Là một tỉnh miền Trung của Việt Nam, Hà Tĩnh có bước phát triển đáng kể về kinh tế,
xã hội nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Trong những năm qua, số dự án, nguồn vốn và
lư ợng vốn đầu tư XDCB tăng lên đáng kể. Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã
có nhiều kết quả trên các mặt: tổ chức bộ máy, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách quản lý
vốn, thực hiện các khâu trong quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm soát sử dụng vốn. Nhờ
đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn được nâng lên, hiện tượng thất
thoát, lãng phí v ốn được kiểm soát tốt hơn, góp phần phát huy vai trò của nguồn lực tài chính
này thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
104 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6103 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn trực tiếp bao gồm
Chủ đầu tư và Ban quản lý dự ỏn.
Đối với các cơ quan Nhà nước quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước
Thứ nhất, rà lại chức năng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của ba hệ thống cơ
quan Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Kho bạc nhà nước để phân định chức năng rừ ràng hơn. Kế
hoạch đầu tư và Tài chính là hai cơ quan chuyên môn ở cấp huyện đó sỏt nhập vào nhau. Ở
tỉnh và Trung ương vẫn tồn tại nhưng cần xác định cụ thể để tránh trùng lặp, chồng chéo và bỏ
sót: chẳng hạn các kế hoạch định hướng và dài hạn (dễ bị bỏ sót), các phân bổ cụ thể, dễ bị
trùng lặp… trên cơ sở đó mỗi cơ quan cần có hệ thống phũng ban phự hợp để quản lý, không
nên giao cho nhiều phũng quản lý theo dừi vốn đầu tư XDCB hạn chế đến tính liên tục và hệ
thống trong công việc. Và một việc quan trọng cần hoàn thiện là các phũng quản lý theo dừi
cụng việc này cần cú một cơ cấu cán bộ hợp lý, phự hợp với nhiệm vụ được giao. Ngoài cán
bộ trụ cột (lực lượng chính là cán bộ kinh tế, tài chính) cần có một số kỷ sư công trỡnh để thực
hiện các công việc thẩm tra, đánh giá, tổng hợp những chi tiêu kinh tế kỷ thuật, môi trường…
của dự án công trỡnh và gúp phần tham mưu một cách tổng hợp nhất cho lónh đạo quyết định
các vấn đề không đơn thuần về kinh tế mà yêu cầu đặt ra.
Thứ hai, cần triển khai phõn cấp mạnh và phõn cụng hợp lý trong quản lý đầu tư
XDCB; Trung ương phân cấp cho tỉnh, tỉnh phân cấp cho huyện. Bảo đảm tính tự chủ và nâng
cao năng lực sáng tạo cấp dưới. Cấp nào đảm nhiệm vai trũ cấp đó, trung ương không làm xuể
các công việc của tỉnh, tỉnh không làm thay các công việc của huyện… Việc phân cấp chú ý
cỏc yờu cầu quan trọng đó là: Phân cấp phải đồng bộ bộ máy trước hết là cơ quan UBND thực
hiện phân cấp cho cấp dưới. Theo đó, cơ quan Kế hoạch đầu tư, Tài chính và Kho bạc nhà
nước triển khai ra cấp dưới của mỡnh. Hoặc ngõn sỏch cấp tỉnh, chủ đầu tư cấp huyện, hệ thống
Kho bạc nhà nước có thể phân nhiệm bằng phương pháp uỷ quyền cho Kho bạc nhà nước cấp
dưới thực hiện sự phân công hợp lý tạo điều kiện cho chủ đầu tư (ban quản lý dự án) triển khai
thuận lợi. Việc phân cấp phải đi với phân quyền và phân tiền để có điều kiện thực hiện các công
việc một cách chủ động (tránh các hiện tượng can thiệp hành chính hoặc phi hành chính, hoặc
kinh tế… ảnh hưởng đến nhiệm vụ phân cấp). Bên cạnh đó phân cấp phải chú ý đến nâng cao
trỡnh độ, tập huấn hướng dẫn cấp dưới và tăng cường kiểm tra, chỉ đạo… là những điều kiện rất
quan trọng mới có thể quản lý hiệu quả vốn đầu tư XDCB.
Thứ ba, triển khai mạnh mẽ cải cách hành chính theo đề án của chính phủ, nhưng
không nên quá máy móc cứng nhắc. Cải cách hành chính phải đi đôi với nâng cao chất lượng
cán bộ (gốc vấn đề) và phải gắn với áp dụng hiện đại hoá công nghệ thông tin trong quản lý
vốn đầu tư XDCB. Cải cách hành chính trong quản lý vốn đầu tư XDCB là một trong những
trọng tâm của cải cách nền hành chính quốc gia mà Chính phủ đó cú chương trỡnh đến 2010.
Yêu cầu cải cách hành chính là phải làm đồng bộ tất cả các khâu: Thể chế, bộ máy, con người
và tài chính công; và làm một cách thường xuyên, uyển chuyển. Hiện nay ở cấp cơ sở đang
triển khai cơ chế một cửa ở tất cả các cơ quan nhằm nâng cao chất lượng phục vụ (thời gian
rút ngắn, thủ tục đơn giản, thuận tiện trong giao dịch…) và hiệu quả quản lý. Tuy vậy một số
trường hợp cần được nghiên cứu điều chỉnh để phù hợp thực tế, tránh áp đặt máy móc trong
giao dịch một cữa như: công việc thẩm tra dự án ở sở Kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh (60 ngày làm
việc với dự án nhóm A; 30 ngày làm việc với dự án nhóm B; 20 ngày với dự án nhóm C) mỗi
năm bỡnh quõn 35-45 dự ỏn, 70-80 bỏo cỏo kinh tế kỹ thuật. Nếu tập trung cỏn bộ (cỏc sở
ngành liờn quan) tại một cửa liờn thụng thỡ phải thờm biờn chế và lóng phớ thời gian vỡ bỡnh
quõn 10 ngày mới nhận một hồ sơ dự án và hai hồ sơ báo cáo kinh tế kỷ thuật, trong khi thời
gian nghiên cứu thẩm định lại thiếu. Hay như trong Kho bạc nhà nước muốn giao dịch một
cửa phải lấy thêm biên chế hoặc lấy trong số đó cú nhưng hồ sơ giao dịch đầu năm ít, cuối
năm lại quá nhiều, mặt khác một số phần hành cần có sự độc lập để có kiểm soát lẫn nhau thỡ
mới an toàn trong quản lý NSNN.
Một điểm quan trọng trong hoàn thiện bộ máy là phải nâng cao chất lượng cán bộ; trẻ hoá
cán bộ công chức, đồng thời tiến hành cải cách hành chính phải gắn với hiện đại hoá công nghệ
thông tin trong quản lý để nâng cao năng suất lao động quản lý, nâng cao chất lượng phục vụ đảm
bảo yêu cầu nhanh, kịp thời, chính xác.
Đối với nhóm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách nhà
nước là chủ đầu tư, ban quản lý dự ỏn
Thứ nhất, khẩn trương sắp xếp lại bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB. Do việc phân bổ
vốn đầu tư có tính chất phân tán, dàn trải lâu nay, mặt khác lại chưa quan niệm quản lý XDCB
là một nghề nờn tỡnh trạng số ban quỏ nhiều (Hà Tĩnh hiện cú 230 ban quản lý và hơn 200
chủ đầu tư) và ai cũng có thể làm được ban quản lý nờn vấn đề đặt ra là cần khẩn trương kiện
toàn sắp xếp lại. Nội dung chính là đánh giá lại năng lực của từng ban theo những tiêu chí cụ
thể (ví dụ cơ cấu bộ máy, hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ hàng năm,…) để xác định đối tượng,
địa chỉ cần tập trung sắp xếp lại, không quá chú trọng về hỡnh thức quản lý (tự làm hay thuờ,
chuyờn trỏch hay kiờm nhiệm) mà phải xem nội dung thực chất trong điều kiện thực tế cho
phép, cơ cấu lại bộ máy và cán bộ ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phấn đấu thanh toán các
ban yếu kém trong thời gian ngắn nhất.
Thứ hai, tích cực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý, trỡnh độ
của các chức danh trong ban (lónh đạo ban, kế toán, kỷ thuật, kế hoạch…). Để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc này, một mặt tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, định mức tiêu chuẩn
quản lý dự ỏn cho phự hợp thực tế, cú căn cứ khoa học, đồng bộ, ổn định và có tính khả thi
cao. Mặt khác biờn soạn lại một số giỏo trỡnh quản lý dự ỏn phự hợp với điều kiện nước ta
(hiên nay giáo trỡnh quản lý dự ỏn cú quỏ ớt và khụng phự hợp thực tế) làm tài liệu cho
nghiờn cứu, học tập và ỏp dụng.
Thứ ba, tăng cường kỷ cương phép nước trong quản lý dự ỏn nhưng phải linh hoạt
trong chỉ đạo điều hành. Hiện nay nhỡn chung cụng tỏc quản lý dự ỏn mới chỉ được quan tâm
ở khâu xây dựng lắp đặt công trỡnh cũn cỏc khõu khỏc như môi trường, an toàn, báo cáo tỡnh
hỡnh, thanh toỏn, quyết toỏn… cũn nhiều vấn đề chưa chấp hành kỷ luật. Nhiều dự án không
quyết toán (bỏ dỡ) hoặc không quyết toán được (vi phạm) đều không được xử lý dút điểm. Xu
hướng tăng cường trách nhiệm của chủ đầu tư trong thời gian gần đây chính là tăng cường tự
chủ của ban quản lý dự án. Tăng cường tự chủ đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm và chấp
hành tốt các quy định của cơ chế chính sách. Mặt khác do các chủ đầu tư, ban quản lý dự ỏn
làm việc với cỏc doanh nghiệp thụng qua hợp đồng nên phải linh hoạt uyển chuyển bám sát
thị trường, bám sát thực tế hiện trường để báo cáo cấp trên những biến động và đề xuất điều
chỉnh kịp thời đảm bảo hoàn thành dự án theo kế hoạch giao. Bên cạnh đó, cần nâng cao ý
thức trỏch nhiệm và giỏo dục đạo đức nghề nghiệp của hệ thống ban quản lý dự án. Trong
tương lai, khi nền kinh tế thị trường bước vào giai đoạn phát triển sẽ chuyển dần sang hỡnh
thức tư vấn quản lý dự ỏn, một loại hỡnh dịch vụ cú tớnh chất chuyờn mụn hoỏ cao và hiệu
quả cũng cao hơn.
3.2.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước qua Kha bạc nhà nước Hà Tĩnh
Thứ nhất, bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xó hội và quy hoạch ngành,
quy hoạch khu kinh tế…xõy dựng cơ cấu kinh tế tiến bộ, tối ưu để làm cơ sơ cho cơ cấu đầu
tư và sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
Nền kinh tế Hà Tĩnh đang tỡm được hướng đi lên thuận lợi, Chính phủ và các bộ
ngành đó cú nhiều văn bản pháp quy tạo điều kiện cho Hà Tĩnh có những bước tiến quan
trọng, các nhà đầu tư lớn đó tỡm đến để tỡm kiếm cơ hội hợp tác làm ăn. Điều đó đũi hỏi tỉnh
phải cú cỏc quy hoạch bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh. Quy hoạch đó phải được duyệt để
trở thành văn bản pháp quy để mở đường cho các nhà làm ăn đầu tư xây dựng và phát triển
kinh tế xó hội. Ngoài quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, cỏc quy hoạch chi tiết
Thành phố Hà Tĩnh, khu kinh tế Vũng Áng (chi tiết và mở rộng thờm theo yờu cầu mới ), khu
kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu treo, khu cụng nghiệp mỏ sắt Thạch Khờ, cỏc khu tỏi định cư và
quy hoạch xây dựng nông thôn…Bên cạnh đó việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiêp hoá, hiện đại hoá, tiến kịp nhiều chỉ tiêu so với toàn quốc trong 10 năm tới (xem
biểu 3.1: cơ cấu kinh tế năm 2015 là 41-39-20, năm 2020 là 46-44-10) làm cơ sở quan trọng
cho xác định cơ cấu đầu tư. Việc tính toán đầu tư vừa đúng quy hoạch, vừa đúng cơ cấu sẽ
thúc đẩy nhanh sự phát triển đồng bộ, vững chắc. Mặt khác, điều đó sẽ tạo ra và yêu cầu cao
đối với quản lý sử dụng vốn cú hiệu quả trong cỏc kế hoạch phỏt triển từng thời kỳ và từng dự
ỏn.
Thứ hai, xây dựng chính sách và biện pháp rất linh hoạt và hấp dẫn trong thu hút đầu
tư, thực hiện quản lý, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để giải quyết những yêu cầu rất lớn
về vốn trong một vài năm tới.
Trước tỡnh hỡnh nhu cầu vốn rõt cao (mục tiờu tăng trưởng 12% năm và ICOR giữ ở
mức 5- 6 thỡ tỷ lệ vốn đầu tư xó hội phải tương đương 60- 72% so với GDP), theo như tính
toán trong quy hoạch thỡ để đáp ứng mục tiêu đề ra thỡ nhu cầu vốn đầu tư xó hội đến 2010 là
7.200 tỷ năm, đến 2015 là 14.200 tỷ năm (trong đó vốn đầu tư NSNN 2010 chiếm 50% =
3.600 tỷ, 2015 là 40%= 5.680 tỷ, cơ cấu giảm dần tỷ trọng vốn NSNN). Đây vừa là cơ sở vừa
là điều kiện thực hiện thắng lợi mục tiêu. Do vây, tỉnh cần có một loạt cơ chế chính sách để
huy động mọi nguồn vốn.
Đối với vốn ngoài ngân sách phải có cơ chế định hướng, tạo điều kiện xúc tiến thông
qua các bộ ngành, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức ngân hàng, tài chính,
thị trường chứng khoán….Kêu gọi đầu tư các nguồn FDI, NGO, các tổng công ty 90, 91, các
ngân hàng, việt kiều, hội đồng hương Hà Tĩnh, các tổ chức cá nhân khác. Trên cơ sở chính
phủ đó cú quyết định và ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xó hội, Hà Tĩnh
cần triển khai nhanh cỏc quy hoạch từng tiểu vựng và chớnh sỏch cụ thể về khuyến khích, ưu
đói, cải cỏch hành chớnh, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi như hạ tầng, dịch vụ (giao thông,
điện nước, công nghệ thông tin…)
Đối với vốn NSNN vá vốn có nguồn gốc NSNN tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ và
các bộ, ngành để đầu tư các dự án lớn và các dự án bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng và
tái định cư bằng nguồn vốn NSTW, nguồn vốn TPCP, vốn hỗ trợ có mục tiêu của chính phủ.
Tiếp tục triển khai quản lý tốt, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cỏc chương trỡnh mục
tiờu đầu tư hạ tầng kinh tế xó hội, xoỏ đói giảm nghèo, 135, 106, vùng sâu vùng xa hoặc mục
tiêu môi trường, xó hội khỏc 661, kiờn cố hoỏ trường lớp học, để được trung ương đánh giá
cao và tăng cường đầu tư.
Đặc biệt chú ý các nguồn vốn vay ODA, các dự án nguồn lớn, triển khai trên nhiều
huyện, đa mục tiêu, cố gắng rút kinh nghiệm để làm tốt các dự án, để thu hút nhiều dự án,
những dự án đó đầu tư pha 1, phấn đấu giữ chân các nhà đầu tư để được đầu tư tiếp pha 2, pha
3. Làm tốt khâu góp vốn đối ứng, giải phóng mặt bằng và quan hệ quốc tế.
Tiếp tục vay ngân sách, vay bộ tài chính, vay tồn ngân kho bạc, vốn ứng trước kế
hoạch, để triển khai một số dự án và một số nhiệm vụ cần ưu tiên, mở đường tạo sức hút đầu
tư vào địa bàn. Tiếp tục một số dự án đổi đất lấy hạ tầng, nghiên cứu phát hành trỏi phiếu cụng
trỡnh của địa phương, tăng cường nguồn thu từ đất để lại các địa phương huyện, xó xõy dựng
hạ tầng, gúp vốn đối ứng ODA đầy đủ theo đúng tinh thần đó cam kết từ cấp cơ sở huyện , xó.
Rà lại các dự án kém hiệu quả, dàn trải, chưa cần thiết để kiên quyết cắt giảm, dành
vốn cho những dự án, công trỡnh hiệu quả. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân để sử dụng vốn vũng
quay và hiệu suất cao hơn. Giải quyết tốt quan hệ biện chứng giữa quản lý sử dụng vốn đầu tư
XDCB và thu hut vốn đầu tư làm nền tảng cho sự phát triển nhanh, bền vững và lâu dài.
Thứ ba, hạn chế chuyển vốn không thực hiện được năm nay sang năm sau một cách
tràn lan, hạn chế vay tồn ngân và ứng vốn khi chưa cần thiết và khi tồn quỹ NSNN cấp tỉnh
cũn nhiều.
Trong những năm qua, việc chuyển vốn không thực hiện được của vốn đầu tư ngân
sách tỉnh hàng năm sang năm sau tràn lan đó tạo một thúi quen khụng tốt cho cỏc chủ thể
trong quản lý vốn XDCB tạo tõm lý ỷ lại, khụng quyết tõm trong chỉ đạo kế hoạch hàng năm.
Vấn đề này cần được xử lý như sau: đối với vốn giao kế hoạch hàng năm, chủ đầu tư sẽ đề
nghị điều chỉnh kế hoạch, trong năm đề nghị tăng (nếu làm tốt và nhanh), giảm (nếu làm
chậm). Thời gian điều chỉnh trước 31/ 12 theo chế độ hiện hành, có thể chia làm vài đợt để các
cơ quan quản lý vốn tham mưu cho cấp quyết định đầu tư giải quyết trên cơ sở đề nghị chủ
đẩu tư. Sau thời điểm 31/ 12 này nếu không thực hiện được thỡ kế hoạch năm trước đó tự hết
hiệu lực. Nguồn vốn cũn lại được tổng hợp để bố trí vào kế hoạch năm sau cho từng dự án
(cùng một lần trỡnh HĐND vào cuối năm).
Việc vay tồn ngõn KBNN khụng nờn sử dụng khi tồn quỹ NSNN cũn nhiều, sẽ lảng
phớ vỡ phải trả phớ, trong khi nguồn để sử dụng (tồn quỹ - thu trừ chi) vẫn cũn. Việc vay này
chỉ thực hiện khi tiến độ thực hiện dự án (tổng hợp toàn bộ) nhanh vượt quá khả năng đáp
ứng. Vấn đề này thuộc phạm vi điều hành NSNN cần được tính toán chặt chẽ để tham mưu
cho chuẩn, tránh tỡnh trạng vừa thừa vốn, vừa đi vay. Mặt khác cũng đề nghị bộ Tài chính nên
có cơ chế cho NSNN vay qua đêm hoặc vay ngắn hạn tồn ngân KBNN tỉnh, (vỡ ngõn sỏch
tỉnh chỉ thiếu hụt tạm thời khi chưa có nguồn thu thời vụ theo quý, tháng) không nhất thiết đó
vay là vay cả năm (12 tháng) như hiện nay.
Vấn đề sử dụng kế hoạch vốn ứng trước năm sau nên bói bỏ. Vỡ thực sự cú ý nghĩa khi
nền kinh tế thực hiện hết kế hoạch hàng năm 100% (đáp ứng cân đối vốn cho đầu tư XDCB).
Nhưng thực chất không bao giờ đạt đến trỡnh độ lý tưởng đó. Mặt khác nguồn vốn sử dụng
cho kế hoạch ứng trước thực chất là lấy trong tồn quỹ năm nay (thu trừ chi - trong nguồn đó
bố trớ) trong các dự án, công trỡnh nào đó chưa hoàn thành trong kế hoạch, chưa giải ngân.
Ngoài ra tạo ra kế hoạch ảo của những năm sau (kế hoạch ghi để trả nợ - hoàn thành 100 % ngay
trước khi ghi) và công tác hoạch toán kế toán lỳc tỳng thiếu rừ ràng (khụng hoàn ứng được nếu
chưa ghi kế hoạch, trong khi chủ đầu tư đó làm đủ thủ tục hoàn ứng).
3.2.3. Hoàn thiện cỏc khõu trong quy trỡnh quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước
Một là, hoàn thiện khâu phân bổ kế hoạch vốn.
Hiện nay, trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa phương (tỉnh, huyện, xó ) do
nhu cầu vốn khụng đáp ứng đủ, mặt khác việc tính toán xác định sự cần thiết và hiệu quả của
dự án chưa thật khách quan và khoa học nên khâu phân bổ vốn đầu tư XDCB rất nhạy cảm, và
dễ mang tính chủ quan. Để khắc phục hạn chế này yêu cầu đặt ra với khâu này trong chế độ
khá chặt chẽ song chưa thực sự hiệu lực. Từ các phân tích của đề tài khâu này cần bảo đảm
yêu cầu cao về tính công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả, do vậy phải theo nguyên
tắc, tiêu chí và định mức rừ ràng. Mặt khỏc phải kết hợp, lồng ghộp nhiều chương trỡnh dự
ỏn, nhiều nguồn vốn để không trùng hoặc bỏ sót, có quan điểm rừ ràng về chống phõn tỏn, và
khắc phục chuyển kế hoạch tràn lan. Kiên quyết xoá cơ chế xin cho và bao cấp trá hỡnh. Xõy
dựng điều kiện phân bổ vốn bằng cách xác định nguyên tắc, tiêu chí, mức phù hợp với địa
phương và khả năng ngân sách. Làm tốt khâu phân bổ vốn có ý nghĩa quan trọng trong tiền đề
mở đường cho sự phát triển bắt đầu từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo sức hút đầu tư từ
các nguồn vốn khác.
Hai là, phối hợp 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn- kiểm soỏt thanh toỏn và quyết toỏn tất
toỏn thành một hệ thống trong quỏ trỡnh quản lý vốn. Để khắc phục yếu kém tồn tại hiện nay,
đó là: kỷ luật về thông tin báo cáo, kỷ luật thanh toán, kỷ luật hoàn tạm ứng, kỷ luật sử dụng
vốn, kỷ luật quyết toán, tất toán tài khoản đều chấp hành kém cần xem xét tác động qua lại của 3
khâu phân bổ kế hoạch vốn - kiểm soát thanh toán vốn đầu tư - quyết toán, tất toán, như sau:
phân bổ kế hoạch đúng tạo ra thanh toán vốn đầu tư nhanh, thanh toán vốn đầu tư nhanh và
đúng chế độ tạo tiền đề cho quyết toán nhanh gọn và ngược lại (tương tự như vậy để thống kê và
phân tích các quy trỡnh chi tiết trong mỗi khâu lại có: việc nào trước việc nào sau, bao nhiêu hồ
sơ thủ tục, bao nhiêu thời gian thụ lý, qua những bộ phận chuyờn mụn nào…). Đối với các dự
án công trỡnh cần cú sự gắn kết của 3 khõu trờn (do 3 cơ quan Kế hoạch, Kho bạc nhà nước,
Tài chính thực hiện) sẽ khắc phục được yếu kém hiện tại. Đó là nếu dự án công trỡnh thực hiện
thanh toỏn vốn chậm, thừa vốn cần cú sự thụng tin lại với khõu phõn bổ vốn để điều chỉnh kịp
thời, nếu thực hiện chậm, yếu kém ở khâu quyết toán, tất toán, sẽ không bố trí kế hoạch vốn cả
năm tiếp theo, nhất là những dự án vi phạm cần có một quy chế phối hợp đề ra những yêu cầu
thông tin báo cáo thường xuyên yêu cầu, tiêu chí và chế tài nhất định dưới sự chủ trỡ của UBND
cựng cấp để tỡm nguyờn nhõn quy trỏch nhiệm kịp thời xử lý, từng vướng mắc, khó khăn, vi
phạm phát sinh trong mỗi khâu cũng như cả quy trỡnh. Khụng để tồn động quá nhiều (hoàn
thành kế hoạch thấp hơn thực lực và khả năng, không quyêt toán và tất toán sau hoàn thành…)
sẽ khó đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư XĐCB dưới nhiều giác độ.
Sơ đồ 3.1: Mụ hỡnh tỏc động qua lại trong quy trỡnh quản lý vốn
Nguồn: Tác giả tự xây dựng từ thực tiễn quản lý ở địa phương.
Chú thích: (1a), (1b), (1c) - quan hệ giữa chủ thể quản lý (chủ đầu tư, ban quản lý dự
ỏn) với cơ quan quản lý vốn.
(2a), (2b) - thứ tự cụng việc quản lý.
(3a), (3b), (3c) - quan hệ ngược chiều giữa các khâu quản lý.
Ba là, hoàn thiện mụ hỡnh giải ngõn vốn ODA.
Hiện nay nguồn ODA cũng được coi là vốn NSNN, song do chi phối của nhà tài trợ
nờn mụ hỡnh khụng giống với mụ hỡnh quản lý vốn đầu tư XDCB nói trên. Trước hết do yêu
cầu chung của nguồn này là nguồn vốn nước ngoài của dự án không được chuyển vào tài
khoản của cơ quan thuộc hệ thống tài chính của chính phủ (như KBNN…) mà phải đưa vào
tài khoản của một ngân hàng thương mại phục vụ. Do vậy, KBNN cơ sở làm nhiệm vụ xác
nhận kiểm soát thanh toán vốn đầu tư từng dự án (nhưng không chuyển tiền thanh toán) theo
yêu cầu giao nhiệm vụ của bộ Tài chính và UBND các địa phương.
Quy trỡnh quản lý vốn ODA cũng nằm trong quy trỡnh chung theo mụ hỡnh 3.1 nói
trên, chỉ khác ở công đoạn giải ngân (kiểm soát thanh toán vốn) do ba cơ quan cùng thực hiện
đó là KBNN cơ sở xác nhận kiểm soát thanh toán theo đề nghị chủ đầu tư và chế độ quy định
(đủ hồ sơ theo chế độ, đúng giá trị khối lượng trong dự án hợp đồng, nằm trong kế hoạch…).
Ban quản lý dự ỏn trung ương và Bộ Tài chính (trực tiếp thanh toán cả dự án, chương trỡnh và
với tư cách chủ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại) và ngân hàng thương mại nơi chủ
đầu tư mở tài khoản.
Đây là mô hỡnh truyền thống nhiều năm qua đó phỏt huy vai trũ to lớn song cũn một
Chủ đầu tư
Phân bổ kế hoạch
vốn ĐTXDCB
(Sở Kế hoạch)
Kiểm soát thanh
toán vốn ĐTXDCB
(Kho bạc nhà nước)
Quyết toán hoàn
thành
(Sở Tài chính)
(1a) (1c)
(2a)
(1b)
(2b)
(3a) (3b) (3c)
số nhược điểm đó phõn tớch ở chương 2 là khâu kiểm soát xác nhận hồ sơ tách rời cơ quan trả
tiền, hai khâu này không hề có thông tin qua lại phối hợp (KBNN cơ sở và NHTM TW nào
đó) đó gõy khỏ nhiều phiền toỏi cho đơn vị ban quản lý dự ỏn cấp cơ sở, nhất là hồ sơ phiếu
giá hợp đồng…có chỗ nào đó chưa rừ. Hơn nữa, việc ghi thu chi hàng tháng rất khó đối chiếu
số liệu và tỡm ra số đúng (ở KBNN cấp tỉnh vỡ qua quỏ nhiều tầng nấc và cú sự khhỏc nhau
trong cỏch thức tổng hợp số liệu.
Để khắc phục lại tỡnh trạng này mụ hỡnh giải ngõn cần được hoàn thiện ở khâu: ban
quản lý dự ỏn trung ương và bộ tài chính nên giao cho ban quản lý dự án cơ sở (tỉnh) làm chủ
tài khoản số tiền ODA của dự án thành phần mà ban quản lý dự ỏn tỉnh quản lý. Ban này mở
một tài khoản tiền gửi tại KBNN cơ sở (nơi ban giao dịch) và ban quản lý dự ỏn trung ương
chuyển tiền từ NHTM TW về KBNN cơ sở, cách làm này bỏ được nhiều trung gian, sát với
thực tế, không ảnh hưởng đến nguyên tắc của nhà tài trợ và ban dự án trung ương có thể
chuyển nhiều lần vốn ODA tuỳ theo đơn rút vốn được chấp nhận và thực tế triển khai (nhu
cầu vốn) của địa phương. Bộ tài chính và Kho bạc Nhà nước Trung ương nghiên cứu hướng
dẫn chi tiết cách thức, nguyên tắc quản lý kiểm soỏt thanh toỏn vốn trờn tài khoản tiền gửi chủ
đầu tư (đó cú tiền lệ một số dự ỏn khỏc).
Bốn là, hoàn thiện khâu cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN:
Trong đó, cần chú trọng một số khâu cụ thể như:
Đối với việc tạm ứng vốn cho bồi thường hỗ trợ GPMB. Do tính chất phức tạp và yêu
cầu công việc thường xuyên nhạy cảm, trong quản lý chủ đầu tư, hội đồng bồi thường hỗ trợ
GPMB được phép tạm ứng không hạn chế (sau khi có phương án GPMB được duyệt). Tồn tại
hiện nay là dư tạm ứng quá nhiều, tỡnh hỡnh triển khai chi trả cho đối tượng gặp khó khăn,
trách nhiệm hoàn tạm ứng của chủ đầu tư không cao, quy định về nội dung quản lý cũn thiếu.
Hướng bổ sung hoàn thiện như sau:
- Quy định cụ thể về thời gian và trách nhiệm hoàn tạm ứng (tập hợp hồ sơ chứng từ
làm thủ tục thanh toán hoàn tạm ứng)
- Nếu quá thời hạn quy định phải báo cáo người quyết định đầu tư xin ý kiến xử lý. Giao
KBNN kiểm tra nếu sử dụng sai mục đích thỡ thu hồi nộp NSNN.
Đổi mới việc tạm ứng vốn cho xây lắp, thiết bị: Số dư tạm ứng tại KBNN chiếm khá
cao so với trước đây do tỷ lệ tạm ứng được phép của chủ đầu tư (ban quản lý) dự ỏn khụng bị
giới hạn trờn. Do vậy cần bổ sung hoàn thiện như sau:
- Phải yêu cầu nhà thầu nộp bóo lónh tạm ứng vỡ ứng nhiều tiền của NSNN mà khụng
cú bảo đảm, đề phũng rủi ro cỏ nhõn và tổ chức cú thể xảy ra (yờu cầu đưa vào hợp đồng A-
B). Hết hạn bảo lónh mà chưa thu hồi tạm ứng thỡ cần thu hồi hết tạm ứng hoặc gia hạn bóo
lónh tạm ứng.
- Quá hạn hoàn thành (ghi trong hợp đồng) mà không hoàn thành thỡ phải bổ sung hợp
đồng và kiểm tra lại số dư tạm ứng để đôn đốc thu hồi số đó tạm ứng cho dự ỏn.
- Nếu không có hợp đồng bổ sung, cũng không có khối lượng để hoàn ứng thỡ KBNN
phải cú cụng văn nhắc nhở đôn đốc hàng tháng. Sau 3 lần (3 tháng) thỡ chủ đầu tư và KBNN
có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền xin ý kiến chỉ đạo.
Năm là, hoàn thiện khâu quyết toán vốn công trỡnh hoàn thành và tất toỏn tài khoản.
Do danh sách và quy mô vốn này hiện nay tồn đọng quá nhiều tiềm ẩn nguy cơ sử
dụng vốn sai mục đích, hồ sơ chứng từ không hợp pháp hợp lệ và tỡnh trạng thất thoỏt đó cú
thể xảy ra. Vỡ vậy cần bổ sung một số nội dung quản lý đồng bộ và chặt chẽ hơn: Kho bạc
nhà nước và chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp danh sỏch cụng trỡnh, dự ỏn hoàn thành
trong năm (theo từng tháng) cho cơ quan Tài chính và Kế hoạch đầu tư. Căn cứ vào thời gian
Nhà nước quy định hoàn thành quyết toán, cơ quan Tài chính theo dừi nếu quỏ hạn thỡ làm
cụng văn nhắc nhở mỗi tháng một lần. Sau 3 lần (3 tháng) nhắc nhở mà chủ đầu tư không
hoàn thành thỡ chủ đầu tư (ban quản lý dự ỏn) và cơ quan Tài chính phải báo cáo cấp quyết
định đầu tư xin ý kiến chỉ đạo.
Cả ba trường hợp trên sau khi cơ quan quản lý đôn đốc nhắc nhở cần có hướng xử lý
trỏch nhiệm rừ ràng, nghiờm khắc theo từng mức độ sau:
Được gia hạn thêm một thời gian cụ thể nếu khó khăn khách quan
Phờ bỡnh nghiờm khắc và yờu cầu chủ đầu tư thực hiện xong trách nhiệm (thu hồi tạm
ứng, nộp tiền sử dụng sai vào NSNN, quyết toán) trước khi giao việc tiếp theo.
Giảm trừ kế hoạch vốn năm tiếp theo vỡ khụng hoàn thành nhiệm vụ.
3.2.4. Hoàn thiện quản lý thanh toỏn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước tại hệ thống Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh
Để hoàn thiện quản lý kiểm soỏt thanh toán vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN Hà
tĩnh, với vai trũ, chức năng nhiệm vụ và các tồn tại hạn chế như đó phõn tớch ở chương 2,
nhóm giải pháp này tập trung vào 3 vấn đề lớn. Đó là nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp
vụ, tăng cường phối hợp giữa các khâu, các bộ phận trong và ngoài ngành và cải cách hành
chính trong công tác thanh toán vốn đầu tư.
Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ của KBNN thể hiện ở các tiêu chí
giải ngân nhanh, kịp thời, không để tồn đọng hồ sơ, đúng chế độ, bảo đảm liên hoàn và thuận
tiện ở cả ba khâu: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm soát thanh toán đúng chế độ và thanh toán, chuyển
tiền nhanh, an toàn cho đơn vị thụ hưởng: Các biện pháp cụ thể là phải hoàn thiện quy trỡnh
nghiệp vụ khoa học, minh bạch và cụng khai, xỏc định trỏch nhiệm rừ ràng trong nhận thức
của cỏn bộ và đơn vị trong kiểm soát và luân chuyển chứng từ; Đối với thanh tóan chuyển tiền
cần nâng cao chất lượng chương trỡnh thanh toỏn điện tử, ứng dụng công nghệ tin học để rút
ngắn thời gian hạch toán và chuyển tiền.
Nâng cao chất lượng cán bộ để đảm bảo kiểm soát thanh toán chính xác, an toàn, tiết
kiệm cho NSNN. Xử lý những tồn tại khỏch quan như tính thời vụ trong thanh toán vốn đầu tư
hàng năm (25% lượng vốn đầu tư XDCB được thanh toán trong tháng 1 hàng năm…); xử lý
nhanh và chớnh xỏc trong bỏo cỏo, hạch toỏn kế toỏn, thụng tin điều hành ngân sách bằng các
biện pháp tổng hợp như chấm điểm nghiệp vụ hàng tháng A, B, C (gắn với thi đua và khuyến
khích vật chất, thu nhập); xây dựng phong trào thi đua gắn chất lượng chuyên môn với công tác
đoàn thể; tổ chức thi nghiệp vụ hàng năm sau mỗi kỳ tập huấn; tổ chức viết báo cáo sáng kiến
kinh nghiệm và báo cáo chuyên đề công tác hàng năm. Xây dựng các chương trỡnh nghiệp vụ
cú gắn với đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất (nhất là hiện đại hóa công nghệ thông tin), tổ chức
về con người hợp lý. Sử dụng cỏn bộ trẻ và cú năng lực trỡnh độ cho những vị trí điều hành
quản lý nghiệp vụ.
Thứ hai, tăng cường phối hợp giữa các khâu, bộ phận trong hệ thống và coi trọng phối
hợp với ngoài hệ thống KBNN tỉnh. Để quản lý tốt vốn đầu tư NSNN, đây là một vấn đề quan
trọng vỡ một dự ỏn đầu tư nào cũng qua rất nhiều khâu quản lý. Qua KBNN được coi là một
khâu lớn, trong đó lại có nhiều tác nghiệp nhỏ. Muốn có được sự thống nhất cao phải có sự rừ
ràng trong phõn cụng nhiệm vụ và chặt chẽ, hợp lý trong phối hợp, điều hành. Biện pháp này
yêu cầu cán bộ quản lý thanh toán vốn đầu tư XDCB phải hiểu quy trỡnh, vị trớ của cụng việc
mỡnh đang làm lại vừa phải có ý thức trỏch nhiệm cao. Vỡ vậy để đạt mục tiêu, yêu cầu phối
hợp cần phải:
- Nhận dạng nguồn gốc và tính chất vốn đầu tư XDCB (XDCB tập trung, CTMT,
ODA, TPCP, ngân sách xó…) để có phương pháp kiểm soát thanh toán thích hợp (hồ sơ
chứng từ như thế nào, luân chuyển chứng từ qua những bộ phận nào, nghiệp vụ quản lý như
thế nào….)
- Xõy dựng quy chế phõn cụng phối hợp chi tiết cụ thể, chặt chẽ theo quy trỡnh quản lý
vốn, khỏch quan, khoa học, thuận tiện
- Triển khai chương trỡnh hành động theo một kế hoạch công tác chung của đơn vị, có
phân chia thời gian và phân việc cho từng bộ phận, từng người theo một quy trỡnh nghiờm
ngặt.
Đối với phối hợp ngoài ngành, cầu nối quan trọng nhất là trao đổi thông tin bao gồm các
thông tin yêu cầu chỉ đạo, phối hợp của các ngành các cấp và thông tin thực hiện của KBNN.
Giải pháp này yêu cầu KBNN phải nâng cao chất lượng thông tin với độ chính xác và tính kịp
thời cao. Do vậy phải hiện đại hóa chương trỡnh thanh toỏn vốn đầu tư của KBNN và triển khai
tốt dự án thông tin quản lý dữ liệu ngõn sỏch và KBNN (TAMIS) mà bộ Tài chính và KBNN
đang triển khai. Do vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB có nhiều phức tạp nên các thông tin cần
được cập nhật và xử lý kịp thời những vướng mắc. Đối với vốn đầu tư XDCB NSNN các cơ
quan liên quan như cơ quan Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Kho bạc cần phải giao ban
hàng tháng để giải quyết các vấn đề mới phát sinh.
Một kờnh phối hợp quan trọng gúp phần quản lý tốt vốn đầu tư XDCB NSNN là quan hệ
với chủ đầu tư, chủ đầu tư vừa với tư cách là đối tượng quản lý thanh toỏn vốn vừa là khỏch hàng
được phục vụ nên luôn đặt ra nhiều yêu cầu về phối hợp. Biện pháp tăng cường là phải thường
xuyên cập nhật chế độ chính sách (tập huấn, công văn hướng dẫn..) cho chủ đầu tư để họ thực hiện
đúng. Mặt khác yêu cầu chủ đầu tư báo cáo đầy đủ và làm tốt các hồ sơ thanh toán. Ngược lại chủ
đầu tư có quyền yêu cầu Kho bạc về chất lượng phục vụ, đánh giá cụ thể các tác nghiệp và ứng xử
của Kho bạc nhà nước nơi mỡnh giao dịch. Đây là mối quan hệ biện chứng cần phát huy để đạt
được sự hoàn thiện trong quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN.
Thứ ba, cải cách hành chính trong KBNN Hà tĩnh. Để đảm bảo sự hoàn thiện quản lý
vốn đầu tư XDCB, KBNN Hà tĩnh phải tiếp tục thực hiện chương trỡnh cải cỏch hành chớnh
trong lĩnh vực này, bao gồm những cụng việc chủ yếu sau: Áp dụng chương trỡnh thanh toỏn
điện tử nhằm hỗ trợ cho công tác thanh toán vốn đầu tư nhanh, đúng, tiện ích và năng suất lao
động cao hơn, giảm các thủ tục giấy tờ rườm rà không cần thiết; phân công lại cán bộ để bảo
đảm một chủ đầu tư (ban quản lý dự án) đến giao dịch với một cán bộ quản lý từ đầu đến khi có
kết quả cuối cùng có quy định thời gian cho từng giao dịch; công khai quy trỡnh thanh toỏn vốn
đầu tư rừ ràng, minh bạch, thuận tiện để khách hàng thực hiện và giám sát thực hiện; tổ chức lưu
trữ hồ sơ khoa học, hợp lý bảo đảm tiện ích cho việc tra cứu và làm bằng chứng khi cần thiết;
thực hiện luân phiên công việc và luân chuyển cán bộ theo quy định; thực hiện biệt phái cán bộ
để xử lý những vấn đề tồn đọng cần giải quyết; KBNN tiếp tục phân công quản lý phù hợp với
địa bàn và thuận lợi cho chủ đầu tư và đặc điểm từng dự án. Tiếp thu các ý kiến của chủ đầu tư
và khách hàng qua hộp thư đối thoại tại phũng tiếp dõn hoặc đối thoại trực tiếp… Mặt khác tiếp
tục kiến nghị những vấn đề vượt quá thẩm quyền như biên chế, bộ máy, phụ cấp, cơ cấu cán
bộ… nhằm cải cách hành chính không quá rập khuôn cứng nhắc mà uyển chuyển, phù hợp thực
tế và có hiệu quả cao.
3.2.5. Hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh
Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đứng trước một sứ mệnh vô cùng nặng nề là vừa
phải thanh tra lại ngay chính cơ chế vừa mới ban hành vừa phải kiểm tra giám sát quá trỡnh
thực hiện. Từ cỏc nghiờn cứu trờn một số nội dung cần hoàn thiện công tác thanh kiểm tra,
giám sát cần tập trung như sau:
Thứ nhất, đặt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát là một trụ cột quan trọng trong việc
chống tham nhũng, lóng phớ, thất thoỏt và tăng cường tiết kiệm, nâng cao hiệu quả quản lý
vốn đầu tư XDCB NSNN. Về phía các đơn vị liên quan và xó hội hết sức tạo điều kiện cho cơ
quan kiểm tra, giám sát như cung cấp thông tin, tài liệu, hết sức cầu thị và sẵn sàng hợp tác.
Giáo dục nâng cao ý thức phỏp luật trong cơ quan đơn vị và tạo điều kiện về kinh phí, về thời
gian và lực lượng cho công tác thanh tra, giám sát cộng đồng (phải đưa vào kế hoạch và dự
toán năm hoặc công trỡnh). Mặt khỏc phải tự đề phũng, ngăn ngừa những sai phạm ngay
trong lĩnh vực đầu tư tại đơn vị, tổ chức của mỡnh. Thường xuyên có chế độ tự kiểm tra, đánh
giá quá trỡnh và tự hoàn thiện, chấp hành phỏp luật và chế độ quản lý vốn đầu tư XDCB một
cách có nề nếp.
Về phía cơ quan có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý vốn đầu tư
XDCB phải có kế hoạch và phối hợp lẫn nhau tránh trùng lặp và chồng chéo gây cản trở trong
hoạt động xây dựng. Thanh tra ngành xây dựng phải chịu sự chỉ đạo của thanh tra nhà nước về
công tác, tổ chức và nghiệp vụ. Thường xuyên học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm, nâng cao
năng lực và phẩm chất để luôn bảo đảm tiếng nói thanh tra là của phát luật và của nhân dân. Phối
hợp với các cơ quan quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN để lấy thông tin và có kế hoạch thanh tra,
kiểm tra, giám sát, các cơ quan này là là một mắt xích quan trọng trong kiểm tra giám sát quản lý
vốn đầu tư XDCB. Kết hợp hài hoà giữa lý trí, quyền lực, năng lực tổ chức để xử lý vấn đề khó
khăn hiện nay là “hậu thanh tra, kiểm toán”.
Thứ hai, trên cơ sở quan điểm lónh đạo của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát
triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các ngành chức năng liên quan phải hoàn
thiện, nâng cao chất lượng công tác xác định định mức, đơn giá trong lĩnh vực xây dựng cơ
bản. Hệ thống này vừa có vai trũ làm căn cứ tính toán trong chi phí xây dựng khi thực hiện các
dự án từ nguồn NSNN. Đồng thời làm căn cứ thước đo để kiểm tra, thanh tra, đánh giá nhất là
khi xem xét chấp hành các kỷ luật về tổng mức, đấu thầu, hợp đồng, quyết toán. Đơn giá nhà
nước là mức bỡnh quõn của cỏc nhà cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cỏc biệt trờn thị trường. Các
doanh nghiệp xây dựng phải lấy đó là giới hạn trên để tính toán các chi phí cho công trỡnh
(nếu quỏ sẽ bị lỗ). Đương nhiên giá cả này cũng như giá cả khác là con dao hai lưỡi, nếu xác
định mức thấp hơn bỡnh quõn thị trường, các doanh nghiệp sẽ thiệt thũi; nếu xỏc định ở mức
cao hơn nhà nước sẽ thiệt thũi. Vỡ vậy cỏc nhà làm giỏ (ban đơn giá địa phương) phải luôn
bám sát thực tế và phải có phương pháp khoa học, phản ánh một cách đầy đủ, trung thực,
khách quan các loại giá cả trong lĩnh vực xây dựng. Như vậy chất lượng của hệ thống định
mức đơn giá này góp phần quyết định chất lượng của công tác thanh tra, giám sát.
Bên cạnh đó các ngành chức năng cũng phải tăng cường thực hiện kiểm soát giá cả
trong lĩnh vực xây dựng thể hiện vai trũ của Nhà nước để bỡnh ổn giỏ, bảo đảm thước đo
không bị méo mó thiên lệch do nạn đầu cơ và lạm phát. Việc bỡnh ổn giỏ cần khẳng định vai
trũ của thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt trong lĩnh vực xõy dựng. Nhất là cỏc biện phỏp về định
giá tối đa, tối thiểu đối với hàng quan trọng, bắt buộc niêm yết và bán đúng giá, xây dựng
khung giá để cho phép giá cả vận động trong một biên độ nhất định của các mặt hàng vật liệu
xây dựng và các mặt hàng khác trong lĩnh vực xây dựng. Kiểm soát giá xây dựng là khâu
buông lừng và yếu kộm nhất là sau khi Nghị định 99/2007 ra đời (coi đơn giá nhà nước là
tham khảo). Do bị động, yếu kém và chủ quan nên đó phải trả giỏ đắt là biến động tăng đột
biến của giá vật liệu xây dựng do lạm phát và nạn đầu cơ thao túng. Đây là nguyên nhân trực
tiếp làm cho đầu tư XDCB NSNN không giữ được ổn định và hiệu quả như những năm trước
đây.
Thứ ba, định kỳ kiểm tra, giám sát các chủ thể quản lý sử dụng vốn đàu tư XDCB
NSNN và công khai các đánh giá nhằm có sự phân loại và có thái độ rừ ràng với chất lượng
hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB.
Đối với chủ đầu tư và ban quản lý dự ỏn, cụng trỡnh cần cú đánh giá hàng năm thông
qua kiểm tra giám sát theo các tiêu thức như tỡnh trạng vi phạm cỏc chế độ (chậm quyết toán,
chậm thanh toán vốn, vi phạm hợp đồng…) nhằm phân loại, kiểm điểm trách nhiệm, nhiệm
vụ chính trị của đơn vị mặt khác có biện pháp xử lý khi cỏc vi phạm quỏ nghiờm trọng và cú
hệ thống.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cần có kiểm tra đánh giá
định kỳ và đột xuất việc chấp hành các quy định pháp luật, cơ chế và cả giấy phép hành nghề
lẫn chất lượng, năng lực thực tế vỡ số được cấp phép gần đây quá ồ ạt, một số doanh nghiệp
không đủ điều kiện hoạt động (thậm chí chỉ tham gia đấu thầu nhưng không bao giờ trúng
thầu chỉ ăn chia theo kiểu quân xanh). Loại trừ những doanh nghiệp không đủ năng lực điều
kiện ra khỏi danh sách và công bố rộng rói cho cỏc cơ quan quản lý, chủ đầu tư biết để thực
hiện. Mặt khác kiểm toán nên có một chương trỡnh kiểm toỏn hàng năm đối với các doanh
nghiệp để đưa công bố các kết quả hoạt động của từng doang nghiệp. Thiết lập trang Web đấu
thầu của địa phương để công bố những thông tin đấu thầu và những doanh nghiệp không đủ
điều kiện, vi phạm, những công trỡnh kộm chất lượng, mỹ thuật và đồng thời đưa tin nhưng
doanh nghiệp làm ăn tốt, có thương hiệu và uy tín cao. Bảo đảm có một môi trường bỡnh
đẳng, nghiêm túc trong đó các doanh nghiệp tự do cạnh tranh lành mạnh và sáng tạo để phát
triển.
Vấn đề xử lý các vi phạm trong lĩnh vực xây dựng như vi phạm hợp đồng, vi phạm
thời hạn quyết toán, chế độ thanh toán vốn đầu tư XDCB hầu như chưa được xử lý. Việc này
do lỗi của cỏc bờn tham gia là chớnh nờn trước đến nay đang xử lý theo vi phạm hành chớnh
theo NĐ 126/2004 của chính phủ. Tuy nhiên hiệu lực chấp hành không nghiêm dẫn đến tỡnh
trạng hiệu quả quản lý giảm, trong đó có hiệu quả vốn đầu tư. Giải pháp chính cho vấn đề này
gồm: thống kê các vi phạm chế độ quản lý vốn (vi phạm thời hạn thanh toán, thời hạn tạm
ứng, thời hạn quyết toán, các vi phạm hợp đồng…) và các chế tài đó cú, phõn loại mức độ
nghiêm trọng, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết theo hướng nếu nghiêm trọng thường
xuyên phạt về kinh tế, và có biện pháp hành chính tổ chức đi kèm, nếu nhẹ hơn thỡ chỉ phạt
kinh tế và nhắc nhở. Mặt khỏc, cần bổ sung sửa đổi NĐ 126/2004 cho phù hợp thực tế, để
mang tính răn đe phũng ngừa. Ngoài ra cũn phải tiếp tục tuyờn truyền, hướng dẫn, nâng cao
trỡnh độ chuyên môn và ý thức chấp hành vỡ đây là tỡnh trạng phổ biến khụng thể giải quyờt
ngày một ngày hai.
Thứ tư, tăng cường giám sát cộng đồng để phát huy sức mạnh tổng hợp trong quản lý
vốn đầu tư XDCB NSNN
Giám sát cộng đồng là một ưu việt của chế độ ta nhất là khi ý thức chấp hành luật của
cỏc đối tác theo hợp đồng cũn nhiều yếu kộm do cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan.
Giám sát cộng đồng cũng là một hỡnh thức phỏt huy dõn chủ của cơ sở nơi dự án công trỡnh
đang xây dựng dưới sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Mỗi khi chất lượng công
trỡnh tốt, bảo đảm các chỉ tiêu tiến độ, dự toán, môi trường… thỡ dõn sẽ tin, khi dân đó tin thỡ
cỏc vấn đề đất đai và giải phóng mặt bằng, tiềm lực vốn trong dân do tiết kiệm và phát huy nội
lực sẽ được giải quyết. Sau khi hoàn thành công trỡnh sẽ được dân bảo vệ và việc khai thác sử
dụng sẽ có hiệu quả, tuổi thọ công trỡnh sẽ được kéo dài, đây là một truyền thống rất quý mà
lĩnh vực nào cũng cần phỏt huy sức dõn. Tuy vậy cụng tỏc giỏm sỏt này kinh phớ chưa được
bảo đảm thanh toán trong giá thành xây dựng (ngoại trừ chương trỡnh 135 và 106) mặc dự đó
cú chủ trương của Nhà nước nên các ngành cần nghiên cứu để bổ sung vào trong các dự toán
công trỡnh của ngành mỡnh.
Kết luận và kiến nghị
Quản lý vốn đầu tư XDB từ NSNN là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến
việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư và nguồn lực tài chính trọng yếu của
quốc gia. Do vai trò to lớn như vậy nên quản lý lĩnh vực này được chú trọng đặc biệt với nhiều
nội dung và phương thức quản lý.
Là một tỉnh miền Trung của Việt Nam, Hà Tĩnh có bước phát triển đáng kể về kinh tế,
xã hội nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Trong những năm qua, số dự án, nguồn vốn và
lượng vốn đầu tư XDCB tăng lên đáng kể. Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã
có nhiều kết quả trên các mặt: tổ chức bộ máy, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách quản lý
vốn, thực hiện các khâu trong quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm soát sử dụng vốn. Nhờ
đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn được nâng lên, hiện tượng thất
thoát, lãng phí vốn được kiểm soát tốt hơn, góp phần phát huy vai trò của nguồn lực tài chính
này thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, hiện còn không ít hạn chế trở ngại trong
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên một số mặt từ kế hoạch vốn đến cấp phát, thanh
toán, quyết toán và kiểm tra, kiểm soát. Những hạn chế này đã phần nào làm giảm vai trò của
nguồn lực tài chính này đối với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng này có cả từ phía chủ quan các chủ thể quản lý vốn NSNN, nhưng cũng do từ phía
cơ chế, chính sách và môi trường hoạt động nói chung.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh
CNH, HĐH trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nhu cầu, quy mô và hình thức
vốn đầu tư XDCB ngày càng tăng, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB
từ NSNN.
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn, cần
chú trọng thực hiện một số biện pháp sau:
- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý vốn có liên quan.
- Đổi mới các khâu trong quy trình quản lý sử dụng vốn NSNN từ lập kế hoạch vốn,
cấp phát, thanh toán đến quyết toán và tất toán.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động huy động, phân phối và sử dụng vốn đầu tư
XDCB từ NSNN trên địa bàn.
Để thực hiện tốt các biện pháp trên, đồng thời góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi xin kiến nghị với các cơ
quan ban, ngành chức năng một số nội dung sau:
- Đối với Quốc hội: Cần bổ sung hoàn chỉnh Luật Ngân sách nhà nước theo hướng phân
cấp các nguồn chi (trong đó có chi XDCB và chi CTMT) rõ ràng cụ thể hơn theo từng giai đoạn
dài hoặc trung hạn và ngân sách chương trình.
- Đối Chính phủ: Bổ sung sửa đổi Nghị định 99/2007, tuy mới ra đời nhưng chưa triển
khai được trong bối cảnh trượt giá, hầu hết các dự án đầu tư XDCB đều vượt tổng mức đầu tư.
- Đối với Bộ Tài chính: Cần có chế tài kiểm soát giá XDCB nhất là giá vật liệu xây
dựng và bảo đảm các khoản chi XDCB phải được kiểm soát chặt chẽ.
- Đối với Bộ Kế hoạch & Đầu tư: Cần có cơ chế chống dàn trải trong phân bổ vốn đầu
tư và cơ chế đánh giá đầu tư XDCB.
- Đối với Bộ Xây dựng: Cần nghiên cứu quản lý chi phí xây dựng và hợp đồng xây
dựng phù hợp với thực tế và năng lực của bộ máy quản lý vốn XDCB, xem xét trách nhiệm
quản lý ngân sách nhà nước.
danh mục Các công trình của tác giả đã công bố
1. Phan Đỡnh Tý (2000), "Nờn hay khụng nờn thẩm tra trong thanh toỏn vốn đầu tư
XDCB", Bản tin Kho bạc nhà nước, (77).
2. Phan Đỡnh Tý (2000) ,"Vài ý kiến về sử dụng nguồn vốn IFAD ở Hà Tĩnh", Bản tin
Kho bạc nhà nước, (82+83).
3. Phan Đỡnh Tý (2001), "Giải phỏp đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả đầu tư
XDCB", Bản tin Kho bạc nhà nước, (85).
4. Phan Đỡnh Tý (2002), "Bàn về cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả chương trỡnh 135",
Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (3).
5. Phan Đỡnh Tý (2004), "Nõng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB - Lời giải của
một bài toán khó", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (19+20).
6. Phan Đỡnh Tý (2004), "Bàn về kiểm soỏt thanh toỏn vốn ngoài nước tại các KBNN
địa phương", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (29).
7. Phan Đỡnh Tý (2006), "Một số vấn đề xung quanh việc kiện toàn Ban QLDA đầu tư
XDCB", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (46).
8. Phan Đỡnh Tý (2006), "Phõn tớch đánh giá công tác giải ngân vốn đầu tư XDCB
hiện nay", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (53).
9. Phan Đỡnh Tý (2007), "Giải phỏp hoàn thiện cơ chế và tổ chức thực hiện khi ngân
sách xó gúp vốn đầu tư dự án", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (55+56).
10. Phan Đỡnh Tý (2008), "Nõng cao vai trũ cỏc chủ thể trong quản lý sử dụng vốn
đầu tư XDCB", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (67+68).
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Ban Tuyên giáo TW (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết TW6 khóa X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tư tưởng văn hóa TW (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết đại hội
X của Đảng CSVN, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2007), Một số vấn đề về kinh tế – tài chính Việt Nam, Nxb Tài
Chính, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2008), Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Nxb Tài
chính, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, Các Thông tư hướng dẫn về quản lý, thanh toán, quyết toán vốn
đầu tư XDCB và CTMT giai đoạn 2000-2008, Website Chính phủ.
6. Bộ Xây dựng, Các Thông tư hướng dẫn về quản lý chi phí, hợp đồng trong
hoạt động xây dựng giai đoạn 2000-2008, Website Chính phủ.
7. Chính phủ, Các nghị định về quản lý đầu tư xây dựng 16/2005, 112/2006,
99/2007; Nghị định về đấu thầu 111/2006; các Nghị định về quản lý vốn
ngoài nước 130/2006, 61/2007, Website Chính phủ.
8. Chính phủ (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP về quy hoạch xây dựng,
Website Chính phủ.
9. Chính phủ (2004), Nghị định 126/2004/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính
trong hoạt động xây dựng, Website Chính phủ.
10. Chính phủ (2005), Nghị định số 46/2005/NĐ-CP về thanh tra hoạt động xây
dựng, Website Chính phủ.
11. Chính phủ (2005), Nghị định sô 71/2005/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng
công trình đặc thù, Website Chính phủ.
12. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2006,
Nxb Thống Kê, Hà Nội.
13. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2006), Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Học viện quốc gia HCM và Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006), Bài giảng phát
triển bền vững, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội.
16. Học viện hành chính Quốc gia (2005), Hoạch định và phân tích chính sách
công, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2007), Nghị quyết về phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2008, HĐND tỉnh, Hà Tĩnh.
18. Kiểm toán nhà nước (2007), Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà
nước năm 2006 của tỉnh Hà Tĩnh.
19. Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển kinh tế học, Nxb Đại học KTQD, Hà nội.
20. Quốc hội nước CHXHCNVN (2002,2003,2005), Luật NSNN năm 2002, Luật
Xây dựng năm 2003, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật đầu tư năm
2005, Luật đấu thầu năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 136/2001/QĐ-TTg về chương trình
tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010, Website Chính phủ.
22. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTg về quy chế giám
sát đầu tư của cộng đồng, Website Chính phủ.
23. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 210/2006/QĐ-TTg về ban hành quy
định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư XDCB, Website
Chính phủ.
24. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 390/QĐ-TTg về việc điều hành kế
hoạch đầu tư XDCB và chi tiêu ngân sách năm 2008 kiềm chế lạm pháp,
Công báo.
25. Tổng cục Thống kê (1998), Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoản quốc
gia ở Việt Nam (SNA), Nxb Thống kê, Hà Nội.
26. Trường đại học KTQD (1998), Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà
nước, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Hà Tĩnh.
28. Viện Khoa học tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng, Nxb Tài
chính, Hà Nội.
Danh mục Các chữ viết tắt trong luận văn
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CTMT Chương trình mục tiêu
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GPMB Giải phóng mặt bằng
HĐND Hội đồng nhân dân
KBNN Kho bạc nhà nước
KTXH Kinh tế xã hội
NHNN Ngân hàng nhà nước
NSĐP Ngân sách địa phương
NSNN Ngân sách nhà nước
NSTW Ngân sách trung ương
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
TMĐT Tổng mức đầu tư
UBND Uỷ ban nhân dân
VĐT Vốn đầu tư
XDCB Xây dựng cơ bản
XĐGN Xoá đói giảm nghèo
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Danh mục bảng biểu
Trang
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh Hà Tĩnh, 2003 - 2007 36
Bảng 2.2. Tình hình thu chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh, 2003-2007 37
Bảng 2.3. Thống kê một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư XDCB 48
Bảng 2.4. Tỡnh hỡnh thực hiện giải ngõn kế hoạch vốn đầu tư XDCB giai đoạn
2003-2007 53
Bảng 2.5. Các dự ỏn, cụng trỡnh khụng giải ngõn được trong kế hoạch vốn đầu
tư hàng năm của ngân sách tỉnh 57
Bảng 2.6. Tình hình từ chối thanh toán qua kiểm soát thanh toán vốn đầu tư
XDCB từ NSNN qua KBNN Hà Tĩnh 61
Bảng 2.7. Tình hình giảm trừ trong quyết toán vốn đầu tư 63
Bảng 2.8. Tỡnh hỡnh ghi lại kế hoạch vốn năm trước do không thực hiện 68
Bảng 3.1 Một số chi tiêu KTXH trong quy hoạch của tỉnh Hà Tĩnh 74
Danh mục sơ đồ
Trang
Sơ đồ 1.1. Quy trình thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ bản 10
Sơ đồ 1.2. Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCN từ NSNN 10
Sơ đồ 3.1. Mụ hỡnh tỏc động qua lại trong quy trỡnh quản lý vốn 86
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: một số vấn đề về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước qua kho bạc nhà nước 5
1.1. Tổng quan về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 5
1.2 Nội dung, yêu cầu và các yếu tố tác động đến quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 9
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc nhà nước trong quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 27
1.4. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố ở nước ta về quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 33
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh giai
đoạn 2003-2007 34
2.1. Tình hình kinh tế xã hội và huy động vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 34
2.2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
trên địa bàn Hà Tĩnh 41
Chương 3: phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước
hà tĩnh 71
3.1. Bối cảnh hiện nay và phương hướng hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 71
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 79
Kết luận và kiến nghị 96
danh mục Các công trình của tác giả 98
Danh mục Tài liệu tham khảo 99
Phụ lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh.pdf