Luận văn Quy trình chế tạo máy biến áp

Đóng kín các van lại Gắn gá thử vào vỏ thùng , trên gá có các chi tiết cơ khí dùng để đóng kín các lỗ hở trên vỏ thùng Dùng khí nitơ và bơm áp lực vào . Có thể dùng không khí nhưng để đảm bảo thì phải qua bình lọc hút ẩm . Đối với máy biến áp ba pha có cánh tản nhiệt thì áp lực thử 0,4AT/ 1giờ Đối với máy biến áp một pha vỏ thùng tròn không có bình hút ẩm thì áp lực thử là 0,4AT/ 30phút Khi thử đồng hồ chỉ áp lực không giảm trong thời gian qui định thì xem như là bình kín , đạt yêu cầu .

pdf70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy trình chế tạo máy biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êng cường cách điện , gạt tấm cách điện vào ngay chổ uốn , xả bánh dây và ghim đầu dây mới uốn xuống sát khuôn và dùng tay quấn lại . Lừa bánh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  thứ ba vào sát tấm cách điện . Lúc này đầu dây nằm dưới dễ dàng cho việc quấn bánh thứ tư - Như vậy cứ bánh lẻ thì sau khi quấn tạm bằng máy , xả ra và quấn lại bằng tay . Mục đích là để đổi đầu dây dưới lên trên . Còn bánh chẵn thì chỉ quấn tiếp tục , không cần đổi vì đầu dây đã nằm ở dưới - Các bánh dây lại được chuyền vào sát vào bánh trước và tiến hành dồn chặt các vòng dây . Khi dồn chặt , kéo căng sợi dây và và dùng búa gổ vổ vào bối dây , dùng băng vải buộc chặt đầu dây . Tất cả các bối không quấn lại bằng tay kẹp dây cho chặt và quấn chặt luôn . Tất cả các chổ chuyển tiếp giữa các bối đều được uốn nhờ có dụng cụ quấn chuyên dùng và bọc tăng cường cách điện . Nếu số vòng dây của bối là số nguyên thì tất cả các chổ chuyển tiếp đều trùng nhau theo một đường thẳng dọc khuôn . Nếu số vòng dây của mỗi bánh không phải là số nguyên thì chổ chuyển tiếp giữa các bánh không trùng nhau . - Khi muốn ra đầu dây để điều chỉnh , người công nhân quấn đếm số vòng dây cần thiết mà tại đó phải ra dây . Sử dụng giấy nhám chà sạch chổ cần ra dây . Dùng lá đồng có tiết diện bằng tiết điện dây quấn móc vào dây quấn , dùng mỏ hàn chì hàn lại . Nơi ra dây phải cách điện kỹ , cặp hai miếng bìa cách điện hai bên lá đồng . Ngoài ra còn chắn thêm bìa cách giữa bánh ra dây và bánh không ra dây. - Sau khi quấn dây bối dây , tháo khỏi khuôn , sủ dụng gá kẹp bối dây lại đúng kích thước và chuẩn bị chuyển qua khâu sấy . Các tấm cách điện để ngăn cách các bối dây GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Dây quấn xoắn ốc liên tục 3. KIỂU QUẤN HÌNH XOẮN : (kiểu xoắn ốc) Cuộn dây được quấn liên tục gồm nhiều sợi dây ghép song song với nhau thành một vành dây bẹt để quấn . Cách này dùng để quấn khi giảm số vòng dây và tăng cường tiết diện để dẫn dòng điện lớn , nên hay dùng cho cuộn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  dây hạ thế . Dây quấn hình xoắn có hai loại : dây quấn xoắn mạch đơn và dây quấn hình xoắn mạch kép . Khi dòng điện quá lớn thì phải dùng cuộn dây quấn mạch kép hay còn gọi là cuộn dây quấn xoắn hai lượt . Giữa hai lượt là nêm kê . Ưu điểm của cuộn dây kiểu xoắn là cường độ cơ học tốt , tản nhiệt tốt . Tuy nhiên vì chiều dài của một vòng dây trong một vành dây không dài bằng nhau nên từ thông rò không đều nhau . điện kháng của các vòng dây không bằng nhau , cường độ điện phân bố không đều đặn làm tăng tổn hao phụ . Để khắc phục điều này người ta hoán vị các sợi dây Hoán vị các sợi dây khi quấn dây quấn hình xoắn mạch kép GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Dây quấn hình xoắn mạch đơn Dây quấn hình xoắn mạch kép Sự tăng chiều cao của dây quấn Hoán vị các sợi dây trong dây hình xoắn một lớp khi hoán vị quấn hình xoắn mạch đơn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Sau đây là trình tự quấn dây kiểu xoắn mạch kép : - Chuẩn bị khuôn quấn , lồng ống lồng bối dây , trên ống lồng đặt các thanh thông dầu dọc trục có gá các miếng canh . - Uốn vuông góc đầu dây , bọc thêm cách điện , ghim đầu dây vào khuôn và cố định đầu dây bằng băng vải . Cho máy làm việc theo chiều quấn được yêu cầu trong bản vẽ . - Trong khi quấn sử dụng tấm cách để cách biệt các vòng dây quấn . - Khi quấn đến chổ cần hoán vị , người công nhân sử dụng dụng cụ bẻ dây để uốn đầu dây cần hoán vị . Phương hoán vị được mô tả bằng hình vẽ đã trình bày ở hình trên . Sợi dây ở trê mạch một được chuyển xuống thành nằm dưới cùng của mạch số hai . Số sợi dây chập là số chẵn , số lần hoán vị bằng số lần chập . - Khi quấn đủ số vòng theo bản vẽ , người công nhân đo chiều dài đầu dây ra vừa đủ và cắt . Tiến hành uốn đầu dây tương tự đầu dây vào . Tăng cường cách điện nơi uốn , ghim đầu đầu dây và cột bằng băng vải Đầu dây ra và đầu dây vào phải thẳng hàng theo phương dọc trục . - Quấn xong tháo khuôn , sử dụng gá ép ép bối dây lại cho đúng kích thước theo bản vẽ . Trong khi quấn dây , một công nhân có nhiệm vụ điều khiển máy quấn và quấn dây , một công nhân khác sử dụng búa gổ để điều chỉnh cho dây được thẳng sát và đều đặn . Sau khi thực hiện qui trình quấn dây trình quấn dây . Các bối dây được quấn theo kiểu xoắn ốc liên tục và kiểu xoắn ốc được chuyển qua công đoạn tẩm sấy trước khi lắp rắp . χ Qui trình tẩm sấy bối dây máy biến áp : 1. Chuẩn bị dung dịch tẩm sấy : Pha dung dịch tẩm là Phenolic , dung môi Alcohol Vệ sinh thùng tẩm sạch sẽ Dung dịch tẩm được pha trong thùng và có nắp đậy kín Nếu trong thùng tẩm còn dung dịch tẩm khác loại với loại cần pha cần phải lấy ra hết trước khi pha theo yêu cầu kỹ thuật . 2. Tẩm bối dây : Vệ sinh bối dây bằng khí nén GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Nhúng toàn bộ bối dây vào dung dịch tẩm lần thứ nhất theo phương thẳng đứng , dung dịch phải ngập qua bối dây . Nhấc bối dây lên , sau đó trở lại lần thứ hai theo dõi mặt thoáng dung dịch tẩm không sủi bọt , sau đó nhấc bối dây ra ngoài . Bối dây sau khi lấy được đặt trên sàn lưới theo phương thẳng đứng . Phía dưới có đặt thùng thu hồi dung dịch tẩm chảy ra . Để khô tự nhiên khoảng 24 giờ . χ Qui trình sấy bối dây : Bối dây sau khi tẩm để khô tự nhiên trong 24 giờ chuyển qua khâu sấy Sắp đặt bối dây lên nền lò theo phương thẳng đứng Đẩy nền lò vào trong lò và đóng nắp lại .Vặn các tai bulông kín chắc chắn Gia nhiệt độ từ nhiệt độ môi trường lên 60 0 c và giữ nhiệt độ 60 0 c trong thời gian hai giờ Tăng nhiệt độ từ 60 0 c lên 80 0 c trong thời gian hai giờ . Tăng nhiệt độ từ 80 0 c lên 100 0 c và giữ nhiệt độ này trong 8 giờ Sau đó tắt điện lò sấy Nhiệt độ giảm xuống còn 60 0 c . Mở lò t ( 0 c) 100 80 60 40 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 t (giờ) Giản đồ nhiệt của qui trình sấy bối dây GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  CHƯƠNG BA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ THÙNG CHƯƠNG 3 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ THÙNG I. NHIỆM VỤ CỦA VỎ THÙNG ĐỐI VỚI MÁY BIẾN ÁP : Vỏ máy biến áp là thùng hoặc tủ đựng máy biến áp . Có nhiệm vụ bảo vệ ruột máy đối với môi trường ngoài , đồng thời vỏ thùng cũng mang trên nó các chi tiết hoặc thiết bị dẫn dòng , tản nhiệt . Vỏ máy biến áp có các yêu cầu sau : - Có diện tích tản nhiệt lớn nhất có thể hoặc có khả năng thông gió cao nhất - Có độ bền cơ khí cao để đảm bảo khi nâng hạ , vận chuyển máy biến áp không bị biến dạng và kéo theo làm biến dạng các chi tiết ruột máy . Đối với máy biến áp dầu vỏ thùng phải kín . Vỏ thùng máy biến áp dầu cần phải có thêm các bộ cánh tản nhiệt . Để tăng cường diện tích tản nhiệt và tạo sự đối lưu của dầu trong thùng nhằm mục đích mang nhiệt ra phía ngoài . II. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VỎ THÙNG MÁY BIẾN ÁP : Mỗi kiểu dáng thùng sẽ ưu điểm và nhược điểm của nó , đồng thời qui trình sản xuất ra chúng có nhiều khâu khác nhau . Hiện nay , người ta đưa vào sản xuất hai kiểu dáng vỏ thùng . Đó là kiểu thùng kiểu cánh xếp và kiểu thùng vuông (kiểu vỏ thùng cánh hàn lăn). Hai kiểu vỏ thùng này sử dụng cho máy biến áp ba pha . Đối với máy biến áp một pha vỏ thùng có dạng hình trụ , kích thước tuỳ theo công suất máy . 2.1 . KIỂU THÙNG CÁNH XẾP : Thùng cánh xếp là dạng thùng có thân được xếp thành nhiều cánh có tác dụng tản nhiệt . Vì có hình dạng như vậy mà thùng cánh xếp có những ưu điểm như dễ tự động hóa trong sản xuất , tiết kiệm vật tư so với kiểu thùng vuông . Tuy nhiên nó có khuyết điểm là kết cấu cơ khí kém do thùng cánh xếp được chế tạo từ tôn có chiều dày mỏng hơn chiều dày của tôn chế tạo thùng vuông . Thường người ta sử dụng thùng cánh xếp cho cở máy đến 750KVA . Còn đối máy có công suất lớn hơn phải dùng kiểu thùng vuông . Sơ đồ khối của dây chuyền sản xuất thùng cánh xếp GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.1.1 Gia Công Cánh Xếp : - Sử dụng cuộn tôn dày 1,2 ly , thường có khổ 1000mm hay 1250mm - Pha tôn thành băng tôn có khổ theo yêu cầu thiết kế , sau đó cuộn lại - Gá cuộn tôn lên dàn gá , sau đó đưa vào máy ép tôn cho ra cánh xếp - Dùng dụng cụ kẹp bóp miệng cách tôn xếp và hàn kín - Chu vi của thân thùng là hình chữ nhật , được ghép bởi hai lá xếp do đó mỗi cánh xếp phải được uốn vuông góc có chiều dài và chiều rộng đúng kích thước theo yêu cầu thiết kế . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH Gia công thân trên Lắp rắp thân thùng Gia công cánh xếp Gia công thân dưới Vỏ máy Nắp máy Vệ sinh Sơn sấy Kho bảo quản Bình dầu phụï Ống phòng nổ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.1.2 Gia Công Thân Trên : - Sử dụng tôn 4mm - Vạch dấu , đưa lên máy cắt , cắt thành các tấm có kích thước theo têu cầu - Hàn kết nối thành thân trên - Gia công vành xung quanh miệng vỏ thùng . Sử dụng tôn 8mm , trên vành khoan lỗ sao trùng với lổ khoan trên nắp máy để bắt bu lông xiết nắp . Thông thường vành miệng thùng được gia công cùng với nắp máy . - Hàn vành thùng vào thân trên , vành được hàn thấp hơn miệng thùng 2mm . Mục đích để có độ gờ tránh trường hợp ron nắp máy chạy vào trong 2.1.3 Gia Công Thân Dưới : - Sử dụng tôn 4mm - Vạch dấu , đưa lên máy cắt , cắt thành tấm có kích thước theo yêu cầu - Gia công đáy máy , sử dụng tôn 6 mm - Khoa các lổ xả dầu và lổ lấy mẩu dầu - Hàn chốt định vị ở đáy thùng - Hàn lắp rắp thân dưới GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.1.4 Lắp Rắp Thân Thùng : - Các bán thành phẩm từ khâu công cánh xếp , gia công thân trên , gia công thân dưới được chuyển đến khâu lắp rắp thân thùng . - Lần lượt đưa thân trên , cánh xếp và thân dưới lên gá có thể quay tròn ,cố định trên dàn gá và tiến hành hàn kín . - Hàn cố định các chi tiết phụ như bát gắn nhẵn máy . 2.1.5 Gia Công Nắo Máy : - Sử dụng tôn từ 6 ÷ 8mm - Vạch dấu , cắt thành tấm tôn theo kích thước yêu cầu - Dập các lổ bắt sứ , lổ gắn bình dầu phụ , lổ gắn ống phòng nổ - Khoan lổ bắt núm bộ điều chỉnh - Khoan lổ bắt vào thùng 2.1.6 Gia Công Bình Dầu Phụ : - Sử dụng tôn 1,2mm làm thân bình dầu phụ - Đưa vào máy lốc cho tròn - Hàn kín đường sinh - Gia công mặt kính , lưu ý mặt bích bên có ống chỉ thị nhìn dầu , sử dụng tôn 4mm , vì khi thử kín áp suất cao . Nếu mặt bích sử dụng tôn mỏng sẽ làm biến dạng gây bể ống thuỷ tinh nhìn dầu - Gia công các van - Gia công các lổ .Lổ gắn bầu hút ẩm , lổ gắn ống thuỷ tinh nhìn dầu GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.1.8 Lắp Rắp Vỏ Máy : - Các bán thành phẩm từ các khâu trước được chuyển lại khâu lắp rắp vỏ máy - Sử dụng ron lắp rắp các bán thành phẩm lại thành vỏ máy - Các lổ trên nắp máy cũng được làm kín bằng các miếng sắt - Tiến hành bơm khí nén đến 0,5 At để thử kín . Sử dụng nước xà phòng tẩm toàn bộ vỏ thùng và quan sát xem có bị xì không . Nếu đặt , xà hơi và chuyển qua khâu vệ sinh 2.1.9 Vệ Sinh Vỏ Máy : - Vỏ máy sau khi thử kín đạt yêu cầu , thì được làm vệ sinh bằng phương pháp phun cát . Ở dây cát là những viên sắt nhỏ như cát được chứa throng bầu đựng cát . Bầu cát được nối hệ thống khí nén . Khi máy hoạt động khí nén sẽ thổi bột sắt qua ống cầm tay do công nhân điều khiển . Khi làm công việc này công nhân phải được trang bị bảo hộ toàn thân . Người công nhân sẽ phun cát vệ sinh máy bên trong và bên ngoài vỏ thùng . Sau khi vệ sinh xong vỏ máy sẽ được chuyển qua khâu sơn sấy 2.1.10 Sơn - Sấy : Vỏ máy sau khi vệ sinh xong , chuyển qua khâu sơn , giai đoạn này vỏ máy chỉ được sơn gôm lắc phía bên trong vỏ thùng . Đổ gôm lắc vào thùng và xoay đều cho gôm lắc bám vào toàn bộ diện tích bên trong vỏ máy . Gôm lắc có nhiệm vụ chống rỉ sét bên trong vỏ thùng , gôm lắc có tính năng không tan trong dầu nên được sử dụng để sơn bên trong . Sau khi sơn gôm lắc xong để khô tự nhiên trong vòng hai giờ . Sau đó chuyển qua sấy Qui trình sấy vỏ thùng : - Sắp xếp vỏ thùng ngăn nắp vào lò sấy - Đóng cửa lò - Mở điện , nhiệt độ tăng dần từ nhiệt độ môi trường lên 60 0 c , giữ nhiệt độ này trong hai giờ - Tăng nhiệt độ từ 60 0 c lên đến 100 0 c và giữ nhiệt độ này throng khoảng 6 giờ - Ngắt điện - Mở lò Sơn bên ngoài vỏ thùng : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Sau khi sấy xong ,vỏ máy chuyển qua khâu sơn bên ngoài . Mục dích sơn là để chống sét rỉ và mỹ quan Yêu cầu sơn phải đều , không có bọng khí , màu sơn sáng để bức xạ nhiệt chất lượng sơn tốt có thể chịu nắng , mưa ,môi trường bên ngoài Sau khi sơn để khô tự nhiên . 2.2 Kiểu Thùng Vuông : Kiểu thùng vuông là loại thùng có thân ghép từ những lá tôn hàn lại có chu vi hình vuông , bộ tản nhiệt gắn trên thân thùng . Bộ tản nhiệt được gia công bằng cách hàn lăn . Kiểu thùng vuông có kết cấu cơ khí tốt , thường được gia công từ những tấm tôn dày , do đó kiểu thùng này sử dụng cho máy biến áp có công suất lớn . Hơn nữa việc tăng cường diện tích cánh tản nhiệt rất dễ dàng . Tuy vậy nó có khuyết điểm là : tốn kém vật tư , khó đưa vào tự động hóa sản xuất Sơ đồ khối của dây chuyều sản xuất kiểu thùng : 2.2.1 Gia Công Cánh Tản Nhiệt : - Sử dụng tôn dày 1,2mm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH Cánh tản nhiệt Cụm tản nhiệt Thân máy Đáy máy Thùng máy Nắp máy Vỏ máy Vệ sinh Sơn sấy Kho bảo quản Bình dầu phụ Ống phòng nổ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  - Dập tôn thành tấm chữ nhật có kích thước theo yêu cầu - Đem lên máy ép , ép thành hình cánh tản nhiệt - Cắt rìa cho đúng kích thước - Dập lổ thông dầu giữa các cánh với nhau , lưu ý cánh ngoài cùng không dập lổ - Ghép hai tấm lại với nhau rồi hàn lăn dọc theo chu vi của cánh tản nhiệt và thân cánh tản nhiệt - Sau khi hàn lăn cánh tản nhiệt xong , đem đi thử kín . Bịt một lổ lại , sau đó bơm khí nén vào lổ còn lại . Nhúng vào khay nước xem có sủi bọt không . Nếu kín , xả hơi và chuyển qua khâu lắp rắp cụm tản nhiệt 2.2.2 Lắp Rắp Cụm Tản Nhiệt : - Tuỳ theo yêu cầu thiết kế mà mỗi cụm tản nhiệt có bao nhiêu cánh tản nhiệt - Tuỳ cánh tản nhiệt mỗi bên đều được dập hai lổ nhô ra - Khi kết nối hai cụm tản nhiệt với nhau , ta ghép hai cánh tản nhiệt sao cho các mí của những lổ chạm nhau . Sau đó hàn kín chu vi các lổ lại - Tiếp tục ghép các cánh tản nhiệt cho đến cánh trong cùng , sử dụng ống hàn vào hai lổ cuối , sau này ống tròn này sẽ được hàn vào vỏ thùng - Sau khi lắp rắp cụm tản nhiệt xong , tiến hành thử kín (giống như thử kín ở công đoạn làm cánh) - Tẩy gôm lắc rồi đem sấy , qui trình sấy giống qui trình sấy vỏ thùng 2.2.3 Gia Công Thân Máy : - Sử dụng tôn dày 4mm - Vạch dấu , cắt thành tấm có kích thước theo bản vẽ - Dập lổ để gắn cụm tản nhiệt GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  - Khoan lổ để gắn van lấy mẩu dầu - Hàn ghép thành thân máy - Gia công vành máy , vành máy được khoan lổ trùng với nắp máy ,vành máy được gia công bằng tôn dày 8mm - Hàn vành máy vào thân máy , không hàn vành máy bằng mí với thùng mà hạ vành máy xuống 2mm để có độ gờ , khi gắn ron nắp không sợ ron chạy vào trong - Hàn cách chi tiết phụ khác như móc treo máy , ốc tiếp địa 2.2.4 Gia Công Đáy Máy : - Sử dụng tôn dày 8mm - Vạch dấy , cắt thành hình đáy máy theo kích thước hình vẽ - Khoan lổ làm van xả dầu - Hàn chốt định vị ruột máy GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.2.5 Lắp Rắp Thùng Máy : - Các bán thành phẩm ở các công đoạn trước được chuyển qua khâu lắp rắp thùng máy - Hàn đáy máy vào thân máy - Hàn cụm tản nhiệt vào thân máy 2.2.6 Gia Công Nắp Máy : - Giống cách gia công nắp máy kiểu thùng cánh xếp 2.2.7 Gia Công Bình Dầu Phụ : - Giống cách gia công bình dầu phụ kiểu thùng cánh xếp . 2.2.8 Gia Công Ống Phòng Nổ : - Sử dụng tôn dày 1,2mm - Cuộn lại thành ống có kích thước như bản vẽ - Hàn kính đường sinh - Gia công vành để gắn nắp máy và gắn kính phòng nổ 2.2.9 Lắp Rắp Vỏ Máy : - Các bán thành phẩm từ khâu trước được chuyển lại khâu lắp sắp vỏ máy - Sử dụng ron lắp ráp các bán thành phẩm lại thành vỏ máy - Các lổ trên nắp máy được bịt kín để chuẩn bị thử kín - Bơm khí nén đến 0,5 At sử dụng nước xà phòng tẩm toàn bộ vỏ thùng và quan sát xem có bị xì không . Nếu đạt xả hơi ra và chuyển qua khâu vệ sinh 2.2.10 Vệ Sinh Vỏ Máy : - Phương pháp vệ sinh vỏ máy kiểu thùng vuông cũng tương tự phương pháp vệ sinh vỏ máy kiểu thùng cánh xếp . Sử dụng khí nén phun cát để chà sạch vỏ thùng . Tuy nhiên với kiểu thùng vuông thì khi phun cát phải bịt kín đường thông dầu giữa cánh tản nhiệt và thùng máy dể tránh bột cát lọt vào trong cánh tản nhiệt . Sau khi vệ sinh vỏ máy xong chuyển qua khâu sơn sấy 2.2.11 Sơn-Sấy : Giai đoạn đầu là sơn gôm lắc bên trong vỏ thùng . Đổ gôm lắc vào thùng và xoay đều cho gôm lắc bám đều vào toàn bộ diệb tích bên throng vỏ máy . Sau đó trút gôm lắc dư ra ngoài rồi để khô tự nhiên throng vòng hai giờ trước khi đem sấy . Qui trìng sấy tương tự qui trình sấy vỏ thùng cánh xếp . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Giai đoạn sau là sơn bên ngoài , sau khi vỏ thùng sấy xong chuyển qua khâu sơn bên ngoài . Yêu cầu sơn là phải đều không có bọng khí , màu sơn sáng để bức xạ nhiệt . Chất lượng sơn phải chịu nắng mưu tốt . Sau khi sơn xong để khô tự nhiên . 2.3 Dây Chuyền Sản Xuất Vỏ Máy Biến Aùp Một Pha : Vỏ thùng thùng máy biến áp một pha có dạng hình trụ , trên thân gắn cụm tản nhiệt vào các sứ hạ áp , bộ điều chỉnh . Trên nắp máy gắn sứ cao áp Vỏ thùng máy biến áp một pha không có bình dầu hay ống phòng nổ ,cho nên dây là dạng máy biến áp kiểu kín Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất vỏ thùng máy biến áp một pha : 2.3.1 Gia Công Cánh Tản Nhiệt : - Dùng tôn dày 1,2mm - Dập tôn thành tấm chữ nhật có kích thước theo bản vẽ - Đem lên máy ép , ép thành hình tản nhiệt theo bản vẽ - Cắt rìa cho đúng kích thước - Dập lổ thông dầu giữa các cánh tản nhiệt với nhau - Cánh ngoài cùng không dập lổ - Ghép hai tấm lại rồi hàn lăn dọc theo chu vi tản nhiệt và giữa thân cánh tản nhiệt - Chuyển qua khâu thử kín 2.3.2 Lắp Rắp Cụm Tản Nhiệt : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH Cánh tản nhiệt Cụm tản nhiệt Thùng máy Thân máy Đáy máy Vỏ máy Vệ sinh Sơn sấy Kho bảo quản Nắp máy LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  - Tương tự khâu lắp rắp cụm tản nhiệt kiểu thùng vuông - Mỗi cụm tản nhiệt có bao nhiêu cánh tuỳ theo thiết kế - Ghép hai cánh tản nhiệt với nhau sao cho các mí của những lổ thông dầu khớp với nhau . Sau đó hàn kín các mí lại . - Đến cánh cuối cùng hàn ống góp vào , ống góp sẽ được hàn vào thùng sau này - Sau khi lắp rắp cụm tản nhiệt xong , tiến hành thử kín - Bơm khí nén vào cụm tản nhiệt , lổ còn lại bịt kín thử xem có xì không - Sau đó chuyển sang khâu tảm gôm lắc và sấy , qui trình sấy giống như qui trình sấy vỏ thùng . 2.3.3 Gia Công Thân Máy : - Sử dụng thép tấm dày 3mm - Lấy dấu các kích thước theo yêu cầu bản vẽ - Cắt theo kích thước - Dập bốn lổ ra sứ hạ áp và hai ốc lổ xả dầu - Dập lổ thông dầu với cụm tản nhiệt , lổ bộ điều chỉnh - Đưa lên máy cuốn để cuốn tôn , đường uốn phải song song trục cuốn - Cuốn cong đều bảo đảm kích thước yêu cầu - Hàn kín đường sinh để cuốn mép - Hàn chân bắt nắp máy , móc treo máy GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  2.3.4 Gia Công Đáy Máy : - Vật liệu thép tấm dày 4mm - Vạch dấu theo kích thước bản vẽ - Dập lấy vòng tròn đáy máy - Hàn chốt định vị ruột máy 2.3.5 Lắp Rắp Thùng Máy : - Cụm tản nhiệt , thân máy và đáy máy được chuyển qua khâu lắp rắp thùng máy - Hàn cụm tản nhiệt vào thân máy - Hàn đáy máy vào tân máy - Các mối hàn bảo đảm chắc chắn , kín . 2.3.6 Gia Công Nắp Máy : - Vật liệu thép tấm dày 3mm - Vạch dấu cắt thành hình vuông có kích thước theo bản vẽ - Dập lổ sứ cao áp - Eùp hình nắp máy - Cắt rìa để nắp máy có hình tròn. 2.3.7 Lắp Rắp Vỏ Máy : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  - Sử dụng các ron gắn nắp vào thùng máy - Bịt kín các lổ sứ vá van - Bơm khí nén để thử kín - Chuyển qua khâu vệ sinh vỏ máy . 2.3.8 Vệ Sinh Vỏ Máy : Dùng phương pháp phun cát để vệ sinh vỏ máy bên trong và bên ngoài . Ở bên trong phải che kín lổ thông dầu giữa vỏ thùng và cụm tản nhiệt tránh bột cát lọt vào trong cánh tản nhiệt . 2.3.9 Sơn-Sấy : Sau khi vệ sinh vỏ máy chuyển qua khâu sơn gôm lắc bên trong vỏ máy sau đó đem sấy . Qui trình sấy tương tự qui trình sấy vỏ thùng Vỏ máy được sấy xong chuyển qua giai đoạn sơn bên ngoài . Yêu cầu sơn phải đều , phủ kín , không có bọt khí Được kiểm tra lại sau đó cho vào kho bảo quản GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  CHƯƠNG BỐN LẮP RẮP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  CHƯƠNG 4 LẮP RẮP I. LẮP RẮP BƯỚC MỘT : Giai đoạn lắp rắp bước một là giai đoạn lắp rắp bối dây vào lõi tôn và các chi tiết khác đai , hàn ,cố định các đầu dây Lắp rắp bước một còn gọi là lắp rắp ruột máy Sơ đồ khối mô tả lắp rắp bước một 1. Lõi Tôn : Lõi tôn khi được chuyển từ khâu chế tạo mạch từ đã được ghép gông hoàn chỉnh , cả gông trên và gông dưới . Do đó khi muốn lắp bối dây ta phải tháo các xà ép gông trên , tháo các lá tôn gông trên rồi sắp xếp ngay ngắn thứ tự để thuận tiện cho lắp rắp trở lại . Sau đó dùng băng vải băng trụ để giữ trụ đứng vững , đặt vòng đệm đầu bối dây để cách điện với gông dưới . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH Chi tiết cơ khí - Đai gông - Bulông , đai ốc Lắp rắp ruột máy Lõi tôn Bối dây Vệ sinh Sấy Chi tiết cách điện - Đệm dầu - Vành đệm dầu - Gổ kẹp đầu dây - Cách điện đai gông - Que nêm lõi Chi tiết dẫn điện - Thanh đồng nối - Đầu cốt hạ áp LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Đặt cách điện giữa dây quấn hạ áp với trỵ bằng bìa cách điện . Đối với máy có dung lượng lớn thì bối phải được quấn trên ống lồng cách điện nên không cần cách điện trụ nữa . 2. Bối Dây : Trước khi lắp bối dây , cần phải cạo sạch các đầu dây ra , hàn chì các đầu dây dẫn lên bộ điều chỉnh và lên sứ . Băng cách điện mối hàn bằng giấy cách điện và băng vải . Dùng khí nén thổi sạch bụi bám trên cuộn dây rồi lắp cuộn dây vào trụ . Sử dụng cần trục cẩu bối dây đặt vào trụ . Cuộn dây nhờ trọng lượng của nó mà trôi xuống từ từ . Cuộn giữa được lắp trước rồi đến hai cuộn bìa . Khi lắp cần phải chú ý đến thứ tự pha . Nếu lắp bối dây không đúng vào trụ của bối dây đó thì sẽ lệch đầu dây điều chỉnh dẫn đến khi đấu dây vào bộ điều chỉnh sẽ sai . Trong trường hợp cuộn dây lắp khó khăn do chặt quá thì phải dùng thêm sức người hoặc dùng vật nặng ép xuống nhưng phải tác động lực gián tiếp qua vật khác như gổ . 3. Lắp Rắp Ruột Máy : 3.1 Ghép Lại Gông Trên Và Lắp Xà Ép Gông : Sau khi lắp xong cuộn dây , ta đặt đặt cách điện giữa dây quấn và gông trên , rồi tiến hành ghép các lá gông . Khi ghép phải ghép từ giữa ghép ra . Sau khi ghép xong dùng búa gổ gõ bằng mặt , khít mép . Đặt cách điện xà kẹp bằng giấy cách điện dày 2mm rồi xiết xà kẹp . Trước khi xiết gắn các lá đồng tiếp đất . Bước tiếp theo là lồng ống dây cách điện vào ty đứng và bắt ty đứng . 3.2 Đai Đấu , Hàn Cố Định Các Đầu Dây Ra : Theo sơ đồ thiết kế , nối các đầu dây với nhau và nối với thiết bị chuyển mạch điều chỉnh điện áp . Để nối các đầu dây dẫn bằng đồng trong máy biến áp chủ yếu dùng phương pháp hàn . Nếu dây đồng nhỏ (dây tròn đường kính tời 2,5mm) thì ta áp dụng phương pháp hàn chì . Dụng cụ hàn mỏ hàn điện . Đối với dây đồng lớn (dây dẹt , tiết diện hàng chục đến hàng trăm mm 2 ) áp dụng phương pháp hàn tiếp xúc điện , hàn bằng đèn khò , đổ thiết . Yêu cầu của hàn là khi có dòng định mức chạy qua mối hàn không bị nóng lên . Mối hàn phải đủ độ bền cơ , chịu được uốn . Vật liệu hàn khi hàn tiếp xúc điện là que hàn bạc-đồng hoặc đồng-phospho . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  χ Đấu dây hạ thế :trường hợp đấu Y - Tháo giấy ở đoạn dây bên ngoài - Dùng dụng cụ bẻ , bẻ đầu dây cho vuông góc để nối lại với nhau cho dây được thẳng - Chà giấy nhám các đầu dây để bắt vào đầu cốt và ngay chổ nối - Đấu dây trung hòa , hàn chì hoặc thiết tuỳ theo cở dây - Đóng đầu cốt và lá đồng hạ thế vào đầu dây - Tháo băng vải dùng giấy cách điện bề dày 0,1 mm ngang 30mm quấn dây hạ thế , quấn chồng một nữa lên nhau và quấn hai lớp . Bọc băng vải lên băng giấy χ Đấu dây cao thế : - Cạo sạch các đầu dây bằng giấy nhám - Chuẩn bị đồng cpó bọc giấy cách điện , kích thước theo bản vẽ , để nối dây lên sứ và đấu dây bên cao áp và điều chỉnh - Dùng hàn chì hàn các đầu dây nối - Bọc cách điện mối hàn , rồi lồng thêm ống cách điện vào - Bắt thanh gổ kẹp vào patte sắt nơi xà kẹp - Đưa dây cố định lên gổ . Chú ý thứ tự dây để đấu vào bộ điều chỉnh cho đúng - Bắt móc treo ruột dây . 3.3 Sấy Ruột Máy Biến Aùp : a. Chuẩn bị : Ruột máy sau khi lắp rắp xong phải làm vệ sinh sạch sẽ , không còn vảy chì hàn , bavia đồng , bavia sắt có rơi rớt trên đầu bối dây hoặc nằm trên gổ kê ruột máy , trong khe hở ruột máy . Dùng khí nén thổi cho sạch sẽ Xếp đặt ruột máy lên lò cách các cạnh lò một khoảng tối thiểu là 100mm Đẩy nền lò vào trong lò và đóng nắp lò b. Sấy Ruột Máy : Qui trình sấy ruột máy biến áp được chia thành 3 giai d0oạn : Giai đoạn 1 : - Cho bơm chân không hoạt động và độ chân không tăng từ 0 mm Hg lên đến 50 mm Hg - Sau 15 phút gia nhiệt , từ nhiệt độ môi trường lên đến 60 0 c và giữ nguyên nhiệt độ này trong khoảng 3 giờ Giai đoạn 2 : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  - Vẫn giữ độ chân không như trên - Gia nhiệt từ 60 0 c lên 100 0 c và giữ nhiệt độ này trong khoảng thời gian : 19 giờ đối với máy biến áp ≤ 630KVA 23 giờ đối với máy biến áp ≥ 630KVA Giai đoạn 3 : - Tắt bơm chân không - Tắt điện lò sấy - Nhiệt độ của lò giảm dần còn 90 0 c trong thời gian một giờ 30 phút - Trong 30 phút cuối mở van xả để giảm độ chân không về 0 mm Hg - Ra lò Tổng thời gian sấy ruột máy biến áp là: Đối với máy biến áp ≤ 630KVA là 24 giờ Đối với máy biến ap ≥ 630KVA là 28 giờ Chú ý : - Sau khi sấy xong , máy được lấy ra và xiết bu lông lại ngay - Thời gian kéo máy ra lò không được để quá 3 giờ II. LẮP RẮP BƯỚC 2 : Giai đoạn lắp rắp bước hai được xem là giai đoạn lắp rắp hoàn chỉnh Sơ đồ khối GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH Lắp rắp ruột máy Lắp rắp hoàn chỉnh Ty sứ Bộ điều chỉnh Lắp rắp hoàn chỉnh Thân máy Nắp máy Sứ Bầu dầu phụ Bột hút ẩm Ống phòng nổ Kính phòng nổ Bulôngđ ai ốc Ron LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  1. Thân Máy : Thân máy đã gia công hoàn chỉnh bên khâu chế tạo vỏ thùng được chuyển qua khâu lắp rắp , sắp xếp gọn gàng để thuận tiện cho việc lắp rắp ruột máy và dễ dàng . Sau đó kiểm tra lại , kiểm tra lại của các van dầu xem có bị nghẽn không . Sau đó gắn ron và xiết chặt lại . 2. Lắp Rắp Ruột Máy : 2.1 Chuẩn Bị Vật Liệu : Ty sứ chuẩn bị ty sứ cho bên cao áp và hạ áp . Yêu cầu phải đúng kích thước , không bị méo hay cong , gai ốc phải tốt Bộ điều chỉnh : sau khi gia công xong bộ điều chỉnh phải sấy , ngâm dầu rồi chuyển qua khâu lắp rắp . Kiểm tra xem tiếp điểm có tiếp xúc tốt với mặt lam không . Các dụng cụ để thao tác lắp rắp gồm : kiềm bấm , mỏ hàn và vật liệu hàn . 2.2 Lắp Tuy Sứ : Gắn ty sứ hạ áp vào các đồng dính liền với các đầu cốt bên hạ áp , xiết chặt cho tiếp xúc điện tốt Gắn ty sứ cao áp vào các đồng dính liền với các đầu cốt bên cao áp . Trường hợp này chỉ xảy ra khi máy có dung lượng lớn nên dây quấn bên cao áp là dây dẹt chữ nhật . Trong trường hợp máy có dung lượng nhỏ dây quấn cao áp sử dụng đồng tròn thì khi gắn ty sứ với dây dùng phương pháp hàn chì . Trong trường hợp này dưới chân ty sứ rổng ruột , người công nhân dùng mỏ hàn cặp vào chân ty sứ cho nóng , sau đó gắn đầu dây vào và dùng chì , nhựa thông , lắp đầy chì chôn đầu dây vào chân ty sứ . Yêu cầu là mối hàn phải tiếp xúc tốt và chắc chắn . 2.3 Lắp Bộ Điều Chỉnh : - Đặt bộ điều chỉnh đúng vị trí - Gắn các dây điều chỉnh vào cọc điều chỉnh tinh theo thứ tự throng bản vẽ - Dùng kềm bấm bấm vào cọc điều chỉnh làm dây dính vào cọc - Sợi dây đưa lên điều chỉnh là dây đồng cáp nhiều sợi 3. Lắp Rắp Ruột Máy Và Nắp Máy : 3.1 Chuẩn Bị Vật Liệu : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Nắp máy : được chuyển từ khâu chế tạo vỏ thùng đến phân xưởng lắp rắp . Lúc này nắp máy đã hoàn chỉnh Làm vệ sinh trên miệng của những lổ ra sứ hay bình dầu phụ Sứ - ron phải đúng chủng loại , cấp điện áp , Bầu dầu phụ và bột hút ẩm : sử dụng bột hút ẩm bỏ vào bầu đựng , rồi bắt chặt vào bình dầu phụ Ống phòng nổ : được chuyển qua khâu chế tạo vỏ thùng . Được vệ sinh lại và bắt miếng kiếng dày 3 ly vào ống phòng nổ Các dụng cụ dùng : khóa các loại , bu lông , đai ốc , cần trục 3.2 Lắp Rắp Ruột Vào Nắp : Sử dụng cần trục cẩu nắp máy gắn lên ruột máy qua các thanh sắt cjống nắp máy được gắn trên xà kẹp trên và trên nắp máy Trong khi gắn nắp máy thì phải hướng các ty sứ và núm điều chỉnh vào đúng lổ trên nắp máy . Khi hạ nắp máy xuống rồi dùng bu lông xiết chặt nắp máy và ruột máy Tiếp theo tiến hành lắp sứ lên nắp máy đúng kỹ thuật và đúng vị trí Gắn núm điều chỉnh lên nắp Gắn bình dầu phụ lên nắp Gắn ống phòng nổ lên nắp 4. Lắp Rắp Hoàn Chỉnh : - Vệ sinh tổng quát ruột máy bà nắp máy trước khi cẩu vào vỏ thùng - Đặt ron miệng thùng - Sử dụng cẩu móc hai tai trên nắp máy để cẩu ruột máy và nắp máy vào vỏ thùng - Khi hạ ruột máy xuống phải xem chân máy lọt vào chốt định vị ở đáy thùng hay chưa - Tiến hành xiết nắp máy , khi xiết phải xiết đối xứng - Đổ ngập dầu - Để máy khoảng bốn giờ cho bọt khí không còn , sau đó đưa đến phân xưởng kiểm tra GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  QUI TRÌNH THỬ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP I. LỜI NÓI ĐẦU : Ngoài việc tính toán , thiết kế và việc hiện đại hóa qui trình công nghệ sản xuất máy biến áp thì qui trình đo lường thử nghiệm máy biến áp đóng vai trò quan trọng . Vì nếu các thông số kiểm tra không đạt thì không thể đưa máy biến áp vào sử dụng . Do đó phải tiến hành theo qui trình thử nghiệm đối với máy biến áp sau khi sản xuất . Thử nghiệm là để tìm ra những hư hỏng hoặc sự thiếu chuẩn xác các chi tiết trong máy biến áp . Nhằm loại trừ các nguyên nhân gây hư hỏng cho máy . Tất cả các máy biến áp trước khi xuất xưởng hay máy biến áp sau khi sửa chữa đều qua thử nghiệm nhằm xác định chất lượng của chúng , đồng thời xác định các đặc tính kỹ thuật có phù hợp với số liệu trong lý lịch , phù hợp với các thông số của tính toán thiết kế so với yêu cầu của đơn đặt hàng , so với tiêu chuẩn kỹ thuật . Khối lượng thử nghiệm kiểm tra Trong thực tế khối lượng kiểm tra máy biến áp phụ thuộc vào tính chất của thử nghiệm . Tuỳ thuộc mức độ sửa chữa và điều kiện cụ thể ở nơi sửa chữa nên qui phạm sửa chữa cũng không cần tiến hành kiểm tra toàn bộ mà chỉ cần thực hiện một số tiết mục cần thiết throng danh sách Đo điện trở cách điện Xác định tổ đấu dây Thử nghiệm ngắn mạch Thử nghiệm không tải Kiểm tra chất lượng dầu cách điện Thử nghiệm áp lực thùng II. TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM : 1. Đo Điện Trở Cách Điện : a. Mục đích : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Kiểm tra điện trở cách điện giữa cuộn dây cao áp và hạ áp , giữa các bối dây với vỏ máy . Có thể xác định bằng tỉ số giữa điện áp 1 chiều đặt trên thiết bị cần đo và dòng đi qua lớp cách điện Rcđ = I U Tỉ số K ht = 15 60 R R gọi là hệ số hấp thụ , trong đó R15 và R 60 là trị số của điện trở cách điện đọc được ở giây thứ 15 và 60 kể từ khi tác dụng điện áp 1 chiều Hệ số K ht là 1 chỉ tiêu quan trọng để xác định mức độ nhiểm ẩm của dây quấn máy biến áp . Hệ số này có trị số càng lớn càng tốt . b. Phương Pháp Tiến Hành : Thông thường để đo điện trở cách điện người ta dùng thiết bị đo đặc biệt gọi là Mêgômmét . Chỉ số Mêgômmét phụ thuộc thời gian đo . Đo điện trở với hai thời gian khác nhau là sau 15s và 60s , rồi lập tỉ số 15 60 R R . Mêgômmét có nguồn độc lập . Đối với máy biến áp hai cấp điện áp thì sử dụng Mêgômmét có điện áp ứng với cấp điện áp lớn nhất của máy . Giá trị đo Mêgômmét Cấp điện áp 2500V – 10000M Ω 11,5 ÷ 40,5KV 1000V – 10000M Ω 0,525 ÷ 11,5KV 500V – 500M Ω ≤ 0,525KV 2. Xác Định Tổ Đấu Dây : a. Mục đích : Tổ nối dây máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu đấu dây sơ cấp so với kiểu đấu dây thứ cấp . Tổ đấu dây máy biến áp là một trong ba điều kiện biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây sơ cấp và dây thứ cấp máy biến áp là : chiều quấn dây , ký hiệu đầu dây và kiểu đấu dây . Tổ đấu dây máy biến áp cũng là điều kiện thỏa mãn để máy biến áp làm việc song song . b. Phương Pháp Tiến Hành : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Tổ nối dây máy biến áp được xác định hai lần là khi lắp rắp ruột máy và khi thử nghiệm xuất xưởng . Để xác định tổ nối dây của máy biến áp dùng phương pháp 2 vôn kế và mắc theo sơ đồ như hình dưới Điện áp cấp vào phía cao áp hoặc hạ áp có trị số khoảng 100V hay 200V và được đo bằng vôn kế V1 . Dùng vôn kế V 2 đo điện áp giữa các cực U bB , U bC , U cC , U cB và căn cứ vào bảng công thức tính ra các điện áp trên . Nếu trị số tính ra được so với trị số đo được mà trùng nhau thì tổ nối dây của máy biến áp là đúng . Sản xuất nhiều máy biến áp có tổ nối dây khác nhau rất bất tiện cho việc chế tạo và sử dụng vì thế thường có các tổ đấu dây cho loại máy có công suất theo bảng : Tổ nối dây Điện áp Cao áp (KV) Hạ áp (KV) Dung lượng của m.b.a (KVA) 0Y Y -12 ∆ Y -11 ≤ 35 ≤ 35 230 400 525 ≤ 560 ≤ 1800 ≤ 1800 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH c C b B a A V V c C b B a A V V LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  ∆ Y -11 ∆ 0Y -11 ≥ 110 ≥ 63 ≥ 3150 ≥ 3300 ≥ 3200 ≥ 7500 hhhhh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  3. Thử Nghiệm Ngắn Mạch : a. Mục Đích : Điện áp ngắn mạch được tính theo phần trăm của điện áp định mức Un% = dm n U U 10× Trong việc thử nghiệm ngắn mạch máy biến áp nhằm : - Tính toán và xác định khả năng làm việc song song của máy biến áp với các máy biến áp khác - Tính toán và thử nghiệm máy biến áp về phương diện ổn định nhiệt - Xác định hiệu suất của máy biến áp - Tính toán sự thay đổi điện áp thứ cấp khi mang tải - Xác định độ tăng nhiệt của cuộn dây b. Phương Pháp Tiến Hành : Chập bên hạ áp lại , cho điện vào bên cao áp Với Uthử = Uđm × Uk% (V) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH A A A W 1 W 2 A a B b C c V LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Dòng điện ngắn mạch cho phép : In = (0,7 ÷ 1,1)Iđm Khi dòng điện và điện áp quá lớn so với dụng cụ đo thì phải qua máy biến dòng (TI) và máy biến điện áp (TU) Khi tính lấy trị số trung bình của dòng điện , điện áp của cả 3 pha In = 3 nCnBnA III ++ Un = 3 nCnBnA UUU ++ Bảng thông số kỹ thuật về tổn hao ngắn mạch và điện áp ngắn mạch cho phép của máy biến áp 3 pha , tần số 50Hz , điện áp 22 ÷ 35KV Dung lượng (KVA) Thông Số Kỹ Thuật Pk75(W) Uk75(%) 30 600 4 50 1000 4 63 1300 4 75 1450 5 100 1750 5 160 2350 5 180 2600 5 200 2800 5 250 3250 5 320 3900 6 400 4600 6 500 5500 6 560 6400 6 630 6500 6 750 10000 6 800 11000 6 1000 12000 6 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  1200 13600 6 1250 14000 6 1500 15500 6 1600 16000 6 2000 20000 6 Dung sai ± 15% ± 10% 4. Thử Nghiệm Không Tải : a. Mục đích : Thí nghiệm không tải là để xác định dòng điện không tải và tổn hao không tải ở điện áp định mức Chế độ làm việc không tải của máy biến áp là chế độn làm việc ứng với trường hợp một cuộn dây được cung cấp nguồn định mức , tần số định mức , điện áp định mức . Các cuộn dây khác để hở mạch . Khi thử nghiệm máy biến áp ba pha , ngoài các điều kiện trên thì điện áp ba pha phải thật đối xứng . Dòng điện trong cuộn dây máy biến áp throng trường hợp đó là dòng điện không tải I0 , thường dòng không tải của cuộn dây được tính bằng phần trăm . Đối với máy biến áp ba pha thì dòng không tải được tính bằng trung bình cộng của dòng không tải đo được ở các pha . Dòng không tải phụ thuộc vào công suất máy biến áp , cấu tạo mạch từ, chất lượng của thép kỹ thuật điện và phương pháp lắp rắp . Công suất tiêu tốn đo được khi thử nghiệm không tải gọi tổn thất không tải P0 . Đó là công suất tác dụng mà máy biến áp tiêu thụ do hiện tượng từ hóa lõi thép máy biến áp và tổn thất do dòng điện xoáy . b. Phương Pháp Tiến Hành : Thí nghiệm được tiến hành ở phía cuộn hạ áp để việc đo I0 , P 0 được dễ dàng và an toàn hơn . Trước khi tiến hành thử nghiệm cần phải xem xét kỹ máy biến áp về sự phù hợp của các thông số kỹ thuật , hệ thống nối đất . Đặt điện áp định mức vào dây quấn hạ áp , và để hở mạch tất cả các cuộn dây quấn khác . Đo dòng điện trong cả ba pha rồi lấy giá trị trung bình . Đo công suất không tải tiêu thụ do máy biến áp . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Bảng thông số kỹ thuật về công suất không tải và dòng điện không tải cho phép của máy biến áp ba pha tần số 50Hz , điện áp 22 ÷ 35KV Dung lượng (KVA) Thông số kỹ thuật P0 (W) I0 (%) 30 150 2 50 235 2 63 290 2 75 330 2 100 400 2 160 620 2 180 640 2 200 650 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH A A A a B b C c A W 1 W 1 V LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  250 800 2 320 850 2 400 1050 2 500 1200 2 560 1300 2 630 1400 2 750 1400 1,5 800 1400 1,5 1000 1900 1,5 1200 2000 1,5 1250 2000 1,5 1500 2700 1 1600 2700 1 2000 3000 1 Dung sai ± 15% ± 30% 5. Đo Tỉ Số Biến Áp : a. Mục Đích : Tỉ số biến áp K là tỉ số giữa điện áp của cuộn dây cao áp và cuộn dây hạ áp khi máy biến áp không tải . Tỉ số biến áp cho biết tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây cho nên có thể xác định được chính xác số vòng dây của máy biến áp . Xác định được tỉ số biến áp ta có thể phát hiện sự chênh lệch điện áp giữa các pha . b. Phương Pháp Tiến Hành : Có thể xác định ti số biến áp bằng phương pháp hai vôn kế . Sơ đồ nối dây để thử nghiệm có dạng như hình vẽ : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH A a B b LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Điện áp đặt vào dây quấn cao áp có trị số nhỏ hơn 2% định mức . Nhờ các vôn kế V1 , V2 và các galet chuyển mạch . Ta đo được điện áp ở cả hai phía một cách đồng thời . Tiến hành đo ứng với tất cả các đầu phân áp .Tỉ số biến áp được tính theo công thức : • Trường hợp dây quấn cao áp nối Y , dây quấn hạ áp nối ∆ thì : K = HA CA U U 3 • Trường hợp dây quấn cao áp nối ∆ , dây quấn hạ áp nối Y thì : K = HA CA U U3 Trong đó CAU , HAU là điện áp dây cao áp và hạ áp Sai lệch cho phép giữa giá trị đo được và giá trị tính toán đối với máy biến áp có K 〈 3 là ± 1% . Còn lại là ± 5% Độ lệch pha cho phép không quá 1 ÷ 2% 6. Kiểm Tra Dầu Cách Điện : a. Mục Đích : Trong sổ tay vật liệu cách điện lỏng thì dầu biến áp được dùng nhiều nhất vào kỹ thuật điện . Nó có hai công dụng : Dầu lắp đầy các lổ xốp trong vật liệu cách điện , các lổ trống giữa các vòng dây của cuộn dây hoặc các cuộn dây với vỏ máy . Đồng thời làm tăng độ bền của lớp cách điện lên rất nhiều . Dầu tăng cường độ thoát nhiệt do tổn hao công suất trong dây quấn và lõi thép sinh ra b. Phương Pháp Tiến Hành : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH V1 V2 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  Kiểm tra điện áp đánh thủng . Sử dụng cụ đánh thủng dầu có dạng như hình dưới Bình dầu sứ có dung tích không nhỏ hơn 0,5 lít để đựng dầu biến thế được lấy từ mẩu dầu cần thử . Dầu phải đảm bảo không để lẫn tạp chất . Vì tạp chất có thể làm sai lệch kết quả . Hình trên cho thấy điện cực số 2 đặt cách nhau 2,5mm . Điện áp cao lấy từ một máy tăng áp đưa vào hai cực số 3 Bộ nguồn điện áp cao gồm : Con trượt điều chỉnh điện áp (4) Đồng hồ KV kế (5) Lỗ để đưa bình dầu sứ (6) Đèn tín hiệu (7) Cáp dẫn (8) Tay gạt đóng điện vào dây quấn sơ cấp (9) Bu lông nối đất (10) Cách đo : tăng dần điện áp cho đến khi đạt đến diện áp thử được qui định cho mỗi loại dầu . Đối với điện áp dầu mới thì điện áp đánh xuyên phải đạt trên 40KV/2,5mm . Bảng thông số về một số loại dầu : Loại dầu Thông số Độ nhớt 20 0 c 50 0 c Nhiệt độ chớp cháy o C Số axít trong mgKOH trong 1 gam dầu Góc tổn thất điện môi tgδ % 20 0 c 50 0 c Điện áp đánh thủng ở 20 0 c 50Hz Phạm vi xử dụng roct 9852-56 - 0,9 135 0,02 0,2 1,5 20 500 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  roct 10121-6 2 28 9,0 150 0,02 0,2 2 20 220 DB - 10 30 9,6 135 0,05 0,5 2,5 40 110 DB- 45 30 9,6 135 0,05 - - 40 110-220 7. Thử Aùp Lực Thùng : a. Mục Đích : Thử áp lực thùng để kiểm tra độ kín của ỏ thùng , độn kín của ron kho lắp rắp b. Phương Pháp Tiến Hành : Đóng kín các van lại Gắn gá thử vào vỏ thùng , trên gá có các chi tiết cơ khí dùng để đóng kín các lỗ hở trên vỏ thùng Dùng khí nitơ và bơm áp lực vào . Có thể dùng không khí nhưng để đảm bảo thì phải qua bình lọc hút ẩm . Đối với máy biến áp ba pha có cánh tản nhiệt thì áp lực thử 0,4AT/ 1giờ Đối với máy biến áp một pha vỏ thùng tròn không có bình hút ẩm thì áp lực thử là 0,4AT/ 30phút Khi thử đồng hồ chỉ áp lực không giảm trong thời gian qui định thì xem như là bình kín , đạt yêu cầu . GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chỉnh sủa bởi: nguyenvanbientbd47@gmail.com  GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN MINH CHÁNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquy_trinh_cong_nghe_che_tao_may_bien_ap_2986.pdf
Luận văn liên quan