Luận văn Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia - Kinh nghiệm của ngân hàng Muzuho Corporate, LTD và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà Nội, là một trong 39 chi nhánh của MHCB trên thế giới, được thành lập tại Việt Nam năm 1996 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Fuji Bank, chi nhánh Hà Nội (giấy phép thành lập số 26/NH-CP do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp và có hiệu lực từ ngày 03 tháng 07 năm 1996, có địa chỉ giao dịch: Tầng 4, Tòa nhà 63 Lý Thái Tổ, Hà nội, Việt Nam, vốn pháp định ban đầu là: 15 triệu US$. Ngày 01 tháng 04 năm 2002, Ngân hàng Fuji Bank, chi nhánh Hà nội đổi tên thành Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà nội sau khi có sự sáp nhập của ba ngân hàng lớn của Nhật Bản để hình thành Tập đoàn tài chính Mizuho. Sau 14 năm hoạt động và không ngừng phát triển, Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà Nội đã có thị trường tương đối ổn định và số lượng khách hàng trung thành đáng kể tại Việt nam. Trong những năm gần đây, Việt Nam có môi trường đầu tư khá thuận lợi và ngày càng nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ các cá nhân và tổ chức nước ngoài, trong đó phải kể đến nhà đầu tư Nhật Bản. Với xu thế phát triển như vậy và cùng với chiến lược mở rộng kinh doanh toàn cầu, MHCB đã mở thêm văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ: Tầng 18, tòa nhà Sunwah Tower, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP HCM) và đã nhận được giấy phép hoạt động chính thức từ ngày 30 tháng 03 năm 2006 (Giấy phép thành lập số 02/NH-GP do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2007, văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức được chuyển thành chi nhánh ngân hàng nước ngoài với tên gọi Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hồ Chí Minh.

pdf140 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia - Kinh nghiệm của ngân hàng Muzuho Corporate, LTD và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với các hoạt động kinh doanh của các NHTMVN và các chi nhánh của các ngân hàng này. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và các thông số tài chính mang tính chuẩn mực theo từng loại hình quy mô ngân hàng. Nhƣ vậy, qua tìm hiểu tổng quan về hệ thống NHTMVN để nắm rõ về năng lực cạnh tranh của các NHTMVN nói chung và tìm hiểu về hoạt động quản trị chi nhánh của các NHTMVN nói riêng, cơ chế quản trị chi nhánh của các NHTMVN còn chƣa hợp lý, hoạt động quản trị chi nhánh của các NHTMVN còn chƣa thực sự hiệu quả. Các NHTMVN chƣa phát huy đƣợc hết khả năng hoạt động của các chi nhánh tại các địa bàn hoạt động, chƣa tạo đƣợc sự chủ động trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, việc áp dụng các kinh nghiệm trong quản trị chi nhánh của MHCB một cách có chọn lọc sẽ giúp cho các NHTMVN nâng cao hiệu quả quản trị chi nhánh trong lãnh thổ nƣớc Việt Nam, đồng thời nâng cao năng lực quản trị của cấp lãnh đạo để các NHTMVN có thể mở rộng mạng lƣới chi nhánh ra khỏi biên giới quốc gia và mang lại hiệu quả kinh doanh. 109 KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn và đánh giá về hoạt động quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia trong đó đi sâu tìm hiểu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd và của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam, học viên xin rút ra một vài kết luận sau đây: 1. Kết quả nghiên cứu lý thuyết cho thấy mỗi ngân hàng đa quốc gia có mô hình quản trị khác nhau, có cơ chế quản trị chi nhánh khác nhau nên có nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các phƣơng pháp định lƣợng và định tính có thể đánh giá hoạt động quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia cần đánh giá vào sáu chỉ tiêu chính, đó là đánh giá hiệu quả quản trị hoạt động chung; đánh giá hiệu quả quản trị tài chính; đánh giá hiệu quả quản trị sản phẩm và dịch vụ; đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự; đánh giá hiệu quả quản trị công nghệ; và đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro. 2. Qua quá trình nghiên cứu hoạt động quản trị chi nhánh thực tế của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd (MHCB) đã cho thấy ngân hàng đa quốc gia này cũng quản trị chi nhánh dựa trên sáu chỉ tiêu chính nêu trên để quản trị mạng lƣới chi nhánh trên toàn thế giới. Tuy nhiên, một điểm rất đặc biệt trong hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB đó là MHCB đã khéo léo đƣa sáu chỉ tiêu quản trị cơ bản ở trên hòa quyện vào sáu cấu trúc quản trị nội bộ riêng của MHCB trong quá trình quản trị chi nhánh. Sáu cấu trúc quản trị nội bộ đó là cấu trúc hệ thống kiểm soát các quy định pháp chế; Cấu trúc hệ thống kiểm soát hoạt động quản trị bảo vệ khách hàng; Cấu trúc quản trị hệ thống bảo mật thông tin; Cấu trúc hệ thống quản trị sự minh bạch; Cấu trúc quản lý rủi ro. Qua đây rút ra đƣợc một số kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB. 3. Qua nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động quản trị chi nhánh của các NHTMVN cho thấy khả năng có thể áp dụng đƣợc một số kinh nghiệm quản trị chi 110 nhánh của MHCB đối với các NHTMVN từ đó đƣa ra một số đề xuất để áp dụng bài học kinh nghiệm quản trị hiệu quả hơn. Mặc dù Luận văn đã đi sâu tìm hiểu hoạt động quản trị chi nhánh, cơ chế quản lý chi nhánh của MHCB và của các NHTMVN nhƣng do hạn chế về kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu không nhiều và phạm vi nghiên cứu của đề tài tƣơng đối rộng nên đề tài chƣa thực sự chuyên sâu và xúc tích. Trên đây là những thiếu sót của Luận văn. Nếu có thêm thời gian nghiên cứu, Luận văn sẽ có thể tập trung nghiên cứu thêm một số ngân hàng đa quốc gia tiêu biểu khác để học hỏi đƣợc các kinh nghiệm quản trị chi nhánh quý báu của các tập đoàn lớn. Tuy nhiên, với các nội dung đã nghiên cứu và tìm hiểu đƣợc trên đây, Luận văn về: "Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia: Kinh nghiệm của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd và bài học cho các Ngân hàng Thƣơng mại Việt nam" hy vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao năng lực quản trị chi nhánh của các NHTMVN, nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTMVN, đặc biệt là trong điều kiện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chƣa đi qua. Cuối cùng học viên xin lƣu ý rằng cơ chế quản trị chi nhánh hoặc mô hình quản trị chi nhánh sẽ biến đổi theo những điều kiện kinh doanh thực tế của mỗi ngân hàng đa quốc gia nên thƣờng xuyên học hỏi kinh nghiệm quản trị chi nhánh của các tập đoàn ngân hàng lớn để nâng cao trình độ quản trị chi nhánh của các NHTMVN. Luận văn còn rất nhiều thiếu xót, học viên rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, các Cô, các Chuyên gia và các Đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Học viên xin chân thành cảm ơn! 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ môn thống kê – tin học (2004), Phân tích số liệu định lượng, Đại học Y tế Cộng đồng, Hà Nội. 2. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Giáo trình Quản trị học, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội. 3. Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình Quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. John D. Daniesl, Lee H. Radebaugh (1995), Kinh doanh quốc tế - Môi trường và hoạt động, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Liên Hiệp Quốc (1978), Sự phát triển của kinh tế toàn cầu, NXB Thống Kê, Hà Nội. 7. Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty đa quốc gia hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Nguyễn Minh Triệu, Phạm Văn Thiện, Phạm Văn Tuấn (2008), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, trang 24. 9. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội. 11. Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. 12. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, sự phát triển của các công ty đa quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 13. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Lí thuyết Quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội. 112 14. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà nội. 15. TS. Phí Trọng Hiển (tháng 8/2005), "Xây dựng nhóm các tiêu chí đánh giá khả năng quản trị ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng - (Số 8), tr. 25 – 28. 16. Vụ Chiến lƣợc phát triển (2007), “Tầm nhìn và những bƣớc đi cần thiết với hệ thống NHTMVN trong giai đoạn mới”, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Tiếng Anh 17. MHCB Annual Review Term 1, 2009. 18. MHFG Financial Analysis (Under Japanese GAAP) Term 1, 2009. 19. MHFG Financial Statements for the second Quater of Fiscal 2009. 20. Oulton T. (1995), Management Research for information, Management Decision, Vol. 33 No. 5 PP. 63-67. Các nguồn khác 21. Báo cáo phân tích ngành ngân hàng tháng 11 năm 2009 của MHB 22. Báo cáo tài chính hợp nhất Quý 2 năm 2009 của VCB 23. Báo cáo tài chính tóm tắt của ACB Quý 3 năm 2009 24. Báo cáo thƣờng niên năm 2007 của Ngân hàng Nhà nƣớc 25. Báo cáo thƣờng niên năm 2009 của Vietinbank 26. Báo cáo về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của ACB năm 2008 27. Bản cáo bạch của ACB năm 2008 28. Bản cáo bạch của Sacombank năm 2008 29. Bản cáo bạch của SHB năm 2008 30. Luật tổ chức tín dụng, điều 20 31. Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009 của Chính Phủ về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc. 32. Thông tƣ số 49/2004/TT-BTC về hƣớng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc 113 Các trang web 33. Báo điện tử Xã hội thông tin Online: 34. Management Today – strategy, finance, entrepreneurialism, leadership and technology: 35. Từ điển Bách khoa toàn thƣ mở trực tuyến WIKIPEDIA: 36. Website Báo Vietnamnet: 37. Website Cổng thông tin điện tử của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng www.vnep.org.vn 38. Website Diễn đàn các doanh nghiệp Việt Nam: VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2480 39. Website Học viện ngân hàng: 40. Website Ngân hàng Nhà nƣớc: 41. Website Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam: 42. Website SAGA Communication: Tri thức – Kỹ năng kinh doanh: 43. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: fg.co.jp/english/company/group/outline/index.html (structure of MHFG) 44. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: fg.co.jp/english/company/info/organization.html (organisation) 45. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: fg.co.jp/english/company/internal/compliance.html 46. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: fg.co.jp/english/company/internal/index.html 114 47. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: fg.co.jp/english/investors/financial/fin_statements/index.html 48. Website Thời báo kinh tế Việt nam: hang.html 49. Website Thời báo kinh tế Việt nam: mai-len-doi.html 50. Website Việt báo: thuong-mai/65180692/91/ 51. Website Xa lộ tin tức: i LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo, các nhà khoa học đã trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trong quá trình đào tạo tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng. Đặc biệt, học viên xin đƣợc cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo - TSKH. Nguyễn Văn Minh, ngƣời đã cung cấp tài liệu và hƣớng dẫn hết sức tận tình trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các bác, các chú, các anh chị Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Thƣ viện Kinh tế Thế giới, Thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu giúp học viên hoàn thành luận văn này. Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân đã ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để học viên có thể tập trung hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2010 Học viên Cao học Trần Thị Hồng Cảo ii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng học viên. Luận văn đƣợc hoàn thành bởi cá nhân dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo - TSKH. Nguyễn Văn Minh và các Thầy Cô giáo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội. Các tài liệu tham khảo, số liệu đƣợc trích dẫn, sử dụng và phân tích trong luận văn đều đƣợc nêu đầy đủ nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2010 Học viên Cao học Trần Thị Hồng Cảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii MỤC LỤC...............................................................................................................iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH…………….......................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG…………….................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………….............................................................ix PhÇn më ®Çu .................................................................................................... 1 Ch-¬ng 1: Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ qu¶n trÞ chi nh¸nh trong c¸c ng©n hµng ®a quèc gia .................................................... 4 1.1. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ng©n hµng ®a quèc gia .................................... 4 1.1.1. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n .................................................................... 4 1.1.2. Mét sè ®Æc ®iÓm cña ng©n hµng ®a quèc gia....................................... 9 1.1.3. Mét sè yÕu tè ¶nh h-ëng ®Õn ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña ng©n hµng ®a quèc gia............................................................................................. 11 1.2. Mét sè nguyªn t¾c c¬ b¶n trong qu¶n trÞ chi nh¸nh cña c¸c ng©n hµng ®a quèc gia ........................................................................................................13 1.3. Mét sè m« h×nh qu¶n trÞ chi nh¸nh c¬ b¶n cña ng©n hµng ®a quèc gia15 1.3.1. §Þnh h-íng tiÕp cËn vÒ qu¶n trÞ chi nh¸nh trong c¸c ng©n hµng ®a quèc gia 15 1.3.2. Mét sè m« h×nh qu¶n trÞ chi nh¸nh c¬ b¶n cña ng©n hµng ®a quèc gia 18 1.4. Mét sè chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ qu¶n trÞ chi nh¸nh trong ng©n hµng ®a quèc gia ........................................................................................................21 1.4.1. ChØ tiªu ®¸nh gi¸ vÒ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chung ®èi víi c¸c chi nh¸nh 23 1.4.2. ChØ tiªu c¬ b¶n ®¸nh gi¸ vÒ qu¶n trÞ tµi chÝnh ®èi víi c¸c chi nh¸nh . 25 iv 1.4.4. ChØ tiªu ®¸nh gi¸ vÒ qu¶n trÞ nh©n sù ®èi víi c¸c chi nh¸nh .............. 29 1.4.5. ChØ tiªu ®¸nh gi¸ vÒ qu¶n trÞ c«ng nghÖ ®èi víi c¸c chi nh¸nh .......... 31 1.4.6. ChØ tiªu ®¸nh gi¸ vÒ qu¶n trÞ rñi ro ®èi víi c¸c chi nh¸nh ................. 32 Ch-¬ng 2: Nghiªn cøu ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña Ng©n hµng ®a quèc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. ........ 34 2.1. Giíi thiÖu s¬ l-îc vÒ Ng©n hµng ®a quèc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. 34 2.2. Ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña Ng©n hµng ®a quèc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. (MHCB) ........................................................................36 2.2.1. Giíi thiÖu s¬ l-îc vÒ c¬ cÊu tæ chøc cña MHCB .................................... 36 2.2.2. Ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh c¬ b¶n cña MHCB .................................. 38 2.2.2.1. CÊu tróc hÖ thèng kiÓm so¸t c¸c quy ®Þnh ph¸p chÕ ....................... 39 2.2.2.2. CÊu tróc hÖ thèng kiÓm so¸t ho¹t ®éng qu¶n trÞ b¶o vÖ kh¸ch hµng 42 2.2.2.3. CÊu tróc qu¶n trÞ hÖ thèng b¶o mËt th«ng tin ................................. 44 2.2.2.4. CÊu tróc hÖ thèng qu¶n trÞ sù minh b¹ch ........................................ 47 2.2.2.5. CÊu tróc qu¶n lý rñi ro ................................................................... 48 2.2.2.6. CÊu tróc kiÓm so¸t néi bé............................................................... 57 2.3. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB .............................61 2.3.1. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chung cña MHCB ®èi víi c¸c chi nh¸nh 62 2.3.2. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ tµi chÝnh cña MHCB ®èi víi c¸c chi nh¸nh 65 2.3.3. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ s¶n phÈm vµ dÞch vô cña MHCB ®èi víi c¸c chi nh¸nh ................................................................................................. 72 2.3.4. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ nguån nh©n lùc cña MHCB ®èi víi c¸c chi nh¸nh ........................................................................................................ 74 2.3.5. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ c«ng nghÖ cña MHCB ®èi víi c¸c chi nh¸nh 77 2.3.6. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n lý rñi ro cña MHCB víi c¸c chi nh¸nh ...... 78 v 2.4. Mét sè kinh nghiÖm tõ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB ......83 2.4.1. Mét sè kinh nghiÖm cã thÓ ph¸t huy trong qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB 83 2.4.2. Kinh nghiÖm cÇn l-u ý trong qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB ............. 86 Ch-¬ng 3: Mét sè ®Ò xuÊt nh»m ¸p dông bµi häc kinh nghiÖm trong qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB ®èi víi c¸c Ng©n hµng Th-¬ng m¹i ViÖt Nam ...................................................... 87 3.1. Tæng quan vÒ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chi nh¸nh cña c¸c Ng©n hµng Th-¬ng m¹i ViÖt Nam.......................................................................................87 3.1.1. Mét sè nÐt s¬ l-îc vÒ HÖ thèng Ng©n hµng Th-¬ng m¹i ViÖt Nam ....... 87 3.1.2. Qu¶n trÞ chi nh¸nh t¹i c¸c NHTMVN ................................................... 91 3.1.2.1. Ho¹t ®éng qu¶n trÞ chung cña NHTMVN ®èi víi c¸c chi nh¸nh..... 91 3.1.2.2. Ho¹t ®éng qu¶n trÞ tµi chÝnh cña NHTMVN ®èi víi c¸c chi nh¸nh 93 3.1.2.3. Qu¶n trÞ s¶n phÈm vµ dÞch vô t¹i c¸c chi nh¸nh ............................. 95 3.1.2.4. Qu¶n trÞ nguån nh©n lùc ®èi víi c¸c chi nh¸nh .............................. 97 3.1.2.5. Qu¶n trÞ c«ng nghÖ ®èi víi c¸c chi nh¸nh ...................................... 98 3.1.2.6. Qu¶n trÞ rñi ro ®èi víi c¸c chi nh¸nh ............................................. 99 3.2. Kh¶ n¨ng ¸p dông c¸c bµi häc kinh nghiÖm qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB tíi c¸c NHTMVN ............................................................................... 101 3.3. Mét sè ®Ò xuÊt nh»m øng dông hiÖu qu¶ c¸c kinh nghiÖm qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB ®èi víi c¸c NHTMVN ...................................................... 104 3.3.1. §Ò xuÊt øng dông c¸c kinh nghiÖm qu¶n trÞ chi nh¸nh cña MHCB ®èi víi c¸c NHTMVN .............................................................................................. 104 3.3.2. Mét sè ®Ò xuÊt kh¸c ............................................................................ 106 KÕt luËn ........................................................................................................ 109 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o .......................................................... 111 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT - ANH Tiếng Việt Từ viết tắt Tên đầy đủ ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần á Châu ALCO Uỷ ban quản lý tài sản Nợ - Có BVSC Công ty chứng khoán Bảo Việt CAR Hệ số an toàn vốn CNNHNN&LD Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh HĐQT Hội đồng Quản trị HSBC Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải MHCB Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd . MHFG Tập đoàn tài chính Mizuho MUFG Tập đoàn tài chính Tokyo Mitsubishi NHNN&LD Ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ƣơng OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế QTCT Quản trị công ty QTKD Quản trị kinh doanh QTNH Quản trị ngân hàng SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn SMFG Tập đoàn tài chính Sumitomo STB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín vii Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu á ANZ Australia & New Zealand Bank Ngân hàng MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia MNE Multinational Enterprises Công ty đa quốc gia SPSS Statistical Package for Social Science Phƣơng pháp phân tích số liệu khoa học viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ B¶ng 1.1: Mét sè tiªu chÝ ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ chungError! Bookmark not defined. B¶ng 1.2: Mét sè chØ tiªu qu¶n trÞ tµi chÝnh c¬ b¶n cña ng©n hµng ®a quèc gia ®èi víi c¸c chi nh¸nh ..................................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 1.3: Mét sè tiªu chÝ c¬ b¶n ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ s¶n phÈm, dÞch vô ®èi víi c¸c chi nh¸nh ..................................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 1.4: Mét sè tiªu chÝ c¬ b¶n ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ nguån nh©n lùc ®èi víi c¸c chi nh¸nh ........................................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 1.5: Mét sè tiªu chÝ c¬ b¶n ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ c«ng nghÖ ®èi víi c¸c chi nh¸nh ................................................................. Error! Bookmark not defined. B¶ng 1.6: Mét sè tiªu chÝ c¬ b¶n ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng qu¶n trÞ rñi ro ®èi víi c¸c chi nh¸nh ...................................................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.1: KÕt qu¶ tæng kÕt lîi nhuËn cña MHCB ..... Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.2: Tæng hîp mét vµi sè liÖu c¬ b¶n kh¸c cña MHCBError! Bookmark not defined. B¶ng 2.3: Mét sè chØ sè xÕp h¹ng tÝn dông toµn cÇu. Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.4: Sè liÖu chi phÝ tÝn dông qua c¸c n¨m ........ Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.5: Sè liÖu lîi nhuËn gép cña c¸c chi nh¸nh ë n-íc ngoµi (theo vïng) .. Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.6: Sè liÖu lîi nhuËn gép cña c¸c chi nh¸nh ë n-íc ngoµiError! Bookmark not defined. (theo ph©n lo¹i kh¸ch hµng) ..................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.7: Sè liÖu sè d- cho vay cña c¸c chi nh¸nh ë n-íc ngoµi (theo vïng) .. Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.8: Sè liÖu sè d- cho vay cña c¸c chi nh¸nh ë n-íc ngoµiError! Bookmark not defined. (theo ph©n lo¹i kh¸ch hµng) ..................................... Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.9: Sè l-îng nh©n viªn cña MHCB qua c¸c n¨m:Error! Bookmark not defined. B¶ng 2.10: Tû lÖ møc an toµn tèi thiÓu ..................... Error! Bookmark not defined. ix B¶ng 2.11: C¸c biÖn ph¸p qu¶n lý rñi ro c¬ b¶n cña MHCB ®èi víi chi nh¸nh Error! Bookmark not defined. B¶ng 3.1: Sè liÖu sè l-îng ng©n hµng giai ®o¹n 1991-2009:Error! Bookmark not defined. B¶ng 3.2: Tû lÖ an toµn vèn (CAR) cña mét sè ng©n hµngError! Bookmark not defined. B¶ng 3.3: Tæng hîp t×nh h×nh ho¹t ®éng n¨m 2008 .. Error! Bookmark not defined. B¶ng 3.4: Mét sè chØ tiªu vÒ ho¹t ®éng kinh doanh cña Sacombank: ............... Error! Bookmark not defined. B¶ng 3.5: Mét sè ®iÓm so s¸nh gi÷a MHCB vµ NHTMVNError! Bookmark not defined. h×nh vÏ PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHI NHÁNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA ............................................................................. 4 1.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng đa quốc gia ................................ 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 4 1.1.2. Một số đặc điểm của ngân hàng đa quốc gia ............................................... 9 1.1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia .............................................................................................................. 11 1.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia ...............................................................................................13 1.3. Một số mô hình quản trị chi nhánh cơ bản của ngân hàng đa quốc gia 15 1.3.1. Định hƣớng tiếp cận về quản trị chi nhánh trong các ngân hàng đa quốc gia 15 1.3.2. Một số mô hình quản trị chi nhánh cơ bản của ngân hàng đa quốc gia ...... 18 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị chi nhánh trong ngân hàng đa quốc gia ...............................................................................................21 1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá về hoạt động quản trị chung đối với các chi nhánh ........ 23 1.4.2. Chỉ tiêu cơ bản đánh giá về quản trị tài chính đối với các chi nhánh ......... 25 1.4.4. ChØ tiªu ®¸nh gi¸ vÒ qu¶n trÞ nh©n sù ®èi víi c¸c chi nh¸nh ...................... 29 1.4.5. Chỉ tiêu đánh giá về quản trị công nghệ đối với các chi nhánh .................. 31 x 1.4.6. Chỉ tiêu đánh giá về quản trị rủi ro đối với các chi nhánh ......................... 32 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA MIZUHO CORPORATE BANK, LTD. ............................... 34 2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. 34 2.2. Hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. (MHCB) ........................................................................36 2.2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về cơ cấu tổ chức của MHCB ............................................ 36 2.2.2. Hoạt động quản trị chi nhánh cơ bản của MHCB ............................................ 38 2.2.2.1. Cấu trúc hệ thống kiểm soát các quy định pháp chế ................................. 39 2.2.2.2. Cấu trúc hệ thống kiểm soát hoạt động quản trị bảo vệ khách hàng ......... 42 2.2.2.3. Cấu trúc quản trị hệ thống bảo mật thông tin .......................................... 44 2.2.2.4. Cấu trúc hệ thống quản trị sự minh bạch ................................................. 47 2.2.2.5. Cấu trúc quản lý rủi ro ............................................................................ 48 2.2.2.6. Cấu trúc kiểm soát nội bộ ........................................................................ 57 2.3. Đánh giá hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB ...........................61 2.3.1. Đánh giá hoạt động quản trị chung của MHCB đối với các chi nhánh ....... 62 2.3.2. Đánh giá hoạt động quản trị tài chính của MHCB đối với các chi nhánh ... 65 2.3.3. Đánh giá hoạt động quản trị sản phẩm và dịch vụ của MHCB đối với các chi nhánh 72 2.3.4. Đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực của MHCB đối với các chi nhánh 74 2.3.5. Đánh giá hoạt động quản trị công nghệ của MHCB đối với các chi nhánh 77 2.3.6. Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro của MHCB với các chi nhánh .............. 78 2.4. Một số kinh nghiệm từ hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB ...83 2.4.1. Một số kinh nghiệm có thể phát huy trong quản trị chi nhánh của MHCB 83 2.4.2. Kinh nghiệm cần lƣu ý trong quản trị chi nhánh của MHCB ..................... 86 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ÁP DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN TRỊ CHI NHÁNH CỦA MHCB ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 87 3.1. Tổng quan về hoạt động quản trị chi nhánh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam ....................................................................................87 3.1.1. Một số nét sơ lƣợc về Hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam ................ 87 3.1.2. Quản trị chi nhánh tại các NHTMVN ............................................................. 91 3.1.2.1. Hoạt động quản trị chung của NHTMVN đối với các chi nhánh .............. 91 3.1.2.2. Hoạt động quản trị tài chính của NHTMVN đối với các chi nhánh .......... 93 3.1.2.3. Quản trị sản phẩm và dịch vụ tại các chi nhánh ...................................... 95 3.1.2.4. Quản trị nguồn nhân lực đối với các chi nhánh ....................................... 97 3.1.2.5. Quản trị công nghệ đối với các chi nhánh ............................................... 98 3.1.2.6. Quản trị rủi ro đối với các chi nhánh ...................................................... 99 xi 3.2. Khả năng áp dụng các bài học kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB tới các NHTMVN .............................................................................. 101 3.3. Một số đề xuất nhằm ứng dụng hiệu quả các kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB đối với các NHTMVN............................................... 104 3.3.1. Đề xuất ứng dụng các kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB đối với các NHTMVN ............................................................................................................. 104 3.3.2. Một số đề xuất khác ..................................................................................... 106 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 111 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. ii x PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH MIZUHO Tập đoàn tài chính Mizuho (Mizuho Financial Group - MHFG) có trụ sở chính tại 1-3-3 Marunouchi, Chiyoda-ku, Tokyo 100-8210, Tokyo, Nhật Bản. (Hình 2.1- Nguồn: website www.mizuhocbk.co.jp/english) MHFG được thành lập vào tháng 09 năm 2000 sau khi ba ngân hàng lớn và có lịch sử lâu đời của Nhật Bản sáp nhập lại là Ngân hàng Dai-Ichi Kangyo Bank, được thành lập năm 1971 (do hai ngân hàng sáp nhập lại là Ngân hàng Dai-Ichi thành lập năm 1873 và Ngân hàng Kangyo thành lập năm 1897), Ngân hàng Fuji Bank Ltd, được thành lập năm 1880 và Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản, được thành lập năm 1900. Như vậy có thể thấy, ba ngân hàng sáp nhập thành Tập đoàn Tài chính Mizuho có lịch sử phát triển lâu đời trong ngành ngân hàng khoảng gần 130 năm kinh nghiệm hoạt động. Vụ sáp nhập này được hoàn tất vào ngày 01.04.2002. Sau khi vụ sáp nhập hoàn tất năm 2002, MHFG chia thành 4 nhóm công ty và ngân hàng phục vụ nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Nhóm thứ nhất là nhóm bán lẻ toàn cầu, hay gọi là nhóm ngân hàng bán lẻ, gồm Mizuho Bank, Ltd và Ngân hàng đầu tư chứng khoán Mizuho. Nhóm thứ hai là nhóm phục vụ doanh nghiệp toàn cầu, hay là ngân hàng bán buôn, gồm Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd (viết tắt là MHCB) và Công ty chứng khoán Mizuho. Nhóm thứ ba và Nhóm thứ tư là nhóm Quản lý tài chính và tài sản toàn cầu, Viên nghiên cứu và một số công ty khác. Chi tiết được mô tả trong Hình 1 dưới đây. xi Hình 1: Cấu trúc cơ quan quản lý của tập đoàn Tài chính Mizuho Nguồn: Website: www.mizuho-fg.co.jp/english/company/info/index.html Cơ chế quản lý tổng quát của Ban Giám đốc của MHFG trong việc giám sát và điều hành các hoạt động kinh doanh ngân hàng và đầu tư chứng khoán của các ngân hàng và công ty thành viên là MHFG xây dựng hệ thống các quy chế, quy định và nguyên tắc hoạt động cơ bản để các ngân hàng và công ty thành viên tuân theo. Dựa trên các quy định cơ bản của MHFG, các ngân hàng và công ty thành viên xây dựng các hệ thống quy tắc, quy định, quy trình hoạt động và quản lý các chi nhánh phù hợp với đặc thù kinh doanh của mỗi công ty, ngân hàng. Các chi nhánh hoạt động ở nhiều nước chịu sự quản lý trực tiếp từ các ngân hàng và các công ty thành viên tương ứng và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh lên các ngân hàng, công ty thành viên quản lý trực tiếp. Sau khi nhận được các báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh từ các chi nhánh, các ngân hàng và công ty liên kết lập các báo cáo hợp nhất và định kỳ theo quý gửi các báo cáo này lên MHFG để MHFG tổng hợp và lập báo cáo hợp nhất của toàn bộ tập đoàn. Tính tới thời điểm tháng 03 năm 2009, MHFG đã xây dựng được mạng lưới văn phòng với khoảng 950 văn phòng hoạt động trong và ngoài nước Nhật, trụ sở hoạt động tại 29 nước, với hơn 50.000 nhân viên chuyên nghiệp và có trình độ cao trên khắp thế giới, tổng tài sản trên 1,55 nghìn triệu Đô la, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 5,99 tỷ USD, giá trị vốn hóa thị trường đạt 29,4 tỷ USD xii (tương đương với 2.671,37 tỷ Yên), tỷ trọng vốn tốt đạt 10,55%, các thành viên sáng lập đều có chỉ số phân loại tín dụng rất tốt (S&P = A). MHFG là tập đoàn lớn thứ hai của Nhật bản với tổng tài sản đứng chỉ sau Tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (MUFG) với tổng tài sản là 2.02 nghìn triệu Đô la. [18, 19]. Bảng 1: Số liệu tổng tài sản và tỷ trọng vốn của MHFG tháng 03 năm 2009 MHFG Tập đoàn tài chính Sumitomo (SMFG) Tập đoàn tài chính Tokyo Mitsubishi (MUFG) Tổng tài sản USD1,55 trillion USD1,22 trillion JPY119,6 trillion USD2,02 trillion JPY198,73 trillion Tỷ trọng vốn (BIS Ratio) 10,05% 11,47% 11,77% Tỷ lệ (S&P) A A A Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm tài chính 2008 về MHFG Đồng thời, các thành viên sáng lập của MHFG đã tham gia niêm yết cổ phiếu của tập đoàn trên sàn giao dịch cổ phiếu Tokyo, sàn giao dịch chứng khoán Osaka và sàn giao dịch New York. MHFG là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất trên thế giới, cung cấp một hệ thống dịch vụ tài chính hoàn chỉnh gồm các dịch vụ tài chính thuộc ngân hàng bán lẻ, ngân hàng doanh nghiệp, cố vấn chứng khoán và mua bán sáp nhập, quản lý tài sản và tín thác, thẻ tín dụng và tài chính tiêu dùng, ngân hàng tư nhân và dịch vụ quản lý tài chính, dự án vốn và vốn tư nhân, nghiên cứu và tư vấn doanh nghiệp… cung cấp vốn vay thông qua các thành viên sáng lập, trong đó, thành viên sáng lập là các ngân hàng đa quốc gia, công ty đa quốc gia với nhiều chi nhánh và văn phòng đại diện, các đơn vị quản lý theo chức năng hoạt động. xiii PHỤ LỤC 2: GIỚI THIỆU VỀ MIZUHO CORPORATE BANK, LTD. CHI NHÁNH HÀ NỘI 1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà Nội, là một trong 39 chi nhánh của MHCB trên thế giới, được thành lập tại Việt Nam năm 1996 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Fuji Bank, chi nhánh Hà Nội (giấy phép thành lập số 26/NH-CP do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp và có hiệu lực từ ngày 03 tháng 07 năm 1996, có địa chỉ giao dịch: Tầng 4, Tòa nhà 63 Lý Thái Tổ, Hà nội, Việt Nam, vốn pháp định ban đầu là: 15 triệu US$. Ngày 01 tháng 04 năm 2002, Ngân hàng Fuji Bank, chi nhánh Hà nội đổi tên thành Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà nội sau khi có sự sáp nhập của ba ngân hàng lớn của Nhật Bản để hình thành Tập đoàn tài chính Mizuho. Sau 14 năm hoạt động và không ngừng phát triển, Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hà Nội đã có thị trường tương đối ổn định và số lượng khách hàng trung thành đáng kể tại Việt nam. Trong những năm gần đây, Việt Nam có môi trường đầu tư khá thuận lợi và ngày càng nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ các cá nhân và tổ chức nước ngoài, trong đó phải kể đến nhà đầu tư Nhật Bản. Với xu thế phát triển như vậy và cùng với chiến lược mở rộng kinh doanh toàn cầu, MHCB đã mở thêm văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ: Tầng 18, tòa nhà Sunwah Tower, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP HCM) và đã nhận được giấy phép hoạt động chính thức từ ngày 30 tháng 03 năm 2006 (Giấy phép thành lập số 02/NH-GP do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2007, văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức được chuyển thành chi nhánh ngân hàng nước ngoài với tên gọi Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. Chi nhánh Hồ Chí Minh. Với sứ mệnh cao cả áp dụng đối với tất cả các chi nhánh trên thế giới của MHCB là: “Mizuho là đối tác tài chính toàn cầu của bạn - Your Global Financial Partner”, Hội sở chính nói chung và các chi nhánh trên thế giới của MHCB nói riêng, đặc biệt Chi nhánh Hà Nội đang nỗ lực hết sức mình để trở thành “Ngân hàng toàn cầu”, có khả năng cung cấp các giải pháp tài chính và giá trị gia tăng cho mạng lưới khách xiv hàng trên toàn thế giới thông qua chiến lược độc đáo, đó chính là chiến lược kinh doanh “Kênh khám phá - Channel to discovery”. Với chiến lược này, ngân hàng đã không ngừng phát triển các loại hình dịch vụ, mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu và các hoạt động mang tính xã hội khác được thực hiện ở khắp các chi nhánh như hỗ trợ tài chính cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, hoạt động từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường… Ngân hàng luôn hướng tới một mục tiêu là “Đối tác tài chính giúp khách hàng định hướng tương lai và đạt được mọi ước muốn”. Bảng 2: Số liệu của chi nhánh Hà Nội (tính tới ngày 31 tháng 03 năm 2009) Đơn vị: triệu Đô la Lợi nhuận Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh HCMC Tổng HN và HCMC Lợi nhuận hoạt động 17,46 7,79 25,25 Lợi nhuận thuần 11,03 4,35 15,38 Tổng tài sản 1.101 503 1.604 Tổng tiền gửi 273,53 184,97 458,50 Tổng cho vay 183,65 191,46 375,11 (Nguồn: Bảng tổng kết số liệu tài chính của Chi nhánh Hà Nội) 2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng MHCB. Chi Nhánh Hà Nội Trong thời gian gần đây, Ngân hàng MHCB. Chi nhánh Hà nội đã không ngừng mở rộng kinh doanh và phát triển. Năm 2006, MHCB Chi nhánh Hà Nội chỉ có 07 phòng ban, 90 nhân viên, đến thời điểm 30/09/2009 con số này đã tăng lên 11 phòng và 125 nhân viên. Thành viên của Ban lãnh đạo gồm có: Ông Akihiro Saito: Tổng Giám đốc, Ông Norihiko Shimizu: Phó Tổng Giám đốc thứ 1, Ông Kimihisa Ono: Phó tổng Giám đốc thứ 2. Các phòng chuyên môn: Phòng nhân sự, Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng kế toán, Phòng nghiệp vụ 1, Phòng nghiệp vụ 2, Phòng công nghệ thông tin, Phòng các doanh nghiệp Nhật, Phòng tài chính doanh nghiệp, Phòng kinh doanh ngoại tệ, Phòng quản lý rủi ro, Phòng pháp chế. xv PHỤ LỤC 3: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Trước năm 1990, Hệ thống Ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, không có sự tách biệt giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước vừa đóng vai trò Ngân hàng Trung ương vừa là Ngân hàng Thương mại. Tháng 05 năm 1990, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời là Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng; thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàng Trung ương (NHTW) - là ngân hàng duy nhất được phát hành tiền; Là ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng Nhà nước; NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu và chi phối căn bản các chính sách điều hành cụ thể đối với hệ thống các ngân hàng cấp 2 (nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng). Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện. Trong thời gian qua, Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô. Từ năm 1991-1993, số lượng NHTMCP nhảy vọt từ 4 lên 41 và đạt đỉnh điểm là 51 vào năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, một số ngân hàng do kinh doanh không hiệu quả, bị phá sản hoặc bị rút giấy phép hoạt động nên con số này đã giảm. Tính đến thời điểm tháng 10/2009, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có 3 NHTMQD, 40 NHTMCP, 5 NHLD và 41 Chi nhánh NHNN. xvi Bảng 3: Số liệu số lƣợng ngân hàng giai đoạn 1991-2009 Năm 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 200 1 200 5 200 6 200 7 200 8 2009 * NHTMQ D 4 4 4 5 5 5 5 5 5 4 3 NHTMCP 4 41 48 51 48 39 37 34 35 39 40 NHLD 1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 CNNHN N 0 8 18 24 26 26 29 31 41 41 41 (Nguồn SBV – 2009* là tính đến thời điểm tháng 10/2009) Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, tổng tài sản toàn hệ thống đã tăng lên hơn 1.500 ngàn tỷ đồng tương đương hơn 130% GDP năm 2007. Sự tăng trưởng của hệ thống ngân hàng tập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất cao, đạt trung bình trên 35%/năm trong suốt giai đoạn 2002-2007. Đặc biệt trong năm 2007, tăng trưởng tín dụng trở nên quá nóng khi đạt tốc độ tăng 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao trong đó bao gồm cả nhu cầu vốn đầu tư chứng khoán và bất động sản (nguồn: trích IMF, Tổng cục thống kê, BVSC). Tăng trưởng tín dụng nhanh khiến ngành ngân hàng có nguy cơ đối mặt với rủi ro lớn hơn khi tỷ lệ tín dụng/tiền gửi toàn ngành luôn ở mức trên 90%, cao hơn mức trung bình trong khu vực (khoảng 83%). [21] xvii Hình 2: So sánh tỷ lệ tín dụng/tiền gửi với các nƣớc trong khu vực Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quản lý tín dụng của các NHTMVN do ADB và BVSC tổng hợp Độ sâu tài chính cũng đã có sự thay đổi đáng kể khi các tỷ lệ tín dụng/GDP và tiền gửi/GDP của Việt Nam tăng nhanh qua các năm và đạt lần lượt 71% và 78% vào cuối năm 2006. Điều này cho thấy mức độ phát triển rất nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt nam. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn ở mức thấp hơn so với mức trung bình trong khu vực. Hình 3: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quản lý tín dụng của các NHTMVN do ADB và BVSC tổng hợp Korea Singapore Malaysia China Hongkong Taiwan 160% Thailand India Philippines Indonesia 143% 134% 131% 113% 95% 77% 57% 35% 25% Vietnam 71% Hongkong Singapore Malaysia Korea China Taiwan 322% Thailand India Philippines Indonesia 216% 152% 133% 120% 118% 79% 75% 41% 37% Vietnam 78% Tỷ lệ tín dụng/tiền gửi, 2002 - 2007 2007 2002 2003 2004 2005 2006 93% 99% 99% 93% 91% 91% so sánh trong khu vực Asia, 2006 Korea Philippines China Vietnam Malaysia Thailand 121% Singapore Indonesia Taiwan Hongkong 98% 95% 91% 86% 85% 81% 68% 66% 42% India 76% xviii Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống ngân hàng vẫn có tiềm năng tăng trưởng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống Ngân hàng sẽ phải tập trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống. Ngoài hai mảng hoạt động truyền thống là tín dụng và huy động vốn, mảng hoạt động dịch vụ cũng có sự phát triển mạnh mẽ. Cùng với việc đầu tư mạnh vào công nghệ, cơ sở vật chất và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, những năm vừa qua thu nhập từ các mảng hoạt động này cũng tăng mạnh. Năm 2007, tăng trưởng thu nhập thuần hoạt động dịch vụ trung bình đạt 92% so với năm 2006. Đối với những ngân hàng đã thực hiện chiến lược phát triển hoạt động dịch vụ thì thu nhập từ hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập. Những ngân hàng có vị thế hàng đầu về hoạt động dịch vụ bao gồm: VCB, BIDV, ACB, EAB, TCB. Tuy nhiên, các NHTMVN cũng phải đối mặt với nhiều thách thức và cạnh tranh lớn từ phía các ngân hàng khác, đặc biệt là từ phía các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài. Qua phân tích ở trên, thị trường ngân hàng có sự phân hoá rõ rệt giữa các khối ngân hàng. Giữa các nhóm ngân hàng có sự phân hoá rõ rệt về quy mô, thị phần, đối tượng khách hàng cũng như chiến lược phát triển. Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã có sự tăng trưởng mạnh tuy nhiên còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong khu vực. Khối NHTMQD có quy mô vượt trội, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với khối NHTMCP Sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn giúp các Ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính. Hệ số an toàn vốn (CAR) trung bình của các NHTMQD tăng từ 7% năm 2006 lên 9% năm 2007, tỷ lệ này của các NHTMCP bình quân trên 12%. Trong khi đó, tỷ lệ này của khu vực Châu Á Thái Bình Dương là 13,1%, của khu vực Đông Á là 12,3%. Theo quy định của BASEL II, CAR của các ngân hàng phải đạt tối thiểu là 8%. Do đó, trong những năm tới xu hướng tăng vốn của các Ngân hàng sẽ tiếp tục diễn ra. xix Bảng 4: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của một số ngân hàng AGRI VCB BIDV ICB MHB ACB STB EAB 2005 0,41 7,27 3,97 4,36 10,19 12,1 15,4 8,94 2006 4,94 9,57 4,82 5,18 9,31 10,89 11,82 13,57 2007 7,2 N/A 11 N/A 9,44 16,19 11,07 14,36 Nguồn: Báo cáo về ngành ngân hàng năm 2008 do BVSC tổng hợp Thị phần giữa các khối ngân hàng có sự chuyển dịch mạnh từ khối NHTMQD sang khối NHTMCP trong những năm gần đây: Bảng 5: Thị phần cho vay giai đoạn 2000-2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 NHTMQD 77% 79% 80% 79% 77% 73% 65% 55% NHTMCP 9% 9% 10% 11% 12% 15% 21% 29% CNNHNN&LD 12% 10% 9% 9% 10% 10% 9% 9% Tổ chức tài chính khác 2% 2% 2% 2% 2% 2% 5% 7% Nguồn: Báo cáo về ngành ngân hàng của ADB năm 2008 do BVSC tổng hợp Bảng 6: Thị phần huy động giai đoạn 2000-2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 NHTMQD 77% 80% 79% 78% 75% 75% 69% 59% NHTMCP 11% 9% 10% 11% 13% 16% 22% 30% CNNHNN&LD 10% 10% 9% 9% 10% 8% 8% 9% Tổ chức tài chính khác 1% 1% 1% 1% 2% 2% 1% 2% Nguồn: Báo cáo về ngành ngân hàng của ADB năm 2008 do BVSC tổng hợp Khối NHTMQD hiện vẫn đang chiếm thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính. Tuy nhiên thị phần của khối này đang có xu hướng thu hẹp do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ khối NHTMCP và NHNN&LD. Trong 2 năm 2006-2007, thị phần của khối này giảm mạnh là do các NHTMQD không tập trung nhiều vào tăng xx trưởng hoạt động mà tập trung vào việc tăng cường năng lực tài chính cũng như quản lý chất lượng tín dụng để chuẩn bị cho quá trình cổ phần hoá. Khối NHTMCP: thị phần tăng nhanh đặc biệt trong năm 2006-2007 cho thấy sự phát triển nhanh chóng và sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của khối này trên thị trường. Một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của khối NHTMQD so với NHTMCP và NHNN&LD đó chính là mạng lưới hoạt động. Hệ thống mạng lưới của các NHTMQD đã được phát triển từ lâu và bao phủ khắp trên cả nước. Cùng với thương hiệu lớn, hệ thống mạng lưới của các NHTMQD đã giúp các ngân hàng này duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng trong thời gian qua. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của khối NHTMCP, mạng lưới chi nhánh của khối ngân hàng này tăng lên nhanh chóng, chiếm thị phần khá lớn của khối NHTMQD như các ngân hàng đứng đầu; ACB, STB, TCB... Tốc độ phát triển mạng lưới của các ngân hàng này rất nhanh và có trọng điểm. Mạng lưới của các NHTMCP tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các khu đô thị có mức sống cao do đó các chi nhánh này thường có hiệu quả tốt ngay từ khi đi vào hoạt động. Mặc dù các NHTMVN nói riêng và các ngân hàng của Việt nam nói chung phải đối mặt với tính cạnh tranh cao trong lĩnh vực ngân hàng nhưng các Ngân hàng Thương mại Việt nam vẫn có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Hoạt động Ngân hàng truyền thống được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2008 nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn được nhiều tổ chức đánh giá có tốc độ tăng trưởng tốt trong những năm tới. Trên cơ sở những đánh giá về khả năng tăng trưởng của nền kinh tế và các mảng hoạt động chính như tín dụng và huy động vốn trong tương quan so sánh với các nước trong khu vực, BVSC dự báo một số chỉ tiêu tăng trưởng đối với mảng hoạt động tín dụng và huy động vốn đến năm 2012 như trong Bảng 7 dưới đây. xxi Bảng 7: Dự báo tăng trƣởng tín dụng và huy động vốn đến năm 2012 2002 2003 2004 2005 2006 2007 CAG R 2012E CAG R GDP danh nghĩa 536 613 715 839 974 1.144 16,4% 2.119 13,1% Tổng tín dụng 231 297 20 553 694 1.069 35,8% 2.331 16,9% Tổng tiền gửi 255 321 423 559 764 1.146 35,1% 2.754 19,2% Tín dụng/GDP 43% 48% 59% 66% 71% 93% 110% Tiền gửi/GDP 48% 52% 59% 67% 78% 100% 130% Tín dụng/Tiền gửi 91% 93% 99% 99% 91% 93% 85% Tăng trưởng tín dụng 22% 28% 42% 32% 25% 54% Tăng trưởng tiền gửi 19% 26% 32% 32% 37% 50% Nguồn: Tình hình hoạt động ngành ngân hàng năm 2008 của ADB và BMI do BVSC tổng hợp Các Ngân hàng Thương mại Việt nam có chiến lược phát triển tập trung vào thị trường ngân hàng bán lẻ. Một số NHTMVN dẫn đầu như ACB, STB có định hướng mở rộng thành các tập đoàn tài chính đa năng trong đó ngân hàng thương mại là cốt lõi. Đối tượng khách hàng chủ yếu của khối này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân. Khối này cũng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bởi sự tăng trưởng nhanh chóng và khả năng sinh lời cao. Một số ngân hàng cổ phần đã thực hiện bán cổ phần cho đối tác chiến lược là các ngân hàng lớn trên thế giới nhẳm mục đích nâng cao năng lực tài chính và quản trị. Bảng 8: Đối tác chiến lƣợc của một số NHTMVN năm 2008 Ngân hàng Nhà đầu tư chiến lược % ACB Standard Chartered Bank 15 Sacombank ANZ 10 Techcombank HSBC 15 xxii Eximbank Sumitomo Mitsui Bank 15 Southern Bank United Overeas Bank 10 VP Bank OCBC 10 Habubank Deutche Bank AG 10 Nguồn: Báo cáo về tình hình đầu tư vào NHTMVN của các NHNN của Fitch Bên cạnh đó, các Ngân hàng Thương mại Quốc doanh (NHTMQD) đang trong quá trình tái cấu trúc để thực hiện cổ phần hoá. VCB, ICB đã tiến hành IPO lần đầu thành công và chính thức chuyển sang mô hình NHTMCP trong năm 2008 và 2009. Các ngân hàng còn lại đều đã có lộ trình cổ phần hoá đến năm 2010. Chiến lược phát triển của khối NHTMQD sau cổ phần hoá là phát triển thành các tập đoàn tài chính đa năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ tài chính cho khách hàng. Hiện nay các ngân hàng này đều đã có công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính và công ty quản lý quỹ... và tập trung khai thác đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế và đầu tư dự án. Đối với các Ngân hàng nước ngoài: các ngân hàng nước ngoài có mặt tại Việt Nam hầu hết đều là những ngân hàng lớn, nằm trong Top 100 ngân hàng lớn nhất thế giới như Citibank, HSBC, ANZ, Mizuho, Mitsubishi... Các ngân hàng này có chiến lược tập trung vào đối tượng khách hàng dặc thù là các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, các doanh nghiệp Quốc doanh lớn và các khách hàng cá nhân nước ngoài. Ngoài ra, một số ngân hàng lớn đã có mặt tại Việt nam từ lâu như HSBC, ANZ, Citibank đang hướng tới khách hàng cá nhân có thu nhập cao. Các ngân hàng này đã bắt đầu triển khai nhiều sản phẩm ngân hàng bán lẻ hiện đại nhằm thu hút khách hàng như dịch vụ cho vay qua mạng, qua điện thoại di động, tài trợ mua nhà và các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế... Đồng thời, các ngân hàng nước ngoài đang nộp hồ sơ xin thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam để có thể cung cấp nhiều dịch vụ hơn cho khách hàng. Tính tới thời điểm hết năm 2009, đã có ngân hàng HSBC Việt Nam, Common Wealth Bank, ANZ Việt Nam là ngân hàng 100% vốn nước ngoài. xxiii Bên cạnh đó, nhiều tập đoàn kinh tế lớn đã và đang nộp hồ sơ xin thành lập ngân hàng mới như: Tập đoàn Bảo hiểm Bảo Việt, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông, Tập đoàn Dầu khí, Tập đoàn Dệt May, Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty Thép, Tổng Công ty Bia rượu Hà Nội... Do đó tính cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng cao. Tuy nhiên, triển vọng phát triển của ngành ngân hàng tới năm 2020 là rất khả quan.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3302_7656.pdf
Luận văn liên quan