Luận văn Quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Trước đây là Luật thuế nhà, đất, nay được thay thế bằng Luật thuế SDĐPNN đã góp phần tích cực vào việc quản lý thu thuế sử dụng đất trên cả nước nói chung, Kiên Giang nói riêng ngày càng rõ ràng, minh bạch, công khai, hạn chế được tình trạng gian lận, trốn thuế, qua đó cũng góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN và cơ bản đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế của cả nước và của địa phương. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập ngày càng sâu hơn, rộng hơn, với vai trò là một sắc thuế thuế có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước, là một sắc thuế mới nên công tác quản lý thu và chất lượng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trong cả nước nói chung từng địa phương nói riêng còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, làm thế nào để phát huy được vai trò của sắc thuế này có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang và cả nước thì nâng cao chất lượng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN luôn cần một nhiệm vụ cần phải thực hiện. Thời gian qua, công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang đã được NNT nhận thức và thực hiện tương đối hiệu quả. Điều này thể hiện ở số thu ngân sách nói chung, số thu thuế SDĐPNN nói riêng luôn vượt chỉ tiêu dự toán được giao. Ngoài ra ngành Thuế tỉnh Kiên Giang đã thực hiện tốt hệ thống chính sách pháp luật về thuế SDĐPNN, hệ thống chính sách pháp luật về quản lý thu thuế SDĐPNN đồng bộ và thống nhất, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về thuế SDĐPNN được tăng cường, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ NNT được chú trọng. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế được tiến hành thường xuyên kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm. Công tác quản lý thu nợ tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN được quan tâm chỉ đạo sát sao và thực hiện quyết liệt trong cả hệ thống ngành Thuế.

pdf121 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng chỉ đáp ứng lại một phần rất nhỏ so với chi phí công chức phải bỏ ra. Ba là, hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế SDĐPNN Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT SDĐPNN đã đƣợc chú trọng song hiệu quả chƣa đạt đƣợc theo yêu cầu đề ra: vẫn còn tình trạng NNT SDĐPNN chƣa nắm đƣợc đầy đủ nội dung chính sách thuế và thủ tục hành chính thuế, để tự giác thực hiện nghĩa vụ kê khai, tự nộp thuế SDĐPNN theo quy định của pháp luật. Chƣa chủ động tổ chức điều tra thƣờng xuyên, liên tục để nắm bắt nhu cầu của NNT để trên cơ sở đó chủ động các biện pháp hỗ trợ. Công tác tuyên truyền vẫn tập trung vào diện rộng mà chƣa đi vào chiều sâu, chƣa đi vào nghiên cứu nhu cầu của từng loại đối tƣợng, nội dung cần thiết đối với họ là gì để có sản phẩm cung ứng cụ thể, nội dung thiết thực, thật sự nâng cao nhận thức và hiểu biết của loại đối tƣợng đó. Hình thức tuyên truyền qua Internet; chƣa xác định đƣợc loại đối tƣợng cần tập trung hỗ trợ và nội dung cần hỗ trợ, chƣa nắm bắt và phân loại đƣợc các vƣớng mắc, các sai sót thƣờng xuyên của từng nhóm đối tƣợng về chính sách thuế, thủ tục hành chính thuếđể có hình thức hỗ trợ, nội dung hỗ trợ và sản phẩm hỗ trợ phù hợp và hiệu quả. Để hỗ trợ tạo điều kiện cho NNT thực hiện nghĩa vụ, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã triển khai các dự án lớn nhƣ: nộp hồ sơ khai thuế qua mạng Internet, chữ ký số, nộp thuế qua hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, những dự án này vẫn chƣa đƣợc đẩy mạnh triển khai trên diện rộng, hệ thống thông tin thuế SDĐPNN còn rất sơ sài. - Nguyên nhân khách quan Một là, cơ chế quản lý thuế SDĐPNN: Cơ chế quản lý thu thuế SDĐPNN chƣa có thay đổi kịp thời vẫn áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp từ mô hình Thuế nhà, đất trƣớc đây. Sự phối hợp giữa các phòng chức năng trong nội bộ cơ quan thuế chƣa có sự đồng bộ thống nhất, còn đùn đẩy trách nhiệm làm NNT khi có vấn đề phát sinh thƣờng phải làm việc với nhiều phòng, nhiều công chức mới giải quyết đƣợc vấn đề. 81 Dữ liệu NNT giữa các phòng chƣa có sự đồng bộ, thống nhất nhƣ Phòng KK&KTT, QLN&CCT còn chƣa thống nhất trong số liệu kê khai và chốt nợ đọng làm ảnh hƣởng tiêu cực đến công tác quản lý thu thuế SDĐPNN. Nhiều trƣờng hợp khi phân tích dữ liệu để quản lý thu thuế tại đơn vị NNT, công chức quản lý thu thuế phải đi lấy dữ liệu từ phòng Kiểm tra thuế. Nếu phát hiện số liệu chƣa chính xác lại làm việc với phòng KK&KTT làm giảm hiệu quả công việc, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác quản lý thu thuế. Hai là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thu tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN: Luật quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp lý để thực hiện công tác quản lý thu thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp. Tuy nhiên, thời điểm áp dụng Luật quản lý thuế từ ngày 01 07 2007 nhƣng các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật, cũng nhƣ các quy trình nghiệp vụ ban hành rất chậm, chẳng hạn quy trình kiểm tra ban hành vào ngày 29 5 2008, quy trình thanh tra đến năm 2009 mới đƣợc ban hành gây không ít khó khăn, lúng túng trong tổ chức thực hiện. Nội dung sắc thuế SDĐPNN còn phức tạp, hệ thống chính sách thuế SDĐPNN vẫn còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội, còn nhiều mức miễn giảm thuế làm hạn chế tính trung lập, không đảm bảo công bằng giữa các đối tƣợng nộp thu thuế SDĐPNN, dễ phát sinh tiêu cực, làm phức tạp công tác quản lý thu thuế SDĐPNN. Một số quy định về sắc thuế thiếu tính rõ ràng, còn lẫn lộn trong chức năng của từng sắc thuế với thuế SDĐPNN. Quá trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thu thuế SDĐPNN chƣa bao quát hết các đối tƣợng, tình huống chịu sự điều tiết của Luật thuế. Văn bản hƣớng dẫn quá nhiều, chồng chéo, không thống nhất gây khó khăn cho cả cơ quan thuế và NNT. Ba là, trình độ, ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của NNT SDĐPNN 82 - Tình trạng trốn thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn diễn ra ở nhiều khoản thu, sắc thuế vừa làm thất thu NSNN, vừa không bảo đảm công bằng xã hội. - Trình độ dân trí càng cao, sự hiểu biết về pháp luật thuế càng cao thì khả năng trốn thuế cũng nhƣ các thủ đoạn trốn thuế, gian lận thuế của NNT cũng ngày càng tinh vi hơn, phức tạp hơn. - Một số doanh nghiệp cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức gian lận các khoản tiền thuế phải nộp nhƣ kê khai khống để chiếm đoạt tiền hoàn thuế từ NSNN, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp, sử dụng sổ sách kế toán khống, làm giả chứng từ - Một số tổ chức hoặc doanh nghiệp nhỏ chỉ có kế toán viên. Thậm chí doanh nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán mà thuê các công ty tƣ vấn làm dịch vụ kế toán, còn có trƣờng hợp mỗi công ty tƣ vấn một sắc thuế riêng. Điều này khiến cho hệ thống sổ sách chứng từ kế toán lộn xộn, không thống nhất, không giải trình, cung cấp số liệu kế toán phục vụ quản lý thu thuế kịp thời. Bốn là, sự hợp tác giữa các cơ quan hữu quan và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế SDĐPNN: Sự phối kết hợp trong thực hiện pháp luật về thuế SDĐPNN của các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan chƣa chặt chẽ và còn nhiều khe hở. Một số cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng chƣa có sự quan tâm đúng mức và chƣa thực sự coi công tác thu thuế SDĐPNN là nhiệm vụ, trách nhiệm của địa phƣơng mà coi đó nhiệm vụ, trách nhiệm của ngành Thuế. Từ đó dẫn đến số thu ngân sách các địa phƣơng này đạt thấp, chƣa đạt dự toán đƣợc giao làm ảnh hƣởng chung đến số thu ngân sách toàn tỉnh. - Một số nguyên nhân khác Công tác tập huấn cho công chức địa chính xã, phƣờng về nghiệp vụ chuyên môn khi xác nhận các thông tin về ngƣời sử dụng đất chƣa đƣợc kịp thời, dẫn đến công chức chuyên môn địa chính còn lúng túng xác nhận hạn mức tính thuế còn một số xã, 83 phƣờng xác định theo diện tích cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không xác định hạn mức theo quyết định của UBND tỉnh Kiên Giang. Việc theo dõi các hộ có nhiều diện tích đất phi nông nghiệp ở các xã, phƣờng khác nhau trong cùng huyện, thị xã, thành phố cùng tỉnh hay khác tỉnh để tiến hành tính thuế vƣợt hạn mức là vấn đề phức tạp, khó thực hiện vì phần mền quản lý thu thuế SDĐPNN của Cục Thuế tỉnh Kiên Giang nói riêng và cả nƣớc nói chung do phần mền chƣa đƣợc cập nhật kịp thời và thông tin địa chính từ ngành Tài nguyên & Môi trƣờng chƣa đƣợc xây dựng đồng bộ trên cả nƣớc. Các đơn vị, tổ chức, cá nhân đƣợc thuê đất kinh doanh và giao đất xây nhà để bán hoặc kinh doanh bất động sản đã nộp tiền thuê đất và tiền sử dụng đất nay phải nộp thêm tiền thuế SDĐPNN, nhƣng khoản thu này không lớn so với tiền thuê đất và tiền sử dụng đất. Nhƣng vậy một thửa đất phải chịu từ hai đến ba loại thuế chồng lên nhau làm cho NNT khó chịu vì phải nộp nhiều loại thuế. Nhận thức của công chức làm công tác quản lý thu thuế SDĐPNN và đối tƣợng nộp thuế còn có phần hạn chế. Vì đây là sắc thuế mới trong hệ thống thuế của Việt Nam và thay cho sắc thuế nhà, đất trƣớc đây. TIỀU KẾT CHƢƠNG 2 Chƣơng 2 đã tập trung phân tích thực trạng quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang qua đó đánh giá, những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã góp phần tăng cƣờng và phát huy tính tự giác chấp hành, tự chịu trách nhiệm của NNT trong việc thực hiện đúng quy định của nhà nƣớc về kê khai, nộp thuế SDĐPNN, nâng cao năng lực quản lý đối tƣợng nộp thuế, công chức thuế qua đó góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ thu đạt và vƣợt dự toán thu thuế nói chung, thuế sử dụng đất nói riêng. Bên cạnh đó công tác lập dự toán, giao dự toán, quyết toán thu thuế đƣợc đảm bảo và sát với thực tế hơn, công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra cũng đƣợc tốt hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn tôn tại những bất cập trong công tác quản lý thu thuế sử 84 dụng đất nhƣ: Công tác lập dự toán, quyết toán so với các bộ thuế có sự chênh lệnh, công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng, công tác kiểm tra chƣa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, nguồn nhân lực chƣa đảm bảo yêu cầu ngày càng cao của ngành thuế từ những nguyên nhân đó để đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới ở Chƣơng 3. 85 Chương 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 3.1. Định hƣớng và mục tiêu hoàn thiện quản lý thu thuế sử đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.1.1. Định hƣớng Để đƣa Luật thuế SDĐPNN đi vào cuộc sống đã gặp không ít khó khăn vƣớng mắc nhƣng với sự nỗ lực của ngành thuế, sự quan tâm chỉ đạo của Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang và sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành có liên quan, công tác quản lý nhà nƣớc về thu thuế SDĐPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từng bƣớc đi vào nền nếp. Việc quản lý, sử dụng nguồn thu thuế sử dụng đất ngày càng có hiệu quả, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng đô thị Kiên Giang. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc về thu thuế sử dụng đất trong đó có thuế SDĐPNN nói riêng, thuế sử dụng đất nói chung vẫn còn một số mặt hạn chế nhƣ: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền địa phƣơng cơ sở chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có kế hoạch triển khai cụ thể về công tác quản lý quản lý thu thuế sử dụng đất. Công tác kiểm tra, thanh tra phát hiện, xử lý những vi phạm pháp luật; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực thu thuế sử dụng đất chƣa kịp thời. Để chấn chỉnh và tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN trong thời gian tới, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm đối với những hành vi lợi dụng chính sách, pháp luật để kê khai khống, gian lận, trốn thuế để trục lợi bất chính, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban ngành, Mặt trận và các đoàn thể trong tỉnh phối hợp với ngành Thuế lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt những nhiệm vụ chủ yếu sau: 86 Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về Luật thuế SDĐPNN. Trong đó, tập trung: Tuyên truyền, phổ biến Luật thuế SDĐPNN và các trình tự, thủ tục hành chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ của NNT. Hai là, tiến hành rà soát các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật thuế SDĐPNN thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành; bãi bỏ các quy định không còn phù hợp, đồng thời ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành pháp luật thuế SDĐPNN, đảm bảo tính đồng bộ và chế tài cao. Ba là, tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về thuế SDĐPNN, xử phạt vi phạm hành chính về thuế SDĐPNN. Bốn là, tăng cƣờng công tác quản lý, chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trƣờng hợp công chức thuế lợi dụng quyền hành gây khó dễ, nhũng nhiều NNT. Năm là, tăng cƣờng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN cần hƣớng vào mục tiêu nuôi dƣỡng, phát triển nguồn thu bền vững trên cơ sở hoàn thiện các chức năng của thuế SDĐPNN và cả hệ thống thuế. Sáu là, tăng cƣờng cải cách các thủ tục hành chính thuế theo đề án 30 CP của Chính phủ, đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hoá theo kế hoạch đã đƣợc Tổng Cục Thuế phê duyệt. 3.1.2. Mục tiêu Quản lý thu thuế là một trong những nội dung quan trọng trong quản lý NSNN, mặt khác việc thu thuế chứa đựng các yếu tốt chính trị - kinh tế - xã hội sâu rộng, vừa gắn với lợi ích chung của toàn xã hội, vừa tác động đến lợi ích của cá nhân, tập thể đặc biệt là thuế SDĐPNN đối tƣợng chịu thuế rất rộng, hơn nữa tác động trực tiếp đến tố chức, hộ gia đình, cá nhân, những ngƣời sử dụng đất nông nghiệp là những trực tiếp sản xuất lƣơng thực, thực phẩm. Vì vậy chính sách thu thuế SDĐPNN luôn hƣớng đến mục tiêu là “khoan sức dân”. Chính vì vậy mục tiêu hoàn thiện quản lý 87 thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới phải đảm bảo các mục tiêu sau: Một là, bảo đảm thực hiệt tốt nhất dự toán thu thuế nói chung, thu thuế SDĐPNN nói riêng đã đƣợc BTC, HĐND, UBND tỉnh giao Cục Thuế tỉnh Kiên Giang hàng năm. Hai là, bảo đảm các văn bản pháp luật về thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng đƣợc thực thi một cách nghiêm chỉnh trong công tác quản lý thu thuế trong thời gian tới. Ba là, bảo đảm phát huy đƣợc vai trò tích cực của thu tiền sử dụng đất, thu thuế SDĐPNN trong việc điều tiết ngân sách nói chung, ngân sách tỉnh Kiên Giang nói riêng. Ngoài ra công tác quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang phải đảm bảo yều cầu sau: + Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo luật định. + Vận dụng thống nhất các văn bản pháp luật về thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng và xây dựng các biện pháp quản lý thu thuế phù hợp với thực trạng của tỉnh Kiên Giang và luật định trong từng thời kỳ, tạo thuận lợi cho NNT, tối thiểu quá các mức thu phát sinh ngoài luật định. + Quản lý thu thuế phải gắn với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng thời ký. 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế sử đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.2.1. Nâng cao công tác quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 88 Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế sử dụng đất nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới cần tập trung vào một số nhiệm vụ sau: Một là, căn cứ vào thực trạng, tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua, Phòng Quản lý các khoản thu từ đất chủ động tham mƣu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý thu thuế SDĐPNN cho Ban lãnh đạo Cục Thuế để tham mƣu Tỉnh uỷ, UBND tỉnh kịp thời ban hành chủ trƣơng, chính sách đúng đắng kịp thời nhằm tăng cƣờng sự quản lý của Đảng, Nhà nƣớc đối với đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN trên địa bàn qua đó phát hiện kịp thời và ngăn chặt những hành vi trốn thuế, gian lận thuế, kê khai khống, khai sai, xuất hoá đơn khống để đƣợc hoàn thuế gía trị gia tăngTừ đó góp phần đảm bảo thu đạt và vƣợt dự toán thu NSNN nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng. Hai là, phấn đấu đến năm 2018 về kê khai và kế toán thuế SDĐPNN phải đảm bảo: Tỷ lệ tờ khai thuế đã nộp trên tổng số tờ khai thuế phải nộp đạt tối thiểu 99%; tỷ lệ tờ khai thuế SDĐPNN nộp đúng hạn đạt tối thiểu 99%; tỷ lệ tờ khai không có lỗi số học đạt tối thiểu 99%; tỷ lệ tờ khai thuế SDĐPNN đƣợc kiểm tra tự động qua phần mền ứng dụng của cơ quan thuế đạt 100%. Ba là, về công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT SDĐPNN phải đảm bảo 100% NNT nói chung, NNT thuế SDĐPNN nói riêng đƣợc tiếp cận đầy đủ và kịp thời các thông tin thay đổi chính sách thuế, thủ tục hành chính thuế SDĐPNN, trong đó tối thiểu 99 % các tổ chức, doanh nghiệp nộp thuế sử dụng các dịch vụ thuế điện tử; phấn đấu đến năm 2018 có đến 99% tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân chịu thuế đăng ký thuế, khai thuế qua mạng Internet; số tiền thuế đƣợc nộp qua hệ thống ngân hàng đạt 100% số thuế SDĐPNN đã kê khai. Bốn là, về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ của NNT SDĐPNN: Tỷ lệ tờ khai thuế SDĐPNN đƣợc kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng của cơ quan 89 thuế đạt 100%; tỷ lệ kiểm tra thuế tại trụ sở NNT hàng năm đạt tối thiểu 25% trên tổng số đối tƣợng nộp thuế do Cục Thuế tỉnh Kiên Giang quản lý; tỷ lệ NNT đƣợc lựa chọn kiểm tra qua phần mềm quản lý rủi ro đạt 96%; tỷ lệ có sai phạm qua kiểm tra thấp. Năm là, về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý thu thuế SDĐPNN phải đảm bảo 100% công chức tham gia công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN đƣợc tập huấn, cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật thuế khi có sự thay đổi; 90% công chức thuế đƣợc đào tạo nâng cao kiến thức quản lý thu thuế hàng năm; 90% công chức thuế đƣợc kiểm tra kiến thức pháp luật thuế; tỷ lệ công chức thuế có trình độ đại học trở lên phải đạt tối thiểu trên 90%. Sáu là, về ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN: triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng tự động hoá 100% nhu cầu xử lý thông tin quản lý thu thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng, các chức năng quản lý thu thuế SDĐPNN đều đƣợc ứng dụng thông tin 100%. 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ công chức làm công tác quản lý về thu thuế sử dụng đất Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức làm công tác quản lý thu thuế sử dụng đất nói chung và công tác quản lý thu thuế SDĐPNN nói riêng cần phải cải cách bộ máy quản lý thu thuế sử dụng đất và tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ công chức thuế cũng nhƣ nâng cao tin thần trách nhiệm của công chức thuế trong quá trình thi hành công vụ của ngành Thuế tỉnh Kiên Giang cần phải có những cải cách phù hợp về công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ cho công chức ngành thuế nhƣ sau: Một là, Công tác quản lý thu thuế là công tác mang tính kinh tế - chính trị - xã hội đặc thù của Nhà nƣớc, vì vậy công chức quản lý thu thuế phải là ngƣời am hiểu về các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt là chính sách tài chính, kế toán, Luật 90 quản lý thuế, các Luật về thuế, các văn bản dƣới Luật về thuế và phải là ngƣời có kiến thức sâu rộng về chính sách xã hội. Mặt khác, cũng cần có khả năng truyên truyền, vận động quần chúng, ngƣời dân, bên cạnh đó cần phải có phẩm chất đạo đức, lập trƣờng chính trị, lập trƣờng kiên định vững vàng. Đo đó, để có đội ngũ công chức quản lý thu thuế tốt, đủ tƣ cách đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý thu thuế không gây lãng phí cho xã hội, đất nƣớc cho ngành Thuế đã đến lúc cần có một trƣờng đại học đào tạo chuyên về ngành thuế mới có thể theo kịp nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập giới kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài đào tạo mới còn phải đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức kinh tế thời kỳ kinh tế thị trƣờng, hội nhập thế giới cho công chức ngành Thuế mới có thể theo kịp nền kinh tế thị trƣờng ngày nay. Muốn có đƣợc đội ngũ công chức quản lý thu thuế đủ trình độ quản lý thu thuế trong thời gian tới ở tỉnh Kiên Giang, công tác tổ chức cán bộ hàng năm trên cơ sở số lƣợng biên tại, số lƣợng dự kiến tin giảm do trình độ, sức khoẻ không đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ ngày càng cao của ngành, từ đó dự kiến chỉ tiêu tuyển dụng, đào tạo mới để có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo kiến thức cơ bản về thuế. Vì yêu cầu của mỗi cán bộ quản lý thu thuế rất cao đòi hỏi phải nắm vững kiến thức và có năng lực, sức khoẻ nên nhất thiết phải qua sơ tuyển và thi tuyển. Nội dung đào tạo phải do các giảng viên có trình độ chuyên môn về kinh tế, tài chính, kế toán, quản lý Nhà nƣớc và các giảng viên kiêm chức ngành Thuế có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm truyền đạt những kinh nghiệm thực tế để các học viên, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về công tác quản lý thu thuế. Việc định hƣớng đào tạo, đào tạo có địa chỉ để hạn chế lãng phí kinh phí cho Nhà nƣớc và lãng phí nguồn lực cho ngành thuế nói riêng và Nhà nƣớc nói chung. Việc xét tuyển và đào tạo theo địa chỉ sẽ tạo nên động lực tự học tập, tự rèn luyện cho mỗi học viên, sinh viên nếu kết quả học tập tốt sau này ra trƣờng mới đƣợc tuyển dụng vào làm việc đúng chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ của mình, phát huy đƣợc năng lực chuyên môn vì đã đƣợc đào tạo kiến thức cơ bản của ngành Thuế. Đối với một số cán bộ quản lý thu thuế không đƣợc đào tạo 91 đúng chuyên ngành thì hàng năm phải có kế hoạch bồi dƣỡng tập trung để nâng cao chất lƣợng công chức thuế; còn bộ phận công chức thuế có chức danh nhƣ: thanh tra viên, kiểm soát viên thuế,... thì nhất thiết hàng năm phải đƣợc tập huấn nghiệp vụ đồng thời phổ cập kiến thức quản lý mới, học tập trao dồi thêm kinh nghiệp để nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Luôn coi trọng công tác giáo dục tƣ tƣởng, thƣờng xuyên rèn luyện phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tƣ” có nhƣ vậy mới có đủ đội ngũ công chức thuế có đức, có tài đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý thu thuế trong tình hình kinh tế thị trƣờng và hội nhập, từ đó cũng làm cho công chức làm công tác quản lý thu thuế sử dụng đất và SDĐPNN cũng đƣợc nâng cao. Hai là, Ngƣời công chức phải luôn tuân thủ thực hiện theo mƣời điều kỷ luật của ngành, luôn công minh, chính trực, phải luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm, làm hết khả năng, mạnh dạn nhận khuyết điểm khi sai sót và luôn cố gắng phấn đấu học hỏi làm tốt nhiệm vụ, giải quyết công việc đến nơi đến chốn, tạo điều kiện thuận lợi cho NNT tuân thủ các quy định của chính sách pháp luật về thuế. Đồng thời, kiểm điểm các cá nhân có lối sống thiếu chuẩn mực, lệch lạc, nhũng nhiểu, gây khó khăn bị NNT phản ánh. Ba là, Bên cạnh tinh thần trách nhiệm, chuyên môn nghiệp vụ thì nhận thức của công chức trong quá trình giải quyết công việc cũng tác động đến tâm lý, ảnh hƣởng đến sự tuân thủ chính sách pháp luật thuế của NNT. Nếu doanh nghiệp cảm thấy thoải mái, đƣợc tôn trọng và vui lòng thì họ sẽ sẵn sàng hợp tác, chấp hành tốt các quy định. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp thấy bực bội, không đƣợc tôn trọng hoặc phiền lòng họ sẽ không tuân thủ hoặc miễn cƣỡng tuân thủ chính sách pháp luật thuế. Bốn là, Cục Thuế phải quán triệt tƣ tƣởng, nhận thức của công chức, xem NNT là ngƣời bạn đồng hành với cơ quan thuế. Khi tiếp xúc làm việc với doanh nghiệp phải thể hiện phong cách văn minh, lịch sự, hòa nhã, tôn trọng NNT. Công chức với kiến thức bao quát, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, tinh thần trách nhiệm cao, giao 92 tiếp ứng xử vui vẻ, hòa nhả với NNT góp phần nâng cao sự tự giác tuân thủ pháp luật thuế. 3.2.3 Nâng cao công tác lập dự toán, quyết toán thu thuế sử dụng đất Một là, Công tác lập dự toán cần phải bám sát các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; Dự toán thu phải đƣợc xây dựng theo đúng chính sách, Pháp luật và các chính sách mới luật mới đƣợc thay đổi, bổ sung; phải tính đúng, tính đủ các khoản thu phát sinh, các khoản đƣợc phép gia hạn chuyển sang, các khoản thu từ DN đầu tƣ đã hết thời hạn ƣu đãi; Dự toán thu phải đảm bảo tốc độ tăng trƣởng thu tích cực, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đầu tƣ sản xuất kinh doanh (SXKD) trên địa bàn; phù hợp với tốc độ tăng trƣởng thu qua các năm; Dự toán đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp đầy đủ các khoản thuế, phí phát sinh; các dự án đầu tƣ mới; số thuế tăng thu do hết thời hạn ƣu đãi, miễn, giảm; các khoản nợ thuế dự kiến thu hồi trong năm, các khoản tiền thuế truy thu, tiền phạt qua công tác thanh tra, kiểm tra của ngành thuế, theo kết luận của Kiểm toán Nhà nƣớc (KTNN), Thanh tra Chính phủ. Ngoài ra còn phải bán chặt vào việc đăng ký và cấp mã số thuế và kê khai nộp thuế SDĐPNN, lập bộ thuế tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN, các dự án mới đƣợc giao đất phải đƣợc thống kê và cập nhật kịp thời vào dự toán thu thuế hàng năm có nhƣ vậy thì việc lập dự toán thu thuế SDĐPNN nói riêng, thuế sử dụng đất nói chung ở địa phƣơng mới sát với thực tế và hạn chế đƣợc việc bỏ sót, ngoài sổ sách nguồn thu. Hai là, Công tác quyết toán cần phải cập nhật dữ liệu đầy đủ, kịp thời và thƣờng xuyên, dữ liệu đƣợc quản lý hợp lý và thƣờng xuyên sao lƣu bảo đảm an toàn dữ liệu giúp cho quá trình quản lý thu thuế SDĐPNN nói riêng, thuế sử dụng đất nói chung đƣợc đầy đủ và kịp thời. Phải hạn chế đƣợc số lập bộ, số dự toán đƣợc giao, số quyết toán thuế không khớp với nhau. Vì vậy muốn làm tốt vấn đề này đòi hỏi công chức làm công tác dự toán ngoài việc nắm dữ chủ trƣơng, chính sách pháp luật, chính sách 93 mới đƣợc sửa đổi, bổ sung thì phải cập nhật theo dõi nắm bắt thông tin kịp thời đối với các dự án mới đƣợc giao đất hoặc thu hồi dự án để thay đổi và điều chỉnh kịp thời dự toán giao cho các địa phƣơng tăng hoặc giảm . Có nhƣ vậy thì các địa phƣơng không thể dấu, ém nguồn thu, để ngoài các bộ thuế. 3.2.4 Đẩy mạnh công tác truyên truyền về quản lý về thu thuế sử dụng đất Tiếp tục thực hiện công tác truyên truyền về công tác quản lý thu thuế sử dụng đất và chính sách thu thuế SDĐPNN, những điểm mới của Luật thuế SDĐPNN. Tổ chức các Hội nghị đối thoại với ngƣời nộp thuế SDĐPNN, để nắm bắt kịp thời, ghi nhận các vƣớng mắc, tháo gỡ khó khăn, tiếp nhận các phản ánh của đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN trong việc thực hiện chính sách pháp luật thuế SDĐPNN cụ thể nhƣ: Một là, cải cách hình thức tuyên truyền nhƣ phổ biến chính sách thuế bằng tiểu phẩm phát trên sóng truyền hình tỉnh, xây dựng tiểu phẩm phát trên đài phát thanh huyện, thị xã, thành phố, đẩy mạnh hình thức tuyên truyền bằng các tờ rơi, các phiếu trao đổi thăm dò của ngƣời nộp thuế SDĐPNN. Chuyên mục thuế nhà nƣớc kịp thời triển khai các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật mới về thuế SDĐPNN đến với ngƣời dân. Hai là, triển khai hệ thống hỗ trợ, hƣớng dẫn NNT dƣới nhiều hình thức nhƣ phát triển mạnh hình thức hỗ trợ NNT qua thƣ điện tử hay trang thông tin điện tử của ngành thuế để NNT có thể dễ dàng tìm hiểu nội dung của các luật thuế và tài liệu khác có liên quan; xây dựng trung tâm hỗ trợ NNT qua điện thoại. Bên cạnh đó, cần xây dựng chƣơng trình tuyên truyền, nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện thuận cho NNT tiếp cận nhanh chóng và chính xác các kiến thức về thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác trong việc kê khai, nộp thuế SDĐPNN và các loại thuế khác. Ba là, tôn vinh các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện tốt nghĩa vụ thuế SDĐPNN, đồng lên án mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ không thực hiện tốt nghĩa vụ thuế SDĐPNN. Thực hiện tốt phƣơng chăm mõi công chức 94 thuế là một công chức tuyên truyền phổ biến chính sách thuế nói chung và chính thuế SDĐPNN nói riêng đến với ngƣời nộp thuế nhanh nhất. Bốn là, tổ chức các lớp tập huấn hƣớng dẫn cụ thể về nội dung pháp luật thuế, văn bản hƣớng dẫn có liên quan, sự thay đổi chính sách thuế cho công chức thuế, NNT đối với từng nhóm đối tƣợng khác nhau nhƣ: công chức thuế, đại lý thuế, kế toán, chủ doanh nghiệp Năm là, nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử của công chức làm công tác tuyên truyền với NNT phải quán triệt tƣ tƣởng của công chức làm công tác truyền hỗ trợ NNT, xem ngƣời NNT là đối tác là khách hàng của cơ quan thuế, thực hiện công tác TTHT là nhiệm vụ chứ không phải là sự giúp đỡ, sự ban ơn. Đồng thời công chức tuyên truyền phải biết lắng nghe, điềm tỉnh, kiềm chế khi NNT có thái độ bực tức, phải quan sát và ứng xử khéo léo không để vấn đề trở nên căng thẳng. Cục Thuế phải tạo điều kiện cho công chức làm công tác TTHT đƣợc tham gia các khóa học về giao tiếp, tổ chức các hội thi công chức thanh lịch, thân thiện và có chế độ phụ cấp, đãi ngộ riêng. Hƣớng đến thiết lập môi trƣờng làm việc giữa Cục Thuế và ngƣời nộp thuế nhƣ trong những ngành dịch vụ, du lịch, ngân hàng. Ngoài biện pháp trên, về lâu dài cần đƣa chính sách thuế vào môn học trong chƣơng trình sách giáo khoa của các cấp trƣờng học. Việc giáo dục ngay từ cấp tiểu học có thể tạo cho mọi ngƣời hiểu đƣợc sự cần thiết phải nộp thuế, thấy đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình khi nộp thuế và có ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ với NSNN. 3.2.5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát vế quản lý về thu Thuế sử dụng đất. Cục Thuế tỉnh Kiên giang trong thời gian tới cần quyết liệt thực hiện những giải pháp chỉ đạo, điều hành nhằm nâng cao hiệu quả công tác công tác thanh tra, kiểm tra cụ thể: 95 Một là, tổ chức sắp xếp, sớm bổ sung nguồn lực tối đa cho công tác thanh tra, kiểm tra đặc biệt lực lƣợng thanh tra, kiểm tra thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN; triển khai giao nhiệm vụ cụ thể đến từng Phòng, đội và từng công chức gắn với động viên thi đua khen thƣởng, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, dự toán thu NSNN đƣợc giao. Hai là, tổ chức hội nghị tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm, triển khai các giải pháp mới, đồng thời rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình thanh tra, kiểm tra có hiệu quả nhƣ: thanh tra, kiểm tra các chuyên đề về thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN Ba là, tham mƣu cho ủy ban và chính quyền cùng cấp chỉ đạo các cơ quan ban ngành địa phƣơng, phối hợp chặc chẻ với cơ quan thuế có các giải pháp đề phòng, xử lý, ngăn chặn kịp thời đối với các hành vi trốn thuế, gian lận thuế và chiếm đoạt tiền thuế của NSNN. Bốn là, tập trung triển khai chiến lƣợc cải cách, hiện đại hóa công tác thanh tra, kiểm tra của ngành. Đẩy mạnh ứng dụng tin học, tiếp tục nâng cấp và triển khai phần mềm cho công tác lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra trên cơ sở bộ tiêu chí rủi ro đã đƣợc ban hành đến các Chi cục thuế. Xây dựng và triển khai phần mềm giám sát hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp tại trụ sở cơ quan thuế. Nâng cấp và sử dụng có hiệu quả các ứng dụng phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhƣ: TTR, BTC, và tập trung cập nhật dữ liệu NNT vào hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành để đẩy nhanh việc triển khai các ứng dụng tin học cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế một cách thiết thực, hiệu quả. Năm là, tăng cƣờng kiểm soát tuân thủ đối với các hoạt động công vụ của các đoàn thanh tra, kiểm tra thuế và cán bộ thực thi nhiệm vụ để đề phòng, ngăn chặn, xử lý kịp thời vi phạm. 96 Sáu là, tăng cƣờng công tác đào tạo tập huấn, trao đổi nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra nâng cao năng lực và kỹ năng cho công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế; xây dựng tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ về kỹ năng thanh tra, kiểm tra; Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức kế toán nâng cao, kỹ năng phân tích báo cáo tài chính, chuẩn mực kế toán cho lực lƣợng thanh tra, kiểm tra thuế. 3.2.6 Thực hiện đơn giản các thủ tục quản lý về thu thuế sử dụng đất Triển khai Nghị quyết 25 NQ-CP và Nghị quyết số 68 NQ-CP của Chính phủ về đơn giản hóa TTHC, ngay lập tức toàn ngành Thuế đã công khai danh mục các TTHC thuế tại bộ phận “một cửa” của cơ quan thuế các cấp. Đồng thời, ngành Thuế đã thực hiện rà roát, đơn giản hóa TTHC thuế và triển khai thực hiện ngày một số nội dung nhƣ sau: Một là, tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, báo cáo với các thƣờng trực tỉnh, thƣờng trực UBND tỉnh đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách, cải cách TTHC. Phối hợp giữa các cơ quan liên quan để khắc phục những tồn tại về quản lý, thu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Hai là, tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho công chức tại cơ quan thuế các cấp; Công tác kiểm tra, đánh giá công chức trong thực thi công vụ; Kiên quyết xử lý nghiêm minh các sai phạm, đảm bảo kỷ cƣơng, kỷ luật. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức, cơ sở đảng tại cơ quan thuế trong việc thực hiện các chƣơng trình hành động nhằm tạo ra bƣớc chuyển biến tích cực, trong hỗ trợ, giải quyết các vƣớng mắc cho NNT và đơn giản hóa TTHC thuế. Ba là, vận động doanh nghiệp, ngƣời nộp thuế nộp tờ khai thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN hồ sơ miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN qua mạng Internet. Ban hành và tổ chức thực hiện đề án nộp thuế qua hệ thống ngân hàng, tự động hóa tiếp nhận giải quyết hồ sơ, TTHC thuế. 97 Bốn là, xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí, trách nhiệm của từng công chức thuế trong giải quyết các TTHC cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, dự thảo trình Tổng cục thuế ban hành chế độ trách nhiệm công vụ đối vối công chức thuế trong việc thực hiện các TTHC đối với doanh nghiệp. Năm là, xây dựng đề án đánh giá sự hài lòng của NNT, trong đó, xác định rõ đối tƣợng tham gia đánh giá; Thời gian, chu kỳ thực hiện đánh giá; Các tiêu chí đánh giá phải đảm bảo đƣợc khả năng lƣợng hóa về tính đầy đủ, minh bạch, phù hợp của chính sách, về năng lực phục vụ của cán bộ thuế. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1 Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền về quản lý về thu thuế sử dụng đất Để hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách trong đó ngành Thuế là trọng tâm của việc quản lý thu thuế trong đó có thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN và các Luật thuế khác. Ban thƣờng vụ Tỉnh Uỷ, Thƣờng trực UBND tỉnh chỉ đạo tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành và các huyện, thị xã với cơ quan Thuế, Hải quan, Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc trong việc thực hiện dự toán thu ngân sách. Thực hiện rà soát nguồn thu ngân sách trên địa bàn; tăng cƣờng quản lý thu, chống thất thu và xử lý nợ đọng thuế. Tổ chức xử lý miễn, giảm kịp thời, đúng quy định của pháp luật thuế, công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế. Tăng cƣờng công tác hậu kiểm để đảm bảo việc xử lý miễn, giảm, gia hạn thuế chặt chẽ, đúng đối tƣợng, đúng chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Một là, tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý thuế; tăng cƣờng công tác đối thoại với NNT nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của NNT, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho NNT hoạt động kinh doanh hiệu quả và thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách. 98 Hai là, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế, kết hợp với thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật về thuế đặc biệt là công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN,... Thực hiện kịp thời, đầy đủ các khoản thu theo kết luận, kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà nƣớc, Thanh tra và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác. Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành và ngƣời dân đối với công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn; tăng cƣờng vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân các cấp đối với công tác thu thuế. 3.3.2 Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính khi xây dựng văn bản hƣớng dẫn các sắc thuế cần chúng trọng hơn một số nội dung nhƣ: Một là, xây dựng các dự các văn bản hƣớng dẫn các luật thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng phải xuất phát từ thực tế cuộc sống, chính sách thuế phải định hƣớng đƣợc những tình huống phát sinh thực tế và kịp thời điều chỉnh bổ sung kịp thời những phát sinh bất cập của chính sách thuế mới. Hai là, tăng cƣờng rà soát các văn bản hƣớng dẫn chính sách thuế còn bất cập, không còn phù hợp với thực tế thì chủ động thay thế, bổ sung bằng văn bản chính sách mới cho phù hợp với thực tế. Đối với các văn bản hƣớng dẫn luận đã sửa đổi bổ sung nhiều lần nên hợp nhất các văn bảng lại hoặc thay thế mới để cấp dƣới dễ thực hiện, NNT đọc cũng dễ hiểu hơn. Ba là, nhanh chống kết hợp với Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng xây dựng dữ liệu Quốc Gia về quản lý đất đai trên toàn quốc để các địa phƣơng có thể sử dụng dữ liệu này phục vụ cho công tác quản lý quỹ đất, thu thuế sử dụng đất, đặt biệt là việc theo 99 dõi hạn mức đất ở, một cá nhân có bao nhiêu thử đất và cũng hạn chế đƣợc việc cá nhân đầu cơ, tích trữ đất đai - Tổng Cục Thuế cần phải tập chung sớm giải quyết các khó khăn vƣớng mắc phát sinh ở các địa phƣơng phản ánh nhƣ: Một là, cần phải sớm xây dựng, chỉnh sửa, bổng sung hoàn thiện phần mềm quản lý thu thuế SDĐPNN khi xây dựng phải căn cứ vào thực tế phát sinh ở các địa phƣơng Hai là, Tổng cục Thuế chƣa có văn bản hƣớng dẫn trình tự việc tổ chức đôn đốc thu nộp thuế SDĐPNN đối với tổ chức; do áp dụng cơ chế tự tính, tự khai và tự nộp và cơ quan thuế không phát hành thông báo nộp thuế SDĐPNN nên nhiều tổ chức đã kê khai xong nhƣng chƣa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc. Ba là, Tổng cục Thuế nên giao việc thi tuyển, xét tuyển công chức thuế cho các địa phƣơng để các địa phƣơng có thể chủ động trong việc tuyển chọn, lựa chọn, bố trí nguồn nhân lực phù hợp nâng lực, trình độ, chuyên môn để các địa phƣơng có thể bố trí công chức công việc hợp lý để hạn chế lãng phí nguồn nhân lực. Hiện nay các địa phƣơng đang thiếu nguồn nhân lực trẻ rất nhiều, mặt dù mõi năm Tổng cục Thuế điều có tổ chức thi, xét tuyển công chức thuế nhƣng số lƣợng công chức chúng tuyển rất ích, chƣa đến 10 công chức thì không thể bố trí bổ sung cho số công chức nghĩ hƣu, giải quyết chế độ chính sách do sức khoẻ, trình độ không đảm bảo. 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và các ngành có liên quan Một là, tăng cƣờng chỉ đạo Đài phát thanh, truyền hình, báo Kiên Giang xây dựng chuyên mục thuế Nhà nƣớc phong phú về nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục chính sách pháp luật thuế nói chung, chính sách pháp luật thuế SDĐPNN nói riêng, tuyên dƣơng những NNT, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách thuế nói chung, chính sách thuế SDĐPNN nói riêng. 100 Hai là, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, sở Tài nguyên & Môi trƣờng, Cục thống Kê tỉnh Kiên Giang kết hợp với Cục Thuế trao đổi thông tin về NNT nhƣ cấp phép kinh doanh, mã số thuế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động hay ngừng kinh doanh qua đó có thể biết rõ thông tin NNT trên địa bàn để có những chủ trƣơng, chính sách kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho NNT hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn góp phần đảm bảo và nuôi dƣỡng nguồn thu bền vững. Ba là, tăng cƣờng kết hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc, các ngân hàng thƣơng mại trong việc nộp thuế qua hệ thống ngân hàng tạo thuận lợi cho NNT cũng nhƣ việc quản lý NNT đƣợc tốt hơn trong việc trốn thuế, gian lận thuế, chiếm dụng thuế bằng việc các ngân hàng cung cấp các thông tin tài khoản của NNT một cách kịp thời để phục vụ công tác cƣỡng chế nợ thuế bằng cách phong tỏa tài khoản NNT tại các ngân hàng thƣơng mại. Bốn là, tăng cƣờng sự kết hợp với cơ quan Công an, quản lý thị trƣờng, Hải Quan cùng hợp tác với cơ quan Thuế xác định các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời theo đúng quy định. 3.3.4 Đối với Cục Thuế tỉnh Kiên Giang Một là, tăng cƣờng kết hợp với các trƣờng đào tạo của Bộ Tài chính và các trƣờng của địa phƣơng mỡ các lớp, chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dƣỡng kiến thức kinh tế, chuyên ngành, lý luận chính trịcho công chức ngành thuế Kiên Giang nói chung, công chức quản lý thu thuế SDĐPNN nói riêng để nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của ngành thuế. Vì vậy đòi hỏi công chức ngành thuế Kiên Giang nói chung, công chức làm công tác quản lý thu thuế sử dụng đất phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ NNT, công việc ngày một tốt hơn hoàn thiện hơn. 101 Hai là, Sớm ban hành Quy chế phối hợp với các phòng, Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố thực hiện các khoản thu từ đất, phối hợp với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất khi chuyển thông tin địa chính, kịp thời xác định nghĩa vụ tài chính và thực hiện miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo đúng quy định. Kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Tài chính, Ban quản lý Khu kinh tế Phú Quốc, phòng Tài chính để xác định giá đất, vị trí đất, quyết định giao đất, thuê đất và giá trị tiền bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng để thực hiện ghi thu số tiền bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp. Ba là, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang chủ động xin Tổng cục Thuế cho bổ sung các chỉ tiêu tuyển dụng mới nhằm tăng về số lƣợng công chức có chất lƣợng từ đó tuyển chọn, bố trí những công chức có năng lực vào bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế ngoài kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ giỏi còn phải am hiểu nhiều lĩnh vực và phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để theo kịp với trình độ quản lý thu thuế hiện đại, cập nhật kiến thức mới. Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế nói chung và thu thuế sử dụng đất nói riêng thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào kê khai, quản lý thuế là rất cần thiết. Việc tổ chức cho các đối tƣợng nộp thuế kê khai thuế qua mạng là một tất yếu của ngành thuế. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã đƣợc nâng cấp hệ thống quản lý thuế cấp Cục Thuế, nhƣng trình độ tin học của công chức còn yếu, nhiều công chức chƣa khai thác hết các ứng dụng quản lý thuế, nên ngành thuế cũng cần đào tạo và tuyển dụng công chức tin học có trình độ và bồi dƣỡng nâng cao các kiến thức tin học cho toàn thể công chức để công chức có thể vận dụng và khai thác đƣợc tất cả các ứng dụng trong công tác quản lý thuế. 102 KẾT LUẬN Trƣớc đây là Luật thuế nhà, đất, nay đƣợc thay thế bằng Luật thuế SDĐPNN đã góp phần tích cực vào việc quản lý thu thuế sử dụng đất trên cả nƣớc nói chung, Kiên Giang nói riêng ngày càng rõ ràng, minh bạch, công khai, hạn chế đƣợc tình trạng gian lận, trốn thuế, qua đó cũng góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN và cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế của cả nƣớc và của địa phƣơng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đang tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập ngày càng sâu hơn, rộng hơn, với vai trò là một sắc thuế thuế có ảnh hƣởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc, là một sắc thuế mới nên công tác quản lý thu và chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trong cả nƣớc nói chung từng địa phƣơng nói riêng còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, làm thế nào để phát huy đƣợc vai trò của sắc thuế này có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang và cả nƣớc thì nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN luôn cần một nhiệm vụ cần phải thực hiện. Thời gian qua, công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang đã đƣợc NNT nhận thức và thực hiện tƣơng đối hiệu quả. Điều này thể hiện ở số thu ngân sách nói chung, số thu thuế SDĐPNN nói riêng luôn vƣợt chỉ tiêu dự toán đƣợc giao. Ngoài ra ngành Thuế tỉnh Kiên Giang đã thực hiện tốt hệ thống chính sách pháp luật về thuế SDĐPNN, hệ thống chính sách pháp luật về quản lý thu thuế SDĐPNN đồng bộ và thống nhất, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về thuế SDĐPNN đƣợc tăng cƣờng, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ NNT đƣợc chú trọng. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc tiến hành thƣờng xuyên kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm. Công tác quản lý thu nợ tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN đƣợc quan tâm chỉ đạo sát sao và thực hiện quyết liệt trong cả hệ thống ngành Thuế. 103 Tuy nhiên, chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết không chỉ một ngày, hay nhiều ngày mà cần có những giải pháp đồng bộ, quyết liệt, lâu dài và cần sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng để hỗ trợ cho ngành thuế tỉnh Kiên Giang hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN nói chung, cho tỉnh Kiên Giang nói riêng. Vì vậy Luận văn này đã đi sâu phân tích và giải quyết một số nội dung cơ bản sau: 1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế SDĐPNN, công tác quản lý thu thuế và đánh giá chất lƣợng công tác quản lý thu tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN. 2. Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2012 -2016. Những nguyên nhân thành công cũng nhƣ tồn tại trong quản lý thu thuế, biện pháp khắc phục, từ đó rút ra những nguyên nhân chủ yếu tác động đến công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua. 3. Trên cơ sở nguyên nhân của những thực trạng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN của tỉnh Kiên Giang, Luận văn đã đề xuất 5 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN trong giai đoạn hiện nay và đến năm 2020, góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN của sắc thuế này trong thời gian tới. 4. Qua nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN và chính sách chế độ hiện hành, tác giả luận văn kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trong giai đoạn tới và những vấn đề còn chƣa hợp lý ở các sắc thuế và Luật quản lý thuế. Do điều kiện và gian nghiên cứu cũng nhƣ những hạn chế nhất định về khách quan và chủ quan, Luận văn khó tránh khỏi những sai sót nhất định và đủ khả năng đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý thu thuế sử dụng đất mà trọng tâm là thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang. Tác giả Luận văn mong nhận đƣợc 104 nhiều góp ý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, quy Thầy, Cô giáo và công chức ngành Thuế tỉnh Kiên Giang là những ngƣời rất giàu kiến thực tiễn, cũng nhƣ bạn bè đồng nghiệp, với huy vọng có thể đóng góp đƣợc một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Qua đó góp phần đảm bảo hệ thống thuế có thể phục vụ ngày càng tốt hơn trong phát triển KT-XH, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ ngày nay. 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 và Kế hoach cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015; 2. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 153/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 về hƣớng dẫn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 3. Bộ Tài chính (2016), Quyết định số 2845/QĐ-BTC ngày 30/12/2016 về ban hành quy định phân công cơ quan thuế quản lý đối ngƣời nộp thuế (phân công đối tƣợng NNT thuộc Tổng cục Thuế, Cục Thuế các tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố); 4. Cục Thuế tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và Thái Bình (2012), Bài báo về kinh nghiệm quản lý thu thuế SDĐPNN, Tạp chi Tài chính của Bộ Tài chính; 5. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo sơ kết công tác triển khai thực hiện Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; 6. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2016 và nhiệm vụ chương trình công tác thuế năm 2017; 7. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang, Báo cáo thống kê kết quả lập bộ, quyết toán bộ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 8. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012- 2016), Báo cáo dự toán thu thuế các năm; 9. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012- 2016), Hƣớng dẫn lập dự toán; 10. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang,( 2012-2016) Niên giám Thống kê; 11. Chính phủ, Nghị định số 53/2011/NĐ-CP, ngày 01/07/2011 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 12. Chính phủ, Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 05 2014 quy định thu tiền sử dụng đất; 106 13. Chính phủ, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách Nhà nƣớc; 14. Dƣơng Đăng Chinh và Phạm Văn Khoa (2009), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb. Học Viện Tài Chính, Hà Nội; 15. Hoàng Thị Tuyết Thanh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ; 16. Quốc hội (2010), Luật thuế số 48/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 17. Quốc hội (2013), Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Luật đất đai; 18. Trần Văn Giao (2013), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Học Viện Hành Chính, Hà Nội; 19. Tổng cục Thuế, (2011), Quyết định số 111/QĐ-TCT ngày 25/01/2011 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố; 20. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết đinh số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 về việc phê duyệt Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020; 21. Website của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn; 22. Website của Tổng cục Thuế: www.gdt.gov.vn; 23. Bird, RichardM, và Milka Cansanegra de Jantscher, eds (1992), Nghiên cứu Cải cách hành chính thuế ở các nƣớc đang phát triển. CỤC THUẾ TỈNH KIÊN GIANG Biểu số 06 CHI CỤC THUẾ/PHÒNG.................. DỰ TOÁN THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Năm ST T CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH THỰC HIỆN NĂM TRƢỚC NĂM ... (NĂM BÁO CÁO) DỰ TOÁN NĂM SO SÁNH (%) DỰ TOÁN ƢỚC THỰC HIỆN ƢTH NĂM (NĂM BÁO CÁO)/ DT NĂM (NĂM BÁO CÁO) DT NĂM .../ ƢTH NĂM (NĂM BÁO CÁO) A B C 1 2 3 4 5=3/2 6=4/3 1 Số lƣợng ngƣời nộp thuế Hộ a Tổ chức, hộ dân cƣ nộp thuế đối với đất ở: + Nông thôn + Đô thị b Tổ chức, hộ dân cƣ nộp thuế đối với đất SXKD c Các trƣờng hợp khác 2 Diện tích đất chịu thuế m2 a Đất ở: + Nông thôn + Đô thị b Đất SXKD c Đất khác 3 Giá tính thuế bình quân Ngh.đồng/1m 2 108 a Đất ở: + Nông thôn + Đô thị b Đất SXKD c Đất khác 4 Thuế suất % a Đất ở: + Nông thôn + Đô thị b Đất SXKD c Đất khác 5 Thuế phải nộp Triệu đồng a Đất ở: + Nông thôn + Đô thị b Đất SXKD c Đất khác 6 Thuế miễn giảm Triệu đồng 7 Thừa, thiếu năm trƣớc chuyển sang Triệu đồng 8 Thuế còn phải nộp NSNN Triệu đồng Lƣu ý: + Sử dụng đơn vị diện tích tính thuế là mét vuông (m2) và giá tính thuế bình quân là nghìn đồng 1 mét vuông (1.000đ m2) 109 CỤC THUẾ TỈNH KIÊN GIANG Biểu số 07 CHI CỤC THUẾ/PHÒNG....................... DỰ TOÁN THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 ĐVT: Triệu đồng TT Tên dự án Tổng số tiền SDĐ phải nộp Số tiền SDĐ đã nộp NS (kể cả số đƣợc khấu trừ) từ 2014 trở về trƣớc Số tiền SDĐ còn phải nộp NS tính đến cuối năm 2014 (Bao gồm cả nợ và số đƣợc gia hạn) Ƣớc thực hiện và nộp NS cả năm 2015 Dự kiến nguồn và nộp NS năm 2016 Ghi chú Dự toán 2015 Tổng nguồn năm 2015 Đã nộp NS đến tháng 6 2015 Ƣớc nộp NS cả năm 2015 Tổng nguồn Trong đó Dự toán nộp NS năm 2016 Tổng nguồn Trong đó Tổng nộp NS Trong đó Tổng nộp NS Trong đó 2015 ch.sang Số PS (theo tiến độ thực hiện) trong 2016 2014 ch.sang Số PS (theo tiến độ thực hiện) trong 2015 2014 ch.sang PS năm 2015 2014 ch.sang PS năm 2015 Nợ Gia hạn chuyển qua Tổng số Tr.đó, số đƣợc gia hạn chuyển nộp 2016 (nếu có) Nợ Gia hạn chuyển qua Nợ Gia hạn chuy ển qua Nợ Gia hạn chuyển qua A B 1 2 3=1- 2 4 5=6+7+8 -9 6 7 8 9 10=11+12 +13 11 12 13 14=1 5+16 +17 15 16 17 18=19+ 20 +21 19 20 21 22 23 1 Dự án A 2 Dự án B 3 Dự án C ... Tổng cộng Ghi chú: Cột 4: Là dự toán thu năm 2015 đƣợc UBND tỉnh giao, nếu không xác định đƣợc dự toán của từng dự án thì ghi tổng dự toán vào dòng Tổng cộng. 110

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_ve_thu_thue_su_dung_dat_tren_dia_ban_tinh_k.pdf
Luận văn liên quan