguồn tài nguyên này ở huyện Tĩnh Gia còn
chưa cao.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân của những hạn chế trên đây xuất phát từ cả nguyên nhân
khách quan và nguyên nhân chủ quan.
a. Nguyên nhân khách quan
- Do sự xâm hại của các yếu tố môi trường bởi các di tích lịch sử văn
hóa ở huyện Tĩnh Gia chủ yếu có kiến trúc bằng gỗ, trải qua thời gian và khí
hậu, nhiều di sản đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
- Nguồn kinh phí dành cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di
tích còn hạn chế, tỷ lệ đầu tư tôn tạo các di tích bằng nguồn ngân sách còn thấp.
- Tác động của kinh tế thị trường dẫn đến suy nghĩ, hành động của một
bộ phận người dân và khách du lịch không tôn trọng, thậm chí còn làm tổn
hại, xâm phạm các di tích.
61
b. Nguy n n n c quan
- Vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động bảo tồn và phát huy
giá trị của các DSVH còn chưa được thế hiện rõ rệt, quản lý còn lỏng lẻo, xử
lý vi phạm còn thiếu sót. Một số quy định chính sách, cơ chế quản lý về
DSVH còn bất cập.
- ội ngũ cán bộ quản lý văn hóa của huyện Tĩnh Gia còn thiếu và yếu
về kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, mới chủ yếu làm công
việc quản lý mà chưa làm được công việc nghiên cứu làm cơ sở không chỉ
quản lý tốt hơn mà cơ bản hơn là làm gia tăng giá trị văn hóa và giá trị phục
vụ xã hội của các di tích được tốt hơn.
- Nhận thức của người dân đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị các
di tích, chưa thực sự hiểu rõ tầm quan trọng của công tác này, hơn thế còn
chưa tự giác chấp hành quy định về bảo vệ di sản văn hóa, còn gây nên những
hành động xâm hại đến cảnh quan, môi trường của di tích.
-Sự chủ động của các cấp chính quyền cơ sở và các tổ chức, đoàn thể ở
địa phương nơi có các di tích chưa cao, còn thiếu các giải pháp phối hợp đồng
bộ và hiệu quả cho quản lý và phát huy các giá trị của di tích lịch sử trong đời
sống xã hội và kinh tế.
2.3.3. Các vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử –
văn hóa trên địa àn huyện Tĩnh Gia
Huyện Tĩnh Gia cần có những biện pháp tích cực để giải quyết một
cách triệt để và kịp thời đối với những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý
nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa của huyện.
Một là, vấn đề về xâm hại di tích và sự xuống cấp của các di tích lịch
sử văn hóa, sự mai một của các di sản văn hóa phi vật thể.
Hiện nay, một số di sản lịch sử văn hóa đã và đang xuống cấp, bị biến
dạng do tác động thường xuyên của thiên nhiên và những tác động vô thức và
62
hữu thức của con người, đặc biệt là quá trình tăng trưởng dân số thiếu sự kiểm
soát. Trong những năm gần đây, nhiều khu di tích vẫn chưa khắc phục được
hậu quả do chiến tranh để lại, nhiều công trình đã và đang bị lạm dụng trái
phép. ồng thời những tác động của cơ chế thị trường với sự đầu tư ồ ạt của
nhiều tổ chức cá nhân cũng đã và đang tạo nên những ảnh hưởng không nhỏ
đến bản thân các di tích cùng môi trường cảnh quan của di tích. ên cạnh đó,
mới chỉ chú trọng bảo tồn kiến trúc ở dạng bất động sản nhưng lại chưa chú ý
đến các cổ vật trong di tích, trong nhân dân. Những vi phạm tại các di tích,
đặc biệt là vấn đề xây dựng trái phép tại các khu vực di tích đang là một vấn
đề đặc biệt nghiêm trọng, liên quan đến nhiều ban, ngành và đòi hỏi sự giải
quyết của huyện một cách thỏa đáng tránh gây bất bình trong nhân dân và bảo
vệ cảnh quan văn hóa và môi trường văn hóa của các di sản. Các di sản văn
hóa phi vật thể như các nghề thủ công truyền thống, các lễ hội của huyện Tĩnh
Gia ngày càng mai một dần đi và không được phục hồi đúng giá trị.(phụ lục 2).
Hai là, vấn đề về kinh phí, thực tế hiện nay, kinh phí đầu tư cho công
tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa của huyện Tĩnh Gia còn hạn
chế so với số lượng các di tích. Hàng năm, kinh phí của huyện đầu tư cho việc
tu bổ các di tích vẫn còn chưa đáp ứng đủ, kinh phí từ ngân sách Nhà nước còn
rất hạn chế, chủ yếu lấy từ nguồn vốn xã hội hóa để tu bổ. Tuy nhiên, nếu
không thực sự quan tâm và đầu tư đúng mức tới việc bảo tồn các di tích thì các
di tích ấy sẽ không phát huy được giá trị, thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư
nhà hảo tâm và sự đóng góp của nhân dân. ởi vậy, công tác quản lý và vai trò,
trách nhiệm của cấp ủy và chính quyền của huyện phải được hết sức coi trọng.
a là, vấn đề trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử
văn hóa huyện Tĩnh Gia đó là vấn đề về công tác cán bộ và đặc biệt là cán bộ
trực tiếp tham gia hoạt động quản lý văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy
giá trị các di tích. Như đã nói ở trên, thực tế hiện nay ở huyện Tĩnh Gia cán
bộ làm công tác quản lý các di tích còn thiếu và yếu, trình độ chuyên môn
63
nghiệp vụ và kinh nghiệm chưa đáp úng yêu cầu, chưa có cán bộ chuyên sâu
nghiên cứu về lịch sử di sản văn hóa.
ốn là, sự kết hợp quản lý văn hóa nói chung và bảo tồn, phát huy giá
trị di tích lịch sử - văn hóa nói riêng với các hoạt động kinh tế còn yếu. vẫn
còn có sự tách rời giữa các hoạt động này trong quản lý nhà nước nói chung
và quản lý văn hóa nói riêng.
64
TIỂU ẾT CHƢƠNG 2
Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia đã và đang có
sự quan tâm, coi trọng hoạt động bảo vệ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích
lịch sử văn hóa, nhằm góp phần tích cực vào việc giáo dục truyền thống, tinh
thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Xây dựng và phát triển đời sống văn hóa
trên địa bàn huyện cũng đang theo hướng khai thác tiềm năng về văn hóa để
phục vụ cho phát triển văn hóa du lịch; thúc đ y mạnh mẽ phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của địa phương.
ể có được những kết quả như trên là có sự lãnh đạo; chỉ đạo của các
cấp chính quyền; của lãnh đạo Huyện ủy, H ND, ủy ban nhân dân huyện,
Tĩnh Gia, ảng ủy, H ND, ủy ban nhân dân các xã; sự nỗ lực trong việc triển
khai và thực hiện của các cơ quan quản lý chuyên ngành như Sở Văn hóa và
Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh
Gia, cán bộ văn hóa, thông tin và vai trò không thể thiếu được của an quản
lý di sản các xã, Tiểu ban quản lý di sản cùng ý thức của người dân trong việc
giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ sự
phát triển của cộng đồng.
Những hạn chế, khó khăn và những vấn đề đang đặt ra ở huyện Tĩnh
Gia đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa,đòi hỏi
huyện Tĩnh Gia phải có những phương thức và giải pháp thích hợp đế giải
quyết những vấn đề khó khăn ấy nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo tồn
và phát huy giá trị của các di sản văn hóa.
65
CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
3.1. Quan điểm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn h a
trên địa bàn hu ện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh H a
Nhìn lại quá trình ổi mới, từ năm 1986, trong Nghị quyết ại hội
ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã đưa ra khái niệm Bản sắc v n oả
n tộc. Sự hoàn thiện dần về luật pháp đối với lĩnh vực bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hoá được bắt đầu bằng những quy định trong Hiến pháp năm
1992, trong đó, quy định trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức xã hội, nhân
dân về bảo vệ, giữ gìn và phát huy tích lịch sử văn hóa dân tộc được nhấn
mạnh: Nhà nước chủ trương bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam, các
di tích lịch sử dân tộc, những giá trị của nền văn hiến Việt Nam.
Trong văn bản số 4739/ G -TƯ ngày 28/6/1994, Thủ tướng Chính phủ
đã cho phép ộ VHTT triển khai Chương trình mục tiêu qụốc gia về văn hoá.
ây là sự thể hiện một sự đầu tư đúng hướng, trên cơ sở các định hướng
chính sách đúng đắn của ảng và Nhà nước đối với sự nghiệp bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hoá. Việt Nam đã ký vào Công ước bảo vệ văn hoá phi
vật thể của UNESCO với tư cách là một thành viên. Năm 1997, ộ Văn hoá
- Thông tin (nay là ộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã bổ sung mục tiêu sưu
tầm, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể trong C ương trìn
c ti u quốc gia về v n o từ năm 1997 đến năm 2005. Mục tiêu đặt ra
trong chương trình này đã được thực hiện tương đối trọn vẹn. Chỉ riêng năm
2001 đến năm 2005, đã có 405 dự án sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn
hoá phi vật thể được thực hiện. Trong đó có 287 dự án do địa phương, 102 dự
án do Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, 18 dự án do Học viện Ầm nhạc
66
quốc gia Việt Nam thực hiện.
Nhìn chung, trong những năm qua, các cơ chế, chính sách bảo vệ và
phát huy giá trị di tích và danh lam thắng cảnh của Nhà nước đã góp phần
quan trọng làm thay đổi nhận thức của toàn xã hội về vai trò, giá trị các di
tích, đồng thời cải thiện một bước tình trạng kỹ thuật, góp phần bảo vệ và
chuyển giao di văn hóa dưới dạng nguyên gốc cho các thế hệ tương lai, đặc
biệt là bước đầu tạo được cơ sở pháp lý đế từng bước thực hiện chủ trương
lớn xã hội hóa các hoạt động văn hóa . ể tăng cường quản lý nhà nước về
di sản lịch sử - văn hóa trên địa bàn Tĩnh Gia, theo chúng tôi cần quán triệt
các quan điểm sau:
3.1.1. Thống nhất quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa àn
huyện
Trách nhiệm quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích phải là trách
nhiệm chung của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Trên cơ sở được phân
cấp, y ban nhân dân huyện Tĩnh Gia chủ động chỉ đạo, điều hành thống nhất
quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện. Phòng Văn
hóa –Thông tin tham mưu và giúp y ban nhân dân huyện thực hiện quản lý
nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện. Phòng Văn hóa –
Thông tin chủ động phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, các
ngành, các cấp ở địa phương thực hiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử –
văn hóa trên địa bàn. Các cơ quan quản lý di tích các cấp có vai trò giám sát,
điều hành các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản. ên cạnh đó, đề cao
vai trò của cộng đồng trong việc tham gia quản lý di tích. Cộng đồng tham gia
vào các hoạt động bảo tồn, phát huy các di tích duới sự giám sát, định huớng
và hỗ trợ của cơ quan quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ và có vai trò giám
sát nguợc trở lại đối với hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các dự án bảo tồn các di tích. iều này tạo ra cơ chế hoạt động hai
67
chiều giữa các bên tham gia hoạt động quản lý. Các thành phần tham gia vào
hoạt động quản lý di tích đều phải tuân thủ chặt chẽ những quy định của luật
pháp cũng như những vấn đề chuyên môn về lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo các di
tích lịch sử - văn hóa.
3.1.2. uản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa phải ảo tồn và phát
huy được các giá trị di tích trên địa àn huyện, phải đàm ảo tính trung
thực, tính nguyên gốc của các di tích
Các di tích lịch sử - văn hóa là bằng chứng vật chất phản ánh trung
thực lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước, quê hương. Việc bảo tồn,
phát huy giá trị di tích phải đảm bảo yêu cầu không làm sai lệch các giá trị
vốn có hàm chứa trong di tích là một yêu cầu đặt ra đối với hoạt động quản lý
nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa. Nếu các giá trị hàm chứa trong di tích
bị mất đi, hoặc bị sai lệch thì sẽ không phản ánh đúng quá trình phát triển của
lịch sử, thậm chí sẽ dẫn đến cái nhìn lệch lạc, mất đi giá trị vốn có của di tích.
ây là quan điểm có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động bảo tồn di
tích.Tuy nhiên, việc bảo tồn di tích không có nghĩa là cố gắng giữ lại được
càng nhiều càng tốt những gì thuộc về quá khứ hoặc giữ nguyên trạng một
cách cứng nhắc làm cho di sản đó đóng băng và về lâu dài sẽ đưa tới sự
xuống cấp, hủy hoại chúng. Trong quá trình bảo tồn cần linh hoạt, căn cứ vào
những điều kiện cụ thể để đưa ra các giải pháp bảo tồn hợp lý đối với di tích,
làm hài hòa giữa tính khoa học và nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng,
không để tính nguyên gốc trở thành vật cản cho sự phát triển, nâng cao chất
lượng sống cho con người.
.1. . uản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa phải ảo tồn và
phát huy được giá trị các di tích gắn với c ng đồng, v c ng đồng
Trong quá trình quản lý, bảo vệ và phát huy di giá trị các di tích, cùng
với vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, chúng ta thấy rõ vai trò rất quan
68
trọng của cộng đồng cư dân địa phương cũng như người dân trong cả nước.
Những đóng góp của cộng đồng vào việc trùng tu, tu bổ di tích đã được thể
hiện qua phân nghiên cứu thực trạng quản lý trên đây. Do vậy, quan điểm bảo
tồn, phát huy giá trị di tích cần gắn với cộng cồng, tôn trọng và đề cao vai trò
của cộng đồng với tư cách là chủ thế sáng tạo văn hóa, chủ sở hữu di tích,
người hưởng thụ giá trị của di tích, đóng vai trò chủ động trong việc quản lý
các di tích lịch sử - văn hóa tại địa phương. Cũng cần nhận thức rằng: mọi nỗ
lực bảo vệ di tích không phải vì các cơ quan quản lý mà đó phải dành cho
cộng đồng, cư dân địa phương. ảo tồn, gìn giữ được các giá trị di tích cũng
chính là bảo vệ được bản sắc văn hóa, đặc trưng văn hóa của mỗi cộng đồng.
3.1.4. uản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa phải ảo tồn, phát
huy được các giá trị của các di tích gắn với sự phát triển kinh t x h i của
địa phương
Hiện nay, chúng ta đều nhận thấy rằng di tích lịch sử văn hóa có chức
năng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. ây là các sản ph m do con
người tạo nên, hàm chứa những giá trị nhất định, có khả năng khai thác để
phục vụ con người. Quan điểm di tích là tiềm năng, là tài nguyên đế phát triến
du lịch, thu lợi nhuận đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội.
Chúng ta vừa tiến hành bảo tồn, gìn giữ các di tích đó, một mặt phục vụ cho
đời sống tinh thần, văn hóa tâm linh của cộng đồng nhưng mặt khác cũng thu
lợi nhuận, kinh tế từ các di tích đó. Nhiều điểm di tích khi đưa vào khai thác
giá trị phục vụ du khách đã làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế của người
dân trong vùng, thúc đ y nhiều hoạt động dịch vụ phát triển. Tuy nhiên, vấn
đề đặt ra là chúng ta không khai thác chạy theo những lợi nhuận kinh tế,
không khai thác di tích bằng mọi giá, mà cần có chiến lược phát triển bền
vững, điều chỉnh hài hòa giữa mục tiêu bảo vệ di tích và khai thác, phát huy;
cân nhắc những lợi ích và tác hại khác nhau, để tránh việc khai thác di tích
69
một cách thái quá dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ tới bản thân của các
di tích.
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn h a
trên địa bàn hu ện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh H a
3.2.1. Xây dựng, thực hiện quy hoạch, k hoạch ảo vệ, giữ g n và phát huy
giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trên địa àn huyện
Triển khai việc quy hoạch chi tiết đối với các di tích lịch sử - văn hóa
trên địa bàn huyện để giải quyết hợp lý, hài hòa, bền vững giữa bảo tồn, phát
huy di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và phát triển kinh tế - xã
hội ở địa phương. Việc xây dựng quy hoạch các khu dân cư, khu công nghiệp,
các đô thị mới phải bố trí quỹ đất phù hợp và thuận lợi để xây dựng các công
trình văn hóa, công trình hạ tầng xung quanh khu vực bảo vệ di tích lịch sử -
văn hóa trên địa bàn.
Tập trung tổ chức, chỉ đạo thực hiện các dự án thành phần thuộc quy
hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị cụm di tích thắng cảnh
Lạng ạch ở xã Hải Thanh để phát triển du lịch. Lập hồ sơ xếp hạng bổ sung
các di tích hiện có trong cụm di tích thắng cảnh Lạng ạch – Quang Trung
như đền Quang Trung, đền Thanh Xuyên, đền Cửa Lạch; phương án tổng thể
giải phóng mặt bằng và cắm mốc giới bảo vệ; tổ chức hội thảo khoa học
chu n bị khai quật khảo cổ học và thi công phục dựngcó chương trình hành
động và kế hoạc cụ thể để bảo tồn và khai thác giá trị hợp lý tránh quy hoạch
tréo, kéo dài thực hiện qui hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa
nhằm khoanh vùng bảo vệ quần thể di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, làm
cơ sở cho việc quản lý, sử dụng đất đai trùng tu tôn tạo các công trình di tích
và đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, dịch vụ phục vụ nhân dân và phát
triển du lịch; xây dựng phương án bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống, không gian văn hóa, kiến trúc đền thờ ào Duy Từ, xã Nguyên
70
ình, lăng và đền thờ quận công Lê ình Châu, Xã Ngọc Lĩnh; hoàn thành
quy hoạch và xây dựng công trình ảo tàng huyện Tĩnh Gia; phê duyệt quy
hoạch chi tiết các khu du lịch trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
huyện Tĩnh Gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3.2.2. an hành và tổ chức thực hiện văn ản quy phạm pháp luật về di
tích lịch sử – văn hóa
y ban nhân dân huyện sớm phê duyệt kế hoạch bảo vệ kh n cấp đối
với các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia; ban hành quy định cụ thể danh mục
di tích ưu tiên đầu tư và huy động nguồn lực xã hội để tu bổ, sửa chữa chống
xuống cấp các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Ban hành quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trên địa bàn
huyện. an hành cơ chế phối hợp công tác liên ngành để quản lý di vật, cổ vật
trong các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia; xây dựng và ban hành cơ chế phối
hợp giữa các cơ quan, tố chức chính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân trong
việc bảo vệ, giữ gìn và khai thác sử dụng giá trị của các di tích lịch sử - văn
hóa quốc gia; quy định cụ thể trách nhiệm, có chế độ, chính sách hỗ trợ, đãi
ngộ thỏa đáng và động viên khuyến khích những người trực tiếp trông coi tại
di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Cần sớm ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể của y ban nhân
dân huyện Tĩnh Gia về công tác xã hội hóa giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị
của di tích lịch sử - văn hóa ở địa phương. Những văn bản hướng dẫn đó phải
rõ ràng, dễ hiểu, thể hiện sự cụ thể hóa các quy định chung của Nhà nước để
mọi người dân tiếp thu và tự giác chấp hành. Ngoài ra cần làm rõ và gắn lợi
ích của người dân khi tham gia các hoat động giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá
trị của di tích. ây là cách thực thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ
di sản văn hóa truyền thống của mình. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
này, việc vân động tuyên tuyền để nâng cao ý thức tự giác của người dân cần
71
gắn với cuộc vận động xã hội hóa trong công tác này. Chỉ khi người dân có ý
thức trong công tác này thì mọi khó khăn đều giải quyết nhanh chóng, hiệu
quả.
3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt đ ng ảo vệ và phát huy giá trị các di tích;
tuyên truyền, phổ i n, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa trên địa àn
huyện
Tăng cường các biện pháp quản lý di tích và các hoạt động bảo quản,
tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa và tổ chức lễ hội tại các di tích lịch
sử - văn hóa trên địa bàn huyện.
Hạn chế các công trình phụ trợ như mạng lưới đường giao thông nội
bộ, hệ thống đèn điện chiếu sáng, thoát nước làm giảm vẻ đẹp truyền thống
của di tích; thực hiện triệt để việc cắm mốc giới hiện trạng khu vực bảo vệ di
tích; đ y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức
của người dân, khơi dậy lịch sử, văn hóa truyền thống đối với những giá trị
của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trong bối cảnh ý thức xã hội đang bị suy
giảm hiện nay; ổi mới hình thức, đa dạng về nội dung tuyên truyền làm nổi
bật giá trị quý báu của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia ở địa phương; lồng
ghép nội dung chương trình vào những thời điếm thu hút đông đảo quần
chúng nhân dân đến tại di tích. Ngày Di sản văn hóa vào 23/11 hằng năm là
một dịp tốt để tôn vinh giá trị của di tích, di sản văn hóa của dân tộc, để tuyên
truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về di sản văn hóa trong nhân dân.
Tổ chức ghi danh, báo cáo thành tích học tập hằng năm của con em
nhân dân và tôn vinh những người đỗ đạt cao tại di tích lịch sử - văn hóa quốc
gia. an hành quy chế ghi sổ vàng để ghi danh những người Tĩnh Gia đỗ đạt
cao, có nhiều cống hiến nhiều cho quê hương đất nước tiếp nối truyền thống
hiếu học của người xưa; hơi dậy lòng hiếu thảo của con cái với cha mẹ, tình
nghĩa vợ chồng thủy chung son sắt; y đức, y thuật chữa bệnh cứu người; ơn
72
đức công lao của những vị nhân thần đối với đất nước, nhân dân; tổ chức,
phát động cuộc thi tìm hiểu về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử gắn với di
tích lịch sử - văn hóa quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử phát triển của
huyện TĨnh Gia; tăng cường tuyên truyền trên website, internet thường xuyên
giới thiệu, quảng bá rộng rãi các giá trị của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia
trên địa bàn huyện; biên tập và xuất bản các ấn ph m sách, tờ rơi, tờ gấp, bưu
ảnh được dịch ra nhiều thứ tiếng để tuyên truyền, giới thiệu; viết kịch bản sân
khấu có nội dung giới thiệu về các nhân vật lịch sử tôn thờ gắn với di tích lịch
sử - văn hóa quốc gia của địa phương; biên tập, soạn thảo chương trình giáo
dục ngoại khóa cho học sinh gắn với tham quan, tìm hiểu về các di tích lịch
sử - văn hóa quốc gia. Ở mỗi di tích lịch sử - văn hóa luôn gắn với các giai
đoạn, sự kiện, nhân vật lịch sử của đất nước và của địa phương. Phòng Văn
hóa - Thông tin huyện phối hợp với ngành Giáo dục và ào tạo tố chức cho
học sinh tham gia tìm hiếu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử -
văn hóa quốc gia ở địa phương và tuyên truyền, giới thiệu các di tích với bạn
bè, công đồng dân cư và khách tham quan, du lịch; giới thiệu các giá trị văn
hóa, lễ hội truyền thống tại di tích; lựa chọn thực hành một số trò chơi dân
gian và loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian tiêu biểu gắn với những giá trị
đặc sắc của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia ở địa phuơng. Thông qua thục tế
để học sinh trực tiếp tìm hiểu di tích một cách chân thực, sinh động, trực quan
như lời ác Hồ đã dạy “dân ta phải biết sử ta cho tường quốc tích mới là
người Việt Nam”. Giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước cho
học sinh, thế hệ trẻ cần phải hiểu rõ, biết được văn hóa, lịch sử dân tộc để có
thể tự hào, trân trọng và nâng cao ý thức trách nhiệm của mình cho xứng đáng
với lịch sử của dân tộc.
73
3.2.4. Tổ chức, quản lý hoạt đ ng nghiên cứu khoa học; đào tạo, ồi dưỡng
đ i ng cán chuyên môn làm công tác quản lý các di tích lịch sử – văn
hóa trên địa àn huyện
Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học về di tích lịch sử - văn hóa
quốc gia, tổ chức các cuộc hội thảo nghiên cứu khoa học về di sản văn hóa vật
thể và phi vật thể nằm trong mỗi di tích gắn liền với lễ hội văn hóa dân gian
truyền thống ở địa phương; xin ý kiến chuyên gia đánh giá xác thực yếu tố
gốc của di tích; bồi dưỡng, cập nhật kiến thức khoa học hiện đại về bảo tồn,
bảo tàng, cung cấp tài liệu, chỉ dẫn, thông tin và giải đáp chuyên môn cho cán
bộ chuyên trách theo dõi, quản lý di tích của địa phương, ứng dụng một cách
hợp lý và có hiệu quả các thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới; xây
dựng ngân hàng dữ liệu về hiện vật, di vật quý hiếm, ứng dụng tin học vào
lưu trữ tài liệu. Thực hiện chính sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên
cứu sáng tạo, sưu tầm, bảo quản hiện vật gốc có giá trị tiêu biểu về các mặt
lịch sử, văn hóa và khoa học, giới thiệu, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể,
văn hóa dân gian gắn với di tích lịch sử - văn hóa quốc gia; Nghiên cứu văn
hóa tinh thần không chỉ quan tâm tìm hiểu di tích dưới dạng vật chất đơn
thuần mà phải nghiên cứu thấu đáo, sâu sắc di tích, di vật thuộc chất liệu hóa
học nào hữu cơ, vô cơ hay hỗn hợp để có thể bảo quản đúng cách, phát hiện
và dự báo được mức độ hư hại, dấu ấn các thời kỳ trùng tu để có kế hoạch bảo
quản, tu bổ di tích hiệu quả. Nghiên cứu tìm hiểu giá trị của di tích lịch sử -
văn hóa quốc gia để biết quý trọng tài sản quý báu của dân tộc. Huy động trí
tuệ, kinh nghiệm của đội ngũ các nhà khoa học, các nhà văn hóa tài năng đã
nghỉ hưu, hoặc đang công tác ở các đơn vị trong và ngoài ngành tiếp tục sự
nghiệp nghiên cứu, sáng tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn cán bộ trẻ. Gắn thu
nhập chính của cán bộ làm công tác nghiên cứu hưởng theo kết quả thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học; xây dựng cơ chế khuyến khích cán bộ trẻ tham
74
gia công tác nghiên cứu khoa học.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn
hóa: xây dựng tiêu chu n và cơ chế lựa chọn, bố trí cán bộ quản lý có đủ năng
lực, trình độ để đảm đương công việc; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi
để xã hội hóa hoạt động đào tạo, xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể đào
tạo đội ngũ hướng dẫn viên văn hóa du lịch có chất lượng cao, có năng khiếu
và am hiểu sâu sắc về lịch sử, văn hóa truyền thống huyện, tạo sức hấp dẫn
đối với khách đến tham quan; có chính sách khuyến khích về vật chất, tinh
thần để thu hút nhân tài, sử dụng chuyên gia có trình độ cao; chu n hóa đội
ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức danh, nhiệm vụ; hỗ trợ cán bộ trẻ tự
đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn; cần có chính sách ưu đãi đặc biệt đối
với chuyên gia, cán bộ có năng lực quản lý chuyên ngành di sản văn hóa đến
công tác, phục vụ lâu dài tại địa phương.
3.2.5. Huy đ ng, quản lý, sử dụng các nguồn lực để ảo vệ, g n giữ, phát
huy giá trị di tích trên địa àn huyện
Ưu tiên tập trung đầu tư đồng bộ các dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch
sử - văn hóa quốc gia, dự án hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch xung quanh
khu vực di tích. y mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích; tạo cơ chế
huy động các nguồn lực cho việc tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.
Về huy động các nguồn lực: tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
với chính sách ưu đãi đặc biệt khuyến khích, kêu gọi các dự án đầu tư vào
lĩnh vực văn hóa - xã hội để phát triển du lịch văn hóa, đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch và dịch vụ. Tập trung ngân sách đầu tư của
tỉnh để nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hạ tầng du lịch xung quanh các khu
di tích lịch sử - văn hóa quốc gia; khôi phục các lễ hội truyền thống theo
hướng văn minh nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. huyến khích các doanh
nghiệp đầu tư xây dựng các khu du lịch sinh thái, du lịch nhà vườn, khu vui
75
chơi giải trí tổng hợp ở những vị trí địa lý thuận lợi gắn kết với những di tích
lịch sử - văn hóa quốc gia; phát triển các công ty dịch vụ du lịch liên kết chặt
chẽ với thành phố Thanh Hóa, các huyện và các tỉnh lân cận để hình thành
các tour du lịch liên tỉnh, liên huyện.
Về việc quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ, giữ gìn và phát huy
giá trị di tích lịch sử - văn hóa quốc gia: cơ quan quản lý chuyên ngành cần
phối hợp với cơ quan quản lý tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng theo đúng
quy định hiện hành của Nhà nước và của địa phương; nâng cao tinh thần tự
chủ của nhân dân, phù hợp với điều kiện của địa phương tránh lãng phí, sử
dụng không đúng mục đích nguồn lực.
Tổ chức phát huy giá trị di tích: tạo không gian di tích để người dân
đến hưởng thụ các giá trị, để nhân dân nhận thức chính mình là người tạo ra
và có quyền làm chủ những giá trị văn hóa đó; phát huy sức mạnh dư luận xã
hội gắn với các phong trào hành động thiết thực, tinh thần tự nguyện, tính tự
quản, năng lực làm chủ của nhân dân trong việc bảo vệ, giữ gìn và khai thác
sử dụng hiệu quả giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn.
3.2.6. Đ y mạnh công tác thi đua, khen thưởng tạo đ ng lực nâng cao chất
lượng quản lý các di tích lịch sử – văn hóa trên địa àn huyện
ảo đảm khen thưởng theo quy chế công khai minh bạch, tạo ra một
môi trường cạnh tranh lành mạnh để các tập thể và cá nhân tham gia gìn giữ
và bảo tồn các di tích phát huy hết khả năng của mình.
ịp thời biếu dương các tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động
bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện; đổi mới hình thức
thi đua khen thưởng cả về vật chất và tinh thần để ghi nhận công sức đóng
góp, tạo động lực tích cực cho các cá nhân, tổ chức và thu hút nhân dân tham
gia bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị di tích.
Có chính sách khen thưởng động viên, khuyến khích những người có
76
nhiều cống hiến và đóng góp lớn bằng cách khắc bia vinh danh khen thưởng
xứng đáng, quan tâm chú ý đến nội dung văn bia phù hợp với sự cống hiến.
Công khai cụ thế những đóng góp, công đức của nhân dân; hướng dẫn xây
dựng bia, lập sổ vàng ghi danh.
3.2.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quy t khi u nại, tố
cáo và xử lỷ vi phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về các di tích lịch
sử – văn hóa trên địa àn huyện
iểm tra, rà soát cụ thể từng di tích, phòng ngừa và ngăn chặn nạn mất
cắp di vật, cổ vật, đồ thờ tự, cần thiết mua sắm trang thiết bị kỹ thuật theo dõi,
giám sát bảo vệ, chống trộm cắp ở các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Xây dựng kế hoạch phối hợp thanh tra chuyên ngành giữa Thanh tra
phòng Văn hóa – Thông tin huyện với ội n ninh - Công an huyện; tăng
cường hoạt động thanh tra, định kỳ kiểm tra việc chấp hành pháp luật;kiên
quyết xử lý vi phạm về xây dựng, lấn chiếm sử dụng khuôn viên di tích, hoạt
động kinh doanh, phá hoại cảnh quan, gây ô nhiễm môi truờng.
Tăng cuờng phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng với các tổ chức
chính trị - xã hội và đoàn thế nhân dân; kiện toàn và nâng cao trình độ cho đội
ngũ cán bộ thanh tra của ngành và liên ngành của huyện; phát huy vai trò
giám sát của nhân dân trong việc thực hiện các dự án đầu tư tu bổ, trùng tu,
tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Với Trung ương và tỉnh Thanh Hóa
Một , tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
DSVH. ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng kế hoạch, chính sách kịp
thòi, phù họp, cụ thể hóa Luật Di sản văn hóa trong từng lĩnh vực hoạt động
bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa hiện nay.
Hai là, phối hợp với tỉnh Thanh Hóa và cấp cơ sở tăng cường tuyên
77
truyền phổ biến Luật Di sản văn hóa, xây dựng cơ chế, chính sách phù họp hỗ
trợ, khuyến khích, huy động các tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác xã
hội hóa hoạt động bảo vệ các di tích.
Ba là, theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các quy hoạch các di tích xây dựng
cơ chế chính sách tài chính mang tính chuyên ngành liên quan đến lập dự án,
thiết kế, giám sát thi công tu bổ di tích để thực hiện thống nhất trên cả nước.
Bốn , tăng cường kiểm tra công tác quản lý bảo vệ và phát huy giá trị di
tích và hoạt động tu bổ di tích trên cả nước; xây dựng cơ chế xử lý vi phạm đối
với các vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong
quản lý di tích lịch sử - văn hóa.
3.3.2. Với y an nhân dân huyện Tĩnh Gia
iến nghị với y ban nhân dân huyện kiện toàn tổ chức bộ máy Phòng
Văn hóa - Thông tin, thành lập Ban quản lý di sản văn hóa để hoạt động đúng
chức năng quản lý chuyên môn độc lập, không giao cho đơn vị sự nghiệp
iến nghị thực hiện quy hoạch khu vực di tích lịch sử - văn hóa quốc
gia Mộ, đền thờ các Tiến Sĩ họ Lương, xã Thanh Thủy, Nhà thờ họ Lê Nhân,
xã Mai Lâm để quản lý và bảo vệ lâu dài; hoàn thiện hồ sơ đề nghị ộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch trình Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia
đặc biệt.(Phụ lục 3)
iến nghị cơ quan quản lý chuyên ngành thực hiện thấm định dự án
đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc gia xem xét th m định
kỹ, tránh phá vỡ các giá trị văn hóa truyền thống, bảo quản và giữ gìn nguyên
trạng di tích gốc xưa cũ. inh nghiệm trên thế giới, có nhiều trường hợp di
tích đổ nát nhưng vẫn nổi tiếng và hấp dẫn du khách tham quan như đền đài
Acropolis ở Hy Lạp, đấu trường La Mã Colosseum mặc dù người ta hoàn toàn
có thể làm mới lại.
iến nghị các cơ quan chức năng quan tâm, tổ chức truy tìm di vật, cổ
78
vật đã bị mất tại các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
iến nghị khi lập dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc
gia cần nghiên cứu đánh giá tác động môi trường để có biện pháp bảo vệ và
phát triển cảnh quan môi trường khu vực di tích. Giữ gìn môi trường tự nhiên
không bị ô nhiễm, cũng như môi trường văn hoá xã hội nhân văn lành mạnh
làm tăng sự hấp dẫn của di tích lịch sử - văn hóa đối với khách tham quan, du
lịch sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử -
văn hóa cần thiết phải phối hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
các dự án của các ngành khác trên cùng địa bàn; bố trí quy hoạch xây dựng
tách biệt công trình phụ trợ ra khỏi khu vực bảo vệ di tích như nhà vệ sinh,
bãi đỗ xe, quán ăn uống, bán hàng lưu niệm.
79
TIỂU ẾT CHƢƠNG 3
ể tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa
bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, cần quán triệt các quan điểm thống nhất
quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Có sự phân công, phân cấp hợp lý, khoa
học, khả thi giữa Trung ương và địa phương, có sự phối hợp đồng bộ giữa cơ
quan được giao chủ trì là Phòng Văn hóa – Thông tin hyện với các cơ quan, tổ
chức khác trên địa bàn trong quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa
ở địa phương. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa phải bảo tồn, tôn
tạo, phát huy được các giá trị của các di tích; phải phục vụ tốt cộng đồng và
phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương; phải huy động được sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhân dân trên
địa bàn và các tổ chức quốc tế trong tôn tạo, trùng tu, phát huy các giá trị của
các di tích.
ể tăng cường công tác quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn
hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải
pháp: sớm hoàn thiện quy hoạch, có kế hoạch trùng tu, tôn tạo, bảo vệ và phát
huy các giá trị các di tích; ban hành và tổ chức thực hiện tốt các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn; phổ biến,
tuyên truyền, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa; hoàn thiện bộ máy, đào
tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên
đkịa bàn huyện; huy động mọi nguồn lực trong đó có các nguồn lực xã hội và
quốc tế cho tôn tạo, trùng tu các di tích; tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về di
tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện.
Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và địa phương cần
thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong quản lý nhà nước về di sản văn hóa
(di tích lịch sử – văn hóa theo quy định của pháp luật.
80
ẾT LUẬN
Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia có giá trị
rất to lớn cả về vật chất và tinh thần, là nguồn tài nguyên quan trọng trong
phát triển du lịch văn hóa của địa phương. Nếu không có các di sản văn hoá
thì không thể hình thành nên sản ph m du lịch văn hoá, không có sản ph m
du lịch văn hoá thì đồng nghĩa với việc không có du lịch văn hoá. Tóm lại, đối
với các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia hiện nay, việc bảo tồn, tôn tạo và
phát huy giá trị cần được quan tâm đúng mức. Phát triển du lịch là yêu cầu tự
nhiên nhằm khai thác phát huy giá trị di sản. Tuy nhiên, phát triển du lịch cần
tuân theo những nguyên tắc về bảo tồn. Việc nghiên cứu phát triển những sản
ph m du lịch tại các khu vực di tích, di sản văn hóa làm tăng thêm giá trị cho
các di tích, di sản, làm đa dạng hóa các hoạt động giao lưu văn hóa tại những
nơi này, có thể mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng dân cư. Tìm kiếm,
phát hiện những tinh hoa văn hóa của quê hương, những suy nghĩ về việc kế
thừa, phát huy giá trị văn hóa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước và tự khám phá theo một cách nhìn riêng đối với tài sản quý giá của
cha ông để lại ở mỗi di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Trân trọng nhũng
thông điệp của thế hệ trước truyền lại, gửi gắm thông tin, nhắc nhở cho thế hệ
sau, cần hiểu biết sâu sắc về quê hương, về truyền thống lịch sử, văn hóa hào
hùng của dân tộc, không quên truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia cho
hôm nay và cho ngày sau, chính là thể hiện sự biết ơn của chúng ta đối với
công đức của người xưa. vấn đề đặt ra là phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao
của các cấp chính quyền, sự phối họp chặt chẽ giữ các ngành hữu quan, nâng
cao vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong
việc tổ chức bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa
81
quốc gia; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức; phân
cấp quản lý gắn với việc kiểm tra, giám sát; huy động, quản lý và sử dụng
nguồn lực có hiệu quả, đúng mục đích.
Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử - văn
hóa quốc gia ở huyện Tĩnh Gia, Luận văn đã phân tích và nghiên cứu để đánh
giá thực trạng quản lý nhà nước và đưa ra giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia; Luận
văn đã hệ thống hoá về cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất một
số giải pháp cụ thể gắn liền với thực tiễn. Luận văn về cơ bản đã làm sáng tỏ
được những ưu điểm, đồng thời chỉ rõ được những bất cập, hạn chế và các
nguyên nhân từ đó đặt ra nhiều vấn đề đối với quản lý nhà nước về di tích lịch
sử - văn hóa quốc gia trên huyện Tĩnh Gia.
Nội dung nghiên cứu của đề tài, tự bản thân tác giả xác định là một
vấn đề khó, nhưng với tâm huyết của một người con ở địa phương với mong
muốn tìm hiểu nghiên cúu, khám phá để những tài sản vô giá của dân tộc
cũng như của quê hương và có thể góp sức bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị
các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia. Tuy nhiên,
bản thân tác giả cũng nhận thấy không thể tránh khỏi có những khiếm khuyết,
kinh nghiệm không nhiều, kính mong quý thầy giáo, cô giáo và các bạn thông
cảm.
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO
1. ào Duy nh (2002 , Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. ặng Văn ài (1995 , Vấn đề quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo
tồn di tích, tạp chí văn hóa nghệ thuật.
3. an chấp hành ảng bộ huyện Tĩnh Gia (2010 , Lịch sử ảng bộ và
nhân dân huyện Tĩnh Gia 1930 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính,
Hà Nội.
4. an chấp hành huyện Tĩnh Gia (2013 , ại Chí huyện Tĩnh Gia
(2010 , Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Trung
bộ.
5. ảo tàng tỉnh Thanh Hóa (2008 , Di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thanh
Hóa.
6. ộ Văn Hóa và Thông tin (1992 , Thập kỷ thế giới phát triển văn
hóa, Hà Nội.
7. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịch (2007 , ảo vệ di sản văn hóa phi
vật thể, Hà Nội.
8. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch (2009 , chiến lược phát triển văn
hóa đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 581/Q -TTg ngày
06/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
9. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịch (2011 , Văn bản chỉ đạo cà quản
lý của ảng, Nhà nước về Văn hóa , thể thao và du lịch 2009-2010, Hà Nội.
10. ộ Văn Hóa , Thể Thao và Du lịch (2011 , Văn bản pháp quy về
văn hóa, thể thao và du lịch 2009-2010, Hà Nội.
11. ộ Văn Hóa, Thê Thao và Du lịch (2012 , Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành kèm theo
83
Quyết định số 581/Q -TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ, Hà
Nội.
12. ộ Nội Vụ - Học viện Hành chính Quốc gia – Viện nghiên cứu
hành chính (2002 , Thuật ngữ hành chính, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
13. ịa chí huyện Tĩnh Gia, phần lịch sử, Viện khoa học xã hội Việt
Nam, Viện phát triển bền vững vùng trung bộ, Hà Nội 2010
14. Hoàng Vinh (1997 , Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản
văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
15. Học viện Hành chính quốc gia (2001) , Giáo trình bồi dưỡng về
Quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên, Nhà xuất bản hoa
học và ỹ thuật, Hà Nội.
16. Học viện Hành chính Quốc gia (2004 , “ Giáo trình quản lý hành
chính nhà nước, tập 1”, Nhà xuất bản ại học Quốc gia Hà Nội.
17. Học viện Hành chính quốc gia (2006 , Giáo trình quản lý Nhà nước
về Văn hóa, Y tế, Giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội.
18. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2012 ,
Giáo trình học Hành chính (tập 1 , Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính.
19. Hồ á Thâm (2003 , ản sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Vawb
hóa thông tin, Hà Nội.
20. Lâm Tương ình (1996 , ảo tồn Di sản văn hóa dân tộc trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạp chí Văn hóa nghệ thuật.
21. Lê Thị Hương Thủy (2015 , Quản lý nhà nước đối với di tích lưu
niệm danh nhân văn hóa và cách mạng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế,
Luận văn thạc sĩ, Học Viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
22. Ngô ức Thịnh (2001 , Tín ngưỡng văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam,
Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội.
23. Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tĩnh Gia (2010 , áo cáo công
84
tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2010, Tĩnh Gia.
24. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (2011 , áo cáo công
tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2011, Tĩnh Gia.
25. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (2012 , áo cáo công
tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2012, Tĩnh Gia.
26. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (20150, áo cáo công
tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2015, Tĩnh Gia.
27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Luật di sản
văn hóa (2001 sửa đổi, bổ sung (2009 và văn bản hướng dẫn thi hành , Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
28. Trần Ngọc Thêm (2004 , Tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân tộc Việt
Nam, Nhà xuất bản ại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Võ im Sơn (2002 , Giáo trình Hành Chính Công, Nhà xuất bản
ại học Quốc gia Hà Nội.
85
Phụ lục 1:
DANH SÁCH
CÁC DI TÍCH ĐƢỢC XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA
(TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2015)
STT Tên di tích Xã Loại hình
I. Di tích c p quốc gia: 03 di tích
1
Cụm di tích thắng cảnh Lạch ạng - Quang
Trung
- ền Quang Trung
- Chùa ót Tiên
- ền Thanh Xuyên
- ền Của Lạch
- en Cửa Lạch
Hải Thanh
Lịch sử văn hóa
và danh lam
thắng cảnh
2 ền thờ ào Duy Từ Nguyên Bình LSVH
3 Lăng và đền thờ quận công Lê ình Châu Ngọc Lĩnh
LSVH và kiến
trúc nghệ thuật
II. Di tích c p tỉnh: 28 di tích
4 ền thờ Mai Thị Triều
Ninh Hải
LSVH
5 ền thờ Lê Tướng Công LSVH
6 ền thờ đại vương Phạm Văn oan LSVH
7 ền thờ Trương Công Minh ường LSVH
8 Từ đường họ Nguyễn Hữu Hồng
Thanh Thủy
LSVH
9 ền thờ các tiến sĩ họ Lương LSVH
10 ền thờ, mộ Phạm Nhị Lang LSVH
11 ền thờ Lê Trương Lôi - Lê Trương Chiến
Hải Hòa
LSVH
12 ền thờ Lê Văn Xuyên LSVH
13 Nhà thờ họ Nguyễn Duy Nịnh Thanh Sơn
LSVH
14 ền thờ Lê Nhân Trung
LSVH
15 Quần thế Danh thắng động Trường Lâm Trường Lâm
Danh lam
- Thắng cảnh
16 Thành hoàng ông Chưởng Hải Châu LSVH
86
17
ịa điểm thành lập Chi bộ ảng đầu tiên
huyện Tĩnh Gia
Tân Dân
Di tích cách
mạng
18 Nghè Ba Làng Triêu Dương LSVH
19 Nhà thờ Quận công Lê Văn Hiểu Hải Ninh LSVH
20
Cụm di tích thắng cảnh Nghi Sơn
- ền Quan sát hải đại thần
- ền Lãnh binh Tôn thất cơ
- ền thờ Trần Quý phi
Nghi Sơn
Di tích lịch sử
và danh lam
21
Nhóm hiện vật điêu khắc đá Chùa Phúc
Long
Hải Ninh
Di tích lịch sử
văn hóa và kiến
trúc nghệ thuật 22 ền thờ Lê Tĩnh Án LSVH
23 Nhà thờ họ Lê Nhân Mai Lâm LSVH
24 ình làng Giảng Tín Trúc Lâm LSVH
25
Cụm di tích đền hánh Trạch và chùa
Thiên Vương
Bình Minh LSVH
26 ền làng Lê Hải Hòa LSVH
27 ình Làng ài nh Sơn LSVH,CM
28 Phủ Tuế Thanh Thủy LSVH
29 ền thờ họ Lương ình Ngọc Lĩnh LSVH
30 Chùa Am Các Xã ịnh Hải LSVH
31 Nhà thờ thần trấn ông Thanh Sơn LSVH
87
Phụ lục 2 :
DANH SÁCH
Các di tích xuống c p và di tích chƣa đƣợc hỗ trợ kinh phí
chống xuống c p trên địa bàn hu ện Tĩnh Gia
STT Tên di tích Tên xã
1 Cụm di tích Lạch ạng - Quang Trung Hải Thanh
2 ền thờ Mai Thị Triều Ninh Hải
3 ền thờ đại vương Phạm Văn oan Ninh Hải
4 ền thờ, mộ Phạm Nhị Lang Thanh Thủy
5 Lăng, đền thờ quận công Lê ình Châu Ngọc Lĩnh
6 Nhà thờ thần trấn ông Thanh Sơn
7 Quần thể động Trường Lâm Trường Lâm
8 Chùa Am Các ịnh Hải
9 ịa điểm thành lập Chi bộ ảng đầu tiên huyện Tĩnh Gia Tân Dân
10 Nghè Ba Làng Triêu Dương
11 Nhà thờ Quận công Lê Văn Hiểu Hải Ninh
12 Quần thể thắng cảnh iện Sơn Nghi Sơn
13 ình Giảng Tín Trúc Lâm
14 ền thờ thành hoàng ông chưởng Hải Châu
15 Phủ Tuế Thanh Thủy
16 ền làng Lê Hải Hòa
17 ình Làng ài Thanh Thủy
88
Phụ lục 3 :
DANH SÁCH
Các di tích đủ tiêu chu n xếp hạng theo qu định,
đề nghị xếp hạng giai đoạn 2016 -2020
STT Tên di tích
I. C p Quốc Gia
3 Quốc Gia 1 Mộ, ền thờ các Tiên sĩ họ Lương (xã Thanh Thủy
2 Nhà thờ họ Lê Nhân (xã Mai Lâm
II. C p tỉnh
1 ền á Ngang
2 Nhà thờ họ Vũ (xã Ngọc Lĩnh
3 Nhà thờ họ Nguyễn Văn (xã Hải Thượng
4 Nghè ản Thổ (xã Tân Dân
5 Cụm di tích hang Cô Tiên - đền Tam Sơn - đền Chúa Lách (xã Tân
Trường 6 Hệ thống Nhà cổ (xã Tĩnh Hải
7 Cụm 6 hầm quân sự và Nghè inh (xã Hải Nhân
8 Nhà thờ họ ỗ (xã Thanh Sơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_di_tich_lich_su_van_hoa_tren_di.pdf