Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

1 – Phải khẳng định QLNN về GNBV là quan trọng, là cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang đẩy mạnh công cuộc CNH, HĐH, đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. 2 - QLNN về GNBV đối với các DTTS là một bộ phận cấu thành của hệ thống QLNN về CTDT. QLNN về công tác GNBV đối với các DTTS là hoạt động của các cơ quan nhà nước (trong đó trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan CTDT các cấp từ trung ương đến địa phương), cá nhân có thẩm quyền, để thi hành Hiến pháp, luật nhằm tác động đến các DTTS để đạt được mục tiêu đã xác định là GNBV đối với các DTTS, tạo ra sự bình đẳng về phương diện kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước ta. Theo đó, QLNN về GNBV đối với các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước là quá trình hệ thống chính trị huyện Lộc Ninh ra các quyết định, kế hoạch, dự án, đề án và tổ chức thực hiện chúng, thực hiện việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết kết quả thực hiện các chính sách GNBV đối với các DTTS trên địa bàn huyện. 3 - Bộ máy QLNN về CTDT, về công tác giảm nghèo đối với các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh về cơ bản đã được kiện toàn theo quy định tại Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP. Theo đó, cơ quan CTDT cấp huyện được tái lập, đáp ứng được nhu cầu QLNN về CTDT, về công tác GNBV đối với các DTTS. Tuy nhiên, ở một số địa phương, đầu mối CTDT, công tác XĐGN đối với các DTTS thuộc UBND cấp xã vẫn chưa được phân công đúng chức danh ủy viên UBND cấp xã kiêm nhiệm theo quy định. Để hoạt động QLNN về GNBV đối với các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đáp ứng tốt yêu cầu trong thời gian tới, việc kiện toàn bộ114 máy QLNN về CTDT, công tác giảm nghèo trong toàn quốc, trong đó có địa bàn huyện Lộc Ninh là nhiệm vụ quan trọng; cần tiếp tục rà soát biên chế, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ CB,CC, đẩy mạnh phối hợp giữa các ngành liên quan, phát huy vai trò của các cơ quan làm CTDT trong lĩnh vực XĐGN đối với các DTTS. 4 - Nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án, đề án, CSDT, chính sách GNBV đối với các DTTS trên địa bàn, huyện Lộc Ninh đã chủ động và vận dụng linh hoạt các chính sách của Trung ương, của tỉnh Bình Phước trong quá trình áp dụng thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng còn có một số chính sách trợ giúp người nghèo, hộ nghèo chưa thực hiện một cách sáng tạo, chủ động và thực hiện nguyên tắc “từ dưới lên”. Việc triển khai thi công một số công trình đầu tư CSHT cho vùng DTTS có chất lượng chưa đảm bảo, chưa bền vững, chưa phát huy tốt công năng. 5 - Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách GNBV đối với các DTTS đã được huyện quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nhưng chưa được thường xuyên, bài bản. Mặt khác, công tác thanh tra việc thực hiện tất cả các đề án, dự án, chính sách về giảm nghèo đối với các DTTS trên địa bàn chưa được triển khai thực hiện một cách kịp thời, khoa học. 6 - Công tác đánh giá, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các CSDT nói chung, chính sách GNBV đối với các DTTS nói riêng trên địa bàn huyện Lộc Ninh đã được quan tâm, thực hiện theo hướng dẫn và quy định của nhà nước, của tỉnh Bình Phước. Tuy nhiên, việc đánh giá kết quả thực hiện, tổ chức sơ kết, tổng kết nhiều địa phương vẫn còn nặng về hình thức, thiếu chuẩn bị chu đáo, thậm chí mang tính đối phó, chiếu lệ, qua loa; nhất là ở cấp xã và trong cộng đồng, nên hiệu quả mang lại chưa cao. 7 - Với những hạn chế đã nêu ra trong luận văn, rõ ràng là việc hoàn thiện QLNN về GNBV đối với các DTTS trong cả nước nói chung, trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nói riêng là một yêu cầu bức thiết đã và đang đặt ra, là tất yếu khách quan của việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLNN về CTDT như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014,115 nhằm GNBV đối với các DTTS, góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc. Hoàn thiện QLNN về CTDT nói chung, QLNN về GNBV đối với các DTTS nói riêng trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước ngoài việc mang tính tất yếu khách quan còn là sự đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH huyện Lộc Ninh và đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở địa phương hiện nay. 8 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác giảm nghèo đối với các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh hiện nay trước hết là phải hoàn thiện hệ thống chính sách GNBV mang tính tổng thể, hệ thống và phù hợp với các đặc trưng văn hóa tộc người. Nhìn từ góc độ QLNN, hoạt động này cần đến sự điều chỉnh của Nhà nước bằng một văn bản có hiệu lực pháp lý cao đó là Luật (trước đây là dự án xây dựng Luật Dân tộc; còn hiện nay, Ủy ban Dân tộc đang triển khai xây dựng Luật Hỗ trợ đầu tư phát triển vùng DTTS và miền núi để sớm trình Quốc hội). Bên cạnh đó, cần tiến hành rà soát nhằm thay thế, loại bỏ các VBQPPL không còn phù hợp; cần phải thay đổi quan điểm đối với công tác xây dựng và ban hành các CSDT, chính sách hỗ trợ GNBV đối với các DTTS theo hướng ban hành chính sách đầu tư phát triển CSHT vùng dân tộc và miền núi; đầu tư hỗ trợ dịch vụ công; đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khích, động viên người dân, hộ dân có thành tích thoát nghèo, làm giàu chính đáng nhằm loại bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại./.

pdf186 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, chiếm 36,56% tổng số hộ nghèo. Như vậy, tổng số hộ nghèo đến cuối năm 2015 là 1.326 hộ, chiếm tỷ lệ 4,48 % tổng số hộ dân. Trong đó, hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số là 657 hộ chiếm tỷ lệ 49,54% trên tổng số hộ nghèo. Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ đầu năm 2011 đến cuối năm 2015 số lượng hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhiều. Trong 5 năm thực hiện Chương trình, theo kết quả rà soát hộ nghèo đến thời điểm tháng 11/2015, những kết quả đáng khích lệ: Toàn huyện đã thoát nghèo được 2.895 hộ nghèo, vượt 169% (vượt so với chỉ tiêu tỉnh giao là (năm 2011- 2015 là 2.026 hộ). Tuy nhiên trong đó: phát sinh 1.213 hộ, tái nghèo 02 hộ, trong số hộ thoát nghèo thuộc dân tộc thiểu số: 442 hộ, nhưng phát sinh 215 hộ; tổng số hộ nghèo hiện đang quản lý còn lại 1.326 hộ (chiếm tỷ lệ 4,48% trên tổng số hộ dân). Trong đó, số hộ nghèo là người đồng bào DTTS hiện còn 657 hộ (chiếm tỷ lệ 49,55% trên tổng số hộ nghèo). Sau 05 năm hộ nghèo giảm 1.680 hộ, tỉ lệ hộ nghèo giảm 6,16% - bình quân giảm 1,23%/năm. (Kèm theo bảng tổng hợp kết quả giảm nghèo theo từng năm). * Kết quả giảm nghèo trong nhiệm kỳ qua đạt chỉ tiêu Đầu năm 2011 có 05 xã tỷ lệ hộ nghèo từ trên 10% ( gồm: Lộc Quang, Lộc Phú, Lộc Thành, Lộc Thịnh, Lộc Khánh) đến 30/11/2015 giảm xuống còn 02 xã gồm: Xã Lộc Quang, xã Lộc Thành. 3/ Kết quả giảm nghèo: Sau 05 năm thực hiện Chương trình, tính đến hết ngày 30/11/2015, toàn huyện đã thoát nghèo được 2.895 hộ, tuy nhiên, cũng phát sinh và tái nghèo 1,215 hộ, đưa số hộ nghèo giảm xuống còn 1.326 hộ (chiếm tỷ lệ 4,48%/ tổng số hộ dân). Trong đó, số hộ nghèo là DTTS giảm được 442 hộ, nhưng lại phát sinh và tái nghèo thêm 215 hộ, còn lại 657 hộ (chiếm tỷ lệ 49,55% trên tổng số hộ nghèo). Hộ cận nghèo toàn huyện đến thời điểm 30/11/2015 còn 805 (chiếm tỷ lệ 2.73%/tổng số hộ dân). Trong đó hộ cận nghèo DTTS phát sinh 267 hộ (chiếm tỷ lệ 1,17%/tổng số hộ cận nghèo. Ngoài ra số hộ nghèo có thành viên là đối tượng BTXH; Hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội có 105 hộ; hộ nghèo có thành viên thuộc đối tượng chính sách BTXH có 195 hộ chiêm tỷ lệ 0,66% /tổng số hộ nghèo, hộ nghèo có thành viên thuộc đối tượng chính sách người có công 09 hộ. Nguyên nhân chính: Còn 1.326 hộ nghèo và hộ phát sinh, hộ tái nghèo hàng năm trong giai đoạn 2011-2015 là người nghèo thiếu vốn sản xuất có 251 hộ; thiếu đất canh tác 190 hộ, thiếu phương tiện sản xuất 100 hộ, thiếu lao động 146 hộ, có lao động nhưng không có việc làm 203 hộ, không biết cách làm ăn không có tay nghề 227 hộ, đông người ăn theo 81 hộ, ốm đau nặng 155 hộ, mắc tệ nạn xã hội 2 hộ, chây lười lao động 67 hộ, nguyên nhân khác 49 hộ. Toàn huyện có 02 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao trên 10% đó là xã Lộc Quang 179 hộ chiếm tỷ lệ 11,39%, xã Lộc Thành 171 hộ chiếm tỷ lệ hộ nghèo 10,15%. Nguyên nhân nghèo của hộ nghèo 02 xã: do thiếu vốn sản xuất có 178 hộ, thiếu đất canh tác 44 hộ, thiếu phương tiện sản xuất 15 hộ, thiếu lao động 17 hộ, đông người ăn theo 30 hộ, có lao động nhưng không có việc làm 22 hộ, không biết cách làm ăn 16 hộ, ốm đau nặng 13 hộ, chầy lười lao động 03 hộ, nguyên nhân khác 12 hộ (bảng tổng hợp đính kèm). 4/ Đánh giá kết quả giảm hộ nghèo: Số hộ thoát nghèo trong 05 năm giai đoạn 2011- 2015 là 2.895 hộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm trong 5 năm 6,16% (bình quân 1,23%/) tỷ lệ giảm còn tương đối thấp so với Nghị quyết đề ra trong nhiệm kỳ bình quân mỗi năm phải giảm được từ 1,2-1,5%. Điển hình trong công tác giảm nghèo có các đơn vị như: xã Lộc Phú, Lộc Hiệp, Lộc An, Lộc Điền, Lộc Khánh, Lộc Thuận, Lộc Hưng, Lộc Thái. Bên cạnh đó, còn có một số xã không đạt chỉ tiêu đề ra như xã Lộc Quang, Lộc Thành. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo trong giai đoạn 2011 -2015 chưa bền vững, số hộ thoát nghèo giảm dần những năm về cuối nhiệm kỳ, số hộ phát sinh và tái nghèo vẫn ở mức cao. Do tác động khách quan như tình hình suy thoái kinh tể của cả nước đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế của người dân mà trực tiếp là hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp; mặt khác giá cả một số loại cây công nghiệp chủ yếu của huyện như điều, cà phê, cao su..., đều giảm, nhưng giá các mặt hàng thiết yếu lại tăng cao; chuẩn nghèo hiện nay (theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg), so với giá cả hàng hóa còn ở mức thấp, do vậy chất lượng cuộc sống của nhóm hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo còn khó khăn và dễ dàng rơi xuống nghèo khi có những biến cố bất lợi xảy ra như mất mùa, thất nghiệp, có người ốm đau bệnh tật... III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, DỰ ÁN: 1/ Chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo, học sinh, sinh viên nghèo: Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo; số hộ nghèo được vay vốn có 2.568 lượt hộ nghèo vay vốn XĐGN với tổng doanh số cho vay là 31.900 triệu đồng, tổng số dư nợ 15.709 triệu đồng. Ngoài ra, chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ cận nghèo là 4.241 lượt hộ vay, với tổng số tiền vay 55.136 triệu đồng; Tín dụng học sinh - sinh viên cho 1.504 lượt hộ vay, với tổng số tiền cho vay là 37.600 triệu đồng. Cho vay đối với hộ dân tộc thiểu số ĐBKK với số hộ được vay vốn 52 hộ với tổng số tiền được vay 313 triệu đồng. 2/ Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, cho đồng bào dân tộc thiểu số: + Giải quyết cấp đất sản xuất theo Quyết định 1592 của Thủ tướng Chính phủ: tổ chức thực hiện gồm có 03 địa điểm khoảnh 9: tiểu khu 82 xã Lộc Hiệp, với số hộ DTTS được hỗ trợ đất sản xuất cho 566 hộ với tổng diện tích hỗ trợ 500 ha cho 02 Chương trình, hộ đồng bào dân tộc thiếu đất, không có đất sản xuất đạt 100% so với đề án. 3/ Chính sách hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo: Trong 05 năm đã mua và cấp phát thẻ 37.260 thẻ BHYT cho người nghèo, thoát nghèo dưới 02 năm số tiền là 19.397 triệu đồng. Đồng thời, toàn huyện có 39.027 người DTTS sinh sống tại các xã, vùng khó khăn được mua BHYT miễn phí với tổng số tiền là 22.048 triệu đồng. Ngoài ra, huyện cũng hỗ trợ 70% giá trị thẻ BHYT cho 2.455 người cận nghèo với số tiền là 762.241 triệu đồng. Trong đó, UBND các xã thị trấn đã làm tốt công tác vận động 30% giá trị còn lại của thẻ BHYT cho hộ cận nghèo đảm bảo số hộ cận nghèo được hỗ trợ mua thẻ BHYT. 4/ Chính sách hỗ trợ giáo dục: Miễn, giảm học phí cho 13,361 học sinh tổng kinh phí 12.449 triệu đồng. Hỗ trợ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho khoảng cho khoảng 4.400 lượt học sinh, sinh viên nghèo với tổng kinh phí là 24.282 triệu đồng. Chính sách hỗ trợ tiền ăn trưa 8.140 với tổng kinh phí 6.414 triệu đồng. 5/ Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo: Trong năm đã tổng kết Chương trình hỗ trợ nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ. Kết quả từ năm 2009 - 2012 đã hỗ trợ cho 627 căn nhà cho hộ nghèo - đạt và vượt 127%, với kinh phí thực hiện như sau: * Tổng nguồn vốn đã giải ngân là 13.382 triệu đồng. Trong đó: + Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương 5.646 triệu đồng. + Vốn vay từ Ngân hàng Chính sách Xã hội: 4.880 triệu đồng. + Vốn huy động khác: 2.859 triệu đồng. Tham mưu Huyện ủy kế hoạch và giao chỉ tiêu vận động xây dựng nhà tình thương cho các xã, thị trấn cùng với đó hội, đoàn thể kết hợp vói nguồn kinh phí của tỉnh phân bổ để tổ chức triển khai xây dựng, kết quả đạt được như sau: trong năm 2013 đã xây dựng xong 43 nhà tình thương trị giá 1.770.013.000 đồng, trong đó: quỹ “VMANN” huyện hỗ trợ 274.190.000 đồng. Mạnh thường quân nhà tài trợ ủng hộ 724.355.000 đồng, gia đình đối ứng 771.468.0004. Đến tháng 11/2015, theo kết quả rà soát của các xã, thị trấn thì số hộ nghèo cần hỗ trợ về nhà ở giai đoạn 2014 - 2015 là 466 hộ, hiện đã báo cáo Sở xây dựng phê duyệt. 6/ Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg: Số hộ DTTS được hỗ trợ đất sản xuất có 566 hộ tổng diện tích hỗ trợ 500 ha với 02 Chương trình. Kế hoạch vốn thực hiện năm 2011-2015 là 400 triệu đồng, thực hiện đến hết năm 2015 đạt 100% kế hoạch. -Tổng số dự án ĐCĐC đang triển khai thực hiện là 03 dự án, số hộ đã được bố trí định canh là 187 hộ, với diện tích đất đã bố trí là 187 ha, đạt 100% kế hoạch số hộ phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. Số dự án thực hiện hoàn thành là 01 dự án, số dự án đang thực hiện là 02 dự án. 7/ Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân (Quyết định 102/2009/QĐ- TTg): Kế hoạch thực hiện chính sách 2011-2015 là 38,275 khẩu; kinh phí thực hiện 2.729 triệu đồng. 8/ Chính sách cứu trợ hộ nghèo khó khăn về đời sống: + Hỗ trợ cấp quà tết hộ nghèo là 10.727 hộ, phần quà trị giá 300.000 đồng với tổng số tiền 3.218.100.000đồng. + Hỗ trợ cứu đói trợ giúp xã hội dịp tết và cứu đói giáp hạt cho 4.920 hộ/9.085 khẩu với 155.835 kg gạo với tổng số tiền 1.714.185.000 đồng. 9/ Hỗ trợ tiền điện theo (Quyết định số 268/QĐ-TTg): Trong 05 năm Phòng Lao động - TB&XH hướng dẫn cho UBND các xã, thị trấn chi trả tiền điện đầy đủ và kịp thời cho 10.727 hộ nghèo, với tổng số tiền chi trả là 3.861.720.000 đồng. 10/ Dự án dạy nghề cho ngƣời nghèo: Phòng Lao động - TB&XH đã phối hợp với các cơ sở dạy nghề trong huyện tổ chức đào tạo nghề cho 626 học viên tham gia, chủ yếu là nghề quản lý, chăm sóc, khai thác cao su. Đây là các ngành nghề phù hợp với tình hình thực tế và nhu cầu của người dân. Các học viên sau khi được đào tạo nghề còn được ưu tiên vay vốn từ quỹ Quốc gia về việc làm để tự sản xuất, kinh doanh. 11/ Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo: Được tỉnh phân bổ nguồn vốn Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo cho huyện là 200.000.000 triệu đồng, phòng LĐ-TB&XH đã thẩm định và trình UBND huyện phê duyệt 01 mô hình chăn nuôi bò sinh sản tại ấp 1, ấp 3, ấp 7 xã Lộc Hưng, đã kết thúc giai đoạn I, 2009-2012, với 10 hộ tham gia dự án thoát nghèo. Hiện nay 3 ấp trên đã luân chuyển mô hình sang giai đoạn II, 2013 -2016 cho các hộ nghèo khác thực hiện. Kết quả có 08 hộ tham gia thực hiện mô hình, 01 hộ ấp 01, 02 hộ ấp 2, 02 hộ ấp 6 và 03 hộ ấp 7 với tổng kinh số vốn 235.600.000 đồng (nhà nước hỗ trợ 200.000.000 đồng hội viên nhân dân đóng góp 35.600.000 đồng). 12/ Dự án khuyến nông, lâm, ngƣ và hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề: Hỗ trợ phát triển đàn trâu trong vùng đồng bào dân tộc giai đoạn 2007- 2013 và giai đoạn 2011-2017. -Tổ chức 2 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, 75 lượt người tham dự. Kinh phí thực hiện là 30.250.000 đồng (nguồn ngân sách địa phương). Tập huấn an toàn dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản: Tổ chức 15 lớp tập huấn cho 05 xã có nuôi thủy sản trên địa bàn huyện với 400 lượt người tham gia trong đó có khoảng 250 lượt người nghèo tham dự. Kinh phí thực hiện là 47 triệu đồng (trong đó kinh phí đành cho người nghèo là 19,64 triệu đồng, nguồn ngân sách địa phương). -Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật, an toàn thực phẩm (Chương trình MTQG về ATTP) trong nuôi trồng thủy sản và hướng dẫn quy trình nuôi thủy sản an toàn: Tổ chức 01 lớp tập huấn với 180 người tham dự, trong đó có khoảng 16 người nghèo tham dự. Kinh phí thực hiện 40 triệu đồng (kinh phí dành cho người nghèo là 15 triệu đồng, nguồn ngân sách địa phương). 13/ Dự án tập huấn cho cán bộ làm công tác giảm nghèo: Để nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở, trong 05 năm 20112015 đã tổ chức 04 lớp tập huấn cho đội ngũ lãnh đạo các xã, thị trấn và cán bộ làm công tác giảm nghèo. Số lượt cán bộ được tập huấn: 128 người. Trong đó, số cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã được tập huấn là 16 người. Nội dung tập huấn: tập trung chủ yếu vào các điểm mới của các chính sách, dự án góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững như: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2013 -2015 và định hướng đến 2020; Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay các chương trình tín dụng chính sách đang triển khai tại Ngân hàng CS-XH huyện; Hướng dẫn đánh giá giữa kỳ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, lập kế hoạch Chương trình trong thời gian còn lại của giai đoạn 2011 -2015; Hướng dẫn phương pháp, công cụ và quy trình tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm . 14/ Hoạt động truyền thông: Các ngành chức năng đã phối hợp với Đài TT-TH huyện tuyên truyền trên sóng phát thanh truyền hình trên Trang thông tin điện tử, nhằm chuyển tải các bài viết tuyên truyền chính sách, dự án, giới thiệu những mô hình phát triển sản xuất, hướng dẫn phương thức sản xuất hiệu quả. IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: 1/ Nhận xét, đánh giá chung những ƣu, khuyết điểm: Thông qua Chương trình, người nghèo, người có thu nhập thấp đã được cải thiện về thu nhập, điều kiện sống, một số nhu cầu xã hội thiết yếu đã được đáp ứng (nhà ở, khám chữa bệnh, học tập, nước sinh hoạt...) tạo điều kiện ổn định cuộc sống. Kết quả của Chương trình đã góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, giảm sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các đối tượng và các vùng trong huyện. Được sự quan tâm, chỉ đạo, triển khai, phối hợp sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể với quan điểm duy trì tăng trưởng kinh tế kết hợp với các chính sách và giải pháp giảm nghèo đồng bộ có lợi cho người nghèo. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo được đánh giá ngày càng hiệu quả hơn, các chính sách và dự án giảm nghèo hiện nay đã khá hoàn thiện, đồng bộ và phù hợp; Phân cấp các thủ tục thực hiện chính sách, dự án cho cơ sở đã phát huy trách nhiệm, nâng cao năng lực công tác và đơn giản thủ tục hành chính, tránh phiền hà cho đối tượng. Bên cạnh đó chính sách đối với cán bộ thực hiện công tác giảm nghèo đã được chú trọng, quan tâm, có hệ thống tổ chức từ huyện đến cơ sở. Đã xây dựng mức phụ cấp đối với cán bộ chuyên trách cấp xã, khu phố, thị trấn, hàng năm đều được tập huấn nâng cao năng lực nghiệp vụ. * Tuy nhiên, Chương trình MTQG giảm nghèo của huyện cũng còn những hạn chế: Tổng số hộ nghèo có giảm nhưng tính bền vững chưa cao, số hộ thoát nghèo có mức thu nhập còn thấp chưa có tích lũy; thiếu điều kiện để đảm bảo tính bền vững, do hầu hết các xã nghèo và các xã khó khăn, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp, dựa vào khí hậu thời tiết. Mặt khác giá cả hàng hóa nông sản thường xuyên không ổn định, vẫn còn một số hộ tái nghèo và phát sinh hàng năm, nguyên nhân: trong hộ gia đình có người ốm đau bệnh tật kinh niên, hộ gia đình đông người ăn theo, hộ gia đình không biết cách làm ăn, hộ gia đình chây lười lao động, chuẩn nghèo hiện nay còn ở mức thấp, chưa kịp thời cập nhật theo giá cả hàng hóa tiêu dùng. Đồng thời huyện cũng chưa có nguồn lực và các chính sách hỗ trợ cho các hộ thu nhập gần mức chuẩn nghèo như: hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo... Việc tập trung nguồn lực còn có khó khăn như: Hiện nay các chính sách, dự án thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn phân bổ của tỉnh. Bên cạnh đó, một số chính sách dự án nguồn kinh phí và định mức thực hiện còn thấp, dàn trải như: Chính sách hỗ trợ tiền điện, nguồn vốn phân bổ để thực hiện mô hình giảm nghèo còn thấp so với nhu cầu. Công tác quản lý hộ nghèo nhiều xã chưa chặt chẽ, chế độ thông tin báo cáo chưa đầy đủ. Triển khai thực hiện một số chính sách, dự án Chương trình còn lúng túng; chưa xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo ở cấp xã đầy đủ. Hộ nghèo tập trung cao ở nhóm hộ DTTS, đặc biệt là dân tộc S’tiêng, do các hộ thường sinh sống ở vùng sâu, vùng xa với cơ sở vật chất còn hạn chế, trình độ dân trí thấp, tập quán sản xuất, chi tiêu lạc hậu. Một vài chính sách, dự án giảm nghèo chưa thực sự hiệu quả vì nhận thức của người nghèo, người dân còn ỷ lại, muốn thụ hưởng những lợi ích trước mắt, không muốn tham gia như: dự án dạy nghề cho người nghèo, hồ trợ mua BHYT tự nguyện cho người cận nghèo, vốn vay xóa đói giảm nghèo... Bố trí kinh phí thực hiện các chính sách, dự án giảm nghèo từ trung ương còn ít và phân bố hàng năm chậm. Riêng nguồn kinh phí của các cấp từ tỉnh đến xã chưa bố trí được theo kế hoạch ở nhiều nội dung như: mô hình điểm, tập huấn nghiệp vụ, truyền thông giảm nghèo, giám sát. Một số chính sách thủ tục vẫn còn phức tạp, chậm hướng dẫn, sửa đổi gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện như chính sách giáo dục, hỗ trợ nhà ở cho người nghèo... V. PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Để tiếp trục triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu XĐGN trên địa bàn Huyện Lộc Ninh mang lại hiệu quả thiết thực trong giai đoạn 2016- 2020. Ban chỉ đạo Huyện tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được và tập trung thực hiện các giải pháp cụ thể như sau: Tiến hành tổ chức điều tra hộ nghèo, cận nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Thành lập tổ rà soát cấp huyện và cấp xã trong công tác điều tra, nhằm kiểm tra giám sát, hướng dẫn và tháo gỡ kịp thời những vướng mắc trong quá trình điều tra, đảm bảo chính xác, khách quan đúng theo qui trình và đảm bảo đúng tiến độ; Xây dựng Đề án Chương trình mục tiêu XĐGN trong giai đoạn 2016- 2020; Hằng năm xây dựng Kế hoạch nhằm cụ thể hóa Đề án, Nghị quyết của Huyện ủy - HĐND, đề ra các giải pháp, chỉ tiêu giảm nghèo cụ thể sát với tình hình thực tế của địa phương để làm cơ sở triển khai thực hiện hằng năm; Chỉ đạo các Ban ngành,Hội, Đoàn thể trong huyện phối hợp thực hiện tốt các giải pháp hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo theo chính sách ưu đãi của Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh phong trào xã hội hóa trong cộng đồng, nhằm hỗ trợ cho người nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững; thực hiện nghiêm chế độ báo cáo số liệu thuộc lĩnh vực của đơn vị mình quản lý, thực hiện hàng năm cho Ban chỉ đạo để tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Đề án; Tăng cường bố trí kinh phí và huy động nguồn lực vận động để thực hiện chương trình giảm nghèo; Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đội ngũ cán bộ công chức để nắm bắt chính sách, nâng cao nghiệp vụ thực hiện chương trình, đồng thời giáo dục, vận động ngưòi dân, đặc biệt người nghèo nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng trong công cuộc giảm nghèo. Triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo một cách đồng bộ, có sự phối họp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành và các hội đoàn thể; -Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát trong quá trình triển khai thực hiện; Tập trung thực hiện giảm nghèo nhanh ở 02 xã Lộc Quang, Lộc Thành, có tỷ lệ hộ nghèo cao, đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả để hỗ trợ cho địa phương thực hiện tốt công tác XĐGN, sớm đưa ra khỏi danh sách xã có tỷ lệ hộ nghèo cao. Trên đây là báo cáo tổng kết việc thực hiện Đề án Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ trong giai đoạn 20162020 huyện Lộc Ninh./. Nơi nhận: TRƢỞNG BAN - BCĐ tỉnh; - TT.HU, TT.HĐND huyện; - Chủ tịch; các PCT, UVUB; - Các TV BCĐ huyện; - UBND các xã, thị trấn; - LĐVP, CVVP; - Lưu: VT. TM. BAN CHỈ ĐẠO TRƢỞNG BAN (Đã ký) PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Trần Thị Bích Lệ BẢNG SỐ LIỆU SO SÁNH NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỂU GIỮA HỘ LÀ NGƢỜI KINH VỚI HỘ LÀ NGƢỜI ĐỒNG BÀO DTTS (NĂM 2016) BẢNG SO SÁNH VỀ HỘ NGHÈO Số hộ 1969/6747 khẩu nghèo theo Quyết định của UBND huyện Loại Số hộ nghèo Tỷ lệ (%) Hộ nghèo là người Kinh 998 50,69% Hộ nghèo dân tộc Khmer 470 23,87% Hộ nghèo là dân tộc Stiêng 474 24.07% Hộ nghèo là người DT khác 27 1,37% BẢNG SO SÁNH VỀ NHÂN KHẨU TRONG HỘ NGHÈO Loại Số ngƣời Tỷ lệ (%) Người nghèo là người Kinh 3280 48.61% Người nghèo là người DT Khmer 1717 25.45% Người nghèo là người DT Stiêng 1654 24.52% Người nghèo là người DT khác 96 1.42% CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ NGHỊ Hỗ trợ điều tra, khảo sát, thu thập thông tin cán bộ huyện, xã phụ trách công tác dân tộc, giảm nghèo để thực hiện Luận văn: “Quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phƣớc” Kính gửi: - Phòng Dân tộc; - Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội; - Đảng ủy, UBND các xã Lộc Hòa, Lộc Thành, Lộc Thịnh, Lộc Quang và Lộc Phú. Tôi tên: Trần Thị Bích Lệ Sinh năm: 1968 Chức vụ: Ủy viên BTV, Phó Chủ tịch UBND huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Đơn vị công tác: UBND huyện Lộc Ninh. Hiện nay tôi đang học Cao học Hành chính công tại Học viện Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (số 10, đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh và đang làm Luận văn tốt nghiệp. Căn cứ Quyết định số 4029/QĐ-HCQG ngày 19/10/2016 về việc “Giao đề tài và phân công người hướng dẫn”; Để việc điều tra, khảo sát đảm bảo thời gian quy định cùa Đề tài Luận văn, tôi đề nghị lãnh đạo các Phòng Dân tộc; Lao động – Thương binh và Xã hội; Đảng ủy, UBND các xã Lộc Hòa, Lộc Thành, Lộc Thịnh, Lộc Quang và Lộc Phú quan tâm chỉ đạo cán bộ, công chức, cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách phụ trách công tác dân tộc, công tác giảm nghèo của cơ quan, đơn vị tạo điều kiện tiếp, làm việc, hỗ trợ cho tôi trong quá trình phát phiếu điều tra, khảo sát, phỏng vấn sâu, ghi hình ảnh thực trang đời sống, sinh hoạt, lao động, vui chơi, giải trí của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. 1/ Đối tượng điều tra, khảo sát gồm 02 đối tượng: -Cán bộ, công chức, cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách phụ trách công tác dân tộc, công tác giảm nghèo đang công tác tại các phòng, ban liên quan, UBND các xã. Các hộ nghèo, cận nghèo thuộc các xã Lộc Hòa, Lộc Thành, Lộc Thịnh, Lộc Quang và Lộc Phú. 2/ Số lượng phiếu điều tra, khảo sát: 300 phiếu. a) Cấp huyện: 20 phiếu b) Cấp xã: 80 phiếu c) Hộ nghèo, cận nghèo: 200 phiếu (mỗi xã 40 phiếu) 3/ Kinh phí: Hỗ trợ cho mỗi người được điều tra, khảo sát 20.000 đồng/phiếu 4/ Thời gian điều tra, khảo sát: Từ ngày 15/02 đến ngày 28/2/2017 Cụ thể: a) Các phòng, ban: từ ngày 15/2 đến ngày 16/2/2017 b) Xã Lộc Hòa: từ ngày 17/2 đến ngày 19/2/2017 c) Xã Lộc Thịnh: từ ngày 19/2 đến ngày 22/2/2017 d) Xã Lộc Thành: từ ngày 22/2 đến ngày 24/2/2017 e) Xã Lộc Quang: từ ngày 24/2 đến ngày 26/2/2017 f) Xã Lộc Phú: từ ngày 26/2 đến ngày 28/2/2017 Rất mong các cơ quan, đơn vị, các xã liên quan tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành nhiệm vụ/ Xin cảm ơn ! Lộc Ninh, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Người đề nghị Trần Thị Bích Lệ KẾT QUẢ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁN BỘ HUYỆN, XÃ Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phƣớc (Nhằm thu thập thông tin về thực trạng nghèo, các yếu tố tác động đến nghèo và cản trở việc giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) Câu 1: Giới tính Tần suất Tỷ lệ (%) Nữ 28 35.0 Nam 52 65.0 Tổng 80 100.0 Câu 3: Dân tộc Tần suất Tỷ lệ (%) Kinh 70 87.5 Khác 10 12.5 Tổng 80 100.0 Câu 4: Độ tuổi Tần suất Tỷ lệ (%) 25-30 21 26.3 30-40 28 35.0 40-50 16 20.0 50-60 12 15.0 Trên 60 3 3.8 Tổng 80 100.0 Câu 7: Ông, bà có thích công việc này không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 73 91.3 Không 2 2.5 Không thích lắm 5 6.3 Tổng 80 100.0 Câu 8: Ông, bà có am hiểu công việc của mình không Tần suất Tỷ lệ (%) Rất am hiểu 47 58.8 Am hiểu tƣơng đối 32 40.0 An hiểu sơ sơ 1 1.3 Tổng 80 100.0 Câu 10: Ông, bà có được tập huấn, bồi dưỡng trước khi làm công tác này không? Tần suất Tỷ lệ (%) Không 18 22.5 Có 62 77.5 Tổng 80 100.0 Câu 11: Từ khi làm công tác này, ông, bà có được tham gia lớp tập huấn nào liên quan? Tần suất Tỷ lệ (%) Không 11 13.8 Có 69 86.3 Tổng 80 100.0 Câu 12: Ông, bà nắm được những chương trình nào sau đây? Tần suất Tỷ lệ % Ông, bà nắm đƣợc những chƣơng trình nào? Chƣơng trình 33 63 20.4% Chƣơng trình 134 62 20.1% Chƣơng trình 135 62 20.1% Chƣơng trình 1592 50 16.2% Chƣơng trình 755 42 13.6% Chƣơng trình khác: 30 9.7% Tổng 309 100.0% Câu 13: Ông, bà nhận thấy các chương trình được triển khai tại địa phương mình có hiệu quả không? Tần suất Tỷ lệ (%) Rất hiệu quả 24 30.0 Có hiệu quả nhƣng chƣa cao 51 63.8 Không hiệu quả 5 6.3 Tổng 80 100.0 Câu 21: Ông, bà cho biết các giải pháp, chính sách hiện nay đang triển khai ở địa phương ông/bà có phù hợp cho người Khmer và người Stiêng có tỷ lệ nghèo cao không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 75 93.8 Không 5 6.3 Tổng 80 100.0 Câu 22: Ông, bà cho biết các giải pháp, chính sách giảm nghèo ở địa phương ông bà có mang lại hiệu quả cao không? Có gặp những rào cản nào không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 35 43.8 Có nhƣng ít 44 55.0 Không có 1 1.3 Tổng 80 100.0 Câu 24: Theo ông, bà kết quả giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số xã mình có bền vững không? Tại sao? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 10 12.5 Có nhƣng chƣa bền vững 64 80.0 Không 6 7.5 Tổng 80 100.0 Câu 27: Ở địa phương ông/bà đã có chính sách đặc thù về giảm nghèo cho các hộ nghèo dân tộc thiểu số chưa? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 40 50.0 Có nhƣng ít 37 46.3 Không có 3 3.8 Tổng 80 100.0 Câu 28: Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thiếu đất sản xuất không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 21 26.3 Phải, nhƣng chƣa hẳn 59 73.8 Tổng 80 100.0 Câu 29: Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do lười lao động không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 10 12.5 Phải, nhƣng chƣa hẳn 62 77.5 Không phải 8 10.0 Tổng 80 100.0 Câu 30: Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do trình độ dân trí thấp không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 47 58.8 Phải, nhƣng chƣa hẳn 33 41.3 Tổng 80 100.0 Câu 31: Theo ông, bà hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do sinh nhiều con không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 33 41.3 Phải, nhƣng chƣa hẳn 41 51.3 Không phải 6 7.5 Tổng 80 100.0 Câu 32: Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thường xuyên ốm đau/bị bệnh hiểm nghèo không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 15 18.8 Phải, nhƣng chƣa hẳn 51 63.8 Không phải 14 17.5 Tổng 80 100.0 Câu 33: Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thiếu vốn sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt không? Tần suất Tỷ lệ (%) Phải 31 38.8 Phải, nhƣng chƣa hẳn 47 58.8 Không phải 2 2.5 Tổng 80 100.0 Câu 35: Ông, bà cho biết chế độ, chính sách hiện nay cán bộ làm công tác dân tộc được hưởng như thế nào (lương, phụ cấp,BHYT, BHXH....) Tần suất Tỷ lệ (%) Có 20 25.0 Có nhƣng ít 60 75.0 Tổng 80 100.0 Câu 36: Nếu được chuyển công tác khác, ông bà có đồng ý chuyển không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 34 42.5 Phải suy nghĩ thêm 36 45.0 Không 10 12.5 Tổng 80 100.0 Câu 37: Tại địa phương của ông, bà, hàng năm có tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 64 80.0 Có nhƣng ít 16 20.0 Tổng 80 100.0 Câu 38: Tại địa phương của ông, bà, hàng năm tỉnh, huyện có tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số không? Tần suất Tỷ lệ (%) Cần thiết 77 96.3 Không cần thiết 3 3.8 Tổng 80 100.0 Câu 39: Ông, bà có cho rằng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số là cần thiết không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 74 92.5 Có nhƣng ít 6 7.5 Tổng 80 100.0 Câu 40: Khi được tỉnh, huyện triển khai các chương trình, dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, ông bà có được mời tham dự và tham gia góp ý kiến không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 46 57.5 Có nhƣng ít 29 36.3 Không có 5 6.3 Tổng 80 100.0 Câu 41: Tại địa phương của ông, bà, hàng năm có tổ chức bình xét, rà soát hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 77 96.3 Có nhƣng ít 3 3.8 Tổng 80 100.0 Câu 42: Ông, bà có được mời tham dự và tham gia góp ý kiến bình xét, rà soát hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 55 68.8 Có nhƣng ít 14 17.5 Không có 11 13.8 Tổng 80 100.0 Câu 43; Kết quả rà soát, bình xét hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số có được niêm yết công khai tại trụ sở ấp, xã không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 67 83.8 Có nhƣng ít 11 13.8 Không có 2 2.5 Tổng 80 100.0 Câu 44: Ông bà có nắm được người dân có đọc các thông tin này không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 17 21.3 Có nhƣng ít 56 70.0 Không có 7 8.8 Tổng 80 100.0 Câu 45: Nếu có, sau khi đọc xong và phát hiện thấy có trường hợp bình xét không đúng, họ có phản ánh với ấp, xã không? Tần suất Tỷ lệ (%) Có 45 56.3 Có nhƣng ít 25 31.3 Không có 10 12.5 Tổng 80 100.0 Câu 46: Theo ông bà, có cẩn thiết nên tiếp tục thực hiện các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàm xã mình nữa không? Tần suất Tỷ lệ (%) Cần thiết 60 75.0 Không cần thiết 2 2.5 Rất cần thiết 18 22.5 Tổng 80 100.0 Phiếu số: ............................ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Đề tài: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (Nhằm thu thập thông tin về thực trạng nghèo, các yếu tố tác động đến nghèo và cản trở việc giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 1. Họ, tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: .. .Giới tính: Nam Nữ 1. Là chủ hộ 2. Là thành viên của gia đình 2. Địa chỉ: TỉnhHuyện .. Xã Ấp .. 3. Dân tộc? 1. Kinh 2. Khác (Ghi cụ thể): 4. Số nhân khẩu của hộ: 5 Thông tin các thành viên của hộ: (Cột 3: 1.Chủ hộ; 2.Vợ chồng; 3.Con; 4.Cha/mẹ; 5.Ông/bà; 6..Khác.); Cột 4: 1. Nam; 2. Nữ; Cột 6: 1.Kinh; 2. Thái; 3.Mường; 4. Mông; 5. Dao; 6. Ê đê ; 7. Tày; 8. Nùng; 9. Ba na; 10. Stiêng; 11. Khmer; 12. Hoa; 13. Dân tộc khác ) S Số TT Họ và tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Dân tộc Đối tượng chính sách NCC Học vấn 1 6. Gia đình ông (bà) thuộc diện hộ nào sau đây? 1.Không thuộc diện hộ nghèo 2.Nghèo 3.Cận nghèo 4.Thoát nghèo Năm nào 7. Loại công trình vệ sinh hộ gia đình đang sử dụng? 1. Tự hoại/ bán tự hoại 2. Thô sơ 3. Không có 8. Tình trạng sức khỏe của những ngƣời trong hộ gia đình của ông (bà)? 1. Số người có sức khỏe tốt / 2. Số người có sức khỏe trung bình / 3. Số người có sức khỏe yếu / 4. Số người mất sức lao động / 9. Các thành viên trong gia đình ông bà thuộc đối tƣợng nào sau đây? - Số lao động chính 1. 2 lao động 2. 3 lao động 3. 4 lao động - Số người ăn theo 1. 2 lao động 2. 3 lao động 3. 4 lao động 10. Thu nhập của hộ gia đình trong một năm từ các hoạt động nào: 1.Từ nông nghiệp ........đ 2. Từ lâm nghiệp .....................đ 3. Từ buôn bán .............đ 4. Từ thủ công nghiệp đ 5. Từ sẩn xuất công nghiệp .đ 6. Từ làm thuê đ 7. Từ hoạt động khác ..........đ (ghi cụ thể):.................................................... 11. Tổng thu nhập/năm (triệu đồng): 12. Gia đình ông (bà) có thiếu ăn không? 1. Có 2. Không - Nếu có thiếu ăn thì thiếu ăn mấy tháng trong năm:. II. THÔNG TIN VỀ KHÔNG GIAN SINH TỒN VỚI GIẢM NGHÈO. 13. Điều kiện tự nhiên ở địa phƣơng của ông bà khắc nghiệt không? 1. Có 2. Không 14. Các hiện tƣợng nào sau đây tác động đến gia đình ông (bà)? 1. Bão 2. Lũ lụt 3.Rét đậm, rét hại 4. Dịch bệnh 5. Khác 6. Không có - Nếu có thì thiệt hại của gia đình?: . 15. Tình trạng nhà ở của hộ: 1.Kiên cố (mái đổ bê tông) 2. Bán kiên cố (mái ngói hay mái tôn) 3.Nhà tạm (mái tranh, cọ) 4. Chưa có nhà Tổng diện tích sử dụng (nhà ở) của hộ gia đình:. m2 16. Đất ở: Tổng diện tích đất ở của hộ gia đình:...m2 17. Nƣớc sinh hoạt của gia đình: 1. Nước giếng khơi 2. Nước giếng khoan 3. Nước nước mưa 4. Nước sông, suối 5. Nước ao, hồ 7. Khác............. 18. Điện sinh hoạt của gia đình? 1. Không có điện 2. Có điện lưới quốc gia 3. Có điện máy nổ của gia đình 19. Đất sản xuất: - Tổng diện tích đất sản xuất hộ gia đình đang canh tác: . m2 (Trong đó: Đất nông nghiệp..m2; đất lâm nghiệp m2; đất sử dụng vào mục đích khác.m2) lên III. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VỚI GIẢM NGHÈO 20. Hoạt động sản xuất chính của hộ gia đình? 1. Nông nghiệp 2. Lâm nghiệp 3. Thủ công nghiệp 4. Buôn bán 5. Nghề thuốc gia truyền 6. Làm thuê 7. Hoạt động sản xuất khác (ghi cụ thể hoạt động gì) 21. Gia đình ông (bà) có sử dụng các hình thức sau đây trong hoạt động canh tác? 1. Đốt rừng làm rẫy 2. Du canh, du cư 3. Bón phân chuồng 4. Bón phân hóa học 5. Sử dụng giống mới 6. Phun thuốc 7. Khác (ghi cụ thể): ..................... 22. Gia đình ông (bà) sử dụng các loại công cụ nào để sản xuất? 1. Sử dụng công cụ thô sơ (cày, bừa) 2. Sử dụng máy móc 3. Sử dụng cả hai loại (thô sơ và máy móc) 23. Gia đình ông (bà) có áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất không? 1. Có 2 Không 24. Gia đình ông (bà) có đƣợc tập huấn để phát triển sản xuất, kinh doanh không ? 1. Có 2. Không Nếu được tập huấn thì ông bà đã được tập huấn các nội dung gì? 1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây trồng mới 2. Kỹ thuật chăn nuôi một số loại giống vật nuôi mới 3. Cách thức áp dụng khoa học và sản xuất 4. Cách thức chuyển đổi cây trồng, vật nuôi 25. Gia đình ông (bà) trồng, nuôi các loại cây trồng, con vật nào? - Trồng trọt: 1. Lúa 2. Ngô 3. Cây ăn quả 4. Trồng rừng 5. Khác:. Gia đình ông bà có chăn nuôi không? 1. Có 2 Không Nếu có chăn nuôi thì thường nuôi những con gì dưới đây? 1. Trâu 2. Bò 3. Ngựa 4. Dê 5. Lợn 6. Gia cầm 6. Khác.. Hiện nay gia đình ông bà nuôi đƣợc bao nhiêu con lợn trong năm? 1 con 2 con 3 con 4 con Hiện nay gia đình ông bà có bao nhiêu con trâu/bò 1 con 2 con 3 con 4 con Gia đình ông bà có bao nhiêu con vịt/gà 10 con trở xuống 10 -20 con trở lên 20 -30 con 30 con trở lên 26. Gia đình ông (bà) đã chuyển đổi hoạt động sản xuất chƣa? 1. Đã chuyển đổi 1 lần 2. Đã chuyển đổi 2, 3 lần 3. Đã chuyển đổi nhưng không hiệu quả 4. Chưa chuyển đổi - Nếu đã chuyển đổi thì hình thức chuyển đổi hoạt động sản xuất của gia đình ông bà là gì? 1. Chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi 2. Chuyển từ làm nông, lâm nghiệp sang buôn bán 3. Chuyển từ thủ công nghiệp sang buôn bán 4. Chuyển từ sản xuất quy mô nhỏ sang sản xuất quy mô lớn 27. Gia đình ông bà có thiếu việc làm không? 1. Có 2. Không - Nếu thiếu việc làm thì thƣờng gia đình ông bà làm gì? 1. Làm thuê nông, lâm nghiệp 2. Làm thuê tiểu thủ công nghiệp 3. Làm công nhân 4. Buôn bán 5. Không làm gì 28. Gia đình ông bà có ngƣời thất nghiệp không? 1. Không có 2. Có 1, 2 người 3. Có 3 người trở lên 29. Gia đình ông (bà) gặp khó khăn gì trong sản xuất? 1. Thiếu đất sản xuất 2. Thiếu vốn sản xuất 3. Thiếu lao động 4. Khó khăn về giống 5. Khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm 6. Khó khăn trong áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại 7. Khó khăn về chế biến, bảo quản sản phẩm 8. Khó khăn khác (nêu cụ thể) III. THÔNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VỚI GIẢM NGHÈO. 30. Trình độ học vấn của các thành viên trong gia đình ông bà hiện nay nhƣ thế nào? - Số người không biết chữ 1, 2 người 3, 4 người 5, 6 người - Số người đã học tiểu học 1, 2 người 3, 4 người 5, 6 người - Số người đã học trung học cơ sở 1, 2 người 3, 4 người 5, 6 người - Số người đã học trung học phổ thông 1, 2 người 3, 4 người 5, 6 người - Gia đình ông bà có người đã học trung cấp cao đẳng, đại học, Sau đại học 1. Có 2. Không Nếu có thì số người là bao nhiêu 1, 2 người 3, 4 người 31. Lao động chính trong gia đình ông bà thuộc đối tƣợng nào 1. Chưa qua đào tạo nghề 2. Đã qua đào tạo nghề 32. Gia đình ông (bà) có các vật dụng sinh hoạt nào sau đây? 1. Xe máy 2.Ti vi 3. Quạt điện 4. Đài 5. Điện thoại bàn 6. Điện thoại di động 7. Tủ lạnh 8. Vật dụng sinh hoạt khác (ghi cụ thể):.......................... 33. Mức độ hiểu biết của ông bà về một số chính sách sau nhƣ thế nào T Các chính sách Mức độ Biết nhiều Biết ít Không biết 1 Chính sách giảm nghèo Chính sách cho hộ nghèo vay vốn sản xuất 2 Chính sách chuyển đổi cơ cấu, cây trồng vật nuôi 3 Chính sách hỗ trợ học nghề 4 Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục 5 Chính sách bảo tồn,phát triển văn hóa 34. Theo ông, bà thì những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến nghèo của hộ gia đình? 1. Thiếu vốn sản xuất 6. Có lao động nhưng không có việc làm 2. Thiếu đất canh tác 7. Không biết cách làm ăn, không có tay nghề 3. Thiếu phương tiện sản xuất 8. Ốm đau nặng hoặc mắc tệ nạn xã hội 4. Thiếu lao động 9. Chây lười lao động 5. Đông người ăn theo 10. Nguyên nhân khác (cụ thể) 35. Theo ông, (bà) cần thực hiện các giải pháp nào dƣới đây để giảm nghèo bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số? 1. Thay đổi cách sản xuất 2. Hỗ trợ đất SX 3. Nhà nước cho vay vốn sản xuất 4. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi 5. Hướng dẫn cách sản xuất mới 6. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 7. Không sinh con nhiều 8. Thay đổi chính sách (ghi cụ thể) ... 9. Giải pháp khác (ghi cụ thể) 36. Trong sinh hoạt gia đình có sử dụng các vật dụng sau đây không? - Sử dụng bát, đũa, cốc, chén khi ăn uống: 1. Có 2. Không - Mắc màn khi ngủ: 1. Có 2. Không 37. Ông (bà) thƣờng có các hoạt động sau đây không? - Đọc báo: 1. Có 2. Không Nếu có thì ông (bà) thường đọc loại báo gì?................................................... - Xem TV: Có 2. Không Nếu có thì ông (bà) thường xem kênh nào? VTV1 VTV2 VTV3 Kênh khác (ghi cụ thể). - Sử dụng Internet? 1. Có 2. Không 38. Tục lệ cƣới xin ở địa phƣơng có tác động đến đời sống gia đình ông (bà) không? 1. Có 2. Không - Nếu có thì tác động như thế nào? 1. Tốn thời gian ngày 2. Tốn tiền đồng 3. Khác cụ thể. - Ở địa phương ông/ bà có tục lệ thách cưới không? 1. Có 2. Không - Nếu có thì là bao nhiêu? 1. 5tr trở xuống 2. 5 triệu -10 triệu 10 – 20 triệu - Đám cưới ở địa phương ông bà thường tổ chức ăn uống máy ngày? 1ngày 2 ngày 3 ngày 39. Tục lệ tang ma ở địa phƣơng có tác động đến đời sống gia đình ông (bà) không? 1. Có 2. Không - Nếu có thì tác động như thế nào? 1. Tốn thời gian ngày 2. Tốn tiền ..đồng 3. Tác động đến đến sức khỏe (Ghi cụ thể) 4. Tác động khác (Ghi cụ thể) - Lễ tang ở địa phƣơng ông /bà thƣờng tổ chức bao nhiêu ngày? 1ngày 2 ngày 3 ngày -Lễ tang ở địa phƣơng ông /bà có nhiều đồ tế lễ không? 1. Có 2. Không Nếu có thì là những đồ gì? 1 Trâu 2. lợn gà - Ở địa phương ông bà một năm có bao nhiêu lễ hội? 1. 5 lễ hội trở xuống 5 - 10 lễ hội 10 lễ hội trở lên - Lễ hội ở địa phương ông bà phần lễ nhiều hay ít không? 1. nhiều 2. ít - Gia đình ông (bà ) thường chi bao nhiêu tiền cho lễ hội? 1. 1 triệu trở xuống 2. 1 – 5 triệu 3. 5 triệu trở lên 40. Lễ hội ở địa phƣơng có tác động đến đời sống gia đình ông (bà) không? 1. Có 2. Không - Nếu có thì tác động như thế nào? 1. Tốn thời gian ảnh hưởng đến sản xuất . ngày 2. Tốn tiền .đồng 3. Khác (Ghi cụ thể) 41. Các phong tục khác ở địa phƣơng có tác động đến đời sống? 42. Gia đình ông bà chi tiêu cho công việc gì là chủ yếu? 1. Cho sản xuất 2. cho tiêu dùng hàng ngày Cho khám chữa bệnh 2. cho tiêu dùng Cho lễ hội Cho học hành 43. Theo ông, (bà) các hoạt động sau đây diễn ra nhƣ thế nào ở địa phƣơng T Hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 1 Cho hộ nghèo vay vốn sản xuất 2 Tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất 3 Tổ chức tham quan, nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả 4 Hỗ trợ hộ nghèo giống cây, vật nuôi 5 Hỗ trợ hộ nghèo lương thực, thực phẩm 44. Theo ông, bà đời sống gia đình ông, bà có chuyển biến nhƣ thế nào trong những năm gần đây? 1. Đời sống ngày càng tốt hơn 3. Đời sống không có chuyển biến gì 2. Đời sống có chuyển biến chậm 4. Đời sống ngày càng khó khăn hơn V. THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VỚI GIẢM NGHÈO. 45. Sản phẩm của hộ gia đình làm ra tiêu thụ ở đâu? 1. Chỉ sử dụng trong gia đình 2. Bán ở chợ địa phương 3. Xuất khẩu 4. Bán ở địa phương khác .. 46. Gia đình ông bà bán loại sản phẩm nào ra thị trƣờng và mức độ bán nhƣ thế nào? STT Các loại sản phẩm Mức độ Bán quanh năm Bán theo mùa Ít khi bán 1 Sản phẩm trồng trọt 2 Sản phẩm chăn nuôi 3 Sản phẩm tiểu thủ công 4 Sản phẩm lâm nghiệp 5 Sản phẩm công nghiệp 47. Hình thức bán sản phẩm của gia đình ông bà là gì? 1. Bán trực tiếp cho người tiêu dùng 2. Bán cho thương lái 3. Bán cho doanh nghiệp 48. Gia đình ông (bà) có gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm không? 1. Có 2. Không Nếu có thì là những khó khăn gì? .. Cho sản xuất Cho ăn uống. Cho mặc Khám chữa bệnh . Học hành . Mua sắm đồ dùng sinh hoạt. Cho các hoạt động khác VI. THÔNG TIN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỚI GIẢM NGHÈO 49. Gia đình ông (bà) có đƣợc hỗ trợ về nhà ở? 1. Có 2. Không 50. Nếu đƣợc hỗ trợ thì dƣới hình thức nào? 1. Nhà nước xây nhà cho 2. Nhà nước hỗ trợ bằng tiền 3. Nhà nước hỗ trợ gia đình góp công làm 4. Hình thức khác (ghi cụ thể): \ 51. Gia đình ông (bà) có đƣợc hỗ trợ đất sản xuất không? 1. Có 2. Không 52. Nếu có, ông (bà) đƣợc hỗ trợ bao nhiêu đất sản xuất? 1. Dưới 0,5 ha 2. Từ 0,5 ha trở lên 53. Ông (bà) sử dụng diện tích đất đó vào việc gì? 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Trồng rừng 4. Các lĩnh vực khác (ghi cụ thể) 54. Ông (bà) có đƣợc cấp sổ bảo hiểm y tế không? 1. Có 2. Không: 55. Nếu có ông (bà) có dùng để khám bệnh không? 1. Có 2. Không: - Nếu không thì tại sao? ............................................................................................... 56. Con em gia đình ông bà có đƣợc đến trƣờng không? 1. Có 2. Không: Nếu có thì học đến cấp nào? 1. cấp tiểu học 2. cấp THCS 3. PHTH 3. đại học 57. Con, em ông (bà) đi học có đƣợc hỗ trợ gì không? 1. Hỗ trợ tiền học phí 2. Hỗ trợ sách, vở, đồ dùng học tập 3. Hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại 58. Gia đình ông (bà) có đƣợc vay vốn để sản xuất không? 1. Có 2. Không 59. Nếu đƣợc vay vốn thì gia đình ông (bà) đƣợc vay bao nhiêu? 1. Từ 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng 2. Từ trên 1 triệu đến 2 triệu đồng 3. Từ trên 2 triệu đến 3 triệu đồng 4. Số khác (triệu đồng) 60. Ông (bà) sử dụng vốn vay vào việc gì? 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Trồng rừng 4. Kinh doanh nhỏ 5. Sản xuất hàng thủ công 6. Cho sinh hoạt gia đình 7. Trả nợ 8. Cho các hoạt động khác (cụ thể).. 61. Gia đình ông (bà) sử dụng số vốn đƣợc vay có hiệu quả không? 1. Hiệu quả 2. Không hiệu quả Nếu không hiệu quả thì vì sao?....................................................................... 62. Theo ông, (bà) các hoạt động sau đây diễn ra nhƣ thế nào ở địa phƣơng? TT Hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 1 Cho hộ nghèo vay vốn sản xuất 2 Tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất 3 Tổ chức tham quan, nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả 4 Hỗ trợ hộ nghèo giống cây, vật nuôi 5 Hỗ trợ hộ nghèo lương thực, thực phẩm VII. NGUYỆN VỌNG, KIẾN NGHỊ. 63. Nguyện vọng của hộ gia đình: 1. Hỗ trợ vay vốn ưu đãi 5. Giới thiệu việc làm 2. Hỗ trợ đất sản xuất 6. Hướng dẫn cách làm ăn 3. Hỗ trợ phương tiện sản xuất 7. Hỗ trợ xuất khẩu lao động 4. Giúp học nghề 8. Trợ cấp xã hội 64. Kiến nghị của hộ gia đình về hỗ trợ giảm nghèo ... Ngày .tháng năm 2017 Hộ đƣợc điều tra Cán bộ điều tra Phiếu số : ............................ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁN BỘ HUYỆN, XÃ Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phƣớc (Nhằm thu thập thông tin về thực trạng nghèo, các yếu tố tác động đến nghèo và cản trở việc giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ, tên người được phỏng vấn: .. Giới tính: Nam Nữ 2. Địa chỉ: TỉnhHuyện . Xã Ấp 3. Dân tộc? 1. Kinh 2. Khác (Ghi cụ thể): 4. Độ tuổi: 25-30 30-40 40-50 50 -60 Trên 60 5. Nghề nghiệp:6. Chức vụ: 6. Số năm làm công tác này: năm 7. Ông, bà có thích công việc này không? Có Không Không thích lắm 8. Ông, bà có am hiểu công việc của mình không? a/ Rất am hiểu b/ Am hiểu tương đối c/ Am hiểu sơ sơ d/ Không hiểu gì cả 9.Trước khi làm công tác này, ông, bà được phân công công tác gì? . 10. Ông, bà có được tập huấn, bồi dưỡng trước khi làm công tác này không? a/ Có b/ Không 11. Từ khi làm công tác này, ông, bà có được tham gia lớp tập huấn nào liên quan? a/ Có b/ Không 12. Ông, bà nắm được những chương trình nào sau đây? a/ Chương trình 33 b/ Chương trình 134 c/ Chương trình 135 d/ Chương trình 1592 e/Chương trình 755 f/ Chương trình khác: 13/ Ông, bà nhận thấy các chương trình được triển khai tại địa phương mình có hiệu quả không? a/ Rất hiệu quả b/ Có hiệu quả nhưng chưa cao c/ Không hiệu quả 14. Nếu các chương trình trên ở địa phương ông, bà chưa hiệu quả, có thể cho biết nguyên nhân vì sao? 15. Ở xã của ông bà có bao nhiêu dân tộc thiểu số sinh sống? 16. Ông, bà cho biết xã mình có bao nhiêu hộ nghèo? .. 17. Ông, bà cho biết xã mình có bao nhiêu hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số? 18. Xã của ông, bà có đồng bào dân tộc Khmer và Stiêng sinh sống không? 19. Theo ông, bà nguyên nhân dẫn đến nghèo của người Khmer và người Stiêng chủ yếu là gì?............................................................................................................ 29. Ông bà có thích công tác của mình hiện nay không? Vì sao? a/ Có b/ Không thích lắm c/ Không thích Lý do: 21. Ông, bà cho biết các giải pháp, chính sách hiện nay đang triển khai ở địa phương ông/bà có phù hợp cho người Khmer và người Stiêng có tỷ lệ nghèo cao không? a/ Có b/ Không 22. Ông, bà cho biết các giải pháp, chính sách giảm nghèo ở địa phương ông bà có mang lại hiệu quả cao không? Có gặp những rào cản nào không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 23. Ông, bà cho biết công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà hiện nay đang gặp những khó khăn gì? 24. Theo ông, bà kết quả giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số xã mình có bền vững không? Tại sao? a/ Có b/ Có nhưng chưa bền vững c/ Không 25. Ở địa phương ông, bà có những phong tục tập quán nào ảnh hưởng lớn đến việc giảm nghèo và giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số không? .. . 26. Theo ông /bà để giúp các hộ nghèo dân tộc thiểu số có thể giảm nghèo nhanh và bền vững, thì cần phải làm gì? ... 27. Ở địa phương ông/bà đã có chính sách đặc thù về giảm nghèo cho các hộ nghèo dân tộc thiểu số chưa? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 28. Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thiếu đất sản xuất không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 29. Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do lười lao động không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 30.Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do trình độ dân trí thấp không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 31.Theo ông, bà hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do sinh nhiều con không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 32.Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thường xuyên ốm đau/bị bệnh hiểm nghèo không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 33. Theo ông, bà những hộ nghèo dân tộc thiểu số ở địa phương ông, bà có phải do thiếu vốn sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt không? a/ Phải b/ Phải, nhưng chưa hẳn c/ Không phải 34. Theo ông, bà để công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu quả cao, cần có những giải pháp gì? 35. Ông, bà cho biết chế độ, chính sách hiện nay cán bộ làm công tác dân tộc được hưởng như thế nào (lương, phụ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, bồi dưỡng, tập huấn và các đãi ngộ khác? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 36. Nếu được chuyển công tác khác, ông bà có đồng ý chuyển không? a/ Có b/ Phải suy nghĩ thêm c/ Không 37. Tại địa phương của ông, bà, hàng năm có tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 38. Tại địa phương của ông, bà, hang năm tỉnh, huyện có tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số không? a/ Cần thiết b/ Không cần thiết 39. Ông, bà có cho rằng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số là cần thiết không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 40. Khi được tỉnh, huyện triển khai các chương trình, dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, ông bà có được mời tham dự và tham gia góp ý kiến không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 41. Tại địa phương của ông, bà, hàng năm có tổ chức bình xét, rà soát hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 42. Ông, bà có được mời tham dự và tham gia góp ý kiến bình xét, rà soát hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 43. Kết quả rà soát, bình xét hộ nghèo, thoát nghèo, cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số có được niêm yết công khai tại trụ sở ấp, xã không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 44. Ông bà có nắm được người dân có đọc các thông tin này không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 45. Nếu có, sau khi đọc xong và phát hiện thấy có trường hợp bình xét không đúng, họ có phản ánh với ấp, xã không? a/ Có b/ Có nhưng ít c/ Không có 46. Theo ông bà, có cẩn thiết nên tiếp tục thực hiện các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàm xã mình nữa không? a/ Cần thiết b/ Không cần thiết c/ Rất cần thiết Xin cảm ơn ông, bà! TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT HỘ NGHÈO NĂM 2015

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giam_ngheo_ben_vung_doi_voi_cac.pdf
Luận văn liên quan