Lecture Maker là phần mềm rất thích hợp trong việc soạn bài giảng đa phương tiện,
đặc biệt là e – Learning. Nếu có thời gian và điều kiện, chúng tôi sẽ thu âm bài giảng. Bổ
sung phần hướng dẫn giải bài tập củng cố bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS tự học một cách tốt nhất.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng, không có một phương
pháp dạy học nào là vạn năng. Vì vậy, muốn đổi mới phương pháp dạy học, GV cần phối
hợp một cách linh hoạt nhiều phương pháp, đồng thời không ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ.
Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học là một xu hướng chung của thế giới. Hy vọng với đề tài này góp một phần nhỏ trong
việc nâng cao hiệu quả, chất lượng ứng dụng ứng dụng CNTT, từ đó nâng cao chất lượng
dạy học môn Hóa học ở trường THPT. Kính mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cám ơn.
148 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phần mềm Lecture Maker trong dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Sau đó, ta xác định giá trị Sig. (2 – tailed) ứng với giá trị kiểm định trung bình t đã
chọn ở trên.
+ Nếu Sig. (2 – tailed) ≥ 0,05, ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm
trung bình giữa lớp ĐC và TN, có nghĩa là sự chênh lệch điểm giữa lớp ĐC và TN không có
ý nghĩa về mặt thống kê.
+ Nếu Sig. (2 –tailed) < 0,05, ta kết luận có sự khác biệt về điểm trung bình giữa hai
lớp, có nghĩa là sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm có ý nghĩa về mặt
thống kê.
Từ bảng thống kê điểm các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành xử lý
kết quả thực nghiệm theo thứ tự sau:
– Thống kê tần suất (% HS đạt điểm x i) và tần suất lũy tích (% HS đạt điểm x i trở
xuống), rồi vẽ biểu đồ đường lũy tích.
– Xử lý kết quả bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS for Windows 16.0 với phép kiểm
định độc lập giá trị trung bình t (Independent – Sampe T Test) và xét xem sự chênh lệch
điểm giữa lớp TN và ĐC có ý nghĩa thống kê hay không.
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.4.1. Định tính
• Tham khảo ý kiến của 35 GV bộ môn hóa học tại các trường: THPT Phú Ngọc,
THPT Lê Hồng Phong (Đồng Nai), THPT Nguyễn Thị Định (Bến Tre) và học viên
cao học, chúng tôi thu được bảng số liệu sau:
Bảng 3.2. Nhận xét của GV về bài giảng điện tử
(Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)
STT Nhận xét Mức độ 1 2 3 4 5
1 Đầy đủ nội dung bài học. 0 0 0 0 35
2 Đảm bảo trọng tâm bài giảng. 0 0 1 28 6
3 Thông tin chính xác. 0 0 0 0 35
4 Hình vẽ, mô phỏng trực quan, sinh động. 0 0 2 28 5
5 Giao diện thân thiện, bố cục rõ ràng. 0 0 1 26 8
6 Số lượng slide phù hợp với nội dung kiến
thức, thời lượng. 0 0 2 22 11
7 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí. 0 0 1 18 16
8 Chọn hiệu ứng, sắp xếp theo trình tự hợp lí. 0 0 3 25 7
Nhận xét: Hầu hết các GV đánh giá cao các bài giảng đã thiết kế. Các bài giảng đảm bảo
được những yêu cầu cần thiết của một BGĐT, đảm bảo nội dung bài học chính xác, khoa
học và đúng trọng tâm.
• Tham khảo ý kiến 235 HS của 6 lớp TN, chúng tôi thu được bảng số liệu sau
Bảng 3.3. Ý kiến của HS
(Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)
STT Nhận xét
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí. 0 0 0 123 112
2
Hình vẽ, thí nghiệm, mô phỏng trực quan,
sinh động, rõ.
0 0 0 78 157
3
Những kiến thức mới, trừu tượng trở nên dễ
hiểu hơn.
0 0 6 83 146
4 Các em hiểu bài sâu sắc hơn. 0 1 7 105 122
5 Không khí lớp học sôi động hơn. 0 0 8 77 150
6 Cảm thấy hứng thú học tập hơn 0 0 4 104 117
7 Rèn kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng. 0 0 0 97 138
8 Cảm thấy tin tưởng vào lý thyết hơn. 0 0 0 56 179
Nhận xét: Đa số các em cho rằng tiết học bằng BGĐT kết hợp các phương pháp hoạt
động hóa người học mà GV tổ chức đã đem lại niềm tin cho các em vào lý thuyết hóa học,
không khí học tập sôi động, các em hứng thú học tập hơn.
3.4.2. Định lượng
3.4.2.1. Kết quả thực nghiệm bài 1
Bảng 3.4. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm bài 1
Điểm
Số HS đạt điểm x i % số HS đạt điểm x i % số HS đạt điểm x i trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 2 0.00 2.94 0.00 2.94
3 1 5 1.47 7.35 1.47 10.29
4 3 10 4.41 14.71 5.88 25.00
5 8 12 11.76 17.65 17.65 42.65
6 11 15 16.18 22.06 33.82 64.71
7 17 13 25.00 19.12 58.82 83.82
8 17 8 25.00 11.76 83.82 95.59
9 8 3 11.76 4.41 95.59 100.00
10 3 0 4.41 0.00 100.00 100.00
Hình 3. 1. Đồ thị đường lũy tích bài 1
– Đồ thị đường lũy tích điểm bài 1 của lớp TN luôn nằm bên phải đường lũy tích điểm
của lớp ĐC. Như vậy, điểm của lớp TN cao hơn lớp ĐC
– Điểm khá giỏi của lớp TN (66,18%) cao hơn lớp ĐC (35,29%), ngược lại điểm yếu
kém của lớp TN (5,88%) thấp hơn so với lớp ĐC (25%).
* Sử lý thống kê bằng phần mềm SPSS, ta được các bảng giá trị sau:
Bảng 3.5. Các số liệu thống kê bài 1
Điểm
Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch
TN 68 7.0294 1.55468 .18853
ĐC 68 5.7500 1.71364 .20781
Nhận xét: Điểm trung bình cuả lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 1
Kiểm định
sự bằng
nhau của
phương sai
Kiểm định trung bình t
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
Sự khác
nhau
trung
bình
Sự
khác
nhau
độ lệch
Độ tin cậy 95%
Thấp
hơn Cao hơn
Điểm
Phương
sai gộp 1.364 .245 4.560 134 .000 1.27941 .28059 .72446 1.83437
Phương
sai riêng
biệt
4.560 132.75 .000 1.27941 .28059 .72441 1.83441
Với phép kiểm định sự bằng nhau của phương sai, ta có Sig. = 0,245 > 0,05 nên nhận
kết quả kiểm định phương sai gộp. Kết quả là Sig. (2 – tailed) = 0,000 (t = 4,560) < 0,05.
Điều này có nghĩa là sự chênh lệch điểm giữa lớp ĐC và TN có ý nghĩa về mặt thống kê.
Tóm lại, điểm bài 1 của lớp TN cao hơn lớp ĐC và sự chênh lệch điểm này có ý
nghĩa về mặt thống kê.
3.4.2.2. Kết quả thực nghiệm bài 2
Bảng 3.7. Bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích điểm bài 2
Điểm
Số HS đạt điểm x i
% số HS đạt điểm x i
% số HS đạt điểm x i trở
xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0 1 0.00 1.09 0.00 1.09
4 2 6 2.17 6.52 2.17 7.61
5 8 12 8.70 13.04 10.87 20.65
6 12 19 13.04 20.65 23.91 41.30
7 26 25 28.26 27.17 52.17 68.48
8 26 17 28.26 18.48 80.43 86.96
9 8 11 8.70 11.96 89.13 98.91
10 10 1 10.87 1.09 100.00 100.00
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài 2
Nhận xét:
– Điểm khá giỏi của lớp TN (76,09%) luôn cao hơn lớp ĐC (58,7%), còn điểm yếu
kém của lớp TN (2,17%) thấp hơn so với lớp ĐC (7,61%).
– Đồ thị đường lũy tích điểm bài 2 của lớp TN nằm bên phải đồ thị đường lũy tích
điểm bài 2 của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ, lớp TN có điểm cao hơn lớp ĐC.
* Sử lý thống kê bằng phần mềm SPSS, ta có các bảng kết quả sau
Bảng 3.8. Các số liệu thống kê bài 2
Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch
Điểm
TN 92 7.4130 1.46124 .15234
ĐC 92 6.7500 1.48712 .15504
Nhận xét: Điểm trung bình của lớp TN (7,4130) cao hơn lớp ĐC (6.750).
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 2
Kiểm
định sự
bằng
nhau của
phương
sai
Kiểm định trung bình t
F Sig. t df Sig. Sự Sự Độ tin cậy 95%
(2-tailed) khác
nhau
trung
bình
khác
nhau
độ lệch
Thấp
hơn Cao hơn
Điểm
Phương sai
gộp .082 .775 3.050 182 .003 .66304 .21736 .23417 1.09192
Phương sai
riêng biệt
3.050 181.944 .003 .66304 .21736 .23416 1.09192
Ta có, Sig. = 0,775 > 0,05 nên chúng tôi kiểm định theo phương sai gộp.
Với Sig. (2 – tailed) = 0,03 < 0,05 nên sự chênh lệch điểm giữa hai lớp là có ý nghĩa
về mặt thống kê.
Tóm lại, điểm của lớp TN cao hơn điểm của lớp ĐC là có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.4.2.3. Kết quả thực nghiệm bài 3
Bảng 3.10. Bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích điểm bài 3
Điểm
Số HS đạt điểm x i
% số HS đạt điểm x i
% số HS đạt điểm x i trở
xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
4 1 7 1.09 7.61 1.09 7.61
5 5 17 5.43 18.48 6.52 26.09
6 7 22 7.61 23.91 14.13 50.00
7 21 11 22.83 11.96 36.96 61.96
8 22 19 23.91 20.65 60.87 82.61
9 24 9 26.09 9.78 86.96 92.39
10 14 7 13.04 7.61 100.00 100.00
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích điểm bài 3
Nhận xét:
– Điểm khá giỏi của lớp TN cao hơn so với lớp TN, còn điểm yếu kém của lớp TN
thấp hơn so với lớp ĐC.
– Đồ thị đường lũy tích điểm bài 3 của lớp TN nằm bên phải đường lũy tích điểm của
lớp ĐC. Do đó, lớp TN có điểm cao hơn lớp ĐC.
* Xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS, ta có được các bảng kết quả sau:
Bảng 3.11. Các số liệu thống kê bài 3
Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch
Điểm TN 92 8.0435 1.39002 .14492
ĐC 92 7.2609 1.64330 .17133
Nhận xét: Lớp TN có điểm trung bình (8,0435) cao hơn điểm trung bình của lớp ĐC
(7,2609).
Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 3
Kiểm định
sự bằng
nhau của
phương sai
Kiểm định trung bình t
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
Sự
khác
nhau
trung
bình
Sự
khác
nhau
độ lệch
Độ tin cậy 95%
Thấp
hơn Cao hơn
Điểm
Phương
sai gộp 5.579 .019 3.488 182 .001 .78261 .22440 .33985 1.22536
Phương
sai riêng
biệt
3.488 177.128 .001 .78261 .22440 .33977 1.22545
Nhận xét:
– Sig. =0,019 < 0,05 nên ta kiểm định theo phương sai riêng biệt.
– Sig. (2 – tailed) = 0,01 < 0,05 nên sự chênh lệch điểm giữa lớp ĐC và TN có ý nghĩa
về mặt thống kê.
Tóm lại, các HS của lớp TN có điểm cao hơn lớp ĐC và sự chênh lệch điểm này có ý
nghĩa về mặt thống kê.
3.4.2.4. Xử lý thống kê bài 4
Bảng 3.13. Bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài 4
Điểm
Số HS đạt điểm x i % Số HS đạt điểm x i % Số HS đạt điểm x i trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.0 0.0
1 0 0 0.00 0.00 0.0 0.0
2 0 0 0.00 0.00 0.0 0.0
3 0 3 0.00 4.00 0.0 4.0
4 3 9 4.00 12.00 4.0 16.0
5 10 14 13.33 18.67 17.3 34.7
6 14 14 18.67 18.67 36.0 53.3
7 18 16 24.00 21.33 60.0 74.7
8 14 13 18.67 17.33 78.7 92.0
9 9 3 12.00 4.00 90.7 96.0
10 7 3 9.33 4.00 100.0 100.0
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài 4
Nhận xét:
– Điểm khá giỏi của lớp TN (64%) cao hơn so với lớp ĐC (46,7%), ngược lại điểm yếu
kém của lớp TN (4%) thấp hơn so với lớp ĐC (16%).
– Đồ thị đường lũy tích điểm bài 4 của lớp TN nằm bên phải lớp ĐC. Như vậy các HS
lớp TN có điểm cao hơn so với các HS lớp ĐC.
* Xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS, ta được các bảng kết quả sau:
Bảng 3.14. Các số liệu thống kê bài 4
Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch
Điểm
TN 75 7.1333 1.61357 .18632
ĐC 75 6.2933 1.69875 .19616
Nhận xét:
Điểm trung bình bài 4 của lớp thực nghiệm là 7,1333 lớn hơn 6,2933, điểm trung
bình bài 4 của lớp ĐC.
Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 4
Kiểm
định sự
bằng
nhau của
phương
sai
Kiểm định trung bình t
F Sig. t df Sig. Sự khác Sự Độ tin cậy 95%
(2-tailed) nhau
trung
bình
khác
nhau
độ lệch
Thấp
hơn Cao hơn
Điểm
Phương
sai gộp .424 .516 3.105 148 .002 .84000 .27054 .30538 1.37462
Phương
sai riêng
biệt
3.105 147.610 .002 .84000 .27054 .30537 1.37463
Nhận xét:
– Sig. = 0,516 > 0,05 nên chúng tôi sử dụng kết kiểm định phương sai gộp.
– Sig. (2 – tailed) = 0,002 < 0,05, như vậy sự chênh lệch điểm giữa lớp ĐC và TN là có
ý nghĩa về mặt thống kê.
Tóm lại, các HS của lớp TN có điểm cao hơn so với các HS của lớp ĐC và sự chênh
lệch điểm này là có ý nghĩa về mặt thống kê.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh
giá tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học theo hướng hoạt động hóa người
học.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 470 HS của ba trường THPT Phú
Ngọc, THPT Lê Hồng Phong và THPT Nguyễn Thị Định với 6 lớp TN và 6 lớp ĐC.
Từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng chất lượng học tập của HS lớp TN
cao hơn so với lớp ĐC. Điểm khá giỏi của lớp TN (74,62%) cao hơn so với lớp ĐC
(48,62%). Ngược lại, điểm yếu kém của lớp TN (3,06%) thấp hơn so với lớp ĐC (13,15%).
Đồ thị đường lũy tích điểm của lớp TN luôn nằm bên tay phải của đường lũy tích
điểm của lớp ĐC có nghĩa là kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Và sự khác biệt trong kết quả học tập giữa lớp TN và ĐC là có ý nghĩa về mặt thống
kê chứ không phải ngẫu nhiên (phép kiểm định độc lập giá trị trung bình t – phần mềm xử
lý thống kê SPSS for Windows 16.0).
Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 35 GV bộ môn hóa học ở các
trường THPT tiến hành thực nghiệm, các học viên cao học và HS (235HS của 6 lớp TN).
Đa số các GV đánh giá cao những giáo án điện tử đã thiết kế. Và các em HS cảm thấy hứng
thú với bài học hơn, các em tin tưởng hơn vào lý thuyết của bài học.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, sau một quá trình nghiên cứu, làm việc
một cách nghiêm túc, khoa học, chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề cơ bản sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
– Tìm hiểu xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, đó chính là dạy học
hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học theo hướng tích cực hóa
hoạt động của người học.
– Tìm hiểu cơ sở lý luận của PPDH tích cực, một số phương pháp hoạt động hóa người
học trong dạy học hóa học.
– Tìm hiểu cơ sở lý luận về BGĐT bao gồm: khái niệm của giáo án điện tử, BGĐT,
những ưu điểm và hạn chế của BGĐT và tiêu chuẩn đánh giá BGĐT.
– Tìm hiểu về phần mềm Lecture Maker với ưu điểm và hạn chế của nó. Việc nghiên
cứu giúp chúng tôi sử dụng thành thạo phần mềm này, hiểu hết những tính năng ưu việt của
nó để phát huy một cách tối đa, đồng thời tìm ra hướng khắc phục những hạn chế. Bên cạnh
đó, chúng tôi biết cách sử dụng phần mềm sao cho phù hợp với đặc thù của môn hóa học.
Ngoài ra, chúng tôi còn tìm được mối liên kết giữa Lecture Maker và Microsoft PowerPoint
nhằm nâng cao chất lượng BGĐT.
– Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT ở các trường THPT của Tỉnh Bến Tre. Việc
điều tra cho thấy việc dạy học bằng BGĐT vẫn còn nhiều khóa khăn và chưa phát huy hết
tiềm năng của nó. GV không thường xuyên sử dụng BGĐT do hạn chế về cơ sở vật chất,
mất nhiều thời gian thiết kế, trình độ tin học còn hạn chế. HS chưa biết cách chuẩn bị ở bài
ở nhà nên việc ghi chép bài trong những tiết học có sử dụng BGĐT hết sức khó khăn, làm
cho các em chưa hiểu hết bài học.
1.2. Sử dụng phần mềm Lecture Maker trong dạy học hóa học phần hữu cơ lớp 11 THPT
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài chúng tôi đã nghiên cứu mục
tiêu và cấu trúc nội dung, các PPDH được sử dụng khi giảng dạy phần hóa hữu cơ lớp 11
THPT.
Nghiên cứu và đề xuất các nguyên tắc lựa chọn, thiết kế, quy trình soạn bài giáo án
điện tử bằng phần mềm Lecture Maker.
Biên soạn 10 bài dạy theo nội dung sgk Hóa học 11 thuộc chương trình cơ bản, đồng
thời áp dụng các phương pháp hoạt động hóa người học vào quá trình dạy học cụ thể.
1.3. Thực nghiệm sư phạm
– Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 6 giáo án tại 6 cặp lớp TN và ĐC thuộc
3 trường THPT với 470 HS. Thống kê, xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, đồng thời tiếp
thu ý kiến đóng góp của GV để có thể thấy rằng giả thuyết khoa học của đề tài là khả thi và
có hiệu quả. Việc sử dụng phần mềm Lecture Maker trong dạy học hóa học góp phần nâng
cao chất lượng và hiệu quả của bài lên lớp, giúp HS hình thành niềm say mê học tập môn
hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của các em HS.
Như vậy, có thể nói chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của đề tài. Những BGĐT
được thiết kế đã thu được kết quả khá thành công. Hi vọng việc sử dụng phần mềm Lecture
Maker trong dạy học môn Hóa học nói riêng và các môn học khác sẽ được nhân rộng nhằm
phát huy hết sức mạnh của CNTT trong dạy học ở các trường THPT.
2. Kiến nghị
Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học Hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động
của người học đạt hiệu quả, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:
2.1. Với các cơ quan quản lý giáo dục
– Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị như máy vi tính, máy chiếu, phòng học đa năng
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV khi sử dụng BGĐT trong quá trình dạy học; hóa chất,
dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện trực quan cũng như các máy móc hỗ trợ thì mới phát
huy hết khả năng dạy học của người GV, tính tích cực, sáng tạo và khả năng tiếp thu kiến
thức của HS.
– Cần tổ chức thêm các lớp tập huấn về ứng dụng CNTT trong dạy học và đổi mới
phương pháp giáo dục.
– Tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV và HS phát huy khả năng của mình.
– Cần tiếp tục chỉnh sửa nội dung sách giáo khoa để thuận lợi cho việc tự học, tự
nghiên cứu.
2.2. Với giáo viên
– GV cần tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn gắn liền với mục tiêu đổi mới
phương pháp dạy học. Đồng thời có những lớp nhằm giúp GV rèn luyện kỹ năng, nâng cao
khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học.
– GV cần đầu tư nhiều thời gian và công sức khi thiết kế bài dạy theo hướng hoạt động
hóa người học.
– Cần tìm hiểu các đối tượng HS để phát huy hết khả năng của các em, tạo cho các em
sự hứng thú trong học tập.
– Không ngừng tự bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả năng ứng
dụng CNTT trong dạy học.
– Tìm cách khắc phục khó khăn, mạnh dạn ứng dụng CNTT trong dạy học.
2.3. Đối với học sinh
– HS cần được làm quen, rèn luyện các hoạt động học tập tích cực ngay từ đầu.
– Cần phải tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập để đạt kết quả cao nhất.
3. Hướng phát triển của đề tài
Lecture Maker là phần mềm rất thích hợp trong việc soạn bài giảng đa phương tiện,
đặc biệt là e – Learning. Nếu có thời gian và điều kiện, chúng tôi sẽ thu âm bài giảng. Bổ
sung phần hướng dẫn giải bài tập củng cố bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS tự học một cách
tốt nhất.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng, không có một phương
pháp dạy học nào là vạn năng. Vì vậy, muốn đổi mới phương pháp dạy học, GV cần phối
hợp một cách linh hoạt nhiều phương pháp, đồng thời không ngừng trao dồi chuyên môn
nghiệp vụ.
Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học là một xu hướng chung của thế giới. Hy vọng với đề tài này góp một phần nhỏ trong
việc nâng cao hiệu quả, chất lượng ứng dụng ứng dụng CNTT, từ đó nâng cao chất lượng
dạy học môn Hóa học ở trường THPT. Kính mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cám ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2002), Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hố
Chí Minh.
2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Thành
phố Hố Chí Minh.
3. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm
Thành phố Hố Chí Minh.
4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trịnh Văn Biều (2010), Dạy học hợp tác – Một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ
XXI, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung của đổi mới giáo dục trung học phổ
thông môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục.
9. Công ty Intel (2007), Chương trình dạy học của Intel sách hướng dẫn kỹ năng, NXB
Trẻ, TP. HCM.
10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương
pháp dạy học, Tài liệu tập huấn, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà
Nội.
12. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng
tích cực hóa hoạt động của học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội
14. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
tích cực, NXB Giáo dục.
15. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin
trong Hóa học, NXB Giáo dục.
16. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí thông tin
khoa học giáodục, (96), tr.1.
17. Vũ Oanh Kiều (2010), Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường THCS, Luận văn thạc sĩ giáo
dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
18. Trang Thị Lân(2009), Các phương pháp dạy học hiện đại, Trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục
quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại học Sư
phạm Hà Nội.
20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn hóa học ở
trường phổ thông, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Quang (19780, Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục.
22. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Minh
Châu, Vũ Thị Thu Hoài (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học
11, NXB Đại học Sư Phạm.
23. Trần Mạnh Thắng (2010), Ứng dụng phần mềm Violet vào việc thiết kế bài giảng
điện tử hóa học trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong dạy học hóa học, NXB Giáo dục
25. Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học,
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, Trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Lê Công Triêm (2004), Bài giảng điện tử và quy trình thiết kế bài giảng điện tử
trong dạy học, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham
gia của phương tiện kỹ thuật”.
27. Lê Công Triêm (2008), Sử dụng máy tính trong dạy học, Huế.
28. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu
Quyền (2008), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.
29. Nguyễn Văn Trọng (2010), Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện
tử chương “Nhóm oxi” lớp 10 nâng cao, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (chủ biên), Phạm Văn Hoàn,
Lê Chí Kiên (2008), Hóa học 11 cơ bản, NXB Giáo dục.
31. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) và các cộng sự (2008), Hóa học 11 nâng cao, sách
giáo viên, NXB Giáo dục.
32. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) và các cộng sự (2008), Hóa học 11 cơ bản, sách
giáo viên, NXB Giáo dục.
33. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục.
34. Nguyễn Phú Tuấn (2006), “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường
trung học phổ thông”, Tạp chí thế giới trong ta, (6) Hà Nội.
35. Viện Khoa học giáo dục (1999), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà Nội.
36. Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề đổi mới giáo
dục THCS – môn Tin học, Hà Nội.
37. Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn
kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 11 chương
trình chuẩn, Hà Nội.
38. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
39. Antony C. Wilbraham, Dennis D. Staley, Michael S. Matta, Edward L.
Waterman(2005), Chemistry, Person Prentice Hall.
40. Richard E. Mayer (2005), The Cambridge handbook of multimedia learning,
Cambridge University.
41. www.tiengiang.edu.vn.
42. alt.edu.net.vn.
43. www.edu.gov.vn.
44. www.lecturemaker.com.
45. home.cvp.vn.
46. www.wikipedia.org.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học ở một số
trường THPT Tỉnh Bến Tre ........................................................................................ 1
Phụ lục 2: Phiếu nhận xét của GV về giáo án thiết kế ............................................... 5
Phụ lục 3: Phiếu đóng góp ý kiến của HS .................................................................. 6
Phụ lục 4: Các đề kiểm tra ......................................................................................... 7
Phụ lục 5: Kết quả các bài kiểm tra .......................................................................... 14
Phụ lục 1. Phiếu điều tra
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRONG DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BẾN TRE
Để biết chính xác việc sử dụng giáo án điện tử vào hoạt động dạy và học ở các trường
trung học phổ thông của Tỉnh Bến Tre, tôi thực hiện phiếu điều tra này. Sự giúp đỡ của quý
thầy cô hoàn thành phiếu điều tra là một trong những nhân tố góp phần quyết định vào sự
thành công quá trình khảo sát. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô. Kính
chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Thầy cô đánh dấu (X) vào ý kiến mình chọn. Nếu có ý kiến khác, xin thầy cô vui lòng
bổ sung vào phần để trống.
1. hầy (cô) bắt đầu sử dụng giáo án điện tử từ năm học
2006 – 2007. 2007 – 2008. 2008 – 2009. 2009 – 2010.
Thời gian khác:
2. Tại trường của thầy cô đang công tác hiện nay có bao nhiêu phòng máy chiếu?
Chưa có. 1 phòng. 2 phòng. 3 phòng.
Số lượng khác:
3. Mức độ sử dụng giáo án điện tử của thầy cô hiện nay là
Chưa bao giờ.
Không thường xuyên (chỉ dùng khi thao giảng).
Khá thường xuyên.
Rất thường xuyên.
4. Thầy cô thường sử dụng phần mềm nào để soạn giáo án điện tử?
Microsoft Office PowerPoint.
Violet.
Lecture Maker.
Acti Vinspire.
Phần mềm khác: ...
5. Khả năng soạn giáo án điện tử của thầy cô là
Rất thành thạo.
Chỉ soạn được những bài đơn giản.
Biết sơ nhưng chưa soạn bài nào.
Hoàn toàn không biết.
6. Để rèn luyện kỹ năng soạn giáo án điện tử, quý thầy cô thường
học các lớp tin học ở trung tâm.
học ở các lớp do nhà trường tổ chức cho giáo viên.
trao đổi với đồng nghiệp.
tự học.
Cách khác:
7. Theo quý thầy cô, việc soạn giảng bằng giáo án điện tử có ý nghĩa như thế nào?
Đó chỉ là một trào lưu, không có ý nghĩa.
Đó là một sự đổi mới nhưng không có ý nghĩa lắm.
Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng
dạy – học.
8. Thầy cô có ý kiến như thế nào về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
dạy và học trong nhà trường phổ thông hiện nay?
Chỉ nên sử dụng giới hạn ở một số tiết.
Nên sử dụng một cách thường xuyên.
sử dụng bài giảng điện tử 100% .
Ý kiến khác:..
...
9. Theo thầy cô, giáo án điện tử có những ưu điểm gì?
Nhiều hình ảnh, tư liệu bài giảng thêm phong phú.
Tiết kiệm thời gian viết bảng.
Bài giảng thêm trực quan sinh động.
Học sinh hoạt động nhiều hơn.
Học sinh hứng thú học tập.
Ưu điểm khác:.
..
10. Theo thầy cô, giáo án điện tử có những hạn chế nào?
Học sinh không ghi bài kịp.
Học sinh bị chi phối bởi hình ảnh.
Giáo viên tốn nhiều thời gian và công sức thiết kế.
Dễ bị các sự cố kỹ thuật.
Hạn chế khác:
...
11. Những thuận lợi khi thầy cô soạn giảng giáo án điện tử?
Phương tiện kỹ thuật đầy đủ.
Nguồn thông tin phong phú.
Tài liệu tham khảo đa dạng.
Ý kiến khác: .
...
12. Những khó khăn thầy cô gặp phải khi soạn giảng giáo án điện tử?
Không đủ điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Giao diện của các phần mềm bằng tiếng Anh.
Trình độ tin học còn hạn chế.
Ý kiến khác:
13. Theo quý thầy cô, tính hiệu quả của việc dạy học bằng giáo án điện tử so với
việc dạy học bằng bảng thông thường như thế nào?
Không hiệu quả bằng Hiệu quả như nhau.
Hiệu quả cao hơn không nhiều. Hiệu quả hơn nhiều.
Tùy theo từng bài khác nhau.
14. Theo thầy cô, làm thế nào để nâng cao chất lượng bài giảng điện tử?
Bài giảng phải logic, cô đọng, thể hiện rõ trọng tâm.
Cho học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Hiệu ứng màu sắc vừa phải để học sinh không bị phân tâm.
Có những hình ảnh trực quan, phù hợp với nội dung bài học.
15. Thầy cô thường dùng những phương pháp dạy học nào để phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh?
Thuyết trình theo nhóm. Thảo luận nhóm.
Dạy học nêu vấn đề. Đàm thoại
Phương pháp khác:
Phụ lục 2:
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO ÁN THIẾT KẾ
Để có được những nhận xét một cách khách quan về những bài giảng điện tử mà
chúng tôi đã thiết kế, kính mong sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô.
Xin quý thầy cô vui lòng đánh dấu X vào mức độ mà mình chọn với mức độ 1: kém;
2: yếu; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.
STT Nhận xét Mức độ
1 2 3 4 5
1 Đầy đủ nội dung bài học.
2 Đảm bảo trọng tâm bài giảng.
3 Thông tin chính xác.
4 Hình vẽ, mô phỏng trực quan, sinh động.
5 Giao diện thân thiện, bố cục rõ ràng.
6 Số lượng slide phù hợp với nội dung kiến
thức, thời lượng.
7 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí.
8 Chọn hiệu ứng, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Phụ lục 3:
PHIẾU ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Để có được thông tin phản hồi về bài giảng điện tử, chúng tôi xin các em vui lòng
cho biết ý kiến nhận xét, đánh giá của bản thân bằng cách đánh dấu (X) vào mức độ mà em
lựa chọn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em.
STT Nhận xét
Mức độ
1 2 3 4 5
1
Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ
hợp lí.
2 Chọn hiệu ứng, trình tự hợp lí.
3
Hình vẽ, thí nghiệm, mô phỏng trực
quan, sinh động.
3
Những kiến thức mới, trừu tượng
trở nên dễ hiểu hơn.
4 Các em hiểu bài sâu sắc hơn.
5 Không khí lớp học sôi động hơn.
6 Cảm thấy hứng thú học tập hơn
7
Rèn kỹ năng quan sát, giải thích
hiện tượng.
8
Cảm thấy tin tưởng vào lý thyết
hơn.
Phụ lục 4. Các đề kiểm tra
Bài 1: Benzen và đồng đẳng
Câu 1: Chọn phát biểu sai.
A. Chất có công thức phân tử C6H6 phải là benzen.
B. Benzen có công thức phân tử là C6H6.
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ benzen.
D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.
Câu 2: Dãy gồm tất cả các chất tác dụng được với toluen là:
A. O2, Cl2, H2SO4 đặc. B. H2, Cl2, dung dịch Br2.
C. KMnO4 đun nóng, H2, Cl2. D. HNO3 đặc, HBr, Br2.
Câu 3: Số đồng phân hidrocacbon thơm công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 4: Hóa chất có thể dùng để phân biệt etylbenzen, benzen, hex – 1 – in là
A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, đun nóng.
B. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom.
C. dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch brom, dung dịch KMnO4, đun nóng.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng clo hóa một đồng đẳng của benzen
C6H5CH2CH3 + Cl2
Sản phẩm chính của phản ứng trên là chất nào sau đây?
A.
CH2CH2Cl
B.
CHCl - CH3
C.
CH2CH3
Cl D.
CH2CH3
Cl
askt
Câu 6: Tên gọi của hidrocacbon thơm có công thức cấu tạo bên cạnh là
A. 5 – etyl – 1,3 – đimetyl benzen.
B. 3 – etyl – 1,5 – đimetyl benzen.
C. 1 – etyl – 3,5 – đimetyl benzen.
D. 1,3,5 – etyl đimetyl benzen.
Tự luận: Cho 4,6 gam toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc dư (có H2SO4 đặc làm xúc
tác) tạo TNT. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Tính khối lượng TNT thu được và khối
lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Bài 2. Anđehit – Xeton
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải là anđehit?
A. H – CH = O. B. O = CH – CH = O.
C. CH3 – C – CH3. D. CH3 – CH = O.
O
Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Anđehit và xeton đều làm mất màu dung dịch nước brom.
B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Xeton làm mất màu dung dịch nước brom còn anđehit thì không.
D. Anđehit làm mất màu dung dịch nước brom còn xeton thì không.
Câu 3: Dãy gồm các chất phản ứng được với anđehit fomic là:
A. H2 (Ni, t0), Na2SO3, AgNO3/NH3.
B. C6H5OH (xt: OH–), Cu(OH)2/OH–.
C. KMnO4, Ca(OH)2, CuO (t0).
D. NaHSO4, Br2 (H2O), NaOH.
Câu 4: Để phân biệt các chất: propan – 1 – ol, propanal, axeton. Có thể dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. CuO (t0), dung dịch AgNO3/NH3. B. NaHSO3, Na.
C. Cu(OH)2 trong dung dịch kiềm. D. Cu2O, dung dịch nước brom.
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic?
A. Điều chế dược phẩm. B. Tổng hợp phẩm nhuộm.
C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống. D. Sản xuất thuốc trừ sâu.
II. TỰ LUẬN
CH3
CH2CH3
H3C
Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối
axit B và 2,16 gam bạc kim loại. Nếu cho tác dụng với H2/Ni, t0 thu được ancol đơn chức,
có mạch nhánh. Xác định công thức cấu tạo của A.
Bài 3: Axit cacboxylic
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. propan – 1 – ol. B. anđehit propionic.
C. axeton. D. axit propionic.
Câu 2. Để ancol etylic lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua, chứng tỏ đã tạo ra axit
A. lactic. B. acrylic. C. axetic. D. oxalic.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Axit đó
là
A. axit hai chức, không no. B. axit ba chức, no.
C. axit hai chức, no. D. axit đơn chức, no.
Câu 4. Axit axetic phản ứng được với các chất nào sau đây?
(1) Mg, (2)Cu, (3) CuO, (4) KOH, (5) HCl, (6) Na2CO3, (7) C2H5OH, (8) AgNO3/NH3,
(9) C6H5ONa
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (3), (4), (6), (7), (9).
C. (3), (4), (6), (7), (8), (9). D. (1), (2), (4), (7), (8), (9).
Câu 5. X là chất lỏng, không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím. X tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HCHO. D. CH3CHO.
II. TỰ LUẬN
Chia m gam axit axetic thành hai phần bằng nhau.
Phần I trung hòa vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M.
Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic, biết hiệu suất của phản ứng là
80%. Tính khối lượng este thu được.
Bài 4. Ancol – Phenol
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn phát biểu đúng.
A. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm – OH liên kết với hidrocacbon no.
B. Ancol no đơn chức là hợp chất hữu cơ có nhóm – OH liên kết với hidrocacbon.
C. Ancol no là hợp chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm – OH liên kết với gốc
hidrocacbon.
D. Công thức chung của ancol no có thể ghi là CnH2n+2Ox trong đó n ≥ x ≥ 1.
Câu 2: Tên của ancol là A. 1, 3 – đimetylbutan – 1 – ol.
B. 4, 4 – đimetylbutan – 2 – ol.
C. 1, 3, 3 – trimetylpropan – 1 – ol.
D. 4 – metylpentan – 2 – ol.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi đốt cháy ancol X thu được số mol CO2 < số mol nước thì kết luận X là ancol
no đơn chức.
B. Ancol no đơn chức khi cháy thì thu được số mol CO2 < số mol nước.
C. Khi khử nước một ancol no đơn chức bậc 2 thì luôn thu được hai anken.
D. Mọi ancol no đơn chức có từ 2C trở lên đều tham gia phản ứng khử nước tạo anken.
Câu 4: Cho các ancol sau: CH3CH2OH (1); CH2OH – CH2OH (2); CH2OH – CH2 –
CH2OH (3); CH2OH – CHOH – CH2OH (4). Ancol nào phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (2), (4). D. (3), (4).
Câu 5: Ancol etylic phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?
A. Na, NaOH, CuO, HCl. B. K, Cu(OH)2, O2, Br2.
C. Na, HBr, Cu(OH)2, CuO. D. K, HCl, CuO, O2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no đơn chức mạch hở X cần 3,36 lít khí oxi (đkc) thì
thu được 2,25 gam H2O (đkc).
a. Công thức phân tử của ancol X là
A. C2H5OH. B. C3H7OH.
C. C4H9OH. D. C5H11OH.
b. Biết rằng khi đun nóng X với H2SO4 đặc, 170oC thu được hai anken là đồng phân
của nhau. Tên gọi đúng của X là
A. butan – 1 – ol. B. 2 – metylpropan – 1 – ol.
C. butan – 2 – ol. D. 2 – metylpropan – 2 – ol.
Câu 7: Một ancol no đơn chức, mạch hở X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có
công thức phân tử là
CH – CH2 - CH
CH3
CH3 CH3
OH
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH D. C4H9OH.
Câu 8: Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là
A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 3.
C. ancol bậc 2. D. ancol bậc 1.
Câu 9: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là
A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 10: Số đồng phân có chứa vòng benzen ứng với công thức C7H8O vừa tác dụng với
Na, vừa tác dụng với NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho các chất sau đây: (1) dung dịch HCl, (2) dung dịch brom, (3) dung dịch KOH,
(4) K, (5) CH3COOH, (6) CH3OH. Chất nào tác dụng với phenol?
A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (4).
Câu 12: Chất nào sau đây không phải phenol?
A.
OH
B.
OH
H3C
C.
CH2OH
D.
CH3
OH
CH3
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch brom ở nhiệt độ thường
tạo kết tủa trắng.
D. Nhóm – OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 14: Cho chuỗi phản ứng: Benzen → X → Y → Z → Y
X, Y lần lượt là:
A. C6H5Cl, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl.
C. C6H5Cl, C6H5ONa. D. Tất cả đều sai.
Câu 15a: Hỗn hợp X gồm phenol và một ancol no đơn chức. 14,00 gam hỗn hợp X phản
ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của ancol trong
hỗn hợp X là
A. 67,14%. B. 32,86%. C. 33,57%. D. 66,43%.
Câu 15b: Cho 14,00 gam hỗn hợp X trên tác dụng với một lượng dư dung dịch brom. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 66,2 gam. B. 99,3 gam. C. 16,55 gam. D. 33,1 gam.
Câu 16: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các chất lỏng không màu, đựng riêng biệt
trong các lọ mât nhãn: ancol etylic, stiren, phenol?
A. Na. B. dung dịch NaOH.
C. nước brom. D. quì tím.
Câu 17: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho
phenol
A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước.
C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. tác dụng với kim loại kiềm.
Câu 18: Khối lượng axit nitric cần dùng để điều chế 34,35 gam axit piric (2,4,6 –
trinitrophenol), biết hiệu suất của phản ứng là 90%, là
A. 28,35 gam. B. 31,5 gam. C. 25,52 gam. D. 10,5 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no đơn chức mạch hở X thì thu được 4,48 lít khí
CO2 (đkc) và 2,25 gam H2O (đkc). Thể tích khí oxi cần dùng là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Giá trị khác.
Câu 20: 4,6 gam ancol đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít khí H2 (đkc), MA ≤
92 đvC. Công thức cấu tạo của A là
A. C4H8(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)2. D. C2H4(OH)2.
Phụ lục 5. Kết quả các bài kiểm tra
Trường THPT Phú Ngọc – Định Quán, Đồng Nai
Lớp 11A3
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Uông Sĩ Hoàng An 8
2 Lê Tuấn Anh 4
3 Nguyễn Ngọc Anh 3
4 Võ Ngọc Quế Anh 6
5 Vũ Ngọc Bảo 8
6 Ngô Nguyễn Đan Châu 7
7 Nguyễn Thành Danh 9
8 Đinh Trường Giang 7
9 Trương Thị Ngọc Hiền 5
10 Trần Thị Ánh Hiệp 9
11 Hà Minh Hiếu 7
12 Nguyễn Thị Thanh Huyền 9
13 Phạm Hữu Khang 8
14 Nguyễn Anh Lộc 9
15 Ong Quế Mẫn 7
16 Vũ Quang Minh 8
17 Đặng Thị Thanh Ngọc 5
18 Sử Thị Thúy Oanh 9
19 Nguyễn Trịnh Lan Phương 6
20 Trần Đặng Bảo Quý 7
21 Nguyễn Minh Thắng 7
22 Nguyễn Thị Thủy Tiên 8
23 Lại Nguyễn Minh Trang 6
24 Ngô Nguyễn Yến Trinh 10
25 Lưu Thanh Tuấn 7
26 Phạm Đoàn Phương Uyên 7
27 Đoàn Thùy Vân 7
28 Lê Quang Vũ 5
29 Lê Tuấn Vũ 8
30 Nguyễn Phú Đức Vượng 5
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Võ Thị Thuý An 8
2 Nguyễn Thế Anh 6
Lớp 11B8
Lớp 11A5
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Nguyễn Thái Lê An 9
2 Nguyễn Thị Thùy An 6
3 Nguyễn Thái Bình 5
4 Thái Phạm Hồng Châu 7
5 Nguyễn Lê Chí 10
6 Trịnh Mạnh Đạt 6
7 Phạm Minh Giang 5
8 Đoàn Thị Thu Hiếu 6
9 Lê Đức Huy 7
10 Nguyễn Mạnh Kha 8
11 Phạm Thị Nhả Khanh 5
12 Bùi Phi Khanh 8
13 Đỗ Thị Kim Khoa 8
14 Lê Quang Long 8
15 Nguyễn Văn Lộc 8
16 Nguyễn Thị Thúy Ngân 4
17 Võ Tấn Nghĩa 6
18 Huỳnh Thị Hạnh Nguyên 7
19 Đào Thanh Nhàn 8
20 Ngô Thành Nhân 8
21 Nguyễn Thùy Nhiên 9
22 Nguyễn Thị Ngọc Nương 6
23 Huỳnh Thị Kim Quyên 6
24 Hồ Minh Tâm 7
25 Đỗ Lê Phúc Tâm 7
26 Nguyễn Thị Thanh Thùy 7
27 Nguyễn Thị Thu Thủy 8
28 Đỗ Kim Thư 4
29 Nguyễn Thị Minh Thư 7
30 Huỳnh Thị Kim Trang 5
31 Nguyễn Thị Bích Trâm 9
32 Trần Phương Trâm 6
33 Hồ Thị Mỹ Trinh 8
34 Hồ Thị Bé Trúc 10
35 Lê Thị Thanh Trúc 9
36 Võ Công Tứ 8
37 Nguyễn Phan Thùy Uyên 7
38 Phạm Thị Thanh Vân 6
3 Đỗ Lan Anh 6
4 Hồ Phạm Quỳnh Anh 7
5 Nguyễn Gia Bảo 7
6 Nguyễn Tuấn Cường 3
7 Nguyễn Bảo Duy 3
8 Trần Thùy Dương 7
9 Dương Trúc Giang 4
10 Nguyễn Mỹ Hiền 6
11 Nguyễn Lâm Nguyên Hưng 5
12 Nguyễn Đình Khải 6
13 Lê Vũ Vân Khanh 6
14 Nguyễn Mai Khanh 6
15 Trần Lâm Khôi 7
16 Nguyễn Thị Thanh Mai 6
17 Nguyễn Lê Tuấn Minh 6
18 Lê Thị Hoàng Nguyên 3
19 Trần Đồng Phương Nguyên 5
20 Đinh Mẫn Nhi 5
21 Nguyễn Thị Châu Nhi 6
22 Nguyễn Hữu Phát 6
23 Nguyễn Hoàng Phúc 8
24 La Xuân Thái 7
25 Nguyễn Ngọc Cao Thắng 6
26 Đỗ Phúc Thịnh 8
27 Nguyễn Võ Bảo Thụy 4
28 Đặng Ngọc Đoan Trang 6
29 Vương Khánh Trung 8
30 Trần Nguyễn Phương Uyên 5
31 Võ Thế Viện 5
32 Phạm Quốc Việt 9
Lớp 11B6
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Võ Thị Thúy An 8
2 Đặng Tuấn Anh 7
3 Nguyễn Thị Khánh Bình 8
4 Trần Ngọc Bích 5
5 Lưu Minh Châu 4
6 Phan Thành Chiến 2
7 Trần Minh Duy 7
8 Nguyễn Thị Thùy Duyên 7
9 Huỳnh Thị Quế Em 4
10 Nguyễn Thị Như Hảo 5
11 Trần Vy Hạ 7
12 Nguyễn Minh Hậu 4
13 Trần Minh Hoàng 8
14 Nguyễn Lê Đức Huy 7
15 Nguyễn Ngọc Huy 5
16 Nguyễn Thị Huỳnh Lam 4
17 Dương Hoàng Long 7
18 Nguyễn Trọng Nghĩa 2
19 Nguyễn Thị Kim Ngọc 4
20 Lê Thành Nhân 4
21 Võ Thị Yến Nhi 6
22 Nguyễn Thị Huỳnh Như 4
23 Ngô Hoài Phương 6
24 Nguyễn Thanh Thúy Phượng 5
25 Ngô Nguyễn Minh Quân 7
26 Trương Thị Hồng Thắm 3
27 Nguyễn Phước Thật 5
28 Nguyễn Thị Thúy 3
29 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 7
30 Võ Thị Ngọc Trâm 4
31 Hồ Minh Trí 5
32 Dương Thị Thanh Trúc 8
33 Đặng Thị Mỹ Tuyền 6
34 Võ Ngọc Tú 5
35 Nguyễn Thị Xuyến 8
36 Phan Nguyễn Yến 9
Trường THPT Lê Hồng Phong – Tp Biên Hòa, Đồng Nai
Lớp 11B4
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM
1 Nguyễn Ngọc Hùng Anh 4 5
2 Vũ Thị Ngọc Châu 7 8
3 Trần Đức Danh 4 4
4 Nguyễn Trang Ngọc Diễm 7 8
5 Nguyễn Thị Kim Dung 8 10
6 Trần Thị Thùy Dương 8 6
7 Hoàng Thanh Giang 9 4
8 Lê Hoàng Hải 5 7
9 Tạ Thị Thu Hằng 8 10
10 Bùi Thị Ngọc Hạnh 4 8
11 Nguyễn Thị Thanh Hòa 7 4
12 Văn Thị Thu Hoài 9 8
13 Hoàng Thị Huệ 7 10
14 Phạm Quỳnh Diễm Hương 7 9
15 Đoàn Ngọc Nguyên Khang 7 6
16 Chu Văn Kỳ 5 8
17 Nguyễn Thị Mỹ Linh 7 7
18 Nguyễn Văn Linh 6 6
19 Vũ Thị Bách Thảo Ly 5 9
20 Nguyễn Ngọc Minh 8 5
21 Mai Bảo Kim Ngân 6 6
22 Trần Thị Ngọc 8 6
23 Bùi Cao Yến Nhi 7 8
24 Tô Thị Nhiệm 7 6
25 Hà Hoàng Phúc 8 8
26 Vũ Thị Phượng 7 8
27 Đỗ Ngọc Quyên 5 5
28 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 8 5
29 Phan Minh Tài 8 9
30 Phạm Văn Thắng 7 5
31 Nguyễn Phương Thảo 7 8
32 Nguyễn Minh Thế 9 7
33 Nguyễn Thị Hoài Thu 7 8
34 Lê Thị Thanh Thúy 7 9
35 Nguyễn Thị Minh Thy 9 10
36 Nguyễn Thủy Tiên 5 5
37 Bùi Quốc Toán 7 8
38 Mai Thị Thùy Trang 8 6
39 Phạm Nguyễn Xuân Trang 8 5
40 Ngô Phước Trí 5 4
41 Trịnh Vũ Thanh Trúc 6 7
42 Nguyễn Quốc Tuấn 7 9
43 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 6 9
44 Vũ Huỳnh Ánh Tuyết 3 6
45 Nguyễn Quách Quốc Uy 7 5
46 Dương Thị Bích Vân 6 8
47 Nguyễn Quốc Việt 6 5
Lớp 11B3
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM
1 Nguyễn Quốc Bình 8 9
2 Trần Thị Chiều 5 8
3 Bùi Quốc Công 6 6
4 Đỗ Thị Hồng Cúc 8 8
5 Nguyễn Hữu Đạt 8 9
6 Đỗ Tiến Đạt 8 7
7 Nguyễn Hoàng Hương Giang 7 8
8 Hoàng Văn Hiệp 9 10
9 Trịnh Thị Kim Hương 9 7
10 Trần Thị Thu Hương 7 5
11 Phạm Thị Hường 7 8
12 Huỳnh Thị Ngọc Huyền 5 7
13 Phạm Trịnh Ngọc Huyền 7 7
14 Dương Thị Huyền 10 10
15 Vũ Thị Hằng Nga 7 7
16 Nguyễn Trần Kim Ngân 5 8
17 Vũ Đại Yến Ngọc 6 9
18 Ngô Thị Nụ 6 5
19 Phạm Hồng Phúc 7 9
20 Nguyễn Thị Hoàng Phụng 9 8
21 Cao Xuân Phương 9 9
22 Nguyễn Thị Phương 8 9
23 Nguyễn Lê Hồng Sơn 7 7
24 Nguyễn Thế Tài 5 6
25 Nguyễn Thị Thu Thanh 6 9
26 Trần Phương Thảo 7 7
27 Trương Thiện 6 10
28 Phạm Thụy Thiên Thư 8 8
29 Vy Thị Thanh Thúy 7 10
30 Trần Thị Thanh Trâm 8 8
31 Trần Thị Quỳnh Trang 4 7
32 Nguyễn Ngọc Trang 10 7
33 Lưu Phương Trinh 7 10
34 Trương Thanh Trường 10 7
35 Phạm Mai Hoàng Tuấn 7 8
36 Phạm Anh Tuấn 8 9
37 Lê Duy Tùng 7 9
38 Nguyễn Thị Ngọc Tươi 6 7
39 Vũ Thị Phương Uyên 4 9
40 Vũ Thị Cẩm Vân 8 9
41 Lê Hoàng Bích Vân 7 4
42 Nguyễn Thị Tường Vi 5 8
43 Hoàng Triệu Vũ 6 8
44 Nguyễn Vũ Hạ Vy 7 6
45 Phan Thị Thanh Xuân 6 9
46 Nguyễn Như Ý 7 8
47 Nguyễn Thị Ngọc Yến 10 10
Lớp 11B4
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM
1 Nguyễn Thị Vân Anh 8 6
2 Nguyễn Thế Anh 6 6
3 Nguyễn Thị Mộng Chi 4 7
4 Nguyễn Thị Quỳnh Dao 6 6
5 Phan Lê Đức Đạt 9 10
6 Nguyễn Trịnh Ngọc Diễm 7 7
7 Nguyễn Thị Kim Dung 5 6
8 Lê Thị Hoàng Giang 9 9
9 Nguyễn Đức Hải 7 5
10 Nguyễn Thụy Thanh Hằng 6 6
11 Trịnh Thị Bích Hằng 7 4
12 Lê Huy Hiến 7 5
13 Lê Nguyễn Mạnh Hoàng 6 6
14 Nguyễn Thị Kim Huê 6 5
15 Nguyễn Thị Huệ 8 7
16 Vũ Đức Huy 8 6
17 Lê Duy Khánh 9 8
18 Nguyễn Lương Kỳ 8 8
19 Nguyễn Thị Len 5 5
20 Nguyễn Thị Ngọc Linh 6 6
21 Lê Thị Dạ Lý 5 8
22 Thái Văn Mạnh 6 4
23 Trần Thị Hoài My 4 6
24 Nguyễn Thị Thùy Ngân 5 7
25 Trần Thị Kiều Ngọc 7 5
26 Đinh Vũ Uyên Nhi 9 9
27 Đào Phương Như 6 6
28 Cao Hoàng Thiên Phú 6 7
29 Phan Thanh Phúc 4 5
30 Doãn Đình Quang 10 8
31 Ngô Ngọc Tố Quyên 8 7
32 Phạm Thị Diễm Quỳnh 8 10
33 Tạ Đức Tài 6 6
34 Nguyễn Hồng Yến Thanh 7 5
35 Nguyễn Thị Ngọc Thanh 5 6
36 Nguyễn Phương Thảo 6 8
37 Bùi Anh Thư 6 5
38 Nguyễn Thị Cẩm Thúy 9 10
39 Nguyễn Duy Trí 6 8
40 Vũ Ngọc Thanh Trúc 8 6
41 Nguyễn Vũ Trường 7 7
42 Nguyễn Văn Tuấn 9 4
43 Bùi Anh Tuấn 9 9
44 Đào Trang Uyên 7 8
45 Nguyễn Ngọc Thảo Uyên 5 6
Lớp 11B11
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM
1 Ngô Thế Anh 8 8
2 Phạm Thị Bông 8 9
3 Trần Mạnh Cường 6 8
4 Nguyễn Thị Hồng Diễm 7 7
5 Nguyễn Minh Đức 5 7
6 Lê Thế Dương 10 9
7 Phạm Thị Thu Hà 10 9
8 Nguyễn Thị Việt Hà 8 7
9 Nguyễn Thị Thanh Hằng 8 9
10 Nguyễn Thị Hiền 10 10
11 Trần Minh Đức Hiền 6 5
12 Mai Thị Thanh Hoài 7 9
13 Vũ Thị Hồng 7 6
14 Mai Ngọc Hương 7 9
15 Chu Viên Thế Kiên 7 9
16 Hoàng Thúy Kiều 8 7
17 Nguyễn Phương Mỹ Linh 8 10
18 Nguyễn Thị Thảo Ly 8 8
19 Nguyễn Bình Minh 7 9
20 Nguyễn Thị Ngọc Ngà 8 8
21 Phạm Thị Kim Ngọc 7 8
22 Nguyễn Đức Nhất 8 7
23 Nguyễn Lý Phương Nhung 7 9
24 Bùi Thị Kim Phượng 7 8
25 Phan Văn Quỳnh 8 7
26 Lưu Cao Trâm Quỳnh 10 9
27 Ngô Thanh Sang 7 6
28 Trần Ngọc Sơn 8 9
29 Trần Minh Tân 6 5
30 Nguyễn Quang Thái 8 8
31 Lương Thạch Thảo 8 10
32 Trịnh Thị Phương Thảo 8 7
33 Đồng Thị Thu 8 10
34 Lương Thị Thương 9 10
35 Nguyễn Thị Thủy 6 5
36 Phạm Kiều Tiên 5 7
37 Nguyễn Văn Tiến 5 8
38 Trần Thị Thùy Trang 8 10
39 Lâm Thị Mỹ Trinh 9 7
40 Mai Văn Trình 10 8
41 Trần Minh Tự 10 9
42 Hoàng Lê Phụng Tuyền 9 6
43 Hoàng Lê Tú Uyên 8 8
44 Nguyễn Thị Tuyết Vân 7 6
45 Vương Kiều Phi Yến 9 7
Trường THPT Nguyễn Thị Định – Giồng Trôm, Bến Tre
Lớp 11A2
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Lê Tấn An 5
2 Huỳnh Thị Quế Anh 7
3 Huỳnh Văn Bi 8
4 Nguyễn Tấn Công 5
5 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 10
6 Võ Hoàng Dương 7
7 Trần Thị Hồng Gấm 5
8 Nguyễn Thanh Hà 4
9 Trần Vy Hạ 5
10 Nguyễn Minh Hiền 7
11 Nguyễn Thị Hiền 8
12 Nguyễn Văn Quốc Hòa 7
13 Dương Khắc Huy 7
14 Nguyễn Thị Mỹ Huyền 7
15 Nguyễn Thị Yến Kiều 5
16 Thạch Thị Ngọc Lan 8
17 Nguyễn Thị Ai Ling 6
18 Lưu Hoài Linh 7
19 Nguyễn Vũ Linh 8
20 Trần Thị Kim Ngân 10
21 Lê Thị Khánh Ngọc 7
22 Cao Thanh Nhàn 4
23 Trần Đức Nhân 5
24 Võ Minh Nhật 9
25 Nguyễn Phạm Huỳnh Nhi 8
26 Đỗ Thị Cẩm Nhung 4
27 Lê Hoài Phong 6
28 Tăng Tấn Phước 6
29 Phạm Hồng Xuân Phương 5
30 Nguyễn Minh Quân 7
31 Đoàn Thị Tố Quyên 6
32 Cao Huỳnh Thi 7
33 Huỳnh Minh Tiến 8
34 Nguyễn Minh Trung 9
35 Phan Thanh Tùng 5
36 Lê ThếVinh 8
37 Huỳnh Thị Ánh Xuân 7
Lớp 11A3
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Võ Phương Ánh 4
2 Phạm Văn Chiến 5
3 Phan Lê Trường Duy 6
4 Nguyễn Thị Thảo Duyên 7
5 Thang Chí Đạt 9
6 Trương Thị Ngọc Giàu 7
7 Nguyễn Công Hậu 6
8 Lê Thị Hiền 7
9 Lê Phước Hiệp 9
10 Mai Thị Việt Ái Hoa 8
11 Nguyễn Lê Đức Huy 5
12 Huỳnh Thị Thu Hương 5
13 Nguyễn Hoàng Khanh 7
14 Nguyễn Thị Diễm Kiều 6
15 Đỗ Thị Ngọc Linh 8
16 Nguyễn Hoàng Lộc 10
17 Nguyễn Trọng Nghĩa 7
18 Nguyễn Thành Nhân 6
19 Phan Duy Phúc 8
20 Châu Ngọc Phương 8
21 Ngô Hoài Phương 5
22 Phan Thị Hà Phương 8
23 Trần Huỳnh Phương 6
24 Nguyễn Tấn Tài 7
25 Hồ Minh Tâm 7
26 Đặng Ngọc Tân 10
27 Lê Khánh Tân 8
28 Nguyễn Thanh Tân 9
29 Nguyễn Duy Thanh 6
30 Võ Thị Hồng Thắm 7
31 Trần Hoàng Thiện 9
32 Nguyễn Bá Thọ 6
33 Trương Thị Thanh Thúy 10
34 Phùng Minh Tiến 10
35 Nguyễn Thị Tú Trinh 9
36 Trần Hồng Tuyến 10
37 Trần Quốc Việt 7
Lớp 11A4
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Nguyễn Thái Bình 3
2 Huỳnh Văn Chánh 5
3 Nguyễn Thị Kim Chi 5
4 Võ Minh Chiến 10
5 Lê Thị Duyên 4
6 Nguyễn Thị Thảo Duyên 5
7 Nguyễn Bá Hải Dương 6
8 Lê Quang Đẳng 7
9 Nguyễn Trung Hậu 6
10 Nguyễn Thụy Thu Hiền 8
11 Trần Thanh Hoàng 5
12 Nguyễn Thành Huy 6
13 Nguyễn Mạnh Kha 6
14 Nguyễn Duy Khanh 8
15 Lê Thị Diễm Kiều 8
16 Nguyễn Sơn Lành 6
17 Nguyễn Hoài Nam 4
18 Trần Thị Ngọc 7
19 Nguyễn Thành Nhân 3
20 Nguyễn Văn Nhân 8
21 Nguyễn Yến Nhi 7
22 Lê Thị Huỳnh Như 7
23 Nguyễn Minh Phước 8
24 Lê Hồ Minh Quân 7
25 Phạm Phú Quốc 4
26 Huỳnh Thị Ngọc Sang 6
27 Nguyễn Ngọc Thạch 4
28 Nguyễn Hoàng Thanh 3
29 Nguyễn Thị Hồng Thắm 4
30 Trương Hoài Thơ 8
31 Nguyễn Thị Thủy Tiên 6
32 Lê Minh Trí 5
33 Nguyễn Minh Tuấn 6
34 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 4
35 Nguyễn Ngọc Vinh 6
36 Trần Hữu Vinh 9
37 Trương Cẩm Xuyến 6
38 Nguyễn Thị Thu Yến 5
Lớp 11A5
STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM
1 Nguyễn Thành An 5
2 Trần Quốc Anh 8
3 Nguyễn Thái Bình 6
4 Nguyễn Thị Mỹ Chi 8
5 Nguyễn Thiị Quế Chi 7
6 Bùi Văn Em 10
7 Trần Hoàng Huy 7
8 Võ Tuấn Khang 6
9 Lê Trọng Nghĩa 7
10 Đoàn Thị Minh Nhàn 4
11 Nguyễn Anh Nhân 7
12 Nguyễn Trọng Nhân 5
13 Võ Thị Ý Nhi 5
14 Phạm Thị Kiều Oanh 9
15 Trương Tấn Phát 7
16 Trần Hoài Phúc 7
17 Nguyễn Thị Trúc Phương 8
18 Nguyễn Hoàng Sơn 10
19 Nguyễn Thanh Tâm 6
20 Phan Minh Tâm 6
21 Phan Thị Thanh 7
22 Nguyễn Ngọc Thảo 8
23 Trương Vĩnh Thịnh 8
24 Lê Hữu Thọ 5
25 Huỳnh Văn Thoại 8
26 Trần Thị Minh Thư 9
27 Võ Duy Thức 6
28 Nguyễn Thị Mai Thy 7
29 Huỳnh Hoài Tiến 5
30 Nguyễn Chánh Tín 4
31 Nguyễn Thanh Trường 6
32 Huỳnh Thanh Tuấn 8
33 Đỗ Thị Thanh Tuyền 7
34 Phạm Thị Thanh Tuyền 8
35 Đoàn Khải Uy 5
36 Nguyễn Thúy Vi 9
37 Trần Thanh Việt 6
38 Trương Thái Tuyết Vy 9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_dung_phan_mem_lecture_maker_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_11_trung_hoc_pho_thong_theo_huong_tich_cuc.pdf