Luận văn Redistribute giữa RIPv2 và OSPF

Trong một môi trƣờng rộng lớn, những vùng khác nhau có những yêu cầu khác nhau, do đó một giải pháp đơn lẻ là không hiệu quả. Do đó tổ chức cần nhiều giao thức định tuyến để đáp ứng yêu cầu đó. Trƣờng hợp nếu một tổ chức hay một doanh nghiệp cần chạy nhiều giao thức định tuyến thì cần phải có một phƣơng thức để chia sẻ thông tin định tuyến giữa các giao thức khác nhau đó. Quá trình đó gọi là “Redistribute”. Trong trƣờng hợp tồn tại nhiều giao thức định tuyến trên cùng một router có nghĩa là redistribute không tự xảy ra. Mà để quá trình redistribute xảy ra thì ta phải cấu hình chúng.

pdf61 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Redistribute giữa RIPv2 và OSPF, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với hệ thống mạng lớn thì công việc bảo trì bảng định tuyến cho router nhƣ vậy tốn rất nhiều thời gian. Nhƣng đối với hệ thống mạng nhỏ, ít có thay đổi thì công việc này đỡ mất công hơn. Chính vì định tuyến tĩnh đòi hỏi ngƣời quản trị phải cấu hình mọi thông tin về đƣờng đi cho router nên nó không có tính linh hoạt nhƣ định tuyến động (Dynamic Routing). Trong những hệ thống mạng lớn, định tuyến tĩnh thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với giao thức định tuyến động cho một số mục đích đặc biệt. Ƣu điểm: Ngƣởi quản trị có toàn quyền điều khiển thông tin lƣu trong routing table và không lãng phí băng thông để xây dựng nên routing table. Nhƣợc điểm: Độ phức tạp của việc cấu hình tăng lên khi kích thƣớc của mạng tăng lên. Giả sử một mạng có N router thi ngƣời quản trị cần phải cấu hình câu lệnh Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 5 trên tất cả các router. Một nhƣợc điểm nữa của static route là không có khả năng thích ứng với những mạng có cấu trúc thay đổi. Cú pháp: Router(config)#ip route <Address || Interface||Nexthop-address> Trong đó:  ip route: Dùng để cấu hình static route.  destination-network: là địa chỉ mạng cần đi tới  subnet-mask: subnet mask của destination-network  address: địa chỉ IP của cổng trên router mà packet sẽ đi ra  interface: cổng của router mà packet sẽ đi ra  Nexthop-address: địa chỉ của interface trên router kế tiếp mà packet sẽ gửi đến. Sơ đồ minh họa cấu hình Static Route: Hình 1.2.1: Sơ đồ minh họa cấu hình static route Câu lệnh cấu hình Static route: RouterA(config)# ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 172.16.2.1 RouterA(config)# ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 s0/0/0 RouterA(config)# ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 172.16.2.2 2.1.2. Định tuyến tĩnh (Default Routing) Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 6 Static route không có hoạt động gửi thông tin cập nhật nhƣ các giao thức định tuyến động. Nó rất hữu dụng khi hệ thống mạng chỉ có một đƣờng duy nhất đến mạng đích, không còn đƣờng nào khác phải chọn lựa. Khi đó, ta sẽ cấu hình đƣờng default route cho hệ thống mạng. Administrative Distance đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thông tin định tuyến mà Router nhận từ Router hàng xóm. AD là một số nguyên biến đổi từ : 0 đến 255; 0 tƣơng ứng với độ tin cậy cao nhất và 255 có nghĩa là không có lƣu lƣợng đi qua tuyến này (tức là tuyến này không đƣợc sử dụng để vận chuyển thông tin của ngƣời sử dụng). Tức là khi một Router nhận đƣợc một thông tin định tuyến, thông tin này đƣợc đánh giá và một tuyến hợp lệ đƣợc đƣa vào bảng định tuyến của Router. Thông tin định tuyến đƣợc đánh giá dựa vào AD, giả sử Router đƣợc cài đặt nhiều hơn một giao thức định tuyến thì giao thức định tuyến nào có AD nhỏ hơn sẽ đƣợc Router sử dụng. Cú pháp: Router(config)#ip route Trong đó:  0.0.0.0 0.0.0.0 : default route  Interface: cổng của router mà packet sẽ đi ra  Nexthop-address: địa chỉ của interface trên router kế tiếp mà packet sẽ gửi đến. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 7 Sơ đồ minh họa cấu hình Default Route: Hình 1.2.2: Sơ đồ minh họa cấu hình default route 2.2. Định tuyến động (Dynamic Routing) 2.2.1. Khái niện: Định tuyến động là những tuyến do router học đƣợc từ các router khác nhờ giao thức định tuyến động. Giao thức định tuyến động đƣợc chia làm 3 loại:  Distance Vector ( RIPv1 và RIPv2 )  Link-State (OSPF và IS-IS )  Hybrid (EIGRP) Các thuật toán định tuyến: 2.2.2. Định tuyến theo Vector khoảng cách (Distance Vector): Định tuyến vector khoảng cách (còn đƣợc gọi là định tuyến Bellman Ford) là một phƣơng pháp định tuyến đơn giản , hiệu quả và đƣợc sử dụng trong nhiều giao thức định tuyến nhƣ RIP (Routing Information Protocol), RIP2 (RIP version 2), OSPF (Open Shortest Path First). Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 8 Vector khoảng cách đƣợc thiết kế để giảm tối đa sự liên lạc giữa các Router cũng nhƣ lƣợng dữ liệu trong bảng định tuyến. Bản chất của định tuyến vector khoảng cách là một Router không cần biết tất cả các đƣờng đi đến các phân đoạn mạng, nó chỉ cần biết phải truyền một datagram đƣợc gán địa chỉ đến một phân đoạn mạng đi theo hƣớng nào. Khoảng cách giữa các phân đoạn mạng đƣợc tính bằng số lƣợng Router mà datagram phải đi qua khi đƣợc truyền từ phân đoạn mạng này đến phân đoạn mạng khác. Router sử dụng thuật toán vector khoảng cách để tối ƣu hoá đƣờng đi bằng cách giảm tối đa số lƣợng Router mà datagram đi qua. Tham số khoảng cách này chính là số chặng phải qua (hop count). Hình 1.2.3: Mô tả giao thức định tuyến theo vector khoảng cách 2.2.3. Định tuyến theo trạng thái đƣờng liên kết (Link State): Định tuyến vector khoảng cách sẽ không còn phù hợp đối với một mạng lớn gồm rất nhiều Router. Khi đó mỗi Router phải duy trì một mục trong bảng định tuyến cho mỗi đích, và các mục này chỉ đơn thuần chứa các giá trị vector và hop count. Router cũng không thể tiết kiệm năng lực của mình khi đã biết nhiều về cấu trúc mạng. Hơn nữa, toàn bộ bảng giá trị khoảng cách và hop count phải đƣợc truyền giữa các Router cho dù hầu hết các thông tin này không thực sự cần thiết trao đổi giữa các Router. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 9 Hình 1.2.4: Mô tả giao thức định tuyến theo đƣờng liên kết Định tuyến trạng thái liên kết ra đời là đã khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của định tuyến vector khoảng cách. Bản chất của định tuyến trạng thái liên kết là mỗi Router xây dựng bên trong nó một sơ đồ cấu trúc mạng. Định kỳ, mỗi Router cũng gửi ra mạng những thông điệp trạng thái. Những thông điệp này liệt kê những Router khác trên mạng kết nối trực tiếp với Router đang xét và trạng thái của liên kết. Các Router sử dụng bản tin trạng thái nhận đƣợc từ các Router khác để xây dựng sơ đồ mạng. Khi một Router chuyển tiếp dữ liệu, nó sẽ chọn đƣờng đi đến đích tốt nhất dựa trên những điều kiện hiện tại. Giao thức trạng thái liên kết đòi hỏi nhiều thời gian sử lí trên mỗi Router, nhƣng giảm đƣợc sự tiêu thụ băng thông bởi vì mỗi Router không cần gửi toàn bộ bảng định tuyến của mình. Hơn nữa, Router cũng dễ dàng theo dõi lỗi trên mạng vì bản tin trạng thái từ một Router không thay đổi khi lan truyền trên mạng (ngƣợc lại, đối với phƣơng pháp vector khoảng cách, giá trị hop count tăng lên mỗi khi thông tin định tuyến đi qua một Router khác). 2.2.4. Định tuyến với giao thức Hibrid (EIGRP) Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 10 Enhanced Interior Gateway Routing Protocol (EIGRP) là một giao thức định tuyến độc quyền của Cisco đƣợc phát triển từ Interior Gateway Routing Protocol (IGRP). Không giống nhƣ IGRP là một giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ, EIGRP có hỗ trợ định tuyến liên miền không theo lớp địa chỉ (CIDR – Classless Interdomain Routing) và cho phép ngƣời thiết kế mạng tối ƣu không gian sử dụng địa chỉ bằng VLSM. So với IGRP, EIGRP có thời gian hội tụ nhanh hơn, khả năng mở rộng tốt hơn và khả năng chống lặp vòng cao hơn. Hơn nữa, EIGRP còn thay thế đƣợc cho giao thức Novell Routing Information Protocol (Novell RIP) và Apple Talk Routing Table Maintenance Protocol (RTMP) để phục vụ hiệu quả cho cả hai mạng IPX và Apple Talk. EIGRP thƣờng đƣợc xem là giao thức lai vì nó kết hợp các ƣu điểm của cả hai giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách và giao thức định tuyến theo trạng thái đƣờng liên kết. EIGRP là một giao thức định tuyến nâng cao hơn dựa trên các đặc điểm cả hai giao thức định tuyến theo trạng thái đƣờng liên kết. Những ƣu điểm tốt nhất của SPF nhƣ thông tin cập nhật một phần, phát hiện router láng giềng…đƣợc đƣa vào EIGRP. Tuy nhiên, cấu hình EIGRP dễ hơn cấu hình OSPF. EIGRP là một lựa chọn lý tƣởng cho các mạng lớn, đa giao thức đƣợc xây dựng dựa trên các Cisco router. Các giao thức định tuyến nhóm classless đƣợc thiết kế để khắc phục các hạn chế của định tuyến classful, trong đó bao gồm các đặc điểm sau:  Không gian địa chỉ đƣợc sử dụng hiệu quả  Hỗ trợ VLSM. Các cổng của router trong cùng một network có thể có các giá trị subnet mask khác nhau.  Hỗ trợ cho việc sử dụng CIDR.  Các route có thể đƣợc summary. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 11 CHƢƠNG II: REDISTRIBUTE GIỮA RIP VÀ OSPF I. Định tuyến với giao thức RIP (Routing information Protocol) 1.1. Lịch sử về RIP Routing Information Protocol (RIP) là giao thức định tuyến vector khoảng cách (Distance Vector Protocol) xuất hiện sớm nhất. Nó suất hiện vào năm 1970 bởi Xerox nhƣ là một phần của bộ giao thức Xerox Networking Services (XNS). Một điều kỳ lạ là RIP đƣợc chấp nhận rộng rải trƣớc khi có một chuẩn chính thức đƣợc xuất bản. Mãi đến năm 1988 RIP mới đƣợc chính thức ban bố trong RFC1058 bởi Charles Hedrick. RIP đƣợc sử dụng rộng rãi do tính chất đơn giản và tiện dụng của nó. RIP đã chính thức đƣợc định nghĩa trong hai văn bản là: Request For Comments (RFC) 1058 và 1723. RFC 1058 (1988) là văn bản đầu tiên mô tả đầy đủ nhất về sự thi hành của RIP, trong khi đó RFC 1723 (1994) chỉ là bản cập nhật cho bản RFC 1058 RIP đƣợc phát triển trong nhiều năm, bắt đầu từ phiên bản 1(RIPv1) và hiện nay là phiên bản 2 (RIPv2). 1.2. Đặc điểm của RIPv1: RIPv1 là một giao thức định tuyến theo Distance Vector, sử dụng số hop count làm metric để xác định hƣớng và khoảng cách cho bất kỳ một liên kết nào trong mạng. Quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các router láng giềng theo định kỳ là 30 giây. RIPv1 là giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ. Khi RIP router nhận thông tin về một mạng nào đó từ một cổng, trong thông tin định tuyến không có thông tin về subnet mask đi kèm. Do đó, router sẽ lấy subnet mask của cổng để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận đƣợc từ cổng này. Nếu subnet mask này không phù hợp thì nó sẽ lấy subnet mask mặc định theo lớp địa chỉ để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận đƣợc.  Địa chỉ lớp A có subnet mask mặc định là : 255.0.0.0. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 12  Địa chỉ lớp B có subnet mask mặc định la : 255.255.0.0.  Địa chỉ lớp C có subnet mask mặc định la : 255.255.255.0. Khi có một gói tin chuyển đến, nếu có nhiều đƣờng dẫn đến một đích, RIP sẽ chọn đƣờng dẫn có số hop nhỏ nhất. Tuy nhiên số hop chỉ là một metric đƣợc dùng bởi RIP, nên giao thức này không phải lúc nào cũng chọn chính xác đƣờng dẫn đến đích. RIP cũng không thể định tuyến cho một gói với metric quá 15 hop. RIPv1 yêu cầu tất cả các thiết bị trên mạng sử dụng cùng subnet mask, vì nó không chứa thông tin subnet mask trong các cập nhật định tuyến. Điều này đƣợc xem nhƣ Classful Routing. RIPv1 là giao thức định tuyến đƣợc sử dụng phổ biến vì mọi router đều có hỗ trợ giao thức này. RIPv1 đƣợc phổ biến vì tính đơn giản và tính tƣơng thích toàn cầu của nó, nó có thể chia tải ra tối đa là 6 đƣờng có metric bằng nhau. 1.3. Đặc điểm của RIPv2: RIPv2 cung cấp định tuyến cố định, truyền thông tin cố định và truyền thông tin subnet mask trong các cập nhật định tuyến. Điều này cũng đƣợc gọi là Classless Routing. Với các giao thức định tuyến Classless, các mạng con khác nhau trong cùng một mạng có thể có các subnet mask khác nhau, điều này đƣợc gọi là thao tác subnet mask có chiều dài thay đổi VLSM (Variable-Length Subnet Masking). RIPv2 đƣợc phát triển từ RIPv1 nên vẫn giữ các đặc điểm nhƣ RIPv1:  Là một giao thức theo Distance Vector, sử dụng số lƣợng hop làm thông số định tuyến.  Sử dụng thời gian holddown để chống loop với thời gian mặc định là 180 giây.  Sử dụng cơ chế split horizon để chống loop.  Số hop tối đa là 15. Tuy nhiên, với phiên bản RIPv2 thì RIP đã trở thành giao thức định tuyến không theo lớp địa chỉ. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 13 RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với các địa chỉ mạng trong thông tin định tuyến. Nhờ đó RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. Bạn có thể cấu hình cho RIP gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao tiếp của router bằng mã hóa MD hay không mã hóa RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa chỉ Multicast 224.0.0.9 1.4. So sánh RIPv1 và RIPv2 RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách. Nếu có nhiều đƣờng đến cùng một đích thì RIP sẽ chọn đƣờng có số hop ít nhất. Chình vì chỉ dựa vào số lƣợng hop để chọn đƣờng nên đôi khi con đƣờng mà RIP chọn không phải là đƣờng nhanh nhất đến đích. RIPv1 cho phép các router cập nhật bảng định tuyến của chúng theo chu kỳ mặc định là 30 giây. Việc gửi thông tin định tuyến cập nhật liên tục nhƣ vậy giúp cho topo mạng đƣợc xây dựng nhanh chóng. Để tránh bị lăp vòng vô tận, RIP giới hạn số hop tối đa để chuyển gói là 15 hop. Nếu một mạng đích xa hơn 15 router thì xem nhƣ mạng đích đó không thể tới đƣợc và gói dữ liệu đó sẽ bị huỷ bỏ. Điều này làm giới hạn khả năng mở rộng của RIP, RIPv1 sử dụng cơ chế split horizon để chống lặp vòng. Với cơ chế này gửi thông tin định tuyến ra một cổng giao tiếp , RIPv1 router không gửi ngƣợc trở lại các thông tin định tuyến mà nó học đƣợc từ chính cổng dó, RIPv1 còn sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng. Khi nhận đƣợc một thông báo về một mạng đích bị sự cố, router sẽ khởi động thời gian holddown. Trong suốt khoảng thời gian holddown router sẽ không cập nhật tất cả các thông tin có thông số định tuyến xấu hơn về mạng đích đó. RIPv2 đƣợc phát triển từ RIPv1 nên nó cũng có các đặc tính nhƣ trên RIPv2 cũng là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng số lƣợng hop làm thông số định tuyến duy nhất . RIPv2 cũng sử dụng thời gian holddown và cơ chế split horizon để tránh lặp vòng. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 14 Sau đây là các điểm khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2: Hình 2.1.1: Sự khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2 1.5. Cơ chế hoạt động của RIP Split Horizon : cơ chế này dùng để chống loop bằng cách, giả sử router A nhận thông tin định tuyến từ router B về mạng X, thì sau khi đƣa vào bảng routing table, router A sẽ không broadcast thông tin định tuyến của mạng X về lại cho router B nữa. Route Poisoning : giả sử mạng X kết nối trực tiếp với router B và thông tin định tuyến về mạng X đã đƣợc router B gửi cho router A. Nếu nhƣ mạng X bị disconect thì ngay lập tức router B sẽ gửi ngay thông tin định tuyến cho router A về mạng X với metric là 16. Poison Reverse : cơ chế này sẽ gắn liền với cơ chế Route Poisoning, khi router A đã nhận đƣợc thông tin định tuyến từ router B về mạng X với metric là 16 thì router A sẽ gửi lại thông tin định tuyến về mạng X cho router B với metric là 16 để chắc chắn rằng mạng X đã bị disconect. (lƣu ý là khi cơ chế Route Poisoning và Poison Reverse hoạt động thì cơ chế Split Horizon sẽ đƣợc tạm dừng, đây là trƣờng hợp đặc biệt vì metric = 16). Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 15 1.6. Cấu hình RIPv1 và RIPv2. 1.6.1. Cấu hình RIPv1: Cú pháp RIPv1: RouterX(config)# router RIP RouterX(config-router)# network Mô hình cấu hình RIPv1 Hình 2.1.2: Mô hình cấu hình RIPv1 1.6.2. Cấu hình RIPv2: Cú pháp RIPv2: RouterX(config)# router RIP RouterX(config-router)# version 2 RouterX(config-router)# network RouterX(config-router)# no auto-summary Trong đó: router rip: Khởi động giao thức định tuyến RIP. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 16 Version: Chọn version 1 hoặc 2 của RIP. major network : Khai báo các mạng mà RIP đƣợc phép chạy trên đó, viết theo Subnet mask lớp A, B, C Mô hình cấu hình RIPv2 Hình 2.1.3: Mô hình cấu hình RIPv2 Câu lệnh: RouterA(config)# router RIP RouterA(config-router)# version 2 RouterA(config-router)# network 152.1.0.0 RouterA(config-router)# network 192.168.12.0 RouterA(config-router)# no auto-summary II. Định tuyến với giao thức OSPF (Open Shortest Path First) 2.1. Tổng quan về OSPF Giao thức OSPF (Open Shortest Path First) là một giao thức cổng trong. Nó đƣợc phát triển để khắc phục những hạn chế của giao thức RIP. Bắt đầu đƣợc xây dựng vào năm 1988 và hoàn thành vào năm 1991, các phiên bản cập nhật của giao thức này hiện vẫn đƣợc phát hành. Tài liệu mới nhất hiện nay của chuẩn OSPF là RFC 2328. OSPF có nhiều tính năng không có ở các giao thức vec-tơ khoảng cách. Việc hỗ trợ các tính năng này đã khiến cho OSPF trở thành một giao thức định tuyến đƣợc sử dụng rộng rãi trong các môi trƣờng mạng lớn. Trong thực tế, RFC 1812 (đƣa ra các yêu cầu cho bộ định tuyến IPv4) đã xác định OSPF là giao thức định tuyến Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 17 động duy nhất cần thiết. Sau đây sẽ liệt kê các tính năng đã tạo nên thành công của giao thức này: Cân bằng tải giữa các tuyến cùng cost: Việc sử dụng cùng lúc nhiều tuyến cho phép tận dụng có hiệu quả tài nguyên mạng. Phân chia mạng một cách logic: điều này làm giảm bớt các thông tin phát ra trong những điều kiện bất lợi. Nó cũng giúp kết hợp các thông báo về định tuyến, hạn chế việc phát đi những thông tin không cần thiết về mạng. Hỗ trợ nhận thực: OSPF hỗ trợ nhận thực cho tất cả các node phát thông tin quảng cáo định tuyến. Điều này hạn chế đƣợc nguy cơ thay đổi bảng định tuyến với mục đích xấu. Thời gian hội tụ nhanh hơn: OSPF cho phép truyền các thông tin về thay đổi tuyến một cách tức thì. Điều đó giúp rút ngắn thời gian hội tụ cần thiết để cập nhật thông tin cấu hình mạng. Hỗ trợ CIDR và VLSM: Điều này cho phép nhà quản trị mạng có thể phân phối nguồn địa chỉ IP một cách có hiệu quả hơn. OSPF là một giao thức dựa theo trạng thái liên kết. Giống nhƣ các giao thức trạng thái liên kết khác, mỗi bộ định tuyến OSPF đều thực hiện thuật toán SPF để xử lý các thông tin chứa trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết. Thuật toán tạo ra một cây đƣờng đi ngắn nhất mô tả cụ thể các tuyến đƣờng nên chọn dẫn tới mạng đích. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 18 Hình 2.2.1: Mô hình thuật toán SPF Định tuyến trạng thái liên kết (link-state) là một giao thức phức tạp đƣợc dành riêng duy trì chống lặp (loop-free), và bảng định tuyến chính xác. Nó không gửi quảng bá toàn bộ bảng định tuyến một cách định kỳ nhƣ là giao thức vectơ khoảng cách đã làm (nhƣ Ripv1), mà thay vào đó nó sử dụng địa chỉ multicast và các cập nhật thay đổi. Tuy nhiên bảng địng tuyến sẽ đƣợc gửi đầy đủ sau mỗi 30 phút nhƣng không phải đồng thời đối với mọi Router trên toàn mạng để tránh tắc nghẽn. Mọi liên kết (link) đƣợc hiển thị là kết nối giữa các Router, đó là kết nối vật lý hay liên kết giữa các Router trên mỗi nối kết logic. Do đó một giao thức định tuyến link-state là một giao thức mà thông tin về kết nối giữa các Router, khi có một sự thay đổi trong trạng thái của một trong các link này thì Router của link đó sẽ truyền đi một bản tin cập nhật thông báo cho toàn mạng biết về sự thay đổi của link này (up hay down). Không giống các giao thức vector khoảng cách, thông tin chỉ liên quan đến một link (không phải một tuyến) đƣợc nối vào Router và những link này đƣợc thay đổi, đƣợc truyền tới mọi Router trong mạng. Gửi một cập nhật về liên kết hiệu quả hơn là gửi thông tin về các tuyến, vì một liên kết có thể ảnh hƣởng đến nhiều tuyến. Gửi thông tin về liên kết cho phép Router tính toán các tuyến có thể bị ảnh hƣởng. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 19 Với giao thức này ta tiết kiệm đƣợc băng thông bằng việc tận dụng tài nguyên CPU của Router. Giao thức định tuyến OSPF giúp Router phát triển và duy trì mối quan hệ hàng xóm cùng với các Router trên cùng liên kết bằng việc gửi một bản tin hello đơn giản qua liên kết. Đây là một sự trao đổi có định hƣớng. Sau khi các Router đồng bộ bảng định tuyến của chúng bằng sự đổi thông tin cập nhật định tuyến, chúng đƣợc coi là các hàng xóm lân cận. Mối quan hệ giữa hàng xóm và lân cận kế tiếp này đƣợc tiếp tục duy trì miễn là giao thức hello đƣợc trao đổi giữa chúng. Để làm việc này, hai Router phải có cùng mặt nạ mạng và cùng đồng hồ cho bản tin hello. Khi quan hệ hàng xóm giữ liên lạc, thông tin đƣợc trao đổi giữa định tuyến một cách nhanh chóng và hiệu quả, dẫn đến sự thay đổi liên kết trong mạng đƣợc nhận ra rất nhanh. 2.2. Đặc điểm của giao thức OSPF Sử dụng vùng (area) để giảm yêu cầu về CPU, bộ nhớ của router OSPF cũng nhƣ lƣu lƣợng định tuyến và có thể xây dựng hierarchical internetwork topologies (Mạng phân cấp). Là giao thức định tuyến dạng lớp nên hỗ trợ đƣợc VLSM và discontigous network (Mạng không liên tục). Sử dụng địa chỉ multicast 224.0.0.5 (all SPF router) 224.0.0.6 (DR và BDR router) để gửi các thông điệp Hello và Update. Có khả năng hỗ trợ chứng thực dạng plain text và dạng MD5 Có khả năng hỗ trợ loại hình dịch vụ (Type of Service). 2.3. Thuật toán chọn đƣờng ngắn nhất: Theo thuật toán này, đƣờng tốt nhất là đƣờng có chi phí thấp nhất. Thuật toán đƣợc sử dụng là Dijkstra, thuật toán này xem hệ thống mạng là một tập hợp các nodes đƣợc kết nối với nhau bằng kết nối point-to-point. Mỗi kết nối này có một chi phí. Mỗi nodes có một tên. Mỗi nodes có đầy đủ cơ sở dữ liệu về trạng thái của các đƣờng Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 20 liên kết. Do đó, chúng có đầy đủ thông tin về cấu trúc vật lý của hệ thống mạng. Tất cả các cơ sở dữ liệu này điều giống nhau cho mọi router trong cùng một vùng. Ví dụ nhƣ trên hình 2.2.2.a, D có các thông tin là nó kết nối tới node C bằng đƣờng liên kết có chi phí là 4 và nó kết nối đến node E bằng đƣờng liên kết có chi phí là 1. Hình 2.2.2.a : Mô hình thuật toán duyệt cây Thuật toán chọn đƣờng ngắn nhất sẽ sử dụng bản thân node làm điểm xuất phát và kiểm tra các thông tin mà nó có về các node kế cận. Trong hình 2.2.2.b, node B chọn đƣờng đến D. Đƣờng tốt nhất đến D là đi bằng đƣờng của node E có chi phí là 4. Nhƣ vậy là gói dữ liệu đi từ B đến D sẽ đi theo đƣờng từ B qua C qua E rồi đến D. Node B chọn đƣờng đến node F là đƣờng thông qua node C có chi phí là 5. Mọi đƣờng khác đều có thể bị lặp vòng hoặc có chi phí cao hơn. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 21 Hình 2.2.2.b : Mô hình thuật toán duyệt cây Shortest Path First (SPF) tree Bằng cách sử dụng thông tin trạng thái liên kết từ tất cả các router khác, router có thể bắt đầu xây dựng một cây SPF của mạng với chính nó ở gốc (cây). Mỗi router xây dựng cây SPF riêng của mình một cách độc lập từ tất cả các router khác. Để đảm bảo định tuyến thích hợp, liên kết, cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết đƣợc sử dụng để xây dựng những cây giống hệt nhau trên tất cả các router. Có một số liên kết không đƣợc sử dụng bởi vì chi phí thấp hơn hoặc đƣờng dẫn ngắn hơn tồn tại. Tuy nhiên các liên kết này vẫn tồn tại nhƣ một phần của cây SPF và đƣợc sử dụng để tiếp cận các thiết bị khác trên các mạng. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 22 Hình 2.2.3: thuật toán SPF tree 2.4. Giao thức OSPF Hello Khi router bắt đầu khởi động tiến trình định tuyến OSPF trên một cổng nào đó thì nó sẽ gửi một gói hello ra cổng đó và tiếp tục gửi hello theo định kỳ. Giao thức Hello đƣa ra các nguyên tắc quản lý việc trao đổi các gói OSPF Hello. Ở Lớp 3 của mô hình OSI, gói hello mang địa chỉ multicast 224.0.0.5. Địa chỉ này chỉ đến tất cả các OSPF router. OSPF router sử dụng gói hello để thiết lập một quan hệ láng giềng thân mật mới để xác định là router láng giềng có còn hoạt động hay không. Mặc định, hello đƣợc gửi đi 10 giây/lần trong mạng quảng bá đa truy cập và mạng điểm-nối- điểm. Trên cổng nối vào mạng NBMA, ví dụ nhƣ Frame Relay, chu kỳ mặc định của hello là 30 giây. Trong mạng đa truy cập, giao thức hello tiến hành bầu DR và BDR. Mặc dù gói hello rất nhỏ nhƣng nó cũng bao gồm cả phần header của gói OSPF. Cấu trúc của Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 23 phần header trong gói OSPF đƣợc thể hiện trên hình 2.2.4.a. Nếu là gói hello thì trƣờng Type sẽ có giá trị là 1. Hình 2.2.4.a. Phần header của gói OSPF Gói hello mang những thông tin để thống nhất giữa mọi láng giềng với nhau trƣớc khi có thể thiết lập mối quan hệ láng giềng thân mật và trao đổi thông tin về trạng thái các đƣờng liên kết. Hình 2.2.4.b.Các thông tin trong phần Hello Interval, Dead Interval và Router ID phải đồng nhất thì các router mới có thể thiết lập mối quan hệ láng giềng thân mật. 2.5. Các bƣớc hoạt động của OSPF Khi bắt đầu khởi động tiến trình định tuyến OSPF trên một cổng nào đó, nó sẽ gửi gói Hello ra cổng đó và tiếp tục gửi hello theo định kỳ. Giao thức Hello là một tập hợp các nguyên tắc quản lý việc trao đổi gói Hello. Gói Hello mang các thông tin cần thống nhất giữa mọi router láng giềng trƣớc khi có thể thiết lập mối quan hệ thân mật và trao đổi thông tin về trạng thái các đƣờng liên kết. Trong mạng đa truy Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 24 cập, giao thức Hello sẽ bầu ra một DR và BDR. DR và BDR duy trì mối quan hệ thân mật với mọi router OSPF còn lại trong cùng một mạng. Bƣớc 1: Phát hiện các router láng giềng. Trong từng mạng IP kết nối vào router, router cố gắng thiết lập mối quan hệ thân mật với ít nhất một láng giềng. Hình 2.2.5.a: router cố gắng thiết lập mối quan hệ láng giềng Bƣớc 2: Bầu ra DR và BDR. Quá trình này chỉ đƣợc thực hiện trong mạng đa truy cập. Hình 2.2.5.b: Quá trình Bầu ra DR và BDR Các router đã có mối quan hệ thân mật lần lƣợt thực hiên các bƣớc trao đổi thông tin về trạng thái các đƣờng liên kết. Sau khi hoàn tất quá trình này ở trạng thái gọi la full state. Mỗi router gửi thông tin quảng cáo về trạng thái các đƣờng liên kết Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 25 trong gói LSAs (Link-State Advertisements) và gửi thông tin cập nhật các trạng thái này trong gói LSUs (Link-State Updates). Mỗi router nhận các gói LSAs này từ láng giềng rồi ghi nhận thông tin vào cơ sở dữ liệu của nó. Tiến trình này đƣợc lặp lại trên mọi router trong mạng OSPF. Khi cơ sở dữ liệu về trạng thái các đƣờng liên kết đã đầy đủ, mỗi router áp dụng thuật toán SPF để tự tính toán chọn đƣờng tốt nhất dựa trên cơ sở dữ liệu mà nó có. Đƣờng ngắn nhất là đƣờng có chi phí thấp nhất đến mạng đích. Bƣớc 3: Áp dụng thuật toán SPF vào cơ sở dữ liệu về trạng thái các đƣờng liên kết để chọn đƣờng tốt nhất đƣa lên bảng định tuyến Hình 2.2.5.c: Áp dụng thuật toán SPF chọn đƣờng tốt nhất Sau đó các thông tin định tuyến cần phải đƣợc bảo trì. Khi có một sự thay đổi nào về trạng thái của đƣờng liên kết, router lập tức phát thông báo cho mọi router khác trong mạng. Thời gian Dead interval trong giao thức Hello là một thông số đơn giản để xác định một router láng giềng thân mật còn hoạt động hay không. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 26 Hình 2.2.5.d: R1 phát hiện một liên kết bị đứt và gửi LSU cho DR bằng địa chỉ multicast 224.0.0.6. DR gửi báo nhận cho R1 . Hình 2.2.5.a: DR gửi LSU mới nhận cho tất cả các router còn lại trong cùng một mạng bằng địa chỉ multicast 224.0.0.5. Sau khi nhận đƣợc LSU, các router gửi báo nhận lại cho DR Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 27 Hình 2.2.5.a: Nếu router OSPF nào còn có kết nối đến mạng khác thì nó sẽ chuyển tiếp LSU ra mạng đó Hình 2.2.5.g: Sau khi nhận đƣợc LSU với thông tin mới, router OSPF sẽ cập nhật vào cơ sở dữ liệu của nó rồi áp dụng thuật toán SPF với thông tin mới này để tính toán lại bảng định tuyến 2.6. Cấu hình giao thức OSPF Cú pháp: Router(config)#router ospf Router(config-router)#network Area Trong đó: process-id: Từ 1- 65535 network address: địa chỉ mạng của router ip interface: địa chỉ IP của cổng router wildcard-mask: Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 28 Đồ hình và câu lệnh cấu hình OSPF Hình 2.2.6: Sơ đồ cấu hình giao thức OSPF Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 29 2.7. Một số câu lệnh kiểm tra cấu hình OSPF:  Show ip protocols  Show ip route Hình 2.2.7.a: Xem bảng định tuyến  Show ip ospf Hình 2.2.7.b: Hiển thị ID OSPF  Show ip ospf interface Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 30 Hình 2.2.7.c: hiển thị vùng ID và thông tin hàng xóm  Show ip ospf neighbor Hình 2.2.7.d: Hiển thị thông tin ip ospf hàng xóm 2.8. Chứng thực OSPF Có 2 kiểu chứng thực OSPF:  Plaintext (Simple) password authentication  MD5 authentication 2.8.1. OSPF Authentication Plaintext password Cú pháp: Router(config-if)# ip ospf authentication Router(config-if)# ip ospf authentication-key plainpass Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 31 Sơ đồ lab và câu lệnh chứng thực OSPF theo kiểu Plaintext: Hình 2.2.8.a: Sơ đồ chứng thực theo kiểu Plaintext 2.8.2. OSPF Authentication MD5 Cú pháp: Router(config-if)# ip ospf authentication message-digest Router(config-if)# ip ospf message-digest-key md5 Mô tả sơ đồ lab và đồ hình: Hình 2.2.8.b: Sơ đồ chứng thực theo kiểu MD5 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 32 2.9. Redistribute giữa RIPv2 và OSPF Thực tế rất hiếm khi trong một tổ chức có chạy nhiều giao thức định tuyến. Và trƣờng hợp nếu công ty cần chạy nhiều giao thức định tuyến thì cần phải có một phƣơng thức để chia sẻ thông tin định tuyến giữa các giao thức khác nhau đó. Quá trình đó gọi là Redistribute. Redistribute là để cho các giao thức trên các router khác nhau có thể hiểu nhau, trao đổi thông tin với nhau. Trong trƣờng hợp tồn tại nhiều giao thức định tuyến trên cùng một router có nghĩa là redistribute không tự xảy ra. Mà để quá trình redistribute xảy ra thì ta phải cấu hình chúng. Cú pháp cấu hình cho OSPF hiểu đƣợc RIP Router(config)# router ospf Router(config)# redistribute rip metric subnets Cú pháp cấu hình cho RIP hiểu đƣợc OSPF Router(config)# router rip Router(config)# redistribute ospf metric Bài lab minh họa redistribute giữa RIPv2 và OSPF Hình 2.2.9: Sơ đồ redistribute giữa RIPv2 và OSPF Câu lệnh cấu hình cho OSPF hiểu đƣợc RIP Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 33 R2(config)#router ospf 1 R2(config-router)#redistribute rip metric 1 subnets R2(config-router)#exit Câu lệnh cấu hình cho RIP hiểu đƣợc OSPF R2(config)#router rip R2(config-router)#redistribute ospf 1 metric 1 R2(config-router)#exit Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 34 CHƢƠNG III : HIỆN THỰC REDISTRIBUTE GIỮA RIP VÀ OSPF I. Mô hình Hình 3.1.1: Mô hình Redistribute giữa RIPv2 và OSPF II. Yêu cầu của bài lab:  Cấu hình khởi tạo cho các thiết bị mạng, cấu hình các interface của router TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ và Hà Nội:  Đặt tên thiết bị.  Cấu hình banner motd.  Cấu hình password cho console, telnet, Privileged, enable password, mã hóa mật khẩu file cấu hình.  Cấu hình địa chỉ IP.  Cấu hình description.  Cấu hình enable các interface. Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 35  Ping qua lại giữa các interface đƣợc kết nối trực tiếp với nhau.  Thiết lập giao thức định tuyến RIP, OSPF trên các router.  Redistribute giữa các giao thức.  Xem bảng định tuyến (routing table).  Kiểm tra các PC có thể ping qua lại lẫn nhau. III. Chi tiết cấu hình: 3.1. Cấu hình trên router TP HCM: Router>enable Để vào Privileged mode Router#configure terminal Để vào global configuretion mode Router(config)#hostname TPHCM Đặt tên cho router TPHCM(config)#banner motd # Hay nhap password de vao he thong # Đặt banner cho router TPHCM(config)#line console 0 Vào giao diện điều khiển TPHCM(config-line)#password cisco Đặt password cho giao diện điều khiển là cisco TPHCM(config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập TPHCM(config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa TPHCM(config-line)#exit Trở về global mode TPHCM(config)#line vty 0 4 Cấu hình telnet TPHCM(config-line)#password cisco Đặt mật khẩu vty cho telnet là cisco TPHCM(config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập TPHCM(config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa TPHCM(config-line)#exit Trở về global mode TPHCM(config)#enable secret cisco Thiết lập mật khẩu bí mật TPHCM(config)#service password-encryption Mã hóa mật khẩu TPHCM(config)#exit Thoát khỏi global mode Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 36 TPHCM(config)#interface fastEthernet 0/0 Cấu hình cổng fasEthernet 0/0 TPHCM(config-if)#ip address 172.16.10.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface TPHCM(config-if)#description Ket noi den mang 172.16.10.0 Lời mô tả cho cổng interface TPHCM(config-if)#no shutdown Enable cổng interface TPHCM(config)#interface serial 1/0 Cấu hình cổng serial 1/0 TPHCM(config-if)#ip address 192.168.10.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface TPHCM(config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ TPHCM(config-if)#description Ket noi den mang 192.168.10.0 Lời mô tả cho cổng interface TPHCM(config-if)#no shutdown Enable cổng interface TPHCM(config)#interface serial 1/1 Cấu hình cổng serial 1/1 TPHCM(config-if)#ip address 192.168.40.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface TPHCM(config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ TPHCM(config-if)#description Ket noi den mang 192.168.40.0 Lời mô tả cho cổng interface TPHCM(config-if)#no shutdown Enable cổng interface TPHCM(config-if)#end Trở về user mode TPHCM#copy running-config startup-config Lƣu lại cấu hình vào NVRAM Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 37 3.2. Cấu hình trên router Đà Nẵng: Router>enable Để vào Privileged mode Router#configure terminal Để vào global configuretion mode Router(config)#hostname DANANG Đặt tên cho router DANANG (config)#banner motd # Hay nhap password de vao he thong # Đặt banner cho router DANANG (config)#line console 0 Vào giao diện điều khiển DANANG (config-line)#password cisco Đặt password cho giao diện điều khiển là cisco DANANG (config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập DANANG (config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa DANANG (config-line)#exit Trở về global mode DANANG (config)#line vty 0 4 Cấu hình telnet DANANG (config-line)#password cisco Đặt mật khẩu vty cho telnet là cisco DANANG (config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập DANANG (config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa DANANG (config-line)#exit Trở về global mode DANANG (config)#enable secret cisco Thiết lập mật khẩu bí mật DANANG (config)#service password- encryption Mã hóa mật khẩu DANANG (config)#exit Thoát khỏi global mode DANANG (config)#interface serial 1/0 Cấu hình cổng serial 1/0 DANANG (config-if)#ip address 192.168.10.2 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface DANANG (config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ DANANG (config-if)#description Ket noi den mang 192.168.10.0 Lời mô tả cho cổng interface Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 38 DANANG (config-if)#no shutdown Enable cổng interface DANANG (config)#interface serial 1/1 Cấu hình cổng serial 1/1 DANANG (config-if)#ip address 192.168.20.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface DANANG (config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ DANANG (config-if)#description Ket noi den mang 192.168.20.0 Lời mô tả cho cổng interface DANANG (config-if)#no shutdown Enable cổng interface DANANG(config-if)#end Trở về user mode DANANG#copy running-config startup-config Lƣu lại cấu hình 3.3. Cấu hình trên router Cần Thơ: Router>enable Để vào Privileged mode Router#configure terminal Để vào global configuretion mode Router(config)#hostname CANTHO Đặt tên cho router CANTHO (config)#banner motd # Hay nhap password de vao he thong # Đặt banner cho router CANTHO (config)#line console 0 Vào giao diện điều khiển CANTHO (config-line)#password cisco Đặt password cho giao diện điều khiển là cisco CANTHO (config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập CANTHO (config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa CANTHO (config-line)#exit Thoát khỏi global mode CANTHO (config)#line vty 0 4 Cấu hình telnet CANTHO (config-line)#password cisco Đặt mật khẩu vty cho telnet là cisco CANTHO (config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 39 CANTHO (config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa CANTHO (config-line)#exit Thoát khỏi global mode CANTHO (config)#enable secret cisco Thiết lập mật khẩu bí mật CANTHO (config)#service password- encryption Mã hóa mật khẩu CANTHO (config)#exit Thoát khỏi global mode CANTHO (config)#interface serial 1/1 Cấu hình cổng serial 1/1 CANTHO (config-if)#ip address 192.168.40.2 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface CANTHO (config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ CANTHO (config-if)#description Ket noi den mang 192.168.40.0 Lời mô tả cho cổng interface CANTHO (config-if)#no shutdown Enable cổng interface CANTHO (config)#interface serial 1/0 Cấu hình cổng serial 1/0 CANTHO (config-if)#ip address 192.168.30.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface CANTHO(config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ CANTHO (config-if)#description Ket noi den mang 192.168.30.0 Lời mô tả cho cổng interface CANTHO(config-if)#no shutdown Enable cổng interface CANTHO(config-if)#end Trở về user mode CANTHO#copy running-config startup-config Lƣu lại cấu hình Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 40 3.4. Cấu hình trên router Hà Nội: Router>enable Để vào Privileged mode Router#configure terminal Để vào global configuretion mode Router(config)#hostname HANOI Đặt tên cho router HANOI(config)#banner motd # Hay nhap password de vao he thong # Đặt banner cho router HANOI(config)#line console 0 Vào giao diện điều khiển HANOI(config-line)#password cisco Đặt password cho giao diện điều khiển là cisco HANOI(config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập HANOI(config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa HANOI(config-line)#exit Thoát khỏi global mode HANOI(config)#line vty 0 4 Cấu hình telnet HANOI(config-line)#password cisco Đặt password telnet là cisco HANOI(config-line)#login Kiểm tra mật khẩu đăng nhập HANOI(config-line)#logging synchronous Đồng bộ hóa HANOI(config-line)#exit Thoát khỏi global mode HANOI(config)#enable secret cisco Thiết lập mật khẩu bí mật HANOI(config)#service password-encryption Mã hóa mật khẩu HANOI(config)#exit Thoát khỏi global mode HANOI(config)#interface fastEthernet 0/0 Cấu hình cổng fasEthernet 0/0 HANOI(config-if)#ip address 172.16.20.1 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface HANOI(config-if)#description Ket noi den mang 172.16.20.0 Lời mô tả cho cổng interface HANOI(config-if)#no shutdown Enable cổng interface HANOI(config)#interface serial 1/1 Cấu hình cổng serial 1/1 HANOI(config-if)#ip address 192.168.20.2 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 41 255.255.255.0 interface HANOI(config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ HANOI(config-if)#description Ket noi den mang 192.168.20.0 Lời mô tả cho cổng interface HANOI(config-if)#no shutdown Enable cổng interface HANOI(config)#interface serial 1/0 Cấu hình cổng serial 1/0 HANOI(config-if)#ip address 192.168.30.2 255.255.255.0 Gán đị chỉ IP và subnet cho cổng interface HANOI(config-if)#clock rate 64000 Chỉ định tỷ lệ đồng bộ HANOI(config-if)#description Ket noi den mang 192.168.30.0 Lời mô tả cho cổng interface HANOI(config-if)#no shutdown Enable cổng interface HANOI(config-if)#end Trở về user mode HANOI#copy running-config startup-config Lƣu lại cấu hình IV. Thiết lập giao thức định tuyến trên các router. 4.1 Định tuyến giao thức RIPv2 trên router TP HCM TPHCM(config)#router rip Khởi động giao thức RIP TPHCM(config-router)#version 2 Chọn phiên bản 2 TPHCM(config-router)#network 172.16.0.0 Địa chỉ mạng cần connected tới TPHCM(config-router)#network 192.168.10.0 Địa chỉ mạng cần connected tới TPHCM(config-router)#network 192.168.40.0 Địa chỉ mạng cần connected tới TPHCM(config-router)#no auto-summary Tắt tự động summary Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 42 4.2. Định tuyến giao thức RIPv2 Và OSPF trên router Đà Nẵng DANANG(config)#router rip Khởi động giao thức RIP DANANG(config-router)#version 2 Chọn phiên bản 2 DANANG(config-router)#network 192.168.10.0 Địa chỉ mạng cần connected tới DANANG(config-router)#no auto-summary Tắt tự động summary DANANG(config-router)#exit Trở về global mode DANANG(config)#router ospf 10 Khởi động giao thức OSPF DANANG(config-router)#network 192.168.20.0 0.0.0.255 area 0 Địa chỉ mạng cần connected tới 4.3. Định tuyến giao thức RIPv2 Và OSPF trên router Cần Thơ CANTHO(config)#router rip Khởi động giao thức RIP CANTHO(config-router)#version 2 Chọn phiên bản 2 CANTHO(config-router)#network 192.168.40.0 Địa chỉ mạng cần connected tới CANTHO(config-router)#no auto-summary Tắt tự động summary CANTHO(config-router)#exit Trở về global mode CANTHO(config)#router ospf 10 Khởi động giao thức OSPF CANTHO(config-router)#network 192.168.30.0 0.0.0.255 area 0 Địa chỉ mạng cần connected tới 4.4. Định tuyến giao thức OSPF trên router Hà Nội HANOI(config)#router ospf 10 Khởi động giao thức OSPF HANOI(config-router)#network 192.168.20.0 0.0.0.255 area 0 Địa chỉ mạng cần connected tới HANOI(config-router)#network 192.168.30.0 0.0.0.255 area 0 Địa chỉ mạng cần connected tới HANOI(config-router)#network 172.16.20.0 0.0.0.255 area 0 Địa chỉ mạng cần connected tới Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 43 V. Kiểm tra giữa các router có nhìn thấy nhau không. 5.1. Đứng trên router TP HCM Ping tới địa chỉ 192.168.10.2 Hình 3.5.1: Router tp HCM ping thấy địa chỉ 192.168.10.2 Ping tới địa chỉ 192.168.40.2 Hình 3.5.2: Router tp HCM ping thấy địa chỉ 192.168.40.2 Ping tới địa chỉ 192.168.20.1 Hình 3.5.3: Router tp HCM ping không thấy địa chỉ 192.168.20.1 Ping tới địa chỉ 192.168.30.1 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 44 Hình 3.5.4:Router tp HCM ping không thấy địa chỉ 192.168.30.1 Chú ý: Không ping thấy nhau vì ta chƣa Redistribute giữa hai giao thức để có thể hiểu nhau. 5.2. Đứng trên router Cần Thơ Ping tới địa chỉ 192.168.40.1 Hình 3.5.5: Router Cần Thơ ping thấy địa chỉ 192.168.40.1 Ping tới địa chỉ 192.168.30.2 Hình 3.5.6: Router Cần Thơ ping thấy địa chỉ 192.168.30.2 5.3. Đứng trên router Đà Nẵng. Ping tới địa chỉ 192.168.30.2 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 45 Hình 3.5.7: Router Đà Nẵng ping thấy địa chỉ 192.168.30.2 Ping tới địa chỉ 192.168.10.1 Hình 3.5.8: Router Cần Thơ ping thấy địa chỉ 192.168.10.1 5.4. Đứng trên router Hà Nội Ping tới địa chỉ 192.168.20.1 Hình 3.5.9: Router Hà Nội ping thấy địa chỉ 192.168.20.1 Ping tới địa chỉ 192.168.30.1 Hình 3.5.10: Router Hà Nội ping thấy địa chỉ 192.168.30.1 Ping tới địa chỉ 192.168.10.1 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 46 Hình 3.5.11: Router Hà Nội không ping thấy địa chỉ 192.168.10.1 Chú ý: Không ping thấy nhau vì ta chƣa Redistribute giữa hai giao thức để có thể hiểu nhau. VI. Redistribute giữa hai giao thức RIP và OSPF 6.1. Cấu hình trên router Đà Nẵng DANANG(config)#router rip DANANG(config-router)#redistribute ospf 10 metric 2 DANANG(config-router)#exit DANANG(config)#router ospf 10 DANANG(config-router)#redistribute rip subnets 6.2. Cấu hình trên router Cần Thơ CANTHO(config)#router rip CANTHO(config-router)#redistribute ospf 10 metric 2 CANTHO(config-router)#exit CANTHO(config)#router ospf 10 CANTHO(config-router)#redistribute rip subnets Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 47 VII. Xem bảng định tuyến (routing table) 7.1. Đứng trên router TP HCM Hình 3.7.1: Bảng định tuyến trên router TP HCM 7.2. Đứng trên router Đà Nẵng Hình 3.7.2: Bảng định tuyến trên router Đà Nẵng Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 48 7.3. Đứng trên router Cần Thơ Hình 3.7.3: Bảng định tuyến trên router Cần Thơ 7.4. Đứng trên router Hà Nội Hình 3.7.4: Bảng định tuyến trên router Hà Nội Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 49 VIII. Kiểm tra trên các PC 8.1. PC0 ping tới PC3 Hình 3.8.1 : PC0 ping thấy PC3 8.2. PC0 ping tới PC4 Hình 3.8.2 : PC0 ping thấy PC4 8.3. PC0 ping tới PC5 Hình 3.8.3 : PC0 ping thấy PC5 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 50 8.4. PC3 ping tới PC0 Hình 3.8.4 : PC3 ping thấy PC0 8.5. PC3 ping tới PC1 Hình 3.8.5 : PC3 ping thấy PC1 8.6. PC3 ping tới PC2 Hình 3.8.6 : PC3 ping thấy PC2 Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 51 CHƢƠNG IV: KẾT CHƢƠNG I. Kết luận, đánh giá Trong một môi trƣờng rộng lớn, những vùng khác nhau có những yêu cầu khác nhau, do đó một giải pháp đơn lẻ là không hiệu quả. Do đó tổ chức cần nhiều giao thức định tuyến để đáp ứng yêu cầu đó. Trƣờng hợp nếu một tổ chức hay một doanh nghiệp cần chạy nhiều giao thức định tuyến thì cần phải có một phƣơng thức để chia sẻ thông tin định tuyến giữa các giao thức khác nhau đó. Quá trình đó gọi là “Redistribute”. Trong trƣờng hợp tồn tại nhiều giao thức định tuyến trên cùng một router có nghĩa là redistribute không tự xảy ra. Mà để quá trình redistribute xảy ra thì ta phải cấu hình chúng. Đặc trƣng của các giao thức định tuyến mà hầu hết đƣợc mang theo trong quá trình redistribution là sự khác nhau trong Metric và Administrative Distance (AD), và khả năng classful hay classless của chúng. Nếu không xem xét cẩn thận sự khác nhau này khi thực hiện redistribution các giao thức định tuyến có thể ta có thể bị gặp các vấn đề nhƣ không trao đổi một vài hoặc tất cả các tuyến (route), routing loop và black hole. Từ những gì đã trình bày ở trên chúng em đã nêu rõ các đặc điểm, cơ chế hoạt động, cú pháp về giao thức RIP và OSPF sau đó thực hiện Redistribute giữa hai giao thức để có thể hiểu nhau, và đƣợc cấu hình trên thiết bị ảo cũng nhƣ trên các thiết bị truyền thống. Với việc thực hiện mô phỏng trực tiếp trên phần mềm Packet Tracer chúng em đã có cái nhìn trực quan hơn về Redistribute giữa RIP và OSPF. Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng, với thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi đƣợc những thiếu sót, chúng em rất mong đƣợc sự phê bình, góp ý quý báu của các thầy, cô và các bạn giúp cho đề tài của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn và đƣợc ứng dụng vào thực tế. II. Hạn chế. Do thời gian và kiến thức có hạn nên một số phần chƣa thể thực hiện: Đề tài: Redistribute giữa RIPv2 và OSPF GVHD: Từ Thanh Trí Thực hiện: Trần Thanh Cần và Trần Thế Lữ Trang 52  Chƣa cấp phát cấu hình DHCP động.  Chƣa phân vùng VLAN III. Hƣớng phát triển. Nếu có nhiều thời gian hơn, chúng em sẽ phát triển đề tài theo những hƣớng sau:  Cấp phát IP động cho các PC.  Phân vùng VLAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình CCNA tiếng việt _ MK.PUB 2. Cisco.Press.CCNA.Portable.Command.Guide.2nd.Edition.Jul.2007 3. Các trang web tài liệu về Cisco

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnoi_dung_bao_cao_4922.pdf
Luận văn liên quan