Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ

Ngân cần chú trọng xây dựng hệthống kếtoán thống kê thật sựvững mạnh và chuyên nghiệp, ñểcó thểcung cấp ñầy ñủnhững sốliệu cần thiết cho những tính toán, lượng hoá rủi ro lãi suất vì hiện nay ngân hàng chưa có sốliệu thống kê vềthời gian còn lại của các khoản cho vay, các tài sản ñầu tưcũng như thời gian còn lại của các nguồn vốn huy ñộng và vốn vay. ðối với các khoản mục tài sản ñược thanh toán theo nhiều kỳhạn, ví dụ: cho vay tiêu dùng, trảgóp, cho vay trung và dài hạn ngân hàng cũng chưa có sốliệu tổng hợp vềgiá trịcủa các luồng thanh toán ứng với từng kỳhạn Chính hạn chếnày sẽgây trởngại rất lớn cho các ngân hàng trong việc lượng hoá và quản lý rủi ro lãi suất một cách hữu hiệu Ngân hàng nên lựa chọn và ñào tạo những cán bộngân hàng am hiểu một cách toàn diện vềquản lý rủi ro lãi suất vì phần lớn cán bộnhân viên Ngân hàng ñiều chưa ñược trang bịnhững kiến thức này. Có thểphải nên thành lập một bộ phận chuyên trách chuyên ño lường, dựbáo và quản trịrủi ro lãi suất. ðầu tư ñểnâng cấp và hoàn thiện hệthống thông tin, trình ñộcông nghệcủa ngân hàng nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trong xu thếhội nhập quốc tế. Ngân hàng cần phải tập trung vào những bộphận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ. Thông thường ñó là các tài sản sinh lợi như các khoản cho vay và ñầu tư(thuộc vềbên tài sản) hay các khoản tiền gửi, khoản vay trên thịtrường tiền tệ(ởbên nguồn vốn) và ñểbảo vệthu nhập trước rủi ro lãi suất, ngân hàng cần phải duy trì tỷlệthu nhập lãi cận biên (NIM) cố ñịnh. Phải duy trì sựcân ñối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn với tài sản. Xác ñịnh mức ñộ ổn ñịnh của nguồn vốn ngắn hạn ñểcó thểsửd ụng một tỷlệnhất ñịnh an toàn cho ñầu tưdài hạn.

pdf92 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ tái ñầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 577.277 triệu ñồng, 717.124,3 triệu ñồng, 497.503 triệu ñồng. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ở ñây bao gồm tiền gửi ngắn hạn của khách hàng và tiền NĂM KHOẢN MỤC 2006 2007 2008 Tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất (ISA) 504.502 515.611,3 424.194 Tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (ISL) 577.277 717.124,3 497.503 Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (GAP) -72.775 -201.513 -73.309 Tỷ lệ tài sản nhạy cảm trên nguồn vốn nhạy cảm (ISR) 0,87 0,72 0,85 IS GAP tương ñối (tỷ số giữa GAP với tài sản nhạy cảm lãi suất) -0,14 -0,39 -0,17 Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Thu nhập ròng (NIM) sẽ giảm nếu Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất tăng GVHD: Võ Thành Danh Trang 56 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa gửi KKH của các TCKT, TCTD. Khi ñó ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với những ñiều kiện của thị trường, những khoản tiền gửi lãi suất thả nổi có thu nhập thay ñổi tự ñộng cùng với lãi suất thị trường và những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ có lãi suất ñược ñiều chỉnh hàng ngày ñể phản ánh những biến ñộng mới nhất của thị trường. - Chênh lệch nhạy cảm lãi suất (GAP) Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nên giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm không bằng nhau, Chứng tỏ trong các năm qua, ngân hàng luôn phải ñối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP trong Mô hình ñịnh giá lại, ta dể dàng xác ñịnh ñược trạng thái rủi ro của ngân hàng và mức ñộ ảnh hưởng của nó ñến thu nhập mà ngân hàng nhận ñược. Với giá trị của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm ở bảng trên, ta có chênh lệch nhạy cảm lãi suất GAP của ngân hàng luôn có giá trị âm, cụ thể là năm 2006 chêch lệch nhạy cảm lãi suất là -72.775 triệu ñồng, năm 2007: - 201.513 triệu ñồng, và ñến năm 2008 là -73.309 triệu ñồng. -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 2006 2007 2008 Tr iệ u ñ ồ n g Tổng tài sản nhạy cảm Tổng nguồn vốn nhạy cảm GAP Hình 5 : Chênh lệch giữa TSNC và NVNC của VAB Cần Thơ qua ba năm Ta thấy, giá trị GAP của ngân hàng qua các năm có nhiều thay ñổi, chênh lệch GAP năm 2007 tăng so với 2006 và là năm có chênh lệch GAP cao nhất, nguyên nhân do trong năm này ngân hàng nhận một lượng lớn vốn ñiều chuyển Chênh lệch nhạy cảm Lãi suất GAP Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất = - GVHD: Võ Thành Danh Trang 57 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa từ trên, do ñó nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng khá nhiều. Và năm 2007 là năm mức ñộ rủi ro lãi suất của ngân hàng cao nhất. Do năm 2007, mặt dù vốn huy ñộng của ngân hàng tăng nhưng không ñủ ñáp ứng nhu cầu vay vốn của KH trên ñịa bàn thành phố. vốn ñiều chuyển tăng mạnh nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng cao, làm tăng giá trị chênh lệch nhạy cảm GAP của ngân hàng. Sang 2008, GAP giảm mạnh là do những tháng ñầu năm lãi suất thị trường biến ñộng tăng liên tục nên nguồn vốn huy ñộng ngắn hạn của ngân hàng tăng cao làm cho tổng nguồn vốn nhạy cảm tăng theo, trong khi ngân hàng lại hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chủ trương của Nhà nước ( doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng giảm, ñạt 424.160 ) nên tài sản nhạy cảm không tăng nhiều, dẫn ñến GAP ở thời ñiểm năm 2008 có chênh lêch thấp. Với giá trị GAP 2008 có thể nhận ñịnh rằng ban lãnh ñạo NH ñã có quan tâm sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất. Với GAP âm, ngân hàng ñang ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn. Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản tăng ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy ñộng. Nếu các yếu tố khác không ñổi, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất giảm khi ngân hàng ñang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Như vậy thu nhập của ngân hàng sẽ tăng. - Hệ số nhạy cảm (HSNC) Bên cạnh GAP, chúng ta có thể so sánh quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất TSNC với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất NVNC. Và ñây cũng chính là hệ số rủi ro lãi suất. Chúng ta cũng thấy rằng, qua các năm ngân hàng luôn có một hệ số nhạy cảm HSNC nhỏ hơn 1. ðiều này chứng tỏ ngân hàng ñang trong trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, giá trị của hệ số nhạy cảm lãi suất có sự biến ñộng khác nhau qua các năm, ñó là do tình hình về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong từng năm có sự biến ñộng khác nhau. - Hệ số ñộ lệch (IS GAP tương ñối) GVHD: Võ Thành Danh Trang 58 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Trên thực tế, như chúng ta ñã thấy ở trên, xét tại thời ñiểm năm 2006, nếu tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất là 504.502 triệu ñồng và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là 577.277 triệu ñồng, khi ñó chênh lệch GAP tuyệt ñối: GAP = TSNC – NVNC = 504.502 – 577.277 = -72.775 triệu ñồng. Rõ ràng là, ngân hàng có chênh lệch tuyệt ñối âm biểu hiện tình trạng nhạy cảm về nợ. Ta có tỷ lệ chênh lệch tài sản nhạy cảm tương ñối: Một chỉ số chênh lệch tương ñối dương có nghĩa là ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản, trong ñó một chỉ số chênh lệch tương ñối âm mô tả một ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm nợ. Vậy ngân hàng ñang nhạy cảm về nợ. Và trạng thái này duy trì trong suốt những năm tiếp theo. Năm 2007, tỉ lệ IS GAP tương ñối của ngân hàng có biến ñộng theo chiều hướng xấu ñi, trạng thái nhạy cảm vốn của ngân hàng tăng, nguyên nhân là do khoản mục tín dụng ngắn hạn tăng không ñáng kể (2,2%) cho vay trung và dài hạn tăng mạnh (2,72 lần) kéo theo sự tăng lên của vốn ñiều chuyển.Ngoài ra vốn huy ñộng của NH cũng tăng ñáng kể trong năm làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng nhiều hơn so với tài sản nhạy cảm lãi suất. Chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng ñược coi là không có rủi ro lãi suất. Trong trường hợp này, thu từ lãi danh mục tài sản và chi phí trả lãi sẽ thay ñổi theo cùng một tỷ lệ. Chênh lệch nhạy cảm lãi suất của ngân hàng bằng 0 và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM ñược bảo vệ dù lãi suất thay ñổi theo hướng nào. Tuy nhiên trên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất bằng 0 không loại trừ hoàn toàn ñược rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất của tài sản và lãi suất của các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay ñổi chậm hơn lãi suất của những khoản vay trên thị trường tiền tệ. Vì vậy thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai ñoạn kinh tế tăng trưởng hiện nay. IS GAP tương ñối = GAP Tài sản nhạy cảm với lãi suất = -72.775 504.502 = - 0,14 GVHD: Võ Thành Danh Trang 59 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa 4.5. Phân tích tác ñộng của việc thay ñổi lãi suất ñến thu nhập của Ngân hàng ðể hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của rủi ro lãi suất ñến thu nhập của ngân hàng, sau khi ñi vào từng khoản mục thu nhập và chi phí lãi có liên quan ñến khoản mục nhạy cảm lãi suất và lãi suất cố ñịnh của ngân hàng, chúng ta tiến hành ñánh giá sự ảnh hưởng của lãi suất thay ñổi ñến thu nhập của Ngân hàng. Nhưng do tính bảo mật về số liệu và những hạn chế khi thu thập số liệu của ngân hàng nên chuyên ñề không thể phân tích rủi ro lãi suất ñối với từng kỳ hạn, từng tháng hay từng quý theo tình hình biến ñộng của lãi suất mà tổng hợp phân tích sự nhạy cảm của các khoản mục tài sản, nguồn vốn ñối với lãi suất theo năm, từ ñó thấy ñược sự ảnh hưởng của lãi suất ñến thu nhập thuần từ lãi của ngân hàng như thế nào, từ ñó sẽ có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến lợi nhuận cuối cùng mà Ngân hàng nhận ñược. 4.5.1. Tình hình thay ñổi lãi suất trong thời gian qua tại Ngân hàng. Trong thời gian qua lãi suất thị trường có nhiều biến ñộng, lãi suất tăng liên tục trong ba năm kéo theo sự gia tăng của lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay của Ngân hàng. Sự gia tăng của lãi suất ñầu vào và ñầu ra của Ngân hàng ñược thể hiện cụ thể qua hai bảng số liệu sau: Bảng 12: BIẾN ðỘNG LÃI SUẤT HUY ðỘNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 ðVT: % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Tiền gửi KKH của TCKT 3,00 3,50 4,80 2. Tiền gửi TK 7,35 7,50 10,18 Tiền gửi TK KKH 3,00 3.50 4,80 Tiền gửi TK CKH < 12T 7,45 7,65 10,25 Tiền gửi TK CKH = 12T 8,65 8,80 9,25 3. Vốn ñiều chuyển 8,8 9 11 Tổng khoản mục NCLS 5,79 6,27 8,87 Tổng khoản mục LSCð 8,75 9,25 12,9 4.Tiền gửi KKH của TCTD 3,00 3,5 4,80 (Nguồn: Phòng kế toán VAB Cần Thơ) GVHD: Võ Thành Danh Trang 60 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Bảng 13: BIẾN ðỘNG LÃI SUẤT CHO VAY QUA BA NĂM 2006 – 2008 ðvt:% (Nguồn: phòng kế toán VAB Chi nhánh Cần Thơ) Ta thấy, lãi suất của NH Việt Á chi nhánh Cần Thơ qua các năm có xu hướng tăng dần, cả lãi suất huy ñộng vốn và lãi suất cho vay ñều tăng. Cụ thể, lãi suất huy ñộng tiền gửi không kỳ hạn tăng từ 3%/năm (năm 2006) lên 3,5%/năm và 4,8%/năm trong hai năm tiếp theo 2007 và 2008. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cũng tăng theo. Tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng có lãi suất tăng từ 7,45%/năm (năm 2006) lên 7,65%/năm (năm 2007), 10,25%/năm (2008). Các hình thức huy ñộng khác cũng có lãi suất ngày càng cao. Cùng với sự gia tăng trong lãi suất huy ñộng vốn của Ngân hàng, thì lãi suất vốn ñiều chuyển nhận từ trên xuống cũng tăng theo. Bên cạnh ñó, lãi suất của các khoản mục ñầu tư tín dụng và chứng khoán của ngân hàng cũng không ngừng gia tăng. 6.26 6.81 9.22 14.85 17.24 18.81 0 5 10 15 20 25 30 2006 2007 2008 Lã i s u ất (% /n ăm ) Lãi suất cho vay trung bình Lãi suất huy ñộng trung bình Hình 6: Biến ñộng lãi suât huy ñộng và cho vay của NHTM CP Việt Á chi nhánh Cần Thơ qua ba năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Cho vay ngắn hạn 14,50 16,50 18,50 ðầu tư CK ngắn hạn 8,33 8,50 8,50 Tổng khoản mục NCLS 14,46 16,47 18,46 Tổng khoản mục LSCð 15,50 18,50 19,50 Lãi suất trung bình 14,85 17,24 18,81 GVHD: Võ Thành Danh Trang 61 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Nguyên nhân làm cho lãi suất của Ngân hàng liên tục tăng trong thời gian từ năm 2006 ñến 2008 là do kết quả của cuộc ñua cạnh tranh huy ñộng vốn diễn ra ngày càng quyết liệt giữa các ngân hàng, do tình trạng thị trường tiền tệ nóng lên, vốn Việt Nam ñồng khan hiếm. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng hầu như chỉ có người vay mà không có người cho vay. Trong khoảng thời gian ñó, lãi suất huy ñộng của các ngân hàng trên ñịa bàn thành phố Cần Thơ tăng từ 0,3% - 1,5%/năm tùy theo từng kỳ hạn, từng loại hình huy dộng và các chương trình khuyến mãi của từng ngân hàng… Nhìn chung lãi suất huy ñộng của các NHTMCP kỳ hạn 12 tháng dao ñộng từ 12,6% - 14,2%/năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn của các ngân hàng từ 16,5% - 17,5%/năm, cho vay trung và dài hạn từ 17,8% - 19,5%/năm. Không chỉ tăng lãi suất, các ngân hàng còn cạnh tranh huy ñộng vốn bằng các hình thức khuyến mãi…. Nhiều ngân hàng tăng lãi suất khiến các ngân hàng khác cũng phải tăng lãi suất ñể giữ khách, nếu không khách hàng sẽ rút tiền ñi gửi ngân hàng khác, thực ra việc tăng lãi suất huy ñộng trong thời gian này không hoàn toàn do nhu cầu vốn tăng. Lãi suất huy ñộng liên tục tăng, kéo theo lãi suất cho vay cũng liên tục tăng theo lãi suất huy ñộng. Ta thấy, từ năm 2006 dến 2008, lãi suất cho vay của Ngân hàng có phần tăng nhanh hơn so với lãi suất huy ñộng, nguyên nhân là do ngoài tăng lãi suất huy ñộng Ngân hàng còn sử dụng nhiều hình thức khuyến mãi nên lãi suất hiệu dụng tăng lên. Chính vì thế, lãi suất cho vay phải tăng cao hơn lãi suất huy ñộng mới ñảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Mặt khác, vào thời ñiểm năm 2006, 2007 lãi suất cho vay mặt dù có tăng nhưng vẫn còn trong khả năng chấp nhận của người cần vốn nên Ngân hàng có thể ñiều chỉnh lãi suất cho vay tăng khá cao so với lãi suất huy ñộng trong năm 2007. Sang năm 2008, lãi suất tăng nhanh ñột biến, nguyên nhân là do thực hiện chủ trương kìm chế lạm phát của Chính Phủ, NHNN thắt chặc cung tiền, liên tục tăng lãi suất cơ bản nên lãi suất huy ñộng của Ngân hàng tăng theo và liên tục tăng nhanh, lãi suất huy ñộng tăng nên lãi suất cho vay tăng theo. Nhưng ta thấy trong 3 quí ñầu năm 2008, lãi suất cho vay lại tăng chậm hơn lãi suất huy ñộng và chênh lệch lãi suất ñầu vào – ñầu ra bị thu hẹp lại, do cuối năm 2007 lãi suất cho vay của Ngân hàng ñã ở mức cao nếu tiếp tục tăng theo mức ñộ tăng của lãi suất huy GVHD: Võ Thành Danh Trang 62 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa ñộng thì người dân không thể nào tiếp cận ñược vốn ngân hàng vì không có khả năng trả lãi. Bên cạnh ñó theo qui ñịnh của bộ luật dân sự thì lãi suất cho vay không quá 150% lãi suất huy ñộng nên Ngân hàng dù có tăng lãi suất cho vay thì cũng phải thấp hơn 21%/năm. Việt Nam chỉ mới áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận mà bản chất là cho các ngân hàng tự quyết ñịnh lãi suất huy ñộng và cho vay từ năm 2002, ñó là một thời gian chưa dài. Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay. Trước việc tăng lãi suất huy ñộng khá nhanh thời gian vừa qua, là một vấn ñề ñáng lo ngại, vì sự tác ñộng của nó tới lãi suất cho vay, gây ảnh hưởng không tốt tới ñầu tư sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. ðó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy ñộng tăng, người ñi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án ñầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn ñến nguy cơ vỡ nợ. Còn nếu ngân hàng tăng lãi suất huy ñộng mà không tăng lãi suất cho vay thì khoảng cách lãi suất sẽ co hẹp lại, lợi nhuận giảm và không trích ñủ dự phòng rủi ro cũng dẫn ngân hàng ñến hậu quả tương tự khi người vay vốn gặp rủi ro. 4.5.2. Biến ñộng thu nhập lãi thuần của Ngân hàng trong thời gian qua. Do sự biến ñộng về tổng tài sản sinh lãi và nguồn vốn trả lãi cộng với sự thay ñổi lãi suất huy ñộng và cho vay trong thời gian qua ñã làm cho thu nhập thuần từ lãi của Ngân hàng có sự thay ñổi. 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Thu nhập từ lãi 80.768 119.562 85.017 38.794 48 (34.545) (29) Chi phí trả lãi 34.253 46.271 45.558 12.018 35 (713) (1,5) GVHD: Võ Thành Danh Trang 63 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Do cơ cấu các khoản mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm là khác nhau, ñiều này ñã ñược lý giải khi phân tích tình hình biến dộng của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm tại VAB chi nhánh Cần Thơ. Chính vì sự khác nhau này ñã làm cho thu nhập thuần từ lãi của ngân hàng biến ñổi. Cụ thể như sau: Bảng 14: THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA VAB CẦN THƠ QUA BA NĂM 2006 - 2008 ðvt: Triệu ñồng (Nguồn: Phòng kế toán VAB chi nhánh Cần Thơ) Qua ba năm, từ 2006 ñến năm 2008 thu nhập thuần từ lãi suất của ngân hàng có sự biến ñộng, do tính không ổn ñịnh của sự gia tăng của lãi suất ñầu ra và sự gia tăng của lãi suất ñầu vào, nên phần bù do chênh lệch lãi suất này ñã làm thu nhập thuần của ngân hàng biến ñộng qua các năm. Mặt dù, từ năm 2006 ñến 2008, ngân hàng luôn trong trạng thái nhạy cảm về vốn, khi lãi suất tăng trong ngân hàng sẽ lỗ. Và năm 2006 ñến 2007 lãi suất có tăng nhưng chênh lệch lãi suất ñầu ra của tài sản – ñầu vào của nguồn vốn vẫn bù ñắp ñược phần thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra nên thu nhập thuần từ lãi suất của ngân hàng vẫn tăng. Nhưng sang năm 2008, do chênh lệch GAP tăng cao GAP = -72.084 với lãi suất huy ñộng lại liên tục tăng ñến mức ñột biến trong ba quí ñầu năm và có trạng thái tăng khác thường, lãi suất huy ñộng ngắn hạn cao hơn trung và dài hạn… Trong khi ñó, lãi suất cho vay ñã tăng ñến mức quá cao trong thời gian qua, nằm ngoài khả năng tiếp cận tín dụng của các thành phần kinh tế nên dù lãi suất cho vay có tăng nhưng không thể tăng cao như các năm trước ñây, nên chênh lệch lãi suất ñầu ra – ñầu vào giảm. Bên cạnh ñó chi phí lãi năm 2008 tăng lên rất nhiều, trong khi thu nhập lãi lại tăng chậm, thu nhập lãi thuần của cả năm chỉ ñạt 39.459 triệu ñồng, thấp hơn năm 2007. Vì vậy, dựa trên tình hình thưc tế về trạng thái nhạy cảm lãi suất hiện tại của mình, Ngân hàng cần phải có những dự báo về tình hình biến ñộng của lãi suất trong các tháng ñầu năm 2009 ñể có hướng ñối phó kịp Thu nhập lãi thuần 46.515 73.291 39.459 26.776 58 (33.832) (46) GVHD: Võ Thành Danh Trang 64 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa thời nhằm hạn chế tối ña ảnh hưởng của rủi ro lãi suất ñối với hoạt ñộng của Ngân hàng. Ta thấy, qua từng năm qui mô tổng tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng có sự thay ñổi và ñiều này ñã làm cho tình hình tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm của Ngân hàng biến ñộng theo. Trong ñó, nguồn vốn nhạy cảm tăng mạnh trong năm 2007, khi bước sang năm 2008 thì lại giảm xuống, nhân tố quyết ñịnh sự biến ñộng của nguồn vốn nhạy cảm chính là mối tương quan giữa sự tăng trưởng của vốn huy ñộng và sự giảm sút của lượng vốn ñiều chuyển Ngân hàng nhận hàng năm. Tài sản nhạy cảm biến ñộng tương tự như nguồn vốn nhạy cảm nhưng yếu tố quyết ñịnh là sự tăng trưởng của hoạt ñộng ñầu tư tín dụng và chứng khoán ngắn hạn. Từ sự chênh lệch âm giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm (GAP <0), cùng với hệ số nhạy cảm và hệ số ñộ lệch bé hơn 1, ta xác ñịnh ñược Ngân hàng ñang có trạng thái nhạy cảm về vốn, và mức ñộ nhạy cảm vốn này khác nhau qua từng năm theo mức ñộ biến ñộng khác nhau của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm. Khi lãi suất tăng thu nhập lãi thuần sẽ giảm. Tuy nhiên, trong 3 năm 2006 ñến 2008, lãi suất thị trương tăng liên tục và Ngân hàng ñang ở trạng thái nhạy cảm về vốn nhưng thu nhập lãi thuần biến ñộng theo từng năm. Thu nhập lãi thuần của Ngân hàng tăng trong thời gian này chứng tỏ mức ñộ rủi ro lãi suất trong thời gian này không lớn, phần thu nhập lỗ do nhạy cảm vốn ñem lại khi lãi suất tăng ñược bù ñắp hoàn toàn bởi sự mở rộng của mức chênh lệch lãi suất ñầu vào – ñầu ra của Ngân hàng. Sang năm 2008, GAP giảm nhanh chóng, mức ñộ nhạy cảm của Ngân hàng tăng. Lãi suất thị trường tăng cao liên tục, chi phí lãi của Ngân hàng nhanh trong khi thu nhập lãi tăng chậm, làm chênh lệch lãi suất ñầu ra – ñầu vào giảm. Với mức ñộ nhạy cảm lãi suất lớn hơn, lãi suất tăng ñột biến cộng với sự co hẹp của chênh lệch lãi suất tại Ngân hàng dẫn ñến thu nhập thuần từ lãi năm 2008 giảm. Vì vậy Ngân hàng cần có những giải pháp phù hợp ñể hạn chế tác ñộng xấu của rủi ro lãi suất ñem lại trong tương lai. GVHD: Võ Thành Danh Trang 65 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1. Nhận xét những mặt làm ñược và những mặt tồn tại trong công tác quản lý rủi ro lãi suất Trước tình hình biến ñộng lãi suất trong thời gian qua, ngân hàng TMCP Việt Á ñã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất. Mặc dù có những khóa khăn nhưng ngân hàng ñã có làm ñược những mặt tích cực trong công tác quản trị lãi suất. Trước sự diễn biến phức tạp của lãi suất trong những năm qua, ñặc biệt là cuộc chạy ñua lãi suất năm 2006 – 2008 làm cho các ngân hàng bối rối, nhưng dưới sự quản trị linh hoạt, hiệu quả trong việc ñiều hành lãi suất làm cho hoạt ñộng huy ñộng và cho vay loại tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân GVHD: Võ Thành Danh Trang 66 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa hàng vẫn tăng trưởng ổn ñịnh góp phần quan trọng trong giữ vững cơ cấu của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm nói trên. Ngân hàng Việt Á ñã có sự quan tâm ñến việc hạn chế rủi ro lãi suất, cụ thể là ngân hàng luôn làm tốt những qui ñịnh về lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay mà VAB Hội Sở gửi ñiện báo. Bên cạnh ñó, ngân hàng luôn chú trọng ñiều chỉnh lãi suất ñầu vào, ñầu ra một cách hợp lý theo sự biến ñộng của thị trường. Trong vòng ba năm, ngân hàng ñã không ngừng ñầu tư các trang thiết bị, máy vi tính, các phần mềm tin học phục vụ cho các phòng có nhiệm vụ hạn chế rủi ro lãi suất của ngân hàng. Không những thế, công tác quản trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng không ngừng ñược quan tâm hơn nữa. Và kết quả là ngân hàng luôn duy trì cho mình một cơ cấu hợp lý giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Với tỷ lệ rủi ro lãi suất qua ba năm 2006 – 2008 là nhỏ hơn và gần bằng một, ngân hàng Việt Á Cần Thơ duy trì một trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn. Tỷ lệ này tương ñối tốt, vì khi lãi suất thị trường thay ñổi khoản chênh lệch giữa hai khoản mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất sẽ là thấp. ðặc biệt, VAB Cần Thơ tỏ ra rất hiệu quả trong công tác huy ñộng các nguồn vốn trong xã hội và sử dụng chúng ñể ñầu tư sinh lợi cho ngân hàng. Mặc dù chịu sự canh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng khác trên ñịa bàn, nhưng thương hiệu Sacombank Cần Thơ luôn luôn ñáng tin cậy, chất lượng và uy tín. Bên cạnh những mặt ñã ñạt ñược, ngân hàng còn tồn tại những vấn ñề sau: 5.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Thực hiện ñiều chỉnh cơ cấu nguồn vốn (nguồn vốn huy ñộng từ dân cư và TCKT, nguồn vốn huy ñộng từ thị trường LNH): ðẩy mạnh công tác huy ñộng vốn từ dân cư và TCKT (huy ñộng thị trường 1) vì ñây là nguồn vốn ổn ñịnh, ít có sự biến ñộng lớn có thể xảy ra cùng 1 lúc. Trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh, ñể ñáp ứng nhu cầu thanh toán các ngân hàng có thể sử dụng tạm thời nguồn vốn huy ñộng LNH (huy ñộng thị trường 2) nhưng sau ñó nguồn vốn vay LNH này phải ñược nhanh chóng bù ñắp bằng nguồn vốn huy ñộng từ dân cư và TCKT GVHD: Võ Thành Danh Trang 67 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng theo ðiều 7 của quyết ñịnh số 493/2005/Qð- NHNN. ðồng thời kiểm tra, rà soát lại các khoản vay, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, cập nhật thông tin về khách hàng ñể có thể biết ñược khả năng trả nợ của khách hàng nhằm dự báo ñược luồng tiền thu vào từ nguồn khách hàng trả nợ. Quan tâm ñến công tác chăm sóc khách hàng, thiết lập mối quan hệ thân thiết với khách hàng lớn ñể có thể biết ñược kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng gửi tiền và kế hoạch trả nợ của khách hàng vay vốn nhằm ñạt ñược một dự báo khá chính xác về dòng tiền vào – ra ngân hàng trong tương lai gần. Khai thác các dịch vụ ngân hàng khác làm tăng lợi nhuận từ các dịch vụ, làm giảm áp lực tìm kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay qua ñó có thể hạn chế ñược nợ quá hạn, ñảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng góp phần kiểm soát tốt khe hở kỳ hạn ñể tránh rủi ro lãi suất. Ngân hàng Việt Á có sàn giao dịch vàng, dịch vụ ñịa ốc.Ngoài ra ngân hàng cũng cần ñẩy mạnh tiếp tục thị trường thẻ. Ngân hàng cần phải thu thập ñầy ñủ những số liệu cần thiết cho những tính toán, lượng hoá rủi ro lãi suất. Do ñó ngân hàng cần chú trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật sự vững mạnh và chuyên nghiệp. Thật vậy, tính toán ño lường rủi ro lãi suất cần phải có số liệu thống kê về các tài sản trong ngân hàng một cách chính xác, nhưng hiện nay tại ngân hàng chưa thống kê ñược số liệu này. Chẳng hạn, hiện nay các ngân hàng chưa có số liệu thống kê về thời gian còn lại của các khoản cho vay, các tài sản ñầu tư cũng như thời gian còn lại của các nguồn vốn huy ñộng và vốn vay. ðối với các khoản mục tài sản ñược thanh toán theo nhiều kỳ hạn, ví dụ: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung và dài hạn,…. Các ngân hàng cũng chưa có số liệu tổng hợp về giá trị của các luồng thanh toán ứng với từng kỳ hạn,…. Chính hạn chế này sẽ gây trở ngại rất lớn cho các ngân hàng trong việc lượng hoá và quản lý rủi ro lãi suất một cách hữu hiệu. Ngân hàng nên lựa chọn và ñào tạo những cán bộ ngân hàng am hiểu một cách toàn diện về quản lý rủi ro lãi suất. Có thể phải nên thành lập một bộ phận chuyên trách chuyên ño lường, dự báo và quản trị rủi ro lãi suất. Hiện nay, vấn ñề rủi ro lãi suất còn khá mới mẻ với cán bộ nhân viên các ngân hàng thương mại Việt Nam. Vì vậy, việc nhận biết, ñánh giá rủi ro của cán bộ công nhân viên ngân GVHD: Võ Thành Danh Trang 68 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa hàng còn hạn chế. Những hạn chế này khiến các ngân hàng thường bỏ ngỏ những bước quan trọng. Trên thực tế, muốn biết ñược mức ñộ tổn thất của rủi ro lãi suất ñể có biện pháp phòng chống thì các ngân hàng cần phải tính toán ñược rủi ro lãi suất tác ñộng như thế nào ñến thu nhập ròng cũng như giá trị tài sản của ngân hàng. ðể xác ñịnh một cách chính xác những tác ñộng này ñòi hỏi cán bộ ngân hàng phải thực sự am hiểu về quản lý tài sản – nguồn vốn của ngân hàng, ñồng thời phải có những kiến thức nhất ñịnh về tài chính ñể nẵm vững những kỹ thuật ño lường rủi ro lãi suất bằng việc sử dụng các mô hình. ðối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, ñây là vấn ñể tương ñối mới và phần lớn cán bộ nhân viên ngân hàng ñiều chưa ñược trang bị những kiến thức này. Ngân hàng cần phải ñầu tư ñể nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin, trình ñộ công nghệ của ngân hàng nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trong xu thế hội nhập quốc tế. Hiện tại, ngân hàng Việt Á Cần Thơ ñang duy trì một trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, tức là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản nhạy cảm lãi suất, do ñó ngân hàng sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng vì lợi nhuận cận biên từ lãi suất của ngân hàng sẽ giảm. Vì lẽ ñó, ngân hàng có thể sử dụng một chiến lược quản trị năng ñộng là thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nguồn vốn. Hoặc giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên. 5.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng Sau khi nhận biết và lượng hóa các rủi ro biến ñổi lãi suất bằng kinh nghiệm hay bằng các công thức, mô hình khác nhau, ngân hàng phải có các biện pháp và sử dụng các công cụ khác nhau ñể ñiều tiết giảm thiểu về rủi ro lãi suất trong hoạt ñộng ngân hàng. Việc sử dụng các biện pháp công cụ ñiều tiết lãi suất ở quy mô như thế phụ thuộc rất nhiều về chiến lược quản lý rủi ro của ngân hàng cũng như khả năng phân tích, dự báo xu hướng thay ñổi của lãi suất trên thị trường. Ngân hàng vẫn có thể chấp nhận rủi ro, không sử dụng hay chỉ sử dụng các biện pháp ñiều tiết rủi ro lãi suất ở một qui mô nhất ñịnh nếu như họ tin rằng xu thế của lãi suất thị trường sẽ theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng và nếu rủi GVHD: Võ Thành Danh Trang 69 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa ro có xảy ra thì ñó là ñiều ñã ñược lường trước và nằm hoàn toàn trong sự kiểm soát của ngân hàng, ngân hàng chấp nhận ñược rủi ro này. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất ðể thực hiện việc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, ngân hàng cần tiến hành phân tích kỳ hạn, ñịnh giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lợi của ngân hàng, những khỏan tiền gửi cũng như với những khoản vốn vay trên thị trường. Tại bất cứ thời ñiểm nào, ngân hàng có thể tự bảo vệ trước những thay ñổi của lãi suất bằng cách bảo ñảm cân bằng sau: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Trong ñó: Tài sản nhạy cảm lãi suất là những TSC thể ñược ñịnh giá lại khi lãi suất thay ñổi: các khoản cho vay sắp ñến hạn, các khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả nổi, … Nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất ñược ñiều chỉnh theo ñiều kiện thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi mang lãi suất thả nổi,… Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất không cân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất ñược hình thành: Khe hở nhạy cảm lãi suất (R) Trong mỗi giai ñoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng,…), nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta có khe hở nhạy cảm lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản. Và ngược lại, nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta có khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ. Trường hợp R = 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: khi lãi suất tăng hay giảm cũng không làm ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng. Trường hợp R > 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. = Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất GVHD: Võ Thành Danh Trang 70 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Trường hợp R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Như vậy: Khi R = 0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện Khi R > 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm vì NIM giảm. Lúc ñó, ngân hàng có thể không làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ tăng lại hoặc ổn ñịnh; hoặc kéo dài kỳ hạn của TSC hoặc thu hẹp kỳ hạn của danh mục TSN; hoặc tăng TSN nhạy cảm lãi suất hoặc giảm TSC nhạy cảm lãi suất. Khi R < 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng vì NIM giảm. Ngân hàng có thể không làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ giảm hoặc ổn ñịnh; hoặc thu hẹp kỳ hạn của TSC hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục TSN; hoặc giảm TSN nhạy cảm lãi suất hoặc tăng TSC nhạy cảm lãi suất. Mức thay ñổi lợi nhuận = R * Mức thay ñổi lãi suất Nếu ngân hàng tin vào khả năng dự báo lãi suất của mình, họ thường xuyên thay ñổi khe hở nhạy cảm lãi suất, ñặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm TSC hoặc nhạy cảm TSN. ðây ñược gọi là phương pháp quản lý khe hở năng ñộng: Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng ñộng buộc các ngân hàng phải ñối mặt với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dự ñoán ñúng chiều hướng thay ñổi của lãi suất rất thấp nên phần lớn các ngân hàng chỉ sử dụng ñể phòng ngừa rủi ro chứ không phải ñể tăng thu nhập. Thả nổi lãi suất Một trong những biện pháp dễ áp dụng nhất ñối với các tổ chức tín dụng ñể áp dụng rủi ro lãi suất là sử dụng công cụ lãi suất thả nổi. Hiện nay với cơ chế lãi suất thỏa thuận, không có giới hạn từ phía cơ quan quản lý, các ngân hàng lại càng chủ ñộng hơn trong việc sử dụng công cụ lãi suất thả nổi. Biện pháp này về nguyên tắc có thể áp dụng ñược cho cả bên huy ñộng vốn lẫn bên sử dụng vốn. Theo ñó ngân hàng có thể thỏa thuận vơi khách hàng về một lãi suất linh hoạt, không cố ñịnh và ñược ñiều chỉnh theo ñịnh kỳ 3 tháng, 6 tháng, hoặc 1 năm. GVHD: Võ Thành Danh Trang 71 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Tuy nhiên công cụ lãi suất thả nổi này chỉ có thể áp dụng ñược ñối với các khoản mục trung và dài hạn và chủ lại là bên sử dụng vốn khi cho vay tín dụng. Trong hoạt ñộng huy ñộng vốn công cụ lãi suất thả nổi ít ñược khách hàng chấp nhận sử dụng hơn.Thậm chí ñối với một số sản phẩm huy ñộng vốn trung và dài hạn, công cụ lãi suất thả nổi này chỉ ñược sử dụng một cách hạn chế, theo hướng có lợi cho khách hàng chứ không hẳn có thay ñổi hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Vì phải cạnh tranh hoạt ñộng vốn rất gay gắt, cần ña dạng hóa sản phẩm, có them các sản phẩm hoạt ñộng hấp dẫn, hoạt ñộng vốn bằng mọi cách mà hầu hết các ngân hàng chấp nhận lãi suất linh hoạt cho khách hàng nhưng thườn chỉ ñiều chỉnh tăng khi mặt bằng lãi suất tăng chứ không giảm khi mặt bằng lãi suất giảm. Với nghiệp vụ cho vay bằng lãi suất thả nổi, ngân hàng có thể ñiều tiết, cân ñối khá tốt những rủi ro lãi suất phát sinh do biến ñộng lãi suất trên thị trường do phải chuyển ñổi thời hạn từ nguồn vốn huy ñộng ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên không phải khách hàng vay vốn nào cũng có thể chấp nhận lãi suất cho vay thả nổi. Với lãi suất vay vón thả nổi, một mặt khách hàng vay vốn khó chủ ñộng tính toán lập phương án knihdoanh khả thi. Mặt khác, thay vì ngân hàng chịu nhận rủi ro về lãi suất thì doanh nghiệp lại phải Chịu rủi ro này. Khi có biến ñộng lãi suất, rủi ro lãi suất thật sự xảy ra ñối với doanh nghiệp thì rất có thể ñây lại là tác nhân chính hoặc là một nguyên nhân thêm phần ảnh hưởng gây khó khăn ngoài dự ñoán cho doanh nghiệp, làm món vay có thể trở thành món nợ xấu. Cuối cùng thì trong trường hợp này ngân hàng là người cho vay cũng phải gánh chịu rủi ro, hậu quả do nợ xấu của doanh nghiệp Hoán ñổi các khoản mục ñầu tư Với việc hoán ñổi một số khoản mục trong danh mục ñầu tư (sử dụng vốn), ngân hàng có thể làm giảm ñộ co giãn của lãi suất tài sản với mục ñích tạo ra sự cân bằng hoặc giảm sự chênh lệch với ñộ co giãn của lãi suất nguồn vốn. Chẳng hạn, ngân hàng có thể chuyển ñổi một số danh mục ñầu tư có lãi suất biến ñổi thành các khoản ñầu tư có lãi suất cố ñịnh như trái phiếu Chính phủ với lãi suất cố ñịnh. ðiều này sẽ giúp cho ñộ co giãn lãi suất của toàn bộ tài sản giảm xuống, bớt chênh lệch với ñộ co giãn lãi suất của toàn bộ nguồn vốn. ðộ co giãn GVHD: Võ Thành Danh Trang 72 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa của lãi suất ñịnh chuyển ñổi cũng như khối lượng của khoản mục tài sản này sẽ quyết ñịnh ñộ co giãn lãi suất chung của toàn bộ tài sản giảm ñược bao nhiêu, có ñạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay không. Hoán ñổi các khoản mục nguồn vốn Với nguyên tắc tương tự, một ngân hàng thương mại cũng có thể làm cho ñộ co giãn lãi suất của nguồn vốn ñược tăng lên ñể cân bằng hoặc tiến tới cân bằng vơi bên tài sản thông qua việc chuyển ñổi một số khoản mục của nguồn vốn. Chẳng hạn, ngân hàng có thể trả lại các khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất cố ñịnh và thay vào ñó là các khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến ñổi. ðiều ñó có nghĩa là các khoản nguồn vốn có ñộ co giãn lãi suất bằng không ñã ñược thay bằng các khoản có ñộ co giãn lãi suất lớn hơn, làm ñộ co giãn lãi suất chung của toàn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như vậy, ngân hàng sẽ ñạt ñược mục tiêu giảm rủi ro lãi suất của mình. ðộ co giãn của lãi suất chuyển ñổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết ñịnh ñộ co giãn lãi suất chung của toàn bộ nguồn vốn tăng lên ñược bao nhiêu, có ñạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay không. Tăng qui mô cân số ( tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản) Nếu như các biện pháp chuyển ñổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không ñem lại kết quả ñiều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc mới chỉ ñạt một phần yêu cầu thì ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng qui mô cân số vơí mục ñích ñồng thời tăng ñộ co giãn lãi suất một bên bảng cân ñối và giảm ñộ co giãn lãi suất bên kia. Chẳng hạn, khi ñộ co giãn lãi suất của tài sản quá cao so với nguồn vốn thì ngân hàng có thể huy ñộng vốn vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến ñổi) ñể ñầu tư lại cho các sản phẩm có lãi suất cố ñịnh (ñộ co giãn lãi suất bằng không). Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này cần hết sức thận trọng vì có những hạn chế nhất ñịnh. Qui mô tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên sẽ có thể làm thay ñổi cơ cấu và hàng loạt chỉ số hoạt ñộng, các tỷ lệ an toàn khác mà ngân hàng phải ñảm bảo tuân thủ. Do vậy, cần tính toán kỹ và sử dụng biện pháp này ở mức ñộ tương ñối hạn chế. Giảm qui mô cân số (giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản) GVHD: Võ Thành Danh Trang 73 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, ngân hàng cũng có thể dùng biện pháp giảm quy mô nguồn vốn, tổng tài sản của mình ñể ñạt ñược mục ñích ñiều tiết rủi ro lãi suất. Chẳng hạn như ngân hàng phải bán các khoản ñầu tư có lãi suất thay ñổi và cũng ñồng thời ñem trả lại các khoản vốn vay có lãi suất cố ñịnh ñã vay trên thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên, cũng như trường hợp trước, việc sử dụng biện pháp giảm qui mô tổng nguồn vốn (hay tổng tài sản) cũng cần hết sức thận trọng vì có thể là nhiều chỉ số hoạt ñộng bị thay ñổi theo chiều hướng xấu ñi như chỉ số về khả năng chi trả, khả năng thanh toán tức thời của ngân hàng chẳng hạn. Với thực trạng hoạt ñộng của ngân hàng hiện nay, thiết nghĩ việc nhận biết và ứng dụng các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng là hết sức cần thiết. Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ các phương pháp ñể lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt ñộng kinh doanh của mình. Các nhà quản trị ngân hàng muốn dự báo chính xác về lãi suất thị trường cần phải có khả năng dự báo những thay ñổi trong sự ñánh giá của thị trường ñối với tất cả những nhân tố cấu thành lãi suất. GVHD: Võ Thành Danh Trang 74 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Trong thời gian qua NHTM CP Việt Á ñã ñóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế thành phố, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá – hiện ñại hoá ñất nước, gián tiếp tạo công ăn, việc làm cho người lao ñộng. Ngoài mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng còn giúp cho khách hàng có vốn ñể phát triển sản xuất, ñảm bảo ñời sống và có cơ hội vươn lên làm giàu, có những ñóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế, góp phần xoá ñói giảm nghèo, nâng cao ñời sống xã hội từ thành thị ñến nông thôn. Trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế hiện nay, thì mục tiêu ñặt lên hàng ñầu ñối với mọi ngân hàng là hiệu quả và chất lượng hoạt ñộng. Tuy nhiên muốn ñạt ñược mục tiêu này ñòi hỏi các ngân hàng không ngừng nổ lực hơn nữa, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình ñể vươn lên phát triển. Với sự nổ lực trong thời gian qua, bằng chính nghị lực của mình, VAB chi nhánh Cần Thơ ñã vượt qua nhiều khó khăn về biến ñộng của nền kinh tế thị trường, sự canh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại khác trên cùng ñịa bàn, chi nhánh ñã trở thành ngân hàng trọng ñiểm cung cấp vốn và dịch vụ tài chính cho tỉnh nhà trong quá trình phát triển. Trong những năm qua, Ngân hàng ñã ñạt ñược nhiều thắng lợi to lớn, phục vụ ngày càng tốt hơn cho công cuộc ñầu tư phát triển kinh tế xã hội thành phố. ðể ñạt ñược những thành tựu ñó, VAB chi nhánh Cần Thơ phải luôn quan tâm ñến công tác quản trị rủi ro của mình, bởi vì hoạt ñộng của ngành ngân hàng luôn có sự ñánh ñổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Một trong những loại hình rủi ro lớn nhất mà ngân hàng phải ñối mặt trong thời gian lạm phát cao vừa qua là rủi ro lãi suất. Vì vậy, quản trị rủi ro lãi suất là một việc làm cần thiết ñối với mỗi ngân hàng trong giai ñoạn hiện nay. Qua quá trình phân tích, ñề tài ñã khái quát hoá một phần nào ñó về thực trạng rủi ro lãi suất của ngân hàng, cũng như những vần ñề Ngân hàng ñã làm ñược và chưa làm ñược. Từ ñó các nhà quản trị ngân hàng có thể có những chiến lược phản ứng với sự GVHD: Võ Thành Danh Trang 75 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa biến ñộng của lãi suất thị trường nhằm hạn chế tối ña rủi ro lãi suất, ñồng thời tối ña hoá mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng. 6.2. Kiến nghị 6.2.1. ðối với ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ Ngân cần chú trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật sự vững mạnh và chuyên nghiệp, ñể có thể cung cấp ñầy ñủ những số liệu cần thiết cho những tính toán, lượng hoá rủi ro lãi suất vì hiện nay ngân hàng chưa có số liệu thống kê về thời gian còn lại của các khoản cho vay, các tài sản ñầu tư cũng như thời gian còn lại của các nguồn vốn huy ñộng và vốn vay. ðối với các khoản mục tài sản ñược thanh toán theo nhiều kỳ hạn, ví dụ: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung và dài hạn… ngân hàng cũng chưa có số liệu tổng hợp về giá trị của các luồng thanh toán ứng với từng kỳ hạn… Chính hạn chế này sẽ gây trở ngại rất lớn cho các ngân hàng trong việc lượng hoá và quản lý rủi ro lãi suất một cách hữu hiệu Ngân hàng nên lựa chọn và ñào tạo những cán bộ ngân hàng am hiểu một cách toàn diện về quản lý rủi ro lãi suất vì phần lớn cán bộ nhân viên Ngân hàng ñiều chưa ñược trang bị những kiến thức này. Có thể phải nên thành lập một bộ phận chuyên trách chuyên ño lường, dự báo và quản trị rủi ro lãi suất. ðầu tư ñể nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin, trình ñộ công nghệ của ngân hàng nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trong xu thế hội nhập quốc tế. Ngân hàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ. Thông thường ñó là các tài sản sinh lợi như các khoản cho vay và ñầu tư (thuộc về bên tài sản) hay các khoản tiền gửi, khoản vay trên thị trường tiền tệ (ở bên nguồn vốn) và ñể bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất, ngân hàng cần phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố ñịnh. Phải duy trì sự cân ñối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn với tài sản. Xác ñịnh mức ñộ ổn ñịnh của nguồn vốn ngắn hạn ñể có thể sửd ụng một tỷ lệ nhất ñịnh an toàn cho ñầu tư dài hạn. GVHD: Võ Thành Danh Trang 76 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Sử dụng một chính sách lãi suất linh hoạt, ñặc biệt ñối với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tường xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi. Sử dụng các công cụ tài chính mới ñể hạn chế rủi ro ngoại bảng, như sử dụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp ñồng tương lai do không cân xứng nguồn vốn và tài sản; thực hiện nghiệp vụ hoán ñổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất. Cần chuẩn bị những ñiều kiện cần thiết ñể có thể sử dụng các công cụ tài chính hiện ñại, ứng dụng các nghiệp vụ phát sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất. Chẳng hạn, một trong những ñiều kiện quy ñịnh trong quy chế là các tổ chức tín dụng phải “xây dựng quy trình thực hiện giao dịch hoán ñổi lãi suất, trong ñó gồm cả biện pháp phòng ngừa rủi ro” thì cần ñược xúc tiến tại ngân hàng trong tương lai. 6.2.2. ðối với ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ðiều hành linh hoạt, thận trọng chính sách tiền tệ, lãi suất và tỷ giá ñể tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt ñộng của các TCTD, kiểm soát lạm phát; hạn chế sử dụng các liệu pháp can thiệp hành chính ñối với thị trường ñể tránh gây sốc hoặc làm gia tăng rủi ro ñối với các TCTD. ðảm bảo nắm bắt, phân tích, ñánh giá kịp thời diễn biến của thị trường tài chính, trong ñó, nắm bắt nhanh những diễn biến của các yếu tố thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá vàng, giá cổ phiếu,.. dự báo diễn biến tình hình kinh tế có tác ñộng liên quan ñến ngân hàng nhằm phục vụ hiệu quả cho hoạt ñộng quản lý của NHNN. Tổ chức và triển khai kịp thời cơ chế chính sách của NHNN theo chương trình kế hoạch cụ thể ñối với các TCTD trên ñịa bàn, ñảm bảo thực hiện tốt cơ chế chính sách và hạn chế các rủi ro liên quan ñến pháp luật phát sinh Cần tập trung thanh tra, giám sát chặt chẽ hoạt ñộng cho vay bất ñộng sản, tín dụng tiêu dùng, cho vay ñầu tư, kinh doanh chứng khoán, ñầu tư; tài trợ dự án, kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng mới. NHNN cần hình thành cơ chế ñiều hành lãi suất, cùng với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích các NHTM vay mượn lẫn nhau trên thị trường trước khi tiếp cận nguồn vốn NHNN. GVHD: Võ Thành Danh Trang 77 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Tiến hành những cuộc khảo sát về phản ứng của các thành viên thị trường (bao gồm cả dân chúng và các doanh nghiệp) trước những thay ñổi chính sách của cơ quan quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực tiền tệ - cơ sở quan trọng ñể nhận ñịnh về cơ chế tác ñộng của chính sách tiền tệ ñến thị trường. NHNN ngoài việc kiểm soát mức ñộ an toàn trong chi trả của TCTD theo Quyết ñịnh số 457/2005/Qð-NHNN và Quyết ñịnh số 03/2007/Qð- NHNN của Thống ñốc NHNN về việc quy ñịnh các tỷ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng của TCTD còn phải kiểm soát thông qua các chỉ tiêu khác như dự trữ bắt buộc hoặc khe hở kỳ hạn ñể bảo vệ các TCTD tránh khỏi những rủi ro có thể làm ñổ vỡ hệ thống như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản,… Cần phải có những chế tài xử phạt ñối với các TCTD không thực hiện chuyển nợ quá hạn theo ñúng quy ñịnh, ñồng thời theo dõi tỷ lệ nợ quá hạn của các TCTD ñể ñược phản ánh ñầy ñủ, chính xác chất lượng tín dụng của TCTD. NHNN tăng cường quan tâm chỉ ñạo và hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro của các NHTM thông qua việc phổ biến kinh nghiệm về quản lý rủi ro của các ngân hàng trong và ngoài nước, ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro. Hỗ trợ các NHTM trong việc ñào tạo, tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ,… Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC giúp các TCTD có ñầy ñủ thông tin về khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm ñịnh, ñánh giá khách hàng trước khi quyết ñịnh cho vay. Chỉ ñạo việc sáp nhập các ngân hàng có năng lực tài chính yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân ñối với hệ thống ngân hàng trong nước. 6.2.3. ðối với Nhà Nước và chính quyền ñịa phương 6.2.3.1. Nhà nước cần phải xây dựng một Thị trường tài chính – tiền tệ phát triển Hiện nay, sự phát triển của thị trường tài chính – tiền tệ của Việt Nam còn rất hạn chế. Xét về ñộ sâu tài chính, mức ñộ tiền tệ hoá nền kinh tế, thị trường tài chính Việt Nam vẫn còn kém phát triển và lạc hậu so với các nước trong khu vực. Sự nông cạn của thị trường sẽ làm cho các công cụ thị trường kém phát huy tác dụng, trong ñó bao gồm cả lãi suất. Sự lạc hậu. sơ khai của thị trường tài GVHD: Võ Thành Danh Trang 78 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa chính Việt Nam thể hiện ở chỗ các công cụ tài chính còn nghèo nàn về chủng loại và nhỏ bé về lượng giao dịch tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán thành phồ Hồ Chi Minh và trên thị trường tiền tệ trong những năm qua. Thực chất, hiện nay Việt Nam chưa có một thị trường chứng khoán theo ñúng nghĩa của nó, sự tham gia của các trung gian tài chính vào thị trường mới chỉ ở mức ñộ thăm dò, nhiều tổ chức còm ñứng ngoài cuộc. Bên cạnh ñó, thị trường tiền tệ với sự hoạt ñộng của thị trường mở, thị trường liên ngân hàng còn ít sôi ñộng. Các giao dịch trên thị trường này còn mang tính chất một chiều, tức là một số ngân hàng luôn là người cung ứng vốn, còn có một số ngân hàng luôn có nhu cầu vay vốn. Chính vì vậy mà thị trường tiền tệ hoạt ñộng còn rất hạn chế, chưa trở thành nơi cung cấp những thông tin về mức lãi suất ngắn hạn ñể có thể trở thành ñược ñường cong lãi suất, làm cơ sở cho việc dự báo lãi suất của thị trường cũng như việc ñịnh giá trái phiếu có lãi suất cố ñịnh và các hợp ñồng phát sinh. Như vậy, chính sự kém phát triển của thị trường tài chính – tiền tệ ñã gây những khó khăn hạn chế cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc ñịnh lượng và sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất. 6.2.3.2. Cần có cơ quan dự báo sự thay ñổi của lãi suất Việc ño lường rủi ro lãi suất không chỉ nhằm ñánh giá những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu trong quá khứ, trong ñiều kiện lãi suất thị trường biến ñộng mà quan trọng hơn, giúp các ngân hàng dự tính ñược những thiệt hại có thể phát sinh trong tương lai, qua ñó, giúp ngân hàng lựa chọn những giải pháp phòng ngừa một cách có hiệu quả những rủi ro này. ðể dự tính chính xác mức ñộ thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến ñộng thì một trong những vấn ñề quan trọng là phải dự báo chính xác mức ñộ biến ñộng của lãi suất trong tương lai. Cho ñến nay, tại Việt Nam chưa có cơ quan nào chịu trách nhiệm thực hiện dự báo xu hướng biến ñộng của những biên số vĩ mô quan trọng, trong ñó có lãi suất. ðây cũng là một trở ngại không nhỏ ñối với các ngân hàng trong việc lượng hoá rủi ro lãi suất một cách chính xác. GVHD: Võ Thành Danh Trang 79 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa 6.2.3.3. ðảng và nhà nước cần phải hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc ño lường và quản lý rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Cho ñến nay, trong các văn bản pháp luật về hoạt ñộng ngân hàng chưa có văn bản nào quy ñịnh về việc quản lý, ño lường rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại, kể cả trong Quy chế giám sát của Thanh tra ngân hàng nhà nước cũng chưa có quy ñịnh nội dung giám sát này. Một khi cơ quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể thì các ngân hàng thương mại chưa thể nhận thức ñầy ñủ về sự cần thiết cũng như cách thức thực hiện việc quản lý rủi ro lãi suất và ñây là cũng chính là một ñiểm hạn chế cho việc lượng hoá rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại. Mặt khác, các văn bản pháp lý về nghiệp vụ phát sinh cũng chưa ñược hoàn thiện. Hiện tại, ngân hàng nhà nước mới chỉ ban hàng các văn bản quy ñịnh về nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán ñổi, ñối với nghiệp vụ phát sinh lãi suất mới chỉ có giao dịch hoán ñổi lãi suất, chưa có văn bản pháp lý nào ñược ban hành ñể hướng dẫn các ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ phát sinh lãi suất khác như kỳ hạn tiền gửi (FED), kỳ hạn lãi suất (FRA), các nghiệp vụ quyền chọn như CẠP, FLOORS, COLLAR… ðối với các giao dịch phát sinh về chứng khoán như giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu cũng chưa có cơ sở pháp lý ñể thực hiện tại Việt Nam. GVHD: Võ Thành Danh Trang 80 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Mùi ,(2008). Quản trị ngân hàng thương mại, tái bản lần thứ nhất, có sửa chửa bổ sung, NXB Tài chính. 2. Nguyễn Thanh Nguyệt - Thái Văn ðại, (2008). Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách trường ðại học Cần Thơ. 3. Nguyễn Thị Thanh Sơn. “Quản trị tài sản và nguồn vốn của các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay”. Tạp chí ngân hàng, Số (5). 4. Nguyễn Văn Tiến, (2003). ðánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Tài chính. 5. Lê Văn Tư, (2005). Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Tài chính. 6. Nguyễn Anh Thư. “Mô hình ñịnh giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất”. Thị trường tài chính tiền tệ, Số (8/2005). 7. Một số tài liệu, bài viết có liên quan từ mạng Internet.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á - chi nhánh cần thơ.pdf
Luận văn liên quan