Học sinh nắm vững được:
- Protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống
- Protein có khối lương phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do
nhiều amino axit tạo nên.
- Hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thủy phân và sự đông tụ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, thao tác làm thí nghiệm
- Biết vận dụng những kiến thức về protein để làm các bài tập thực tiễn.
3. Tư duy sáng tạo:
- Giúp học sinh hiểu về ứng dụng của protein trong thực tiễn từ đó có thể giải
thích được một số hiện tượng thực tế như tại sao khi giặt quần áo dệt từ tơ tằm không
được dùng bột giặt thông thường hoặc tại sao khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu
nành lại xuất hiện kết tủa.
- Tăng cường tính tò mò, khả năng sáng tạo của học sinh
158 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Toàn. Gần trong gang tấc mà xa nghìn dặm.Tạp chí dạy và học
ngày nay số 5, 2006.
36. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên)- Nguyễn Kỳ- Vũ Văn Tảo- Bùi Tường. Quá trình
dạy - tự học. NXB Giáo dục, 2001.
37. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo. Học
và dạy cách học. NXB Đại Học Sư Phạm, 2004.
38. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên)- Nguyễn Cương (chủ biên)- Đỗ Tất Hiển. Hóa
học 8. NXB Giáo dục, 2004.
39. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên)- Nguyễn Cương (chủ biên)- Ngô Ngọc An- Đỗ
Tất Hiển. Bài tập Hóa học 8. NXB Giáo dục, 2004.
40. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên)- Cao Thị Thặng- Ngô Văn Vụ.
Hóa học 9.NXB Giáo dục, 2004.
41. Lê Xuân Trọng (chủ biên) - Ngô Ngọc An - Ngô Văn Vụ. Bài tập Hóa học
9.NXB Giáo dục, 2004.
42. Nguyễn Xuân Trường. Bài tập nâng cao Hóa học 8. NXB Giáo dục, 2006.
43. Nguyễn Xuân Trường. Bài tập nâng cao Hóa học 9. NXB Giáo dục, 2005.
44. Nguyễn Xuân Trường. Những điều kì thú của hóa học. NXB Giáo dục, 2005.
45. Nguyễn Xuân Trường. Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông.
NXB Giảo dục, 2005.
46. Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh. Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III (2004-2007).
47. Thái Duy Tuyên, vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học.Tạp chí nghiên cứu
giáo dục số 44, 2002.
48. Nguyễn Phi Khánh Vinh - Nguyễn Văn Thân. 270 bài tập Hóa học 9. NXB Đại
Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
49. Đức Uy. Tâm lí học sáng tạo. NXB Giáo dục, 1999.
50. Nguyễn Như Ý-Nguyễn Văn Khang- Phan Xuân Thành. Từ điển tiếng việt thông
dụng. NXB giáo dục, 2002.
51. Cooper IM. Classroom Teaching Skills. New York : Houghton Mifflin Company,
1999.
PHỤ LỤC SỐ 1 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
1. GIÁO ÁN BÀI: NGUYÊN TỬ (lớp 8)
1.1. Mục tiêu
1. Kiên thức:
* Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, và từ đó tạo ra
mọi chất.
Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử.
Biết được đặc điểm của hạt electron.
* Học sinh biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơtron và đặc điểm của hai loại hạt
trên.
- Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng proton.
* Học sinh biêt được trong nguyên tử số electron bằng số proton. Electron luôn luôn
chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng
liên kết được với nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tra cứu, đọc tài liệu để tìm các thông tin cần thiết.
- Học sinh tính được số proton, số electron trong một số nguyên tử.
- Học sinh viết được sơ đồ phân bố các lóp electron của một số nguyên tử.
3. Thái độ tình cảm
Tạo cho học sinh niềm tin vào khoa học và làm quen với thế giới vi mô.
1.2. Chuẩn bị
- Phần mềm vi tính biểu diễn cấu tạo nguyên tử dạng đơn giản.
- Bản trong vẽ từng lớp electron để xây dựng sơ đồ phân bố lớp electron.
- Tranh vẽ sơ đồ phân bố các lớp electron của một số nguyên tử: H, O, Na, N, K,
Cl,...
1.3. Tiến trình giảng dạy
Giáo viên đặt vấn đề: Các vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều tạo ra từ đâu?
Học sinh trả lời: Từ các chất
Giáo viên: Có các chất mới có vật thê. Các chất được tạo ra từ đâu? Các chất được
tạo ra từ nguyên tử.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nguyên tử là Hoạt động 1: GV cho HS
gì? quan sát ống nghiệm chứa
Nguyên tử là hạt lml H20 (tương đương với
vô cùng nhỏ và 1\g nước)
trung hòa về - Hãy cho biết lượng nước Nhận xét lượng nước
điện. Nguyên tử trong ống nghiệm nhiều hay trong ống nghiệm là rất ít
gồm hạt nhân ít?
mang điện tích - Chiếu lên màn hình:lg nước
dương và vỏ tạo chứa hơn 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử
bởi một hay oxi và hơn 6 vạn tỉ tỉ nguyên
nhiều electron tử hiđro
mang điện tích - Yêu cầu HS nhận xét về Nhận xét nguyên tử là
âm. kích thước của nguyên tử? hạt vô cùng nhỏ
•Hạt electron -Trong môn vật lí lớp 7 các
* Kí hiệu: e em đã học về nguyên tử, hãy
* Điện tích: -1 cho biết nguyên tử là hạt như - Hạt trung hòa về điện
* Khối lượng vô thế nào về điện?
cùng nhỏ: - Cho học sinh quan sát mô
9,1095.10-28gam hình nguyên tử phóng to của Tự rút ra nhận xét về
một số nguyên tử: Hiđro, Oxi, thành phần cấu tạo của
Natri, Clo nguyên tử gồm 2 phần
- Chiếu lên màn hình định chính
nghĩa về nguyên tử • Vỏ: gồm các electron
mang điện tích (-)
• Hạt nhân mang điện
tích (+)
- Thông báo đặc điểm của hạt
electron.
2. Hạt nhân Hoạt động 2:
nguyên tử - Chiếu hình ảnh phóng to - Hạt nhân cấu tạo bởi 2
Hạt nhân tạo bởi của hạt nhân nguyên tử H, He loại hạt
proton và nơtron cho HS quan sát, nhận xét cấu
• Hạt proton: tạo của hạt nhân
*Kí hiệu: p - Bổ sung : đó là hạt proton
*Điện tích:+l và hạt nơtron và chiếu lên
* Khôi lượng:
màn hình kí hiệu, điện tích và
1,6726.10-24 g khối lượng của hai loại hạt
• Hạt nơtron: trên.
*Kí hiệu: n - Nguyên tử trung hòa về -Nguyên tử trung hòa về
* Điện tích: điện. Các loại hạt nào trong điện
không mang nguyên tử phải bằng nhau? —► số p = số e
điện - Giới thiệu: các nguyên tử có - Nguyên tử cùng loại
* Khối lượng: cùng số proton trong hạt nhân có cùng số proton và số
l,6748.10-24g được gọi là nguyên tử cùng electron
Trong mỗi loại
nguyên tử: số p -Nhìn vào khối lượng e, p, n mp=mn
= số e các em có nhận xét gì về me me « mp và mn
so với mp và mn
-Vì sao khối lượng hạt nhân - Hạt p và n có cùng khối
được coi là khối lượng lượng, e có khối lượng
nguyên tử? rất bé do đó:
mnguyên tử ≈mhạt nhân
3.Lớp electron Hoại động 3: Cho HS quan Giống nhau:
Các e luôn sát hình ảnh tĩnh và hình ảnh - Trong các nguyên tử H,
Chuyển động động mô hình phóng to của 0, Na các electron đều
quanh hạt nhân nguyên tử H, 0, Na và nêu sắp xếp thành lớp.
và sắp xếp thành câu hỏi: - Lớp thứ nhất của các
từng lớp. • Điểm gì giống nhau nguyên tử O, Na đều có
trong các sơ đồ trên? 2e.
• Điểm gì khác nhau trong - Lớp thứ hai của các
các sơ đồ trên? nguyên tử 0, Na đều có
Kết luận: Các e luôn chuyển 8e.
động quanh hạt nhân và sắp Khác nhau:
xếp thành từng lớp. - Số e lớp ngoài cùng
của các nguyên tử H, 0,
Na khác nhau.
- Số lớp e trong các
nguyên tử H, 0, Na
khác nhau
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Đưa lên màn hình các sơ đồ nguyên tử sau: Hiđro; Magie; Nitơ; Canxi
GV: Em hãy quan sát sơ đồ nguyên tử và điền số thích hợp vào các ô trống
trong bảng sau:
Nguyên tử Số proton
trong hạt
nhân
Số e trong
nguyên tử
Số lớp eletron Số e ở lớp
ngoài cùng
Hiđro
Magie
Nitơ
Canxi
GV: Có thể hỏi thêm (đối với HS khá giỏi) Số e tối đa lớp thứ nhất, hai, ba theo sơ đồ
mô hình cấu tạo nguyên tử ở trên.
GV chốt lại toàn bài nguyên tử bằng grap câm:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào ô trống và dùng các mũi tên thiết lập mối liên
hệ giữa chúng:
GV: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ồ chữ để củng cố bài học:
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Nước tự nhiên là một ......
2. Đây là hạt mang điện tích âm trong nguyên từ.
3. Đây là nơi tập trung các electron.
4. Các vật thể nhân tạo được làm từ đâu?
5. Đây là trạng thái bình thường của nguyên tử
6. Khối lượng nguyên tử tập trung ở đây
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Cho biết số proton trong hạt nhân, số slectron trong nguyên tử, số lớp electron
và số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử được biểu diễn bằng các sơ đồ sau:
Nguyên tử Số proton
trong hạt nhân
Số e trong
nguyên tử
Số lớp electron Số e ở lớp
ngoài cùng
Liti
Flo
Magie
Argon
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt
không mang điện chiếm xấp xỉ 25,7%. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên
tử biết rằng nó có 2 lớp electron và lớp trong cùng có 2 electron.
2. GIÁO ÁN BÀI: BÀI LUYỆN TẬP 8 (lóp 8)
2.1. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS được ôn lại khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh
hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được
công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ
dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài tập hóa học, kỹ năng pha chế hóa chất theo yêu câu cho
sẵn.
3. Tư duy sáng tạo:
Phát huy tư duy sáng tạo khi gặp những tình huống mới:
- Tính nồng độ các chất trong trường hợp các chất tan có phản ứng với nhau
- Cho học sinh tự xây dựng biểu thức chuyển đổi từ nồng độ phần trăm sang nồng độ
mol và ngược lại
2.2. Một số vấn đề cần lưu ý:
1. Đồ dùng dạy học:
Máy chiêu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.
2. Phưong pháp dạy học:
Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận theo nhóm
3. Hình thức tổ chức: chia lớp thành 4 nhóm
2.3. Các hoạt động dạy học:
GV: Chia bảng làm 4 phần
1. Độ tan của một 2. Nồng độ 3. Nồng độ mol của 4. Môi quan hệ giữa
chất (S) trong nước % của dung
dịch (C%)
dung dịch (CM) c% và CM
GV: Gọi 3 HS lên bảng cho biết các khái niệm độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ
mol và viết biểu thức tính
Độ tan của một Nồng độ phần Nông độ mol của GV: yêu câu 4 nhóm
chất trong nước là trăm của dung dung dịch (CM) lập công thức chuyển
đổi giữa nồng độ phần
trăm và nồng độ
mol và ngược lại
số gam chất đó tan dịch (C%) cho cho biết số mol
trong 100g nước để biết số gam chất chất tan có trong
tạo thành dung dịch tan có trong 1 lít dung dịch:
bão hòa ở nhiệt độ lOOg dung dịch: thông qua một đại
xác định. lượng là khối lượng
. Thí dụ: SNaCl(25°C) = riêng D (g/cm3 hoặc
36g, có nghĩa là: ở
25°C,trong lOOg
nước chỉ có thể hòa
C%=(mct/mdd)xl00
%
CM=n/V(mol/l) g/ml)
GV: cho biết thể tích
của dung dịch là:
tan tối đa là 36g
NaCl để tạo ra
V=mdd/D
dung dịch bão hòa .
Yêu tố ảnh hưởng
đến độ tan của một
HS: Làm việc theo
V=n/CM nhóm và trình bày
chất trong nước là mct=
(C%.mdd)/100%
trên bảng học tập
- Công thức chuyển nhiệt độ(đối với độ
tan của chất khí n = CM . V từ c% sang CM
trong nước còn phụ
thuộc vào áp suất)
mdd=(100%.mct)/
C%
C M = C % . ( 1 0 D / M )
- Công thức chuyển
từ CM sang C%:
C%=(M.CM)/10.D
GV: Phát phiếu học tập gồm 4 bài tập cho 4 dạng trên và HS làm theo trình tự từ bài
tập 1 đến bài tập 4
Bài tập 1: Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (ở 20°C) có chứa 63,2 g
KNO3 (biết SKN03=31,6 g)
Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na20 vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được.
Bài tập 3: Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HC1 2M. Sau
phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính a.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng (Al = 27)
Bài tập 4:Trộn 20g dung dịch NaOH 40% với 40g dung dịch NaOH 30% thu được
dung dịch có khối lượng riêng D= 1,225 g/ml. Tính nồng độ C% và CM dung dịch
thu được.
được dung dịch
bão hòa KNO3
(200C)
Tính khối
lượng dung
dịch KNO3 bão
hòa (200C) có
chứa 63,2 gam
KNO3
HS: Các nhóm
thảo luận cách
làm
Khối lượng
nước hòa tan
31,6g
KNO3(20oC) là
100g
Vậy khối lượng
nước hòa tan
63,2g KNO3 để
tạo được dung
dịch bão hòa
(20oC) có chứa
63,2g KNO3 là
mdd=mH2O+m
KNO3=200+
63,2=263,2g
tan vào nước, quá trình
đó là hiện tượng vật lý
hay hiện tượng hóa
học? Có phản ứng hóa
học sảy ra không?
Vật chất tan trong dung
dịch thu được có phải là
Na2O không? Hay là
chất nào khác.
GV: chiếu lên màng
hình: Tính nồng độ các
chất trong trường hợp
các chất tan có phản
ứng với nhau ta phải
làm theo các bước:
1.Viết phương trình
phản ứng hóa học xảy
ra để biết chất tạo thành
sau phản ứng.
2.Tính số mol (hoặc
khối lượng) của các
chất sau phản ứng.
3.Tính khối lượng dung
dịch hoặc thể tích dung
dịch sau phản ứng.
HS: Chất tan là NaOH
nNaOH=
m/M=3,1/62=0,05(mol)
theo phương trình thì
nNaOH=2.nNa2O=2.0,
05=0,1(mol)
mNaOH=n.M=0,1.40
=4g
Theo định luật bảo toàn
khối lượng:
mddNaOH=mH2O+mNa2O=
50+3,1=53,1g
C%NaOH=(mct/mdd).100
%=(4/53,1).100%=7,53
%
nAl=(nH2.2)/3=(0,3.2
)/3=0,2(mol)
a=mAl=n.M=0,2.2
7=5,4g
C)Theo phương
trình:
nHCl=2.nH2=2.0,3=0,
6(mol)
VddHCl=n/CM
=0,6/2=0,3 lít
m1ddC1 C-C2
C
m2gddC2 C1-C
với C1>C>C2
m1/m2=
(C-C2)/(C1-C)
HS: Áp dụng qui
tắc đường chéo:
m1/m2=
(C-C2)/(C1-C)
20:40=
(C-30):(40-C)
C%=33,3%
Áp dụng công
thức :
CM=C%.(10D/M)
=0,1M
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1:
Hãy điền vào những từ hoặc cụm từ thích hợp: "Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa
bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan " vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a. Ở nhiệt độ xác định, số gam chất có thể tan trong 100 gam nước để tạo
thành ........... được gọi là ............. của chất.
b. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của.......... và .............
c. Dung dịch không thể hòa tan thêm ............. ở nhiệt độ xác định, gọi
là ................
d. Dung dịch còn có thể hòa tan thêm ............. ở nhiệt độ xác định, gọi
là ..............
Câu 2:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Nồng độ mol/1 của dung dịch là:
a. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
b. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi
c. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
d. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi
e. Số mol chất tan trong 1 thể tích dung dịch xác định.
B. PHÀN TỰ LUẬN
Câu3:
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho thu được chất A. Chia A thành 2 phần bằng
nhau.
1. Lấy 1 phần hòa tan vào 500 gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của
dung dịch B.
2. Cần hòa tan phần thứ 2 vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 24,5%
Câu 4: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam
dung dịch H2S04 20%
Đáp án : Đề kiểm tra 1 tiết
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1( 1,5 điểm)
a. dung dịch bão hòa, độ tan
b. dung môi, chất tan
c. chất tan, dung dịch chưa bão hòa
d. chất tan, dung dịch bão hòa
Câu 2(1,5 điểm)
Câu trả lời đúng: câu c
B.PHẢN TỰ LUẬN
Câu 3 (4 điểm)
Phương trình phản ứng :
2P + 5/2 02 -> P2O5 ( 1)
P205 + 3H20 2H3PO4 ( 2 )
Tổng số mol H 3 PO 4 bằng số mol p =6,2/31=0,2 mol
Số mol H3PO4 trong mỗi phần:
nH3PO4=0,2/2=0,1 mol
Số mol P2O5 trong mỗi phần:
nP2O5=0,1/2=0,05 mol (theo phản úng (1))
1. Tính nồng độ % của dung dịch B :
mddB=mH2O+mP2O5=500+0,05.142=507,1g
C%H3PO4=(0,1.98.100)/507,1=1,93%
2.Gọi a là số gam nước cần lấy, ta có:
24,5=(0,1.98.100)/a+0,05.142a=32,9g
Câu 4 (3 điểm)
Cách 1: Áp dụng phương pháp đường chéo
Khi hòa tan 100g SO3 cho ta 122,5g H2SO4
m1 gam dung dịch có nồng độ C1=122,5% /C2-C/=10%
C=20%
m2 gam dung dịch có nồng độ C2=10% /C1-C/=102,5%
m1/m2=10/102,5
m1+m2=100
m1=8,9g
Cách 2: Áp dụng phương trình pha trộn. Khi cho S03
tan vào nước:
S03 + H20 -> H2S04
80g 98g
lOOg 122,5g Khi cho thêm SO3 vào dung dịch là dung dịch, SO3 phản ứng với
nước nên khi hòa tan lOOg S03 cho 122,5g H2SO4 nguyên chất.
Vận dụng phương trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1+m2)C
Điều kiện: C1 > C > C2
m1. 122,5 + m2.10 = (m,+m2)20
Đề bài cho: m1+m2= lOOg. Giải phương trình
trên ta có: m1= 8,9g
Cách 3: Gọi số mol SO3 cho thêm vào là x
SO3 + H2O H2SO4
Khi cho thêm 80x gam S03 vào nước ta được 98x gam H 2 SO 4 .
Khối lượng dung dịch ban đầu là 100 - 80x
Khôi lượng H 2 SO 4 nguyên chất trong dung dịch ban đầu là:
(100-80x).10 gam
100
Sau khi cho thêm SO3 vào thì khối lượng H2SO4 nguyên chất trong
dung dịch là:
[[(100-80x).10]/100] +98x
Theo đầu bài trong dung dịch mới pha có 20g H 2 SO 4 nguyên chất
[[(100-80x).10]/100]+98x=20 x=1/9 mol
Vậy khối lượng SO 3 cho thêm vào là 8,9 gam.
3. GIÁO ÁN BÀI: RƯỢU ETYLIC (lớp 9)
3.1. Mục tiêu
1. Kiên thức:
- HS hiểu được công thức phân tử, công thức cấu tạo của rượu etylic; Xác định được
một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của rượu etylic; Biết một số ứng dụng và
điều chế rượu bằng phương pháp lên men.
- Biết nhóm -OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu.
2. Kĩ năng:
- Có các kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận.
- Biết cách tính độ rượu, biết cách giải một sổ bài tập về rượu.
3. Tư duy sáng tạo:
- Tập cho học sinh biết suy luận từ cấu tạo mà dự đoán tính chất của rượu
- Phân biệt được lợi ích và tác hại của rượu.
3.2. Một số vấn đề cần lưu ý
1. Đồ dùng dạy học
Gv chuẩn bị giấy A3, bút dạ, mô hình phân tử rượu etylic
Thí nghiệm: Đốt rượu etylic, rượu etylic tác dụng với natri. Dụng cụ: Đĩa sứ, đèn
cồn, ống nghiệm, phanh. Hóa chất: rượu etylic, nước, natri.
2. Phương pháp dạy học
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
-Dùng bài tập hóa học
-Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu
3.3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: HS nghiên cứu tính chất vật lý của rượu etylic, độ rượu
GV:Cho các nhóm HS quan HS:
sát lọ đựng rượu etylic( GV + Quan sát lọ đựng rượu etylic.
liên hệ trong thực tế rượu + Nhận xét trạng thái, màu sắc,
etylic còn được gọi là cồn) mùi vị của rượu.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm + Thử tính tan
thừ tính tan của rượu:cho một + Nhận xét về một số tính chất
ít rượu vào chén nước và lắc vật lí của rượu etylic
nhẹ. Tiếp tục cho thêm rượu Kết luận:
nữa. Hãy nhận xét về khả Rượu etylic là chất lỏng, không
năng tan trong nước của rượu màu, mùi thơm, sôi ở 78°c,tan
vô hạn trong nưóc, hòa tan
được nhiêu chất như iot,
benzen...
- Phát phiếu học tập 1 - HS thảo luận phiếu học tập
- Hướng dẫn HS thảo luận, 1 .Trên nhãn các chai rượu đều có
GV nhận xét, hoàn chỉnh nêu
HS phát biểu chưa chính xác
ghi 12°, 25°, 40°... thảo luận để hiểu
cách ghi đó là gì? Phát biểu cách
hiểu độ rượu như thế nào?
HS trả lời rượu 25oc có nghĩa là
trong 100ml rượu chỉ có 25 ml rượu
etylic nguyên chất còn lại là nước.
HS làm bài tập: Tính thể tích rượu
etylic có trong 2lit rượu cho 25o
Đưa ra công thức tính độ rượu
Công thức tính độ rượu:
Độ rượu=(Thể tích rượu/Thể tích dd
rượu).100=(Vr/Vdr).100
Kết luận: Số mol rượu etylic có
trong 100ml hỗn hợp rượu với
nước gọi là độ rượu
Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
Hoạt động 2: Xác định công thức cấu tạo của rượu etylic
GV: Rượu etylic có cấu tạo phân tử
C2H6O. Các em hãy viết công thức cấu
tạo với công thức phân tử C2H6O lên
giấy A3
HS: Nghiên cứu phiếu học tập 2. Viết
công thức phân tử C2H6O lên giấy A3.
Viết công thức cấu tạo tương ứng với
công thức phân tử C2H6O
Phát giấy A3, bút dạ màu
Nêu vấn đề: Công thức cấu tạo là rượu
etylic?
Thông báo: Bằng thực nghiệm đã xác
định được công thức cấu tạo của rượu
etylic theo mô hình sau: Đưa ra mô hình
công thức cấu tạo của rượu etylic
GV: Giới thiệu chính nhóm OH này làm
cho rượu có tính chất đặc trưng
H H
I I
H – C – C – OH và CH3-O-CH3
I I
H H
Nhận xét mô hình để xác định công thức
của rượu etylic.
Kết luận: Một trong 6 nguyên tử H không
liên kết với C mà liên kết với O tạo thành
nhóm chức –OH
H H
I I
H – C – C – OH hay CH3-CH2-OH
I I
H H
Hoạt động 3: Xác định tính chất hóa học của rượu etylic
3.1. Nghiên cứu phản ứng cháy của rượu
GV: Phát phiếu học tập 2
Giao nhiệm vụ: hãy làm thí nghiệm và
quan sát, mô tả hiện tượng cháy của rượu,
giải thích, kết luận
HS: Học sinh làm thí nghiệm phản ứng
cháy của rượu (tác dụng với oxi)
Đổ cồn ra đĩa sứ, châm diêm
Quan sát hiện tượng: ngọn lửa xanh nhạt,
tỏa nhiệt, có giọt nước trên thành phễu úp
ngược.
Giải thích rượu đã phản ứng với khí oxi
trong không khí tạo thành nước và khí
cacbonic.
HS viết phương trình phản ứng
to
C2H6O + 3O22CO2 + 3H2O + Q
3.2. Nghiên cứu phản ứng của rượu với natri
GV:
Phát phiếu học tập 3
GV nhận xét và điều chỉnh các kết quả mà
HS phát hiện được
Nêu vấn đề: vậy ngoài hiđro thì còn tạo ra
chất nào?
HS:
HS đọc phiếu học tập và làm thí nghiệm
theo nhóm theo hướng dẫn
Quan sát hiện tượng: có khí tạo thành, khí
cháy ngọn lửa màu xanh trong không khí.
Giải thích hiện tượng natri phản ứng với
rượu giải phóng khí hiđro.
Thảo luận theo nhóm dựa vào công thức
cấu tạo của rượu etylic, dự đoán sản phẩm
của phản ứng: nguyên tử Na thay thế
nguyên tử H trong nhóm OH của rượu để
tạo ra khí H2 và CH3-CH2-ONa
Kết luận:
2CH3-CH2-OH+2Na2CH3-CH2-
ONa+H2
Natri etylat
Hoạt động 4: Nghiên cứu ứng dụng của rượu etylic
GV: Đề nghị học sinh mở SGK và đọc
phần ứng dụng của rượu. Cho học sinh
thảo luận câu hỏi:
Nêu một số ứng dụng của rượu etylic mà
em biết ? ứng dụng đó được căn cứ trên
tính chất hóa học nào của rượu etylic?
GV: Phát phiếu học tập 4 về ảnh hưởng
của rượu đến sức khỏe con người và cho
HS cùng thảo luận.
HS: Đọc phần ứng dụng của rượu trong
sách và tóm tắt những ứng dụng chính.
HS: Kết luận uống nhiều rượu rất có hại
cho sức khỏe.
Hoạt động 5: Nghiên cứu điều chế rượu etylic
GV: Cho HS thảo luận về việc nấu rượu
nếp và nấu rượu để uống từ những nguyên
liệu nào?
GV: Giới thiệu: Người ta có thể điều chế
rượu etylic bằng cách cho khí etilen tác
dụng với nước có xúc tác:
axit
C2H4 + H2O C2H5OH
HS: Rượu etylic thường được điều chế
như sau:
Lên men
Tinh bột (hoặc đường) rượu etylic
Hoạt động 6: Củng cố - luyện tập
- Gọi HS trả lời câu hỏi:Hãy nêu ra những tính chất hóa học của rượu etylic và giải
thích bằng cấu tạo phân tử rượu.
- Bài tập giúp rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh: Cho l0ml rượu 96° tác dụng
với natri lấy dư
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra
b) Tìm khối lượng và thể tích rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng, biết khối
lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.
c) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml.
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1) Rượu 25° cỏ nghĩa là thế nào ?
2) Tỉnh thể tích rượu etylic có
trong 2 lít rượu nho 25°
Rút ra công thức tính độ rượu
Đổ một ít cồn 96° ra đĩa sứ, châm
lửa. Dùng phễu thủy tình úp lên
đĩa sứ. Quan sát mô tả hiện tượng,
giải thích và viết phương trình
phản ứng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Cho 3 giọt rượu nguyên chất vào 1
ống nghiệm khô. Thêm một nưả
natri bằng nửa hạt đậu xanh
vào.Lấy ngón tay bịt ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng. Đưa miệng ống
nghiệm vào gần ngon lửa và mở ngón
tay ra, miệng ống có ngọn lửa màu
xanh, giải thích hiện tượng, dự đoán
sản phẩm tạo thành. Viết phương
trình hóa học. Rút ra kết luận chung
về tính chất hóa học của rượu etylic.
- Rượu ảnh hưởng thế nào đến
sức khỏe con người ?
Nếu trước bữa ăn uống một chút
rượu sẽ kích thích tiêu hóa. Nhưng
uống nhiều, rượu sẽ làm suy yếu
nghiêm trọng sức khỏe. những người
nghiện rượu, phản ứng thường chậm
chạp, xử lý kém linh hoạt, thần kinh
dễ bị kích động.
Những tai nạn giao thông trên đường
thường do nguyên nhân nào gây ra?
Chủ yếu do người làm chủ phương
tiện say, không làm chủ được bản
thân và tay lái.
Có thể sử dụng như thế nào những
kiến thức vừa được học ở bài rượu để
góp phần làm giảm tai nạn giao
thông?
4. GIÁO ÁN BÀI: PROTEIN (lớp 9)
4.1. Mục tiều:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững được:
- Protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống
- Protein có khối lương phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do
nhiều amino axit tạo nên.
- Hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thủy phân và sự đông tụ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, thao tác làm thí nghiệm
- Biết vận dụng những kiến thức về protein để làm các bài tập thực tiễn.
3. Tư duy sáng tạo:
- Giúp học sinh hiểu về ứng dụng của protein trong thực tiễn từ đó có thể giải
thích được một số hiện tượng thực tế như tại sao khi giặt quần áo dệt từ tơ tằm không
được dùng bột giặt thông thường hoặc tại sao khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu
nành lại xuất hiện kết tủa.
- Tăng cường tính tò mò, khả năng sáng tạo của học sinh
1.4.2. Một số vấn đề cần chú ý:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án điện tử , máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ làm thí nghiệm: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm
- Hóa chất: lòng trắng trứng, dung dịch rượu etylic
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan: dùng thí nghiệm nghiên cứu, dùng tranh ảnh
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
1.4.3. Các hoạt động dạy học:
Đặt vấn đề: Hôm trước chúng ta đã được nghiên cứu về tinh bột và xenlulozơ là
những gluxit quan trọng đối với đời sống và sản xuất. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một
loại hợp chất hữu cơ có rất nhiều ứng dụng trong thực tế và có vai trò đặc biệt trong
quá trình sống đó là protein(còn gọi là protit, chất đạm).Vậy protein có thành phần,
cấu tạo, và tính chất như thê nào?
Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
viên
I.Trạng thái GV: Chiếu lên màn HS: Nêu trạng thái tự
tự nhiên hình cho học sinh xem nhiên: Protein có trong
cơ thể người, động vật tranh ảnh về các mẫu
vật có chứa protein và thực vật như: Trứng,
sau đó gọi HS nêu thịt, máu, sữa, tóc, sừng,
trạng thái tự nhiên của rễ, qua...
protein
GV: Vậy protein có HS: Protein có ở động
vật nhiều hơn..
HS: nghe giảng và ghi bài
HS: Protein là hợp chất hữu cơ
có cấu tạo rất phức tạp và có
phân tử khối rất lớn
HS: ghi bài protein được cấu tạo
ra từ các amino axit, mỗi phân
tử amino axit tạo thành một
“mắt xích” trong phân tử
protein.
HS: Tinh bột do nhiều nhóm
-C6H10O5- liên kết với nhau
Protein do nhiều nhóm amino
axit liên kết với nhau
nhiều ở động vật hơn hay
thực vật?
Tuy nhiên, protein có ở thực
vật nhiều như trong đậu nành.
GV: Giới thiệu và chiếu lên
màng hình: Thành phần
nguyên tố chủ yếu của protein
là cacbon, hiđro, oxi, nitrơ và
một lượng nhỏ lưu huỳnh,
photpho, kim loại
GV: chiếu lên màng hình mô
hình phân tử protein.
GV: Các em quan sát mô hình
phân tử protein và cho biết nó
có cấu tạo đơn giản hay phức
tạp?
GV: Ví dụ trong cơ thể người,
protein ở dạng hemoglobin
~67000 đvC, albumin lòng
trắng~44000 đvC.
GV: Phân tử protein đơn giản
gồm nhiều đoạn mạch dài liên
kết với nhau, mỗi mắt xích
trong những đoạn mạch là
phân tử amino axit.
Ví dụ: axit aminoaxetic
H2N-CH2-COOH
GV: Lấy ví dụ như một sợi dây
xích xe đạp là một phân tử
protein, mỗi mắt xích trong
dây xích là một phân tử amino
axit.
Đặt câu hỏi củng cố bài cũ: so
sánh đặc điểm cấu tạo của
protein với tinh bột?
II. Thành phần và
cấu tạo phân tử.
1.Thành phần
nguyên tố
2.Cấu tạo phân tử
III.Tính chất
1.Phản ứng thủy
phân
GVđặt câu hỏi protein gồm
nhiều đoạn mạnh amino axit
liên kết với nhau, vậy khi đung
HS khi đun nóng protein trong
dung dịch axit hoặc bazơ,
protein sẽ bị thủy phân sinh ra
2.Sự phân hủy bởi
nhiệt
3.Sự đông tụ
IV.Ứng dụng
nóng protein trong dung dịch
axit hoặc bazơ sẽ tạo ra sản
phẩm gì?
Đặt câu hỏi suy luận sáng tạo:
Vì sao khi giặt quần áo dệt từ
tơ tằm hoặc len lông cừu người
ta không dùng các loại xà
phồng hay bột giặt thông
thường như OMO, Viso mà
dùng loại xà phòng chỉ dành
riêng cho giặt len.
GV: chia lớp 6 nhóm làm thí
nghiệm. Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm: đốt cháy một ít tóc
hoặc lông gàyêu cầu học
sinh nhận xét hiện tượng và
kết luận
GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm: cho một ít lòng trắng
trứng vào 2 ống nghiệm.
ống 1 thêm một ít nước, lắc
nhẹ rồi đun nóng.
ống 2 cho thêm một ít rượu rồi
lắc đều.
Câu hỏi liên hệ thực tế vì sao
khi nấu canh cua , gạch “cua”
xuất hiện dần từng mảng trong
quá trình đun.
GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu
các ứng dụng của protein? Sau
đó chiếu lên màng hình các sản
phẩm được làm từ protein.
GV: Cho biết điểm khác nhau
cơ bản về thành phần nguyên
các amino axit
to,axit hoặc bazơ
Protein+nướchỗn hợp amino
axit
HS xà phòng dành riêng cho
giặt len là loại xà phòng trung
tính.
Nếu như giặt bằng xà phòng
thông thường có tính bazơ sẽ
làm chóng mục len do len làm
từ protein bị thủy phân một
phần.
HS: Tóc hoặc lông gà cháy có
mùi khét.
Nhận xét: Khi đun nóng mạnh
và không có nước, protein bị
phân hủy tạo ra những chất bay
hơi và có mùi khét.
HS: nêu hiện tượng xuất hiện
kết tủa trắng trong cả 2 ống
nghiệm.
Nhận xét khi đun nóng hoặc cho
thêm rượu etylic, lòng trắng
trứng gà bị kết tủa.
Một số protein tan được trong
nước, tạo thành dung dịch keo,
khi đun nóng hoặc cho thêm
hóa chất vào các dung dịch này
thường xảy ra kết tủa. Hiên
tượng đó gọi là sự đông tụ.
HS: Do protein trong nước cua
bị đông tụ khi đun nóng.
HS: Nêu các ứng dụng của
protein như làm thức ăn, ngoài
ra còn có các ứng dụng khác
như: trong công nghiệp dệt (len,
tơ tằm), da, mỹ nghệ (sừng ngà)
HS: Ngoài các nguyên tố C, H,
O tất cả protein đều chứa
nguyên tố N trong thành phần
Luyện tập-củng cố
tố của protein so với tinh bột
và chất béo?
GV: em hãy nêu hiện tượng
xảy ra khi vắt chanh vào sữa
bò hoặc sữa đậu nành?
GV: Trong 3 ống nghiệm
không nhãn, chứa riêng biệt
từng dung dịch sau: lòng trắng
trứng, tinh bột, xà phòng. Bằng
cách nào có thể nhận ra mỗi
dung dịch đó?
Bài tập về nàh: Bài 1, 2, 3, 4,
Sgk trang 160
phân tử.
HS: Khi vắt chanh vào sữa bò
hoặc sữa đậu nành có suất hiện
kết tủa. Vì trong sữa bò hoặc
sữa đậu nành có protein, còn
giấm (chanh) có chứa axit dưới
tác dụng của axit một số protein
sẽ bị đông tụ.
HS: Dùng dung dịch iot nhận ra
tinh bột, hai dung dịch còn lại
mang đun nóng, dung dịch nào
bị đông tụ là lòng trắng trứng.
Còn lại là dung dịch xà phòng.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1.
Có những lương thực và thực phẩm sau:
a. Ngũ cốc ( gạo, ngô, khoai, sắn)
b. Trứng, thịt, cá, sữa, đậu nành
c. Mứt, kẹo, hoa quả
d. Chanh, cam, rau
e. Mỡ động vật, dầu thực vật (lạc, vừng, dừa)
Hãy chọn một loại lương thực, thực phẩm có hàm lượng cao nhất về:
1. Lipit ( chất béo )
2. Protein ( chất đạm )
3. Tinh bột
4. Đường
5. Vitamin c
Hãy chọn và viết các chữ cái a, b,c..vào bên phải các số tương ứng với các cột:
1. 2. 3. 4. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 2.
Trong 4 ống nghiệm không có nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: axit axetic, lòng
trắng trứng, tinh bột, glucozơ. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng
dung dịch.
Đáp án đề kiểm tra 15 phút bài : Protein
Câu 1: (3 điểm)
1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d.
Câu 2: (7 điểm)
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.
-Cho dung dịch AgN03 trong NH3 vào các mẫu thử, mẫu thử nào có chát màu sáng
bạc đó là glucozơ
-Cho iot vào 2 mẫu thử còn lại, mâu thử nào xuât hiện màu xanh là hồ tinh bột
-Mẫu thử còn lại là lòng trắng trứng đem đun nóng sẽ có hiện tượng đông tụ.
5. GIÁO ÁN BÀI: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ
PHÂN LOẠI OXIT (lóp 9)
5.1. Mục tiêu:
1. Kiên thức:
Giúp học sinh biết được tính chất của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, thao tác làm thí nghiệm, viết phương trình phản ứng.
Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính
và định lượng.
3. Tư duy sáng tạo:
Tăng cường óc phán đoán, khả năng suy luận sáng tạo.
5.2. Một số vấn đề cần lưu ý
1.Đô dùng dạy học:
- Lọ đựng CuO, Cao, P205, dung dịch HC1.
- Ống nghiệm, công tơ hút, chậu thủy tinh, nước cất.
2. Phương pháp dạy :
- Phương pháp dùng thí nghiệm nghiên cứu.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
5.3. Các hoạt động dạy và học
Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được học về oxit. Vậy các em cho biết những; chất
nào sau đây thuộc loại oxit và đọc tên các oxit đó: P2O5, HNO3, CaCl2, CaO, Na2O,
CO2, Fe(OH)3
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu 2 loại oxit chính là oxit axit và oxit bazơ và tìm
hiểu xem ngoài 2 loại oxit này còn có những oxit nào nữa không.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất hóa học của
oxit
1. Tính chất hóa học của
oxit bazơ
a. Tác dụng với nước.
một số oxit
bazơ+nướcdd
bazơ(kiềm).
ví dụ:
CaO(r)+H2O(l)Ca(OH)
2(dd)
b.Tác dụng với axit
oxit
bazơ+axitmuối+nước
Ở phần I: GV có thể
hướng dẫn HS kẻ đôi vở
để ghi tính chất hóa học
của oxit bazơ và oxit axit
nsong song HS dễ so
sánh được tính chất của 2
lạo oxit này.
Hướng dẫn các nhóm HS
làm thí nghiệm như sau:
Cho vào ống nghiệm 1:
một ít bột CuO màu đen.
Cho vào ống nghiệm 2:
mẩu vôi sống CaO.
Thêm vào mỗi ống
nghiệm 3 ml nước, lắc
nhẹ.
Dùng ống hút nhỏ vài
giọt chất lỏng có trong 2
ống nghiệm trên vào 2
mẩu giấy quì tím và quan
sát.
Yêu cầu các nhóm giải
thích hiện tượng, viết
phương trình hóa học và
rút ra kết luận.
Có phải tất cả oxit bazơ
tác dụng với nước tạo ra
dung dịch bazơ không?
Lưu ý những oxit bazơ
tác dụng với nước ở điều
kiện thường mà chúng ta
gặp ở lớp 9 là: Na2O,
CaO, K2O, BaO.
Các em hãy viết PTHH
của các oxit bazơ trên với
nước.
Hướng dẫn các nhóm HS
làm thí nghiệm như sau:
Cho vào ống nghiệm 1
Nhận xét:
Ở ống nghiệm 1: không có
hiện tượng gì xảy ra và không
làm đổi màu quì.
Ở ống nghiệm 2: vôi sống tan
ra, ống nghiệm nóng lên, quì
tím đổi màu xanh
Như vậy:
CuO không phản ứng với
nước, không làm đổi màu quì.
CaO phản ứng với nước tạo
thành dung dịch bazơ, quì tím
đổi màu xanh.
CaO(r)+H2O(l)Ca(OH)2(dd
)
Kết luận:
Một số oxit bazơ+nướcdd
bazơ (kiềm)
Na2O(r)+H2O(l)2NaOH(dd
)
K2O(r)+H2O(l)2KOH(dd)
BaO(r)+H2O(l)Ba(OH)2(dd
)
vd:CuO(r)+2HCl(dd)
CuCl2(dd)+H2O(l)
c.Tác dụng với oxit axit
một số oxit bazơ+oxit
axitmuối.
Vd:CaO(r)+CO2(k)
CaCO3(r)
Mở rộng: Một số oxit
bazơ bị khử bởi chất khử
như H2, CO ở nhiệt độ
cao.
to
Vd: CuO(r)+H2(k)
Cu(r)+H2O(l)
2.Tính chất hóa học của
oxit axit
a.Tác dụng với nước
nhiều oxit axit+
nướcdd axit
vd:
một ít bột CuO màu đen
Cho vào ống nghiệm 2
mẩu vôi sống CaO
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm
3 ml dung dịch HCl, lắc
nhẹquan sát.
Đặt câu hỏi so sánh sự
thay đổi màu sắc trong 2
ống nghiệm và viết
PTHH?
Đặt câu hỏi suy luận sáng
tạo, viết phương trình
hóa học của BaO và
H2SO4 và đọc tên sản
phẩm tạo thành?
Gọi 1 HS nêu kết luận.
Giới thiệu bằng thực
nghiệm người ta đã
chứng minh được rằng:
một số oxit bazơ như:
CaO, BaO, Na2O tác
dụng với oxit axit tạo
thành muối.
Yêu cầu học sinh viết
PTHH minh họa.
Đặt câu hỏi: Viết PTHH
khi đung nóng CuO với
H2 (giống phản ứng thế
kim loại Zn với nguyên
tử H trong axit HCl).
Đặt câu hỏi suy luận sáng
tạo hoàn thành PTHH:
to
CuO + CO
Yêu cầu học sinh dự
đoán hiện tượng cho
P2O5 vào nước, sau đó
nhúng quì tím vào dung
dịch thu được?
Đặt câu hỏi suy luận sáng
Nhận xét hiện tượng:
Bột CuO màu đen bị hòa tan
trong dung dịch HCl tạo thành
dung dịch màu xanh lam.
Bột CaO màu trắng bị hòa tan
trong dung dịch HCl tạo thành
dung dịch trong suốt.
CuO(r)+2HCl(dd)màu đen
CuCl2(dd)+H2O(l)dd màu
xanh.
CaO(r)+HCl(dd)màu trắng
CaCl2(dd)+H2O(l)dd trong
suốt.
BaO(r)+H2SO4(dd)
BaSO4(r)+ H2O(l)
Barisunfat
Kết luận: oxit bazơ+axit
muối+nước.
Phương trình hóa học:
CaO(r)+CO2(k)CaCO3(r)
PTHH:
to
CuO(r)+H2(k)Cu(r)+H2O(l)
to
CuO(r)+CO(k)Cu(r)+CO2(k)
Kết luận: Một số oxit bazơ bị
khử bởi chất khử như H2, CO
ở nhiệt độ cao.
Dự đoán hiện tượng: quì tím
sẽ chuyển sang màu đỏ do có
PTHH xảy ra:
P2O5(r)+3H2O(l)2H3PO4(dd)
SO3(k)+H2O(l)H2SO4(dd
)
b.Tác dụng với bazơ
oxit
axit+bazơmuối+nước
vd:CO2(k)+Ca(OH)2(dd)
CaCO3(r)+H2O(l)
c.Tác dụng với oxit bazơ
oxit axit+một số oxit
bazơmuối
vd:
BaO(r)+CO2(k)BaCO3(r)
II. Khái quát về sự phân
loại oxit.
a. Oxit
bazơ+axitmuối+nước
b. Oxit
axit+bazơmuối+nước
c. Oxit lưỡng
tính+bazơmuối+nước
tạo: Hãy viết PTHH khi
cho SO3 vào H2O.
Hướng dẫn HS biết được
các gốc axit tương ứng
với các oxit axit thường
gặp
Oxit axit Gốc axit
SO2 =SO3
SO3 =SO4
CO2 =CO3
P2O5 =PO4
Yêu cầu HS nêu kết luận
về sản phẩm?
Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm thổi CO2 vào
dung dịch Ca(OH)2
Giải thích hiện tượng
Yêu cầu học sinh lấy ví
dụ trong thực tế về việc
oxit axit tác dụng với
bazơ
Đặt câu hỏi suy luận sáng
tạo: Hãy viết PTHH khi
cho SO2 vào dung dịch
NaOH?
Gọi 1 HS nêu kết luận.
Đã xét ở mục 1.c nên HS
tự cho ví dụ và kết luận.
Đặt vấn đề: Ở trên ta đã
nghiên cứu tính chất của
2 loại oxit là oxit bazơ và
oxit axit. Vậy em hãy cho
biết oxit axit và oxit bazơ
có tính chất nào khác
nhau?
Ngoài 2 loại oxit vừa
học, dựa vào sự khác
SO3(k)+H2O(l)H2SO4(dd)
Kết luận:
Nhiều oxit axit+nướcdd axit
Làm thí nghiệm
Hiện tượng: nước vôi bị vẩn
đục
PTHH
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)
CaCO3(r)+H2O(l)
Lấy ví dụ thực tế: hiện tượng
tạo màng trên mặt của các
thùng vôi
PTHH
SO2(k)+2NaOH(dd)
Na2SO3(dd)+H2O(l)
Kết luận: oxit
axit+bazơmuối+nước
BaO(r)+CO2(k)BaCO3(r)
Kết luận: oxit axit+một số
oxit bazơmuối.
HS: Thảo luận nhóm rồi nêu
nhận xét.
Oxit bazơ tác dụng với axit
tạo thành muối và nước
Oxit axit tác dụng với kiềm
tạo muối và nước
Oxit lưỡng tính là những oxit
Oxit lưỡng
tính+axitmuối+nước
d. Oxit trung tính không
tác dụng với bazơ, axit,
nước.
nhau về tính chất hóa học
ta còn có 2 loại oxit nữa
là oxit lưỡng tính và oxit
trung tính. GV giới thiệu
cho HS ghi vào vở 2 loại
oxit này.
Viết PTHH của oxit
lưỡng tính Al2O3 với
HCl, NaOH?
tác dụng được cả dung dịch
axit và dung dịch bazơ tạo
thành muối và nước.
Ví dụ: Al2O3, ZnO.
Al2O3(r)+6HCl(dd)
2AlCl3(dd)+3H2O(l)
Al2O3(r)+2NaOH(dd)
2NaAlO2(dd)+H2O(l)
Natri aluminat
Oxit trung tính (oxit không
tạo muối) là những oxit không
tác dụng với nước, axit, bazơ
Ví dụ: CO, NO,
Bài tập củng cố rèn năng lực sáng tạo:
Bài 1: Có hỗn hợp khí C02, 02 . Làm thế nào có thể thu được khí 02 từ hỗn hợp
trên? Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học.
Bài 2: Có 3 oxit màu trắng : MgO, Al2O3, Na20. Có thể nhận biết được các chất đó
bằng thuốc thử nào sau đây :
a. Chỉ dùng nước
b. Chỉ dùng axit
c. Chỉ dùng kiềm
d. Dùng axit và kiềm.
Chọn câu trả lời đúng và giải thích ?
Bài 3: Oxit nào sau đây có thể dùng làm khô khí hiđro clorua HC1
a. Cao c. ZnO
b. P2O5 d. Si02
Trả lời:
Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí C02, 02 đi qua bình đựng dung dịch kiềm có dư (NaOH
hoặc Ca(OH)2) khí C02 bị giữ lại do có phản ứng với kiềm
C02(k) + 2NaOH (dd) -> Na2C03(dd) + H20(l)
Hoặc C02(k) + Ca(OH)2(dd)CaC03(r) + H20(l)
Chất khí đi ra khỏi bình đựng là 02
Bài 2: Trả lời: câu a.
Giải thích:
Cho mẫu thử từng chất vào nước, chỉ có Na20 hòa tan tạo thành dung dịchNaOH.
Na2O(r) + H20(l) 2NaOH(dd)
Sau đó dùng dung dịch NaOH để nhận ra A120 (tan trong NaOH) và MgO (không
tan trong NaOH).
Al2O3 (r)+ 2NaOH(dd) -> 2NaA102(dd) + H20(l);
Bài 3: Một chất muốn dùng để làm khô khí HC1 phải đủ hai điều kiện: tác dụng
được với nước nhưng không tác dụng với HC1
Câu b đúng.
6. GIÁO ÁN BÀI: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (lớp 9)
6.1.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxit bazơ
- Giúp học sinh biết về úng dụng và cách sản xuất canxi oxit
- Biết phương pháp điều chế Cao
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thao tác làm thí nghiệm, viết phương trình
phản ứng.
- Biết vận dụng những kiến thức về Cao để làm bài tập lý thuyết và bài tập
thực hành.
3. Tư duy sáng tạo:
- Giúp học sinh hiểu về ứng dụng của Cao trong thực tiễn từ đó có thể giải thích
được một số hiện tượng thực tế.
- Tăng cường tính tò mò, khả năng sáng tạo của học sinh
6.2. Một số vấn đề cần lưu ý
1. Đồ dùng dạy học:
- Lọ đựng Cao rắn, dung dịch HC1
- Ống nghiệm, công tơ hút, kẹp, chậu thủy tinh.
- Hình vẽ lò nung vôi thủ công, lò nung vôi công nghiệp
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan dùng thí nghiệm chứng minh, dùng tranh vẽ
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
6.3. Các hoạt động dạy học
Đặt vấn đề : Hôm trước chúng ta đã được nghiên cứu về tính chất hóa học của oxit.
Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một oxit bazơ có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, đó là
một oxit mà ai cũng có thể gặp nó trong thực tế cuộc sống, nhất là những người sống
ở vùng núi đá vôi và ở nông thôn. Đó chính là canxi oxit, tên thông thường gọi là vôi
sống.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoai động của học sinh
A. CANXI OXIT
I. Tính chất
1. Tính chất vật
-Yêu cầu HS quan sát
mẫu Cao và cho biết
nhận xét về trạng thái,
- Quan sát mẫu Cao và nhận
xét: Cao ở thể rắn, màu
trắng
lí: Là chất rắn,
màu trắng, nóng
chảy ở nhiệt độ
rất cao (2585°C)
màu sắc
2. Tính chát hóa
học
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
biết Cao thuộc loại oxit
nào?
- Nêu tính chất hóa học
chung của oxit bazơ?
- Đặt vấn đề: Dựa vào
tính chất của oxit bazơ
bây giờ chúng ta sẽ lần
lượt làm thí nghiệm để
chứng minh Cao là một
oxit bazơ
- Cao là một oxit bazơ
nên có đầy đủ tính chất
của một oxit bazơ
Tính chất hóa học của
oxit bazơ:
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với oxit axit
a) Tác dụng với
H20
Hiện tượng: phản
ứng tỏa nhiệt,
sinh ra Ca(OH)2
tan ít trong nước,
phần tan tạo
thành dung dịch
bazơ
CaO(r)+H2O(l)
Ca(OH)2(dd)
Yêu câu HS làm thí
nghiệm: Cho mẩu nhỏ
Cao vào ống nghiệm,
nhỏ từ từ nước vào (dùng
đũa thúy tinh trộn đều).
-Yêu cầu HS nêu hiện
tượng, viết PTHH.
- Đặt câu hỏi: Phản ứng
này trong thực tế gọi là
phản ứng gì?
- Nhận xét hiện tượng:
Phản ứng tỏa nhiệt, sinh
ra chất rắn màu trắng,
tan ít trong nước
Cao (r)+ H20(l)
Ca(OH)2(dd)
b.Tác dụng với axit.
Hiện tượng: CaO tan
ra, phản ứng tỏa nhiệt
CaO(r)+2HCl(dd)
CaCl2(dd)+H2O(l)
- Câu hỏi suy luận sáng
tạo: Hãy lấy ví dụ thực tế
chứng tỏ rằng Cao rất háo
nước và phản ứng của CaO
với nước là phản ứng tỏa
nhiệt mạnh?
Chú ý: cẩn thận với các thùng
vôi vừa tôi
Qua phản ứng này hãy cho
biết CaO được ứng dụng để
làm gì?
Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
Cho mẩu nhỏ CaO vào ống
nghiệm, nhỏ dung dịch HCl
vào.
Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, viết PTHH.
Đặt câu hỏi rèn luyện sáng
tạo:
Tính chất này của CaO được
ứng dụng vào thực tế để làm
gì? Giải thích?
Hãy viết PTPƯ của CaO với
H2SO4, HNO3?
- Trả lời câu hỏi:
+ Phản ứng tôi vôi
+ Hiện tượng vôi sống
bị rời vụn khi để trongn
không khí
khi vôi tôi có hiện tượng sôi
sực, nhiệt độ lên rất cao
CaO hút nước mạnh nên
được dùng để làm khô nhiều
chất.
Nhận xét hiện tượng: Phản
ứng tỏa nhiệt sinh ra CaCl2
tan trong nước.
CaO(r)+2HCl(dd)
CaCl2(dd)+H2O(l)
Dùng vôi sống để khử chua,
xử lý nước thải công nghiệp
vì trong nước thải công
nghiệp và đất chua có một
hàm lượng axit nên vôi sống
tác dụng với axit tạo muối
và nước làm cho đất hết
chua và nước thải cũng
không còn axit.
c.Tác dụng với oxit
axit.
CaO(r)+CO2(k)
CaCO3(r)
II.Ứng dụng.
Dùng trong công
nghiệp luyện kim,
công nghiệp hóa học.
Dùng khử chua đất,
sát trùng, diệt nấm,
khử độc môi trường,
tạo vữa trong xây
dựng,
III.Sản xuất canxi
oxit.
Nguyên liệu:
CaCO3, C
PTHH:
Ngoài những tính chất trên
CaO còn có tính chất hóa học
nào nữa không?
Để CaO trong không khí nhiệt
độ thường có xảy ra phản ứng
gì không? Viết PTHH?
Câu hỏi rèn ruyện sáng tạo:
Hoàn thành phản ứng:
CaO+SO2?
Qua tính chất hóa học vừa
học và hiểu biết thực tế hãy
cho biết CaO có ứng dụng gì
trong cuộc sống?
Tại sao khi chôn xác động vật
chết lại rải lên đó một ít vôi
sống?
Trên cây trồng người ta
thường quét lên gốc cây một
ít vôi sống để làm gì?
Đặt vấn đề: CaO có nhiều ứng
dụng trong cuộc sống, hàng
năm nước ta sử dụng rất nhiều
CaO, vậy quá trình sản xuất
nó như thế nào?
Trong thực tế, người ta sản
xuất CaO từ nguyên liệu nào?
Nêu quá trình sản xuất vôi thủ
công và công nghiệp (hình vẽ)
Câu hỏi rèn luyện năng lực
sáng tạo: Hãy trình bày ưu
PTHH:
CaO(r)+H2SO4(dd)
CaSO4(r)+H2O(l)
CaO(r)+2HNO3(dd)
Ca(NO3)2(dd)+H2O(l)
CaO còn tác dụng với oxit
axit.
CaO(r)+CO2(k)
CaCO3(r)
CaO(r)+SO2(k)
CaSO3(r)
Nêu được ứng dụng trong
thực tế như:
Làm chất hút ẩm
Tạo vữa trong xây dựng
Dùng vôi sống để khử chua,
xử lý nước thải công nghiệp.
Dùng để khử trùng.
Để diệt nấm, làm cho quả
ngọt hơn.
Nguyên liệu: CaCO3, C
Để sản xuất vôi sống, người
ta nung đá vôi ở nhiệt độ
khoảng 400oC và để ngọn
lửa tiếp xúc đều hết lượng
đá vôi, cung cấp đủ nhiệt
lượng phân hủy hoàn toàn
lương đá vôi, người ta
thường xếp xen kẽ một lớp
đá vôi với một lớp than.
PTHH:
to
C(r)+O2(k)CO2(k)+Q
to
nhược điểm của sản xuất vôi
thủ công?
CaCO3(r)CO2(k)+CaO(r)
Ưu điểm: đơn giản có thể
sản xuất với lượng ít.
Nhược điểm: Khí thải ra
môi trường không được xử
lý rất nguy hại đến sức khỏe
con người và cây trồng. Khí
CO2 thải ra góp phần làm
tăng hiệu ứng nhà kính. Bên
cạnh đó hơi nóng của các lò
nung lan xa ảnh hưởng đến
những cánh đồng lúa, hoa
màu, cây cối cách vài km.
Bài tập củng cố rèn năng lực sáng tạo:
Bài 1: Hãy phân biệt từng chất trong mỗi nhóm chất sau và viết PTHH minh họa:
a. Cao, CaC03
b. Cao, CuO
Bài 2: Có một loại đá vôi chứa 80% CaC03. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu
được bao nhiêu kg vôi sống (nếu hiệu suất phản ứng là 90%)?
Trả lời:
Bài l:a) Hòa tan vào nước, chất tan là Cao, chất không tan là CaCO3
Cao (r) + H20(l) -> Ca(OH)2(dd)
b) Cáchl: Dựa vào màu sắc, Cao màu trắng, CuO màu đen
Cách 2: Hòa tan vào nước, chất tan là Cao, chất không tan là CuO
Bài 2: Khối lượng CaC03 có trong một tấn đá vôi là :
(1.80)/100 =0,8 (tấn)
to
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
100 tấn 56 tấn
0,8 tấn x tấn
X = (56.0,8)/100 = 0,448 (tấn)
Do hiệu suất phản ứng là 90% nên khối lượng CaO thực tế thu được là:
(0,448.90)/100 = 4,032 (tấn)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
A. PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1: Một số oxit được dùng; làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí
nghiệm. Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể dùng làm chất hút ẩm: CuO, Cao,
P205, A1203, Fe304? Giải thích và viết PTHH để minh họa.
Câu 2 :Nhận biết các chất bột màu trắng: Cao, Na20, MgO, P205 ta có thể dùng
cách nào trong các cách sau đây:
A. Dùng dung dịch HC1
B. Hòa tan vào nước
C. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím
D. Tất cả đêu đúng
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 3: Để một mẫu canxi oxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có
chất răn màu trắng phủ ngoài. Nêu nhỏ vài giọt dung dịch HC1 vào chất rắn thấy có
khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Giải thích hiện tượng và viết phương
trình hóa học minh họa.
B. BÀI TOÁN
Câu 1: Nung 14,2g hỗn hợp CaC03 và MgC03 sau khi phản ứng kết thúc ta thu
được 7,6g hỗn hợp 2 oxit và khí cacbonic. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc)?
Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn 2,4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng l0g dung
dịch HC1 21,9%. Hỏi đó là oxit của kim loại nào?
ĐÁP ÁN
A. PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1(1,5 điểm): Các oxit được làm chất hút ẩm: CaO, P2O5.
CaO(r) + H20 (l) -> 2Ca(OH)2(dd)
P205 (r) + 3H20(l) -> 2H3P04(dd)
Còn CuO và Fe304 không tác dụng được với nước.
Câu 2(1,5 điểm) : Câu c đúng
Câu 3(2 diêm): Lúc đầu Cao sẽ hút hơi nước trong không khí tạo thành dung dịch
Ca(OH)2 chảy loang ra tấm kính, sau đó lớp dung dịch Ca(OH) sẽ phản ứng với khí
C02 có trong không khí, tạo một lớp kết tủa trắng CaC03
CaO(r) + H20 (l) Ca(OH)2(dd)
Ca(OH)2 (dd) + C02(k) CaC03(r) + H20(l)
CaCO3 (r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + C02 (k) + H20(l)
B. BÀI TOÁN
Câu 1(2,5 điểm):PTHH :
to
CaC03(r) CaO (r) + CO2(k)
to
MgC03 (r) MgO(r) + C02(k)
Áp dụng định lụât bảo toàn khối lượng:
m muối = m oxit + m CO2
suy ra: mCO2 = m muối – m oxit = 14,2-7,6 = 6,6g
nCO2 = 6,6/44 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
Câu 2(2,5 điểm): Gọi kim loại là M
nHCl = (10.21,9)/(100.36,5) = 0,06 mol
MO + 2HCl MCl2 + H2O
0,03 0,06
MMO = 2,4/0,03 = 80 Suy ra M =80 – 16 = 64 Cu
Oxit là CuO.
PHỤ LỤC SỐ 2
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ
ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
Sau đây là ý kiến của 60 giáo viên về một số vấn đề rèn luyện năng lực sáng tạo cho
học sinh trong dạy học hóa học ở tỉnh Quảng Ngãi
Trả lời
I. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của
học sinh trong học tập hóa học
Đồng ý Đông ý
một phần
Không
đồng ý
GV % GV % GV %
l.Dám mạnh dạn đề xuất những cái mới không
theo đường mòn, không theo nhũng quy tắc đã
có và biết cách biện hộ hoặc phản bác vấn đề
đó. 36 60,0 24 40,0 0 0,0
2.Biết tự tìm ra vấn đề, tự phân tích, tự giải quyết
đúng với những bài tập mới, vấn đề mới. 18 30,0 33 55,0 9 15
3.Biết trả lời nhanh, chính xác câu hỏi của giáo
viên, biết phát hiện những vấn đề mấu chốt, tìm
ra ẩn ý trong những câu hỏi, bài tập hoặc vấn đề
nào đó. 40 66,7 18 30,0 2 3,3
4.Biết tận dụng tri thức thực tế để giải quyết vấn
đề khoa học và ngược lại biết vận dụng tri thức
khoa học vào thực tế để đưa ra những sáng kiến,
những giải thích, áp dụng phù họp .
27
45,0
29
48,3
4
6,7
5.Biết kết hợp các thao tác tư duy và các phương
pháp phán đoán, đưa ra kết luận chính xác, ngắn
gọn nhất.
39 65,0 17 28,3 4 6,7
6.Biết trình bày linh hoạt một vấn đề, dự kiến
nhiều phương án giải quyết.
21 35,0 35 58,3 4 6,7
7.Luôn biết đánh giá và tự đánh giá công việc,
bản thân và đề xuất biện pháp hoàn thiện.
22 36,6 17 28,4 21 35,0
8.Biết cách học thầy, học bạn, biết kết hợp các
phương tiện thông tin, khoa học kĩ thuật hiện đại
trong khi tự học. Biết vận dụng và cải tiến những
điều học được.
25 41,7 27 45,0 8 13,3
9.Biết thường xuyên liên tưởng 40 66,7 15 25,0 5 8,3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2012_10_24_3686099828_4206.pdf