DSVH có vai trò rất quan trọng là tài sản của cả cộng đồng, là nguồn
lực phát triển, là linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc
và hình thành nên hệ giá trị mới. Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của xã hội
đã có tác động không ít đến DSVH cũng như hoạt động QLNN về DSVH, đặc
biệt là mối quan hệ giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển. Vì vậy vai trò QLNN
về DSVH càng có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo tồn và phát triển.
DTLS-VH của Quảng Bình là một bộ phận quan trọng của DSVH dân
tộc. Trong mỗi di tích chứa đựng phong phú những giá trị văn hoá vật thể và
phi vật thể. Đó là những giá trị vô giá gắn liền với lịch sử oai hùng, truyền
thống dựng nước, giữ nước của dân tộc, phản ảnh bản sắc, tâm hồn, bản lĩnh,
khí phách và là cuốn sử sống động về lịch sử của nhân dân Quảng Bình. Vì
vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị các DTLS-VH là bảo tồn, phát huy nội
lực và là nguồn lực góp phần cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời, thể hiện sự
biết ơn của chúng ta đối với bậc tiền nhân, là sự thể hiện cụ thể lòng yêu nước
của thế hệ hôm nay bằng ý thức giữ gìn, vun đắp những truyền thống tốt đẹp
của cha ông ta, lấy đó làm cội nguồn để phát huy trong quá trình xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Với đối tượng QLNN là DTLS-VH tại tỉnh Quảng Bình, tác giả luận
văn đã xác định lý thuyết quản lý DSVH làm cơ sở cho việc nghiên cứu các
nội dung cụ thể, khẳng định vai trò quan trọng của QLNN trong việc bảo tồn,
gìn giữ và phát huy khai thác các giá trị của DSVH phục vụ cho sự phát triển
của xã hội. Đồng thời khẳng định vấn đề này có mối quan hệ hữu cơ và là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành.
Thời gian qua, nhất là từ khi Luật DSVH có hiệu lực, việc nghiên cứu,
bảo tồn, phát huy các giá trị DSVH cả nước nói chung, tỉnh Quảng Bình nói106
riêng được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư. Cùng với sự quan tâm của
chính quyền địa phương, công tác QLNN về DTLS-VH trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình đã thu được những kết quả nhất định, trở thành nền tảng để các
giá trị di sản tiếp tục phát huy.
QLNN về DSVH nói chung, DTLS-VH nói riêng do Nhà nước đóng
vai trò chủ đạo có ý nghĩa rất quan trọng. Việc phân cấp trong quản lý đã thể
hiện sự thống nhất, đồng bộ và sự chuyên biệt của công tác này.
Trên cơ sở vận dụng lý luận vào phân tích thực trạng hoạt động QLNN
về DTLS-VH ở Quảng Bình những năm gần đây và xác định được nguyên
nhân, hạn chế của công tác này. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số nhóm giải
pháp để giải quyết những vấn đề cấp bách trong QLNN về DTLS-VH, góp
phần nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về DTLS-VH tại địa phương. Đó
là các giải pháp để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống các văn
bản quy phạm pháp luật về DTLS-VH; kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác quản lý; đẩy mạnh công
tác xã hội hóa, phân cấp quản lý cho từng địa phương; đầu tư và quản lý sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực trong hoạt động trùng tu, tôn tạo các DTLSVH; tăng cường hiệu quả thanh tra, kiểm tra trong hoạt động QLNN về
DTLS-VH.
Nhìn chung, nội dung nghiên cứu của luận văn đã thực hiện theo nội
dung quy định của Luật DSVH về quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
Việt Nam, góp phần thực hiện hóa tinh thần mà Nghị quyết 33 của BCH TW
Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Đồng thời, khẳng định quan điểm:
Hoạt động QLNN về DTLS-VH ở Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay chính
là sự thể hiện cụ thể quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là
mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước”, bước đầu thực hiện107
được nhiệm vụ “Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống” và “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý,
hài hòa giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội. Bảo tồn,
tôn tạo các DTLS-VH tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển
kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch”.
147 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi xuất hiện các tác động xấu ảnh hưởng đến
di tích.
3.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên,
có hiệu quả và xử lý nghiêm minh sai phạm trong quản lý nhà nước đối với
di tích lịch sử - văn hóa
Trong lĩnh vực QLNN về văn hóa nói chung, DTLS-VH nói riêng
không thể tách rời vai trò của công tác thanh tra và kiểm tra. Vì công tác này
có chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng thể hiện tính nghiêm minh của
96
pháp luật cũng như vai trò của QLNN trong công tác bảo tồn, tôn tạo và phát
huy tác dụng của di tích. Đồng thời, biểu dương kịp thời các tổ chức, cá nhân
thực hiện tốt pháp luật về DSVH. Qua đó, nâng cao vai trò của công tác quản
lý cũng như tính chủ động của các cơ quan QLNN trong việc bảo tồn, tôn tạo
và phát huy tác dụng của di tích nói chung, DTLS-VH nói riêng
Công tác thanh tra, kiểm tra cần được tiến hành với sự phối hợp chặt
chẽ của các ban, ngành liên quan, trong đó bộ phận thanh tra văn hóa thuộc
Sở Văn hóa và Thể thao giữ vai trò thường trực để thực hiện các nội dung
sau:
Thanh tra, kiểm tra việc thực thi chính sách, pháp luật, nhiệm vụ được
giao đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ
trang và mọi người dân, các tổ chức, cá nhân người nước ngoài trong hoạt động
văn hóa nói chung, trong bảo tồn DTLS-VH nói riêng trên địa bàn tỉnh.
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật DSVH; ngăn ngừa, xử lý theo
thẩm quyền các vi phạm hoạt động bảo tồn, tôn tạo DTLS-VH; xây dựng đội
ngũ thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra ở các địa phương có kinh nghiệm
và kiến thức năng lực chuyên môn về công tác DSVH để làm tốt chức năng,
nhiệm vụ. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về công tác thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công tác bảo tồn, tôn tạo
DTLS-VH. Đẩy mạnh sự phối hợp với các ngành, các cấp hữu quan trong
công tác thanh tra, kiểm tra như công an, tài nguyên và môi trường, xây dựng,
thanh tra của chính quyền các cấp ...
Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về bảo tồn, phát huy DSVH
cần được tiến hành thường xuyên để xử lý kịp thời những hành vi xâm hại
hoặc ngăn cản việc bảo vệ và phát huy các giá trị DSVH, đồng thời giám sát
quá trình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước và kinh phí của nhân dân đóng
góp công đức vào tu bổ, phát huy DSVH.
97
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra công tác QLNN và phát huy giá
trị DTLS-VH theo từng cấp và chủ động giải quyết vi phạm theo chức năng
nhiệm vụ được giao. Thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cộng tác
viên thanh tra, cán bộ phòng văn hóa - thông tin, các đội tự quản, các hội nghề
nghiệp quần chúng có tham gia vào quá trình quản lý, bảo tồn, tôn tạo DTLS-
VH. Gắn trách nhiệm của chính quyền, các đoàn thể ở địa phương trong việc
bảo vệ và phát huy giá trị DTLS-VH. Qua đó để ngăn chặn, xử lý, khắc phục
kịp thời các sai phạm trong hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi, xâm phạm
DTLS-VH.
Để thực hiện tốt việc thanh kiểm, kiểm tra cần chú ý tới một số vấn đề:
Thực hiện việc phân cấp, phân công rõ ràng quyền và nghĩa vụ của các
tổ chức, cá nhân đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích để một mặt
các tổ chức cá nhân nhận thức và thực thi đúng trách nhiệm, quyền hạn của
mình đối với việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Mặt khác, các cơ quan
quản lý có căn cứ pháp luật trong việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm.
Đẩy mạnh sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên quan, giữa các
cấp trong quá trình kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ
vai trò QLNN trong việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích. Biểu
dương kịp thời các tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
3.2.7. Tổ chức khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử - văn hóa gắn
với phát triển du lịch
Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa là một nội dung được Đảng
và nhà nước rất quan tâm - là một trong những giải pháp quan trọng để phát
triển kinh tế, hội nhập quốc tế. Vì thế, tỉnh Quảng Bình cần :
Tăng tính hấp dẫn của các di tích nói chung, DTLS-VH nói riêng đối
với khách du lịch thông qua hệ thống giá trị hàm chứa trong các di tích như
giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, các giá trị văn hóa phi vật thể, truyền thuyết,
98
tính thiêng của di tích. Vì thế cần tăng cường tuyên truyền, quảng bá để du
khách trong nước và ngoài nước biết và gắn các hoạt động du lịch với thăm
quan các điểm di tích.
Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cần gắn phát triển du lịch với
không gian hệ thống di tích nhằm tạo ra mạng lưới du lịch liên hoàn, hấp dẫn.
Bên cạnh những sản phẩm du lịch truyền thống về văn hóa tâm linh, thăm
quan tại các DTLS-VH, cần mở rộng các sản phẩm du lịch độc đáo mang bản
sắc riêng của địa phương; hình thành các tour tuyến du lịch mới trên địa bàn
tỉnh và liên tỉnh.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, xây dựng kế
hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn, dựa trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng
nguồn nhân lực hiện có và nhu cầu phát triển du lịch trong tương lai để đáp
ứng nhu cầu. Đồng thời, đầu tư nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng cho các
điểm đến quan trọng gắn với phát triển du lịch để thu hút được khách tham
quan.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Đề nghị Nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về DSVH nói
chung và DTLS-VH nói riêng. Sớm ban hành các văn bản luật quy định chi
tiết, rõ ràng, chặt chẽ, cụ thể về phân cấp quản lý DTLS-VH.
Nhà nước cần nghiên cứu và ban hành một cơ chế tổng hợp, có hiệu
quả nhằm khai thác tốt hơn các DTLS-VH như cơ chế phân công; cơ chế định
mức và các quy chuẩn về công tác bảo tồn DTLS-VH; chính sách thu hút các
nghệ nhân, các chuyên gia khoa học trong và ngoài nước đến làm việc và
đóng góp cho công cuộc bảo tồn DTLS-VH.
Cần nghiên cứu cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy
quản lý DSVH hiện nay theo một cơ chế tách bạch, rõ ràng, cụ thể, thực hiện
99
được ba chức năng lớn là bảo vệ, trùng tu và khai thác. Đầu tư kinh phí nhằm
xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin một cách đồng bộ, hoàn chỉnh
trong quản lý phát triển về hoạt động du lịch cũng như trong công tác quản lý
bảo tồn và khai thác các tài nguyên du lịch văn hoá, bảo vệ môi trường.
Cần có chính sách hỗ trợ cho người dân và các tổ chức cá nhân trong
việc trùng tu, tôn tạo các DTLS-VH thuộc sở hữu tư nhân phục vụ cho phát
triển du lịch và bảo tồn các giá trị văn hoá chung của dân tộc.
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Tiếp tục quan tâm chỉ đạo công tác QLNN về văn hóa, trong đó chú
trọng công tác trùng tu, tôn tạo hệ thống di tích nói chung, DTLS-VH nói
riêng. Tiếp tục duy trì Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, tạo nguồn
hỗ trợ dự án nước ngoài cho các địa phương.
Xây dựng và ban hành quy định về chế độ, chính sách trợ cấp đối với
cán bộ làm công tác bảo tồn di sản, các cá nhân trực tiếp quản lý DTLS-VH
không hưởng lương từ ngân sách nhà nước, những người đang bảo vệ, gìn giữ
các khu di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa ở nơi xa xôi, vùng núi, vùng sâu,
vũng xa, biểu đảo của tổ quốc. Đặc biệt là các nghệ nhân dân gian để khuyến
khích tinh thần truyền nghề, truyền kinh nghiệm, kiến thức cho thế hệ sau.
Liên kết với các cơ quan chức năng trong nước, các tổ chức quốc tế để
phối hợp, hỗ trợ tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về lập, triển
khai các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi DTLS-VH nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác bảo tồn DSVH trên phạm vi
cả nước.
Ban hành quy định chi tiết về thẩm quyền thẩm định, phê duyệt các dự
án, báo cáo kinh tế kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi DTLS-VH sử dụng
nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động bảo quản, tu
bổ và phục hồi DTLS-VH là hoạt động mang tính đặc thù của ngành văn hóa.
100
Ban hành đơn giá áp dụng riêng đối với các dự án bảo quản, tu bổ, phục chế
DTLS-VH;
Cần rà soát lại những vấn đề vướng mắc về các văn bản luật, ban hành
quy chế quản lý thống nhất DTLS-VH; xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra
giám sát các địa phương. Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tăng
cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về DSVH. Tăng cường kiểm
tra công tác quản lý và tu bổ DTLS-VH trên phạm vi cả nước. Đồng thời chỉ
đạo, hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt công tác quản lý và bảo quản, tu
bổ, phục hồi DTLS-VH.
Theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các quy hoạch DTLS-VH; xây dựng
cơ chế chính sách tài chính mang tính chuyên ngành liên quan đến lập dự án,
thiết kế, giám sát thi công tu bổ DTLS-VH cụ thể để triển khai đến từng địa
phương, tạo điều kiện cho các địa phương thực hiện thuận lợi. Ban hành văn
bản hướng dẫn kiện toàn công tác quản lý và thực hiện nếp sống văn minh tại
các DTLS-VH để các địa phương làm căn cứ trong hoạt động quản lý.
3.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình
Trong quá trình xây dựng, ban hành các nghị quyết, chương trình, kế
hoạch phát triển phải coi việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong
những nhiệm vụ chính trị quan trọng, gắn nhiệm vụ này với việc thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội.
Chỉ đạo các Sở, ban, ngành liên quan thực hiện tốt các nội dung tại
Quyết định số 3828QĐ/UBND ngày 29/12/2015 về phê duyệt Quy hoạch
phát triển ngành Văn hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030, trong đó thực hiện hiệu quả việc quy hoạch di tích theo cụm tuyến.
Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý DTLS-VH
tại các địa phương. Xây dựng kế hoạch quản lý, quy hoạch tổng thể, quy
hoạch chi tiết và dự án theo lộ trình. Tiếp tục khảo sát, nghiên cứu bổ sung
101
hoàn chỉnh hồ sơ các di tích đã được xếp hạng, xây dựng hồ sơ đề nghị xếp
hạng các di tích tiêu biểu khác.
Ban hành quy chế quản lý, đầu tư kinh phí để bảo tồn phát huy giá trị
DTLS-VH. Tập trung đầu tư bảo tồn, tôn tạo và phục hồi các DTLS-VH tiêu
biểu của tỉnh, có khả năng phát triển du lịch, thu hút nhiều khách tham quan
nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương.
Ưu tiên đầu tư nguồn vốn cho các di tích có nguy cơ xuống cấp, đang
thực hiện dang dỡ, hoặc đã được thiết kế, quy hoạch; đầu tư đồng bộ các di
tích để tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa hoàn chỉnh; bố trí nguồn vốn đầu tư
phù hợp với tiến độ thi công công trình di tích. Đồng thời, có giải pháp kịp
thời và hợp lý để hạn chế sự xâm hại hoặc lấn chiếm DTLS-VH. Chỉ đạo
chính quyền địa phương tiếp tục nâng cao trách nhiệm của bộ máy quản lý,
trông coi trực tiếp tại các điểm DTLS-VH.
Tổ chức thực hiện tốt việc phân cấp chức năng, nhiệm vụ theo từng lĩnh
vực, công việc cụ thể cho UBND cấp huyện và xã. Phân công cụ thể nhiệm vụ
của tổ chức được giao quản lý, bảo vệ và chăm sóc trực tiếp DTLS-VH. Đẩy
mạnh công tác tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị và
nhân dân về vai trò, vị trí và ý nghĩa quan trọng của nhiệm vụ bảo tồn và phát
huy giá trị DSVH trong sự nghiệp CNH-HĐH, xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.
3.3.4. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa và Thể thao
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động QLNN trên lĩnh vực văn hóa nói chung,
QLNN về DTLS-VH nói riêng; Hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện
công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền và quy
định của Luật DSVH.
102
Thực hiện tốt các nhiệm vụ của ngành tại Quy hoạch phát triển ngành
Văn hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 do
UBND tỉnh phê duyệt. Tham mưu cho UBND tỉnh các chủ trương về công
tác xã hội hóa, phát huy vai trò nhân dân trong việc bảo vệ DTLS-VH.
Chủ trì phối hợp với các Sở, ngành liên quan thẩm định dự án cải tạo,
xây dựng các công trình nằm ngoài khu vực bảo vệ di tích có khả năng ảnh
hưởng đến cảnh quan môi trường di tích. Tổ chức thực hiện các dự án bảo
quản, tu bổ di tích sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ của ngành. Phối hợp với UBND cấp huyện lập hồ sơ
khoa học trình cấp thẩm quyền xếp hạng di tích cấp quốc gia và cấp tỉnh.
Chú trọng công tác giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tạo điều kiện cho đội
ngũ cán bộ học tập, nâng cao trình độ về quản lý DTLS-VH. Tăng cường
kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi DTLS-VH; phát huy trách
nhiệm giám sát của cộng đồng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh các sai sót có
thể xảy ra trong quá trình triển khai các dự án. Tránh để xảy ra sai phạm rồi
mới xử lý nhằm bảo vệ tối đa các yếu tố gốc cấu thành DTLS-VH trong quá
trình bảo quản, tu bổ. Hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện đúng các quy trình,
quy định, thủ tục triển khai các dự án tu bổ DTLS-VH. Xây dựng mô hình và
quy chế bảo vệ DTLS-VH phù hợp, phối hợp và tổ chức các hoạt động, phân
rõ trách nhiệm của tổ chức, các nhân.
103
Tiểu kết chương 3
Tại chương này, tác giả luận văn khái quát lại quan điểm của Đảng và
Nhà nước về DSVH để cụ thể hoá cho DTLS-VH. Từ đó nêu lên các căn cứ
để đưa ra giải pháp về quản lý DSVH nói chung, DTLS-VH. nói riêng.
Từ thực tế về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, thực trạng hệ thống di
tích và công tác QLNN về DTLS-VH trên địa tỉnh Quảng Bình với những
thành tựu đã đạt được, những hạn chế, vướng mắc để nghiêm túc tiếp thu
những tồn tại trong quá trình thực hiện, tác giả đã đưa ra các giải pháp thiết
thực, cụ thể, dễ áp dụng với mong muốn góp phần giải quyết tốt hoạt động
bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Bên cạnh đó, tác giả luận văn đã thể hiện sự mong muốn sớm hoàn
thiện hệ thống văn bản pháp lý nói chung và văn bản pháp luật về quản lý
DTLS-VH nói riêng. Đặc biệt, không nên để sự chồng chéo của các văn bản
dẫn đến sự chồng chéo trong quản lý gây ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi
trong quá trình thực hiện.
Khẳng định, việc nâng cao nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết
định hiệu quả công tác QLNN về DTLS-VH đã được chú trọng trong giải
pháp. Đồng thời, nhấn mạnh các giải pháp về hoạt động quản lý, phân cấp, xã
hội hóa góp phần quan trọng trong việc phát huy các giá trị của DTLS-VH.
Tác giả luận văn cũng rất chú trọng kết hợp hài hòa các giải pháp giữa
việc khai thác các giá trị DTLS-VH gắn với mục tiêu phát triển kinh tế địa
phương trong thời gian tới; Nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ
quan chuyên môn về DSVH như các tổ chức quốc tế, Trung ương, Bộ, ngành,
các đơn vị tỉnh bạn trong cả nước để có những trao đổi, học tập về chuyên
môn nghiệp vụ, công tác QLNN.
104
Trên cơ sở đó, tác giả đã có một số đề xuất với các cấp, ngành đặc biệt
là chính quyền và các Sở, Ban, ngành chức năng thuộc tỉnh để tháo gỡ những
khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về DTLS-VH.
105
KẾT LUẬN
DSVH có vai trò rất quan trọng là tài sản của cả cộng đồng, là nguồn
lực phát triển, là linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc
và hình thành nên hệ giá trị mới. Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của xã hội
đã có tác động không ít đến DSVH cũng như hoạt động QLNN về DSVH, đặc
biệt là mối quan hệ giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển. Vì vậy vai trò QLNN
về DSVH càng có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo tồn và phát triển.
DTLS-VH của Quảng Bình là một bộ phận quan trọng của DSVH dân
tộc. Trong mỗi di tích chứa đựng phong phú những giá trị văn hoá vật thể và
phi vật thể. Đó là những giá trị vô giá gắn liền với lịch sử oai hùng, truyền
thống dựng nước, giữ nước của dân tộc, phản ảnh bản sắc, tâm hồn, bản lĩnh,
khí phách và là cuốn sử sống động về lịch sử của nhân dân Quảng Bình. Vì
vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị các DTLS-VH là bảo tồn, phát huy nội
lực và là nguồn lực góp phần cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời, thể hiện sự
biết ơn của chúng ta đối với bậc tiền nhân, là sự thể hiện cụ thể lòng yêu nước
của thế hệ hôm nay bằng ý thức giữ gìn, vun đắp những truyền thống tốt đẹp
của cha ông ta, lấy đó làm cội nguồn để phát huy trong quá trình xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Với đối tượng QLNN là DTLS-VH tại tỉnh Quảng Bình, tác giả luận
văn đã xác định lý thuyết quản lý DSVH làm cơ sở cho việc nghiên cứu các
nội dung cụ thể, khẳng định vai trò quan trọng của QLNN trong việc bảo tồn,
gìn giữ và phát huy khai thác các giá trị của DSVH phục vụ cho sự phát triển
của xã hội. Đồng thời khẳng định vấn đề này có mối quan hệ hữu cơ và là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành.
Thời gian qua, nhất là từ khi Luật DSVH có hiệu lực, việc nghiên cứu,
bảo tồn, phát huy các giá trị DSVH cả nước nói chung, tỉnh Quảng Bình nói
106
riêng được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư. Cùng với sự quan tâm của
chính quyền địa phương, công tác QLNN về DTLS-VH trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình đã thu được những kết quả nhất định, trở thành nền tảng để các
giá trị di sản tiếp tục phát huy.
QLNN về DSVH nói chung, DTLS-VH nói riêng do Nhà nước đóng
vai trò chủ đạo có ý nghĩa rất quan trọng. Việc phân cấp trong quản lý đã thể
hiện sự thống nhất, đồng bộ và sự chuyên biệt của công tác này.
Trên cơ sở vận dụng lý luận vào phân tích thực trạng hoạt động QLNN
về DTLS-VH ở Quảng Bình những năm gần đây và xác định được nguyên
nhân, hạn chế của công tác này. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số nhóm giải
pháp để giải quyết những vấn đề cấp bách trong QLNN về DTLS-VH, góp
phần nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về DTLS-VH tại địa phương. Đó
là các giải pháp để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống các văn
bản quy phạm pháp luật về DTLS-VH; kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác quản lý; đẩy mạnh công
tác xã hội hóa, phân cấp quản lý cho từng địa phương; đầu tư và quản lý sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực trong hoạt động trùng tu, tôn tạo các DTLS-
VH; tăng cường hiệu quả thanh tra, kiểm tra trong hoạt động QLNN về
DTLS-VH.
Nhìn chung, nội dung nghiên cứu của luận văn đã thực hiện theo nội
dung quy định của Luật DSVH về quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
Việt Nam, góp phần thực hiện hóa tinh thần mà Nghị quyết 33 của BCH TW
Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Đồng thời, khẳng định quan điểm:
Hoạt động QLNN về DTLS-VH ở Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay chính
là sự thể hiện cụ thể quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là
mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước”, bước đầu thực hiện
107
được nhiệm vụ “Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống” và “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý,
hài hòa giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội. Bảo tồn,
tôn tạo các DTLS-VH tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển
kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , Xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc;
2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình (1998), Lịch sử Quảng Bình
chống Mỹ cứu nước, Xí nghiệp in Quảng Bình;
3. Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Chỉ thị số 60/CT-BVHTT, ngày 06-5
về tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội;
4. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quyết định 05/2003/QĐ-BVHTT ngày
06-2 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin về ban hành Quy chế bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng
cảnh, Hà Nội;
5. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2001), Quyết định 1760/2001/QĐ-
BVHTT, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020;
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL,
Về việc tăng cường các biện pháp quan lý di tích và các hoạt động bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích;
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL,
Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín
ngưỡng tại di tích;
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư 09/2011/TT-
BVHTTDL, Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch
sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh;
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT-
BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số quy định về bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích;
10. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013
hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây dựng;
11. Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL ngày 22/5/2009 của Bộ Trưởng Bộ văn
hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức triển khai thực hiện “Chiến
lược phát triển văn hóa đến năm 2020”;
12. Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg, ngày 18-2 của Thủ
tướng Chính phủ nước về bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, Hà Nội;
13. Chính phủ (2002), Nghị định 92/2002/NĐ-CP, Quy định chi tiết một số
điều của Luật Di sản văn hóa;
14. Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 về thẩm
quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ,
phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
15. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
16. Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật DSVH;
17. Cục di sản văn hóa (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa;
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội;
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
22. Đinh Hài (2010), “Công tác bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị các
DSVH ở tỉnh Quảng Nam”, Báo cáo tại Hội nghị Hợp tác phi tập trung
Việt - Pháp lần thứ 8 năm 2010, Hạ Long;
23. Đỗ Thị Ngọc Uyển (2013), Một số quan điểm về bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội
An, Quảng Nam;
24. Lê Hùng Phi (2009), Quản lý di tích , danh thắng gắn với phát triển du
lịch ở Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ;
25. Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 về ấn định
nhiệm vụ Phương Đông Bác cổ học viện;
26. Hoàng Tất Thắng (2004), Biên soạn địa danh văn hóa- lịch sử Quảng
Bình phục vụ du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Khoa học Huế;
27. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn
hoá dân tộc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
28. Học viện Hành chính (2010), Giáo trình Lý luận hành chính nhà nước,
Học viện Hành chính, Hà Nội;
29. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hóa và phát
triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
30. Học viện Hành chính (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước đối với
ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội;
31. Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh (2009), Quảng Bình ấn tích thời gian,
nhà xuất bản Thuận Hóa;
32. Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình( 2008), Quảng Bình ấn
tích thời gian, nhà xuất bản Thuận Hóa;
33. Ban Chấp hành Trung ương Đảng( 2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
9 (khoá XI) về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước(Nghị quyết 33 NQ-TW ngày
09/6/2014);
34. Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam, bản sắc và những vấn
đề về quản lý, bảo tồn, Nxb. Xây dựng, Hà Nội;
35. Nguyễn Tú (1998), Quảng Bình nước non và lịch sử, Xí nghiệp in
Quảng Bình;
36. Nguyễn Văn Đường, Phạm Hữu Mý (2007), Di tích lịch sử - văn hóa ở
Thành phố Hồ Chí Minh, 100 câu hỏi đáp về Gia Định - Sài Gòn thành
phố Hồ Chí Minh, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Văn
hóa Sài Gòn.
37. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng 16/2003/QH11;
38. Quốc hội (2001), Luật DSVH số 28/2001/QH10;
39. Quốc hội (2009), Luật DSVH 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật
DSVH số 28/2001/QH10;
40. Quốc hội (2013), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13;
41. Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Bình (1990), Quảng Bình di tích - danh
thắng, Tập 1, Xí nghiệp in Quảng Bình;
42. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Bình, Báo cáo tổng hợp quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2025;
43. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày
31/7/2007 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá;
44. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày
06/5/2009 về phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hoá đến năm 2020;
45. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1211/QĐ-TTg ngày
05/9/2012 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai
đoạn 2012 – 2015;
46. Trần Vũ Khiêm (2017), Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra trong
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh ta hiện nay,
Tạp chí Sinh hoạt chi bộ số 289 năm 2017;
47. Tỉnh ủy Quảng Bình ( 2010) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng
Bình khóa XV (nhiệm kỳ 2010- 2015);
48. Tỉnh ủy Quảng Bình ( 2015) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng
Bình khóa XVI (nhiệm kỳ 2015- 2020);
49. Tỉnh ủy Quảng Bình (2014), Chương trình hành động của BTV tỉnh ủy
số 28 CTr/TU ngày 29/9/2014 về thực hiện Nghị quyết Hội Nghị Trung
ương lần thứ 9 (khóa XI) về “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”;
50. Tỉnh ủy Quảng Bình (2014), Chỉ thị phát triển du lịch Quảng Bình giai
đoạn 2016-2020;
51. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội;
52. Trường Đại học Văn hóa (1993), Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử - văn
hóa, Xưởng in Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật Quân sự;
53. UBND tỉnh Quảng Bình ( 2011), Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày
19/8/2010 về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán xây dựng
quy hoạch phát triển ngành văn hóa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030;
54. UBND tỉnh Quảng Bình ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015;
55. UBND tỉnh Quảng Bình ( 2015), Quyết định số 3828QĐ/UBND ngày
29/12/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa tỉnh Quảng
Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
56. UBND tỉnh Quảng Bình ( 2005), Quyết định số 54/2005QĐ/UBND
ngày 14/10/2005 phê duyệt Đề án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị
Di tích-Danh thắng tỉnh Quảng Bình guai đoạn 2006-2010;
57. UBND tỉnh Quảng Bình ( 2008), Quyết định số 2683QĐ/UBND ngày
17/10/2008 phê duyệt Đề án phân cấp quản lý các Di tích-Danh thắng;
58. UBND tỉnh Quảng Bình (2011) Quy hoạch phát triển du lịch bền vững
khu vực vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng 2010-2020, tầm nhìn đến
năm 2025;
59. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số
925/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ);
60. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tàm nhìn đến năm 2025;
61. UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ban
hành một số chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình;
62. UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng
Bình (2010-2015);
TRANG WEBSITE
63. Website Báo Hà Nội mới; Chùa Keo và bài học quý về trùng tu di tích;
64. Website Báo Quảng Bình,
65. Website Cục Di sản văn hóa - Bộ VHTTDL, Di tích quốc gia đặc biệt;
66. Website UBND tỉnh Phú Thọ, Khu di tích lịch sử Đền Hùng;
67. Website Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.
PHỤ LỤC
Bảng 2.1 DANH MỤC DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
TT TÊN DI TÍCH
ĐỊA ĐIỂM
( X,P,TT) )
LOẠI
HÌNH DT
QĐ XẾP HẠNG DT CỦA BỘ VHTTDL
I. DANH MỤC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA
HUYỆN MINH HÓA
1
(*) Các trọng điểm trên đường 12 A gồm:
Bãi Dinh; Đồi 37, Cha Lo, Cổng Trời; La
Trọng; Ngầm Khe Ve; Ngầm Rinh
Dân Hoá DT LS
QĐ số 236/VH-QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ
trưởng Bộ VH-TT
2
(*) Hang động: Xã Hoá Thanh (Hang
Thanh Lạng Tổng kho X47)
- Xã Hoá Tiến (Hang Xăng dầu, Hang Chỉ
huy, Hang Hậu cần của Bộ chỉ huy 559)
Hoá Thanh DT LS
QĐ số 236/VH-QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ
trưởng Bộ VH TT
3 (*) Đồi Cha Quang
Dân Hoá
DT LS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL
HUYỆN TUYÊN HÓA
4
(*) Đường 15 gồm: Ngầm Khe Rinh, Đèo
Đá Đẽo; Cầu Ka Tang
Trung,
Thượng Hoá
Lâm Hoá
DT LS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL
5 (*) Hang Lèn Hà Thanh Hoá DT LS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL
6 Mộ và nhà thờ Đề Đốc Lê Trực Tiến Hóa DT LS
QĐ số 774/QĐ-BT 21/6/1993 của Bộ trưởng
Bộ VH-TT
THỊ XÃ BA ĐỒN
7 Di tích Mai Lượng Quảng Sơn
DT LS QĐ số 95-1998/QĐ-BT 24/1/1998 của Bộ
trưởng BộVH-TT
8 Đình Minh Lệ Quảng Minh
DT LS QĐ số 1430/QĐ-BT 12/10/1993 của Bộ trưởng
BộVH-TT
9 Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc Quảng Lộc
DT LS QĐ số 1568/QĐ-BT 20/4/1995 của Bộ trưởng
BộVH-TT
10 Đình Lũ Phong Quảng Phong
DT LS QĐ số 95-1998 QĐ/BT 24/1/1998 của Bộ
trưởng BộVH-TT
11 Đình Phù Trịch Quảng Lộc
DT LS QĐ số 310 QĐ/BT 13/2/1996 của Bộ trưởng
BộVH-TT
HUYỆN QUẢNG TRẠCH
12 Làng chiến đấu Cảnh Dương Cảnh Dương
DT LS QĐ số 774 QĐ/BT 21/6/1993 của Bộ trưởng
BộVH-TT
13 Đình Đồng Dương
Quảng
Phương
DT LS QĐ số 983 /QĐ-BT 4/8/1992 của Bộ trưởng
BộVH-TT
14 Chiến khu Trung Thuần Quảng Lưu
DT LS QĐ số 2233 QĐ/BT 26/6/1995 của Bộ trưởng
BộVH-TT
15 Đình Hòa Ninh Quảng Hòa
DT LS QĐ số 1430 QĐ/BT 12/10/1993 của Bộ trưởng
BộVH-TT
16 Đình Tượng Sơn và Lăng mộ Nguyễn Dụng Quảng Long
DT LS QĐ số 62/2003/QĐ-BVHTT ngày 27/11/2003
của Bộ VHTT
HUYỆN BỐ TRẠCH
17 Đình Lý Hoà Hải Trạch
DT LS
QĐ số 3959 VH/QĐ ngày 02/12/1992 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
18 Khu danh thắng Lý Hoà
Hải Trạch,
Thanh Trạch
DT LS QĐ số 3959 VH/QĐ ngày 02/12/1992 của Bộ
trưởng Bộ VHTT.
19 Bến Phà Gianh
Q.Thuận,
Q.Phúc - TX
Ba Đồn
Hạ Trạch,
DT LS
QĐ số 3518-1998/QĐ ngày 04/12/1998 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
Thanh Trạch-
Bố Trạch
20
(*) Các Trọng điểm trên đường 20 Quyết
Thắng gồm:Km 10.5; Km 14 Trọng điểm
Trà Ang; KM 16,5,... Hang 8 TNXP; Trọng
điểm ATP
Tân Trạch DT LS
QĐ số 236/QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
21
(*) Khu vực: Bến phà Xuân Sơn, Động
Phong Nha
Sơn Trạch DT LS
QĐ số 236/QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
22 Làng chiến đấu Cự Nẫm Cự Nẫm
DT LS QĐ số 921QĐ/BT ngày 20/7/1994 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
23 Lăng mộ Hồ Hồng (Hồ Cưỡng) Nhân Trạch
DT LS QĐ số 490/QĐ ngày 21/4/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT.
24 Ga Kẻ Rấy Hoàn Lão
DT LS QĐ số 51/2001/QĐ ngày 27/12/2001 của Bộ
trưởng Bộ VHTT.
25
(*) Đường 20 Quyết Thắng gồm:
Dốc Ba Thang; Tổng kho NH; Hang Thông
tin; Hang Y tá
Tân Trạch,
Sơn Trạch
DT LS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL.
26 (*) Cảng cá Thanh Khê Thanh Trạch DT LS
QĐ số 1733/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL.
27 (*) Đường Ba Trại - Ngã 3 Thọ Lộc Vạn Trạch DT LS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL.
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
28 Bến đò Mẹ Suốt
Bảo Ninh,
Hải Đình
DT LS QĐ số 97/QĐ ngày 21-01-1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
29
Địa điểm lưu niệm Bác Hồ về thăm Quảng
Bình tháng 6 - 1957.
Đồng Hới
DT LS QĐ số 983/QĐ ngày 04/8/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
30 Trận địa lão quân Đức Ninh Đức Ninh
DT LS QĐ số 1568QĐ/BT ngày 20/4/1995 của Bộ
trưởng Bộ VHTT.
31 Khu Giao Tế Quảng Bình Đức Ninh
DT LS QĐ số 3518/1998-QĐ ngày 04/12/1998 của Bộ
trưởng Bộ VHTT.
32 Quảng Bình Quan Hải Đình
DT LS QĐ số 97/QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT.
33 Khảo cổ Bàu Tró Hải Thành DT KC
QĐ số 97/QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT.
34 Cửa Nhật Lệ
Hải Thành,
Bảo Ninh
DT- DT
QĐ số 97/QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT.
35 Thành Đồng Hới Hải Đình, DTLS -KT QĐ số 97/QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Đồng Phú Bộ VHTT.
36 Luỹ Đào Duy Từ
Hải Thành,
Bảo Ninh
DTLS
QĐ số 97/QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
HUYỆN QUẢNG NINH
37 Luỹ Đào Duy Từ (Luỹ Đầu Mâu) Vĩnh Ninh DTLS
QĐ số 97-QĐ ngày 21/01/1992 của Bộ trưởng
Bộ VHTT
38 Nhà nhóm thôn Trung Võ Ninh
DTLS QĐ số 43-VH/QĐ ngày 7/01/1993 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
39 Bến phà Long Đại Xuân Ninh
DTLS QĐ số 236/VH-QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
40
Khu vực Sở Chỉ huy cơ bản của Bộ Tư lệnh
559 gồm: Hội trường Bộ Tư lệnh; Nhà thờ
họ Nguyễn; Nhà thờ họ Trương; Phòng
khách Bộ Tư lệnh 559
Hiền Ninh
DTLS QĐ số 236/VH-QĐ ngày 12/12/1986 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
41 Bến phà Quán Hàu Võ Ninh
DTLS QĐ số 62/2003/QĐ- BVHTT ngày 27/11/2003
của Bộ trưởng Bộ VHTT.
42 Lăng mộ Hữu Quân Đô thống Chưởng phủ Võ Ninh
sự Lê Sỹ DTLS
43 (*) Km 0 - Đường 10 Vạn Ninh
DTLS QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
HUYỆN LỆ THỦY
44 Chùa An Xá Lộc Thuỷ DTLS
QĐ số 3959/VH-QĐ ngày 2/12/1992 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
45 Chiến thắng Xuân Bồ Xuân Thuỷ
DTLS QĐ số 51QĐ/BT ngày 12/01/1996 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
46 Miếu Thần Hoàng Mỹ Thổ - Trung Lực Tân Thuỷ DTLS QĐ số 3959/VH-QĐ ngày 2/12/1992
47 Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Trường Thuỷ
DTLS QĐsố 95-1998-QĐ/BT ngày24/01/1998của Bộ
trưởng Bộ VHTT
48 Lăng mộ và miếu thờ Hoàng Hối Khanh
Trường Thuỷ,
Phong Thuỷ
DTLS QĐ số 1422-1998-QĐ ngày 23/7/1998 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
49 Trận địa C gái Ngư Thuỷ Hải Thuỷ
DTLS QĐ số 51/2001/QĐ ngày 27/12/2001 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
50 Vụ thảm sát Mỹ Trạch Mỹ Thuỷ
DTLS QĐ số 51/2001/QĐ ngày 27/12/2001 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
51 (*)Trạm Thông tin A72 Ngân Thuỷ DTLS QĐ số 236/VH-QĐ ngày 12/12/1983 của Bộ
trưởng Bộ VHTT
52
(*) Đường 16, gồm:Ngã tư Thạch Bàn;
Suối nước Khoáng Bang;Làng Ho
Phú Thuỷ,
Kim Thuỷ
DTLS
QĐ số 1732/QĐ-BVHTTDL ngày 07/5/2009
của Bộ trưởng Bộ VHTTDL
II. DANH MỤC DI TÍCH CẤP TỈNH
HUYỆN MINH HÓA
1 Đình Kim Bảng và hang Lèn Cây Quýt Minh Hóa DTLS
QĐ số 1088/QĐ-UB ngày 9/7/1999 của UBND
tỉnh Quảng Bình
HUYỆN TUYÊN HÓA
2 Hang Lèn Đại Hòa Đồng Hóa DTLS
QĐ số 862/QĐ-UB ngày 29/4/2002 của UBND
tỉnh Quảng Bình
3 DTLSCM Bãi Đức Hướng Hóa DTLS
QĐ số 1238/QĐ-UB ngày 7/7/2000 của UBND
tỉnh Quảng Bình
4 Hang Minh Cầm Phong Hóa DTKC
QĐ số 2307/QĐ-UBND ngày 13/9/2006 của
UBND tỉnh Quảng Bình
5 Nhà cụ Lê An và Hang Cây Lội Tiến Hóa DTLS
QĐ số 2543/QĐ-UB ngày 18/8/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
6 Nơi thành lập Trung đoàn 18 Đồng Hóa DTLS
QĐ số 1016/QĐ-UBND ngày 13/5/2010 của
UBND tỉnh Quảng Bình
7
Miếu thờ Hiệp Biện Đại học sĩ, Thái học
Đường Trần Cảnh Huống
Văn Hóa
DTLS QĐ số 3139/QĐ-UBND ngày 30/11/2011 của
UBND tỉnh Quảng Bình
8 Đình làng Lệ Sơn Văn Hóa
DTLS QĐ số 3081/QĐ-CT ngày 14/12/2012 của
UBND tỉnh Quảng Bình
9 Chùa Lèn Bụt Cao Quảng
DTLS QĐ số 3188/QĐ-UBND ngày 24-12-2013 của
UBND tỉnh Quảng Bình
10 Xưởng sản xuất vũ khí Trần Táo Đồng Hóa, DTLS
QĐ số 3187/QĐ-UBND ngày 24/12/2013 của
UBND tỉnh Quảng Bình
THỊ XÃ BA ĐỒN
11 Đền Truy Vĩnh Đường Quảng Lộc
DTLS QĐ số 2171/QĐ-UB ngày 21/8/2001 của UBND
tỉnh Quảng Bình
12 Di tích Trung Thôn Quảng Văn
DTLS QĐ số 2531/QĐ-UB ngày 16/8/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
13 Đình La Hà Quảng Văn DTLS-VH
QĐ số 1766/QĐ-UB ngày 19/7/2003 của
UBND tỉnh Quảng Bình
HUYỆN QUẢNG TRẠCH
14 Hoành Sơn Quan Quảng Đông
DTLS QĐ số 1738/QĐ-UB ngày 2-8-2002 của UBND
tỉnh Quảng Bình
15 Đình Thuận Bài Quảng Thuận DTLS QĐ số 115/QĐ-UB ngày 22/01/2000 của
UBND tỉnh Quảng Bình
16 Đình làng Lộc Điền Quảng Thanh
DTLS-VH QĐ số 1885/QĐ-UB ngày 16/7/2003 của
UBND tỉnh Quảng Bình
17 Lăng Mộ Nguyễn Hàm Ninh Quảng Lưu
DTLS-VH QĐ số 1768/QĐ-UB ngày 9/7/2003 của UBND
tỉnh Quảng Bình
18 Chùa Ngoạ Cương Cảnh Hoá
DTLS-VH QĐ số 2542/QĐ-UB ngày 18/8/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
19 Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh Quảng Đông
DT KT-
NT-TG
QĐ số 116/QĐ-UB ngày 21/01/2000 của
UBND tỉnh Quảng Bình
20 Miếu Nam Lãnh Quảng Phú
DTLS QĐ số 43/2005/QĐ-UBND ngày 24/8/2005 của
UBND tỉnh Quảng Bình
21
Chùa Phật bà, miếu Thành hoàng làng và
miếu Cao các Mạc sơn
Quảng Tùng
DTLS QĐ số 3242/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của
UBND tỉnh Quảng Bình
22 Vụ thảm sát B52 xã Quảng Sơn Quảng Sơn
DTLS QĐ số 3241/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của
UBND tỉnh Quảng Bình
23 Đình làng Thọ Linh Quảng Sơn
DTLS QĐ số 1573/QĐ-UBND ngày 19/6/2014 của
UBND tỉnh Quảng Bình
24 Đình Vịnh Sơn, Quảng Đông DT KT-NT QĐ số 3834/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 của
UBND tỉnh Quảng Bình
25 Đền Song Trung Phù Hóa
DTLS QĐ số 2826 /QĐ-UBND ngày 16/9/2016 của
UBND tỉnh Quảng Bình
HUYỆN BỐ TRẠCH
26 Chùa Quan Âm Tự Đức Trạch
DT KT-
NT-TG
QĐ số 2089/QĐ-UB ngày 27/9/2000 của
UBND tỉnh QuảnBình
27
Lăng mộ danh tướng Cần Vương Lê Mô
Khải
Hạ Trạch
DTLS QĐ số 3004/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 của
UBND tỉnh Quảng Bình..
28 Vụ thảm sát Thôn Quyết Thắng Thanh Trạch
DTLS QĐ số 3140/QĐ-UBND ngày 30/11/2011 của
UBND tỉnh Quảng Bình
29 Thành lồi Cao Lao Hạ Hạ Trạch
DTLS QĐ số 3074/QĐ-CT ngày 13/12/2012 của
UBND tỉnh Quảng Bình
30 Đình Cao lao Hạ Hạ Trạch
DTLS
QĐ số 2041/QĐ-UBND ngày 27/07/2015 của
UBND tỉnh Quảng Bình
31 Ngầm Húi Hạ Hạ Trạch
DTLS QĐ số 4173/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 của
UBND tỉnh Quảng Bình
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
32 Sở Chỉ huy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghĩa Ninh DTLS QĐ số 717/QĐ-UB ngày 06/04/2001 của
Quảng Bình UBND tỉnh Quảng Bình
33 Nhà lao Đồng Hới Hải Đình
DTLS QĐ số 1769/QĐ-UB ngày 9/7/2003 của UBND
tỉnh Quảng Bình
34 Trận địa pháo binh Quang Phú Quang Phú
DTLS QĐ số 1765/QĐ-UB ngày 9/7/2003 của UBND
tỉnh Quảng Bình
35
Tháp chuông Nhà thờ Tam Toà, Tháp nước,
Cây đa, Chùa Ông
Hải Đình,
Đồng Mỹ
DTLS QĐ số 143/QĐ-UB ngày 26/02/1997 của
UBND tỉnh Quảng Bình
36 Chiến khu Thuận Đức Thuận Đức
DTLS QĐ số 1767/QĐ-UB ngày 9/7/2003 của UBND
tỉnh Quảng Bình
37 Trụ sở Tỉnh uỷ Quảng Bình Đồng Sơn DTLS
QĐ số 2617/QĐ-UBND ngày 26/10/2007 của
UBND tỉnh Quảng Bình
38
Lăng cá Ông, Miếu âm hồn, Miếu Ông
Nghị
Bảo Ninh DTLS-VH
QĐ số 1609/QĐ-UBND ngày 12/7/2011 của
UBND tỉnh Quảng Bình
39 Trận công đồn Bình Phúc
Đức Ninh
Đông
DTLS QĐ số 2889/QĐ-UBND ngày 21/11/2013 của
UBND tỉnh Quảng Bình
40
Trận đánh biệt kích đêm 30/6/1964 tại
Đồng Thành
Hải Thành
DTLS QĐ số 2890/QĐ-UBND ngày 21/11/2013 của
UBND tỉnh Quảng Bình
HUYỆN QUẢNG NINH
41 Tiếng bom Cây đa Lộc Long Xuân Ninh DTLS
QĐ số 1534/QĐ-UB ngày 31/8/1999 của
UBND tỉnh Quảng Bình
42 Nhà thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Vạn Ninh DTLS-VH
QĐ số 27/QĐ-UB ngày 6/01/2004 của UBND
tỉnh Quảng Bình
43 Địa đạo Văn La Lương Ninh DTLS
QĐ số 65/2005/QĐ-UBND ngày 28/12/2005
của UBND tỉnh Quảng Bình
44 Di tích Thôn chiến đấu Hiển Lộc Duy Ninh
DTLS QĐ số 66/2004/QĐ-UB ngày 27/9/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
45 Làng chiến đấu Quảng Xá Tân Ninh
DTLS QĐ số 3355/QĐ-UBND ngày 18/12/2008 của
UBND tỉnh Quảng Bình
46 Danh thắng Núi Thần Đinh Trường Xuân DT-DT
QĐ số 2541/QĐ-UB ngày 18/8/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
47
Mộ và đền thờ Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu
Dật và Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hào
Vạn Ninh
DTLS QĐ số 1619/QĐ-UBND ngày 17/7/2010 của
UBND tỉnh Quảng Bình
48 Lăng mộ Hoàng Kế Viêm Lương Ninh DTLS -VH
QĐ số 2167/QĐ-UBND ngày 26/8/2011 của
UBND tỉnh Quảng Bình
49 Vụ thảm sát Chợ Gộ Vĩnh Ninh DTLS
QĐ số 3346 /QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của
UBND tỉnh Quảng Bình
50 Chùa Cảnh Tiên Gia Ninh
DTLS QĐ số 3829/QĐ-UBND ngày/29/12/2015 của
UBND tỉnh Quảng Bình
51
Nơi hy sinh của 16 TNXP tại Bến phà II
Long Đại tháng 9/1972
Hiền Ninh
DTLS QĐ số 3101/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của
UBND tỉnh Quảng Bình
52 Chiến khu Bến Tiêm Trường Sơn DTLS
QĐ số 3940/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 của
UBND tỉnh Quảng Bình
HUYỆN LỆ THỦY
53
Nơi thành lập lực lượng vũ trang tỉnh
Quảng Bình
Văn Thuỷ DTLS
QĐ số 1/2005/QĐ-UB ngày 30/6/2005 của
UBND tỉnh Quảng Bình
54
Lăng mộ Thái Bảo Đông Các Đại học sỹ
Võ Xuân Cẩn
Cam Thuỷ,
Tân Thuỷ
DTLS QĐ số 2544/QĐ-UB ngày 18/8/2004 của
UBND tỉnh Quảng Bình
55 Xã chiến đấu Hưng Đạo Sen Thuỷ
DTLS QĐ số 113/QĐ-UB ngày 22/01/2000 của
UBND tỉnh Quảng Bình.
56 Miếu thờ Dương Văn An Lộc Thuỷ DTLS-VH
QĐ số 3292/QĐ-UBND ngày 04/12/2006 của
UBND tỉnh Quảng Bình
57 Trận tập kích Chợ Chè Hồng Thủy
DTLS QĐ số 3677/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của
UBND tỉnh Quảng Bình
58 Lăng Mộ Trung Bình Hầu Trần Bình Ngũ Trường Thủy
DTLS QĐ số 3676/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của
UBND tỉnh Quảng Bình
59 Cụm di tích Lăng Quan Hữu, Miếu Lòi Am Tân Thủy
DTLS QĐ số 3830/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 của
UBND tỉnh Quảng Bình
60 Trận chiến thắng Phù Trịch- La Hà Quảng Lộc
DTLS QĐ số 3313 /QĐ-UBND ngày 11/11/2015 của
UBND tỉnh Quảng Bình
61
Nơi thành lập lực lượng vũ trang tỉnh
QBình
Văn Thuỷ
DTLS QĐ số 1/2005/QĐ-UB ngày 30/6/2005 của
UBND tỉnh Quảng Bình
(*) Là các di tích thuộc di tích Đường Trường Sơn
BẢNG 2.4. DANH MỤC CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, TÔN TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH
GIAI ĐOẠN 2010-2017
TT TÊN DI TÍCH
LOẠI
HÌNH DT
THỜI
GIAN
ĐẦU TƯ
KINH PHÍ NHÀ
NƯỚC- XHH
ĐẦU TƯ
HẠNG MỤC ĐẦU TƯ
I. DI TÍCH CẤP QUỐC GIA
1
(*)Các trọng điểm trên đường 12
A gồm: Bãi Dinh; Đồi 37, Cha
Lo, Cổng Trời; La Trọng; Ngầm
Khe Ve; Ngầm Rinh
DT LS 2013 400 Bia tại các điểm di tích
2 (*) Đồi Cha Quang DT LS 2010 1.500 Nhà bia tưởng niệm, sân vườn.
3
(*) Đường 15 gồm: Ngầm Khe
Rinh, Đèo Đá Đẽo;Cầu Ka Tang
DT LS 2014 300 Bia di tích tại điểm Cầu Ka Tang
4 (*) Hang Lèn Hà DT LS 2012
1.200
Bộ TLTT
Tổng thể di tích
5 Mộ và nhà thờ Đề Đốc Lê Trực DT LS 2011 200 Tu bổ, phục hồi lại Mộ, bia, Nhà thờ
6 Di tích Mai Lượng DT LS 2014 348 Chống xuống cấp và tu bổ lăng mộ
7 Đình Minh Lệ DT LS 2011 1.042
Phục hồi lại Đình. Tu bổ cổng, hàng rào,
khuôn viên, bia di tích
8 Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc DT LS 2013 500 Xây dựng Điện, chống xuống cấp
9 Đình Lũ Phong DT LS
2012,
2016
700 Làm bãi đổ xe, XHH làm lại Đình
10 Đình Phù Trịch DT LS 2014 699
Phục hồi lại Đình,Tu bổ, tôn tạo lại Tam tòa
Tứ miếu
11 Làng chiến đấu Cảnh Dương DT LS
2014
2015
200
200
Xây dựng khuôn viên, bia ghi dấu;Chống
xuống cấp nhà trưng bày
12 Đình Đồng Dương DT LS 2011 620 Phục hồi chống xuống cấp Đình
13
Đình Tượng Sơn và Lăng mộ
Nguyễn Dụng
DT LS 2017
100
và XXH
Phục hội Đình, Lăng Mộ đó xuống cấp Tu
bổ, XD sân, hàng rào khuôn viên
14 Đình Lý Hoà DT LS 2011 1.000 Phục hồi lại Đình
15 Bến Phà Gianh DT LS 2011 200
Xây dựng 02 bia ở bờ Bắc và Nam Bến Phà
Gianh
16 (*) Khu vực: DT LS 2013 150 Phà Xuân Sơn, Bến phà Nguyễn Văn Trỗi
- Bến phà Xuân Sơn
- Động Phong Nha
(trước động PN)
17 Làng chiến đấu Cự Nẫm DT LS
2012-
2014
3.700
Xây dựng bia di tích, Điểm đình làng, nhà
bia ghi dấu; NVH xã, phòng trưng bày. Bia
di tích nay đã xuống cấp.
18 Ga Kẻ Rấy DT LS 2015 300 Xây dựng nhà bia, cổng, hàng rào
19 Bến đò Mẹ Suốt DT LS 2010 480 Tượng đài mẹ suốt
20
Địa điểm lưu niệm Bác Hồ về
thăm Quảng Bình tháng 6 - 1957.
DT LS 2010
420
Bia ghi dấu. Một số vị trí bia có thay đổi
(bia tại sư đoàn 325; bia tại sân bay Đồng
Hới)
21 Trận địa lão quân Đức Ninh DT LS 2015
XXH
512
Xây dựng bia ghi dấu,tu bổ di tích, sân,
khuôn viên, trồng cây
22 Khu Giao Tế Quảng Bình DT LS 2011-2014 2 .000
Di tích hiện là nơi làm việc của Ban QLDT;
Đã xây dựng cổng, hàng rào khuôn viên,
sânHiện di tích đó bị xuống cấp
23 Thành Đồng Hới DTLS -KT
2014-
2015
55.000
Xây dựng bia ghi dấu, tu bổ, tôn tạo lại
Thành, hiện tại, KVBV hiện bị xâm lấn
nhiều, DT còn khá nguyên vẹn.
24 Luỹ Đào Duy Từ DTLS 2010 210
Bia ghi dấu (DT nằm trong khuôn viên Sun
Spa)
25 Luỹ Đào Duy Từ (Luỹ Đầu Mâu) DTLS 2011 350 Xây dựng bia ghi dấu
26 Bến phà Long Đại DTLS 2013
2.700
XXH 10.000
Báo SG giải
phóng
Xây dựng bia ghi dấu, cắm mốc bảo, xd
khu tưởng niệm các AHLS hy sinh trên
tuyến đường 15 và khu vực Bến phà Long
Đại, nơi hy sinh của 16 TNXP tại bến phà
II Long Đại
27
Khu vực Sở Chỉ huy của Bộ Tư
lệnh 559 gồm: Hội trường Bộ Tư
lệnh; Nhà thờ họ Nguyễn, họ
Trương; Phòng khách Bộ Tư
lệnh 559
DTLS
2012
2013
250
100
Nhà trưng bày, nhà thờ họ Nguyễn, họ
Trương. Tu bổ di tích và nhà Hội trường
BTL 559. DT đó bị xuống cấp
28 Bến phà Quán Hàu DTLS 2012 250
Xây dựng bia đài, cổng, hàng rào tại bờ Bắc
bến phà
29
Lăng mộ Hữu Quân Đô thống
Chưởng phủ sự Lê Sỹ
DTLS
2015
50
Tu bổ, tôn tạo lại lăng mộ
Hiện lăng mộ còn nguyên vẹn
30 Chùa An Xá DTLS 2011, 600 Tu bổ di tích, hàng rào, khuôn viên, bia di
2013
2016,
2017
900 tích, cổng. Tu bổ cấp thiết chùa, xây dựng
hàng rào
31 Chùa Hoằng Phúc DTLS
2016,
2017
50.000 Xây dựng ổng thể chùa
32
Miếu Thần Hoàng Mỹ Thổ -
Trung Lực
DTLS
2010 -
2015
400
Tu bổ, tôn tạo miếu;Xây dựng hàng rào, tu
bổ lại miếu. Hiện di tích còn nguyên vẹn .
33 Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh
DTLS 2011-
2014
3.000
Lăng mộ , nhà thờ
34
Lăng mộ và miếu thờ Hoàng Hối
Khanh
DTLS 2014
220
Đã xây dựng nhà thờ Hoàng Hối Khanh. Tu
bổ, tôn tạo Lăng
35 Trận địa C gái Ngư Thuỷ
DTLS
2015
1.200
Xây dựng tượng đài, hàng rào...
XD cổng và tu bổ một số hạng mục
36 (*) Trạm Thông tin A72
DTLS 2017
500
Lữ đoàn 134,
Bộ TLTT
Xây dựng nhà bia di tích, hiện đường vào di
tích khó khăn.
37
(*) Đường 16, gồm:
- Ngã tư Thạch Bàn
- Suối nước Khoáng Bang
- Làng Ho
DTLS 2013 500
Hai điểm làng Ho, suối Bang đã đầu tư xây
dựng bia. Xây dựng nhà bia tích ở Ngã tư
Thạch Bàn.
II. DI TÍCH CẤP TỈNH
1
Đình Kim Bảng và hang Lèn Cây
Quýt
DTLS 2016 700
Phục hồi lại Đình, xây dựng cổng, hàng rào.
Tu bổ, tôn tạo khuôn viên
2 DTLSCM Bói Đức DTLS 2017 350 Nhà bia di tích, hàng rào khuôn viên
3 Nơi thành lập Trung đoàn 18 DTLS 2010 120 Xây dựng bia di tích.
5 Đình La Hà DTLS-VH
2013
2016
XHH 150
2.000
Phục hồi Đình, xây dựng cổng, hàng rào.
6 Hoành Sơn Quan DTLS 2009 150 Xây dựng bia ghi dấu
7 Đình Thuận Bài DTLS 2012 XHH 4.500 Phục hồi lại Đình
8 Lăng Mộ Nguyễn Hàm Ninh
DTLS-VH
2016
670
XXH
Tu bổ khuôn viên lăng mộ, xây dựng nhà
chờ, bãi đỗ xe
9 Chùa Ngoạ Cương DTLS-VH
2012
50
XXH
Tu bổ, tôn tạo, xây dựng đường vào di tích,
sân, rồng trước chùa, hiện chùa xuống cấp
nặng.
10 Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh
DT KT-
NT-TG
2010 400
Điện thờ, nhà chờ, đường vào di tích, XHH
xây dựng sân, vườn đang hoàn thiện.
11 Miếu Nam Lãnh
DTLS 2017
670
XHH tu bổ lại sân miếu, bình phong.
Tu bổ, chống xuống cấp miếu, cổng, hàng
rào khuôn viên.
12
Chùa Phật bà, miếu thành hoàng
làng và miếu Cao các Mạc sơn
DTLS
2012
460
XHH phục hồi lại Chùa.
13 Vụ thảm sát B52 xã Quảng Sơn DTLS 2012-2013 520 Nhà bia tưởng niệm, di tích còn nguyên.
14 Đình làng Thọ Linh DTLS 2014-2015 180
Cổng, hàng rào, hiện tại Đình đó bị xuống
cấp
15 Đình Cao Lao Hạ
DTLS
2013-2014,
2016
XXH
4.000
Phục hồi lại Đình Hậu và Đình Tiền.
Xây dựng hàng rào, khuôn viên, lát sân và
một số hạng mục phụ trợ khác.
17
Nơi thành lập lực lượng vũ trang
tỉnh Quảng Bình
DTLS 2015 BCH QS 150
Xây dựng bia, cổng, hàng rào khuôn viên.
Công trình còn tương đối nguyên vẹn.
18 Nhà lao Đồng Hới DTLS 2009 200
Xây dựng bia di tích, 2014 cắm mốc bảo vệ
di tích.
21 Chiến khu Thuận Đức DTLS 2014
120
Cắm mốc bảo vệ và đầu tư xây dựng bia ghi
dấu di tích.
22 Trụ sở Tỉnh uỷ Quảng Bình DTLS 2008 200
Xây dựng bia di tích, hiện là trụ sở Trường
Chính trị QB, trường tu bổ lại hầm làm việc
của Tỉnh ủy (di tích thời chống Mỹ)
24 Tiếng bom Cây đa Lộc Long DTLS 2015 100 Xây dựng nhà bia ghi dấu
25
Nhà thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn
Hữu Cảnh
DTLS-VH
2012
2014
346
1.000
Phục hồi lại nhà thờ
Tu bổ, tôn tạo sân vườn, đường đi
26 Địa đạo Văn La DTLS 2011 360 Xây dựng bia ghi dấu
27 Di tích Thôn chiến đấu Hiển Lộc DTLS
2013;
2014-2016
320
3.848
Lập phương án chống xuống cấp
Phục hồi lại tổng thể Đình
28 Làng chiến đấu Quảng Xá DTLS Bia tưởng niệm
29 Danh thắng Núi Thần Đinh DT-DT 2016 700 Xây dựng khu vệ sinh
30 (*) Km 0 - Đường 10 DTLS 2011 650
Xựng nhà bia di tích, hiện một số hạng mục
đó xuống cấp
31
Mộ và đền thờ Chiêu Vũ Hầu
Nguyễn Hữu Dật và Hào Lương
DTLS
2012;2014
2015;2017
143;200
550;450
Tu bổ, tôn tạo 02 khu mộ; Phục hồi Đền
Xây dựng hàng rào
Hầu Nguyễn Hữu Hào
32 Lăng mộ Hoàng Kế Viêm DTLS-VH
2015
200
Họ Hoàng đã đầu tư xdựng Nhà thờ, tu bổ
lăng mộ
33 Vụ thảm sát Chợ Gộ DTLS 2017 500 Xây dựng nhà bia ghi dấu
34
Nơi thành lập lực lượng vũ trang
tỉnh Quảng Bình
DTLS 2015
150
BCHQS
Xây dựng bia, cổng, hàng rào khuôn viên
35 Miếu thờ Dương Văn An DTLS-VH 2015 200 Tu bổ, tôn tạo, hiện vẫn nguyên trạng
36
Lăng Mộ Trung Bìnhh Hầu Trần
Bình Ngũ
DTLS 2017 200
Tu bổ, tôn tạo các hạng mục, đường vào di
tích rất xấu
37
Trận chiến thắng Phự Trịch- La
Hà
DTLS 2017 800 Xây dựng nhà bia tưởng niệm.
38 Đền Song Trung DTLS 2017 XHH
Dũng họ đang triển khai tu bổ, tôn tạo lại
đền thờ
49
Nơi hy sinh của 16 TNXP tại Bến
phà II Long Đại tháng 9/1972
DTLS 2013
2.700
Tỉnh đoàn QB
Xây dựng nhà bia, hàng rào, phục hồi lại
hầm chữ A
40 Đình Vịnh Sơn, DTKT-NT 2017 200 Chống mối
(*) Là các di tích thuộc di tích Đường Trường Sơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_di_tich_lich_su_van_hoa_tren_di.pdf