Thế giới quan Phật giáo đó ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đối với đời
sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. Luận văn đó phõn tớch, lý giải về mặt lý
luận cũng như thực tiễn một cách khái quát về đời sống tinh thần con người Việt Nam
hiện nay, từ đó bước đầu phân tích những ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo trên
một số lĩnh vực của đời sống tinh thần cụ thể như: quan niệm sống, lối sống; ý thức đạo
đức; phong tục tập quán; văn hóa và nghệ thuật nói chung; tư duy của người Việt Nam.
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5170 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc lập tự do.
2.2.3. Tư duy hướng nội
Như đó trỡnh bày ở phần trước, một trong những đặc điểm nổi bật trong tư duy
của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng là tư duy hướng nội.
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cổ đại, là một trong những nôi của nền văn minh phương Đông
phát triển rực rỡ nhất và cũng là nền văn minh lâu đời nhất của nhân loại. Do vậy, không
phải ngẫu nhiên khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam lại được nhân dân ta chấp nhận phù
hợp với tư duy người Việt.
Tư duy hướng nội là thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Với quan
niệm vô thường mà thế giới quan Phật giáo cho rằng con người là kết hợp động của
những yếu tố (ngũ uẩn) nên không có gỡ định hỡnh nú được và như thế nú cũng là vụ
ngó (không có cái tôi). Cho nên, mọi sự vật chỉ là giả danh, không thực. Từ đó con
người nhận thức về thế giới cũng chỉ là hư hư, thực thực như ảo mộng. Chớnh vỡ cỏi
mờ lầm (vụ minh) ấy mà con người lại càng đau khổ thêm. Đây là điểm mấu chốt để
dẫn đến tư tưởng bi quan, tiêu cực và buông xuôi của con người từ nhận thức trên lập
trường duy vật về thế giới, về con người sang lập trường duy tâm trong quan niệm về
cuộc đời trong thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo cho rằng thân là gốc của khổ (thõn vi khổ bản). Nếu
khụng cú thõn thỡ núng giận, sợ sệt, dõm dục,... từ đâu mà tới được. Tiểu thừa cho thân
thể con người là bất tịnh, nó được kết cấu bởi những chất nhơ nhớp, ô uế. Mọi đau khổ
ở thế gian như đói khát, nóng lạnh, mỏi mệt, sinh, lóo, bệnh, tử đều ở nơi thân thể. Mọi
sự vật, hiện tượng đều vô thường nên thân thể con người cũng nằm trong quy luật đó,
nó cũng vô thường, mới nay thấy trẻ mà mai đó thấy già. Do đó, thế giới quan Phật giáo
chỉ tập trung lý giải con người hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), tỡm
cỏch giải thoỏt con người chủ yếu trong tâm linh, không phải ngẫu nhiên mà Thiền tông
đó đề xuất chủ trương “dĩ tâm truyền tông”. Điểm này đó ảnh hưởng đến tư duy người
Việt trong cuộc sống đề cao cái “tâm”, lối sống tỡnh cảm, trau dồi tõm tớnh, đạo đức
luân lý hơn là học hỏi trau dồi tri thức hiện đại.
Các học giả nghiên cứu Phật giáo đều thừa nhận cho rằng chưa có một học
thuyết, một tôn giáo nào phân tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật
giáo, đấy là điểm tích cực mà ai cũng phải thừa nhận. Nhưng theo quan điểm triết học
Mác - Lênin, một vấn đề luôn luôn có tính hai mặt (biện chứng). Cái mạnh đồng thời
cũng là cái yếu của Phật giáo khi hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), từ đó
phần nào xao nhóng cuộc sống bờn ngoài, ớt quan tõm đến xó hội, khoa học - kỹ thuật,
lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp. Do tư duy thiên về hướng nội, thế giới quan Phật
giáo nhấn mạnh về cái khổ tinh thần, ít chú ý đến cái khổ về vật chất, cái khổ do xó hội
đưa lại, ít quan tâm làm thế nào cho của cải vật chất ngày càng tăng, làm thế nào để giải
phóng con người về mặt xó hội. Đây chính là một trong những hạn chế của thế giới
quan Phật giáo do phương pháp tư duy hướng nội đem lại.
Ngược lại, bằng phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác - Lênin nhận
thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể trong toàn bộ tính hiện thực của xó
hội của nú, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. Triết học Mác -
Lênin khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố
xó hội. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con
người. Tớnh xó hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt
động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xó hội con người. Bởi vỡ, sản
xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xó hội; sản xuất vật chất là quỏ
trỡnh con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa món nhu cầu tồn tại và phỏt
triển của con người. Bằng việc “sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mỡnh, như thế
con người đó giỏn tiếp sản xuất ra chớnh đời sống vật chất của mỡnh” [53, tr. 29].
Trong quỏ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh, con
người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xó hội. Thông qua hoạt động
lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống
của mỡnh; hỡnh thành và phát triển ngôn ngữ, tư duy; xác lập quan hệ xó hội. Bởi vậy,
lao động là yếu tố quyết định hỡnh thành bản chất xó hội của con người, đồng thời hỡnh
thành nhõn cỏch cỏ nhõn trong cộng đồng xó hội.
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt
sinh học và mặt xó hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xó hội trong mỗi con
người là thống nhất. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hũa quyện vào nhau để tạo thành
con người viết hoa, con người tự nhiên - xó hội. Để nhấn mạnh bản chất xó hội của con
người, C.Mác đó nờu lờn luận đề nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất
con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hũa những quan hệ xó hội” [47, tr. 11].
Như vậy, chỉ có quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lờnin về lý
luận nhận thức mới đưa ra được nhận định (tư duy) đúng đắn, khoa học về sự phát triển
con người một cách toàn diện, đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi sự phát triển.
Sự khác nhau căn bản giữa mô hỡnh lý tưởng nhân đạo (phát triển con người) của Phật
giáo và chủ nghĩa cộng sản là: một bên thỡ duy tõm, cũn bờn kia duy vật; một bờn thỡ
phải diệt dục triệt để bằng ý chí vỡ coi dục là căn nguyên của mọi tội lỗi, bờn kia thỡ cố
gắng thỏa món nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của con người bằng lao
động năng xuất và chất lượng cao nhằm cải tạo thế giới và coi đó là tiêu chuẩn đánh giá
tính nhân đạo thực sự tiến bộ của xó hội; một bờn thỡ hứa hẹn mụ hỡnh Niết bàn bỡnh
đẳng, tự do cho tất cả mọi người từ bi bác ái như nhau, không cũn bị ràng buộc bởi cỏc
nhu cầu trần tục, cũn bờn kia khẳng định mô hỡnh lý tưởng cho mọi người lao động, coi
lao động là nhu cầu sống chứ không cũn là phương tiện sống, lao động khụng cũn là
nguồn gốc đau khổ, qua lao động con người hoàn thiện bản thõn và hoàn thiện cả xó
hội; chúng ta phát hiện ra mặt tích cực, đồng thời nhỡn ra mặt hạn chế của tư duy hướng
nội trong thế giới quan Phật giáo sẽ góp phần kế thừa phát triển những giá trị về mặt
nhân sinh quan, đạo đức, tâm lý. Song cũng do hạn chế của đặc trưng tư duy hướng nội
đó, chúng ta không được ngây thơ, giản đơn trong chính trị, kinh tế và các vấn đề của
xó hội.
2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC
VÀ HẠN CHẾ MẶT TIấU CỰC TRONG ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.3.1. Phải hiểu đúng mặt tích cực, tiêu cực trong thế giới quan Phật giáo
Thế giới quan Phật giáo là nội dung quan trọng của Phật giáo, nó chứa đựng tinh
thần cơ bản của nhà Phật quan niệm về thế giới, về con người và về cuộc đời con người.
Việc đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm đường lối, chính sách của Đảng ta về tôn giáo để nghiên cứu thế giới quan Phật
giỏo là việc làm hết sức cú ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Về phương
diện thế giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôn giáo nói chung, thế
giới quan Phật giáo nói riêng là đối lập nhau. Tuy vậy, trong thực tiễn, những người
cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những
nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân trong đó có Phật giáo. Tôn giáo nói
chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng là sản phẩm của con người, gắn với những
điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xó hội xỏc định. Do đó, xét về bản chất, tôn giáo là
một hiện tượng xó hội phản ỏnh bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiờn và xó hội.
Tuy nhiờn, Phật giáo nói chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng cũng chứa đựng
một số giá trị văn hóa, nhân văn, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xó hội cú thể hũa
nhập cựng dõn tộc trờn con đường xây dựng một xó hội mới - dân giàu, nước mạnh, xó
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc hiểu đúng mặt tích cực, tiêu cực trong thế giới
quan Phật giáo là công việc thiết thực và càng cú ý nghĩa lớn lao. Để chính từ đó, ảnh
hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện
nay giúp chúng ta phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong ảnh hưởng của nó,
định hướng đời sống tinh thần xó hội ta ngày càng phong phú, tốt đẹp và lành mạnh
hơn.
Về mặt tích cực, thế giới quan Phật đề cao con người, xem con người là mối quan
tâm tối thượng của mỡnh. Quan niệm con người không phải là sản phẩm của một đấng siêu
nhiên nào, trong bản tính mỗi người ai cũng có “Phật tính”, có đủ khả năng hoàn thiện
mỡnh và khi đó biết rốn luyện tớnh thiện cho mỡnh thỡ mọi người ai cũng xứng đáng được
tôn trọng, bỡnh đẳng như nhau. Thế giới quan Phật giỏo cũn chỉ ra con đường cứu khổ,
cũng chính là những chuẩn mực đạo đức phải rèn luyện để con người đạt đến hạnh phúc ở
cừi Niết Bàn. Dự trong giỏo lý Phật giỏo cú lý tưởng hóa đi nữa thỡ những nội dung trong
đó vẫn có ý nghĩa nhân văn ở chỗ hướng con người vươn tới những giá trị tốt đẹp diệt trừ
mê lầm, tà kiến, những ham muốn trái lẽ và cố chấp để tự hoàn thiện bản thân mỡnh và
trong quan hệ xó hội “người với người sống để yêu nhau”. Từ việc đánh giá vai trũ của tụn
giỏo, một lần nữa, vai trũ của đạo đức tôn giáo cũng được Đảng ta chỉ rừ ở Nghị quyết 24
(16/10/1990) của Bộ Chớnh trị khúa VI về tăng cường tôn giáo trong tỡnh hỡnh mới. Nghị
quyết khẳng định: “đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xó hội
mới ”.
Thế giới quan Phật giỏo cũn đề cao tính nhân ái, vị tha khuyên con người sống
phải có lũng từ bi, hỉ xả, xem đó là tứ vô lượng tâm, tứ phẩm hạnh. Thực hành những
điều đó nhằm đạt được một đời sống đạo đức có tỡnh thương và trách nhiệm với đồng
loại. Với tinh thần từ bi, hỉ xả, khuyên con người tránh điều ác làm điều thiện vừa thể
hiện lối suy nghĩ truyền thống của người Việt Nam, vừa phảng phất thuyết nghiệp báo -
nhân quả của nhà Phật. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Đảng ta khẳng định:
“khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện... trong tôn giáo” [13, tr.67].
Đối với đạo đức trong thế giới quan Phật giáo, những giá trị như: giá trị đạo đức cho
bản thân mỗi người, giá trị đạo đức cho gia đỡnh, giỏ trị đạo đức cho tập thể, quốc
gia đều đáng trân trọng. Bên cạnh đó, cũn cú những chuẩn mực như: công bằng,
bỡnh đẳng, tính trung thực, phải làm thiện, tinh thần bao dung, không trộm cắp cướp
giật, không tà dâm, không uống rượu... Từ những giá trị và chuẩn mực đó, chúng ta
có thể chắt lọc, áp dụng chúng trong việc giáo dục đạo đức cho con người Việt Nam
hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng X khẳng định: “phát huy những giá trị văn hóa đạo
đức tốt đẹp của các tôn giáo” [15, tr.122-123].
Nhưng tác dụng của thế giới quan tôn giáo là tác dụng kép, Phật giáo cũng như
tôn giáo khác, ngoài mặt tích cực ra cũn cú mặt tiờu cực mà mặt này khụng thể khụng
thấy. Trong Phật giáo với niềm tin ở sức mạnh vạn năng của lực lượng siêu nhiên (Phật,
Bụt) đó hạ thấp vai trũ của con người, làm mất tính chủ động sáng tạo vốn là bản chất
của con người xó hội. Trong tác phẩm chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen đó viết:
Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu
óc con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng
ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó trong đó những lực lượng ở trần thế
đó mang hỡnh thức những lực lượng siêu trần thế [20, tr.437].
Giỏo lý và cỏc nghi lễ của Phật giỏo cú phần đề cập đến sự linh thiêng, những
nghiệp kiếp, luân hồi... đó là cơ sở cho cầu xin hư ảo, cho những mê tín dị đoan xuất
hiện. Những sự lên đồng, xin thẻ, bói toán, tử vi, tục đốt vàng mó... ớt nhiều đều liên
quan đến thế giới quan Phật giáo, xuất hiện ngày càng nhiều nhất là xung quanh khu
vực đền chùa.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hôm nay, Phật giáo cũng phải đối mặt với
nhiều vấn đề gay gắt trên con đường trở thành Phật giáo xó hội, Phật giỏo nhập thế... Ở
nhiều địa phương, sinh hoạt Phật giáo có khi trở nên túi bụi, nặng nề, cầu tài, cầu lộc và
xen vào đó không ít những biểu hiện thiếu lành mạnh, phô trương trục lợi. Như phát
biểu của Đại đức Thích Đức Thiện tại Hội thảo khoa học “Xây dựng môi trường văn
hóa lành mạnh tại các công trỡnh tớn ngưỡng tôn giáo” do Bộ Văn hóa Thông tin tổ
chức tại Hà Nội, ngày 16- 1- 1999 đó nhận định:
1. Mê tín dị đoan: trong chùa có Phủ, Phủ thờ mẫu sầm uất hơn chùa Phật. Lễ mà
không hiểu lễ. Nạn đốt vàng mó và cầu may (Phỳc, Lộc, Thọ, Tài).
2. Ô nhiễm môi trường: đốt hương, rác thải, tiếng ồn, thậm chí kinh doanh ăn
uống, vệ sinh công cộng không đảm bảo.
3. Mất trật tự an ninh công cộng: ăn cắp cổ vật, đánh giết sư, tiểu trong chùa,
trộm cắp tiền lễ, tư trang của người đến lễ Phật.
4. Lóng phớ sức người, sức của: cỗ bàn, (có nơi giỗ tổ đến 200 mâm chay đói
khỏch), tu bổ chựa khụng đúng, lễ cầu siêu kéo dài, công đức kêu gọi không đúng...
5. Trục lợi bất chính: tổ chức dịch vụ tín ngưỡng (bán đồ lễ, viết sớ), dịch vụ sinh
hoạt (ăn uống, bán xổ số) thiếu văn minh, thậm chí có cả dịch vụ đội mâm thuê, khấn
vái thuê, hầu bóng...
Khắc phục mặt tiêu cực trong thế giới quan Phật giáo ngày nay là yêu cầu khách
quan của sự nghiệp giải phóng con người, đấu tranh chống các thế lực xuyên tạc, lợi
dụng tôn giáo, là yêu cầu bức thiết của cuộc đấu tranh chính trị nhằm thủ tiêu chế độ bất
bỡnh đẳng, xây dựng một xó hội mới tốt đẹp hơn. Nhưng điều đó không có nghĩa là gạt
bỏ hoàn toàn thế giới quan Phật giỏo, khụng biết kế thừa những gỡ cú ý nghĩa nhõn bản
tốt đẹp của nó. Chủ nghĩa duy vật mácxít đó chỉ ra rằng: muốn thay đổi ý thức xó hội,
phải thay đổi bản thân tồn tại xó hội; muốn xúa bỏ ảo tưởng ở con người phải xóa bỏ
nguồn gốc làm nảy sinh nhu cầu cần có ảo tưởng; muốn đẩy lùi ước mơ về thiên đường
ở thế giới bên kia, phải kiến tạo được thiên đường ở thế giới hiện hữu.
2.3.2. Xây dựng đời sống tinh thần phong phú trên cơ sở nâng cao đời sống
vật chất cho nhân dân
Với tư cách là thực thể xó hội, con người bị chi phối và ràng buộc bởi nhiều mối
quan hệ xó hội khỏc nhau thỡ đồng thời con người cũng đặt ra vô vàn những nhu cầu không
giống nhau. Nhu cầu của con người có xu hướng chung là ngày càng phong phú đa dạng
song khái quát lại không ngoài hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhưng cũng không nên hiểu đơn giản rằng chỉ có đói nghèo mới tỡm đến Phật giáo, mà
nhiều khi no đủ, dư dật về vật chất cũng có người tỡm đến Phật giáo. Đối với người có đạo,
niềm tin trong thế giới quan Phật giáo trở thành nhu cầu thiết yếu, đôi khi không kém gỡ nhu
cầu vật chất. Phủ nhận hoặc hạn chế nhu cầu này một cỏch thụ bạo là trỏi với quy luật tự
nhiờn và trỏi với lũng dõn khi nhu cầu ấy cũn là khỏch quan và chớnh đáng.
Về lý luận phải thấy rằng tôn giáo chưa thể mất đi chừng nào con người cũn
nghốo khổ, xó hội cũn bất cụng, bị đè nén và áp bức thỡ tụn giỏo vẫn là nhu cầu tỡnh
cảm của quần chỳng. Theo C.Mỏc:
Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là
tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái
tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự tinh thần không có tinh
thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân [46, tr. 570].
Trong tôn giáo con người tỡm thấy sự an ủi, xoa dịu bớt nỗi buồn trần thế. Nếu xó
hội khụng cũn nghốo đói và bất công, cùng bao may rủi, cay đắng gây khổ đau cho con
người thỡ “niết bàn”, “thiên đàng” cũng chẳng hấp dẫn bao nhiêu. Xóa đói giảm nghèo,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân chính là xóa dần đi nguồn gốc nảy sinh
“hạnh phúc hư ảo” và hướng về hạnh phúc thật sự ở thế giới hiện hữu. Bởi vậy, nâng cao
đời sống vật chất và xây dựng đời sống tinh thần phong phú của nhân dân là giải pháp lâu
dài song cũng hữu hiệu nhất để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của thế giới quan Phật giáo.
Xây dựng đời sống tinh thần phong phú trên cơ sở nâng cao đời sống vật chất
của nhân dân chẳng những là ý muốn của Đảng và Nhà nước ta mà cũn là nguyện vọng
tha thiết của nhõn dõn ta từ bao đời nay. Ý nguyện này là tất yếu khách quan của cuộc
sống loài người, song để thực hiện nó không hề đơn giản, mà là cả một quá trỡnh lõu
dài đầy khó khăn và gian khổ. Thực tiễn cách mạng nước ta trong những năm đổi mới
vừa qua đó chứng minh điều này. Trong thời đại ngày nay, muốn thực hiện được ý
nguyện đó không có con đường nào khác là phải xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội
và cao hơn là chủ nghĩa cộng sản mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đó lựa chọn. Hồ
Chí Minh đó khẳng định:
Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người
không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do bỡnh đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vỡ mọi người, niềm vui
hũa bỡnh và hạnh phúc [51, tr.461].
Cùng với việc nâng cao đời sống vật chất, vấn đề đặt ra là xây dựng đời sống tinh
thần phong phú, mà trước hết là nâng cao trỡnh độ dân trí, hiểu biết pháp luật cho nhân
dân... Bởi lẽ nguyên nhân tồn tại của tôn giáo ngoài kinh tế cũn cú nguyờn nhõn về nhận
thức. Thành tựu tăng trưởng kinh tế sau hơn 20 năm đổi mới đó được Đảng và Nhà nước ta
sử dụng và xây dựng đời sống tinh thần phong phú cho nhân dân đạt được những thành tựu
nhất định.
Việc giáo dục những tri thức về tôn giáo dưới chủ nghĩa xó hội, quỏn triệt quan
điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính
sách của Đảng cho quần chúng tín đồ ở cơ sở là rất cần thiết, song chưa đủ. Để nâng cao
trỡnh độ dân trí cho quần chúng nói chung, tín đồ Phật giáo nói riêng, chúng ta cần phải
trang bị kiến thức một cách toàn diện. Đó là kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật,
phẩm chất đạo đức cách mạng và phát huy mặt tích cực của đạo đức trong thế giới quan
Phật giáo... cũng như hiểu biết pháp luật cho nhân dân nói chung và đồng bào có đạo
nói riêng kể cả các chức sắc tôn giáo. Các đoàn thể chính trị xó hội, trước hết là Mặt
trận tổ quốc phải có nhiều hỡnh thức thường xuyên cung cấp thông tin, chính sách pháp
luật nhà nước đối với đội ngũ chức sắc, nhà tu hành và tín đồ Phật giáo. Đảng ta khẳng
định:
Chăm lo văn hóa là chăm củng cố nền tảng tinh thần của xó hội. Thiếu
nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xó hội thỡ khụng thể cú
sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vỡ xó
hội cụng bằng văn minh, con người phát triển toàn diện. Văn hóa là kết quả
của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn
hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xó hội trờn mọi phương
diện chính trị, kinh tế, xó hội, luật phỏp, kỷ cương... biến thành nguồn lực
nội sinh quan trọng của phát triển.
Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc [13, tr.55].
Tóm lại, xây dựng đời sống tinh thần phong phú trên cơ sở nâng cao đời sống vật
chất cho nhân dân là giải pháp cơ bản hết sức quan trọng nhằm từng bước khắc phục
hạn chế tiêu cực và phát huy mặt tích cực trong ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo
đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. Như lời căn dặn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đồng bào và chiến sĩ cả nước phải “quan tâm, chăm sóc
cuộc sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tôn giáo. Mong sao sản xuất ngày
càng phát triển, phần xác ta được ấm no thỡ phần hồn cũng được yên vui” [77, tr.15].
2.3.3. Đấu tranh chống những hiện tượng lợi dụng Phật giáo nói chung, thế
giới quan Phật giáo nói riêng để hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng của
nước ta
Có một thực tế là trong lịch sử Việt Nam, các thế lực thù địch với độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xó hội luụn lợi dụng tớn ngưỡng, tôn giáo trong đó có thế giới quan Phật
giáo để chia rẽ dân tộc, phá hoại nền độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn
lónh thổ tổ quốc. Đó là một sự thật lịch sử mà cho đến nay, các thế lực thù địch vẫn
chưa từ bỏ âm mưu hành động chống phá. Chúng lừa bịp, kích động quần chúng manh
động về chính trị, tạo nên những vụ, việc gây rối, chia rẽ đoàn kết trong cộng đồng, qua
đó bôi nhọ chế độ xó hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam, lôi kéo lực lượng thực
hiện chiến lược “diễn biến hũa bỡnh”, chờ thời cơ gây bạo loạn lật đổ xóa bỏ chế độ xó
hội chủ nghĩa trờn đất nước ta.
Đấu tranh chống các hiện tượng lợi dụng, xuyên tạc hoạt động tôn giáo, tín
ngưỡng Phật giáo là yêu cầu bức thiết đối với việc chống lại nguy cơ diễn biến hũa
bỡnh của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, phản động, góp phần thúc đẩy sự
nghiệp đổi mới của nhân dân ta đang tiến hành giành được những thành tựu to lớn hơn.
Trong xu thế hội nhập quốc tế và quá trỡnh toàn cầu húa diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới,
đất nước ta vừa đứng trước những cơ hội trong giao lưu hội nhập nhưng cũng đặt nhiều
nguy cơ và thách thức trên nhiều lĩnh vực đối với chúng ta. Trong đó có vấn đề lợi dụng
tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng để gây mất ổn định chính trị, chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, chống phá sự nghiệp đổi mới của nước ta. Muốn vậy chỳng ta phải
khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nhận thức về mọi mặt cho quần chúng nhân dân, đây là
việc làm lâu dài và thường xuyên. Người dân không chỉ có đủ nhận thức trong lĩnh vực
tôn giáo, thế giới quan Phật giáo mà cũn phải hiểu biết về cỏc vấn đề chính trị - xó hội
của đất nước, để không được dao động trước xuyên tạc của kẻ thù lợi dụng tôn giáo.
Thực tế những năm qua cho thấy, công tác giáo dục thế giới quan duy vật của
chúng ta cũn những hạn chế nhất định, chưa đạt được kết quả như mong muốn. Chúng
ta phải xác định nhiệm vụ này rất phức tạp và khó khăn, nhất là trong điều kiện hiện nay
khi hệ thống xó hội chủ nghĩa thế giới đang lâm vào thoái trào. Chính vỡ vậy, phỏt triển
giỏo dục nõng cao dõn trớ, nõng cao trỡnh độ nhận thức khoa học và chủ nghĩa vô thần
khoa học cho quần chúng nhân dân là rất quan trọng. Vấn đề giáo dục tri thức tôn giáo
trong các hệ thống giáo dục nhà trường có ý nghĩa hết sức quan trọng. Cần chú trọng
giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong toàn dân. Qua đó giúp
cho chúng ta nhỡn nhận, cú thỏi độ đúng đắn với tôn giáo cũng như thế giới quan Phật
giáo, thấy được ảnh hưởng mặt tích cực cũng như mặt tiêu cực của nó đối với xó hội
chỳng ta.
Chỳng ta cần phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc tổ chức Phật giỏo, cỏc vị chức
sắc lónh đạo giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đưa hoạt động của giáo hội Phật giáo đi
đúng hướng không trái với đường lối, mục tiêu của Đảng và Nhà nước, duy trỡ sự ổn
định xó hội, đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc. Nhà nước căn cứ vào pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho các phật tử, các tổ chức Phật giáo. Các tổ chức Phật giáo
có nhiệm vụ hoạt động theo đúng pháp luật, phát huy những mặt tích cực trong giáo lý
Phật giáo nói chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng trong đời sống xó hội hiện nay.
Cỏc vị chức sắc lónh đạo giáo hội Phật giáo Việt Nam cú vai trũ tiếng nói trong việc
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo vượt ra khỏi
khuôn khổ đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Chúng ta cần tạo
điều kiện để ủng hộ Phật tử, ủng hộ các tổ chức Phật giáo phát huy những giá trị tốt đẹp,
thực hiện phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xó hội”.
Thực hiện tốt đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong công
tác tôn giáo. Đồng bào theo đạo Phật được sinh hoạt tôn giáo bỡnh thường, nghĩa là có
nơi thờ tự và thực hiện nghi lễ tôn giáo; có kinh sách, đồ dùng việc đạo và có chức sắc
hướng dẫn việc đạo làm cho đồng bào hiểu rừ chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nước; làm cho mọi người phân biệt được tự do tín ngưỡng và lợi dụng tín
ngưỡng để họ tự giác đấu tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của các
thế lực phản động. Đồng thời, chúng ta cần nghiêm khắc trừng trị những kẻ lợi dụng tôn
giáo nhằm mục đích chống phá Nhà nước Việt Nam, chia rẽ tôn giáo này với tôn giáo
khác, chia rẽ đồng bào có đạo và không có đạo, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia và chế
độ xó hội chủ nghĩa.
2.3.4. Phát huy tinh hoa thế giới quan Phật giáo để xây dựng tinh thần nhân
ái, bao dung và lũng hướng thiện
Phát huy tinh hoa thế giới quan Phật giáo trong đó có mặt đạo đức để xây dựng
tinh thần nhân ỏi, lũng hướng thiện là một vấn đề cần được chú ý trong công tác vận
động quần chúng, nó vừa có ý nghĩa góp phần làm lành mạnh đời sống tôn giáo, đời
sống xó hội, vừa tạo nờn những yếu tố đồng thuận củng cố khối đại đoàn kết, đồng thời
hạn chế được những tiêu cực của tôn giáo, bởi vỡ đạo đức trong thế giới quan Phật giáo
có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xó hội mới. Từ việc đánh giá vai trũ của
tụn giỏo, một lần nữa, vai trũ của đạo đức tôn giáo cũng được Đảng ta chỉ rừ:
Tụn giỏo, ngoài mặt tiờu cực, vẫn cú một số yếu tố hiện vẫn cũn phự
hợp với xó hội. Đó là mặt đạo đức của tôn giáo; đáp ứng được yêu cầu của
đời sống tâm linh của con người... Dưới chủ nghĩa xó hội, tụn giỏo vẫn cú
khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng đi cùng đường với dân tộc,
sống “tốt đời, đẹp đạo”, sống phỳc õm giữa lũng dõn tộc [2, tr.24].
Thế giới quan Phật giỏo cú cả một kho tàng quý bỏu về lý nhõn quả, nghiệp báo,
về bốn tâm vô lượng từ bi, hỷ xả, về vô thường, vụ ngó,... Đấy chính là nền tảng của
một xó hội nhõn ỏi, bỡnh đẳng, thực hiện lũng hướng thiện nếu những bài học giáo lý
ấy biến thành hiện thực trong cuộc sống. Hơn nữa, các tư tưởng đạo đức trong thế giới
quan Phật giáo: từ bi, hỷ xả, vị tha, nhân ỏi, lũng hướng thiện đó thõm nhập trở thành
tỡnh cảm, hành vi, lối sống của nhõn dõn ta khụng kể là tớn đồ đạo Phật hay không theo
đạo Phật, điều đó chắc chắn sẽ trở thành trường tồn trong đời sống văn hóa tinh thần của
nhân dân ta. Những giá trị nhân bản đó hiện nay rất cần thiết, nhằm giáo dục con người
sống tốt, sống thiện. Đặc biệt là trong tỡnh hỡnh hiện nay, trước những suy thoái về đạo
đức, lối sống trong một số bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng như quần chúng nhân dân,
nhất là trong thanh thiếu niên, thỡ phỏt huy những tinh hoa thế giới quan Phật giỏo,
những giỏ trị nhõn văn đó càng có ý nghĩa cho cuộc sống.
Những giá trị đạo đức trong thế giới quan Phật giáo mang tính nhân loại phổ biến
như: thương yêu con người, cứu giúp người cùng khổ... là những giá trị mang tính nhân
văn cao cả. Những giá trị nhân văn này gặp gỡ truyền thống đạo đức nhân ái, lũng
hướng thiện của người Việt “thương người như thể thương thân”, góp phần hun đúc
nên những con người Việt Nam yêu quê hương, đất nước, giàu lũng nhõn ỏi, vị tha. Vỡ
yờu thương con người, thế giới quan Phật giáo khuyên con người hóy làm điều thiện,
điều lành và tránh xa mọi điều ác. Có thương người và làm điều thiện thỡ mỗi người dễ
khoan dung, độ lượng với người khác sẽ làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp
hơn, cuộc sống tinh thần của con người được thanh thản hơn. Việc phỏt huy tinh thần
nhõn ỏi, vị tha sẽ cú ý nghĩa gúp phần tớch cực cho xõy dựng một xó hội sống trong sự
quan tõm, tụn trọng và tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Lũng hướng thiện và thương người
là một giá trị đạo đức cao đẹp được thể hiện bằng tất cả sự chân thật của nội tâm mỗi
người. Tinh thần vị tha của thế giới quan Phật giáo hũa quyện với đức tính bao dung độ
lượng như: “đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại”, “chín bỏ làm mười” của dân
tộc Việt Nam là một giá trị nhân văn cần được phát huy để xây dựng nhân cách con
người Việt Nam trong giai đoạn mới hiện nay.
Trên tinh thần yêu thương và cảm thông với mong muốn chia sẻ khó khăn, mang
niềm vui, hạnh phúc đến cho mọi người, vỡ cuộc sống con người. Những năm qua, với
tấm lũng từ bi, hỷ xả, vụ ngó, vị tha các tăng ni, phật tử trong cả nước đó đóng góp, kêu
gọi giúp đỡ về tài chính, phẩm vật, tổ chức cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, các gia
đỡnh gặp hoàn cảnh khú khăn, trẻ em nghèo, mồ côi, cơ nhỡ, người tàn tật, tích cực
trong công tác chung tay xoa dịu nỗi đau với những nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da
cam. Cùng với nhiều việc làm thiết thực, cụ thể, vào những dịp Lễ, Tết, ngày kỷ niệm
của đất nước, các chùa cũn thường xuyên làm lễ cầu siêu cho chiến sĩ, những người đó
hy sinh về tổ quốc, làm lễ cầu phỳc cho nhõn dõn, chỳc cho quốc thỏi dõn an... Tất cả
những nghĩa cử cao đẹp ấy vừa thể hiện trách nhiệm công dân của giới tăng ni, phật tử
trong cả nước, góp phần tạo uy tín và khẳng định vị thế của giáo hội phật giáo Việt Nam
đồng thời thể hiện tinh thần từ bi, nhân ái, lũng hướng thiện, cứu khổ cứu nạn của đạo
Phật.
2.3.5. Đảng và Nhà nước ta hiện nay cần từng bước hoàn thiện những chủ
trương, chính sách tôn giáo phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Chủ trương, chính sách đối với tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng của Đảng và
Nhà nước ta một mặt được xây dựng dựa trên quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác, căn cứ vào đặc điểm tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam và nhu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử. Tuy
nhiên, tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hũa hợp dõn tộc. Mặt khác, mọi người - kể cả có
hay không có tín ngưỡng cũng như có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau - cần đề cao cảnh giác
chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Đảng và Nhà nước ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù hợp
với từng thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta
và những bài học rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, những yêu cầu của sự nghiệp
đổi mới mà Đảng và Nhà nước đó kịp thời đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp
với yêu cầu từng giai đoạn cách mạng.
Xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dưới chủ
nghĩa xó hội và tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta, Đảng ta khẳng định:
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo
bỡnh thường theo đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác
nhau, đồng bào theo tôn giáo với đồng bào không theo tôn giáo. Chăm lo
phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào. Nghiêm cấm lợi
dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và
chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc,
gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia [14, tr.128].
Hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng
bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn
chủ, văn minh. Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX về công tác tôn giáo đó chỉ rừ quan
điểm lớn sau:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Đồng bào
các tôn giáo là bộ phận của khối đoàn kết toàn dân tộc.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Nội dung cốt lừi của cụng tỏc tụn giỏo là cụng tỏc vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp
tục khẳng định:
Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết
dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn
giáo bỡnh thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác
nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy
những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Động viên, giúp đỡ
đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”. Các tổ chức
tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Thực hiện
tốt các chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, văn
hóa của đồng bào các tôn giáo. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
làm công tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các
hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất
nước, vi phạm quyền tự do tôn giáo của công dân [15, tr.122 - 123].
Theo tinh thần trên, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn
hiện nay bao gồm:
+ Thực hiện tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp
luật.
+ Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm
xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh
tế - xó hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự và an toàn xó hội. Trờn cơ sở đó, chăm lo
cải thiện đời sống vật chất và văn hóa, nâng cao trỡnh độ mọi mặt cho đồng bào.
+ Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ
các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân
tộc và sự nghiệp cách mạng toàn dân, thể hiện rừ vai trũ trỏch nhiệm của tụn giỏo ở một
quốc gia độc lập.
+ Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế
lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống chủ
nghĩa xó hội.
+ Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo
phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nước.
Tóm lại, sau hơn 20 năm công cuộc đổi mới đất nước cũng là thực hiện quan
điểm, chính sách đổi mới đúng đắn với tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong
đó có thế giới quan Phật giáo đó đạt được những thành tựu rất quan trọng. Phật giáo đó
đẩy mạnh hoạt động trong nhiều lĩnh vực tạo ra bộ mặt mới trong đời sống tôn giáo Việt
Nam. Quần chúng tín đồ, chức sắc phấn khởi, củng cố niềm tin với Đảng với Nhà nước,
từ đó ủng hộ và tham gia tích cực vào công cuộc đổi mới đất nước; đồng thời trong quá
trỡnh này, Nhà nước đó thực hiện được công tác quản lý đối với các hoạt động Phật
giáo, vừa phát huy mặt tích cực, tiến bộ và hạn chế được tác động tiêu cực của Phật
giáo. Những chuyển biến trong đời sống Phật giáo đó gúp phần giới thiệu nhiều hơn về
hỡnh ảnh của Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới với bạn bè và các cộng đồng quốc tế,
góp phần quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà Nước ta trong hoàn
cảnh mở cửa và hội nhập.
KẾT LUẬN
Phật giáo xuất hiện trong bối cảnh đất nước Ấn Độ cổ đại bị bóp nghẹt bởi chế
độ phân biệt đẳng cấp khắc khe, bởi sự ngự trị của kinh Vêda và đạo Bàlamôn. Đạo
Phật với thế giới quan vô cùng sâu sắc là một hệ tư tưởng phản đối sự ngự trị của kinh
Vêda, đạo Bàlamôn đang đè nặng lên xó hội nụ lệ Ấn Độ thời đó. Sự ra đời của nó đem
lại một sắc thái mới mẻ cho nền triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng và kho tàng tư tưởng
của nhân loại nói chung.
Việc đứng trên lập trường triết học Mác - Lênin để nghiên cứu thế giới quan Phật
giáo trên ba nội dung chủ yếu là: về thế giới, về con người và về cuộc đời con người cú
ý nghĩa lý luận thiết thực về tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta hiện nay. Những nội dung
của thế giới quan Phật giáo suy cho cùng là duy tâm chủ quan, song nó cũng chứa đựng
những yếu tố duy vật và biện chứng, khi cho rằng vạn vật trong vũ trụ này không do
một vị thần, một lực lượng siêu nhiên nào sáng tạo ra. Thế giới quan Phật giáo với mục
đích là giác ngộ và giải thoát đó thể hiện tớnh nhõn bản rất sõu sắc, tuy rằng nó chưa
giải thích đúng về bản chất các hiện tượng xó hội và chưa tỡm ra nguyờn nhõn đích
thực nỗi khổ của con người. Cho nên tư tưởng giải thoát trong thế giới quan Phật giáo
chỉ dừng lại ở sự giải phóng về mặt đời sống tinh thần, thế giới nội tâm của con người.
Phật giáo đó du nhập vào đất nước ta gần 2000 năm nay đó được các vị thiền sư
người Việt bản địa hóa, khiến Phật giỏo hũa mỡnh vào lũng dõn tộc tạo nên một số sắc
thái đặc điểm riêng của Phật giáo Việt Nam. Trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam có lúc
thịnh suy, mạnh yếu khác nhau nhưng đó tự khẳng định mỡnh như một thành tố không
thể tách rời của nền văn hóa Việt Nam. Thế giới quan Phật giáo Việt Nam với những
đặc điểm như: tính dân gian; tính thống nhất giữa các tông phái với nhau, trong đó thế
giới quan tụng phỏi Thiền tụng là nũng cốt, trụ cột; tính tổng hợp chặt chẽ giữa thế giới
quan Phật giáo với thế giới quan của Nho giỏo và Lóo giỏo tạo nờn tớnh dung hợp; tớnh
hài hũa Âm – Dương thiên về nữ tính; tính linh hoạt; kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc
đời, mang tính dân tộc xuyên suốt trong chiều dài lịch sử.
Thế giới quan Phật giáo đó ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đối với đời
sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. Luận văn đó phõn tớch, lý giải về mặt lý
luận cũng như thực tiễn một cách khái quát về đời sống tinh thần con người Việt Nam
hiện nay, từ đó bước đầu phân tích những ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo trên
một số lĩnh vực của đời sống tinh thần cụ thể như: quan niệm sống, lối sống; ý thức đạo
đức; phong tục tập quán; văn hóa và nghệ thuật nói chung; tư duy của người Việt Nam.
Trên cơ sở đó, luận văn đó nờu đến một số vấn đề đặt ra (xét ở những khía cạnh tiêu
cực), đó là:
Thứ nhất, hoạt động mê tín dị đoan.
Thứ hai, lợi dụng Phật giáo nói chung và thế giới quan Phật giáo nói riêng.
Thứ ba, tư duy hướng nội.
Phát huy mặt tích cực và đồng thời từng bước hạn chế mặt tiêu cực trong ảnh
hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện
nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng con người, nhằm xây dựng xó hội
mới tốt đẹp hơn và văn minh hơn. Luận văn bước đầu đưa ra một số giải pháp cơ bản
như: phải hiểu đúng mặt tích cực, tiêu cực trong thế giới quan Phật giáo; xây dựng đời
sống tinh thần phong phú trên cơ sở nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân; đấu tranh
chống những hiện tượng lợi dụng Phật giáo nói chung, thế giới quan Phật giáo nói riêng
để hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta; phát huy tinh hoa thế giới
quan Phật giáo để xây dựng tinh thần nhân ái, bao dung và lũng hướng thiện; Đảng và
Nhà nước ta hiện nay cần từng bước hoàn thiện những chủ trương, chính sách tôn giáo
phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của của một bộ phận nhân dân - như
Đảng ta đó nhận định. Nhu cầu này được đáp ứng một cách hợp lý cũng là một cỏch để
hướng đồng bào sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và
đạo đức của tôn giáo. Mặt khác, là nhu cầu khách quan cho nên niềm tin tôn giáo chỉ có
thể mất đi một cách tự nhiên khi chúng ta từng bước tạo lập được những cơ sở xó hội
phù hợp với nhu cầu và mục đích nhân dân. Trên cơ sở đó, tuyên truyền vận động quần
chúng nhân dân, không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo đoàn kết xung quanh dưới sự lónh
đạo của Đảng, tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
vỡ mục tiờu “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh ”; từng bước
xây dựng cuộc sống Tây Phương cực lạc ngay trên mảnh đất hiện thực này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tổ chức Đại lễ Phật Đản (2008), Kỷ yếu Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội.
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn
giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và
châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giỏo trỡnh triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giỏo trỡnh chủ nghĩa xó hội khoa học, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
6. Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoa học xó hội, Hà
Nội.
7. Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề cơ bản trong Phật học, Hội Phật giáo Việt
Nam thống nhất.
8. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.
9. Đoàn Trung Cũn (1992), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Huế.
10. Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống
tinh thần của con người Việt Nam và sự biến đổi của nú trong quỏ trỡnh đổi
mới hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
11. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
12. Nhậm Kế Dũ (1985), Tôn giáo từ điển, Từ thư xuất bản xó, Thượng Hải.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện nghị quyết trung ương 5 khóa VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Lê Văn Đính (2007), "Bàn thêm về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xó hội
Việt Nam hiện nay", Tạp chí Tôn giáo, (10).
17. Phùng Đông (1997), "Vị trớ, ý nghĩa của phạm trù đời sống tinh thần xó hội trong
chủ nghĩa duy vật lịch sử", Tạp chí Triết học, (6/112).
18. Nguyễn Khắc Đức (2008), "Vai trũ của Phật giáo Việt Nam hiện nay", Tạp chí Tôn
giáo, (7).
19. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
20. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam - Từ thế kỷ XIX đến cách
mạng tháng Tám, tập 1, Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó trước các
nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ chí Minh.
21. Trần Đỡnh Hà (2008), "í nghĩa xó hội và nhân văn cao cả của Phật giáo", Tạp chí
Tôn giáo, (10).
22. Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số
tín đồ Đạo Phật, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội.
24. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tỡm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần
Thái Tông, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb
Khoa học xó hội, Hà Nội.
26. Nguyễn Hùng Hậu (1998), "Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tư duy và cách ứng
xử của người Việt hiện nay", Tạp chí Xó hội học, (4).
27. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb
Khoa học xó hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hóa Phương Đông, Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội.
29. Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, 3 tập, Thành hội Phật giáo, Thành
phố Hồ Chí Minh.
30. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Lý luận về tôn giáo và chính
sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
31. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà
Nội.
32. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin và
Viện Văn hóa, Hà Nội.
33. Nguyễn Duy Hinh (2008), "Mấy đặc điểm của Phật giáo Việt Nam", Tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo, (8).
34. Phan Văn Hùm (1953), Phật giáo triết học, Nxb Lá bối, Sài Gũn.
35. Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam - Lý luận và
thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
36. Thanh Hương (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội.
37. Trần Đỡnh Hượu (2006), "Vai trũ của Phật giáo trong đời sống hiện đại", Tạp chí
Văn học nghệ thuật, (2).
38. Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật
giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội.
39. Tưởng Duy Kiều (1969), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận hóa, Huế.
40. Kimura Taiken (1971), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt,
Sài Gũn.
41. Kimura Taiken (1971), Tiểu thừa Phật giáo thừa tư tưởng luận, tập 1, Nxb Khuông
Việt, Sài Gũn.
42. Kimura Taiken (1971), Tiểu thừa Phật giáo thừa tư tưởng luận, tập 2, Nxb Khuông
Việt, Sài Gũn.
43. Kimura Taiken (1971), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt, sài
Gũn.
44. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
45. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.
46. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. C.Mác và Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
48. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Lâm Thế Mẫn (2001), Những điểm đặc sắc của Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Ngô Văn Minh (2009), "Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo trong xây dựng xó hội
mới hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5).
53. Trần Quang Nhiếp (1998), "Tư tưởng đạo đức lối sống những vấn đề then chốt của
văn hóa", Tạp chí Cộng sản, (20).
54. Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà
Nội.
55. Phùng Hữu Phú và Thích Minh Trí (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo
Việt Nam (1945-1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. W. Rahula (1974), Tư tưởng Phật học, bản dịch của Thích Nữ Trí Hải, Ban tu thư
Đại học Vạn Hạnh, Sài Gũn.
57. W.Rahula (2003), Lời Phật dạy, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau.
58. Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hóa của Đạo Phật, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
59. Đào Duy Thanh (2006), Bản chất và quy luật của đời sống tinh thần, trang Web
http: //www.chungta.com.vn.
60. Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến Lý Nam
Đế, Nxb Thuận Hóa, Huế.
61. Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
62. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63. Hoàng Thị Thơ (2001), "Giá trị nhân bản của Phật giáo trong truyền thống và hiện
đại", Tạp chí Triết học, (6).
64. Hoàng Thị Thơ (2002), "Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách con
người Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1).
65. Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Sài Gũn.
66. Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
67. Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà
Nội.
68. Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xó hội,
Hà Nội.
69. Nguyễn Tài Thư (1996), "Phật giáo Việt Nam, những vấn đề đặt ra hiện nay, tôn
giáo tín ngưỡng hiện nay - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết", Thông
tin chuyên đề, Hà Nội.
70. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con
người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Trung tâm Thông tin tư liệu (1996), Tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay, mấy vấn đề lý
luận và thực tiễn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
72. Trương Văn Trung (1998), Tư tưởng triết học của thiền phái Trúc Lâm đời Trần,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
73. Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo trong đời sống
văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
74. Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành
phố Hồ Chí Minh.
75. Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay, Luận
án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
76. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa
học xó hội, Hà Nội.
77. Viện Hồ Chớ Minh và cỏc lónh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử,
tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo trong thời hiện
đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
79. Viện Triết học (1986), Những vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam,
Nxb Khoa học xó hội Việt Nam, Hà Nội.
80. Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo và văn học Việt Nam, Phật giáo và văn hóa
dân tộc, Thư viện Phật học.
81. Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong lối sống của người
Huế hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
82. Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb chính trị quốc gia,
Hà Nội.
83. MỤC LỤC
84.
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO 7
1.1. Sự ra đời và phát triển của thế giới quan Phật giáo 7
1.2. Nội dung thế giới quan Phật giáo 18
1.3. Đặc điểm thế giới quan Phật giáo Việt Nam 42
Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON
NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 49
2.1. Thực trạng ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với một số lĩnh
vực của đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay 49
2.2. Một số vấn đề đặt ra (Xét ở những khía cạnh tiêu cực) 82
2.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt
tiêu cực trong ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống
tinh thần con người Việt Nam hiện nay 90
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay.pdf