Khủng hoảng tài chính ở giai đoạn 2008- 2009 tạo ra trục trặc về “tín
dụng”: Các nhà đầu tƣ đánh giá lại rủi ro liên quan đến các khoản cho vay và
chứng khoán bất động sản. Lãi suất cao trong thời gian chính kiềm chế lạm phát
buộc NHTM Việt Nam và các đối tƣợng vay vốn lâm vào tình thế khó khăn. Khi
đồng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính ra đồng nội tệ của các khoản
nợ nƣớc ngoài tăng vọt, kéo theo sự phá sản của nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài
chính, do vậy đẩy giá của các chứng khoán đi xuống. Trục trặc “tín dụng” nhanh
chóng chuyển thành trục trặc “thanh khoản”: Các NHTM Việt Nam trở nên rất
thận trọng và không muốn cho nhau vay vi lo ngại về rủi ro không trả nợ của bên
kia. Và sau cùng thì trục trặc về “vốn” xuất hiện: Các tổ chức tài chính buộc phải
xóa một lƣợng vốn chủ sở hữu lớn của mình để bù đắp cho các khoản thua lỗ do
giá trị tài sản giảm xuống: các khản đầu tƣ ngoại bảng trƣớc đây đƣợc đƣa vào
bảng cân đối kế toán; tiếp thêm vốn cho các quỹ đầu tƣ thị trƣờng tiền tệ ngắn hạn
để ngăn các quỹ này “mất giá trị tài sản ròng”; mất vốn trực tiếp khi phải điều
chỉnh giá trị các khoản đầu tƣ trên bảng cân đối kế toán theo giá thị trƣờng dẫn
đến gia tăng bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam.
165 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả hoạt động kinh
doanh của các NHTM Việt Nam. Việc duy trì một tỷ lệ cho vay cao trên tổng tài
sản sẽ hứa hẹn một độ ổn định cao về tài chính cho các ngân hàng. Vấn đề ở đây là
chất lƣợng của danh mục cho vay, với danh mục cho vay tập trung quá nhiều vào
các lĩnh vực rủi ro, thời gian qua hai lĩnh vực cho vay rủi ro bị hạn chế là cho vay
kinh doanh bất động sản và đầu tƣ chứng khoán, thì lợi nhuận của NHTM khó mà
đảm bảo khi cho vay không thu hồi đƣợc vốn. Do vậy, chính sách tín dụng cần
quy định giới hạn cho vay các lĩnh vực rủi ro trên tổng dƣ nợ để đảm bảo lợi
nhuận ổn định, nhà quản trị ngân hàng cần theo sát tình hình diễn biến của các
ngành nghề để điều chỉnh tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngành nghề đó theo hƣớng mở
rộng nếu ngành đó đang ổn định, tăng trƣởng hay thu hẹp nếu ngành đang bão
hòa, khả năng lợi nhuận kém. Chính sách tín dụng cũng cần phải cân nhắc rủi ro
và tỷ lệ đảm bảo phù hợp, phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn trong trƣờng hợp
khách hàng không trả đƣợc nợ vay từ hoạt động kinh doanh, sau cho vay cần theo
dõi bám sát tình hình, tăng cƣờng kiểm tra sử dụng vốn đối với các trƣờng hợp
đƣợc đánh giá là rủi ro cao hơn để có biện pháp can thiệp giảm dần dƣ nợ khi cần
thiết.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ lạm phát và tăng trƣởng
kinh tế có ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM. Điều này hàm ý
rằng môi trƣờng vĩ mô cùng với những chính sách điều tiết của nhà nƣớc thời gian
qua làm tăng độ bất ổn tài chính của các NHTM. Do đó, quản lý kinh tế vĩ mô thời
gian tới cần chú trọng đến bình ổn thị trƣờng chứng khoán, cân nhắc hợp lý các
biện pháp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, kiềm chế và kiểm soát lạm phát nhƣng
bằng những giải pháp đồng thời không ảnh hƣởng đến ổn định của các ngân hàng.
5.2.4. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng cho Ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam
Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng (EWS) đƣợc xây dựng
để đƣa ra các cảnh báo về mức độ rủi ro của khách hàng cho ngân hàng. Từ đó,
120
ngân hàng chủ động trong các biện pháp xử lý và hỗ trợ khách hàng, hạn chế khả
năng phát sinh nợ xấu, tăng chất lƣợng tín dụng của hệ thống. EWS sẽ là công cụ
quan trọng đảm bảo cho ngân hàng ở vị thế dẫn đầu về an toàn tín dụng, là ngân
hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong hệ thống ngân hàng.
Khi nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng lên cũng đồng nghĩa với rủi ro của
ngân hàng tăng theo, gây áp lực không nhỏ với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng.
Với danh mục lên tới hàng trăm khách hàng đang có dƣ nợ tín dụng, gây khó khăn
trong quản lý và kiểm soát rủi ro bởi có nhiều tiêu chí quản lý tín dụng cần phải rà
soát. Khi áp dụng EWS, hệ thống tự động tiến hành sàng lọc và phân loại thông tin
đầu vào, giúp ngân hàng có đƣợc bức tranh tổng quan hơn về danh mục khách
hàng, nhận diện sớm những khách hàng tiềm ẩn rủi ro.
Dựa trên nền tảng công nghệ hàng đầu thế giới, EWS đƣợc các ngân hàng
xây dựng có khả năng xử lý hàng triệu bản ghi trong thời gian ngắn với 2 màng
lọc. Màng lọc thứ nhất dựa trên thông tin từ Hệ thống Kho Dữ liệu doanh nghiệp
(EDW), Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, Hệ thống Quản lý rủi ro tín dụng. Từ
đó, hệ thống lọc ra danh mục các khoản tín dụng cần điều tra. Sau đó, màng lọc
thứ 2 dựa trên kết quả điều tra thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng
và các nguồn thông tin đáng tin cậy từ bên ngoài để đƣa ra mức độ cảnh báo Đỏ,
Vàng, Xanh tƣơng ứng đối với khoản tín dụng đó. Có 3 mức độ cảnh báo rủi ro tín
dụng sớm bao gồm: Xanh khó khăn tạm thời, Vàng rủi ro, Đỏ rủi ro cao, suy giảm
mạnh khả năng trả nợ, nguy cơ chuyển nhóm nợ lớn.
EWS là công cụ giúp giải bài toán nghiệp vụ trong quản lý rủi ro tín dụng,
chuyển từ phƣơng pháp đánh giá rủi ro định tính sang định lƣợng, buộc chi nhánh
(CN) phải thực hiện nghiêm túc việc giám sát, kiểm soát khách hàng. EWS không
chỉ tiết kiệm thời gian, công sức cho nhân viên tín dụng mà còn hữu hiệu với Khối
Quản lý rủi ro và các cấp lãnh đạo cao hơn.
Với giao diện trực quan của EWS, nhà quản lý có thể nhìn nhận đƣợc dƣ nợ
khách hàng theo từng phân khúc, theo từng mức độ cảnh báo cụ thể và lọc ra danh
121
mục khách hàng tiềm ẩn. Qua đó, CN có thể đánh giá những khách hàng nào có
rủi ro chuyển nhóm, thời điểm chuyển nhóm, từ đó chủ động xây dựng các kế
hoạch tài chính phù hợp với thực tiễn. Điều này góp phần không nhỏ nâng cao tính
chủ động trong hoạt động kinh doanh và cân đối vốn của CN, bởi nếu phát sinh nợ
xấu sẽ buộc CN phải tăng trích lập hay thoái lãi dự thu. Theo số liệu thống kê, việc
triển khai hệ thống giám sát tín dụng và hệ thống cảnh báo sớm hiệu quả có thể
giúp các ngân hàng phát hiện sớm khả năng không trả đƣợc nợ vay của khách
hàng trƣớc thời điểm xảy ra vỡ nợ thực sự khoảng 6 tháng. Các ngân hàng phát
triển tốt hệ thống giám sát tín dụng cũng có thể giảm thiểu tổn thất, trong khi mức
trung bình ƣớc tính khi không có hệ thống giám sát hiệu quả thấp hơn.
5.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chính phủ
Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Đóng vai trò là ngƣời chủ trì và hỗ trợ liên kết các ngân hàng thƣơng mại
trong việc thực hiện cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, NHNN
cần đƣa ra các chính sách, cơ chế, quy định về kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là
đƣờng truyền thông tin.
Thứ hai, công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng cần tăng cƣờng chặt chẽ. Đồng thời cần nghiên cứu và dự báo các
rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng đang và sẽ đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro
về môi trƣờng kinh tế, rủi ro chính trị...đây là những cảnh báo sớm rất hữu ích cho
các ngân hàngtrong điều kiện thu thập thông tin còn nhiều khó khăn và hạn chế.
Thứ ba, đảm chất lƣợng thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng
(CIC) của NHNN đƣợc nhanh chóng, kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu thông
tin cập nhật và chính xác về khách hàng. Đƣa ra các phƣơng hƣớng và giải pháp
để các NHTM nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng
thông tin tín dụng.
Thứ tƣ, với vai trò là cơ quan cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nƣớc trong
lĩnh vực tín dụng, thông qua các mô hình định tính và định lƣợng phù hợp NHNN
cần phân tích và dự báo về diễn biến thị trƣờng tín dụng trong từng thời kỳ dựa
122
trên cơ sở các biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mô. Qua đó cung cấp các đánh giá và dự
báo vĩ mô về diễn biến thị trƣờng với chất lƣợng cao để các NHTM có cơ sở tham
khảo một cách tin cậy khi hoạch định chiến lƣợc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng của mình.
Thứ năm, trong hoạt động thanh tra giám sát các NHTM, NHNN cần ứng
dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của uỷ
ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng. Mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân
hàng cần đƣợc hoàn thiện theo ngành dọc từ Trung ƣơng xuống cơ sở và có sự độc
lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của
NHNN.
Đối với chính phủ: ổn định chính sách kinh tế vĩ mô và luật pháp
quản lý rủi ro ngân hàng
Tiếp tục đƣa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng
trƣởng kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khoán và
các ngân hàng. Tập trung cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ nhằm thúc đẩy thu
hút hoạt động đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào nền kinh tế
và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong
nƣớc.
Nhằm tạo thêm nguồn thông tin cho các NHTM khi đánh giá, xếp hạng tín
dụng khách hàng, chính phủ cần sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động
của công ty xếp hạng tín nhiệm và có cơ chế, chính sách hƣớng dẫn đơn giản hóa
quy trình giao dịch đảm bảo khi thực hiện giao dịch đăng ký đảm bảo cho một
món vay. Đồng thời, xây dựng hệ thống thông tin về các tổ chức tín dụng cung cấp
cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài về các dự án đầu tƣ trong tƣơng lai
trên lãnh thổ Việt Nam có xem xét đến “độ mở‟ thông tin đối với các dự án này.
Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp rất
nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án còn rất chậm. Đề ra quy
định, hƣớng thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho NHTM đối với cơ
quan thi hành án. Để công tác phát mãi tài sản đảm bảo của ngân hàng đƣợc nhanh
123
chóng và hiệu quả thì chính phủ nên thành lập một thị trƣờng chính thống về đấu
giá tài sản phát mại công khai, minh bạch giữa các bên. Ngoài ra, ban hành luật
hoá thị trƣờng bán đấu giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có sự chỉ
đạo, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; xây dựng quy trình thực hiện đấu giá gọn nhẹ và
hiệu quả nhằm chuẩn hoá và đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động chính thống Nhà
nƣớc.
5.4. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Cấu trúc và hoạt động của hệ thống tài chính cũng nhƣ mối tƣơng tác của
nó với nền kinh tế hết sức phức tạp, các mô hình kinh tế và các nghiên cứu khó có
thể hiểu hết đƣợc những vấn đề ẩn chứa trong đó. Vì vậy, tác giả cho rằng kiểm tra
tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới sự ổn định tài chính của các
NHTM nên đƣợc coi là một quá trình liên tục, phải đƣợc cải tiến và phát triển
không ngừng, không nên bị gián đoạn ở bất kỳ thời điểm nào.
Mặc dù đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu này
vẫn còn hạn chế và cần đƣợc bổ sung, cải thiện trong tƣơng lai.
Thứ nhất, mặc dù mẫu nghiên cứu đƣợc thực hiện với hầu hết các NHTM
Việt Nam nhƣng chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng thƣơng mại 100%
vốn nƣớc ngoài, ngân hàng Chính sách, hay các ngân hàng thƣơng mại khác
không thuộc đối tƣợng nghiên cứu. Do mỗi quy mô và loại hình ngân hàng có
những đặc thù về cạnh tranh, về nguồn nhân lực, năng lực quản trị khác nhau nên
tác động của rủi ro tín dụng tới sự ổn định có thể không giống nhau. Nhƣ vậy,
nghiên cứu chỉ kiểm định một bộ phận ở các ngân hàng Việt Nam nên tính khái
quát hoá chƣa cao. Nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện trên phạm vi rộng hơn,
nhiều ngân hàng hơn để kết quả có tính tổng quát cao hơn.
Thứ hai, luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm tác động của
vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng tới sự ổn định tài chính của các NHTM đƣợc lấy từ
báo cáo tài chính đƣợc công bố theo năm từ năm 2008 đến năm 2016. Các nghiên
cứu tiếp theo cần cải thiện quá trình thu thập số liệu, qua đó nâng cao cả chất
lƣợng và số lƣợng của số liệu. Đánh giá tác động của các biến kinh tế là quá trình
124
đòi hỏi nhiều số liệu, bao gồm cả các số liệu mang tính chất vĩ mô cho cả nền kinh
tế và những số liệu riêng lẻ của từng ngân hàng. Những dãy số thời gian dài sẽ
giúp ngƣời thực hiện kiểm tra dễ dàng hơn trong việc xác định kịch bản, những
dãy số quá ngắn thƣờng không có nhiều biến động mạnh và do vậy khó hình dung
ra các tác động. Đối với số liệu về hoạt động của các ngân hàng, số liệu càng chi
tiết sẽ càng giúp cho những mô phỏng, giả định sát với thực tế và kết quả càng
chính xác hơn.
125
KẾT LUẬN
Luận án "Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định
tài chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam" sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung chủ yếu nhƣ sau:
Thứ nhất: nghiên cứu hệ thống cơ sở phƣơng pháp luận, tổng kết các lý
thuyết về vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng tại NHTM về khái niệm, mục đích, nội
dung, tiêu chí đo lƣờng Đồng thời cung cấp cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp
nghiên cứu để đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn
định tài chính của NHTM.
Thứ hai: đánh giá ảnh hƣởng của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn
định tài chính của các NHTM Việt Nam bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
với các phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effects) và tác động cố định
(Fixed Effects) và các kiểm định phù hợp. Bên cạnh đó việc ƣớc lƣợng bằng
phƣơng pháp GMM hệ thống (System General Method of Moments) cũng đƣợc sử
dụng nhằm đảm bảo các kết quả thu đƣợc đáng tin cậy.
Thứ ba: thông qua kết quả ƣớc lƣợng của mô hình hồi quy, tác giả đã đề
xuất những kiến nghị quản trị vốn, rủi ro tín dụng nhằm tăng cƣờng sự ổn định tài
chính của các NHTM Việt Nam.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn
chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý của các
nhà khoa học và những ngƣời quan tâm đến luận án, để luận án đƣợc hoàn thiện
hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS
Nguyễn Ngọc Thạch, các thầy cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Ngân
hàng TP HCM, và đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành luận án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tiếng Việt
1. Hoàng Công Gia Khánh & Trần Hùng Sơn. (2015). „Phát triển thị trƣờng tài
chính và rủi ro của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí phát triển
kinh tế, Số 26 (12), trang 53-68.
2. Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015); “Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi
ro của ngân hàng thƣơng mại: Bằng chứng từ Việt Nam”; Tạp chí phát triển
và hội nhập số 25 (35); (trang 54-61)
3. Lê Thị Lợi (2013), “Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các
vấn đề về quản trị vốn”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 2+3; (trang 90 –
95).
4. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (2014), “Báo cáo
ngành Ngân hàng Việt Nam”.
5. Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len. 2015, „Đánh giá nguy cơ phá sản của
các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số
Altman Z score‟, Tạp chí khoa học và phát triển, số 5 (13), trang 833-840
6. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, TPHCM: NXB Lao động – Xã hội.
7. Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hƣớng. (2016), „Phân tích các yếu tố ảnh
hƣởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phƣơng pháp Z-score‟, Tạp chí
kinh tế và phát triển, số 229, trang 17-25.
8. Nguyễn Văn Lê (2014), “Tăng trƣởng tín dụng ngân hàng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn”, Luận
án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.
9. Nguyễn Trọng Hoài (2006), Bất cân xứng về thông tin trên các thị trƣờng tài
chính, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM.
10. Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị ngân hàng thƣơng mại”, Nhà xuất bản
thống kê.
11. Trƣơng Quang Thông và Phạm Minh Tiến (2014)” Các nhân tố tác động đến
rủi ro thanh khoản trƣờng hợp các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt
Nam”; Tạp chí Thị trƣờng Tài chính Tiền tệ số 21 (414); (trang 33-39)
12. Vũ Thị Hồng (2015) “Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh khoản của các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam” Tạp chí phát triển và hội nhập, số 23 (33);
(trang 32-49).
Tiếng Anh
13. Abba, G. O., Zadrariah, P., & Ingang, E. E. (2013). Capital adequacy ratio
and banking risk in the Nigerian money deposit banks. Research Journal of
Finance and Accounting, 4(17), 17-25
14. Aggrawal, R., & Jacques, K. (2001). The impact of FDICIA and prompt
corrective action on bank capital and risk: Estimates using a simultaneous
equations model. Journal of Banking and Finance, 25, 1139-1160
15. Altman, I. E. (1968), “Financial ratios, discriminant analysis and the
prediction of corporate bankruptcy”, The Journal of Finance, volume 23,
Issue 4, September 1968, Pages 589–609.
16. Altman, I. E., Robert G. Haldeman and P. Narayanan (1977), "ZETATM
analysis a new model to identify bankruptcy risk of corporation”, Journal of
Banking & Finance, 1977, vol. 1, issue 1, pages 29-54
17. Ameni Ghenimi, 2017, The effects of liquidity risk and credit risk on bank
stability: Evidence from the MENA region, Borsa _ Istanbul Review xx
(2017); pp 1-11
18. Armen A., Alchian, and Harold Demsetz. 1972. "Production, Information
Costs, and Economic Organization." American Economic Review. 62 (Dec
1972), 777-795.
19. Arif A. & Anees N. A. (2012). Liquidity Risk and Performance in the
Banking System. Journal of Financial Regulation and Compliance, 20(2),
182-195;
20. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), "Liquidity, Banking Regulation
and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's
UK-resident ", Bank of England working paper.
21. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), “Liquidity, Banking Regulation
and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank‟s
UK-resident “, Bank of England working paper;
22. Athanasolou, P. P, Delis, M. D, Staikouras, C. K, (2006), “Determinants of
bank profitability in the South Eastern European Region”, Bank of Greece
working paper, No. 47.
23. Baltagi, B. H. (2008) Econometric Analysis of Panel Data (4 edition) John
Wiley & Sons.
24. Bank for International Settlement (2009), “International framework for
liquidity risk measurement, standards and monitoring”. Political Economy,
No. 91, pp. 401-419
25. Bhattacharya S, Thakor A. 1993. Contemporary banking theory. J. Financ.
Intermediat. 3:2–50
26. Ben Bernanke and Mark Gertle (2001). Should Central Banks respond to
movements in asset prices. The American Economic Review, May 2001,
253-257
27. Bencivenga, Valerie R and Bruce D. Smith (1993). Some consequences of
credit rationing in an endogenous growth model. Journal of Economic
Dynamics and Control 17, 97-122
28. Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in
commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21, 849e870
29. Bernake, B.S., & Lown, C.S., (1991). The credit crunch. Brookings Papers
on Economic Activity 2, 205-247.
30. Besanko D, Kanatas G. 1996. The regulation of bank capital: Do capital
standards promote bank safety? J. Financ. Intermed. 5:160–83
31. Björn Imbierowicz và Christian Rauch (2013). “The Relationship between
Liquidity Risk and Credit Risk in Banks”. Journal of Banking & Finance,
volume 40, March 2014, Pages 242 – 256.
32. Black, F., Scholes, M. (1973): "The Pricing of Options and Corporate
Liabilities" (PDF; 426 kB), in Journal of Political Economy, Bd. 81 (3), S.
637–654, 1973
33. Blair, R. D., & Heggestad, A. A. (1978). Bank portfolio regulation and the
probability of bank failure: Note. Journal of Money, Credit and Banking,
10(1), 88e93.
34. Blaschke, W., Jones, M.T., Majnoni, G. and Martinez Peria, S. (2001)
“Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies
and FSAP Experiences” IMF Working Paper WP/01/88
35. Bonfim, D., Kim, M. (2008), “Liquidity risk in banking: Is there herding?”,
International Economic Journal, vol. 22, no. 3, pp. 361-386;
36. Boyd, J. H., & Graham, S. L. (1988). The profitability and risk effects of
allowing bank holding companies to merge with other financial firms: a
simulation study. Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review
2,3-20
37. Boyd, J., De Nicoló, G., & Jalal, A. (2006), „Bank risk-taking and
competition revisited: new theory and new evidence‟, IMF Working Paper
06/297, Washington DC: International Monetary Fund
38. Boyd, J.H., Graham, S.L. (1986). Risk, regulation, and bank holding
company expansion into nonbanking, Research Department Federal Reserve
Bank of Minneapolis, Vol. 10 (2), pp. 2-17
39. Cai, J., & Thakor, A. V. (2008). Liquidity risk, credit risk, and interbank
competition. Working Paper.
40. Calem P, Rob R. 1999. The impact of capital-based regulation on bank risk-
taking. J. Financ. Intermed. 8:317–52
41. Chant, John, 2003, “Financial Stability As a Policy Goal,” in Essays on
Financial Stability, by John Chant, Alexandra Lai, Mark Illing, and Fred
Daniel, Bank of Canada Technical Report No. 95 (Ottawa: Bank of Canada),
September, pp. 3–4.
42. Chiaramonte, L., Croci, E., Poli, F. 2015, Should we trust the Z-score?
Evidence from the European Banking Industry, Global Finance Journal, Vol.
28, pp. 111-131
43. Consuelo Silva Buston, 2013, Active Risk Management and Banking
Stability, European Banking Center Discussion Paper No. 2013-014; pp. 1-
42
44. Coval J, Thakor A. 2005. Financial intermediation as a beliefs-bridge
between optimists and pessimists. J. Financ. Econ. 75(5):535–70
45. Cucinelli D. (2013). The relationship between liquidity risk and probability
of default: evidence from the euro area. Risk governance and control:
financial markets and institutions, volume 3, issue 1.
46. Dao, B. H., & Ankenbrand, T. (2014). Capital adequacy and banking risk:
An empirical study of Vietnamese banks. Retrieved from
47. David G. Kleinbaum, Lawrence L. Kupper, và Keith E. Muller, Applied
Regression Analysis and Other Multivariate Methods, (Phân tích hồi qui ứng
dụng và các phƣơng pháp đa biến khác), 2d. ed., PWS -Kent, Boston, Mass.,
1988, trang 210)
48. De Nicolo, G. 2000, „Size, Charter Value and Risk in Banking: an
International Perspective‟, Board of Governors of the Federal Reserve
System International Finance Discussion Papers No. 689
49. Dermine, J. (1986). Deposit rates, credit rates and bank capital: The
KleinMonti model revisited. Journal of Banking & Finance, 10(1), 99e114.
50. Demsetz, R.S., Saidenber, M.R., & Strahan Ph. E. (1997). Agency problems
and risk taking in banks. Federal Reverve Bank of New York, Research
paper No.9709
51. Deutsche Bundesbank (2003), “Report on the Stability of the German
Financial System,” Monthly Report, Frankfurt, December.
52. Duttweiler, R. (2010), “Quản lý thanh khoản trong ngân hàng”, Nhà xuất
bản tổng hợp TP. HCM.Farrell, M., (1957), “The Measurement of Productive
Efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society, Vol.120, No. 3, pp.
253–281.
53. Eklund, T., Larsen, K., & Bernhardsen, E. (2001). Model for analyzing credit
risk in the enterprise sector, Norges Bank economic bulletin, Q3 01.
54. Fielding, A. (2005), “Shortland political violence and excess liquidity in
Egypt”, Journal of Development studies, vol. 41, no. 4, pp. 542-557.
55. Francisco, G. (2005), “Bank Regulation and Risk-taking Incentives: An
International Comparison of Bank Risk”, Journal of Banking and Finance
Vol. 29, 1153-1184.
56. Fu, X., Lin, Y., & Molyneux, P. 2014, Bank competition and financial
stability in Asia Pacific, Journal of Banking & Finance, Vol. 38, pp. 64-77
57. Furlong, F.T., Keeley, M.C., (1989). Capital regulation and bank risk-taking:
a note. J. Bank. Finance 13, 883–891.
58. Gambacorta, L., & Mistrulli, P.E. (2004). Does bank capital affect lending
behavior? Journal of Financial Intermediation 13, 436-457
59. Godlewski, C. J. (2004). Capital regulation and credit risk taking: Empirical
evidence from banks in emerging market economies.
60. Golin, J. (2001), “The bank credit analysis handbook: A guide for analyst,
bankers and investors”, Singapore: Jonh Wiley & sons (Asia), Pte Ltd.
61. Gorton, G., Huang, L. (2004), “Liquidity, Efficiency ang bank bailouts”,
American Economic review, Vol. 94, No. 3, pp. 455-483.
62. Gujarati, N., D. (2003), “Basic Economics”, McGraw-Hill, New York,
USA.
63. Hannan, T.H., Hanweck, G.A., 1988. Bank insolvency risk and the market
for large certicates of deposit. Journal of Money, Credit and Banking 20,
203211.
64. Hakenes, H., Schnabel, I., (2010). Capital Regulation, Bank Competition,
and Financial Stability. Leibniz University of Hannover, MPI Bonn, and
CEPR
65. Harold Demsetz. 1983. "The structure of ownership and the theory of the
firm." Journal of Law and Economics. 26: pp 375-393.
66. Harris, M., & Raviv, A. (1978). Some results on incentive contracts with
applications to education and employment, health insurance, and law
enforcement. American Economic Review, 68(1), 20-30.
67. Haubrich, J. G., and Wachtel, P. (1993). “Capital Requirements and Shifts in
Commercial Bank Portfolios.” Federal Reserve Bank of Cleveland Economic
Review 29 (third quarter): 2-15.
68. Hesse, H., & Cihák, M. 2007, „Cooperative Banks and Financial Stability‟,
IMF Working Paper No. 07/2, Washington DC: International Monetary Fund
69. HellmannT, MurdockK, StiglitzJ .2000. Liberalization, moral hazardin
banking, and prudential regulation: Are capital requirements enough? Am.
Econ. Rev. 90:147–65
70. He, Z., & Xiong, W. (2012b). Rollover risk and credit risk. Journal of
Finance, 67, 391e429.
71. Holmstrom B, Tirole J. 1997. Financial intermediation, loanable funds, and
the real sector. Q. J. Econ. 112:663–91
72. Huang, R., & Radnovski, L. (2009). Why Are Canadian Banks More
Resilient? IMF Working Paper No. 09/152.
73. Hussain, M.E., Hassan, M.K., (2005). Basel Capital Requirements and Bank
Credit Risk Taking In Developing Countries, Department of Economics and
Finance Working Papers, 34. University of New Orleans.
74. Imbierowicz, B., & Rauch, C. (2014). The relationship between liquidity risk
and credit risk in banks. Journal of Banking and Finance, 40, 242e256.
75. Indriani, V. (2004), “The relationship between Islamic financing with risk
and performane of commercial banks in Indonesia”, Bachelor of Accounting,
University of Indonesia.
76. Iqbal, A. (2012), “Liquidity Risk Management: A Comparative Study
between Conventional and Islamic Banks of Pakistan”,Global Journal of
Management and Business Research, Vol.12, Issue 5, Version 1.0
77. Jacob Oduor, Kethi Ngoka, Maureen Odongo (2017). Capital requirement,
bank competition and stability in Africa. Review of Development Finance
xxx (2017) xxx–xxx.
78. Jensen, M. and Meckling, W. (1976). Theory of the Firm: Managerial
Behaviour, Agency Costs, and Ownership Structure. Journal of Financial
Economics, pp.305-360.
79. Junarsin, E. (2011), “Capital Ratios and risk talking of Financial Crisis
Period”, European Journal of Social Sciences, Vol. 21, No. 1.
80. Keeley, M.C. (1990). Deposit insurance, risk, and market power in banking.
American Economic Review 80 (1990) 1183-1200
81. Kim, D., Santomero, A. (1998), “ Risk in banking and capital regulation”,
Journal of finance, Vol. 43, No. 5, pp. 1219-1233.
82. Konishi, M. and Yasuda, Y. (2004), “Factors affecting bank risk: Evidence
from Japan”, Journal of Banking and Finance, No. 28, pp. 215-232.
83. Laetitia & Strobel, Frank, 2013. "Bank insolvency risk and time-varying Z-
score measures," Journal of International Financial Markets, Institutions and
Money, Elsevier, vol. 25(C), pages 73-87
84. Lastra R., M.,&Schiffman H., N., (1999). Bank failures and bank insolvency
law in economies in transition. International economic development law, 9, p
227
85. Martinez-Miera, D., & Suarez, J. (2014). Bank‟s endogenous systemic risk
taking. Mimeo
86. Matten, C. (1996). Managing Bank Capital: capital allocation and
performance measurement. (2nd ed.) Chichester: Wiley
87. Merton, Robert C., 1974, On the pricing of corporate debt: The risk structure
of interest rates, Journal of Finance 29, 449-470.
88. MertonR.1977.An analytic derivation of the cost of deposit insurance and
loan guarantees: anapplication of modern option pricing theory. J. Bank.
Finance 1:3–11
89. Mishkin, Frederick, 1999, “Global Financial Instability: Framework, Events,
Issues,” Journal of Economic Perspectives, Vol. 13 (Fall), pp. 3–20.
90. Michael Jensen C., and W.H. Meckling. 1976. "Theory of the Firm:
Managerial Behavior, Agency Costs, and Ownership Structure."
Journal of Financial Economics. 3, pp 305-360.
91. Modigliani, F. and Miller, M. (1958). The cost of capital, corporation
finance, and the theory of investment. American economic Review 48, June,
261-197.
92. Modigliani, F. and Miller, M. (1963). Corporate income taxes and the cost of
capital: A correction. American economic Review, June, 433-443.
93. Mohamed Aymen Ben Moussa (2015). The Relationship between Capital
and Bank Risk: Evidence from Tunisia. International Journal of Economics
and Finance; Vol. 7, No. 4; 2015
94. Mosko C. A, Anilda Bozdo, 2016, Effect of Bank Capital Requirements on
Bank Risk-taking and Financial Stability, Mediterranean Journal of Social
Sciences , Vol 7 No 1, page 340-349
95. Nadya and Thomas Kick (2012), “Early warning indicators for the German
banking system: a macroprudential analysis”, Deutsch Bundesbank
Discussion Paper No. 27/2012.
96. N. Gregory Mankiw (2003), Principles of Economics, Havard University-
NXB Thống kê, Hà Nội
97. Naceur, S. B., Kandil, M. (2009), “The impact of capital requirement on
banks‟ cost of intermediation and performance: The case of Egypt”, Journal
of Economic and business, Vol. 61, pp. 70-89.
98. Orlowski, J. (2008), "Stages of the period 2007/2008 the global financial
crisis: Is There is a Wandering Asset - Price Bubble? ", KIWE economic
Dicussion Paper, no. 43.
99. Pasiouras, F., Kosmidou, K. (2007), “Factors influencing the Profitability of
domestic and foreign commercial banks in the European Union”, Research
in International Business and Finance, Vol. 21, pp. 222-237.
100. Pierre Monnin and Terhi Jokipii. (2010), “The Impact of Banking Sector
Stability on the Real Economy”, Swiss National Bank, Börsenstrasse 15,
P.O. Box, CH-8022 Zurich, pp. 1-23.
101. Rose Peter S. (2012). Bank Management and Financial Services 9th Edition.
The McGraw-Hill/Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate.
102. Praet, J., Herzberg, M. (2008), “Market liquidity and banking liquidity:
linkages, vulnerabilities and the role of disclosure”, Baque de France
Financial stability review, pp.95-109.
103. Rahman, N., Ahmad, N., & Abdullah, N. 2012, Ownership Structure, Capital
Regulation and Bank Risk Taking, Journal of Business and Economics, Vol.
3, pp. 176-188.
104. Rauch, C., Steffen, S., Hackethal, A., Tyrell, M. (2009), “Saving Bank,
Liquidity Creation and Monetary Policy”, European Journal of Social
Sciences.
105. Repullo, R. (2003), “Liquidity, risk taking and the lender of last resort”,
CEMFI Madrid.Rychtárik (2009), “Liquidity scenario analysis in the
Luxembourg banking sector”, BCDL Working Paper, No. 41.
106. Repullo R. 2004. Capital requirements, market power and risk-taking in
banking. J. Financ. Intermed. 13:156–82
107. Rime, B. (2001). Capital requyrements and bank behaviour: empirical
evidence for Switzerland. Journal of Banking and Finance, 25. 789-805
108. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two Institutional regimes:
Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services
Research, 22(3), 203e224.
109. Samir Srairi (2013), “Ownership structure and risk -taking behaviour in
conventional and Islamic banks: Evidence for MENA countries”; Borsa_
Istanbul Review 13, 115-127
110. Santos, J. A.C., (1999). Bank capital and equity investment regulations.
Journal of Banking and Finance 23, 1095-1120
111. Saunders, A., Cornett, M. M. (2006), “Financial institutions management: A
risk managemant approach”, McGraw-Hill, Boston.
112. Shu Ling Lin, Jack.H.W.Penm, Shang-Chi Gong, Ching-Shan Chang (2005).
Risk- based capital adequacy in assessing on insolvency-risk and financial
performances in Taiwan‟s banking industry. Research in international
business and finance 19, 111-153
113. Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tarazi, A. 2011, Bank market power,
economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks, Journal
of Asian Economics, Vol. 22, pp. 460-470
114. Strobel, F., & Lepetit, L. 2015, „Bank Insolvency Risk and Z-Score
Measures: A Refinement‟, Finance Research Letters, Vol. 13, pp. 214-224
115. Sufian, F., Chong, R. R. (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A
Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian
Academy of Management Journal of Accounting and
116. Thakor A. 2014. Dividing the rents between labor and capital: an integrated
theory of capital structure for financial and non-financial firms. Work. Pap.,
Olin Sch. Bus., Wash. Univ. St. Louis
117. Van Roy, P., (2003). The Impact of the 1988 Basel Accord on Banks‟
Capital Ratios and Credit Risk-taking: An International Study, Unpublished
Paper. European Center for Advanced Research in Economics and Statistics.
118. Vodovà P. (2011). Liquidity of Czech Commercial Banks and its
Determinants. International Journal of Mathematical Models and Methods in
Applied Sciences, 6(5), 1060-1067.
119. Zavgren, V. C., (1985), “Assessing the vulnerability to failure of american
industrial firms: a logistic analysis”, Journal of Business Finance &
Accounting.
120. Wellink, Nout, 2002, “Current Issues in Central Banking”, (Oranjestad:
Central Bank of Aruba), November 14.
121. Woo, D., (2003). In search of “capital crunch”: Supply factors behind the
credit slow down in Japan. Journal of Money, Credit and Banking 35(6),
1019-1038.
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
zscore 216 24.54225 11.59947 1.949984 62.19548
banksize 216 18.06595 1.227456 14.69872 20.72988
llp 216 .0206197 .00853452 .0005517 0.247542
loanta 216 .5037979 .1519413 .0046616 .8516832
cir 216 .859185 .190839 .013187 1.218748
roe 216 .0837954 .0867394 -.08200214 .2846455
npl 216 .0324069 .0116753 0.00351 .1128462
gdp 216 .0591846 .004797 .0524737 .0668
inf 216 .090399 .0692676 .0063061 .2311632
inf 0.0483 -0.3291 -0.0921 -0.1533 -0.0673 0.0822 -0.0185 -0.2286 1.0000
gdp -0.0687 0.1922 0.0838 0.0533 0.0073 -0.0362 -0.1839 1.0000
npl -0.0624 -0.1044 -0.0120 0.0208 0.2057 -0.1553 1.0000
roe -0.0151 0.3066 -0.0035 0.1766 -0.2332 1.0000
cir 0.1289 -0.0730 0.0354 -0.0320 1.0000
loanta 0.2662 0.2149 0.0317 1.0000
llp 0.0111 0.0716 1.0000
banksize -0.2458 1.0000
zscore 1.0000
zscore banksize llp loanta cir roe npl gdp inf
Mean VIF 1.15
llp 1.02 0.984787
loanta 1.08 0.923829
cir 1.10 0.912241
npl 1.11 0.903331
gdp 1.12 0.890429
inf 1.23 0.814705
roe 1.25 0.801947
banksize 1.33 0.750691
Variable VIF 1/VIF
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH
FIXED EFFECTS MODEL
.
F test that all u_i=0: F(23, 185) = 21.26 Prob > F = 0.0000
rho .7508227 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .22707848
sigma_u .39417623
_cons 2.191053 .8565131 2.56 0.011 .5012644 3.880842
cre .0375023 .0241674 1.55 0.122 -.0101768 .0851814
inf -.8579331 .3085808 -2.78 0.006 -1.466723 -.2491432
gdp -2.425598 3.34603 -0.72 0.469 -9.02688 4.175684
roe .5075539 .2274639 2.23 0.027 .0587971 .9563107
ltd .2197508 .0921098 2.39 0.018 .0380301 .4014715
eqta 2.769679 .2956981 9.37 0.000 2.186305 3.353053
size .0344532 .0464373 0.74 0.459 -.0571615 .1260679
lnz Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = -0.1158 Prob > F = 0.0000
F(7,185) = 20.87
overall = 0.1276 max = 9
between = 0.0002 avg = 9.0
R-sq: within = 0.4413 Obs per group: min = 9
Group variable: id Number of groups = 24
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 216
RANDOM EFFECTS MODEL
rho .57403965 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .22707848
sigma_u .26361028
_cons 2.051852 .7426391 2.76 0.006 .5963056 3.507397
cre .0220949 .0251745 0.88 0.380 -.0272461 .0714359
inf -.8791251 .3070083 -2.86 0.004 -1.48085 -.2773999
gdp -3.173713 3.420091 -0.93 0.353 -9.876967 3.529542
roe .5815009 .2372322 2.45 0.014 .1165342 1.046467
ltd .279093 .0920575 3.03 0.002 .0986636 .4595223
eqta 2.706427 .300044 9.02 0.000 2.118351 3.294502
size .0421577 .0392833 1.07 0.283 -.0348362 .1191516
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(7) = 130.03
overall = 0.1549 max = 9
between = 0.0122 avg = 9.0
R-sq: within = 0.4378 Obs per group: min = 9
Group variable: id Number of groups = 24
Random-effects GLS regression Number of obs = 216
HAUSMAN TEST
MODIFIED WALD TEST
WOOLDRIDGE TEST
Prob>chi2 = 0.8086
= 3.75
chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg
b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg
CRE -1.072158 -.761137 -.3110206 .2800944
INF -1.323078 -.9815084 -.3415694 .3590954
GDP 5.068301 2.212541 2.85576 2.257929
ROE -1.001225 -1.037827 .0366015 .2440212
LTD .3598966 .359359 .0005377 .0713883
EQTA 2.784412 2.394527 .3898853 .433441
SIZE -.1533421 -.0582665 -.0950756 .0914387
fe1 . Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B))
Coefficients
Prob > chibar2 = 0.0000
chibar2(01) = 261.37
Test: Var(u) = 0
u .06949 .2636096
e .0515631 .2270751
lnz .220037 .469081
Var sd = sqrt(Var)
Estimated results:
lnz[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
Prob > F = 0.0008
F( 1, 23) = 14.875
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
.
_cons 2.57371 .5295018 4.86 0.000 1.535905 3.611514
cre -.1158166 .0728402 -1.59 0.112 -.2585808 .0269476
inf -.9334238 .3443416 -2.71 0.007 -1.608321 -.2585268
gdp -3.688005 3.682989 -1.00 0.317 -10.90653 3.53052
roe .7097366 .4222151 1.68 0.093 -.1177898 1.537263
ltd .3385358 .0857626 3.95 0.000 .1704441 .5066274
eqta 2.464614 .5302192 4.65 0.000 1.425403 3.503824
size .0182613 .0239508 0.76 0.446 -.0286814 .0652041
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(7) = 62.32
Estimated coefficients = 8 Time periods = 9
Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 24
Estimated covariances = 24 Number of obs = 216
Correlation: no autocorrelation
Panels: heteroskedastic
Coefficients: generalized least squares
Cross-sectional time-series FGLS regression
.
_cons 1.990378 .5624984 3.54 0.000 .8879015 3.092855
cre -.1205175 .0713157 -1.69 0.091 -.2602937 .0192587
inf -.8714559 .3351736 -2.60 0.009 -1.528384 -.2145277
gdp -3.328564 3.577966 -0.93 0.352 -10.34125 3.684121
roe .7808059 .4114113 1.90 0.058 -.0255455 1.587157
ltd .3071051 .0821945 3.74 0.000 .1460068 .4682034
eqta2 -2.851388 1.552827 -1.84 0.066 -5.894873 .1920966
eqta 4.262651 .9049482 4.71 0.000 2.488985 6.036317
size .0419644 .0249983 1.68 0.093 -.0070314 .0909602
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(8) = 85.73
Estimated coefficients = 9 Time periods = 9
Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 24
Estimated covariances = 24 Number of obs = 216
Correlation: no autocorrelation
Panels: heteroskedastic
Coefficients: generalized least squares
Cross-sectional time-series FGLS regression
.
_cons 2.461848 .5896103 4.18 0.000 1.306233 3.617463
khunghoang -.1537518 .0619094 -2.48 0.013 -.275092 -.0324117
cre -.0693354 .0743565 -0.93 0.351 -.2150715 .0764007
inf -.6649901 .3399631 -1.96 0.050 -1.331306 .0013253
gdp -8.03854 4.047036 -1.99 0.047 -15.97059 -.1064944
roe .9120701 .4097033 2.23 0.026 .1090663 1.715074
ltd .3348959 .0817167 4.10 0.000 .1747342 .4950576
eqta2 -2.497539 1.560521 -1.60 0.109 -5.556103 .5610254
eqta 4.072566 .8997567 4.53 0.000 2.309075 5.836056
size .030254 .0251462 1.20 0.229 -.0190317 .0795397
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(9) = 96.01
Estimated coefficients = 10 Time periods = 9
Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 24
Estimated covariances = 24 Number of obs = 216
Correlation: no autocorrelation
Panels: heteroskedastic
Coefficients: generalized least squares
Cross-sectional time-series FGLS regression
FIXED EFFECTS MODEL
.
_cons 2.090462 .5578487 3.75 0.000 .9970984 3.183825
khunghoangeqta -1.13509 .4127006 -2.75 0.006 -1.943968 -.3262117
cre -.0646742 .0740766 -0.87 0.383 -.2098618 .0805133
inf -.6729156 .3367356 -2.00 0.046 -1.332905 -.012926
gdp -6.752806 3.775256 -1.79 0.074 -14.15217 .6465601
roe .7877247 .4069262 1.94 0.053 -.009836 1.585285
ltd .3538981 .0820256 4.31 0.000 .193131 .5146653
eqta2 -1.729014 1.611795 -1.07 0.283 -4.888073 1.430045
eqta 4.568761 .8960716 5.10 0.000 2.812493 6.325029
size .0425786 .0247657 1.72 0.086 -.0059612 .0911184
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(9) = 102.81
Estimated coefficients = 10 Time periods = 9
Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 24
Estimated covariances = 24 Number of obs = 216
Correlation: no autocorrelation
Panels: heteroskedastic
Coefficients: generalized least squares
Cross-sectional time-series FGLS regression
PHƢƠNG PHÁP BÌNH PHƢƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT KHẢ
THI
.
F test that all u_i=0: F(23, 184) = 23.96 Prob > F = 0.0000
rho .84699548 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .23584174
sigma_u .55489279
_cons 7.561158 .6834501 11.06 0.000 6.212751 8.909564
inf -1.110172 .3311887 -3.35 0.001 -1.763587 -.4567562
npl -4.148806 1.874085 -2.21 0.028 -7.846266 -.4513473
gdp -5.012935 3.86494 -1.30 0.196 -12.63823 2.612362
roe .4476776 .3110988 1.44 0.152 -.1661019 1.061457
cir -1.13897 .3998413 -2.85 0.005 -1.927833 -.3501069
loanta -.1356525 .2044858 -0.66 0.508 -.5390909 .2677859
llp -.0134528 .2016315 -0.07 0.947 -.4112597 .3843541
banksize -.1650859 .0418999 -3.94 0.000 -.2477518 -.08242
lnz Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = -0.4926 Prob > F = 0.0000
F(8,184) = 12.07
overall = 0.0015 max = 9
between = 0.0317 avg = 9.0
R-sq: within = 0.3442 Obs per group: min = 9
Group variable: id Number of groups = 24
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 216
. xtreg lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf, fe
Prob > F = 0.0000
F( 1, 23) = 36.085
H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
. xtserial lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (24) = 316.38
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
. xttest3
PHƢƠNG PHÁP GMM
.
_cons 5.253815 .5874777 8.94 0.000 4.10238 6.405251
inf -.2859408 .2125008 -1.35 0.178 -.7024347 .1305531
npl -4.836314 1.295788 -3.73 0.000 -7.376012 -2.296617
gdp -7.680243 2.605883 -2.95 0.003 -12.78768 -2.572807
roe .9313156 .3104374 3.00 0.003 .3228695 1.539762
cir .1321644 .2470444 0.53 0.593 -.3520337 .6163625
loanta .2536402 .1874519 1.35 0.176 -.1137588 .6210393
llp -.0112449 .0867974 -0.13 0.897 -.1813647 .158875
banksize -.1032217 .0308784 -3.34 0.001 -.1637423 -.042701
lnz Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(8) = 60.63
Estimated coefficients = 9 Time periods = 9
Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 24
Estimated covariances = 24 Number of obs = 216
Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.7803)
Panels: heteroskedastic
Coefficients: generalized least squares
Cross-sectional time-series FGLS regression
. xtgls lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf, cor(ar1) panels(hetero)
Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 10.34 Prob > chi2 = 0.066
Hansen test excluding group: chi2(4) = 2.10 Prob > chi2 = 0.718
iv(banksize L.lnz cir loanta npl)
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:
(Robust, but weakened by many instruments.)
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 12.44 Prob > chi2 = 0.190
(Not robust, but not weakened by many instruments.)
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 4.80 Prob > chi2 = 0.852
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.21 Pr > z = 0.830
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.32 Pr > z = 0.020
L(2/3).roe
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)
D.(banksize L.lnz cir loanta npl)
Standard
Instruments for first differences equation
Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.
inf -1.064525 .2524065 -4.22 0.000 -1.585467 -.5435839
npl -3.666684 1.97384 -1.86 0.076 -7.740489 .4071202
gdp -7.096544 3.237069 -2.19 0.038 -13.77753 -.4155614
roe 4.289359 1.124326 3.82 0.001 1.968865 6.609853
cir 3.016098 1.281217 2.35 0.027 .3717966 5.660399
loanta .7041662 .3784957 1.86 0.075 -.0770106 1.485343
llp -2.21697 1.343885 -1.65 0.112 -4.990612 .5566725
banksize -.1224771 .0577995 -2.12 0.045 -.2417695 -.0031848
L1. .0545457 .0492743 1.11 0.279 -.0471514 .1562427
lnz
lnz Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Prob > F = 0.000 max = 7
F(9, 24) = 61.80 avg = 7.00
Number of instruments = 18 Obs per group: min = 7
Time variable : nam Number of groups = 24
Group variable: id Number of obs = 168
Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM
Favoring speed over space. To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm.
. xtabond2 lnz l.lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf, gmm(roe, lag(2 3)) iv(banksize l.lnz cir loanta npl) two nol sm
.
Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 10.17 Prob > chi2 = 0.070
Hansen test excluding group: chi2(3) = 1.27 Prob > chi2 = 0.735
iv(banksize L.lnz cir loanta npl)
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:
(Robust, but weakened by many instruments.)
Hansen test of overid. restrictions: chi2(8) = 11.45 Prob > chi2 = 0.178
(Not robust, but not weakened by many instruments.)
Sargan test of overid. restrictions: chi2(8) = 3.62 Prob > chi2 = 0.890
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.30 Pr > z = 0.763
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.66 Pr > z = 0.097
L(2/3).roe
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)
D.(banksize L.lnz cir loanta npl)
Standard
Instruments for first differences equation
Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.
khunghoang -.1458208 .0578329 -2.52 0.019 -.2651821 -.0264595
inf -1.538221 .3362277 -4.57 0.000 -2.232161 -.8442813
npl -3.758318 1.865278 -2.01 0.055 -7.608063 .0914258
gdp -2.24637 3.745266 -0.60 0.554 -9.976219 5.483479
roe 3.803015 1.012018 3.76 0.001 1.714312 5.891718
cir 2.209164 1.16478 1.90 0.070 -.1948248 4.613152
loanta .2201793 .3954531 0.56 0.583 -.5959958 1.036354
llp -1.58318 1.555328 -1.02 0.319 -4.793219 1.626859
banksize -.1710579 .0595984 -2.87 0.008 -.2940629 -.048053
L1. .0514644 .0492398 1.05 0.306 -.0501616 .1530904
lnz
lnz Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Prob > F = 0.000 max = 7
F(10, 24) = 71.46 avg = 7.00
Number of instruments = 18 Obs per group: min = 7
Time variable : nam Number of groups = 24
Group variable: id Number of obs = 168
Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM
Favoring speed over space. To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm.
. xtabond2 lnz l.lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf khunghoang, gmm(roe, lag(2 3)) iv(banksize l.lnz cir loanta npl) two nol sm
Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 8.83 Prob > chi2 = 0.116
Hansen test excluding group: chi2(3) = 1.35 Prob > chi2 = 0.718
iv(banksize L.lnz cir loanta npl)
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:
(Robust, but weakened by many instruments.)
Hansen test of overid. restrictions: chi2(8) = 10.17 Prob > chi2 = 0.253
(Not robust, but not weakened by many instruments.)
Sargan test of overid. restrictions: chi2(8) = 3.11 Prob > chi2 = 0.927
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.34 Pr > z = 0.732
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.76 Pr > z = 0.078
L(2/3).roe
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)
D.(banksize L.lnz cir loanta npl)
Standard
Instruments for first differences equation
Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.
nplkhunghoang -10.47738 3.764156 -2.78 0.010 -18.24622 -2.708549
inf -1.88019 .418922 -4.49 0.000 -2.744802 -1.015577
npl -4.899792 1.832611 -2.67 0.013 -8.682115 -1.117469
gdp -2.584333 3.81374 -0.68 0.504 -10.45551 5.286838
roe 4.325074 .9431445 4.59 0.000 2.378519 6.271628
cir 2.712727 1.065427 2.55 0.018 .5137934 4.91166
loanta .1144544 .4075005 0.28 0.781 -.7265854 .9554942
llp -1.640796 1.616858 -1.01 0.320 -4.977827 1.696236
banksize -.183283 .0622716 -2.94 0.007 -.3118053 -.0547608
L1. .0316622 .0520772 0.61 0.549 -.0758198 .1391443
lnz
lnz Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Prob > F = 0.000 max = 7
F(10, 24) = 34.49 avg = 7.00
Number of instruments = 18 Obs per group: min = 7
Time variable : nam Number of groups = 24
Group variable: id Number of obs = 168
Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM
Favoring speed over space. To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm.
> m
. xtabond2 lnz l.lnz banksize llp loanta cir roe gdp npl inf nplkhunghoang, gmm(roe, lag(2 3)) iv(banksize l.lnz cir loanta npl) two nol s
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN
CỨU
STT Tên Ngân hàng Tên Viết tắt
1 NHTMCP An Bình ABB
2 NHTMCP Á Châu ACB
3 NHTMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam BIDV
4 NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam - Vietinbank CTG
5 NHTMCP Phát triển TP. HCM HDB
6 NHTMCP Kiên Long KLB
7 NHTMCP Quân Đội MBB
8 NHTMCP Hàng Hải – Maritimebank MSB
9 NHTMCP Nam Á NAB
10 NHTMCP Quốc Dân NCB
11 NHTMCP Phƣơng Đông OCB
12 NHTMCP Xăng Dầu PGB
13 NHTMCP Sài Gòn SCB
14 NHTMCP Đông Nam Á SEAB
15 NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng – Saigonbank SGB
16 NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội SHB
17 NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Sacombank STB
18 NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - Techcombank TCB
19 NHTMCP Tiên Phong TPB
20 NHTMCP Việt Á VAB
21 NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam -
Vietcombank
VCB
22 NHTMCP Quốc Tế VIB
23 NHTMCP Bản Việt VIETCAPB
24 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng VPB
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_cap_truong_mai_binh_duonbg_3848_2092607.pdf