Đối với cơ quan quản lý giáo dục cần thiết cải thiện cơ sở vật chất của nhà
trƣờng, cung cấp những phƣơng tiện và điều kiện cần thiết phục vụ quá trình sử
dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HS. Các sở giáo dục cần sƣu tầm, lựa chọn các
TCDG ở địa phƣơng, tổ chức biên soạn bộ tài liệu hƣớng dẫn tổ chức sử dụng
TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH. Cần xây dựng đƣợc thiết chế quản lý về sử dụng
TCDG trong GDĐĐ cho HSTH, quy định cụ thể về thời gian, khối lƣợng kiến thức,
nội dung giáo dục. Ban hành những quy định cụ thể về công tác đánh giá thƣờng
xuyên và đánh giá định kỳ dựa trên cơ sở các tiêu chí đánh giá cụ thể. Phòng Giáo
dục cần linh hoạt trong tổ chức hƣớng dẫn các đơn vị tổ chức sử dụng TCDG nhằm
GDĐĐ cho HSTH. Có hình thức quản lý hữu hiệu đối với các đơn vị trƣờng học
thông qua tổ chức triển khai văn bản chỉ đạo và hƣớng dẫn thực hiện sử dụng
TCDG nhằm GDĐĐ cho HS
155 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường qua hoạt động ngoại
khóa môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3, ĐHSPHN.
41. I.A. Ilina (1979), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
42. Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2007), Văn hóa dân gian người Việt: Lễ hội và trò
chơi dân gian, H: Quân đội nhân dân.
43. Trần Hậu Kiêm, Phạm Tất Dong, Trần Thế Vĩnh, Nguyễn Văn Đằng (1996),
Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Trần Đồng Lâm chủ biên (2005), Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giữa
buổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Nguyễn Đức Mạnh (2002), Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư
ở thành phố, Luận án tiến sĩ xã hội học, Hà Nội.
46. Vũ Thị Ngân “Sử dụng trò chơi như là phương pháp phát triển khả năng khái
quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”, Hà Nội, 2007.
47. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học Tập 1,2, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
48. Đào Thị Oanh chủ biên (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. A.V. Petrovski, Đặng Xuân Hoài dịch (1982), Tâm lí học lứa tuổivà tâm lí
học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Đoàn Kim Phúc (2005), Vận dụng phương án tổ chức trò chơi trong dạy học
môn Đạo đức lớp 3, Luận văn Ths, ĐHSP, Hà Nội.
52. Hà Nhật Thăng (2000), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
53. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức, Nxb Đại học
sƣ phạm, Hà Nội.
54. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phƣơng Lan (2001), Đạo đức và phương pháp giáo
dục đạo đức ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
55. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lƣu Thu Thủy (2001), Tổ chức hoạt
động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
56. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
57. Trần Quốc Thành (1992), Kỹ năng tổ chức trò chơi của Chi đội trưởng Chi đội
Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Luận án PTS KHSP - Tâm lí, Hà Nội.
58. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh.
59. Lê Anh Thơ (1995), Nghiên cứu sử dụng một số trò chơi vận động dân gian
trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, Luận án PTS KHSP -
Tâm lí, Hà Nội.
60. Phạm Vĩnh Thông, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Hoàng Dƣơng (2002), Trò chơi
dân gian của trẻ em Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
61. Lƣu Thu Thủy chủ biên (2006), Bộ Sách giáo viên môn Đạo đức lớp 1,2, 3, 4, 5,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Lƣu Thu Thủy chủ nhiệm đề tài (2003), Giáo dục một số giá trị đạo đức truyền
thống cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, Đề tài B2001 - 49 -14, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
63. Lƣu Thu Thủy chủ biên (2010), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục Việt Nam.
64. Lƣu Thu Thủy (1995), Quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với
bạn cùng lứa tuổi cho học sinh các lớp 4, 5 trường tiểu học, Luận án Tiến sĩ
Tâm lí, Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Tính (2008), Phương pháp dạy học đạo đức ở trường tiểu học,
Nxb Đại học Thái Nguyên.
66. Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ (1999), 136 trò chơi vận động dân gian Việt Nam và
Châu Á, Nxb trẻ, Hà Nội.
67. Dƣơng Thiệu Tống (2002), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục tập 2,
Nxb ĐHQG Hà Nội.
68. Từ điển triết học (1957), Nxb Sự thật, Hà Nội.
69. Vũ Minh Tuấn (2004), Đổi mới tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học
môn Đạo đức ở tiểu học, Luận văn Ths, ĐHSPHN.
70. Ngô Thị Tuyên (2008), "Xây dựng chƣơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
tiểu học", Tạp chí Giáo dục, số 202.
71. Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
72. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
73. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nxb phụ nữ, Hà Nội.
74. Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
75. Từ Đức Văn (2005), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ĐHSP, Hà Nội.
76. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục (2006), Giáo dục kĩ năng sống ở
Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
77. Huỳnh Khái Vinh chủ biên (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn
giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
78. Vladimir soloviev - Karol vojtyla - Albert schweitzer, Phạm Vĩnh Cƣ dịch (2004),
Triết học đạo đức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
79. Vƣgôtxki L. X. (1985), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
80. Xukhomlinxki V. A. (1981), Giáo dục con người chân chính như thế nào,
Dịch: Đỗ Bá Dung - Đặng Thị Huệ - Vũ Nhật Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
81. Xukhomlinxki V. A. (1983), Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ, Dịch: Nguyễn
Hữu Chƣơng - Đặng Thị Huệ - Trần Nam Lƣơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
82. Bergen D. (1998), Play as a Medium for Learning and Development, p7
83. Berk E. Laura (1994), “Vygotxky's Theory: The Importance of Make - Belive
Play”, Yuong children, November 1994, pp.30 - 39.
84. Creaser Barbara (1990), Rediscovering Pretend Play, Reynoids Printing
Canberra Australia.
85. Dockett Sue & Marilyn Fleeer (1999), Play and Pedagogy in Early Childhood,
Harcourt Brace & Company, Australia.
86. Dodge T. D. (1992), "Observing Children - Pretend Play - The Creative",
Curricurlum for Early Childhood, House corner, pp. 120-123.
87. Piaget J. (1945), Laformation du symbole chez I' fant, Neuchatel, Paris,
Delachaux et Neistel.
88. Jones E., & Reynolds G. (1992), The play's the thing: Teachers' role in
childern's play, p.1
89. Gross K. (1896), The play of animal, Newyork, D.Appleton.
90. Gross K. (1899), The play of Man, Newyork, D.Appleton.
91. Perry Rose (1998), Play - based Preschool Curriculum, Queensland
University of technology, Brisbane.
92. Rubin K. H., Fein G.G, & Vandenberg B. (1983). Play.In E.M.Hetherington
(Ed.), Handbook of child psychology, Vol. 4(pp. 693-774). Newyork:Wiley.
93. Rubin K. H, & Howe N. (1986), Social play and perspective- taking. In
G.Fein & M. Rivkin (Eds.), The young children at play: Reviews of reseach,
volume 4,(pp. 113-126).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
94. Rubin K. H. (1998), Some good news and some not so good news' about
dramatic play. In D. Bergen (Ed.), Play as a medium for learning and
development, (pp.58-62).
95. Sawyer R. K. (1997). Pretend play as improvisation: Conversationin the
preschool classroom. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.
96. The Association for the Study of Play website, Links to a range of
anthropological literatureon children's play, Avaiable at
htt://www.csuchico.edu/knie/tasp.
Tài liệu Tiếng Nga
97. А∙П∙ПАНФИЛОВА, ИГРОВОЕ МОДЕЛИРОВАНИЕ В ДЕЯТЕЛЬНОСТИ ПЕДАГОГА,
Отпечатано в ОАО, “Саратовскийполиграфическийсомбинат” 410004‚
г‚Саратов‚ ул‚ Чернышевсккого‚59(опд∙ф‚02∙ - педагогика).
98. Еговцева, Надежда Николаевна (2000), Народная игра как средство
формирования культуры общения у младших подростков, диссертация...
кандидата педагогических наук, Курган.
99. ЭЛЬКОНИН Д∙Б (1978), ПХОЛОГИЯ ИГРЫ‚СТР∙11-33,65 ▪ 51, 151 ▪ 271. ИЗД∙
“ПРОСВЕЩЕНИЕ”, МОСКВА.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG TCDG
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC
1. HOẠT ĐỘNG: THẢO LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA TRÕ CHƠI DÂN GIAN
Thời gian: 60 phút
1.1. Mục tiêu:
a. Mục tiêu tri thức: Học sinh nhận thức đƣợc vai trò và ý nghĩa của TCDG
đối với sự phát triển nhân cách học sinh. Vấn đề phát huy một số trò chơi dân gian
trong phạm vi trƣờng học.
b. Mục tiêu kỹ năng: Học sinh hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá, kỹ năng
nhận biết và lựa chọn giá trị phù hợp.
c. Mục tiêu thái độ: Các em có thái độ tích cực đối với bạn bè, ngƣời xung
quanh, ý thức giữ gìn và phát huy một số TCDG trong cộng đồng, yêu quý và tự
hào về các giá trị dân tộc.
1.2. Quy mô tổ chức: Lớp học
1.3. Nội dung hoạt động:
- Một số trò chơi dân gian, vai trò của nó đối với sự phát triển của học sinh
tiểu học
- Có cần phát huy trò chơi dân gian trong nhà trƣờng không? Hình thức
phát huy?
Hình thức:
- Chia học sinh thành nhóm, tổ chức cho học sinh thảo luận về:
+ Em biết những trò chơi dân gian nào?
+ Em có thích chơi các trò chơi dân gian không Vì sao?
+ So với một số trò chơi điện tử trên máy vi tính em nhận thấy trò chơi dân
gian có những ƣu điểm gì?
+ Có nên đƣa trò chơi dân gian vào tổ chức trong trƣờng học không?
- Thuyết trình giới thiệu về TCDG: Giới thiệu về một trò chơi dân gian đƣợc
các em học sinh yêu thích.
1.4. Các bƣớc tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuẩn bị:
* Đối với GV:
- Chuẩn bị tài liệu phát trƣớc cho học sinh để có thời gian nghiên cứu trƣớc.
- Xây dựng giáo án tổ chức hoạt động thảo luận nhóm của học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
- Chuẩn bị về địa điểm thảo luận: kê bàn ghế nghồi theo hình chữ U.
* Đối với HS:
- HS nghiên cứu trƣớc tài liệu theo yêu cầu của GV
Bước 2. Tổ chức hoạt động(45 phút):
* Hoạt động 1: Tổ chức điều khiển học sinh thảo luận về trò chơi dân gian, vai
trò của nó đối với sự phát triển của học sinh tiểu học. (25 phút)
- Quản ca cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình” của Trƣơng
Quang Lục.
- GV nhắc lại chủ đề đã giao, tổ chức học sinh trong lớp thành 4 nhóm.
- Giao các chủ đề nhỏ yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận cho từng chủ đề.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, GV là ngƣời quan sát (hỗ trợ khi cần thiết).
- Sau khi các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận. Trong khi
nhóm báo cáo các nhóm khác, học sinh khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Một đoàn học sinh ở trƣờng khác đến tham quan ngôi trƣờng
của bạn, họ muốn tìm hiểu về những hoạt động vui chơi ở trƣờng bạn. Bạn là học
sinh đƣợc cử đại diện để giới thiệu về những hoạt động trò chơi dân gian diễn ra ở
trƣờng bạn. (20 phút)
- Tổ chức HS tiến hành hoạt động theo nhóm, Khuyến khích học sinh sử dụng
hình ảnh, tranh vẽ minh họa.
- Hết thời gian các nhóm nộp sản phẩm cho GV.
Bước 3. Kết thúc hoạt động (15 phút)
- GV nhận xét tinh thần, ý thức và thái độ, bầu không khí tham gia hoạt động
của học sinh
- GV thu sản phẩm học sinh tiến hành đánh giá trên cơ sở quan sát, trên cơ sở
các chỉ tiêu của hoạt động đề ra, kết hợp các chỉ tiêu hỗ trợ đƣợc thu thập bằng
phiếu hỏi, trao đổi trực tiếp với học sinh.
2. HOẠT ĐỘNG: TRANH TƢỜNG VỀ CHỦ ĐỀ TRÕ CHƠI DÂN GIAN
Thời gian: 90 phút
2.1. Mục tiêu hoạt động
a. Tri thức: Học sinh nhận biết đƣợc vai trò của mình trƣớc những giá trị truyền
thống, vai trò kết nối quá khứ - hiện tại - tƣơng lai, nhận biết vai trò của cá nhân trƣớc
việc tiếp nhận giá trị văn hóa, đạo đức làm phong phú và giàu đẹp hệ giá trị; Các em
học sinh nhận thức đƣợc việc tham gia các trò chơi dân gian không chỉ thỏa mãn nhu
cầu vui chơi của các em mà nó còn giúp các em rèn rũa các phẩm chất đạo đức, phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
chất nhân cách nhƣ: trung thực, kiên trì, yêu quý bạn bè, từ đó hình thành hành vi
giao tiếp ứng xử tích cực phù hợp chuẩn mực đạo đức.
b. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, đánh giá, kĩ năng lựa chọn và tiếp
nhận giá trị đạo đức phù hợp; Có hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức trong học
tập, vui chơi ở các em học sinh.
c. Thái độ: Học sinh có thái độ phù hợp các chuẩn mực đạo đức, phù hợp các
giá trị truyền thống, giá trị văn hóa và chuẩn mực xã hội.
2.2. Quy mô tổ chức: Lớp học
2.3. Nội dung hoạt động
* Một số vấn đề về chuẩn mực đạo đức, giá trị truyền thống: trách nhiệm của
cá nhân đối với ngƣời xung quanh, vai trò của các em học sinh trong giữ gìn và phát
huy giá trị dân tộc.
* Học sinh và việc giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp của dân tộc
Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức một số tiết mục văn nghệ ca ngợi truyền thống, ngƣời có công với
đất nƣớc, ca ngợi Bác Hồ.
- Tìm hiểu về trò chơi dân gian (TCDG) qua hoạt động vẽ tranh.
- Bài viết của học sinh về tác dụng giáo dục đạo đức của TCDG đối với các em
học sinh.
2.4. Các bƣớc tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động chi tiết, dự kiến lực lƣợng tham gia hỗ trợ.
- Thông báo trƣớc các chủ đề cho học sinh chuẩn bị trƣớc.
- Bút màu, giấy A3, băng dính, móc treo gắn tƣờng.
- Chuẩn bị về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động.
* Đối với HS:
- Đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo định hƣớng của GV.
Bước 2. Tổ chức
* Hoạt động 1: Văn nghệ mở đầu (15 phút)
- Bài hát: Tiếp bƣớc anh hùng (Hoàng Nguyên - Lê Ba); Đi ta đi lên (Phong Nhã);
Chú bộ đội (Hoàng Hà); Tiến lên Đoàn viên (Phong Nhã).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
* Hoạt động 2: Trò chơi dân gian và một số giá trị văn hóa dân tộc (30 phút)
- GV giới thiệu về một số nét văn hóa dân tộc qua trò chơi dân gian: Đối với
học sinh nhỏ thì trò chơi cũng là một hình thức phản ánh văn hóa sinh hoạt của các
em nhỏ (ở nông thôn, vùng thành thị,).
- Chia học sinh thành nhóm, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu
các em học sinh hoàn thiện tác phẩm của mình trong khoảng thời gian nhất định.
- Các nhóm trình bày ý tƣởng trên giấy A3 (khuyến khích sử dụng hình ảnh),
treo lên các góc lớp để dễ bề quan sát.
- Các nhóm cử đại diện đứng lên trình bày sản phẩm của nhóm dƣới dạng
tranh vẽ và thuyết trình về ý tƣởng của nhóm.
- GV thu sản phẩm
- GV nhận xét sản phẩm
* Hoạt động 3: Viết bài về cảm nhận của em khi đƣợc chơi các TCDG (30 phút)
(Yêu cầu: Mỗi em học sinh viết một bài nói về tác dụng của TCDG đối với sự
phát triển nhân cách của học sinh nhỏ)
Bước 3. Kết thúc (15 phút)
- GV thu sản phẩm và tổ chức đánh giá
- Đánh giá trên cơ sở quan sát về sự chuẩn bị và ý thức tham gia hoạt động của
các em.
3. HOẠT ĐỘNG: THI TÌM HIỂU TRÕ CHƠI DÂN GIAN
Thời gian: 60 phút
3.1. Mục tiêu
a. Tri thức: Học sinh nhận thức đƣợc kiến thức cơ bản về trò chơi dân gian
nhƣ cách chơi, ý nghĩa của trò chơi, quy tắc giao tiếp với bạn cùng chơi, chuẩn mực
đạo đức trong giao tiếp và hoạt động cùng với bạn chơi,
b. Kĩ năng: Hình thành một số kĩ năng giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức
với bạn cùng tham gia, phân biệt hành động phù hợp và không phù hợp trong quan
hệ với bạn bè xung quanh, kĩ năng hoạt động và làm việc trong nhóm bạn.
c. Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực đối với những trò chơi dân gian, có
thái độ đúng trong mối quan hệ với bạn bè.
3.2. Quy mô tổ chức: Lớp học
3.3. Nội dung hoạt động
- Tìm hiểu về một số TCDG đối với các em học sinh, vai trò của trò chơi dân
gian đối với các em. Vai trò của thế hệ trẻ với việc giữ gìn và phát huy giá trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
TCDG trong điều kiện hiện nay. Một số phẩm chất cần thiết khi tham gia hoạt động
trò chơi DG nhƣ: tính kiên trì, thành thật, trách nhiệm vai chơi,...
- Hình thức tổ chức hoạt động: Thi tìm hiểu về trò chơi dân gian trong phạm vi
lớp học.
3.4. Các bƣớc tiến hành
Bước 1. Chuẩn bị:
* GV:
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động.
- Xây dựng các gói câu hỏi tìm hiểu về trò chơi dân gian, quy ƣớc tham gia
chơi, ý nghĩa của trò chơi (12 câu hỏi).
- Thẻ màu phát cho các nhóm (Đỏ - Xanh - Vàng - Tím).
- Thông báo trƣớc cho học sinh biết về nội dung hoạt động sẽ tổ chức.
* Học sinh:
- Học sinh tìm hiểu về nội dung của hoạt động theo sự định hƣớng của GV.
Bước 2. Tổ chức hoạt động (45 phút)
- GV ổn định lớp:
+ GV tuyên bố lý do tổ chức cuộc thi, điều lệ tổ chức cuộc thi.
+ Chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và đặt tên theo nhóm.
- Phần thi kể tên các trò chơi dân gian: Phát cho mỗi đội một tấm bảng và bút
viết, yêu cầu trong khoảng thời gian 1 phút khi đồng hồ đếm giờ bắt đầu tính thì các
đội phải ghi nhanh ra bảng tên các trò chơi mà đội mình biết. Khi có hiệu lệnh hết
thời gian, ngƣời dẫn chƣơng trình thu các bảng về. Cử một bạn lên đếm và kiểm tra
cùng MC (cô giáo) kết quả của các đội. Đội nào ghi đƣợc số lƣợng trò chơi nhiều
nhất đội đó giành điểm cao nhất trong phần thi này.
- Phần trả lời câu hỏi: GV (MC) đƣa ra các gói câu hỏi hiển thị trên màn hình,
đội nào giơ thẻ trƣớc sẽ giành quyền trả lời câu hỏi. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời
sẽ thuộc về đội khác. Đội nào trả lời sai quá 2 lần sẽ không có quyền trả lời ở gói
câu hỏi đó nữa.Thời gian chuẩn bị là 30 giây/câu hỏi đƣa ra.
+ Gói câu hỏi 1: Nhận biết về trò chơi dân gian. Nhóm này gồm 4 câu hỏi dựa
trên hình ảnh về TCDG, mỗi hình ảnh là một câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết
đƣợc trò chơi:
Mỗi câu trả lời đúng sẽ đem lại cho đội chơi 10 điểm.
+ Gói 2: Gồm 8 câu hỏi về luật chơi, ý nghĩa trò chơi (20 điểm/câu trả lời đúng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
- Phần thi nhận biết trò chơi qua hành động: Tổ chức theo cặp, 2 - 3 ngƣời
chơi là một cặp. Yêu cầu mỗi đội (nhóm) cử 3 ngƣời lên mô tả về một trò chơi nào
đó nhƣng không đƣợc nói, chỉ dùng hành động. Nhiệm vụ của đội bạn là phải đoán
đƣợc đó là trò chơi nào. Nếu đoán đúng đáp án thì sẽ giành 20 điểm.
Bước 3. Kết thúc hoạt động (15 phút)
- Thông báo điểm số đạt đƣợc của mỗi đội sau mỗi vòng thi và tổng điểm của
mỗi đội. Thông báo giải thƣởng và trao giải thƣởng đội chơi. Nhận xét về tinh thần,
thái độ, ý thức tham gia của các em học sinh.
- GV cùng cả lớp nhận xét về tinh thần, ý thức, thái độ chuẩn bị của các em
trong quá trình tham gia hoạt động.
- Đánh giá kết quả đạt đƣợc trên cơ sở so sánh đối chiếu với mục tiêu kế hoạch
hoạt động đã xây dựng (quan sát ý thức thái độ, hành vi tham gia của học sinh; hoặt
dùng test thiết kế để đánh giá kết quả hoạt động).
Câu hỏi dùng trong tổ chức hoạt động
Gói câu hỏi 1: Đƣa ra hình ảnh về trò chơi dân gian yêu cầu học sinh nhận biết tên.
a. Rồng rắn lên mây b. Đánh chuyền
c. Chơi nhảy ô d. Kéo co
e. Bịt mắt bắt dê g. Ô ăn quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
Gói câu hỏi 2: Gồm 8 câu hỏi.
Câu hỏi Đúng - Sai:
1. Những ngƣời yếu hơn sẽ bị loại ra khỏi trò chơi kéo co? (S)
2. Trò chơi đóng vai là trò chơi dân gian? (Đ)
3. Khi chơi trò chơi dân gian chỉ cần sức khỏe là đủ? (S)
4. Hầu hết các trò chơi dân gian đều dễ chơi (Đ)
Câu hỏi mở:
1. Đối với trò chơi kéo co em nhận thấy tính chất nào nổi bật nhất? Vì sao?
2. Em nhận thấy trò chơi dân gian có những tác dụng gì?
3. Theo em tại sao hiện nay ít học sinh biết chơi các trò chơi dân gian?
4. Em cho biết: có thể gian lận để đạt đƣợc chiến thắng khi chơi một trò chơi
nào đó không? Vì sao?
4. HOẠT ĐỘNG: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
4.1. Mục tiêu
a. Tri thức: Học sinh nhận thức đƣợc HĐGDNGLL là một môn học trong
trƣờng thực hiện nhiệm vụ bổ trợ cho hoạt động dạy học ở trên lớp. Nhận thức đƣợc
nhiệm vụ và nội dung của hoạt động GDNGLL, một số hình thức tổ chức hoạt động
GDNGLL.
b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tham gia vào các hoạt động phong phú, đa
dạng của tập thể, hình thành kĩ năng phân tích và nhận thức chuẩn mực xã hội trong
thực tiễn hoạt động; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác trong nhóm bạn.
c. Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực đối với HĐGDNGLL, mong muốn
tham gia tích cực các HĐGDNGLL qua đó hình thành thái độ và tình cảm tích cực
giữa các em học sinh - học sinh, học sinh - chuẩn mực xã hội, học sinh - môi trƣờng
xung quanh,
4.2. Quy mô tổ chức hoạt động: Lớp học
4.3. Nội dung
* Nội dung tập trung:
- Khái niệm HĐGDNGLL.
- Nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học.
* Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức hoạt động của học sinh theo nhóm dƣới hình thức tổ chức tổ chức
hoạt động dạy học.
- Tổ chức sân chơi trí tuệ cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
4.4. Các bƣớc tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuẩn bị:
* GV:
- Chuẩn bị về nội dung của hoạt động dƣới dạng soạn giáo án, lập kế hoạch tổ chức.
- Phát tài liệu cho học sinh nghiên cứu trƣớc.
- Xây dựng câu hỏi.
- Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động.
* Học sinh: Nghiên cứu trƣớc tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về HĐGDNGLL ở trường tiểu học(30 phút)
- Trò chơi "Truyền tin", "Ba ba thả đỉa"
- GV: giới thiệu HĐGDNGLL nhƣ là một môn học trong trƣờng tiểu học; giới
thiệu ý nghĩa và nội dung của môn học này đối với các em học sinh.
- Chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến của các em đối với môn học:
+ Những hoạt động GDNGLL nào em đã đƣợc tham gia, kể tên những hoạt
động này?
+ Em hãy cho biết ý nghĩa của việc tham gia vào các HĐGDNGLL?
+ GV đƣa ra một số hình ảnh về các hoạt động trong nhà trƣờng và yêu cầu
học sinh gọi đúng tên các hoạt động đó. (Giờ chào cờ đầu tuần, Tổ chức hội diễn
văn nghệ đón trung thu, Tổ chức thi các trò chơi dân gian toàn trƣờng, hoạt động
lao động vệ sinh sân trƣờng,).
- GV đánh giá kết quả hoạt động 1
* Hoạt động 2: Sân chơi trí tuệ (15 phút)
- GV tổ chức HS thành 4 nhóm thi tổ chức hoạt động sân chơi trí tuệ tìm hiểu
HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học.
- GV đƣa các câu hỏi, tổ chức cho các nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi
Câu hỏi Đ- S:
1. HĐGDNGLL là một môn học đƣợc tổ chức dƣới nhiều dạng hoạt động?
2. Có thể lồng ghép nhiều kiến thức của các môn học khác vào HĐGDNGLL?
3. HĐGDNGLL trang bị cho học sinh về kiến thức đạo đức?
4. Tổ chức cho học sinh vui chơi cũng là thực hiện HĐGDNGLL?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
Câu hỏi:
1. Trong năm học, ngày đầu tiên đi học được gọi là ngày ...........
a. Khai giảng
b. Bế giảng
c. Tựu trƣờng
d. Tập trung
2. Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam là ngày ......
a. 20/10
b. 24/11
c. 20/11
d. 26/3
3. Ngày sinh của bác Hồ là ngày ......
a. 19/5
b. 22/12
c. 5/6
d. 30/4
4. Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày ......
a. 1/5
b. 30/4
c. 27/3
d. 21/6
5. Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày ........
a. 3/3 âm lịch
b. 5/5 âm lịch
c. 10/3 âm lịch
d. 15/7 âm lịch
- GV tổng kết quả đạt đƣợc của các nhóm thi
Bước 3. Kết thúc hoạt động (15 phút):
GV đánh giá hoạt động dựa trên quan sát học sinh, kết quả hoạt động của học
sinh qua 2 hoạt động thành phần. Tổ chức phỏng vấn và đàm thoại cùng học sinh để
thu thông tin đánh giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
5. Hoạt động: ĐÓNG VAI HỌP CHỢ NGÀY XUÂN
5.1. Mục tiêu:
* Tri thức: Học sinh nhận thức đƣợc các chuẩn mực đạo đức trong giao tiếp
ứng xử, có kiến thức về cách thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó trong thực
tiễn cuộc sống của các em.
* Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức.
* Thái độ: Các em có thái độ tôn trọng giá trị văn hóa, các biểu hiện văn hóa
và hành vi đạo đức trong cuộc sống; Hình thành tình cảm tích cực ở các em đối với
chuẩn mực đạo đức.
5.2. Quy mô tổ chức: Lớp học
5.3. Nội dung:
* Nội dung tập trung: Nhận biết một số loại hình văn hóa trong hội chợ xuân
của thế hệ cha ông; Nhận thức đƣợc một số chuẩn mực đạo đức nhƣ: tôn trọng con
ngƣời đặc biệt là ngƣời cao tuổi, thông cảm với hoàn cảnh của ngƣời khác, chia sẻ
và giúp đỡ ngƣời khác khi cần thiết.
* Hình thức: Thảo luận và Tổ chức đóng vai họp chợ xuân.
5.4. Các bƣớc tổ chức:
Bước 1. Chuẩn bị
- GV phổ biến nội dung của hoạt động đến HS
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS đóng vai diễn họp chợ ngày Xuân
- Chuẩn bị về một số phụ kiện kèm theo nhƣ: rổ, thúng, một số loại quả, rau,
bột màu,...
- Chuẩn bị về không gian
Bước 2. Tổ chức
* Hoạt động 1, Thảo luận về hội chợ (30 phút)
- Cho HS xem băng hình (hình ảnh về họp chợ) để các em hình dung không
gian chợ.
- Ý nghĩa của họp chợ?
- Mục đích họp chợ? Nội dung những thông tin giao tiếp?
- Ở phiên chợ bà con nông dân thƣờng bán những món hàng gì?
* Hoạt động 2, Đóng vai họp chợ (45 phút)
- Bố trí các nhóm ngồi theo vị trí: Nhóm bán hoa, nhóm làm hàng quà, nhóm bán
lƣơng thực và thực phẩm, Nhóm cho chữ và làm tò he, Nhóm khách hàng,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
- Hoạt động họp chợ diễn ra một cách tự nhiên, GV theo dõi và giám sát hoạt
động của học sinh.
* Bước 3. Kết thúc (15 phút):
- Phỏng vấn các em học sinh về cảm xúc của các em khi tham gia hoạt động,
mong muốn của các em.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá tinh thần, thái độ, ý thức tham gia hoạt
động, ý nghĩa của việc tham gia hoạt động
- GV đánh giá chung về ý thức, thái độ, tính hiệu quả của việc tổ chức thực
hiện hoạt động
Câu hỏi dành cho học sinh sau khi tham gia hoạt động
Câu 1: Em hãy cho biết hứng thú trong quá trình em tham gia hoạt động?
A. Rất thích
B. Thích
C. Bình thƣờng
D. Không thích tham gia
Câu 2: Em tự đánh giá mức độ tích cực của bản thân trong quá trình tham gia hoạt động
A. Tích cực trao đổi với bạn trong nhóm để hoàn thiện công việc chung
B. Thỉnh thoảng thảo luận, bàn bạc với bạn cùng nhóm
C. Không trao đổi, thảo luận với bạn trong nhóm
Câu 3: Em có cố gắng để hoàn thiện nhiệm vụ hoạt động theo những mức độ nào
dưới đây?
A. Luôn cố gắng nỗ lực hết sức mình
B. Không cần phải cố gắng nỗ lực bản thân
C. Chỉ là tham gia để có mặt nên không cần tập trung nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để phục vụ công tác nghiên cứu vận dụng trò chơi dân gian (TCDG) vào công
tác giáo dục học sinh, quí thầy cô vui lòng cho biết thông tin về thực trạng vận dụng
trò chơi dân gian trong trƣờng học hiện nay bằng cách đánh dấu (x) vào những nội
dung thông tin thầy (cô) thấy phù hợp.
A. Thông tin cá nhân
1. Đơn vị công tác: ...............................................................
2. Số năm công tác: ..............................................................
Câu 1. Thầy (cô) hiểu giáo dục đạo đức cho học sinh là:
Câu 2. Theo thầy (cô) sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh là:
Câu 3. Theo thầy (cô) TCDG có ƣu thế để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học không?
Ƣu thế
Phân vân
Không có ƣu thế
Câu 2. Thầy cô cho rằng: Mục đích sử dụng TCDG trong giáo dục học sinh tiểu học là...
STT Mục đích Ý kiến
1 Tạo hứng thú cho học sinh để bắt đầu tiết học Đạo đức
2
Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS trong mối quan hệ bạn bè khi
tham gia hoạt động trò chơi
3 Giúp các em HS chuyển hóa chuẩn mực đạo đức một cách tự nhiên
4 Góp phần cụ thể hóa những chuẩn mực đạo đức ƣu thế
5
Tạo môi trƣờng cho các em đƣợc trải nghiệm những chuẩn mực
đạo đức ƣu thế
6
Tạo cơ hội cho học sinh đƣợc lĩnh hội chuẩn mực đạo đức gắn với
hành động trò chơi
7
Thỏa mãn nhu cầu vui chơi đồng thời giải quyết nhiệm vụ giáo dục
đạo đức cho học sinh thông qua sử dụng TCDG
8
Đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức ở trƣờng tiểu học trên cơ
sở nội dung chƣơng trình môn Đạo đức
9
Góp phần làm cho các chuẩn mực đạo đức trở nên gần gũi với các
em học sinh
10
Kích thích, phát huy cao vai trò chủ thể tự giáo dục của các em HS
trong quá trình rèn luyện chuẩn mực đạo đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
Câu 3. Theo thầy (cô) sử dụng TCDG phù hợp với những chủ đề giáo dục đạo đức
nào dƣới đây?
STT Chủ đề GDĐĐ Ý kiến
1 Quan hệ của học sinh với chính bản thân
2 Quan hệ với gia đình
3 Quan hệ với nhà trƣờng
4 Quan hệ với xã hội, với môi trƣờng xung quanh
Câu 4. Nội dung giáo dục đạo đức thích hợp thông qua sử dụng TCDG là:
STT Nội dung Ý kiến
1 Hình thành hành vi giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức
2 Hình thành tình cảm quý mến bạn bè
3 HS biết chấp hành nội quy, quy định lớp học
4 Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với công việc cá nhân
5 Yêu quý bạn bè, cô giáo, ngƣời thân trong gia đình
6 Có hành động chơi thân thiện cùng bạn bè trong lớp
7 Bảo vệ tài sản, đồ dùng của lớp học, trƣờng học
8
Tự làm lấy một số công việc vừa sức không ỉ lại vào ngƣời khác
nhƣ cha mẹ, ông bà
9 Có thái độ thân thiện với bạn bè trong khi chơi, trong hoạt động
10
Có hiểu biết về quan hệ bạn bè, vai trò của nó trong cuộc sống và
học tập của các em
11
Biết hành động, ứng xử trong tình huống thực của mối quan hệ
bạn bè
12
Hình thành xúc cảm, thái độ tích cực trong giao tiếp với bạn bè
hoặc ngƣời lớn tuổi
Câu 5. Theo thầy (cô) có thể sử dụng TCDG để giáo dục đạo đức cho học sinh
dƣới những hình thức nào dƣới đây?
Đánh giá bằng cách xếp thứ bậc từ 1 cho đến 5 (Hình thức nào được xem là phù
hợp nhất xếp thứ 1, hình thức nào được cho là không thích hợp hơn cả xếp thứ 5)
STT
Hình thức Thứ
bậc
1 Kết hợp sử dụng TCDG trong dạy học trên tiết học
2 Sử dụng TCDG trong tổ chức hoạt động vui chơi
3 Sử dụng TCDG trong tổ chức HĐGDNGLL
4 Sử dụng TCDG kết hợp hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao
5 Sử dụng TCDG trong tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Đạo đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Câu 6. Theo thầy (cô): Sử dụng TCDG để giáo dục đạo đức cho học sinh thích hợp
với những chủ điểm giáo dục nào của HĐGDNGLL?
Đánh giá bằng cách xếp thứ bậc từ 1 cho đến 6 (Chủ điểm nào được xem là
phù hợp nhất xếp thứ 1, chủ điểm nào được cho là không thích hợp hơn cả xếp thứ 6)
STT Chủ điểm
Thứ
bậc
1 Truyền thống nhà trƣờng
2 Kính yêu thầy cô giáo
3 Yêu đất nƣớc, quê hƣơng
4 Giáo dục truyền thống VH,DT
5 Yêu quý mẹ và cô giáo
6 Kính yêu Bác Hồ
Câu 7. Thầy (cô) cho biết: Thầy cô biết những trò chơi nào dƣới đây? Đã từng tổ
chức những trò chơi này nhằm mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
chƣa? Tần suất tổ chức?
STT Trò chơi
Biết
Tần suất tổ chức
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm
khi
Không
bao giờ
1 Nhảy dây
2 Ô ăn quan
3 Đóng kịch
4 Trồng hoa trồng nụ
5 Đóng vai
6 Truyền thẻ
7 Rồng rắn lên mây
8 Mèo đuổi chuột
9 Thả đỉa ba ba
10 Cờ lúa ngô
11 Trận giả
12 Bắn bi
13 Tung còn
14 Kéo co
15 Đá cầu
16 Đánh chắt
17 Trốn tìm
18 Bịt mắt đánh trống
19 Cờ chiếu tƣớng
20 Cờ ngũ hành
21 Cờ hùm
22 Nhảy bao bố
23 Chơi nhảy ô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Câu 8. Những nội dung giáo dục đạo đức nào dƣới đây đã đƣợc hình thành cho HS
thông qua sử dụng TCDC?
STT Nội dung Ý kiến
1 Hình thành hành vi giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức
2 Hình thành tình cảm quý mến bạn bè
3 HS biết chấp hành nội quy, quy định lớp học
4 Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với công việc cá nhân
5 Yêu quý bạn bè, cô giáo, ngƣời thân trong gia đình
6 Có hành động chơi thân thiện cùng bạn bè trong lớp
7 Bảo vệ tài sản, đồ dùng của lớp học, trƣờng học
8
Tự làm lấy một số công việc vừa sức không ỉ lại vào ngƣời khác
nhƣ cha mẹ, ông bà
9 Có thái độ thân thiện với bạn bè trong khi chơi, trong hoạt động
10
Có hiểu biết về quan hệ bạn bè, vai trò của nó trong cuộc sống
và học tập của các em
11
Biết hành động, ứng xử trong tình huống thực của mối quan hệ
bạn bè
12
Hình thành xúc cảm, thái độ tích cực trong giao tiếp với bạn bè
hoặc ngƣời lớn tuổi
Câu 9. Thầy (cô) đã sử dụng TCDG dƣới những hình thức nào dƣới đây để giáo
dục đạo đức cho học sinh?
STT Hình thức Ý kiến
1 Tổ chức dạy học môn Đạo đức
2 Tổ chức HĐVC
3 Tổ chức HĐGDNGLL
4 Tổ chức HĐ văn hóa văn nghệ, TDTT
5 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
Câu 10. Phƣơng pháp nào đƣợc thầy (cô) lựa chọn trong quá trình sử dụng TCDG
để giáo dục đạo đức cho học sinh?
STT Phƣơng pháp sử dụng Ý kiến
1 Hoạt động khởi động
2 Chuyển tiếp hoạt động
3 Hình thành kĩ năng hành vi
4
Phƣơng pháp khác :
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 11. Trong HĐGDNGLL, thầy cô đã lựa chọn hình thức nào dƣới đây để sử
dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học?
STT Hình thức Ý kiến
1 Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui chơi giải trí
2 Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
3 Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
4
Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt động văn nghệ thể
dục thể thao
5
Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập thể nhằm mục đích
thƣ giãn cho học sinh
6
Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức hoạt động vui chơi
giải trí
7 Tất cả những hình thức trên
Câu 12. Thầy (cô) đã sử dụng TCDG để giáo dục đạo đức cho HS trong những chủ
điểm giáo dục nào?
(Đánh giá bằng cách sắp xếp theo thứ bậc thực hiện, Chủ điểm nào được thực hiện
ưu thế hơn xếp thứ 1, thấp dần đến 6 theo mức độ thực hiện)
STT Chủ điểm giáo dục Thứ bậc
1 Truyền thống nhà trƣờng
2 Kính yêu thầy cô giáo
3 Yêu đất nƣớc, quê hƣơng
4 Truyền thống VH, DT
5 Yêu quý mẹ và cô giáo
6 Kính yêu Bác Hồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
Câu 13. Hình thức sử dụng TCDG nào dƣới đây đƣợc thầy (cô) vận dụng để
giáo dục đạo đức cho học sinh trong các chủ điểm giáo dục?
STT Chủ điểm Hình thức Ý kiến
1
Truyền thống
nhà trƣờng
1.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
1.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
1.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
1.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
1.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
1.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí
2
Kính yêu
thầy cô giáo
2.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
2.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
2.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
2.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
2.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
2.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí
3
Yêu quê hƣơng
đất nƣớc
3.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
3.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
3.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
3.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
3.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
3.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
STT Chủ điểm Hình thức Ý kiến
4
Giáo dục
truyền thống
văn hóa, dân
tộc
4.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
4.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
4.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
4.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
4.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
4.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí
5
Yêu quý mẹ và
cô giáo
5.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
5.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
5.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
5.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
5.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
5.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí
6
Kính yêu Bác
Hồ
6.1. Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí
6.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG chuyên biệt
6.3. Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu
6.4. Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao
6.5. Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh
6.6. Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
Câu 14. Quá trình sử dụng TCDG để giáo dục đạo đức cho học sinh, thầy (cô)
gặp những khó khăn:
Tổ chức HĐGDNGLL không thống nhất và hệ thống
Sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HS chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng
Năng lực khai thác sử dụng TCDG nhằm gaiso dục đạo đức của GV hạn chế
Sự hiểu biết về hệ thống các TCDG của GV còn hạn chế
Tổ chức cho HS chơi TCDG đơn thuần, chƣa có sự khai thác thiết kế TCDG
nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức cho HS
GV chƣa đánh giá đúng khả năng giáo dục đạo đức của sử dụng TCDG
Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HS
Cán bộ quản lý, GV chƣa quan tâm đến sử dụng TCDG trong công tác giáo
dục đạo đức học sinh
GV chƣa quan tâm đến khai thác nội dung giáo dục dạo đức thông qua sử
dụng TCDG
Việc sử dụng TCDG chủ yếu là tổ chức trò chơi cho HS tham gia về hình
thức tổ chức
Chƣa khai thác nội dung giáo dục đạo đức qua sử dụng TCDG
Khó đánh giá biểu hiện đạo đức của HS trong thực tiễn
Sử dụng TCDG trong trƣờng tiểu học còn mang tính hình thức phong trào.
GV còn lúng túng trong xác định hình thức sử dụng TCDG để giáo dục đạo đức
cho HS
Cơ sở vật chất trong các trƣờng tiểu học còn hạn chế
Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
138
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Để phục vụ công tác nghiên cứu vận dụng trò chơi dân gian vào công tác giáo
dục học sinh, em vui lòng cho biết thông tin về trò chơi dân gian trong trường học hiện
nay bằng cách đánh dấu (x) vào những nội dung thông tin bạn thấy phù hợp.
Thông tin cá nhân:
1.1. Lớp: ......................................
1.2. Trƣờng học: .........................
1.3. Giới tính: + Nam + Nữ
Câu 1. Nếu em đƣợc chơi các trò chơi đƣợc tổ chức trong trƣờng học, em chọn
trò chơi nào dƣới đây?
Các trò chơi trên máy vi tính
Các trò chơi vận động
Các trò chơi học tập
Các trò chơi dân gian
Câu 2. Em cảm thấy thế nào mỗi khi đƣợc tham gia các trò chơi:
Rất hồi hộp
Lo lắng
Rất vui vẻ, hào hứng
Không có cảm giác gì đặc biệt
Không thoải mái, không thích chơi
Câu 3. Ở trƣờng học, em có đƣợc chơi các trò chơi dân gian không?
- Có: - Không:
Em hãy kể tên một số trò chơi mà em đã đƣợc chơi ở trƣờng học:
Câu 4. Em hãy kể tên những trò chơi em thích chơi:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các em!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
139
PHỤ LỤC 4
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Phục vụ công tác nghiên cứu phục vụ sử dụng TCDG (trò chơi dân gian) trong
các nhà trƣờng tiểu học hiện nay, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng
TCDG giáo dục đạo đức cho HS tiểu học tại một số trƣờng tiểu học khu vực miền
núi Đông Bắc, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp sử dụng TCDG giáo dục đạo đức
cho HS tiểu học. Để tiếp tục hoàn thiện nhóm biện pháp tổ chức xin thầy cô vui
lòng cho biết ý kiến của thầy (cô) về các biện pháp do chúng tôi xây dựng dƣới đây
bằng cách đánh dấu (x) và những nội dung thầy (cô) cho là phù hợp.
Câu 1: Thầy cô vui lòng đánh giá tính khả thi của việc áp dụng các biện pháp
trên trong thực tiễn vận dụng trò chơi dân gian trong nhà trƣờng tiểu học hiện nay
bằng cách đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến của thầy (cô).
Biện pháp
Khả
thi
Tƣơng
đối
khả thi
Không
khả
thi
1. Thiết lập mối quan hệ giữa TCDG và nội dung giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học
2. Xây dựng quy trình sử dụng TCDG nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh tiểu học
3. Thiết kế hoạt động sử dụng TCDG nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh tiểu học
4. Đổi mới hình thức tổ chức HĐGDNGLL trƣờng tiểu
học theo hƣớng sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức
5. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ sử dụng TCDG nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Câu 2: Theo thầy (cô) có cần thiết đƣa các biện pháp trên vào giáo dục nhà trƣờng
tiểu học không?
- Không: - Có:
Nếu có hãy đánh giá mức độ cần thiết cho từng biện pháp cụ thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
140
Biện pháp
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
1. Thiết lập mối quan hệ giữa TCDG và nội dung giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học
2. Xây dựng quy trình sử dụng TCDG nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh tiểu học
3. Thiết kế giáo án (hoạt động) sử dụng TCDG nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
4. Đổi mới hình thức tổ chức HĐGDNGLL trƣờng tiểu
học theo hƣớng sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức
5. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ sử dụng TCDG nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Ý kiến khác:
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
141
PHỤ LỤC 5
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
(Trƣớc và sau TN lần 1)
Thông tin học sinh:
Họ và tên: . Dân tộc: ...
Lớp: .. Trƣờng:
Câu 1: Kể tên những trò chơi dân gian mà em biết?
Câu 2: Khi chơi trò chơi dân gian có phải trung thực không? Vì sao?
Câu 3: Em nghĩ như thế nào nếu: Gian lận để giành phần thắng trong trò chơi
.......................................................................................................................................
Vì sao?......................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 4: Em hãy cho biết trò chơi dân gian có tác dụng gì đối với em?
Câu 5: Nếu cho lựa chọn giữa trò chơi dân gian và trò chơi điện tử, em chọn trò
chơi nào? Vì sao?
Câu 6: Theo em, trò chơi dân gian có giúp hình thành phẩm chất đạo đức không?
Đó là những phẩm chất nào?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
142
Câu 7: Em hãy cho biết ý kiến của em trước những nhận định dưới đây bằng cách
đánh dấu (x) vào cột ý kiến thích hợp với em nhất
STT Nhận định
Ý kiến
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
1 Tự giác làm lấy việc của mình là một trong những
biểu hiện có trách nhiệm
2 Cần phải đối xử thân thiện với những ngƣời xung quanh
3 Cần tỏ ra thái độ không đồng tình trƣớc những việc
làm sai trái
4 Nếu những việc không ảnh hƣởng đến mình thì
không cần phải quan tâm
5 Tôn trọng, lịch sự với bạn bè
6 Giữ lời hứa với bạn bè và ngƣời xung quanh
7 Xây dựng quan hệ bạn bè tốt đẹp trong quá trình chơi
cùng bạn bè
8 Ai cũng phải có trách nhiệm với hành vi của chính mình
9 Cần biết thông cảm với bạn bè và những ngƣời xung
quanh mình
10 Giúp đỡ bạn bè là thể hiện tinh thần tƣơng thân tƣơng ái
11 Trót có hành động làm tổn thƣơng ngƣời khác khiến
em có cảm giác hối lỗi
12 Em tỏ thái độ không đồng tình ngay nếu đó là những
việc sai trái
13 Đôi khi em không dám từ chối dù biết tham gia là sai
14 Em ủng hộ những việc làm đúng của bạn
15 Em lên án, phản đối những việc làm sai trái
16 Cần phải có thái độ nghiêm khác đối với chình bản thân
17 Nếu 1 ngƣời bạn (em không quen) chẳng may bị nạn
sẽ không làm em bận tâm
18 Em không thích quan tâm đến những ngƣời bạn
không quen (dù là học cùng trƣờng)
19 Em không hay để ý đến việc của ngƣời khác
20 Em sẵn sàng giúp đỡ bạn nếu cần thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
143
Câu 8: Em hãy cho biết những hành vi dưới đây đã được em thể hiện như thế nào
bằng cách đánh dấu (x) vào cột mức độ phù hợp với em nhất.
STT
Hành vi
Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
bao giờ
1 Giúp đỡ ngƣời khác khi cần thiết
2 Quan tâm đến bạn cùng lớp
3 Không giữ lời hứa với bạn bè
4 Hỏi han động viên bạn khi bạn có chuyện buồn
5 Có những hành động thể hiện sự quan tâm động
viên đến ngƣời xung quanh
6 Khi chơi em chỉ chú ý đến bản thân chứ không để
ý tới ngƣời xung quanh
7 Làm việc gì em cũng nghĩ đến bản thân em trƣớc tiên
8 Em không quan tâm đến cảm giác của những
ngƣời xung quanh em
9 Chỉ muốn ngƣời khác chú ý, quan tâm tới mình
10 Bắt nạt những bạn nhỏ bé hơn để chứng tỏ mình là
ngƣời mạnh mẽ
Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của em!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
144
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
(Sau Thực nghiệm lần 2)
Thông tin học sinh:
1. Họ và tên: . 2. Dân tộc: ...
3. Lớp: .. 4. Trƣờng:
Câu 1: Em hãy cho biết ý kiến của em trước những nhận định dưới đây bằng cách
đánh dấu (x) vào cột em thấy phù hợp với em nhất
STT Nhận định
Ý kiến
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
1
Em còn nhỏ nên chƣa cần phải có trách nhiệm với
bất kỳ hành động nào của chính mình
2
Biết thông cảm trƣớc hoàn cảnh của ngƣời khác là
một phẩm chất đáng quý
3 Em không ủng hộ việc nói bậy của một số bạn
4 Cần phải tỏ ra mình là ngƣời lịch sự
5 Ngƣời ích kỷ là ngƣời chỉ biết duy nhất có bản thân
6
Giữ vệ sinh lớp học, trƣờng học không phải là
nhiệm vụ của em
7
Chỉ nên đối xử tốt và thân thiện với những bạn nào
tỏ ra thân thiện với mình
8
Em quan niệm: chỉ nên giúp đỡ những bạn nào đã
từng giúp đỡ mình
9 Mỗi cá nhân phải cố gắng vì lợi ích chung của tập thể
10 Cần phải thành thực với chính mình
Câu 2: Em hãy cho biết thái độ của em trước những biểu hiện dưới đây bằng cách
đánh dấu (x) vào cột thái độ em thấy phù hợp nhất
STT
Biểu hiện
Thái độ
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
1
Em cảm thấy rất phiền khi đƣợc nhiều ngƣời
quan tâm, hỏi han
2
Việc ai ngƣời ấy làm không cần để ý đến những
ngƣời xung quanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
145
STT
Biểu hiện
Thái độ
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
3 Em thích đƣợc bạn bè yêu mến
4
Em cảm động khi gặp những ngƣời có hoàn cảnh
khó khăn
5
Em tỏ thái độ không hài lòng khi những bạn khác
phê bình em
6
Em cảm thấy xấu hổ và cần phải sửa chữa khi
phạm sai lầm.
7
Cần thể hiện sự cảm thông chia sẻ bằng những
hành động nhỏ bé nhất
8
Em còn rất bé nên chƣa giúp đƣợc gì cho những
ngƣời xung quanh em
9
Tinh thần “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”
thể hiện tính cộng đồng đoàn kết
10 Hối hận khi có hành động vô tâm với ngƣời khác
Câu 3: Em hãy cho biết ý kiến mức độ thực hiện những hành vi dưới đây bằng cách
đánh dấu (x) vào cột mức độ phù hợp với em nhất.
STT Hành vi
Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
bao giờ
1 Em gây hấn với bạn bè chẳng vì lí do gì
2 Em thờ ơ với những ngƣời xung quanh
3
Em không chịu tiếp thu ý kiến của ngƣời khác khi
bị phê bình
4 Chỉ làm những việc mang lại lợi ích cho em
5
Em không nhiệt tình với những hoạt động chung
của tập thể
6 Em tham gia thực hiện kế hoạch nhỏ
7 Em từ chối thực hiện những hành động sai trái
8 Em sẵn sàng giúp đỡ bạn (trong phạm vi cho phép)
9 Em tận tình chỉ bảo bạn để cùng nhau tiến bộ
10 Em vi phạm nội quy lớp học, trƣờng học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
146
Câu 4: Cho biết ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với các em?
......
......
......
......
Câu 5: Kể một số yêu cầu đối với các em khi tham gia vào quá trình chơi cùng bạn bè?
......
......
......
......
Câu 6: Em có thích tham gia các hoạt động sử dụng trò chơi dân gian ở trường em
thời gian vừa qua không?
a. Rất thích tham gia
b. Thích
c. Bình thƣờng
Câu 7: Viết một đoạn diễn tả cảm xúc của em đối với một trò chơi dân gian mà em
rất ấn tượng khi được tham gia.
......
......
......
......
......
......
......
......
Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của em!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
147
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
Thông tin học sinh:
1. Họ và tên: 2. Dân tộc: ...
3. Lớp: ..... 4. Trƣờng:
Em hãy cho biết ý kiến của em bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà em nhận
thấy phù hợp nhất
STT Biểu hiện
Thái độ
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
1
Em phải cố gắng hết sức khi tham gia hoạt động
trong nhóm bạn
2
Các hoạt động trò chơi dân gian luôn có sức hấp
dẫn đối với em
5
Thân thiện với bạn bè là một phẩm chất rất cần
thiết trong quá trình cùng tham gia với nhóm bạn
6
Cần thiết phạm luật để chiến thắng trong một
trò chơi
7
Em cần tự rèn luyện mình để đƣợc tập thể chấp
nhận và ủng hộ
8
Tham gia hoạt động giáo dục sử dụng trò chơi
dân gian học sinh phải chấp nhận những qui tắc
đạo đức, giao tiếp và hành động
9 Em phản đối việc nói bậy của một số bạn
10 Cần phải tỏ ra thân thiện trong quá trình vui chơi
11
Em không học đƣợc điều gì qua việc chơi các trò
chơi dân gian
12
Tham gia vào các trò chơi dân gian mang lại cho
em cảm giác hạnh phúc, sống thật với cảm xúc
của mình
13
Cần có trách nhiệm với hành động của bản thân,
với công việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao phó
14
Mỗi học sinh có trách nhiệm trong việc giữ gìn
và phát huy nét văn hóa trong trò chơi dân gian
15
Cần phải rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp
trong mọi hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slidevn_com_s7916_d7908ng_trograve_ch416i_dacircn_gian_nh7856m_giaacuteo_d7908c_2727840o_2727912c_ch.pdf