1. Với đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý Nhà nước về di tích
văn hóa tại địa phương nên luận văn xác định lý thuyết quản lý Nhà nước về
di tích lịch sử văn hóa làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể.
Trong đó, nghiên cứu tập trung vào hai nội dung là quản lý Nhà nước về di
tích lịch sử văn hóa và thực tế quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại
tỉnh Đắk Lắk.
2. Đắk Lắk là tỉnh là vùng đất có nhiều di lịch lịch sử - văn hoá, nhiều
thắng cảnh thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hoá truyền thống đậm đà bản
sắc của hơn 40 dân tộc anh em. Những di tích ấy chứa đựng nhiều giá trị về
lịch sử - văn hóa - khoa học và thẩm mỹ. Đây là một tiềm năng lớn để phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là gắn với việc phát triển du lịch
của địa phương. Sự phát triển của kinh tế mang lại đã tác động đến lĩnh vực
văn hóa, mô hình làng xã có những sự thay đổi so với trước đây, các di tích
lịch sử văn hóa vì vậy cũng ít nhiều chịu sự tác động này. Các di tích được
gìn giữ sẽ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng trong điều kiện
phát triển hiện nay các di tích ấy cũng cần phải được khai thác nhằm đem lại
những lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội. Việc khai thác phải mang tính hợp
lý, phải hài hòa với quá trình phát triển, đảm bảo tính bền vững.
3. Hoạt động quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hóa là một trong những
nhân tố quan trọng phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành các nhân cách văn
hóa và nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó còn giữ gìn lâu dài
các giá trị văn hóa tiêu biểu là các di sản văn hóa với tư cách là nguồn thông
tin khoa học nguyên gốc, chân thực, có khả năng cung cấp tri thức, hiểu biết,
kinh nghiệm sống, bài học lịch sử có ích cho con người hôm nay và mai sau.
4. Quản lý Nhà nước về văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh sự88
phát triển văn hóa của địa phương, nhằm thực hiện hóa các chủ trương, đường
lối, chính sách về văn hóa của Đảng.Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong quản
lý di tích lịch sử văn hóa đặc biệt tại các địa phương, góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, mang lại lợi nhuận, nâng cao đời
sống nhân dân. Nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch
sử văn hóa kéo theo việc đổi mới tư duy trong công tác bảo tồn và phát huy
giá trị văn hóa.
109 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óa cách
mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể. Nghiên cứu và giáo dục sâu
rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại”.
Từ những Ďịnh hướng lớn về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nêu
trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, năm 2001, Quốc hội thông qua
Luật di sản văn hóa. Nhà nước Việt Nam chủ Ďộng tham gia và là thành viên
thực hiện các công ước Quốc tế về di sản văn hóa do tổ chức UNESCO Ďề
xướng. Đó là công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới
66
(1972). Công ước 1972 Ďịnh nghĩa “Di sản văn hóa là các di tích, các quần
thể xây dựng, các thắng cảnh gồm công trình của con người kết hợp với công
trình của tự nhiên, các di chỉ khảo cổ có giá trị quốc tế đặc biệt về phương
diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học” và khuyến nghị các
quốc gia nỗ lực hành Ďộng bảo vệ các di sản văn hóa trên. Thực hiện công
ước này, năm 1993, Quần thể di tích Cố Ďô Huế là quần thể di sản văn hóa
Ďầu tiên của Việt Nam Ďược vinh danh là di sản văn hóa thế giới.
Xuyên suốt sau Ďó tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI Ďã
khẳng Ďịnh tầm quan trọng của hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
trong Ďấu tranh chống sự xâm nhập của văn hóa Ďộc hại. Trong sự nghiệp
phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, di sản văn hóa Ďóng vai trò
quan trọng hàng Ďầu và phải kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn
hóa với các hoạt Ďộng phát triển kinh tế du lịch.
Gần Ďây nhất trong Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI trình bày:
“Trong giai Ďoạn 2011 - 2016 những nhiệm vụ cần phải làm là
hoàn thiện và thực hiện các quy Ďịnh của pháp luật về bảo tồn, phát huy
giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc; gắn kết chặt
chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị các
di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững và hoạt Ďộng thông tin Ďối
ngoại nhằm truyền bà sâu rộng các giá trị văn hóa trong công chúng”.
Giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng qua hệ thống di sản văn
hóa có ý nghĩa Ďặc biệt quan trọng Ďối với toàn thể nhân dân hiện nay. Vì vậy,
Ďầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, nâng cao trách
nhiệm của nhân dân Ďối với việc bảo vệ và phát huy vai trò của di sản văn hóa
dân tộc là công việc vừa cơ bản, vừa cấp bách, cần phải Ďược tiến hành
nghiêm túc, kiên trì và thận trọng. Đảng và Nhà nước Ďã có những dường lối,
67
chính sách và pháp luật phục vụ sự nghiệp cao cả này. Chính vì vậy, nền văn
hoá nước ta Ďặc biệt là ngành di sản văn hóa Ďã Ďạt Ďược những thành tựu to
lớn, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Ďất nước, Ďã và
Ďang trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là Ďộng lực
thúc Ďẩy kinh tế - xã hội. Những thành tựu lý luận của Đảng về xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc trong thời
kỳ vừa qua cần Ďược kế thừa và phát huy trong giai Ďoạn mới, giai Ďoạn 2011
- 2020, giai Ďoạn tiến tới Ďưa Ďất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
như mục tiêu của Đảng Ďề ra.
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng của Đắk Lắk trong công tác quản lý
Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa
Trong những năm gần Ďây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Ďất
nước, Ďời sống kinh tế - xã hội của Đắk Lắk từng bước Ďược nâng lên Ďáng kể,
nhu cầu hưởng thụ văn hóa của Ďồng bào các dân tộc Đắk Lắk ngày càng cao,
nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Ďã phối hợp với các Ďơn vị liên quan tổ chức các hoạt Ďộng văn hóa nghệ
thuật Ďa dạng, phong phú, góp phần thúc Ďẩy công tác xã hội hóa văn hóa phát
triển, Ďồng thời bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc bản Ďịa.
Là tỉnh có truyền thống Ďấu tranh cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ. Trong những năm qua, Đắk Lắk Ďã không ngừng
khắc phục khó khăn, từng bước nỗ lực vươn lên trên nhiều mặt Ďể nhanh
chóng hội nhập cùng cả nước.
Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc Ďược coi là mục
tiêu cấp bách, quan trọng hàng Ďầu, nhằm bảo vệ nền văn hóa dân tộc trong
xu thế hội nhập, tạo cho lớp trẻ có nền tảng văn hóa trước sự xâm nhập của
văn hóa nước ngoài. Đặc biệt việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
dân tộc tiêu biểu là các di tích lịch sử - văn hóa.
68
Thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nước, bước
vào thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV
(nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác Ďịnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, hội
nhập và cạnh tranh hiệu quả Bảo tồn và phát huy các giá trị tốt đẹp về
văn hóa truyền thống, cách mạng, di tích lịch sử, di tích văn hóa, làng văn
hóa các dân tộc, buôn làng cổ tiêu biểu, sử thi và không gian văn hóa cồng
chiêng”. Để thực hiện mục tiêu trên, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
các dân tộc trong tỉnh không ngừng phấn Ďấu giành thắng lợi toàn diện trên
tất cả các lĩnh vực Ďời sống xã hội.
Nghị quyết số 59/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 của Hội Ďồng
nhân dân tỉnh về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďến
năm 2020 và Ďịnh hướng Ďến năm 2030 với các nội dung du lịch hướng về
di tích lịch sử - văn hóa Ďã góp phần Ďưa di tích lịch sử - văn hóa Ďến gần
hơn với công chúng, Ďến với du khách tham quan trong và ngoài nước.
Chỉ thị 06/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh về việc
bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa các dân tộc ở Đắk Lắk trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và hội nhập quốc tế cũng Ďã chỉ Ďạo các cơ quan,
ban, ngành chức năng chủ Ďộng phối hợp với Cấp ủy, chính quyền Ďịa
phương trong tỉnh triển khai thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh một cách có hiệu quả; bên cạnh việc
bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống: văn hóa lễ hội, văn hóa
cồng chiêng, văn hóa sử thi, văn hóa nhà dài, văn hóa thổ cẩmthì công tác
bảo tồn, khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, danh
lam thắng cảnh cũng Ďược chú trọng nhằm Ďáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn
hóa ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân, Ďồng thời phục vụ công chúng
trong và ngoài nước.
69
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã triển khai thực hiện
có hiệu quả Quyết Ďịnh số: 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa Ďến năm 2020; Quyết
Ďịnh số: 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Ďề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến
năm 2020"; Nghị quyết số 63/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 của Hội
Ďồng Nhân dân tỉnh về “Bảo tồn, phát huy di sản - không gian văn hóa cồng
chiêng Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015". Đây là những Quyết Ďịnh mang lại
nhiều thuận lợi cho tỉnh trong công tác bảo tồn và phát huy di sản, di tích
lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh.
Nhất quán quan Ďiểm Đảng từ Trung ương, Đảng bộ và nhân dân tỉnh
Đắk Lắk Ďều kiên Ďịnh xây dựng “Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc” khai thác và phát huy có hiệu quả những giá trị của di sản văn hóa Ďặc
biệt là di tích lịch sử - văn hóa nhằm thúc Ďẩy sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh trong thời kỳ Ďổi mới, góp phần Ďưa các di tích lịch sử - văn
hóa Ďến gần hơn với nhân dân Đắk Lắk nói riêng và toàn thể nhân dân Việt
Nam nói chung.
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn
hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
3.2.1. Giải pháp về thể chế và chính sách
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế
Thể chế Nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp luật: Hiến pháp, luật,
Bộ luật, văn bản dưới luật tạo thành khuôn khổ pháp luật Ďể Bộ máy Nhà
nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước về di sản văn
hóa chỉ Ďạt Ďược hiệu quả cao nhất khi chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn mối
quan hệ tương tác giữa ba yếu tố cơ bản: có Ďường lối, chính sach, pháp luật
phù hợp với Ďiều kiện kinh tế, xã hội của Ďất nước; tạo lập Ďược hệ thông các
70
cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương Ďến Ďịa phương Ďủ mạnh Ďể biến
những chủ trương, chính sách Ďúng Ďắn trở thành hiện thực cuộc sốn; có sự
Ďồng tình hưởng ứng của toàn nhân dân.
Tuy nhiên việc xây dựng thể chế văn hoá ở nước ta Ďặc biệt tại các Ďịa
phương còn chậm và nhiều thiếu sót. Chính sách xã hội hoá các hoạt Ďộng
văn hoá nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chậm Ďược ban hành.
Bộ máy tổ chức di tích lịch sử - văn hóa chưa Ďược sắp xếp hợp lý Ďể phát
huy cao hơn hiệu lực lãnh Ďạo và quản lý Ďối với toàn xã hội, Ďể cá nhân, tổ
chức sống và làm việc theo pháp luật.
Cần tăng cường và nâng cao hiệu quả lãnh Ďạo, chỉ Ďạo của các cấp ủy
Đảng, chính quyền Ďịa phương, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị
trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Thực hiện hiệu quả Luật Di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt các Nghị
Ďịnh của Chính phủ cho hoạt Ďộng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Ďịa
phương.
- Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trên Ďịa bàn toàn tỉnh như:
Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... triển khai
nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di sản văn hóa. Gắn công tác thi Ďua với việc bảo
tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tới từng các cán bộ Ďảng viên tỉnh - thành
phố, huyện - thị trấn, xã, khu dân cư nơi có di sản văn hóa.
Sớm hoàn chỉnh hệ thống chính sách về di tích, nhất là những chính
sách về xã hội hóa hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Đặc biệt là
những quy Ďịnh của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá nhân Ďược
giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập nếu doanh nghiệp hoặc cá
nhân Ďó có những Ďóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ
vật hiến tặng bảo tàng Nhà nước, tài trợ cho những chương trình nghiên cứu
về di tích,... Thông qua Ďó nâng cao vai trò quản lý và Ďịnh hướng của Nhà
71
nước Ďể sử dụng có hiệu quả hơn nữa sự Ďóng góp của nhân dân cho bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá VIII)
về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân
tộc.
Chỉ Ďạo các Ďịa phương xã, huyện, thành phố thực hiện Luật Di sản
văn hóa, các nghị Ďịnh của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn
hóa; thường xuyên tuyên truyền, vận Ďộng nhân dân trên Ďịa bàn, nơi có di
tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân
thấy Ďược mình vừa là người bảo vệ vừa là người Ďược hưởng lợi từ việc
phát huy giá trị các di tích, từ Ďó có ý thức, trách nhiệm và những hành Ďộng
thiết thực trong việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị các di tích.
3.2.1.2. Hệ thống chính sách
Hiện nay tại các Ďịa phương, chính sách khuyến khích và Ďịnh hướng
Ďầu tư xã hội cho phát triển văn hoá còn chưa rõ. Hệ thống các thiết chế văn
hoá cần thiết nói chung bị xuống cấp và sử dụng kém hiệu quả. Do vậy cần
hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách về Ďầu tư, phát triển nguồn nhân
lực, xã hội hóa quản lý.
Về chính sách đầu tư:
Cần xây dựng chính sách Ďầu tư Ďồng bộ cho việc bảo tồn, tôn tạo các
di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu trở thành các di sản có chất lượng cao về
khoa học bảo tồn, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế du lịch.
Đầu tư các dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn
tỉnh nhưng ưu tiên ngân sách của tỉnh trong việc trùng tu, tôn tạo bảo vệ và
phát huy giá trị di tích cấp quốc gia Ďặc biệt quan trọng, di tích lịch sử - văn
hóa cấp quốc gia có ý nghĩa giáo dục chính trị, tư tưởng và có giá trị tiêu
72
biểu của tỉnh. Đối với những di tích cần trùng tu, tôn tạo với nguồn kinh phí
lớn ngoài khả năng ngân sách của Ďịa phương, thì tỉnh chủ Ďộng lập dự án
ngân sách trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt, Ďầu tư, hỗ trợ cho từng di
tích cá biệt, tránh Ďể trường hợp di tích bị nguy hại, xuống cấp nghiêm trọng.
Ưu tiên nguồn kinh phí thu Ďược từ hoạt Ďộng khai thác du lịch tại các
di tích lịch sử - văn hóa Ďể phục vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị di
tích, tôn tạo di tích Ďể tiếp tục phục vụ nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử của
nhân dân, khách tham quan trong và ngoài nước.
Khi Ďược hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa, tỉnh
cần chủ Ďộng và tích cực cân Ďối nguồn ngân sách Ďịa phương Ďể dành cho
các hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo di tích với một nguồn kinh phí thích hợp.
Cho phép xây dựng và triển khai các dự án mang tính chất liên ngành
Ďể tập trung vốn Ďầu tư lớn cho các di tích lịch sử - văn hóa ở cấp cao, tạo
những sản phẩm văn hóa du lịch có giá trị, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển
kinh tế, xã hội, nhằm tăng nguồn thu ngân sách Ďể có thể tái Ďầu tư trở lại cho
hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo di tích.
Tạo Ďiều kiện thuận lợi cũng như kêu gọi Ďầu tư cho các dự án hạ tầng
giao thông, hạ tầng du lịch xung quanh khu vực di tích; Ďẩy mạnh xã hội hóa
bảo tồn di tích; tạo quy chế huy Ďộng các nguồn lực cho việc tu bổ, tôn tạo và
phát huy giá trị di tích
Đa dạng hóa các nguồn lực từ nguồn ngân sách của Nhà nước, Ďịa
phương và huy Ďộng sự Ďóng góp của quần chúng và sự giúp Ďỡ của các nhà
tài trợ Ďể nâng cấp sửa chữa và tôn tạo bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của
Ďịa phương.
Tăng cường Ďầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí Ďầu tư của
Nhà nước và sự Ďóng góp của nhân dân cho việc bảo vệ di sản văn hóa. Đẩy
mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin
73
vào việc bảo vệ di sản văn hóa, thực hiện tốt việc nghiên cứu, bảo tồn các di
sản văn hóa trong quá trình triển khai các dự án Ďầu tư xây dựng.
Chính sách xã hội hóa:
Xã hội hoá trong công tác bảo tồn và phát huy di sả n văn hóa là Ďa dạng
hoá các chủ thể văn hóa, nhằm thu hút Ďông Ďảo lực lượng xã hội, các tập thể
và tư nhân Ďứng ra chăm lo, tổ chức và Ďiều hành các hoạt Ďộng bảo tồn di
sản văn hóa theo Ďúng pháp luật của Nhà nước. Xã hội hoá hoạt Ďộng bảo vệ
di sản văn hóa không Ďồng nghĩa với việc tự do hoá và tư nhân hoá. Trong khi
thực hiện việc xã hội hoá các hoạt Ďộng bảo vệ di sản, các cơ quan chủ quản
của ngành văn hoá vẫn có vai trò quan trọng. Đó là vai trò quản lý và hướng
dẫn theo Ďúng Ďịnh hướng và chủ trương của Đảng và Nhà nước. Các cơ quan
Nhà nước, các ban, ngành, Ďoàn thể, các tổ chức kinh tế và các cá nhân Ďược
phép chủ Ďộng tham gia vào các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa nhưng phải
tiến hành trong khuôn khổ chính sách và luật pháp của Nhà nước. Nếu các cơ
quan chủ quản buông lỏng việc quản lý và hướng dẫn thì việc xã hội hoá các
hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hoá sẽ không tránh khỏi những mặt tiêu cực,
trong Ďó, Ďáng lưu ý là vấn Ďề “thương mại hoá” một số hoạt Ďộng bảo tồn.
Gần Ďây, do những tác Ďộng của suy thoái kinh tế toàn cầu và những
nguyên nhân kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nguồn ngân sách của Nhà
nước Ďầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa
Ďã giảm so với thời kỳ trước. Bởi vậy, Ďã có những cá nhân, Ďơn vị, doanh
nghiệp tư nhân Ďã Ďầu tư xây dựng, tu bổ, phục hồi các di tích lịch sử - văn
hóa. Đây là nguồn lực lớn góp phần không nhỏ trong công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa. Để làm tốt, cơ quan quản lý Nhà nước về di tích
lịch sử - văn hóa cần nâng cao nhận thức về pháp luật, khoa học cũng như
hướng dẫn cho cộng Ďồng phát huy các giá trị văn hóa phù hợp, loại bỏ những
74
ứng xử có hại cho di sản văn hóa, tạo Ďiều kiện thuận lợi nhất cho quá trình xã
hội hóa nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Ďúng hướng.
Cần tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương Ďể tìm nguồn
vốn Ďầu tư tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa. Ngoài nguồn vốn từ ngân
sách Nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp
trong và ngoài tỉnh Ďể tôn tạo, tu bổ, sửa chữa các di tích lịch sử - văn hóa.
Vận Ďộng các doanh nghiệp xây dựng công trình trên Ďịa bàn, doanh nghiệp
Ďịa phương hỗ trợ thực hiện công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa các di tích lịch
sử - văn hóa.
Huy Ďộng nguồn lực trong cộng Ďồng dân cư, nhất là nhân dân Ďịa
phương Ďể bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Có hình thức
khen thưởng xứng Ďáng những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Ďóng góp tích
cực Ďối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích. Nâng tầm tổ chức
kỷ niệm các ngày lễ, các lễ hội văn hóa truyền thống cùng các hoạt Ďộng văn
hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn tại các khu di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa
bàn thành các sự kiện văn hóa du lịch Ďể thu hút khách tham quan du lịch.
Xây dựng một số cơ chế Ďặc thù của tỉnh về quản lý Ďầu tư, tạo môi
trường thông thoáng về Ďầu tư - phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử - văn
hóa theo hướng ưu tiên miễn giảm thuế; xây dựng cơ chế, Ďơn giản hóa các
thủ tục hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ Ďầu tư Ďể thu hút các nhà
Ďầu tư góp phần cải thiện và nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật
chất tại khu di tích lịch sử - văn hóa nhằm phục vụ du lịch, phát huy giá trị
của di tích lịch sử - văn hóa.
Thường xuyên tổ chức những cuộc hội thảo, trưng cầu ý kiến của các
chuyên gia, các cấp, các ngành liên quan Ďang hoạt Ďộng trong khu vực có di
sản Ďể góp ý cho các bản quy hoạch di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh
Đắk Lắk. Ngoài ra, cần chú ý Ďến vai trò phản biện của người dân Ďịa phương
75
nhằm Ďạt Ďược những kết quả cao nhất trong bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa.
3.2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực
Nói tới nguồn lực Ďể phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa Ďặc biệt
là các di tích phải nói Ďến nguồn lực con người, vì con người là nhân tố quan
trọng, là chủ thể sáng tạo ra nền văn hóa. Do vậy, cần chú trọng công tác bồi
dưỡng, nâng cao trình Ďộ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn làm công tác
bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Hiện nay, công tác
Ďào tạo Ďội ngũ cán bộ và quản lý văn hoá chưa Ďáp ứng yêu cầu, còn hẫng
hụt cán bộ văn hoá ở các vị trí quan trọng. Do vậy cần xây dựng Ďội ngũ
nhân lực Ďảm bảo về số lượng, chất lượng và chuyên môn nghiệp vụ trong
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn toàn
tỉnh.
Tăng cường công tác Ďào tạo nguồn nhân lực bao gồm: Ďội ngũ quản
lý, Ďội ngũ nghiên cứu về di tích, các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật
viên, thợ nghề, nghệ nhân, những người làm công tác bảo vệ di tích ở cơ sở...
Đối với cán bộ quản lí văn hoá: Tạo Ďiều kiện cho cán bộ quản lí văn
hóa học tập kinh nghiệm quản lí và khai thác tài nguyên văn hoá tại các tỉnh
thành khác trong nước.
Đối với cán bộ thực hiện công việc bảo tồn di sản văn hóa: chú trọng
Ďào tạo cán bộ, thợ lành nghề có trình Ďộ chuyên môn Ďáp ứng yêu cầu thực
thi nghiệp vụ quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trong Ďó có: bảo
quản, tu bổ, tôn tạo Ďối với các di sản văn hóa vật thể; Ďủ năng lực Ďể nghiên
cứu lập hồ sơ lưu trữ và hoạt Ďộng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa.
Đối với cán bộ văn hoá cơ sở: tạo Ďiều kiện Ďể cán bộ văn hoá cơ sở
tham gia các lớp tập huấn về bảo tồn và phát huy di sản do huyện, thành phố
76
hay trung ương tổ chức. Cung cấp cho họ những tài liệu hướng dẫn về di sản
văn hoá Ďể họ Ďược tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với Ďịa phương.
Nâng cao chất lượng hoạt Ďộng thuyết minh hướng dẫn tại các Ďiểm
tham quan di tích bằng cách Ďào tạo, tuyển dụng Ďội ngũ hướng dẫn viên du
lịch và các thuyết minh viên tại các Ďiểm di tích, Ďạt yêu cầu cao về trình Ďộ,
ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức các sự kiện phục vụ
khách tham quan du lịch nhằm phát huy tối Ďa giá trị của di tích lịch sử - văn
hóa tại Ďịa phương.
Xây dựng chính sách dài hạn trong công tác Ďào tạo, nâng cao năng
lực của Ďội ngũ cán bộ thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di
tích lịch sử - văn hóa .
Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ
(ưu tiên nâng cao trình Ďộ Ďại học chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng), lý luận
chính trị, quản lý Nhà nước và các kiến thức bồi dưỡng khác.
Xây dựng chính sách Ďãi ngộ phù hợp với những người làm công tác
bảo tồn nhằm khuyến khích và tạo Ďiều kiện thuận lợi cho các cán bộ di sản
gắn bó với nghề.
Đào tạo, bồi dưỡng về tư tưởng, chính trị và phẩm chất Ďạo Ďức tốt,
bản lĩnh chính trị vững vàng, Ďủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ Ďược giao,
góp phần nâng cao năng lực lãnh Ďạo của Đảng, nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tại Ďịa phương.
Do vậy, các cơ quan Ďơn vị trực tiếp trong công tác quản lý Nhà nước
về di tích lịch sử - văn hóa cần kiện toàn bộ máy nhân sự của mình Ďể phát
huy tối Ďa giá trị của di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn mình quản lý.
3.2.1.4. Nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát, kiểm soát và xử lý vi
phạm
77
Trong lĩnh vực văn hóa nói chung, di tích và danh thắng nói riêng, công
tác quản lý Nhà nước không thể tách rời vai trò của công tác thanh tra và
kiểm tra. Nếu không có thanh tra, kiểm tra sẽ dẫn Ďến tình trạng buông lỏng
vai trò quản lý, gây nguy hại Ďến quá trình quản lý Nhà nước về di tích lịch sử
- văn hóa và Ďặc biệt sẽ gây nguy hại trực tiếp Ďến di tích lịch sử - văn hóa
như: bị xâm phạm, công tác quy hoạch bị chồng chéo, trách nhiệm của các
ngành, các cấp trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa dễ
bị lãng quên.
Như vậy, công tác thanh tra, kiểm tra có chức năng và nhiệm vụ hết sức
quan trọng, là chức năng thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật cũng như
vai trò của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực Văn hóa nói chung, công tác bảo
tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của di tích lịch sử - văn hóa nói riêng.
Tăng cường vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra không có nghĩa là
hạn chế hoạt Ďộng kinh doanh du lịch cũng như thực hiện công tác xã hội hóa
Ďối với công tác b¶o tån, t«n t¹o di tÝch lịch sử, danh th¾ng mà chính thanh
tra, kiểm tra tạo quyền bình Ďẳng trước pháp luật, tạo Ďiều kiện thuận lợi cho
hoạt Ďộng kinh doanh du lịch bền vững, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về
di tích lịch sử - văn hóa cũng như tính chủ Ďộng của cơ quan Nhà nước trong
công tác này.
Lĩnh vực phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thông qua du lịch,
giáo dục văn hóa - những lĩnh vực vừa phát triển kinh tế cao, vừa giáo dục ý
thức thế hệ trẻ, Ďồng thời là phương tiện quảng bá hình ảnh Ďất nước, con
người và bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung, Đắk Lắk nói riêng. Công tác
thanh tra, kiểm tra Ďóng vai trò thiết yếu và Ďảm bảo hệ thống di tích lịch sử -
văn hóa phát huy hết giá trị sẵn có phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của
nhân dân trong nước và du khách tham quan nước ngoài.
78
3.2.1.5. Tổ chức chỉ đạo khen thưởng
Đối với những cá nhân, doanh nghiệp có Ďóng góp lớn cho công cuộc
bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cần có những chính sách
khen thưởng, Ďộng viên thích Ďáng.
Kịp thời biểu dương các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt Ďộng
quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa như: bảo vệ, gìn giữ di tích lịch
sử - văn hóa, quản lý tốt các di tích lịch sử - văn hóa Ďồng thời có những biện
pháp, sáng kiến Ďể phát huy tối Ďa giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa trên
Ďịa bàn tỉnh. Thường xuyên Ďổi mới hình thức khen thưởng thi Ďua cả về vật
chất lẫn tinh thần Ďể ghi nhận công sức Ďóng góp, tạo Ďộng lực tích cực hơn
nữa cho cán bộ công chức, viên chức làm việc trong ngành di sản cũng như
nhân dân sinh sống gần khu vực di tích lịch sử - văn hóa.
3.2.2. Kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước
Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk: Thống nhất Ďầu mối Ďơn vị
quản lý Nhà nước về di tích thuộc Phòng di sản văn hóa của Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố cần phân cấp rõ chức
năng, nhiệm vụ quản lý di tích theo từng lĩnh vực công việc cụ thể, không
phân cấp quản lý toàn diện cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; quy Ďịnh
rõ nhiệm vụ của tổ chức Ďược giao quản lý, bảo vệ và chăm sóc trực tiếp di
tích tách bạch với nhiệm vụ quản lý Nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch và Phòng Văn hóa - Thông tin.
Đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về tôn giáo ở Ďịa
phương, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đắk Lắk xây dựng quy
chế phối hợp về bảo vệ, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị Ďối với các di tích tôn
giáo, tín ngưỡng.
79
- Tăng cường kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử -
văn hóa gắn với trách nhiệm của chính quyền, các Ďoàn thể ở huyện xã trong
việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa. Tăng cường giám sát
chuyên môn Ďể nâng cao chất lượng các dự án tu bổ di tích.
- Tham mưu UBND tỉnh lập quy hoạch tổng thể và Ďưa ra các giải pháp
phù hợp với việc lưu giữ, bảo tồn di sản văn hóa.
- Hướng dẫn chủ Ďầu tư thực hiện Ďúng các quy trình, quy Ďịnh, thủ tục
triển khai các dự án tu bổ di tích theo Thông tư 18/2012/TT-BVHTTDL ngày
28 tháng 12 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Phối hợp chính quyền Ďịa
phương tổ chức tuyên truyền rộng rãi về giá trị của di tích lịch sử - văn hóa, lý
do bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích và nội dung dự án tu bổ di tích trước khi
triển khai Ďể nhân dân Ďược biêt, tham gia Ďóng góp ý kiến nhằm thống nhất,
nâng cao ý thức tạo sự Ďồng thuận xã hội trong việc thực hiện các dự án liên
quan Ďến di tích lịch sử - văn hóa.
Đối với Ban quản lý di tích tỉnh: Ban quản lý di tích trực thuộc Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch, chịu trách nhiệm quản lý những di tích quan trọng
và hướng dẫn nghiệp vụ về các hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị toàn
bộ di tích trên Ďịa bàn tỉnh khi nhận Ďược Ďề nghị.
Với các di tích Ďược xếp hạng khác, UBND cấp xã, nơi có di tích cần
thành lập tổ bảo vệ di tích, có sự tham gia của lãnh Ďạo xã, mặt trận tổ quốc,
hội người cao tuổi, Ďại diện dòng họ và người trông coi trực tiếp di tích. Mỗi
di tích chỉ có một tổ chức quản lý, không Ďể xảy ra tình trạng Ďã Ďược xếp
hạng mà không rõ tổ chức, cá nhân nào Ďược quyền bảo vệ, chăm sóc.
Xây dựng quy chế phối hợp giữa các ngành chức năng trong việc bảo
tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk, kịp
thời phối hợp trong việc giải quyết những vấn Ďề có liên quan Ďến tình trạng
80
xâm hại, lấn chiếm di tích, bài trừ các hoạt Ďông không lành mạnh tại khu di
tích lịch sử - văn hóa.
UBND cấp huyện, thị xã căn cứ vào tình hình thực tế ở Ďịa phương
quyết Ďịnh thành lập Ban quản lý liên ngành Ďể tiến hành quản lý các di tích
lịch sử - văn hóa có quy mô lớn, quan trọng.
Tăng cường biên chế cho các cơ quan quản lý Nhà nước về di tích lịch
sử - văn hóa ở cấp tỉnh, huyện và các cấp cơ sở nhằm Ďủ Ďủ cán bộ phụ trách
lĩnh vực quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa.
3.2.3. Giải pháp phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa
3.2.3.1. Tuyên truyền giáo dục, quảng bá
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận Ďộng Ďến mọi tầng lớp nhân dân
trên Ďịa bàn có trách nhiệm bảo vệ, không Ďược xâm phạm Ďến di tích. Tuyên
truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý và bảo vệ các di tích
lịch sử - văn hóa Ďến nhân dân trên Ďịa bàn nơi có di tích.
Mở các lớp tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân Ďể người dân thấy
Ďược họ vừa là người bảo vệ vừa là người Ďược hưởng lợi từ việc bảo vệ, phát
huy các di sản văn hóa. Từ Ďó, người dân có ý thức và những hành Ďộng thiết
thực nhất trong việc giữ gìn các di sản văn hóa.
Nâng cao vai trò chỉ Ďạo, lãnh Ďạo của chi bộ, chính quyền thôn, xã,
khu phố Ďối với việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, tuyên truyền làm cho
nhân dân thấy rõ họ là chủ thể văn hóa, vừa là người Ďược hưởng lợi từ việc
bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Từ Ďó, người dân có ý thức và hành
Ďộng thiết thực nhất trong việc giữ gìn các di tích lịch sử - văn hóa.
Trong công tác tuyên truyền cần chú trọng tới Ďối tượng thanh thiếu
niên. Thông qua những hoạt Ďộng ngoại khóa, những chương trình lồng ghép
trong các môn học, dần dần Ďưa những giá trị cốt lõi, tinh hoa dân tộc của các
di tích lịch sử - văn hóa Ďến từng học sinh. Tổ chức các buổi giảng dạy
81
chuyên Ďề trong hệ thống giáo dục phổ thông về truyền thống của Ďịa phương
nói riêng và Ďất nước Việt Nam nói chung. Bên cạnh Ďó cần tổ chức các hoạt
Ďộng ngoại khóa, các chương trình tham quan, giới thiệu di tích tiêu biểu của
tỉnh nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức của học sinh về giá trị cốt lõi của
di tích lịch sử - văn hóa.
Chủ Ďộng phối hợp với ban ngành liên quan, cơ quan báo chí, phát
thanh truyền hình trong tỉnh, huyện, thực hiện các chương trình về bảo vệ,
phát huy di sản văn hóa trên Ďịa bàn toàn tỉnh. Chính quyền Ďịa phương
thường xuyên tổ chức "Ngày di sản văn hóa" hằng năm, phát Ďộng, triển khai
các chương trình phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn toàn
tỉnh. Dán băng rôn, khẩu hiệu ủng hộ các chương trình di sản văn hóa nói
chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng ở những nơi công cộng nhằm thu
hút sự chú ý của không những người dân trong khu vực có di tích lịch sử -
văn hóa mà còn mở rộng ở các Ďịa phương khác trên Ďịa bàn tỉnh. Bằng
những phương thức trên, vừa giới thiệu vừa tôn vinh di sản văn hóa Tây
Nguyên nói chung và di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đồng
thời, nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân, khách du lịch vào việc bảo
vệ, phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Đắk Lắk.
Thông qua các phương tiện thông tin Ďại chúng như: Sách báo, băng
Ďĩa, tờ rơi, truyền hình, internet, các trường học trong tỉnh Ďể Ďẩy mạnh
công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục cho người dân nâng cao ý thức
trách nhiệm, tự nguyện, tự giác chấp hành nghiêm túc các quy Ďịnh của Nhà
nước Ďối với công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh của tỉnh nhà nói riêng và của cả nước nói chung.
3.2.3.2. Phát triển hoạt động du lịch
Thiên nhiên kỳ thú Ďã tạo cho Đắk Lắk có một tiềm năng du lịch sinh
thái hấp dẫn, Ďộc Ďáo với những dòng sông xen lẫn với núi Ďồi, ao hồ, ghềnh
82
thác từ các di tích danh lam thắng cảnh. Thêm vào Ďó, Đắk Lắk còn là nơi ẩn
chứa nhiều nét Ďặc thù về giá trị văn hóa của cộng Ďồng 47 dân tộc anh em
cùng chung sống với những di tích lịch sử - văn hóa kiến trúc cổ ghi lại dấu
ấn lịch sử và phong trào hoạt Ďộng cách mạng của thế hệ cha anh. Vì vậy phát
triển du lịch bền vững nên là một trong những Ďịnh hướng ưu tiên phát triển
lâu dài của tỉnh Đắk Lắk.
Dòng chảy Ďa dạng, phong phú, Ďộc Ďáo của văn hóa các dân tộc ở Đắk
Lắk, cùng với các di tích lịch sử - văn hóa, sẽ Ďược tôn thêm giá trị nếu du
lịch phát triển. Đối tượng khai thác của du lịch chính là những giá trị của di
tích lịch sử - văn hóa, những di sản này là Ďiều kiện cơ bản và hết sức quan
trọng trong phát triển du lịch tại Ďịa phương.
Du lịch Ďược coi là một trong những phương tiện hàng Ďầu Ďể trao Ďổi
văn hóa, du lịch là Ďộng lực tích cực cho việc bảo vệ di sản văn hóa, và di sản
thiên nhiên và Ďã thành một phức hợp Ďóng một vai trò chủ yếu trong các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, sinh thái và thẩm mỹ... Do
vậy cần có những chính sách phát triển hoạt Ďộng du lịch. Bên cạnh Ďó cần
nâng cao hoạt Ďộng này thông qua các yếu tố sau:
- Phát huy các Ďặc trưng di sản văn hóa tại Ďịa phương, tiêu biểu là các
di tích lịch sử - văn hóa trong các chương trình xúc tiến du lịch.
- Biến di sản văn hóa trở thành một Ďịa Ďiểm du lịch ghi Ďậm dấu ấn
lịch sử, thiên nhiên, con người thông qua hệ thống di tích lịch sử - văn hóa có
tại Ďịa phương.
- Có những kế hoạch chính sách Ďúng Ďắn trong công tác bảo vệ di tích
lịch sử - văn hóa.
- Các cộng Ďồng chủ nhà và dân chúng bản Ďịa phải Ďược tham gia vào
việc lập kế hoạch bảo vệ và du lịch. Tạo ra những cơ hội quản lý tốt và có
trách nhiệm cho các thành viên của cộng Ďồng chủ nhà và khách tham quan
83
tham gia Ďể họ thấy Ďược và hiểu Ďược trực tiếp di sản văn hóa và mối liên hệ
với cộng Ďồng bản Ďịa.
- Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ và phát huy các Ďặc
trưng của di sản thiên nhiên và văn hóa.
Giải pháp tổ chức thực hiện cụ thể tại Đắk Lắk là :
- Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức cho cộng Ďồng dân cư, Ďặc biệt là dân cư sinh sống
tại các Ďiểm du lịch có di tích lịch sử - văn hóa; xây dựng và triển khai hệ
thống các quầy thông tin du lịch miễn phí tại các Ďầu mối giao thông quan
trọng như: Sân bay, khách sạn, bảo tàng; tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương
Ďể xúc tiến quảng bá du lịch Đắk Lắk có hiệu quả.
- Xây dựng các chương trình Ďẩy mạnh việc liên kết hợp tác phát triển
du lịch; hình thành các tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia; xây
dựng và triển khai các quy Ďịnh, phương án về Ďảm bảo an ninh trật tự, an
toàn xã hội; quy chế quản lý môi trường; tổ chức Ďường dây nóng tại các khu,
Ďiểm du lịch trọng Ďiểm, Ďặc biệt là khu, Ďiểm du lịch là di tích lịch sử - văn
hóa như: thác, hồ tự nhiên, nhân tạo.
- Cần có những hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp với nhân dân sống quanh
khu di tích lịch sử - văn hóa về văn bản pháp luật liên quan Ďến dịch vụ du
lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa như các chính sách về cư trú, bảo vệ môi
trường cũng như quảng bá du lịch Ďịa phương.
Giải pháp về Ďầu tư phát triển du lịch, tập trung Ďầu tư từ nguồn vốn
ngân sách Nhà nước theo hướng Ďồng bộ, có trọng tâm, trọng Ďiểm, ưu tiên sử
dụng vào việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, công tác bảo vệ và tôn tạo tài
nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường ...; nghiên cứu, xây
dựng những chính sách phù hợp, thiết thực và thật sự hấp dẫn Ďể thu hút các
nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch.
84
- Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Ďặc thù cùng với Ďa dạng hóa
sản phẩm du lịch, tập trung xây dựng sản phẩm du lịch Ďặc thù của Ďịa
phương Ďã Ďược Ďề xuất, nhất là mô hình du lịch cộng Ďồng gắn với việc bảo
tồn và phát triển các di tích lịch sử - văn hóa; mô hình du lịch, dịch vụ phục
vụ nhân dân trên Ďịa bàn tỉnh những ngày Lễ, Tết, ngày nghỉ cuối tuần.
- Việc quản lý và phát huy giá trị di tích phải Ďược gắn liền, phối hợp
chặt chẽ với việc phát triển du lịch bền vững. Giải pháp này giúp chúng ta
không chỉ khai thác Ďược ngày càng nhiều tiềm năng của di tích phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội, mà còn luôn luôn giữ gìn Ďược di tích lịch sử của quốc
gia tức là giữ gìn Ďược bản sắc văn hoá dân tộc trước mọi thử thách của thời
kỳ toàn cầu hoá, quốc tế hoá.
- Giải pháp về Ďẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, mở
rộng liên kết vùng và hợp tác quốc tế về du lịch, từng bước hội nhập du lịch
Đắk Lắk với phát triển du lịch ở khu vực và thế giới.
3.3. Một số kiến nghị
Đề nghị Nhà nước có các chủ trương, giải pháp cụ thể và thiết thực trên
từng lĩnh vực Ďể hỗ trợ và tạo Ďiều kiện cho các quản lý Nhà nước về di tích
lịch sử - văn hóa tỉnh trong việc quản lý di tích.
- Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
+ Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung nghiên cứu, biên
soạn, Ďưa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hoá trong các trường
học, áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn nữa chương trình “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.
+ Nghiên cứu cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt Ďộng của bộ máy quản
lý di sản văn hoá hiện nay theo một cơ chế tách bạch, rành rọt, thực hiện Ďược
ba chức năng lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác.
85
+ Tăng cường kết nối giữa di tích lịch sử - văn hóa và du lịch trong khu
vực Tây Nguyên, trên ba miền Ďất nước cũng như kết nối với các nước thuộc
khu vực Đông Nam Á có những Ďặc Ďiểm chung về văn hóa nhằm phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội, Ďáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của xã hội.
- Đối với UBND Tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
+ Nghiên cứu và ban hành một cơ chế tổng hợp, có hiệu quả nhằm khai
thác tốt hơn các di tích lịch sử văn hóa tại Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk.
+ Tạo Ďiều kiện cho cán bộ quản lý ngành du lịch và văn hoá Ďược học
tập kinh nghiệm quản lý và khai thác tài nguyên tại các nước, các vùng trong
khu vực và trên thế giới phục vụ cho phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn
hoá.
+ Tổ chức các lớp học ngôn ngữ của dân tộc Ê Ďê - 1 trong 3 dân tộc tại
chỗ lâu Ďời nhất tại tỉnh Đắk Lắk cho các cán bộ ngành di sản văn hóa nói
chung và cán bộ quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa nhằm giới thiệu
sâu rộng hơn nữa giá trị di tích lịch sử - văn hóa của vùng Ďồng thời quảng bá
văn hóa của người Ê Ďê Ďến với mọi miền Ďất nước và cả du khách nước
ngoài.
+ Tổ chức các cuộc hội thảo Ďể tiếp tục nghiên cứu Ďể tìm ra những
giải pháp mới phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử to lớn của các di tích vốn
càng cần thiết trong xu thế hội nhập và phát triển.
+ Hỗ trợ nhân lực, kinh phí hoạt Ďộng cho các Ďơn vị quản lý Nhà nước
về di tích lịch sử - văn hóa như: Phòng Quản lý Di sản văn hóa, Trung tâm
Quản lý Di tích và các Ban Quản lý di tích Ďịa phương.
+ Xây dựng cơ chế chính sách và cải cách hành chính Ďể thu hút Ďầu tư
vào phát triển du lịch tại khu vực có di tích lịch sử - văn hóa, cũng như chế Ďộ
chính sách tốt nhất Ďối với các dịch vụ phục vụ du lịch của cư dân sinh sống
quanh vùng.
86
Tiểu kết chƣơng 3
Từ thực trạng hoạt Ďộng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa
trên Ďịa bàn tỉnh từ cơ sở những thành tựu Ďạt Ďược, những tồn tại, hạn chế,
luận văn Ďã Ďề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà
nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk. Các giải pháp này
chú trọng Ďến vai trò của quản lý Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát huy
giá trị di tích lịch sử - văn hóa. Bên cạnh việc theo sát quan Ďiểm, chỉ Ďạo của
Đảng, Nhà nước cũng như phương hướng, mục tiêu của Ďịa phương thì các giải
pháp về thể chế, chính sách, kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước Ďồng thời phát
huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thông qua tuyên truyền, giáo dục quảng bá
cũng như phát triển du lịch sẽ Ďem lại những hiệu quả tích cực trong công tác
quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Với các giải pháp thiết thực Ďược
Ďề ra và sự nỗ lực thực hiện của toàn ngành di sản văn hóa nói chung và di tích
lịch sử - văn hóa nói riêng cùng nhân dân trên Ďịa bàn tỉnh sẽ trở thành một
trong những Ďộng lực thúc Ďẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao
mức sống và nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
87
KẾT LUẬN
1. Với Ďối tượng nghiên cứu là công tác quản lý Nhà nước về di tích
văn hóa tại Ďịa phương nên luận văn xác Ďịnh lý thuyết quản lý Nhà nước về
di tích lịch sử văn hóa làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể.
Trong Ďó, nghiên cứu tập trung vào hai nội dung là quản lý Nhà nước về di
tích lịch sử văn hóa và thực tế quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại
tỉnh Đắk Lắk.
2. Đắk Lắk là tỉnh là vùng Ďất có nhiều di lịch lịch sử - văn hoá, nhiều
thắng cảnh thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hoá truyền thống Ďậm Ďà bản
sắc của hơn 40 dân tộc anh em. Những di tích ấy chứa Ďựng nhiều giá trị về
lịch sử - văn hóa - khoa học và thẩm mỹ. Đây là một tiềm năng lớn Ďể phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là gắn với việc phát triển du lịch
của Ďịa phương. Sự phát triển của kinh tế mang lại Ďã tác Ďộng Ďến lĩnh vực
văn hóa, mô hình làng xã có những sự thay Ďổi so với trước Ďây, các di tích
lịch sử văn hóa vì vậy cũng ít nhiều chịu sự tác Ďộng này. Các di tích Ďược
gìn giữ sẽ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng trong Ďiều kiện
phát triển hiện nay các di tích ấy cũng cần phải Ďược khai thác nhằm Ďem lại
những lợi ích cho cộng Ďồng, cho xã hội. Việc khai thác phải mang tính hợp
lý, phải hài hòa với quá trình phát triển, Ďảm bảo tính bền vững.
3. Hoạt Ďộng quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hóa là một trong những
nhân tố quan trọng phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành các nhân cách văn
hóa và nguồn nhân lực có chất lượng Ďáp ứng Ďược yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện Ďại hóa Ďất nước và hội nhập quốc tế. Bên cạnh Ďó còn giữ gìn lâu dài
các giá trị văn hóa tiêu biểu là các di sản văn hóa với tư cách là nguồn thông
tin khoa học nguyên gốc, chân thực, có khả năng cung cấp tri thức, hiểu biết,
kinh nghiệm sống, bài học lịch sử có ích cho con người hôm nay và mai sau.
4. Quản lý Nhà nước về văn hóa góp phần Ďịnh hướng, Ďiều chỉnh sự
88
phát triển văn hóa của Ďịa phương, nhằm thực hiện hóa các chủ trương, Ďường
lối, chính sách về văn hóa của Đảng.Nhà nước giữ vai trò chủ Ďạo trong quản
lý di tích lịch sử văn hóa Ďặc biệt tại các Ďịa phương, góp phần thúc Ďẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của Ďịa phương, mang lại lợi nhuận, nâng cao Ďời
sống nhân dân. Nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch
sử văn hóa kéo theo việc Ďổi mới tư duy trong công tác bảo tồn và phát huy
giá trị văn hóa.
89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Văn hóa - Thông
tin, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Đắk Lắk (2007), Festival văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên 2007, Đắk Lắk.
3. Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2001), Di tích Bắc Giang, Hà Nội.
4. Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh, (2014), Hà Tĩnh di tích quốc gia và quốc gia đặc
biệt, Nxb. Đại học Vinh, Hà Tĩnh.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lễ hội
- nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch (2012), Sổ tay công tác Văn hóa, Thể
thao, du lịch, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Nxb. Văn hóa - Thông tin,
Hà Nội.
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014), Văn bản
quản lý Nhà nước về Di sản Văn hóa, Hà Nội.
8. Bộ Văn hóa - Thông tin - Bộ Tài chính (1992), Thông tư liên bộ số 54/TT-
LB ngày 11/8 của Bộ Văn hóa - Thông tin - Bộ Tài chính về chế độ cấp
phát, quản lý tài chính đối với các bảo tàng và di tích, Hà Nội.
9. Bộ Văn hóa - Thông tin( 1993), Chỉ thị 72/CT - BVHTT, ngày 30/8 về
tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội.
10. Bộ Văn hóa thông tin (1995), Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử,
văn hóa và danh lam thắng cảnh, Đắk Lắk.
11. Bộ Văn hóa - Thông tin( 1999), chỉ thị 60/CT - BVHTT, ngày 06/5 về tăng
cường bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội.
12. Bộ Văn hóa - Thông tin( 2006), Văn bản pháp quy về văn hóa - thông tin,
Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
90
13. Chính phủ (2000), Chỉ thị 07/CT-CP, ngày 30-3 về bảo vệ di tích lịch sử -
văn hóa, Hà Nội.
14. Chính phủ (2002), Chỉ thị 05/2002/CT-TTg, ngày 18-2 của Thủ tướng
Chính phủ về bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội.
15. Cục Di sản văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận Di sản văn hóa, Tập
4, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
20. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa - Thông tin, H.1997.
21. Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập
2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Lê Hồng Lý (2010), Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du
lịch”, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3(1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nhiều tác giả (1996), Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
91
27. Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
28. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Từ Ďiển
Bách khoa, Hà Nội.
29. Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa và Nghị định hướng dẫn thi
hành,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (2009), “Luật Di sản Văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung
năm 2009”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Lương Thanh Sơn (2011), “Góp phần bảo tồn văn hóa người Bih Tây
Nguyên”,Nxb. Thời Ďại, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Thanh (2011), Di sản văn hóa bảo tồn và phát triển chuyên
đề Kiến trúc, Nxb. Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí
Minh.
34. Ngô Phương Thảo (2008), "Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn",
Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (Số 289), tr.7-11.
35. Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 10382:2014, Xuất bản lần 1 (2014), “Di sản
văn hóa và các vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa chung”
(Cultura Heritage and ralated matters - General terms and definitions)”,
Hà Nội.
36. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá
trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội.
37. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
92
38. Tỉnh ủy- HĐND - UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk, Nxb.
Khoa học xã hội, Đắk Lắk.
39. UBND Thành phố Hà Nội , Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà
Nội (2014), “Bảo tồn di sản tại những nước phát triển kinh nghiệm cho
Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
40. UNESCO (1972), "Về việc bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế
giới”, Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin.
41. UNESCO (2004), "Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể",
Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin.
42. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hoá
dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hoàng Vinh (1999), Thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nxb. Văn hóa
- Thông tin, Hà Nội.
44. Phan Huỳnh Quốc Vinh (2010), Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát huy
các giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Tây Ninh, Tây Ninh.
45. Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội.
46. Website:
47. Website:
48. Website:
49. Website:
PHỤ LỤC
BẢNG 1: Danh sách di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Stt Tên di tích Địa Ďiểm
Loại Di
tích
Cấp xếp
hạng
Ngày xếp
hạng
01
Nhà Ďày
Buôn Ma Thuột
Số 17 Tán Thuật, phường
Tự An, Tp. Buôn Ma
Thuột
Lịch sử Quốc gia
10/7/1980
02 Đình Lạc Giao
Số 67 Phan Bội Châu,
phường Thống Nhất, Tp.
Buôn Ma Thuột
Lịch sử Quốc gia
02/3/1990
03 Tháp Yang Prông
Xã Ea Rôk , huyện Ea
Suǒp
Kiến trúc Quốc gia 03/8/1991
04 Hang Ďá Dak Tuôr
Buôn Dak Tuôr, xã Čư
Pui, huyện Krông Bông
Lịch sử Quốc gia
03/8/1991
05 Hồ Lăk
Ranh giới giữa thị trấn
Liên Sơn và các xã Bông
Prang, xã Lak Jang Tao xã
DakLiêng, huyện Lăk
DLTC Quốc gia
11/5/1993
06
Thác Dray Sáp
Thượng
Xã Ea Na, huyện Krông
Ana
DLTC Quốc gia 04/01/1999
07 Đồn Ďiền CADA
Xã Ea Yông, huyện
Krông Pač
Lịch sử Quốc gia
26/01/1999
08
Nhà số 4 Nguyễn
Du
Số 02 Y Ngông, phường
Tân Tiến, Tp. Buôn Ma
Thuột.
Lịch sử Quốc gia
26/01/1999
09 Thác Drai Kpơr
Xã Čư Bông, huyện Ea
Kar.
DLTC Quốc gia
15/12/2004
10 Thác Drai Dlông
Xã Ea M’Drǒh, huyện Čư
Mgar.
DLTC Quốc gia
15/12/2004
11 Thác Thuỷ Tiên
Xã Tam Giang, huyện
Krông Năng
DLTC Quốc gia
03/03/2009
12 Đồi Čư H’lăm
Xã Ea Pôk, huyện Čư
Mgar.
DLTC Tỉnh
24/09/2009
13 Thác Drai Nur
Xã Dray Sap, huyện
Krông Ana.
DLTC Quốc gia 26/01/2011
14 Hồ Ea Kao
Xã Ea Kao, Tp.Buôn Ma
Thuột.
DLTC Tỉnh
17/04/2012
15 Thác Drai H’Jie
Buôn Khít, xã Ea Bhôk,
huyện Čư Kuin
DLTC Tỉnh 17/04/2012
16 Thác Drai Dăng
Xã Ea Knĕc, huyện Krông
Pač
DLTC Tỉnh
16/5/2012
17 Miếu thờ CADA
Xã Ea Yông, huyện
Krông Pač
Lịch sử Quốc gia
17/9/2012
18 Thác Dray Knaŏ
Xã Krông Jing, huyện
M’Đrăk
DLTC Quốc gia
17/9/2012
19 Thác Drai Gar
Buôn Tring, phường An
Lạc, thị xã Buôn Hồ.
DLTC Tỉnh 14/12/2012
20 Bến phà Serepok Xã Krông Na, Buôn Đôn. Lịch sử
Quốc gia
Ďặc biệt
19/12/013
21 Tượng Đài Mậu Phường Tân Hòa, Lịch sử Tỉnh 24/6/2014
Thân 1968 Tp.Buôn Ma Thuột
22
Quần thể hang Ďá
Khuê Ngọc Điền
Xã Khuê Ngọc Điền,
huyện Krông Bông.
Lịch sử Tỉnh
27/1/2015
23
Địa Ďiểm lưu niệm
các chiến sỹ Nam
Tiến Buôn Ma
Thuột
Phường Tự , Tp.Buôn Ma
Thuột.
Lịch sử Quốc gia
24/4/2015
24 Thác Bìm Bịp
Xã Yang Tao - Bông
Krang, huyện Lăk
DLTC Quốc gia
23/12/2015
BẢNG 2: Số lƣợng khách tham quan
tại Nhà đày Buôn Ma Thuột và Đình Lạc Giao
Stt Năm Số lƣợng khách tham quan (Lƣợt)
1 2013 9.076
2 2014 6.891
3 2015 9137
4 2016 13.162
Bản đồ Đắk Lắk và Tây Nguyên
Bản Ďồ 1. Các vùng Ďịa hình Tây Nguyên
[Nguồn: Bảo tàng Đắk Lắk]
Bản Ďồ 2. Đắk Lắk nhìn từ vệ tinh
[Nguồn: Google Earth]
Bản Ďồ 3. Bản Ďồ hành chính tỉnh Đắk Lắk
[Nguồn: Bảo tàng Đắk Lắk]
Bản Ďồ 4. Bản Ďồ Ďịa hình tỉnh Đắk Lắk
[Nguồn: Bảo tàng Đắk Lắk]
Bản Ďồ 5. Bản Ďồ phân bố các dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk
[Nguồn: Bảo tàng Đắk Lắk, 2009]
Một số di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Biệt điện Bảo Đại Buôn Ma Thuột
[Nguồn: Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk]
Một góc quang cảnh nhà Ďày Buôn Ma Thuột
[Nguồn: Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk]
Di tích danh lam thắng cảnh thác Thủy Tiên
[Nguồn: Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk]
Hồ Lắk
[Nguồn: ]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_di_tich_lich_su_van_hoa_tren_di.pdf