Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang chuyển mình trong sự nghiệp
đổi mới, từng bước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là mối trăn trở
không ngừng của các nhà lãnh đạo của đất nước, địa phương và các nhà
hoạch định chính sách. Quá trình đổi mới đã và đang đặt ra những yêu cầu,
đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, năng lực và hiệu quả
của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt để chương trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Minh Hóa có thể theo kịp các địa
phương khác trên địa bàn tỉnh và cả nước thì cần phải tập trung quan tâm
nhiều hơn đến công tác quản lý nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn
mới và phải đặt nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới lên hàng đầu, để thay đổi
tư duy, thay đổi diện mạo của địa phương.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn tại huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình về công tác quản lý nhà nước về chương trình xây
dựng nông thôn mới tôi có những kết luận chủ yếu sau:
Minh Hóa là một huyện có điều kiện kinh tế xã hội còn rất khó
khăn, quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đã
góp phần không nhỏ vào quá trình thay đổi diện mạo nông thôn trên địa
bàn, nhờ có xây dựng nông thôn mới cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn
thiện, đời sống kinh tế văn hóa xã hội của nhân dân được nâng lên, ngành
nông lâm nghiệp được chú trọng đầu tư, công tác đào tạo nghề và giải
quyết việc làm được quan tâm thực hiện. Thu nhập và của nhân dân được
nâng lên đáng kể, công tác xóa đói giảm nghèo được quan tâm thực hiện
có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua hàng năm. Cảnh quan môi
trường nông thôn có nhiều chuyển biến rõ nét, ngành nông nghiệp được
đầu tư cơ giới hóa, hiện đại hóa, tăng trưởng ổn định, chất lượng giống114
vật nuôi, cây trồng được nâng lên. Thể chế dân chủ cơ sở ở xã phường
được phát huy, vai trò chủ thể của người dân được khẳng định.
Vai trò quản lý nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn mới của
cấp ủy chính quyền cấp xã trên địa bàn được phát huy, tạo được sự chuyển
biến về nhận thức của đội ngũ cán bộ và nhân dân về xây dựng nông thôn
mới. Phần lớn các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, xã hội đã bắt tay
vào cuộc một cách quyết liệt, có chương trình, lộ trình, kế hoạch triển khai cụ
thể, phát động nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ, tạo được hiệu ứng đồng thuận
cao trong nhân dân.
Huyện nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên xã hội tương đối khó khăn,
trình độ phát triển dân trí thấp. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước
còn nhiều mặt hạn chế. Vấn đề xây dựng nông thôn mới được các cấp chính
quyền quan tâm sâu sát, công tác chỉ đạo thực hiện các giải pháp xây dựng
nông thôn mới quyết liệt tuy nhiên hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về xây dựng nông thôn mới còn chưa cao. Do đó kết quả xây dựng
nông thôn mới trong thời gian qua còn chậm. Tỷ lệ các xã đạt, gần đạt
chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 không đạt mục tiêu phấn đấu
mà huyện đề ra.
Một bộ phận nhân dân, và cán bộ các xã vẫn còn suy nghỉ xây dựng nông
thôn mới là nhiệm vụ của cấp trên, trông chờ sự đầu tư nguồn vốn từ cấp trên
còn thụ động trong công tác lãnh chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện xây
dựng nông thôn mới ở địa phương của mình. Vì thế cần tập trung sự lãnh chỉ
đạo của cấp ủy chính quyền từ huyện tới xã, sự vào cuộc của các ban ngành
đoàn thể chính trị - xã hội, mặt trận tổ quốc để nâng cao hiệu quả của hoạt
động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó xây dựng
hệ thống chính trị xã hội vững mạnh để tập trung lãnh chỉ đạo nhân dân
phát triển sản xuất, tuyên truyền giáo dục nhân dân hiểu xây dựng nông115
thôn mới là lợi ích, trách nhiệm của mình, tự giác chấp hành và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
157 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mới ở các xã trên địa bàn huyện. Trƣớc hết cần
thực hiện một số các giải pháp phân bổ, huy động các nguồn lực nhƣ sau:
Trƣớc hết cần ƣu tiên triển khai công tác lồng ghép tốt các nguồn vốn từ
các chƣơng trình, dự án khác trên địa bàn nhƣ chƣơng trình 30a, 135, chƣơng
trình kiên cố hóa trƣờng học,với nguồn vốn thuộc Chƣơng trình nông thôn
mới để phát huy hiệu quả đầu tƣ. Đối với nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ
Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cần ƣu tiên đầu tƣ, phân bổ nguồn vốn
có trọng tâm trọng điểm, tập trung cho các xã đăng ký đạt chuẩn, những xã có
khả năng về đích nông thôn mới đúng hạn.
Song song với đó cần huy động có hiệu quả nguồn lực từ nhân dân, Ngân
sách huyện, bố trí lồng ghép, huy động mọi nguồn vốn hợp pháp khác để thực
hiện các nhiệm vụ, nội dung xây dựng nông thôn mới. Ƣu tiên hỗ trợ thực
hiện các tiêu chí có thể tạo nên sự phát triển đột phá, có tính chất lan toả đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Bên cạnh đó cần tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý,
sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp cho Chƣơng trình theo kế hoạch hằng năm; đảm
bảo việc đầu tƣ hiệu quả, đúng trọng tâm theo kế hoạch đã đề ra trong Đề án
xây dựng nông thôn mới.
Tiếp tục hƣớng dẫn khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho ngƣời dân
và các tổ chức kinh tế vay vốn tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
theo Nghị định số 41 của Chính phủ; hƣớng dẫn nông dân vay vốn nhằm giảm
tổn thất trong nông nghiệp, thực hiện tốt các cơ chế tín dụng có liên quan.
103
Đẩy mạnh thực hiện chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp
đầu tƣ, liên kết với các xã nông thôn mới. Sử dụng có hiệu quả các khoản viện
trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; các nguồn
vốn hỗ trợ từ các dự án phi chính phủ hợp pháp khác đang đầu tƣ trên địa bàn
huyện để thực hiện xây nông thôn mới tại cơ sở các xã.
Cần chú trọng phát huy nội lực của cộng đồng dân cƣ, vận động nhân
dân đóng góp sức ngƣời, sức của, hiến vật kiến trúc, cây lâu năm, quyền sử
dụng đất ... để góp phần cùng với ngân sách nhà nƣớc thực hiện có hiệu quả
các nội dung Chƣơng trình.
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách, đƣờng lối
của Đảng, nhà nƣớc. Đặc biệt là phải tiếp tục tuyên truyền sâu, rộng mục
đích, ý nghĩa của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới để ngƣời dân hiểu
rõ, hiểu sâu hơn tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới, từ đó tích
cực tham gia cùng nhà nƣớc xây dựng nông thôn mới để phục vụ chính lợi
ích của mình.
Chú trọng công tác đầu tƣ đào tạo nguồn lực cán bộ, phân công bố trí
hợp lý nguồn lực cán bộ có trách nhiệm, năng lực trong công tác quản lý
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới về phụ trách các xã. Nâng cao năng
lực, hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện.
Nhƣ vậy, phân bổ và huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới cho
các xã trên địa bàn huyện là một trong những giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu
quả cho công tác tổ chức thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Minh Hóa và phát huy năng lực quản lý nhà nƣớc của hệ thống
cấp ủy chính quyền cấp huyện, cấp xã trên địa bàn.
104
3.2.5 Nhóm giải pháp thúc đẩy dân chủ ở cơ sở trong thực hiện xây dựng
nông thôn mới.
Nghị quyết trung ƣơng 7 khóa X đã xác định: nông dân là trung tâm, là
chủ thể của nông thôn, là hạt nhân để xây dựng nông thôn mới. Nông dân
chiếm số đông trong cơ cấu dân cƣ ở nông thôn, nhƣng họ cũng là đối tƣợng
chịu nhiều thiệt thòi. Vì thế trong quá trình thực hiện triển khai xây dựng
nông thôn mới vai trò của nông dân cần đƣợc đề cao và tôn vinh để ngƣời
nông dân đƣợc khẳng định vị thế về kinh tế chính trị của họ, để nông dân thực
sự là chủ thể của công cuộc xây dựng nông thôn mới trong tiến trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
Thúc đẩy dân chủ cơ sở trong thực hiện xây dựng nông thôn mới là một
trong những giải pháp hết sức cần thiết để tổ chức thực hiện thành công
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Xây dựng nông
thôn mới ở huyện Minh Hóa luôn xác định chủ thể của quá trình xây dựng
nông thôn mới là nông dân, là cƣ dân nông thôn chủ yếu trên địa bàn. Mọi
hoạt động trong xây dựng nông thôn mới đều phải công khai minh bạch “ dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Vì thế trong công tác quản lý nhà nƣớc
về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cần tạo điều kiện để phát huy tối đa
vai trò của nhân dân trong quá trình tham gia quản lý và thực hiện.
Trên thực tế, hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới
muốn có hiệu lực, hiệu quả phải có sự tham gia đóng góp của ngƣời dân, phải
đƣợc nhân dân đồng thuận nhất trí thực hiện thì quá trình triển khai thực hiện
theo quy hoạch mới có hiệu quả. Thực tiễn đã chứng minh ở các địa phƣơng
thực hiện tốt chƣơng trình xây dựng nông thôn mới thì quy chế dân chủ cơ sở
đều đƣợc phát huy cao độ. Sự tham gia của ngƣời dân không chỉ dừng lại ở
hoạt động tuân thủ theo sự quản lý của nhà nƣớc, chấp hành chủ trƣơng, pháp
luật mà còn tham gia vào quá trình lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông
105
thôn mới cho thôn, bản của mình, ngƣời dân còn có vai trò đóng góp các
nguồn lực sức ngƣời, sức của vào quá trình thực hiện các hạng mục xây dựng
nông thôn mới.
Thực hiện tốt giải pháp dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới sẽ
góp phần đẩy nhanh công cuộc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới sẽ sớm về đích và đạt đƣợc kết quả
cao, các tiêu chí nông thôn mới đạt đƣợc sẽ đƣợc duy trì bền vững.
Để thực hiện tốt giải pháp nâng cao dân chủ cơ sở trong quản lý nhà
nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở địa bàn huyện cần:
Cấp ủy Đảng chính quyền các xã trên địa bàn huyện phải nhận thức
đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở
cấp xã. Thƣờng xuyên tuyên truyền phổ biến sâu rộng vai trò chủ thể của
nhân dân trong xây dựng nông thôn mới. Tạo cơ chế, chính sách, cơ hội để
nhân dân tham gia vào quá trình quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn
mới. Bên cạnh đó thực hiện tốt công khai minh bạch trong quản lý nguồn lực
tài chính quy hoạch, xây dựng kế hoạch, lộ trình xây dựng nông thôn mới.
Phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã
trên địa bàn huyện. Thƣờng xuyên có sự kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình
thực hiện dân chủ ở các xã trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác giáo dục, tuyên truyền về thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở trong xây dựng nông thôn mới đến ngƣời dân mạnh
mẽ hơn nữa, các hình thức phong phú và đa dạng hơn nữa.
3.2.6 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch và quản lý theo quy hoạch
trong thực hiện nông thôn mới.
Quy hoạch là căn cứ quan trọng của các kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội tại địa phƣơng, là cơ sở thực hiện các hoạt động quản lý nhà nƣớc trên địa
bàn nhằm định hƣớng cho sự phát triển kinh tế - xã hội dài hạn. Quy hoạch
106
phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội dài hạn trên địa bàn huyện là nội dung quan
trọng làm căn cứ định hƣớng cho phát triển kinh tế - xã hội lâu dài của huyện.
Quy hoạch hạ tầng kinh tế xã hội sẽ gắn với việc quy hoạch phát triển các
ngành kinh tế, vùng kinh tế khu vực kinh tế trọng điểm nhằm phát huy tối đa
các nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn. Trong quản lý quy hoạch
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 -2020 cần làm tốt các nhiệm vụ sau:
Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2017 – 2020 theo đồ án quy hoạch tổng thể của
huyện Minh Hóa đã đƣợc phê duyệt, quy hoạch tổng thể trên địa bàn các xã
đến năm 2020. Căn cứ trên quy chế quản lý quy hoạch đã đƣợc xây dựng của
các xã, của huyện đã đƣợc điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế
xã hội trong giai đoạn phát triển mới.
Tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng xã nông thôn
mới trong đó thực hiện điều chỉnh bổ sung quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử
dụng đất, quy hoạch sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng,
đảm bảo liên kết vùng và các quy hoạch chuyên ngành khác, trong đó quy
hoạch sản xuất nông nghiệp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu tái cơ cấu ngành
nông nghiệp.
Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội –môi trƣờng gắn liền với
thực hiện các tiêu chí nông thôn mới; quy hoạch phát triển các khu dân cƣ
mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng hiện đại văn minh,
bảo tồn nét văn hóa truyền thống của nhân dân trên địa bàn. Đẩy mạnh quy
hoạch khu dân cƣ bên cạnh quy hoạch các khu thƣơng mại – dịch vụ tại các
cụm xã.
Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện giai đoạn
2017 - 2020 theo luật đất đai 2013 đƣa vào thực hiện kịp thời. Thực hiện đề
107
án cải tạo và chuyển đổi diện tích đất rừng nghèo kiệt, thống kê diện tích đất
trống đồi núi trọc giao cho nhân dân trồng rừng phát triển kinh tế.
Xác định các nguồn lực phù hợp để xây dựng quy hoạch và có lộ trình
thực hiện rõ ràng để thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch
xây dựng nông thôn mới có hiệu quả khả thi.
3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác thực hiện các đề án,
dự án thực hiện xây dựng nông thôn mới.
Làm tốt công tác kiểm tra giám sát để nâng cao chất lƣợng hiệu quả công
tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện là hết sức
cần thiết. Qua theo dõi ở nhiều địa phƣơng cho thấy ở nơi nào làm tốt công
tác kiểm tra giám sát nhất là giám sát của cộng đồng, thực hiện công khai
minh bạch ở tất cả các khâu từ xây dựng, thực hiện quy hoạch đến quản lý
vốn và tài chính, phát hiện kịp thời những sai phạm để chấn chỉnh thì ở những
địa phƣơng đó quá trình chỉ đạo, quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn
mới có hiệu quả cao, tình hình phát triển kinh tế xã hội ổn định, thực hiện
thắng lợi mọi nhiệm vụ, chƣơng trình dự án, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ.
Năng lực quản lý điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đƣợc khẳng
định rõ vai trò và vị thế. Để thực nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý
nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trong thời gian tới
cần làm tốt vai trò kiểm tra, giám sát theo những nội dung sau:
Huyện Minh Hóa phải dần hoàn thiện cơ chế kiểm tra giám sát, các cơ
quan trong hệ thống chính trị căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm
quyền của mình để thực hiện vai trò giám sát đối với việc thực hiện các hoạt
động xây dựng nông thôn mới của chính quyền các xã, chính quyền huyện
Minh Hóa.Chú trọng phát huy hoạt động giám sát của cộng đồng, nâng cao
vai trò vị thế của các tầng lớp nhân dân trong hoạt động giám sát. Từ đó tăng
cƣờng kiểm tra để xử lý kịp thời những sai phạm, bảo đảm đoàn kết trong
108
nội bộ nhân dân mới phát huy hết hiệu quả công việc của các cơ quan quản
lý nhà nƣớc.
Để phát huy hơn nữa hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về xây
dựng nông thôn mới ở địa bàn huyện Minh Hóa nói chung và chính quyền các
xã trên địa bàn huyện nói riêng cần phải phát huy tốt vai trò kiểm tra giám sát
của Đảng, Mặt trận, Hội đồng nhân dân và giám sát của ban giám sát cộng
đồng, ban thanh tra nhân dân ở các xã. Trong thời gian tới chính quyền huyện
Minh Hóa cần tổ chức làm tốt công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động sau:
Kiểm tra công tác chỉ đạo, điều hành của ban chỉ đạo, ban quản lý nông
thôn mới ở các xã trên địa bàn. Kịp thời phát hiện những xã nào còn thiếu tập
trung, lơ là trong công tác lãnh chỉ đạo, quản lý trong xây dựng nông thôn
mới để chấn chỉnh, phê bình nghiêm túc. Đồng thời kịp thời động viên khen
thƣởng những xã làm tốt công tác lãnh chỉ đạo, quản lý xây dựng nông thôn
mới. Tập trung kiểm tra thƣờng kỳ tiến độ, kết quả thực hiện Bộ tiêu chí quốc
gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn các xã, kế hoạch, quy hoạch, lộ trình
xây dựng nông thôn mới từng xã để theo dõi, giám sát và giúp đỡ các xã thực
hiện chƣơng trình.
Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn tài chính, quản lý các dự
án đầu tƣ xây dựng cơ bản, các đề án phát triển sản xuất từ nguồn vốn xây
dựng nông thôn mới của Trung ƣơng, tỉnh, huyện trên địa bàn các xã. Những
lĩnh vực dễ phát sinh sai phạm và tiêu cực nhất trong xây dựng nông thôn
mới. Thực hiện công khai minh bạch ở tất cả các khâu từ xây dựng, thực hiện
quy hoạch đến quản lý các nguồn vốn tài chính để nâng cao chất lƣợng hiệu
quả của công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới.
Phát huy hết vai trò của Đảng, hội đồng nhân dân, mặt trận, các đoàn thể
trong giám sát các dự án đầu tƣ của xã, sớm phát hiện những sai phạm và tiêu
cực trong công tác sử dụng các nguồn ngân sách và nâng cao chất lƣợng công
109
trình. Công tác kiểm tra giám sát phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, định kỳ
để tránh trƣờng hợp làm đối phó.
Bên cạnh đó phát huy vài trò giám sát trực tiếp của ngƣời dân hoặc gián
tiếp thông qua ban giám sát cộng đồng, Hội đồng nhân dân và các đoàn thể
chính trị xã hội đối với việc thực hiện các công trình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng. Giám sát việc sử dụng các nguồn lực đóng góp huy động từ sức dân.
Kiểm tra chất lƣợng công trình để có kiến nghị xử lý kịp thời đối với những
sai phạm trong công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn của cộng đồng.
Tăng cƣờng chức năng kiểm tra giám sát của UBND huyện, của huyện
ủy đối với chính quyền các xã về công tác thực hiện các nguồn vốn xây dựng
nông thôn mới. Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án hỗ trợ sản xuất.
Tập trung chỉ đạo các phòng ban chuyên môn thực hiện tốt công tác kiểm tra
giám sát hiệu quả việc thực hiện các dự án theo chuyên ngành của cơ quan
mình quản lý.
Công tác kiểm tra giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây
dựng nông thôn mới góp phần thúc đẩy đội ngũ quản lý nhà nƣớc tại các địa
phƣơng thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình đối với
xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó góp phần thúc đẩy các chủ đầu tƣ thực
hiện các chƣơng trình dự án có chất lƣợng hơn, tiết kiệm các nguồn lực cho
địa phƣơng, phòng tránh biểu hiện tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Là hoạt
động hết sức cần thiết trong quá trình quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông
thôn mới ở địa bàn huyện.
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với xây
dựng nông thôn mới.
+ Đối với cấp trung ương:
Huyện Minh Hóa là một trong những huyện thuộc diện 62 huyện nghèo
nhất cả nƣớc tiến hành xây dựng nông thôn mới. Với nhiều đặc thù khó khăn
110
về kinh tế, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, lạc hậu, trình độ dân trí còn thấp, các
nguồn lực huy động trong nhân dân để xây dựng nông thôn mới hạn chế. Do
vậy kiến nghị với trung ƣơng nên có cơ chế chính sách đặc thù hỗ trợ riêng
cho các huyện đặc biệt khó khăn nói chung và huyện Minh Hóa nói riêng
trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt là phải ƣu tiên
đầu tƣ, phân bổ các nguồn vốn xây dựng hạ tầng, phát triển sản xuất nâng cao
chất lƣợng đời sống kinh tế và phát triển hạ tầng cơ sở cho các huyện nghèo.
Ban hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn riêng về xã đạt chuẩn xây dựng
nông thôn mới đối với các xã miền núi rẻo cao, các xã đặc biệt khó khăn biên
giới hải đảo, không máy móc, rập khuôn áp dụng tiêu chuẩn xã đạt nông thôn
mới theo 19 tiêu chí chung trên địa bàn cả nƣớc. Thực tế cho thấy các xã đồng
bằng có điều kiện dân cƣ đông đúc, sinh sống tập trung, trình độ dân trí cao,
các doanh nghiệp địa phƣơng đông trong khi đó các xã miền núi, hải đảo dân
cƣ thƣa thớt, dân trí thấp, kinh tế kém phát triển nhiều xã chỉ đƣợc 100 – 200
hộ dân cũng phải có chợ, có trƣờng, có nhà văn hóa xã thì rất lãng phí, bên
cạnh đó phần đa dân số thuộc diện hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao,
yêu cầu giảm nghèo dƣới 5% mới đạt tiêu chí hộ nghèo theo chuẩn nông thôn
mới các xã ở huyện Minh Hóa thiếu tính khả thi. Cần có văn bản điều chỉnh
một số tiêu chí nhƣ tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp, mức thu
nhập bình quân đầu ngƣời để phù hợp hơn với một số địa phƣơng nhƣ huyện
Minh Hóa.
Nên có chính sách động viên, khuyến khích đối với các huyện miền núi,
huyện đặc biệt khó khăn thực hiện tốt chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
Bên cạnh đó tạo khung pháp lý kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm đối với quá
trình quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới một cách chặt chẽ. Có
chính sách đào tạo đãi ngộ riêng đối với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn các huyện có điều kiện đặc biệt khó
khăn nhƣ huyện Minh Hóa. Rút ngắn khoảng cách về trình độ cán bộ giữa các
vùng miền.
111
Trong việc ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới nên có tầm nhìn định hƣớng, kịp thời hơn nữa. Có
các quy định phân cấp, phân quyền rõ ràng cho các cấp địa phƣơng trong
công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới tránh sự chồng chéo về
chức năng, thẩm quyền và phƣơng thức hoạt động giữa chính quyền các cấp.
+ Đối với tỉnh Quảng Bình:
Về chính sách hỗ trợ nguồn lực: Trên cơ sở đặc điểm tình hình điều
kiện của từng địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đề nghị tỉnh có
những chính sách hỗ trợ cụ thể cho từng huyện trên địa bàn tỉnh huyện nào
điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhiều hơn thì tập trung hỗ trợ các nguồn lực
về vốn, mô hình phát triển sản xuất cho hộ đó. Đặc biệt là ƣu tiên phân bổ các
nguồn lực vốn, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ cho các huyện miền núi còn khó
khăn nhƣ huyện Minh Hóa. Có các chính sách khuyến khích cho huyện trong
thực hiện xây dựng nông thôn mới.
Về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý xây dựng nông thôn mới: Thực hiện
tăng cƣờng luân chuyển cán bộ có năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý
nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới về giúp đỡ huyện trong quá trình tiến
hành xây dựng nông thôn mới. Thƣờng xuyên quan tâm sâu sát, giúp đỡ
huyện trong công tác đào tạo cán bộ có năng lực thực tiễn, năng lực quản lý
nhà nƣớc về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng nói
chung và lĩnh vực xây dựng nông thôn mới nói riêng.
Về xây dựng các chính sách và ban hành các văn bản pháp luật quản lý
về xây dựng nông thôn mới: kịp thời ban hành các văn bản pháp luật hƣớng
dẫn thực hiện một số quyết định, nghị định của chính phủ để đƣa vào thực
hiện ở địa phƣơng nhƣ: nghị định số : 201/NĐ – CP ngày 19/12/2013 vè
chính sách khuyến khích nông nghiệp, nông thôn. Quyết định số 1600/QĐ –
112
TTg ngày 16/8/2016 về phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020.
Xây dựng nghị quyết chuyên đề về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2016 – 2020 để triển khai chỉ đạo thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh.
+ Đối với huyện Minh Hóa và các xã trên địa bàn huyện Minh Hóa:
Kịp thời kiện toàn ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở huyện, văn
phòng điều phối về xây dựng nông thôn mới ở huyện. Chỉ đạo các xã thực
hiện kiện toàn kịp thời các ban chỉ đạo, ban quản lý xây dựng nông thôn mới
cấp xã, ban phát triển thôn. Tập trung, bám sát thực tiễn của địa phƣơng để
xây dựng các chính sách hỗ trợ, văn bản pháp luật chỉ đạo phù hợp. Tăng
cƣờng công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của nhân dân và của cả hệ
thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới.
Tập trung công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc cấp huyện
cấp xã về xây dựng nông thôn mới có năng lực, có kinh nghiệm thực tiễn, làm
việc có hiệu lƣc hiệu quả. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đôn đốc công tác
quản lý xây dựng nông thôn mới của các xã trên địa bàn huyện hơn nữa, kịp
thời phát hiện đƣợc những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả trong xây dựng
nông thôn mới nhằm nhân rộng mô hình, có khen thƣởng động viên kịp thời.
Bên cạnh đó hạn chế những tiêu cực xảy ra.
UBND huyện Minh Hóa nên sớm có sự điều chỉnh quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 2017 – 2020 cho phù hợp với tình hình mới.
phù hợp với định hƣớng và kế hoạch tổ chức sản xuất hàng hóa cho các xã
trên địa bàn.
113
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, đất nƣớc đang chuyển mình trong sự nghiệp
đổi mới, từng bƣớc tiến nhanh trên con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc. Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là mối trăn trở
không ngừng của các nhà lãnh đạo của đất nƣớc, địa phƣơng và các nhà
hoạch định chính sách. Quá trình đổi mới đã và đang đặt ra những yêu cầu,
đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động, năng lực và hiệu quả
của bộ máy nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Đặc biệt để chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Minh Hóa có thể theo kịp các địa
phƣơng khác trên địa bàn tỉnh và cả nƣớc thì cần phải tập trung quan tâm
nhiều hơn đến công tác quản lý nhà nƣớc về chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới và phải đặt nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới lên hàng đầu, để thay đổi
tƣ duy, thay đổi diện mạo của địa phƣơng.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn tại huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình về công tác quản lý nhà nƣớc về chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới tôi có những kết luận chủ yếu sau:
Minh Hóa là một huyện có điều kiện kinh tế xã hội còn rất khó
khăn, quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đã
góp phần không nhỏ vào quá trình thay đổi diện mạo nông thôn trên địa
bàn, nhờ có xây dựng nông thôn mới cơ sở hạ tầng từng bƣớc đƣợc hoàn
thiện, đời sống kinh tế văn hóa xã hội của nhân dân đƣợc nâng lên, ngành
nông lâm nghiệp đƣợc chú trọng đầu tƣ, công tác đào tạo nghề và giải
quyết việc làm đƣợc quan tâm thực hiện. Thu nhập và của nhân dân đƣợc
nâng lên đáng kể, công tác xóa đói giảm nghèo đƣợc quan tâm thực hiện
có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua hàng năm. Cảnh quan môi
trƣờng nông thôn có nhiều chuyển biến rõ nét, ngành nông nghiệp đƣợc
đầu tƣ cơ giới hóa, hiện đại hóa, tăng trƣởng ổn định, chất lƣợng giống
114
vật nuôi, cây trồng đƣợc nâng lên. Thể chế dân chủ cơ sở ở xã phƣờng
đƣợc phát huy, vai trò chủ thể của ngƣời dân đƣợc khẳng định.
Vai trò quản lý nhà nƣớc về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của
cấp ủy chính quyền cấp xã trên địa bàn đƣợc phát huy, tạo đƣợc sự chuyển
biến về nhận thức của đội ngũ cán bộ và nhân dân về xây dựng nông thôn
mới. Phần lớn các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, xã hội đã bắt tay
vào cuộc một cách quyết liệt, có chƣơng trình, lộ trình, kế hoạch triển khai cụ
thể, phát động nhân dân hƣởng ứng mạnh mẽ, tạo đƣợc hiệu ứng đồng thuận
cao trong nhân dân.
Huyện nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên xã hội tƣơng đối khó khăn,
trình độ phát triển dân trí thấp. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc
còn nhiều mặt hạn chế. Vấn đề xây dựng nông thôn mới đƣợc các cấp chính
quyền quan tâm sâu sát, công tác chỉ đạo thực hiện các giải pháp xây dựng
nông thôn mới quyết liệt tuy nhiên hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà
nƣớc về xây dựng nông thôn mới còn chƣa cao. Do đó kết quả xây dựng
nông thôn mới trong thời gian qua còn chậm. Tỷ lệ các xã đạt, gần đạt
chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 không đạt mục tiêu phấn đấu
mà huyện đề ra.
Một bộ phận nhân dân, và cán bộ các xã vẫn còn suy nghỉ xây dựng nông
thôn mới là nhiệm vụ của cấp trên, trông chờ sự đầu tƣ nguồn vốn từ cấp trên
còn thụ động trong công tác lãnh chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện xây
dựng nông thôn mới ở địa phƣơng của mình. Vì thế cần tập trung sự lãnh chỉ
đạo của cấp ủy chính quyền từ huyện tới xã, sự vào cuộc của các ban ngành
đoàn thể chính trị - xã hội, mặt trận tổ quốc để nâng cao hiệu quả của hoạt
động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó xây dựng
hệ thống chính trị xã hội vững mạnh để tập trung lãnh chỉ đạo nhân dân
phát triển sản xuất, tuyên truyền giáo dục nhân dân hiểu xây dựng nông
115
thôn mới là lợi ích, trách nhiệm của mình, tự giác chấp hành và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
Các dự án phát triển kinh tế - xã hội, các chƣơng trình xóa đói giảm
nghèo kết quả đạt đƣợc còn thấp, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc đầu tƣ
nguồn lực để xây dựng nông thôn mới. Kinh tế phát triển chậm, đói nghèo
kéo lùi tốc độ và hiệu quả của việc xây dựng nông thôn mới. Vì thế cần phải
tập trung lồng ghép các nguồn vốn từ các chƣơng trình đầu tƣ trọng điểm trên
địa bàn huyện. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về mọi mặt kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, để thúc đẩy quản lý tốt chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở
một số xã năng lực còn hạn chế, công tác triển khai chƣơng trình còn chậm,
lúng túng, thiếu kiến thức, chƣa tâm huyết, nhiệt tình làm việc, chƣa thực sự
gắn trách nhiệm của cán bộ đảng viên với công việc đƣợc giao. Nên cần tập
trung để đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở quản lý về xây dựng nông
thôn mới đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ quản lý về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn tiếp theo.
Hệ thống các văn bản chính sách văn bản quy phạm pháp luật về xây
dựng nông thôn mới còn nhiều mặt hạn chế, nhiều chính sách chƣa sát với
điều kiện thực tiễn của địa phƣơng, còn chậm trễ cần phải bổ sung điều chỉnh
kịp thời đảm bảo sự phù hợp với các nguồn lực hiện có của huyện để thực
hiện có hiệu quả.
Qua nghiên cứu lý luân, kết quả thực tiễn đạt đƣợc về xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Minh Hóa cho thấy công tác quản lý nhà nƣớc về
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện là một nhiệm vụ vô
cùng quan trọng nhƣng khó khăn. Giai đoạn 2011 – 2016 công tác quản lý
nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Minh Hóa còn tồn
116
tại nhiều hạn chế, hiệu quả còn thấp. Nếu công tác này đƣợc sự chỉ đạo thống
nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và sự quyết tâm nổ lực, phấn đấu vƣợt
qua mọi khó khăn để không ngừng học tập nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
quản lý của địa phƣơng thì chất lƣợng công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện sẽ đạt đƣợc mục tiêu mong muốn và nhanh
chóng về tới đích, đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Bình, (2010), Nghị Quyết số 05 – NQ/
TU về xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2020,
Quảng Bình.
2. Ban chỉ đạo MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình, (2011), Kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2011 - 2020.
3. Ban chỉ đạo MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình (2015), Báo
cáo kết quả đánh giá thực trạng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình.
4. Ban chỉ đạo MTQG xây dựng nông thôn mới huyện Minh Hóa (2016),
Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình.
5. Ban chỉ đạo MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình, (2016),
Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011 -2016 .
6. Ban chỉ đạo trung ƣơng chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới,
(2011), Kế hoạch số: 30/KH - BCDDTWW - VPĐP ngày 20/5/2011 về
tuyên truyền chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010 - 2020.
7. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Khóa X, (2008), Nghị quyết số: 26/NQ -
TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
8. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2009), Thông tư số 54/2009/TT -
BNNPTNT ngày 21/8/2009 về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về
xây dựng nông thôn mới
9. Bộ tài chính, (2010), Thông tư số 174/TT - BTC ngày 8/2/2010 về việc
hướng dẫn cơ chế huy động và quản lý các nguồn vốn tại 11 xã thực hiện
118
đề án: Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa"
10. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2010), Thông tư số 07/2010 /TT -
BNNPTNT về hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp
xã theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
11. Bộ xây dựng, 2010, Thông tư số: 09/2010/TT - BXD ngày 8/4/2010 của bộ
xây dựng về quy định việc lập nhiệm vụ đồ án quy hoạch và quản lý quy
hoạch xây dựng nông thôn mới
12. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2011), Quyết định số 1003/QĐ - -
BNN - KTHT ngày 18/5/2011 về việc phê duyệt chương trình đào tạo cán
bộ xây dựng nông thôn mới thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2020.
13. Các Mác và Ph. Ăngghen ( 1995), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất bản chính trị
quốc gia, Hà Nội.
14. Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh (2009), Xây dựng mô hình nông thôn mới
ở nước ta hiện nay, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Chính phủ, (2008), Nghị quyết số: 24/NQ - CP ngày 28/10/2008 về ban
hành chương trình hành độngcủa chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị
lần thứ 7 ban chấp hành trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông
dân và nông thôn.
16. Chính phủ, (2010), Nghị định số: 41/2010/NĐ -CP ngày 12/4/2010 về
chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn.
17. Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, (2015),Niêm giám thống kê huyện Minh
Hóa năm 2015;
18. Phạm Xuân Nam, (1997) Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội , Hà
Nội.
119
19. Vũ Văn Nâm ( 2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB
thống kê.
20. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình, (2011), Nghị quyết số 04/NQ - TU ngày
15/7/2011 của ban chấp hành Đảng ;bộ tỉnh về xây dựng Nông thôn mới
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.
21. Đảng bộ huyện Minh Hóa, (2012), Nghị quyết số: 06/NQ/HU ngày
27/2/2012 về xây dựng nông thôn mới trên giai đoạn 2011 – 2015 định
hướng 2020.
22. Đảng bộ huyện Minh Hóa (2015), Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện Minh Hóa khóa XI trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XX nhiệm kỳ 2015- 2020.
23. HĐND Huyện Minh Hóa, (2010), Nghị quyết số: 09/NQ - HDND ngày
31/12/2010 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011 -
2015.
24. Hồ Xuân Hùng ( 2011), Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng
lâu dài của Đảng và nhân dân ta,
25. HĐND huyện Minh Hóa, (2013), Nghị quyết số 03/2013/NQ-HĐND ngày
24/7/2013 về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Minh
Hóa đến năm 2020.
26. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật (2011), công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp – nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay, Hà Nội.
27. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật( 2011), Báo cáo tổng kết 20 năm
thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ( 1991 -2011), Hà Nội.
28. Thủ tƣớng chính phủ, (2009), Quyết định 491 /QĐ - TTg ngày 16/4/2009
ban hành về bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới
120
29. Thủ tƣớng chính phủ, (2010), Quyết định 193/QĐ - TTg ngày 02/2/2010
về phê duyệt chƣơng trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới
30. Thủ tƣớng chính phủ, (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 4/6/2010
về chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 – 2020.
31. Thủ tƣớng chính phủ, (2013), Quyết định số: 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013
về việc sửa đổi một số sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới.
32. Thủ tƣớng chính phủ,(2016), Quyết định Số: 1600/QĐ-TTg ngày
16/8/2016 về việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2021
33. UBND Huyện Minh Hóa, (2007). Báo cáo Số: 49/BC-UBND ngày 17/7/
2007 về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Hóa đến năm
2015, 2020.
34. UBND tỉnh Quảng Bình, (2011), Quyết định số 1016/ QĐ - UBND ngày
09/5/2011 về việc kiện toàn ban chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng
nông
35. UBND tỉnh Quảng Bình, (2011), Quyết định 702/QĐ - UBND ngày
1/4/2011 về việc chọn xã điểm để thực hiện xây dựng thí điểm mô hình
nông thôn mới.
36. UBND tỉnh Quảng Bình, (2011), Quyết định 2539/ QĐ- UBND ngày
4/10/2011 về việc ban hành quy chế hoạt động của BCĐ chương trình
MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020, tỉnh Quảng Bình.
37. UBND tỉnh Quảng Bình, (2011), Quyết định số: 2298/QĐ - UBND ngày
13/9/2011 về việc chấp thuận danh sách các xã tập trung chỉ đạo đến năm
2015 xã đạt nông thôn mới.
121
38. UBND tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết TW 7 khóa X về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
39. UBND huyện Minh Hóa, (2015), Kế hoạch số 66/KH - UBND ngày 12
tháng 12 năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 -2021.
40. UBND tỉnh Quảng Bình, (2010). Quyết định số: 2192/QĐ - UBND ngày
1/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc thành lập ban chỉ đạo
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -
2020.
41. UBND Huyện Minh Hóa, (2011). Quyết định số 589 /QĐ - UBND ngày 4/
11/2011 về việc ban hành chương trình phát triển nguồn nhân lực huyện
Minh Hóa giai đoạn 2011 – 2015.
42. UBND Huyện Minh Hóa, (2011). Quyết định số 596/QĐ - UBND ngày
11/ 11/2011 về việc ban hành chƣơng trình phát triển nông nghiệp giai
đoạn 2011 -2015.
43. UBND huyện Minh Hóa, (2013). Quyết định số: 379/QĐ - UBND ngày
4/7/2013 của UBND huyện Minh Hóa về việc kiện toàn ban chỉ đạo
chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -
2020.
44. UBND Huyện Minh Hóa, (2014). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc
phòng an ninh năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014.
45. UBND huyện Minh Hóa (2014), Báo cáo các chỉ tiêu về kinh tế- xã hội
giai đoạn năm 2011-2015 và các chỉ tiêu kế hoạch 2016-2020, huyện Minh
Hóa.
46. UBND Huyện Minh Hóa, (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc
phòng an ninh năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016.
122
47. UBND huyện Minh Hóa, (2015). Quyết định số: 768/QĐ - UBND ngày
16/6/2015 về việc thành lập văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới
huyện Minh Hóa.
48. UBND Huyện Minh Hóa, (2016). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc
phòng an ninh năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017.
49. Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Bình ( 2011),
Tapchicongsan.org.vn, ngày 23/9/2011.
123
Mẫu biểu số 01/TK
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG
TT
Đơn vị tổ
chức
Số đợt Nội dung
Số ngƣời
tham gia
Ghi chú
1 Hóa Phúc
12
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
2 Hồng Hóa
15
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
3 Yên Hóa
5
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa
87
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
50
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
19598
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
7
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
13 Hóa Thanh
7
Nội dung xây dựng NTM, phát
triển sản xuất
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Cộng
124
Mẫu biểu số 02/TK
CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH DO ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH
ĐỂ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2015
TT Loại văn bản Số, ngày, tháng ban hành Trích yếu Mục tiêu
Nội dung chủ yếu
của cơ chế chính sách
Ghi chú
1 Nghị quyết
Số 03-NQ/HU, ngày
3/1/2012
Của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện
Minh Hóa
Phát triển kinh
tế
Phát triển cây cao su giai đoạn 2011
- 2015, định hƣớng đến năm 2020
2 Nghị quyết
Số 06-NQ/HU, ngày
27/02/2012
Của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện
Minh Hóa
Về xây dựng nông thôn mới huyện
Minh Hóa giai đoạn 2011-2015,
định hƣớng đến năm 2020
125
Mẫu biểu số 03/TK
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO
TT Hình thức Số lớp Nội dung Số học viên tham gia Ghi chú
Tập huấn 47 1127
1 Hóa Phúc 2 Chăn nuôi, cạo mủ cao su; XDNTM 145
2 Hồng Hóa 2 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM 70
3 Yên Hóa 12 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM
4 Xuân Hóa 8 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM 311
5 Quy Hóa 11 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM 296
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa 1 Trồng trọt 45
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp 2 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM 65
12 Hóa Tiến 5 Chăn nuôi, Thú y; Trồng trọt; XDNTM 195
13 Hóa Thanh 4 Trồng trọt, chăn nuôi; XDNTM
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn
20 513
126
1 Hóa Phúc 2 Mây đan; làm nón, xây dựng, 60
2 Hồng Hóa 5
Mây đan; làm nón, mây mặc, cạo mủ cao su,
nhựa thông
137
3 Yên Hóa 10 Mây đan; làm nón, xây dựng, 226
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa 1 Làm nón 30
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
13 Hóa Thanh 2 Đan lát + Cạo mủ cao su 60
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
127
Mẫu biểu số 04/TK
CÁC DỰ ÁN, MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
TT Lĩnh vực Số lƣợng mô hình Quy mô Kinh phí Đánh giá
I Trồng trọt 12 0 985.77 0
1 Hóa Phúc 1 Nông hộ 7.12
2 Hồng Hóa Toàn xã 615.67
3 Yên Hóa 3 Nông hộ
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa 2 Nông hộ 31.98
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp 5 Nông hộ 291
12 Hóa Tiến 1 Nông hộ 40
13 Hóa Thanh
128
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
II Chăn nuôi 18 0 1272 0
1 Hóa Phúc 2 Nông hộ 357
2 Hồng Hóa 3 các hộ nghèo 110
3 Yên Hóa 3 Nông hộ
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa 4 Nông hộ 300
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa 2 Nông hộ 170
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp 1 Nông hộ 90
12 Hóa Tiến 3 Nông hộ 245
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
129
III Thủy sản 2 0 30 0
1 Hóa Phúc
2 Hồng Hóa
3 Yên Hóa 1 Nông hộ
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa 1 Nông hộ 30
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
IV Lâm nghiệp 4 0 27.74 0
1 Hóa Phúc
130
2 Hồng Hóa 2 Nông hộ 27.74
3 Yên Hóa 2 Nông hộ
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
VI
Tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ 7 0 0 0
1 Hóa Phúc
2 Hồng Hóa
3 Yên Hóa 7 Nông hộ
131
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
VI Nông lâm kết hợp 1 0 476.6 0
1 Hóa Phúc
2 Hồng Hóa Hộ nghèo 476.6
3 Yên Hóa 1 Nông hộ
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa
132
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Cộng 44 0 2792.1128 0
133
Mẫu biểu số 06/TK
KẾT QUẢ PHÂN BỔ VỐN TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ NĂM 2014-2015
THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
ĐVT: Triệu đồng
TT Đối tƣợng
Kế hoạch vốn đƣợc giao Thực tế phân bổ
Ghi chú
Số xã Thành tiền Số xã
Vốn bình
quân/xã
Thành tiền
TỔNG CỘNG 1 064 617 1 805 19 859
I CÁC XÃ ƢU TIÊN
1 Xã ĐBKK 14 996 371 10 1 610 16 102
4 xã không có số
liệu báo cáo
Trong đó: - Xã bãi ngang
- Xã biên giới 4 425 941 1 1 408 1 408
3 xã không có số
liệu báo cáo
- Xã ATK
2 Xã thuộc Chƣơng trình 30a 15 1 064 617 11 1 805 19 859
4 xã không có số
liệu báo cáo
3 Xã điểm theo chỉ đạo của TW
4 Xã phấn đấu đạt chuẩn năm 2015 4 233 801 4 1 830 7 320
Tr.đó xã chỉ đạo điểm của cấp
tỉnh
5 Xã phấn đấu đạt chuẩn năm 2016 4 277 558 4 1 160 4 639
134
Tr.đó xã chỉ đạo điểm của cấp
tỉnh
II CÁC XÃ CÕN LẠI
1 Xã đã đạt chuẩn
2 ...
Ghi chú: Mục II chia theo nhóm xã có mức phân bổ kinh phí khác nhau (nếu có)
135
Mẫu biểu số 09/TK
KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA NÔNG THÔN MỚI VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN
TT MỤC TIÊU
Kết quả đến
31/12/2014
Thực hiện 2015 Mục tiêu phấn
đấu giai đoạn
2016-2020
Ghi chú Thực hiện đến
30/9/2015
Ƣớc thực hiện
năm 2015
I THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ
1 Số huyện đạt chuẩn NTM 1
2 Kết quả đạt chuẩn tiêu chí theo xã
1.Số xã đạt chuẩn (19 tiêu chí) NTM 11
2.Số xã đạt 18 tiêu chí
3.Số xã đạt 17 tiêu chí 1
4.Số xã đạt 16 tiêu chí 1
5.Số xã đạt 15 tiêu chí 1 1 2
6.Số xã đạt 14 tiêu chí 1 1 1
7.Số xã đạt 13 tiêu chí
8.Số xã đạt 12 tiêu chí 1 1
9.Số xã đạt 11 tiêu chí 1 2 2
10.Số xã đạt 10 tiêu chí 1 1 1
11.Số xã đạt 9 tiêu chí 1 1
136
12.Số xã đạt 8 tiêu chí 1 2 3
13.Số xã đạt 7 tiêu chí 5 3 3
14.Số xã đạt 6 tiêu chí 2 1 0
15.Số xã đạt 5 tiêu chí 1 1 1
16.Số xã đạt 4 tiêu chí 2 1 1
3 Kết quả đạt chuẩn theo từng tiêu chí
1. Số xã đạt tiêu chí Quy hoạch xã 15 15 15
2. Số xã đạt tiêu chí Giao thông xã 5 5 15
3. Số xã đạt tiêu chí Thủy lợi xã 10 10 15
4. Số xã đạt tiêu chí Điện xã 12 12 15
5. Số xã đạt tiêu chí Trường học xã 4 4 15
6. Số xã đạt tiêu chí CSVC VH xã 2 2 15
7. Số xã đạt tiêu chí Chợ nông thôn xã 8 8 15
8. Số xã đạt tiêu chí Bưu điện xã 15 15 15
9. Số xã đạt tiêu chí Nhà ở dân cư xã 5 5 15
10. Số xã đạt tiêu chí Thu nhập xã 0 1 11
11. Số xã đạt tiêu chí Hộ nghèo xã 1 1 11
12. Số xã đạt tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm
TX
xã 4 4 14
13. Số xã đạt tiêu chí Hình thức TCSX xã 4 4 15
14. Số xã đạt tiêu chí Giáo dục xã 12 12 15
137
15. Số xã đạt tiêu chí Y tế xã 11 11 15
16. Số xã đạt tiêu chí Văn hóa xã 4 4 15
17. Số xã đạt tiêu chí Môi trường xã 0 1 11
18. Số xã đạt tiêu chí Hệ thống tổ chức chính trị
vững mạnh
xã 9 12 15
19. Số xã đạt tiêu chí An ninh, trật tự xã hội xã 11 12 15
II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1 Thu nhập BQ/người/năm (tr.đ) Tr.đ < 10 12 25
2 Tỷ lệ hộ nghèo (%) % 40.71 32.14 12
3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) % 8.7 12 30
4 Tỷ lệ người dân tham gia BHYT (%) % 40.4 40.4 55
5
Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp
vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia (%)
%
76 81,62 95
138
BIỂU SỐ 10: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
THEO CÁC CHỈ TIÊU
TT Tiêu chí Nội dung chi tiết ĐVT
Tổng số
toàn
huyện
Trong đó
Ghi chú
Đã đạt
chuẩn
Chƣa
đạt
chuẩn
1
Quy hoạch
và thực hiện
quy hoạch
- Số xã có Quy hoạch nông thôn mới đƣợc lập theo Quy định
tại Thông tƣ liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-
BTN&MT
Xã 15 15
- Số xã có bản vẽ quy hoạch đƣợc niêm yết công khai để ngƣời
dân biết và thực hiện, hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới các
công trình hạ tầng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt
Xã 15 15
- Số xã có Quy chế quản lý quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt
Xã
2 Giao thông
- Các tuyến đƣờng trục xã, liên xã (chiều dài, số km được kiên
cố hoá)
km 154 154
Làm mới
22.44km
- Các tuyến đƣờng trục thôn, xóm (chiều dài, số km được kiên
cố hoá)
km 158.8
- Số km đƣờng ngõ, xóm (chiều dài, số km được kiên cố hoá) % 17.46
- Đƣờng trục chính nội đồng (chiều dài, số km được kiên cố
hoá)
% 2.3
139
3 Thủy lợi
- Các công trình thuỷ lợi (trạm bơm, hồ chứa, đập dâng.)
- Số km kênh mƣơng đã kiên cố hoá/số km kênh mƣơng do xã
quản lý
% 14.6
- Các tiêu chí khác có liên quan (thủy lợi phục vụ tƣới tiêu chủ
động)
%
4 Điện
- Trạm biến thế Trạm
- Hệ thống điện hạ thế (chiều dài, số tuyến, chất lƣợng) M
- Số hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn % 10535
- Hình thức tổ chức quản lý (HTX, tƣ nhân, DN)
- Các chỉ tiêu khác có liên quan..
5 Trƣờng học
- Mẫu giáo, mầm non trƣờng 20 4 16
- Tiểu học 18 4 14
- Tiểu học và THCS; THCS 15 4 11
6 trƣờng Tiểu
học; 9 trƣờng
Tiểu học và
THCS
6
Cơ sở vật
chất văn hóa
- Nhà văn hóa và khu thể thao xã Nhà 15 2 13
- Số nhà văn hóa và khu thể thao thôn/tổng số thôn Nhà 126 14 112
7 Chợ -Số chợ nông thôn trên địa bàn Chợ 10 8 1
8 Bƣu điện
- Số điểm phục vụ bƣu chính viễn thông. Điểm 15 15
- Số thôn có phủ sóng hoặc mạng để truy cập internet Điểm 113 113 13
140
9
Nhà ở dân
cƣ
-Tổng số hộ hộ
10
535
- Số nhà tạm, nhà dột nát nhà 847
- Số hộ có nhà ở kiên cố % 67.86
- Số hộ có nhà ở bán kiên cố % 24.1
10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn
(triệu
đồng/ngƣời)
< 10 15
11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo % 32.14
12
Tỷ lệ lao động
có việc làm
thƣờng xuyên
Tổng số lao động của huyện ngƣời 21868 4 11
Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên % 26.67
13
Hình thức tổ
chức sản
xuất
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả theo Luật,
có hợp đồng liên kết với doanh nghiệp
Có 3 3
14 Giáo dục
- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt 15 12 3
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học
(phổ thông, bổ túc, học nghề)
% 74.6 85 33
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 28.74 35 3.7
15 Y tế
- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia Bảo hiểm y tế % 40.40 46.432 23.8
- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã 15 11 4
16 Văn hóa
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa
theo quy định của Bộ VH-TT-DL
% 26.7
17 Môi trƣờng
- Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn
Quốc gia
% 81.62 81.62
141
- Số các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng/tổng số cơ
sở
Cơ sở
- Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch Nghĩa trang 30 30
- Số xã có tổ chức thu gom và xử lý chất thải, nƣớc thải theo
quy định
Xã 15 1
18
Hệ thống tổ
chức chính
trị xã hội
vững mạnh
- Số xã có trình độ cán bộ xã đạt chuẩn theo Thông tƣ 06 ngày
30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Xã 15 12 3
- Số xã có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo
quy định.
Xã 15 15
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững
mạnh”
Xã 15 12 3
- các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội của xã đƣợc công nhận
đạt danh hiệu tiên tiến trở lên
tổ chức 75 55 20
19
An ninh, trật
tự xã hội
Tình hình An ninh, trật tự xã hội Đạt 15 12 3
20
Một số
thông tin
chung
Tổng dân số 15 xã ngƣời
46
105
Tổng số hộ nghèo hộ 3 386
Tổng số nghĩa trang 30 30
Tổng số lao động của huyện ngƣời
21
868
Tổng số thôn , bản 126
Tổng số HTX, THT 3 3
Tổng số trƣờng các cấp (mầm non, tiểu học.) 53 43
142
Mẫu biểu số 11/TK
TỔNG SỐ TIÊU CHÍ ĐÃ ĐẠT CHUẨN (Tính đến thời điểm báo cáo)
TT Xã
Tổng số
tiêu chí đạt
chuẩn
(tính đến
31/01/2013)
Tổng
số tiêu
chí đạt
chuẩn
(tính
đến
tháng
12 -
2015)
Trong
đó
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1
4
15 16 17 18 19
Q
u
y
h
o
ạ
ch
G
ia
o
th
ô
n
g
T
h
ủ
y
lợ
i
Đ
iện
T
rƣ
ờ
n
g
h
ọ
c
C
ơ
sở
v
ậ
t ch
ấ
t V
H
C
h
ợ
n
ô
n
g
th
ô
n
B
ƣ
u
đ
iện
N
h
à
ở
d
â
n
cƣ
T
h
u
n
h
ậ
p
H
ộ
n
g
h
èo
C
ơ
cấ
u
la
o
đ
ộ
n
g
H
ìn
h
th
ứ
c tổ
ch
ứ
c
sả
n
x
u
ấ
t
G
iá
o
d
ụ
c
Y
tế
V
ă
n
h
ó
a
M
ô
i trƣ
ờ
n
g
H
ệ th
ố
n
g
T
C
C
T
X
H
A
n
n
in
h
trậ
t tự
X
H
1 Hóa Phúc 14 14 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 Hồng Hóa 6 8 1 1 1 1 1 1 1 1
3 Yên Hóa 7 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
4 Xuân Hóa 7 7 1 1 1 1 1 1 1
5 Quy Hóa 15 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
6 Minh Hóa 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1
7 Tân Hóa 7 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1
8 Trung Hóa 6 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
9 Thƣợng Hóa 7 7 1 1 1 1 1 1 1
10 Hóa Sơn 4 6 1 1 1 1 1 1
11 Hóa Hợp 11 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
143
12 Hóa Tiến 10 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
13 Hóa Thanh 7 8 1 1 1 1 1 1 1 1
14 Trọng Hóa 5 5 1 1 1 1 1
15 Dân Hóa 4 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Cộng 118 147 15 6 10 13 5 2 8 15 7 1 1 4 5
1
2 11 5 2 12 13
Ghi chú: Xã có tiêu chí đạt chuẩn ghi (1) vào cột tương ứng.
144
Mẫu biểu số 12/TK Biểu 12.1: Tổng hợp kết quả hiến đất giai đoạn 2011 -2015
TT XÃ
Số hộ
(hộ)
Tổng
diện tích
(m2)
Trong đó
Tổng giá trị
ƣớc tính
(tr.đồng)
Trong đó
Đất ở
(m2)
Đất
vƣờn
(m2)
Đất ruộng
(m2)
Đất khác
(m2)
Đất ở
(tr.đồng)
Đất vƣờn
(tr.đồng)
Đất ruộng
(tr.đồng)
Đất khác
(tr.đồng)
1 Hóa Phúc 40 2 600 585 124 1 891 130 31 7 92
2 Hồng Hóa 212 19 427 8 900 100 10 427 3 998 2 314 16 1 668
3 Yên Hóa 175 11 000 8 060 1 021 1 919 2 246 564 918 764
4 Xuân Hóa
95 18 441
3 900
13
500 686 355
3 000
2 330
260
270 140
5 Quy Hóa 154 12 761 205 1 300 11 256 250 62 20 169
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến 77 2 589 71 648 156 1 714 259 8 33 47 171
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Tổng 753 66 818 4 176 31 693 3 387 27 562 9 883 2 400 3 202 1 277 3 004
145
Biểu 12.2: Tổng hợp kết quả hiến tài sản, tiền mặt, ngày công giai đoạn 2011 -2015
T
T
Huyện, TX,
thành phố
Cổng hàng rào Cây cối
Tài sản
khác
(tr.đồng)
Ngày
công
(quy
đổi
thành
tiền)
Chỉnh
trang
nhà
cửa
(tr.
đồng)
Tiền
mặt
(tr.đồng)
Đóng góp của
con em xa quê
Tổng
giá trị
(triệu
đồng)
Số
hộ
(hộ)
Cổn
g
(cái)
Giá trị
(tr.đồng)
Số
hộ
(hộ)
Cây
cối
Giá trị (tr.đồng) Tiền
mặt
Công
trình
(quy
đổi
thành
tiền)
1 Hóa Phúc
29
29
8 700
29
300
37
130
8 867
2 Hồng Hóa 212 7 461 105 105
3 Yên Hóa 2 2 20 125 3 994 599 30 240 5 097 50 6 036
4 Xuân Hóa 95 4 016 1 000 216 17 1 233
5 Quy Hóa 9 9 125 712 24 126 230 1 000 1 505
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
146
12 Hóa Tiến 3 3 45 7 1 527 40 160 250 495
13 Hóa Thanh
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Tổng
43 43 8 890 468 18 010 1 805 156 976 5 097 1 317 18 241
147
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
(Kèm theo báo cáo số BC-UBND ngày tháng 10 năm 2015 của Ủy ban nhân dân huyện)
TT Đơn vị tổ chức Số đợt Nội dung
Số ngƣời tham
gia Ghi chú
1 Hóa Phúc 12 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 9340
2 Hồng Hóa 15 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 10450
3 Yên Hóa 5 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 1150
4 Xuân Hóa
5 Quy Hóa 87 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 15000
6 Minh Hóa
7 Tân Hóa
8 Trung Hóa 50 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 19598
9 Thƣợng Hóa
10 Hóa Sơn
11 Hóa Hợp
12 Hóa Tiến 7 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 1900
13 Hóa Thanh 7 Nội dung xây dựng NTM, Phát triển sản xuất 1790
14 Trọng Hóa
15 Dân Hóa
Cộng
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_o_huyen.pdf